Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế ứng dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực nghĩa lộ
- 156 trang
- file .pdf
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
ứng dụng tại Bệnh viện đa khoa Khu vực
Nghĩa Lộ
VŨ NHẬT HOÀNG
Ngành Kỹ thuật Y sinh
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ
Trường: Điện – Điện tử
HÀ NỘI, 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
ứng dụng tại Bệnh viện đa khoa Khu vực
Nghĩa Lộ
VŨ NHẬT HOÀNG
Ngành Kỹ thuật Y sinh
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ
Chữ ký của GVHD
Trường: Điện – Điện tử
HÀ NỘI, 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn : Vũ Nhật Hoàng
Đề tài luận văn: Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế ứng dụng
tại Bệnh viện đa khoa Khu vực Nghĩa Lộ
Chuyên ngành: Kỹ thuật y sinh
Mã số SV: 20202882M
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận
tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng
ngày….........................………… với các nội dung sau:
1. Đã chỉnh sửa các lỗi chính tả có trong luận văn
2. Đã bổ sung thêm các tác giả tham gia làm phần mềm trong chương 4
Ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn
TS. Trần Anh Vũ Vũ Nhật Hoàng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS Vũ Duy Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng
dẫn khoa học của giảng viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng
xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ Nhật Hoàng
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các
Giáo sư, Tiến sĩ trong Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự giúp đỡ nhiệt tình
của các đồng nghiệp tại Bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ và người thân trong
gia đình để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên TS. Trần Anh Vũ, Giảng
viên bộ môn Công nghệ Điện tử và Kỹ thuật Y sinh trường đại học Bách Khoa Hà
Nội, đã quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các
Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt kiến thức, góp ý chân
thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong hai năm học tập cũng như quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, trưởng khoa/phòng, cán bộ nhân
viên Bệnh viện đa khoa Nghĩa Lộ đã luôn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
để tôi được tham gia học tập và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ công
chức, viên chức người lao động trong Bệnh viện đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu,
phỏng vấn đề thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,
ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sỹ.
Bản thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực hết mình trong suốt thời gian qua để thực
hiện tốt luận văn này. Do trình độ còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu thực tế lĩnh
vực này còn ít và khó khăn nên trong luận văn này không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý Thầy, Cô.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, .… tháng .… năm 20….
Người thực hiện
Vũ Nhật Hoàng
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. iv
CHƯƠNG 1. ................................................................................................................. v
CHƯƠNG 2. DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TRANG
THIẾT BỊ Y TẾ .............................................................................................................. 1
3.1 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ................................ 1
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị ....................................................... 1
3.1.2 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế trong Bệnh viện ................. 3
3.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ............................. 7
3.2.1 Các chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế ........................................ 7
3.2.2 Những hạn chế trong quản lý trang thiết bị y tế ở Việt Nam ................. 8
3.2.3 Bài học kinh nghiệm ................................................................................. 10
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ ...................................................................... 13
4.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Nghĩa Lộ ......................................... 13
4.1.1 Lịch sử hình thành..................................................................................... 13
4.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện .................................................. 13
4.1.3 Quy mô giường bệnh và cơ cấu tổ chức của Bệnh viện và cơ cấu tổ
chức bộ máy ......................................................................................................... 14
4.2 Công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ ............ 16
4.2.1 Quản lý trang thiết bị y tế tại Bênh viện ĐKKV Nghĩa Lộ .................. 16
4.2.2 Thực trạng công tác mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho
hoạt động thường xuyên tại bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ ............................... 37
4.2.3 Giải pháp khắc phục ................................................................................. 66
CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG
THIẾT BỊ Y TẾ ............................................................................................................ 69
5.1 Công nghệ sử dụng .............................................................................................. 69
5.1.1 Laravel Framework ................................................................................... 69
5.1.2 Thư viện Bootstrap .................................................................................... 71
5.1.3 Hệ quản tri cơ sở dữ liệu MySQL ............................................................ 72
5.2 Thiết kế kiến trúc ................................................................................................. 74
5.2.1 Vai trò mô hình MVC ................................................................................ 74
5.2.2 Ưu và nhược điểm của mô hình MVC ..................................................... 75
5.3 Thư viện và công nghệ sử dụng ......................................................................... 76
5.4 Khảo sát và phân tích yêu cầu ............................................................................ 76
5.4.1 Khảo sát hiện trạng ................................................................................... 76
5.4.2 Tổng quan chức năng ................................................................................ 78
5.5 Cơ sở dữ liệu......................................................................................................... 81
5.5.1 Bảng users .................................................................................................. 82
5.5.2 Thông tin nhà cung cấp ............................................................................ 82
5.5.3 Bảng Device_type ...................................................................................... 84
5.5.4 Bảng device ................................................................................................ 84
5.5.5 Bảng device_accessory ............................................................................. 86
5.5.6 Bảng History_ktv ....................................................................................... 86
5.5.7 Bảng notification ....................................................................................... 87
5.5.8 Bảng schedule_action ............................................................................... 87
5.5.9 Bảng mainten_schedule ............................................................................ 88
5.5.10 Bảng inventory ......................................................................................... 88
5.5.11 Bảng notifi_broken .................................................................................. 88
5.6 Sơ đồ luồng hoạt động ......................................................................................... 89
5.6.1 Quản lý nhân viên ...................................................................................... 89
5.6.2 Quản lý khoa/phòng .................................................................................. 91
5.6.3 Quản lý nhà cung cấp ............................................................................... 93
5.6.4 Quản lý thiết bị .......................................................................................... 95
5.6.5 Quản lý vật tư ........................................................................................... 103
CHƯƠNG 6. Đề xuất Áp dụng phần mềm quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện
và đánh giá khả năng ứng dụng................................................................................. 106
6.1 Các chức năng chính của phầm mềm .............................................................. 107
6.1.1 Giao diện đăng nhập .............................................................................. 107
6.1.2 Giao diện Trang chủ người dùng .......................................................... 107
6.1.3 Giao diện thông báo ............................................................................... 108
6.1.4 Giao diện quản lý người dùng ............................................................... 108
6.1.5 Giao diện quản lý TTBYT....................................................................... 109
6.1.6 Giao diện quản lý vật tư y tế .................................................................. 112
6.1.7 Giao diện sửa chữa, bảo trì và bảo dưỡng .......................................... 112
6.1.8 Giao diện ngừng sử dụng và thanh lý thiết bị ..................................... 115
6.2 Một số bài toán khi sử dụng phần mềm ...........................................................115
6.2.1 Bài toán báo hỏng thiết bị ...................................................................... 115
6.2.2 Bài toán kiểm kê thiết bị ......................................................................... 117
6.2.3 Thống kê ................................................................................................... 120
6.3 Kết quả điều tra khảo sát .................................................................................. 121
6.3.1 Thông tin chung về đối tượng điều tra ................................................. 121
6.3.2 Kết quả vận hành thử nghiệm hệ thống phần mềm TTBYT ............... 122
6.3.3 Công tác quản lý trong quá trình sử dụng trang thiết bị Y tế ............ 124
6.3.4 Công tác quản lý trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng TTBYT ....... 125
6.4 Đánh giá chung về công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ........ 128
6.4.1 Kết quả đạt được ..................................................................................... 128
6.4.2 Hạn chế..................................................................................................... 128
6.4.3 Nguyên nhân của hạn chế ...................................................................... 130
KẾT LUẬN............................................................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 132
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 134
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Quản lý TTBYT là các hoạt động đặc thù như: công tác xây dựng tiêu chuẩn
và thực hiện kiểm chuẩn, kiểm định TTBYT, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực
chuyên ngành TTBYT, tìm các nguồn vốn để tăng số lượng, chất lượng các
TTBYT, giám sát việc sử dụng TTBYT tại các khoa, phòng .... làm tốt các hoạt
động này sẽ phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các TTBYT trong các cơ sở y tế.
Nghiên cứu “XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ” được tiến
hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác quản lý trang thiết bị y tế và kiến
thức sử dụng – bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện. Trên cơ sở
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác này để nâng cao
chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện.
Nghiên cứu được tiến hành từ 01/05/2020 đến 20/09/2022, tại 23 khoa khoa
lâm sàng, cận lâm sàng và 06 phòng chức năng trong Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ.
Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin, tổng hợp và xử
lý dữ liệu, thống kê mô tả, so sánh. Có 96 nhân viên y tế (NVYT) các khoa, 04
nhân viên phòng Vật tư thiết bị y tế tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu đã chỉ ra
công tác quản lý, giám sát sử dụng TTBYT của phòng Vật tư thiết bị y tế là tương
đối tốt thể hiện ở các việc: quản lý số đầu máy, kỹ năng giám sát sử dụng, bảo
quản, sửa chữa TTBYT của cán bộ kỹ thuật (CBKT) phòng Vật tư thiết bị y tế, xây
dựng tài liệu kỹ thuật liên quan đến TTBYT, phân công CBKT phụ trách, theo dõi
cụ thể các TTBYT theo khối chuyên môn, hoặc theo chủng loại TTBYT. Tuy nhiên,
công tác quản lý TTBYT của lãnh đạo các khoa/phòng là chưa tốt, tần số giám sát
còn ít, chưa phân công cụ thể cá nhân phụ trách TTBYT. Kiến thức hiểu biết về sử
dụng TTBYT của NVYT các khoa ở mức khá (78% ở mức đạt yêu cầu). Một số
khó khăn còn tồn tại: công tác kiểm định TTBYT còn yếu, quá tải BN ảnh hưởng
i
đến công tác bảo dưỡng TTBYT, số lượng CBKT phòng Vật tư thiết bị y tế chưa
đáp ứng khối lượng công việc hiện tại...
Nghiên cứu cũng đã đưa ra các khuyến nghị với các cấp lãnh đạo Bộ Y tế, Sở Y
tế, BV, phòng Vật tư thiết bị y tế, khoa lâm sàng, cận lâm sàng để tăng cường chất
lượng quản lý TTBYT trong bệnh viện như: cải thiện chính sách y tế, BHXH, tích
cực huy động nguồn vốn khác nhau để trang bị TTBYT, chuyên nghiệp hóa công
tác quản lý TTBYT tại bệnh viện.
ii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
HSTC-CD Hồi sức tích cực chống độc
KTV Kỹ thuật viên
KH&CN Khoa học & Công nghệ
KHTH Kế hoạch tổng hợp
Ngân sách Nhà nước
NSNN
PT-GMHS Phẫu thuật - Gây mê hồi sức
Tài chính kế toán
TCKT
Tài sản cố định
TSCĐ
Trang thiết bị y tế
TTBYT
Trung ương
TW
Uỷ ban nhân dân
UBND
Vật tư - thiết bị y tế
VT-TBYT
Vụ Trang thiết bị - công trình y tế
Vụ TTB-CTYT
iii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL .................................................... 72
Hình 3.2 Mô hình MVC .................................................................................. 74
Hình 3.3 Các chức năng cơ bản của website ................................................... 79
Hình 3.4 Sơ đồ usecase tổng quan................................................................... 80
Hình 3.5 Cơ sở dữ liệu của hệ thống ............................................................... 81
Hình 4.3 Giao diện chính của phầm mềm ..................................................... 107
Hình 4.4 Trang chủ người dùng..................................................................... 107
Hình 4.5 Danh mục các thông báo ................................................................ 108
Hình 4.6 Trang quản lý người dùng .............................................................. 108
Hình 4.7 Trang quản lý các khoa phòng ........................................................ 109
Hình 4.8 Danh mục các thiết bị ..................................................................... 109
Hình 4.9 Thông tin chi tiết của thiết bị ........................................................... 110
Hình 4.10 Mã thiết bị mẫu.............................................................................. 110
Hình 4.11 Hồ sơ chi tiết của thiết bị ............................................................... 111
Hình 4.12 Danh mục nhà cung cấp ................................................................ 111
Hình 4.13 Danh mục vật tư y tế .....................................................................112
Hình 4.14 Danh mục lịch sử sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ thiết bị ...........112
Hình 4.15 Danh mục hồ sơ thiết bị .................................................................113
Hình 4.16 Giao diện thiết bị đang sửa chữa ................................................... 113
Hình 4.17 Giao diện cập nhật trạng thái thiết bị............................................. 113
Hình 4.18 Thông tin bảo trì, bảo dưỡng ......................................................... 114
Hình 4.19 Báo hỏng thiết bị ...........................................................................114
Hình 4.20 Lịch sử báo hỏng thiết bị khác ...................................................... 115
Hình 4.21 Giao diện trang thiết bị ngưng sử dụng .........................................115
Hình 4.22 Danh mục thiết bị đã được thanh lý .............................................. 115
Hình 4.23 Giao diện trang thiết bị đang báo hỏng .........................................116
Hình 4.24 Giao diện biểu mẫu yêu cầu báo hỏng thiết bị .............................. 116
Hình 4.25 Giao diện trang danh mục báo hỏng.............................................. 117
iv
Hình 4.26 Giao diện biểu mẫu đặt lịch sửa chữa ........................................... 117
Hình 4.27 Giao diện Danh sách kiểm kê ....................................................... 118
Hình 4.28 Giao diện danh sách thiết bị kiểm kê ............................................ 118
Hình 4.29 Giao diện lập ngày và ghi chú cho thiết bị kiểm kê ..................... 119
Hình 4.30 Giao diện danh sách khoa phòng đã hoàn thành kiểm kê ............. 119
Hình 4.31 Giao diện danh sách thiết bị kiểm kê theo khoa phòng ................ 120
Hình 4.32 Giao diện thống kê ........................................................................ 120
Hình 4.33 Giao diện danh sách thiết bị hết hạn bảo hành trong tháng .......... 121
Hình 4.34 Giao diện danh sách thiết bị đến hạn kiểm định trong tháng ....... 121
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số lượng và giá trị các trang thiết bị y tế đang được trang bị tại bệnh viện
.............................................................................................................................. 15
Bảng 3.1 Danh sách thư viện và công cụ sử dụng ............................................... 76
Bảng 3.2 Thông tin nhân viên .............................................................................. 82
Bảng 3.3 Thông tin khoa/phòng........................................................................... 82
Bảng 3.4 Thông tin nhà cung cấp ........................................................................ 82
Bảng 3.5 Thông tin vật tư .................................................................................... 83
Bảng 3.6 Bảng thông tin loại thiết bị ................................................................... 84
Bảng 3.7 Bảng thông tin thiết bị .......................................................................... 84
Bảng 3.8 Bảng Thông tin vật tư đi kèm với thiết bị ............................................ 86
Bảng 3.9 Bảng thông tin về lịch sử thiết bị ......................................................... 86
Bảng 3.10 Bảng thông báo ................................................................................... 87
Bảng 3.11 Bảng thông tin bảo dưỡng .................................................................. 87
Bảng 3.12 Bảng Thông tin về thời gian sửa chữa thiết bị ................................... 88
Bảng 3.13 Bảng thông tin kiểm kê thiết bị .......................................................... 88
Bảng 3.14 Bảng Thông tin báo hỏng thiết bị ngoài ............................................. 88
Bảng 4.1 Thông tin chung về đối tượng điều tra ............................................... 122
Bảng 4.2 Tình hình thực hiện quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh
viện ..................................................................................................................... 124
Bảng 4.3 Đánh giá chung về trang thiết bị y tế trong quá trình sử dụng ........... 125
Bảng 4.4 Tình hình thực hiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện 125
Bảng 4.5 Thời gian sửa chữa các trang thiết y tế bị hỏng trong năm 2021 ....... 126
Bảng 4.6 Đánh giá việc thực hiện quản lý quy trình sửa chữa trang thiết bị Y tế
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ .............................................................................. 128
vi
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ là đơn vị sự nghiệp y tế công lập, trực thuộc Sở Y
tế tỉnh Yên Bái có chức năng, nhiệm vụ chăm sóc, khám và chữa bệnh, đào tạo
nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh và nghiên cứu khoa học, triển
khai ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại phục vụ nhân dân trong và
ngoài tỉnh. Do đó trong những năm qua Bệnh viện đã nhận được sự quan tâm của
các ban ngành, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tế từ các nguồn của
dự án, ngân sách của tỉnh..
Tuy nhiên việc quản lý số trang thiết bị tế hiện tại còn mang tính chồng chéo,
có khi cùng một chủng loại trang thiết bị lại được thực hiện cung ứng nhiều thời
điểm, nhiều nhà cung cấp khác nhau trong năm. Về đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ
vừa thiếu về số lượng và còn hạn chế về trình độ chuyên môn. Do vậy, công tác
quản lý TTBYT tại Bệnh viện vẫn còn nhiều bất cập.
Để thực hiện tốt công tác Quản lý TTBYT có hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ, giảm được kinh phí đầu tư, nâng
cao tuổi thọ của thiết bị, hỗ trợ công tác chuyên môn cho cán bộ y tế trong Bệnh
viện. Từ đó thu hút người dân tới khám chữa bệnh, góp phần làm giảm sự quá tải
cho các Bệnh viện tuyến trên, đồng thời người dân được hưởng các dịch vụ y tế kỹ
thuật cao ngay tại tuyến tỉnh, vì vậy giảm được chi phí đi lại không cần thiết, việc
này rất có ý nghĩa đối với người nghèo, những người bệnh ở vùng sâu, vùng xa,
hay ở xa với những Bệnh viện lớn tuyển trên có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến,
hiện đại. Do đó, việc khảo sát thực trạng quản lý, sử dụng TTBYT tại Bệnh viện
ĐKKV Nghĩa Lộ là hết sức cần thiết.
Đây chính là lý do để tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG
TBYT ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ”
được lựa chọn nghiên cứu trong luận văn này.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV
Nghĩa Lộ, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý trang thiết
bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ trong thời gian tới.
1
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ.
Đối tượng khảo sát: Là cán bộ hiện đang công tác tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ.
Phạm vi nghiên cứu.
Không gian: Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ.
Thời gian: Đánh giá tình hình quản lý TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ
giai đoạn 2015 - 2022 và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
TTBYT đến năm 2025.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp thu thập thông tin
Về thông tin thứ cấp: Đề tài thu thập các thông tin thứ cấp tông qua các luồng
chính: các báo cáo của các khoa/phòng chuyên môn thuộc Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ trong giai đoạn 2015-2022.
Về thông tin sơ cấp: Nhằm phản ánh rõ thực trạng công tác quản lý TTBYT tại
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ, đồng thời xây dựng các giải pháp phù hợp trong quản
lý TTBYT tại Bệnh viện. Nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát trực tiếp cán bộ
quản lý tại Bệnh viện về các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cụ thể là
3 đối tượng chính: điều dưỡng, bác sỹ, kỹ thuật viên (KTV), là những người tham
gia công tác quản lý trang thiết bị y tại Bệnh viện.
Phiếu điều tra bao gồm các mục hỏi:
o Thông tin cá nhân.
o Ý kiến cá nhân về công tác quản lý TTBYT của Bệnh viện trong thời gian
qua.
o Ý kiến cá nhân về việc sử dụng phần mềm quản lý TTBYT ở một số
khoa/phòng tại Bệnh viện.
Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu từ các sách, tài liệu về
quản lý TTBYT. Nội dung của nhiều điều tra được trình bày ở phần phụ lục của
luận văn.
Thời gian khảo sát: từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022.
Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống như:
2
o Phương pháp thu thập, tổng hợp các số liệu thống kê mô tả của giai đoạn từ
năm 2015-2020.
o Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để phân tích kết quả hoạt
động quản lý trang thiết bị y tế.
o Phương pháp so sánh.
o Phương pháp tổng hợp và phân tích: Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng
hợp và phân tích trên máy vi tính dựa trên phần mềm Excel.
Phương pháp phân tích thông tin
Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được vận dụng trong chọn
điểm nghiên cứu, phân tích thống kê các loại đối tượng và phân tích sự ưu tiên
trong việc lựa chọn.
Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp thống kê so sánh sẽ được sử dụng
trong nghiên cứu, so sánh những kết quả đạt được của công tác quản lý trang thiết
bị y tế so với kế hoạch của Bệnh viện trong thời gian qua. Phân tích so sánh sự
khác biệt trong đánh giá các vấn để có liên quan, những vấn đề bất cập trong quản
lý trang thiết bị y tế đang diễn ra tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ. Từ đó đưa ra kết
luận có căn cứ khoa học cho các giải pháp đồng thời đưa ra các kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện.
Cấu trúc luận văn
Nội dung nghiên cứu được chia làm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa
khoa Khu vực Nghĩa Lộ.
Chương 3: Xây dựng và phân tích hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
Chương 4: Đánh giá quá trình quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa
khoa khu vực Nghĩa lộ
3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị
Khái niệm TTBYT
Trang thiết bị y tế là các loại thiết bị, dụng cụ, vật liệu, vật tư cấy ghép, thuốc
thử và chất liệu chuẩn in vitro, phần mềm (software) được sử dụng riêng lẻ hay
phối hợp với nhau theo chỉ định của chủ sở hữu trang thiết bị y tế để phục vụ cho
con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau đây:
a) Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù
đắp tổn thương, chấn thương;
b) Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;
c) Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống,
d) Khử khuẩn trang thiết bị y tế, bao gồm cả hóa chất sử dụng trong quy trình
xét nghiệm;
e) Vận chuyển chuyên dụng hoặc sử dụng phục vụ cho hoạt động y tế;
f) Cung cấp thông tin cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị thông qua biện
pháp kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc từ cơ thể người.
Trang thiết bị chẩn đoán in vitro gồm thuốc thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm
soát, dụng cụ, máy, thiết bị hoặc hệ thống được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp theo
chỉ định của chủ sở hữu để phục vụ cho việc kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc
từ cơ thể người.
Phụ kiện là một sản phẩm được chủ sở hữu trang thiết bị y tế chỉ định dùng cho
mục đích cụ thể cùng với một thiết bị y tế cụ thể nhằm tạo điều kiện hoặc hỗ trợ
thiết bị đó sử dụng đúng với mục đích dự định của nó. [8]
Quy định về phân loại TTBYT
Trong Chương II Nghị định 36/2016/NĐ-CP, việc phân loại trang thiết bị y tế
được quy định như sau:
Trang thiết bị y tế gồm 2 nhóm được phân làm 4 loại dựa trên mức độ rủi ro
tiềm ẩn liên quan đến thiết kế kỹ thuật và sản xuất các trang thiết bị y tế đó:
- Nhóm 1 gồm trang thiết bị y tế thuộc loại A là trang thiết bị y tế có mức độ
rủi rọ thấp. Cụ thể, nhóm 1 gồm trang thiết bị y tế thuộc loại A là những thiết bị có
1
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
ứng dụng tại Bệnh viện đa khoa Khu vực
Nghĩa Lộ
VŨ NHẬT HOÀNG
Ngành Kỹ thuật Y sinh
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ
Trường: Điện – Điện tử
HÀ NỘI, 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
ứng dụng tại Bệnh viện đa khoa Khu vực
Nghĩa Lộ
VŨ NHẬT HOÀNG
Ngành Kỹ thuật Y sinh
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Anh Vũ
Chữ ký của GVHD
Trường: Điện – Điện tử
HÀ NỘI, 2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn : Vũ Nhật Hoàng
Đề tài luận văn: Xây dựng hệ thống quản lý trang thiết bị y tế ứng dụng
tại Bệnh viện đa khoa Khu vực Nghĩa Lộ
Chuyên ngành: Kỹ thuật y sinh
Mã số SV: 20202882M
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận
tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng
ngày….........................………… với các nội dung sau:
1. Đã chỉnh sửa các lỗi chính tả có trong luận văn
2. Đã bổ sung thêm các tác giả tham gia làm phần mềm trong chương 4
Ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn
TS. Trần Anh Vũ Vũ Nhật Hoàng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS Vũ Duy Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của tác giả dưới sự hướng
dẫn khoa học của giảng viên. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng
xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn
và các thông tin trích dẫn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ Nhật Hoàng
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các
Giáo sư, Tiến sĩ trong Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sự giúp đỡ nhiệt tình
của các đồng nghiệp tại Bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ và người thân trong
gia đình để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên TS. Trần Anh Vũ, Giảng
viên bộ môn Công nghệ Điện tử và Kỹ thuật Y sinh trường đại học Bách Khoa Hà
Nội, đã quan tâm hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, các
Giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt kiến thức, góp ý chân
thành, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong hai năm học tập cũng như quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban lãnh đạo, trưởng khoa/phòng, cán bộ nhân
viên Bệnh viện đa khoa Nghĩa Lộ đã luôn giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất
để tôi được tham gia học tập và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các cán bộ công
chức, viên chức người lao động trong Bệnh viện đã giúp đỡ tôi thu thập số liệu,
phỏng vấn đề thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên,
ủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi để hoàn thành Chương trình đào tạo Thạc sỹ.
Bản thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ lực hết mình trong suốt thời gian qua để thực
hiện tốt luận văn này. Do trình độ còn hạn chế và điều kiện nghiên cứu thực tế lĩnh
vực này còn ít và khó khăn nên trong luận văn này không tránh khỏi những thiếu
sót, kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý Thầy, Cô.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cám ơn!
Hà Nội, .… tháng .… năm 20….
Người thực hiện
Vũ Nhật Hoàng
MỤC LỤC
TÓM TẮT ĐỀ TÀI ....................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................. iv
CHƯƠNG 1. ................................................................................................................. v
CHƯƠNG 2. DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TRANG
THIẾT BỊ Y TẾ .............................................................................................................. 1
3.1 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ................................ 1
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị ....................................................... 1
3.1.2 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế trong Bệnh viện ................. 3
3.2 Cơ sở thực tiễn về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ............................. 7
3.2.1 Các chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế ........................................ 7
3.2.2 Những hạn chế trong quản lý trang thiết bị y tế ở Việt Nam ................. 8
3.2.3 Bài học kinh nghiệm ................................................................................. 10
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN ĐKKV NGHĨA LỘ ...................................................................... 13
4.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa Khoa Khu vực Nghĩa Lộ ......................................... 13
4.1.1 Lịch sử hình thành..................................................................................... 13
4.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Bệnh viện .................................................. 13
4.1.3 Quy mô giường bệnh và cơ cấu tổ chức của Bệnh viện và cơ cấu tổ
chức bộ máy ......................................................................................................... 14
4.2 Công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ ............ 16
4.2.1 Quản lý trang thiết bị y tế tại Bênh viện ĐKKV Nghĩa Lộ .................. 16
4.2.2 Thực trạng công tác mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho
hoạt động thường xuyên tại bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ ............................... 37
4.2.3 Giải pháp khắc phục ................................................................................. 66
CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG
THIẾT BỊ Y TẾ ............................................................................................................ 69
5.1 Công nghệ sử dụng .............................................................................................. 69
5.1.1 Laravel Framework ................................................................................... 69
5.1.2 Thư viện Bootstrap .................................................................................... 71
5.1.3 Hệ quản tri cơ sở dữ liệu MySQL ............................................................ 72
5.2 Thiết kế kiến trúc ................................................................................................. 74
5.2.1 Vai trò mô hình MVC ................................................................................ 74
5.2.2 Ưu và nhược điểm của mô hình MVC ..................................................... 75
5.3 Thư viện và công nghệ sử dụng ......................................................................... 76
5.4 Khảo sát và phân tích yêu cầu ............................................................................ 76
5.4.1 Khảo sát hiện trạng ................................................................................... 76
5.4.2 Tổng quan chức năng ................................................................................ 78
5.5 Cơ sở dữ liệu......................................................................................................... 81
5.5.1 Bảng users .................................................................................................. 82
5.5.2 Thông tin nhà cung cấp ............................................................................ 82
5.5.3 Bảng Device_type ...................................................................................... 84
5.5.4 Bảng device ................................................................................................ 84
5.5.5 Bảng device_accessory ............................................................................. 86
5.5.6 Bảng History_ktv ....................................................................................... 86
5.5.7 Bảng notification ....................................................................................... 87
5.5.8 Bảng schedule_action ............................................................................... 87
5.5.9 Bảng mainten_schedule ............................................................................ 88
5.5.10 Bảng inventory ......................................................................................... 88
5.5.11 Bảng notifi_broken .................................................................................. 88
5.6 Sơ đồ luồng hoạt động ......................................................................................... 89
5.6.1 Quản lý nhân viên ...................................................................................... 89
5.6.2 Quản lý khoa/phòng .................................................................................. 91
5.6.3 Quản lý nhà cung cấp ............................................................................... 93
5.6.4 Quản lý thiết bị .......................................................................................... 95
5.6.5 Quản lý vật tư ........................................................................................... 103
CHƯƠNG 6. Đề xuất Áp dụng phần mềm quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện
và đánh giá khả năng ứng dụng................................................................................. 106
6.1 Các chức năng chính của phầm mềm .............................................................. 107
6.1.1 Giao diện đăng nhập .............................................................................. 107
6.1.2 Giao diện Trang chủ người dùng .......................................................... 107
6.1.3 Giao diện thông báo ............................................................................... 108
6.1.4 Giao diện quản lý người dùng ............................................................... 108
6.1.5 Giao diện quản lý TTBYT....................................................................... 109
6.1.6 Giao diện quản lý vật tư y tế .................................................................. 112
6.1.7 Giao diện sửa chữa, bảo trì và bảo dưỡng .......................................... 112
6.1.8 Giao diện ngừng sử dụng và thanh lý thiết bị ..................................... 115
6.2 Một số bài toán khi sử dụng phần mềm ...........................................................115
6.2.1 Bài toán báo hỏng thiết bị ...................................................................... 115
6.2.2 Bài toán kiểm kê thiết bị ......................................................................... 117
6.2.3 Thống kê ................................................................................................... 120
6.3 Kết quả điều tra khảo sát .................................................................................. 121
6.3.1 Thông tin chung về đối tượng điều tra ................................................. 121
6.3.2 Kết quả vận hành thử nghiệm hệ thống phần mềm TTBYT ............... 122
6.3.3 Công tác quản lý trong quá trình sử dụng trang thiết bị Y tế ............ 124
6.3.4 Công tác quản lý trong quá trình sửa chữa, bảo dưỡng TTBYT ....... 125
6.4 Đánh giá chung về công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ........ 128
6.4.1 Kết quả đạt được ..................................................................................... 128
6.4.2 Hạn chế..................................................................................................... 128
6.4.3 Nguyên nhân của hạn chế ...................................................................... 130
KẾT LUẬN............................................................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 132
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 134
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Quản lý TTBYT là các hoạt động đặc thù như: công tác xây dựng tiêu chuẩn
và thực hiện kiểm chuẩn, kiểm định TTBYT, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực
chuyên ngành TTBYT, tìm các nguồn vốn để tăng số lượng, chất lượng các
TTBYT, giám sát việc sử dụng TTBYT tại các khoa, phòng .... làm tốt các hoạt
động này sẽ phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của các TTBYT trong các cơ sở y tế.
Nghiên cứu “XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ” được tiến
hành với mục tiêu: Mô tả thực trạng công tác quản lý trang thiết bị y tế và kiến
thức sử dụng – bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện. Trên cơ sở
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác này để nâng cao
chất lượng khám chữa bệnh của Bệnh viện.
Nghiên cứu được tiến hành từ 01/05/2020 đến 20/09/2022, tại 23 khoa khoa
lâm sàng, cận lâm sàng và 06 phòng chức năng trong Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ.
Trong đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin, tổng hợp và xử
lý dữ liệu, thống kê mô tả, so sánh. Có 96 nhân viên y tế (NVYT) các khoa, 04
nhân viên phòng Vật tư thiết bị y tế tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu đã chỉ ra
công tác quản lý, giám sát sử dụng TTBYT của phòng Vật tư thiết bị y tế là tương
đối tốt thể hiện ở các việc: quản lý số đầu máy, kỹ năng giám sát sử dụng, bảo
quản, sửa chữa TTBYT của cán bộ kỹ thuật (CBKT) phòng Vật tư thiết bị y tế, xây
dựng tài liệu kỹ thuật liên quan đến TTBYT, phân công CBKT phụ trách, theo dõi
cụ thể các TTBYT theo khối chuyên môn, hoặc theo chủng loại TTBYT. Tuy nhiên,
công tác quản lý TTBYT của lãnh đạo các khoa/phòng là chưa tốt, tần số giám sát
còn ít, chưa phân công cụ thể cá nhân phụ trách TTBYT. Kiến thức hiểu biết về sử
dụng TTBYT của NVYT các khoa ở mức khá (78% ở mức đạt yêu cầu). Một số
khó khăn còn tồn tại: công tác kiểm định TTBYT còn yếu, quá tải BN ảnh hưởng
i
đến công tác bảo dưỡng TTBYT, số lượng CBKT phòng Vật tư thiết bị y tế chưa
đáp ứng khối lượng công việc hiện tại...
Nghiên cứu cũng đã đưa ra các khuyến nghị với các cấp lãnh đạo Bộ Y tế, Sở Y
tế, BV, phòng Vật tư thiết bị y tế, khoa lâm sàng, cận lâm sàng để tăng cường chất
lượng quản lý TTBYT trong bệnh viện như: cải thiện chính sách y tế, BHXH, tích
cực huy động nguồn vốn khác nhau để trang bị TTBYT, chuyên nghiệp hóa công
tác quản lý TTBYT tại bệnh viện.
ii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
HSTC-CD Hồi sức tích cực chống độc
KTV Kỹ thuật viên
KH&CN Khoa học & Công nghệ
KHTH Kế hoạch tổng hợp
Ngân sách Nhà nước
NSNN
PT-GMHS Phẫu thuật - Gây mê hồi sức
Tài chính kế toán
TCKT
Tài sản cố định
TSCĐ
Trang thiết bị y tế
TTBYT
Trung ương
TW
Uỷ ban nhân dân
UBND
Vật tư - thiết bị y tế
VT-TBYT
Vụ Trang thiết bị - công trình y tế
Vụ TTB-CTYT
iii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL .................................................... 72
Hình 3.2 Mô hình MVC .................................................................................. 74
Hình 3.3 Các chức năng cơ bản của website ................................................... 79
Hình 3.4 Sơ đồ usecase tổng quan................................................................... 80
Hình 3.5 Cơ sở dữ liệu của hệ thống ............................................................... 81
Hình 4.3 Giao diện chính của phầm mềm ..................................................... 107
Hình 4.4 Trang chủ người dùng..................................................................... 107
Hình 4.5 Danh mục các thông báo ................................................................ 108
Hình 4.6 Trang quản lý người dùng .............................................................. 108
Hình 4.7 Trang quản lý các khoa phòng ........................................................ 109
Hình 4.8 Danh mục các thiết bị ..................................................................... 109
Hình 4.9 Thông tin chi tiết của thiết bị ........................................................... 110
Hình 4.10 Mã thiết bị mẫu.............................................................................. 110
Hình 4.11 Hồ sơ chi tiết của thiết bị ............................................................... 111
Hình 4.12 Danh mục nhà cung cấp ................................................................ 111
Hình 4.13 Danh mục vật tư y tế .....................................................................112
Hình 4.14 Danh mục lịch sử sửa chữa và bảo dưỡng định kỳ thiết bị ...........112
Hình 4.15 Danh mục hồ sơ thiết bị .................................................................113
Hình 4.16 Giao diện thiết bị đang sửa chữa ................................................... 113
Hình 4.17 Giao diện cập nhật trạng thái thiết bị............................................. 113
Hình 4.18 Thông tin bảo trì, bảo dưỡng ......................................................... 114
Hình 4.19 Báo hỏng thiết bị ...........................................................................114
Hình 4.20 Lịch sử báo hỏng thiết bị khác ...................................................... 115
Hình 4.21 Giao diện trang thiết bị ngưng sử dụng .........................................115
Hình 4.22 Danh mục thiết bị đã được thanh lý .............................................. 115
Hình 4.23 Giao diện trang thiết bị đang báo hỏng .........................................116
Hình 4.24 Giao diện biểu mẫu yêu cầu báo hỏng thiết bị .............................. 116
Hình 4.25 Giao diện trang danh mục báo hỏng.............................................. 117
iv
Hình 4.26 Giao diện biểu mẫu đặt lịch sửa chữa ........................................... 117
Hình 4.27 Giao diện Danh sách kiểm kê ....................................................... 118
Hình 4.28 Giao diện danh sách thiết bị kiểm kê ............................................ 118
Hình 4.29 Giao diện lập ngày và ghi chú cho thiết bị kiểm kê ..................... 119
Hình 4.30 Giao diện danh sách khoa phòng đã hoàn thành kiểm kê ............. 119
Hình 4.31 Giao diện danh sách thiết bị kiểm kê theo khoa phòng ................ 120
Hình 4.32 Giao diện thống kê ........................................................................ 120
Hình 4.33 Giao diện danh sách thiết bị hết hạn bảo hành trong tháng .......... 121
Hình 4.34 Giao diện danh sách thiết bị đến hạn kiểm định trong tháng ....... 121
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số lượng và giá trị các trang thiết bị y tế đang được trang bị tại bệnh viện
.............................................................................................................................. 15
Bảng 3.1 Danh sách thư viện và công cụ sử dụng ............................................... 76
Bảng 3.2 Thông tin nhân viên .............................................................................. 82
Bảng 3.3 Thông tin khoa/phòng........................................................................... 82
Bảng 3.4 Thông tin nhà cung cấp ........................................................................ 82
Bảng 3.5 Thông tin vật tư .................................................................................... 83
Bảng 3.6 Bảng thông tin loại thiết bị ................................................................... 84
Bảng 3.7 Bảng thông tin thiết bị .......................................................................... 84
Bảng 3.8 Bảng Thông tin vật tư đi kèm với thiết bị ............................................ 86
Bảng 3.9 Bảng thông tin về lịch sử thiết bị ......................................................... 86
Bảng 3.10 Bảng thông báo ................................................................................... 87
Bảng 3.11 Bảng thông tin bảo dưỡng .................................................................. 87
Bảng 3.12 Bảng Thông tin về thời gian sửa chữa thiết bị ................................... 88
Bảng 3.13 Bảng thông tin kiểm kê thiết bị .......................................................... 88
Bảng 3.14 Bảng Thông tin báo hỏng thiết bị ngoài ............................................. 88
Bảng 4.1 Thông tin chung về đối tượng điều tra ............................................... 122
Bảng 4.2 Tình hình thực hiện quy trình quản lý sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh
viện ..................................................................................................................... 124
Bảng 4.3 Đánh giá chung về trang thiết bị y tế trong quá trình sử dụng ........... 125
Bảng 4.4 Tình hình thực hiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện 125
Bảng 4.5 Thời gian sửa chữa các trang thiết y tế bị hỏng trong năm 2021 ....... 126
Bảng 4.6 Đánh giá việc thực hiện quản lý quy trình sửa chữa trang thiết bị Y tế
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ .............................................................................. 128
vi
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ là đơn vị sự nghiệp y tế công lập, trực thuộc Sở Y
tế tỉnh Yên Bái có chức năng, nhiệm vụ chăm sóc, khám và chữa bệnh, đào tạo
nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh và nghiên cứu khoa học, triển
khai ứng dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật hiện đại phục vụ nhân dân trong và
ngoài tỉnh. Do đó trong những năm qua Bệnh viện đã nhận được sự quan tâm của
các ban ngành, đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị tế từ các nguồn của
dự án, ngân sách của tỉnh..
Tuy nhiên việc quản lý số trang thiết bị tế hiện tại còn mang tính chồng chéo,
có khi cùng một chủng loại trang thiết bị lại được thực hiện cung ứng nhiều thời
điểm, nhiều nhà cung cấp khác nhau trong năm. Về đội ngũ cán bộ làm công tác
quản lý, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ
vừa thiếu về số lượng và còn hạn chế về trình độ chuyên môn. Do vậy, công tác
quản lý TTBYT tại Bệnh viện vẫn còn nhiều bất cập.
Để thực hiện tốt công tác Quản lý TTBYT có hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng
khám chữa bệnh tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ, giảm được kinh phí đầu tư, nâng
cao tuổi thọ của thiết bị, hỗ trợ công tác chuyên môn cho cán bộ y tế trong Bệnh
viện. Từ đó thu hút người dân tới khám chữa bệnh, góp phần làm giảm sự quá tải
cho các Bệnh viện tuyến trên, đồng thời người dân được hưởng các dịch vụ y tế kỹ
thuật cao ngay tại tuyến tỉnh, vì vậy giảm được chi phí đi lại không cần thiết, việc
này rất có ý nghĩa đối với người nghèo, những người bệnh ở vùng sâu, vùng xa,
hay ở xa với những Bệnh viện lớn tuyển trên có trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến,
hiện đại. Do đó, việc khảo sát thực trạng quản lý, sử dụng TTBYT tại Bệnh viện
ĐKKV Nghĩa Lộ là hết sức cần thiết.
Đây chính là lý do để tài “XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRANG
TBYT ỨNG DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC NGHĨA LỘ”
được lựa chọn nghiên cứu trong luận văn này.
Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV
Nghĩa Lộ, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý trang thiết
bị y tế tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ trong thời gian tới.
1
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ.
Đối tượng khảo sát: Là cán bộ hiện đang công tác tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ.
Phạm vi nghiên cứu.
Không gian: Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ.
Thời gian: Đánh giá tình hình quản lý TTBYT tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ
giai đoạn 2015 - 2022 và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý
TTBYT đến năm 2025.
Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp thu thập thông tin
Về thông tin thứ cấp: Đề tài thu thập các thông tin thứ cấp tông qua các luồng
chính: các báo cáo của các khoa/phòng chuyên môn thuộc Bệnh viện ĐKKV Nghĩa
Lộ trong giai đoạn 2015-2022.
Về thông tin sơ cấp: Nhằm phản ánh rõ thực trạng công tác quản lý TTBYT tại
Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ, đồng thời xây dựng các giải pháp phù hợp trong quản
lý TTBYT tại Bệnh viện. Nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát trực tiếp cán bộ
quản lý tại Bệnh viện về các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cụ thể là
3 đối tượng chính: điều dưỡng, bác sỹ, kỹ thuật viên (KTV), là những người tham
gia công tác quản lý trang thiết bị y tại Bệnh viện.
Phiếu điều tra bao gồm các mục hỏi:
o Thông tin cá nhân.
o Ý kiến cá nhân về công tác quản lý TTBYT của Bệnh viện trong thời gian
qua.
o Ý kiến cá nhân về việc sử dụng phần mềm quản lý TTBYT ở một số
khoa/phòng tại Bệnh viện.
Kỹ thuật lập phiếu điều tra được tìm hiểu, nghiên cứu từ các sách, tài liệu về
quản lý TTBYT. Nội dung của nhiều điều tra được trình bày ở phần phụ lục của
luận văn.
Thời gian khảo sát: từ tháng 01 năm 2021 đến tháng 5 năm 2022.
Phương pháp tổng hợp và xử lý dữ liệu
Luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu truyền thống như:
2
o Phương pháp thu thập, tổng hợp các số liệu thống kê mô tả của giai đoạn từ
năm 2015-2020.
o Phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian để phân tích kết quả hoạt
động quản lý trang thiết bị y tế.
o Phương pháp so sánh.
o Phương pháp tổng hợp và phân tích: Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng
hợp và phân tích trên máy vi tính dựa trên phần mềm Excel.
Phương pháp phân tích thông tin
Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được vận dụng trong chọn
điểm nghiên cứu, phân tích thống kê các loại đối tượng và phân tích sự ưu tiên
trong việc lựa chọn.
Phương pháp thống kê so sánh: Phương pháp thống kê so sánh sẽ được sử dụng
trong nghiên cứu, so sánh những kết quả đạt được của công tác quản lý trang thiết
bị y tế so với kế hoạch của Bệnh viện trong thời gian qua. Phân tích so sánh sự
khác biệt trong đánh giá các vấn để có liên quan, những vấn đề bất cập trong quản
lý trang thiết bị y tế đang diễn ra tại Bệnh viện ĐKKV Nghĩa Lộ. Từ đó đưa ra kết
luận có căn cứ khoa học cho các giải pháp đồng thời đưa ra các kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện.
Cấu trúc luận văn
Nội dung nghiên cứu được chia làm 04 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý trang thiết bị y tế Bệnh viện.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa
khoa Khu vực Nghĩa Lộ.
Chương 3: Xây dựng và phân tích hệ thống quản lý trang thiết bị y tế
Chương 4: Đánh giá quá trình quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa
khoa khu vực Nghĩa lộ
3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý trang thiết bị y tế tại Bệnh viện
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị
Khái niệm TTBYT
Trang thiết bị y tế là các loại thiết bị, dụng cụ, vật liệu, vật tư cấy ghép, thuốc
thử và chất liệu chuẩn in vitro, phần mềm (software) được sử dụng riêng lẻ hay
phối hợp với nhau theo chỉ định của chủ sở hữu trang thiết bị y tế để phục vụ cho
con người nhằm một hoặc nhiều mục đích sau đây:
a) Chẩn đoán, ngăn ngừa, theo dõi, điều trị và làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù
đắp tổn thương, chấn thương;
b) Kiểm tra, thay thế, điều chỉnh hoặc hỗ trợ giải phẫu và quá trình sinh lý;
c) Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống,
d) Khử khuẩn trang thiết bị y tế, bao gồm cả hóa chất sử dụng trong quy trình
xét nghiệm;
e) Vận chuyển chuyên dụng hoặc sử dụng phục vụ cho hoạt động y tế;
f) Cung cấp thông tin cho việc chẩn đoán, theo dõi, điều trị thông qua biện
pháp kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc từ cơ thể người.
Trang thiết bị chẩn đoán in vitro gồm thuốc thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm
soát, dụng cụ, máy, thiết bị hoặc hệ thống được sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp theo
chỉ định của chủ sở hữu để phục vụ cho việc kiểm tra các mẫu vật có nguồn gốc
từ cơ thể người.
Phụ kiện là một sản phẩm được chủ sở hữu trang thiết bị y tế chỉ định dùng cho
mục đích cụ thể cùng với một thiết bị y tế cụ thể nhằm tạo điều kiện hoặc hỗ trợ
thiết bị đó sử dụng đúng với mục đích dự định của nó. [8]
Quy định về phân loại TTBYT
Trong Chương II Nghị định 36/2016/NĐ-CP, việc phân loại trang thiết bị y tế
được quy định như sau:
Trang thiết bị y tế gồm 2 nhóm được phân làm 4 loại dựa trên mức độ rủi ro
tiềm ẩn liên quan đến thiết kế kỹ thuật và sản xuất các trang thiết bị y tế đó:
- Nhóm 1 gồm trang thiết bị y tế thuộc loại A là trang thiết bị y tế có mức độ
rủi rọ thấp. Cụ thể, nhóm 1 gồm trang thiết bị y tế thuộc loại A là những thiết bị có
1