Xác định tần số alen trong quần thể khi có sự tác động của các nhân tố tiến hoá
- 17 trang
- file .pdf
sở giáo dục & đào tạo Thanh Hoá
Trường thpt Đông sơn 2
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài
Xác định tần số alen trong quần thể khi có
sự tác động của các nhân tố tiến hóa
Họ tờn giỏo
viờn: Ngụ Thị Hà
Chức vụ : Giỏo
viờn
Đơn vị công tác:
Trường THPT Đông Sơn 2
SKKN thuộc mụn :
Sinh học
Năm học: 2011
– 2012
BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Phần 1. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phần 2. nội dung
I. Cơ sở lí luận một số cụng thức tính tần số alen khi có sự tác động của
cỏc nhõn tố tiờn hoỏ.
1. Đột biến
2. Chọn lọc tự nhiờn
3. Di nhập gen
II. Phương pháp giải quyết một số bài tập.
1.Tớnh tần số alen khi cú sự tỏc động của nhân tố đột biến.
2.Tớnh tần số alen khi có sự tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiờn
3. Tớnh tần số alen khi có sự tác động của nhân tố di nhập gen
Phần 3. K ẾT LU ẬN
I. Kết quả thực nghiệm
II. Bài học kinh nghiệm
Phần 1. mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài.
Sinh học là mụn khoa học thực nghiệm cú ứng dụng rộng rói ở hầu hết
các lĩnh vực của đời sống xó hội cũng như trong sản xuất. Trong quá trỡnh
giảng dạy, song song với nhiệm vụ giảng dạy kiến thức cho sinh học thỡ việc
rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập là nhiệm vụ rất quan trọng. Làm
thế nào để học sinh có kỹ năng giải bài tập sinh học là một vấn đề mà rất
nhiều giáo viên quan tâm. Khó khăn lớn nhất đó là tiết bài tập rất ít, trong khi
lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng do vậy hầu như giáo viên
không có thời gian để hướng dẫn HS làm bài tập. Học sinh không có khả năng
phân tích và tổng hợp kiến thức nên việc giải bài tập cũn nhiều lỳng tỳng, đặc
biệt là học sinh không biết cách nhận dạng và quy trỡnh giải từng dạng bài tập
cụ thể.
Bài tập liên quan đến nguyên nhân và cơ chế tiến hoá là một dạng bài
tập không khú. Tuy nhiên rất ớt học sinh cú thể tự làm, hầu hết là bế tắc trong
phương pháp nhận dạng và quy trỡnh giải vì các em ít được tiếp xúc với dạng
bài tập dạng này. Trong khi đó thỡ đây là dạng bài tập không thể thiếu được
trong các kỡ thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia cũng như thi tuyển
sinh đại học, cao đẳng.
Qua thời gian giảng dạy sinh học ở trường phổ thông, bản thân tôi đó
nghiờn cứu nhiều tài liệu tham khảo như : Bài tập di truyền hay và khú - Vũ
Đức Lưu; Phương pháp giải bài tập sinh học - Nguyễn Văn Sang, Nguyễn
Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Vân; Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm
sinh học -- Huỳnh Quốc Thành ; Nâng cao và phát triển sinh hoc – Lê Hồng
Điệp, Lê Đình Trung; Bộ đề thi sinh học – Huỳnh Quốc Thành và nhiều tác
giả khác trên mạng . Các tác giả cũng đó đưa cách giải dạng bài tập này. Song
chỉ đưa ra cách giải chung chung, chưa chỉ ra phạm vi áp dụng cụ thể cho
từng dạng bài tập nên học sinh rất lúng tỳng.
Đặc biệt cá nhân tôi nhận thấy trong các đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh
mấy năm trở lại đây, dạng bài tập xuất hiện khỏ phổ biến . Phải nói rằng đây
là một dạng bài tập phự hợp với xu thế đề thi của Bộ GD- ĐT .
2
Trước thực trạng trên tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “ Xác định tấn số
alen trong quần thể khi có sự tác động của các nhân tố tiến hoá”.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân dạng và xây dựng phương pháp xác định tấn số alen trong quần
thể khi có sự tác động của các nhân tố tiến hoá.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chương 2: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa - Sinh học 12 nâng
cao THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của các công thức tính tần số alen trong quần thể
khi có tác động của các nhân tố tiến hóa , phân dạng và áp dụng các công thức
để tính tần số alen.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của đề tài.
Phần 2. nội dung
I.Cơ sở lí luận một số công thức tính tần số alen khi có sự tác động của
các nhân tố tiên hoá.
1. Đột biến.
Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen và đây chính là
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trỡnh tiến hoỏ. Giả sử 1 locut cú hai alen A
và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau:
1.1 Đột biến thuận
Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u. Chẳng hạn, ở
thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là p o. Sang thế hệ thứ nhất có u
alen A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần số alen A ở thế hệ này là: p1 = po –
upo = po(1-u).
Sang thế hệ thứ hai lại cú u của số alen A cũn lại tiệp tục đột biến thành a.
Tần số alen A ở thế hệ thứ hai là: P2 = p1 – up1 = p1(1-u) = po(1-u)2
Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là: pn = po(1-u)n
Từ đó ta thấy rằng: Tần số đột biến u càng lớn thỡ tần số tương đối của alen A
càng giảm nhanh.
3
Như vậy, quá trỡnh đột biến đó xảy ra một ỏp lực biến đổi cấu trúc di
truyền của quần thể. Áp lực của quá trỡnh đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi
tần số tương đối của các alen bị đột biến.
1.2. Đột biến thuận và đột biến nghịch
Alen a cũng có thể đột biến thành A (đột biến nghịch) với tần số v.
+ Nếu u = v thỡ tần số tương đối của các alen vẫn được giữ nguyên không
đổi.
+ Nếu v = 0 và u > 0 → chỉ xảy ra đột biến thuận.
+ Nếu u = 0 và v > 0 → chỉ xảy ra đột biến nghịch.
+ Nếu u ≠ v; u > 0, v > 0 → nghĩa là xảy ra cả đột biến thuận và đột biến
nghịch. Sau một thế hệ, tần số tương đối của alen A sẽ là: p1 = po – upo + vqo
Kí hiệu sự biến đổi tần số alen A là ∆p
Khi đó ∆p = p1 – po = (po – upo + vqo) – po = vqo - upo
Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cân bằng khi số
lượng đột biến A→ a và a → A bù trừ cho nhau, nghĩa là ∆p = 0 khi vq = up.
Mà q = 1- p.
v u
→ up = v(1 – p) ↔ up + vp = v ↔ p q
uv uv
2. Chọn lọc tự nhiên
2.1. Giỏ trị thớch nghi và hệ số chọn lọc
Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức
là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu
suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bỡnh của một cỏ thể trong một thế
hệ.
So sỏnh hiệu suất sinh sản dẫn tới khỏi niệm giá trị chọn lọc hay giá trị
thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng, kí hiệu là w), phản ánh
4
mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu gen (hoặc của
một alen).
Vớ dụ: kiểu hỡnh dại trội (AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu
mà kiểu hỡnh đột biến lặn (aa) chỉ để lại được 99 con cháu, thỡ ta núi giỏ trị
thớch nghi của alen A là 100% (wA = 1) và giỏ trị thớch nghi của cỏc alen a
là 99% (wa = 0,99).
Sự chênh lệch giá trị chọn lọc của 2 alen (trội và lặn) dẫn tới khái niệm
hệ số chọn lọc (Salective coeffcient), thường kí hiệu là S.
Hệ số chọn lọc phản ỏnh sự chờnh lệch giỏ trị thớch nghi của 2 alen,
phản ỏnh mức độ ưu thế của các alen với nhau trong quá trỡnh chọn lọc.
Như vậy, trong vớ dụ trờn thỡ thỡ S = wA – wa = 1 – 0,99 = 0,01
+ Nếu wA = wa → S = 0, nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là
bằng nhau và tần số tương đối của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi.
+ Nếu wA = 1, wa = 0 → S=1, nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào
thải hoàn toàn vỡ đột biến a gây chết hoặc bất dục ( không sinh sản được).
Như vậy, giá trị của S càng lớn thỡ tần số tương đối của các alen biến
đổi càng nhanh hay nói cỏch khỏc, giỏ trị của hệ số chọn lọc (S) phản ỏnh ỏp
lực của chọn lọc tự nhiờn.
2.2. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội.
- Giả sử trong 1 quần thể chỉ cú 2 loại giao tử là A và giao tử mang alen a.
- Nếu CLTN chống lại giao tử mang alen a với hệ số chọn lọc S => Giỏ
trị thớch nghi Wa = 1 - S.
+ Tần số alen A trước chọn lọc: p
+ Tổng tần số các giao tử trước chọn lọc: p + S
+ Tổng tần số cỏc giao tử sau chọn lọc: p + q(1 - S) = p + (1 - p)(1 - S)
= p + 1 - S - p + Sp = 1 - S(1 - p) = 1 - Sq.
5
+ Tần số alen sau chọn lọc = Tần số alen trước chọn lọc/ Tổng tần số alen
sau chọn lọc.
p
Tổng số alen A sau chọn lọc: p1
1 Sq
+ Tốc độ thay đổi tần số alen A: p p p Sqp Spq
p p p1 p
1 Sq 1 Sq 1 Sq
q(1 S ) q qS q Sq 2 Sq(1 q)
q q1 q q
1 Sq 1 Sq 1 Sq
2.3 Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội:
a. Xét trường hợp giá trị nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1 còn aa
bằng 1-S.
Kiểu gen AA Aa aa Vốn gen tổng cộng
Tổng số alen ở thế
p2 2pq q2 1
hệ xuất phỏt
- Giỏ trị thớch
1 1 1-S
nghi
- Đóng góp vào
= p2+2pq+q2(1-S)
vốn gen chung tạo p 2
2pq 2
q (1-S)
=1-Sq2
ra thế hệ sau:
- Tổng số kiểu p2 2pq q 2 (1 - S)
1
hỡnh sau chọ lọc 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
-Tần số alen A sau chọn lọc:
p 2 pq p( p q) p
p1 2
2
1 - Sq 1 - Sq 1 - Sq 2
-Tốc độ biến đổi tần số alen A:
p p p Spq 2 Spq 2
p p1 p p
1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
6
-Tổng số alen a sau chọn lọc:
pq q 2 (1 S ) (1 q)q q 2 (1 S ) q q 2 q 2 q 2 S q(1 Sq)
q1
1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
-Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc:
q Sq 2 q Sq3 Sq 2 (1 q)
q q1 q (Giỏ trị õm vỡ chọn lọc chống lại
1 - Sq 2 1 - Sq 2
alen a)
b. Xét trường hợp giá trị thích nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1
còn aa bằng 0 (nghĩa là alen lặn a khi ở thể đồng hợp aa gây chết hay tạo ra
sự bất thụ cho cá thể).
Nếu QTGP ở trạng thỏi cõn bằng ,xột một gen với tần số A = (p0); a =
(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc S = 1.Sự thay đổi tần số các alen qua các
thế hệ sẽ như thế nào?
Số thế AA Aa aa p(A) q(a)
hệ CL
0 p02 2p0q0 q02 p0 q0
1 p12 2p1q1 q12 p02 + p0q0 / p02+ 2p0q0 = p0q0 / p02+ 2p0q0
p0 + q0 / p0 + 2q0 =q0 / p0 + 2q0
2 p22 2p2q2 q22 p12 + p1q1 / p12+ 2p1q1 = p1q1 / p12+ 2p1q1
p0 + 2q0 / p0 + 3q0 =q0 / p0 + 3q0
3 p32 2p3q3 q32 p22 + p2q2 / p22+ 2p2q2 = p2q2 / p22+ 2p2q2
p0 + 3q0 / p0 + 4q0 =q0 / p0 + 4q0
n pn2 2pnqn qn2 p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / p0 + (n+1)q0 =
1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q0 / 1+ nq0
Vậy nếu QTGP ở trạng thỏi cõn bằng và tần số A = p0 ; a = q0 với p0 +
q0 = 1, hệ số chọn lọc S =1 thỡ :
7
Tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là:
p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0
q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / 1+ nq0
3.Di - nhập gen.
Xét trong trường hợp di - nhập gen xãy ra theo một chiều mà không có
chiều ngược lại .
Ta có công thức: p = M (P0 -
p)
Trong đó : - p là tần số tương đối của gen
A ở quần thể nhận.
- P0 là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho.
- M là tỷ lệ số cỏ thể nhập cư được tính bằng tỉ số giao tử mang gen di nhập
so với tổng số giao tử của mỗi thế hệ trong quần thể hoặc bằng tỉ lệ số cá thể
nhập cư so với số cá thể của quần thể nhận.
- p lượng biến thiên về tần số alen A trong quần thể nhận.
Từ p ta tính được tần số alen của quần thể cho và nhận sau khi xãy ra di
nhập
II. Phương pháp giải quyết một số bài tập.
1.Tính tần số alen khi có sự tác động của nhân tố đột biến
1.1. Đột biến thuận
Bài 1. Trong quần thể xét 2 alen A, a ở thế hệ xuất phát, tần số alen A = 0,6. ở
mỗi thế hệ đột biến A thành a với tần số u = 10 -6. Sau 5000 thế hệ thì tần số
alen ở quần thể thay đổi như thế nào?
Cách giải:
Vỡ đột biến diễn ra theo chiều thuận nên áp dụng công thức:
pn = po(1-u)n ta có: pn = 0,6(1-10-6)5000 = 0,597.
Vậy sau 5000 thế hệ tần số alen A = 0,597.
Chú ý: Từ công thức pn = po(1-u)n ta có thể tính số thế hệ cần thiết để thay
đổi tần số alen A từ P ở thế hệ khởi đầu thành Pn.
8
VD : Giả sử 1 lôcut có 2 alen A và a, thế hệ ban đầu có tần số tương đối của
alen A là p0. Quỏ trỡnh đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5.
1
a) Để p0 giảm đi phải cần bao nhiờu thế hệ?
2
b) Từ đó em có nhận xét gỡ về vai trũ của quỏ trỡnh đột biến trong tiến hoá?
Cách giải:
a)Vỡ đột biến diễn ra theo chiều thuận, nên ta có: pn = po (1- u)n
Trong đó: pn là tần số alen trội (A) ở thế hệ pn ; po là tần số alen trội (A) ở
thế hệ po ; u là tốc độ đột biến theo chiều thuận; n là số thế hệ.
1
=> po = po (1- 10-5)n <=> 0,5 = (1-10-5)n <=> ln0,5 = ln (1-10-5).n
2
ln 0,5
=> n = ≈ 69.000 thế hệ.
ln(1 105 )
b) Nhận xột về vai trũ của quỏ trỡnh đột biến trong tiến hóa: gây áp lực không
đáng kể cho quá trỡnh tiến húa.
1.2. Đột biến thuận và đột biến nghịch.
Bài 1. Nếu tần số đột biến A thành a là 10 -4, a thành A là 10 -6 thì cân bằng
mới sẽ đạt được khi tần số tương đối của các alen là bao nhiêu?
Cách giải:
u
áp dụng công thức: q thì cân bằng mới sẽ đạt được khi tần số tương
uv
10 4
đối của các alen là: q 4 0,99 p= 0,01.
10 10 6
2. Chọn lọc tự nhiên.
2.1. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội.
Bài tập 1. Xác định lượng biến thiên của alen a sau 1 thế hệ chọn lọc giao tử
khi biết tần số alen a trước khi chọn lọc là 0,6 và S của alen a = 0,34.
Cách giải: Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc là
Sq(1 q) 0,34.0,6(1 0,6)
áp dụng công thức: q 0,1 .
1 Sq 1 0,34.0.6
9
Như vậy q đã giảm 0,1 tức giảm từ 0,6 xuống còn 0,5.
2.2 Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội:
a. Xét trường hợp giá trị thích nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1
còn aa bằng 1-S
Bài 1: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đó
tần số p = 0,4. Nếu quá trỡnh chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa
xảy ra với áp lực S = 0,02. Hóy xỏc định tần số tương đối của các alen trong
quần thể sau khi xảy ra chọn lọc.
Cách giải
- Quần thể cõn bằng di truyền, nờn ta cú: pA + qa = 1 → qa = 1 – 0,4 = 0,6
Sự biến thiên tần số alen a sau chọn lọc là:
Sq 2 (1 q) 0,02.0,6 2 (1 0,6)
q 0,0025
1 - Sq 2 1 0,02.0,6 2
Điều này có nghĩa là tần số alen a trong quần thể sau chọn lọc giảm 0,0025.
Vậy sau khi chọn lọc qa = 0,6 - 0,0025 = 0,5975; pA = 0,4025.
Chú ý:
* Ta có thể tính bài 1theo cách khác như sau:
- Quần thể cõn bằng di truyền, nờn ta cú: pA + qa = 1 → qa = 1 – 0,4 = 0,6
- Cấu trỳc di truyền của quần thể cõn bằng là:
(0,4)2AA + 2(0,4 x 0,6)Aa + (0,6)2aa = 1 → 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
-Sau khi chọn lọc thỡ tỉ lệ kiểu gen aa cũn lại là: 0,36 (1 – S) = 0,36(1 – 0,02)
= 0,3528. Mặt khỏc, tổng tỉ lệ cỏc kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 +
0,36(1 – S) = 0,9928
- Vậy cấu trỳc di truyền của quần thể khi xảy ra chọn lọc là:
0,16 0,48 0,3528
AA : Aa : aa ↔ 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa
0,9928 0,9928 0,9928
10
- Tần số alen A sau chọn lọc là 0,4025; tần số alen a là 0,5975 .
* Nếu gặp quần thể tự thụ phấn ta có thể tính như sau:
Ví dụ: Một quần thể thực vật thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P
là 0,45 AA : 0,30Aa : 0,25 aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có
khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F 1 là bao
nhiêu?( Đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2008).
Cách giải:
- Sau khi chọn lọc thỡ tỉ lệ kiểu gen aa = 0. Mặt khỏc, tổng tỉ lệ cỏc kiểu gen
sau chọn lọc là: 0,45 + 0,3 = 0,75 nên tần số kiểu gen của quần thể P tham gia
0,45 0,30
tự thụ phấn là: AA : Aa 0,6AA : 0,4Aa.
0,75 0,75
- áp dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen của quần thể tự thụ ban đầu có dạng :
dAA + hAa + r aa sau n thế hệ là :
Aa = h.(1/2)n = H AA = d + [ (h - H):2] aa = r + [(h - H):2]
Ta có tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ tự thụ là:
1 0,2 0,2
Aa 0,4. 0,2 ; AA = 0,6 + 0,7 ; aa = 0,1.
2 2 2
Vậy tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ tự thụ là: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1 aa.
Bài 2. Một quần thể động vật giao phối có thành phần kiểu gen là 0,09AA :
0,42Aa : 0,49aa.
a, Xác định tần số các alen của quần thể.
b, Biết rằng 90% số cá thể có kiểu gen aa sống được đến khi sinh sản ( giá trị
thích nghi của kiểu gen aa là 0,9 ); các kiểu gen còn lại giá trị thích nghi đều
là 1. Hãy tính tỷ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế hệ tiếp theo.( Đề
thi HSG tỉnh năm 2009- 2010).
Cách giải:
a, Xác định tần số alen.
11
- Tần số alen A = 0,09 + 0,42:2 = 0.3 Tần số alen a =1- 0,3 = 0,7.
b, Tỉ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế hệ tiếp theo.
Ta có S = 1- 0,9 = 0,1 nên sự biến đổi tần số alen a sau chọn lọc là:
Sq 2 (1 q) 0,1.0,7 2 (1 0,7)
q 0,015
1 - Sq 2 1 0,1.0,7 2
Tần số alen a sau chọn lọc giảm 0,015 và còn 0,7 - 0,015 = 0,685
Tần số alen A = 0,315 Tỉ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế
hệ tiếp theo là 2pq = 2.0,315.0,685 = 0,431.
b. Xét trường hợp giá trị nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1 còn aa
bằng 0.
Đây là dạng hay gặp nhất trong các đề thi học sinh giỏi cũng như các đề
thi tuyển sinh Đại học- cao đẳng.
Bài 1. ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên
NST thường. Tần số alen A của giới đực là 0,6 và của giới cái là 0,8.
a, Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
b, Sau khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi nên tất
cả các kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng sinh sản. Hãy xác định
cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối.( Đề thi HSG tỉnh năm
học 2010 -2011)
Cách giải:
a, Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
- Tần số alen a ở giới đực là 1-0,6= 0,4; ở giới cái là 1-0,8=0,2.
- Khi quần thể cân bằng tần số alen A trong quần thể là
P( A) = (0,6 + 0,8) : 2 = 0,7; q(a) = 0 3.
- Cấu trúc của quần thể cân bằng là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa.
b, Cấu trúc di truyền của quần thể ở 3 thế hệ ngẫu phối.
12
Trường thpt Đông sơn 2
Sáng kiến kinh nghiệm
Tên đề tài
Xác định tần số alen trong quần thể khi có
sự tác động của các nhân tố tiến hóa
Họ tờn giỏo
viờn: Ngụ Thị Hà
Chức vụ : Giỏo
viờn
Đơn vị công tác:
Trường THPT Đông Sơn 2
SKKN thuộc mụn :
Sinh học
Năm học: 2011
– 2012
BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Phần 1. mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phần 2. nội dung
I. Cơ sở lí luận một số cụng thức tính tần số alen khi có sự tác động của
cỏc nhõn tố tiờn hoỏ.
1. Đột biến
2. Chọn lọc tự nhiờn
3. Di nhập gen
II. Phương pháp giải quyết một số bài tập.
1.Tớnh tần số alen khi cú sự tỏc động của nhân tố đột biến.
2.Tớnh tần số alen khi có sự tác động của nhân tố chọn lọc tự nhiờn
3. Tớnh tần số alen khi có sự tác động của nhân tố di nhập gen
Phần 3. K ẾT LU ẬN
I. Kết quả thực nghiệm
II. Bài học kinh nghiệm
Phần 1. mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài.
Sinh học là mụn khoa học thực nghiệm cú ứng dụng rộng rói ở hầu hết
các lĩnh vực của đời sống xó hội cũng như trong sản xuất. Trong quá trỡnh
giảng dạy, song song với nhiệm vụ giảng dạy kiến thức cho sinh học thỡ việc
rốn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài tập là nhiệm vụ rất quan trọng. Làm
thế nào để học sinh có kỹ năng giải bài tập sinh học là một vấn đề mà rất
nhiều giáo viên quan tâm. Khó khăn lớn nhất đó là tiết bài tập rất ít, trong khi
lượng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại quá nặng do vậy hầu như giáo viên
không có thời gian để hướng dẫn HS làm bài tập. Học sinh không có khả năng
phân tích và tổng hợp kiến thức nên việc giải bài tập cũn nhiều lỳng tỳng, đặc
biệt là học sinh không biết cách nhận dạng và quy trỡnh giải từng dạng bài tập
cụ thể.
Bài tập liên quan đến nguyên nhân và cơ chế tiến hoá là một dạng bài
tập không khú. Tuy nhiên rất ớt học sinh cú thể tự làm, hầu hết là bế tắc trong
phương pháp nhận dạng và quy trỡnh giải vì các em ít được tiếp xúc với dạng
bài tập dạng này. Trong khi đó thỡ đây là dạng bài tập không thể thiếu được
trong các kỡ thi học sinh giỏi tỉnh, học sinh giỏi quốc gia cũng như thi tuyển
sinh đại học, cao đẳng.
Qua thời gian giảng dạy sinh học ở trường phổ thông, bản thân tôi đó
nghiờn cứu nhiều tài liệu tham khảo như : Bài tập di truyền hay và khú - Vũ
Đức Lưu; Phương pháp giải bài tập sinh học - Nguyễn Văn Sang, Nguyễn
Thảo Nguyên, Nguyễn Thị Vân; Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm
sinh học -- Huỳnh Quốc Thành ; Nâng cao và phát triển sinh hoc – Lê Hồng
Điệp, Lê Đình Trung; Bộ đề thi sinh học – Huỳnh Quốc Thành và nhiều tác
giả khác trên mạng . Các tác giả cũng đó đưa cách giải dạng bài tập này. Song
chỉ đưa ra cách giải chung chung, chưa chỉ ra phạm vi áp dụng cụ thể cho
từng dạng bài tập nên học sinh rất lúng tỳng.
Đặc biệt cá nhân tôi nhận thấy trong các đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh
mấy năm trở lại đây, dạng bài tập xuất hiện khỏ phổ biến . Phải nói rằng đây
là một dạng bài tập phự hợp với xu thế đề thi của Bộ GD- ĐT .
2
Trước thực trạng trên tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “ Xác định tấn số
alen trong quần thể khi có sự tác động của các nhân tố tiến hoá”.
2. Mục đích nghiên cứu
Phân dạng và xây dựng phương pháp xác định tấn số alen trong quần
thể khi có sự tác động của các nhân tố tiến hoá.
3. nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu chương 2: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa - Sinh học 12 nâng
cao THPT.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của các công thức tính tần số alen trong quần thể
khi có tác động của các nhân tố tiến hóa , phân dạng và áp dụng các công thức
để tính tần số alen.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của đề tài.
Phần 2. nội dung
I.Cơ sở lí luận một số công thức tính tần số alen khi có sự tác động của
các nhân tố tiên hoá.
1. Đột biến.
Đột biến làm cho mỗi gen phát sinh ra nhiều alen và đây chính là
nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trỡnh tiến hoỏ. Giả sử 1 locut cú hai alen A
và a. Trên thực tế có thể xảy ra các trường hợp sau:
1.1 Đột biến thuận
Gen A đột biến thành gen a (đột biến thuận) với tần số u. Chẳng hạn, ở
thế hệ xuất phát tần số tương đối của alen A là p o. Sang thế hệ thứ nhất có u
alen A bị biến đổi thành a do đột biến. Tần số alen A ở thế hệ này là: p1 = po –
upo = po(1-u).
Sang thế hệ thứ hai lại cú u của số alen A cũn lại tiệp tục đột biến thành a.
Tần số alen A ở thế hệ thứ hai là: P2 = p1 – up1 = p1(1-u) = po(1-u)2
Vậy sau n thế hệ tần số tương đối của alen A là: pn = po(1-u)n
Từ đó ta thấy rằng: Tần số đột biến u càng lớn thỡ tần số tương đối của alen A
càng giảm nhanh.
3
Như vậy, quá trỡnh đột biến đó xảy ra một ỏp lực biến đổi cấu trúc di
truyền của quần thể. Áp lực của quá trỡnh đột biến biểu hiện ở tốc độ biến đổi
tần số tương đối của các alen bị đột biến.
1.2. Đột biến thuận và đột biến nghịch
Alen a cũng có thể đột biến thành A (đột biến nghịch) với tần số v.
+ Nếu u = v thỡ tần số tương đối của các alen vẫn được giữ nguyên không
đổi.
+ Nếu v = 0 và u > 0 → chỉ xảy ra đột biến thuận.
+ Nếu u = 0 và v > 0 → chỉ xảy ra đột biến nghịch.
+ Nếu u ≠ v; u > 0, v > 0 → nghĩa là xảy ra cả đột biến thuận và đột biến
nghịch. Sau một thế hệ, tần số tương đối của alen A sẽ là: p1 = po – upo + vqo
Kí hiệu sự biến đổi tần số alen A là ∆p
Khi đó ∆p = p1 – po = (po – upo + vqo) – po = vqo - upo
Tần số tương đối p của alen A và q của alen a sẽ đạt thế cân bằng khi số
lượng đột biến A→ a và a → A bù trừ cho nhau, nghĩa là ∆p = 0 khi vq = up.
Mà q = 1- p.
v u
→ up = v(1 – p) ↔ up + vp = v ↔ p q
uv uv
2. Chọn lọc tự nhiên
2.1. Giỏ trị thớch nghi và hệ số chọn lọc
Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức
là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu
suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bỡnh của một cỏ thể trong một thế
hệ.
So sỏnh hiệu suất sinh sản dẫn tới khỏi niệm giá trị chọn lọc hay giá trị
thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng, kí hiệu là w), phản ánh
4
mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu gen (hoặc của
một alen).
Vớ dụ: kiểu hỡnh dại trội (AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu
mà kiểu hỡnh đột biến lặn (aa) chỉ để lại được 99 con cháu, thỡ ta núi giỏ trị
thớch nghi của alen A là 100% (wA = 1) và giỏ trị thớch nghi của cỏc alen a
là 99% (wa = 0,99).
Sự chênh lệch giá trị chọn lọc của 2 alen (trội và lặn) dẫn tới khái niệm
hệ số chọn lọc (Salective coeffcient), thường kí hiệu là S.
Hệ số chọn lọc phản ỏnh sự chờnh lệch giỏ trị thớch nghi của 2 alen,
phản ỏnh mức độ ưu thế của các alen với nhau trong quá trỡnh chọn lọc.
Như vậy, trong vớ dụ trờn thỡ thỡ S = wA – wa = 1 – 0,99 = 0,01
+ Nếu wA = wa → S = 0, nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là
bằng nhau và tần số tương đối của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi.
+ Nếu wA = 1, wa = 0 → S=1, nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào
thải hoàn toàn vỡ đột biến a gây chết hoặc bất dục ( không sinh sản được).
Như vậy, giá trị của S càng lớn thỡ tần số tương đối của các alen biến
đổi càng nhanh hay nói cỏch khỏc, giỏ trị của hệ số chọn lọc (S) phản ỏnh ỏp
lực của chọn lọc tự nhiờn.
2.2. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội.
- Giả sử trong 1 quần thể chỉ cú 2 loại giao tử là A và giao tử mang alen a.
- Nếu CLTN chống lại giao tử mang alen a với hệ số chọn lọc S => Giỏ
trị thớch nghi Wa = 1 - S.
+ Tần số alen A trước chọn lọc: p
+ Tổng tần số các giao tử trước chọn lọc: p + S
+ Tổng tần số cỏc giao tử sau chọn lọc: p + q(1 - S) = p + (1 - p)(1 - S)
= p + 1 - S - p + Sp = 1 - S(1 - p) = 1 - Sq.
5
+ Tần số alen sau chọn lọc = Tần số alen trước chọn lọc/ Tổng tần số alen
sau chọn lọc.
p
Tổng số alen A sau chọn lọc: p1
1 Sq
+ Tốc độ thay đổi tần số alen A: p p p Sqp Spq
p p p1 p
1 Sq 1 Sq 1 Sq
q(1 S ) q qS q Sq 2 Sq(1 q)
q q1 q q
1 Sq 1 Sq 1 Sq
2.3 Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội:
a. Xét trường hợp giá trị nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1 còn aa
bằng 1-S.
Kiểu gen AA Aa aa Vốn gen tổng cộng
Tổng số alen ở thế
p2 2pq q2 1
hệ xuất phỏt
- Giỏ trị thớch
1 1 1-S
nghi
- Đóng góp vào
= p2+2pq+q2(1-S)
vốn gen chung tạo p 2
2pq 2
q (1-S)
=1-Sq2
ra thế hệ sau:
- Tổng số kiểu p2 2pq q 2 (1 - S)
1
hỡnh sau chọ lọc 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
-Tần số alen A sau chọn lọc:
p 2 pq p( p q) p
p1 2
2
1 - Sq 1 - Sq 1 - Sq 2
-Tốc độ biến đổi tần số alen A:
p p p Spq 2 Spq 2
p p1 p p
1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
6
-Tổng số alen a sau chọn lọc:
pq q 2 (1 S ) (1 q)q q 2 (1 S ) q q 2 q 2 q 2 S q(1 Sq)
q1
1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2
-Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc:
q Sq 2 q Sq3 Sq 2 (1 q)
q q1 q (Giỏ trị õm vỡ chọn lọc chống lại
1 - Sq 2 1 - Sq 2
alen a)
b. Xét trường hợp giá trị thích nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1
còn aa bằng 0 (nghĩa là alen lặn a khi ở thể đồng hợp aa gây chết hay tạo ra
sự bất thụ cho cá thể).
Nếu QTGP ở trạng thỏi cõn bằng ,xột một gen với tần số A = (p0); a =
(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc S = 1.Sự thay đổi tần số các alen qua các
thế hệ sẽ như thế nào?
Số thế AA Aa aa p(A) q(a)
hệ CL
0 p02 2p0q0 q02 p0 q0
1 p12 2p1q1 q12 p02 + p0q0 / p02+ 2p0q0 = p0q0 / p02+ 2p0q0
p0 + q0 / p0 + 2q0 =q0 / p0 + 2q0
2 p22 2p2q2 q22 p12 + p1q1 / p12+ 2p1q1 = p1q1 / p12+ 2p1q1
p0 + 2q0 / p0 + 3q0 =q0 / p0 + 3q0
3 p32 2p3q3 q32 p22 + p2q2 / p22+ 2p2q2 = p2q2 / p22+ 2p2q2
p0 + 3q0 / p0 + 4q0 =q0 / p0 + 4q0
n pn2 2pnqn qn2 p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / p0 + (n+1)q0 =
1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q0 / 1+ nq0
Vậy nếu QTGP ở trạng thỏi cõn bằng và tần số A = p0 ; a = q0 với p0 +
q0 = 1, hệ số chọn lọc S =1 thỡ :
7
Tần số alen trội và lặn sau n thế hệ chịu sự chọn lọc là:
p(A) = p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0
q(a) = q0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / 1+ nq0
3.Di - nhập gen.
Xét trong trường hợp di - nhập gen xãy ra theo một chiều mà không có
chiều ngược lại .
Ta có công thức: p = M (P0 -
p)
Trong đó : - p là tần số tương đối của gen
A ở quần thể nhận.
- P0 là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho.
- M là tỷ lệ số cỏ thể nhập cư được tính bằng tỉ số giao tử mang gen di nhập
so với tổng số giao tử của mỗi thế hệ trong quần thể hoặc bằng tỉ lệ số cá thể
nhập cư so với số cá thể của quần thể nhận.
- p lượng biến thiên về tần số alen A trong quần thể nhận.
Từ p ta tính được tần số alen của quần thể cho và nhận sau khi xãy ra di
nhập
II. Phương pháp giải quyết một số bài tập.
1.Tính tần số alen khi có sự tác động của nhân tố đột biến
1.1. Đột biến thuận
Bài 1. Trong quần thể xét 2 alen A, a ở thế hệ xuất phát, tần số alen A = 0,6. ở
mỗi thế hệ đột biến A thành a với tần số u = 10 -6. Sau 5000 thế hệ thì tần số
alen ở quần thể thay đổi như thế nào?
Cách giải:
Vỡ đột biến diễn ra theo chiều thuận nên áp dụng công thức:
pn = po(1-u)n ta có: pn = 0,6(1-10-6)5000 = 0,597.
Vậy sau 5000 thế hệ tần số alen A = 0,597.
Chú ý: Từ công thức pn = po(1-u)n ta có thể tính số thế hệ cần thiết để thay
đổi tần số alen A từ P ở thế hệ khởi đầu thành Pn.
8
VD : Giả sử 1 lôcut có 2 alen A và a, thế hệ ban đầu có tần số tương đối của
alen A là p0. Quỏ trỡnh đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5.
1
a) Để p0 giảm đi phải cần bao nhiờu thế hệ?
2
b) Từ đó em có nhận xét gỡ về vai trũ của quỏ trỡnh đột biến trong tiến hoá?
Cách giải:
a)Vỡ đột biến diễn ra theo chiều thuận, nên ta có: pn = po (1- u)n
Trong đó: pn là tần số alen trội (A) ở thế hệ pn ; po là tần số alen trội (A) ở
thế hệ po ; u là tốc độ đột biến theo chiều thuận; n là số thế hệ.
1
=> po = po (1- 10-5)n <=> 0,5 = (1-10-5)n <=> ln0,5 = ln (1-10-5).n
2
ln 0,5
=> n = ≈ 69.000 thế hệ.
ln(1 105 )
b) Nhận xột về vai trũ của quỏ trỡnh đột biến trong tiến hóa: gây áp lực không
đáng kể cho quá trỡnh tiến húa.
1.2. Đột biến thuận và đột biến nghịch.
Bài 1. Nếu tần số đột biến A thành a là 10 -4, a thành A là 10 -6 thì cân bằng
mới sẽ đạt được khi tần số tương đối của các alen là bao nhiêu?
Cách giải:
u
áp dụng công thức: q thì cân bằng mới sẽ đạt được khi tần số tương
uv
10 4
đối của các alen là: q 4 0,99 p= 0,01.
10 10 6
2. Chọn lọc tự nhiên.
2.1. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội.
Bài tập 1. Xác định lượng biến thiên của alen a sau 1 thế hệ chọn lọc giao tử
khi biết tần số alen a trước khi chọn lọc là 0,6 và S của alen a = 0,34.
Cách giải: Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc là
Sq(1 q) 0,34.0,6(1 0,6)
áp dụng công thức: q 0,1 .
1 Sq 1 0,34.0.6
9
Như vậy q đã giảm 0,1 tức giảm từ 0,6 xuống còn 0,5.
2.2 Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội:
a. Xét trường hợp giá trị thích nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1
còn aa bằng 1-S
Bài 1: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đó
tần số p = 0,4. Nếu quá trỡnh chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa
xảy ra với áp lực S = 0,02. Hóy xỏc định tần số tương đối của các alen trong
quần thể sau khi xảy ra chọn lọc.
Cách giải
- Quần thể cõn bằng di truyền, nờn ta cú: pA + qa = 1 → qa = 1 – 0,4 = 0,6
Sự biến thiên tần số alen a sau chọn lọc là:
Sq 2 (1 q) 0,02.0,6 2 (1 0,6)
q 0,0025
1 - Sq 2 1 0,02.0,6 2
Điều này có nghĩa là tần số alen a trong quần thể sau chọn lọc giảm 0,0025.
Vậy sau khi chọn lọc qa = 0,6 - 0,0025 = 0,5975; pA = 0,4025.
Chú ý:
* Ta có thể tính bài 1theo cách khác như sau:
- Quần thể cõn bằng di truyền, nờn ta cú: pA + qa = 1 → qa = 1 – 0,4 = 0,6
- Cấu trỳc di truyền của quần thể cõn bằng là:
(0,4)2AA + 2(0,4 x 0,6)Aa + (0,6)2aa = 1 → 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
-Sau khi chọn lọc thỡ tỉ lệ kiểu gen aa cũn lại là: 0,36 (1 – S) = 0,36(1 – 0,02)
= 0,3528. Mặt khỏc, tổng tỉ lệ cỏc kiểu gen sau chọn lọc là: 0,16 + 0,48 +
0,36(1 – S) = 0,9928
- Vậy cấu trỳc di truyền của quần thể khi xảy ra chọn lọc là:
0,16 0,48 0,3528
AA : Aa : aa ↔ 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa
0,9928 0,9928 0,9928
10
- Tần số alen A sau chọn lọc là 0,4025; tần số alen a là 0,5975 .
* Nếu gặp quần thể tự thụ phấn ta có thể tính như sau:
Ví dụ: Một quần thể thực vật thực vật tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ P
là 0,45 AA : 0,30Aa : 0,25 aa. Cho biết các cá thể có kiểu gen aa không có
khả năng sinh sản. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các kiểu gen thu được ở F 1 là bao
nhiêu?( Đề thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm 2008).
Cách giải:
- Sau khi chọn lọc thỡ tỉ lệ kiểu gen aa = 0. Mặt khỏc, tổng tỉ lệ cỏc kiểu gen
sau chọn lọc là: 0,45 + 0,3 = 0,75 nên tần số kiểu gen của quần thể P tham gia
0,45 0,30
tự thụ phấn là: AA : Aa 0,6AA : 0,4Aa.
0,75 0,75
- áp dụng công thức tính tỉ lệ kiểu gen của quần thể tự thụ ban đầu có dạng :
dAA + hAa + r aa sau n thế hệ là :
Aa = h.(1/2)n = H AA = d + [ (h - H):2] aa = r + [(h - H):2]
Ta có tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ tự thụ là:
1 0,2 0,2
Aa 0,4. 0,2 ; AA = 0,6 + 0,7 ; aa = 0,1.
2 2 2
Vậy tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ tự thụ là: 0,7AA : 0,2Aa : 0,1 aa.
Bài 2. Một quần thể động vật giao phối có thành phần kiểu gen là 0,09AA :
0,42Aa : 0,49aa.
a, Xác định tần số các alen của quần thể.
b, Biết rằng 90% số cá thể có kiểu gen aa sống được đến khi sinh sản ( giá trị
thích nghi của kiểu gen aa là 0,9 ); các kiểu gen còn lại giá trị thích nghi đều
là 1. Hãy tính tỷ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế hệ tiếp theo.( Đề
thi HSG tỉnh năm 2009- 2010).
Cách giải:
a, Xác định tần số alen.
11
- Tần số alen A = 0,09 + 0,42:2 = 0.3 Tần số alen a =1- 0,3 = 0,7.
b, Tỉ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế hệ tiếp theo.
Ta có S = 1- 0,9 = 0,1 nên sự biến đổi tần số alen a sau chọn lọc là:
Sq 2 (1 q) 0,1.0,7 2 (1 0,7)
q 0,015
1 - Sq 2 1 0,1.0,7 2
Tần số alen a sau chọn lọc giảm 0,015 và còn 0,7 - 0,015 = 0,685
Tần số alen A = 0,315 Tỉ lệ cá thể dị hợp tử trong các cá thể con ở thế
hệ tiếp theo là 2pq = 2.0,315.0,685 = 0,431.
b. Xét trường hợp giá trị nghi của các kiểu gen AA và Aa bằng 1 còn aa
bằng 0.
Đây là dạng hay gặp nhất trong các đề thi học sinh giỏi cũng như các đề
thi tuyển sinh Đại học- cao đẳng.
Bài 1. ở một loài động vật ngẫu phối, xét 1 gen gồm 2 alen A và a nằm trên
NST thường. Tần số alen A của giới đực là 0,6 và của giới cái là 0,8.
a, Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
b, Sau khi đạt trạng thái cân bằng di truyền, do điều kiện sống thay đổi nên tất
cả các kiểu gen đồng hợp lặn aa không có khả năng sinh sản. Hãy xác định
cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ ngẫu phối.( Đề thi HSG tỉnh năm
học 2010 -2011)
Cách giải:
a, Cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền
- Tần số alen a ở giới đực là 1-0,6= 0,4; ở giới cái là 1-0,8=0,2.
- Khi quần thể cân bằng tần số alen A trong quần thể là
P( A) = (0,6 + 0,8) : 2 = 0,7; q(a) = 0 3.
- Cấu trúc của quần thể cân bằng là 0,49AA : 0,42Aa : 0,09 aa.
b, Cấu trúc di truyền của quần thể ở 3 thế hệ ngẫu phối.
12