Ứng dụng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất đo lường rủi ro lãi suất tại ngân hàng tmcp á châu
- 221 trang
- file .pdf
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- - - - -- - - - -
PHẠM YẾN VY
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT
TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Lanh
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc thực
hiện trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Thị Lanh. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình luận văn nào trƣớc đây.
Ngƣời thực hiện luận văn
Phạm Yến Vy
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 7
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ......................................................................................... 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 8
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 8
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................... 8
1.5 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................. 9
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 9
1.7 Kết cấu luận văn .................................................................................................. 10
CHƢƠNG 2 KHUNG PHÂN TÍCH ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KỸ
THUẬT PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ........................................................ 11
2.1 Rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 11
2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất ............................................................................. 11
2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất ............................................................................... 14
2.1.2.1 Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ ............................................................... 14
2.1.2.2 Ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ .............................................................. 15
2.1.3 Nguyên nhân xảy ra rủi ro lãi suất ............................................................. 15
2.1.3.1 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản .................. 15
2.1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng ngƣợc chiều với dự kiến của ngân
hàng ................................................................................................................ 17
2.1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định .................................................... 17
2.2 Kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất trong đo lƣờng rủi ro lãi suất: .......... 17
2.2.1 Tài sản nhạy cảm với lãi suất ...................................................................... 20
2.2.2 Thu nhập ròng từ lãi và chênh lệch giá trị GAPi ...................................... 20
2.2.2.1 Thu nhập ròng từ lãi (NII) ................................................................... 20
2.2.2.2 Chênh lệch giá trị GAPi ....................................................................... 21
2.3 Quy trình và phƣơng pháp đo lƣờng................................................................. 22
2.3.1 Quy trình đo lƣờng:......................................................................................... 22
2.3.2 Phƣơng pháp đo lƣờng: .................................................................................. 23
2.4 Ƣu nhƣợc điểm kỹ thuật phân tích: .................................................................. 24
2.4.1 Ƣu điểm......................................................................................................... 24
2.4.2 Nhƣợc điểm .................................................................................................. 24
CHƢƠNG 3 ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT Ở NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .. 26
3.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu ........................................................... 26
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 26
3.1.2 Một số hoạt động chủ yếu............................................................................ 27
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự .......................................................................... 28
3.1.4 Sơ lƣợc tình hình hoạt động kinh doanh ................................................... 28
3.2 Đo lƣờng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Á Châu ................................... 32
3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng..................................................................... 33
3.2.2 Sự biến động nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ............................................... 37
3.2.3 Cơ cấu tài sản ............................................................................................... 42
3.2.4 Sự biến động tài sản nhạy cảm lãi suất ...................................................... 45
4
3.3 Đo lƣờng rủi ro lãi suấ t bằ ng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất: ........... 47
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 58
5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết Tắt Giải thích
1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán
2 BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế
3 HĐKD Hoạt động kinh doanh
4 LS Lãi suất
5 NCLS Nhạy cảm lãi suất
6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
7 QLRR Quản lý rủi ro
8 SXKD Sản xuất kinh doanh
9 TCTD Tổ chức tín dụng
10 TMCP Thƣơng mại cổ phần
11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
12 TS Tài sản
13 TSC Tài sản có
14 TSN Tài sản nợ
6
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 2.1: Quy trình quản lý rủi ro ....................................................................................... 22
Hình 3.1 : Cơ cấ u tiề n gƣ̉i khách hàng của các NHTM ....................................................... 35
Hình 3.2: Biể u đồ đô ̣ lê ̣ch năm 2010 ................................................................................... 54
Hình 3.3: Biể u đồ đô ̣ lê ̣ch năm 2011 ................................................................................... 56
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa lãi suất và rủi ro ...................................................................... 13
Bảng 2.1: Mối quan hệ Gap, lãi suất và thu nhập ròng........................................................ 19
Bảng 3.1: Thố ng kê thu nhâ ̣p nhân viên NHTM Á Châu .................................................... 28
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả HĐKD của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011................ 30
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh ngân hàng năm 2010-2011 .................................................. 31
Bảng 3.4: Thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự ................................................. 31
Bảng 3.5: Thuyế t minh nguồ n vố n ngân hàng (Triệu đồng) ............................................. 33
Bảng 3.6: Cơ cấ u nguồ n vố n ngân hàng .............................................................................. 34
Bảng 3.7: Tiề n gƣ̉i của các tổ chƣ́c tín du ̣ng khác ............................................................... 35
Bảng 3.8: Tiền gửi khách hàng phân loại theo tiền gửi ....................................................... 36
Bảng 3.9: Tiền gửi khách hàng phân theo đối tƣợng khách hàng ....................................... 36
Bảng 3.10: Tiề n gƣ̉i ta ̣i các tổ chƣ́c tiń du ̣ng khác .............................................................. 38
Bảng 3.11: Tiề n gƣ̉i của khách hàng .................................................................................... 39
Bảng 3.12: Tiề n gƣ̉i khách hàng phân theo đố i tƣơ ̣ng khách hàng ...................................... 39
Bảng 3.13: Vố n tài trơ ̣, ủy thác, cho vay chiụ rủi ro ............................................................ 40
Bảng 3.14: Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi ........................................................................ 41
Bảng 3.15: Cơ cấu tài sản ngân hàng TMCP Á Châu trong năm 2010 – 2011 ................... 43
Bảng 3.16: Tiề n mă ̣t, vàng bạc, đá quý ................................................................................ 45
Bảng 3.17: Tiề n gƣ̉i ta ̣i các tổ chƣ́c tiń du ̣ng khác .............................................................. 46
Bảng 3.18: Cho vay khách hàng .......................................................................................... 46
Bảng 3.19: Đầu tƣ chứng khoán 2010 -2011 ....................................................................... 47
Bảng 3.20: Bảng tính các chỉ tiêu ........................................................................................ 48
Bảng 3.21: Lãi suất biǹ h quân Ngân hàng Á Châu 2010 -2011 ......................................... 49
Bảng 3.22: Bảng tính các chỉ tiêu khi biế n đô ̣ng laĩ suấ t năm 2010 .................................... 50
Bảng 3.23: Bảng tính các chỉ tiêu khi biế n đô ̣ng laĩ suấ t năm 2011 .................................... 51
Bảng 3.24: Bảng tính các chỉ tiêu đo lƣờng RRLS năm 2010 ............................................. 53
Bảng 3.25: Bảng tính các chỉ tiêu đo lƣờng RRLS năm 2010 ............................................. 55
7
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, rủi ro trong kinh doanh nói chung và rủi
ro trong kinh doanh vốn của các ngân hàng thƣơng mại là điều không thể tránh khỏi
và ngày càng trở nên phức tạp, gay gắt hơn.Và đối với các nhân tố thị trƣờng luôn
biến động nhƣ lãi suất, tỷ giá đặt các NHTM vào tình thế đối mặt với các rủi ro thị
trƣờng.
Đơn cử nhân tố lãi suất luôn đƣợc xem là 1 biến cố đối với đời sống kinh tế.
Nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, ảnh hƣởng đến lợi nhuận
các doanh nghiệp, và đặc biệt ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống
các ngân hàng thƣơng mại.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về mức độ tác động của lãi suất đến các mặt đời
sống kinh tế xã hội. Theo đó, tại Việt Nam lãi suất là một công cụ sắc bén trong
việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Đặc biệt vào giai đoạn từ năm 2010 đến nay, lãi
suất đƣợc sử dụng nhƣ 1 công cụ điều tiết chính sách thông qua hàng loạt quy định
điều chỉnh lãi suất của NHNN. Hiện nay một số ngân hàng luôn có bộ phận quản lý
tài sản nợ - có để bảo vệ lợi nhuận của ngân hàng tránh rủi ro lãi suất để có cái nhìn
tổng quát về tình hình TSN – TSC của ngân hàng rồi dựa vào kinh nghiệm cá nhân,
diễn biến thị trƣờng rồi từ đó có kết luận định tính về thu nhập của ngân hàng chứ
không có 1 kết quả định lƣợng trong trƣờng hợp lãi suất thị trƣờng biến động. Khi
có 1 thay đổi lãi suất trên thị trƣờng, các nhà quản trị sẽ không thể tính toán đƣợc
mức độ của sự thay đổi lãi suất đến lợi nhuận của ngân hàng, gây khó khăn cho việc
quản lý rủi ro.
Từ đó, có thể nhận thấy, quản lý rủi ro đã đƣợc các ngân hàng thƣơng mại xác
định là 1 công việc có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc quản lý rủi ro tốt đem lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng thƣơng mại và tiền
đề chính là việc có một phƣơng pháp định lƣợng rủi ro phù hợp, có nhiều điểm
8
mạnh và có thể cung cấp thông tin hữu ích cho việc phòng ngừa rủi ro. Và đây cũng
là cơ sở hình thành đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất đo
lƣờng rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Á Châu”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những mục tiêu cơ bản sau:
Làm rõ cơ sở lý thuyết có liên quan đến rủi ro lãi suất.
Nghiên cứu sự tồn tại rủi ro lãi suất thông qua việc ứng dụng kỹ thuật
phân tích chênh lệch , tính khe hở nhạy cảm lãi suất bằng phân tích giá trị tài sản nợ
nhạy cảm lãi suất, tài sản có nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thƣơng mại.
Ứng dụng kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Á
Châu thông qua số liệu công khai của ngân hàng trong 2 năm.
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra luận văn sẽ tập trung thực hiện xuyên suốt các
nhiệm vụ trọng tâm nhƣ sau:
Hệ thống hóa lý thuyết về rủi ro lãi suất.
Thực hiện đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng ứng dụng kỹ thuật phân tích
chênh lệch trên số liệu thực tế của ngân hàng Á Châu và giả định trong tình huống
có sự biến động lãi suất để hỗ trợ đánh giá hiệu quả phƣơng pháp đo lƣờng.
Đánh giá ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp đo lƣờng từ đó đề
xuất một số giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện hoạt động đo lƣờng rủi ro lãi suất ở
các ngân hàng thƣơng mại.
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động của
ngân hàng gây và chịu tác động của những thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, các kỹ thuật đo lƣờng, cụ thể là ứng dụng kỹ thuật
phân tích chênh lệch trong bối cảnh áp dụng cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành tìm hiểu và trình bày các bƣớc
thực hiện việc đo lƣờng rủi ro lãi suất dành cho các ngân hàng thƣơng mại. Phạm vi
nghiên cứu giới hạn trên không gian thuộc nhóm các ngân hàng thƣơng mại cổ
9
phần. Về mặt thời gian, do giới hạn về số liệu, đề tài tiến hành thu thập số liệu của
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu từ 2010 -2011, đây cũng là khoản thời gian
diễn ra những biến động mạnh về lãi suất trên toàn bộ hệ thống.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài hy vọng có thể có đƣợc những đóng góp nhất định và có khả năng áp
dụng vào thực tế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, nổi bật một số đóng góp nhƣ
sau:
(1) Giúp ngân hàng định lƣợng đƣợc rủi ro nếu có biến động lãi suất.
(2) Từ nghiên cứu phân tích tình hình kinh doanh khi áp dụng kỹ thuật, ngân
hàng xác định đƣợc giá trị thu nhập bị ảnh hƣởng khi có biến động lãi suất, và
nhân tố biến rủi ro nào ảnh hƣởng mạnh nhất từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết
định phòng ngừa, quản lý rủi ro.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện theo phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ứng dụng, đồng
thời tận dụng, kế thừa các nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trƣớc đây để
làm rõ và củng cố thêm các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Phƣơng pháp định tính: để thực hiện đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng
các phƣơng pháp định tính để thu thập số liệu phân tích và diễn giải dữ liệu nhằm
mục đích khám phá các nhân tố và mối quan hệ đến yếu tố chủ lực là rủi ro của các
ngân hàng thƣơng mại. Việc sử dụng cơ sở dữ liệu trên nhằm mục đích xây dựng cơ
sở lý thuyết khách quan và khoa học về phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro. Số liệu đƣợc
sử dụng phổ biến là các số liệu từ bảng cân đối tài khoản, phân tích chỉ tiêu huy
động theo loại huy động, báo cáo thu nhập, bản cáo bạch ngân hàng, bảng kế hoạch
phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu và nhƣ̃ng thông tin s ố liệu
thu thập từ những phân tích trên tạp chí chuyên ngành, các quy định, thông tƣ của
NHNN và các chuyên đề, sách báo có liên quan.
Phƣơng pháp định lƣợng: các chỉ tiêu định lƣợng nhằm mục đích đánh giá
mức độ tác động của các nhân tố sử dụng trong đo lƣờng rủi ro lãi suất và các chỉ số
10
thể hiện rủi ro khi áp dụng phƣơng pháp đo lƣờng chênh lệch tái định giá: tài sản,
nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, tỷ lệ lãi cận biên…
1.7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận
văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung
Chƣơng 2: Khung phân tích bằng kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng kỹ
thuật phân tích chênh lệch lãi suất.
Chƣơng 3: Đo lƣờng rủi ro lãi suất ở ngân hàng TMCP Á Châu
Kết luận.
11
CHƢƠNG 2
KHUNG PHÂN TÍCH ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KỸ
THUẬT PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
2.1 Rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại
2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất
Quá trình phát triển kinh tế thế giới luôn gắn liền với sự trổi dậy của các
ngành liên quan, đặc biệt đối với thị trƣờng tài chính. Đối với Việt Nam, một đất
nƣớc đang trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới , thị trƣờng tiền tệ
cũng phát triển theo từng giai đoạn và đƣợc đánh giá là thị trƣờng phát triển nhanh
thể hiện qua sự tăng nhanh số lƣợng NHTM, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng
tài sản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào
GDP hàng năm. Giai đoạn 2005-2010 ngành ngân hàng đƣợc đánh giá có lợi nhuận
cao và có nhiều đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc gia, tuy nhiên xét về bản
chất kinh doanh ngân hàng chính là chấp nhận và quản lý rủi ro. Đặc biệt, từ cuối
năm 2010 đến nay, cùng với khó khăn chung của nền kinh tế thế giới hệ thống các
ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, trong đo có rủi ro lãi suất.
Rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá là 1 trong 2 yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của rủi
ro thị trƣờng. Có rất nhiều khái niệm liên quan đến rủi ro lãi suất trong ngành tài
chính, nhƣng xét về bản chất những khái niệm trên cũng có những nét tƣơng đồng
nhất định.
Theo ngân hàng nhà nƣớc (NHNN): “Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk): là
loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những
yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu
nhập của ngân hàng”.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều, trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp có
viết: “rủi ro lãi suất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu
được từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra nguồn vốn phải trả lãi”, rủi ro lãi suất
12
trong trƣờng hợp này là loại rủi ro phát sinh trong quan hệ tín dụng của các tổ chức
tín dụng có những khoản cho vay hay đi vay theo lãi suất thả nổi.
Khái niệm rủi ro lãi suất theo khái niệm của PGS. TS Nguyễn Văn Tiến đề cập
trong giáo trình “quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” lại liên quan đến nguyên
nhân cụ thể đó là kỳ hạn đến hạn của các khoản vay và cho vay của các ngân hàng.
Theo ông: “Rủi ro lãi suất phát sinh đối với ngân hàng khi kỳ hạn đến hạn của
tài sản có không cân xứng với kỳ hạn của tài sản nợ”.Kỳ hạn đƣợc đƣợc đề cập ở
đây chính là khoản thời gian mà tài sản đƣợc định giá lại, rủi ro lãi suất trong
trƣờng hợp này đƣợc phân tích cụ thể khi ngân hàng ở hai vị thế khác nhau là vị thế
tái tài trợ và vị thế tái đầu tƣ.
Cả ba khái niệm trên đều khẳng định nguyên nhân rủi ro lãi suất xuất phát từ
sự thay đổi lãi suất trên thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến khoản thu từ lãi từ hoạt
động cho vay và khoản chi lãi cho các nguồn vốn huy động của ngân hàng trong đó
hai khái niệm sau có đề cập cụ thể nguyên nhân gây ra rủi ro đối với ngành ngân
hàng, đó là do việc duy trì lãi suất thả nổi hay sự không cân xứng về kỳ hạn phù
hợp với phạm khía cạnh nghiên cứu cụ thể của từng tài liệu.
Tuy nhiên, xét về khái niệm rủi ro tài chính nói chung thì khi ngân hàng đối mặt
hoặc không với rủi ro cũng đồng nghĩa sẽ tạo nguy cơ ngƣợc lại đối với khách hàng
của ngân hàng.
Đối với giáo sƣ Joel Bessis, rủi ro lãi suất lại thể hiện với hai đối tƣợng là
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Theo đó, dù lãi suất là cố định hay thả nổi thì mỗi
ngƣời đi vay hay cho vay đều phải chịu đối mặt với nguy cơ rủi ro lãi suất nhƣ bảng
thống kê sau:
13
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa lãi suất và rủi ro
Lãi suất LS thay đổi Ngƣời cho vay Ngƣời đi vay
Tăng Lãi Lỗ
Lãi suất thả nổi
Nguy cơ Giảm Lỗ Lãi
hiện tại Tăng Lỗ Lãi
Lãi suất cố định
Giảm Lãi Lỗ
Tăng Lãi Lỗ
Nguy cơ tƣơng lai
Giảm Lỗ Lãi
(Nguồn: Quản trị rủi ro – Giáo sư Joel Bessis)
Chú ý: Nguy cơ tương lai được dự đoán là không chắc chắn.
Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ muốn nhấn mạnh đến rủi ro lãi suất đối với
ngân hàng thƣơng mại ở cả hai vai trò ngƣời đi vay (huy động vốn) và ngƣời cho
vay. Theo đó, rủi ro lãi suất ngân hàng xuất phát từ 2 nguyên nhân: ngân hàng duy
trì sự không cân xứng về kỳ hạn tài sản có và tài sản nợ; sự biến động về lãi suất thị
trƣờng.
Sự không cân xứng về kỳ hạn tài sản có và tài sản nợ:
- Khách hàng đƣợc phép chọn kỳ hạn dựa trên nhu cầu cá nhân đối với tiền
gửi và tiền vay, từ đó tạo ra sự đa dạng các khoản vốn huy động và các khoản vốn
cho vay.
- Để duy trì vị thế về lợi nhuận, ngân hàng thƣờng có khuynh hƣớng duy
trì thời hạn tài sản có lớn hơn kỳ hạn tài sản nợ. Ví dụ, ngân hàng sử dụng khoản
vốn huy động ngắn ha ̣n v ới lãi suất thấp và cho vay thời hạn dài với lãi suất cao
hơn, gây mất cân đối.
- Vì yếu tố cạnh tranh, thu hút khách hàng, ngân hàng thƣờng không bắt
buộc khách hàng phải thực hiện cam kết về kỳ hạn trong hợp đồng. Ví dụ, ngân
hàng cho khách hàng gia hạn các khoản vay, cho phép khách hạn rút tiền gửi trƣớc
hạn và trả tiền vay trƣớc hạn và giá trị các khoản này thƣờng không dự đoán đƣợc,
Do vậy, càng tăng khả năng mất cân xứng về kỳ hạn cho vay và huy động của ngân
hàng.
14
Và khi có sự biến động về lãi suất:
- Nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tƣ cũng nhƣ chi phí đối với
tiền gửi và các nguồn vay đều bị tác động.
- Ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị
vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Từ những phân tích về nguyên nhân và ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến
ngân hàng thƣơng mại có thể đƣa ra một khái niệm rủi ro lãi suất đối với các ngân
hàng thƣơng mại nhƣ sau:
“Rủi ro lãi suất chính là những tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của
ngân hàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất thị trường biến động”.
Với phạm vi nghiên cứu việc đo lƣờng rủi ro lãi suất đối với các ngân hàng
thƣơng mại, khái niệm trên không đề cập đến đối tƣợng khách hàng của ngân hàng
cũng chịu rủi ro khi có sự biến động lại suất nhƣng tác giả nhận thấy đây là khái
niệm mang tính tổng quát và gần với mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất
Từ khái niệm trên có thể khẳng định, rủi ro ngân hàng gặp phải chính là do sự
biến động lãi suất trên thị trƣờng. Nhƣng trên thực tế, việc thay đổi lãi suất hay
“giá” đồng vốn là quy luật thị trƣờng không thể thay đổi, do đó chúng ta cần làm rõ,
trong trƣờng hợp nào thu nhập của ngân hàng giảm hay trƣờng hợp nào xãy ra rủi ro
lãi suất với ngân hàng.
2.1.2.1 Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ
Trong trƣờng hợp nếu ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so với tài
sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trƣớc rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với
tài sản nợ. Phân tích sẽ rõ ràng hơn qua ví dụ sau:
Ví dụ: Một ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn 1 năm và đầu tƣ có kỳ hạn 2
năm. Lãi suất huy động vốn là 9%/ năm và lãi suất đầu tƣ là 10%/ năm. Sau năm
thứ nhất, bằng cách vay ngắ n h ạn 1 năm và cho vay dài hạn 2 năm, ngân hàng thu
đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 10% - 9% = 1%. Tuy nhiên lợi nhuận năm
thứ 2 là không chắc chắn, phụ thuộc vào biến động lãi suất thị trƣờng năm thứ 2.
15
Nếu lãi suất không thay đổi: ngân hàng có thể tái tài trợ tài sản nợ với lãi suất
không thay đổi là 9%.
Nếu lãi suất biến động tăng: lãi suất huy động tăng 11% thì ngân hàng phải
chịu lỗ 10% - 11% = -1%
Nếu lãi suất biến động giảm: ngân hàng tái tài trợ với chênh lệch lãi suất cao
hơn.
Trƣờng hợp này rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động vốn bổ
sung trong những năm tiếp theo tăng lên trên mức lãi suất đầu tƣ tín dụng dài hạn.
2.1.2.2 Ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ
Ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất tái đầu tƣ trong trƣờng hợp tài sản có có kỳ
hạn ngắn hơn so với tài sản nợ. Nghĩa là ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và
đầu tƣ có kỳ hạn ngắn.
Ví dụ: Một ngân hàng huy động vốn với lãi suất 9% năm, kỳ hạn 2 năm và đầu
tƣ vào tài sản có mức lãi suất là 10%/năm, kỳ hạn 1 năm. Sau năm thứ nhất ngân
hàng thu đƣợc lợi nhuận là 1%; năm thứ 2, tài sản có đến hạn và ngân hàng tiếp tục
tái đầu tƣ, lợi nhuận năm thứ 2 cũng phụ thuộc vào biến động thị trƣờng và không
chắn chắn. Nếu lãi suất thị trƣờng năm thứ 2 giảm xuống chỉ còn 8%, ngân hàng
phải gặp rủi ro về lãi suất đó là lỗ 8% – 9% = -1%
Ngoài ra, khi có biến động lãi suất thị trƣờng ngân hàng còn đối mặt với rủi ro
giảm giá trị tài sản. Theo đó, nếu lãi suất thị trƣờng tăng lên thì mức chiết khấu giá
trị tài sản cũng tăng lên, do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm
xuống.
2.1.3 Nguyên nhân xảy ra rủi ro lãi suất
Từ việc phân tích vị thế của ngân hàng và trƣờng hợp đối mặt với rủi ro, ta có thể
tổng kết nguyên nhân xãy ra rủi ro lãi suất nhƣ sau:
2.1.3.1 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản
Trong môi trƣờng cạnh tranh cao giữa các ngân hàng nhƣ hiện nay thì cơ hội
để tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động của ngân hàng ngày càng thu hẹp do
đó sẽ không cho phép các ngân hàng có nhiều lựa chọn cơ hội đầu tƣ nhƣ mong
16
muốn về qui mô, kỳ hạn …việc tìm kiếm đầu vào cũng có chung những đặc điểm
nhƣ thế.
Đối với một ngân hàng, các tài sản và nguồn của ngân hàng có kì hạn khác
nhau. Khi nghiên cứu về rủi ro lãi suất của ngân hàng, các nhà tài chính chỉ quan
tâm tới kì hạn đặt lại lãi suất. Đó là kì hạn mà khi kết thúc lãi suất sẽ bị thay đổi
theo lãi suất thị trƣờng. Căn cứ vào kì hạn này, ngân hàng chia tài sản và nguồn vốn
thành loại nhạy cảm với lãi suất và loại kém nhạy cảm với lãi suất. Các tài sản và
nguồn nhạy cảm với lãi suất thƣờng là các loại mà số dƣ nhanh chóng chuyển sang
lãi suất mới khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, ví dụ nhƣ khoản tiền gửi ngắn hạn, các
khoản cho vay và đi vay trên thi ̣trƣờng liên ngân hàng , chứng khoán ngắn hạn của
chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và
nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định.
Ví dụ với ngân hàng Á Châu, xét năm tài chính là năm 2009, tổng tài sản có
nhạy cảm với lãi suất là 124,735,708 triệu và tổng tài sản nơ ̣ nhạy cảm với lãi suất
là 154,095,984 triệu. Khi lãi suất thị trƣờng tăng hay giảm thì các khoản tiền trên
nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới. Ngƣợc lại với những tài sản và nguồn vốn
dài hạn của ngân hàng có kì hạn khoảng vài năm thì khi lãi suất thay đổi, chỉ một
phần nhỏ sắp đến hạn hoặc mới gửi là có khả năng chuyển sang lãi suất mới.
Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản đƣợc đo bằng khe hở lãi
suất.
Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất
Khe hở lãi suất đối với một ngân hàng có thể bằng 0 hoặc khác 0. Ngân hàng
có khe hở dƣơng nếu tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm (kì hạn huy động
dài hơn sử dụng) và có khe hở âm nếu tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm.
Nếu khe hở lãi suất bằng 0 thì cho dù lãi suất có tăng hay giảm thì chênh lệch thu
chi lãi cũng không thay đổi.
17
2.1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng ngƣợc chiều với dự kiến của ngân
hàng
Lãi suất thị trƣờng thƣờng xuyên thay đổi . Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự
báo lãi suất . Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp ngân hàng không thể dự báo chính
xác mức độ thay đổi của lãi suất . Việc dự báo sự biến động của lãi suất có thể sẽ
ảnh hƣởng đến chiến lƣợc của ngân hàng:
Nếu ngân hàng duy trì khe hở lãi suất dƣơng:
- Khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, chênh lệch lãi suất tăng;
- Khi lãi suất trên thị trƣờng giảm, chênh lệch lãi suất giảm;
Nếu ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm:
- Khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, chênh lệch lãi suất giảm;
- Khi lãi suất trên thị trƣờng giảm, chênh lệch lãi suất tăng;
Giả sử khi một ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm và ngân hàng dự kiến trong
tƣơng lai mức lãi suất giảm thì khi đó chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ tăng. Tuy
nhiên thực tế thì rủi ro lãi suất lại tăng lên làm cho thu nhập từ lãi của ngân hàng giảm
và rủi ro lãi suất xảy ra đối với ngân hàng.
2.1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định
Nếu ngân hàng thả nổi tất cả các hợp đồng huy động và sử dụng vốn, thu lãi
và chi lãi đều tăng hoặc giảm nhƣ nhau khi lãi suất thay đổi và không có rủi ro lãi
suất. Tuy nhiên trên thực tế các ngân hàng thƣờng áp dụng mức lãi suất cố định
trong suốt kì hạn đặt lại lãi suất. Ví dụ nhƣ khoản cho vay 2 năm thƣờng có kì hạn
đặt lại lãi suất là 2 năm hoặc 1 năm, hoặc khoản đi vay thƣờng có kì hạn đặt lại lãi
suất là thời hạn vay cho nên trong kì hạn đặt lại lãi suất khi lãi suất có tăng hay
giảm thì mức lãi suất áp dụng vẫn không thay đổi.
2.2 Kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất trong đo lƣờng rủi ro lãi suất:
Việc sử dụng mô hình tái định giá đƣợc nghiên cứu nhƣ một công cụ hỗ trợ
thực hiện chức năng “trách nhiệm quản lý tài sản nợ có” (ALM). Việc xây dựng
ALM dựa trên giả định các ngân hàng thông thƣờng huy động, vay ngắn hạn và cho
vay dài hạn gây nên sự không phù hợp giữa tài sản nợ và tài sản có, giữa dòng tiền
18
vào và ra của ngân hàng. Trên thực tế, các ngân hàng là các thể chế có tính ảnh
hƣởng cao với quy mô hoạt động thƣờng gấp nhiều lần tiền vốn tự có song song với
sự không ổn định trong lãi suất cho vay và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng tài
chính làm cho vấn đề nghiêm trọng hơn. Do vậy, ALM trở thành chính sách cần
thiết cho sự sống còn của các ngân hàng dựa vào sự quản lý cần thiết về thời gian và
giá trị của dòng tiền cũng nhƣ những nguy cơ tiề m tàng.
Mục đích của ALM:
Trong ngắn hạn là để chắc chắn tính thanh khoản trong khi bảo vệ thu nhập
trừ lãi.
Trong dài hạn là tối đa các giá trị kinh tế của ngân hàng.
Tối đa khả năng sinh lời.
Tối thiểu vốn.
Chắc chắn thanh khoản cấu trúc.
Chắc chắn sự vững chắc trong quản lý rủi ro thị trƣờng
Rủi ro thị trƣờng đƣợc chỉ ra bằng ALM là rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất
và điều quan trọng là quản lý rủi ro của bất kì loại nào cũng đòi hỏi các kế hoạch và hoạt
động của ALM.
Nội dung của mô hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiền dựa trên
nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu đƣợc từ tài sản
có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau 1 thời gian nhất định.
Ủy ban Basel cũng công nhận sự phân biệt giữa sổ sách về thƣơng mại và sổ
sách về thị trƣờng hay giá trị ghi sổ và giá trị thị trƣờng của tài sản nằm ở cách công
nhận rủi ro và giá trị.
Kỳ hạn chênh lệch giữa TS có và TS nợ thông thƣờng là các kỳ hạn sau:
1) Kỳ hạn đến 1 ngày;
2) Trên 1 đến 3 tháng;
3) Trên 3 tháng đến 6 tháng;
4) Trên 6 tháng đến 1 năm;
5) Trên 1 năm đến 5 năm;
19
6) Trên 5 năm .
Để hỗ trợ công tác tính rủi ro lãi suất, các ngân hàng thƣờng tính số chênh lệch
giữa tài sản nơ ̣ và tài sản có đối với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với
độ nhạy cảm của lãi suất thị trƣờng. Điều đó có nghĩa là, nhà quản trị ngân hàng còn
phải chờ bao lâu nữa để áp dụng mức lãi suất mới vào từng kỳ hạn khác nhau.
Công thức tổng quát:
∆NIIi = (GAPi). ∆ri = (RSAi - RSLi). ∆ri
Mối quan hệ của các đại lƣợng đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Mối quan hệ Gap, lãi suất và thu nhập ròng
GAP Sự thay đổi lãi suất Sự thay đổi thu nhập ròng
>0 Tăng Tăng
>0 Giảm Giảm
<0 Tăng Giảm
<0 Giảm Tăng
(Nguồn: Tổng hợp)
Chênh lệch tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (GAP)
GAP = RSA –RSL
Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động thu nhập từ lãi suất (đối
với tài sản) và chi phí phải trả (đối với nguồn vốn) khi lãi suất thị trƣờng có sự thay
đổi.
Việc ứng dụng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất dựa trên một số khái niệm cơ
bản:
∆NIIi = (GAPi). ∆ri = (RSAi - RSLi). ∆ri
Từ công thức tổng quát trong kỹ thuật phân tích chênh lệch tái định giá chúng ta
nhận thấy mối quan hệ giữa thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng ∆NIIi với sự biến
20
thiên lãi suất ∆ri dựa trên khoảng cách chênh lệch GAPi giữa tài sản có nhạy cảm
lãi suất (RSAi) và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất (RSLi). Trƣớc tiên chúng ta cần xem
xét cụ thể những giá trị trên trong bối cảnh hoạt động ngân hàng.
2.2.1 Tài sản nhạy cảm với lãi suất
Mô hình tái định giá phân tích số chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ đối
với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm lãi suất thị trƣờng.
Độ nhạy cảm lãi suất trong trƣờng hợp này chính là khoảng thời gian “t” mà tài sản
có và tài sản nợ đƣợc định giá lại (theo mức lãi suất mới của thị trƣờng) khoảng
thời gian “t” nhạy cảm đƣợc ứng dụng phổ biến nhất là 12 tháng.
Tài sản có nhạy cảm với lãi suất (RSAi: interest rate-sensitive assets) là các
loại tài sản mà có thời gian đáo hạn dƣới một năm và những khoản cho vay với lãi
suất phụ thuộc vào lãi suất trên thị trƣờng.
Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất RSLi
(Interest- rate-sensitive liabities) đó là những khoản huy động vốn với thời gian đáo
hạn dƣới 1 năm và những khoản huy động vốn khác gắn liền với lãi suất biến động
trên thị trƣờng.
Từ khái niệm “nhạy cảm” có thể thấy mô hình tái định giá dựa trên 1 suy luận
đơn giản: Trạng thái rủi ro lãi suất của 1 ngân hàng phát sinh từ thực tế rằng các tài
sản Có sinh lãi và các tài sản Nợ chịu lãi có độ nhảy cảm khác nhau trƣớc những
thay đổi trong lãi suất thị trƣờng.
2.2.2Thu nhập ròng từ lãi và chênh lệch giá trị GAPi
2.2.2.1 Thu nhập ròng từ lãi (NII)
Thu nhập ròng từ lãi chính là biến mục tiêu đƣợc sử dụng để tính toán ảnh
hƣởng của những thay đổi có thể có trong lãi suất thị trƣờng. Chính vì vậy, mô hình
tái định giá có thể đƣợc coi là mô hình dựa trên thu nhập
NII: thu nhập ròng từ lãi, là khoảng chênh lệch giữa thu nhập từ lãi và chi phí
trả lãi. Chênh lệch là 1 thƣớc đo rút gọn của rủi ro lãi suất, nó cho thấy mối quan hệ
giữa những thay đổi trong lãi suất thị trƣờng với những thay đổi trong NII Rủi ro
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- - - - -- - - - -
PHẠM YẾN VY
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT
TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU
Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp
Mã số: 60.31.12
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Thị Lanh
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, đƣợc thực
hiện trên cơ sở lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Lê Thị Lanh. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình luận văn nào trƣớc đây.
Ngƣời thực hiện luận văn
Phạm Yến Vy
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 3
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................................. 7
1.1 Cơ sở hình thành đề tài ......................................................................................... 7
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................. 8
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................ 8
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................... 8
1.5 Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................. 9
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 9
1.7 Kết cấu luận văn .................................................................................................. 10
CHƢƠNG 2 KHUNG PHÂN TÍCH ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KỸ
THUẬT PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT ........................................................ 11
2.1 Rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 11
2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất ............................................................................. 11
2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất ............................................................................... 14
2.1.2.1 Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ ............................................................... 14
2.1.2.2 Ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ .............................................................. 15
2.1.3 Nguyên nhân xảy ra rủi ro lãi suất ............................................................. 15
2.1.3.1 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản .................. 15
2.1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng ngƣợc chiều với dự kiến của ngân
hàng ................................................................................................................ 17
2.1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định .................................................... 17
2.2 Kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất trong đo lƣờng rủi ro lãi suất: .......... 17
2.2.1 Tài sản nhạy cảm với lãi suất ...................................................................... 20
2.2.2 Thu nhập ròng từ lãi và chênh lệch giá trị GAPi ...................................... 20
2.2.2.1 Thu nhập ròng từ lãi (NII) ................................................................... 20
2.2.2.2 Chênh lệch giá trị GAPi ....................................................................... 21
2.3 Quy trình và phƣơng pháp đo lƣờng................................................................. 22
2.3.1 Quy trình đo lƣờng:......................................................................................... 22
2.3.2 Phƣơng pháp đo lƣờng: .................................................................................. 23
2.4 Ƣu nhƣợc điểm kỹ thuật phân tích: .................................................................. 24
2.4.1 Ƣu điểm......................................................................................................... 24
2.4.2 Nhƣợc điểm .................................................................................................. 24
CHƢƠNG 3 ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT Ở NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU .. 26
3.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Á Châu ........................................................... 26
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................... 26
3.1.2 Một số hoạt động chủ yếu............................................................................ 27
3.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự .......................................................................... 28
3.1.4 Sơ lƣợc tình hình hoạt động kinh doanh ................................................... 28
3.2 Đo lƣờng rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Á Châu ................................... 32
3.2.1 Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng..................................................................... 33
3.2.2 Sự biến động nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ............................................... 37
3.2.3 Cơ cấu tài sản ............................................................................................... 42
3.2.4 Sự biến động tài sản nhạy cảm lãi suất ...................................................... 45
4
3.3 Đo lƣờng rủi ro lãi suấ t bằ ng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất: ........... 47
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 58
5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết Tắt Giải thích
1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán
2 BIS Ngân hàng thanh toán quốc tế
3 HĐKD Hoạt động kinh doanh
4 LS Lãi suất
5 NCLS Nhạy cảm lãi suất
6 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
7 QLRR Quản lý rủi ro
8 SXKD Sản xuất kinh doanh
9 TCTD Tổ chức tín dụng
10 TMCP Thƣơng mại cổ phần
11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
12 TS Tài sản
13 TSC Tài sản có
14 TSN Tài sản nợ
6
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG
Hình 2.1: Quy trình quản lý rủi ro ....................................................................................... 22
Hình 3.1 : Cơ cấ u tiề n gƣ̉i khách hàng của các NHTM ....................................................... 35
Hình 3.2: Biể u đồ đô ̣ lê ̣ch năm 2010 ................................................................................... 54
Hình 3.3: Biể u đồ đô ̣ lê ̣ch năm 2011 ................................................................................... 56
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa lãi suất và rủi ro ...................................................................... 13
Bảng 2.1: Mối quan hệ Gap, lãi suất và thu nhập ròng........................................................ 19
Bảng 3.1: Thố ng kê thu nhâ ̣p nhân viên NHTM Á Châu .................................................... 28
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả HĐKD của năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2011................ 30
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh ngân hàng năm 2010-2011 .................................................. 31
Bảng 3.4: Thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự ................................................. 31
Bảng 3.5: Thuyế t minh nguồ n vố n ngân hàng (Triệu đồng) ............................................. 33
Bảng 3.6: Cơ cấ u nguồ n vố n ngân hàng .............................................................................. 34
Bảng 3.7: Tiề n gƣ̉i của các tổ chƣ́c tín du ̣ng khác ............................................................... 35
Bảng 3.8: Tiền gửi khách hàng phân loại theo tiền gửi ....................................................... 36
Bảng 3.9: Tiền gửi khách hàng phân theo đối tƣợng khách hàng ....................................... 36
Bảng 3.10: Tiề n gƣ̉i ta ̣i các tổ chƣ́c tiń du ̣ng khác .............................................................. 38
Bảng 3.11: Tiề n gƣ̉i của khách hàng .................................................................................... 39
Bảng 3.12: Tiề n gƣ̉i khách hàng phân theo đố i tƣơ ̣ng khách hàng ...................................... 39
Bảng 3.13: Vố n tài trơ ̣, ủy thác, cho vay chiụ rủi ro ............................................................ 40
Bảng 3.14: Trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi ........................................................................ 41
Bảng 3.15: Cơ cấu tài sản ngân hàng TMCP Á Châu trong năm 2010 – 2011 ................... 43
Bảng 3.16: Tiề n mă ̣t, vàng bạc, đá quý ................................................................................ 45
Bảng 3.17: Tiề n gƣ̉i ta ̣i các tổ chƣ́c tiń du ̣ng khác .............................................................. 46
Bảng 3.18: Cho vay khách hàng .......................................................................................... 46
Bảng 3.19: Đầu tƣ chứng khoán 2010 -2011 ....................................................................... 47
Bảng 3.20: Bảng tính các chỉ tiêu ........................................................................................ 48
Bảng 3.21: Lãi suất biǹ h quân Ngân hàng Á Châu 2010 -2011 ......................................... 49
Bảng 3.22: Bảng tính các chỉ tiêu khi biế n đô ̣ng laĩ suấ t năm 2010 .................................... 50
Bảng 3.23: Bảng tính các chỉ tiêu khi biế n đô ̣ng laĩ suấ t năm 2011 .................................... 51
Bảng 3.24: Bảng tính các chỉ tiêu đo lƣờng RRLS năm 2010 ............................................. 53
Bảng 3.25: Bảng tính các chỉ tiêu đo lƣờng RRLS năm 2010 ............................................. 55
7
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, rủi ro trong kinh doanh nói chung và rủi
ro trong kinh doanh vốn của các ngân hàng thƣơng mại là điều không thể tránh khỏi
và ngày càng trở nên phức tạp, gay gắt hơn.Và đối với các nhân tố thị trƣờng luôn
biến động nhƣ lãi suất, tỷ giá đặt các NHTM vào tình thế đối mặt với các rủi ro thị
trƣờng.
Đơn cử nhân tố lãi suất luôn đƣợc xem là 1 biến cố đối với đời sống kinh tế.
Nó tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, ảnh hƣởng đến lợi nhuận
các doanh nghiệp, và đặc biệt ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống
các ngân hàng thƣơng mại.
Đã có rất nhiều nghiên cứu về mức độ tác động của lãi suất đến các mặt đời
sống kinh tế xã hội. Theo đó, tại Việt Nam lãi suất là một công cụ sắc bén trong
việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Đặc biệt vào giai đoạn từ năm 2010 đến nay, lãi
suất đƣợc sử dụng nhƣ 1 công cụ điều tiết chính sách thông qua hàng loạt quy định
điều chỉnh lãi suất của NHNN. Hiện nay một số ngân hàng luôn có bộ phận quản lý
tài sản nợ - có để bảo vệ lợi nhuận của ngân hàng tránh rủi ro lãi suất để có cái nhìn
tổng quát về tình hình TSN – TSC của ngân hàng rồi dựa vào kinh nghiệm cá nhân,
diễn biến thị trƣờng rồi từ đó có kết luận định tính về thu nhập của ngân hàng chứ
không có 1 kết quả định lƣợng trong trƣờng hợp lãi suất thị trƣờng biến động. Khi
có 1 thay đổi lãi suất trên thị trƣờng, các nhà quản trị sẽ không thể tính toán đƣợc
mức độ của sự thay đổi lãi suất đến lợi nhuận của ngân hàng, gây khó khăn cho việc
quản lý rủi ro.
Từ đó, có thể nhận thấy, quản lý rủi ro đã đƣợc các ngân hàng thƣơng mại xác
định là 1 công việc có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việc quản lý rủi ro tốt đem lại nhiều lợi ích cho các ngân hàng thƣơng mại và tiền
đề chính là việc có một phƣơng pháp định lƣợng rủi ro phù hợp, có nhiều điểm
8
mạnh và có thể cung cấp thông tin hữu ích cho việc phòng ngừa rủi ro. Và đây cũng
là cơ sở hình thành đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất đo
lƣờng rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP Á Châu”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những mục tiêu cơ bản sau:
Làm rõ cơ sở lý thuyết có liên quan đến rủi ro lãi suất.
Nghiên cứu sự tồn tại rủi ro lãi suất thông qua việc ứng dụng kỹ thuật
phân tích chênh lệch , tính khe hở nhạy cảm lãi suất bằng phân tích giá trị tài sản nợ
nhạy cảm lãi suất, tài sản có nhạy cảm lãi suất của ngân hàng thƣơng mại.
Ứng dụng kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Á
Châu thông qua số liệu công khai của ngân hàng trong 2 năm.
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra luận văn sẽ tập trung thực hiện xuyên suốt các
nhiệm vụ trọng tâm nhƣ sau:
Hệ thống hóa lý thuyết về rủi ro lãi suất.
Thực hiện đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng ứng dụng kỹ thuật phân tích
chênh lệch trên số liệu thực tế của ngân hàng Á Châu và giả định trong tình huống
có sự biến động lãi suất để hỗ trợ đánh giá hiệu quả phƣơng pháp đo lƣờng.
Đánh giá ƣu điểm và hạn chế của phƣơng pháp đo lƣờng từ đó đề
xuất một số giải pháp hợp lý nhằm hoàn thiện hoạt động đo lƣờng rủi ro lãi suất ở
các ngân hàng thƣơng mại.
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: đối tƣợng nghiên cứu là các hoạt động của
ngân hàng gây và chịu tác động của những thay đổi lãi suất ảnh hƣởng đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng, các kỹ thuật đo lƣờng, cụ thể là ứng dụng kỹ thuật
phân tích chênh lệch trong bối cảnh áp dụng cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: đề tài tiến hành tìm hiểu và trình bày các bƣớc
thực hiện việc đo lƣờng rủi ro lãi suất dành cho các ngân hàng thƣơng mại. Phạm vi
nghiên cứu giới hạn trên không gian thuộc nhóm các ngân hàng thƣơng mại cổ
9
phần. Về mặt thời gian, do giới hạn về số liệu, đề tài tiến hành thu thập số liệu của
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu từ 2010 -2011, đây cũng là khoản thời gian
diễn ra những biến động mạnh về lãi suất trên toàn bộ hệ thống.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài hy vọng có thể có đƣợc những đóng góp nhất định và có khả năng áp
dụng vào thực tế ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, nổi bật một số đóng góp nhƣ
sau:
(1) Giúp ngân hàng định lƣợng đƣợc rủi ro nếu có biến động lãi suất.
(2) Từ nghiên cứu phân tích tình hình kinh doanh khi áp dụng kỹ thuật, ngân
hàng xác định đƣợc giá trị thu nhập bị ảnh hƣởng khi có biến động lãi suất, và
nhân tố biến rủi ro nào ảnh hƣởng mạnh nhất từ đó làm cơ sở cho việc ra quyết
định phòng ngừa, quản lý rủi ro.
1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện theo phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ứng dụng, đồng
thời tận dụng, kế thừa các nghiên cứu của các công trình nghiên cứu trƣớc đây để
làm rõ và củng cố thêm các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Phƣơng pháp định tính: để thực hiện đề tài, tác giả chủ yếu sử dụng
các phƣơng pháp định tính để thu thập số liệu phân tích và diễn giải dữ liệu nhằm
mục đích khám phá các nhân tố và mối quan hệ đến yếu tố chủ lực là rủi ro của các
ngân hàng thƣơng mại. Việc sử dụng cơ sở dữ liệu trên nhằm mục đích xây dựng cơ
sở lý thuyết khách quan và khoa học về phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro. Số liệu đƣợc
sử dụng phổ biến là các số liệu từ bảng cân đối tài khoản, phân tích chỉ tiêu huy
động theo loại huy động, báo cáo thu nhập, bản cáo bạch ngân hàng, bảng kế hoạch
phát triển của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu và nhƣ̃ng thông tin s ố liệu
thu thập từ những phân tích trên tạp chí chuyên ngành, các quy định, thông tƣ của
NHNN và các chuyên đề, sách báo có liên quan.
Phƣơng pháp định lƣợng: các chỉ tiêu định lƣợng nhằm mục đích đánh giá
mức độ tác động của các nhân tố sử dụng trong đo lƣờng rủi ro lãi suất và các chỉ số
10
thể hiện rủi ro khi áp dụng phƣơng pháp đo lƣờng chênh lệch tái định giá: tài sản,
nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, tỷ lệ lãi cận biên…
1.7 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận
văn đƣợc chia làm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Giới thiệu chung
Chƣơng 2: Khung phân tích bằng kỹ thuật đo lƣờng rủi ro lãi suất bằng kỹ
thuật phân tích chênh lệch lãi suất.
Chƣơng 3: Đo lƣờng rủi ro lãi suất ở ngân hàng TMCP Á Châu
Kết luận.
11
CHƢƠNG 2
KHUNG PHÂN TÍCH ĐO LƢỜNG RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG KỸ
THUẬT PHÂN TÍCH CHÊNH LỆCH LÃI SUẤT
2.1 Rủi ro lãi suất của ngân hàng thƣơng mại
2.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất
Quá trình phát triển kinh tế thế giới luôn gắn liền với sự trổi dậy của các
ngành liên quan, đặc biệt đối với thị trƣờng tài chính. Đối với Việt Nam, một đất
nƣớc đang trong quá trình đổi mới và hội nhập kinh tế thế giới , thị trƣờng tiền tệ
cũng phát triển theo từng giai đoạn và đƣợc đánh giá là thị trƣờng phát triển nhanh
thể hiện qua sự tăng nhanh số lƣợng NHTM, sự tăng lên của vốn chủ sở hữu, tổng
tài sản, mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp và sự đóng góp của ngành vào
GDP hàng năm. Giai đoạn 2005-2010 ngành ngân hàng đƣợc đánh giá có lợi nhuận
cao và có nhiều đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc gia, tuy nhiên xét về bản
chất kinh doanh ngân hàng chính là chấp nhận và quản lý rủi ro. Đặc biệt, từ cuối
năm 2010 đến nay, cùng với khó khăn chung của nền kinh tế thế giới hệ thống các
ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, trong đo có rủi ro lãi suất.
Rủi ro lãi suất và rủi ro tỷ giá là 1 trong 2 yếu tố chủ yếu và quan trọng nhất của rủi
ro thị trƣờng. Có rất nhiều khái niệm liên quan đến rủi ro lãi suất trong ngành tài
chính, nhƣng xét về bản chất những khái niệm trên cũng có những nét tƣơng đồng
nhất định.
Theo ngân hàng nhà nƣớc (NHNN): “Rủi ro lãi suất (Interest Rate Risk): là
loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc của những
yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu
nhập của ngân hàng”.
Theo tiến sĩ Nguyễn Minh Kiều, trong giáo trình Tài chính doanh nghiệp có
viết: “rủi ro lãi suất phát sinh khi ngân hàng không khớp được giữa lãi suất thu
được từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra nguồn vốn phải trả lãi”, rủi ro lãi suất
12
trong trƣờng hợp này là loại rủi ro phát sinh trong quan hệ tín dụng của các tổ chức
tín dụng có những khoản cho vay hay đi vay theo lãi suất thả nổi.
Khái niệm rủi ro lãi suất theo khái niệm của PGS. TS Nguyễn Văn Tiến đề cập
trong giáo trình “quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng” lại liên quan đến nguyên
nhân cụ thể đó là kỳ hạn đến hạn của các khoản vay và cho vay của các ngân hàng.
Theo ông: “Rủi ro lãi suất phát sinh đối với ngân hàng khi kỳ hạn đến hạn của
tài sản có không cân xứng với kỳ hạn của tài sản nợ”.Kỳ hạn đƣợc đƣợc đề cập ở
đây chính là khoản thời gian mà tài sản đƣợc định giá lại, rủi ro lãi suất trong
trƣờng hợp này đƣợc phân tích cụ thể khi ngân hàng ở hai vị thế khác nhau là vị thế
tái tài trợ và vị thế tái đầu tƣ.
Cả ba khái niệm trên đều khẳng định nguyên nhân rủi ro lãi suất xuất phát từ
sự thay đổi lãi suất trên thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến khoản thu từ lãi từ hoạt
động cho vay và khoản chi lãi cho các nguồn vốn huy động của ngân hàng trong đó
hai khái niệm sau có đề cập cụ thể nguyên nhân gây ra rủi ro đối với ngành ngân
hàng, đó là do việc duy trì lãi suất thả nổi hay sự không cân xứng về kỳ hạn phù
hợp với phạm khía cạnh nghiên cứu cụ thể của từng tài liệu.
Tuy nhiên, xét về khái niệm rủi ro tài chính nói chung thì khi ngân hàng đối mặt
hoặc không với rủi ro cũng đồng nghĩa sẽ tạo nguy cơ ngƣợc lại đối với khách hàng
của ngân hàng.
Đối với giáo sƣ Joel Bessis, rủi ro lãi suất lại thể hiện với hai đối tƣợng là
ngƣời cho vay và ngƣời đi vay. Theo đó, dù lãi suất là cố định hay thả nổi thì mỗi
ngƣời đi vay hay cho vay đều phải chịu đối mặt với nguy cơ rủi ro lãi suất nhƣ bảng
thống kê sau:
13
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa lãi suất và rủi ro
Lãi suất LS thay đổi Ngƣời cho vay Ngƣời đi vay
Tăng Lãi Lỗ
Lãi suất thả nổi
Nguy cơ Giảm Lỗ Lãi
hiện tại Tăng Lỗ Lãi
Lãi suất cố định
Giảm Lãi Lỗ
Tăng Lãi Lỗ
Nguy cơ tƣơng lai
Giảm Lỗ Lãi
(Nguồn: Quản trị rủi ro – Giáo sư Joel Bessis)
Chú ý: Nguy cơ tương lai được dự đoán là không chắc chắn.
Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ muốn nhấn mạnh đến rủi ro lãi suất đối với
ngân hàng thƣơng mại ở cả hai vai trò ngƣời đi vay (huy động vốn) và ngƣời cho
vay. Theo đó, rủi ro lãi suất ngân hàng xuất phát từ 2 nguyên nhân: ngân hàng duy
trì sự không cân xứng về kỳ hạn tài sản có và tài sản nợ; sự biến động về lãi suất thị
trƣờng.
Sự không cân xứng về kỳ hạn tài sản có và tài sản nợ:
- Khách hàng đƣợc phép chọn kỳ hạn dựa trên nhu cầu cá nhân đối với tiền
gửi và tiền vay, từ đó tạo ra sự đa dạng các khoản vốn huy động và các khoản vốn
cho vay.
- Để duy trì vị thế về lợi nhuận, ngân hàng thƣờng có khuynh hƣớng duy
trì thời hạn tài sản có lớn hơn kỳ hạn tài sản nợ. Ví dụ, ngân hàng sử dụng khoản
vốn huy động ngắn ha ̣n v ới lãi suất thấp và cho vay thời hạn dài với lãi suất cao
hơn, gây mất cân đối.
- Vì yếu tố cạnh tranh, thu hút khách hàng, ngân hàng thƣờng không bắt
buộc khách hàng phải thực hiện cam kết về kỳ hạn trong hợp đồng. Ví dụ, ngân
hàng cho khách hàng gia hạn các khoản vay, cho phép khách hạn rút tiền gửi trƣớc
hạn và trả tiền vay trƣớc hạn và giá trị các khoản này thƣờng không dự đoán đƣợc,
Do vậy, càng tăng khả năng mất cân xứng về kỳ hạn cho vay và huy động của ngân
hàng.
14
Và khi có sự biến động về lãi suất:
- Nguồn thu chính từ danh mục cho vay và đầu tƣ cũng nhƣ chi phí đối với
tiền gửi và các nguồn vay đều bị tác động.
- Ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của tài sản và nợ, làm thay đổi giá trị
vốn chủ sở hữu của ngân hàng.
Từ những phân tích về nguyên nhân và ảnh hƣởng của sự thay đổi lãi suất đến
ngân hàng thƣơng mại có thể đƣa ra một khái niệm rủi ro lãi suất đối với các ngân
hàng thƣơng mại nhƣ sau:
“Rủi ro lãi suất chính là những tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của
ngân hàng mà ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất thị trường biến động”.
Với phạm vi nghiên cứu việc đo lƣờng rủi ro lãi suất đối với các ngân hàng
thƣơng mại, khái niệm trên không đề cập đến đối tƣợng khách hàng của ngân hàng
cũng chịu rủi ro khi có sự biến động lại suất nhƣng tác giả nhận thấy đây là khái
niệm mang tính tổng quát và gần với mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
2.1.2 Tính chất rủi ro lãi suất
Từ khái niệm trên có thể khẳng định, rủi ro ngân hàng gặp phải chính là do sự
biến động lãi suất trên thị trƣờng. Nhƣng trên thực tế, việc thay đổi lãi suất hay
“giá” đồng vốn là quy luật thị trƣờng không thể thay đổi, do đó chúng ta cần làm rõ,
trong trƣờng hợp nào thu nhập của ngân hàng giảm hay trƣờng hợp nào xãy ra rủi ro
lãi suất với ngân hàng.
2.1.2.1 Ngân hàng ở vị thế tái tài trợ
Trong trƣờng hợp nếu ngân hàng duy trì tài sản có có kỳ hạn dài hơn so với tài
sản nợ thì ngân hàng luôn đứng trƣớc rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ đối với
tài sản nợ. Phân tích sẽ rõ ràng hơn qua ví dụ sau:
Ví dụ: Một ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn 1 năm và đầu tƣ có kỳ hạn 2
năm. Lãi suất huy động vốn là 9%/ năm và lãi suất đầu tƣ là 10%/ năm. Sau năm
thứ nhất, bằng cách vay ngắ n h ạn 1 năm và cho vay dài hạn 2 năm, ngân hàng thu
đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất là 10% - 9% = 1%. Tuy nhiên lợi nhuận năm
thứ 2 là không chắc chắn, phụ thuộc vào biến động lãi suất thị trƣờng năm thứ 2.
15
Nếu lãi suất không thay đổi: ngân hàng có thể tái tài trợ tài sản nợ với lãi suất
không thay đổi là 9%.
Nếu lãi suất biến động tăng: lãi suất huy động tăng 11% thì ngân hàng phải
chịu lỗ 10% - 11% = -1%
Nếu lãi suất biến động giảm: ngân hàng tái tài trợ với chênh lệch lãi suất cao
hơn.
Trƣờng hợp này rủi ro sẽ trở thành hiện thực nếu lãi suất huy động vốn bổ
sung trong những năm tiếp theo tăng lên trên mức lãi suất đầu tƣ tín dụng dài hạn.
2.1.2.2 Ngân hàng ở vị thế tái đầu tƣ
Ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất tái đầu tƣ trong trƣờng hợp tài sản có có kỳ
hạn ngắn hơn so với tài sản nợ. Nghĩa là ngân hàng huy động vốn có kỳ hạn dài và
đầu tƣ có kỳ hạn ngắn.
Ví dụ: Một ngân hàng huy động vốn với lãi suất 9% năm, kỳ hạn 2 năm và đầu
tƣ vào tài sản có mức lãi suất là 10%/năm, kỳ hạn 1 năm. Sau năm thứ nhất ngân
hàng thu đƣợc lợi nhuận là 1%; năm thứ 2, tài sản có đến hạn và ngân hàng tiếp tục
tái đầu tƣ, lợi nhuận năm thứ 2 cũng phụ thuộc vào biến động thị trƣờng và không
chắn chắn. Nếu lãi suất thị trƣờng năm thứ 2 giảm xuống chỉ còn 8%, ngân hàng
phải gặp rủi ro về lãi suất đó là lỗ 8% – 9% = -1%
Ngoài ra, khi có biến động lãi suất thị trƣờng ngân hàng còn đối mặt với rủi ro
giảm giá trị tài sản. Theo đó, nếu lãi suất thị trƣờng tăng lên thì mức chiết khấu giá
trị tài sản cũng tăng lên, do đó giá trị hiện tại của tài sản có và tài sản nợ giảm
xuống.
2.1.3 Nguyên nhân xảy ra rủi ro lãi suất
Từ việc phân tích vị thế của ngân hàng và trƣờng hợp đối mặt với rủi ro, ta có thể
tổng kết nguyên nhân xãy ra rủi ro lãi suất nhƣ sau:
2.1.3.1 Sự không phù hợp về kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản
Trong môi trƣờng cạnh tranh cao giữa các ngân hàng nhƣ hiện nay thì cơ hội
để tìm kiếm đầu vào và đầu ra cho hoạt động của ngân hàng ngày càng thu hẹp do
đó sẽ không cho phép các ngân hàng có nhiều lựa chọn cơ hội đầu tƣ nhƣ mong
16
muốn về qui mô, kỳ hạn …việc tìm kiếm đầu vào cũng có chung những đặc điểm
nhƣ thế.
Đối với một ngân hàng, các tài sản và nguồn của ngân hàng có kì hạn khác
nhau. Khi nghiên cứu về rủi ro lãi suất của ngân hàng, các nhà tài chính chỉ quan
tâm tới kì hạn đặt lại lãi suất. Đó là kì hạn mà khi kết thúc lãi suất sẽ bị thay đổi
theo lãi suất thị trƣờng. Căn cứ vào kì hạn này, ngân hàng chia tài sản và nguồn vốn
thành loại nhạy cảm với lãi suất và loại kém nhạy cảm với lãi suất. Các tài sản và
nguồn nhạy cảm với lãi suất thƣờng là các loại mà số dƣ nhanh chóng chuyển sang
lãi suất mới khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, ví dụ nhƣ khoản tiền gửi ngắn hạn, các
khoản cho vay và đi vay trên thi ̣trƣờng liên ngân hàng , chứng khoán ngắn hạn của
chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và
nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định.
Ví dụ với ngân hàng Á Châu, xét năm tài chính là năm 2009, tổng tài sản có
nhạy cảm với lãi suất là 124,735,708 triệu và tổng tài sản nơ ̣ nhạy cảm với lãi suất
là 154,095,984 triệu. Khi lãi suất thị trƣờng tăng hay giảm thì các khoản tiền trên
nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới. Ngƣợc lại với những tài sản và nguồn vốn
dài hạn của ngân hàng có kì hạn khoảng vài năm thì khi lãi suất thay đổi, chỉ một
phần nhỏ sắp đến hạn hoặc mới gửi là có khả năng chuyển sang lãi suất mới.
Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản đƣợc đo bằng khe hở lãi
suất.
Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất
Khe hở lãi suất đối với một ngân hàng có thể bằng 0 hoặc khác 0. Ngân hàng
có khe hở dƣơng nếu tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm (kì hạn huy động
dài hơn sử dụng) và có khe hở âm nếu tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm.
Nếu khe hở lãi suất bằng 0 thì cho dù lãi suất có tăng hay giảm thì chênh lệch thu
chi lãi cũng không thay đổi.
17
2.1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trƣờng ngƣợc chiều với dự kiến của ngân
hàng
Lãi suất thị trƣờng thƣờng xuyên thay đổi . Ngân hàng luôn nghiên cứu và dự
báo lãi suất . Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp ngân hàng không thể dự báo chính
xác mức độ thay đổi của lãi suất . Việc dự báo sự biến động của lãi suất có thể sẽ
ảnh hƣởng đến chiến lƣợc của ngân hàng:
Nếu ngân hàng duy trì khe hở lãi suất dƣơng:
- Khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, chênh lệch lãi suất tăng;
- Khi lãi suất trên thị trƣờng giảm, chênh lệch lãi suất giảm;
Nếu ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm:
- Khi lãi suất trên thị trƣờng tăng, chênh lệch lãi suất giảm;
- Khi lãi suất trên thị trƣờng giảm, chênh lệch lãi suất tăng;
Giả sử khi một ngân hàng duy trì khe hở lãi suất âm và ngân hàng dự kiến trong
tƣơng lai mức lãi suất giảm thì khi đó chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ tăng. Tuy
nhiên thực tế thì rủi ro lãi suất lại tăng lên làm cho thu nhập từ lãi của ngân hàng giảm
và rủi ro lãi suất xảy ra đối với ngân hàng.
2.1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định
Nếu ngân hàng thả nổi tất cả các hợp đồng huy động và sử dụng vốn, thu lãi
và chi lãi đều tăng hoặc giảm nhƣ nhau khi lãi suất thay đổi và không có rủi ro lãi
suất. Tuy nhiên trên thực tế các ngân hàng thƣờng áp dụng mức lãi suất cố định
trong suốt kì hạn đặt lại lãi suất. Ví dụ nhƣ khoản cho vay 2 năm thƣờng có kì hạn
đặt lại lãi suất là 2 năm hoặc 1 năm, hoặc khoản đi vay thƣờng có kì hạn đặt lại lãi
suất là thời hạn vay cho nên trong kì hạn đặt lại lãi suất khi lãi suất có tăng hay
giảm thì mức lãi suất áp dụng vẫn không thay đổi.
2.2 Kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất trong đo lƣờng rủi ro lãi suất:
Việc sử dụng mô hình tái định giá đƣợc nghiên cứu nhƣ một công cụ hỗ trợ
thực hiện chức năng “trách nhiệm quản lý tài sản nợ có” (ALM). Việc xây dựng
ALM dựa trên giả định các ngân hàng thông thƣờng huy động, vay ngắn hạn và cho
vay dài hạn gây nên sự không phù hợp giữa tài sản nợ và tài sản có, giữa dòng tiền
18
vào và ra của ngân hàng. Trên thực tế, các ngân hàng là các thể chế có tính ảnh
hƣởng cao với quy mô hoạt động thƣờng gấp nhiều lần tiền vốn tự có song song với
sự không ổn định trong lãi suất cho vay và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trƣờng tài
chính làm cho vấn đề nghiêm trọng hơn. Do vậy, ALM trở thành chính sách cần
thiết cho sự sống còn của các ngân hàng dựa vào sự quản lý cần thiết về thời gian và
giá trị của dòng tiền cũng nhƣ những nguy cơ tiề m tàng.
Mục đích của ALM:
Trong ngắn hạn là để chắc chắn tính thanh khoản trong khi bảo vệ thu nhập
trừ lãi.
Trong dài hạn là tối đa các giá trị kinh tế của ngân hàng.
Tối đa khả năng sinh lời.
Tối thiểu vốn.
Chắc chắn thanh khoản cấu trúc.
Chắc chắn sự vững chắc trong quản lý rủi ro thị trƣờng
Rủi ro thị trƣờng đƣợc chỉ ra bằng ALM là rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất
và điều quan trọng là quản lý rủi ro của bất kì loại nào cũng đòi hỏi các kế hoạch và hoạt
động của ALM.
Nội dung của mô hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiền dựa trên
nguyên tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu đƣợc từ tài sản
có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau 1 thời gian nhất định.
Ủy ban Basel cũng công nhận sự phân biệt giữa sổ sách về thƣơng mại và sổ
sách về thị trƣờng hay giá trị ghi sổ và giá trị thị trƣờng của tài sản nằm ở cách công
nhận rủi ro và giá trị.
Kỳ hạn chênh lệch giữa TS có và TS nợ thông thƣờng là các kỳ hạn sau:
1) Kỳ hạn đến 1 ngày;
2) Trên 1 đến 3 tháng;
3) Trên 3 tháng đến 6 tháng;
4) Trên 6 tháng đến 1 năm;
5) Trên 1 năm đến 5 năm;
19
6) Trên 5 năm .
Để hỗ trợ công tác tính rủi ro lãi suất, các ngân hàng thƣờng tính số chênh lệch
giữa tài sản nơ ̣ và tài sản có đối với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với
độ nhạy cảm của lãi suất thị trƣờng. Điều đó có nghĩa là, nhà quản trị ngân hàng còn
phải chờ bao lâu nữa để áp dụng mức lãi suất mới vào từng kỳ hạn khác nhau.
Công thức tổng quát:
∆NIIi = (GAPi). ∆ri = (RSAi - RSLi). ∆ri
Mối quan hệ của các đại lƣợng đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Mối quan hệ Gap, lãi suất và thu nhập ròng
GAP Sự thay đổi lãi suất Sự thay đổi thu nhập ròng
>0 Tăng Tăng
>0 Giảm Giảm
<0 Tăng Giảm
<0 Giảm Tăng
(Nguồn: Tổng hợp)
Chênh lệch tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (GAP)
GAP = RSA –RSL
Cơ sở cho việc phân loại dựa vào mức độ biến động thu nhập từ lãi suất (đối
với tài sản) và chi phí phải trả (đối với nguồn vốn) khi lãi suất thị trƣờng có sự thay
đổi.
Việc ứng dụng kỹ thuật phân tích chênh lệch lãi suất dựa trên một số khái niệm cơ
bản:
∆NIIi = (GAPi). ∆ri = (RSAi - RSLi). ∆ri
Từ công thức tổng quát trong kỹ thuật phân tích chênh lệch tái định giá chúng ta
nhận thấy mối quan hệ giữa thu nhập ròng từ lãi của ngân hàng ∆NIIi với sự biến
20
thiên lãi suất ∆ri dựa trên khoảng cách chênh lệch GAPi giữa tài sản có nhạy cảm
lãi suất (RSAi) và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất (RSLi). Trƣớc tiên chúng ta cần xem
xét cụ thể những giá trị trên trong bối cảnh hoạt động ngân hàng.
2.2.1 Tài sản nhạy cảm với lãi suất
Mô hình tái định giá phân tích số chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ đối
với từng kỳ hạn và đặt chúng trong mối quan hệ với độ nhạy cảm lãi suất thị trƣờng.
Độ nhạy cảm lãi suất trong trƣờng hợp này chính là khoảng thời gian “t” mà tài sản
có và tài sản nợ đƣợc định giá lại (theo mức lãi suất mới của thị trƣờng) khoảng
thời gian “t” nhạy cảm đƣợc ứng dụng phổ biến nhất là 12 tháng.
Tài sản có nhạy cảm với lãi suất (RSAi: interest rate-sensitive assets) là các
loại tài sản mà có thời gian đáo hạn dƣới một năm và những khoản cho vay với lãi
suất phụ thuộc vào lãi suất trên thị trƣờng.
Tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất RSLi
(Interest- rate-sensitive liabities) đó là những khoản huy động vốn với thời gian đáo
hạn dƣới 1 năm và những khoản huy động vốn khác gắn liền với lãi suất biến động
trên thị trƣờng.
Từ khái niệm “nhạy cảm” có thể thấy mô hình tái định giá dựa trên 1 suy luận
đơn giản: Trạng thái rủi ro lãi suất của 1 ngân hàng phát sinh từ thực tế rằng các tài
sản Có sinh lãi và các tài sản Nợ chịu lãi có độ nhảy cảm khác nhau trƣớc những
thay đổi trong lãi suất thị trƣờng.
2.2.2Thu nhập ròng từ lãi và chênh lệch giá trị GAPi
2.2.2.1 Thu nhập ròng từ lãi (NII)
Thu nhập ròng từ lãi chính là biến mục tiêu đƣợc sử dụng để tính toán ảnh
hƣởng của những thay đổi có thể có trong lãi suất thị trƣờng. Chính vì vậy, mô hình
tái định giá có thể đƣợc coi là mô hình dựa trên thu nhập
NII: thu nhập ròng từ lãi, là khoảng chênh lệch giữa thu nhập từ lãi và chi phí
trả lãi. Chênh lệch là 1 thƣớc đo rút gọn của rủi ro lãi suất, nó cho thấy mối quan hệ
giữa những thay đổi trong lãi suất thị trƣờng với những thay đổi trong NII Rủi ro