Trắc nghiệm ôn tập môn quản lý chất lượng thực phẩm ( có đáp án)

  • 31 trang
  • file .doc
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
Đề : 1
Phần I
1. Ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO9001:2008
a) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số lượng phiên bản; 2008: năm đầu tiên có tiêu chuẩn ISO.
b) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa)9001 ;: số của tiêu chuẩn ; 2008: năm ban hành phiên bản.
c) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số ký hiệu ; 2008: năm đầu tiên có tiêu chuẩn ISO
d) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số phiên bản được ban hành; 2008: năm áp dụng tiêu chuẩn.
2. Cam kết của lãnh đạo:
a) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức làm theo ý của mình.
b) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức hoàn thành công việc đã đặt ra trong mục
tiêu chất lượng, cam kết thực hiện các công việc được giao.
c) Cung cấp bằng chứng về sự cam kết của mình bằng các hành động, việc
làm cụ thể.
d) Truyền đạt chính sách chất lượng cho mọi cấp độ trong tổ chức.
3. Mục đích cung cấp nguồn lực của tổ chức nhằm:
a) Thỏa mãn khách hàng.
b) Thực hiện duy trì hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến liên tục hệ thống
quản lý chất lượng và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng bằng cách đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
c) Tăng cường công tác quản lý tổ chức một cách khoa học và đáp ứng mọi yêu
cầu của khách hàng.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
4. Điền vào chỗ trống:
Những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của
…………phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh
nghiệm thích hợp.
a) Tổ chức
b) Tiêu chuẩn
c) Sản phẩm
d) Pháp luật
5. Sự khác biệt giữa điều khoản 8.3 và 8.5.2:
a) 8.3 – loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp; 8.5.2 - hư đâu sửa đó.
b) 8.3 – tiến hành loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện; 8.5.2 – loại bỏ
những nguyên nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa việc tái diễn.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
c) 8.3 – tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng hoặc áp dụng dự kiến ban đầu; 8.5.2 -
loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp tiềm ẩn.
d) a và c đều đúng.
6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và công việc
b) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng công việc.
c) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
7. Khi có ngoại lệ, tổ chức có thể loại trừ:
a) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001 nhưng không ảnh hưởng đến
khả năng hay trách nhiệm của tổ chức
b) Giới hạn trong phạm vi điều 7, không ảnh hưởng đến khả năng hay trách
nhiệm của tổ chức trong việc cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng các
yêu cầu của các tổ chức và cá nhân và các yêu cầu thích hợp
c) Chỉ có thể loại trừ 3 điều khoản đầu của tiêu chuẩn
d) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001
8. Điều khoản 8.2.1 yêu cầu các chuyên gia đánh giá nội bộ
a) Phải là người được đào tạo
b) Phải là người có kiến thức chuyên môn
c) Được đánh giá bộ phận mình phụ trách
d) Cả ba câu trên đều sai.
9. Điền vào chỗ trống:
Tổ chức phải quản lý sự tương giao giữa các nhóm khác nhau tham dự vào việc thiết
kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin có hiệu quả và …………………
a) Kết quả đầu ra phải sử dụng được
b) Đảm bảo mọi thành viên trong nhóm hiểu biết trách nhiệm của mình
c) Phân công trách nhiệm rõ ràng.
d) Câu a và c đúng.
10.Tổ chức phải đánh giá và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cấp sản
phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. …………………., đánh giá và đánh giá
lại. phải quy trì hồ sơ kết quả của việc đánh giá và mọi hành động cần thiết nảy sinh
từ việc đánh giá.
a) Tổ chức phải lập hội đồng đánh giá
b) Xác định thời điểm đánh giá
c) Chọn mẫu đánh giá
d) Phải xác định các tiêu chí lựa chọn,
11.Điều khoản nào trong ISO9001:2008 quy định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
phải được tổ chức xem xét trước khi cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng:
a) 5.2 Hướng vào khách hàng.
b) 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
c) 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
d) 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
12.Các dạng thủ tục dạng văn bản theo yêu cần của ISO 9001:2008 rơi vào các điều/mục:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.3, 4.2.4, 6.3, 7.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 4.2.4, 8.2.2, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 4.2.4, 5.5.3, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
13.Điền vào chỗ trống:
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng, bao gồm cả những
điều cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm [xem 7.1a], ……………… bộ
phận chức năng liên quan trong tổ chức. mục tiêu chất lượng phải đo được và nhất
quán với chính sách chất lượng.
a) Được thiếp lập tại các cấp độ và…
b) Các phòng ban và…
c) Lãnh đạo cao nhất và…
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
14. Khi thuận ngữ “thủ tục dạng văn bản” xuất hiện trong tiêu chuẩn này, thì thủ tục đó
phải được xây dựng, lập thành văn bản, thực hiện và duy trì.
Các điều khoản xuất hiện thuận ngữ đó là:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.4, 6.3, 7.3, 4.2.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 8.2.2, 4.2.4, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 5.5.3, 4.2.4, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
15.Câu nào không đúng điều khoản 8.5.3, yêu cầu tổ chức phải:
a) Khi phát hiện sản phẩm nào không phù hợp thì khắc phục và tìm nguyên
nhân gốc rễ để loại trừ, đánh giá tính hiệu lực của hành động khắc phục.
b) Việc xác định và thực hiện các hành động cần thiết
c) Hồ sơ các kết quả của quá trình hành động được thực hiện
d) Xem xét hiệu lực của các hành động phòng ngừa đã thực hiện
16.Tất cả điều khoản trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đều yêu cầu:
a) Phải có hồ sơ làm bằng chứng
b) Phải được thể hiện trong các tài liệu liên quan
c) Phải được đáp ứng ngay cả khi tổ chức không có các hoạt động liên quan .
d) Cả ba câu trên đều sai.
17.Mục tiêu chất lượng phải:
a) Phải được thiết lập trong mọi bộ phận của tổ chức.
b) Được thiết lập theo nguyên tắc SMART.
c) Nhất quán với chính sách chất lượng.
d) Câu b, c đều đúng.
18.Tất cả các nhà cung cấp của tổ chức:
a) Phải được đánh giá lựa chọn
b) Phải được đánh giá lựa chọn bởi đại diện lãnh đạo hoặc nhân viên của đại diện
lãnh đạo.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
c) Phải được đánh giá tại nơi của nhà cung cấp.
d) Không câu nào đúng.
19. Điền vào chỗ trống
Tổ chức phải nhận biết được trạng thái của sản phẩm tương ứng với các yêu cầu theo
dõi và ……………
a) Đo lường trong suốt quá trình tạo sản phẩm.
b) Kiểm tra theo dõi sản phẩm
c) Xác định thời gian giao hàng
d) Báo cáo cấp trên khi thích hợp
20.Tiêu chuẩn ISO 9001:2008
a) Bắt buộc tổ chức phải sử dụng các kĩ thuật thống kê
b) Đề nghị tổ chức sử dụng các kỹ thuật thống kê ,nếu thích hợp
c) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.1
d) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.5.4
Phần II
21.Hoạt động thẩm tra trong HACCP đề cập đến vấn đề:
1) Kiểm soát sự tuân thủ các quy định đã thiết lập.
2) Xác định tính hợp lý của kế hoạch HACCP.
3) Câu a và câu b đều đúng.
4) Câu a và câu b đều sai.
a. 1,2.
b. 2,4.
c. 1,3.
d. Không câu nào đúng.
22.Phát biểu nào là không chính xác về khái niệm HACCP:
a) Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu.
b) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đền trong sản xuất liên
quan tới an toàn/ chất lượng thực phẩm.
c) Là công cự tối ưu kiểm soát an toàn thực phẩm, kiểm soát chi phí cho xã hội.
d) Chỉ áp dụng cho các nhà sản xuất có hàng thực phẩm xuất khẩu.
23.Các nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng bao gồm:
a) Nhóm chỉ tiêu an toàn thực phẩm
b) Nhóm chỉ tiêu về tính khả dụng
c) Nhóm chỉ tiêu về sự gian dối kinh tế
d) Cả 3 câu trên
24.Những pháp biểu nào sau đây không chính xác:
a) Mục đích của thẩm tra: Nhằm tại lòng tin tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP là
có sơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang thực thi.
b) Hành động sửa chữa: được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát cho thấy giới
hạn tới hạn bị vi phạm.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
c) Lưu trữ tài liệu – hồ sơ: lưu trữ hồ sơ chính là hành động tư liệu hóa mọi hoạt
động được thực hiện trong kế hoạch.
d) Giám sát là: việc quan sát, đo đạc hoặc phân tích để biết được kế hoạch
HACCP còn đúng hay không.
25.Những pháp biểu nào sau đây về CCP là đúng:
1. Một mối nguy có thể được kiểm soát bởi 1 CCP.
2. 1 CCP có thể được kiểm soát bởi 1 hoặc nhiều mối nguy.
3. 1 CCP là một công đoạn trong quá trình sản xuất.
4. Công đoạn được chọn là CCP phải loại bỏ hoàn toàn mối nguy được đề cập.
a) 1,2.
b) 2,3.
c) 2,3,4.
d) 1,2,4.
26.Khi thực hiện thẩm định dây chuyền sản xuất cần phải thực hiện:
a) Kiểm tra dọc dây chuyền sản xuất ít nhất 2 lần. trong đó có 1 lần đang sản suất.
b) Không bỏ sót bất cứ công đoạn nào.
c) Câu a và b đều đúng.
d) Câu a và b đều sai.
27.Các loại mối nguy trong HACCP là:
a) Mối nguy sinh học, hóa học và mối nguy vật lý.
b) Tính khả dụng.
c) Gian dối kinh tế.
d) Tất cả các câu đều đúng.
28.Điền vào chỗ trống:
Giới hạn tới hạn phải được thiết lập cho mỗi điểm kiểm soát (CCP), nếu giới hạn tới
hạn bị vượt quá,………………………... giới hạn tới hạn này phải phù hợp với các
yêu cầu của chế định và pháp luật. cách thức của việc theo dõi các giới hạn tới hạn
phải được thiết lập để đảm bảo tổ chức nhận biết được sự vượt qua giới hạn tới hạn.
a) Thì tổ chức phải thiết lập lại CCP
b) Đội trưởng đội HACCP phải tìm nguyên nhân tại sao mức tới hạn vượt quá
giới hạn tới hạn.
c) Thành lập đội HACCP mới.
d) Sự an toàn của thực phẩm có thể không đảm bảo.
29.Số thành viên đội HACCP
a. Phải là 3 người
b. Phải là 9 người
c. Phải là 11 người
d. Tùy vào điều kiện của tổ chức
30.Theo sơ đồ cây quyết định:
a) Nếu xác định được mối nguy cần kiểm soát nhưng không tìm được điểm kiểm
soát tới hạn thì phải xem xét lại thiết kế quy trình chế biến.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
b) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì loại bỏ mối nguy (xem xét kết thúc) đó để không gây ảnh hưởng tới an
toàn thực phẩm
c) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì phải cải tiến sản phẩm hoặc quá trình sản xuất tại công đoạn đó/ công
đoạn kề trước đó/ công đoạn tiếp sau sao cho có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.
d) Chỉ câu a và c đúng.
31.Cơ cấu thành viên đội HACCP
a) Không được phép có chuyên gia bên ngoài
b) Bắt buộc phải bao gồm tất cả các trưởng bộ phận
c) Buộc phải thuê chuyên gia bên ngoài có am hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực
Sinh học, hóa học, vật lý
d) Cả 3 câu trên đều sai
32.Theo bạn thứ tự các công việc phải thực hiện phân tích mối nguy để xác định CCP:
1. Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá mối nguy.
2. Đánh giá các mối nguy có nguy cơ cao bằng sơ đồ cây quyết định để chọn
CCP.
3. Tiến hành đánh giá sơ bộ để xác định mối nguy có nguy cơ cao.
4. Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn có thể có trong công đoạn sản xuất.
a) 1,2,3,4
b) 1,4,3,2
c) 2,3,4,1
d) 4,1,3,2
33.Lợi ích của việc áp dụng HACCP:
a) Chi phí thấp, hiệu quả cao
b) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với các vấn đề trong sản xuất liên quan
đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
c) Áp dụng HACCP thành công thì tổ chức sẽ bán được nhiều hàng.
d) Câu a và b đúng.
34.Mục đích lập sơ đồ quy trình công nghệ:
a) Sơ đồ quy trình công nghệ là một công cụ quan trọng để xây dựng kế
hoạch HACCP
b) Để biết được mà đối phó với các mối nguy tiềm ẩn
c) Công bố với khách hàng tiêu chuẩn chấp nhận của tổ chức
d) Lập thủ tục công bố chất lượng.
35. Điền vào chỗ trống:
Mỗi quá trình trong tổ chức có khả năng gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm phải được
……….
a) Vệ sinh theo tiêu chuẩn của bộ y tế quy định
b) Xác định trong biểu đồ.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
c) Cách ly với bộ phận khác, tránh nhiễm chéo.
d) Các câu trên đều sai
Đề : 2
Phần I
1. Hoạt động thẩm tra trong HACCP đề cập đến vấn đề:
1) Kiểm soát sự tuân thủ các quy định đã thiết lập.
2) Xác định tính hợp lý của kế hoạch HACCP.
3) Câu a và câu b đều đúng.
4) Câu a và câu b đều sai.
e. 1,2.
f. 2,4.
g. 1,3.
h. Không câu nào đúng.
2. Phát biểu nào là không chính xác về khái niệm HACCP:
a) Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu.
b) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đền trong sản xuất liên
quan tới an toàn/ chất lượng thực phẩm.
c) Là công cự tối ưu kiểm soát an toàn thực phẩm, kiểm soát chi phí cho xã hội.
d) Chỉ áp dụng cho các nhà sản xuất có hàng thực phẩm xuất khẩu.
36.Các nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng bao gồm:
a) Nhóm chỉ tiêu an toàn thực phẩm
e) Nhóm chỉ tiêu về tính khả dụng
f) Nhóm chỉ tiêu về sự gian dối kinh tế
g) Cả 3 câu trên
37.Những pháp biểu nào sau đây không chính xác:
a) Mục đích của thẩm tra: Nhằm tại lòng tin tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP là
có sơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang thực thi.
b) Hành động sửa chữa: được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát cho thấy giới
hạn tới hạn bị vi phạm.
c) Lưu trữ tài liệu – hồ sơ: lưu trữ hồ sơ chính là hành động tư liệu hóa mọi hoạt
động được thực hiện trong kế hoạch.
d) Giám sát là: việc quan sát, đo đạc hoặc phân tích để biết được kế hoạch
HACCP còn đúng hay không.
38.Những pháp biểu nào sau đây về CCP là đúng:
1. Một mối nguy có thể được kiểm soát bởi 1 CCP.
2. 1 CCP có thể được kiểm soát bởi 1 hoặc nhiều mối nguy.
3. 1 CCP là một công đoạn trong quá trình sản xuất.
4. Công đoạn được chọn là CCP phải loại bỏ hoàn toàn mối nguy được đề cập.
a) 1,2.
b) 2,3.
c) 2,3,4.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
d) 1,2,4.
39.Khi thực hiện thẩm định dây chuyền sản xuất cần phải thực hiện:
a) Kiểm tra dọc dây chuyền sản xuất ít nhất 2 lần. trong đó có 1 lần đang sản suất.
b) Không bỏ sót bất cứ công đoạn nào.
c) Câu a và b đều đúng.
d) Câu a và b đều sai.
40.Các loại mối nguy trong HACCP là:
e) Mối nguy sinh học, hóa học và mối nguy vật lý.
f) Tính khả dụng.
g) Gian dối kinh tế.
h) Tất cả các câu đều đúng.
41.Điền vào chỗ trống:
Giới hạn tới hạn phải được thiết lập cho mỗi điểm kiểm soát (CCP), nếu giới hạn tới
hạn bị vượt quá,………………………... giới hạn tới hạn này phải phù hợp với các
yêu cầu của chế định và pháp luật. cách thức của việc theo dõi các giới hạn tới hạn
phải được thiết lập để đảm bảo tổ chức nhận biết được sự vượt qua giới hạn tới hạn.
a) Thì tổ chức phải thiết lập lại CCP
b) Đội trưởng đội HACCP phải tìm nguyên nhân tại sao mức tới hạn vượt quá
giới hạn tới hạn.
c) Thành lập đội HACCP mới.
d) Sự an toàn của thực phẩm có thể không đảm bảo.
42.Số thành viên đội HACCP
e. Phải là 3 người
f. Phải là 9 người
g. Phải là 11 người
h. Tùy vào điều kiện của tổ chức
43.Theo sơ đồ cây quyết định:
a) Nếu xác định được mối nguy cần kiểm soát nhưng không tìm được điểm kiểm
soát tới hạn thì phải xem xét lại thiết kế quy trình chế biến.
b) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì loại bỏ mối nguy (xem xét kết thúc) đó để không gây ảnh hưởng tới an
toàn thực phẩm
c) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì phải cải tiến sản phẩm hoặc quá trình sản xuất tại công đoạn đó/ công
đoạn kề trước đó/ công đoạn tiếp sau sao cho có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.
d) Chỉ câu a và c đúng.
44.Cơ cấu thành viên đội HACCP
a) Không được phép có chuyên gia bên ngoài
b) Bắt buộc phải bao gồm tất cả các trưởng bộ phận
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
c) Buộc phải thuê chuyên gia bên ngoài có am hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực
Sinh học, hóa học, vật lý
d) Cả 3 câu trên đều sai
45.Theo bạn thứ tự các công việc phải thực hiện phân tích mối nguy để xác định CCP:
1. Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá mối nguy.
2. Đánh giá các mối nguy có nguy cơ cao bằng sơ đồ cây quyết định để chọn
CCP.
3. Tiến hành đánh giá sơ bộ để xác định mối nguy có nguy cơ cao.
4. Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn có thể có trong công đoạn sản xuất.
a) 1,2,3,4
b) 1,4,3,2
c) 2,3,4,1
d) 4,1,3,2
46.Lợi ích của việc áp dụng HACCP:
a) Chi phí thấp, hiệu quả cao
b) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với các vấn đề trong sản xuất liên quan
đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
c) Áp dụng HACCP thành công thì tổ chức sẽ bán được nhiều hàng.
d) Câu a và b đúng.
47.Mục đích lập sơ đồ quy trình công nghệ:
a) Sơ đồ quy trình công nghệ là một công cụ quan trọng để xây dựng kế
hoạch HACCP
b) Để biết được mà đối phó với các mối nguy tiềm ẩn
c) Công bố với khách hàng tiêu chuẩn chấp nhận của tổ chức
d) Lập thủ tục công bố chất lượng.
48. Điền vào chỗ trống:
Mỗi quá trình trong tổ chức có khả năng gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm phải được
……….
a) Vệ sinh theo tiêu chuẩn của bộ y tế quy định
b) Xác định trong biểu đồ.
c) Cách ly với bộ phận khác, tránh nhiễm chéo.
d) Các câu trên đều sai
Phần II
49.Cam kết của lãnh đạo:
a) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức làm theo ý của mình.
b) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức hoàn thành công việc đã đặt ra trong mục
tiêu chất lượng, cam kết thực hiện các công việc được giao.
c) Cung cấp bằng chứng về sự cam kết của mình bằng các hành động, việc
làm cụ thể.
d) Truyền đạt chính sách chất lượng cho mọi cấp độ trong tổ chức.
50.Mục đích cung cấp nguồn lực của tổ chức nhằm:
a) Thỏa mãn khách hàng.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
b) Thực hiện duy trì hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến liên tục hệ thống
quản lý chất lượng và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng bằng cách đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
c) Tăng cường công tác quản lý tổ chức một cách khoa học và đáp ứng mọi yêu
cầu của khách hàng.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
51.Điền vào chỗ trống:
Những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của
…………phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh
nghiệm thích hợp.
a) Tổ chức
b) Tiêu chuẩn
c) Sản phẩm
d) Pháp luật
52.Sự khác biệt giữa điều khoản 8.3 và 8.5.2:
a) 8.3 – loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp; 8.5.2 - hư đâu sửa đó.
b) 8.3 – tiến hành loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện; 8.5.2 – loại bỏ
những nguyên nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa việc tái diễn.
c) 8.3 – tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng hoặc áp dụng dự kiến ban đầu; 8.5.2 -
loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp tiềm ẩn.
d) a và c đều đúng.
53.Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và công việc
b) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng công việc.
c) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
54.Khi có ngoại lệ, tổ chức có thể loại trừ:
a) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001 nhưng không ảnh hưởng đến
khả năng hay trách nhiệm của tổ chức
b) Giới hạn trong phạm vi điều 7, không ảnh hưởng đến khả năng hay trách
nhiệm của tổ chức trong việc cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng các
yêu cầu của các tổ chức và cá nhân và các yêu cầu thích hợp
c) Chỉ có thể loại trừ 3 điều khoản đầu của tiêu chuẩn
d) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001
55.Điều khoản 8.2.1 yêu cầu các chuyên gia đánh giá nội bộ
a) Phải là người được đào tạo
b) Phải là người có kiến thức chuyên môn
c) Được đánh giá bộ phận mình phụ trách
d) Cả ba câu trên đều sai.
56.Điền vào chỗ trống:
Tổ chức phải quản lý sự tương giao giữa các nhóm khác nhau tham dự vào việc thiết
kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin có hiệu quả và …………………
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
a) Kết quả đầu ra phải sử dụng được
b) Đảm bảo mọi thành viên trong nhóm hiểu biết trách nhiệm của mình
c) Phân công trách nhiệm rõ ràng.
d) Câu a và c đúng.
57.Tổ chức phải đánh giá và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cấp sản
phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. …………………., đánh giá và đánh giá
lại. phải quy trì hồ sơ kết quả của việc đánh giá và mọi hành động cần thiết nảy sinh
từ việc đánh giá.
a) Tổ chức phải lập hội đồng đánh giá
b) Xác định thời điểm đánh giá
c) Chọn mẫu đánh giá
d) Phải xác định các tiêu chí lựa chọn,
58.Điều khoản nào trong ISO9001:2008 quy định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
phải được tổ chức xem xét trước khi cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng:
a) 5.2 Hướng vào khách hàng.
b) 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
c) 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
d) 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng.
59.Các dạng thủ tục dạng văn bản theo yêu cần của ISO 9001:2008 rơi vào các điều/mục:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.3, 4.2.4, 6.3, 7.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 4.2.4, 8.2.2, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 4.2.4, 5.5.3, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
60.Điền vào chỗ trống:
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng, bao gồm cả những
điều cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm [xem 7.1a], ……………… bộ
phận chức năng liên quan trong tổ chức. mục tiêu chất lượng phải đo được và nhất
quán với chính sách chất lượng.
a) Được thiếp lập tại các cấp độ và…
b) Các phòng ban và…
c) Lãnh đạo cao nhất và…
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
61. Khi thuận ngữ “thủ tục dạng văn bản” xuất hiện trong tiêu chuẩn này, thì thủ tục đó
phải được xây dựng, lập thành văn bản, thực hiện và duy trì.
Các điều khoản xuất hiện thuận ngữ đó là:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.4, 6.3, 7.3, 4.2.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 8.2.2, 4.2.4, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 5.5.3, 4.2.4, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
62.Câu nào không đúng điều khoản 8.5.3, yêu cầu tổ chức phải:
a) Khi phát hiện sản phẩm nào không phù hợp thì khắc phục và tìm nguyên
nhân gốc rễ để loại trừ, đánh giá tính hiệu lực của hành động khắc phục.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
b) Việc xác định và thực hiện các hành động cần thiết
c) Hồ sơ các kết quả của quá trình hành động được thực hiện
d) Xem xét hiệu lực của các hành động phòng ngừa đã thực hiện
63.Tất cả điều khoản trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đều yêu cầu:
a) Phải có hồ sơ làm bằng chứng
b) Phải được thể hiện trong các tài liệu liên quan
c) Phải được đáp ứng ngay cả khi tổ chức không có các hoạt động liên quan .
d) Cả ba câu trên đều sai.
64.Mục tiêu chất lượng phải:
a) Phải được thiết lập trong mọi bộ phận của tổ chức.
e) Được thiết lập theo nguyên tắc SMART.
f) Nhất quán với chính sách chất lượng.
g) Câu b, c đều đúng.
65.Tất cả các nhà cung cấp của tổ chức:
a) Phải được đánh giá lựa chọn
b) Phải được đánh giá lựa chọn bởi đại diện lãnh đạo hoặc nhân viên của đại diện
lãnh đạo.
c) Phải được đánh giá tại nơi của nhà cung cấp.
d) Không câu nào đúng.
66. Điền vào chỗ trống
Tổ chức phải nhận biết được trạng thái của sản phẩm tương ứng với các yêu cầu theo
dõi và ……………
a) Đo lường trong suốt quá trình tạo sản phẩm.
b) Kiểm tra theo dõi sản phẩm
c) Xác định thời gian giao hàng
d) Báo cáo cấp trên khi thích hợp
67.Tiêu chuẩn ISO 9001:2008
a) Bắt buộc tổ chức phải sử dụng các kĩ thuật thống kê
b) Đề nghị tổ chức sử dụng các kỹ thuật thống kê ,nếu thích hợp
c) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.1
d) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.5.4
68.Khi có sự không phù hợp phát hiện bởi các cuộc đánh giá nội bộ thì;
a) Ban giám đốc phải xác định hành động khắc phục và phòng ngừa
b) Đại diện lãnh đạo phải tiến hành phân tích nghuyên nhân gây ra sự không phù
hợp và xác định hành động khắc phục và phòng ngừa
c) Sự không phù hợp được tìm thấy tại bộ phận nào thì bộ phận đó có trách
nhiệm phân tích nguyên nhân và xác định hành động phắc phục phòng
ngừa.
d) Bộ phận có sự không phù hợp tiến hành phân tích nguyên nhân và đại diện lãnh
đạo có trách nhiệm xác định hành động khắc phục và phòng ngừa.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
Đề : 3
Phần I
69.Tổ chức phải đánh giá và lựa chọn người cung ứng dựa trên khả năng cung cấp sản
phẩm phù hợp với các yêu cầu của tổ chức. …………………., đánh giá và đánh giá
lại. phải quy trì hồ sơ kết quả của việc đánh giá và mọi hành động cần thiết nảy sinh
từ việc đánh giá.
e) Tổ chức phải lập hội đồng đánh giá
f) Xác định thời điểm đánh giá
g) Chọn mẫu đánh giá
h) Phải xác định các tiêu chí lựa chọn,
70.Điều khoản nào trong ISO9001:2008 quy định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm
phải được tổ chức xem xét trước khi cam kết cung cấp sản phẩm cho khách hàng:
e) 5.2 Hướng vào khách hàng.
f) 7.2.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
g) 7.2.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm.
h) 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng.
71.Các dạng thủ tục dạng văn bản theo yêu cần của ISO 9001:2008 rơi vào các điều/mục:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.3, 4.2.4, 6.3, 7.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 4.2.4, 8.2.2, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 4.2.4, 5.5.3, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
72.Điền vào chỗ trống:
Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo rằng các mục tiêu chất lượng, bao gồm cả những
điều cần thiết để đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm [xem 7.1a], ……………… bộ
phận chức năng liên quan trong tổ chức. mục tiêu chất lượng phải đo được và nhất
quán với chính sách chất lượng.
a) Được thiếp lập tại các cấp độ và…
b) Các phòng ban và…
c) Lãnh đạo cao nhất và…
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
73. Khi thuận ngữ “thủ tục dạng văn bản” xuất hiện trong tiêu chuẩn này, thì thủ tục đó
phải được xây dựng, lập thành văn bản, thực hiện và duy trì.
Các điều khoản xuất hiện thuận ngữ đó là:
a) 4.2.3, 4.2.4, 5.6, 6.2, 7.5, và 8.3 .
b) 4.2.4, 6.3, 7.3, 4.2.3, 8.2.2 và 8.2.3 .
c) 4.2.3, 8.2.2, 4.2.4, 8.3, 8.5.2 và 8.5.3 .
d) 5.5.3, 4.2.4, 6.3, 7.4, 8.5.1 và 8.5.2 .
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
74.Câu nào không đúng điều khoản 8.5.3, yêu cầu tổ chức phải:
a) Khi phát hiện sản phẩm nào không phù hợp thì khắc phục và tìm nguyên
nhân gốc rễ để loại trừ, đánh giá tính hiệu lực của hành động khắc phục.
b) Việc xác định và thực hiện các hành động cần thiết
c) Hồ sơ các kết quả của quá trình hành động được thực hiện
d) Xem xét hiệu lực của các hành động phòng ngừa đã thực hiện
75.Tất cả điều khoản trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đều yêu cầu:
e) Phải có hồ sơ làm bằng chứng
f) Phải được thể hiện trong các tài liệu liên quan
g) Phải được đáp ứng ngay cả khi tổ chức không có các hoạt động liên quan .
h) Cả ba câu trên đều sai.
76.Mục tiêu chất lượng phải:
h) Phải được thiết lập trong mọi bộ phận của tổ chức.
i) Được thiết lập theo nguyên tắc SMART.
j) Nhất quán với chính sách chất lượng.
k) Câu b, c đều đúng.
77.Tất cả các nhà cung cấp của tổ chức:
e) Phải được đánh giá lựa chọn
f) Phải được đánh giá lựa chọn bởi đại diện lãnh đạo hoặc nhân viên của đại diện
lãnh đạo.
g) Phải được đánh giá tại nơi của nhà cung cấp.
h) Không câu nào đúng.
78. Điền vào chỗ trống
Tổ chức phải nhận biết được trạng thái của sản phẩm tương ứng với các yêu cầu theo
dõi và ……………
e) Đo lường trong suốt quá trình tạo sản phẩm.
f) Kiểm tra theo dõi sản phẩm
g) Xác định thời gian giao hàng
h) Báo cáo cấp trên khi thích hợp
79.Tiêu chuẩn ISO 9001:2008
e) Bắt buộc tổ chức phải sử dụng các kĩ thuật thống kê
f) Đề nghị tổ chức sử dụng các kỹ thuật thống kê ,nếu thích hợp
g) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.1
h) Việc phân tích dữ liệu được đề cập đến trong điều khoản 8.5.4
80.Ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO9001:2008
a) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số lượng phiên bản; 2008: năm đầu tiên có tiêu chuẩn ISO.
b) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về
tiêu chuẩn hóa)9001 ;: số của tiêu chuẩn ; 2008: năm ban hành phiên bản.
c) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số ký hiệu ; 2008: năm đầu tiên có tiêu chuẩn ISO
d) ISO: International Organization for Standardization (Tổ chức quốc tế về tiêu
chuẩn hóa)9001 ;: số phiên bản được ban hành; 2008: năm áp dụng tiêu chuẩn.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
81.Cam kết của lãnh đạo:
a) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức làm theo ý của mình.
b) Hướng dẫn mọi người trong tổ chức hoàn thành công việc đã đặt ra trong mục
tiêu chất lượng, cam kết thực hiện các công việc được giao.
c) Cung cấp bằng chứng về sự cam kết của mình bằng các hành động, việc
làm cụ thể.
d) Truyền đạt chính sách chất lượng cho mọi cấp độ trong tổ chức.
82.Mục đích cung cấp nguồn lực của tổ chức nhằm:
a) Thỏa mãn khách hàng.
b) Thực hiện duy trì hệ thống quản lý chất lượng, cải tiến liên tục hệ thống
quản lý chất lượng và nâng cao sự thỏa mãn khách hàng bằng cách đáp
ứng các yêu cầu của khách hàng.
c) Tăng cường công tác quản lý tổ chức một cách khoa học và đáp ứng mọi yêu
cầu của khách hàng.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
83.Điền vào chỗ trống:
Những người thực hiện các công việc ảnh hưởng đến sự phù hợp với các yêu cầu của
…………phải có năng lực trên cơ sở được giáo dục, đào tạo, có kỹ năng và kinh
nghiệm thích hợp.
a) Tổ chức
b) Tiêu chuẩn
c) Sản phẩm
d) Pháp luật
84.Sự khác biệt giữa điều khoản 8.3 và 8.5.2:
a) 8.3 – loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp; 8.5.2 - hư đâu sửa đó.
b) 8.3 – tiến hành loại bỏ sự không phù hợp được phát hiện; 8.5.2 – loại bỏ
những nguyên nhân của sự không phù hợp để ngăn ngừa việc tái diễn.
c) 8.3 – tiến hành loại bỏ khỏi việc sử dụng hoặc áp dụng dự kiến ban đầu; 8.5.2 -
loại bỏ nguyên nhân sự không phù hợp tiềm ẩn.
d) a và c đều đúng.
85.Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và công việc
b) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng công việc.
c) Tiêu chuẩn ISO9001:2008 đề cập đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
86.Khi có ngoại lệ, tổ chức có thể loại trừ:
a) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001 nhưng không ảnh hưởng đến
khả năng hay trách nhiệm của tổ chức
b) Giới hạn trong phạm vi điều 7, không ảnh hưởng đến khả năng hay trách
nhiệm của tổ chức trong việc cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ đáp ứng các
yêu cầu của các tổ chức và cá nhân và các yêu cầu thích hợp
c) Chỉ có thể loại trừ 3 điều khoản đầu của tiêu chuẩn
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
d) Bất cứ điều khoản nào của tiêu chuẩn ISO9001
87.Điều khoản 8.2.1 yêu cầu các chuyên gia đánh giá nội bộ
e) Phải là người được đào tạo
f) Phải là người có kiến thức chuyên môn
g) Được đánh giá bộ phận mình phụ trách
h) Cả ba câu trên đều sai.
88.Điền vào chỗ trống:
Tổ chức phải quản lý sự tương giao giữa các nhóm khác nhau tham dự vào việc thiết
kế và phát triển nhằm đảm bảo sự trao đổi thông tin có hiệu quả và …………………
e) Kết quả đầu ra phải sử dụng được
f) Đảm bảo mọi thành viên trong nhóm hiểu biết trách nhiệm của mình
g) Phân công trách nhiệm rõ ràng.
h) Câu a và c đúng.
Phần II
89.Những pháp biểu nào sau đây về CCP là đúng:
1. Một mối nguy có thể được kiểm soát bởi 1 CCP.
2. 1 CCP có thể được kiểm soát bởi 1 hoặc nhiều mối nguy.
3. 1 CCP là một công đoạn trong quá trình sản xuất.
4. Công đoạn được chọn là CCP phải loại bỏ hoàn toàn mối nguy được đề cập.
e) 1,2.
f) 2,3.
g) 2,3,4.
h) 1,2,4.
90.Khi thực hiện thẩm định dây chuyền sản xuất cần phải thực hiện:
e) Kiểm tra dọc dây chuyền sản xuất ít nhất 2 lần. trong đó có 1 lần đang sản suất.
f) Không bỏ sót bất cứ công đoạn nào.
g) Câu a và b đều đúng.
h) Câu a và b đều sai.
91.Các loại mối nguy trong HACCP là:
i) Mối nguy sinh học, hóa học và mối nguy vật lý.
j) Tính khả dụng.
k) Gian dối kinh tế.
l) Tất cả các câu đều đúng.
92.Điền vào chỗ trống:
Giới hạn tới hạn phải được thiết lập cho mỗi điểm kiểm soát (CCP), nếu giới hạn tới
hạn bị vượt quá,………………………... giới hạn tới hạn này phải phù hợp với các
yêu cầu của chế định và pháp luật. cách thức của việc theo dõi các giới hạn tới hạn
phải được thiết lập để đảm bảo tổ chức nhận biết được sự vượt qua giới hạn tới hạn.
e) Thì tổ chức phải thiết lập lại CCP
f) Đội trưởng đội HACCP phải tìm nguyên nhân tại sao mức tới hạn vượt quá
giới hạn tới hạn.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
g) Thành lập đội HACCP mới.
h) Sự an toàn của thực phẩm có thể không đảm bảo.
93.Số thành viên đội HACCP
i. Phải là 3 người
j. Phải là 9 người
k. Phải là 11 người
l. Tùy vào điều kiện của tổ chức
94.Theo sơ đồ cây quyết định:
a) Nếu xác định được mối nguy cần kiểm soát nhưng không tìm được điểm kiểm
soát tới hạn thì phải xem xét lại thiết kế quy trình chế biến.
b) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì loại bỏ mối nguy (xem xét kết thúc) đó để không gây ảnh hưởng tới an
toàn thực phẩm
c) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì phải cải tiến sản phẩm hoặc quá trình sản xuất tại công đoạn đó/ công
đoạn kề trước đó/ công đoạn tiếp sau sao cho có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.
d) Chỉ câu a và c đúng.
95.Cơ cấu thành viên đội HACCP
e) Không được phép có chuyên gia bên ngoài
f) Bắt buộc phải bao gồm tất cả các trưởng bộ phận
g) Buộc phải thuê chuyên gia bên ngoài có am hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực
Sinh học, hóa học, vật lý
h) Cả 3 câu trên đều sai
96.Theo bạn thứ tự các công việc phải thực hiện phân tích mối nguy để xác định CCP:
1. Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá mối nguy.
2. Đánh giá các mối nguy có nguy cơ cao bằng sơ đồ cây quyết định để chọn
CCP.
3. Tiến hành đánh giá sơ bộ để xác định mối nguy có nguy cơ cao.
4. Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn có thể có trong công đoạn sản xuất.
e) 1,2,3,4
f) 1,4,3,2
g) 2,3,4,1
h) 4,1,3,2
97.Lợi ích của việc áp dụng HACCP:
e) Chi phí thấp, hiệu quả cao
f) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời với các vấn đề trong sản xuất liên quan
đến an toàn vệ sinh thực phẩm.
g) Áp dụng HACCP thành công thì tổ chức sẽ bán được nhiều hàng.
h) Câu a và b đúng.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
98.Mục đích lập sơ đồ quy trình công nghệ:
e) Sơ đồ quy trình công nghệ là một công cụ quan trọng để xây dựng kế
hoạch HACCP
f) Để biết được mà đối phó với các mối nguy tiềm ẩn
g) Công bố với khách hàng tiêu chuẩn chấp nhận của tổ chức
h) Lập thủ tục công bố chất lượng.
99. Điền vào chỗ trống:
Mỗi quá trình trong tổ chức có khả năng gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm phải được
……….
e) Vệ sinh theo tiêu chuẩn của bộ y tế quy định
f) Xác định trong biểu đồ.
g) Cách ly với bộ phận khác, tránh nhiễm chéo.
h) Các câu trên đều sai
100. Hoạt động thẩm tra trong HACCP đề cập đến vấn đề:
5) Kiểm soát sự tuân thủ các quy định đã thiết lập.
6) Xác định tính hợp lý của kế hoạch HACCP.
7) Câu a và câu b đều đúng.
8) Câu a và câu b đều sai.
a. 1,2.
b. 2,4.
c. 1,3.
d. Không câu nào đúng.
101. Phát biểu nào là không chính xác về khái niệm HACCP:
a) Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu.
b) Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đền trong sản xuất liên
quan tới an toàn/ chất lượng thực phẩm.
c) Là công cự tối ưu kiểm soát an toàn thực phẩm, kiểm soát chi phí cho xã hội.
d) Chỉ áp dụng cho các nhà sản xuất có hàng thực phẩm xuất khẩu.
102. Các nhóm chỉ tiêu liên quan đến chất lượng bao gồm:
h) Nhóm chỉ tiêu an toàn thực phẩm
i) Nhóm chỉ tiêu về tính khả dụng
j) Nhóm chỉ tiêu về sự gian dối kinh tế
k) Cả 3 câu trên
103. Những pháp biểu nào sau đây không chính xác:
e) Mục đích của thẩm tra: Nhằm tại lòng tin tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP là
có sơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang thực thi.
f) Hành động sửa chữa: được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát cho thấy giới
hạn tới hạn bị vi phạm.
g) Lưu trữ tài liệu – hồ sơ: lưu trữ hồ sơ chính là hành động tư liệu hóa mọi hoạt
động được thực hiện trong kế hoạch.
h) Giám sát là: việc quan sát, đo đạc hoặc phân tích để biết được kế
hoạch HACCP còn đúng hay không.
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
Đề 4:
Phần I
104. Những pháp biểu nào sau đây không chính xác:
i) Mục đích của thẩm tra: Nhằm tại lòng tin tạo lòng tin rằng kế hoạch HACCP là
có sơ sở khoa học, phù hợp để kiểm soát các mối nguy và đang thực thi.
j) Hành động sửa chữa: được thực thi bất cứ khi nào việc giám sát cho thấy giới
hạn tới hạn bị vi phạm.
k) Lưu trữ tài liệu – hồ sơ: lưu trữ hồ sơ chính là hành động tư liệu hóa mọi hoạt
động được thực hiện trong kế hoạch.
l) Giám sát là: việc quan sát, đo đạc hoặc phân tích để biết được kế hoạch
HACCP còn đúng hay không.
105. Những pháp biểu nào sau đây về CCP là đúng:
1. Một mối nguy có thể được kiểm soát bởi 1 CCP.
2. 1 CCP có thể được kiểm soát bởi 1 hoặc nhiều mối nguy.
3. 1 CCP là một công đoạn trong quá trình sản xuất.
4. Công đoạn được chọn là CCP phải loại bỏ hoàn toàn mối nguy được đề cập.
i) 1,2.
j) 2,3.
k) 2,3,4.
l) 1,2,4.
106. Khi thực hiện thẩm định dây chuyền sản xuất cần phải thực hiện:
i) Kiểm tra dọc dây chuyền sản xuất ít nhất 2 lần. trong đó có 1 lần đang sản suất.
j) Không bỏ sót bất cứ công đoạn nào.
k) Câu a và b đều đúng.
l) Câu a và b đều sai.
107. Các loại mối nguy trong HACCP là:
m) Mối nguy sinh học, hóa học và mối nguy vật lý.
n) Tính khả dụng.
o) Gian dối kinh tế.
p) Tất cả các câu đều đúng.
108. Điền vào chỗ trống:
Giới hạn tới hạn phải được thiết lập cho mỗi điểm kiểm soát (CCP), nếu giới hạn tới
hạn bị vượt quá,………………………... giới hạn tới hạn này phải phù hợp với các
BM04b/HDCV04/TT07/KT&KĐCL
yêu cầu của chế định và pháp luật. cách thức của việc theo dõi các giới hạn tới hạn
phải được thiết lập để đảm bảo tổ chức nhận biết được sự vượt qua giới hạn tới hạn.
i) Thì tổ chức phải thiết lập lại CCP
j) Đội trưởng đội HACCP phải tìm nguyên nhân tại sao mức tới hạn vượt quá
giới hạn tới hạn.
k) Thành lập đội HACCP mới.
l) Sự an toàn của thực phẩm có thể không đảm bảo.
109. Số thành viên đội HACCP
m. Phải là 3 người
n. Phải là 9 người
o. Phải là 11 người
p. Tùy vào điều kiện của tổ chức
110. Theo sơ đồ cây quyết định:
a) Nếu xác định được mối nguy cần kiểm soát nhưng không tìm được điểm kiểm
soát tới hạn thì phải xem xét lại thiết kế quy trình chế biến.
b) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì loại bỏ mối nguy (xem xét kết thúc) đó để không gây ảnh hưởng tới an
toàn thực phẩm
c) Nếu có mối nguy được nhận biết tại một công đoạn cần được kiểm soát để đảm
bào an toàn thực phẩm nhưng hiện tại công đoạn này không có biện pháp kiểm
soát thì phải cải tiến sản phẩm hoặc quá trình sản xuất tại công đoạn đó/ công
đoạn kề trước đó/ công đoạn tiếp sau sao cho có biện pháp kiểm soát hữu hiệu.
d) Chỉ câu a và c đúng.
111. Cơ cấu thành viên đội HACCP
i) Không được phép có chuyên gia bên ngoài
j) Bắt buộc phải bao gồm tất cả các trưởng bộ phận
k) Buộc phải thuê chuyên gia bên ngoài có am hiểu chuyên sâu về các lĩnh vực
Sinh học, hóa học, vật lý
l) Cả 3 câu trên đều sai
112. Theo bạn thứ tự các công việc phải thực hiện phân tích mối nguy để xác định
CCP:
1. Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá mối nguy.
2. Đánh giá các mối nguy có nguy cơ cao bằng sơ đồ cây quyết định để chọn
CCP.
3. Tiến hành đánh giá sơ bộ để xác định mối nguy có nguy cơ cao.
4. Liệt kê tất cả các mối nguy tiềm ẩn có thể có trong công đoạn sản xuất.
i) 1,2,3,4
j) 1,4,3,2
k) 2,3,4,1
l) 4,1,3,2
113. Lợi ích của việc áp dụng HACCP: