Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh huy động tiền gửi tại ngân hàng tmcp nam việt chi nhánh đà nẵng
- 26 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THỊ DIỄM THÚY
HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT,
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
CHUYÊN NGÀNH : Tài chính – Ngân hàng
MÃ SỐ : 60.34.20
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng - Năm 2014
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ HỮU TIẾN
Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 28
tháng 09 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động huy động tiền gửi của các NHTM hiện nay rơi vào tình
trạng hết sức khó khăn. Một trong những nguyên nhân là do tình hình
suy thoái kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp phá sản đã ảnh hưởng lớn đến
thu nhập của người dân, làm giảm lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng trong các năm qua còn khá khiêm tốn cộng với sự
cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng trong những năm gần đây. Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng đã và đang cố gắng tìm mọi biện pháp nhằm khai
thác tối đa những nguồn vốn hiện còn tiềm tàng trong các tổ chức
kinh tế và dân cư để có một nguồn vốn ổn định và phong phú hơn
phù hợp với nhu cầu đầu tư.
Nhận thức được vai trò của hoạt động huy động tiền gửi đối
với hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực tiễn hoạt động huy động
tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng, tôi
quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về huy động tiền gửi của NHTM.
- Phân tích thực trạng huy động tiền gửi của ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng.
- Đề xuất giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về
hoạt động huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
2
nhánh Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình huy động tiền gửi
của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm
2011, 2012, 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích định tính,
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương
pháp thống kê… đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài
chính xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về huy động tiền gửi của
NHTM.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi
tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng, qua đó nêu
lên những thành tựu đã đạt được và những tồn tại trong hoạt động
HĐTG tại Navibank Đà Nẵng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động
tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, các danh mục, lời kết luận, luận văn gồm 3
chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về huy động tiền gửi của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Nam Việt –Chi Nhánh Đà Nẵng
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng.
7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình tìm kiếm tài liệu để có cơ sở cho việc nghiên
3
cứu đề tài, tác giả đã tham khảo một số luận văn trước đây về công
tác huy động vốn của các NHTM để định hướng cho luận văn của
mình. ua đó, luận văn đi theo hướng nghiên cứu hoạt động huy
động tiền gửi, c ng như biện pháp huy động tiền gửi mà NHTM sử
dụng. Đồng thời đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động huy
động tiền gửi tại NHTM. Luận văn đi từ việc phân tích chung về thực
trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng, qua đó đánh giá thực trạng huy động tiền gửi, rút ra
được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tồn tại, đưa ra các giải
pháp thích hợp đối với hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng
TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM
1.1. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1.1.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM
Huy động vốn là quá trình ngân hàng vận dụng các chính sách,
công cụ, biện pháp hợp pháp nhằm động viên các nguồn tài chính
trong xã hội để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình theo
nguyên tắc có hoàn trả.
1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM
a. Huy động tiền gửi
- Huy động tiền gửi qua tài khoản
+ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
+ Tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm
+ Tiền gửi khác
4
- Huy động tiền gửi qua phát hành giấy tờ nợ có giá
b. Huy động phi tiền gửi
- Vay các tổ chức tín dụng khác
- Vay Ngân hàng Trung ương
1.2. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm về huy động tiền gửi
Huy động tiền gửi là quá trình NH nhận tiền gửi của tổ chức,
cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các
hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền
gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
1.2.2. Phân loại vốn tiền gửi
a. Phân loại theo kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
b. Phân loại theo đối tượng
- Tiền gửi của dân cư
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
c. Phân loại theo tính chất giao dịch
- Tiền gửi giao dịch
- Tiền gửi phi giao dịch
d. Phân loại theo loại tiền gửi
- Tiền gửi nội tệ
- Tiền gửi ngoại tệ
1.2.3. Mục tiêu và phƣơng hƣớng huy động tiền gửi của
NHTM
a. Mục tiêu huy động tiền gửi của NHTM
- Huy động lượng vốn đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng vốn.
5
- Cơ cấu huy động tiền gửi hợp lý, phù hợp với nhu cầu và bối
cảnh của thị trường mục tiêu, năng lực nội tại của NH.
- Kiểm soát tốt chi phí huy động tiền gửi.
- Kiểm soát chặt chẽ rủi ro trong huy động tiền gửi.
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ.
b. Phương hướng huy động tiền gửi của NHTM
Phương hướng cơ bản mà NHTM có thể sử dụng để đạt được
mục tiêu huy động tiền gửi bao gồm:
- Hoạch định các chính sách huy động tiền gửi như: chính sách
sản phẩm, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách
phân phối… nhằm tạo lập và giữ vững sự ổn định của nguồn vốn huy
động, đảm bảo huy động đủ lượng vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn.
- Để thực hiện các chính sách huy động tiền gửi đã hoạch định,
NHTM thông qua các công cụ chính sách marketing như sau:
+ Chính sách sản phẩm.
+ Chính sách lãi suất.
+ Phát triển mạng lưới, kênh phân phối.
+ Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ.
+ Đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ.
+ Hoạt động cổ động, truyền thông.
+ Chính sách chăm sóc khách hàng.
- Tổ chức quản lý hoạt động huy động tiền gửi: Là cách thức
ngân hàng tổ chức phân công, phân nhiệm các bộ phận có liên quan
trong hoạt động HĐTG, nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung ứng
hiệu quả.
- Kiểm soát rủi ro trong quá trình huy động tiền gửi: Tương
ứng với mỗi kỳ kinh doanh, ngân hàng phải lựa chọn, xử lý mối quan
6
hệ giữa chi phí và rủi ro, sao cho thích hợp với hoàn cảnh thực tế,
phù hợp với chính sách của ngân hàng về sự tương quan giữa rủi ro
và lợi nhuận.
1.2.4. Các tiêu chí phản ánh kết quả huy động tiền gửi của
NHTM
a. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi
uy mô nguốn vốn huy động tiền gửi được đánh giá qua các
tiêu thức:
- Số dư tiền gửi huy động qua thời gian.
- Thị phần huy động tiền gửi.
b. Cơ cấu nguồn tiền gửi
Một số tiêu thức đánh giá cơ cấu nguồn huy động tiền gửi là:
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn.
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng gửi.
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền.
Trong các loại cơ cấu, phân tích cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn
huy động tiền gửi có ý nghĩa rất quan trọng vì sự phù hợp giữa cơ cấu
nguồn tiền gửi với cơ cấu sử dụng vốn là một vấn đề quyết định đến
quản trị rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản trong ngân hàng.
c. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi
Trong hoạt động huy động tiền gửi của NHTM, một số rủi ro
mà NH thường gặp như sau:
- Rủi ro về lãi suất.
- Rủi ro đọng vốn.
- Rủi ro thanh khoản.
- Rủi ro tác nghiệp.
Trong các rủi ro trên, rủi ro thường xuyên xảy ra trong huy
động tiền gửi là rủi ro tác nghiệp, do đó các NHTM cần quan tâm
7
hơn nữa và kiểm soát chặt chẽ các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
tác nghiệp.
d. Chi phí huy động tiền gửi
Chi phí huy động tiền gửi bao gồm: chi phí lãi và chi phí phi lãi.
- Chi phí lãi: Việc kiểm soát chi phí trả lãi là quan trọng nhằm
đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng không bị giảm sút. Vì vậy, ngân
hàng cần phải xây dựng chính sách lãi suất huy động tiền gửi hợp lý
nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh và xây dựng kế hoạch sử dụng
vốn phù hợp với khả năng huy động vốn.
- Chi phí phi lãi: bao gồm chi phí tiền lương cho cán bộ huy
động, chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sở vật chất, chi phí giao dịch
quảng cáo …
e. Chất lượng cung ứng dịch vụ
Có nhiều phương pháp để ngân hàng đánh giá chất lượng
dịch vụ cung ứng trong huy động tiền gửi, nhưng thông thường
ngân hàng sử dụng hai cách sau: Ngân hàng tự đánh giá bên trong
thông qua báo cáo tổng kết hoặc đánh giá bên ngoài thông qua
phiếu khảo sát gửi khách hàng. Mức độ hài lòng của khách hàng
được đo lường bỡi sự mong đợi và nhận định của khách hàng với
các yếu tố như: quy trình, thủ tục; thời gian xử lý giao dịch; không
gian giao dịch; thái độ phục vụ; trình độ chuyên môn của nhân viên
ngân hàng.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền
gửi của NHTM
a. Nhân tố bên ngoài
- Môi trường pháp lý.
- Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội.
- Sự thay đổi trong điều hành chính sách của NHNN.
8
- Yếu tố cạnh tranh trên thị trường tài chính.
- Yếu tố Khách hàng.
b. Nhân tố bên trong
- Thương hiệu, uy tín của Ngân hàng.
- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
- Tổ chức quản lý của Ngân hàng.
- Mạng lưới giao dịch.
- Công nghệ của ngân hàng.
- Nguồn nhân lực của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM
VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Nam
Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm
2013
9
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Navibank Đà
Nẵng giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng
Chỉ Tỷ Tỷ Tỷ Năm Năm
tiêu Số Số
Số tiền trọng trọng trọng 2012/201 2013/201
tiền tiền
(%) (%) (%) 1 2
Tổng
doanh 108.10 100,0 99.02 100,0 75.37 100,0
thu 5 0 5 0 4 0 -8,40 -23,88
Trong
đó thu
từ lãi 67.68 44.91
vay 89.492 82,78 4 68,35 6 59,59 -24,37 -33,64
Tổng
chi phí 96.224 86.212 70.849 -10,40 -17,82
Lợi
nhuận
trước
thuế 11.881 12.813 4.525 7,84 -64,68
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NAM VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.2.1. Đặc điểm thị trƣờng, khách hàng huy động tiền gửi
của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
a. Đặc điểm thị trường huy động tiền gửi
- Kinh tế xã hội: Đà Nẵng là trung tâm kinh tế của khu vực
Miền Trung, là nơi tập trung nhiều công ty lớn. Năm 2013, Đà Nẵng
vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của ngân hàng trên địa bàn Đà Nẵng.
10
- Sự cạnh tranh:
+ Sự ra đời của nhiều TCTD dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
trên thị trường.
+ Trong những năm vừa qua, thị phần huy động vốn của nhóm
NHTM nhà nước luôn giữ vững vai trò chủ đạo và có chiếm thị phần
lớn nhất.
- Khách hàng:
+Thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng đáng kể cho thấy
thị trường khách hàng huy động tiền gửi tại Đà Nẵng là một thị
trường đầy tiềm năng.
+ Hiện nay, thói quen chi tiêu của người dân Đà Nẵng c ng
đang có sự chuyển biến, tuy nhiên, thói quen thích sử dụng và cất giữ
tiền mặt vẫn tồn tại và chậm thay đổi.
b. Đặc điểm khách hàng tiền gửi của Chi nhánh
- Khách hàng tiền gửi của chi nhánh tương đối đa dạng, thuộc
nhiều thành phần kinh tế và xã hội. Tổng lượng khách hàng tiền gửi
của chi nhánh đến năm 2013 là hơn 6 nghìn khách hàng, gồm khách
hàng cá nhân và khách hàng tổ chức, trong đó khách hàng cá nhân là
chủ yếu.
- Khách hàng của chi nhánh có tính trung thành kém.
2.2.2. Những biện pháp mà Ngân hàng TMCP Nam Việt -
Chi nhánh Đà Nẵng đã thực hiện để huy động tiền gửi trong thời
gian qua
Trên cơ sở các chính sách, quy định về huy động tiền gửi do
Hội sở chính ban hành cho toàn hệ thống, chi nhánh tổ chức triển
khai và thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của chi nhánh mình.
Chi nhánh đã linh động trong việc áp dụng những chính sách
huy động vốn mà Navibank ban hành, phù hợp với kinh tế địa
11
phương và phù hợp với nhu cầu về vốn của Chi nhánh. Nhìn chung,
những chính sách huy động tiền gửi của chi nhánh trong thời gian
qua được đánh giá là có tính cạnh tranh so với các NHTM khác.
2.2.3. Kết quả huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm 2013
a. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi
- Số dư tiền gửi huy động
Bảng 2.4. Số dư tiền gửi huy động giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
(%)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm Năm
2012/2011 2013/2012
Huy động
513.425 455.746 472.857 -11,23 3,75
tiền gửi
Tổng
541.645 485.986 504.312 -10,28 3,77
nguồn vốn
HĐTG/
Tổng
94,79 93,78 93,76 -1,07 -0,02
nguồn vốn
(%)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Số lượng khách hàng tiền gửi
12
Bảng 2.5. Số lượng khách hàng tiền gửi giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Người
Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng (%)
Loại Năm 2011 Năm 2012
khách Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
Năm Năm
hàng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng
2012/2011 2013/2012
KH (%) KH (%) KH (%)
1. KH
TCKT 195 3,10 192 3,17 217 3,34 -1,54 13,02
2. KH
cá
nhân 6.102 96,90 5.859 96,83 6.281 96,66 -3,98 7,20
Tổng 6.297 100 6.051 100 6.498 100 -3,91 7,39
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Thị phần số dư huy động tiền gửi
Bảng 2.6. Thị phần số dư huy động tiền gửi của chi nhánh so với
một số ngân hàng khác trên địa bàn giai đoạn 2011-2013
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Thị phần (%)
1.1 Vietinbank Đà Nẵng 3,28 4,57 3,55
Maritime Bank Đà
1.2 Nẵng 2,14 1,78 1,67
1.3 VietA Bank Đà Nẵng 2,89 2,44 2,21
1.4 ACB Đà Nẵng 4,73 4,60 2.79
1.5 SeABank Đà Nẵng 0,59 1,00 1,19
1.6 VPBank Đà Nẵng 1,69 1,36 1,88
1.7 MHBank Đà Nẵng 0,61 1,02 1,08
1.8 NaviBank Đà Nẵng 1,00 0,93 1,02
1.9 Các NH còn lại 83,07 82,30 84,61
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của các ngân hàng trên địa bàn
TP. Đà Nẵng)
13
b. Cơ cấu nguồn tiền gửi
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn
Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(%)
Chỉ
Tỷ Tỷ Tỷ
tiêu Năm Năm
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
2012/2011 2013/2012
(%) (%) (%)
Tổng
huy
động
tiền
gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
Không
kỳ hạn 22.002 4,29 25.041 5,49 32.104 6,79 13,81 28,21
Có kỳ
hạn 491.423 95,71 430.705 94,51 440.753 93,21 -12,36 2,33
Ngắn
hạn 389.410 75,85 342.585 75,17 348.725 73,75 -12,02 1,79
Trung
dài
hạn 102.013 19,87 88.120 19,34 92.028 19,46 -13,62 4,43
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng
14
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(%)
Chỉ
Tỷ Tỷ Tỷ
tiêu Năm Năm
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
2012/2011 2013/2012
(%) (%) (%)
Tổng
huy
động
tiền
gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
Tiền
gửi
Dân
cư 379.501 88,45 347.610 76.27 350.704 85,12 -8,40 0,89
Tiền
gửi
TCKT 133.924 26,08 108.136 23.73 122.153 25,83 -19,26 12,96
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng (%)
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu Tỷ trọng Năm Năm
Số tiền Số tiền trọng Số tiền trọng
(%) 2012/2011 2013/2012
(%) (%)
Tổng
huy
động
tiền gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
VNĐ 485.424 94,55 432.636 94,93 445.733 94,26 -10,87 3,03
Ngoại
tệ quy
đổi
VNĐ 28.001 5,45 23.110 5,07 27.124 5,74 -17,47 17,37
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
15
c. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi
Lỗi trong nghiệp vụ huy động tiền gửi mà chi nhánh hay gặp
phải là lỗi:
- Giao dịch viên ghi nhầm kỳ hạn gửi tiền;
- Giao dịch viên tính sai số tiền lãi phải trả khách hàng;
- Chọn sai mã sản phẩm tiền gửi thanh toán;
- Hạch toán sai tài khoản…
Trung bình hằng năm số lỗi mà chi nhánh mắc phải nằm trong
khoảng 20 – 25 lỗi, nhưng do có sự điều chỉnh và xử lý kịp thời nên
mức độ thiệt hại là không đáng kể, nhưng ảnh hưởng đến quyền lợi
của khách hàng và hình ảnh của Navibank Đà Nẵng.
d. Chi phí huy động tiền gửi
Bảng 2.10. Chi phí huy động tiền gửi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm
Tốc độ tăng trƣởng (%)
2011 2012 2013
Chỉ tiêu
Năm Năm
Số tiền Số tiền Số tiền
2012/2011 2013/2012
1. Tổng huy
động tiền 513.425 455.746 472.857 -11,23 3,75
gửi
2. Chi trả lãi
57.325 44.155 31.223 -22,97 -29,29
tiền gửi
3. Lãi suất
tiền gửi bình
13,65 11,30 7,92 -17,22 -29,91
quân
(%/năm)
4. Chênh
lệch lãi suất
4,10 3,58 4,32 -12,73 20,74
đầu vào đầu
ra (%/năm)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
16
Nhìn chung, mức chênh lệch đầu ra – đầu vào trong huy động
tiền gửi của Chi nhánh khá cao chính là điều kiện thuận lợi cho Chi
nhánh phát huy hiệu quả kinh doanh.
e. Chất lượng cung ứng dịch vụ
Hàng năm, trong hội nghị khách hàng Navibank Đà Nẵng gửi
phiếu khảo sát đến khách hàng để tìm hiểu mức độ hài lòng về chất
lượng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Thông qua kết quả
của cuộc điều tra, chi nhánh phân tích, đánh giá được mức độ hài
lòng của khách hàng với các dịch vụ ngân hàng đặc biệt là các sản
phẩm huy động tiền gửi tại chi nhánh.
ua khảo sát trong 3 năm từ 2011 – 2013, số lượng khách
hàng hài lòng về sản phẩm dịch vụ tiền gửi của chi nhánh chiếm 78%
bình quân hàng năm.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.3.1. Một số kết quả đạt đƣợc
- Sản phẩm huy động tiền gửi của Chi nhánh ngày càng đa
dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Cơ cấu huy động của Navibank Đà Nẵng chủ yếu tập trung
vào tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt là tiền gửi từ dân cư.
- Số lượng khách hàng tiền gửi ngày càng tăng.
- Navibank Đà Nẵng đã áp dụng chính sách lãi suất huy động
tương đối linh hoạt và phù hợp đảm bảo mức độ cạnh tranh trên địa
bàn và lợi nhuận cho ngân hàng.
- Chất lượng các chương trình chăm sóc khách hàng đã được
cải thiện, số lượng chương trình tăng nhiều hơn so với các năm trước.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
a. Hạn chế
17
- Sản phẩm huy động tiền gửi chưa thực sự tạo sự khác biệt và
ưu việt hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
- Cơ cấu vốn huy động tiền gửi chưa hợp lý.
- Thị phần huy động vốn của Navibank Đà Nẵng còn thấp.
- Mạng lưới huy động của chi nhánh còn thưa thớt .
- Công tác chăm sóc khách hàng chưa được quan tâm đúng
mức.
- Nhân viên giao dịch chưa hiểu biết sâu và toàn diện về sản
phẩm bán lẻ, kỹ năng bán hàng còn yếu.
- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.
b. Nguyên nhân
- Nguyên nhân bên ngoài
+ Tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn.
+ Môi trường pháp lý còn thiếu đồng bộ và nhất quán.
+ Môi trường cạnh tranh gay gắt.
+ Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân Đà Nẵng dẫn đến việc
huy động tiền gửi thanh toán của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
+ Công tác dự báo của Hội sở chính còn yếu, chưa xây dựng được
định hướng dài hạn mang tính đón đầu dẫn đến nhiều thay đổi trong điều
hành huy động.
- Nguyên nhân bên trong
+ Chi nhánh còn thiếu chiến lược kinh doanh ở tầm trung và
dài hạn.
+ Việc huy động tiền gửi của chi nhánh còn bị động.
+ Hệ thống mạng lưới giao dịch còn mỏng, kênh phân phối
điện tử chưa phát triển.
+ Kinh phí cho hoạt động cổ động – truyền thông chưa được
chi nhánh đầu tư đúng mức.
18
+ Công tác chăm sóc khách hàng chưa được phân định rõ ràng,
nhiệm vụ còn chồng chéo.
+ Năng lực và trình độ của nhân viên bán hàng còn hạn chế.
+ Chưa có cơ chế khen thưởng hợp lý cho cán bộ làm công tác
huy động tiền gửi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo nhu cầu thị trƣờng huy động
- Tại TP Đà Nẵng cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công
nghiệp - dịch vụ đóng vai trò chủ đạo, thu hút nhiều dự án đầu tư có
quy mô lớn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Đời sống không ngừng được nâng cao, nhu cầu sử dụng các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú.
- Sự hoạt động của đông đảo các TCTD trên địa bàn Thành
phố tiếp tục là môi trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trong hoạt
động tài chính ngân hàng.
3.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Việt
a. Chiến lược kinh doanh năm 2014 – 2018
- Tập trung xây dựng Ngân hàng kinh doanh, ngân hàng bán lẻ
và tiêu dùng, khách hàng doanh nghiệp lớn có chọn lọc, phấn đấu
năm 2018 dẫn đầu thị trường trên phân khúc khách hàng mục tiêu đã
chọn lọc của Navibank.
- Navibank lấy công tác xây dựng văn hóa kỷ luật Dạy-học,
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
LÊ THỊ DIỄM THÚY
HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM VIỆT,
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
CHUYÊN NGÀNH : Tài chính – Ngân hàng
MÃ SỐ : 60.34.20
TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đà Nẵng - Năm 2014
Công trình được hoàn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ HỮU TIẾN
Phản biện 1: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 28
tháng 09 năm 2014
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động huy động tiền gửi của các NHTM hiện nay rơi vào tình
trạng hết sức khó khăn. Một trong những nguyên nhân là do tình hình
suy thoái kinh tế, hàng loạt doanh nghiệp phá sản đã ảnh hưởng lớn đến
thu nhập của người dân, làm giảm lượng tiền nhàn rỗi từ dân cư.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng trong các năm qua còn khá khiêm tốn cộng với sự
cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng trong những năm gần đây. Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng đã và đang cố gắng tìm mọi biện pháp nhằm khai
thác tối đa những nguồn vốn hiện còn tiềm tàng trong các tổ chức
kinh tế và dân cư để có một nguồn vốn ổn định và phong phú hơn
phù hợp với nhu cầu đầu tư.
Nhận thức được vai trò của hoạt động huy động tiền gửi đối
với hoạt động kinh doanh ngân hàng và thực tiễn hoạt động huy động
tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng, tôi
quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về huy động tiền gửi của NHTM.
- Phân tích thực trạng huy động tiền gửi của ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng.
- Đề xuất giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về
hoạt động huy động tiền gửi của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
2
nhánh Đà Nẵng.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình huy động tiền gửi
của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng qua 3 năm
2011, 2012, 2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp phân tích định tính,
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương
pháp thống kê… đồng thời dựa vào các lý luận, quan điểm kinh tế, tài
chính xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản về huy động tiền gửi của
NHTM.
- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng huy động tiền gửi
tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng, qua đó nêu
lên những thành tựu đã đạt được và những tồn tại trong hoạt động
HĐTG tại Navibank Đà Nẵng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động huy động
tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài lời mở đầu, các danh mục, lời kết luận, luận văn gồm 3
chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về huy động tiền gửi của NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Nam Việt –Chi Nhánh Đà Nẵng
Chƣơng 3: Giải pháp tăng cường huy động tiền gửi tại Ngân
hàng TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng.
7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Trong quá trình tìm kiếm tài liệu để có cơ sở cho việc nghiên
3
cứu đề tài, tác giả đã tham khảo một số luận văn trước đây về công
tác huy động vốn của các NHTM để định hướng cho luận văn của
mình. ua đó, luận văn đi theo hướng nghiên cứu hoạt động huy
động tiền gửi, c ng như biện pháp huy động tiền gửi mà NHTM sử
dụng. Đồng thời đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động huy
động tiền gửi tại NHTM. Luận văn đi từ việc phân tích chung về thực
trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi
Nhánh Đà Nẵng, qua đó đánh giá thực trạng huy động tiền gửi, rút ra
được những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân tồn tại, đưa ra các giải
pháp thích hợp đối với hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng
TMCP Nam Việt - Chi Nhánh Đà Nẵng trong thời gian tới.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM
1.1. HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
1.1.1. Khái niệm huy động vốn của NHTM
Huy động vốn là quá trình ngân hàng vận dụng các chính sách,
công cụ, biện pháp hợp pháp nhằm động viên các nguồn tài chính
trong xã hội để phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình theo
nguyên tắc có hoàn trả.
1.1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM
a. Huy động tiền gửi
- Huy động tiền gửi qua tài khoản
+ Tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán)
+ Tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm
+ Tiền gửi khác
4
- Huy động tiền gửi qua phát hành giấy tờ nợ có giá
b. Huy động phi tiền gửi
- Vay các tổ chức tín dụng khác
- Vay Ngân hàng Trung ương
1.2. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA NHTM
1.2.1. Khái niệm về huy động tiền gửi
Huy động tiền gửi là quá trình NH nhận tiền gửi của tổ chức,
cá nhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền
gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các
hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền
gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
1.2.2. Phân loại vốn tiền gửi
a. Phân loại theo kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi có kỳ hạn
b. Phân loại theo đối tượng
- Tiền gửi của dân cư
- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
c. Phân loại theo tính chất giao dịch
- Tiền gửi giao dịch
- Tiền gửi phi giao dịch
d. Phân loại theo loại tiền gửi
- Tiền gửi nội tệ
- Tiền gửi ngoại tệ
1.2.3. Mục tiêu và phƣơng hƣớng huy động tiền gửi của
NHTM
a. Mục tiêu huy động tiền gửi của NHTM
- Huy động lượng vốn đáp ứng đủ cho nhu cầu sử dụng vốn.
5
- Cơ cấu huy động tiền gửi hợp lý, phù hợp với nhu cầu và bối
cảnh của thị trường mục tiêu, năng lực nội tại của NH.
- Kiểm soát tốt chi phí huy động tiền gửi.
- Kiểm soát chặt chẽ rủi ro trong huy động tiền gửi.
- Đảm bảo chất lượng dịch vụ.
b. Phương hướng huy động tiền gửi của NHTM
Phương hướng cơ bản mà NHTM có thể sử dụng để đạt được
mục tiêu huy động tiền gửi bao gồm:
- Hoạch định các chính sách huy động tiền gửi như: chính sách
sản phẩm, chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách
phân phối… nhằm tạo lập và giữ vững sự ổn định của nguồn vốn huy
động, đảm bảo huy động đủ lượng vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn.
- Để thực hiện các chính sách huy động tiền gửi đã hoạch định,
NHTM thông qua các công cụ chính sách marketing như sau:
+ Chính sách sản phẩm.
+ Chính sách lãi suất.
+ Phát triển mạng lưới, kênh phân phối.
+ Tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
+ Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ.
+ Đầu tư cơ sở vật chất và công nghệ.
+ Hoạt động cổ động, truyền thông.
+ Chính sách chăm sóc khách hàng.
- Tổ chức quản lý hoạt động huy động tiền gửi: Là cách thức
ngân hàng tổ chức phân công, phân nhiệm các bộ phận có liên quan
trong hoạt động HĐTG, nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cung ứng
hiệu quả.
- Kiểm soát rủi ro trong quá trình huy động tiền gửi: Tương
ứng với mỗi kỳ kinh doanh, ngân hàng phải lựa chọn, xử lý mối quan
6
hệ giữa chi phí và rủi ro, sao cho thích hợp với hoàn cảnh thực tế,
phù hợp với chính sách của ngân hàng về sự tương quan giữa rủi ro
và lợi nhuận.
1.2.4. Các tiêu chí phản ánh kết quả huy động tiền gửi của
NHTM
a. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi
uy mô nguốn vốn huy động tiền gửi được đánh giá qua các
tiêu thức:
- Số dư tiền gửi huy động qua thời gian.
- Thị phần huy động tiền gửi.
b. Cơ cấu nguồn tiền gửi
Một số tiêu thức đánh giá cơ cấu nguồn huy động tiền gửi là:
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn.
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng gửi.
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền.
Trong các loại cơ cấu, phân tích cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn
huy động tiền gửi có ý nghĩa rất quan trọng vì sự phù hợp giữa cơ cấu
nguồn tiền gửi với cơ cấu sử dụng vốn là một vấn đề quyết định đến
quản trị rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản trong ngân hàng.
c. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi
Trong hoạt động huy động tiền gửi của NHTM, một số rủi ro
mà NH thường gặp như sau:
- Rủi ro về lãi suất.
- Rủi ro đọng vốn.
- Rủi ro thanh khoản.
- Rủi ro tác nghiệp.
Trong các rủi ro trên, rủi ro thường xuyên xảy ra trong huy
động tiền gửi là rủi ro tác nghiệp, do đó các NHTM cần quan tâm
7
hơn nữa và kiểm soát chặt chẽ các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình
tác nghiệp.
d. Chi phí huy động tiền gửi
Chi phí huy động tiền gửi bao gồm: chi phí lãi và chi phí phi lãi.
- Chi phí lãi: Việc kiểm soát chi phí trả lãi là quan trọng nhằm
đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng không bị giảm sút. Vì vậy, ngân
hàng cần phải xây dựng chính sách lãi suất huy động tiền gửi hợp lý
nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh và xây dựng kế hoạch sử dụng
vốn phù hợp với khả năng huy động vốn.
- Chi phí phi lãi: bao gồm chi phí tiền lương cho cán bộ huy
động, chi phí in ấn phát hành, chi phí cơ sở vật chất, chi phí giao dịch
quảng cáo …
e. Chất lượng cung ứng dịch vụ
Có nhiều phương pháp để ngân hàng đánh giá chất lượng
dịch vụ cung ứng trong huy động tiền gửi, nhưng thông thường
ngân hàng sử dụng hai cách sau: Ngân hàng tự đánh giá bên trong
thông qua báo cáo tổng kết hoặc đánh giá bên ngoài thông qua
phiếu khảo sát gửi khách hàng. Mức độ hài lòng của khách hàng
được đo lường bỡi sự mong đợi và nhận định của khách hàng với
các yếu tố như: quy trình, thủ tục; thời gian xử lý giao dịch; không
gian giao dịch; thái độ phục vụ; trình độ chuyên môn của nhân viên
ngân hàng.
1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động tiền
gửi của NHTM
a. Nhân tố bên ngoài
- Môi trường pháp lý.
- Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội.
- Sự thay đổi trong điều hành chính sách của NHNN.
8
- Yếu tố cạnh tranh trên thị trường tài chính.
- Yếu tố Khách hàng.
b. Nhân tố bên trong
- Thương hiệu, uy tín của Ngân hàng.
- Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
- Tổ chức quản lý của Ngân hàng.
- Mạng lưới giao dịch.
- Công nghệ của ngân hàng.
- Nguồn nhân lực của ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NAM
VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng TMCP Nam
Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm
2013
9
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Navibank Đà
Nẵng giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng
Chỉ Tỷ Tỷ Tỷ Năm Năm
tiêu Số Số
Số tiền trọng trọng trọng 2012/201 2013/201
tiền tiền
(%) (%) (%) 1 2
Tổng
doanh 108.10 100,0 99.02 100,0 75.37 100,0
thu 5 0 5 0 4 0 -8,40 -23,88
Trong
đó thu
từ lãi 67.68 44.91
vay 89.492 82,78 4 68,35 6 59,59 -24,37 -33,64
Tổng
chi phí 96.224 86.212 70.849 -10,40 -17,82
Lợi
nhuận
trước
thuế 11.881 12.813 4.525 7,84 -64,68
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
2.2. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NAM VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.2.1. Đặc điểm thị trƣờng, khách hàng huy động tiền gửi
của Ngân hàng TMCP Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng
a. Đặc điểm thị trường huy động tiền gửi
- Kinh tế xã hội: Đà Nẵng là trung tâm kinh tế của khu vực
Miền Trung, là nơi tập trung nhiều công ty lớn. Năm 2013, Đà Nẵng
vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của ngân hàng trên địa bàn Đà Nẵng.
10
- Sự cạnh tranh:
+ Sự ra đời của nhiều TCTD dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt
trên thị trường.
+ Trong những năm vừa qua, thị phần huy động vốn của nhóm
NHTM nhà nước luôn giữ vững vai trò chủ đạo và có chiếm thị phần
lớn nhất.
- Khách hàng:
+Thu nhập bình quân đầu người tăng trưởng đáng kể cho thấy
thị trường khách hàng huy động tiền gửi tại Đà Nẵng là một thị
trường đầy tiềm năng.
+ Hiện nay, thói quen chi tiêu của người dân Đà Nẵng c ng
đang có sự chuyển biến, tuy nhiên, thói quen thích sử dụng và cất giữ
tiền mặt vẫn tồn tại và chậm thay đổi.
b. Đặc điểm khách hàng tiền gửi của Chi nhánh
- Khách hàng tiền gửi của chi nhánh tương đối đa dạng, thuộc
nhiều thành phần kinh tế và xã hội. Tổng lượng khách hàng tiền gửi
của chi nhánh đến năm 2013 là hơn 6 nghìn khách hàng, gồm khách
hàng cá nhân và khách hàng tổ chức, trong đó khách hàng cá nhân là
chủ yếu.
- Khách hàng của chi nhánh có tính trung thành kém.
2.2.2. Những biện pháp mà Ngân hàng TMCP Nam Việt -
Chi nhánh Đà Nẵng đã thực hiện để huy động tiền gửi trong thời
gian qua
Trên cơ sở các chính sách, quy định về huy động tiền gửi do
Hội sở chính ban hành cho toàn hệ thống, chi nhánh tổ chức triển
khai và thực hiện phù hợp với điều kiện thực tế của chi nhánh mình.
Chi nhánh đã linh động trong việc áp dụng những chính sách
huy động vốn mà Navibank ban hành, phù hợp với kinh tế địa
11
phương và phù hợp với nhu cầu về vốn của Chi nhánh. Nhìn chung,
những chính sách huy động tiền gửi của chi nhánh trong thời gian
qua được đánh giá là có tính cạnh tranh so với các NHTM khác.
2.2.3. Kết quả huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP
Nam Việt - Chi nhánh Đà Nẵng từ năm 2011 đến năm 2013
a. Quy mô nguồn vốn huy động tiền gửi
- Số dư tiền gửi huy động
Bảng 2.4. Số dư tiền gửi huy động giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
(%)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Năm Năm
2012/2011 2013/2012
Huy động
513.425 455.746 472.857 -11,23 3,75
tiền gửi
Tổng
541.645 485.986 504.312 -10,28 3,77
nguồn vốn
HĐTG/
Tổng
94,79 93,78 93,76 -1,07 -0,02
nguồn vốn
(%)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Số lượng khách hàng tiền gửi
12
Bảng 2.5. Số lượng khách hàng tiền gửi giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Người
Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng (%)
Loại Năm 2011 Năm 2012
khách Số Tỷ Số Tỷ Số Tỷ
Năm Năm
hàng lƣợng trọng lƣợng trọng lƣợng trọng
2012/2011 2013/2012
KH (%) KH (%) KH (%)
1. KH
TCKT 195 3,10 192 3,17 217 3,34 -1,54 13,02
2. KH
cá
nhân 6.102 96,90 5.859 96,83 6.281 96,66 -3,98 7,20
Tổng 6.297 100 6.051 100 6.498 100 -3,91 7,39
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Thị phần số dư huy động tiền gửi
Bảng 2.6. Thị phần số dư huy động tiền gửi của chi nhánh so với
một số ngân hàng khác trên địa bàn giai đoạn 2011-2013
STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
1 Thị phần (%)
1.1 Vietinbank Đà Nẵng 3,28 4,57 3,55
Maritime Bank Đà
1.2 Nẵng 2,14 1,78 1,67
1.3 VietA Bank Đà Nẵng 2,89 2,44 2,21
1.4 ACB Đà Nẵng 4,73 4,60 2.79
1.5 SeABank Đà Nẵng 0,59 1,00 1,19
1.6 VPBank Đà Nẵng 1,69 1,36 1,88
1.7 MHBank Đà Nẵng 0,61 1,02 1,08
1.8 NaviBank Đà Nẵng 1,00 0,93 1,02
1.9 Các NH còn lại 83,07 82,30 84,61
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của các ngân hàng trên địa bàn
TP. Đà Nẵng)
13
b. Cơ cấu nguồn tiền gửi
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn
Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo kỳ hạn
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(%)
Chỉ
Tỷ Tỷ Tỷ
tiêu Năm Năm
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
2012/2011 2013/2012
(%) (%) (%)
Tổng
huy
động
tiền
gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
Không
kỳ hạn 22.002 4,29 25.041 5,49 32.104 6,79 13,81 28,21
Có kỳ
hạn 491.423 95,71 430.705 94,51 440.753 93,21 -12,36 2,33
Ngắn
hạn 389.410 75,85 342.585 75,17 348.725 73,75 -12,02 1,79
Trung
dài
hạn 102.013 19,87 88.120 19,34 92.028 19,46 -13,62 4,43
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng
14
Bảng 2.8. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo đối tượng
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tốc độ tăng trƣởng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
(%)
Chỉ
Tỷ Tỷ Tỷ
tiêu Năm Năm
Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng
2012/2011 2013/2012
(%) (%) (%)
Tổng
huy
động
tiền
gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
Tiền
gửi
Dân
cư 379.501 88,45 347.610 76.27 350.704 85,12 -8,40 0,89
Tiền
gửi
TCKT 133.924 26,08 108.136 23.73 122.153 25,83 -19,26 12,96
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
- Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền
Bảng 2.9. Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tốc độ tăng trƣởng (%)
Tỷ Tỷ
Chỉ tiêu Tỷ trọng Năm Năm
Số tiền Số tiền trọng Số tiền trọng
(%) 2012/2011 2013/2012
(%) (%)
Tổng
huy
động
tiền gửi 513.425 100,00 455.746 100,00 472.857 100,00 -11,23 3,75
VNĐ 485.424 94,55 432.636 94,93 445.733 94,26 -10,87 3,03
Ngoại
tệ quy
đổi
VNĐ 28.001 5,45 23.110 5,07 27.124 5,74 -17,47 17,37
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
15
c. Kiểm soát rủi ro trong hoạt động huy động tiền gửi
Lỗi trong nghiệp vụ huy động tiền gửi mà chi nhánh hay gặp
phải là lỗi:
- Giao dịch viên ghi nhầm kỳ hạn gửi tiền;
- Giao dịch viên tính sai số tiền lãi phải trả khách hàng;
- Chọn sai mã sản phẩm tiền gửi thanh toán;
- Hạch toán sai tài khoản…
Trung bình hằng năm số lỗi mà chi nhánh mắc phải nằm trong
khoảng 20 – 25 lỗi, nhưng do có sự điều chỉnh và xử lý kịp thời nên
mức độ thiệt hại là không đáng kể, nhưng ảnh hưởng đến quyền lợi
của khách hàng và hình ảnh của Navibank Đà Nẵng.
d. Chi phí huy động tiền gửi
Bảng 2.10. Chi phí huy động tiền gửi
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm Năm Năm
Tốc độ tăng trƣởng (%)
2011 2012 2013
Chỉ tiêu
Năm Năm
Số tiền Số tiền Số tiền
2012/2011 2013/2012
1. Tổng huy
động tiền 513.425 455.746 472.857 -11,23 3,75
gửi
2. Chi trả lãi
57.325 44.155 31.223 -22,97 -29,29
tiền gửi
3. Lãi suất
tiền gửi bình
13,65 11,30 7,92 -17,22 -29,91
quân
(%/năm)
4. Chênh
lệch lãi suất
4,10 3,58 4,32 -12,73 20,74
đầu vào đầu
ra (%/năm)
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Navibank Đà Nẵng
2011-2013)
16
Nhìn chung, mức chênh lệch đầu ra – đầu vào trong huy động
tiền gửi của Chi nhánh khá cao chính là điều kiện thuận lợi cho Chi
nhánh phát huy hiệu quả kinh doanh.
e. Chất lượng cung ứng dịch vụ
Hàng năm, trong hội nghị khách hàng Navibank Đà Nẵng gửi
phiếu khảo sát đến khách hàng để tìm hiểu mức độ hài lòng về chất
lượng sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Thông qua kết quả
của cuộc điều tra, chi nhánh phân tích, đánh giá được mức độ hài
lòng của khách hàng với các dịch vụ ngân hàng đặc biệt là các sản
phẩm huy động tiền gửi tại chi nhánh.
ua khảo sát trong 3 năm từ 2011 – 2013, số lượng khách
hàng hài lòng về sản phẩm dịch vụ tiền gửi của chi nhánh chiếm 78%
bình quân hàng năm.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.3.1. Một số kết quả đạt đƣợc
- Sản phẩm huy động tiền gửi của Chi nhánh ngày càng đa
dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.
- Cơ cấu huy động của Navibank Đà Nẵng chủ yếu tập trung
vào tiền gửi tiết kiệm, đặc biệt là tiền gửi từ dân cư.
- Số lượng khách hàng tiền gửi ngày càng tăng.
- Navibank Đà Nẵng đã áp dụng chính sách lãi suất huy động
tương đối linh hoạt và phù hợp đảm bảo mức độ cạnh tranh trên địa
bàn và lợi nhuận cho ngân hàng.
- Chất lượng các chương trình chăm sóc khách hàng đã được
cải thiện, số lượng chương trình tăng nhiều hơn so với các năm trước.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
a. Hạn chế
17
- Sản phẩm huy động tiền gửi chưa thực sự tạo sự khác biệt và
ưu việt hơn so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường.
- Cơ cấu vốn huy động tiền gửi chưa hợp lý.
- Thị phần huy động vốn của Navibank Đà Nẵng còn thấp.
- Mạng lưới huy động của chi nhánh còn thưa thớt .
- Công tác chăm sóc khách hàng chưa được quan tâm đúng
mức.
- Nhân viên giao dịch chưa hiểu biết sâu và toàn diện về sản
phẩm bán lẻ, kỹ năng bán hàng còn yếu.
- Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin còn nhiều hạn chế.
b. Nguyên nhân
- Nguyên nhân bên ngoài
+ Tình hình kinh tế thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn.
+ Môi trường pháp lý còn thiếu đồng bộ và nhất quán.
+ Môi trường cạnh tranh gay gắt.
+ Thói quen sử dụng tiền mặt của người dân Đà Nẵng dẫn đến việc
huy động tiền gửi thanh toán của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.
+ Công tác dự báo của Hội sở chính còn yếu, chưa xây dựng được
định hướng dài hạn mang tính đón đầu dẫn đến nhiều thay đổi trong điều
hành huy động.
- Nguyên nhân bên trong
+ Chi nhánh còn thiếu chiến lược kinh doanh ở tầm trung và
dài hạn.
+ Việc huy động tiền gửi của chi nhánh còn bị động.
+ Hệ thống mạng lưới giao dịch còn mỏng, kênh phân phối
điện tử chưa phát triển.
+ Kinh phí cho hoạt động cổ động – truyền thông chưa được
chi nhánh đầu tư đúng mức.
18
+ Công tác chăm sóc khách hàng chưa được phân định rõ ràng,
nhiệm vụ còn chồng chéo.
+ Năng lực và trình độ của nhân viên bán hàng còn hạn chế.
+ Chưa có cơ chế khen thưởng hợp lý cho cán bộ làm công tác
huy động tiền gửi.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TẠI
NGÂN HÀNG TMCP NAM VIỆT - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Dự báo nhu cầu thị trƣờng huy động
- Tại TP Đà Nẵng cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công
nghiệp - dịch vụ đóng vai trò chủ đạo, thu hút nhiều dự án đầu tư có
quy mô lớn, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Đời sống không ngừng được nâng cao, nhu cầu sử dụng các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng và phong phú.
- Sự hoạt động của đông đảo các TCTD trên địa bàn Thành
phố tiếp tục là môi trường cạnh tranh gay gắt và quyết liệt trong hoạt
động tài chính ngân hàng.
3.1.2. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Nam Việt
a. Chiến lược kinh doanh năm 2014 – 2018
- Tập trung xây dựng Ngân hàng kinh doanh, ngân hàng bán lẻ
và tiêu dùng, khách hàng doanh nghiệp lớn có chọn lọc, phấn đấu
năm 2018 dẫn đầu thị trường trên phân khúc khách hàng mục tiêu đã
chọn lọc của Navibank.
- Navibank lấy công tác xây dựng văn hóa kỷ luật Dạy-học,