Tiểu luận tìm hiểu về các nhân tố tác động đến sự thay đổi trong công ty vinamilk
- 22 trang
- file .pdf
lOMoARcPSD|16911414
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CHỦ ĐỀ: 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI TRONG CÔNG TY VINAMILK
Họ và Tên sinh viên : Bùi Tấn Thành
Ngày sinh : 20/12/2000
Lớp niên chế : D14QK02
Số thứ tự : 56
Giảng viên hướng dẫn : Mai Thị Anh Đào
Lớp tín chỉ : D14QK02
Hà Nội, Tháng 08/2021
lOMoARcPSD|16911414
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY..................................................................... 1
1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 1
1.2. Nội dung cốt lõi của quản trị sự thay đổi.................................................. 2
1.3. Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi doanh nghiệp ........................... 3
1.4. Sơ lược về mô hình quản trị sự thay đổi .................................................. 4
1.5. Nội dung các nhân tố tác động đến sự thay đổi ....................................... 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
CỦA CÔNG ty vinamilk ....................................................................... 7
2.1. Giới thiệu chung về công ty...................................................................... 7
2.2. Thực trạng các nhân tố tác động đến sự thay đổi của của công ty .......... 11
2.3. Đánh giá chung, cơ hội và thách thức .................................................... 13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP......................................... 16
lOMoARcPSD|16911414
LỜI NÓI ĐẦU
Trong một tổ chức, sự thay đổi diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nhằm thích
ứng với môi trường kinh doanh ngày càng biến động những điều kiện hoàn cảnh luôn biến
động. Để kiểm soát được sự thay đổi đó, nhà quản trị cần hiểu được thế nào là sự thay đổi
và quản trị sự thay đổi; tính tất yếu của thay đổi trong tổ chức và làm thế nào để quản trị
sự thay đổi và để sự thay đổi diễn biến theo chiều hướng tích cực, đem lại hiệu quả hơn
cho tổ chức.
Trong quản lý, công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa cụ thể: tổ
chức một quá trình hoạt động nào đó và tổ chức một hệ thống bộ máy điều khiển. Hiệu lực
của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầm và thiếu xót về xây dựng và vận hành
tổ chức quản lý thường dẫn đến sợ duy giảm hiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt
động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi là các mục tiêu của doanh nghiệp không đạt được,
thậm chí vấn đề nguy cơ đổ vỡ mặc dù vẫn còn nhiều thuận lợi khác
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được biết đến là một trong những doanh
nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Nhờ có những thay
đổi, nắm bắt được nhu cầu của thị trường và kết hợp sử dụng mô hình sản xuất công nghệ
hiện đại và định hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn, Vinamilk đã thu tóm phần lớn thị
phần của thị trường sữa mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của các thương hiệu nổi tiếng
nước ngoài.
Với mục tiêu hiểu được kiến thức môn học Quản trị sự thay đổi, nghiên cứu về các
tác nhân gây ra sự thay đổi của Vinamilk và đặc biệt là tầm quan trọng của “thay đổi để
tồn tại”, em xin lấy đề tài: “Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
Công ty Vinamilk” làm đề tài Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản trị sự thay đổi.
lOMoARcPSD|16911414
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY
1.1. Các khái niệm cơ bản
Thay đổi là phạm trù phản ánh hiện tượng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái
trước đó. Thay đổi nghĩa là không giống như trước đây. Thay đổi diễn ra trong tự nhiên,
xã hội và tư duy. Với hành vi của con người thay đổi có nghĩa là làm khác cách mà trước
đây vẫn làm.
Thay đổi trong kinh doanh là thay đổi thay đổi sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho khách
hàng, thay đổi phương thức kinh doanh: chuyển từ tập trung đến các hoạt động bên trong
doanh nghiệp sang tập trung đối phó với môi trường bên ngoài; Từ chỗ quan tâm quản lý
sự kết hợp các nhân tố bên trong sao cho có năng suất cao sang quản trị các quan hệ trong
doanh nghiệp và môi trường bên ngoài theo hướng bán được nhiều sản phẩm/dịch vụ.
Các mức độ của sự thay đổi bao gồm mức độ cải tiến (Improvement), mức độ đổi
mới (Innovation), mức độ cách mạng (Revolution), mức độ cải cách (Inform).
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc
đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của
môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh
biến động.
“Quản trị sự thay đổi (Change management) là quy trình hướng dẫn doanh nghiệp
chuẩn bị, lên kế hoạch và hỗ trợ các cá nhân áp dụng thành công sự thay đổi – nhằm mục
tiêu thúc đẩy thành công và cải thiện kết quả kinh doanh. Mỗi giai đoạn và công ty có
những đặc thù nhất định – tuy vậy, nhiều thập kỷ nghiên cứu đã cho thấy một số chiến lược
doanh nghiệp có thể thực hiện để tác động đến quá trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ
nhân viên.”
(Nguồn ITD Vietnam)
Như vậy, quản trị sự thay đổi được hiểu là một tập hợp toàn diện các quá trình từ
việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát, điều chỉnh, củng cố quá trình thay
đổi trong mọi hoạt động của tổ chức. Bản chất của quản trị sự thay đổi là làm tốt hơn, mới
lOMoARcPSD|16911414
2
hơn một hoạt động của tổ chức, con người. Thay đổi chính là làm phá vỡ những thông lệ
thường ngày đang kìm hãm sự phát triển, thay vào đó là cái mới thúc đẩy sự phát triển. Khi
có sự thay đổi xuất hiện, thì chúng ta phải tìm cách đối phó với chúng, phải vượt qua được
sự thay đổi đó thì mới có thể trở về trạng thái bình thường. Vì vậy, quản trị sự thay đổi có
tính tích cực, tính giúp tổ chức phát triển bền vững, tính giúp phát triển năng lực lãnh đạo,
tính giúp phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên.
1.2. Nội dung cốt lõi của quản trị sự thay đổi
Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi bao gồm: Xác định nhu cầu của sự thay đổi; Lập
kế hoạch sự thay đổi; Thực hiện sự thay đổi; Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện
thay đổi; Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi.
Xác định nhu cầu của sự thay đổi: tìm hiểu và nhận thức, dự báo vấn đề cần thay đổi
là điểm bắt đầu của lập kế hoạch thay đổi. Trong bất kỳ tổ chức nào qua thời gian luôn có
vấn đề cần thay đổi, vấn đề cần thay đổi có thể xuất hiện ở tương lai gần hay xa.
Lập kế hoạch sự thay đổi: để lập kế hoạch thay đổi, nhà quản trị phải phân tích, dự
báo các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, trên cơ sở xác định mục tiêu của sự thay đổi,
thời gian và cách thức thực hiện thay đổi, phương thức đánh giá kết quả thay đổi, điều
chỉnh cùng cố chúng.
Thực hiện sự thay đổi: nghĩa là tổ chức thực hiện kế hoạch thay đổi mà tổ chức đã
vạch ra bao gồm các hoạt động cần thực hiện sự thay đổi, quy mô của sự thay đổi, lãnh đạo
sự thay đổi, tổ chức thực hiện sự thay đổi bao gồm: thay đổi chiến lược – tầm nhìn – sứ
mệnh; thay đổi quy trình; thay đổi văn hoá doanh nghiệp; thay đổi nguồn nhân lực; thay
đổi cơ cấu; thay đổi chi phí.
Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện sự thay đổi: một trong những khía cạnh
quan trọng nhất trong quản trị sự thay đổi bao gồm cả việc chấp nhận thay đổi và ủng hộ
nó, hiểu rõ tại sao các thành viên trong tổ chức lại có thể “kháng cự” lại việc này và tìm
biện pháp để vượt qua sự kháng cự đó.
Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi: giám sát, điều chỉnh, cùng cố là quá
trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở những
thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra để điều chỉnh, củng
cố sự thay đổi nhằm làm cho quản trị sự thay đổi luôn đạt kết quả
lOMoARcPSD|16911414
3
1.3. Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi doanh nghiệp
Quản trị sự thay đổi giúp cho các doanh nghiệp tiến hành sự thay đổi một cách chủ
động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết. Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển có hiệu quả trong môi trường thường xuyên biến động. Trong môi trường
kinh doanh ngày nay với các cuộc cách mạng về khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc cách
mạng 4.0 làm cho cả thế giới biến đổi với tốc độ nhanh chóng hơn bất kỳ một kỷ nguyên
nào trước đây, cái bất biến duy nhất là sự thay đổi. Các doanh nghiệp đạt được thành công
hầu hết đều thể hiện hoạt động quản trị sự thay đổi có hiệu quả. Doanh nghiệp liên tục thay
đổi và có thể thích nghi với mọi sự thay đổi của môi trường kinh doanh từ đó vượt qua
những biến động và phát triển lên bằng những sức mạnh cạnh tranh của mình.
Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển ở những mức độ
khác nhau: có doanh nghiệp phát triển nhanh, có doanh nghiệp phát triển chậm. Các doanh
nghiệp phát triển chậm sẽ bị yếu tương đối so với các doanh nghiệp mạnh và trở nên bất
lợi trong cạnh tranh. Vì vậy các doanh nghiệp phải tìm cách thay đổi về hoạt động kinh
doanh và phương thức quản trị để tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp nào không liên tục
thay đổi, không ngừng phát triển tất yếu sẽ mất khả năng cạnh tranh dẫn đến nguy cơ giải
thể, phá sản.
“Năng lực Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là yêu cầu tối quan trọng đối với
cấp lãnh đạo – nhằm mục tiêu mang lại lợi thế cạnh tranh và khả năng thích ứng với những
biến động liên tục của thế giới. Quá trình này bao gồm việc hoàn thiện các vai trò, cấu trúc,
quy trình, dự án và năng lực lãnh đạo của tổ chức. Mục đích cuối cùng là để các cá nhân
nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng và hiệu quả hơn, doanh nghiệp phản ứng nhanh hơn với
những thay đổi của thị trường, nắm lấy các sáng kiến chiến lược và áp dụng công nghệ mới
kịp thời.”
(Nguồn ITD Vietnam)
“Dữ liệu thực tế đã cho thấy tác động ngày càng lớn của quản trị sự thay đổi hiệu quả
đến khả năng thành công trong hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu của Prosci cho thấy 93%
cấp lãnh đạo thực hiện quản lý thay đổi xuất sắc đã đạt hoặc vượt mục tiêu, trong khi chỉ
15% người quản lý thay đổi kém có thể hoàn thành mục tiêu đề ra. Nói cách khác, chiến
lược quản trị sự thay đổi tốt giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội thành công lên gấp 6 lần.”
(Nguồn ITD Vietnam)
lOMoARcPSD|16911414
4
1.4. Sơ lược về mô hình quản trị sự thay đổi
Mô hình của Robbin SP: Đây là một mô hình khép kín, khởi nguyên được ứng dụng
trong lĩnh vực công nghiệp. Giá trị cút lỗi là ba yếu tố cần thay đổi: cơ cấu, công nghệ và
các quy trình của tổ chức. Theo mô hình này, nhu cầu cần thay đổi vừa có tính tất yếu vừa
có tính liên tục; để thực hiện quản trị sự thay đổi thành công thì cần tiến hành các bước
như: “thả trôi hiện trạng, xê dịch đến tình trạng mới và siết chặt tình hình để sự thay đổi
được ổn định”
Mô hình ADKAR: Mô hình tập trung vào cách chia sẻ thông tin với các bên liên
quan của dự án – những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi. Theo mô hình, để thay đổi
thành công, cần đạt được 5 mục tiêu chia sẻ kiến thức liên tục khi dự án tiến hành. Cụ thể:
- Awareness – Nhận thức (về sự cần thiết phải thay đổi).
- Desire – Mong muốn (tham gia và hỗ trợ thay đổi).
- Knowledge – Kiến thức (làm thế nào thay đổi)
- Ability – Khả năng (thay đổi).
- Reinforcement – Củng cố (để duy trì sự thay đổi).
Mô hình Hellriegel, D & Slocum, J.W (mô hình 5 biến độc lập) :Theo Mô hình
này, quản trị sự thay đổi hiệu quả được đặt bởi 5 yếu tố : “Khuyến khích thay đổi; Xây
dựng tầm nhìn; Xây dựng chính sách hỗ trợ; Quản lý tiến trình và Duy trì tiến trình thay
đổi ”. Tất cả 5 yếu tố này cùng tác động, xem như là những biến độc lập của quá trình quản
trị sự thay đổi, nhưng tuyệt đối không được bỏ qua yếu tố nào nếu muốn đạt được sự thay
đổi đồng bộ, thống nhất và hiệu quả. Trong cả 5 yếu tố của tiến trình quản trị sự thay đổi
đều có sự tham gia hoạt động của con người thể hiện qua nguyện vọng và quyết tâm thay
đổi, sự cam kết đối với tiến trình thay đổi, hay để đạt được sự thay đổi như mong muốn và
duy trì thành quả đó. Ngoài ra, nhất thiết phải tiến hành phân tích tổ chức trước khi thực
hiện bất cứ một thay đổi nào, bởi vì “việc phân tích chuẩn đoán tìm ra những sai sót trong
hoạt động của tổ chức là điểm khởi đầu thiết yếu cho tiến trình thay đổi được hoạch định
của tổ chức”.
Mô hình của Whiteley A – Thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lõi
Theo Whiteley A, mô hình quản trị sự thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lỗi bao gồm:
+ Tầm nhìn: Thể hiện một hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai; đây chính là
mục tiêu hoạt động lâu dài của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|16911414
5
+ Nhiệm vụ: Xác định mô hình hoạt động của tổ chức trong tương lai và những công
việc cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Chiến lược: Lựa chọn giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả
nhất; sắp xếp việc ưu tiên và phân bổ các nguồn lực;
+ Chính sách: Diễn giải chiến lược đã xác định thành các quy trình và mệnh lệnh thực
hiện.
Sự thay đổi về hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai hay thay đổi về tầm nhìn
của doanh nghiệp làm tiền đề cho việc xác định mục tiêu, mô hình hoạt động và đề ra
nhiệm vụ cho doanh nghiệp. Khi đã xác định được nhiệm vụ, doanh nghiệp sẽ xây dựng
được các giải pháp trong sắp xếp, phân bổ nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả nhất
và cụ thể hóa chúng bằng các quy trình, mệnh lệnh, hành động cụ thể.
Mô hình 7S của McKinsey chỉ rõ 7 yếu tố được phân loại là yếu tố "cứng" và "mềm".
Các yếu tố cứng dễ xác định và chịu ảnh hưởng của quản trị, còn các yếu tố mềm thì khó
nắm bắt hơn, mơ hồ hơn và bị ảnh hưởng bởi văn hóa doanh nghiệp.
Các yếu tố cứng bao gồm:
- Chiến lược (Strategy)
- Cấu trúc (Structure)
- Hệ thống (Systems )
Các yếu tố mềm bao gồm:
- Giá trị được chia sẻ (Shared values)
- Kĩ năng (Skills)
- Phong cách (Style)
- Nhân viên (Staff)
Mô hình này được các tổ chức sử dụng như một công cụ hoạch định chiến lược để
cho thấy rằng các khía cạnh của một công ty mà nhìn qua có vẻ tách biệt nhau, nhưng trên
thực tế, chúng có mối liên kết và phụ thuộc lẫn nhau để tạo ra thành công chung.
lOMoARcPSD|16911414
6
1.5. Nội dung các nhân tố tác động đến sự thay đổi
Có thể tổng hợp các nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong doanh nghiệp theo ba
nguyên nhân: các nguyên nhân xã hội, các nguyên nhân kinh tế và các nguyên nhân về
công nghệ.
- Các nguyên nhân xã hội: Những xu hướng chung trong xã hội không những ảnh
hưởng đến con người mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Các ảnh
hưởng này thường đến từ khách hàng như: sự thay đổi của luật pháp, của thị hiếu tiêu dùng
của khách hàng, sự thay đổi của quy mô dân số, sự thay đổi trong phong tục, tập quán của
người tiêu dùng....
- Các nguyên nhân kinh tế: Xu hướng thay đổi kinh tế có tác động mạnh mẽ đến sự
thay đổi của doanh nghiệp. Những thay đổi về kinh tế vĩ mô hoặc kinh tế vi mô có thể tác
động mạnh đến thị trường làm mất đi tính ổn định nhất thời của thị trường và gây ra sự
biến động mạnh trên thị trường.
- Các nguyên nhân về công nghệ: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với
trình độ ứng dụng công nghệ trong sản xuất và quản trị. Công nghệ giúp doanh nghiệp tăng
năng suất, giảm tỷ lệ hỏng và tiết kiệm chi phí. Ngày nay, với cuộc cách mạng công nghệ
4.0 đã hình thành nhiều doanh nghiệp sốdựa trên việc kết nối các chuỗi giá trị trong và
ngoài doanh nghiệp, số hóa quá trình sản xuất và dịch vụ, và tạo những mô hình kinh doanh
mới. Vì vậy để tồn tại và phát triển được, doanh nghiệp cần có sự thay đổi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh phù hợp với công nghệ mới, tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp trên thương trường.
lOMoARcPSD|16911414
7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY VINAMILK
2.1. Giới thiệu chung về công ty
2.1.1. Giới thiệu công ty Vinamilk
Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi
khác: Vinamilk. Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ
sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương
trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản
phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị
phần trên cả nước, cụ thể như sau:
- 54,5% thị phần sữa trong nước,
- 40,6% thị phần sữa bột,
- 33,9% thị phần sữa chua uống;
- 84,5% thị phần sữa chua ăn
- 79,7% thị phần sữa đặc
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành
trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất
khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung
Đông,… Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy
sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa tại
Campuchia (Angkormilk), 1 văn đại diện tại Thái Lan.
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
Công ty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi
không ngừng. Dù có mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng cho đến hiện tại, vị thế
của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề bị đánh bại.
lOMoARcPSD|16911414
8
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk
Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều
những giai đoạn phát triển khác nhau. Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của
doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử.
Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk:
Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi
ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực
phẩm miền Nam.
Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp
thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I.
Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003
Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên
thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty chuyên
về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa.
Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để
phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của
công ty lên con số 4. Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có
thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.
Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định. Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị
trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.
Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc. Vào
tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ.
Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay
Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM. Cũng trong năm đó, Công
ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều
lệ lên 1,590 tỷ đồng. Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối
lOMoARcPSD|16911414
9
tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định. Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh
thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An.
Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM. Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ
50,01% vốn điều lệ của Công ty. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương
hiệu công ty.
Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà
máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang. Năm 2012, công ty tiếp
tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu.
Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và
sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, đưa nhà
máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD.
Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa
Angkormilk ở Campuchia. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tuy tình hình kinh tế trong nước và thế giới chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19
nhưng Vinamilk vẫn chủ động tìm kiếm cơ hội tại các thị trường tiềm năng. Hoạt động
xuất khẩu trong giai đoạn này ghi nhận các kết quả tích cực như xuất khẩu sữa đi Trung
Đông với hợp đồng trị giá 20 triệu USD, xuất khẩu sữa đặc qua Trung Quốc, xuất sữa hạt
và trà sữa vào thị trường Hàn Quốc… đã đóng góp trực tiếp vào doanh thu thuần 1.370 tỷ
đồng của Q2/2020, tăng 26,8% so với Q1/2020 và tăng 7,1% so với cùng kỳ 2019, chiếm
tỷ trọng 9% trong doanh thu thuần hợp nhất. Tháng 6 vừa qua, Vinamilk cũng là Công ty
sữa đầu tiên của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sữa vào các quốc gia thuộc Liên minh
kinh tế Á Âu (EAEU).
Các chi nhánh nước ngoài ghi nhận doanh thu thuần đạt 761 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
5% trong doanh thu thuần hợp nhất. Hoạt động kinh doanh của công ty con Driftwood tại
Mỹ bị ảnh hưởng khi các trường học tại bang California – nhóm khách hàng chính của
Driftwood – vẫn đóng cửa do dịch cúm Covid-19. Ngoài ra trong Q2/2020, Vinamilk lần
thứ 8 liên tiếp được vinh danh trong Top “50 công ty niêm yết tốt nhất” do Tạp chí Forbes
Việt Nam bình chọn, lần thứ 9 vào Top “50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt
lOMoARcPSD|16911414
10
Nam” do báo Nhịp Cầu Đầu Tư khảo sát. Đây là kết quả của những chiến lược kinh doanh
hiệu quả trong năm 2019 và những tháng đầu năm 2020, giữa bối cảnh nền kinh tế trong
nước và thế giới đang chịu các tác động của dịch Covid-19.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
lOMoARcPSD|16911414
11
2.2. Thực trạng các nhân tố tác động đến sự thay đổi của của công ty
2.2.1. Môi trường công nghệ ảnh hưởng đến Vinamilk
- Công nghệ ngày càng phát triển.
- Hầu hết các dây chuyền hiện nay đều nhập từ châu Âu và mỗi công ty đều có những
bí quyết công nghệ sản xuất sữa riêng, do đó phẩm cách và chất lượng sữa của các nhà sản
xuất cũng khác nhau
- Xu hướng đổi mới công nghệ sang công nghệ hiện đại theo các tiêu chuẩn nhất định
gây ra áp lực từ đối thủ và khách hàng
2.2.2. Môi trường chính trị ảnh hưởng đến Vinamilk
Sự chi phối môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh diễn ra theo 2 chiều hướng
khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và kìm hãm , hạn chế sự phát triển của thị
trường.Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội để phát
triển song cũng gặp không ít khó khăn. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường
quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong
những yếu tố đó chính trị vấn đề đáng quan tâm. Sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các
chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng
bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó. Các hệt
hống và chính sách đó là: kinh kế nhằm điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ
trao đổi thương mại.
Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ: Đây là yếu tố có tầm
ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp
có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngànhnào. Khi kinh doanh trên
một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật
pháp tại khu vực đó. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thểtạ o điều kiện tốt cho việc hoạt
động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu
tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó.
Chủ trương đường lối – Đảng cầm quyền và các lực lượng XH khác: Cơ chế điều
hành của chính phủ quyết định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp luật và đường lối, chính
sách kinh tế nhà nước, do vậy sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|16911414
12
Đối với ngành sữa, chính phủ có kế hoạch đầu tư vào các trang trại nuôi bò sữa và công
nghệ chế biến sữa để tăng sản lượng sữa tươi trong nước và giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập
khẩu
Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật: Để điều tiết nền kinh tế, các quốc gia
đều ban hành một hệ thống các văn bản để quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam như:
- Sửa đổi hiến pháp
- Luật doanh nghiệp
- Luật đầu tư nước ngoài
- Luật chống độc quyền
- Các thông tư hướng dẫn
Tất cả các văn bản quy phạm đó nêu rõ lĩnh vực mà doanh nghiệp được phép kinh
doanh và lĩnh vực cấm kinh doanh cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Các
nhà marketing cần nghiên cứu và nắm vững nhằm tận dụng những cơ hội tốt và hạn chế
đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra do thiếu thông tin về luật pháp.
Dẫn chứng: Đối với Doanh nghiệp hình thức quảng cáo là một hoạt động
Marketing hiệu quả. Theo quy định, chi phí quảng cáo cho phép ở mức 10% nhưng
các công ty có mức chi phí cao hơn mức khống chế là Công ty Dutch Lady (19,2%), Công
ty Vinamilk (12,9%) ,… Ngoài ra, thông tư số 29/2009 TT-BTC hướng dẫn điều chỉnh
thuế nhập khẩu sữa. Theo đó, từ ngày 09/03/2009 giá nhập khẩu sữa bột nguyên ở
mức 10% - 15%. Hiện Việt Nam vẫn đang nhập khẩu 70% nguyên liệu sữa bột để sản xuất
do nguồn cung trong nước không đáp ứng được nhu cầu.
2.2.3. Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến Vinamilk
Đại dịch Covid-19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu
rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, hiện vẫn đang diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn
cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ đại
dịch Covid-19. Vinamilk bị ảnh hưởng bởi giá nguyên vật liệu tăng cao chưa từng có, trong
khi sức mua vẫn còn thấp. Nền kinh tế bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2020 và
đã phần nào hồi phục vào quý đầu năm. Nhu cầu thực sự có phục hồi trong tháng 1 nhưng
đến tháng 2 các đợt dịch mới tái bùng phát khiến nhu cầu giảm mạnh. Vinamilk thấy nhu
lOMoARcPSD|16911414
13
cầu tiêu dùng sữa tháng 4 đã khả quan hơn nhưng trong năm còn đợt dịch nào bùng phát
nữa thì chưa dự đoán được.
Hiện tại, thị trường nội địa không được như kỳ vọng, thị trường xuất khẩu tăng 8%,
nhỉnh hơn so với tốc độ tăng của năm 2020. Trong đó xuất khẩu sang Mỹ của Vinamilk
đang có tín hiệu tốt, đặc biệt là California. Về rủi ro khi tác động của hiệp định thương mại
EVFTA, CEO Vinamilk nói rằng ngành sữa đã không có nhiều bảo hộ từ nhiều năm nay,
thuế nhập khẩu đã rất thấp so với các ngành khác. Mặt khác xuất khẩu sang châu Âu cũng
không khả quan vì đây là trung tâm của ngành sữa thế giới.
Vinamilk đã chuẩn bị năng lực sản xuất trong giai đoạn 2017 – 2021, tăng lên từ 60
– 80%. Với năng lực này, công ty có thể đáp ứng nhu cầu đến năm 2025. Thay vào đó,
Vinamilk sẽ đầu tư vào mua bán sáp nhập để tăng trưởng thêm, cũng có thể đi theo ngành
kinh doanh mới nếu tiềm năng.
2.2.4. Môi trường xã hội ảnh hưởng đến Vinamilk
- Con người ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ.
- Thay đổi nhu cầu sữa từ sữa hoàn nguyên sang sữa tươi của người dân Việt Nam.
- Con người quan tâm nhiều hơn đến môi trường.
2.3. Đánh giá chung, cơ hội và thách thức
2.3.1 Môi trường công nghệ
Đánh giá chung: Với những ảnh hưởng từ công nghệ như trên đòi hỏi công ty Vinamilk
phải không ngừng đổi mới công nghệ, các dây chuyền thiết bị để tạo ra nhiều sản phẩm
mới có chất lượng tốt hơn, nâng cao chất lượng hơn. Đồng thời phải thay đổi chiến lược,
con người, các kỹ năng, điều chỉnh nguồn tài chính … sao cho phù hợp nhất để tạo được
lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trường trong tương lai
Cơ hội:
- Tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao, chi phí trên một sản phẩm thấp, tạo
lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, nhiều cách thức tạo ra sản phẩm mới để khẳng định
thương hiệu của mình
- Công nghệ tác động đến khâu quảng cáo và truyền tin về sản phẩm: khoa học phát
triển đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp cho người tiêu dùng
- Giúp hảm bớt thời gian sản xuất
Thách thức:
lOMoARcPSD|16911414
14
- Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu
- Chu kỳ sống của sản phẩm thấp đòi hỏi phải đổi mới sản phẩm
- Công ty phải đổi mới công nghệ kịp thời, nhanh chónh để bắt kịp sự phát triển của
công nghệ trong nước cũng như ngoài nước.
2.3.2. Môi trường chính trị
Đánh giá chung: Một số tình hình chính trị như trên bên cạnh các cơ hội giúp
Vinamilk ngày càng phát triển cũng tiềm ẩn những thách thức lớn về công nghệ, nguyên
liệu đầu vào, đội ngũ nhân viên,…. Đòi hỏi Vinamilk phải có những chính sách, chiến lược
để thay đổi các yếu tố về con người, hệ thống, cấu trúc, của công ty sao cho phù hợp để
ngày cảng phát triển hơn, tạo được vị thế và lòng tin cho khách hàng về sản phẩm sữa của
công ty.
Cơ hội: Khi tăng thuế sẽ làm hàng rào ngăn cản nhập khẩu của các công ty nước
ngoài vào thị trường Việt Nam tạo lợi thế cạnh tranh cho Vinamilk.
Thách thức: Gia tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm làm cho Vinamilk giảm
lợi thế cạnh tranh.
2.3.3. Môi trường kinh tế
Đánh giá chung: Bối cảnh chung cũng khiến ngành sữa không thể tránh khỏi nhiều
thiệt hại nặng nề. COVID-19 gây ra những khó khăn chưa có tiền lệ với nền kinh tế và
ngành sữa không phải là ngoại lệ. Sữa là thực phẩm thiết yếu trong rổ hàng hóa của người
tiêu dùng Việt Nam, tuy nhiên toàn ngành đã tăng trưởng âm 6% trong năm 2020 khi mà
cả nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 và thu nhập bình
quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019.”
Cơ hội: Có thời gian để tái cấu trúc lại sản xuất, giải thể, mua bán hoặc sáp nhập các
doanh nghiệp kém hiệu quả. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, áp dụng cho nhiều lĩnh vực
ở hầu hết các hoạt động của Vinamilk như quản trị, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế
và chuỗi cung ứng…
Thách thức: chi phí đầu vào liên quan đến các nguyên liệu chính như bột sữa và
đường đã tăng lên đáng kể và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngành nói chung và
của Vinamilk nói riêng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
CHỦ ĐỀ: 2. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
TRONG MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI TRONG CÔNG TY VINAMILK
Họ và Tên sinh viên : Bùi Tấn Thành
Ngày sinh : 20/12/2000
Lớp niên chế : D14QK02
Số thứ tự : 56
Giảng viên hướng dẫn : Mai Thị Anh Đào
Lớp tín chỉ : D14QK02
Hà Nội, Tháng 08/2021
lOMoARcPSD|16911414
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY..................................................................... 1
1.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 1
1.2. Nội dung cốt lõi của quản trị sự thay đổi.................................................. 2
1.3. Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi doanh nghiệp ........................... 3
1.4. Sơ lược về mô hình quản trị sự thay đổi .................................................. 4
1.5. Nội dung các nhân tố tác động đến sự thay đổi ....................................... 6
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ THAY ĐỔI
CỦA CÔNG ty vinamilk ....................................................................... 7
2.1. Giới thiệu chung về công ty...................................................................... 7
2.2. Thực trạng các nhân tố tác động đến sự thay đổi của của công ty .......... 11
2.3. Đánh giá chung, cơ hội và thách thức .................................................... 13
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP......................................... 16
lOMoARcPSD|16911414
LỜI NÓI ĐẦU
Trong một tổ chức, sự thay đổi diễn ra một cách thường xuyên, liên tục nhằm thích
ứng với môi trường kinh doanh ngày càng biến động những điều kiện hoàn cảnh luôn biến
động. Để kiểm soát được sự thay đổi đó, nhà quản trị cần hiểu được thế nào là sự thay đổi
và quản trị sự thay đổi; tính tất yếu của thay đổi trong tổ chức và làm thế nào để quản trị
sự thay đổi và để sự thay đổi diễn biến theo chiều hướng tích cực, đem lại hiệu quả hơn
cho tổ chức.
Trong quản lý, công việc tổ chức được hiểu và triển khai theo hai nghĩa cụ thể: tổ
chức một quá trình hoạt động nào đó và tổ chức một hệ thống bộ máy điều khiển. Hiệu lực
của tổ chức quản lý là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp, những sai lầm và thiếu xót về xây dựng và vận hành
tổ chức quản lý thường dẫn đến sợ duy giảm hiệu lực điều hành, gây rối loạn trong hoạt
động kinh doanh; hậu quả khó tránh khỏi là các mục tiêu của doanh nghiệp không đạt được,
thậm chí vấn đề nguy cơ đổ vỡ mặc dù vẫn còn nhiều thuận lợi khác
Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được biết đến là một trong những doanh
nghiệp lớn trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam. Nhờ có những thay
đổi, nắm bắt được nhu cầu của thị trường và kết hợp sử dụng mô hình sản xuất công nghệ
hiện đại và định hướng chiến lược kinh doanh đúng đắn, Vinamilk đã thu tóm phần lớn thị
phần của thị trường sữa mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt của các thương hiệu nổi tiếng
nước ngoài.
Với mục tiêu hiểu được kiến thức môn học Quản trị sự thay đổi, nghiên cứu về các
tác nhân gây ra sự thay đổi của Vinamilk và đặc biệt là tầm quan trọng của “thay đổi để
tồn tại”, em xin lấy đề tài: “Tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của
Công ty Vinamilk” làm đề tài Tiểu luận kết thúc học phần môn Quản trị sự thay đổi.
lOMoARcPSD|16911414
1
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG
ĐẾN SỰ THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY
1.1. Các khái niệm cơ bản
Thay đổi là phạm trù phản ánh hiện tượng (quá trình) nào đó không lặp lại trạng thái
trước đó. Thay đổi nghĩa là không giống như trước đây. Thay đổi diễn ra trong tự nhiên,
xã hội và tư duy. Với hành vi của con người thay đổi có nghĩa là làm khác cách mà trước
đây vẫn làm.
Thay đổi trong kinh doanh là thay đổi thay đổi sản phẩm/dịch vụ cung cấp cho khách
hàng, thay đổi phương thức kinh doanh: chuyển từ tập trung đến các hoạt động bên trong
doanh nghiệp sang tập trung đối phó với môi trường bên ngoài; Từ chỗ quan tâm quản lý
sự kết hợp các nhân tố bên trong sao cho có năng suất cao sang quản trị các quan hệ trong
doanh nghiệp và môi trường bên ngoài theo hướng bán được nhiều sản phẩm/dịch vụ.
Các mức độ của sự thay đổi bao gồm mức độ cải tiến (Improvement), mức độ đổi
mới (Innovation), mức độ cách mạng (Revolution), mức độ cải cách (Inform).
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát hiện, thúc
đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh nghiệp phù hợp với những biến động của
môi trường kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển trong môi trường kinh doanh
biến động.
“Quản trị sự thay đổi (Change management) là quy trình hướng dẫn doanh nghiệp
chuẩn bị, lên kế hoạch và hỗ trợ các cá nhân áp dụng thành công sự thay đổi – nhằm mục
tiêu thúc đẩy thành công và cải thiện kết quả kinh doanh. Mỗi giai đoạn và công ty có
những đặc thù nhất định – tuy vậy, nhiều thập kỷ nghiên cứu đã cho thấy một số chiến lược
doanh nghiệp có thể thực hiện để tác động đến quá trình chuyển đổi cá nhân nơi đội ngũ
nhân viên.”
(Nguồn ITD Vietnam)
Như vậy, quản trị sự thay đổi được hiểu là một tập hợp toàn diện các quá trình từ
việc ra quyết định, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát, điều chỉnh, củng cố quá trình thay
đổi trong mọi hoạt động của tổ chức. Bản chất của quản trị sự thay đổi là làm tốt hơn, mới
lOMoARcPSD|16911414
2
hơn một hoạt động của tổ chức, con người. Thay đổi chính là làm phá vỡ những thông lệ
thường ngày đang kìm hãm sự phát triển, thay vào đó là cái mới thúc đẩy sự phát triển. Khi
có sự thay đổi xuất hiện, thì chúng ta phải tìm cách đối phó với chúng, phải vượt qua được
sự thay đổi đó thì mới có thể trở về trạng thái bình thường. Vì vậy, quản trị sự thay đổi có
tính tích cực, tính giúp tổ chức phát triển bền vững, tính giúp phát triển năng lực lãnh đạo,
tính giúp phát triển được kỹ năng làm việc của nhân viên.
1.2. Nội dung cốt lõi của quản trị sự thay đổi
Nội dung cốt lõi quản trị sự thay đổi bao gồm: Xác định nhu cầu của sự thay đổi; Lập
kế hoạch sự thay đổi; Thực hiện sự thay đổi; Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện
thay đổi; Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi.
Xác định nhu cầu của sự thay đổi: tìm hiểu và nhận thức, dự báo vấn đề cần thay đổi
là điểm bắt đầu của lập kế hoạch thay đổi. Trong bất kỳ tổ chức nào qua thời gian luôn có
vấn đề cần thay đổi, vấn đề cần thay đổi có thể xuất hiện ở tương lai gần hay xa.
Lập kế hoạch sự thay đổi: để lập kế hoạch thay đổi, nhà quản trị phải phân tích, dự
báo các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi, trên cơ sở xác định mục tiêu của sự thay đổi,
thời gian và cách thức thực hiện thay đổi, phương thức đánh giá kết quả thay đổi, điều
chỉnh cùng cố chúng.
Thực hiện sự thay đổi: nghĩa là tổ chức thực hiện kế hoạch thay đổi mà tổ chức đã
vạch ra bao gồm các hoạt động cần thực hiện sự thay đổi, quy mô của sự thay đổi, lãnh đạo
sự thay đổi, tổ chức thực hiện sự thay đổi bao gồm: thay đổi chiến lược – tầm nhìn – sứ
mệnh; thay đổi quy trình; thay đổi văn hoá doanh nghiệp; thay đổi nguồn nhân lực; thay
đổi cơ cấu; thay đổi chi phí.
Quản trị đối phó với “lực cản” khi thực hiện sự thay đổi: một trong những khía cạnh
quan trọng nhất trong quản trị sự thay đổi bao gồm cả việc chấp nhận thay đổi và ủng hộ
nó, hiểu rõ tại sao các thành viên trong tổ chức lại có thể “kháng cự” lại việc này và tìm
biện pháp để vượt qua sự kháng cự đó.
Giám sát, điều chỉnh và cũng cố sự thay đổi: giám sát, điều chỉnh, cùng cố là quá
trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc trên cơ sở những
thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra để điều chỉnh, củng
cố sự thay đổi nhằm làm cho quản trị sự thay đổi luôn đạt kết quả
lOMoARcPSD|16911414
3
1.3. Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi doanh nghiệp
Quản trị sự thay đổi giúp cho các doanh nghiệp tiến hành sự thay đổi một cách chủ
động, đúng hướng và đúng thời điểm cần thiết. Đây chính là điều kiện để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển có hiệu quả trong môi trường thường xuyên biến động. Trong môi trường
kinh doanh ngày nay với các cuộc cách mạng về khoa học công nghệ, đặc biệt là cuộc cách
mạng 4.0 làm cho cả thế giới biến đổi với tốc độ nhanh chóng hơn bất kỳ một kỷ nguyên
nào trước đây, cái bất biến duy nhất là sự thay đổi. Các doanh nghiệp đạt được thành công
hầu hết đều thể hiện hoạt động quản trị sự thay đổi có hiệu quả. Doanh nghiệp liên tục thay
đổi và có thể thích nghi với mọi sự thay đổi của môi trường kinh doanh từ đó vượt qua
những biến động và phát triển lên bằng những sức mạnh cạnh tranh của mình.
Trong môi trường cạnh tranh toàn cầu, các doanh nghiệp phát triển ở những mức độ
khác nhau: có doanh nghiệp phát triển nhanh, có doanh nghiệp phát triển chậm. Các doanh
nghiệp phát triển chậm sẽ bị yếu tương đối so với các doanh nghiệp mạnh và trở nên bất
lợi trong cạnh tranh. Vì vậy các doanh nghiệp phải tìm cách thay đổi về hoạt động kinh
doanh và phương thức quản trị để tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp nào không liên tục
thay đổi, không ngừng phát triển tất yếu sẽ mất khả năng cạnh tranh dẫn đến nguy cơ giải
thể, phá sản.
“Năng lực Quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp là yêu cầu tối quan trọng đối với
cấp lãnh đạo – nhằm mục tiêu mang lại lợi thế cạnh tranh và khả năng thích ứng với những
biến động liên tục của thế giới. Quá trình này bao gồm việc hoàn thiện các vai trò, cấu trúc,
quy trình, dự án và năng lực lãnh đạo của tổ chức. Mục đích cuối cùng là để các cá nhân
nắm bắt sự thay đổi nhanh chóng và hiệu quả hơn, doanh nghiệp phản ứng nhanh hơn với
những thay đổi của thị trường, nắm lấy các sáng kiến chiến lược và áp dụng công nghệ mới
kịp thời.”
(Nguồn ITD Vietnam)
“Dữ liệu thực tế đã cho thấy tác động ngày càng lớn của quản trị sự thay đổi hiệu quả
đến khả năng thành công trong hoạt động kinh doanh. Nghiên cứu của Prosci cho thấy 93%
cấp lãnh đạo thực hiện quản lý thay đổi xuất sắc đã đạt hoặc vượt mục tiêu, trong khi chỉ
15% người quản lý thay đổi kém có thể hoàn thành mục tiêu đề ra. Nói cách khác, chiến
lược quản trị sự thay đổi tốt giúp doanh nghiệp gia tăng cơ hội thành công lên gấp 6 lần.”
(Nguồn ITD Vietnam)
lOMoARcPSD|16911414
4
1.4. Sơ lược về mô hình quản trị sự thay đổi
Mô hình của Robbin SP: Đây là một mô hình khép kín, khởi nguyên được ứng dụng
trong lĩnh vực công nghiệp. Giá trị cút lỗi là ba yếu tố cần thay đổi: cơ cấu, công nghệ và
các quy trình của tổ chức. Theo mô hình này, nhu cầu cần thay đổi vừa có tính tất yếu vừa
có tính liên tục; để thực hiện quản trị sự thay đổi thành công thì cần tiến hành các bước
như: “thả trôi hiện trạng, xê dịch đến tình trạng mới và siết chặt tình hình để sự thay đổi
được ổn định”
Mô hình ADKAR: Mô hình tập trung vào cách chia sẻ thông tin với các bên liên
quan của dự án – những người bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi. Theo mô hình, để thay đổi
thành công, cần đạt được 5 mục tiêu chia sẻ kiến thức liên tục khi dự án tiến hành. Cụ thể:
- Awareness – Nhận thức (về sự cần thiết phải thay đổi).
- Desire – Mong muốn (tham gia và hỗ trợ thay đổi).
- Knowledge – Kiến thức (làm thế nào thay đổi)
- Ability – Khả năng (thay đổi).
- Reinforcement – Củng cố (để duy trì sự thay đổi).
Mô hình Hellriegel, D & Slocum, J.W (mô hình 5 biến độc lập) :Theo Mô hình
này, quản trị sự thay đổi hiệu quả được đặt bởi 5 yếu tố : “Khuyến khích thay đổi; Xây
dựng tầm nhìn; Xây dựng chính sách hỗ trợ; Quản lý tiến trình và Duy trì tiến trình thay
đổi ”. Tất cả 5 yếu tố này cùng tác động, xem như là những biến độc lập của quá trình quản
trị sự thay đổi, nhưng tuyệt đối không được bỏ qua yếu tố nào nếu muốn đạt được sự thay
đổi đồng bộ, thống nhất và hiệu quả. Trong cả 5 yếu tố của tiến trình quản trị sự thay đổi
đều có sự tham gia hoạt động của con người thể hiện qua nguyện vọng và quyết tâm thay
đổi, sự cam kết đối với tiến trình thay đổi, hay để đạt được sự thay đổi như mong muốn và
duy trì thành quả đó. Ngoài ra, nhất thiết phải tiến hành phân tích tổ chức trước khi thực
hiện bất cứ một thay đổi nào, bởi vì “việc phân tích chuẩn đoán tìm ra những sai sót trong
hoạt động của tổ chức là điểm khởi đầu thiết yếu cho tiến trình thay đổi được hoạch định
của tổ chức”.
Mô hình của Whiteley A – Thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lõi
Theo Whiteley A, mô hình quản trị sự thay đổi dựa vào 4 giá trị cốt lỗi bao gồm:
+ Tầm nhìn: Thể hiện một hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai; đây chính là
mục tiêu hoạt động lâu dài của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|16911414
5
+ Nhiệm vụ: Xác định mô hình hoạt động của tổ chức trong tương lai và những công
việc cần phải thực hiện để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
+ Chiến lược: Lựa chọn giải pháp tối ưu để thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả
nhất; sắp xếp việc ưu tiên và phân bổ các nguồn lực;
+ Chính sách: Diễn giải chiến lược đã xác định thành các quy trình và mệnh lệnh thực
hiện.
Sự thay đổi về hệ thống giá trị ổn định, hướng về tương lai hay thay đổi về tầm nhìn
của doanh nghiệp làm tiền đề cho việc xác định mục tiêu, mô hình hoạt động và đề ra
nhiệm vụ cho doanh nghiệp. Khi đã xác định được nhiệm vụ, doanh nghiệp sẽ xây dựng
được các giải pháp trong sắp xếp, phân bổ nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ hiệu quả nhất
và cụ thể hóa chúng bằng các quy trình, mệnh lệnh, hành động cụ thể.
Mô hình 7S của McKinsey chỉ rõ 7 yếu tố được phân loại là yếu tố "cứng" và "mềm".
Các yếu tố cứng dễ xác định và chịu ảnh hưởng của quản trị, còn các yếu tố mềm thì khó
nắm bắt hơn, mơ hồ hơn và bị ảnh hưởng bởi văn hóa doanh nghiệp.
Các yếu tố cứng bao gồm:
- Chiến lược (Strategy)
- Cấu trúc (Structure)
- Hệ thống (Systems )
Các yếu tố mềm bao gồm:
- Giá trị được chia sẻ (Shared values)
- Kĩ năng (Skills)
- Phong cách (Style)
- Nhân viên (Staff)
Mô hình này được các tổ chức sử dụng như một công cụ hoạch định chiến lược để
cho thấy rằng các khía cạnh của một công ty mà nhìn qua có vẻ tách biệt nhau, nhưng trên
thực tế, chúng có mối liên kết và phụ thuộc lẫn nhau để tạo ra thành công chung.
lOMoARcPSD|16911414
6
1.5. Nội dung các nhân tố tác động đến sự thay đổi
Có thể tổng hợp các nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi trong doanh nghiệp theo ba
nguyên nhân: các nguyên nhân xã hội, các nguyên nhân kinh tế và các nguyên nhân về
công nghệ.
- Các nguyên nhân xã hội: Những xu hướng chung trong xã hội không những ảnh
hưởng đến con người mà còn ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh nghiệp. Các ảnh
hưởng này thường đến từ khách hàng như: sự thay đổi của luật pháp, của thị hiếu tiêu dùng
của khách hàng, sự thay đổi của quy mô dân số, sự thay đổi trong phong tục, tập quán của
người tiêu dùng....
- Các nguyên nhân kinh tế: Xu hướng thay đổi kinh tế có tác động mạnh mẽ đến sự
thay đổi của doanh nghiệp. Những thay đổi về kinh tế vĩ mô hoặc kinh tế vi mô có thể tác
động mạnh đến thị trường làm mất đi tính ổn định nhất thời của thị trường và gây ra sự
biến động mạnh trên thị trường.
- Các nguyên nhân về công nghệ: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với
trình độ ứng dụng công nghệ trong sản xuất và quản trị. Công nghệ giúp doanh nghiệp tăng
năng suất, giảm tỷ lệ hỏng và tiết kiệm chi phí. Ngày nay, với cuộc cách mạng công nghệ
4.0 đã hình thành nhiều doanh nghiệp sốdựa trên việc kết nối các chuỗi giá trị trong và
ngoài doanh nghiệp, số hóa quá trình sản xuất và dịch vụ, và tạo những mô hình kinh doanh
mới. Vì vậy để tồn tại và phát triển được, doanh nghiệp cần có sự thay đổi trong hoạt động
sản xuất kinh doanh phù hợp với công nghệ mới, tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh
nghiệp trên thương trường.
lOMoARcPSD|16911414
7
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ
THAY ĐỔI CỦA CÔNG TY VINAMILK
2.1. Giới thiệu chung về công ty
2.1.1. Giới thiệu công ty Vinamilk
Công ty Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, tên gọi
khác: Vinamilk. Đây là doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ
sữa cũng như các thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương
trình Phát triển Liên Hợp Quốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
Vinamilk hiện đang là một doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất các sản
phẩm từ sữa tại Việt Nam. Các sản phẩm mang thương hiệu này chiếm lĩnh phần lớn thị
phần trên cả nước, cụ thể như sau:
- 54,5% thị phần sữa trong nước,
- 40,6% thị phần sữa bột,
- 33,9% thị phần sữa chua uống;
- 84,5% thị phần sữa chua ăn
- 79,7% thị phần sữa đặc
Các sản phẩm đến từ thương hiệu Vinamilk được phân phối đều khắp 63 tỉnh thành
trên cả nước với 220.000 điểm bán hàng. Bên cạnh đó, Vinamilk Việt Nam còn được xuất
khẩu sang 43 quốc gia trên thế giới như: Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, Nhật Bản, Trung
Đông,… Sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, công ty đã xây dựng được 14 nhà máy
sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1 nhà máy sữa tại
Campuchia (Angkormilk), 1 văn đại diện tại Thái Lan.
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
Công ty đã có lịch sử hình thành và phát triển hơn 40 năm với những sự biến đổi
không ngừng. Dù có mặt trên thị trường Việt Nam từ rất lâu, nhưng cho đến hiện tại, vị thế
của Vinamilk trong ngành Công nghiệp sữa tại nước ta vẫn chưa hề bị đánh bại.
lOMoARcPSD|16911414
8
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Vinamilk
Trong hơn 40 năm hoạt động của mình, Công ty sữa Vinamilk đã trải qua rất nhiều
những giai đoạn phát triển khác nhau. Mỗi giai đoạn lại đánh dấu những bước tiến mới của
doanh nghiệp, sự vững vàng của một thương hiệu lớn có bề dày lịch sử.
Giai đoạn hình thành từ năm 1976 – 1986 của Vinamilk:
Năm 1976, Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) chính thức được thành lập với tên gọi
ban đầu là Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam. Công ty thuộc Tổng cục Công nghiệp Thực
phẩm miền Nam.
Đến năm 1982, công ty Sữa – Cà phê Miền Nam được chuyển giao về bộ công nghiệp
thực phẩm và được đổi tên thành Xí nghiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I.
Thời kì đổi mới năm 1986 – 2003
Vào tháng 3/1992, xí nghiệp Liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I chính thức đổi tên
thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk) – trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty chuyên
về sản xuất và chế biến những loại sản phẩm từ Sữa.
Đến năm 1994, Công ty Sữa Việt Nam đã xây dựng thêm 1 nhà máy tại Hà Nội để
phát triển thị trường tại miền Bắc thuận lợi hơn. Sự kiện này đã nâng tổng số nhà máy của
công ty lên con số 4. Việc xây dựng được nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển để có
thể đáp ứng nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa của người dân miền Bắc.
Năm 1996, Liên doanh với Công ty CP Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí nghiệp
Liên Doanh Sữa Bình Định. Việc liên doanh này đã giúp công ty thành công xâm nhập thị
trường miền Trung một cách thuận lợi nhất.
Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại khu Công nghiệp Trà Nóc. Vào
tháng 5 năm 2001, công ty đã khánh thành nhà máy Sữa tại Cần Thơ.
Thời kì cổ phần hóa từ năm 2003 – nay
Tháng 11 năm 2003, công ty đã được chuyển thành Công ty cổ phần Sữa Việt Nam.
Mã giao dịch trên sàn chứng khoán Việt của công ty là: VNM. Cũng trong năm đó, Công
ty khánh thành thêm nhà máy Sữa tại khu vực Bình Định và TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2004, công ty đã thâu tóm cổ phần của Cty CP Sữa Sài Gòn, tăng số vốn điều
lệ lên 1,590 tỷ đồng. Đến năm 2005, công ty lại tiếp tục tiến hành mua cổ phần của các đối
lOMoARcPSD|16911414
9
tác liên doanh trong cty cổ phần Sữa Bình Định. Vào tháng 6 năm 2005, công ty đã khánh
thành thêm nhà máy Sữa Nghệ An.
Vào ngày 19 tháng 1 năm 2006, công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán
TP.HCM. Thời điểm đó vốn của Tổng Cty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước nắm giữ
50,01% vốn điều lệ của Công ty. Đến 20/8/2006, Vinamilk chính thức đổi logo thương
hiệu công ty.
Trong năm 2009, doanh nghiệp đã phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà
máy và nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An, Tuyên Quang. Năm 2012, công ty tiếp
tục tiến hành thay đổi logo của thương hiệu.
Giai đoạn 2010 – 2012, doanh nghiệp đã tiến hành xây dựng nhà máy sữa nước và
sữa bột tại tỉnh Bình Dương với tổng số vốn đầu tư là 220 triệu USD. Năm 2011, đưa nhà
máy sữa Đà Nẵng đi vào hoạt động với số vốn đầu tư lên đến 30 triệu USD.
Năm 2016, khánh thành nhà máy Sữa đầu tiên tại nước ngoài, đó là nhà máy Sữa
Angkormilk ở Campuchia. Đến năm 2017, tiếp tục khánh thành trang trại Vinamilk
Organic Đà Lạt – trang trại bò sữa hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam.
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh
Tuy tình hình kinh tế trong nước và thế giới chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19
nhưng Vinamilk vẫn chủ động tìm kiếm cơ hội tại các thị trường tiềm năng. Hoạt động
xuất khẩu trong giai đoạn này ghi nhận các kết quả tích cực như xuất khẩu sữa đi Trung
Đông với hợp đồng trị giá 20 triệu USD, xuất khẩu sữa đặc qua Trung Quốc, xuất sữa hạt
và trà sữa vào thị trường Hàn Quốc… đã đóng góp trực tiếp vào doanh thu thuần 1.370 tỷ
đồng của Q2/2020, tăng 26,8% so với Q1/2020 và tăng 7,1% so với cùng kỳ 2019, chiếm
tỷ trọng 9% trong doanh thu thuần hợp nhất. Tháng 6 vừa qua, Vinamilk cũng là Công ty
sữa đầu tiên của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sữa vào các quốc gia thuộc Liên minh
kinh tế Á Âu (EAEU).
Các chi nhánh nước ngoài ghi nhận doanh thu thuần đạt 761 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
5% trong doanh thu thuần hợp nhất. Hoạt động kinh doanh của công ty con Driftwood tại
Mỹ bị ảnh hưởng khi các trường học tại bang California – nhóm khách hàng chính của
Driftwood – vẫn đóng cửa do dịch cúm Covid-19. Ngoài ra trong Q2/2020, Vinamilk lần
thứ 8 liên tiếp được vinh danh trong Top “50 công ty niêm yết tốt nhất” do Tạp chí Forbes
Việt Nam bình chọn, lần thứ 9 vào Top “50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt
lOMoARcPSD|16911414
10
Nam” do báo Nhịp Cầu Đầu Tư khảo sát. Đây là kết quả của những chiến lược kinh doanh
hiệu quả trong năm 2019 và những tháng đầu năm 2020, giữa bối cảnh nền kinh tế trong
nước và thế giới đang chịu các tác động của dịch Covid-19.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức
lOMoARcPSD|16911414
11
2.2. Thực trạng các nhân tố tác động đến sự thay đổi của của công ty
2.2.1. Môi trường công nghệ ảnh hưởng đến Vinamilk
- Công nghệ ngày càng phát triển.
- Hầu hết các dây chuyền hiện nay đều nhập từ châu Âu và mỗi công ty đều có những
bí quyết công nghệ sản xuất sữa riêng, do đó phẩm cách và chất lượng sữa của các nhà sản
xuất cũng khác nhau
- Xu hướng đổi mới công nghệ sang công nghệ hiện đại theo các tiêu chuẩn nhất định
gây ra áp lực từ đối thủ và khách hàng
2.2.2. Môi trường chính trị ảnh hưởng đến Vinamilk
Sự chi phối môi trường chính trị đến hoạt động kinh doanh diễn ra theo 2 chiều hướng
khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi và kìm hãm , hạn chế sự phát triển của thị
trường.Trước trào lưu hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều cơ hội để phát
triển song cũng gặp không ít khó khăn. Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường
quốc tế phải đối mặt với vô số những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của mình. Trong
những yếu tố đó chính trị vấn đề đáng quan tâm. Sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp trong kinh doanh quốc tế phụ thuộc phần lớn vào doanh nghiệp có am hiểu các
chính sách, các luật lệ của nước sở tại hay không. Cho dù doanh nghiệp đóng ở đâu cũng
bị ảnh hưởng của hệ thống luật pháp và các chính sách của chính phủ nước đó. Các hệt
hống và chính sách đó là: kinh kế nhằm điều chỉnh hành vi kinh doanh, tiêu dùng, quan hệ
trao đổi thương mại.
Tình hình an ninh chính trị, cơ chế điều hành của chính phủ: Đây là yếu tố có tầm
ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp
có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngànhnào. Khi kinh doanh trên
một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật
pháp tại khu vực đó. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thểtạ o điều kiện tốt cho việc hoạt
động kinh doanh và ngược lại các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu
tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó.
Chủ trương đường lối – Đảng cầm quyền và các lực lượng XH khác: Cơ chế điều
hành của chính phủ quyết định trực tiếp đến tính hiệu lực của pháp luật và đường lối, chính
sách kinh tế nhà nước, do vậy sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|16911414
12
Đối với ngành sữa, chính phủ có kế hoạch đầu tư vào các trang trại nuôi bò sữa và công
nghệ chế biến sữa để tăng sản lượng sữa tươi trong nước và giảm lệ thuộc vào sữa bột nhập
khẩu
Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật: Để điều tiết nền kinh tế, các quốc gia
đều ban hành một hệ thống các văn bản để quản lý quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ thống pháp luật điều tiết các hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam như:
- Sửa đổi hiến pháp
- Luật doanh nghiệp
- Luật đầu tư nước ngoài
- Luật chống độc quyền
- Các thông tư hướng dẫn
Tất cả các văn bản quy phạm đó nêu rõ lĩnh vực mà doanh nghiệp được phép kinh
doanh và lĩnh vực cấm kinh doanh cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Các
nhà marketing cần nghiên cứu và nắm vững nhằm tận dụng những cơ hội tốt và hạn chế
đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra do thiếu thông tin về luật pháp.
Dẫn chứng: Đối với Doanh nghiệp hình thức quảng cáo là một hoạt động
Marketing hiệu quả. Theo quy định, chi phí quảng cáo cho phép ở mức 10% nhưng
các công ty có mức chi phí cao hơn mức khống chế là Công ty Dutch Lady (19,2%), Công
ty Vinamilk (12,9%) ,… Ngoài ra, thông tư số 29/2009 TT-BTC hướng dẫn điều chỉnh
thuế nhập khẩu sữa. Theo đó, từ ngày 09/03/2009 giá nhập khẩu sữa bột nguyên ở
mức 10% - 15%. Hiện Việt Nam vẫn đang nhập khẩu 70% nguyên liệu sữa bột để sản xuất
do nguồn cung trong nước không đáp ứng được nhu cầu.
2.2.3. Môi trường kinh tế ảnh hưởng đến Vinamilk
Đại dịch Covid-19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu
rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, hiện vẫn đang diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn
cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ đại
dịch Covid-19. Vinamilk bị ảnh hưởng bởi giá nguyên vật liệu tăng cao chưa từng có, trong
khi sức mua vẫn còn thấp. Nền kinh tế bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 trong năm 2020 và
đã phần nào hồi phục vào quý đầu năm. Nhu cầu thực sự có phục hồi trong tháng 1 nhưng
đến tháng 2 các đợt dịch mới tái bùng phát khiến nhu cầu giảm mạnh. Vinamilk thấy nhu
lOMoARcPSD|16911414
13
cầu tiêu dùng sữa tháng 4 đã khả quan hơn nhưng trong năm còn đợt dịch nào bùng phát
nữa thì chưa dự đoán được.
Hiện tại, thị trường nội địa không được như kỳ vọng, thị trường xuất khẩu tăng 8%,
nhỉnh hơn so với tốc độ tăng của năm 2020. Trong đó xuất khẩu sang Mỹ của Vinamilk
đang có tín hiệu tốt, đặc biệt là California. Về rủi ro khi tác động của hiệp định thương mại
EVFTA, CEO Vinamilk nói rằng ngành sữa đã không có nhiều bảo hộ từ nhiều năm nay,
thuế nhập khẩu đã rất thấp so với các ngành khác. Mặt khác xuất khẩu sang châu Âu cũng
không khả quan vì đây là trung tâm của ngành sữa thế giới.
Vinamilk đã chuẩn bị năng lực sản xuất trong giai đoạn 2017 – 2021, tăng lên từ 60
– 80%. Với năng lực này, công ty có thể đáp ứng nhu cầu đến năm 2025. Thay vào đó,
Vinamilk sẽ đầu tư vào mua bán sáp nhập để tăng trưởng thêm, cũng có thể đi theo ngành
kinh doanh mới nếu tiềm năng.
2.2.4. Môi trường xã hội ảnh hưởng đến Vinamilk
- Con người ngày càng quan tâm nhiều đến sức khoẻ.
- Thay đổi nhu cầu sữa từ sữa hoàn nguyên sang sữa tươi của người dân Việt Nam.
- Con người quan tâm nhiều hơn đến môi trường.
2.3. Đánh giá chung, cơ hội và thách thức
2.3.1 Môi trường công nghệ
Đánh giá chung: Với những ảnh hưởng từ công nghệ như trên đòi hỏi công ty Vinamilk
phải không ngừng đổi mới công nghệ, các dây chuyền thiết bị để tạo ra nhiều sản phẩm
mới có chất lượng tốt hơn, nâng cao chất lượng hơn. Đồng thời phải thay đổi chiến lược,
con người, các kỹ năng, điều chỉnh nguồn tài chính … sao cho phù hợp nhất để tạo được
lợi thế cạnh tranh và mở rộng thị trường trong tương lai
Cơ hội:
- Tạo ra sản phẩm chất lượng tốt, năng suất cao, chi phí trên một sản phẩm thấp, tạo
lợi thế cạnh tranh với các đối thủ, nhiều cách thức tạo ra sản phẩm mới để khẳng định
thương hiệu của mình
- Công nghệ tác động đến khâu quảng cáo và truyền tin về sản phẩm: khoa học phát
triển đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp cho người tiêu dùng
- Giúp hảm bớt thời gian sản xuất
Thách thức:
lOMoARcPSD|16911414
14
- Chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn lâu
- Chu kỳ sống của sản phẩm thấp đòi hỏi phải đổi mới sản phẩm
- Công ty phải đổi mới công nghệ kịp thời, nhanh chónh để bắt kịp sự phát triển của
công nghệ trong nước cũng như ngoài nước.
2.3.2. Môi trường chính trị
Đánh giá chung: Một số tình hình chính trị như trên bên cạnh các cơ hội giúp
Vinamilk ngày càng phát triển cũng tiềm ẩn những thách thức lớn về công nghệ, nguyên
liệu đầu vào, đội ngũ nhân viên,…. Đòi hỏi Vinamilk phải có những chính sách, chiến lược
để thay đổi các yếu tố về con người, hệ thống, cấu trúc, của công ty sao cho phù hợp để
ngày cảng phát triển hơn, tạo được vị thế và lòng tin cho khách hàng về sản phẩm sữa của
công ty.
Cơ hội: Khi tăng thuế sẽ làm hàng rào ngăn cản nhập khẩu của các công ty nước
ngoài vào thị trường Việt Nam tạo lợi thế cạnh tranh cho Vinamilk.
Thách thức: Gia tăng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm làm cho Vinamilk giảm
lợi thế cạnh tranh.
2.3.3. Môi trường kinh tế
Đánh giá chung: Bối cảnh chung cũng khiến ngành sữa không thể tránh khỏi nhiều
thiệt hại nặng nề. COVID-19 gây ra những khó khăn chưa có tiền lệ với nền kinh tế và
ngành sữa không phải là ngoại lệ. Sữa là thực phẩm thiết yếu trong rổ hàng hóa của người
tiêu dùng Việt Nam, tuy nhiên toàn ngành đã tăng trưởng âm 6% trong năm 2020 khi mà
cả nước có 32,1 triệu người bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19 và thu nhập bình
quân của người lao động giảm 2,3% so với năm 2019.”
Cơ hội: Có thời gian để tái cấu trúc lại sản xuất, giải thể, mua bán hoặc sáp nhập các
doanh nghiệp kém hiệu quả. Thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, áp dụng cho nhiều lĩnh vực
ở hầu hết các hoạt động của Vinamilk như quản trị, tài chính, nhân sự, kinh doanh quốc tế
và chuỗi cung ứng…
Thách thức: chi phí đầu vào liên quan đến các nguyên liệu chính như bột sữa và
đường đã tăng lên đáng kể và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ngành nói chung và
của Vinamilk nói riêng.