Thực hiện cầu răng cánh dán toàn sứ trong phục hình xâm lấn tối thiểu nghiên cứu loạt ca lâm sàng
- 114 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ANH NINH
THỰC HIỆN CẦU R NG CÁNH DÁN TOÀN SỨ
TRONG PHỤC HÌNH XÂM LẤN TỐI THIỂU
NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG
LUẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - N M 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ANH NINH
THỰC HIỆN CẦU R NG CÁNH DÁN TOÀN SỨ
TRONG PHỤC HÌNH XÂM LẤN TỐI THIỂU
NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG
Chuyên ngành: R NG HÀM MẶT
Mã số : CK 62 72 28 15
LUẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN MINH TRÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - N M 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống
kê là những giá trị nghiên cứu thực sự, không sao chép từ các nguồn thông tin và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người cam đoan
Nguyễn Anh Ninh
.
.
LỜI CÁM ƠN
Trân trọng cám ơn sự hổ trợ của:
Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Ban Sau Đại học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ
Chí Minh.
Thầy TS.BS Đoàn Minh Trí, Trưởng Bộ môn Phục hình, Khoa Răng Hàm
Mặt.
Ban Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành phố Hồ Chí
Minh.
Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương
TPHCM.
Khoa Điều trị Nha khoa Tổng quát, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
Ương TPHCM.
Đã giúp tôi hoàn thành quyển Luận văn này.
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................... i
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT ANH ............................................................ ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3
1.1 Tổng quan về phục hình cầu răng cánh dán kim loại ....................................... 3
1.2 Tổng quan về cầu răng cánh dán toàn sứ ......................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm ...................................................................................................... 5
1.1.2. Chỉ định – Chống chỉ định ............................................................................ 6
1.1.3. Ưu và nhược điểm ......................................................................................... 7
1.3 Tổng quan về các loại sứ nha khoa ................................................................... 7
1.3.1 Phân loại sứ .................................................................................................. 10
1.3.2 Sứ thủy tinh giàu tinh thể lithium disilicate .................................................. 16
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................... 36
2.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 36
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 36
2.2.1 Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 4 năm 2020 .......... 36
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu : Khoa Điều trị Nha khoa Tổng Quát – Bệnh viện
Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh. ......................................... 36
2.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 36
2.3.1.Dân số mục tiêu: ........................................................................................... 36
2.3.2 Dân số chọn mẫu: ......................................................................................... 36
2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: ...................................................................................... 36
2.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 37
.
.
2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu ....................................................................... 38
2.6 Huấn luyện định chuẩn ................................................................................... 45
2.7 Xử lý và phân tích số liệu ............................................................................... 45
2.7.1 Các biến số trong nghiên cứu: ...................................................................... 45
2.8 Tiêu chí đánh giá phục hình ............................................................................ 48
2.8.1 Đánh giá ngay sau khi lắp: Dựa vào các tiêu chí đánh giá ........................... 48
2.8.2 Đánh giá kết quả sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng: ........................................... 48
2.9 Thu thập và phân tích dữ liệu .......................................................................... 48
2.10 Kế hoạch thực hiện: ....................................................................................... 49
2.10.1 Nhân sự: ...................................................................................................... 49
2.10.2 Nguyên vật liệu: .......................................................................................... 49
2.11 Vấn đề y đức trong nghiên cứu: ..................................................................... 49
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 50
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................................... 50
3.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới của bệnh nhân ...................................................... 50
3.1.2 Đặc điểm về lí do phục hình: ........................................................................ 51
3.1.3 Sự phân bố các răng phục hình cầu cánh dán: .............................................. 51
3.1.4 Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của BN trước phục hình ............. 52
3.1.5 Đặc điểm về thẩm mỹ chung của bệnh nhân nghiên cứu trước phục hình ... 53
3.1.6 Đặc điểm giải phẫu học của răng trụ và vùng mất răng trước phục hình ..... 54
3.1.7 Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình .................................... 54
3.1.8. Các phương pháp đã điều trị trước phục hình .............................................. 55
3.1.9 Thời gian từ lúc mất răng cho đến khi phục hình răng ................................. 55
3.2 Kết quả phục hình ............................................................................................ 56
3.2.1 Kết quả ngay sau khi lắp phục hình .............................................................. 56
3.2.2 Kết quả sau khi lắp phục hình 1, 3, 6 tháng .................................................. 56
3.3. Một Số Trường Hợp Lâm Sàng ..................................................................... 59
3.3.1.Trường hợp lâm sàng thứ nhất ...................................................................... 59
.
.
3.3.2.Trường hợp lâm sàng thứ hai ........................................................................ 59
3.3.2.Trường hợp lâm sàng thứ ba ......................................................................... 60
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 61
4.1. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu ............................................................ 61
4.2. Về đặc điểm lâm sàng vùng mất răng và răng trụ ở bệnh nhân nghiên cứu
trước phục hình ..................................................................................................... 61
4.2.1. Tuổi và giới .................................................................................................. 61
4.2.2. Nguyên nhân mất răng ................................................................................ 61
4.2.3. Lý do làm phục hình .................................................................................... 62
4.2.4. Các đặc điểm lâm sàng liên quan đến vùng mất răng và răng trụ của bệnh
nhân trước phục hình .............................................................................................. 62
4.2.5. Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình ................................... 63
4.2.6. Các yếu tố liên quan đến việc thực hiện mài sửa soạn và thẩm mỹ PH .... 63
4.2.7. Về điều trị tiền phục hình: ............................................................................ 64
4.3. Yếu Tố Thẩm Mỹ, Sinh Học Và Cơ Học Ở Bệnh Nhân Sau Khi Lắp Cầu
Răng Cánh Dán Sứ. ............................................................................................... 66
4.3.1 Sau khi gắn phục hình .................................................................................. 66
4.3.2 Sau 1 tháng lắp phục hình ............................................................................ 66
4.3.3 Sau 3 tháng lắp phục hình ............................................................................ 67
4.3.4 Sau 6 tháng lắp phục hình ............................................................................ 67
4.4. Những Điểm Mới Và Tính Ứng Dụng Của Đề Tài ........................................ 67
4.5. Hạn Chế ........................................................................................................... 70
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 71
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2. Phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu
.
.
Phụ lục 3. Phiếu đánh giá lâm sàng sau gắn PH 01 tháng, 3 tháng, 6 tháng
Phụ lục 4. Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia
nghiên cứu.
Phụ lục 5. Danh sách bệnh nhân
Phụ lục 6. Các vật liệu sử dụng trong nghiên cứu
Phụ lục 7. Bảng câu hỏi phỏng vấn về mức độ hài lòng của bệnh nhân
Phụ lục 8. Hình bệnh nhân trong nghiên cứu
.
.
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ
BN Bệnh nhân
CS Cộng sự
CR Cầu răng
PHRCĐ Phục hình răng cố định
BV Bệnh viện
CLCS-SKRM Chất lượng cuộc sống liên quan sức
khỏe răng miêng
.
.
ii
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT ANH
TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH
Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe Oral Health Related Quality of
răng miệng Life
Mức độ hài lòng Satisfaction level
Phục hình chính thức Definitive prosthesis
Phục hình tạm Provisional prosthesis
Phục hình cầu răng cánh dán kim loại Metal bonded brigde prosthesis
Phục hình cầu răng cánh dán toàn sứ All-ceramic resin-bonded brigde
prosthesis
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và nhóm tuổi của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ......51
Bảng 3.2. Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của BN trước phục hình ...52
Bảng 3.3. Đặc điểm giải phẫu học của răng trụ và vùng mất răng trước PH ......54
Bảng 3.4. Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình ..........................54
Bảng 3.5. Các phương pháp đã điều trị trước phục hình .....................................55
Bảng 3.6. Thời gian từ lúc vào viện cho đến khi phục hình răng ........................55
Bảng 3.7. Tình trạng sau gắn phục hình ..............................................................56
Bảng 3.8. Diễn tiến sau phục hình ......................................................................56
.
.
iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Phân bố giới của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ...........................50
Biểu đồ 3.2. Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của bệnh nhân trước
phục hình phân bố giới ........................................................................................53
.
.
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 . Cầu răng cánh dán kim loại.................................................................. 4
Hình 1.2 . Cầu răng cánh dán kim loại.................................................................. 4
Hình 1.3 . Cầu răng cánh dán sứ ........................................................................... 5
Hình 1.4. Cầu cánh dán toàn sứ răng 12 ............................................................... 5
Hình 1.5. Cầu răng cánh dán toàn sứ 22 ............................................................... 6
Hình 1.6 . Sứ kim loại ............................................................................................ 8
Hình 1.7. Phục hồi toàn sứ .................................................................................... 9
Hình 1.8. Mão sứ IPS. Emax Press ......................................................................16
Hình 1.9 Mão sứ IPS .Emax C D ......................................................................16
Hình 1.10 Mão sứ lithium disilicate được cắt từ kỹ thuật tiện.............................19
Hình 1.11 Chế tạo sứ Emax Press ........................................................................21
Hình 1.12 Hệ thống sứ phủ thẩm mỹ ...................................................................25
Hình 1.13 – Hệ thống sứ sườn và sứ CAD/CAM ................................................26
Hình 1.14 Xi măng gắn Varolink II .....................................................................31
Hình 1.15 Xi măng gắn Rely ARC ......................................................................32
Hình 1.16 Xi măng gắn PANAVIA .....................................................................32
Hình 1.17 Xi măng gắn DUO- LINK...................................................................32
Hình 1.18 Xi măng gắn Panavia 21 .....................................................................33
Hình 1.19 Xi măng gắn RelyX ARC ...................................................................33
Hình 1.20 Xi măng gắn C & B Metabond ...........................................................33
Hình 1.21 Xi măng gắn Choice 2 .........................................................................34
Hình 2.22 Bộ mũi khoan và thám trâm đầu nhỏ ..................................................38
Hình 2.24 Xác định giới hạn cánh dán ................................................................40
Hình 2.25 Mài mặt trong ......................................................................................41
Hình 2.26 Mài mặt bên và mặt trong ...................................................................41
Hình 3.27 Trước điều trị.......................................................................................59
.
.
vi
Hình 3.27 Sau điều trị ..........................................................................................59
Hình 3.28 Sau điều trị .........................................................................................60
Hình 3.29 Trước điều trị......................................................................................60
Hình 3.29 Sau điều trị .........................................................................................60
Hình 4.30 Trước phục hình ..................................................................................64
Hình 4.31 Sau phẫu thuật ghép mô liên kết .........................................................64
Hình 4.32 Sau 01 tuần ..........................................................................................65
Hình 4.33 Sau 2 tháng lành thương hoàn toàn thực hiện cầu răng dán toàn sứ...65
.
.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nha khoa phục hồi c nhiều loại hình điều trị để thay thế một răng
cửa đã mất như implant, phục hình tháo lắp từng phần và phục hình cố định. Tuy
nhiên, phục hình tháo lắp từng phần c thể gây tiêu xương và mất gai nướu sau
một thời gian dài sử dụng, phục hình trên implant thì chi phí cao, đòi hỏi nhiều
vấn đề về tình trạng sức khỏe toàn thân còn với phục hình cầu răng thông thường
cần phải lấy đi một lượng cấu trúc răng đáng kể ở tất cả các mặt của răng trụ
điều này c thể dẫn đến tổn hại tủy cũng như gây nhạy cảm ngà ở bệnh nhân tr
[22]. Để giảm đi lượng mô răng mất đi khi sửa soạn phục hình, cầu răng cánh
dán c thể được xem là một lựa chọn điều trị trong những trường hợp thay thế
một răng cửa c thể tiết kiệm mô răng, bảo vệ mô vùng mất răng đạt yêu cầu
xâm lấn tối thiểu mà vẫn đảm bảo chức năng, thẩm mỹ, bệnh nhân dễ dàng vệ
sinh răng miệng cũng như sự sử dụng lâu dài trên lâm sàng. Cầu răng cánh dán
cũng rất hữu ích trong những trường hợp bệnh nhân không thể phục hình trên
implant do thiếu hổng mô xương, mô mềm, do điều kiện kinh tế hoặc bệnh nhân
không muốn phẫu thuật.
Phục hồi một răng bị mất ở vùng răng trước là một trong những thách
thức về thẩm mỹ, chức năng trong nha khoa phục hồi. Khoảng trống ở vùng răng
trước dù nhỏ cũng c thể tạo ra những ảnh hưởng bất lợi về tâm lý nhất định cho
bệnh nhân đặc biệt ở những người tr và bệnh nhân nữ. Ở những người tr buồng
tủy lớn nên việc mài sửa soạn mất nhiều mô răng ngoài việc gây một sang chấn
tâm lý còn c thể ảnh hưởng đến tủy răng trụ sau này.
Vì vậy, việc chọn phục hình cầu răng cánh dán là một trong những lựa
chọn điều trị ít xâm lấn, hiệu quả trong trường hợp mất một răng cửa vùng răng
trước nh m phục hồi chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và đem lại sự hài lòng cho
bệnh nhân.
.
.
2
Trước đây, khi thực hiện cầu răng dán phần cánh dán thường b ng kim
loại gây giảm độ trong mờ và tạo màu xám trên răng trụ đặc biệt vùng răng cửa
gây mất thẩm mỹ mà một số bệnh nhân không chấp nhận được.
Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc của vật liệu sứ và xi măng dán, cầu răng
cánh dán toàn sứ đã đáp ứng đượcc các tiêu chí về phục hình ít xâm lấn mang
tính thẩm mỹ, chức năng cũng như sử dụng lâu bền.
Cho đến nay cầu răng cánh dán toàn sứ đã trở nên phổ biến hơn trong nha
khoa phục hồi thẩm mỹ với việc xâm lấn tối thiểu nhưng những b ng chứng và
nghiên cứu lâm sàng vẫn còn rất hạn chế trong y văn. Hiện tại ở Việt nam chưa
c nghiên cứu cầu răng cánh dán toàn sứ nào chưa được thực hiện dù tính thẩm
mỹ, chức năng, ít xâm lấn của loại phục hình này ngày càng được quan tâm và
phổ biến. Câu hỏi đặt ra là c hay không hiệu quả lâm sàng ở cầu răng cánh dán
toàn sứ ?
Do đ , chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thực hiện cầu răng cánh dán
toàn sứ trong phục hình xâm lấn tối thiểu – nghiên cứu báo cáo loạt ca lâm sàng
” với các mục tiêu như sau:
Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá việc thực hiện cầu răng cánh dán sứ trong phục hình xâm lấn tối thiểu
ở bệnh nhân c mất một răng vùng răng cửa tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
Ương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 - 2020.
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá về mặt thẩm mỹ của cầu răng cánh dán sứ sau 1tháng, 3 tháng, 6
tháng
2. Đánh giá các yếu tố sinh học và cơ học của cầu răng cánh dán sứ sau 1tháng,
3 tháng, 6 tháng
.
.
3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về phục hình cầu răng cánh dán kim loại
Năm 1973, phục hình ở răng cửa mất được dán trực tiếp vào răng đã xoi mòn
b ng nhựa tổng hợp trong một khoảng thời gian giới hạn để tạo thẩm mỹ. Sau đ
cầu răng Rochette được thiết kế bởi Rochette để n p nha chu các răng trước hàm
dưới. Tuy nhiên, do khung sườn cồng kềnh và chỉ dán giới hạn vào bề mặt men
nên loại cầu răng này được sử dụng rất hạn chế [22].
Năm 1984, Moon và Hudgins phát triển „cầu răng Virginia‟ tại Đại học
Virginia Commonwealth. Kỹ thuật này được sử dụng để cung cấp cơ chế lưu giữ
cơ học đại thể với khung sườn và bề mặt răng. Mặc dù được lưu giữ đầy đủ,
nhưng khung sườn loại này vẫn cồng kềnh [22].
Năm 1983, Thompson và Livaditis đã phát minh k thuật xoi mòn điện ly đối
với hợp kim Ni-Cr và Co-Cr và cầu răng Maryland được phát minh tại Đại học
Maryland. Sự lưu giữ của cầu răng là xi măng nhựa dán h a học trực tiếp vào
răng và hợp kim đã xoi mòn, tạo ra cơ chế lưu vi cơ học. Tuy nhiên, hợp kim của
cầu Maryland rất chuyên biệt và chỉ c thể sử dụng với hợp kim không quý vì
hợp kim quý không thể xoi mòn và không tạo lớp oxýt kim loại để tạo vi lưu cơ
học [22].
Trong lịch sử y học n i chung và nha khoa n i riêng rất kh kết hợp 2 vật
liệu không tương thích lại với nhau. Do đ , việc cho hai vật liệu hòa hợp nhau
giữa sứ và kim loại để tăng đặc tính tốt ban đầu của chúng là một thành công
trong việc thực hiện phục hình cầu răng cánh dán kim loại.
.
.
4
Hình 1.1 . Cầu răng cánh dán kim loại [34]
Nguồn: Rosenstiel Stephen F., Martin F. Land, Junhei Fujimoto,( 2015) “
Contemporary fixed prosthodontics” 5th edition
Hình 1.2 . Cầu răng cánh dán kim loại [34]
Nguồn: Rosenstiel Stephen F., Martin F. Land, Junhei Fujimoto,( 2015) “
Contemporary fixed prosthodontics” 5th edition
.
.
5
1.2 Tổng quan về cầu răng cánh dán toàn sứ
1.1.1. Đặc điểm
Cầu răng cánh dán toàn sứ là loại cầu răng cố định b ng vật liệu sứ c phần
giữ với hình dạng như chụp một phần và được gắn vào mặt trong răng trụ b ng
xi măng gắn riêng biệt.
Cầu răng cánh dán toàn sứ được xem là phương pháp điều trị xâm lấn tối
thiểu để thay thế cho một răng trước bị mất và mang lại kết quả lâm sàng cao, tỷ
lệ tồn tại cao [21]. Ngoài ra, cầu răng cánh dán c nhiều lợi thế với sự chuẩn bị
đơn giản, chi phí thấp, một lựa chọn điều trị phù hợp, không c nguy cơ kích
thích tủy và không gây sâu răng; đặc biệt là lựa chọn thích hợp cho bệnh nhân tr
c buồng tuỷ lớn [14]. Hơn nữa, những ca phục hình này đã chứng minh tỷ lệ tồn
tại sau 15 năm là 73,9% ở phục hình hai cánh dán và 95,4% ở cầu răng c một
cánh dán [38].
Hình 1.3 . Cầu răng cánh dán sứ [34]
Hình 1.4. Cầu cánh dán toàn sứ răng 12 [ 34 ]
.
.
6
Hình 1.5. Cầu răng cánh dán toàn sứ 22 [34]
1.1.2. Chỉ định – Chống chỉ định [34]
1.2.1.1 Chỉ định
- Thay thế các răng trước bị mất ở tr em và thanh thiếu niên
- Bệnh nhân ít sâu răng và vệ sinh tốt
- Mất một răng vùng răng trước.
- Thân răng trụ nguyên v n, cao và chắc.
- Khớp cắn không c điểm chạm sớm và điểm vướng.
- Bệnh nhân muốn mài răng ít.
1.2.1.2 Chống chỉ định
- Khoảng mất răng dài
- Bệnh nhân c sâu răng nhiều.
- Răng trụ nghiêng lệch.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ANH NINH
THỰC HIỆN CẦU R NG CÁNH DÁN TOÀN SỨ
TRONG PHỤC HÌNH XÂM LẤN TỐI THIỂU
NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG
LUẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - N M 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN ANH NINH
THỰC HIỆN CẦU R NG CÁNH DÁN TOÀN SỨ
TRONG PHỤC HÌNH XÂM LẤN TỐI THIỂU
NGHIÊN CỨU LOẠT CA LÂM SÀNG
Chuyên ngành: R NG HÀM MẶT
Mã số : CK 62 72 28 15
LUẬN V N CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN MINH TRÍ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - N M 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu thống
kê là những giá trị nghiên cứu thực sự, không sao chép từ các nguồn thông tin và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Người cam đoan
Nguyễn Anh Ninh
.
.
LỜI CÁM ƠN
Trân trọng cám ơn sự hổ trợ của:
Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Ban Sau Đại học Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ
Chí Minh.
Thầy TS.BS Đoàn Minh Trí, Trưởng Bộ môn Phục hình, Khoa Răng Hàm
Mặt.
Ban Giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Thành phố Hồ Chí
Minh.
Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung Ương
TPHCM.
Khoa Điều trị Nha khoa Tổng quát, Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
Ương TPHCM.
Đã giúp tôi hoàn thành quyển Luận văn này.
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................... i
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT ANH ............................................................ ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. iii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................ iv
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................. 3
1.1 Tổng quan về phục hình cầu răng cánh dán kim loại ....................................... 3
1.2 Tổng quan về cầu răng cánh dán toàn sứ ......................................................... 5
1.1.1. Đặc điểm ...................................................................................................... 5
1.1.2. Chỉ định – Chống chỉ định ............................................................................ 6
1.1.3. Ưu và nhược điểm ......................................................................................... 7
1.3 Tổng quan về các loại sứ nha khoa ................................................................... 7
1.3.1 Phân loại sứ .................................................................................................. 10
1.3.2 Sứ thủy tinh giàu tinh thể lithium disilicate .................................................. 16
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................................... 36
2.1 Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 36
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 36
2.2.1 Thời gian nghiên cứu : Từ tháng 3 năm 2019 đến tháng 4 năm 2020 .......... 36
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu : Khoa Điều trị Nha khoa Tổng Quát – Bệnh viện
Răng Hàm Mặt Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh. ......................................... 36
2.3 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 36
2.3.1.Dân số mục tiêu: ........................................................................................... 36
2.3.2 Dân số chọn mẫu: ......................................................................................... 36
2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu: ...................................................................................... 36
2.4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 37
.
.
2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu ....................................................................... 38
2.6 Huấn luyện định chuẩn ................................................................................... 45
2.7 Xử lý và phân tích số liệu ............................................................................... 45
2.7.1 Các biến số trong nghiên cứu: ...................................................................... 45
2.8 Tiêu chí đánh giá phục hình ............................................................................ 48
2.8.1 Đánh giá ngay sau khi lắp: Dựa vào các tiêu chí đánh giá ........................... 48
2.8.2 Đánh giá kết quả sau 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng: ........................................... 48
2.9 Thu thập và phân tích dữ liệu .......................................................................... 48
2.10 Kế hoạch thực hiện: ....................................................................................... 49
2.10.1 Nhân sự: ...................................................................................................... 49
2.10.2 Nguyên vật liệu: .......................................................................................... 49
2.11 Vấn đề y đức trong nghiên cứu: ..................................................................... 49
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 50
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ............................................................... 50
3.1.1 Đặc điểm về tuổi và giới của bệnh nhân ...................................................... 50
3.1.2 Đặc điểm về lí do phục hình: ........................................................................ 51
3.1.3 Sự phân bố các răng phục hình cầu cánh dán: .............................................. 51
3.1.4 Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của BN trước phục hình ............. 52
3.1.5 Đặc điểm về thẩm mỹ chung của bệnh nhân nghiên cứu trước phục hình ... 53
3.1.6 Đặc điểm giải phẫu học của răng trụ và vùng mất răng trước phục hình ..... 54
3.1.7 Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình .................................... 54
3.1.8. Các phương pháp đã điều trị trước phục hình .............................................. 55
3.1.9 Thời gian từ lúc mất răng cho đến khi phục hình răng ................................. 55
3.2 Kết quả phục hình ............................................................................................ 56
3.2.1 Kết quả ngay sau khi lắp phục hình .............................................................. 56
3.2.2 Kết quả sau khi lắp phục hình 1, 3, 6 tháng .................................................. 56
3.3. Một Số Trường Hợp Lâm Sàng ..................................................................... 59
3.3.1.Trường hợp lâm sàng thứ nhất ...................................................................... 59
.
.
3.3.2.Trường hợp lâm sàng thứ hai ........................................................................ 59
3.3.2.Trường hợp lâm sàng thứ ba ......................................................................... 60
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ................................................................................... 61
4.1. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu ............................................................ 61
4.2. Về đặc điểm lâm sàng vùng mất răng và răng trụ ở bệnh nhân nghiên cứu
trước phục hình ..................................................................................................... 61
4.2.1. Tuổi và giới .................................................................................................. 61
4.2.2. Nguyên nhân mất răng ................................................................................ 61
4.2.3. Lý do làm phục hình .................................................................................... 62
4.2.4. Các đặc điểm lâm sàng liên quan đến vùng mất răng và răng trụ của bệnh
nhân trước phục hình .............................................................................................. 62
4.2.5. Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình ................................... 63
4.2.6. Các yếu tố liên quan đến việc thực hiện mài sửa soạn và thẩm mỹ PH .... 63
4.2.7. Về điều trị tiền phục hình: ............................................................................ 64
4.3. Yếu Tố Thẩm Mỹ, Sinh Học Và Cơ Học Ở Bệnh Nhân Sau Khi Lắp Cầu
Răng Cánh Dán Sứ. ............................................................................................... 66
4.3.1 Sau khi gắn phục hình .................................................................................. 66
4.3.2 Sau 1 tháng lắp phục hình ............................................................................ 66
4.3.3 Sau 3 tháng lắp phục hình ............................................................................ 67
4.3.4 Sau 6 tháng lắp phục hình ............................................................................ 67
4.4. Những Điểm Mới Và Tính Ứng Dụng Của Đề Tài ........................................ 67
4.5. Hạn Chế ........................................................................................................... 70
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 71
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu
Phụ lục 2. Phiếu theo dõi bệnh nhân nghiên cứu
.
.
Phụ lục 3. Phiếu đánh giá lâm sàng sau gắn PH 01 tháng, 3 tháng, 6 tháng
Phụ lục 4. Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia
nghiên cứu.
Phụ lục 5. Danh sách bệnh nhân
Phụ lục 6. Các vật liệu sử dụng trong nghiên cứu
Phụ lục 7. Bảng câu hỏi phỏng vấn về mức độ hài lòng của bệnh nhân
Phụ lục 8. Hình bệnh nhân trong nghiên cứu
.
.
i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ
BN Bệnh nhân
CS Cộng sự
CR Cầu răng
PHRCĐ Phục hình răng cố định
BV Bệnh viện
CLCS-SKRM Chất lượng cuộc sống liên quan sức
khỏe răng miêng
.
.
ii
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT ANH
TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH
Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe Oral Health Related Quality of
răng miệng Life
Mức độ hài lòng Satisfaction level
Phục hình chính thức Definitive prosthesis
Phục hình tạm Provisional prosthesis
Phục hình cầu răng cánh dán kim loại Metal bonded brigde prosthesis
Phục hình cầu răng cánh dán toàn sứ All-ceramic resin-bonded brigde
prosthesis
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm tuổi và nhóm tuổi của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ......51
Bảng 3.2. Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của BN trước phục hình ...52
Bảng 3.3. Đặc điểm giải phẫu học của răng trụ và vùng mất răng trước PH ......54
Bảng 3.4. Các yếu tố thẩm mỹ của bệnh nhân trước phục hình ..........................54
Bảng 3.5. Các phương pháp đã điều trị trước phục hình .....................................55
Bảng 3.6. Thời gian từ lúc vào viện cho đến khi phục hình răng ........................55
Bảng 3.7. Tình trạng sau gắn phục hình ..............................................................56
Bảng 3.8. Diễn tiến sau phục hình ......................................................................56
.
.
iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Phân bố giới của bệnh nhân tham gia nghiên cứu ...........................50
Biểu đồ 3.2. Các yếu tố sinh học và tình trạng răng trụ của bệnh nhân trước
phục hình phân bố giới ........................................................................................53
.
.
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 . Cầu răng cánh dán kim loại.................................................................. 4
Hình 1.2 . Cầu răng cánh dán kim loại.................................................................. 4
Hình 1.3 . Cầu răng cánh dán sứ ........................................................................... 5
Hình 1.4. Cầu cánh dán toàn sứ răng 12 ............................................................... 5
Hình 1.5. Cầu răng cánh dán toàn sứ 22 ............................................................... 6
Hình 1.6 . Sứ kim loại ............................................................................................ 8
Hình 1.7. Phục hồi toàn sứ .................................................................................... 9
Hình 1.8. Mão sứ IPS. Emax Press ......................................................................16
Hình 1.9 Mão sứ IPS .Emax C D ......................................................................16
Hình 1.10 Mão sứ lithium disilicate được cắt từ kỹ thuật tiện.............................19
Hình 1.11 Chế tạo sứ Emax Press ........................................................................21
Hình 1.12 Hệ thống sứ phủ thẩm mỹ ...................................................................25
Hình 1.13 – Hệ thống sứ sườn và sứ CAD/CAM ................................................26
Hình 1.14 Xi măng gắn Varolink II .....................................................................31
Hình 1.15 Xi măng gắn Rely ARC ......................................................................32
Hình 1.16 Xi măng gắn PANAVIA .....................................................................32
Hình 1.17 Xi măng gắn DUO- LINK...................................................................32
Hình 1.18 Xi măng gắn Panavia 21 .....................................................................33
Hình 1.19 Xi măng gắn RelyX ARC ...................................................................33
Hình 1.20 Xi măng gắn C & B Metabond ...........................................................33
Hình 1.21 Xi măng gắn Choice 2 .........................................................................34
Hình 2.22 Bộ mũi khoan và thám trâm đầu nhỏ ..................................................38
Hình 2.24 Xác định giới hạn cánh dán ................................................................40
Hình 2.25 Mài mặt trong ......................................................................................41
Hình 2.26 Mài mặt bên và mặt trong ...................................................................41
Hình 3.27 Trước điều trị.......................................................................................59
.
.
vi
Hình 3.27 Sau điều trị ..........................................................................................59
Hình 3.28 Sau điều trị .........................................................................................60
Hình 3.29 Trước điều trị......................................................................................60
Hình 3.29 Sau điều trị .........................................................................................60
Hình 4.30 Trước phục hình ..................................................................................64
Hình 4.31 Sau phẫu thuật ghép mô liên kết .........................................................64
Hình 4.32 Sau 01 tuần ..........................................................................................65
Hình 4.33 Sau 2 tháng lành thương hoàn toàn thực hiện cầu răng dán toàn sứ...65
.
.
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nha khoa phục hồi c nhiều loại hình điều trị để thay thế một răng
cửa đã mất như implant, phục hình tháo lắp từng phần và phục hình cố định. Tuy
nhiên, phục hình tháo lắp từng phần c thể gây tiêu xương và mất gai nướu sau
một thời gian dài sử dụng, phục hình trên implant thì chi phí cao, đòi hỏi nhiều
vấn đề về tình trạng sức khỏe toàn thân còn với phục hình cầu răng thông thường
cần phải lấy đi một lượng cấu trúc răng đáng kể ở tất cả các mặt của răng trụ
điều này c thể dẫn đến tổn hại tủy cũng như gây nhạy cảm ngà ở bệnh nhân tr
[22]. Để giảm đi lượng mô răng mất đi khi sửa soạn phục hình, cầu răng cánh
dán c thể được xem là một lựa chọn điều trị trong những trường hợp thay thế
một răng cửa c thể tiết kiệm mô răng, bảo vệ mô vùng mất răng đạt yêu cầu
xâm lấn tối thiểu mà vẫn đảm bảo chức năng, thẩm mỹ, bệnh nhân dễ dàng vệ
sinh răng miệng cũng như sự sử dụng lâu dài trên lâm sàng. Cầu răng cánh dán
cũng rất hữu ích trong những trường hợp bệnh nhân không thể phục hình trên
implant do thiếu hổng mô xương, mô mềm, do điều kiện kinh tế hoặc bệnh nhân
không muốn phẫu thuật.
Phục hồi một răng bị mất ở vùng răng trước là một trong những thách
thức về thẩm mỹ, chức năng trong nha khoa phục hồi. Khoảng trống ở vùng răng
trước dù nhỏ cũng c thể tạo ra những ảnh hưởng bất lợi về tâm lý nhất định cho
bệnh nhân đặc biệt ở những người tr và bệnh nhân nữ. Ở những người tr buồng
tủy lớn nên việc mài sửa soạn mất nhiều mô răng ngoài việc gây một sang chấn
tâm lý còn c thể ảnh hưởng đến tủy răng trụ sau này.
Vì vậy, việc chọn phục hình cầu răng cánh dán là một trong những lựa
chọn điều trị ít xâm lấn, hiệu quả trong trường hợp mất một răng cửa vùng răng
trước nh m phục hồi chức năng ăn nhai, thẩm mỹ và đem lại sự hài lòng cho
bệnh nhân.
.
.
2
Trước đây, khi thực hiện cầu răng dán phần cánh dán thường b ng kim
loại gây giảm độ trong mờ và tạo màu xám trên răng trụ đặc biệt vùng răng cửa
gây mất thẩm mỹ mà một số bệnh nhân không chấp nhận được.
Ngày nay với sự tiến bộ vượt bậc của vật liệu sứ và xi măng dán, cầu răng
cánh dán toàn sứ đã đáp ứng đượcc các tiêu chí về phục hình ít xâm lấn mang
tính thẩm mỹ, chức năng cũng như sử dụng lâu bền.
Cho đến nay cầu răng cánh dán toàn sứ đã trở nên phổ biến hơn trong nha
khoa phục hồi thẩm mỹ với việc xâm lấn tối thiểu nhưng những b ng chứng và
nghiên cứu lâm sàng vẫn còn rất hạn chế trong y văn. Hiện tại ở Việt nam chưa
c nghiên cứu cầu răng cánh dán toàn sứ nào chưa được thực hiện dù tính thẩm
mỹ, chức năng, ít xâm lấn của loại phục hình này ngày càng được quan tâm và
phổ biến. Câu hỏi đặt ra là c hay không hiệu quả lâm sàng ở cầu răng cánh dán
toàn sứ ?
Do đ , chúng tôi thực hiện nghiên cứu: “Thực hiện cầu răng cánh dán
toàn sứ trong phục hình xâm lấn tối thiểu – nghiên cứu báo cáo loạt ca lâm sàng
” với các mục tiêu như sau:
Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá việc thực hiện cầu răng cánh dán sứ trong phục hình xâm lấn tối thiểu
ở bệnh nhân c mất một răng vùng răng cửa tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung
Ương Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 - 2020.
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá về mặt thẩm mỹ của cầu răng cánh dán sứ sau 1tháng, 3 tháng, 6
tháng
2. Đánh giá các yếu tố sinh học và cơ học của cầu răng cánh dán sứ sau 1tháng,
3 tháng, 6 tháng
.
.
3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về phục hình cầu răng cánh dán kim loại
Năm 1973, phục hình ở răng cửa mất được dán trực tiếp vào răng đã xoi mòn
b ng nhựa tổng hợp trong một khoảng thời gian giới hạn để tạo thẩm mỹ. Sau đ
cầu răng Rochette được thiết kế bởi Rochette để n p nha chu các răng trước hàm
dưới. Tuy nhiên, do khung sườn cồng kềnh và chỉ dán giới hạn vào bề mặt men
nên loại cầu răng này được sử dụng rất hạn chế [22].
Năm 1984, Moon và Hudgins phát triển „cầu răng Virginia‟ tại Đại học
Virginia Commonwealth. Kỹ thuật này được sử dụng để cung cấp cơ chế lưu giữ
cơ học đại thể với khung sườn và bề mặt răng. Mặc dù được lưu giữ đầy đủ,
nhưng khung sườn loại này vẫn cồng kềnh [22].
Năm 1983, Thompson và Livaditis đã phát minh k thuật xoi mòn điện ly đối
với hợp kim Ni-Cr và Co-Cr và cầu răng Maryland được phát minh tại Đại học
Maryland. Sự lưu giữ của cầu răng là xi măng nhựa dán h a học trực tiếp vào
răng và hợp kim đã xoi mòn, tạo ra cơ chế lưu vi cơ học. Tuy nhiên, hợp kim của
cầu Maryland rất chuyên biệt và chỉ c thể sử dụng với hợp kim không quý vì
hợp kim quý không thể xoi mòn và không tạo lớp oxýt kim loại để tạo vi lưu cơ
học [22].
Trong lịch sử y học n i chung và nha khoa n i riêng rất kh kết hợp 2 vật
liệu không tương thích lại với nhau. Do đ , việc cho hai vật liệu hòa hợp nhau
giữa sứ và kim loại để tăng đặc tính tốt ban đầu của chúng là một thành công
trong việc thực hiện phục hình cầu răng cánh dán kim loại.
.
.
4
Hình 1.1 . Cầu răng cánh dán kim loại [34]
Nguồn: Rosenstiel Stephen F., Martin F. Land, Junhei Fujimoto,( 2015) “
Contemporary fixed prosthodontics” 5th edition
Hình 1.2 . Cầu răng cánh dán kim loại [34]
Nguồn: Rosenstiel Stephen F., Martin F. Land, Junhei Fujimoto,( 2015) “
Contemporary fixed prosthodontics” 5th edition
.
.
5
1.2 Tổng quan về cầu răng cánh dán toàn sứ
1.1.1. Đặc điểm
Cầu răng cánh dán toàn sứ là loại cầu răng cố định b ng vật liệu sứ c phần
giữ với hình dạng như chụp một phần và được gắn vào mặt trong răng trụ b ng
xi măng gắn riêng biệt.
Cầu răng cánh dán toàn sứ được xem là phương pháp điều trị xâm lấn tối
thiểu để thay thế cho một răng trước bị mất và mang lại kết quả lâm sàng cao, tỷ
lệ tồn tại cao [21]. Ngoài ra, cầu răng cánh dán c nhiều lợi thế với sự chuẩn bị
đơn giản, chi phí thấp, một lựa chọn điều trị phù hợp, không c nguy cơ kích
thích tủy và không gây sâu răng; đặc biệt là lựa chọn thích hợp cho bệnh nhân tr
c buồng tuỷ lớn [14]. Hơn nữa, những ca phục hình này đã chứng minh tỷ lệ tồn
tại sau 15 năm là 73,9% ở phục hình hai cánh dán và 95,4% ở cầu răng c một
cánh dán [38].
Hình 1.3 . Cầu răng cánh dán sứ [34]
Hình 1.4. Cầu cánh dán toàn sứ răng 12 [ 34 ]
.
.
6
Hình 1.5. Cầu răng cánh dán toàn sứ 22 [34]
1.1.2. Chỉ định – Chống chỉ định [34]
1.2.1.1 Chỉ định
- Thay thế các răng trước bị mất ở tr em và thanh thiếu niên
- Bệnh nhân ít sâu răng và vệ sinh tốt
- Mất một răng vùng răng trước.
- Thân răng trụ nguyên v n, cao và chắc.
- Khớp cắn không c điểm chạm sớm và điểm vướng.
- Bệnh nhân muốn mài răng ít.
1.2.1.2 Chống chỉ định
- Khoảng mất răng dài
- Bệnh nhân c sâu răng nhiều.
- Răng trụ nghiêng lệch.
.