Tăng cường quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh
- 115 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Long
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung
thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong đề tài đều được ghi rõ nguồn gốc./.
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và được
tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn
khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Long; thầy đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của các
Thầy, Cô giáo trong khoa Sau Đại học - trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các ban, ngành liên quan và bạn
bè, đồng nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn./.
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới .............................. 3
5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI ...................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai ........................................ 5
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................. 5
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai .......................................................... 6
1.1.3. Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai ........................................... 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai ................. 9
1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường ................ 9
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai ..................................... 9
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và
địa phương ................................................................................................ 9
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với thành phố Uông Bí trong công
tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn ........................................... 13
1.2.3. Một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận văn ..... 14
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 19
................................................ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu .................................................................. 19
2.2.2. Phương pháp tiếp cận .................................................................... 20
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 20
2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................ 20
Chƣơng 3.
, TỈNH
QUẢNG NINH .............................................................................. 22
3.1 -
Bí, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 22
3.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................... 22
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 23
3.1.3. Các nguồn tài nguyên .................................................................... 29
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành
phố Uông Bí ............................................................................................ 33
3.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai của thành phố Uông Bí............... 35
3.2.1. Công tác ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý, sử dụng đất đai của thành phố Uông Bí trong thời gian qua .... 35
3.2.2. Đo đạc lập bản đồ địa chính, đánh giá, phân hạng đất ................. 39
3.2.3. Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất .............................. 40
3.2.4. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ....................................................... 44
3.2.5. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ................................... 45
3.2.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai và một số biến động về đất .. 49
3.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại về đất đai ....... 54
3.2.8. Quản lý tài chính về đất đai, phát triển thị trường quyền sử dụng
đất trong thị trường bất động sản; quản lý giám sát việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất; quản lý các hoạt động dịch vụ công
về đất đai ................................................................................................. 57
3.2.9. Bộ máy quản lý nhà nước về đất đai của thành phố Uông Bí ...... 62
3.3. Đánh giá chung .................................................................................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 65
, hạn chế cần khắc phục ..................................... 67
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ...................................... 68
Chƣơng 4.
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH
QUẢNG NINH .............................................................................. 71
.................................................. 71
4.1.1. Quan điểm ..................................................................................... 71
4.1.2. Mục tiêu ........................................................................................ 71
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn thành phố Uông Bí .................................................................. 73
................... 73
4.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch ...................................... 78
4.2.3. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ......................................... 85
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và cán bộ ............... 88
4.2.5. Nhóm giải pháp về kinh tế ............................................................ 91
4.2.6. Nhóm giải pháp khác .................................................................... 94
................................................................................... 98
............................................................................ 98
...................................................................................... 100
............................................................................ 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC BẢNG
3. 2014……………………24
2006 - 2014………..…….25
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 - 2015………….…..46
Bảng 3.4: Tình hình biến động các loại đất từ năm 2005 đến năm 2010........52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biến động sử dụng đất trong kỳ kế hoạch .................................. 48
Biểu đồ 3.2. Biến động về đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010................ 50
Biểu đồ 3.3. Biến động về đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 ......... 51
Biểu đồ 3.4. Biến động các loại đất giai đoạn 2005 - 2010 ............................ 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
-
, hợp lý, có hiệu quả, bởi nguồn lực từ đất đai là có
giới hạn.
. Tăng cường quản lý đất đai chính
là
.
.
Thành phố Uông B ,
- -
-
, .
.
giai đoạn phát triển mạnh mẽ trên tất cả các mặt. Bên cạnh đó, Uông Bí lại là
địa bàn chịu sự chi phối, tác động thu hút
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
,p , ...
.
Nhu cầu bức xúc đặt ra đối với Thành phố
, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển
quyền sử dụng đất, thu hồi đất, ... đảm bảo
, hiệu quả và bền vững trên địa bàn.
, hiệu quả công tác quản
,
, tôi
lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh”
làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước
theo hướng hiện đại nhằm tổ chức thực hiệu quả
các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai,
, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh
tế thị trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn thành phố Uông Bí giai đoạn 2010 - 2013.
-
.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
tế thị trường hiện nay và đề xuất giải phá
.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Uông Bí;
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình
gian từ năm 2010 đến năm 2013, định hướng đến năm 2020;
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn thành phố Uông Bí.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới
4.1.
-
;
-
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
.
4.2
* Về lý luận
-
;
-
nhân dân.
* Về thực tiễn
-
quan trọng tạo tiền đề cho những đột phá trong phát triển của Thành phố;
-
.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
Luận văn gồm có 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai;
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
- Chương 3:
bàn thành phố Uông Bí;
-
bàn thành phố Uông Bí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Đất là một dạng vật chất tự nhiên hình thành trong quá trình kiến tạo
của trái đất.
Tổng 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha
đất đóng băng và 13.250 triệu ha đất không phủ băng; trong đó 12% tổng diện
tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất khu trú, đầm
lầy. Diện tích đất có
khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng
canh tác ở các nước phát triển là 70%, ở các nước đang phát triển là 36%.
Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt
động của
chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ các
khu dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác
nhân hoá học, sinh học và vật lý.
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói
mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí
hậ .
1.1.1.2. Quản lý nhà nước về đất đai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,
trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước
đối với đất đai. Đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân
phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát
quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan, là công cụ bảo vệ
và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế
độ sở hữu về đất đai.
:
- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người sử dụng đất;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;
- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đầy đủ theo
đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính.
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai
1.1.2.1. Vai trò của đất đai
-
, khi
trong nông nghiệp, vẫn luôn giữ một vị trí rất đặ -
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
7
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an
ninh, quốc phòng.
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, nó vừa là đối
tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.
t nông nghiệp, ...đều phải sử dụng đất đai. Để đảm bảo
cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng
chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
T
giữa các ngành.
1.1.2.2. Đặc điểm của đất đai
:
- Diện tích đất đai chỉ i đất cũng như
diện tích đất đai của mỗi quốc gia, .
,
chất lượng, cơ ;
- Đất đai có vị trí cố định. Tính chất cơ học, vật lý, hóa học và sinh học
trong đất cũng không đồng nhất. Do vị trí cố định và gắn liền với các điều
kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, lo , ...), vì vậy
khi sử dụng đất vào các quá trình sản xuất của mỗi ngà
. Trong sản xuất nông nghiệp, chỉ khi
hiệu quả kinh tế.
- .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
8
Việc , sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên vô
giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia.
1.1.3. Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai
:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai
- Các yếu tố về cơ chế chính sách (chính sách đất đai, chính sách hỗ
trợ, chính sách xã hội) ;
- Các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật (tính chất của đất, loại và giống cây
trồng, cơ cấu mùa vụ, diện tích canh tác);
- Các yếu tố kinh tế - xã hội (trình độ canh tác, thị trường tiêu thụ sản
phẩm);
- Vai trò của cộng đồng (lãnh đạo địa phương, tổ chức khuyến nông,
các tổ chức xã hội, bộ máy truyền thông).
1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường
- Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước;
-
;
- Tiết kiệm và hiệu quả.
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và địa phương
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở Thuỵ Điển
Tại Thụy Điển, quy hoạch sử dụng đất tổng thể, quy hoạch phát triển
nhà ở đều phải đảm bảo lợi ích chung của quốc gia. Chính sách thị trường đất
đai phải đảm bảo khả năng tiếp cận đất đai đúng lúc, đúng chỗ, chống thu lời
bất chính từ đất, chống đầu cơ bất động sản. Đặc biệt, Thụy Điển luôn nhấn
mạnh tầm quan trọng của hệ thống quản lý đất đai điện tử để đảm bảo thông
tin minh bạch hơn, công cụ lập chính sách tốt hơn. Tuy vậy, c
đất đai ở Thuỵ Điển cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến
đổi khí hậu, tình trạng thiếu lương thực, khan hiếm năng lượng, tăng trưởng
đô thị, thảm hoạ thiên tai, khủng hoảng tài chính toàn cầu, ... do vậy, Thụy
Điển đã gọi việc quy hoạch, phát triển, đền bù, sử dụng đất là một mối liên hệ
tam giác khăng khít. Nhà nước thu hồi đất của chủ sở hữu với mức đền bù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
10
hợp lý theo Luật Thu hồi đất cho các dự án công và đền bù (năm 2000) nhằm
phát huy phúc lợi công và đảm bảo giá trị tài sản, quyền lợi của người sử
dụng đất ban đầu.
Với tư cách là chủ sở hữu đất đai, Nhà nước Thụy Điển có chủ
trương bán quyền sở hữu hoặc cho người dân thuê quyền sử dụng đất để sử
dụng vào sản xuất kinh doanh. Ở Thụy Điển, thời gian thuê đất là từ 5 đến
25 năm. Nhà nước chỉ trực tiếp sử dụng đất chủ yếu vào việc xây dựng các
công trình công cộng và bảo tồn thiên nhiên, cải thiện cảnh quan môi
trường. Tiền thu từ đất được đầu tư trở lại cho mục tiêu phát triển đất đai,
xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội.
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thanh Hoá
Thành phố Thanh Hoá là một đô thị có tốc độ phát triển mạnh. Từ đô
thị loại 3 năm 1994 Thanh Hóa đã trở thành đô thị loại 2 vào năm 2004.
Tháng 1/2009, thành phố Thanh Hoá đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố từ 59 km2 lên gần 150 km2.
Sự điều chỉnh đó đã có những tác động to lớn về nhiều mặt: kinh tế tiếp tục
phát triển mạnh và tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng,
các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt so với mục tiêu đề ra.
Để đảm bảo các yếu tố cho đô thị phát triển nhanh và bền vững, một
trong những công việc được hết sức chú trọng là công
tác quản lý đất đai. Trước hết là công tác lập quy hoạch chung đô thị và quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã xác định:
trong tương lai sẽ lấy sông Mã làm trọng tâm, xem sông Mã như một thành tố
quan trọng trong kiến tạo không gian đô thị, kết nối Thành phố với khu nghỉ
mát Sầm Sơn và phát triển các chùm đô thị vệ tinh như Rừng Thông, Tài
Xuyên, Bút Sơn, Lưu Vệ với khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn (gồm hệ thống
cảng biển, công nghiệp nặng và công nghiệp hóa dầu) để hướng tới xây dựng
Thành phố trở thành một cực tăng trưởng của khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11
miền Trung và đến nay, quy hoạch đó vẫn còn nguyên giá trị và đang trở
thành hiện thực đối với Thanh Hoá.
Thành phố đã ban hành quy trình về giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đô thị, bán n
. Thực hiện quy chế
một đầu mối trong nhiều nghiệp vụ như giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong công tác bồi thường, giải phóng mặt
bằng, từ năm 2006 đến nay, thành phố Thanh Hoá đã thực hiện trên 150 dự án
với hơn 6.000 hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng liên quan đến việc thu hồi đất.
Để có được thành công, thành phố Thanh Hoá đã thành lập Ban bồi thường
giải phóng mặt bằng chuyên trách, là đơn vị sự nghiệp, tham mưu cho Uỷ ban
nhân dân Thành phố và Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong việc
thực hiện công tác tái bồi thường giải phóng mặt bằng.
1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái
Nguyên và là đô thị trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có 28 đơn vị
hành chính, với dân số hơn 33 vạn người, tổng diện tích tự nhiên gần 190
km2. Thành phố Thái Nguyên là một trong những trung tâm công nghiệp và
giáo dục đào tạo của cả nước, có đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh
miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, là vị trí chiến lược về an
ninh, quốc phòng.
Thành phố Thái Nguyên đã và đang tập trung xây dựng và phát triển đô
thị theo quy hoạch được duyệt. Công tác cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng
cũ chủ yếu được tập trung ở 18 phường nội thành với quy mô khoảng 6.080 ha.
Các xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ dần được di chuyển vào các
khu công nghiệp. Một số nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải rắn đã được di dời ra
khỏi khu vực trung tâm Thành phố. Trong những năm qua, thành phố đã tập
trung các nguồn lực để hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ đô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HOÀNG THỊ HÀ
TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ,
TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Long
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đề tài là trung
thực và chưa từng được sử dụng, công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và thông tin trích dẫn trong đề tài đều được ghi rõ nguồn gốc./.
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và được
tạo điều kiện thuận lợi từ nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin nói lời cảm ơn chân thành nhất tới người hướng dẫn
khoa học: PGS.TS. Nguyễn Đình Long; thầy đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các ý kiến đóng góp và hướng dẫn của các
Thầy, Cô giáo trong khoa Sau Đại học - trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh - Đại học Thái Nguyên trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, các ban, ngành liên quan và bạn
bè, đồng nghiệp đã giúp tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn./.
Quảng Ninh, ngày 01 tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Thị Hà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới .............................. 3
5. Bố cục của luận văn .................................................................................. 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI ...................................................................... 5
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai ........................................ 5
1.1.1. Một số khái niệm............................................................................. 5
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai .......................................................... 6
1.1.3. Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai ........................................... 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai ................. 9
1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường ................ 9
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai ..................................... 9
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và
địa phương ................................................................................................ 9
1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với thành phố Uông Bí trong công
tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn ........................................... 13
1.2.3. Một số nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài luận văn ..... 14
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 19
................................................ 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu .................................................................. 19
2.2.2. Phương pháp tiếp cận .................................................................... 20
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 20
2.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................ 20
Chƣơng 3.
, TỈNH
QUẢNG NINH .............................................................................. 22
3.1 -
Bí, tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 22
3.1.1. Một số đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................... 22
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .............................................................. 23
3.1.3. Các nguồn tài nguyên .................................................................... 29
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thành
phố Uông Bí ............................................................................................ 33
3.2. Thực trạng công tác quản lý đất đai của thành phố Uông Bí............... 35
3.2.1. Công tác ban hành và thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
quản lý, sử dụng đất đai của thành phố Uông Bí trong thời gian qua .... 35
3.2.2. Đo đạc lập bản đồ địa chính, đánh giá, phân hạng đất ................. 39
3.2.3. Công tác giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất .............................. 40
3.2.4. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ....................................................... 44
3.2.5. Công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ................................... 45
3.2.6. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai và một số biến động về đất .. 49
3.2.7. Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại về đất đai ....... 54
3.2.8. Quản lý tài chính về đất đai, phát triển thị trường quyền sử dụng
đất trong thị trường bất động sản; quản lý giám sát việc thực hiện quyền
và nghĩa vụ của người sử dụng đất; quản lý các hoạt động dịch vụ công
về đất đai ................................................................................................. 57
3.2.9. Bộ máy quản lý nhà nước về đất đai của thành phố Uông Bí ...... 62
3.3. Đánh giá chung .................................................................................... 65
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
3.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................ 65
, hạn chế cần khắc phục ..................................... 67
3.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ...................................... 68
Chƣơng 4.
ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ UÔNG BÍ, TỈNH
QUẢNG NINH .............................................................................. 71
.................................................. 71
4.1.1. Quan điểm ..................................................................................... 71
4.1.2. Mục tiêu ........................................................................................ 71
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai
trên địa bàn thành phố Uông Bí .................................................................. 73
................... 73
4.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, kế hoạch ...................................... 78
4.2.3. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách ......................................... 85
4.2.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức và cán bộ ............... 88
4.2.5. Nhóm giải pháp về kinh tế ............................................................ 91
4.2.6. Nhóm giải pháp khác .................................................................... 94
................................................................................... 98
............................................................................ 98
...................................................................................... 100
............................................................................ 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC BẢNG
3. 2014……………………24
2006 - 2014………..…….25
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu sử dụng đất 5 năm kỳ đầu 2011 - 2015………….…..46
Bảng 3.4: Tình hình biến động các loại đất từ năm 2005 đến năm 2010........52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biến động sử dụng đất trong kỳ kế hoạch .................................. 48
Biểu đồ 3.2. Biến động về đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010................ 50
Biểu đồ 3.3. Biến động về đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 ......... 51
Biểu đồ 3.4. Biến động các loại đất giai đoạn 2005 - 2010 ............................ 53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
M U
1. Tính cấp thiết của đề tài
-
, hợp lý, có hiệu quả, bởi nguồn lực từ đất đai là có
giới hạn.
. Tăng cường quản lý đất đai chính
là
.
.
Thành phố Uông B ,
- -
-
, .
.
giai đoạn phát triển mạnh mẽ trên tất cả các mặt. Bên cạnh đó, Uông Bí lại là
địa bàn chịu sự chi phối, tác động thu hút
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2
Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh
,p , ...
.
Nhu cầu bức xúc đặt ra đối với Thành phố
, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển
quyền sử dụng đất, thu hồi đất, ... đảm bảo
, hiệu quả và bền vững trên địa bàn.
, hiệu quả công tác quản
,
, tôi
lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh”
làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nâng cao năng lực quản lý nhà nước
theo hướng hiện đại nhằm tổ chức thực hiệu quả
các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai,
, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh
tế thị trường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa
bàn thành phố Uông Bí giai đoạn 2010 - 2013.
-
.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
tế thị trường hiện nay và đề xuất giải phá
.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn thành phố Uông Bí;
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình
gian từ năm 2010 đến năm 2013, định hướng đến năm 2020;
- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu về công tác quản lý nhà nước về đất
đai trên địa bàn thành phố Uông Bí.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới
4.1.
-
;
-
-
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
4
.
4.2
* Về lý luận
-
;
-
nhân dân.
* Về thực tiễn
-
quan trọng tạo tiền đề cho những đột phá trong phát triển của Thành phố;
-
.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục,
Luận văn gồm có 4 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất đai;
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu;
- Chương 3:
bàn thành phố Uông Bí;
-
bàn thành phố Uông Bí.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Đất là một dạng vật chất tự nhiên hình thành trong quá trình kiến tạo
của trái đất.
Tổng 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha
đất đóng băng và 13.250 triệu ha đất không phủ băng; trong đó 12% tổng diện
tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất khu trú, đầm
lầy. Diện tích đất có
khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng
canh tác ở các nước phát triển là 70%, ở các nước đang phát triển là 36%.
Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các hoạt
động của
chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ các
khu dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại thành tác
nhân hoá học, sinh học và vật lý.
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói
mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí
hậ .
1.1.1.2. Quản lý nhà nước về đất đai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
6
hành vi hoạt động của con người để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội,
trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước.
Quản lý nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nước
đối với đất đai. Đó là các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân
phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát
quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
Quản lý nhà nước về đất đai là nhu cầu khách quan, là công cụ bảo vệ
và điều tiết các lợi ích gắn liền với đất đai, và quan trọng nhất là bảo vệ chế
độ sở hữu về đất đai.
:
- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của người sử dụng đất;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
- Tăng cường hiệu quả sử dụng đất;
- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đầy đủ theo
đúng quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phương theo các cấp hành chính.
1.1.2. Vai trò, đặc điểm của đất đai
1.1.2.1. Vai trò của đất đai
-
, khi
trong nông nghiệp, vẫn luôn giữ một vị trí rất đặ -
-
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
7
Đất đai là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa
bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an
ninh, quốc phòng.
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, nó vừa là đối
tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.
t nông nghiệp, ...đều phải sử dụng đất đai. Để đảm bảo
cân đối trong việc phân bổ đất đai cho các ngành, các lĩnh vực, tránh sự chồng
chéo và lãng phí, cần coi trọng công tác quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
T
giữa các ngành.
1.1.2.2. Đặc điểm của đất đai
:
- Diện tích đất đai chỉ i đất cũng như
diện tích đất đai của mỗi quốc gia, .
,
chất lượng, cơ ;
- Đất đai có vị trí cố định. Tính chất cơ học, vật lý, hóa học và sinh học
trong đất cũng không đồng nhất. Do vị trí cố định và gắn liền với các điều
kiện tự nhiên (thổ nhưỡng, thời tiết, khí hậu, nước, lo , ...), vì vậy
khi sử dụng đất vào các quá trình sản xuất của mỗi ngà
. Trong sản xuất nông nghiệp, chỉ khi
hiệu quả kinh tế.
- .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
8
Việc , sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả và bảo vệ nguồn tài nguyên vô
giá này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia.
1.1.3. Nội dung Quản lý nhà nước về đất đai
:
1. Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện văn bản đó.
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính.
3. Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra
xây dựng giá đất.
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất.
6. Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
7. Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
8. Thống kê, kiểm kê đất đai.
9. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
10. Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.
11. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất.
12. Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy
định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
13. Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong
quản lý và sử dụng đất đai.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
9
15. Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai
- Các yếu tố về cơ chế chính sách (chính sách đất đai, chính sách hỗ
trợ, chính sách xã hội) ;
- Các yếu tố tự nhiên và kỹ thuật (tính chất của đất, loại và giống cây
trồng, cơ cấu mùa vụ, diện tích canh tác);
- Các yếu tố kinh tế - xã hội (trình độ canh tác, thị trường tiêu thụ sản
phẩm);
- Vai trò của cộng đồng (lãnh đạo địa phương, tổ chức khuyến nông,
các tổ chức xã hội, bộ máy truyền thông).
1.1.5. Nguyên tắc quản lý đất đai trong nền kinh tế thị trường
- Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất của Nhà nước;
-
;
- Tiết kiệm và hiệu quả.
1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nƣớc về đất đai
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về đất đai của một số nước và địa phương
1.2.1.1. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở Thuỵ Điển
Tại Thụy Điển, quy hoạch sử dụng đất tổng thể, quy hoạch phát triển
nhà ở đều phải đảm bảo lợi ích chung của quốc gia. Chính sách thị trường đất
đai phải đảm bảo khả năng tiếp cận đất đai đúng lúc, đúng chỗ, chống thu lời
bất chính từ đất, chống đầu cơ bất động sản. Đặc biệt, Thụy Điển luôn nhấn
mạnh tầm quan trọng của hệ thống quản lý đất đai điện tử để đảm bảo thông
tin minh bạch hơn, công cụ lập chính sách tốt hơn. Tuy vậy, c
đất đai ở Thuỵ Điển cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như biến
đổi khí hậu, tình trạng thiếu lương thực, khan hiếm năng lượng, tăng trưởng
đô thị, thảm hoạ thiên tai, khủng hoảng tài chính toàn cầu, ... do vậy, Thụy
Điển đã gọi việc quy hoạch, phát triển, đền bù, sử dụng đất là một mối liên hệ
tam giác khăng khít. Nhà nước thu hồi đất của chủ sở hữu với mức đền bù
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
10
hợp lý theo Luật Thu hồi đất cho các dự án công và đền bù (năm 2000) nhằm
phát huy phúc lợi công và đảm bảo giá trị tài sản, quyền lợi của người sử
dụng đất ban đầu.
Với tư cách là chủ sở hữu đất đai, Nhà nước Thụy Điển có chủ
trương bán quyền sở hữu hoặc cho người dân thuê quyền sử dụng đất để sử
dụng vào sản xuất kinh doanh. Ở Thụy Điển, thời gian thuê đất là từ 5 đến
25 năm. Nhà nước chỉ trực tiếp sử dụng đất chủ yếu vào việc xây dựng các
công trình công cộng và bảo tồn thiên nhiên, cải thiện cảnh quan môi
trường. Tiền thu từ đất được đầu tư trở lại cho mục tiêu phát triển đất đai,
xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội.
1.2.1.2. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thanh Hoá
Thành phố Thanh Hoá là một đô thị có tốc độ phát triển mạnh. Từ đô
thị loại 3 năm 1994 Thanh Hóa đã trở thành đô thị loại 2 vào năm 2004.
Tháng 1/2009, thành phố Thanh Hoá đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố từ 59 km2 lên gần 150 km2.
Sự điều chỉnh đó đã có những tác động to lớn về nhiều mặt: kinh tế tiếp tục
phát triển mạnh và tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng,
các chỉ tiêu kinh tế đều đạt và vượt so với mục tiêu đề ra.
Để đảm bảo các yếu tố cho đô thị phát triển nhanh và bền vững, một
trong những công việc được hết sức chú trọng là công
tác quản lý đất đai. Trước hết là công tác lập quy hoạch chung đô thị và quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã xác định:
trong tương lai sẽ lấy sông Mã làm trọng tâm, xem sông Mã như một thành tố
quan trọng trong kiến tạo không gian đô thị, kết nối Thành phố với khu nghỉ
mát Sầm Sơn và phát triển các chùm đô thị vệ tinh như Rừng Thông, Tài
Xuyên, Bút Sơn, Lưu Vệ với khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn (gồm hệ thống
cảng biển, công nghiệp nặng và công nghiệp hóa dầu) để hướng tới xây dựng
Thành phố trở thành một cực tăng trưởng của khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
11
miền Trung và đến nay, quy hoạch đó vẫn còn nguyên giá trị và đang trở
thành hiện thực đối với Thanh Hoá.
Thành phố đã ban hành quy trình về giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở đô thị, bán n
. Thực hiện quy chế
một đầu mối trong nhiều nghiệp vụ như giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong công tác bồi thường, giải phóng mặt
bằng, từ năm 2006 đến nay, thành phố Thanh Hoá đã thực hiện trên 150 dự án
với hơn 6.000 hộ dân và tổ chức bị ảnh hưởng liên quan đến việc thu hồi đất.
Để có được thành công, thành phố Thanh Hoá đã thành lập Ban bồi thường
giải phóng mặt bằng chuyên trách, là đơn vị sự nghiệp, tham mưu cho Uỷ ban
nhân dân Thành phố và Hội đồng Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trong việc
thực hiện công tác tái bồi thường giải phóng mặt bằng.
1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý đất đai ở thành phố Thái Nguyên
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái
Nguyên và là đô thị trung tâm vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có 28 đơn vị
hành chính, với dân số hơn 33 vạn người, tổng diện tích tự nhiên gần 190
km2. Thành phố Thái Nguyên là một trong những trung tâm công nghiệp và
giáo dục đào tạo của cả nước, có đầu mối giao thông quan trọng nối các tỉnh
miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, là vị trí chiến lược về an
ninh, quốc phòng.
Thành phố Thái Nguyên đã và đang tập trung xây dựng và phát triển đô
thị theo quy hoạch được duyệt. Công tác cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng
cũ chủ yếu được tập trung ở 18 phường nội thành với quy mô khoảng 6.080 ha.
Các xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường sẽ dần được di chuyển vào các
khu công nghiệp. Một số nghĩa trang, bãi chôn lấp chất thải rắn đã được di dời ra
khỏi khu vực trung tâm Thành phố. Trong những năm qua, thành phố đã tập
trung các nguồn lực để hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh tốc độ đô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/