Tác nhân vi sinh và các yếu tố liên quan đến độ nặng của viêm phổi mắc phải trong cộng đồng ở trẻ 2 59 tháng tuổi

  • 156 trang
  • file .pdf
.

Ọ Ƣ INH
-----------------
LÊ MINH QUÍ
SINH
Ế Ế NẶNG
CỦA MẮC PHẢI TRONG
Ở 2-5 TU I
LUẬ Ă SĨ K ẤP II
THÀNH PH H CHÍ MINH - Ă 2020
.
.
V T Y TẾ
Y T INH
----------------
LÊ MINH QUÍ
S
Ế Ế NẶNG
CỦA MẮC PHẢI TRONG
Ở 2-5 TU I
UY – HÔ HẤP
S 0
LUẬ Ă SĨ K ẤP II
ƢỜ ƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM
THÀNH PH H CHÍ MINH - Ă 2020
.
.
LỜ
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp ác sĩ Chuyên khoa cấp II:“T
ộ nặng của mắc phải trong ộ
- tu i” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 9 năm 0 0
Tác giả luận văn
Lê Minh Quí
.
.
LỜI CẢ Ơ
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.BS. Phan Hữu
Nguyệt Diễm, giảng viên Bộ môn hi ại học Y ược thành phố Hồ Chí Minh,
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận văn này.
Tôi chân thành cảm ơn TS. S. hạm Hùng Vân, Giám đốc phòng xét nghiệm
am hoa iotek, đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ một phần kinh phí thực hiện
xét nghiệm real-time R cho đề tài nghiên cứu của tôi.
Tôi chân thành cảm ơn sự giảng dạy của quý thầy cô Bộ môn hi ại học Y
ược thành phố Hồ Chí Minh trong suốt quá trình học tập.
Tôi chân thành cảm ơn an giám đốc, tập thể các bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật
viên các khoa Nội Tổng Quát 2, Chẩn đoán hình ảnh, Vi sinh bệnh viện Nhi
ồng 1 và phòng xét nghiệm am hoa iotek đã nhiệt tình hỗ trợ tôi trong quá
trình thu thập số liệu cho đề tài nghiên cứu này.
Tôi chân thành cảm ơn các bệnh nhi, gia đình bệnh nhi đã tham gia nghiên
cứu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn.
Thành phố Hồ hí inh, ngày 9 tháng 9 năm
2020
Tác giả luận văn
Lê Minh Quí
.
.
M CL C
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH M C CÁC BẢNG
DANH M C CÁC BIỂU -SƠ
ẶT VẤ Ề...... .............................................................................................1
M C TIÊU NGHIÊN CỨU...... ......................................................................3
ƢƠ 1: NG QUAN TÀI LIỆU ..... ...................................................4
1.1. Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng ........................................................4
. . . nh nghĩa ...... .........................................................................................4
. . . ch tễ học ..... .........................................................................................4
. . . ệnh nguyên ........ ....................................................................................4
. . . ơ chế bệnh sinh ...... ...............................................................................7
. . .Triệu chứng lâm sàng ..... ..........................................................................8
. . . ác x t nghiệm cận lâm sàng ..... .............................................................8
. . . hẩn đoán và chẩn đoán phân biệt.... ....................................................14
. . . hân độ n ng của viêm phổi ............................................ .....................14
. .9. iều tr ...... .............................................................................................15
. . 0. ác biến chứng của viêm phổi ........ ....................................................20
. . . h ng ng a .......................................................................................... 22
.
.
. . . Tiên lượng ........................................................................................... 23
1.2. Một số nghiên cứu viêm phổi cộng đồng trong nước và thế giới ...... ......23
ƢƠ 2: Ƣ ƢƠ ỨU. ........27
2.1.Thiết kế nghiên cứu ...... .............................................................................27
2.2. Dân số nghiên cứu ... .................................................................................27
2.3. Cở mẫu .... .................................................................................................27
2.4. Tiêu chí chọn mẫu .... ................................................................................27
2.5. Kỹ thuật chọn mẫu ... ................................................................................28
2.6. Công cụ thu thập số liệu ... ........................................................................28
2.7. Liệt kê và đ nh nghĩa các biến số ... ..........................................................28
2.8. Thu thập, xử lý và phân tích số liệu .. .......................................................38
2.9. Các biện pháp kiểm soát sai lệch ... ..........................................................42
. 0. Y đức ... ...................................................................................................42
ƢƠ 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .... ...............................................44
. . ác đ c điểm d ch tễ học, lâm sàng, hình ảnh XQ ngực thẳng ............... 44
3.2. Kết quả tác nhân vi sinh ........................................................................... 50
3.2.1. Cấy đàm TA ....................................................................................... 51
3.2.2. Kết quả real-time PCR mẫu đàm TA ................................................. 52
3.3. Tỉ lệ đổi kháng sinh theo độ n ng của viêm phổi .................................... 61
3.4. Kết quả điều tr ......................................................................................... 63
ƢƠ 4: ẬN ............................................................................ 64
. . ác đ c điểm d ch tễ học, lâm sàng, hình ảnh XQ ngực thẳng ............... 64
4.2. Tác nhân vi sinh ....................................................................................... 82
4.3. Tỉ lệ đổi kháng sinh theo độ n ng của viêm phổi .................................. 108
4.4. Kết quả điều tr ....................................................................................... 111
.
.
KẾT LUẬN .................................................................................................. 113
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục
.
.
Ữ Ế Ắ
Tiếng Việt
TỪ VIẾT TẮT Ĩ ỦA TỪ
BS ác sĩ
V Bệnh viện hi ồng 1
CNLS Cân n ng lúc sanh
DTH D ch tễ học
KS Kháng sinh
NC Nghiên cứu
TB Tiêm bắp
TL Tỉ lệ
TM Tiêm mạch
TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh
TS Tần suất
TTM Truyền tĩnh mạch
VP Viêm phổi
V T Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng
VR Vi rút
VS Vi sinh
VT Vi trùng
XQ X-quang
.
.
TIẾNG ANH
TỪ VIẾT TẮT Ĩ ẾNG ANH Ĩ ẾNG VIỆT
ADH Antidiuretic hormone Hóc môn kháng lợi tiểu
BCG Bacillus Calmette–Guérin
CDC Centers for Disease Trung tâm phòng ng a và
Control and Prevention kiểm soát bệnh tật
CI Confidence interval Khoảng tin cậy
CMV Cytomegalovirus
COVID 19 Corona virus diseases
2019
CRP C - Reactive protein Protein C phản ứng
CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính
DFA Direct fluorescent Kháng thể huỳnh quang
antibody trực tiếp
DNA Axít deoxyribonucleic
FiO2 Deoxyribonucleic acid Phân suất oxy trong khí hít
Fraction of inspired vào
H. influenzae oxygen
Hib Haemophilus influenzae
Haemophilus influenzae
HIV type b Vi rút gây suy giảm miễn
Human immunodeficiency d ch ở người
IgM virus
.
.
M. catarrhalis Immunoglobulin M
MIC Moraxella catarrhalis Nồng độ ức chế tối thiểu
Minimum inhibitory
M. pneumoniae concentration
MRSA Mycoplasma pneumoniae S. aureus kháng
Methicilline-resistant methicillin
MSSA S. aureus S. aureus nhạy methicillin
Methicilline-sensitive
NTA S. aureus Hút d ch khí quản qua
Nasotracheal aspiration đường mũi
OR Tỉ số chênh
PaO2 Odds ratio Áp suất riêng phần oxy
Partial pressure of oxygen trong máu động mạch
PCR Phản ứng chuỗi trùng hợp
PCV Polymerase chain reaction Vắc xin phế cầu kết hợp
Pneumococcal conjugate
P. aeruginosa vaccine
RADTs Pseudomonas aeruginosa Xét nghiệm phát hiện
Rapid antigen detection nhanh kháng nguyên
RNA tests Axít ribonucleic
RSV Ribonucleic acid Vi rút hô hấp hợp bào
SARS-CoVI- 2 Respiratory syncytial virus Virus corona-2 gây ra hội
Severe acute respiratory chứng hô hấp cấp tính
syndrome coronavirus 2 n ng
SpO2 ộ bão h a oxy trong máu
.
.
Peripheral capillary mao mạch ngoại biên
S. aureus oxygen saturation
S. pyogenes Staphylococcus aureus
S. pneumoniae Streptococcus pyogenes
UNICEF Streptococcus pneumoniae Quỹ hi đồng Liên Hiệp
United Nations Quốc
International Children's
WHO Emergency Fund Tổ chức Y tế Thế giới
World Health
Organization
.
.
DANH M C CÁC BẢNG
Số thứ tự Tên bảng Trang
Bảng 1.1 hân độ n ng của V T ở trẻ em 14
ảng . ựa chọn loại kháng sinh điều tr V T theo tuổi 17
và bệnh cảnh lâm sàng
ảng . ựa chọn kháng sinh điều tr V T theo tác nhân 18
gây bệnh
Bảng 1.4 iều kháng sinh điều tr V T 19
Bảng 2.1 Liệt kê các biến số 29
Bảng 3.1 So sánh các đ c điểm DTH giữa 2 nhóm VP nhẹ và VP 44
n ng
Bảng 3.2 So sánh các đ c điểm về tiền căn, nuôi dưỡng và chăm 45
sóc giữa 2 nhóm VP nhẹ và VP n ng
Bảng 3.3 So sánh tỉ lệ bú sữa mẹ với độ n ng của viêm phổi ở 46
nhóm bệnh nhi 2-≤ tháng tuổi
Bảng 3.4 So sánh tỉ lệ đi nhà trẻ với độ n ng của viêm phổi ở 46
nhóm bệnh nhi 12-59 tháng tuổi
Bảng 3.5 So sánh tỉ lệ tiêm một số loại vắc xin với độ n ng của 47
viêm phổi
Bảng 3.6 Tỉ lệ các loại bệnh nền 48
.
.
Bảng 3.7 Tỉ lệ các bệnh kèm theo 48
Bảng 3.8 So sánh tỉ lệ suy dinh dưỡng, bệnh nền, bệnh kèm theo 49
với độ n ng của viêm phổi
Bảng 3.9 So sánh tỉ lệ tổn thương phổi 1 bên và 2 bên với độ n ng 49
của VP
Bảng 3.10 So sánh kết quả vi sinh giữa cấy và real-time PCR mẫu 51
đàm TA
Bảng 3.11 Kết quả kháng sinh đồ các vi trùng được phân lập qua 52
cấy
Bảng 3.12 ác nhóm tác nhân được phát hiện qua real-time PCR 52
mẫu đàm TA
Bảng 3.13 Tỉ lệ các tác nhân vi sinh 53
Bảng 3.14 So sánh một số đ c điểm của nhiễm CMV 54
Bảng 3.15 So sánh một số đ c điểm của nhiễm RSV 55
Bảng 3.16 So sánh một số đ c điểm của nhiễm adenovirus. 55
Bảng 3.17 So sánh một số đ c điểm của nhiễm parainfluenzavirus 56
Bảng 3.18 So sánh một số đ c điểm của nhiễm S. pneumoniae 57
Bảng 3.19 So sánh một số đ c điểm của nhiễm Hi non-type b 57
Bảng 3.20 So sánh một số đ c điểm của đồng nhiễm S. pneumoniae 58
và Hi non-type b
Bảng 3.21 Tỉ lệ đồng nhiễm của M. catarrhalis với một số tác nhân 59
vi trùng
Bảng 3.22 Một số đ c điểm của bệnh nhi có nhiễm M. catarrhalis 59
Bảng 3.23 So sánh một số đ c điểm của nhiễm M. catarrhalis 60
.
.
Bảng 3.24 So sánh một số đ c điểm của nhiễm M. pneumoniae 60
Bảng 3.25 So sánh một số đ c điểm của nhiễm MRSA 61
Bảng 3.26 So sánh tỉ lệ đổi kháng sinh ở hai nhóm VP nhẹ và VP 61
n ng
Bảng 3.27 So sánh tỉ lệ đổi kháng sinh ở hai nhóm VP dựa vào kết 62
quả vi sinh
Bảng 3.28 So sánh tỉ lệ đổi kháng sinh của một số vi trùng thường 62
g p với độ n ng của viêm phổi
Bảng 3.29 Tỉ lệ các kết quả điều tr 63
Bảng 4.1 Phân bố tỉ lệ theo giới tính trong một số nghiên cứu 66
Bảng 4.2 Tỉ lệ đồng nhiễm trong một số nghiên cứu 89
.
.
DANH M C CÁC BIỂ -SƠ
Số thứ tự Tên biểu đồ-sơ đồ Trang
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 41
Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ tiêm ng a các loại vắc xin 47
.
.
.
.
1
Ặ Ấ Ề
Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (V T ) là một trong những vấn
đề sức khỏe quan trọng toàn cầu, là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ
dưới tuổi, đ c biệt ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Tần suất mắc
bệnh, tỉ lệ nhập viện cũng như tỉ lệ tử vong do viêm phổi c n cao. Theo
U , mỗi ngày, trên toàn thế giới có khoảng . 00 trẻ dưới tuổi tử vong
do viêm phổi, nghĩa là cứ mỗi 9 giây lại có một trẻ dưới tuổi tử vong vì viêm
phổi ].
Theo số liệu thống kê tại bệnh viện hi ồng , mỗi năm, bệnh viện tiếp
nhận và điều tr nội trú rất nhiều trường hợp viêm phổi (năm 0 có . trẻ,
năm 0 có .90 trẻ). hiều trẻ trong số đó được phân loại là viêm phổi
n ng, điều tr k o dài, gây tốn k m cho gia đình và xã hội. ác ph ng cấp cứu
của khoa nhi, khoa hồi sức luôn quá tải bệnh viêm phổi n ng.
Trên thế giới, nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ của viêm
phổi và viêm phổi n ng [89], [91], các yếu tố liên quan đến thất bại kháng sinh
bước đầu [87], các phương pháp x t nghiệm chẩn đoán các tác nhân vi sinh gây
viêm phổi [69], các yếu tố tiên lượng tử vong trong viêm phổi cộng đồng [34],
[87] cũng như các tác nhân hay gây viêm phổi cộng đồng n ng ở trẻ em [91].
Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu tập trung vào mô tả đ c điểm lâm sàng, cận
lâm sàng, các biến chứng cũng như các tác nhân gây viêm phổi ở trẻ em [1], [4],
[7], [15], [17], [18]. Tuy nhiên, có nghiên cứu chỉ tìm tác nhân gây bệnh bằng
phương pháp cấy đàm, cấy máu [7], [17], [20]. Cấy đàm và cấy máu chỉ phát
hiện được các tác nhân vi trùng (do không cấy vi rút) và tỉ lệ cấy dương tính rất
thấp. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu tập trung phát hiện các tác nhân gây bệnh
.
.
2
bằng cả hai phương pháp cấy đàm và real-time R nhưng chỉ thực hiện ở
những bệnh nhân b viêm phổi n ng [4], [15] hay viêm phổi kéo dài [18] mà
không thực hiện ở những bệnh nhi b viêm phổi nhẹ. o đó, tỉ lệ thật sự của các
tác nhân vi sinh gây V T ở trẻ em có thể sẽ khác so với các công bố của
các nghiên cứu trong nước trước đây nếu chúng ta xét nghiệm đàm tìm các tác
nhân vi sinh (cả vi trùng và vi rút) cho tất cả các bệnh nhi b V T (cả
viêm phổi nhẹ và n ng) bằng cả hai phương pháp cấy và real-time PCR.
Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với mục đích tìm các
tác nhân vi sinh (cả vi trùng và vi rút) gây V T bằng cả hai phương pháp
cấy mẫu đàm TA và real-time PCR mẫu đàm TA, đồng thời tìm các yếu tố
liên quan đến độ n ng của V T ở trẻ em t đến 59 tháng tuổi. Qua
nghiên cứu này, chúng tôi sẽ trả lời được câu hỏi: Các bệnh nhi b V T
nhập viện lần đầu tại bệnh viện hi ồng thường do các tác nhân vi sinh nào
và các yếu tố nào có liên quan đến độ n ng của bệnh?
.
.
3
M C TIÊU NGHIÊN CỨU
. Xác đ nh tỉ lệ các yếu tố d ch tễ học, tiền căn (sản khoa, tiêm ng a, dinh
dưỡng, tiếp xúc môi trường, dùng thuốc), bệnh nền, bệnh kèm theo và mối liên
quan giữa các yếu tố này với độ n ng của viêm phổi.
. Xác đ nh tỉ lệ các tác nhân vi sinh và mối liên quan giữa các tác nhân này với
các tổn thương trên XQ ngực thẳng, các biến chứng của viêm phổi, độ n ng của
viêm phổi, tỉ lệ đổi kháng sinh.
.
.
4
ƢƠ 1: NG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng ( )
. . . nh nghĩa V T
V T là hiện tượng viêm trong phổi do các tác nhân nhiễm khuẩn mắc
phải trong cộng đồng làm tổn thương nhu mô phổi 0].
. . . ch tễ học
Tần suất V T trung bình trên toàn thế giới năm 0 0 khoảng 0,
lần trẻ năm cho trẻ dưới tuổi. các nước có thu nhập cao, tần suất
V T trung bình khoảng 0,0 lần trẻ năm. hoảng , trẻ b
V T có chỉ đ nh nhập viện. Tỉ lệ tử vong thay đổi t ở Tây Thái ình
ương đến ở châu Phi [80].
Tần suất V T do phế cầu trên toàn thế giới trung bình . 00.000
trẻ dưới tuổi, thay đổi t 00.000 trẻ ở hâu u đến . 9 00.000 trẻ ở
Châu Phi. Tần suất V T do Hib ở những nơi chưa có vắc xin Hib khoảng
. 0 00.000 trẻ dưới tuổi 0].
. . . ệnh nguyên
V T do nhiều tác nhân khác nhau gây nên, nhưng vi rút và vi trùng
vẫn là hai nhóm tác nhân thường g p nhất. ác tác nhân gây VPMPT thường
g p theo tuổi như sau [42], [80]:
Tuổi sơ sinh Streptococcus nhóm , vi trùng gram âm đường ruột,
respiratory syncytial virus (RSV).
.