Tác động của chất lượng thông tin báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
- 139 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
DOÃN HỮU ĐOÀN
“TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG
TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH
THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG
TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
DOÃN HỮU ĐOÀN
“TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG
TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH
THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG
TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN NGỌC MINH
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Tiến sĩ Phan Ngọc Minh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh ngày 19 tháng 04 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn gồm:
TT Họ tên Chức danh Hội đồng
1 PGS. TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch
2 TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh Phản biện 1
3 TS. Dương Thị Mai Hà Trâm Phản biện 2
4 TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Ủy viên
5 TS. Mai Đình Lâm Ủy viên, thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn sau khi luận văn được
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày……tháng ….năm 2015
NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : Doãn Hữu Đoàn Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 30 -04 -1982 Nơi sinh : Hải Phòng
Chuyên ngành : Kế toán MSHV :
1341850008
I-Tên đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN
TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
II-Nhiệm vụ và nội dung:
Xây dựng cơ sở lý luận để đánh giá chất lượng thông tin Báo cáo tài chính,
tính thanh khoản, và mối quan hệ giữa chúng.
Đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình các yếu tố của chất lượng thông tin
báo cáo tài chính tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu trên sàn giao
dịch chứng khoán Việt Nam.
Thu thập và xử lý số liệu của các nhân tố trong thời gian từ 2008-2013. Từ
đó rút ra được kết quả những nhân tố nào gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính
thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt
Đề xuất một số giải pháp do các nhân tố tác động trực tiếp đến nhằm nâng
cao chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết.
III-Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 18 / 08 / 2014
IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 06/ 02 / 2015
V-Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Phan Ngọc Minh
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn
gốc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2015
Học viên thực hiện
Doãn Hữu Đoàn
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám H ờng Đại học
Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ
hội được học lớp Cao học kế toán niên khoá 2013 – 2015 tại trường.
ầy TS. Phan Ngọc Minh, người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn này.
Đồng thờ ảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, những
người đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian theo học cao học tại
trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, đồng môn trong lớp học đã cùng
nhau học tập, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm trong công việc.
Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân luôn
bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi, luôn cho tôi tinh thần làm việ
suốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015
Học viên thực hiện
Doãn Hữu Đoàn
iii
TÓM TẮT NỘI DUNG
Từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập và chính thức đi
vào hoạt động tính ra được khoảng 15 năm (từ 2000 – 2015). Trong thời gian này
thanh khoản của cổ phiếu biến đổi liên tục, khó lường: có những lúc giá trị giao
dịch rất nhỏ nhưng có những lúc giá trị giao dịch tăng vọt, kéo dài. Các nhân tố
tác động đến tính thanh khoản rất nhiều nhưng chất lượng thông tin báo cáo tài
chính là một trong những thông tin quan trọng quyết định đến hướng và mức độ
giao dịch của các mã cổ phiếu trên sàn. Trong thập niên vừa qua ở các nước phát
triển đã có nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này. Ở Việt Nam, thời gian qua cũng
có một số nghiên cứu về tính thanh khoản của cổ phiếu. Tuy nhiên vấn đề nghiên
cứu này chưa có được nhiều.
Trong nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả là xem xét và tìm ra mối quan
hệ giữa các nhân tố của chất lượng thông tin báo cáo tài chính ảnh hưởng đến
tính thanh khoản của cổ phiếu được niêm yết trên thị trường. Nghiên cứu này sẽ
trả lời các câu hỏi “Mối quan hệ giữa chất lượng thông tin báo cáo tài chính và
tính thanh khoản cổ phiếu? Thanh khoản của cổ phiếu đang được đánh giá ở mức
độ nào? Kết quả nghiên cứu có giống với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới
hay không?”.
Tổng hợp các lý luận và các chỉ số đánh giá chất lượng thông tin báo cáo tài
chính, trên cơ sở lý luận đó tác giả xây dựng mô hình, các giả thuyết nghiên cứu,
tác động của chất lượng thông tin báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ
phiếu và một số nghiên cứu trước có liên quan ở trong nước và trên thế giới.
Nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 150
doanh nghiệp trong thời gian từ 2008 – 2013, những doanh nghiệp này đã được
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh và Sàn Hà Nội.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng bởi 6 nhân tố ảnh hưởng, gồm: sự
thích hợp, sự trung thực, tính dễ hiểu, tính có thể so sánh, tính kịp thời, Có thể
kiểm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố trên có ảnh hưởng đến tính
thanh khoản của cổ phiếu với độ tin cậy khá cao. Kết quả nghiên cứu này cũng
phù hợp với một số nghiên cứu có liên quan trên thế giới và ở Việt. Từ kết quả
nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính thanh
iv
khoản trong mối quan hệ với chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hạn chế của đề tài là chỉ thực hiện nghiên cứu trên một nhóm mẫu, chỉ
nghiên cứu trên 6 nhân tố của chất lượng thông tin báo cáo tài chính và trong thời
gian chỉ 5 năm (2008 -2013). Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là xác định
thêm các yếu tố khác của chất lượng thông tin báo cáo tài chính, số lượng doanh
nghiệp được mở rộng hơn và thời gian cũng sẽ lâu hơn.
v
ABSTRACT
Since Vietnamese stock market was established and was officially in
operation in 15 years (from 2000 to 2015), the share liquidity has unpredictably
fluctuated: there has times that transaction value was small while other times it
increased sharply and long-lasting. The factors influence to the liquidity are
numerous but the quality of the financial reports is one of the most important
information affecting to the trend and the level of transaction of the share code.
However, this issue has not been researched much.
In this research, the author’s objective is to consider and find out the
relationship among the factors of information quality of financial reports which
have affected to the liquidity of the shares listed on the market. This study will
answer the question “the relationship between the information quality of
financial report and the share liquidity? In which level is the share liquidity
estimated? Is the study result similar to some of the international ones?
Synthetizing the reasoning and figures of evaluating the information quality
of financial reports, the author created the sample, researching theories of the
effect of information quality of financial reports on the share liquidity and the
previous national and international studies involved. The research collected data
from the audited financial reports of 150 companies during the period of 2008
and 2013, these companies are listed on the Stock Security Boarding of Ho Chi
Minh City and Hanoi.
The research sample was created by 6 influential factors, including: the
suitability, sincerity, understandability, comparability, timeliness, and
verifiability. The research result shows that the above factors have the influence
on the liquidity of the share with the high accuracy. The results of this research
are also suitable with some related researches in the world and in Vietnam. From
the result of this research, the author has suggested some solutions to increase the
liquidity in the relationship with the information quality of financial reports of
the businesses listen on the security board of Vietnam.
The limitation of the topic is that it has studied only on a sample group, and
on the six factors of information quality of financial reports and during the time
vi
of only 5 years (2008 – 2013). The following research trend of this topic will be
to identify some other factors of the information quality of financial reports,
enlarge the number of businesses and the research time.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG
THÔNG TIN BCTC VÀ TÍNH THANH KHOẢN CHỨNG KHOÁN 6
1.1. Các nghiên cứu công bố trong nước 6
1.1.1. Tính thanh khoản chứng khoán 6
1.1.2. Chất lượng thông tin BCTC 7
1.1.2.1. Qúa trình tạo lập thông tin BCTC 7
1.1.2.2. Qúa trình trình bày và công bố thông tin 8
1.2. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 9
1.2.1. Tính thanh khoản của chứng khoán 10
1.2.2. Chất lượng thông tin BCTC 13
1.3. Nhận xét 14
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16
2.1. Lý thuyết nền 17
2.1.1. Lý thuyết người đại diện 17
2.1.2. Lý thuyết thông tin bất cân xứng 18
2.1.3. Lý thuyết tín hiệu 19
2.2. Tổng quan về chất lượng thông tin BCTC và tính thanh khoản của chứng
khoán 19
2.2.1. Chất lượng thông tin BCTC 19
2.2.1.1. Thông tin 19
2.2.1.2. Thông tin kế toán 20
2.2.1.3. Chất lượng thông tin 22
2.2.1.4. Đặc điểm chất lượng của thông tin 25
2.2.1.5. BCTC và chất lượng thông tin BCTC 26
2.2.2. Tính thanh khoản của chứng khoán 31
2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu 36
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất 36
2.4.1. Tính thanh khoản chứng khoán 36
2.4.2. Chất lượng thông tin BCTC và giả thuyết về chất lượng thông tin BCTC
tác động đến tính thanh khoản của chứng khoán 37
2.4.2.1. Tính thích hợp (Relevance) 37
2.4.2.2. Đặc tính trình bày trung thực (Truth) 40
2.4.2.3. Đặc tính trình bày dễ hiểu (Comprehensible) 42
2.4.2.4. Đặc tính có thể so sánh (Comparable) 43
2.4.2.5. Đặc tính kịp thời (Timely) 45
2.4.2.6. Đặc tính có thể kiểm chứng được (Verifiability) 46
2.2.3. Mô hình hồi quy các đặc tính chất lượng thông tin BCTC tác động đến tính
thanh khoản của chứng khoán 47
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
3.1. Thiết kế nghiên cứu 49
3.2. Nghiên cứu định tính 50
3.3. Nghiên cứu định lượng 50
3.3.1. Mô hình nghiên cứu 50
3.3.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu 51
3.3.2.1. Biến phụ thuộc 51
3.3.2.2. Biến độc lập 52
3.3.2.3. Hình thành thang đo các biến trong mô hình 52
3.4. Mẫu nghiên cứu 54
3.5. Các kỹ thuật phân tích 55
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu 57
4.2. Phân tích thống kê các biến 58
4.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo 64
4.3.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho các thang đo 64
4.3.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Sự
thích hợp” 64
4.3.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Sự
trung thực” 67
4.3.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Tính
dễ hiểu 79
4.3.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Tính
có thể so sánh” 70
4.3.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “tính
kịp thời” 71
4.3.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Có
thể kiểm chứng” 72
4.3.1.7. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “tính
thanh khoản” 75
4.3.2. Phân tích khám phá EFA 74
4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính 76
4.4.1. Phân tích tương quan giữa các biến 77
4.4.2. Phương trình hồi quy tuyến tính 77
4.4.3. Kiểm định các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy tuyến tính 79
4.5. Phân tích kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 81
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Kiến nghị 84
5.2.1 Đặc tính thông tin thích hợp 84
5.2.2. Đặc tính thông tin có thể kiểm chứng 88
5.2.3 Đặc tính thông tin trình bày trung thực 89
5.2.4 Đặc tính thông tin được trình bày dễ hiểu 92
5.2.5. Đặc tính thông tin được trình bày có thể so sánh được 93
5.2.6. Đặc tính thông tin công bố kịp thời 95
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng 96
K 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
CBTT: Công bố thông tin
TTCK: Thị trường chứng khoán
SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán
SGDCK TP.HCM: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
SGDCK HN: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
FASB: Financial Accouting standboard
Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (Mỹ)
IASB: International Accounting Standards Board
Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế
TTKT: Thông tin kế toán
DN: Doanh nghiệp
UBCK: Ủy ban chứng khoán
TTKT: Thông tin kế toán
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Trình độ của mẫu nghiên cứu 57
Bảng 4.2: Công việc tại đơn vị của mẫu nghiên cứu 58
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả biến độc lập “Sự thích hợp” 58
Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả biến “Sự trung thực” 59
Bảng 4.5: Kết quả thống kê mô tả biến “Tính dễ hiểu” 60
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả biến “Tính có thể so sánh” 61
Bảng 4.8: Kết quả thống kê mô tả biến “tính kịp thời”. 62
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả biến “có thể kiểm chứng” 63
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả biến “tính thanh khoản” 64
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thích hợp ” 66
Bảng 4.11: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Sự trung thực” 67
Bảng 4.12: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tính dễ hiểu” lần 1 68
Bảng 4.13: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tính dễ hiểu” lần 2 69
Bảng 4.14: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “tính có thể so sánh” lần 2 70
Bảng 4.15: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “tính kịp thời” 70
Bảng 4.16: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo biến “có thể kiểm chứng” 71
Bảng 4.17: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo biến “tính thanh khoản” 72
Bảng 4.18: Kết quả phân tích khám phá EFA biến độc lập lần 3 73
Bảng 4.19: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình 75
Bảng 4.20: Phân tích ANOVA 78
Bảng 4.21: Kết quả hồi quy 79
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình Thông tin kế toán bởi Maines và Wahlen (2006) 22
Hình 2.2: Mô hình của Shannon-Weaver (1949) 23
Hình 2.3: Mô hình của DeLone & McLean (1992) 24
Hình 2.4: Mô hình của DeLone & McLean (2003) 25
Hình 2.5: Những yếu tố cần thiết nhằm tạo nên thông tin BCTC chất lượng cao 30
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu lý thuyết. 36
Hình 2.8: Các yếu tố tạo nên sự thích hợp (Relevance) 40
Hình 2.9: Các yếu tố tạo nên đặc tính trình bày trung thực (Truth) 42
Hình 2.10: Các yếu tố tạo nên đặc tính trình bày dễ hiểu (Comprehensible) 43
Hình 2.11: Các yếu tố tạo nên đặc tính có thể so sánh (Comparable) 45
Hình 2.12: Các yếu tố tạo nên đặc tính kịp thời (Timely) 46
Hình 13: Các yếu tố tạo nên đặc tính có thể kiểm chứng (Verifiability) 47
Hình 3.1: Lưu đồ thiết kế nghiên cứu 49
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 51
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BCTC là một trong những kênh thông tin mà các công ty niêm yết được yêu
cầu cung cấp trên thị trường chứng khoán. Chất lượng thông tin được trình bày trên đó
là yếu tố quyết định cho thị trường tài chính hiệu quả. Một câu hỏi được đặt ra là liệu
thông tin trên BCTC đó được các công ty niêm yết cung cấp có ảnh hưởng như thế nào
đến quyết định của nhà đầu tư?
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều bước tiến để cùng hòa nhịp
với môi trường kinh doanh quốc tế, tất cả đang chuyển dịch theo hướng toàn cầu hóa
kèm theo đó là những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính và lạm phát. Để theo kịp tốc
độ phát triển nhanh và sự cạnh tranh khốc liệt như tình hình hiện tại, các công ty niêm
yết đang cố gắng thỏa mãn ở mức tối đa những gì mà những đối tượng sử dụng thông
tin bên ngoài cần.
Khi áp dụng lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith vào thị trường chứng
khoán, người ta xem nó là sự kết hợp từ rất nhiều yếu tố. Yếu tố đầu tiên chính là
doanh nghiệp và các thông tin mà doanh nghiệp này cung cấp. Những thông tin do
doanh nghiệp cung cấp được thể hiện trên các BCTC. Vậy có thể nói, những thông tin
được trình bày trên BCTC của doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc kết nối
một công ty với rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau bên ngoài doanh
nghiệp, nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp những thông tin
hữu ích, có thể giúp cho người sử dụng thông tin ra quyết định một cách hợp lý, thỏa
mãn mục tiêu của họ.
Chứng khoán là một loại hàng hóa vốn, rất trừu tượng và giá trị của nó không
liên quan đến hình thức vật lý mà dựa vào giá trị trong tương lai của nó. Việc này đòi
hỏi nhà đầu tư phải quan tâm nhiều đến đơn vị phát hành. Họ muốn biết rõ các thông
tin về đơn vị đó, như kết quả kinh doanh, tình hình chứng khoán…trước khi quyết
định mua hay bán chứng khoán. Trong một thị trường hiệu quả, giá các chứng khoán
không tách rời giá trị kinh tế mà các nhà đầu tư tính toán, ước tính cho chứng khoán
đó. Giá trị kinh tế của chứng khoán được xác định thông qua dự đoán của các nhà đầu
2
tư về rủi ro, lợi nhuận và sự không chắc chắn. Nếu giá của thị trường chứng khoán có
độ lệch so với giá trị kinh tế ước tính thì trong trường hợp này, nhà đầu tư cố gắng đưa
hai giá trị này tương thích với nhau. Vì vậy, khi có thông tin mới được đưa vào thị
trường thì thông tin này có thể sẽ ảnh hưởng đến việc định giá giá trị kinh tế chứng
khoán của nhà đầu tư và từ đó đưa ra quyết định có mua hay bán chứng khoán hay
không. Do đó, các thông tin này nếu có độ tin cậy cao, dễ hiểu và có thể dự đoán được
thì có thể giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định lựa chọn chứng khoán với kỳ hạn mong
muốn của chính nhà đầu tư và một trong những mong muốn mà luận văn muốn đề cập
đến là thông tin ảnh hưởng đến tính thanh khoản của thị trường chứng khoán như thế
nào.
Tính thanh khoản chứng khoán chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó thông
tin trên BCTC được quan tâm nhiều trong những năm gần đây. Rất nhiều nghiên cứu
trên thế giới cho thấy với chất lượng thông tin trên BCTC cao có thể giúp tăng tính
thanh khoản chứng khoán cho các công ty. Vậy vấn đề này ở một nước mà thị trường
chứng khoán còn khá non trẻ như Việt Nam hiện nay thì sao? Liệu rằng chất lượng của
các thông tin được công bố trên BCTC của các DN niêm yết có thực sự ảnh hưởng hay
giúp ích gì nhiều cho các nhà đầu tư trong việc ra quyết định? Đó chính là lý do luận
văn nghiên cứu về vấn đề: “Tác động của chất lƣợng thông tin Báo cáo tài chính
đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng thông tin BCTC và
tính thanh khoản chứng khoán, từ đó đánh giá sự tác động của chất lượng thông tin
BCTC đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán
Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản chứng khoán từ đó đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
3
Phân tích ảnh hưởng của chất lượng thông tin BCTC tới tính thanh khoản
chứng khoán.
Đưa ra các giải pháp và đề xuất kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những vấn đề được trình bày ở trên, để đạt được mục tiêu nghiên cứu
như đã giới thiệu, luận văn cần đặt ra 4 câu hỏi nghiên cứu như sau:
Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận nào để đánh giá chất lượng thông tin BCTC,
tính thanh khoản chứng khoán và mối quan hệ giữa chúng.
Câu hỏi 2: Tính thanh khoản chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt
Nam đang được đánh giá ở mức độ nào?
Câu hỏi 3: Các yếu tố của chất lượng thông tin BCTC có tác động như
thế nào đến tính thanh khoản của chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt
Nam?
Câu hỏi 4: Giải pháp nào để nâng cao tính thanh khoản trong mối quan
hệ với chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản của chứng khoán.
b. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khảo sát là thông tin BCTC và tính thanh khoản chứng khoán các
công ty niêm yết tại HOSE và HNX.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: năm 2015
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm
phương pháp định tính và định lượng.
4
Phương pháp định tính: được sử dụng để phỏng vấn các chuyên gia nhằm
khẳng định sự cần thiết của các thang đo đánh giá tính thanh khoản phù hợp với thị
trường Việt Nam, các thang đo để đánh giá chất lượng thông tin BCTC có tác động
đến tính thanh khoản.
Phương pháp định lượng: Thực hiện bằng cách khảo sát tính thanh khoản chứng
khoán các công ty niêm yết Việt Nam thông qua các thang đo tính thanh khoản trong
mối liên hệ với chất lượng thông tin BCTC qua các đối tượng là kế toán viên và các
nhà quản lý trong các công ty niêm yết thời gian tháng 01/2015 đến tháng 03/2015.
Đồng thời, luận văn sử dụng mô hình hồi quy để tính giá sự tác động của các yếu tố
chất lượng thông tin BCTC đến tính thanh khoản chứng khoán.Sử dụng phầm mềm
SPSS để xử lý dữ liệu.
6. Những đóng góp của luận văn
Xem xét và đối chiếu với các nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học
trước đây, luận văn đã đóng góp những vấn đề sau đây:
Đóng góp về mặt khoa học:
Tác giả đã lược khảo những lý thuyết về chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản chứng khoán từ những nghiên cứu trước đây trên thế giới và Việt
Nam. Nội dung này bao gồm việc hệ thống hóa nền tảng lý thuyết chất lượng
thông tin BCTC và sự tương quan của nó tới tính thanh khoản chứng khoán. Việc
nghiên cứu này giúp các nhà nghiên cứu tiếp theo tiếp cận lý thuyết chất lượng
thông tin BCTC và tính thanh khoản một cách có hệ thống và dễ dàng hơn.
Về phương diện phương pháp nghiên cứu, luận văn đã xây dựng các thang đo đã
được kiểm định sự phù hợp cũng như độ tin cậy và giá trị của chúng, từ đó đo
lường tính thanh khoản chứng khoản theo nghĩa rộng hướng đến sự hữu ích đối
với người sử dụng thông tin BCTC, điều này giúp các nhà nghiên cứu tại Việt
Nam có thêm bộ thang đo có giá trị và có độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá
tính thanh khoản chứng khoán tại các công ty niêm yết Việt Nam ngày càng hoàn
thiện hơn.
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
DOÃN HỮU ĐOÀN
“TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG
TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH
THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG
TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
------------------------------
DOÃN HỮU ĐOÀN
“TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƢỢNG THÔNG
TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN TÍNH
THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG
TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM”
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN NGỌC MINH
TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 04 năm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Tiến sĩ Phan Ngọc Minh
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh ngày 19 tháng 04 năm 2015
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn gồm:
TT Họ tên Chức danh Hội đồng
1 PGS. TS. Phan Đình Nguyên Chủ tịch
2 TS. Nguyễn Thị Mỹ Linh Phản biện 1
3 TS. Dương Thị Mai Hà Trâm Phản biện 2
4 TS. Nguyễn Ngọc Ảnh Ủy viên
5 TS. Mai Đình Lâm Ủy viên, thư ký
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn sau khi luận văn được
sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP.HCM, ngày……tháng ….năm 2015
NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên : Doãn Hữu Đoàn Giới tính : Nam
Ngày, tháng, năm sinh : 30 -04 -1982 Nơi sinh : Hải Phòng
Chuyên ngành : Kế toán MSHV :
1341850008
I-Tên đề tài:
TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐẾN
TÍNH THANH KHOẢN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN
SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
II-Nhiệm vụ và nội dung:
Xây dựng cơ sở lý luận để đánh giá chất lượng thông tin Báo cáo tài chính,
tính thanh khoản, và mối quan hệ giữa chúng.
Đưa ra giả thuyết và xây dựng mô hình các yếu tố của chất lượng thông tin
báo cáo tài chính tác động đến tính thanh khoản của cổ phiếu trên sàn giao
dịch chứng khoán Việt Nam.
Thu thập và xử lý số liệu của các nhân tố trong thời gian từ 2008-2013. Từ
đó rút ra được kết quả những nhân tố nào gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính
thanh khoản của cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt
Đề xuất một số giải pháp do các nhân tố tác động trực tiếp đến nhằm nâng
cao chất lượng báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết.
III-Ngày giao nhiệm vụ : Ngày 18 / 08 / 2014
IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày 06/ 02 / 2015
V-Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : Tiến sĩ Phan Ngọc Minh
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn
gốc.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 02 năm 2015
Học viên thực hiện
Doãn Hữu Đoàn
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám H ờng Đại học
Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ
hội được học lớp Cao học kế toán niên khoá 2013 – 2015 tại trường.
ầy TS. Phan Ngọc Minh, người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Luận văn này.
Đồng thờ ảm ơn toàn thể Quý Thầy Cô, những
người đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian theo học cao học tại
trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh.
Tôi xin cảm ơn tất cả các bạn đồng nghiệp, đồng môn trong lớp học đã cùng
nhau học tập, cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm trong công việc.
Sau cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những người thân luôn
bên cạnh động viên, hỗ trợ tôi, luôn cho tôi tinh thần làm việ
suốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015
Học viên thực hiện
Doãn Hữu Đoàn
iii
TÓM TẮT NỘI DUNG
Từ khi thị trường chứng khoán Việt Nam được thành lập và chính thức đi
vào hoạt động tính ra được khoảng 15 năm (từ 2000 – 2015). Trong thời gian này
thanh khoản của cổ phiếu biến đổi liên tục, khó lường: có những lúc giá trị giao
dịch rất nhỏ nhưng có những lúc giá trị giao dịch tăng vọt, kéo dài. Các nhân tố
tác động đến tính thanh khoản rất nhiều nhưng chất lượng thông tin báo cáo tài
chính là một trong những thông tin quan trọng quyết định đến hướng và mức độ
giao dịch của các mã cổ phiếu trên sàn. Trong thập niên vừa qua ở các nước phát
triển đã có nhiều cuộc nghiên cứu về vấn đề này. Ở Việt Nam, thời gian qua cũng
có một số nghiên cứu về tính thanh khoản của cổ phiếu. Tuy nhiên vấn đề nghiên
cứu này chưa có được nhiều.
Trong nghiên cứu này, mục tiêu của tác giả là xem xét và tìm ra mối quan
hệ giữa các nhân tố của chất lượng thông tin báo cáo tài chính ảnh hưởng đến
tính thanh khoản của cổ phiếu được niêm yết trên thị trường. Nghiên cứu này sẽ
trả lời các câu hỏi “Mối quan hệ giữa chất lượng thông tin báo cáo tài chính và
tính thanh khoản cổ phiếu? Thanh khoản của cổ phiếu đang được đánh giá ở mức
độ nào? Kết quả nghiên cứu có giống với một số kết quả nghiên cứu trên thế giới
hay không?”.
Tổng hợp các lý luận và các chỉ số đánh giá chất lượng thông tin báo cáo tài
chính, trên cơ sở lý luận đó tác giả xây dựng mô hình, các giả thuyết nghiên cứu,
tác động của chất lượng thông tin báo cáo tài chính đến tính thanh khoản cổ
phiếu và một số nghiên cứu trước có liên quan ở trong nước và trên thế giới.
Nghiên cứu thu thập số liệu từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán của 150
doanh nghiệp trong thời gian từ 2008 – 2013, những doanh nghiệp này đã được
niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán TP.Hồ Chí Minh và Sàn Hà Nội.
Mô hình nghiên cứu được xây dựng bởi 6 nhân tố ảnh hưởng, gồm: sự
thích hợp, sự trung thực, tính dễ hiểu, tính có thể so sánh, tính kịp thời, Có thể
kiểm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố trên có ảnh hưởng đến tính
thanh khoản của cổ phiếu với độ tin cậy khá cao. Kết quả nghiên cứu này cũng
phù hợp với một số nghiên cứu có liên quan trên thế giới và ở Việt. Từ kết quả
nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính thanh
iv
khoản trong mối quan hệ với chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hạn chế của đề tài là chỉ thực hiện nghiên cứu trên một nhóm mẫu, chỉ
nghiên cứu trên 6 nhân tố của chất lượng thông tin báo cáo tài chính và trong thời
gian chỉ 5 năm (2008 -2013). Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là xác định
thêm các yếu tố khác của chất lượng thông tin báo cáo tài chính, số lượng doanh
nghiệp được mở rộng hơn và thời gian cũng sẽ lâu hơn.
v
ABSTRACT
Since Vietnamese stock market was established and was officially in
operation in 15 years (from 2000 to 2015), the share liquidity has unpredictably
fluctuated: there has times that transaction value was small while other times it
increased sharply and long-lasting. The factors influence to the liquidity are
numerous but the quality of the financial reports is one of the most important
information affecting to the trend and the level of transaction of the share code.
However, this issue has not been researched much.
In this research, the author’s objective is to consider and find out the
relationship among the factors of information quality of financial reports which
have affected to the liquidity of the shares listed on the market. This study will
answer the question “the relationship between the information quality of
financial report and the share liquidity? In which level is the share liquidity
estimated? Is the study result similar to some of the international ones?
Synthetizing the reasoning and figures of evaluating the information quality
of financial reports, the author created the sample, researching theories of the
effect of information quality of financial reports on the share liquidity and the
previous national and international studies involved. The research collected data
from the audited financial reports of 150 companies during the period of 2008
and 2013, these companies are listed on the Stock Security Boarding of Ho Chi
Minh City and Hanoi.
The research sample was created by 6 influential factors, including: the
suitability, sincerity, understandability, comparability, timeliness, and
verifiability. The research result shows that the above factors have the influence
on the liquidity of the share with the high accuracy. The results of this research
are also suitable with some related researches in the world and in Vietnam. From
the result of this research, the author has suggested some solutions to increase the
liquidity in the relationship with the information quality of financial reports of
the businesses listen on the security board of Vietnam.
The limitation of the topic is that it has studied only on a sample group, and
on the six factors of information quality of financial reports and during the time
vi
of only 5 years (2008 – 2013). The following research trend of this topic will be
to identify some other factors of the information quality of financial reports,
enlarge the number of businesses and the research time.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG
THÔNG TIN BCTC VÀ TÍNH THANH KHOẢN CHỨNG KHOÁN 6
1.1. Các nghiên cứu công bố trong nước 6
1.1.1. Tính thanh khoản chứng khoán 6
1.1.2. Chất lượng thông tin BCTC 7
1.1.2.1. Qúa trình tạo lập thông tin BCTC 7
1.1.2.2. Qúa trình trình bày và công bố thông tin 8
1.2. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 9
1.2.1. Tính thanh khoản của chứng khoán 10
1.2.2. Chất lượng thông tin BCTC 13
1.3. Nhận xét 14
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 16
2.1. Lý thuyết nền 17
2.1.1. Lý thuyết người đại diện 17
2.1.2. Lý thuyết thông tin bất cân xứng 18
2.1.3. Lý thuyết tín hiệu 19
2.2. Tổng quan về chất lượng thông tin BCTC và tính thanh khoản của chứng
khoán 19
2.2.1. Chất lượng thông tin BCTC 19
2.2.1.1. Thông tin 19
2.2.1.2. Thông tin kế toán 20
2.2.1.3. Chất lượng thông tin 22
2.2.1.4. Đặc điểm chất lượng của thông tin 25
2.2.1.5. BCTC và chất lượng thông tin BCTC 26
2.2.2. Tính thanh khoản của chứng khoán 31
2.3. Mô hình lý thuyết nghiên cứu 36
2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất 36
2.4.1. Tính thanh khoản chứng khoán 36
2.4.2. Chất lượng thông tin BCTC và giả thuyết về chất lượng thông tin BCTC
tác động đến tính thanh khoản của chứng khoán 37
2.4.2.1. Tính thích hợp (Relevance) 37
2.4.2.2. Đặc tính trình bày trung thực (Truth) 40
2.4.2.3. Đặc tính trình bày dễ hiểu (Comprehensible) 42
2.4.2.4. Đặc tính có thể so sánh (Comparable) 43
2.4.2.5. Đặc tính kịp thời (Timely) 45
2.4.2.6. Đặc tính có thể kiểm chứng được (Verifiability) 46
2.2.3. Mô hình hồi quy các đặc tính chất lượng thông tin BCTC tác động đến tính
thanh khoản của chứng khoán 47
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49
3.1. Thiết kế nghiên cứu 49
3.2. Nghiên cứu định tính 50
3.3. Nghiên cứu định lượng 50
3.3.1. Mô hình nghiên cứu 50
3.3.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu 51
3.3.2.1. Biến phụ thuộc 51
3.3.2.2. Biến độc lập 52
3.3.2.3. Hình thành thang đo các biến trong mô hình 52
3.4. Mẫu nghiên cứu 54
3.5. Các kỹ thuật phân tích 55
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57
4.1. Thống kê mẫu nghiên cứu 57
4.2. Phân tích thống kê các biến 58
4.3. Đánh giá độ tin cậy thang đo 64
4.3.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho các thang đo 64
4.3.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Sự
thích hợp” 64
4.3.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Sự
trung thực” 67
4.3.1.3. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Tính
dễ hiểu 79
4.3.1.4. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Tính
có thể so sánh” 70
4.3.1.5. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “tính
kịp thời” 71
4.3.1.6. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “Có
thể kiểm chứng” 72
4.3.1.7. Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha cho thang đo biến “tính
thanh khoản” 75
4.3.2. Phân tích khám phá EFA 74
4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính 76
4.4.1. Phân tích tương quan giữa các biến 77
4.4.2. Phương trình hồi quy tuyến tính 77
4.4.3. Kiểm định các giả định cần thiết trong phân tích hồi quy tuyến tính 79
4.5. Phân tích kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 81
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Kiến nghị 84
5.2.1 Đặc tính thông tin thích hợp 84
5.2.2. Đặc tính thông tin có thể kiểm chứng 88
5.2.3 Đặc tính thông tin trình bày trung thực 89
5.2.4 Đặc tính thông tin được trình bày dễ hiểu 92
5.2.5. Đặc tính thông tin được trình bày có thể so sánh được 93
5.2.6. Đặc tính thông tin công bố kịp thời 95
5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu mở rộng 96
K 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
CBTT: Công bố thông tin
TTCK: Thị trường chứng khoán
SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán
SGDCK TP.HCM: Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
SGDCK HN: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
FASB: Financial Accouting standboard
Ủy ban chuẩn mực kế toán tài chính (Mỹ)
IASB: International Accounting Standards Board
Hội đồng chuẩn mực kế toán Quốc tế
TTKT: Thông tin kế toán
DN: Doanh nghiệp
UBCK: Ủy ban chứng khoán
TTKT: Thông tin kế toán
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Trình độ của mẫu nghiên cứu 57
Bảng 4.2: Công việc tại đơn vị của mẫu nghiên cứu 58
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả biến độc lập “Sự thích hợp” 58
Bảng 4.4: Kết quả thống kê mô tả biến “Sự trung thực” 59
Bảng 4.5: Kết quả thống kê mô tả biến “Tính dễ hiểu” 60
Bảng 4.6: Kết quả thống kê mô tả biến “Tính có thể so sánh” 61
Bảng 4.8: Kết quả thống kê mô tả biến “tính kịp thời”. 62
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả biến “có thể kiểm chứng” 63
Bảng 4.9: Kết quả thống kê mô tả biến “tính thanh khoản” 64
Bảng 4.10: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Thích hợp ” 66
Bảng 4.11: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Sự trung thực” 67
Bảng 4.12: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tính dễ hiểu” lần 1 68
Bảng 4.13: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Tính dễ hiểu” lần 2 69
Bảng 4.14: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “tính có thể so sánh” lần 2 70
Bảng 4.15: Kết quả độ tin cậy thang đo biến “tính kịp thời” 70
Bảng 4.16: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo biến “có thể kiểm chứng” 71
Bảng 4.17: Kết quả đo lường độ tin cậy thang đo biến “tính thanh khoản” 72
Bảng 4.18: Kết quả phân tích khám phá EFA biến độc lập lần 3 73
Bảng 4.19: Kiểm tra độ phù hợp của mô hình 75
Bảng 4.20: Phân tích ANOVA 78
Bảng 4.21: Kết quả hồi quy 79
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Mô hình Thông tin kế toán bởi Maines và Wahlen (2006) 22
Hình 2.2: Mô hình của Shannon-Weaver (1949) 23
Hình 2.3: Mô hình của DeLone & McLean (1992) 24
Hình 2.4: Mô hình của DeLone & McLean (2003) 25
Hình 2.5: Những yếu tố cần thiết nhằm tạo nên thông tin BCTC chất lượng cao 30
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu lý thuyết. 36
Hình 2.8: Các yếu tố tạo nên sự thích hợp (Relevance) 40
Hình 2.9: Các yếu tố tạo nên đặc tính trình bày trung thực (Truth) 42
Hình 2.10: Các yếu tố tạo nên đặc tính trình bày dễ hiểu (Comprehensible) 43
Hình 2.11: Các yếu tố tạo nên đặc tính có thể so sánh (Comparable) 45
Hình 2.12: Các yếu tố tạo nên đặc tính kịp thời (Timely) 46
Hình 13: Các yếu tố tạo nên đặc tính có thể kiểm chứng (Verifiability) 47
Hình 3.1: Lưu đồ thiết kế nghiên cứu 49
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 51
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
BCTC là một trong những kênh thông tin mà các công ty niêm yết được yêu
cầu cung cấp trên thị trường chứng khoán. Chất lượng thông tin được trình bày trên đó
là yếu tố quyết định cho thị trường tài chính hiệu quả. Một câu hỏi được đặt ra là liệu
thông tin trên BCTC đó được các công ty niêm yết cung cấp có ảnh hưởng như thế nào
đến quyết định của nhà đầu tư?
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều bước tiến để cùng hòa nhịp
với môi trường kinh doanh quốc tế, tất cả đang chuyển dịch theo hướng toàn cầu hóa
kèm theo đó là những cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính và lạm phát. Để theo kịp tốc
độ phát triển nhanh và sự cạnh tranh khốc liệt như tình hình hiện tại, các công ty niêm
yết đang cố gắng thỏa mãn ở mức tối đa những gì mà những đối tượng sử dụng thông
tin bên ngoài cần.
Khi áp dụng lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith vào thị trường chứng
khoán, người ta xem nó là sự kết hợp từ rất nhiều yếu tố. Yếu tố đầu tiên chính là
doanh nghiệp và các thông tin mà doanh nghiệp này cung cấp. Những thông tin do
doanh nghiệp cung cấp được thể hiện trên các BCTC. Vậy có thể nói, những thông tin
được trình bày trên BCTC của doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc kết nối
một công ty với rất nhiều đối tượng sử dụng thông tin khác nhau bên ngoài doanh
nghiệp, nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp những thông tin
hữu ích, có thể giúp cho người sử dụng thông tin ra quyết định một cách hợp lý, thỏa
mãn mục tiêu của họ.
Chứng khoán là một loại hàng hóa vốn, rất trừu tượng và giá trị của nó không
liên quan đến hình thức vật lý mà dựa vào giá trị trong tương lai của nó. Việc này đòi
hỏi nhà đầu tư phải quan tâm nhiều đến đơn vị phát hành. Họ muốn biết rõ các thông
tin về đơn vị đó, như kết quả kinh doanh, tình hình chứng khoán…trước khi quyết
định mua hay bán chứng khoán. Trong một thị trường hiệu quả, giá các chứng khoán
không tách rời giá trị kinh tế mà các nhà đầu tư tính toán, ước tính cho chứng khoán
đó. Giá trị kinh tế của chứng khoán được xác định thông qua dự đoán của các nhà đầu
2
tư về rủi ro, lợi nhuận và sự không chắc chắn. Nếu giá của thị trường chứng khoán có
độ lệch so với giá trị kinh tế ước tính thì trong trường hợp này, nhà đầu tư cố gắng đưa
hai giá trị này tương thích với nhau. Vì vậy, khi có thông tin mới được đưa vào thị
trường thì thông tin này có thể sẽ ảnh hưởng đến việc định giá giá trị kinh tế chứng
khoán của nhà đầu tư và từ đó đưa ra quyết định có mua hay bán chứng khoán hay
không. Do đó, các thông tin này nếu có độ tin cậy cao, dễ hiểu và có thể dự đoán được
thì có thể giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định lựa chọn chứng khoán với kỳ hạn mong
muốn của chính nhà đầu tư và một trong những mong muốn mà luận văn muốn đề cập
đến là thông tin ảnh hưởng đến tính thanh khoản của thị trường chứng khoán như thế
nào.
Tính thanh khoản chứng khoán chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó thông
tin trên BCTC được quan tâm nhiều trong những năm gần đây. Rất nhiều nghiên cứu
trên thế giới cho thấy với chất lượng thông tin trên BCTC cao có thể giúp tăng tính
thanh khoản chứng khoán cho các công ty. Vậy vấn đề này ở một nước mà thị trường
chứng khoán còn khá non trẻ như Việt Nam hiện nay thì sao? Liệu rằng chất lượng của
các thông tin được công bố trên BCTC của các DN niêm yết có thực sự ảnh hưởng hay
giúp ích gì nhiều cho các nhà đầu tư trong việc ra quyết định? Đó chính là lý do luận
văn nghiên cứu về vấn đề: “Tác động của chất lƣợng thông tin Báo cáo tài chính
đến tính thanh khoản cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng
khoán Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về chất lượng thông tin BCTC và
tính thanh khoản chứng khoán, từ đó đánh giá sự tác động của chất lượng thông tin
BCTC đến tính thanh khoản của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán
Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản chứng khoán từ đó đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
3
Phân tích ảnh hưởng của chất lượng thông tin BCTC tới tính thanh khoản
chứng khoán.
Đưa ra các giải pháp và đề xuất kiến nghị dựa trên kết quả nghiên cứu.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những vấn đề được trình bày ở trên, để đạt được mục tiêu nghiên cứu
như đã giới thiệu, luận văn cần đặt ra 4 câu hỏi nghiên cứu như sau:
Câu hỏi 1: Cơ sở lý luận nào để đánh giá chất lượng thông tin BCTC,
tính thanh khoản chứng khoán và mối quan hệ giữa chúng.
Câu hỏi 2: Tính thanh khoản chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt
Nam đang được đánh giá ở mức độ nào?
Câu hỏi 3: Các yếu tố của chất lượng thông tin BCTC có tác động như
thế nào đến tính thanh khoản của chứng khoán các công ty niêm yết tại Việt
Nam?
Câu hỏi 4: Giải pháp nào để nâng cao tính thanh khoản trong mối quan
hệ với chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết tại Việt Nam.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản của chứng khoán.
b. Phạm vi nghiên cứu
Đối tượng khảo sát là thông tin BCTC và tính thanh khoản chứng khoán các
công ty niêm yết tại HOSE và HNX.
Thời gian thực hiện nghiên cứu: năm 2015
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của luận văn là phương pháp hỗn hợp, bao gồm
phương pháp định tính và định lượng.
4
Phương pháp định tính: được sử dụng để phỏng vấn các chuyên gia nhằm
khẳng định sự cần thiết của các thang đo đánh giá tính thanh khoản phù hợp với thị
trường Việt Nam, các thang đo để đánh giá chất lượng thông tin BCTC có tác động
đến tính thanh khoản.
Phương pháp định lượng: Thực hiện bằng cách khảo sát tính thanh khoản chứng
khoán các công ty niêm yết Việt Nam thông qua các thang đo tính thanh khoản trong
mối liên hệ với chất lượng thông tin BCTC qua các đối tượng là kế toán viên và các
nhà quản lý trong các công ty niêm yết thời gian tháng 01/2015 đến tháng 03/2015.
Đồng thời, luận văn sử dụng mô hình hồi quy để tính giá sự tác động của các yếu tố
chất lượng thông tin BCTC đến tính thanh khoản chứng khoán.Sử dụng phầm mềm
SPSS để xử lý dữ liệu.
6. Những đóng góp của luận văn
Xem xét và đối chiếu với các nghiên cứu được thực hiện bởi các nhà khoa học
trước đây, luận văn đã đóng góp những vấn đề sau đây:
Đóng góp về mặt khoa học:
Tác giả đã lược khảo những lý thuyết về chất lượng thông tin BCTC và tính
thanh khoản chứng khoán từ những nghiên cứu trước đây trên thế giới và Việt
Nam. Nội dung này bao gồm việc hệ thống hóa nền tảng lý thuyết chất lượng
thông tin BCTC và sự tương quan của nó tới tính thanh khoản chứng khoán. Việc
nghiên cứu này giúp các nhà nghiên cứu tiếp theo tiếp cận lý thuyết chất lượng
thông tin BCTC và tính thanh khoản một cách có hệ thống và dễ dàng hơn.
Về phương diện phương pháp nghiên cứu, luận văn đã xây dựng các thang đo đã
được kiểm định sự phù hợp cũng như độ tin cậy và giá trị của chúng, từ đó đo
lường tính thanh khoản chứng khoản theo nghĩa rộng hướng đến sự hữu ích đối
với người sử dụng thông tin BCTC, điều này giúp các nhà nghiên cứu tại Việt
Nam có thêm bộ thang đo có giá trị và có độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá
tính thanh khoản chứng khoán tại các công ty niêm yết Việt Nam ngày càng hoàn
thiện hơn.