Skkn một số biện pháp giúp trẻ ăn ngon miệng ở trường mầm non
- 13 trang
- file .doc
MỤC LỤC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................2
1.Lý do chọn đề tài:...............................................................................................2
2. Đối tượng và phạm vi thực hiền đề tài;.............................................................2
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................................3
1. Cơ sở lý luận......................................................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................4
a. Khó khăn............................................................................................................4
b. Thuận lợi...........................................................................................................4
c. Khảo sát thực tế:................................................................................................4
3. Các biện pháp thực hiện:...................................................................................5
* Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn.........................................5
* Biện pháp 2: Dinh dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm...................................7
* Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến thức ăn.............................................................8
4: Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.....................................................................10
PHẦN III. KẾT LUẬN.......................................................................................11
1. Bài học kinh nghiệm........................................................................................11
2. Kiến nghị.........................................................................................................12
1/14
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng của Xã hội. Trong đó, trẻ em là
nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình; là tế bào; là mầm xanh; là chủ nhân tương
lai của đất nước. Chính vì vậy để giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp
hài hòa giữa việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe và giáo dục là điều tất yếu.
Mục tiêu giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp hài
hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục và điều tất yếu, giúp cơ thể
trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối, giúp trẻ biết tự bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.
Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có
cuộc sống đầy đủ sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em được hưởng sự chăm sóc
đặc biệt của gia đình và toàn xã hội. Thế nhưng nhiều ông bố, bà mẹ vẫn phàn
nàn rằng “Không hiểu tại sao con mình lại biếng ăn"?
Như vậy, chế độ ăn như thế nào là hợp lý, là khoa học? làm thế nòa để giúp
trẻ ăn ngon miệng? Đó cũng là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan
tâm. Là cô nuôi trong trường và là một người mẹ có con đang học tại trường
mầm non Tân Ước tôi cũng có nỗi băn khoan như họ. Chính điều này đã thôi
thúc tôi chọn đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ ăn ngon miệng" để phát triển
toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Để trẻ phát triển tốt về thể chất thì chúng ta phải cân đối hài hòa hợp lí
giữa các chất dinh dưỡng với nhau đẻ chế biến những món ăn ngon, giúp trẻ ăn
ngon miệng và ăn hết xuất của mình, nhằm giúp trẻ tăng cường sức khỏe làm cơ
sở cho sự phát triển của nhiều hoạt động mà trẻ tham gia ở gia đình cũng như ở
nhà trường một cách tốt nhất, quan trọng hơn là sự phát triển nhân cách cho trẻ.
2. Đối tượng và phạm vi thực hiền đề tài;
- Đối tượng: là các cháu nhà trẻ và mẫu giáo trường mầm non Tân Ước.
- Phạm vi: Thực hiện tại trường mầm non Tân Ước Từ tháng 9 năm 2015
đến hết tháng 4 năm 2016
2/14
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, đặc biệt là trẻ em
cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ còn người lớn cần dinh dưỡng để
duy trì sự sống và làm việc, hay nói cách khác dinh dưỡng quyết định sự tồn tại
và phát triển của cơ thể mà đặc trưng cơ bản của sự sống là sinh trưởng, phát
triển, sinh sản, cảm ứng, vận động, trao đổi chất và năng lượng.
Như chúng ta cũng đã biết con người là một thực thể sống nhưng sự sống
không thể tồn tại được nếu con người không ăn và uống. Từ đó cho chúng ta
thấy được tầm quan trọng của việc ăn và uống, đây là nhu cầu hàng ngày, một
nhu cầu cấp bách, bức thiết không thể thiếu được đối với mỗi con người chúng
ta, đặc biệt là trẻ em vì trẻ em lúc này đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Vì
vậy nhu cầu dinh dưỡng rất lớn. Nếu thiếu ăn trẻ sẽ là đối tượng đầu tiên chịu
hậu quả của các bệnh về dinh dưỡng như: suy dinh dưỡng, còi xương, gầy yếu,
sức đề kháng kém…
Bên cạnh đó, tình trạng trẻ biếng ăn cũng đang được rất nhiều các bậc phụ
huynh phàn nàn và quan tâm. Vậy chúng ta hãy tự hỏi: “Vì sao trẻ biếng ăn”?
Có rất nhiều nguyên nhân, có thể là do thức ăn không phù hợp khẩu vị, không
phù hợp với lứa tuổi của trẻ, hay trẻ bị ép ăn theo một chế độ cứng nhắc tạo nên
tâm lí sợ an, hay ăn uống vặt, không đúng bữa, cũng có thể do trẻ bị nhiễ ký sinh
trùng đường ruột, hay trẻ bị thiếu một số vitamin…
Chúng ta biết rằng tình trạng dinh dưỡng tốt của mọi người phụ thuộc vào
khẩu phần dinh dưỡng thích hợp thì mới cho chúng ta một cơ thể khoẻ mạnh,
ngoài ra còn phụ thuộc vào các kiến thức ăn uống khoa học của mỗi người. Vì
vậy chúng ta phải có khẩu phần dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với
quá trình lao động….Sẽ giúp cho con người phát triển khoẻ mạnh và phòng
tránh được các bệnh.
Trong cuộc sống của chúng ta muốn được thành đạt trong công việc của
mình thì đầu tiên là chúng ta phải có sức khoẻ tốt, tinh thần thoải mái… Điều đó
đối với trẻ mầm non là rất quan trọng vì trẻ thơ là “tương lai của đất nước” là
“nền tảng”, là “lòng cốt” cho tất cả qúa trình phát triển của trẻ để trẻ có thể tham
gia vào học tập, vui chơi và tham gia vào các hoạt động khác một cách tích cực,
thoải mái và hứng thú.
Để làm được điều đó thì nền giáo dục mầm non không những quan tâm đến
vấn đề dạy dỗ trẻ những kiến thức sơ đẳng để hình thành phát triển nhân cách
đầu tiên cho trẻ mà bên cạnh đó chúng ta những người làm giáo dục cần quan
3/14
tâm hơn nữa về công tác chăm lo cho trẻ một cách phù hợp để giúp trẻ có được
một cơ thể khoẻ mạnh để giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Khó khăn
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, diện tích bếp chật hẹp.
- Trẻ ăn bán trú chưa đạt 100%
- Vẫn còn trẻ không ăn hết xuất của mình
b. Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường đã mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng để
phục vụ cho công tác chế biến món ăn cho trẻ.
- Trẻ ngoan ngoãn, biết nghe lời cô.
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trường là nguồn động
viên tinh thần giúp tôi và các chị em trong tổ bếp khắc phục những khó khăn
hoàn thành tốt các công việc.
c. Khảo sát thực tế:
Từ đầầu tháng 10 năm 2015 tôi đã th ực nghi ệm kh ảo sát theo dõi sôố tr ẻ mầẫu giáo c ủa l ớp 5
tuổi (A2) ở khu Bông Hôầng với tổng sôố trẻ là: 40 và đ ược đánh giá theo têu trí sau:
SỐ TRẺ TỶ LỆ
STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
ĐẠT %
1 Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 26 65
2 Số trẻ lười ăn thịt 11 27,5
3 Số trẻ không ăn rau 10 25
Số trẻ khồng thích ăn những món ăn có mùi 8 20
4
thơm như: nấm hương…
5 Số trẻ không ăn hết suất của mình 8 20
6 Số trẻ không thích chất tanh như: Tôm cá… 6 15
7 Số trẻ không thích ăn cháo 5 12,5
3. Các biện pháp thực hiện:
Để có một bữa ăn ngon, hợp lý cho trẻ chúng ta phải thực hiện tuần tự theo
các bứơc sau:
4/14
* Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn
Nhận thức được tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng của trẻ, tôi đã phối
hợp cùng chị em tổ nuôi xây dựng thực đơn của trẻ hợp lý, thay đổi theo tuần,
phù hợp theo mùa, cân đối về dinh dưỡng. Nghĩa là phải đủ chất, đủ lượng, cân
đối giữa thức ăn thực vật và động vật, đầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau:
- Nhóm cung cấp chất đạm như: Thịt, cá, tôm, cua, các loại đỗ hạt, đậu
tương giúp xây dựng cơ bắp tạo khoáng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế
bào.
- Nhóm cung cấp chất béo (litpít) như: Dỗu, mỡ, lạc vừng, nhóm vừa cung
cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sử dụng
tốt các vitamin trong chất béo như vitamin A, D, E, K
- Nhóm chất bột đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mỳ, bún… nhóm
cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp
- Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như: Rau quả đặc biệt các loại
rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi…. và
các loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài, cam, cà chua, gấc,…
nhóm cung cấp các loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành
phần hoá học trong cơ thể.
Thực đơn tuần chẵn của trẻ mẫu giáo và nhà trẻ, ví dụ:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC
THỰC ĐƠN CỦA TRẺ MẪẪU GIÁO VÀ NHÀ TRẺ
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời gian
- Cơm - Cơm - Cơm - Cơm - Cơm
- Thịt lợn - Thịt lợn đậu - Thịt kho - Thịt lợn -Thịt, rim
Cơm hầm củ quả. phụ rim cà tàu. mộc nhĩ nấm trứng vịt .
Sáng NT + chua. hương.
MG - Canh rau - Canh bí - Canh khoai
ngót nấu thịt. - Canh cua, xanh nấu - Canh thịt tây, cà rốt
rau dền, thịt. nấu chua thả nấu thịt.
mồng tơi . giá.
- Sữa - Sữa
- Sữa GOLD. - Sữa GOLD. - Sữa GOLD.
Phụ NT GOLD. GOLD.
5/14
- Cơm - Chè đỗ xanh - Cháo gà - Cơm. - Chè sen.
đỗ đen, gạo
- Thịt lợn - Thịt lợn sốt
nếp
trứng đảo cà chua.
NT
bông.
- Canh rau
Chiều - Canh rau cải ngót nấu thịt
nấu thịt. lợn
- Cháo thịt - Chè đỗ xanh - Cháo gà - Phở, thịt lợn - Chè sen.
Phụ
lợn hầm rau đỗ đen, gạo canh chua.
MG
củ. nếp
Thực đơn tuần lẻ cho trẻ mẫu giáo và nhà trẻ:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC
THỰC ĐƠN CỦA TRẺ MẪẪU GIÁO VÀ NHÀ TRẺ
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời gian
- Cơm. - Cơm. - Cơm. - Cơm. - Cơm.
- Thịt kho -Thịt lợn, - Tôm rim - Thịt lợn - Cá ba sa
Cơm tầu, trứng đậu phụ sốt thịt lợn ,cà hầm củ, quả. rim thịt lợn,
Sáng NT + chim cút. cà chua. rốt, cà chua. - Canh rau cà chua.
MG - Canh khoai - Canh bí - rau cải nấu rền, mồng - Canh bí
tây, cà rốt đỏ nấu thịt. thịt tơi nấu thịt. xanh nấu
nấu thịt. thịt.
- Sữa - Sữa - Sữa - Sữa
Phụ NT - Sữa GOLD.
GOLD. GOLD. GOLD. GOLD.
Chiều - Cơm. - Cơm.
- Bún thịt - Thịt kho - Phở thịt - Cháo cá - Thịt lợn
Cơm
lợn, canh tàu. lợn rau cải. quả. sốt cà chua
NT
chua thả giá. - Canh rau - Canh bí
cải nấu thịt đỏ nấu thịt
Phụ - Bún thịt - Cháo - Phở thịt - Cháo cá - Cháo thịt
MG lợn, canh lươn. lợn rau cải. quả. lợn, rau, củ.
6/14
chua thả giá.
* Biện pháp 2: Dinh dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Khi chọn rau thực phẩm phải tươi ngon, không có thuốc trừ sâu hay chất
kích thích, chất xúc tác. Thức ăn chế biến sẵn phải chọn thương hiệu, uy tín về
chất lượng đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm
Cụ thể: Bằng việc làm hàng ngày tôi cùng chị em thực hiện nghiêm ngặt
việc giao nhận thực phẩm với các công việc giao nhận thực phẩm với các công
ty cung cấp thực phẩm sạch, an toàn, uy tín có cam kết 2 bên.
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sơ chế đến khâu chế biến
phảitheo đúng quy trình 1 chiều, không để dụng cụ sống chín lẫn lộn
- Rau quả cần rửa sạch dưới vòi nước không nên cắt nhỏ ngâm nước,
xương thịt cần trần qua nước sôi rửa sạch sau đó mới đem sơ chế, chế biến để
giảm bớt các độc tố.
Dưới đây là hình ảnh minh họa:
* Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến thức ăn
Đây là khâu quyết định một bữa ăn ngon đạt được độ cảm quan cao.
- Như chúng ta đã biết, ở mỗi độ tuổi thì trẻ cần nhu cầu dinh dưỡng là
khác nhau, Do đó khi chế biến món ăn cho trẻ ở mỗi độ tuổi cần phải hiểu rõ về
nhu cầu dinh dưỡng của các cháu ở độ tuổi đó để có thể đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dưỡng cho trẻ một cách phù hợp và giúp trẻ phát triển về thể chất tốt nhất.
Hơn nữa ở mỗi độ tuổi thì khẩu vị và sở thích của các cháu cũng khác nhau lên
7/14
các cô nuôi cũng phải nắm được các vấn đề này để có thể chế biến món ăn khiến
các cháu thích thú khi dến giờ ăn và ăn ngon miệng hết xuất của mình.
- Như đối với nhà trẻ thì các cháu thường thích ăn cháo, các loại rau củ khi
chế biến phải thái nhỏ, mỏng, thịt xay nhỏ nấu mềm, nhừ vì các cháu mới tập ăn.
- Như đối với trẻ mẫu giáo thì các cháu lại không thích ăn cháo, các loại
rau củ quả thì thích cắt hình hạt lựu, bởi các chau đang trong độ tuổi khám phá
thích những thứ mới lại, đẹp mắt.
- Dù chế biến cho nhà trẻ hay mẫu giáo thì khi chế biến chúng tan phải chú
ý thực phẩm gần chín thì chúng ta mới cho gia vị nếu cho sớm thì mất tác dụng
của muối I ốt. trong khi nấu ăn chúng ta lên tăng cường lượng nước mắm có bổ
sung chất sắt, đồng thời phối hợp thêm một số loại rau quả có chứa nhiều
vitamin C để có tác dụng cho việc háp thụ sắt tốt hơn. Giúp tăng cường sức đề
kháng phòng chống được các bệnh khi chuyển mùa.
- Trên đây là cách chế biến món ăn mà tôi đã thực hiện tại trường của
mình:
Bữa sáng: + cơm thịt lợn trứng cút kho tàu
+ canh khoai tây, cà rốt nấu thịt
Bữa chiều: + bún thịt nấu chua
8/14
Bữa sáng: + Để chế biến được món cơm, thịt trứng chim cút kho tàu thì
tôi cần phải sử dụng nguyên liệu sau: thịt lợn, trứng chim cút, đường kính, dầu
ăn, bột canh, nước mắm, hạt nêm…
Trước khi bắt tay vào chế biến tôi đem các thực phẩm đó rửa sạch rồi sơ
chế: thịt thái miếng, trần qua nước sôi rồi đem rửa sạch sau đó cho vào máy xay
và xay nhỏ, tẩm ướp gia vị tử 10 đến 15 phút trươc khi nấu.
Trứng chim cút cho vào luộc chín đổ ra rổ sóc kĩ cho vỏ trứng dập ra rồi
ngâm vào chậu nước 5 – 10 phút nhấc lên để dáo nước rồi bóc. Làm như vậy
trứng không bị sát và boc rất nhanh. Trứng bóc xong rửa sạch để ráo nước.
Lấy xoong bắc lên bếp để canh đường, cho đường vào xoong đun nhỏ lửa
và lấy đũa khuấy đều tay cho đến khi đường chuyển sang màu vàng cánh dán rồi
đổ 1 chút nước vào đun sôi là được. Sau đó cho nước hàng đã canh được vào
trứng đã bóc sạch đun sôi cho màu ngấm đều vào trứng. Thịt lợn sau khi đã
ngấm gia vị cho lên bếp đảo săn thịt sau đó cho trứng vào rồi đỏ thêm nước cho
săm sắp thịt và trứng, đun nhỏ lửa cho tới khi thịt chí mềm, trứng đậm đà đẹp
mắt là được.
+ Với món khoai tây, cà rốt nấu thịt: Tôi lựa chọn các thực phẩm sau: Thịt
lợn, khoai tây, cà rốt, cà chua, hành, mùi tàu.
Tôi đem những thực phẩm đã lựa chọn rửa sạch và sơ chế: thịt thái nhỏ
đem say, khoai, cà rốt thái hạt lựu với kích thước khoảng 1cm rồi đem tẩm ướp
gia vị rồi cho vào xoong sào cho khoai và cà rốt mềm và ngấm gia vị.
Cà chua thái nhỏ và đổ dầu vào đun cho lên mầu.
9/14
Cho thịt đã say vào xoong xào qua lên sau đó cho nước vào đun cho đến
sôi, chút cà chua, khoai tây và cà rốt vào nồi thịt đang đun. Và tiếp tục đun cho
đến khi thực phẩm chín, nêm gia vị cho vừa rồi bỏ hành mùi tàu vào rồi bắc ra.
- Bữa chiều: + Bún thịt nấu chua
Với món bún thịt nấu chua thì tôi cần những nguyên liệu sau: Thịt lợn, cà
chua, me, hành, rau mùi,…Giống như các món ăn trên đầu tiên tôi đem các thực
phẩm rửa. Bún thái nhỏ rồi trần nước đun sôi để ráo rồi chia bún cho các lớp.
Me cho vào luộc dằm lấy nước. Cho dầu ăn vào xoong đun cho nóng già thì đổ
cà chua vào xào cho có màu, tiếp theo đổ nước và thịt, đổ nước me đã dầm vào
rồi đun đến khi nào sôi thì nêm bột canh, hạt nêm cho vừa rồi cho hành, mùi
vào. Sau đó chũng ta chia thịt và canh cho từng lớp.
Qua quá trình nghiên cứu đã cho tôi thấy rằng để chế biến được một món
ăn thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu công đoạn và theo tôi chúng ta nên
chế biến theo quy trình bếp một chiều từ thực phẩm sống làm sạch rửa
thái nhỏ nấu chín chia ăn …Đây là một quá trình rất phù hợp cho công tác
chế biến nó giúp chúng ta rút ngắn được thời gian và công sức. Bên cạnh đó còn
đảm bảo an toàn vệ sinh. Khi chế biến các thực phẩm xong chúng ta nên đậy
vung lại để đảm bảo không cho các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.
Làm thế nào để trể thích thú với giờ ăn, ăn ngon miệng, hết xuất, thì các cô
nuôi phải thường xuyên thay đổi cách chế biến món ăn sao cho phù hợp với trẻ
tạo cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn.( ảnh)
4: Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Qua quá trình áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên đã cho tôi kết
quả sau:
SỐ Số trẻ Tỷ lệ
ST TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỶ
TRẺ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ đạt %
T Đầu năm LỆ %
ĐẠT Đầu năm
Số trẻ ăn ngon miệng, Số trẻ ăn ngon miệng, 38 95
1 26 65
hết suất hết suất
Số trẻ lười ăn thịt 11 27,5 Số trẻ lười ăn 35 87,5
2
3 Số trẻ không ăn rau và 10 25 Số trẻ không ăng rau 32 80
10/14
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................2
1.Lý do chọn đề tài:...............................................................................................2
2. Đối tượng và phạm vi thực hiền đề tài;.............................................................2
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.......................................................................3
1. Cơ sở lý luận......................................................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................4
a. Khó khăn............................................................................................................4
b. Thuận lợi...........................................................................................................4
c. Khảo sát thực tế:................................................................................................4
3. Các biện pháp thực hiện:...................................................................................5
* Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn.........................................5
* Biện pháp 2: Dinh dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm...................................7
* Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến thức ăn.............................................................8
4: Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.....................................................................10
PHẦN III. KẾT LUẬN.......................................................................................11
1. Bài học kinh nghiệm........................................................................................11
2. Kiến nghị.........................................................................................................12
1/14
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý do chọn đề tài:
Như chúng ta đã biết, gia đình là nền tảng của Xã hội. Trong đó, trẻ em là
nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình; là tế bào; là mầm xanh; là chủ nhân tương
lai của đất nước. Chính vì vậy để giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp
hài hòa giữa việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe và giáo dục là điều tất yếu.
Mục tiêu giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm trí
tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ
vào lớp 1. Để đạt được mục tiêu giúp trẻ phát triển toàn diện thì việc kết hợp hài
hoà giữa nuôi dưỡng, chăm sóc sức khoẻ và giáo dục và điều tất yếu, giúp cơ thể
trẻ khoẻ mạnh, phát triển cân đối, giúp trẻ biết tự bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ.
Ngày nay cùng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi gia đình đều có
cuộc sống đầy đủ sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em được hưởng sự chăm sóc
đặc biệt của gia đình và toàn xã hội. Thế nhưng nhiều ông bố, bà mẹ vẫn phàn
nàn rằng “Không hiểu tại sao con mình lại biếng ăn"?
Như vậy, chế độ ăn như thế nào là hợp lý, là khoa học? làm thế nòa để giúp
trẻ ăn ngon miệng? Đó cũng là vấn đề được rất nhiều các bậc phụ huynh quan
tâm. Là cô nuôi trong trường và là một người mẹ có con đang học tại trường
mầm non Tân Ước tôi cũng có nỗi băn khoan như họ. Chính điều này đã thôi
thúc tôi chọn đề tài " Một số biện pháp giúp trẻ ăn ngon miệng" để phát triển
toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
Để trẻ phát triển tốt về thể chất thì chúng ta phải cân đối hài hòa hợp lí
giữa các chất dinh dưỡng với nhau đẻ chế biến những món ăn ngon, giúp trẻ ăn
ngon miệng và ăn hết xuất của mình, nhằm giúp trẻ tăng cường sức khỏe làm cơ
sở cho sự phát triển của nhiều hoạt động mà trẻ tham gia ở gia đình cũng như ở
nhà trường một cách tốt nhất, quan trọng hơn là sự phát triển nhân cách cho trẻ.
2. Đối tượng và phạm vi thực hiền đề tài;
- Đối tượng: là các cháu nhà trẻ và mẫu giáo trường mầm non Tân Ước.
- Phạm vi: Thực hiện tại trường mầm non Tân Ước Từ tháng 9 năm 2015
đến hết tháng 4 năm 2016
2/14
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của con người, đặc biệt là trẻ em
cần dinh dưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ còn người lớn cần dinh dưỡng để
duy trì sự sống và làm việc, hay nói cách khác dinh dưỡng quyết định sự tồn tại
và phát triển của cơ thể mà đặc trưng cơ bản của sự sống là sinh trưởng, phát
triển, sinh sản, cảm ứng, vận động, trao đổi chất và năng lượng.
Như chúng ta cũng đã biết con người là một thực thể sống nhưng sự sống
không thể tồn tại được nếu con người không ăn và uống. Từ đó cho chúng ta
thấy được tầm quan trọng của việc ăn và uống, đây là nhu cầu hàng ngày, một
nhu cầu cấp bách, bức thiết không thể thiếu được đối với mỗi con người chúng
ta, đặc biệt là trẻ em vì trẻ em lúc này đang trong thời kỳ phát triển mạnh. Vì
vậy nhu cầu dinh dưỡng rất lớn. Nếu thiếu ăn trẻ sẽ là đối tượng đầu tiên chịu
hậu quả của các bệnh về dinh dưỡng như: suy dinh dưỡng, còi xương, gầy yếu,
sức đề kháng kém…
Bên cạnh đó, tình trạng trẻ biếng ăn cũng đang được rất nhiều các bậc phụ
huynh phàn nàn và quan tâm. Vậy chúng ta hãy tự hỏi: “Vì sao trẻ biếng ăn”?
Có rất nhiều nguyên nhân, có thể là do thức ăn không phù hợp khẩu vị, không
phù hợp với lứa tuổi của trẻ, hay trẻ bị ép ăn theo một chế độ cứng nhắc tạo nên
tâm lí sợ an, hay ăn uống vặt, không đúng bữa, cũng có thể do trẻ bị nhiễ ký sinh
trùng đường ruột, hay trẻ bị thiếu một số vitamin…
Chúng ta biết rằng tình trạng dinh dưỡng tốt của mọi người phụ thuộc vào
khẩu phần dinh dưỡng thích hợp thì mới cho chúng ta một cơ thể khoẻ mạnh,
ngoài ra còn phụ thuộc vào các kiến thức ăn uống khoa học của mỗi người. Vì
vậy chúng ta phải có khẩu phần dinh dưỡng phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với
quá trình lao động….Sẽ giúp cho con người phát triển khoẻ mạnh và phòng
tránh được các bệnh.
Trong cuộc sống của chúng ta muốn được thành đạt trong công việc của
mình thì đầu tiên là chúng ta phải có sức khoẻ tốt, tinh thần thoải mái… Điều đó
đối với trẻ mầm non là rất quan trọng vì trẻ thơ là “tương lai của đất nước” là
“nền tảng”, là “lòng cốt” cho tất cả qúa trình phát triển của trẻ để trẻ có thể tham
gia vào học tập, vui chơi và tham gia vào các hoạt động khác một cách tích cực,
thoải mái và hứng thú.
Để làm được điều đó thì nền giáo dục mầm non không những quan tâm đến
vấn đề dạy dỗ trẻ những kiến thức sơ đẳng để hình thành phát triển nhân cách
đầu tiên cho trẻ mà bên cạnh đó chúng ta những người làm giáo dục cần quan
3/14
tâm hơn nữa về công tác chăm lo cho trẻ một cách phù hợp để giúp trẻ có được
một cơ thể khoẻ mạnh để giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và trí tuệ.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Khó khăn
- Cơ sở vật chất của nhà trường còn hạn chế, diện tích bếp chật hẹp.
- Trẻ ăn bán trú chưa đạt 100%
- Vẫn còn trẻ không ăn hết xuất của mình
b. Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường đã mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng để
phục vụ cho công tác chế biến món ăn cho trẻ.
- Trẻ ngoan ngoãn, biết nghe lời cô.
- Được sự quan tâm đặc biệt của ban giám hiệu nhà trường là nguồn động
viên tinh thần giúp tôi và các chị em trong tổ bếp khắc phục những khó khăn
hoàn thành tốt các công việc.
c. Khảo sát thực tế:
Từ đầầu tháng 10 năm 2015 tôi đã th ực nghi ệm kh ảo sát theo dõi sôố tr ẻ mầẫu giáo c ủa l ớp 5
tuổi (A2) ở khu Bông Hôầng với tổng sôố trẻ là: 40 và đ ược đánh giá theo têu trí sau:
SỐ TRẺ TỶ LỆ
STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
ĐẠT %
1 Số trẻ ăn ngon miệng, hết suất 26 65
2 Số trẻ lười ăn thịt 11 27,5
3 Số trẻ không ăn rau 10 25
Số trẻ khồng thích ăn những món ăn có mùi 8 20
4
thơm như: nấm hương…
5 Số trẻ không ăn hết suất của mình 8 20
6 Số trẻ không thích chất tanh như: Tôm cá… 6 15
7 Số trẻ không thích ăn cháo 5 12,5
3. Các biện pháp thực hiện:
Để có một bữa ăn ngon, hợp lý cho trẻ chúng ta phải thực hiện tuần tự theo
các bứơc sau:
4/14
* Biện pháp 1: Xây dựng thực đơn, tính khẩu phần ăn
Nhận thức được tầm quan trọng chăm sóc dinh dưỡng của trẻ, tôi đã phối
hợp cùng chị em tổ nuôi xây dựng thực đơn của trẻ hợp lý, thay đổi theo tuần,
phù hợp theo mùa, cân đối về dinh dưỡng. Nghĩa là phải đủ chất, đủ lượng, cân
đối giữa thức ăn thực vật và động vật, đầy đủ 4 nhóm thực phẩm sau:
- Nhóm cung cấp chất đạm như: Thịt, cá, tôm, cua, các loại đỗ hạt, đậu
tương giúp xây dựng cơ bắp tạo khoáng thể đặc biệt là sự phát triển của các tế
bào.
- Nhóm cung cấp chất béo (litpít) như: Dỗu, mỡ, lạc vừng, nhóm vừa cung
cấp năng lượng cao vừa làm tăng cảm giác ngon miệng giúp trẻ hấp thu sử dụng
tốt các vitamin trong chất béo như vitamin A, D, E, K
- Nhóm chất bột đường (gluxit) như: Bột, cháo, cơm, mỳ, bún… nhóm
cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và cơ bắp
- Nhóm cung cấp vitamin và khoáng chất như: Rau quả đặc biệt các loại
rau có màu xanh thẫm như rau ngót, rau muống, rau dền, rau cải, mồng tơi…. và
các loại quả có màu đỏ hoặc vàng như chuối, đu đủ, xoài, cam, cà chua, gấc,…
nhóm cung cấp các loại vi dưỡng chất đóng vai trò là chất xúc tác giữa các thành
phần hoá học trong cơ thể.
Thực đơn tuần chẵn của trẻ mẫu giáo và nhà trẻ, ví dụ:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC
THỰC ĐƠN CỦA TRẺ MẪẪU GIÁO VÀ NHÀ TRẺ
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời gian
- Cơm - Cơm - Cơm - Cơm - Cơm
- Thịt lợn - Thịt lợn đậu - Thịt kho - Thịt lợn -Thịt, rim
Cơm hầm củ quả. phụ rim cà tàu. mộc nhĩ nấm trứng vịt .
Sáng NT + chua. hương.
MG - Canh rau - Canh bí - Canh khoai
ngót nấu thịt. - Canh cua, xanh nấu - Canh thịt tây, cà rốt
rau dền, thịt. nấu chua thả nấu thịt.
mồng tơi . giá.
- Sữa - Sữa
- Sữa GOLD. - Sữa GOLD. - Sữa GOLD.
Phụ NT GOLD. GOLD.
5/14
- Cơm - Chè đỗ xanh - Cháo gà - Cơm. - Chè sen.
đỗ đen, gạo
- Thịt lợn - Thịt lợn sốt
nếp
trứng đảo cà chua.
NT
bông.
- Canh rau
Chiều - Canh rau cải ngót nấu thịt
nấu thịt. lợn
- Cháo thịt - Chè đỗ xanh - Cháo gà - Phở, thịt lợn - Chè sen.
Phụ
lợn hầm rau đỗ đen, gạo canh chua.
MG
củ. nếp
Thực đơn tuần lẻ cho trẻ mẫu giáo và nhà trẻ:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG MẦM NON TÂN ƯỚC
THỰC ĐƠN CỦA TRẺ MẪẪU GIÁO VÀ NHÀ TRẺ
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Thời gian
- Cơm. - Cơm. - Cơm. - Cơm. - Cơm.
- Thịt kho -Thịt lợn, - Tôm rim - Thịt lợn - Cá ba sa
Cơm tầu, trứng đậu phụ sốt thịt lợn ,cà hầm củ, quả. rim thịt lợn,
Sáng NT + chim cút. cà chua. rốt, cà chua. - Canh rau cà chua.
MG - Canh khoai - Canh bí - rau cải nấu rền, mồng - Canh bí
tây, cà rốt đỏ nấu thịt. thịt tơi nấu thịt. xanh nấu
nấu thịt. thịt.
- Sữa - Sữa - Sữa - Sữa
Phụ NT - Sữa GOLD.
GOLD. GOLD. GOLD. GOLD.
Chiều - Cơm. - Cơm.
- Bún thịt - Thịt kho - Phở thịt - Cháo cá - Thịt lợn
Cơm
lợn, canh tàu. lợn rau cải. quả. sốt cà chua
NT
chua thả giá. - Canh rau - Canh bí
cải nấu thịt đỏ nấu thịt
Phụ - Bún thịt - Cháo - Phở thịt - Cháo cá - Cháo thịt
MG lợn, canh lươn. lợn rau cải. quả. lợn, rau, củ.
6/14
chua thả giá.
* Biện pháp 2: Dinh dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm
- Khi chọn rau thực phẩm phải tươi ngon, không có thuốc trừ sâu hay chất
kích thích, chất xúc tác. Thức ăn chế biến sẵn phải chọn thương hiệu, uy tín về
chất lượng đảm bảovệ sinh an toàn thực phẩm
Cụ thể: Bằng việc làm hàng ngày tôi cùng chị em thực hiện nghiêm ngặt
việc giao nhận thực phẩm với các công việc giao nhận thực phẩm với các công
ty cung cấp thực phẩm sạch, an toàn, uy tín có cam kết 2 bên.
- Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm từ khâu sơ chế đến khâu chế biến
phảitheo đúng quy trình 1 chiều, không để dụng cụ sống chín lẫn lộn
- Rau quả cần rửa sạch dưới vòi nước không nên cắt nhỏ ngâm nước,
xương thịt cần trần qua nước sôi rửa sạch sau đó mới đem sơ chế, chế biến để
giảm bớt các độc tố.
Dưới đây là hình ảnh minh họa:
* Biện pháp 3: Kỹ thuật chế biến thức ăn
Đây là khâu quyết định một bữa ăn ngon đạt được độ cảm quan cao.
- Như chúng ta đã biết, ở mỗi độ tuổi thì trẻ cần nhu cầu dinh dưỡng là
khác nhau, Do đó khi chế biến món ăn cho trẻ ở mỗi độ tuổi cần phải hiểu rõ về
nhu cầu dinh dưỡng của các cháu ở độ tuổi đó để có thể đáp ứng đủ nhu cầu
dinh dưỡng cho trẻ một cách phù hợp và giúp trẻ phát triển về thể chất tốt nhất.
Hơn nữa ở mỗi độ tuổi thì khẩu vị và sở thích của các cháu cũng khác nhau lên
7/14
các cô nuôi cũng phải nắm được các vấn đề này để có thể chế biến món ăn khiến
các cháu thích thú khi dến giờ ăn và ăn ngon miệng hết xuất của mình.
- Như đối với nhà trẻ thì các cháu thường thích ăn cháo, các loại rau củ khi
chế biến phải thái nhỏ, mỏng, thịt xay nhỏ nấu mềm, nhừ vì các cháu mới tập ăn.
- Như đối với trẻ mẫu giáo thì các cháu lại không thích ăn cháo, các loại
rau củ quả thì thích cắt hình hạt lựu, bởi các chau đang trong độ tuổi khám phá
thích những thứ mới lại, đẹp mắt.
- Dù chế biến cho nhà trẻ hay mẫu giáo thì khi chế biến chúng tan phải chú
ý thực phẩm gần chín thì chúng ta mới cho gia vị nếu cho sớm thì mất tác dụng
của muối I ốt. trong khi nấu ăn chúng ta lên tăng cường lượng nước mắm có bổ
sung chất sắt, đồng thời phối hợp thêm một số loại rau quả có chứa nhiều
vitamin C để có tác dụng cho việc háp thụ sắt tốt hơn. Giúp tăng cường sức đề
kháng phòng chống được các bệnh khi chuyển mùa.
- Trên đây là cách chế biến món ăn mà tôi đã thực hiện tại trường của
mình:
Bữa sáng: + cơm thịt lợn trứng cút kho tàu
+ canh khoai tây, cà rốt nấu thịt
Bữa chiều: + bún thịt nấu chua
8/14
Bữa sáng: + Để chế biến được món cơm, thịt trứng chim cút kho tàu thì
tôi cần phải sử dụng nguyên liệu sau: thịt lợn, trứng chim cút, đường kính, dầu
ăn, bột canh, nước mắm, hạt nêm…
Trước khi bắt tay vào chế biến tôi đem các thực phẩm đó rửa sạch rồi sơ
chế: thịt thái miếng, trần qua nước sôi rồi đem rửa sạch sau đó cho vào máy xay
và xay nhỏ, tẩm ướp gia vị tử 10 đến 15 phút trươc khi nấu.
Trứng chim cút cho vào luộc chín đổ ra rổ sóc kĩ cho vỏ trứng dập ra rồi
ngâm vào chậu nước 5 – 10 phút nhấc lên để dáo nước rồi bóc. Làm như vậy
trứng không bị sát và boc rất nhanh. Trứng bóc xong rửa sạch để ráo nước.
Lấy xoong bắc lên bếp để canh đường, cho đường vào xoong đun nhỏ lửa
và lấy đũa khuấy đều tay cho đến khi đường chuyển sang màu vàng cánh dán rồi
đổ 1 chút nước vào đun sôi là được. Sau đó cho nước hàng đã canh được vào
trứng đã bóc sạch đun sôi cho màu ngấm đều vào trứng. Thịt lợn sau khi đã
ngấm gia vị cho lên bếp đảo săn thịt sau đó cho trứng vào rồi đỏ thêm nước cho
săm sắp thịt và trứng, đun nhỏ lửa cho tới khi thịt chí mềm, trứng đậm đà đẹp
mắt là được.
+ Với món khoai tây, cà rốt nấu thịt: Tôi lựa chọn các thực phẩm sau: Thịt
lợn, khoai tây, cà rốt, cà chua, hành, mùi tàu.
Tôi đem những thực phẩm đã lựa chọn rửa sạch và sơ chế: thịt thái nhỏ
đem say, khoai, cà rốt thái hạt lựu với kích thước khoảng 1cm rồi đem tẩm ướp
gia vị rồi cho vào xoong sào cho khoai và cà rốt mềm và ngấm gia vị.
Cà chua thái nhỏ và đổ dầu vào đun cho lên mầu.
9/14
Cho thịt đã say vào xoong xào qua lên sau đó cho nước vào đun cho đến
sôi, chút cà chua, khoai tây và cà rốt vào nồi thịt đang đun. Và tiếp tục đun cho
đến khi thực phẩm chín, nêm gia vị cho vừa rồi bỏ hành mùi tàu vào rồi bắc ra.
- Bữa chiều: + Bún thịt nấu chua
Với món bún thịt nấu chua thì tôi cần những nguyên liệu sau: Thịt lợn, cà
chua, me, hành, rau mùi,…Giống như các món ăn trên đầu tiên tôi đem các thực
phẩm rửa. Bún thái nhỏ rồi trần nước đun sôi để ráo rồi chia bún cho các lớp.
Me cho vào luộc dằm lấy nước. Cho dầu ăn vào xoong đun cho nóng già thì đổ
cà chua vào xào cho có màu, tiếp theo đổ nước và thịt, đổ nước me đã dầm vào
rồi đun đến khi nào sôi thì nêm bột canh, hạt nêm cho vừa rồi cho hành, mùi
vào. Sau đó chũng ta chia thịt và canh cho từng lớp.
Qua quá trình nghiên cứu đã cho tôi thấy rằng để chế biến được một món
ăn thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu công đoạn và theo tôi chúng ta nên
chế biến theo quy trình bếp một chiều từ thực phẩm sống làm sạch rửa
thái nhỏ nấu chín chia ăn …Đây là một quá trình rất phù hợp cho công tác
chế biến nó giúp chúng ta rút ngắn được thời gian và công sức. Bên cạnh đó còn
đảm bảo an toàn vệ sinh. Khi chế biến các thực phẩm xong chúng ta nên đậy
vung lại để đảm bảo không cho các vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn.
Làm thế nào để trể thích thú với giờ ăn, ăn ngon miệng, hết xuất, thì các cô
nuôi phải thường xuyên thay đổi cách chế biến món ăn sao cho phù hợp với trẻ
tạo cho trẻ cảm giác ngon miệng khi ăn.( ảnh)
4: Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm
Qua quá trình áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên đã cho tôi kết
quả sau:
SỐ Số trẻ Tỷ lệ
ST TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TỶ
TRẺ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ đạt %
T Đầu năm LỆ %
ĐẠT Đầu năm
Số trẻ ăn ngon miệng, Số trẻ ăn ngon miệng, 38 95
1 26 65
hết suất hết suất
Số trẻ lười ăn thịt 11 27,5 Số trẻ lười ăn 35 87,5
2
3 Số trẻ không ăn rau và 10 25 Số trẻ không ăng rau 32 80
10/14