Skkn một số biện pháp gây hứng thú cho các trẻ 3 – 4 tuổi hoạt động âm nhạc
- 16 trang
- file .doc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
- Ngày, tháng, năm, sinh: 4/5/1979
- Năm vào ngành: 2000
- Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Tân Ước
- Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội.
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Khen thưởng: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến.
- 1/15-
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1 SƠ YẾU LÍ LỊCH 1
2 MỤC LỤC 2
3 PHẦN I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3- 13
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tên đề tài.
3.1 3
2. Lí do chọn đề tài.
3. Phạm vi thực hiện đề tài
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
3.2
1. Khảo sát thực tế 4
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5 - 12
1. Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập 5
2. Biện pháp 2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt 6
3.3
3. Biện pháp 3. Đưa ứng dụng CNTT vào tiết học 7
4. Biện pháp 4: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng 10
5. Biện pháp 5: Kết hợp âm nhạc với môn học khác 11
4 IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 12 - 13
5 PHẦN II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 - 14
PHẦN III. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA 15
6
HỌC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Âm nhạc giống như là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong
cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút
thư giãn thực sự thoải mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương,
đất nước, con người.
- 2/15-
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã
biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe
tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên
tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc
được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Thông qua Âm
nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ
môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn
hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực
cho các hoạt động giáo dục. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời
với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm
nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca
hát, vận động, nghe hát, múa, trß chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 3 - 4 tuổi, giáo
dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần
hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước
khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở
mức độ đơn giản.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin trong giáo dục thì việc đưa
ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học ở trường Mầm non là điều hết sức
cần thiết. Với môn Âm nhạc cũng vậy, đưa công nghệ thông tin vào môn học này
sẽ làm cho giờ học của trẻ sôi nổi, sinh động hơn, trẻ hứng thú hơn khi được tham
gia hoạt động tập thể.
Với mục đích mong muốn tổ chức cho trẻ học tốt hơn môn Âm nhạc, tôi đã
mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Âm nhạc cho trẻ để giờ học
đạt kết quả cao hơn.
2. Phạm vi thực hiện đề tài:
- 3/15-
- Đối tượng: Các bé lớp c1
- Thời gian:Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận
a. Thuận lợi:
- Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào các hoạt
động của lứa tuổi.
- Các giáo viên của lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn, có tố chất tốt
về âm nhạc.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng
công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ…
- Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường
xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình.
b. Khó khăn :
- Thiếu trang thiết bị đồ dùng: Máy tính, ti vi ..., chưa có phòng chức năng
- Lớp có một số trẻ mới, chưa đi học ở trường bao giờ nên thời gian đầu còn
quấy khóc, ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động của lớp.
- Một số chủ đề khó khai thác tư liệu.
c. Khảo sát thực tế:
Khảo sát đầu năm học 2015 - 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 17 56.6 13 43.3
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 18 60 12 40
âm nhạc
3 Kỹ năng âm nhạc 30 16 53 14 46
đơn giản
- 4/15-
3. CÁC BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập
- Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiê ̣n để thể hiê ̣n khả năng âm nhạc của mình,
trẻ có thể làm quen, ôn luyê ̣n, củng cố và vâ ̣n dụng phát triển những kỹ năng âm
nhạc qua các trò chơi, các hoạt đô ̣ng sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của
trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và
chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi,
thoải mái cho trẻ.
Cho trẻ tiếp xúc với đàn Ocgan
- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy ,
các loại đá, khối gỗ, chén bằng sành.
- ĐÓ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liê ̣u, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo
điều kiê ̣n cho trẻ sư dụng tối đa.
- 5/15-
- Tại góc âm nhạc, tôi cũng chú ý tạo điều kiê ̣n cho trẻ thể hiê ̣n những ý tưởng,
mong muốn của trẻ, đă ̣c biê ̣t phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với
nhau tổ chức các hoạt đô ̣ng mang tính nghê ̣ thuâ ̣t. Khuyến khích trẻ tự làm hay
cùng trẻ trang trí mô ̣t số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đê ̣m bài hát nhằm gây hứng
thú cho trẻ khi sư dụng.
Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt
- Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sư dụng những dồ
dùng vật thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề thực vật dạy bài hát “Màu hoa” cô giáo có thể trang trí ở lớp một
số loại hoa tươi để thu hút trẻ.
- Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Đố bạn” cô dùng các câu đố về các loại
động vật…
Hình ảnh trẻ vận động tự nhiên
- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh - chậm, hát
to - nhỏ, hát nối tiếp nhau….
- Tæ chức biểu diễn có thể sư dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối.
- 6/15-
Biện pháp 3: Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
- Thường xuyên vào các trang web như: you tube.com, blog socnhi.com,
nhac cuatoi.vn…để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sư dụng
máy chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết
hợp với các phần mềm: powerpoint…có sư lí hình ảnh và sư dụng trong bài dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sư dụng đoạn clip “Đánh răng buổi
tối của Bo và ba Nam”.
- Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip
“Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ
xem hình ảnh tương ứng về con vật đó…Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành
động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm vui
nhộn và sinh động hơn.
- Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, cô có thể cho trẻ xem hình
ảnh, clip về những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ ở hội Lim. Khi trẻ được
trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn
điệu dân ca đó. Ví dụ:
- Khi cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tôi đưa đoạn clip các
liền anh, liền chị quan họ đang hát giao duyên hay hình ảnh của các chị hai, chị ba
quan họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem.
Với những giọng hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ
sắc màu và phong cảnh hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân
ca của các vùng.
- 7/15-
Hình ảnh liền anh liền chị hát quan họ
Trẻ nghe hát đối
- Với những bài hát của đồng bào các dân tộc, tôi đưa hình ảnh về các lễ hội
của đồng bào các dân tộc: Thái, Tây Nguyên…
- 8/15-
Trẻ nghe hát “inh lả ơi” Dân ca dân tộc Thái.
- Với các bài hát về Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai yêu nhi dồng bằng Bác
Hồ Chí Minh” kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh, clip về Bác Hồ với các cháu thiếu
nhi…trẻ sẽ thấy Bác Hồ rất hiền từ giống như một người ông rất gần gũi với các
cháu:
Hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Với những trò chơi âm nhạc, tôi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong
thực tế như các hiện tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì
rào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm thanh trong cuộc
- 9/15-
sống (tiếng còi tàu, tiếng còi ô tô, tiếng gà gáy…) để phát triển sự nhạy cảm và tai
nghe cho trẻ.
Biện pháp 4: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng:
Khi trẻ khai thác hết, chơi liên tục, trẻ cảm thấy chán tôi sẽ thay đổi ngay. Ví
dụ như: Dùng lời kích thích trẻ : “Hôm nay góc âm nhạc có đồ dùng đồ chơi mới,
các con hãy đến thư xem”. Mỗi lần nên thay đổi 3-4 đồ dùng, đồ chơi. Giáo viên
khuyến khích trẻ trải nghiê ̣m, tìm tòi, khám phá những đồ dùng đồ chơi mới. Ví dụ
như dưới sự giúp đỡ của cô trong quá trình trẻ chơi, trẻ tự phát hiê ̣n ra âm thanh
của chén sành chén sứ khi chứa lượng nước khác nhau, thì các chén tạo ra âm thanh
khác nhau. Giáo viên gợi ý cho trẻ biết phối hợp những đồ dùng đồ chơi cũ với đồ
dùng đồ chơi mới, gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Để gõ đê ̣m cho mô ̣t bài hát, gợi ý trẻ sư dụng trống lắc, phách… trẻ
kết hợp với viê ̣c sư dụng đũa gõ những ly thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra
mô ̣t tổ hợp âm thanh hài hòa, rất hay. Trong quá trình trẻ chơi tại góc âm nhạc, giáo
viên có thể tâ ̣n dụng để giới thiê ̣u cho mô ̣t số đàn dân tô ̣c trẻ biết. Ví dụ về đàn
tranh, sau khi cô giới thiê ̣u chọn tiếng đàn tranh trong đàn organ, cô cho trẻ nghe
mô ̣t bài hát quen thuô ̣c giúp trẻ dễ cảm thụ.
- 10/15-
Hình ảnh đồ dùng dụng cụ âm nhạc (sáng tạo)
Biện pháp 5: Kết hợp âm nhạc với các môn học khác:
- Tôi thường xuyên chú ý lồng ghép âm nhạc vào các môn học khác ở các bài
phù hợp để trẻ được ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi, mặt khác qua nội dung lồng ghép
này các môn học khác cũng trở nên phong phú sinh động hơn.
Trẻ chơi: Trò chơi Âm nhạc
- 11/15-
- Tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ nhân các ngày hội, ngày lễ để
100% trẻ được tham gia tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin.
4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 KẾT QUẢ.
- Sau khi thực hiện các biện pháp trên tại nhóm lớp mình, tôi thấy giờ học
âm nhạc đạt kết quả tốt hơn, giờ học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học và tích
cực tham gia vào các hoạt động. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ của lớp mạnh dạn
và tự tin hơn trước rất nhiều.
Khảo sát đầu năm học 2015 - 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 17 56.6 13 43.3
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 18 60 12 40
âm nhạc
3 Kỹ năng âm nhạc 30 16 53 14 46
đơn giản
Kết quả cuối năm học 2015 – 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 28 93 2 7
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 29 96.4 1 3.4
âm nhạc
- 12/15-
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SƠ YẾU LÝ LỊCH
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hương
- Ngày, tháng, năm, sinh: 4/5/1979
- Năm vào ngành: 2000
- Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Tân Ước
- Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội.
- Trình độ chuyên môn: Đại học
- Khen thưởng: Đạt danh hiệu Lao động tiên tiến.
- 1/15-
MỤC LỤC
STT NỘI DUNG TRANG
1 SƠ YẾU LÍ LỊCH 1
2 MỤC LỤC 2
3 PHẦN I. NỘI DUNG ĐỀ TÀI 3- 13
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tên đề tài.
3.1 3
2. Lí do chọn đề tài.
3. Phạm vi thực hiện đề tài
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
3.2
1. Khảo sát thực tế 4
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 5 - 12
1. Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập 5
2. Biện pháp 2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt 6
3.3
3. Biện pháp 3. Đưa ứng dụng CNTT vào tiết học 7
4. Biện pháp 4: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng 10
5. Biện pháp 5: Kết hợp âm nhạc với môn học khác 11
4 IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 12 - 13
5 PHẦN II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 - 14
PHẦN III. NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA 15
6
HỌC
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài.
Âm nhạc giống như là món ăn tinh thần không thể thiếu được trong
cuộc sống hàng ngày của mỗi chúng ta, nó mang đến cho ta những giây phút
thư giãn thực sự thoải mái, cho ta cảm nhận cái đẹp của tự nhiên, quê hương,
đất nước, con người.
- 2/15-
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Như chúng ta đã
biết âm nhạc tác động vào con người ngay từ khi còn nằm trong nôi khi được nghe
tiếng ru à ơi của mẹ. Tâm hồn trẻ ngây thơ trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên
tiếp xúc với âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ. Bởi chính ở đây âm nhạc
được coi như một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ. Thông qua Âm
nhạc, trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, tự tin, thông minh hơn. Âm nhạc còn giúp trẻ phát
triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ
môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn
hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực
cho các hoạt động giáo dục. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời
với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ.
Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm
nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca
hát, vận động, nghe hát, múa, trß chơi âm nhạc. Đặc biệt đối với trẻ 3 - 4 tuổi, giáo
dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những khái niệm âm nhạc, dần
hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc. Đây là bước
khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc và biết cách biểu diễn ở
mức độ đơn giản.
Cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin trong giáo dục thì việc đưa
ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học ở trường Mầm non là điều hết sức
cần thiết. Với môn Âm nhạc cũng vậy, đưa công nghệ thông tin vào môn học này
sẽ làm cho giờ học của trẻ sôi nổi, sinh động hơn, trẻ hứng thú hơn khi được tham
gia hoạt động tập thể.
Với mục đích mong muốn tổ chức cho trẻ học tốt hơn môn Âm nhạc, tôi đã
mạnh dạn đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Âm nhạc cho trẻ để giờ học
đạt kết quả cao hơn.
2. Phạm vi thực hiện đề tài:
- 3/15-
- Đối tượng: Các bé lớp c1
- Thời gian:Từ tháng 9 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1. Cơ sở lý luận
a. Thuận lợi:
- Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào các hoạt
động của lứa tuổi.
- Các giáo viên của lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn, có tố chất tốt
về âm nhạc.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho
giáo viên có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như mở các lớp bồi dưỡng
công nghệ thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ…
- Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường
xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình.
b. Khó khăn :
- Thiếu trang thiết bị đồ dùng: Máy tính, ti vi ..., chưa có phòng chức năng
- Lớp có một số trẻ mới, chưa đi học ở trường bao giờ nên thời gian đầu còn
quấy khóc, ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động của lớp.
- Một số chủ đề khó khai thác tư liệu.
c. Khảo sát thực tế:
Khảo sát đầu năm học 2015 - 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 17 56.6 13 43.3
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 18 60 12 40
âm nhạc
3 Kỹ năng âm nhạc 30 16 53 14 46
đơn giản
- 4/15-
3. CÁC BIỆN PHÁP
Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập
- Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiê ̣n để thể hiê ̣n khả năng âm nhạc của mình,
trẻ có thể làm quen, ôn luyê ̣n, củng cố và vâ ̣n dụng phát triển những kỹ năng âm
nhạc qua các trò chơi, các hoạt đô ̣ng sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của
trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và
chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi,
thoải mái cho trẻ.
Cho trẻ tiếp xúc với đàn Ocgan
- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy ,
các loại đá, khối gỗ, chén bằng sành.
- ĐÓ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liê ̣u, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo
điều kiê ̣n cho trẻ sư dụng tối đa.
- 5/15-
- Tại góc âm nhạc, tôi cũng chú ý tạo điều kiê ̣n cho trẻ thể hiê ̣n những ý tưởng,
mong muốn của trẻ, đă ̣c biê ̣t phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với
nhau tổ chức các hoạt đô ̣ng mang tính nghê ̣ thuâ ̣t. Khuyến khích trẻ tự làm hay
cùng trẻ trang trí mô ̣t số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đê ̣m bài hát nhằm gây hứng
thú cho trẻ khi sư dụng.
Biện pháp 2: Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt
- Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sư dụng những dồ
dùng vật thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề thực vật dạy bài hát “Màu hoa” cô giáo có thể trang trí ở lớp một
số loại hoa tươi để thu hút trẻ.
- Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Đố bạn” cô dùng các câu đố về các loại
động vật…
Hình ảnh trẻ vận động tự nhiên
- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh - chậm, hát
to - nhỏ, hát nối tiếp nhau….
- Tæ chức biểu diễn có thể sư dụng nhiều hình thức như: Múa, hát, hát đối.
- 6/15-
Biện pháp 3: Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
- Thường xuyên vào các trang web như: you tube.com, blog socnhi.com,
nhac cuatoi.vn…để tìm các tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sư dụng
máy chiếu, làm các hiệu ứng với hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết
hợp với các phần mềm: powerpoint…có sư lí hình ảnh và sư dụng trong bài dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sư dụng đoạn clip “Đánh răng buổi
tối của Bo và ba Nam”.
- Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip
“Thế giới động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ
xem hình ảnh tương ứng về con vật đó…Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành
động của con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm vui
nhộn và sinh động hơn.
- Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, cô có thể cho trẻ xem hình
ảnh, clip về những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ ở hội Lim. Khi trẻ được
trực tiếp xem các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn
điệu dân ca đó. Ví dụ:
- Khi cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tôi đưa đoạn clip các
liền anh, liền chị quan họ đang hát giao duyên hay hình ảnh của các chị hai, chị ba
quan họ với nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem.
Với những giọng hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ
sắc màu và phong cảnh hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân
ca của các vùng.
- 7/15-
Hình ảnh liền anh liền chị hát quan họ
Trẻ nghe hát đối
- Với những bài hát của đồng bào các dân tộc, tôi đưa hình ảnh về các lễ hội
của đồng bào các dân tộc: Thái, Tây Nguyên…
- 8/15-
Trẻ nghe hát “inh lả ơi” Dân ca dân tộc Thái.
- Với các bài hát về Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai yêu nhi dồng bằng Bác
Hồ Chí Minh” kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh, clip về Bác Hồ với các cháu thiếu
nhi…trẻ sẽ thấy Bác Hồ rất hiền từ giống như một người ông rất gần gũi với các
cháu:
Hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Với những trò chơi âm nhạc, tôi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong
thực tế như các hiện tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì
rào, tiếng gió thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm thanh trong cuộc
- 9/15-
sống (tiếng còi tàu, tiếng còi ô tô, tiếng gà gáy…) để phát triển sự nhạy cảm và tai
nghe cho trẻ.
Biện pháp 4: Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng:
Khi trẻ khai thác hết, chơi liên tục, trẻ cảm thấy chán tôi sẽ thay đổi ngay. Ví
dụ như: Dùng lời kích thích trẻ : “Hôm nay góc âm nhạc có đồ dùng đồ chơi mới,
các con hãy đến thư xem”. Mỗi lần nên thay đổi 3-4 đồ dùng, đồ chơi. Giáo viên
khuyến khích trẻ trải nghiê ̣m, tìm tòi, khám phá những đồ dùng đồ chơi mới. Ví dụ
như dưới sự giúp đỡ của cô trong quá trình trẻ chơi, trẻ tự phát hiê ̣n ra âm thanh
của chén sành chén sứ khi chứa lượng nước khác nhau, thì các chén tạo ra âm thanh
khác nhau. Giáo viên gợi ý cho trẻ biết phối hợp những đồ dùng đồ chơi cũ với đồ
dùng đồ chơi mới, gây hứng thú cho trẻ.
Ví dụ: Để gõ đê ̣m cho mô ̣t bài hát, gợi ý trẻ sư dụng trống lắc, phách… trẻ
kết hợp với viê ̣c sư dụng đũa gõ những ly thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra
mô ̣t tổ hợp âm thanh hài hòa, rất hay. Trong quá trình trẻ chơi tại góc âm nhạc, giáo
viên có thể tâ ̣n dụng để giới thiê ̣u cho mô ̣t số đàn dân tô ̣c trẻ biết. Ví dụ về đàn
tranh, sau khi cô giới thiê ̣u chọn tiếng đàn tranh trong đàn organ, cô cho trẻ nghe
mô ̣t bài hát quen thuô ̣c giúp trẻ dễ cảm thụ.
- 10/15-
Hình ảnh đồ dùng dụng cụ âm nhạc (sáng tạo)
Biện pháp 5: Kết hợp âm nhạc với các môn học khác:
- Tôi thường xuyên chú ý lồng ghép âm nhạc vào các môn học khác ở các bài
phù hợp để trẻ được ôn luyện ở mọi lúc mọi nơi, mặt khác qua nội dung lồng ghép
này các môn học khác cũng trở nên phong phú sinh động hơn.
Trẻ chơi: Trò chơi Âm nhạc
- 11/15-
- Tổ chức chương trình biểu diễn văn nghệ nhân các ngày hội, ngày lễ để
100% trẻ được tham gia tạo cho trẻ sự mạnh dạn tự tin.
4. HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 KẾT QUẢ.
- Sau khi thực hiện các biện pháp trên tại nhóm lớp mình, tôi thấy giờ học
âm nhạc đạt kết quả tốt hơn, giờ học sinh động thoải mái, trẻ hứng thú học và tích
cực tham gia vào các hoạt động. Cô và trẻ gần gũi nhau hơn, trẻ của lớp mạnh dạn
và tự tin hơn trước rất nhiều.
Khảo sát đầu năm học 2015 - 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 17 56.6 13 43.3
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 18 60 12 40
âm nhạc
3 Kỹ năng âm nhạc 30 16 53 14 46
đơn giản
Kết quả cuối năm học 2015 – 2016
STT KNHĐ âm nhạc Tổng số Đạt Tỉ lệ Chưa Tỉ lệ
đạt
1 Trẻ thích HĐ âm 30 28 93 2 7
nhạc
2 Thể hiện cảm xúc 30 29 96.4 1 3.4
âm nhạc
- 12/15-