Rối loạn lo âu, trầm cảm ở người bệnh suy thận mạn chạy thận nhân tạo tại bệnh viện nguyễn tri phương năm 2021
- 107 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ: CK 62 72 76 05
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN DUY PHONG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI ĐĂNG KÝ
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản
lý Y tế ―Rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận nhân
tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng năm 2021‖ là công trình nghiên cứu của
chính tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Tác giả
LƢƠNG CÔNG MINH
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3
DÀN Ý NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 5
1.1 Cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý thận ......................................................... 5
1.2 Bệnh thận mạn tính ................................................................................................. 6
1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ....................................................................... 7
1.4 Điều trị suy thận mạn tính: ...................................................................................... 8
1.5 Tình hình bệnh thận mạn......................................................................................... 8
1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm ......................................................................................... 9
1.7 Các thang đo đánh giá tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và thang đo chức
năng gia đình ........................................................................................................ 15
1.8 Một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về rối loạn lo âu, trầm cảm
ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo ............................................................................. 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 25
2.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................... 25
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 25
2.3 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 25
2.4 Tiêu chí chọn vào loại ra ....................................................................................... 26
.
.
2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................ 26
2.6 Định nghĩa biến số ................................................................................................ 28
2.7 Phân tích số liệu .................................................................................................... 32
2.8 Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 34
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................................... 34
3.2 Chức năng gia đình theo thang đo APGAR .......................................................... 42
3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm theo bộ câu hỏi HADS .......................................... 43
3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn lo âu của ngƣời bệnh ................... 44
3.5 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm của ngƣời bệnh ......................... 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 56
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .............................................................................. 56
4.2 Đánh giá chức năng – vai trò gia đình theo thang đo APGAR ............................. 61
4.3 Tình trạng lo âu, trầm cảm của ngƣời bệnh theo bộ câu hỏi HADS ..................... 63
4.4 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu ở ngƣời bệnh ............................ 67
4.5 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn trầm cảm ở ngƣời bệnh ..................... 72
4.6 Mối liên quan giữa tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm với điểm chức năng –
vai trò gia đình APGAR ....................................................................................... 78
4.7 Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài ................................................................ 79
4.8 Tính mới và tính ứng dụng của đề tài ................................................................... 80
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 81
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002) ....... 6
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu và trầm cảm theo DSM-V ............. 15
Bảng 3. 1 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi................................................34
Bảng 3. 2 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp ............................................35
Bảng 3. 3 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tình hình kinh tế gia đình .......................37
Bảng 3. 4 Bảng phân bố ngƣời bệnh có khoảng cách từ chỗ ở đến bệnh viện .........37
Bảng 3. 5: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo hoàn cảnh sống .....................................38
Bảng 3. 6: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian đƣợc chẩn đoán suy thận mạn
tính ............................................................................................................................39
Bảng 3. 7 Bảng phân bố ngƣời bệnh đƣợc điều trị bảo tồn ......................................39
Bảng 3. 8 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian điều trị bảo tồn ........................39
Bảng 3. 9 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tần suất lọc máu trong 1 tuần .................41
Bảng 3. 10 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian chạy thận nhân tạo ................41
Bảng 3. 11: Bảng phân phối điểm số các câu hỏi của thang đo APGAR .................42
Bảng 3. 12 Bảng chỉ số APGAR của mẫu nghiên cứu .............................................42
Bảng 3. 13 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo ...........43
Bảng 3. 14 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến đặc điểm cá nhân..............44
Bảng 3. 15 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đặc điểm xã hội .......................46
Bảng 3. 16 Tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến bệnh trạng của ngƣời bệnh .......47
Bảng 3. 17 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến chức năng – vai trò gia đình
...................................................................................................................................49
Bảng 3. 18 Bảng tình trạng trầm cảm liên quan đến đặc điểm cá nhân ....................50
Bảng 3. 19 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến đặc điểm xã hội .........51
Bảng 3. 20 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến bệnh trạng của ngƣời
bệnh ...........................................................................................................................53
Bảng 3. 21 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến chức năng – vai trò gia
đình ............................................................................................................................55
.
i.
1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính ..................................................... 34
Biểu đồ 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng hôn nhân ..................................... 35
Biểu đồ 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn ......................................... 36
Biểu đồ 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo bảo hiểm y tế ............................................. 36
Biểu đồ 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo phƣơng tiện đến bệnh viện ......................... 38
Biểu đồ 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo các bệnh lý kèm theo ................................. 40
Biểu đồ 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo biến chứng trong khi chạy thận nhân tạo .. 41
.
.
i
2 DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009)........................................... 4
.
.
3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
Tiếng Việt
BV Bệnh viện
BHYT Bảo hiểm y tế
CTNT Chạy thận nhân tạo
NB Ngƣời bệnh
STMT Suy thận mạn tính
KTC Khoảng tin cậy
CB, CNVC Cán bộ, công nhân viên chức
KTGĐ Kinh tế gia đình
NVYT Nhân viên y tế
Tiếng Anh
AKI Acute kidney injury (Tổn thƣơng thận cấp tính)
AVF Arteriovenous Fistula (Thông nối động tĩnh mạch)
GFR Glomerular filtration rate (Độ lọc cầu thận)
HR Heart failure (Suy tim)
HADS Hospital Anxiety and Depression
Thang đo đánh giá Lo âu – Trầm cảm bệnh viện
ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and
Related Health Problems.
(Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10)
WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate (độ lọc cầu thận
ƣớc tính)
ESRD End-Stage Renal Disease (Bệnh thận giai đoạn cuối)
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy thận mạn tính (STMT) là một tình trạng bệnh mạn tính phức tạp, trong đó
thận không thể hoạt động bình thƣờng do tổn thƣơng cấu trúc hoặc chức năng dẫn
đến tích tụ quá nhiều chất lỏng và chất thải trong máu [49]. Số lƣợng ngƣời bệnh
(NB) suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay thế chức năng thận trên thế giới rất
lớn và không ngừng gia tăng. Năm 2001 tại Australia và New Zealand, tỷ lệ này
lần lƣợt là 92 và 107/triệu dân, và tỷ lệ này gần nhƣ tăng gấp đôi mỗi năm tại
Australia [36]. Trong báo cáo từ hệ thống dữ liệu quốc gia Hoa Kỳ, số lƣợng NB
tham gia điều trị thay thế năm 1973 là 10.000 và tăng lên 86.354 năm 1983 và đạt
tới 506.206 vào ngày 31/12/2006 [17]. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 triệu
ngƣời suy thận mạn giai đoạn cuối đang đƣợc điều trị thay thế thận và số lƣợng
ngƣời này ƣớc đoán đã tăng gấp đôi vào năm 2020 [8]. Tại Việt Nam, có khoảng 6
triệu ngƣời bị STMT, chiếm khoảng 6,73% dân số. Trong đó, có khoảng 800.000
NB đang trong giai đoạn suy thận mạn giai đoạn cuối – thông tin này đƣợc báo cáo
trong Hội nghị ―Thận nhân tạo và chất lƣợng trong lọc máu‖ vào năm 2009 [5].
Với những sự tiến bộ của y học, NB bị STMT đang có nhiều biện pháp điều trị
để kéo dài sự sống, trong đó phƣơng án phổ biến nhất áp dụng cho suy thận giai
đoạn cuối là chạy thận nhân tạo (CTNT). CTNT là có thể kéo dài sự sống từ 1 năm
(với tỷ lệ sống sót 79,6%) đến 10 năm (10,5%) [4]. Mặc dù CTNT kéo dài cuộc
sống của NB, nhƣng nó cũng đặt ra nhiều hạn chế đối với họ có thể dẫn đến các
biến chứng về thể chất, tâm lý, xã hội và kinh tế [32]. Mặc dù bảo hiểm y tế chi trả
một phần lớn chi phí cho kỹ thuật này, nhƣng với tính chất thƣờng xuyên phải thực
hiện và kéo dài đã tạo nên những gánh nặng kinh tế đáng kể đối với NB và gia đình.
Hơn nữa, việc cần thƣờng xuyên thực hiện kỹ thuật khiến NB cần di chuyển xa,
thay đổi lịch sinh hoạt, tới bệnh viện 3 lần 1 tuần,… từ đó có những ảnh hƣởng đến
cuộc sống cá nhân. Nhiều NB trải qua trạng thái xung đột giữa sự phụ thuộc vào
ngƣời khác và máy chạy thận nhân tạo và mong muốn đƣợc độc lập, điều này ảnh
hƣởng đến mối quan hệ của họ với những ngƣời quan trọng nhất trong cuộc sống
của họ [42]. Rối loạn lo âu, trầm cảm của NB là một vấn đề quan trọng mà các nhân
.
.
viên y tế phải quan tâm. Nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ trầm cảm và lo lắng ở
NB STMT cao. Các nhà nghiên cứu ƣớc tính có 23,7% NB STMT bị trầm cảm.
Ngoài ra, NB STMT có can thiệp CTNT nhiều khả năng bị trầm cảm (34,5%) so với
NB không CTNT (13,3%) [18]. Các mối liên quan xác định giữa rối loạn lo âu, trầm
cảm với tuổi, giới, tín ngƣỡng tôn giáo, rối loạn giấc ngủ và bệnh từ giai đoạn III trở
lên [26], [37]. Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu của tác giả N. H. Juan và cộng sự năm
2014 trên 159 NB chạy thận nhân tạo đã thực hiện thang đo lo âu và trầm cảm
HADS cách nhau 1 năm. Kết quả tỷ lệ rối loạn lo âu và trầm cảm lần lƣợt là 44,7-
54,1%, tổng cộng là 12,7-18,5% NB có các triệu chứng khởi phát mới hoặc giảm
triệu chứng và có mối liên quan tới giảm sự hỗ trợ xã hội và chất lƣợng tƣơng tác xã
hội [31].
Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng là một bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc Sở
Y tế Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên khoa Thận học – Lọc máu là một thế mạnh
của bệnh viện với sự kết hợp hiệu quả cùng Hội Thận học – Lọc máu Thành phố
Hồ Chí Minh. Số NB STMT đến khám, điều trị tại bệnh viện cũng không ngừng
tăng lên trong các năm qua. Việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh là
quan trọng và sẽ giúp cho vấn đề theo đuổi điều trị của ngƣời bệnh mắc bệnh mạn
tính hiệu quả hơn, đặc biệt là STMT. Ngoài ra chƣa có nghiên cứu đánh giá tình
trạng rối loạn lo âu, trầm cảm ở NB STMT điều trị lọc máu tại bệnh viện trƣớc đây.
Vì vậy, chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài: “Rối loạn lo âu, trầm cảm của
ngƣời bệnh suy thân mạn chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng năm 2021” với mục tiêu xác định tỉ lệ NB suy thận mạn chạy thận nhân
tạo có tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm theo thang điểm HADS (Hospital Anxiety
and Depression Scale) và các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu và trầm
cảm trên NB CTNT.
.
.
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu
Tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở ngƣời bệnh suy
thận mạn chạy thận nhân tạo đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng
Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2021 nhƣ thế nào?
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận
nhân tạo đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Thành phố Hồ Chí
Minh trong năm 2021.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng có tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm theo thang điểm HADS
(Hospital Anxiety and Depression Scale) năm 2021.
2. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố (tuổi, trình độ học vấn, kinh tế và
hoàn cảnh sống, hôn nhân, bảo hiểm y tế, tình trạng bệnh, tình trạng chạy
thận nhân tạo, mối liên hệ với gia đình) với tình trạng rối loạn lo âu và
trầm cảm trên ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng năm 2021.
.
.
5 DÀN Ý NGHIÊN CỨU
Đặc điểm xã hội
Đặc điểm cá nhân
Tình hình kinh tế
Giới gia đình
Tuổi Khoảng cách từ nhà
Tình trạng hôn nhân đến BV
Nghề nghiệp Phƣơng tiện từ nhà
Trình độ học vấn đến BV
Tham gia BHYT Hoàn cảnh sống
Rối loạn lo âu
Trầm cảm
Tình trạng bệnh lý
Thời gian đƣợc chẩn
đoán STMT Chức năng gia đình
Điều trị bảo tồn Gắn kết tốt
Thời gian điều trị Gắn kết không tốt
bảo tồn Rời rạc
Bệnh lý kèm theo
Thời gian CTNT (Theo chỉ số APGAR)
Tần suất CTNT
Tai biến khi CTNT
.
.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý thận
Bình thƣờng cơ thể mỗi ngƣời có 2 quả thận hình hạt đậu nằm dọc hai bên
cột sống, sau phúc mạc, ở khoảng giữa đốt sống ngực 12 đến đốt sống thắt lƣng 3.
Thận ở ngƣời bình thƣờng dài khoảng 10-12cm, rộng 5-6cm, dày 3-4cm. Mỗi thận
bao gồm bao thận có thể bóc tách khỏi nhu mô thận. Nhu mô thận gồm phần tủy ở
trong và sẫm màu, phần vỏ ở ngoài sát bao thận, nhạt màu hơn. Vỏ thận bao gồm
các cầu thận, ống lƣợn và một số quai Henle. Đơn vị cấu trúc và chức năng của thận
gọi là Nephron [13].
Hàng ngày có 1000- 1500 lít huyết tƣơng qua thận, những chức năng chính
của thận là: Duy trì sự hằng định của nội môi, đào thải các chất cặn bã có hại hoặc
không cần thiết của quá trình chuyển hóa thông qua cơ chế lọc và tái hấp thu [13].
Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009)
.
.
1.2 Bệnh thận mạn tính
Khái niệm
Suy thận mạn là hậu quả cuối cùng của các bệnh thận, tiết niệu mạn tính làm
chức năng của thận giảm dần tƣơng ứng với số lƣợng nephron của thận bị tổn
thƣơng và mất chức năng không hồi phục. Khi mức lọc cầu thận giảm dƣới 50%
(60ml/phút) so với mức bình thƣờng (120ml/phút) thì đƣợc xem là suy thận mạn
[10].
Nguyên nhân suy thận mạn tính có nhiều loại khác nhau, thƣờng do một
trong số các nguyên nhân bao gồm bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận, bệnh mạch
máu thận, bệnh bẩm sinh và di truyền…[10].
Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving
Global Outcomes): Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) là những bất thƣờng về
cấu trúc hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh hƣởng lên sức khỏe ngƣời
bệnh
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn (BTMT): dựa vào 1 trong 2 tiêu chuẩn
sau:
A - Triệu chứng tổn thƣơng thận (có biểu hiện 1 hoặc nhiều)
• Có Albumine nƣớc tiểu (tỷ lệ albumin creatinine nƣớc tiểu> 30mg/g hoặc
albumine nƣớc tiểu 24 giờ >30mg/24giờ)
• Bất thƣờng nƣớc tiểu
• Bất thƣờng điện giải hoặc các bất thƣờng khác do rối lọan chức năng ống
thận
• Bất thƣờng về mô bệnh học thận
• Xét nghiệm hình ảnh học phát hiện thận tiết niệu bất thƣờng
• Ghép thận
B - Giảm mức lọc cầu thận (Glomerular filtration rate: GFR) < 60ml/ph/1,73
m2. Với mức lọc cầu thận đƣợc đánh giá dựa vào độ thanh lọc créatinine ƣớc tính
theo công thức Cockcroft Gault hoặc dựa vào độ lọc cầu thận ƣớc tính (estimated
GFR, eGFR) dựa vào công thức MDRD.
.
.
• Công thức Cockcroft Gault ƣớc đoán độ lọc cầu thận creatinin từ creatinin
huyết thanh
• Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease Study) ƣớc đoán
mức lọc cầu thận (estimated GFR, eGFR) từ creatinin huyết thanh
• Công thức tính mức lọc cầu thận theo creatinin nội sinh [19].
Các giai đoạn suy thận mạn tính
Khuyến cáo The National Kidney Foundation’s Kidney Disease Outcomea
Quality Initiative (NKF-K/DOQI) năm 2002 [34] phân loại bệnh thận mạn tính dựa
vào mức lọc cầu thận nhƣ sau:
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002)
Giai Biểu hiện Độ lọc cầu thận Chỉ định điều trị
đoạn (ml/phút/1,73m2)
1 Tổn thƣơng thận ≥ 90 Chẩn đoán và điều trị các bệnh
nhƣng mức lọc cầu kết hợp, các yếu tố nguy cơ
thận bình thƣờng tim mạch, làm chậm quá trình
hoặc tăng tiến triển bệnh thận.
2 Tổn thƣơng thận 60 – 90 Kiểm soát các yếu tố nguy cơ,
làm giảm nhẹ mức các bệnh kết hợp làm chậm
lọc cầu thận tiến triển bệnh thận.
3 Giảm mức lọc cầu 30 – 59 Chẩn đoán và điều trị các biến
thận mức độ vừa chứng do bệnh thận gây ra.
4 Giảm nghiêm trọng 15 – 29 Chuẩn bị các phƣơng pháp
mức lọc cầu thận điều trị thay thế thận.
5 Suy thận <15 Bắt buộc điều trị thay thế (nếu
có hội chứng tăng ure máu).
Nguồn theo NKF-K/DOQI (2002)
1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
Lâm sàng
Phù, thiếu máu, tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (là nguyên nhân suy thận hoặc
hậu quả của suy thận mạn), hội chứng ure máu cao (chán ăn, buồn nôn, nôn, ngứa
ngoài da, chuột rút, thần kinh (nhức đầu, kích thích hoặc hôn mê), hô hấp (khó thở,
.
.
rối loạn nhịp thở), tim mạch (mạch nhanh, có thể có tiếng cọ màng tim, hoặc rối
loạn nhịp).
Cận lâm sàng
Công thức máu: thiếu máu.
Ure, Creatinin máu tăng cao.
Rối loạn điện giải, kiềm toan.
Protein niệu dƣơng tính.
Ngoài ra còn một số xét nghiệm khác để tìm nguyên nhân suy thận nhƣ
X-quang, siêu âm hệ tiết niệu, CT-Scanner ổ bụng [8].
1.4 Điều trị suy thận mạn tính:
STMT đại diện cho một gánh nặng kinh tế lớn đối với các hệ thống chăm sóc
sức khỏe trên toàn thế giới [16]. Lựa chọn phƣơng pháp điều trị STMT căn cứ vào
mức độ suy thận của NB. Theo khuyến cáo The National Kidney Foundation’s
Kidney Disease Outcomea Quality Initiative (NKF-K/DOQI) chỉ định lọc máu bắt
buộc sớm hơn khi mức lọc cầu thận < 15 ml/phút [34].
Điều trị nguyên nhân gây suy thận
Kiểm soát huyết áp: cần đƣa huyết áp NB < 120/80 mmHg.
Tránh dùng các thuốc hoặc các chất độc cho thận
Điều trị thiếu máu
Điều trị thay thế thận (lọc màng bụng, CTNT, ghép thận) [16].
1.5 Tình hình bệnh thận mạn
Tình hình bệnh thận mạn trên thế giới
Tỷ lệ hiện mắc ƣớc tính khoảng 8-16% trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh
thận giai đoạn cuối khác biệt đáng kể giữa các quốc gia và khu vực [30]. Tần suất
bệnh thận mạn trong cộng đồng theo nghiên cứu Nhanes III tiến hành trên 15.625
ngƣời trƣởng thành trên 20 tuổi, công bố năm 2007 là 13%. Tỷ lệ hiện mắc bệnh
thận mạn ở ngƣời lớn ở Hoa Kỳ là 11% (19,2 triệu) [22].
.
.
Tỷ lệ mắc bệnh thận giai đoạn cuối đƣợc điều trị bằng liệu pháp thay thế thận
rất khác nhau tùy thuộc vào mức độ giàu có của đất nƣớc. Các quốc gia phát triển
cao nhƣ Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản có tỷ lệ cao nhất về điều trị giai đoạn cuối
suy thận, trong khi các nƣớc đang phát triển có tỷ lệ rất thấp [20]. Tần suất hàng
năm của các trƣờng hợp suy thận giai đoạn cuối ở Hồng Kông có 100 NB/ triệu
ngƣời bắt đầu chạy thận ở Hồng Kông, trong năm 2000, tỷ lệ này tăng lên 122 NB
và năm 2003 có 140 NB/triệu ngƣời bắt đầu điều trị suy thận giai đoạn cuối [35].
Tƣơng tự, tỷ lệ này dự đoán năm 2018 tỷ lệ có 276 triệu ngƣời mắc bệnh thận mạn
trên thế giới [6].
Tình hình bệnh thận mạn trong khu vực cận Việt Nam
Bệnh thận mạn cũng là một mối quan tâm về sức khỏe đứng hàng đầu tại các
quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Tại Thái Lan, nhiều báo cáo cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh thận mạn rất là cao, chiếm từ 4,3% – 13,8%, là một trong những yếu tố
nguy cơ quan trọng cho tim mạch và tử vong, và có thể tiến triển đến giai đoạn cuối
của suy thận, đòi hỏi phải chạy thận hoặc ghép thận [29]. Năm 2019, một thông số
ghi nhận đối tỷ lệ NB STMT tại Việt Nam đã lên tới hơn 8 triệu ngƣời và suy thận
mạn giai đoạn 3 đến 5 là 3,1% (khoảng 3 triệu ngƣời) [3].
1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm
Rối loạn lo âu
Lo âu là một trạng thái cảm xúc, trong đó cá nhân trải qua nỗi sợ hãi, sự
không chắc chắn và sợ hãi từ dự đoán về một tình huống đe dọa. Rối loạn lo âu là
một trạng thái căng thẳng cảm xúc lan tỏa, hết sức khó chịu nhƣng thƣờng mơ hồ,
bâng quơ kèm theo nhiều triệu chứng cơ thể nhƣ cảm giác trống rỗng ở thƣợng vị,
siết chặt ở ngực, hồi hộp vã mồ hôi, đau đầu, run, khô miệng đau cơ, kèm sự bứt rứt
bất an đứng ngồi không yên [11]. Rối loạn lo âu không giống nhƣ các trạng thái lo
lắng ngắn ngủi gây ra bởi các sự kiện căng thẳng mà kéo dài ít nhất 6 tháng, có thể
lan rộng và có thể trở nên tồi tệ hơn nếu không đƣợc điều trị [27].
.
0.
Lo âu bệnh lý không có chủ đề rõ ràng mang tính chất vô lý, mơ hồ, thời
gian thƣờng kéo dài, lặp đi lặp lại với nhiều rối loạn thần kinh thực vật nhƣ thở gấp,
mạch nhanh, chóng mặt, khô miệng, vã mồ hôi, lạnh chân tay, run rẩy, bất an. Việc
điều trị cần đƣợc lựa chọn thích hợp cho từng trƣờng hợp. Còn rối loạn lo âu bình
thƣờng có chủ đề, nội dung rõ ràng nhƣ ốm đau, công ăn việc làm, diễn biến nhất
thời khi có các sự kiện trong đời sống tác động đến tâm lý của chủ thể, hết tác động
thì rối loạn lo âu cũng không còn, và thƣờng không có hoặc rất ít triệu chứng rối
loạn thần kinh thực vật [38].
Rối loạn lo âu có hai thành phần chính: Các biểu hiện báo trƣớc của cảm giác
cơ thể (khô miệng, đánh trống ngực…) và trải nghiệm cảm giác khiếp sợ. Rối loạn
lo âu cũng ảnh hƣởng lên tƣ duy, tri giác và học tập. Có sự liên quan giữa rối loạn
lo âu và hoạt động (trí óc và cơ thể). Lúc ban đầu, khi rối loạn lo âu vừa mới đƣợc
khuấy động lên thì hoạt động đƣợc cải thiện tốt lên: đó là thời kỳ hoạt bát, và khi rối
loạn lo âu trở nên quá mức làm hao tốn nhiều năng lƣợng thì chuyển sang thời kỳ
suy yếu, làm giảm khả năng của các động tác vận động khéo léo và các nhiệm vụ trí
tuệ phức tạp. NB có tình trạng rối loạn lo âu lâm sàng bị các ảnh hƣởng này. Rối
loạn lo âu trở thành lo âu lâm sàng khi nó xuất hiện không có liên quan tới một mối
đe dọa rõ ràng nào, mức độ rối loạn lo âu không cân xứng với bất kì một đe dọa nào
để có thể tồn tại hoặc kéo dài. Khi mức độ rối loạn lo âu gây trở ngại rõ rệt các hoạt
động, lúc đó đƣợc gọi là lo âu bệnh lý [11].
Cần chú ý, rối loạn lo âu cũng có thể là một biểu hiện hay gặp của nhiều rối
loạn tâm thần và cơ thể khác. Rối loạn lo âu có thể là một thành phần của các bệnh
này, có thể do sự điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực của NB về tiên lƣợng
bệnh của mình [38]. Rối loạn lo âu: Là rối loạn đặc trƣng bởi các cơn lo âu kéo dài,
bao gồm:
Rối loạn lo âu đám đông: NB rất sợ bất kỳ tình huống nào mà có thể xem
xét trƣớc đám đông.
Rối loạn căng thẳng sau sang chấn: NB có các giấc mơ lặp đi lặp lại về các
sự kiện gây sang chấn, kéo dài ít nhất một tháng.
.
1.
Rối loạn hoảng sợ: NB có các cơn hoảng loạn đột ngột, lặp đi lặp lại kéo
dài một vài tháng.
Chứng sợ khoảng trống: NB luôn sợ và tránh né các nơi và tình huống khó
tẩu thoát khi bị tấn công.
Rối loạn lo âu toàn thể: Lo âu quá mức, xuất hiện hầu nhƣ mọi ngày trong 6
tháng.
Rối loạn ám ảnh- cƣỡng chế: NB có các suy nghĩ ám ảnh (không loại bỏ đi
đƣợc) nhƣ nghi bệnh, sợ bẩn dẫn đến hành vi cƣỡng chế (lặp đi lặp lại) nhƣ
rửa tay, kiểm tra đi kiểm tra lại… [38].
Các biểu hiện lâm sàng của rối loạn lo âu thƣờng rất đa dạng phức tạp, có lúc
xuất hiện một cách tự phát không rõ nguyên nhân, hoàn cảnh rõ rệt. Các triệu chứng
thƣờng rất thay đổi, nhƣng phổ biến là NB cảm thấy sợ hãi, lo lắng về bất hạnh
tƣơng lai, dễ cáu, khó tập trung tƣ tƣởng, căng thẳng vận động, bồn chồn đứng ngồi
không yên, đau đầu, đầu óc trống rỗng, run rẩy, không có khả năng thƣ giãn, hoạt
động quá mức thần kinh tự trị nhƣ vã mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, hồi hộp,
đánh trống ngực, khó chịu vùng thƣợng vị, chóng mặt, khô môi [11]. Các biểu hiện
cơ thể của rối loạn lo âu:
Tim mạch:
Hồi hộp.
Tăng huyết áp động mạch.
Đau, bỏng vùng trƣớc ngực.
Cảm giác co thắt trong lồng ngực
Dạ dày - ruột:
Nôn.
Cảm giác trống rỗng trong dạ dày.
Trƣớng bụng.
Khô miệng.
Tăng nhu động ruột.
Cảm giác ―hòn, cục ở trong cổ‖.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
LƢƠNG CÔNG MINH
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM Ở
NGƢỜI BỆNH SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƢƠNG NĂM 2021
NGÀNH: QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ: CK 62 72 76 05
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN DUY PHONG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI ĐĂNG KÝ
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp Chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản
lý Y tế ―Rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận nhân
tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng năm 2021‖ là công trình nghiên cứu của
chính tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công
bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021
Tác giả
LƢƠNG CÔNG MINH
.
.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................................i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 3
DÀN Ý NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................... 5
1.1 Cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý thận ......................................................... 5
1.2 Bệnh thận mạn tính ................................................................................................. 6
1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng ....................................................................... 7
1.4 Điều trị suy thận mạn tính: ...................................................................................... 8
1.5 Tình hình bệnh thận mạn......................................................................................... 8
1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm ......................................................................................... 9
1.7 Các thang đo đánh giá tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và thang đo chức
năng gia đình ........................................................................................................ 15
1.8 Một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về rối loạn lo âu, trầm cảm
ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo ............................................................................. 20
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 25
2.1 Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................... 25
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 25
2.3 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 25
2.4 Tiêu chí chọn vào loại ra ....................................................................................... 26
.
.
2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................................ 26
2.6 Định nghĩa biến số ................................................................................................ 28
2.7 Phân tích số liệu .................................................................................................... 32
2.8 Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................... 33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 34
3.1 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu ................................................................... 34
3.2 Chức năng gia đình theo thang đo APGAR .......................................................... 42
3.3 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm theo bộ câu hỏi HADS .......................................... 43
3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng rối loạn lo âu của ngƣời bệnh ................... 44
3.5 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm của ngƣời bệnh ......................... 50
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ........................................................................................... 56
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu .............................................................................. 56
4.2 Đánh giá chức năng – vai trò gia đình theo thang đo APGAR ............................. 61
4.3 Tình trạng lo âu, trầm cảm của ngƣời bệnh theo bộ câu hỏi HADS ..................... 63
4.4 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu ở ngƣời bệnh ............................ 67
4.5 Các mối liên quan ảnh hƣởng đến rối loạn trầm cảm ở ngƣời bệnh ..................... 72
4.6 Mối liên quan giữa tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm với điểm chức năng –
vai trò gia đình APGAR ....................................................................................... 78
4.7 Điểm mạnh và điểm hạn chế của đề tài ................................................................ 79
4.8 Tính mới và tính ứng dụng của đề tài ................................................................... 80
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 81
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002) ....... 6
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lo âu và trầm cảm theo DSM-V ............. 15
Bảng 3. 1 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nhóm tuổi................................................34
Bảng 3. 2 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo nghề nghiệp ............................................35
Bảng 3. 3 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tình hình kinh tế gia đình .......................37
Bảng 3. 4 Bảng phân bố ngƣời bệnh có khoảng cách từ chỗ ở đến bệnh viện .........37
Bảng 3. 5: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo hoàn cảnh sống .....................................38
Bảng 3. 6: Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian đƣợc chẩn đoán suy thận mạn
tính ............................................................................................................................39
Bảng 3. 7 Bảng phân bố ngƣời bệnh đƣợc điều trị bảo tồn ......................................39
Bảng 3. 8 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian điều trị bảo tồn ........................39
Bảng 3. 9 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo tần suất lọc máu trong 1 tuần .................41
Bảng 3. 10 Bảng phân bố ngƣời bệnh theo thời gian chạy thận nhân tạo ................41
Bảng 3. 11: Bảng phân phối điểm số các câu hỏi của thang đo APGAR .................42
Bảng 3. 12 Bảng chỉ số APGAR của mẫu nghiên cứu .............................................42
Bảng 3. 13 Tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo ...........43
Bảng 3. 14 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến đặc điểm cá nhân..............44
Bảng 3. 15 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đặc điểm xã hội .......................46
Bảng 3. 16 Tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến bệnh trạng của ngƣời bệnh .......47
Bảng 3. 17 Bảng tình trạng rối loạn lo âu liên quan đến chức năng – vai trò gia đình
...................................................................................................................................49
Bảng 3. 18 Bảng tình trạng trầm cảm liên quan đến đặc điểm cá nhân ....................50
Bảng 3. 19 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến đặc điểm xã hội .........51
Bảng 3. 20 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến bệnh trạng của ngƣời
bệnh ...........................................................................................................................53
Bảng 3. 21 Bảng tình trạng rối loạn trầm cảm liên quan đến chức năng – vai trò gia
đình ............................................................................................................................55
.
i.
1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh theo giới tính ..................................................... 34
Biểu đồ 3.2: Phân bố ngƣời bệnh theo tình trạng hôn nhân ..................................... 35
Biểu đồ 3.3: Phân bố ngƣời bệnh theo trình độ học vấn ......................................... 36
Biểu đồ 3.4: Phân bố ngƣời bệnh theo bảo hiểm y tế ............................................. 36
Biểu đồ 3.5: Phân bố ngƣời bệnh theo phƣơng tiện đến bệnh viện ......................... 38
Biểu đồ 3.6: Phân bố ngƣời bệnh theo các bệnh lý kèm theo ................................. 40
Biểu đồ 3.7: Phân bố ngƣời bệnh theo biến chứng trong khi chạy thận nhân tạo .. 41
.
.
i
2 DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009)........................................... 4
.
.
3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Ý nghĩa
Tiếng Việt
BV Bệnh viện
BHYT Bảo hiểm y tế
CTNT Chạy thận nhân tạo
NB Ngƣời bệnh
STMT Suy thận mạn tính
KTC Khoảng tin cậy
CB, CNVC Cán bộ, công nhân viên chức
KTGĐ Kinh tế gia đình
NVYT Nhân viên y tế
Tiếng Anh
AKI Acute kidney injury (Tổn thƣơng thận cấp tính)
AVF Arteriovenous Fistula (Thông nối động tĩnh mạch)
GFR Glomerular filtration rate (Độ lọc cầu thận)
HR Heart failure (Suy tim)
HADS Hospital Anxiety and Depression
Thang đo đánh giá Lo âu – Trầm cảm bệnh viện
ICD-10 International Statistical Classification of Diseases and
Related Health Problems.
(Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10)
WHO World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate (độ lọc cầu thận
ƣớc tính)
ESRD End-Stage Renal Disease (Bệnh thận giai đoạn cuối)
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy thận mạn tính (STMT) là một tình trạng bệnh mạn tính phức tạp, trong đó
thận không thể hoạt động bình thƣờng do tổn thƣơng cấu trúc hoặc chức năng dẫn
đến tích tụ quá nhiều chất lỏng và chất thải trong máu [49]. Số lƣợng ngƣời bệnh
(NB) suy thận giai đoạn cuối cần điều trị thay thế chức năng thận trên thế giới rất
lớn và không ngừng gia tăng. Năm 2001 tại Australia và New Zealand, tỷ lệ này
lần lƣợt là 92 và 107/triệu dân, và tỷ lệ này gần nhƣ tăng gấp đôi mỗi năm tại
Australia [36]. Trong báo cáo từ hệ thống dữ liệu quốc gia Hoa Kỳ, số lƣợng NB
tham gia điều trị thay thế năm 1973 là 10.000 và tăng lên 86.354 năm 1983 và đạt
tới 506.206 vào ngày 31/12/2006 [17]. Hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 triệu
ngƣời suy thận mạn giai đoạn cuối đang đƣợc điều trị thay thế thận và số lƣợng
ngƣời này ƣớc đoán đã tăng gấp đôi vào năm 2020 [8]. Tại Việt Nam, có khoảng 6
triệu ngƣời bị STMT, chiếm khoảng 6,73% dân số. Trong đó, có khoảng 800.000
NB đang trong giai đoạn suy thận mạn giai đoạn cuối – thông tin này đƣợc báo cáo
trong Hội nghị ―Thận nhân tạo và chất lƣợng trong lọc máu‖ vào năm 2009 [5].
Với những sự tiến bộ của y học, NB bị STMT đang có nhiều biện pháp điều trị
để kéo dài sự sống, trong đó phƣơng án phổ biến nhất áp dụng cho suy thận giai
đoạn cuối là chạy thận nhân tạo (CTNT). CTNT là có thể kéo dài sự sống từ 1 năm
(với tỷ lệ sống sót 79,6%) đến 10 năm (10,5%) [4]. Mặc dù CTNT kéo dài cuộc
sống của NB, nhƣng nó cũng đặt ra nhiều hạn chế đối với họ có thể dẫn đến các
biến chứng về thể chất, tâm lý, xã hội và kinh tế [32]. Mặc dù bảo hiểm y tế chi trả
một phần lớn chi phí cho kỹ thuật này, nhƣng với tính chất thƣờng xuyên phải thực
hiện và kéo dài đã tạo nên những gánh nặng kinh tế đáng kể đối với NB và gia đình.
Hơn nữa, việc cần thƣờng xuyên thực hiện kỹ thuật khiến NB cần di chuyển xa,
thay đổi lịch sinh hoạt, tới bệnh viện 3 lần 1 tuần,… từ đó có những ảnh hƣởng đến
cuộc sống cá nhân. Nhiều NB trải qua trạng thái xung đột giữa sự phụ thuộc vào
ngƣời khác và máy chạy thận nhân tạo và mong muốn đƣợc độc lập, điều này ảnh
hƣởng đến mối quan hệ của họ với những ngƣời quan trọng nhất trong cuộc sống
của họ [42]. Rối loạn lo âu, trầm cảm của NB là một vấn đề quan trọng mà các nhân
.
.
viên y tế phải quan tâm. Nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ trầm cảm và lo lắng ở
NB STMT cao. Các nhà nghiên cứu ƣớc tính có 23,7% NB STMT bị trầm cảm.
Ngoài ra, NB STMT có can thiệp CTNT nhiều khả năng bị trầm cảm (34,5%) so với
NB không CTNT (13,3%) [18]. Các mối liên quan xác định giữa rối loạn lo âu, trầm
cảm với tuổi, giới, tín ngƣỡng tôn giáo, rối loạn giấc ngủ và bệnh từ giai đoạn III trở
lên [26], [37]. Nghiên cứu đoàn hệ tiến cứu của tác giả N. H. Juan và cộng sự năm
2014 trên 159 NB chạy thận nhân tạo đã thực hiện thang đo lo âu và trầm cảm
HADS cách nhau 1 năm. Kết quả tỷ lệ rối loạn lo âu và trầm cảm lần lƣợt là 44,7-
54,1%, tổng cộng là 12,7-18,5% NB có các triệu chứng khởi phát mới hoặc giảm
triệu chứng và có mối liên quan tới giảm sự hỗ trợ xã hội và chất lƣợng tƣơng tác xã
hội [31].
Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng là một bệnh viện đa khoa hạng I, trực thuộc Sở
Y tế Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyên khoa Thận học – Lọc máu là một thế mạnh
của bệnh viện với sự kết hợp hiệu quả cùng Hội Thận học – Lọc máu Thành phố
Hồ Chí Minh. Số NB STMT đến khám, điều trị tại bệnh viện cũng không ngừng
tăng lên trong các năm qua. Việc nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh là
quan trọng và sẽ giúp cho vấn đề theo đuổi điều trị của ngƣời bệnh mắc bệnh mạn
tính hiệu quả hơn, đặc biệt là STMT. Ngoài ra chƣa có nghiên cứu đánh giá tình
trạng rối loạn lo âu, trầm cảm ở NB STMT điều trị lọc máu tại bệnh viện trƣớc đây.
Vì vậy, chúng tôi tiên hành nghiên cứu đề tài: “Rối loạn lo âu, trầm cảm của
ngƣời bệnh suy thân mạn chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng năm 2021” với mục tiêu xác định tỉ lệ NB suy thận mạn chạy thận nhân
tạo có tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm theo thang điểm HADS (Hospital Anxiety
and Depression Scale) và các yếu tố liên quan đến tình trạng rối loạn lo âu và trầm
cảm trên NB CTNT.
.
.
4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu
Tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên quan ở ngƣời bệnh suy
thận mạn chạy thận nhân tạo đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng
Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2021 nhƣ thế nào?
Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu, trầm cảm ở ngƣời bệnh suy thận mạn chạy thận
nhân tạo đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng Thành phố Hồ Chí
Minh trong năm 2021.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ lệ ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng có tình trạng rối loạn lo âu, trầm cảm theo thang điểm HADS
(Hospital Anxiety and Depression Scale) năm 2021.
2. Xác định mối liên quan giữa các yếu tố (tuổi, trình độ học vấn, kinh tế và
hoàn cảnh sống, hôn nhân, bảo hiểm y tế, tình trạng bệnh, tình trạng chạy
thận nhân tạo, mối liên hệ với gia đình) với tình trạng rối loạn lo âu và
trầm cảm trên ngƣời bệnh chạy thận nhân tạo tại Bệnh viện Nguyễn Tri
Phƣơng năm 2021.
.
.
5 DÀN Ý NGHIÊN CỨU
Đặc điểm xã hội
Đặc điểm cá nhân
Tình hình kinh tế
Giới gia đình
Tuổi Khoảng cách từ nhà
Tình trạng hôn nhân đến BV
Nghề nghiệp Phƣơng tiện từ nhà
Trình độ học vấn đến BV
Tham gia BHYT Hoàn cảnh sống
Rối loạn lo âu
Trầm cảm
Tình trạng bệnh lý
Thời gian đƣợc chẩn
đoán STMT Chức năng gia đình
Điều trị bảo tồn Gắn kết tốt
Thời gian điều trị Gắn kết không tốt
bảo tồn Rời rạc
Bệnh lý kèm theo
Thời gian CTNT (Theo chỉ số APGAR)
Tần suất CTNT
Tai biến khi CTNT
.
.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cấu trúc giải phẫu và chức năng sinh lý thận
Bình thƣờng cơ thể mỗi ngƣời có 2 quả thận hình hạt đậu nằm dọc hai bên
cột sống, sau phúc mạc, ở khoảng giữa đốt sống ngực 12 đến đốt sống thắt lƣng 3.
Thận ở ngƣời bình thƣờng dài khoảng 10-12cm, rộng 5-6cm, dày 3-4cm. Mỗi thận
bao gồm bao thận có thể bóc tách khỏi nhu mô thận. Nhu mô thận gồm phần tủy ở
trong và sẫm màu, phần vỏ ở ngoài sát bao thận, nhạt màu hơn. Vỏ thận bao gồm
các cầu thận, ống lƣợn và một số quai Henle. Đơn vị cấu trúc và chức năng của thận
gọi là Nephron [13].
Hàng ngày có 1000- 1500 lít huyết tƣơng qua thận, những chức năng chính
của thận là: Duy trì sự hằng định của nội môi, đào thải các chất cặn bã có hại hoặc
không cần thiết của quá trình chuyển hóa thông qua cơ chế lọc và tái hấp thu [13].
Hình 1.1: Hình ảnh cấu trúc thận (WebMD.LLC-2009)
.
.
1.2 Bệnh thận mạn tính
Khái niệm
Suy thận mạn là hậu quả cuối cùng của các bệnh thận, tiết niệu mạn tính làm
chức năng của thận giảm dần tƣơng ứng với số lƣợng nephron của thận bị tổn
thƣơng và mất chức năng không hồi phục. Khi mức lọc cầu thận giảm dƣới 50%
(60ml/phút) so với mức bình thƣờng (120ml/phút) thì đƣợc xem là suy thận mạn
[10].
Nguyên nhân suy thận mạn tính có nhiều loại khác nhau, thƣờng do một
trong số các nguyên nhân bao gồm bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận, bệnh mạch
máu thận, bệnh bẩm sinh và di truyền…[10].
Định nghĩa bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving
Global Outcomes): Bệnh thận mạn (chronic kidney disease) là những bất thƣờng về
cấu trúc hoặc chức năng thận, kéo dài trên 3 tháng và ảnh hƣởng lên sức khỏe ngƣời
bệnh
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn (BTMT): dựa vào 1 trong 2 tiêu chuẩn
sau:
A - Triệu chứng tổn thƣơng thận (có biểu hiện 1 hoặc nhiều)
• Có Albumine nƣớc tiểu (tỷ lệ albumin creatinine nƣớc tiểu> 30mg/g hoặc
albumine nƣớc tiểu 24 giờ >30mg/24giờ)
• Bất thƣờng nƣớc tiểu
• Bất thƣờng điện giải hoặc các bất thƣờng khác do rối lọan chức năng ống
thận
• Bất thƣờng về mô bệnh học thận
• Xét nghiệm hình ảnh học phát hiện thận tiết niệu bất thƣờng
• Ghép thận
B - Giảm mức lọc cầu thận (Glomerular filtration rate: GFR) < 60ml/ph/1,73
m2. Với mức lọc cầu thận đƣợc đánh giá dựa vào độ thanh lọc créatinine ƣớc tính
theo công thức Cockcroft Gault hoặc dựa vào độ lọc cầu thận ƣớc tính (estimated
GFR, eGFR) dựa vào công thức MDRD.
.
.
• Công thức Cockcroft Gault ƣớc đoán độ lọc cầu thận creatinin từ creatinin
huyết thanh
• Công thức MDRD (Modification of Diet in Renal Disease Study) ƣớc đoán
mức lọc cầu thận (estimated GFR, eGFR) từ creatinin huyết thanh
• Công thức tính mức lọc cầu thận theo creatinin nội sinh [19].
Các giai đoạn suy thận mạn tính
Khuyến cáo The National Kidney Foundation’s Kidney Disease Outcomea
Quality Initiative (NKF-K/DOQI) năm 2002 [34] phân loại bệnh thận mạn tính dựa
vào mức lọc cầu thận nhƣ sau:
Bảng 1.1: Phân chia giai đoạn bệnh thận mạn tính theo NKF-K/DOQI (2002)
Giai Biểu hiện Độ lọc cầu thận Chỉ định điều trị
đoạn (ml/phút/1,73m2)
1 Tổn thƣơng thận ≥ 90 Chẩn đoán và điều trị các bệnh
nhƣng mức lọc cầu kết hợp, các yếu tố nguy cơ
thận bình thƣờng tim mạch, làm chậm quá trình
hoặc tăng tiến triển bệnh thận.
2 Tổn thƣơng thận 60 – 90 Kiểm soát các yếu tố nguy cơ,
làm giảm nhẹ mức các bệnh kết hợp làm chậm
lọc cầu thận tiến triển bệnh thận.
3 Giảm mức lọc cầu 30 – 59 Chẩn đoán và điều trị các biến
thận mức độ vừa chứng do bệnh thận gây ra.
4 Giảm nghiêm trọng 15 – 29 Chuẩn bị các phƣơng pháp
mức lọc cầu thận điều trị thay thế thận.
5 Suy thận <15 Bắt buộc điều trị thay thế (nếu
có hội chứng tăng ure máu).
Nguồn theo NKF-K/DOQI (2002)
1.3 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng
Lâm sàng
Phù, thiếu máu, tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (là nguyên nhân suy thận hoặc
hậu quả của suy thận mạn), hội chứng ure máu cao (chán ăn, buồn nôn, nôn, ngứa
ngoài da, chuột rút, thần kinh (nhức đầu, kích thích hoặc hôn mê), hô hấp (khó thở,
.
.
rối loạn nhịp thở), tim mạch (mạch nhanh, có thể có tiếng cọ màng tim, hoặc rối
loạn nhịp).
Cận lâm sàng
Công thức máu: thiếu máu.
Ure, Creatinin máu tăng cao.
Rối loạn điện giải, kiềm toan.
Protein niệu dƣơng tính.
Ngoài ra còn một số xét nghiệm khác để tìm nguyên nhân suy thận nhƣ
X-quang, siêu âm hệ tiết niệu, CT-Scanner ổ bụng [8].
1.4 Điều trị suy thận mạn tính:
STMT đại diện cho một gánh nặng kinh tế lớn đối với các hệ thống chăm sóc
sức khỏe trên toàn thế giới [16]. Lựa chọn phƣơng pháp điều trị STMT căn cứ vào
mức độ suy thận của NB. Theo khuyến cáo The National Kidney Foundation’s
Kidney Disease Outcomea Quality Initiative (NKF-K/DOQI) chỉ định lọc máu bắt
buộc sớm hơn khi mức lọc cầu thận < 15 ml/phút [34].
Điều trị nguyên nhân gây suy thận
Kiểm soát huyết áp: cần đƣa huyết áp NB < 120/80 mmHg.
Tránh dùng các thuốc hoặc các chất độc cho thận
Điều trị thiếu máu
Điều trị thay thế thận (lọc màng bụng, CTNT, ghép thận) [16].
1.5 Tình hình bệnh thận mạn
Tình hình bệnh thận mạn trên thế giới
Tỷ lệ hiện mắc ƣớc tính khoảng 8-16% trên toàn thế giới. Tỷ lệ mắc bệnh
thận giai đoạn cuối khác biệt đáng kể giữa các quốc gia và khu vực [30]. Tần suất
bệnh thận mạn trong cộng đồng theo nghiên cứu Nhanes III tiến hành trên 15.625
ngƣời trƣởng thành trên 20 tuổi, công bố năm 2007 là 13%. Tỷ lệ hiện mắc bệnh
thận mạn ở ngƣời lớn ở Hoa Kỳ là 11% (19,2 triệu) [22].
.
.
Tỷ lệ mắc bệnh thận giai đoạn cuối đƣợc điều trị bằng liệu pháp thay thế thận
rất khác nhau tùy thuộc vào mức độ giàu có của đất nƣớc. Các quốc gia phát triển
cao nhƣ Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản có tỷ lệ cao nhất về điều trị giai đoạn cuối
suy thận, trong khi các nƣớc đang phát triển có tỷ lệ rất thấp [20]. Tần suất hàng
năm của các trƣờng hợp suy thận giai đoạn cuối ở Hồng Kông có 100 NB/ triệu
ngƣời bắt đầu chạy thận ở Hồng Kông, trong năm 2000, tỷ lệ này tăng lên 122 NB
và năm 2003 có 140 NB/triệu ngƣời bắt đầu điều trị suy thận giai đoạn cuối [35].
Tƣơng tự, tỷ lệ này dự đoán năm 2018 tỷ lệ có 276 triệu ngƣời mắc bệnh thận mạn
trên thế giới [6].
Tình hình bệnh thận mạn trong khu vực cận Việt Nam
Bệnh thận mạn cũng là một mối quan tâm về sức khỏe đứng hàng đầu tại các
quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Tại Thái Lan, nhiều báo cáo cho thấy tỷ lệ
mắc bệnh thận mạn rất là cao, chiếm từ 4,3% – 13,8%, là một trong những yếu tố
nguy cơ quan trọng cho tim mạch và tử vong, và có thể tiến triển đến giai đoạn cuối
của suy thận, đòi hỏi phải chạy thận hoặc ghép thận [29]. Năm 2019, một thông số
ghi nhận đối tỷ lệ NB STMT tại Việt Nam đã lên tới hơn 8 triệu ngƣời và suy thận
mạn giai đoạn 3 đến 5 là 3,1% (khoảng 3 triệu ngƣời) [3].
1.6 Rối loạn lo âu, trầm cảm
Rối loạn lo âu
Lo âu là một trạng thái cảm xúc, trong đó cá nhân trải qua nỗi sợ hãi, sự
không chắc chắn và sợ hãi từ dự đoán về một tình huống đe dọa. Rối loạn lo âu là
một trạng thái căng thẳng cảm xúc lan tỏa, hết sức khó chịu nhƣng thƣờng mơ hồ,
bâng quơ kèm theo nhiều triệu chứng cơ thể nhƣ cảm giác trống rỗng ở thƣợng vị,
siết chặt ở ngực, hồi hộp vã mồ hôi, đau đầu, run, khô miệng đau cơ, kèm sự bứt rứt
bất an đứng ngồi không yên [11]. Rối loạn lo âu không giống nhƣ các trạng thái lo
lắng ngắn ngủi gây ra bởi các sự kiện căng thẳng mà kéo dài ít nhất 6 tháng, có thể
lan rộng và có thể trở nên tồi tệ hơn nếu không đƣợc điều trị [27].
.
0.
Lo âu bệnh lý không có chủ đề rõ ràng mang tính chất vô lý, mơ hồ, thời
gian thƣờng kéo dài, lặp đi lặp lại với nhiều rối loạn thần kinh thực vật nhƣ thở gấp,
mạch nhanh, chóng mặt, khô miệng, vã mồ hôi, lạnh chân tay, run rẩy, bất an. Việc
điều trị cần đƣợc lựa chọn thích hợp cho từng trƣờng hợp. Còn rối loạn lo âu bình
thƣờng có chủ đề, nội dung rõ ràng nhƣ ốm đau, công ăn việc làm, diễn biến nhất
thời khi có các sự kiện trong đời sống tác động đến tâm lý của chủ thể, hết tác động
thì rối loạn lo âu cũng không còn, và thƣờng không có hoặc rất ít triệu chứng rối
loạn thần kinh thực vật [38].
Rối loạn lo âu có hai thành phần chính: Các biểu hiện báo trƣớc của cảm giác
cơ thể (khô miệng, đánh trống ngực…) và trải nghiệm cảm giác khiếp sợ. Rối loạn
lo âu cũng ảnh hƣởng lên tƣ duy, tri giác và học tập. Có sự liên quan giữa rối loạn
lo âu và hoạt động (trí óc và cơ thể). Lúc ban đầu, khi rối loạn lo âu vừa mới đƣợc
khuấy động lên thì hoạt động đƣợc cải thiện tốt lên: đó là thời kỳ hoạt bát, và khi rối
loạn lo âu trở nên quá mức làm hao tốn nhiều năng lƣợng thì chuyển sang thời kỳ
suy yếu, làm giảm khả năng của các động tác vận động khéo léo và các nhiệm vụ trí
tuệ phức tạp. NB có tình trạng rối loạn lo âu lâm sàng bị các ảnh hƣởng này. Rối
loạn lo âu trở thành lo âu lâm sàng khi nó xuất hiện không có liên quan tới một mối
đe dọa rõ ràng nào, mức độ rối loạn lo âu không cân xứng với bất kì một đe dọa nào
để có thể tồn tại hoặc kéo dài. Khi mức độ rối loạn lo âu gây trở ngại rõ rệt các hoạt
động, lúc đó đƣợc gọi là lo âu bệnh lý [11].
Cần chú ý, rối loạn lo âu cũng có thể là một biểu hiện hay gặp của nhiều rối
loạn tâm thần và cơ thể khác. Rối loạn lo âu có thể là một thành phần của các bệnh
này, có thể do sự điều trị hoặc xuất phát từ nhận định tiêu cực của NB về tiên lƣợng
bệnh của mình [38]. Rối loạn lo âu: Là rối loạn đặc trƣng bởi các cơn lo âu kéo dài,
bao gồm:
Rối loạn lo âu đám đông: NB rất sợ bất kỳ tình huống nào mà có thể xem
xét trƣớc đám đông.
Rối loạn căng thẳng sau sang chấn: NB có các giấc mơ lặp đi lặp lại về các
sự kiện gây sang chấn, kéo dài ít nhất một tháng.
.
1.
Rối loạn hoảng sợ: NB có các cơn hoảng loạn đột ngột, lặp đi lặp lại kéo
dài một vài tháng.
Chứng sợ khoảng trống: NB luôn sợ và tránh né các nơi và tình huống khó
tẩu thoát khi bị tấn công.
Rối loạn lo âu toàn thể: Lo âu quá mức, xuất hiện hầu nhƣ mọi ngày trong 6
tháng.
Rối loạn ám ảnh- cƣỡng chế: NB có các suy nghĩ ám ảnh (không loại bỏ đi
đƣợc) nhƣ nghi bệnh, sợ bẩn dẫn đến hành vi cƣỡng chế (lặp đi lặp lại) nhƣ
rửa tay, kiểm tra đi kiểm tra lại… [38].
Các biểu hiện lâm sàng của rối loạn lo âu thƣờng rất đa dạng phức tạp, có lúc
xuất hiện một cách tự phát không rõ nguyên nhân, hoàn cảnh rõ rệt. Các triệu chứng
thƣờng rất thay đổi, nhƣng phổ biến là NB cảm thấy sợ hãi, lo lắng về bất hạnh
tƣơng lai, dễ cáu, khó tập trung tƣ tƣởng, căng thẳng vận động, bồn chồn đứng ngồi
không yên, đau đầu, đầu óc trống rỗng, run rẩy, không có khả năng thƣ giãn, hoạt
động quá mức thần kinh tự trị nhƣ vã mồ hôi, mạch nhanh hoặc thở gấp, hồi hộp,
đánh trống ngực, khó chịu vùng thƣợng vị, chóng mặt, khô môi [11]. Các biểu hiện
cơ thể của rối loạn lo âu:
Tim mạch:
Hồi hộp.
Tăng huyết áp động mạch.
Đau, bỏng vùng trƣớc ngực.
Cảm giác co thắt trong lồng ngực
Dạ dày - ruột:
Nôn.
Cảm giác trống rỗng trong dạ dày.
Trƣớng bụng.
Khô miệng.
Tăng nhu động ruột.
Cảm giác ―hòn, cục ở trong cổ‖.
.