Phúc mạc và phân khu ổ bụng

  • 60 trang
  • file .ppt
PHÚC MạC

PHÂN KHU ổ BụNG
PGS. TS Lê Văn Cường.
I. ĐạI CƯƠNG:
1. Định nghĩa:
Là 1 màng thanh mạc
trơn láng, che phủ
tất cả thành ổ
bụng, bao bọc các
tạng thuộc hệ tiêu
hóa (kể cả mạch –
TK), và che phủ
trước hay bên các
tạng thuộc hệ tiết
niệu, sinh dục.
Vai trò: rất quan trọng
trong bệnh lý nội 2
ngoại khoa.
I. ĐạI CƯƠNG:
2. Hình tượng về phúc mạc:
Vỏ da quả banh
(thành bụng)
Lòng quả banh
(Ổ bụng)
Vật
(Tạng) Lòng ruột quả banh
(Ổ phúc mạc)
Ruột quả banh 3
(Phúc mạc)
I. ĐạI CƯƠNG:
2. Hình tượng về phúc mạc:
Tạng trong
Tạng trong ổ phúc mạc
phúc mạc
Mạc treo
Lá thành
Tạng sau phúc mạc
Lá tạng Túi cùng
Dây chằng Tạng dưới phúc
mạc
Mạc nối
Tạng dính 4
Mạc dính
(tạng bị thành hóa)
Lòng quả banh
(Ổ bụng)
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.1 Ổ bụng và ổ phúc mạc:
Ổ bụng: là 1 khoang kín, giới hạn
xung quanh bởi thành bụng, trên
là cơ hoành, dưới là đáy chậu. Ổ
bụng chứa tất cả các tạng và
chứa phúc mạc.
Ổ phúc mạc: là một khoang kín (trừ Lòng ruột quả banh
phái nữ), nằm trong ổ bụng giống (Ổ phúc mạc)
như trong ruột quả banh, giới hạn
bởi phúc mạc tạng và phúc mạc
thành. Là một khoang ảo như ruột
quả banh hút hết hơi. 5
I. ĐạI CƯƠNG: Mạc treo
Lá thành
3. Một số khái niệm: Lá tạng
3.2 Lá phúc mạc: là một màng liên
tục như ruột quả banh hay bong Dây chằng
bóng Mạc nối
• Phúc mạc thành: phúc mạc lót
Mạc dính
mặt trong thành bụng.
• Phúc mạc tạng: phúc mạc bao
mặt ngoài các tạng.
Liên tiếp giữa phúc mạc thành và
phúc mạc tạng có:
 Mạc treo
 Mạc chằng
 Mạc nối 6
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.2 Tạng:
• Tạng trong ổ PM: chỉ có 1 tạng nằm trong PM là buồng trứng
• Tạng trong PM: che phủ gần hết mặt ngoài và có mạc treo
hoặc mạc chằng. Vd: ống tiêu hóa
Mạc treo
Tạng trong
phúc mạc Tạng trong ổ phúc mạc
7
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.2 Tạng:
• Tạng ngoài PM: chỉ được PM che
phủ 1 phần và không có mạc treo.
• Tạng bị thành hóa: lúc đầu được
nếp PM che phủ gần hết nhưng
sau đó cả mạc treo và PM tạng Tạng ngoài
che phủ tạng này dính vào PM PM
thành của thành bụng sau.
• Tạng dưới thanh mạc: nằm trong Tạng bị thành hóa
PM, nhưng PM che phủ tạng này
rất dễ bóc tách khỏi tạng, nhất là
khi bị viêm nhiễm
8
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.3 Các cấu trúc khác của PM:
• Túi cùng: lá PM lách giữa các tạng ở chậu hông tạo thành
một túi sâu của phúc mạc, nơi thấp nhất mà dịch bệnh lý động ở
đó
Túi cùng Douglas Túi cùng
Bàng quang tử cung
9
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.3 Các cấu trúc khác của PM:
• Hố (fossa): PM thành lót chổ lõm xuống của ổ bụng. Vd: hố
trên bàng quang, hố bẹn trong, ngoài
Hố trên bàng quang Nếp rốn
giữa
Hố bẹn trong Nếp rốn
trong
Hố bẹn Nếp rốn
ngoài ngoài
10
I. ĐạI CƯƠNG: Ngách dưới hoành
3. Một số khái niệm:
3.3 Các cấu trúc khác của
PM:
• Ngách ( recessus): PM
lách giữa các tạng hay
giữa tạng và thành bụng
nhưng không là chổ thấp
nhất. Vd: ngách tá tràng
trên, ngách gian xích ma,
ngách sau manh tràng,
ngách dưới hoành, ngách
dưới gan, ngách gan
thận.
11
NGÁCH TÁ TRÀNG TRÊN, NGÁCH TÁ
TRÀNG DƯớI, NGÁCH CạNH TÁ TRÀNG.
12
I. ĐạI CƯƠNG:
3. Một số khái niệm:
3.3 Các cấu trúc khác của PM:
• Nếp (plica): là nơi PM bị đội lên bởi 1 tổ chức mạch máu, dây
chằng. Vd: nếp tá tràng trên, dưới; nếp rốn trong (thừng ĐM
rốn), nếp rốn ngoài (ĐM thượng vị dưới).
13
I. ĐạI CƯƠNG:
4. Bệnh của mạc treo:
 Nang mạc treo: nang chứa dịch bạch huyết hay dịch
trong. 60% ở mạc treo ruột non, 40% ở mạc treo ruột
già.
 Viêm bạch huyết mạc treo cấp: các hạch bạch huyết ở
mạc treo viêm lớn ở vùng mạc treo hồi tràng gần góc hồi
manh tràng trong khi ruột thừa bình thường.
 Viêm lớp mỡ trong mạc treo: lớp mỡ trong mạc treo bị
viêm, hoại tử, xơ hóa. Thường gặp ở nam=2 nữ, tuổi 50,
thường gặp ở rễ mạc treo ruột non. CT scan thấy triệu
chứng vòng mỡ: mô mỡ bao quanh mạch máu của mạc
14
treo
 Nang mạc treo, nang mạc nối
15
 Viêm lớp mỡ
trong mạc treo
16
I. ĐạI CƯƠNG:
5. Thoát vị nội:
3 cơ chế của sự phát triển
bất thường để gây
thoát vị nội:
Cơ chế 1: sự dính bất
thường của mạc treo
gặp trong dị dạng vị trí
của ruột gây nên thoát
vị mạc treo, thoát vị
cạnh tá tràng.
17
Thoát vị cạnh tá tràng
5. Thoát vị nội:
3 cơ chế của sự
phát triển bất
thường để gây
thoát vị nội:
Cơ chế 2: sự xuất
hiện lớn bất
thường của
các lỗ và hố
như thoát vị do
khe Winslow
lớn, thoát vị
trên bàng
quang 18
5. Thoát vị nội:
3 cơ chế của sự
phát triển bất
thường để gây
thoát vị nội:
Cơ chế 3: sự xuất
hiện các lỗ bất
thường trên bề
mặt của mạc
treo, mạc nối lớn
để tạo ra th.vị
mạc treo, th.vị
qua mạc nối lớn 19
II. CấU TạO VÀ CHứC NĂNG
PM
1. Cấu tạo: có 2 lớp:
Lớp tế bào thượng bì hình vảy gọi là lớp thanh mạc rất trơn láng,
óng ánh, tiết ra một lớp dịch mỏng  giảm ma sát khi trượt
lên nhau. Do đó, nếu lớp này bị tổn thương do viêm nhiễm
hay chấn thương làm trầy xát thì dễ bị dính với nhau hay dính
vào thành bụng.
Lớp trong hay tấm dưới thanh mạc: lớp mô sự liên kết  PM
chắc chắn và đàn hồi cao  ứng dụng: khâu ruột dễ hơn
khâu nối thực quản.
2. Kích thước: PM gấp nếp nên
SPM = Sda 20