Phát triển chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp trình độ trung cấp tại trường trung cấp xây dựng số 4 272149
- 108 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN ĐÌNH HUẤN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
XÂY DỰNG SỐ 4
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Cao Văn Sâm
Hà Nội. 2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn là do sự tim hiểu và
nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả
khác, nếu có, đều được trích dẫn cụ thể.
Đề tài của luận văn chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận
văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng như nước ngoài và cho đến nay chưa được công
bố trên bất kỳ phương tiện thông tin truyền thông nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2013
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Đình Huấn
2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tháng 7 năm 2013 tại Khoa Sư phạm kỹ thuật,
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Trước tiên tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS. Cao Văn
Sâm đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện
sau Đại học, Trường Đại học bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu tại trường và cho tôi những ý kiến đóng góp phương hướng
nghiên cứu của luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo và
học sinh trường Trung cấp xây dựng số 4 đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi
thực hiện luận văn này.
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình
làm luận văn, tác giả rất mong được sự đóng góp của hội đồng chấm luận văn và
của bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2013
TÁC GIẢ
Nguyễn Đình Huấn
3
MỤC LỤC TRANG
Trang phụ bìa 1
Lời cam đoan 2
Lời cảm ơn 3
Mục lục 4
Danh mục các chữ viết tắt 7
Danh mục các bảng 8
Danh mục hình vẽ 9
MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN 14
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1 Tổng quan chương trình đào tạo nghề 14
Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề và những vấn đề về chương 14
1.1.1
trình đào tạo
1.1.2 Chương trình đào tạo 15
Một số quy định chung về xây dựng chương trình và phát triển 20
1.1.3
chương trình đào tạo nghề.
1.2 Phát triển chương trình đào tạo 23
1.2.1 Cơ sở chung 23
1.2.2 Chuẩn bị xây dựng chương trình đào tạo 24
1.2.3 Giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo. 27
1.2.4 Xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá và các chỉ dẫn 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 37
NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY
DỰNG SỐ 4
Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện công nghiệp trình 37
2.1
độ trung cấp nghề tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.
2.1.1 Tổng quan về chương trình khung nghề Điện Công nghiệp 37
4
đang được áp dụng tại trường Trung cấp Xây dựng số 4.
Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chương trình khung
2.1.2 43
nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.
Nhận xét của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về chương
2.1.3 trình khung nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây 45
dựng số 4
Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo của các danh nghiệp
2.2 và đặc điểm công việc của người lao động sau đào tạo nghề 48
Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4
Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo nghề của các danh nghiệp
2.2.1 49
tại trường trung cấp Xây dựng số 4
Thực trạng chất lượng nguồn lao động sau khi đào tạo nghề
2.2.2 58
nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4
Đặc điểm công việc của người lao động sau khi đào tạo và
2.2.3 đánh giá của nhà tuyển dụng về chất lượng nguồn lao đông sau 59
đâò tạo nghề của Trường Trung cấp xây dựng số 4
2.2.4 Sự phù hợp của chương trình đào tạo hiện tại với thực tế 62
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
63
TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
3.1 Đề xuất phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công
63
nghiệp
3.1.1 Các yêu cầu đặt ra khi xây dựng chương trình đào tạo mới 63
3.1.2 Chương trình đào tạo mới 63
3.1.3 Xây dựng chương trình mô đun đào tạo Trang bị điện hệ thống
66
lạnh, Hệ thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống máy lạnh công
5
nghiệp I Thiết bị hệ thống lạnh, Tin học văn phòng nghề điện
công nghiệp.
Đánh giá của các bộ phận quản lý, giáo viên giảng dạy và các
3.1.4 88
chuyên gia về chương trình đào tạo mới.
Đào tạo thử nghiệm chương trình mới và đánh giá của nhà
3.2 91
tuyển dụng đối với người lao động sau đào tạo
3.2.1 Đào tạo thử nghiệm 91
Kết quả học tập và nhận xét của học sinh về nội dung
3.2.2 92
chương trình đào
Đánh giá của nhà tuyển dụng đối với chất lượng người lao
3.2.3 94
động sau đào tạo
3.2.4 Phản hồi của học sinh sau quá trình thực tập tại các công ty 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
I KẾT LUẬN 96
II KIẾN NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
TÓM TẮT LUẬN VĂN 100
PHỤ LỤC 102
6
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ
1 CBQL Cán bộ quản lý
2 CTĐT Chương trình đào tạo
3 DACUM Develop A currculum
4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
5 GTV Gruppo Trentino di Volontarito
6 GTZ Gesellsschaft fuf Technische Zunammenarbeit
7 KCN Khu công nghiệp
8 LĐ – TB&XH Lao động thương binh và xã hội
9 PPDH Phương pháp dạy học
10 TCN Trung cấp nghề
11 THCS Trung học cơ sở
12 THPT Trung học phổ thông
7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Những động từ thường dùng để xác định mục tiêu.
Bảng 2.1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
Bảng 2.2. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý về chương trình đào tạo hiện tại
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên về nội dung một số môn học trong
chương trình đào tạo hiện tại.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp chương trình đào tạo
hiện tại với định hướng nghề nghiệp của người học.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp chương trình đào tạo
hiện tại với định hướng nghề nghiệp của người học.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát của nhà tuyển dụng về chất lượng của người lao động
sau đào tạo hiện tai.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp của nội dung một số
môn học, mô đun trong chương trình đào tạo hiện tại với thực tế
Bảng 3.1 Danh mục các môn học,mô đun đào tạo nghề tự chọn của chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ý kiến của các cán bộ quản lý về nội dung chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ý kiến của các giáo viên về nội dung chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia về nội dung chương trình đào
tạo mới
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về nội dung 3 mô đun mới nghề Điện
công nghiệp
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ý kiến của nhà tuyển dụng về chất lượng nguồn lao động
sau đào tạo
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp của nội dung chương
trình đào tạo mới thực tế sản xuất
8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Bố cục các môn học trong mô đun đào tạo
Hình 2: Mô hình quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề
Hình 3. Thiết lập các mô đun/ môn học từ kết quả phân tích nghề
Hình 4: Các cấp độ diễn đạt và triển khai mục tiêu
9
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, đào
tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao đang trở thành một vấn đề cấp bách. Với
quy luật cung - cầu của thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa
nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu
ngành nghề và trình độ. Để tồn tại và phát triển, các trường dạy nghề bắt buộc phải
chuyển sang đào tạo theo “hướng cầu” và việc phát triển chương trình đào tạo phù
hợp với thực tiễn là điều kiện tiên quyết.
Trường Trung cấp xây dựng số 4 là đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, trụ sở
đóng tại thị xã Phúc Yên-Vĩnh Phúc. Các ngành nghề đào tạo của trường thuộc
nhóm ngành xây dựng, kế toán, cơ khí và điện. Những năm qua, mặc dù nhà trường
đã chú trọng quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo
nghề. Tuy nhiên, việc phát triển chương trình đào tạo nghề là cấp thiết hàng đầu,
công tác đào tạo nghề vẫn còn tồn tại một số vấn đề về nội dung chương trình, đội
ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, do vậy
chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa
dạng hiện nay của thị trường. Đặc điểm công việc tại các nhà máy trên địa bàn các
tỉnh rất đa dạng, đòi hỏi người lao động sau đào tạo phải có kỹ năng và trình độ tay
nghề cao đổi mới hầu hết các vị trí trong dây chuyền sản xuất. Với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, dây truyền sản xuất của các nhà máy ngày càng hiện đại với
nhiều trang thiết bị điện - điện tử mới, nhiều quy trình vận hành mới, bắt buộc
chương trình đào tạo nghề phải luôn luôn cập nhật, bổ sung các kiến thức và kỹ
năng mới đào tạo. Trong những năm vừa qua, Trường Trung cấp Xây dựng số 4
luôn luôn tìm hiểu nhu cầu của nhà tuyển dụng để cố gắng xây dựng chương trình
đào tạo cho các nghề nói chung và nghề điện công nghiệp nói riêng, đáp ứng được
các yêu cầu đó.Từ năm 2008, nhà trường đã thực hiện theo chương trình khung
nghề điện công nghiệp do bộ LĐTB&XH ban hành vào đào tạo được 3 năm. Thực
hiện công văn số: 21/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 07 năm 2011 ban hành
10
chương trình khung nghề Điện công nghiệp trường Trung cấp Xây dựng số 4 đã
thực hiện và xây dựng chương trình đào tạo.
Do thời gian chuẩn bị về cơ sở vật chất, rà soát nội dung các môn đun - môn
học, lựa chọn danh mục các môn học tự chọn gấp gáp nên trong quá trình thực hiện
chương trình đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà
trường cũng như nhu cầu của nhà tuyển dụng lao động. Chính vì vậy, việc phát triển
chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường và đáp ứng cao nhất nhu cầu của nhà tuyển dụng là nhiệm vụ cấp thiết được
đặc ra.
Với lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển chương trình đào tạo nghề
Điện công nghiệp Trình độ trung cấp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.” làm
đề tài luận văn Thạc sĩ của Mình.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Phát triển chương trình đào tạo nghề đã được nghiên cứu và ứng dụng từ rất
lâu trên thế giới. Nổi bật nhất là phương pháp DACUM được đề xuất từ tháng 7
năm 1968 tại British Comlumbia, Canada và áp dụng phổ biến từ những năm 1990
tại Canada và Hoa Kỳ như một cách tiếp cận mới trong xây dựng, phát triển các
chương trình dạy nghề dựa trên việc mô tả và phân tích công việc. Với việc áp dụng
phương pháp này, các cơ sở đào tạo nghề có thể trả lời chính xác câu hỏi nên dạy
những gì cho người học để đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động. Triết
lý của phương pháp DACUM là:
1) Những người công nhân lành nghề có thể mô tả nghề của họ chính xác
hơn bất kỳ ai khác.
2) Cách hữu hiệu để định nghĩa một nghề là mô tả những công việc mà các
công nhân lành nghề của nghề đó thực hiện;
3) Mọi công viều đều đòi hỏi những kiến thức, kỹ năng, dụng cụ và thái độ
nhất định để có thể thực hiện được. Trên cơ sở tiếp cận đó, người ta tiến hành phân
tích nghề đẻ làm cơ sở cho việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo. Mỗi nghề
nhất định sẽ bao gồm những nhiệm vụ cụ thể. Trong mỗi nhiệm vụ sẽ có những
11
công việc phải thực hiện. Tương ứng với mỗi công việc, người lao động cần phải có
kiến thức, kỹ năng, thái độ, phương tiện, dụng cụ nhất định để đảm bảo thực hiện
tốt. Và tiêu chuẩn hoàn thành công việc cũng được xác định để làm cơ sở cho việc
kiểm tra, đánh giá.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nghề đã được
Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề tiến hành từ năm 90. Một số nhà nghiên cứu
như Nguyễn Minh Đường với tác phẩm “Mô đun kỹ năng hành nghề- Phương pháp
tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng”. Nguyễn Đức Trí với đề tài nghiên cứu
cấp bộ “Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành
nghề” cũng đã trình bày rất chi tiết về việc xây dựng và phát triển chương trình đào
tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề trên cơ sở phân tích nghề. Ngày
27/02/2003, Bộ trưởng Bộ LDDTB&XH đã ban hành quyết định số 212/2003/QĐ-
BLĐTBXH yêu cầu áp dụng tại nhiều trường như đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ
Chí Minh, đại học An Giang, đại học Trà Vinh, đại học Tiền Giang, cao Đẳng Kỹ
thuật Lỹ Tự Trọng, trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Phú Lâm, Trung học Kỹ thuật và
Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh … Đặc biệt, dự án Đại học cộng đồng Việt Canada
(bởi đại học Trà Vinh và Viện khoa học và Công nghệ ứng dụng (Sakatchewan) và
dự án Tăng cường các trung tâm đào tào nghề (bởi Bộ LĐTB &XH và tổ chức Hợp
tác Kỹ thuật Thụy Sĩ) đã phát triển được nhiều chương trình dạy nghề trên cơ sở
vận dụng DACUM.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng cơ sở lý luận phương pháp DACUM để phát triển chương trình
đào tạo nghề Điện công nghệp hệ trung cấp nghề tại trường Trung cấp Xây dựng số
4 tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với chương trình khung, đáp ứng được nhu cầu của nhà
tuyển dụng lao động cũng như điều kiện hiện tại của nhà trường.
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là nội dung chương trình đào tạo nghề điện công
nghiệp trình độ trung cấp nghề của trường Trung cấp Xây dựng số 4.
12
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào nội dung các môn học, mô đun
chuyên môn nghề và các môn học, mô đun tự chọn của chương trình đào tạo nghề
điện công nghiệp.
4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã phân tích, tìm ra những kỹ năng chung mà nhà tuyển dụng trên
địa bàn các tỉnh đang cần ở người lao động sau đào tạo nghề điện công nghiệp.
- Tìm ra những điểm chưa phù hợp của chương trình đào tạo hiện đại từ đó
lựa chọn, xây dựng được danh mục và nội dung các môn học, mô đun tự chọn cho
chương trình đào tạo mới phù hợp với thực tiễn.
- Chứng minh được tính hợp lý của chương trình đạo tạo mới bằng các thực
nghiệm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả đã sử dụng phương pháp sau đây để nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn kiện, tài liệu có liên quan đến vấn
đề để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháo điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi.
Tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu lấy ý kiến CBQL, giáo
viên, học sinh để đánh giá thực sạng việc áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện
công nghiệp tại trường Trung cấp Xây dựng số 4 đóng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
và đánh giá của nhà tuyển dụng đối với chất lượng lao động sau đào tạo.
- Phương pháp thực nghiệm
Khảo sát đặc điểm công việc của người lao động sau đào tạo tại các nhà máy
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để tìm ra các kỹ năng, kiến thức mà chương trình đào
tạo chưa đáp ứng được.
13
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Tổng qua về chương trình đào tạo nghề
1.1.1. Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề và những vấn đề về chương trình đào tạo
Luật Giáo dục 2005 quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm có trung
cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị
kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể
tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học.
Dạy nghề có 3 cấp: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề.
Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực
hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc (lĩnh vực) của
một nghề.
Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả năng làm
việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.
Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả nưng làm
việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực
tế.
Song song với hệ thống đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ do Bộ LĐ-TBXH
quản lý, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam còn có một loại hình đào tạo
trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT quản lý.
Chương trình cụ thể được xây dựng dựa trên chương trình khung. Chương
trình khung do bộ chủ quản trực tiếp quản lý, xây dựng và ban hành. Các cơ sở dạy
nghề dựa theo các chương trình khung đã ban hành để xây dựng chương trình cụ thể
cho cơ sở đào tạo của mình. Đối với các ngành, nghề đào tạo chưa có chương trình
14
khung, các trường tự xây dựng và phát triển chương trình đào tạo dựa trên cơ sở tự
phân tích nghề hoặc bản phân tích nghề do cơ quan có thẩm quyền đã công bố.
Chương trình khung chính là danh sách các môn học, mô đun khung và giới
hạn thời lượng, được thiết kế bao quát cho một ngành, nghề đào tạo cụ thể trong
một nhà trường.
Chương trình khung được qui định bởi văn bản 01/2007/QĐ-BLĐ TBXH
cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ quản lý và văn bản số:
21/2001/QĐ-BGD&ĐT cho các trường trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT
quản lý.
Chương trình đào tạo chi tiết chính là chương trình khung đã được triển khai
thành các phần chi tiết đến từng bài học và phân bổ cho từng học kỳ.
Một chú ý quan trọng là chương trình được duyệt cố định bởi các cấp có
thẩm quyền (cấp bộ), còn Chương trình chi tiết thì tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế,
tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành, nghề, từng trường có thể thiết kế với độ linh
hoạt cao. Thông thường căn cứ vào chương trình khung đã có, các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp sẽ thiết kế riêng cho trường mình các chương trình chi tiết.
1.1.2. Chương trình đào tạo
Để đào tạo một nghề trong hệ thống danh mục ngành nghề đào tạo của quốc
gia, công việc trước tiên là phải xây dựng chương trình đào tạo.
1.1.2.1. Khái niệm
Hiện tại có rất nhiều cách hiểu về chương trình đào tạo. Tuy nhiên có thể
nhận thấy những điểm cốt lõi của nó.
Chương trình đào tạo là bản thiết kế về hoạt động dạy học trong đó phản ánh
các yếu tố mục đích dạy học, nội dung và phương pháp dạy học, các kết quả dạy
học. Những yếu tố này được cấu trúc theo quy trình chặt chẽ về thời gian biểu. Nói
cách khác, CTĐT là hệ thống việc làm của người học và người dạy, được thiết kế
theo cấu trúc tường minh, có thể kiểm soát được, sao cho sau khi hoàn tất hệ thống
việc làm đó, người học và người dạy đạt được mục đích việc học và dạy của mình.
Wentling (1993) cho rằng: “chương trình đào tạo là một bảng thiết kế tổng thể cho
15
một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một
tuần hoặc một vài năm). Bảng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào
tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra
quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp
đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó được
sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”. Về cấu trúc của một chương trình đào
tạo, CTĐT là một hệ thống nhiều cấp độ. Bao gồm chương trình dạy học của một
quốc gia, của một ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học, bài học, đơn vị tri
thức học tập, … Các chương trình của một ngành học, bậc học,.. tức là những
chương trình trong đó có nhiều chương trình môn học thì luôn bao gồm chương
trình khung và chương trình của từng môn học.
Dù chương trình dạy học ở cấp độ vĩ mô (ngành học, bậc học, nghề…) hoặc
vi mô (môn học, bài học) dù ít hay nhiều đều bao gồm 5 yếu tố cơ bản của hoạt
động dạy học.
- Mục tiêu dạy học của chương trình.
- Nội dung dạy học.
- Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học.
- Quy trình, kế hoạch triển khai.
- Đánh giá kết quả.
Ngoài những yếu tố trên, chương trình cũng cần phải tính đến các yếu tố
khác tác động không nhỏ đến việc thực thi dạy học như các giá trị văn hóa xã hội,
giới tính, tính chất, hình thức học tập, đạo đức nghề nghiệp, …
Một chương trình dạy học, dù ở cấp độ chương trình ngành học hay môn
học, chương trình khung hay chương trình chi tiết, chỉ có giá trị pháp lí khi được
các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.2.2. Các loại chương trình đào tạo
Cách thiết kế chương trình đào tạo phản ánh xu thế phát triển của dạy học.
Xu thế chung là các chương trình đào tạo ngày càng được cấu trúc theo hướng mở
và gắn với các hoạt động của người học. Hiện tại, trong dạy học có nhiều cách thiết
16
kế một chương trình dạy học. Thông thường trong dạy học nghề có ba loại chương
trình đào tạo.
a. Chương trình kiểu hệ thống môn/bài học.
Thiết kế chương trình theo hệ thống môn/bài học là cách thiết kế cổ điển
nhất. Chương trình học bao gồm nhiều môn học được sắp xếp theo một kế hoạch.
Thành phần chính cảu loại chương trình này gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo trình độ đào tạo (trình bày dưới dạng tổng quát).
- Kế hoạch đào tạo;
- Chương trình các môn học: Chương trình môn học là một bộ phận của
chương trình đào tạo, nó chứa đựng tất cả những lượng kiến thức chuyên môn của
môn học. Thành phần chính là gồm để mục nội dung cần dạy và được trình bày một
cách có hệ thống logic. Trong đó nội dung khoa học của một môn học được tích
phân thành các phần tử theo quan hệ logic tuyến tính chặt chẽ, mà việc thực hiện
phần tử trước là điều kiện để triển khai phần tử tiếp sau. Mỗi phần tử như vậy có thể
được quy ước thực thiện trong một tiết học, một bài học. Hướng triển khai nội dung
bài học có thể theo logic từ khái quát, chung → cụ thể, riêng; cũng có thể từ trường
hợp riêng, cụ thể → khái quát, chung.
Đặc trưng của chương trình theo hệ thống môn/bài học là tính khuôn mẫu
chặt chẽ về logic tuyến tính của nội dung các bài học: Bài 1→ bài 2→ bài 3 → …
Mỗi bài là một hệ thống các tiết học: Tiết 1 → tiết 2 → … Tương ứng với chương
trình, nội dung tài liệu học tập và giảng dạy cũng được cấu trúc theo logic chương
bài, liên kết với nhau.
Thiết kế chương trình theo hệ thống môn/ bài học phù hợp với các nội dung
học tập trong đó hệ thống tri thức khoa học có logic chặt chẽ, tường minh và là hệ
thống phát triển. Loại chương trình theo cách này đang rất thông dụng trong dạy
học. Tuy nhiên, điểm yếu của chương trình theo cách này là do qui định chính chi
tiết trong chương trình là nội dung nên nó chưa phản ánh chi tiết đầu ra người học
phải đạt được những gì.
17
b. Chương trình kiểu hệ thống mô đun.
Chương trình theo hệ thống mô đun là loại chương trình gồm nhiều mô đun
được sắp xếp thành một hệ thống logic. Thiết kế chương trình theo mô đun
(Module) là cách thiết kế hiện đại và phổ biến trong dạy học hiện nay, nhất là trong
lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp.
Trong dạy học, thuật ngữ mô đun được dùng để chỉ một đơn vị kiến thức
hoặc một hệ thống kỹ năng (thực tiễn hay trí óc) vừa tương đối trọn vẹn và độc lập,
vừa có thể kết hợp với kiến thức hoặc kỹ năng khác, tạo thành hệ thống trọn vẹn có
quy mô lớn hơn. Những kiến thức hoặc/ kỹ năng này thường được thể hiện dưới
dạng các việc làm của học sinh.
Hay mô-đun được hiểu là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức
chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn cảnh nhằm
giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một
nghề.
Nếu so sánh với loại chương trình theo hệ thống môn học, thì các kiến thức,
kỹ năng, thái độ trong một mô đun được tích hợp từ nhiều môn học như hình sau:
Môn 1 Môn 2 …… Môn n
Mô đun 1
Mô đun 2
…..
Mô đun i
Hình 1: Bố cục các môn học trong mô đun đào tạo
Chương trình dạy học tho mô đun là hệ thống các mô đun được kết nối với
nhau theo các hình thức nhất định, sao cho, khi hoàn thành các mô đun đó, người
học đạt được một trình độ hoàn thành chương trình của mình. Thành phần chính của
loại chương trình này gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo trình độ đào tạo (trình bày dưới dạng tổng quát)
- Kế hoạch đào tạo.
- Sơ đồ và nội dung các modul đào tạo;
18
Thứ nhất: Các mô đun vừa có tính độc lập vừa có tính liên kết. Đây là đặc
điểm nổi bật của mô đun, giúp cho chương trình dạy học có tính cơ động và khả
năng ứng dụng rất cao, đặc biệt là các chương trình ngành học hay bậc học. Do đặc
điểm này của mô đun nên chương trình dạy học theo mô đun bao giờ cũng là
chương trình mở.
Thứ hai: Kích cỡ của mô đun. Kích cơ (độ lớn) của mô đun tùy thuộc vào
dung lượng kiến thức hoặc /kỹ năng thành phần trong mô đun đó. Vì vậy, không có
quy định cứng nhắc về kích cỡ cho mọi mô đun.
Độ lớn của mỗi mô đun được thể hiện bởi thời lượng học tập của học viên:
trong một tuần, một học kỳ, một năm .v.v… Cần lưu ý khi xác độ lớn của mô đun
không phải là số buổi lên lớp của giáo viên hay số lần tiếp xúc giữa giáo viên với
học viên mà là số lượng công việc học viên phải thực hiện trong một đơn vị kiến
thức hay kỹ năng của mô đun đó, tương ứng với đơn vị thời gian học tập được quy
định.
Thứ ba: Cách kết nối mô đun trong chương trình. Trong chương trình các
mô đun có thể được kết nối theo mạng không gian hoặc theo tuyến tính. Kết nối
theo mạng không gian là trong khoảng thời gian cho phép, các học viên có thể thực
hiện đồng thời một số mô đun, tùy theo khả năng và điều kiện của mình. Kết nối
theo tuyến tính là học viên thực hiện từng mô đun trong khoảng thời gian cho phép.
Thứ tư: Việc đánh giá kết quả học tập. Mỗi mô đun phải được đánh giá riêng
và phải được hoàn thành trước khi sang mô đun mới. Đây là điểm khác so với
chương trình truyền thống, ở đó việc đánh giá có thể được thể hiện khi học viên học
xong toàn bộ chương trình.
Thứ năm: Tính lựa chọn. Trong một chương trình có nhiều dạng liên kết các
mô đun. Vì vậy, học viên có thể lựa chọn các mô đun để hoàn thành chương trình
học tập theo quy định. Đây chính là ưu điểm lớn của chương trình theo mô đun. Nó
cho phép học viên phát huy khả năng, tính độc lập và sự linh hoạt của mình theo các
hoàn cảnh để đi đến mục tiêu học tập. Điều cần lưu ý, tuy việc lựa chọn các mô đun
19
là quyền của học viên, những phải tuân theo các nguyên tắc, được quy định trong
chương trình.
Thứ sáu: Khả năng kết hợp, liên thông giữa các chương trình. Nếu trong các
chương trình có một số mô đun giống nhau thì có thể sử dụng chung. Vì vậy, tạo ra
khả năng liên kết, liên thông giữa các chương trình, cho phép học viên cùng một lúc
theo đuổi một số chương trình, trên cơ sở khai thác và sử dụng nguồn lực của mình.
Đây cũng là một thế mạnh cảu chương trình theo mô đun.
Điểm mạnh và hạn chế của chương trình theo mô đun:
Điểm mạnh: Cấu trúc chương trình theo mô đun là một trong những cách tốt
nhất để thể hiện quan điểm phát triển, quan điểm nhân văn trong dạy học. Vì nó đáp
ứng được các yêu cầu về dạy học phát triển (nhu cầu và sở thích cá nhân được tôn
trọng, các năng lực, tính độc lập và tự chủ, tự do của học viên được phát huy). Một
điểm mạnh khác của chương trình theo mô đun là tạo cơ hội cho người học học
thường xuyên, học suốt đời, theo nhu cầu và điều kiện của mình, trên cơ sở tích lũy
được các mô đun trong những điều kiện thuận lợi (tích lũy tín chỉ).
Hạn chế: Hạn chế lớn nhất của chương trình theo mô đun là việc tổ chức học
tập. Việc bố trí thời gian học tập và thời khóa biểu là công việc không đơn giản.
Mặt khác, nếu việc học chủ yếu theo hình thức tích lũy tín chỉ (cấu trúc mô đun theo
mạng) dễ dẫn đến thời gian học tập kéo dài, thiếu tính hệ thống, đôi khi dẫn đến
lãng phí. Một khó khăn nữa của học tập theo mô đun, đòi hỏi cơ sở vật chất, thiết bị
và tài liệu phục vụ cho học tập của học viên phải đầy đủ, điều này dẫn đến chi phí
học tập tốn kém.
1.1.3. Một số quy định chung về xây dựng chương trình và phát triển chương
trình đào tạo nghề.
1.1.3.1. Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo
a. Chương trình dạy nghề dài hạn (trình độ trung cấp nghề và trình độ cao
đẳng nghề).
- Tuân thủ theo Danh mục nghề đào tạo do Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội ban hành;
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
NGUYỄN ĐÌNH HUẤN
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG
NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP
XÂY DỰNG SỐ 4
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN SÂU: QUẢN LÝ VÀ ĐÀO TẠO NGHỀ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. Cao Văn Sâm
Hà Nội. 2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những gì tôi viết trong luận văn là do sự tim hiểu và
nghiên cứu của bản thân. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả
khác, nếu có, đều được trích dẫn cụ thể.
Đề tài của luận văn chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận
văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng như nước ngoài và cho đến nay chưa được công
bố trên bất kỳ phương tiện thông tin truyền thông nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan ở trên.
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2013
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Đình Huấn
2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tháng 7 năm 2013 tại Khoa Sư phạm kỹ thuật,
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Trước tiên tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS. Cao Văn
Sâm đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện
sau Đại học, Trường Đại học bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập, nghiên cứu tại trường và cho tôi những ý kiến đóng góp phương hướng
nghiên cứu của luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng toàn thể các thầy cô giáo và
học sinh trường Trung cấp xây dựng số 4 đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho tôi
thực hiện luận văn này.
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình
làm luận văn, tác giả rất mong được sự đóng góp của hội đồng chấm luận văn và
của bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 7 năm 2013
TÁC GIẢ
Nguyễn Đình Huấn
3
MỤC LỤC TRANG
Trang phụ bìa 1
Lời cam đoan 2
Lời cảm ơn 3
Mục lục 4
Danh mục các chữ viết tắt 7
Danh mục các bảng 8
Danh mục hình vẽ 9
MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN 14
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1 Tổng quan chương trình đào tạo nghề 14
Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề và những vấn đề về chương 14
1.1.1
trình đào tạo
1.1.2 Chương trình đào tạo 15
Một số quy định chung về xây dựng chương trình và phát triển 20
1.1.3
chương trình đào tạo nghề.
1.2 Phát triển chương trình đào tạo 23
1.2.1 Cơ sở chung 23
1.2.2 Chuẩn bị xây dựng chương trình đào tạo 24
1.2.3 Giai đoạn thiết kế chương trình đào tạo. 27
1.2.4 Xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá và các chỉ dẫn 35
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 37
NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY
DỰNG SỐ 4
Thực trạng công tác đào tạo nghề Điện công nghiệp trình 37
2.1
độ trung cấp nghề tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.
2.1.1 Tổng quan về chương trình khung nghề Điện Công nghiệp 37
4
đang được áp dụng tại trường Trung cấp Xây dựng số 4.
Những thuận lợi và khó khăn khi áp dụng chương trình khung
2.1.2 43
nghề Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.
Nhận xét của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về chương
2.1.3 trình khung nghề điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây 45
dựng số 4
Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo của các danh nghiệp
2.2 và đặc điểm công việc của người lao động sau đào tạo nghề 48
Điện công nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4
Nhu cầu nguồn lao động qua đào tạo nghề của các danh nghiệp
2.2.1 49
tại trường trung cấp Xây dựng số 4
Thực trạng chất lượng nguồn lao động sau khi đào tạo nghề
2.2.2 58
nghiệp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4
Đặc điểm công việc của người lao động sau khi đào tạo và
2.2.3 đánh giá của nhà tuyển dụng về chất lượng nguồn lao đông sau 59
đâò tạo nghề của Trường Trung cấp xây dựng số 4
2.2.4 Sự phù hợp của chương trình đào tạo hiện tại với thực tế 62
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
63
TẠO NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
3.1 Đề xuất phát triển chương trình đào tạo nghề Điện công
63
nghiệp
3.1.1 Các yêu cầu đặt ra khi xây dựng chương trình đào tạo mới 63
3.1.2 Chương trình đào tạo mới 63
3.1.3 Xây dựng chương trình mô đun đào tạo Trang bị điện hệ thống
66
lạnh, Hệ thống máy lạnh dân dụng, Hệ thống máy lạnh công
5
nghiệp I Thiết bị hệ thống lạnh, Tin học văn phòng nghề điện
công nghiệp.
Đánh giá của các bộ phận quản lý, giáo viên giảng dạy và các
3.1.4 88
chuyên gia về chương trình đào tạo mới.
Đào tạo thử nghiệm chương trình mới và đánh giá của nhà
3.2 91
tuyển dụng đối với người lao động sau đào tạo
3.2.1 Đào tạo thử nghiệm 91
Kết quả học tập và nhận xét của học sinh về nội dung
3.2.2 92
chương trình đào
Đánh giá của nhà tuyển dụng đối với chất lượng người lao
3.2.3 94
động sau đào tạo
3.2.4 Phản hồi của học sinh sau quá trình thực tập tại các công ty 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96
I KẾT LUẬN 96
II KIẾN NGHỊ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
TÓM TẮT LUẬN VĂN 100
PHỤ LỤC 102
6
CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
TT NỘI DUNG VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ
1 CBQL Cán bộ quản lý
2 CTĐT Chương trình đào tạo
3 DACUM Develop A currculum
4 GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
5 GTV Gruppo Trentino di Volontarito
6 GTZ Gesellsschaft fuf Technische Zunammenarbeit
7 KCN Khu công nghiệp
8 LĐ – TB&XH Lao động thương binh và xã hội
9 PPDH Phương pháp dạy học
10 TCN Trung cấp nghề
11 THCS Trung học cơ sở
12 THPT Trung học phổ thông
7
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Những động từ thường dùng để xác định mục tiêu.
Bảng 2.1. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc
Bảng 2.2. Danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý về chương trình đào tạo hiện tại
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát ý kiến của giáo viên về nội dung một số môn học trong
chương trình đào tạo hiện tại.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp chương trình đào tạo
hiện tại với định hướng nghề nghiệp của người học.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp chương trình đào tạo
hiện tại với định hướng nghề nghiệp của người học.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát của nhà tuyển dụng về chất lượng của người lao động
sau đào tạo hiện tai.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp của nội dung một số
môn học, mô đun trong chương trình đào tạo hiện tại với thực tế
Bảng 3.1 Danh mục các môn học,mô đun đào tạo nghề tự chọn của chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát ý kiến của các cán bộ quản lý về nội dung chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát ý kiến của các giáo viên về nội dung chương trình
đào tạo mới
Bảng 3.4. Kết quả khảo sát ý kiến của các chuyên gia về nội dung chương trình đào
tạo mới
Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ý kiến học sinh về nội dung 3 mô đun mới nghề Điện
công nghiệp
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ý kiến của nhà tuyển dụng về chất lượng nguồn lao động
sau đào tạo
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát ý kiến của học sinh về sự phù hợp của nội dung chương
trình đào tạo mới thực tế sản xuất
8
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Bố cục các môn học trong mô đun đào tạo
Hình 2: Mô hình quy trình phát triển chương trình đào tạo nghề
Hình 3. Thiết lập các mô đun/ môn học từ kết quả phân tích nghề
Hình 4: Các cấp độ diễn đạt và triển khai mục tiêu
9
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước, đào
tạo đội ngũ nhân lực có chất lượng cao đang trở thành một vấn đề cấp bách. Với
quy luật cung - cầu của thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa
nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất lượng, số lượng cũng như cơ cấu
ngành nghề và trình độ. Để tồn tại và phát triển, các trường dạy nghề bắt buộc phải
chuyển sang đào tạo theo “hướng cầu” và việc phát triển chương trình đào tạo phù
hợp với thực tiễn là điều kiện tiên quyết.
Trường Trung cấp xây dựng số 4 là đơn vị trực thuộc Bộ Xây dựng, trụ sở
đóng tại thị xã Phúc Yên-Vĩnh Phúc. Các ngành nghề đào tạo của trường thuộc
nhóm ngành xây dựng, kế toán, cơ khí và điện. Những năm qua, mặc dù nhà trường
đã chú trọng quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo
nghề. Tuy nhiên, việc phát triển chương trình đào tạo nghề là cấp thiết hàng đầu,
công tác đào tạo nghề vẫn còn tồn tại một số vấn đề về nội dung chương trình, đội
ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, do vậy
chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng lao động đa
dạng hiện nay của thị trường. Đặc điểm công việc tại các nhà máy trên địa bàn các
tỉnh rất đa dạng, đòi hỏi người lao động sau đào tạo phải có kỹ năng và trình độ tay
nghề cao đổi mới hầu hết các vị trí trong dây chuyền sản xuất. Với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, dây truyền sản xuất của các nhà máy ngày càng hiện đại với
nhiều trang thiết bị điện - điện tử mới, nhiều quy trình vận hành mới, bắt buộc
chương trình đào tạo nghề phải luôn luôn cập nhật, bổ sung các kiến thức và kỹ
năng mới đào tạo. Trong những năm vừa qua, Trường Trung cấp Xây dựng số 4
luôn luôn tìm hiểu nhu cầu của nhà tuyển dụng để cố gắng xây dựng chương trình
đào tạo cho các nghề nói chung và nghề điện công nghiệp nói riêng, đáp ứng được
các yêu cầu đó.Từ năm 2008, nhà trường đã thực hiện theo chương trình khung
nghề điện công nghiệp do bộ LĐTB&XH ban hành vào đào tạo được 3 năm. Thực
hiện công văn số: 21/2011/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 07 năm 2011 ban hành
10
chương trình khung nghề Điện công nghiệp trường Trung cấp Xây dựng số 4 đã
thực hiện và xây dựng chương trình đào tạo.
Do thời gian chuẩn bị về cơ sở vật chất, rà soát nội dung các môn đun - môn
học, lựa chọn danh mục các môn học tự chọn gấp gáp nên trong quá trình thực hiện
chương trình đã bộc lộ nhiều điểm chưa phù hợp với điều kiện thực tế của Nhà
trường cũng như nhu cầu của nhà tuyển dụng lao động. Chính vì vậy, việc phát triển
chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp phù hợp với điều kiện thực tế của nhà
trường và đáp ứng cao nhất nhu cầu của nhà tuyển dụng là nhiệm vụ cấp thiết được
đặc ra.
Với lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Phát triển chương trình đào tạo nghề
Điện công nghiệp Trình độ trung cấp tại Trường Trung cấp Xây dựng số 4.” làm
đề tài luận văn Thạc sĩ của Mình.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Phát triển chương trình đào tạo nghề đã được nghiên cứu và ứng dụng từ rất
lâu trên thế giới. Nổi bật nhất là phương pháp DACUM được đề xuất từ tháng 7
năm 1968 tại British Comlumbia, Canada và áp dụng phổ biến từ những năm 1990
tại Canada và Hoa Kỳ như một cách tiếp cận mới trong xây dựng, phát triển các
chương trình dạy nghề dựa trên việc mô tả và phân tích công việc. Với việc áp dụng
phương pháp này, các cơ sở đào tạo nghề có thể trả lời chính xác câu hỏi nên dạy
những gì cho người học để đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động. Triết
lý của phương pháp DACUM là:
1) Những người công nhân lành nghề có thể mô tả nghề của họ chính xác
hơn bất kỳ ai khác.
2) Cách hữu hiệu để định nghĩa một nghề là mô tả những công việc mà các
công nhân lành nghề của nghề đó thực hiện;
3) Mọi công viều đều đòi hỏi những kiến thức, kỹ năng, dụng cụ và thái độ
nhất định để có thể thực hiện được. Trên cơ sở tiếp cận đó, người ta tiến hành phân
tích nghề đẻ làm cơ sở cho việc thiết kế nội dung chương trình đào tạo. Mỗi nghề
nhất định sẽ bao gồm những nhiệm vụ cụ thể. Trong mỗi nhiệm vụ sẽ có những
11
công việc phải thực hiện. Tương ứng với mỗi công việc, người lao động cần phải có
kiến thức, kỹ năng, thái độ, phương tiện, dụng cụ nhất định để đảm bảo thực hiện
tốt. Và tiêu chuẩn hoàn thành công việc cũng được xác định để làm cơ sở cho việc
kiểm tra, đánh giá.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nghề đã được
Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề tiến hành từ năm 90. Một số nhà nghiên cứu
như Nguyễn Minh Đường với tác phẩm “Mô đun kỹ năng hành nghề- Phương pháp
tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng”. Nguyễn Đức Trí với đề tài nghiên cứu
cấp bộ “Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành
nghề” cũng đã trình bày rất chi tiết về việc xây dựng và phát triển chương trình đào
tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề trên cơ sở phân tích nghề. Ngày
27/02/2003, Bộ trưởng Bộ LDDTB&XH đã ban hành quyết định số 212/2003/QĐ-
BLĐTBXH yêu cầu áp dụng tại nhiều trường như đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ
Chí Minh, đại học An Giang, đại học Trà Vinh, đại học Tiền Giang, cao Đẳng Kỹ
thuật Lỹ Tự Trọng, trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Phú Lâm, Trung học Kỹ thuật và
Nghiệp vụ Nguyễn Hữu Cảnh … Đặc biệt, dự án Đại học cộng đồng Việt Canada
(bởi đại học Trà Vinh và Viện khoa học và Công nghệ ứng dụng (Sakatchewan) và
dự án Tăng cường các trung tâm đào tào nghề (bởi Bộ LĐTB &XH và tổ chức Hợp
tác Kỹ thuật Thụy Sĩ) đã phát triển được nhiều chương trình dạy nghề trên cơ sở
vận dụng DACUM.
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng cơ sở lý luận phương pháp DACUM để phát triển chương trình
đào tạo nghề Điện công nghệp hệ trung cấp nghề tại trường Trung cấp Xây dựng số
4 tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với chương trình khung, đáp ứng được nhu cầu của nhà
tuyển dụng lao động cũng như điều kiện hiện tại của nhà trường.
3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là nội dung chương trình đào tạo nghề điện công
nghiệp trình độ trung cấp nghề của trường Trung cấp Xây dựng số 4.
12
Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào nội dung các môn học, mô đun
chuyên môn nghề và các môn học, mô đun tự chọn của chương trình đào tạo nghề
điện công nghiệp.
4. ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN
- Luận văn đã phân tích, tìm ra những kỹ năng chung mà nhà tuyển dụng trên
địa bàn các tỉnh đang cần ở người lao động sau đào tạo nghề điện công nghiệp.
- Tìm ra những điểm chưa phù hợp của chương trình đào tạo hiện đại từ đó
lựa chọn, xây dựng được danh mục và nội dung các môn học, mô đun tự chọn cho
chương trình đào tạo mới phù hợp với thực tiễn.
- Chứng minh được tính hợp lý của chương trình đạo tạo mới bằng các thực
nghiệm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả đã sử dụng phương pháp sau đây để nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn kiện, tài liệu có liên quan đến vấn
đề để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
- Phương pháo điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi.
Tác giả đã sử dụng phương pháp khảo sát bằng phiếu lấy ý kiến CBQL, giáo
viên, học sinh để đánh giá thực sạng việc áp dụng chương trình đào tạo nghề Điện
công nghiệp tại trường Trung cấp Xây dựng số 4 đóng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
và đánh giá của nhà tuyển dụng đối với chất lượng lao động sau đào tạo.
- Phương pháp thực nghiệm
Khảo sát đặc điểm công việc của người lao động sau đào tạo tại các nhà máy
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để tìm ra các kỹ năng, kiến thức mà chương trình đào
tạo chưa đáp ứng được.
13
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO
1.1. Tổng qua về chương trình đào tạo nghề
1.1.1. Cơ cấu hệ thống đào tạo nghề và những vấn đề về chương trình đào tạo
Luật Giáo dục 2005 quy định hệ thống giáo dục nghề nghiệp gồm có trung
cấp chuyên nghiệp và dạy nghề. Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị
kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể
tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học.
Dạy nghề có 3 cấp: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề.
Dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm trang bị cho người học nghề năng lực thực
hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc (lĩnh vực) của
một nghề.
Dạy nghề trình độ trung cấp nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; có khả năng làm
việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc.
Dạy nghề trình độ cao đẳng nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức
chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khả nưng làm
việc độc lập và tổ chức làm việc theo nhóm; có khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực
tế.
Song song với hệ thống đào tạo nghề theo 3 cấp trình độ do Bộ LĐ-TBXH
quản lý, hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam còn có một loại hình đào tạo
trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT quản lý.
Chương trình cụ thể được xây dựng dựa trên chương trình khung. Chương
trình khung do bộ chủ quản trực tiếp quản lý, xây dựng và ban hành. Các cơ sở dạy
nghề dựa theo các chương trình khung đã ban hành để xây dựng chương trình cụ thể
cho cơ sở đào tạo của mình. Đối với các ngành, nghề đào tạo chưa có chương trình
14
khung, các trường tự xây dựng và phát triển chương trình đào tạo dựa trên cơ sở tự
phân tích nghề hoặc bản phân tích nghề do cơ quan có thẩm quyền đã công bố.
Chương trình khung chính là danh sách các môn học, mô đun khung và giới
hạn thời lượng, được thiết kế bao quát cho một ngành, nghề đào tạo cụ thể trong
một nhà trường.
Chương trình khung được qui định bởi văn bản 01/2007/QĐ-BLĐ TBXH
cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trực thuộc bộ quản lý và văn bản số:
21/2001/QĐ-BGD&ĐT cho các trường trung cấp chuyên nghiệp do Bộ GD&ĐT
quản lý.
Chương trình đào tạo chi tiết chính là chương trình khung đã được triển khai
thành các phần chi tiết đến từng bài học và phân bổ cho từng học kỳ.
Một chú ý quan trọng là chương trình được duyệt cố định bởi các cấp có
thẩm quyền (cấp bộ), còn Chương trình chi tiết thì tùy thuộc vào hoàn cảnh thực tế,
tùy thuộc vào đặc thù của từng ngành, nghề, từng trường có thể thiết kế với độ linh
hoạt cao. Thông thường căn cứ vào chương trình khung đã có, các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp sẽ thiết kế riêng cho trường mình các chương trình chi tiết.
1.1.2. Chương trình đào tạo
Để đào tạo một nghề trong hệ thống danh mục ngành nghề đào tạo của quốc
gia, công việc trước tiên là phải xây dựng chương trình đào tạo.
1.1.2.1. Khái niệm
Hiện tại có rất nhiều cách hiểu về chương trình đào tạo. Tuy nhiên có thể
nhận thấy những điểm cốt lõi của nó.
Chương trình đào tạo là bản thiết kế về hoạt động dạy học trong đó phản ánh
các yếu tố mục đích dạy học, nội dung và phương pháp dạy học, các kết quả dạy
học. Những yếu tố này được cấu trúc theo quy trình chặt chẽ về thời gian biểu. Nói
cách khác, CTĐT là hệ thống việc làm của người học và người dạy, được thiết kế
theo cấu trúc tường minh, có thể kiểm soát được, sao cho sau khi hoàn tất hệ thống
việc làm đó, người học và người dạy đạt được mục đích việc học và dạy của mình.
Wentling (1993) cho rằng: “chương trình đào tạo là một bảng thiết kế tổng thể cho
15
một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học kéo dài vài giờ, một ngày, một
tuần hoặc một vài năm). Bảng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đào
tạo, chỉ rõ ra những gì có thể trông đợi ở người học sau khóa học, nó phác họa ra
quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp
đào tạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó được
sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”. Về cấu trúc của một chương trình đào
tạo, CTĐT là một hệ thống nhiều cấp độ. Bao gồm chương trình dạy học của một
quốc gia, của một ngành học, bậc học, cấp học, lớp học, môn học, bài học, đơn vị tri
thức học tập, … Các chương trình của một ngành học, bậc học,.. tức là những
chương trình trong đó có nhiều chương trình môn học thì luôn bao gồm chương
trình khung và chương trình của từng môn học.
Dù chương trình dạy học ở cấp độ vĩ mô (ngành học, bậc học, nghề…) hoặc
vi mô (môn học, bài học) dù ít hay nhiều đều bao gồm 5 yếu tố cơ bản của hoạt
động dạy học.
- Mục tiêu dạy học của chương trình.
- Nội dung dạy học.
- Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học.
- Quy trình, kế hoạch triển khai.
- Đánh giá kết quả.
Ngoài những yếu tố trên, chương trình cũng cần phải tính đến các yếu tố
khác tác động không nhỏ đến việc thực thi dạy học như các giá trị văn hóa xã hội,
giới tính, tính chất, hình thức học tập, đạo đức nghề nghiệp, …
Một chương trình dạy học, dù ở cấp độ chương trình ngành học hay môn
học, chương trình khung hay chương trình chi tiết, chỉ có giá trị pháp lí khi được
các cấp quản lý Nhà nước về giáo dục có thẩm quyền phê duyệt.
1.1.2.2. Các loại chương trình đào tạo
Cách thiết kế chương trình đào tạo phản ánh xu thế phát triển của dạy học.
Xu thế chung là các chương trình đào tạo ngày càng được cấu trúc theo hướng mở
và gắn với các hoạt động của người học. Hiện tại, trong dạy học có nhiều cách thiết
16
kế một chương trình dạy học. Thông thường trong dạy học nghề có ba loại chương
trình đào tạo.
a. Chương trình kiểu hệ thống môn/bài học.
Thiết kế chương trình theo hệ thống môn/bài học là cách thiết kế cổ điển
nhất. Chương trình học bao gồm nhiều môn học được sắp xếp theo một kế hoạch.
Thành phần chính cảu loại chương trình này gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo trình độ đào tạo (trình bày dưới dạng tổng quát).
- Kế hoạch đào tạo;
- Chương trình các môn học: Chương trình môn học là một bộ phận của
chương trình đào tạo, nó chứa đựng tất cả những lượng kiến thức chuyên môn của
môn học. Thành phần chính là gồm để mục nội dung cần dạy và được trình bày một
cách có hệ thống logic. Trong đó nội dung khoa học của một môn học được tích
phân thành các phần tử theo quan hệ logic tuyến tính chặt chẽ, mà việc thực hiện
phần tử trước là điều kiện để triển khai phần tử tiếp sau. Mỗi phần tử như vậy có thể
được quy ước thực thiện trong một tiết học, một bài học. Hướng triển khai nội dung
bài học có thể theo logic từ khái quát, chung → cụ thể, riêng; cũng có thể từ trường
hợp riêng, cụ thể → khái quát, chung.
Đặc trưng của chương trình theo hệ thống môn/bài học là tính khuôn mẫu
chặt chẽ về logic tuyến tính của nội dung các bài học: Bài 1→ bài 2→ bài 3 → …
Mỗi bài là một hệ thống các tiết học: Tiết 1 → tiết 2 → … Tương ứng với chương
trình, nội dung tài liệu học tập và giảng dạy cũng được cấu trúc theo logic chương
bài, liên kết với nhau.
Thiết kế chương trình theo hệ thống môn/ bài học phù hợp với các nội dung
học tập trong đó hệ thống tri thức khoa học có logic chặt chẽ, tường minh và là hệ
thống phát triển. Loại chương trình theo cách này đang rất thông dụng trong dạy
học. Tuy nhiên, điểm yếu của chương trình theo cách này là do qui định chính chi
tiết trong chương trình là nội dung nên nó chưa phản ánh chi tiết đầu ra người học
phải đạt được những gì.
17
b. Chương trình kiểu hệ thống mô đun.
Chương trình theo hệ thống mô đun là loại chương trình gồm nhiều mô đun
được sắp xếp thành một hệ thống logic. Thiết kế chương trình theo mô đun
(Module) là cách thiết kế hiện đại và phổ biến trong dạy học hiện nay, nhất là trong
lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp.
Trong dạy học, thuật ngữ mô đun được dùng để chỉ một đơn vị kiến thức
hoặc một hệ thống kỹ năng (thực tiễn hay trí óc) vừa tương đối trọn vẹn và độc lập,
vừa có thể kết hợp với kiến thức hoặc kỹ năng khác, tạo thành hệ thống trọn vẹn có
quy mô lớn hơn. Những kiến thức hoặc/ kỹ năng này thường được thể hiện dưới
dạng các việc làm của học sinh.
Hay mô-đun được hiểu là đơn vị học tập được tích hợp giữa kiến thức
chuyên môn, kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp một cách hoàn cảnh nhằm
giúp cho người học nghề có năng lực thực hành trọn vẹn một công việc của một
nghề.
Nếu so sánh với loại chương trình theo hệ thống môn học, thì các kiến thức,
kỹ năng, thái độ trong một mô đun được tích hợp từ nhiều môn học như hình sau:
Môn 1 Môn 2 …… Môn n
Mô đun 1
Mô đun 2
…..
Mô đun i
Hình 1: Bố cục các môn học trong mô đun đào tạo
Chương trình dạy học tho mô đun là hệ thống các mô đun được kết nối với
nhau theo các hình thức nhất định, sao cho, khi hoàn thành các mô đun đó, người
học đạt được một trình độ hoàn thành chương trình của mình. Thành phần chính của
loại chương trình này gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo trình độ đào tạo (trình bày dưới dạng tổng quát)
- Kế hoạch đào tạo.
- Sơ đồ và nội dung các modul đào tạo;
18
Thứ nhất: Các mô đun vừa có tính độc lập vừa có tính liên kết. Đây là đặc
điểm nổi bật của mô đun, giúp cho chương trình dạy học có tính cơ động và khả
năng ứng dụng rất cao, đặc biệt là các chương trình ngành học hay bậc học. Do đặc
điểm này của mô đun nên chương trình dạy học theo mô đun bao giờ cũng là
chương trình mở.
Thứ hai: Kích cỡ của mô đun. Kích cơ (độ lớn) của mô đun tùy thuộc vào
dung lượng kiến thức hoặc /kỹ năng thành phần trong mô đun đó. Vì vậy, không có
quy định cứng nhắc về kích cỡ cho mọi mô đun.
Độ lớn của mỗi mô đun được thể hiện bởi thời lượng học tập của học viên:
trong một tuần, một học kỳ, một năm .v.v… Cần lưu ý khi xác độ lớn của mô đun
không phải là số buổi lên lớp của giáo viên hay số lần tiếp xúc giữa giáo viên với
học viên mà là số lượng công việc học viên phải thực hiện trong một đơn vị kiến
thức hay kỹ năng của mô đun đó, tương ứng với đơn vị thời gian học tập được quy
định.
Thứ ba: Cách kết nối mô đun trong chương trình. Trong chương trình các
mô đun có thể được kết nối theo mạng không gian hoặc theo tuyến tính. Kết nối
theo mạng không gian là trong khoảng thời gian cho phép, các học viên có thể thực
hiện đồng thời một số mô đun, tùy theo khả năng và điều kiện của mình. Kết nối
theo tuyến tính là học viên thực hiện từng mô đun trong khoảng thời gian cho phép.
Thứ tư: Việc đánh giá kết quả học tập. Mỗi mô đun phải được đánh giá riêng
và phải được hoàn thành trước khi sang mô đun mới. Đây là điểm khác so với
chương trình truyền thống, ở đó việc đánh giá có thể được thể hiện khi học viên học
xong toàn bộ chương trình.
Thứ năm: Tính lựa chọn. Trong một chương trình có nhiều dạng liên kết các
mô đun. Vì vậy, học viên có thể lựa chọn các mô đun để hoàn thành chương trình
học tập theo quy định. Đây chính là ưu điểm lớn của chương trình theo mô đun. Nó
cho phép học viên phát huy khả năng, tính độc lập và sự linh hoạt của mình theo các
hoàn cảnh để đi đến mục tiêu học tập. Điều cần lưu ý, tuy việc lựa chọn các mô đun
19
là quyền của học viên, những phải tuân theo các nguyên tắc, được quy định trong
chương trình.
Thứ sáu: Khả năng kết hợp, liên thông giữa các chương trình. Nếu trong các
chương trình có một số mô đun giống nhau thì có thể sử dụng chung. Vì vậy, tạo ra
khả năng liên kết, liên thông giữa các chương trình, cho phép học viên cùng một lúc
theo đuổi một số chương trình, trên cơ sở khai thác và sử dụng nguồn lực của mình.
Đây cũng là một thế mạnh cảu chương trình theo mô đun.
Điểm mạnh và hạn chế của chương trình theo mô đun:
Điểm mạnh: Cấu trúc chương trình theo mô đun là một trong những cách tốt
nhất để thể hiện quan điểm phát triển, quan điểm nhân văn trong dạy học. Vì nó đáp
ứng được các yêu cầu về dạy học phát triển (nhu cầu và sở thích cá nhân được tôn
trọng, các năng lực, tính độc lập và tự chủ, tự do của học viên được phát huy). Một
điểm mạnh khác của chương trình theo mô đun là tạo cơ hội cho người học học
thường xuyên, học suốt đời, theo nhu cầu và điều kiện của mình, trên cơ sở tích lũy
được các mô đun trong những điều kiện thuận lợi (tích lũy tín chỉ).
Hạn chế: Hạn chế lớn nhất của chương trình theo mô đun là việc tổ chức học
tập. Việc bố trí thời gian học tập và thời khóa biểu là công việc không đơn giản.
Mặt khác, nếu việc học chủ yếu theo hình thức tích lũy tín chỉ (cấu trúc mô đun theo
mạng) dễ dẫn đến thời gian học tập kéo dài, thiếu tính hệ thống, đôi khi dẫn đến
lãng phí. Một khó khăn nữa của học tập theo mô đun, đòi hỏi cơ sở vật chất, thiết bị
và tài liệu phục vụ cho học tập của học viên phải đầy đủ, điều này dẫn đến chi phí
học tập tốn kém.
1.1.3. Một số quy định chung về xây dựng chương trình và phát triển chương
trình đào tạo nghề.
1.1.3.1. Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo
a. Chương trình dạy nghề dài hạn (trình độ trung cấp nghề và trình độ cao
đẳng nghề).
- Tuân thủ theo Danh mục nghề đào tạo do Bộ Lao động – Thương binh và
Xã hội ban hành;
20