Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam
- 19 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN PHƢƠNG
PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 62 38 01 07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. Lê Thị Thu Thuỷ
2. TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Hà Nội, năm 2016
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ lục bìa
Lời cam đoan
Danh mục các từ và từ ngữ viết tắt
Mục lục
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 6
4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 7
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 7
6. Bố cục của luận án .................................................................................................. 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Kết quả dự kiến đạt được ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Error! Bookmark not de
2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defin
2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defined
2.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defi
2.2. Khái quát pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước
ngoài .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmar
2.2.2. Cấu trúc pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có
vốn đầu tư nước ngoài ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và thông lệ quốc tế quy định về
hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ..Error! Bookmark
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về cho vay của ngân
hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2. Chủ thể tham gia quan hệ cho vay và điều kiện vay vốn của ngân hàng thương
mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Bên cho vay ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bên vay ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Hợp đồng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn
đầu tư nước ngoài ở Việt Nam .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Nội dung của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn đầu
tư nước ngoài với khách hàng vay vốn............. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn
đầu tư nước ngoài với khách hàng vay vốn...... Error! Bookmark not defined.
3.5. Thu hồi nợ vay theo hợp đồng tín dụng ............. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Xác định công nợ phải thu và nguồn tài chính hiện có của bên vayError! Bookmark not d
3.5.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Yêu cầu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên vayError! Bookmark
3.5.4. Bán nợ ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.5. Miễn, giảm lãi vay cho bên vay ........................ Error! Bookmark not defined.
3.5.6. Khởi kiện khách hàng ra tòa án để yêu cầu trả nợ vayError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI Ở VIỆT NAM ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Những định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng
thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về đổi mới kinh tế và phát triển hệ thống ngân hàng, tài chínhError! Bookmark
4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam nhằm đảm bảo thực hiện cam kết của Việt Nam trong
lĩnh vực tài chính, ngân hàng khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giớiError! Bookmar
4.1.3. Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục những bất cập,
hạn chế của pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có
vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số khái niệm ................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Sửa đổi điều kiện về chủ thể vay vốn ............... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Sửa đổi các nguyên tắc và điều kiện vay vốn... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Sửa đổi quy định về hợp đồng tín dụng ............ Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Sửa đổi quy định về quy trình tín dụng............. Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Sửa đổi quy định về lưu trữ hồ sơ tín dụng. ..... Error! Bookmark not defined.
4.3. Sửa đổi quy định về bảo đảm tiền vay ..................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Sửa đổi quy định về cho vay không có tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.2. Sửa đổi quy định về bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ baError! Bookmark not defined.
4.3.3. Sửa đổi quy định về phương thức xử lý tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.4. Sửa đổi quy định về xin phép cơ quan chủ quản để xử lý tài sản bảo đảm của
doanh nghiệp nhà nước ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Sửa đổi quy định về bán đấu giá tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.6. Hướng dẫn quy định về nhận tài sản bảo đảm thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ được bảo đảm ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.7. Sửa đổi quy định về thuế cho thống nhất với quy định về ngân hàng, giao dịch
bảo đảm............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.8. Sửa đổi quy định về giao dịch bảo đảm theo hướng tập trung, thống nhấtError! Bookmark
4.3.9. Ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ
quan liên quan trong việc hỗ trợ ngân hàng xử lý, thu hồi nợ vayError! Bookmark not de
4.3.10. Ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn Luật Đất đai năm 2013 và Luật
Nhà ở năm 2014 ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.4. Một số kiến nghị khác ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
ĐƢỢC CÔNG BỐ ................................................................................................. 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 158
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang có nhiều chuyển biến sâu sắc và
ngày càng hội nhập sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế, việc dỡ bỏ dần những quy
định của pháp luật về bảo hộ các tổ chức kinh tế trong nước theo lộ trình hội nhập
quốc tế đã và đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các tổ chức trong nước. Là tổ chức tài chính trung gian, các NHTM
trong nước cũng đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cơ chế thị trường và hội nhập
quốc tế.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng cho thấy NHTM ra đời gắn
liền với sự xuất hiện và phát triển của nền sản xuất xã hội. Với chức năng trung gian
tài chính, NHTM đóng vai trò kết nối giữa bên có vốn nhàn rỗi gửi tại ngân hàng
với bên thiếu vốn - có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
dự án đầu tư hoặc phương án phục vụ đời sống.
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng luôn đóng một vai trò quan trọng để
phát triển sản xuất, kinh doanh: điều chuyển vốn từ nơi dư thừa (tổ chức kinh doanh
tiền tệ hoặc hàng hóa, dịch vụ) đến nơi thiếu vốn (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần
vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống). Tín dụng là một phạm trù
kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa bên cho vay với bên đi vay, trong đó bên cho vay
có trách nhiệm chuyển giao quyền sở hữu tiền hoặc hàng hóa, dịch vụ cho vay cho
bên đi vay trong một thời gian nhất định; bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền
hoặc giá trị hàng hóa, dịch vụ đã vay, có hoặc không có kèm theo một khoản lãi
nhất định.
Theo từ điển thuật ngữ Hán Nôm, chữ “tín” là tin, chữ “dụng” là dùng. Như
vậy, “tín dụng” là việc một người (bên cấp tín dụng) tin vào khả năng và uy tín của
người khác (bên hưởng tín dụng) mà chuyển giao vốn của mình cho người đó sử
dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi (nếu có).
Cho nên, nhiều trường hợp bên cho vay cấp tín dụng cho bên đi vay trên cơ sở tính
hiệu quả, khả thi của dự án mà không yêu cầu có tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của
1
bên thứ ba. Trong quan hệ kinh doanh - thương mại, tín dụng được thể hiện dưới hai
hình thức: tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Nếu như tín dụng ngân hàng
luôn gắn liền với đối tượng là tiền mà theo đó bên thừa vốn cho bên thiếu vốn vay
với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi thì tín dụng thương mại thường gắn liền với
đối tượng là hàng hóa, dịch vụ, theo đó một bên (gọi là bên bán - bên cấp tín dụng)
cấp tín dụng cho người khác (gọi là bên mua - bên hưởng tín dụng) bằng cách “bán
chịu” hàng hóa, dịch vụ cho bên mua với cam kết sẽ đòi tiền của bên mua sau một
thời hạn nhất định. Trên thực tế, tín dụng thương mại thường được thực hiện dưới
hình thức bán hàng hóa, dịch vụ trả tiền sau hoặc trả chậm, trả dần. Ở Việt Nam,
trong những năm qua, tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho nền
kinh tế và là nguồn vốn quan trọng để các doanh nghiệp phát triển, mở rộng sản
xuất, kinh doanh. Pháp luật hiện hành nghiêm cấm các cá nhân, tổ chức không phải
là TCTD thực hiện hoạt động ngân hàng (trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán
lại chứng khoán của công ty chứng khoán). Cấp tín dụng là một nghiệp vụ của hoạt
động ngân hàng mà theo đó TCTD thỏa thuận để tổ chức, cá nhân khác được sử
dụng nguồn vốn của mình trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác [26, Điều 4]. Các hình thức tín dụng
khác (tín dụng thương mại hoặc tín dụng giữa các cá nhân, hộ gia đình với nhau theo
quy định của Bộ luật Dân sự…) chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (tính theo giá trị giao dịch)
trong nền kinh tế. Cho nên, trong những năm qua, Chính phủ và NHNN đã sử dụng
hệ thống NHTM (thông qua các chính sách tiền tệ) để điều hành thị trường tiền tệ phù
hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Điều này đã được
chứng minh qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay phát triển sản xuất kinh doanh (Chính
phủ hỗ trợ lãi suất cho các đối tượng vay vốn sản xuất thông qua vốn vay tại các
NHTM) trong bối cảnh xảy ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy thoái kinh tế
toàn cầu năm 2008, thị trường bất động sản “đóng băng” trong các năm qua (gói tín
dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho thị trường bất động sản)... Việc Chính phủ dành các
gói tín dụng hỗ trợ lãi suất được áp dụng cho các đối tượng vay vốn và mục đích vay
2
xác định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị - xã hội trong từng thời kỳ
(như kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội…).
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và những năm đầu mới chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường, các NHTM Việt Nam chưa quen và chưa coi trọng hình
thức pháp lý của việc cấp tín dụng cho khách hàng. Nhiều ngân hàng cấp vốn vay
cho khách hàng mà không cần ký hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng tín dụng được
ký kết với nội dung mang tính chất đại khái, không đầy đủ, chặt chẽ. Do đó, khi
khách hàng không trả được nợ vay đến hạn và có tranh chấp xảy ra, ngân hàng
không đủ cơ sở, chứng cứ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình hoặc để yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết buộc khách hàng hoàn trả
vốn vay cho mình (bao gồm cả gốc và lãi). Lúc đó, ngân hàng mới nhận ra ý nghĩa
và tầm quan trọng của hợp đồng tín dụng.
Việc cho vay được thực hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng tín dụng -
một sự thỏa thuận giữa ngân hàng với khách hàng nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ
cụ thể của các bên trong quá trình vay, sử dụng và thanh toán vốn vay theo quy định
của pháp luật về tín dụng ngân hàng. Với ý nghĩa đó, hợp đồng tín dụng ngân hàng
là hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng phản ánh sự thỏa thuận trực
tiếp giữa các bên trong việc xác lập quan hệ tín dụng. Xuất phát từ vai trò của tín
dụng ngân hàng trong nền kinh tế và bảo đảm an toàn của hoạt động ngân hàng
cũng như hệ thống các TCTD, pháp luật Việt Nam và các nước trên thế giới đều
quan tâm xây dựng một chế định hợp đồng tín dụng chuẩn mực và chặt chẽ. Cùng
với sự hoàn thiện của pháp luật nước ta về ngân hàng và những bài học từ thực tiễn
hoạt động ngân hàng theo cơ chế thị trường, các NHTM đã nhận thức được những
rủi ro tiềm ẩn khi cho vay không xác lập hợp đồng tín dụng hoặc xác lập hợp đồng
tín dụng nhưng chưa thực sự chú trọng đến nội dung của hợp đồng. Vì vậy, pháp
luật yêu cầu việc vay vốn ngân hàng phải được lập thành hợp đồng tín dụng có các
nội dung cơ bản phù hợp với quy định của NHNN.
Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, Đảng ta đã có quan điểm rất cụ thể, rõ
ràng để phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng, cụ thể: “Cơ cấu lại hệ thống ngân
3
hàng. Phân biệt chức năng của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại
Nhà nước, chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh
tiền tệ của ngân hàng thương mại. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
của ngân hàng thương mại trong kinh doanh. Giúp đỡ và thúc đẩy các tổ chức tín
dụng trong nước nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ, có khả năng
cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Bảo đảm quyền tự do kinh
doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngoài theo cam kết của
nước ta gắn với quốc tế. Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà
nước. Sắp xếp lại các ngân hàng cổ phần, xử lý các ngân hàng yếu kém. Đưa hoạt
động của quỹ tín dụng nhân dân đi đúng hướng và bảo đảm an toàn” [3, tr.104]. Kể
từ khi Việt Nam mở cửa lĩnh vực ngân hàng cho đến nay, các ngân hàng nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam luôn là bộ phận quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Nhận thấy thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng, nên ngay từ đầu những
năm 90 khi Việt Nam bắt đầu mở cửa, các ngân hàng nước ngoài đã hiện diện ở
Việt Nam dưới các hình thức pháp lý được pháp luật Việt Nam cho phép. Thời kỳ
đầu, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động ở Việt Nam dưới hai hình thức: Chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh. Đến năm 2004, Luật các
TCTD sửa đổi cho phép ngân hàng nước ngoài được hiện diện thương mại ở Việt
Nam dưới một hình thức nữa, đó là ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Với sự xuất
hiện thêm một loại hình ngân hàng mới này, các ngân hàng nước ngoài hoạt động ở
Việt Nam đã làm tăng tính hấp dẫn, phong phú cho thị trường tài chính Việt Nam và
tạo động lực cạnh tranh cho các NHTM trong nước. Tuy nhiên, tiềm lực tài chính,
năng lực quản trị và công nghệ của các NHTM trong nước còn hạn chế, chưa đủ
điều kiện và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài ngay tại Việt Nam,
nên nước ta đã không mở cửa ngay toàn diện lĩnh lực ngân hàng đối với ngân hàng
nước ngoài thông qua những hạn chế pháp lý. Vì vậy, dù cùng cung cấp vốn vay
cho các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam nhưng sau khi mở cửa, pháp luật Việt Nam
đã có những quy định riêng, đặc thù áp dụng đối với các NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam theo lộ trình phù hợp với đặc điểm thực tế của Việt Nam và cam
4
kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế. Với thế mạnh về công nghệ, vốn và
phương thức quản trị hiện đại, tiên tiến, NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam có lợi thế hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong nước
để mở rộng hoạt động cho vay và chiếm lĩnh thị phần tín dụng ngân hàng ở Việt
Nam. Trong những năm qua, hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam không chỉ ngày càng mở rộng, tăng về quy mô, số lượng mà chất
lượng tín dụng cũng luôn được duy trì ở mức an toàn (nợ xấu ở mức khoảng ≤1%),
thấp hơn nhiều so với các ngân hàng thương mại trong nước.
Những phân tích trên đây là cơ sở của sự lựa chọn vấn đề “Pháp luật về cho
vay của ngân hàng thƣơng mại có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam” làm đề
tài cho luận án tiến sĩ luật học này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài, thực trạng pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và phân tích thực tiễn áp
dụng pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, luận
án đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của NHTM
có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu
tư nước ngoài như: khái niệm, đặc điểm của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài; quy
định pháp luật của một số nước trên thế giới về cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài;
- Làm rõ cấu trúc pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài;
các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về
hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, đồng thời
5
phát hiện những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về cho vay của NHTM có
vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam;
- Nêu định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể, đồng bộ để hoàn thiện pháp
luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam được đề cập trong luận án là một khái niệm tổng hợp dùng để chỉ
tổng thể các quy phạm pháp luật khác nhau điều chỉnh các quan hệ cấp tín dụng của
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam dưới hình thức cho vay đối với tổ
chức, cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết theo quy định. Trên
cơ sở đó, luận án xác định đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng
pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong những
năm gần đây. Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của luận án còn bao gồm các sự kiện
pháp lý, quan hệ pháp luật phát sinh từ thực tiễn và tư liệu thực tế liên quan đến
hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Là công trình nghiên cứu luật học, luận án này chỉ tiếp
cận vấn đề “Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam” dưới góc độ hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài theo pháp luật Việt Nam. Luận án không nghiên cứu toàn bộ các vấn đề liên
quan đến hoạt động cho vay của các NHTM ở Việt Nam và hình thức đầu tư gián
tiếp, hoạt động kinh doanh dưới hình thức khác của ngân hàng nước ngoài ở Việt
Nam (như đầu tư góp vốn, mua cổ phần trong các ngân hàng Việt Nam, thành lập
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam, cho ngân hàng Việt Nam vay vốn…)
mà chỉ tập trung vào việc làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý liên
quan đến các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của loại hình
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (bao gồm ngân hàng liên doanh và
ngân hàng 100% vốn nước ngoài).
6
4. Những đóng góp mới của luận án
Với mục đích, phạm vi và nhiệm vụ đã đề ra, luận án có một số đóng góp
mới như sau:
- Luận án là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách
toàn diện và có hệ thống các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay của
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (bao gồm cả hai loại hình ngân hàng
liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài).
- Luận án phân tích, xác định và làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, đặc
điểm về hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
- Luận án đã chỉ rõ cấu trúc pháp luật cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài, từ nghiên cứu đó đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về cho vay
của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; phát hiện những bất cập, hạn
chế của pháp luật thực định về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam.
- Luận án đưa ra các kiến nghị chi tiết, cụ thể để hoàn thiện pháp luật về cho
vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu của luận án và kế thừa, phát triển có chọn lọc các nghiên cứu, tổng kết có liên
quan cả trong nước và nước ngoài, đồng thời phù hợp với bối cảnh Việt Nam đang
ngày càng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Trước tình hình nghiên cứu pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam, có thể coi luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên
sâu và toàn diện về hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam nhìn dưới góc độ pháp luật. Những kết luận và đề xuất, kiến nghị mà luận án
nêu ra đều có cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh của ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam cũng như hoàn thiện hệ thống pháp
luật điều chỉnh hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam. Hơn nữa, những vấn đề nghiên cứu của luận án sẽ tạo tư liệu tham khảo quý
báu cho các cơ quan quản lý nhà nước về ngân hàng và đầu tư nước ngoài ở Việt
7
Nam, các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Việt Nam có thể nhận diện bức tranh
toàn cảnh pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
hiện nay ở một mức độ nhất định.
Tác giả hy vọng luận án sẽ góp phần tạo ra một cách nhìn toàn diện, sâu sắc,
khoa học và thực tiễn hơn pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam. Bên cạnh đó, bằng việc phân tích, đánh giá một cách có hệ thống
các quy định hiện hành của pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam, luận án đưa ra những giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nhằm bảo đảm tính thực
thi pháp luật về cho vay của TCTD đối với khách hàng ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được bố cục
như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp
nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật về cho vay của ngân hàng thương
mại có vốn đầu tư nước ngoài
Chương 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về cho vay
của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của
ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Những công trình của tác giả liên quan đến luận án đã được công bố
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. C.Mác (1987), “Tư bản”, phần 1, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2006), Nghị định số 22/2006/NĐ-CP
ngày 28 tháng 02 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân
hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,
văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.104.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr.242).
5. Đồng Thị Nhân (2013), “Pháp luật về ngân hàng liên doanh ở Việt Nam”,
Luận văn thạc sỹ do TS. Võ Đình Toàn hướng dẫn, Khoa luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr.15 – tr.17.
6. E.Corrigan - L.G.Ephimova - Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New
York, Luật Ngân hàng – NXB.BEK, 1994.
7. Hồng Phúc (2009), “Chiêu kiếm lợi của ngân hàng nước ngoài”, Thời báo
kinh tế Sài Gòn số 14/2009, Sài Gòn, tr.23.
8. Hải Lý (2014), “Giải thể ngân hàng yếu kém, còn lâu!”, Thời báo Kinh tế Sài
Gòn số 37/2014, Sài Gòn, tr.17.
9. Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1990), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính, Hà Nội.
10. Hoa Hạ “Ngân hàng ngoại và cuộc chiếm lĩnh thị trường nội”, Thời báo
Ngân hàng số 131 ra ngày 16/08/2010, tr.8.
11. M. Chung (2012), “20% dân số Việt Nam có tài khoản ngân hàng”, Thời báo
kinh tế Việt Nam Online (http://vneconmy.vn/tai-chinh), (ngày 20/03/2012).
9
12. Nguyễn Ninh Kiều (1998), “Tiền tệ - Ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội,
tr.76.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư 40/2011/TT-NHNN ngày
15/12/2011của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp Giấy phép
và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước
ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, Hà Nội.
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Quyết định 217/QĐ-NH1 về Quy
chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn Ngân hàng do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008),
“Pháp luật về ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại một số
nước”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2008.
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), “Pháp luật về ngân hàng trung ương
và ngân hàng thương mại một số nước”, Nxb Thế giới, Hà Nội.
17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN
quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
18. Ngân hàng TNHH Standard Chartered Việt Nam (2013), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 734/QĐ-SCB của Tổng Giám đốc
Ngân hàng TNHH Standard Chartered Việt Nam, Hà Nội.
19. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009
của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Hà
Nội.
20. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2010), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 945/QĐ-EIB của Tổng Giám đốc
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Hà Nội.
10
KHOA LUẬT
NGUYỄN VĂN PHƢƠNG
PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số: 62 38 01 07
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. Lê Thị Thu Thuỷ
2. TS. Nguyễn Thị Lan Hương
Hà Nội, năm 2016
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ lục bìa
Lời cam đoan
Danh mục các từ và từ ngữ viết tắt
Mục lục
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 6
4. Những đóng góp mới của luận án ........................................................................... 7
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ............................................................. 7
6. Bố cục của luận án .................................................................................................. 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu.................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Tình hình nghiên cứu nước ngoài................ Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở lý thuyết ................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Lý thuyết nghiên cứu ......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Kết quả dự kiến đạt được ................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Phương pháp nghiên cứu.................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI Error! Bookmark not de
2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defin
2.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defined
2.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmark not defi
2.2. Khái quát pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước
ngoài .......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Nguyên tắc cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoàiError! Bookmar
2.2.2. Cấu trúc pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có
vốn đầu tư nước ngoài ....................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và thông lệ quốc tế quy định về
hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ..Error! Bookmark
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP
LUẬT VỀ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ
NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM ................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về cho vay của ngân
hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt NamError! Bookmark not defined.
3.2. Chủ thể tham gia quan hệ cho vay và điều kiện vay vốn của ngân hàng thương
mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ............... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Bên cho vay ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Bên vay ............................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4. Hợp đồng tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có vốn
đầu tư nước ngoài ở Việt Nam .................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Nội dung của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn đầu
tư nước ngoài với khách hàng vay vốn............. Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hình thức của hợp đồng tín dụng ký kết giữa ngân hàng thương mại có vốn
đầu tư nước ngoài với khách hàng vay vốn...... Error! Bookmark not defined.
3.5. Thu hồi nợ vay theo hợp đồng tín dụng ............. Error! Bookmark not defined.
3.5.1. Xác định công nợ phải thu và nguồn tài chính hiện có của bên vayError! Bookmark not d
3.5.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ ................. Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Yêu cầu bên thứ ba thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên vayError! Bookmark
3.5.4. Bán nợ ................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.5.5. Miễn, giảm lãi vay cho bên vay ........................ Error! Bookmark not defined.
3.5.6. Khởi kiện khách hàng ra tòa án để yêu cầu trả nợ vayError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ
CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CÓ VỐN ĐẦU TƢ NƢỚC
NGOÀI Ở VIỆT NAM ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1. Những định hướng cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng
thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ... Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước về đổi mới kinh tế và phát triển hệ thống ngân hàng, tài chínhError! Bookmark
4.1.2. Hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam nhằm đảm bảo thực hiện cam kết của Việt Nam trong
lĩnh vực tài chính, ngân hàng khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giớiError! Bookmar
4.1.3. Hoàn thiện pháp luật để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, khắc phục những bất cập,
hạn chế của pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam ..................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có
vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam ........................... Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Sửa đổi, bổ sung một số khái niệm ................... Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Sửa đổi điều kiện về chủ thể vay vốn ............... Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Sửa đổi các nguyên tắc và điều kiện vay vốn... Error! Bookmark not defined.
4.2.4. Sửa đổi quy định về hợp đồng tín dụng ............ Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Sửa đổi quy định về quy trình tín dụng............. Error! Bookmark not defined.
4.2.6. Sửa đổi quy định về lưu trữ hồ sơ tín dụng. ..... Error! Bookmark not defined.
4.3. Sửa đổi quy định về bảo đảm tiền vay ..................... Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Sửa đổi quy định về cho vay không có tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.2. Sửa đổi quy định về bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ baError! Bookmark not defined.
4.3.3. Sửa đổi quy định về phương thức xử lý tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.4. Sửa đổi quy định về xin phép cơ quan chủ quản để xử lý tài sản bảo đảm của
doanh nghiệp nhà nước ...................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Sửa đổi quy định về bán đấu giá tài sản bảo đảmError! Bookmark not defined.
4.3.6. Hướng dẫn quy định về nhận tài sản bảo đảm thay thế cho việc thực hiện nghĩa
vụ được bảo đảm ................................................ Error! Bookmark not defined.
4.3.7. Sửa đổi quy định về thuế cho thống nhất với quy định về ngân hàng, giao dịch
bảo đảm............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.3.8. Sửa đổi quy định về giao dịch bảo đảm theo hướng tập trung, thống nhấtError! Bookmark
4.3.9. Ban hành văn bản pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ
quan liên quan trong việc hỗ trợ ngân hàng xử lý, thu hồi nợ vayError! Bookmark not de
4.3.10. Ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn Luật Đất đai năm 2013 và Luật
Nhà ở năm 2014 ................................................. Error! Bookmark not defined.
4.4. Một số kiến nghị khác ........................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .................................................................. Error! Bookmark not defined.
NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ
ĐƢỢC CÔNG BỐ ................................................................................................. 151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152
PHỤ LỤC .............................................................................................................. 158
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang có nhiều chuyển biến sâu sắc và
ngày càng hội nhập sâu, rộng vào cộng đồng quốc tế, việc dỡ bỏ dần những quy
định của pháp luật về bảo hộ các tổ chức kinh tế trong nước theo lộ trình hội nhập
quốc tế đã và đang tác động, ảnh hưởng không nhỏ đến mọi hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các tổ chức trong nước. Là tổ chức tài chính trung gian, các NHTM
trong nước cũng đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của cơ chế thị trường và hội nhập
quốc tế.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng cho thấy NHTM ra đời gắn
liền với sự xuất hiện và phát triển của nền sản xuất xã hội. Với chức năng trung gian
tài chính, NHTM đóng vai trò kết nối giữa bên có vốn nhàn rỗi gửi tại ngân hàng
với bên thiếu vốn - có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ,
dự án đầu tư hoặc phương án phục vụ đời sống.
Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng luôn đóng một vai trò quan trọng để
phát triển sản xuất, kinh doanh: điều chuyển vốn từ nơi dư thừa (tổ chức kinh doanh
tiền tệ hoặc hàng hóa, dịch vụ) đến nơi thiếu vốn (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cần
vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống). Tín dụng là một phạm trù
kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa bên cho vay với bên đi vay, trong đó bên cho vay
có trách nhiệm chuyển giao quyền sở hữu tiền hoặc hàng hóa, dịch vụ cho vay cho
bên đi vay trong một thời gian nhất định; bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả số tiền
hoặc giá trị hàng hóa, dịch vụ đã vay, có hoặc không có kèm theo một khoản lãi
nhất định.
Theo từ điển thuật ngữ Hán Nôm, chữ “tín” là tin, chữ “dụng” là dùng. Như
vậy, “tín dụng” là việc một người (bên cấp tín dụng) tin vào khả năng và uy tín của
người khác (bên hưởng tín dụng) mà chuyển giao vốn của mình cho người đó sử
dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi (nếu có).
Cho nên, nhiều trường hợp bên cho vay cấp tín dụng cho bên đi vay trên cơ sở tính
hiệu quả, khả thi của dự án mà không yêu cầu có tài sản bảo đảm hoặc bảo lãnh của
1
bên thứ ba. Trong quan hệ kinh doanh - thương mại, tín dụng được thể hiện dưới hai
hình thức: tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng. Nếu như tín dụng ngân hàng
luôn gắn liền với đối tượng là tiền mà theo đó bên thừa vốn cho bên thiếu vốn vay
với nguyên tắc có hoàn trả gốc và lãi thì tín dụng thương mại thường gắn liền với
đối tượng là hàng hóa, dịch vụ, theo đó một bên (gọi là bên bán - bên cấp tín dụng)
cấp tín dụng cho người khác (gọi là bên mua - bên hưởng tín dụng) bằng cách “bán
chịu” hàng hóa, dịch vụ cho bên mua với cam kết sẽ đòi tiền của bên mua sau một
thời hạn nhất định. Trên thực tế, tín dụng thương mại thường được thực hiện dưới
hình thức bán hàng hóa, dịch vụ trả tiền sau hoặc trả chậm, trả dần. Ở Việt Nam,
trong những năm qua, tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu cho nền
kinh tế và là nguồn vốn quan trọng để các doanh nghiệp phát triển, mở rộng sản
xuất, kinh doanh. Pháp luật hiện hành nghiêm cấm các cá nhân, tổ chức không phải
là TCTD thực hiện hoạt động ngân hàng (trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán
lại chứng khoán của công ty chứng khoán). Cấp tín dụng là một nghiệp vụ của hoạt
động ngân hàng mà theo đó TCTD thỏa thuận để tổ chức, cá nhân khác được sử
dụng nguồn vốn của mình trong một thời hạn nhất định theo nguyên tắc có hoàn trả
bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác [26, Điều 4]. Các hình thức tín dụng
khác (tín dụng thương mại hoặc tín dụng giữa các cá nhân, hộ gia đình với nhau theo
quy định của Bộ luật Dân sự…) chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ (tính theo giá trị giao dịch)
trong nền kinh tế. Cho nên, trong những năm qua, Chính phủ và NHNN đã sử dụng
hệ thống NHTM (thông qua các chính sách tiền tệ) để điều hành thị trường tiền tệ phù
hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ. Điều này đã được
chứng minh qua việc hỗ trợ lãi suất cho vay phát triển sản xuất kinh doanh (Chính
phủ hỗ trợ lãi suất cho các đối tượng vay vốn sản xuất thông qua vốn vay tại các
NHTM) trong bối cảnh xảy ra khủng hoảng tài chính - tiền tệ và suy thoái kinh tế
toàn cầu năm 2008, thị trường bất động sản “đóng băng” trong các năm qua (gói tín
dụng 30.000 tỷ đồng hỗ trợ cho thị trường bất động sản)... Việc Chính phủ dành các
gói tín dụng hỗ trợ lãi suất được áp dụng cho các đối tượng vay vốn và mục đích vay
2
xác định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, chính trị - xã hội trong từng thời kỳ
(như kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và bảo đảm an sinh xã hội…).
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung và những năm đầu mới chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường, các NHTM Việt Nam chưa quen và chưa coi trọng hình
thức pháp lý của việc cấp tín dụng cho khách hàng. Nhiều ngân hàng cấp vốn vay
cho khách hàng mà không cần ký hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng tín dụng được
ký kết với nội dung mang tính chất đại khái, không đầy đủ, chặt chẽ. Do đó, khi
khách hàng không trả được nợ vay đến hạn và có tranh chấp xảy ra, ngân hàng
không đủ cơ sở, chứng cứ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình hoặc để yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp cần thiết buộc khách hàng hoàn trả
vốn vay cho mình (bao gồm cả gốc và lãi). Lúc đó, ngân hàng mới nhận ra ý nghĩa
và tầm quan trọng của hợp đồng tín dụng.
Việc cho vay được thực hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng tín dụng -
một sự thỏa thuận giữa ngân hàng với khách hàng nhằm xác lập quyền và nghĩa vụ
cụ thể của các bên trong quá trình vay, sử dụng và thanh toán vốn vay theo quy định
của pháp luật về tín dụng ngân hàng. Với ý nghĩa đó, hợp đồng tín dụng ngân hàng
là hình thức pháp lý của quan hệ tín dụng ngân hàng phản ánh sự thỏa thuận trực
tiếp giữa các bên trong việc xác lập quan hệ tín dụng. Xuất phát từ vai trò của tín
dụng ngân hàng trong nền kinh tế và bảo đảm an toàn của hoạt động ngân hàng
cũng như hệ thống các TCTD, pháp luật Việt Nam và các nước trên thế giới đều
quan tâm xây dựng một chế định hợp đồng tín dụng chuẩn mực và chặt chẽ. Cùng
với sự hoàn thiện của pháp luật nước ta về ngân hàng và những bài học từ thực tiễn
hoạt động ngân hàng theo cơ chế thị trường, các NHTM đã nhận thức được những
rủi ro tiềm ẩn khi cho vay không xác lập hợp đồng tín dụng hoặc xác lập hợp đồng
tín dụng nhưng chưa thực sự chú trọng đến nội dung của hợp đồng. Vì vậy, pháp
luật yêu cầu việc vay vốn ngân hàng phải được lập thành hợp đồng tín dụng có các
nội dung cơ bản phù hợp với quy định của NHNN.
Trong thời kỳ mở cửa và hội nhập, Đảng ta đã có quan điểm rất cụ thể, rõ
ràng để phát triển lĩnh vực tài chính ngân hàng, cụ thể: “Cơ cấu lại hệ thống ngân
3
hàng. Phân biệt chức năng của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng thương mại
Nhà nước, chức năng cho vay của ngân hàng chính sách với chức năng kinh doanh
tiền tệ của ngân hàng thương mại. Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
của ngân hàng thương mại trong kinh doanh. Giúp đỡ và thúc đẩy các tổ chức tín
dụng trong nước nâng cao năng lực quản lý và trình độ nghiệp vụ, có khả năng
cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Bảo đảm quyền tự do kinh
doanh của các ngân hàng và các tổ chức tài chính nước ngoài theo cam kết của
nước ta gắn với quốc tế. Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà
nước. Sắp xếp lại các ngân hàng cổ phần, xử lý các ngân hàng yếu kém. Đưa hoạt
động của quỹ tín dụng nhân dân đi đúng hướng và bảo đảm an toàn” [3, tr.104]. Kể
từ khi Việt Nam mở cửa lĩnh vực ngân hàng cho đến nay, các ngân hàng nước ngoài
hoạt động tại Việt Nam luôn là bộ phận quan trọng trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam. Nhận thấy thị trường Việt Nam có nhiều tiềm năng, nên ngay từ đầu những
năm 90 khi Việt Nam bắt đầu mở cửa, các ngân hàng nước ngoài đã hiện diện ở
Việt Nam dưới các hình thức pháp lý được pháp luật Việt Nam cho phép. Thời kỳ
đầu, các ngân hàng nước ngoài được hoạt động ở Việt Nam dưới hai hình thức: Chi
nhánh ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh. Đến năm 2004, Luật các
TCTD sửa đổi cho phép ngân hàng nước ngoài được hiện diện thương mại ở Việt
Nam dưới một hình thức nữa, đó là ngân hàng 100% vốn nước ngoài. Với sự xuất
hiện thêm một loại hình ngân hàng mới này, các ngân hàng nước ngoài hoạt động ở
Việt Nam đã làm tăng tính hấp dẫn, phong phú cho thị trường tài chính Việt Nam và
tạo động lực cạnh tranh cho các NHTM trong nước. Tuy nhiên, tiềm lực tài chính,
năng lực quản trị và công nghệ của các NHTM trong nước còn hạn chế, chưa đủ
điều kiện và khả năng cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài ngay tại Việt Nam,
nên nước ta đã không mở cửa ngay toàn diện lĩnh lực ngân hàng đối với ngân hàng
nước ngoài thông qua những hạn chế pháp lý. Vì vậy, dù cùng cung cấp vốn vay
cho các tổ chức, cá nhân tại Việt Nam nhưng sau khi mở cửa, pháp luật Việt Nam
đã có những quy định riêng, đặc thù áp dụng đối với các NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam theo lộ trình phù hợp với đặc điểm thực tế của Việt Nam và cam
4
kết của Việt Nam trong các điều ước quốc tế. Với thế mạnh về công nghệ, vốn và
phương thức quản trị hiện đại, tiên tiến, NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam có lợi thế hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng thương mại trong nước
để mở rộng hoạt động cho vay và chiếm lĩnh thị phần tín dụng ngân hàng ở Việt
Nam. Trong những năm qua, hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam không chỉ ngày càng mở rộng, tăng về quy mô, số lượng mà chất
lượng tín dụng cũng luôn được duy trì ở mức an toàn (nợ xấu ở mức khoảng ≤1%),
thấp hơn nhiều so với các ngân hàng thương mại trong nước.
Những phân tích trên đây là cơ sở của sự lựa chọn vấn đề “Pháp luật về cho
vay của ngân hàng thƣơng mại có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài ở Việt Nam” làm đề
tài cho luận án tiến sĩ luật học này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận án là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận
pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài, thực trạng pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và phân tích thực tiễn áp
dụng pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, luận
án đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của NHTM
có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nêu trên, luận án có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu
tư nước ngoài như: khái niệm, đặc điểm của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài; quy
định pháp luật của một số nước trên thế giới về cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài;
- Làm rõ cấu trúc pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài;
các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài.
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật về
hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, đồng thời
5
phát hiện những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về cho vay của NHTM có
vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam;
- Nêu định hướng và đưa ra các giải pháp cụ thể, đồng bộ để hoàn thiện pháp
luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam được đề cập trong luận án là một khái niệm tổng hợp dùng để chỉ
tổng thể các quy phạm pháp luật khác nhau điều chỉnh các quan hệ cấp tín dụng của
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam dưới hình thức cho vay đối với tổ
chức, cá nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ các điều kiện cần thiết theo quy định. Trên
cơ sở đó, luận án xác định đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng
pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong những
năm gần đây. Ngoài ra, đối tượng nghiên cứu của luận án còn bao gồm các sự kiện
pháp lý, quan hệ pháp luật phát sinh từ thực tiễn và tư liệu thực tế liên quan đến
hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài theo pháp luật Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Là công trình nghiên cứu luật học, luận án này chỉ tiếp
cận vấn đề “Pháp luật về cho vay của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam” dưới góc độ hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài theo pháp luật Việt Nam. Luận án không nghiên cứu toàn bộ các vấn đề liên
quan đến hoạt động cho vay của các NHTM ở Việt Nam và hình thức đầu tư gián
tiếp, hoạt động kinh doanh dưới hình thức khác của ngân hàng nước ngoài ở Việt
Nam (như đầu tư góp vốn, mua cổ phần trong các ngân hàng Việt Nam, thành lập
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam, cho ngân hàng Việt Nam vay vốn…)
mà chỉ tập trung vào việc làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý liên
quan đến các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của loại hình
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (bao gồm ngân hàng liên doanh và
ngân hàng 100% vốn nước ngoài).
6
4. Những đóng góp mới của luận án
Với mục đích, phạm vi và nhiệm vụ đã đề ra, luận án có một số đóng góp
mới như sau:
- Luận án là công trình nghiên cứu khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách
toàn diện và có hệ thống các quy định của pháp luật về hoạt động cho vay của
NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam (bao gồm cả hai loại hình ngân hàng
liên doanh và ngân hàng 100% vốn nước ngoài).
- Luận án phân tích, xác định và làm rõ khái niệm, bản chất pháp lý, đặc
điểm về hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
- Luận án đã chỉ rõ cấu trúc pháp luật cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài, từ nghiên cứu đó đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành về cho vay
của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam; phát hiện những bất cập, hạn
chế của pháp luật thực định về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở
Việt Nam.
- Luận án đưa ra các kiến nghị chi tiết, cụ thể để hoàn thiện pháp luật về cho
vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trên cơ sở các kết quả nghiên
cứu của luận án và kế thừa, phát triển có chọn lọc các nghiên cứu, tổng kết có liên
quan cả trong nước và nước ngoài, đồng thời phù hợp với bối cảnh Việt Nam đang
ngày càng hội nhập sâu, rộng vào kinh tế thế giới.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Trước tình hình nghiên cứu pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư
nước ngoài ở Việt Nam, có thể coi luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu chuyên
sâu và toàn diện về hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam nhìn dưới góc độ pháp luật. Những kết luận và đề xuất, kiến nghị mà luận án
nêu ra đều có cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh
doanh của ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam cũng như hoàn thiện hệ thống pháp
luật điều chỉnh hoạt động cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt
Nam. Hơn nữa, những vấn đề nghiên cứu của luận án sẽ tạo tư liệu tham khảo quý
báu cho các cơ quan quản lý nhà nước về ngân hàng và đầu tư nước ngoài ở Việt
7
Nam, các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng Việt Nam có thể nhận diện bức tranh
toàn cảnh pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
hiện nay ở một mức độ nhất định.
Tác giả hy vọng luận án sẽ góp phần tạo ra một cách nhìn toàn diện, sâu sắc,
khoa học và thực tiễn hơn pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam. Bên cạnh đó, bằng việc phân tích, đánh giá một cách có hệ thống
các quy định hiện hành của pháp luật về cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước
ngoài ở Việt Nam, luận án đưa ra những giải pháp tiếp tục hoàn thiện pháp luật về
cho vay của NHTM có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam nhằm bảo đảm tính thực
thi pháp luật về cho vay của TCTD đối với khách hàng ở Việt Nam trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
6. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận án được bố cục
như sau:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp
nghiên cứu
Chương 2: Những vấn đề lý luận pháp luật về cho vay của ngân hàng thương
mại có vốn đầu tư nước ngoài
Chương 3: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về cho vay
của ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
Chương 4: Định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về cho vay của
ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Những công trình của tác giả liên quan đến luận án đã được công bố
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
8
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. C.Mác (1987), “Tư bản”, phần 1, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2006), Nghị định số 22/2006/NĐ-CP
ngày 28 tháng 02 năm 2006 về tổ chức và hoạt động của chi nhánh ngân
hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài,
văn phòng đại diện tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
IX”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.104.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (tr.242).
5. Đồng Thị Nhân (2013), “Pháp luật về ngân hàng liên doanh ở Việt Nam”,
Luận văn thạc sỹ do TS. Võ Đình Toàn hướng dẫn, Khoa luật – Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr.15 – tr.17.
6. E.Corrigan - L.G.Ephimova - Chủ tịch Ngân hàng Dự trữ Liên bang New
York, Luật Ngân hàng – NXB.BEK, 1994.
7. Hồng Phúc (2009), “Chiêu kiếm lợi của ngân hàng nước ngoài”, Thời báo
kinh tế Sài Gòn số 14/2009, Sài Gòn, tr.23.
8. Hải Lý (2014), “Giải thể ngân hàng yếu kém, còn lâu!”, Thời báo Kinh tế Sài
Gòn số 37/2014, Sài Gòn, tr.17.
9. Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1990), Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín
dụng và công ty tài chính, Hà Nội.
10. Hoa Hạ “Ngân hàng ngoại và cuộc chiếm lĩnh thị trường nội”, Thời báo
Ngân hàng số 131 ra ngày 16/08/2010, tr.8.
11. M. Chung (2012), “20% dân số Việt Nam có tài khoản ngân hàng”, Thời báo
kinh tế Việt Nam Online (http://vneconmy.vn/tai-chinh), (ngày 20/03/2012).
9
12. Nguyễn Ninh Kiều (1998), “Tiền tệ - Ngân hàng”, Nxb Thống kê, Hà Nội,
tr.76.
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư 40/2011/TT-NHNN ngày
15/12/2011của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc cấp Giấy phép
và tổ chức, hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước
ngoài khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam, Hà Nội.
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Quyết định 217/QĐ-NH1 về Quy
chế thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn Ngân hàng do Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước ban hành, Hà Nội.
15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2008),
“Pháp luật về ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại một số
nước”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 2008.
16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), “Pháp luật về ngân hàng trung ương
và ngân hàng thương mại một số nước”, Nxb Thế giới, Hà Nội.
17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN
quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội.
18. Ngân hàng TNHH Standard Chartered Việt Nam (2013), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 734/QĐ-SCB của Tổng Giám đốc
Ngân hàng TNHH Standard Chartered Việt Nam, Hà Nội.
19. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009
của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Hà
Nội.
20. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2010), Sơ đồ quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 945/QĐ-EIB của Tổng Giám đốc
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Hà Nội.
10