Phân tích chi phí hiệu quả sacubitril
- 113 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
LÊ THỊ HỒNG BẢO
PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ
SACUBITRIL/VALSARTAN SO VỚI ENALAPRIL TRONG
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
LÊ THỊ HỒNG BẢO
PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ
SACUBITRIL/VALSARTAN SO VỚI ENALAPRIL TRONG
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC & QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 62 73 20 01
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề
tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Họ và tên học viên
Lê Thị Hồng Bảo
.
.
Luận văn Chuyên khoa II – Khóa 2018-2020
Chuyên ngành Tổ chức – Quản lý dược
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ SACUBITRIL/VALSARTAN SO
VỚI ENALAPRIL TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT
TỐNG MÁU GIẢM TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
Lê Thị Hồng Bảo
Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Mở đầu: Suy tim là vấn đề y tế công cộng nổi trội đang ngày càng gia tăng và cũng
là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng lên sức lao động và tử
vong. Sacubitril/valsartan là dược phẩm mới được chứng minh có hiệu quả lâm sàng
và độ an toàn vượt trội so với enalapril. Ở một số quốc gia trên thế giới, tính chi phí
– hiệu quả của sacubitril/valsartan cũng đã được chứng minh so với enalapril.
Mục tiêu: Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm (STM PSTMG) tại Viện Tim Thành
phố Hồ Chí Minh theo quan điểm cơ quan chi trả Bảo hiểm Y tế (BHYT).
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô hình hóa,
phương pháp phân tích chi phí – thỏa dụng và dữ liệu được thu thập tại Viện Tim
thành phố Hồ Chí Minh, tổng quan y văn và tham vấn ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu
đã thiết lập được mô hình phân tích chi phí – hiệu quả của phác đồ
sacubitril/valsartan trong điều trị STM PSTMG tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh
bằng mô hình Markov với ba trạng thái cơ bản.
Kết quả: Dựa trên mô hình thiết lập, đề tài đã đánh giá được chi phí và hiệu quả của
phác đồ sacubitril/valsartan và enalapril trong điều trị STM PSTMG và ghi nhận
phác đồ sacubitril/valsartan làm gia tăng 0,87 QALY so với phác đồ enalapril với
chi phí tăng thêm vào khoảng 149.993.769 VNĐ/QALY (tương đương 6.496,05
USD/QALY). Với mỗi năm sống được điều chỉnh theo chất lượng tăng thêm, người
bệnh STM PSTMG sử dụng phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril phải trả
thêm 149.993.769 VNĐ, vẫn thấp hơn 3 lần GDP per capita của Việt Nam. Như vậy
phác đồ sacubitril/valsartan nằm ở mức chấp nhận được khi sử dụng trong thực tế
so với enalapril. Phân tích độ nhạy của mô hình, thay đổi giá trị của các yếu tố chi
phí, hệ số chất lượng sống các trạng thái trong khoảng ± 50% hoặc khoảng giá trị
nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất, khấu hao chi phí, hiệu quả 0-6%, chỉ số ICER/QALY
có lúc vượt ngưỡng chi trả, nhưng trong đa số trường hợp vẫn ở trong ngưỡng chi
trả.
Kết luận: Dựa trên quan điểm cơ quan chi trả BHYT, phác đồ sacubitril/valsartan
đạt chi phí – hiệu quả so với phác đồ enalapril trong điều trị STM PSTMG với chỉ số
ICER thấp hơn ngưỡng chi trả tại Việt Nam (3 lần GDP per capita).
Từ khóa: sacubitril/valsartan, enalapril, chi phí-hiệu quả
.
.
Specialized Pharmacist of 2 grade Thesis – Academic course 2018-2020
Speciality: Pharmaceutical Organization and Administration
COST-EFFECTIVENESS ANALYSIS OF SACUBITRIL /
VALSARTAN VERSUS ENALAPRIL IN TREATMENT OF HEART
FAILURE WITH REDUCED EJECTION FRACTION AT THE
HEART INSTITUTE OF HOCHIMINH-CITY IN THE PERSPECTIVE
OF VIETNAMESE HEALTHCARE PAYERS.
Le Thi Hong Bao
Supervisor: Dr. Nguyen Thi Thu Thuy
Background and objectives: Heart failure is a prominent public health problem on
the rise and is also one of the leading causes of impact on workforce and death.
Sacubitril / valsartan is a new drug that has been shown to have clinical efficacy and
superior safety compared to enalapril. In some countries around the world, the cost-
effectiveness of sacubitril / valsartan has also been shown compared with enalapril.
Therefore, this study was conducted to evaluate the cost-effectiveness of sacubitril /
valsartan compared with enalapril in the treatment of heart failure with reduced
ejection fraction (HFrEF) in the Heart Institute of Ho Chi Minh City in the
perspective of Vietnamese healthcare payers.
Materials and methods: The study used modeling design, cost-utility analysis method
and data collected at the Heart Institute of Ho Chi Minh City, literature review and
expert consultation. The research has established a cost-effectiveness analysis model
of the sacubitril / valsartan regimen in the treatment of HFrEF at the Heart Institute
of Ho Chi Minh City using a Markov model with three basic states.
Results: Based on an established model, the thesis assessed the cost and effectiveness
of the sacubitril / valsartan and enalapril regimens in the treatment of HFrEF and
noted that the sacubitril / valsartan regimen resulted in an increase of 0.87 QALY
compared to the enalapril regimen with additional cost of about 149,993,769 VND /
QALY (equivalent to 6,496.05 USD / QALY). Thus, with each year of life adjusted for
increased quality, people with HFrEF using a sacubitril / valsartan regimen
compared to enalapril have to pay an additional VND 149,993,769, still 3 times lower
than Vietnam's GDP per capita. Thus, the regimen of sacubitril / valsartan is at an
acceptable level when used in practice compared with enalapril. Sensitivity analysis
of model, change value of cost factors, quality factor quality of life states within ±
50% or range of minimum to maximum value, cost, efficiency depreciation 0-6%, the
ICER / QALY index sometimes exceeds the coverage threshold, but in most cases
remains within the coverage threshold.
Conclusion: Sacubitril / valsartan can be considered cost-effective compared to
enalapril in the treatment of HFrEF at the Heart Institute of Ho Chi Minh City in
the perspective of Vietnamese healthcare payers.
Key words: sacubitril / valsartan, enalapril, cost-effectiveness
.
.
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1. Tổng quan về suy tim ........................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ ............................................3
1.1.2. Tiếp cận chẩn đoán, đánh giá mức độ suy tim ...........................................5
1.1.3. Điều trị suy tim ...........................................................................................8
1.2. Tổng quan về enalapril và sacubitril/valsartan ..................................................18
1.2.1. Thuốc enalapril .........................................................................................18
1.2.2. Thuốc sacubitril/valsartan ........................................................................20
1.2.3. So sánh giữa sacubitril/valsartan và enalapril ..........................................22
1.2.4. Hiệu quả lâm sàng của sacubitril/valsartan theo nghiên cứu PARADIGM-
HF 23
1.3. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh tế của liệu pháp điều trị ........................ 28
1.3.1. Khái niệm và vai trò .................................................................................28
1.3.2. Các chỉ số cơ bản trong phân tích chi phí - hiệu quả ...............................28
1.3.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế ...........................................31
1.3.4. Mô hình hóa trong phân tích kinh tế dược ...............................................32
1.4. Tổng quan các nghiên cứu chi phí – hiệu quả sacubitril/valsartan so với
enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm.................................35
.
.
ii
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 41
2.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................................. 41
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 41
2.3.1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá
chi phí - hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim
mạn phân suất tống máu giảm ............................................................................41
2.3.2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập ........45
2.4. Thống kê và xử lý số liệu ................................................................................... 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................49
3.1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá chi
phí - hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn
phân suất tống máu giảm .......................................................................................... 49
3.1.1. Thiết lập mô hình .....................................................................................49
3.1.2. Phân tích các thông số đầu vào của mô hình............................................51
3.2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều
trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập....................... 67
3.2.1. Đánh giá mô hình .....................................................................................67
3.2.2. Chi phí điều trị ..........................................................................................69
3.2.3. Hiệu quả điều trị .......................................................................................72
3.2.4. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm .................................................74
3.2.5. Phân tích độ nhạy của mô hình ................................................................77
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................82
.
.
iii
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................91
Kết luận ..................................................................................................................... 91
Kiến nghị ................................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL
.
.
iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Từ nguyên Nghĩa Tiếng Việt
ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại của thuốc
ACC American College of Cardiology Trường môn tim mạch Hoa Kỳ
AHA American Heart Association Hội tim mạch học Hoa Kỳ
Angiotensin Receptor Neprilysin Ức chế neprilysin và thụ thể
ARNI
Inhibitor angiotensin
BHYT Bảo hiểm y tế
CĐHA Chẩn đoán hình ảnh
CER Cost-effectiveness ratio Chỉ số chi phí – hiệu quả
cs Cộng sự
ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch châu Âu
GDP per Tổng sản phẩm quốc nội bình
Gross Domestic Product per capita
capita quân đầu người
GTTB Giá trị trung bình
ICER Incremental cost-effectiveness ratio Chỉ số chi phí – hiệu quả gia tăng
NYHA New York Heart Association Hội tim mạch New York
PSTM Phân suất tống máu
Số năm sống được điều chỉnh theo
QALY Quality-adjusted life-years gained
chất lượng
SE Standard Error Sai số chuẩn
STM Suy tim mạn
PSTMG phân suất tống máu giảm
ƯCMC Ức chế men chuyển
ƯCTT Ức chế thụ thể
VTYT Vật tư y tế
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
WTP Willingness to pay Ngưỡng chi trả
.
.
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các thể suy tim ...........................................................................................7
Bảng 1.2. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA .......................................................7
Bảng 1.3. Phân giai đoạn suy tim theo ACC/AHA 2008 ............................................8
Bảng 1.4. Khuyến cáo của ESC 2016 về vai trò thuốc ức chế neprilysin và thụ thể
angiotensin trong điều trị suy tim .............................................................................14
Bảng 1.5. Khuyến cáo của ACC/AHA 2017 về vai trò thuốc ức chế neprilysin và thụ
thể angiotensin trong điều trị suy tim........................................................................14
Bảng 1.6. So sánh giữa sacubitril/valsartan và enalapril ..........................................22
Bảng 1.7. Đặc điểm người bệnh của nghiên cứu PARADIGM-HF .........................23
Bảng 1.8. Hiệu quả điều trị của sacubitril/valsartan và enalapril trong nghiên cứu
PARADIGM-HF .......................................................................................................25
Bảng 1.9. Biến cố bất lợi khi sử dụng sacubitril/valsartan và enalapril ...................27
Bảng 1.10. Tổng hợp nghiên cứu đánh giá chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so
với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm ..........................37
Bảng 2.1. Thông số nghiên cứu và phương pháp thu thập thông số nghiên cứu ......44
Bảng 3.1. Xác suất tử vong không do tim mạch trong một tháng ............................52
Bảng 3.2. Xác suất tử vong tim mạch trong một tháng ............................................53
Bảng 3.3. Xác suất tử vong chung đối với người bệnh dùng enalapril hoặc
sacubitril/valsartan ....................................................................................................53
Bảng 3.4. Tần số chuyển từ suy tim mạn sang nhập viện do suy tim .......................54
Bảng 3.5. Tần số chuyển giữa các trạng thái trong mô hình dùng enalapril ............55
Bảng 3.6. Tần số chuyển giữa các trạng thái trong mô hình dùng sacubitril/valsartan
...................................................................................................................................56
Bảng 3.7. Thông số chi phí và phương pháp đánh giá ..............................................57
Bảng 3.8. Chi phí dò liều sacubitril/valsartan ...........................................................58
Bảng 3.9. Chi phí thuốc enalapril, sacubitril/valsartan trong một tháng ..................58
Bảng 3.10. Xác suất xảy ra biến cố bất lợi trung bình trong một tháng cho một người
bệnh ...........................................................................................................................59
.
.
vi
Bảng 3.11. Chi phí điều trị biến cố bất lợi trong một tháng .....................................60
Bảng 3.12. Chi tiết đặc điểm mẫu dân số người bệnh suy tim ngoại trú, có BHYT
năm 2019 ở Viện Tim ...............................................................................................61
Bảng 3.13. Chi phí khác liên quan trong điều trị suy tim ngoại trú trong một tháng
...................................................................................................................................62
Bảng 3.14. Chi phí cho trạng thái suy tim mạn trong mô hình Markov ...................63
Bảng 3.15. Đặc điểm mẫu dân số người bệnh nhập viện do suy tim, có BHYT năm
2019 ở Viện Tim .......................................................................................................64
Bảng 3.16. Chi phí điều trị nhập viện do suy tim, có BHYT năm 2019 ở Viện Tim
...................................................................................................................................65
Bảng 3.17. Tổng hợp chi phí các trạng thái của mô hình Markov............................66
Bảng 3.18. Hệ số chất lượng sống của các trạng thái trong mô hình Markov ..........67
Bảng 3.19. Chỉ số chi phí – hiệu quả của phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril
...................................................................................................................................76
Bảng 3.20. Giá trị các thông số đầu vào ...................................................................77
Bảng 3.21. Giá trị ICER tương ứng với sự thay đổi giá trị thông số đầu vào ..........78
.
.
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu năm 2016
.....................................................................................................................................6
Hình 1.2. Lược đồ điều trị suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm theo ESC
2016 .............................................................................................................................9
Hình 1.3. Lược đồ điều trị suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm theo
ACC/AHA 2017 ........................................................................................................10
Hình 1.4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF ......................................................27
Hình 1.5. Phân loại chi phí dựa trên quan điểm người sử dụng dịch vụ...................29
Hình 1.6. Mô hình cây quyết định ............................................................................34
Hình 1.7. Mô hình Markov .......................................................................................34
Hình 1.8. Biểu đồ Prisma tìm kiếm nghiên cứu phân tích chi phí – hiệu quả
sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu
giảm ...........................................................................................................................36
Hình 2.1. Mô hình đánh giá chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril 43
Hình 2.2. Mô hình so sánh ICER với GDP per capita ..............................................47
Hình 3.1. Mô hình đánh giá chi phí-hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril ..49
Hình 3.2. Tỷ lệ sống sót của người bệnh ở phác đồ enalapril và sacubitril/valsartan
...................................................................................................................................68
Hình 3.3. Chi phí điều trị ở phác đồ enalapril ...........................................................69
Hình 3.4. Chi phí điều trị ở phác đồ sacubitril/valsartan ..........................................70
Hình 3.5. Chi phí tích lũy ở phác đồ enalapril ..........................................................71
Hình 3.6. Chi phí tích lũy ở phác đồ sacubitril/valsartan .........................................71
Hình 3.7. Hiệu quả điều trị ở phác đồ enalapril ........................................................72
Hình 3.8. Hiệu quả điều trị ở phác đồ sacubitril/valsartan .......................................73
Hình 3.9. Hiệu quả tích lũy ở phác đồ enalapril .......................................................73
Hình 3.10. Hiệu quả tích lũy ở phác đồ sacubitril/valsartan .....................................74
Hình 3.11. Chi phí ở phác đồ sacubitril/valsartan so với phác đồ enalapril .............75
Hình 3.12. Hiệu quả ở phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril ........................75
.
.
viii
Hình 3.13. So sánh ICER với ngưỡng chi trả ...........................................................77
Hình 3.14. Biểu đồ ICER theo các thông số đầu vào ...............................................80
.
.
1
MỞ ĐẦU
Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 1991, là đơn vị sự nghiệp
công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, là bệnh viện chuyên
khoa hạng nhất về tim mạch, có thế mạnh về phẫu thuật tim, thông tim can thiệp và
điều trị nội khoa tim mạch. Viện Tim là bệnh viện đầu tiên trong ngành và trong cả
nước thực hiện được phẫu thuật tim hở. Đây là một kỹ thuật cao với qui mô hơn 1.200
trường hợp mỗi năm, đáp ứng được sự chờ đợi của người bệnh mắc bệnh tim cần phải
mổ trong cả nước. Viện Tim là bệnh viện đi đầu trong việc tự đào tạo và đào tạo chuyển
giao kỹ thuật cao trong mổ tim cho các bệnh viện ở trong nước và nước ngoài [5].
Trong các bệnh tim mạch thì suy tim là một vấn đề y tế công cộng nổi trội đang ngày
càng gia tăng và cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng lên
sức lao động và tử vong. Ước tính 26-38 triệu người trên thế giới mắc bệnh suy tim
[40], [42], hầu hết các nghiên cứu báo cáo tỷ lệ suy tim là 1-2% dân số người trưởng
thành, ở châu Á là 1,26-6,7% [40]. Suy tim gây tử vong nhiều hơn một số bệnh ung thư
và nhồi máu cơ tim ở cả nam và nữ [52]. Gánh nặng kinh tế do suy tim được dự báo
ngày càng tăng trong những thập kỷ tới do sự già hóa dân số thế giới [42].
Các phương pháp điều trị hiện đại đã giúp người bệnh cải thiện triệu chứng và chất
lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ nhập viện, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh và cải
thiện tỷ lệ sống còn. Năm 2014, nghiên cứu PARADIGM-HF so sánh
sacubitril/valsartan với enalapril trong điều trị suy tim mạn được công bố. Kết quả
nghiên cứu cho thấy sacubitril/valsartan hiệu quả giảm tử vong do tim mạch và nhập
viện do suy tim so với enalapril trên người bệnh suy tim mạn phân suất tống máu giảm
[35]. Thuốc sacubitril/valsartan đã được cấp phép sử dụng ở 112 nước [37]. Tháng 3
năm 2018, thuốc được cấp phép sử dụng ở Việt Nam. Tháng 11 năm 2018, thuốc được
sử dụng ở Viện Tim.
Trên thực tế việc lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp không chỉ dựa trên hiệu quả và độ
an toàn mà còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, khả năng chi trả của người bệnh và cơ
quan chi trả, nhất là đối với bệnh mãn tính. Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế của liệu pháp
.
.
2
mới so với liệu pháp hiện dùng ngày nay được đặc biệt quan tâm nhằm đánh giá tính
khả thi trong sử dụng liệu pháp mới trên thực tế trong điều kiện ngân sách y tế eo hẹp.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới hiện nay đã chứng minh hiệu quả kinh tế của
sacubitril/valsartan so với thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim mạn. Tuy
nhiên, với sự khác biệt về giá trị tiền tệ, phương pháp điều trị cũng như những đặc trưng
nhân chủng học riêng của mỗi quốc gia, kết quả nghiên cứu kinh tế dược ở quốc gia
này không thể áp dụng cho quốc gia khác. Vì vậy đánh giá hiệu quả kinh tế của
sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn là vô cùng cấp thiết tại
Việt Nam, quốc gia đang phát triển với ngân sách dành cho y tế rất hạn hẹp.
Chính vì vậy đề tài “Phân tích chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril
trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí
Minh theo quan điểm bảo hiểm y tế” được thực hiện nhằm đánh giá những tác động
kinh tế của sacubitril/valsartan trong điều trị suy tim tạo cơ sở cho cơ quan quản lý y
tế, chuyên gia y tế lựa chọn phác đồ điều trị tối ưu nhất cho người bệnh, từ đó đề ra các
chính sách y tế phù hợp. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát:
Phân tích chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim
mạn phân suất tống máu giảm tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm
bảo hiểm y tế.
Mục tiêu cụ thể:
1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá chi phí -
hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất
tống máu giảm
2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị
suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập
.
.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về suy tim
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ
1.1.1.1. Khái niệm
Suy tim là một hội chứng bệnh lý rất thường gặp, phức tạp và là hậu quả của những tổn
thương thực thể hay rối loạn chức năng của tim, bệnh về tim mạch như tăng huyết áp,
bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp
tim… dẫn đến tâm thất không đủ khả năng tiếp nhận máu hoặc tống máu [1], [9], [45].
Bình thường, tim và hệ tuần hoàn luôn có sự điều chỉnh, thích nghi để đáp ứng được
nhu cầu ôxy của cơ thể trong các điều kiện hoạt động của cuộc sống. Khi tim bị suy,
tim không còn đủ khả năng để cung cấp ôxy (máu) theo nhu cầu của cơ thể nữa. Vì vậy
có thể định nghĩa: suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ để
đáp ứng nhu cầu ôxy của cơ thể trong mọi tình huống sinh hoạt của người bệnh [1].
Biểu hiện chính của suy tim là mệt, khó thở làm hạn chế sự dung nạp của người bệnh
với gắng sức và ứ dịch dẫn đến sung huyết ở phổi và/hoặc nội tạng và/hoặc phù ngoại
biên. Một số người bệnh không dung nạp với gắng sức nhưng không có triệu chứng bị
ứ dịch. Vì nhiều người bệnh không có dấu hiệu hoặc triệu chứng quá tải thể tích nên
thuật ngữ “suy tim” được ưa dùng hơn “suy tim sung huyết” [6].
1.1.1.2. Nguyên nhân [8], [9]
Tìm ra nguyên nhân suy tim rất quan trọng giúp quyết định hướng điều trị.
Nguyên nhân nền
- Nguyên nhân gây suy tim tâm thu gồm: bệnh động mạch vành (nhồi máu cơ tim, thiếu
máu cơ tim cục bộ), tăng tải áp lực mạn (tăng huyết áp, bệnh van tim gây tắc nghẽn),
tăng tải thể tích mạn (bệnh van tim gây hở van, luồng thông trong tim trái qua phải,
luồng thông ngoài tim), bệnh cơ tim dãn không liên quan với thiếu máu cục bộ (rối loạn
di truyền hoặc gia đình, rối loạn do thâm nhiễm, tổn thương do thuốc hoặc nhiễm độc,
bệnh chuyển hóa, virus hoặc các tác nhân gây nhiễm trùng khác), rối loạn nhịp và tần
số tim (rối loạn nhịp chậm mãn tính, rối loạn nhịp nhanh mãn tính), bệnh tim do phổi
(tâm phế mạn, bệnh lý mạch máu phổi), các tình trạng cung lượng cao, rối loạn chuyển
.
.
4
hóa (cường giáp, rối loạn dinh dưỡng), nhu cầu lưu lượng máu thái quá (dòng chảy
thông động tĩnh mạch hệ thống, thiếu máu mạn).
- Nguyên nhân gây suy tim tâm trương gồm bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, hẹp
van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim hạn chế.
Các nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng
Các nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng bao gồm: không tiết chế, giảm thuốc
điều trị suy tim không đúng, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cục bộ cơ tim, rối loạn nhịp
tim, nhiễm khuẩn, thiếu máu, khởi đầu sử dụng các thuốc có thể làm nặng suy tim, lạm
dụng rượu, có thai, huyết áp tăng, hở van tim cấp.
1.1.1.3. Đặc điểm dịch tễ
Suy tim là một vấn đề tim mạch rất phổ biến trên lâm sàng hiện nay, gây gánh nặng về
bệnh tật và kinh tế - xã hội. Theo thống kê ước tính 26-38 triệu người trên thế giới mắc
bệnh suy tim [27], [40], [42] . Theo cập nhật năm 2020, ở Mỹ có khoảng 6,2 triệu người
bị suy tim [12], [16]. Tần suất người bệnh suy tim khoảng 1-2% trên số người trưởng
thành ở các quốc gia phát triển [19] và tăng đến > 10% trong tổng số những người > 70
tuổi [15]. Đối với dân số châu Âu, tần số này là 11,8% ở người trên 60 tuổi, và 20% ở
người từ 70 đến 80 tuổi [19]. Số ca mới mắc suy tim hàng năm ở Mỹ khoảng 670.000
ca [12], [16]. Ước tính khoảng 1/5 số người trên 40 tuổi sẽ mắc suy tim [15].
Suy tim là nguyên nhân nhập viện hàng đầu của người trên 65 tuổi, với 6,5 triệu ngày
nhập viện hàng năm ở Mỹ [24]. Dữ liệu từ Châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy, số lần nhập
viện liên quan đến suy tim là hơn 1 triệu lần nhập viện hàng năm với 80-90% do suy
tim mất bù. Tỷ lệ tái nhập viện cũng cao [42]. Tần suất tái nhập viện do suy tim là
26,9% so với toàn bộ là 19,1% [27]. Suy tim thường có tiên lượng xấu: 5-10% người
bệnh nhập viện tử vong, và thêm 15% tử vong trong vòng 3 tháng, và khoảng 50%
người bệnh tử vong trong vòng 5 năm từ lần nhập viện đầu tiên, chịu trách nhiệm hơn
một phần ba tử vong ở Mỹ từ nguyên nhân tim mạch [16]. Tử vong do suy tim tính trên
tổng số tử vong người bệnh suy tim tăng từ 12% ở NYHA độ II, lên 26% ở NYHA độ
III, lên 56% ở NYHA độ IV [29]. Suy tim gây tử vong nhiều hơn một số bệnh ung thư
và nhồi máu cơ tim ở cả nam và nữ [52]. Nhập viện làm tăng nguy cơ tử vong cho người
.
.
5
bệnh suy tim [11]. Người bệnh suy tim có khả năng sống sót kém [52], giảm đáng kể
chất lượng sống [25]. Gánh nặng kinh tế do suy tim được dự báo ngày càng tăng trong
những thập kỷ tới do sự già hóa dân số thế giới [42].
Ước tính 1,26 - 6,7% dân số châu Á bị suy tim [19], [40]. Do nguyên nhân tử vong,
bệnh tật dịch chuyển từ bệnh lây nhiễm, thiếu dinh dưỡng sang các bệnh do lối sống,
số người suy tim dự kiến ngày càng tăng ở châu Á [43]. Riêng khu vực Đông Nam Á
có tỷ lệ suy tim cao hơn so với các khu vực khác trên thế giới do đây là khu vực đa
dạng về văn hóa xã hội và là khu vực có tốc độ phát triển dân số nhanh, lên tới hơn
600 triệu người [33], [27]. Theo các số liệu nghiên cứu còn hạn chế, người Đông Nam
Á bị suy tim cấp ở tuổi trẻ hơn (54 tuổi) so với người Mỹ (75 tuổi) nhưng có biểu hiện
lâm sàng nghiêm trọng hơn, tỷ lệ thở máy cao hơn, nhập viện dài hơn (6 so với 4,2
ngày), tỷ lệ tử vong nhập viện cao hơn (4,8 so với 3,0%) [33]. Ở Việt Nam, tuy chưa
có thống kê chính thức nhưng ước tính có khoảng 320.000 đến 1.600.000 người mắc
bệnh suy tim, ước tính 1-1,5% dân số [4]. Theo mẫu nghiên cứu từ Viện Tim Hà Nội
từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015, tỷ lệ nam suy tim là 59%, nữ là 41%, độ tuổi trung
bình khi nhập viện là 59 tuổi, có các yếu tố nguy cơ tim mạch: bệnh tim thiếu máu cục
bộ 32%, bệnh van tim/thấp tim 18%, bệnh cơ tim không do thiếu máu 21%, cao huyết
áp 21%, có hút thuốc 31%, có rối loạn chuyển hóa lipid 5%, có bệnh thận 5%, có rung
nhĩ 22%, COPD 3%. Cũng theo nghiên cứu này, có 15% số lần nhập viện là nhập viện
do suy tim hàng năm, tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày là 7%, trung bình số ngày
nằm viện là 8,7 ngày, tỷ lệ tử vong của người bệnh nhập viện là 7%, và 2-3% trong
vòng 30 ngày sau xuất viện, chi phí nhập viện của mỗi người bệnh được tính là 1.000
USD/người [42].
1.1.2. Tiếp cận chẩn đoán, đánh giá mức độ suy tim
1.1.2.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim [1], [2], [45]
Khai thác bệnh sử và khám thực thể kỹ lưỡng giúp ta có định hướng chẩn đoán suy tim.
Các phương tiện cận lâm sàng như siêu âm tim, xét nghiệm BNP hoặc NT-proBNP góp
phần xác định chẩn đoán suy tim trong hầu hết các trường hợp. Các thăm dò khác như
điện tâm đồ, Xquang tim phổi cũng cần thiết trong mọi trường hợp nghi ngờ suy tim.
.
.
6
Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu
Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu (ESC) năm 2016 được
trình bày trong hình 1.1 [45]
Hình 1.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu năm 2016
Phân loại các thể suy tim
Phân loại các thể suy tim theo Hội Tim mạch châu Âu năm 2016 có giá trị thực hành
cao và được áp dụng phổ biến hiện nay, được trình bày trong bảng 1.1 [45]
.
.
7
Bảng 1.1. Các thể suy tim
Thể suy tim Suy tim với phân Suy tim với phân Suy tim với phân
suất tống máu thất suất tống máu thất suất tống máu thất
trái giảm (HFrEF) trái giảm vừa trái bảo tồn
(HFmrEF) (HFpEF)
Tiêu 1 Triệu chứng cơ Triệu chứng cơ Triệu chứng cơ
chuẩn năng và/hoặc thực năng và/hoặc thực năng và/hoặc
tổn tổn thực tổn
2 EF < 40% EF 40-49% EF ≥ 50%
3 1. Tăng nồng độ các 1. Tăng nồng độ các
peptid lợi niệu peptid lợi niệu
2. Ít nhất thêm một 2. Ít nhất thêm một
tiêu chuẩn: tiêu chuẩn:
a. Bằng chứng tổn a. Bằng chứng tổn
thương cấu trúc thương cấu trúc
tim (phì đại thất tim (phì đại thất
và/hoặc nhĩ trái). và/hoặc nhĩ trái).
b. Rối loạn chức b. Rối loạn chức
năng tâm trương năng tâm trương
thất trái. thất trái.
1.1.2.2. Đánh giá mức độ suy tim [48], [53]
Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhưng trong thực tế lâm sàng, có 2 cách
phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart
Association) viết tắt là NYHA (Bảng 1.2), dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể
lực và các triệu chứng cơ năng của người bệnh và phân giai đoạn suy tim của Hội Tim
mạch và Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (AHA/ACC) (Bảng 1.3) đã được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi.
Bảng 1.2. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA
Độ Đặc điểm
Người bệnh có bệnh tim nhưng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh
I
hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường.
Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Người bệnh bị
II
giảm nhẹ các hoạt động về thể lực.
Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế
III
nhiều các hoạt động thể lực.
Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách thường xuyên, kể cả lúc người
IV
bệnh nghỉ ngơi không làm gì cả.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
LÊ THỊ HỒNG BẢO
PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ
SACUBITRIL/VALSARTAN SO VỚI ENALAPRIL TRONG
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
LÊ THỊ HỒNG BẢO
PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ
SACUBITRIL/VALSARTAN SO VỚI ENALAPRIL TRONG
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT TỐNG MÁU GIẢM
TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC & QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 62 73 20 01
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THU THỦY
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề
tài là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Họ và tên học viên
Lê Thị Hồng Bảo
.
.
Luận văn Chuyên khoa II – Khóa 2018-2020
Chuyên ngành Tổ chức – Quản lý dược
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – HIỆU QUẢ SACUBITRIL/VALSARTAN SO
VỚI ENALAPRIL TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN PHÂN SUẤT
TỐNG MÁU GIẢM TẠI VIỆN TIM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THEO QUAN ĐIỂM BẢO HIỂM Y TẾ
Lê Thị Hồng Bảo
Thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Mở đầu: Suy tim là vấn đề y tế công cộng nổi trội đang ngày càng gia tăng và cũng
là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng lên sức lao động và tử
vong. Sacubitril/valsartan là dược phẩm mới được chứng minh có hiệu quả lâm sàng
và độ an toàn vượt trội so với enalapril. Ở một số quốc gia trên thế giới, tính chi phí
– hiệu quả của sacubitril/valsartan cũng đã được chứng minh so với enalapril.
Mục tiêu: Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn có phân suất tống máu giảm (STM PSTMG) tại Viện Tim Thành
phố Hồ Chí Minh theo quan điểm cơ quan chi trả Bảo hiểm Y tế (BHYT).
Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô hình hóa,
phương pháp phân tích chi phí – thỏa dụng và dữ liệu được thu thập tại Viện Tim
thành phố Hồ Chí Minh, tổng quan y văn và tham vấn ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu
đã thiết lập được mô hình phân tích chi phí – hiệu quả của phác đồ
sacubitril/valsartan trong điều trị STM PSTMG tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh
bằng mô hình Markov với ba trạng thái cơ bản.
Kết quả: Dựa trên mô hình thiết lập, đề tài đã đánh giá được chi phí và hiệu quả của
phác đồ sacubitril/valsartan và enalapril trong điều trị STM PSTMG và ghi nhận
phác đồ sacubitril/valsartan làm gia tăng 0,87 QALY so với phác đồ enalapril với
chi phí tăng thêm vào khoảng 149.993.769 VNĐ/QALY (tương đương 6.496,05
USD/QALY). Với mỗi năm sống được điều chỉnh theo chất lượng tăng thêm, người
bệnh STM PSTMG sử dụng phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril phải trả
thêm 149.993.769 VNĐ, vẫn thấp hơn 3 lần GDP per capita của Việt Nam. Như vậy
phác đồ sacubitril/valsartan nằm ở mức chấp nhận được khi sử dụng trong thực tế
so với enalapril. Phân tích độ nhạy của mô hình, thay đổi giá trị của các yếu tố chi
phí, hệ số chất lượng sống các trạng thái trong khoảng ± 50% hoặc khoảng giá trị
nhỏ nhất đến giá trị lớn nhất, khấu hao chi phí, hiệu quả 0-6%, chỉ số ICER/QALY
có lúc vượt ngưỡng chi trả, nhưng trong đa số trường hợp vẫn ở trong ngưỡng chi
trả.
Kết luận: Dựa trên quan điểm cơ quan chi trả BHYT, phác đồ sacubitril/valsartan
đạt chi phí – hiệu quả so với phác đồ enalapril trong điều trị STM PSTMG với chỉ số
ICER thấp hơn ngưỡng chi trả tại Việt Nam (3 lần GDP per capita).
Từ khóa: sacubitril/valsartan, enalapril, chi phí-hiệu quả
.
.
Specialized Pharmacist of 2 grade Thesis – Academic course 2018-2020
Speciality: Pharmaceutical Organization and Administration
COST-EFFECTIVENESS ANALYSIS OF SACUBITRIL /
VALSARTAN VERSUS ENALAPRIL IN TREATMENT OF HEART
FAILURE WITH REDUCED EJECTION FRACTION AT THE
HEART INSTITUTE OF HOCHIMINH-CITY IN THE PERSPECTIVE
OF VIETNAMESE HEALTHCARE PAYERS.
Le Thi Hong Bao
Supervisor: Dr. Nguyen Thi Thu Thuy
Background and objectives: Heart failure is a prominent public health problem on
the rise and is also one of the leading causes of impact on workforce and death.
Sacubitril / valsartan is a new drug that has been shown to have clinical efficacy and
superior safety compared to enalapril. In some countries around the world, the cost-
effectiveness of sacubitril / valsartan has also been shown compared with enalapril.
Therefore, this study was conducted to evaluate the cost-effectiveness of sacubitril /
valsartan compared with enalapril in the treatment of heart failure with reduced
ejection fraction (HFrEF) in the Heart Institute of Ho Chi Minh City in the
perspective of Vietnamese healthcare payers.
Materials and methods: The study used modeling design, cost-utility analysis method
and data collected at the Heart Institute of Ho Chi Minh City, literature review and
expert consultation. The research has established a cost-effectiveness analysis model
of the sacubitril / valsartan regimen in the treatment of HFrEF at the Heart Institute
of Ho Chi Minh City using a Markov model with three basic states.
Results: Based on an established model, the thesis assessed the cost and effectiveness
of the sacubitril / valsartan and enalapril regimens in the treatment of HFrEF and
noted that the sacubitril / valsartan regimen resulted in an increase of 0.87 QALY
compared to the enalapril regimen with additional cost of about 149,993,769 VND /
QALY (equivalent to 6,496.05 USD / QALY). Thus, with each year of life adjusted for
increased quality, people with HFrEF using a sacubitril / valsartan regimen
compared to enalapril have to pay an additional VND 149,993,769, still 3 times lower
than Vietnam's GDP per capita. Thus, the regimen of sacubitril / valsartan is at an
acceptable level when used in practice compared with enalapril. Sensitivity analysis
of model, change value of cost factors, quality factor quality of life states within ±
50% or range of minimum to maximum value, cost, efficiency depreciation 0-6%, the
ICER / QALY index sometimes exceeds the coverage threshold, but in most cases
remains within the coverage threshold.
Conclusion: Sacubitril / valsartan can be considered cost-effective compared to
enalapril in the treatment of HFrEF at the Heart Institute of Ho Chi Minh City in
the perspective of Vietnamese healthcare payers.
Key words: sacubitril / valsartan, enalapril, cost-effectiveness
.
.
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1. Tổng quan về suy tim ........................................................................................... 3
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ ............................................3
1.1.2. Tiếp cận chẩn đoán, đánh giá mức độ suy tim ...........................................5
1.1.3. Điều trị suy tim ...........................................................................................8
1.2. Tổng quan về enalapril và sacubitril/valsartan ..................................................18
1.2.1. Thuốc enalapril .........................................................................................18
1.2.2. Thuốc sacubitril/valsartan ........................................................................20
1.2.3. So sánh giữa sacubitril/valsartan và enalapril ..........................................22
1.2.4. Hiệu quả lâm sàng của sacubitril/valsartan theo nghiên cứu PARADIGM-
HF 23
1.3. Tổng quan về phân tích hiệu quả kinh tế của liệu pháp điều trị ........................ 28
1.3.1. Khái niệm và vai trò .................................................................................28
1.3.2. Các chỉ số cơ bản trong phân tích chi phí - hiệu quả ...............................28
1.3.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế ...........................................31
1.3.4. Mô hình hóa trong phân tích kinh tế dược ...............................................32
1.4. Tổng quan các nghiên cứu chi phí – hiệu quả sacubitril/valsartan so với
enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm.................................35
.
.
ii
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 41
2.2. Đối tượng khảo sát ............................................................................................. 41
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 41
2.3.1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá
chi phí - hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim
mạn phân suất tống máu giảm ............................................................................41
2.3.2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập ........45
2.4. Thống kê và xử lý số liệu ................................................................................... 48
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................49
3.1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá chi
phí - hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn
phân suất tống máu giảm .......................................................................................... 49
3.1.1. Thiết lập mô hình .....................................................................................49
3.1.2. Phân tích các thông số đầu vào của mô hình............................................51
3.2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều
trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập....................... 67
3.2.1. Đánh giá mô hình .....................................................................................67
3.2.2. Chi phí điều trị ..........................................................................................69
3.2.3. Hiệu quả điều trị .......................................................................................72
3.2.4. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong
điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm .................................................74
3.2.5. Phân tích độ nhạy của mô hình ................................................................77
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ........................................................................................82
.
.
iii
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................91
Kết luận ..................................................................................................................... 91
Kiến nghị ................................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL
.
.
iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Từ nguyên Nghĩa Tiếng Việt
ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại của thuốc
ACC American College of Cardiology Trường môn tim mạch Hoa Kỳ
AHA American Heart Association Hội tim mạch học Hoa Kỳ
Angiotensin Receptor Neprilysin Ức chế neprilysin và thụ thể
ARNI
Inhibitor angiotensin
BHYT Bảo hiểm y tế
CĐHA Chẩn đoán hình ảnh
CER Cost-effectiveness ratio Chỉ số chi phí – hiệu quả
cs Cộng sự
ESC European Society of Cardiology Hội tim mạch châu Âu
GDP per Tổng sản phẩm quốc nội bình
Gross Domestic Product per capita
capita quân đầu người
GTTB Giá trị trung bình
ICER Incremental cost-effectiveness ratio Chỉ số chi phí – hiệu quả gia tăng
NYHA New York Heart Association Hội tim mạch New York
PSTM Phân suất tống máu
Số năm sống được điều chỉnh theo
QALY Quality-adjusted life-years gained
chất lượng
SE Standard Error Sai số chuẩn
STM Suy tim mạn
PSTMG phân suất tống máu giảm
ƯCMC Ức chế men chuyển
ƯCTT Ức chế thụ thể
VTYT Vật tư y tế
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
WTP Willingness to pay Ngưỡng chi trả
.
.
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các thể suy tim ...........................................................................................7
Bảng 1.2. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA .......................................................7
Bảng 1.3. Phân giai đoạn suy tim theo ACC/AHA 2008 ............................................8
Bảng 1.4. Khuyến cáo của ESC 2016 về vai trò thuốc ức chế neprilysin và thụ thể
angiotensin trong điều trị suy tim .............................................................................14
Bảng 1.5. Khuyến cáo của ACC/AHA 2017 về vai trò thuốc ức chế neprilysin và thụ
thể angiotensin trong điều trị suy tim........................................................................14
Bảng 1.6. So sánh giữa sacubitril/valsartan và enalapril ..........................................22
Bảng 1.7. Đặc điểm người bệnh của nghiên cứu PARADIGM-HF .........................23
Bảng 1.8. Hiệu quả điều trị của sacubitril/valsartan và enalapril trong nghiên cứu
PARADIGM-HF .......................................................................................................25
Bảng 1.9. Biến cố bất lợi khi sử dụng sacubitril/valsartan và enalapril ...................27
Bảng 1.10. Tổng hợp nghiên cứu đánh giá chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so
với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm ..........................37
Bảng 2.1. Thông số nghiên cứu và phương pháp thu thập thông số nghiên cứu ......44
Bảng 3.1. Xác suất tử vong không do tim mạch trong một tháng ............................52
Bảng 3.2. Xác suất tử vong tim mạch trong một tháng ............................................53
Bảng 3.3. Xác suất tử vong chung đối với người bệnh dùng enalapril hoặc
sacubitril/valsartan ....................................................................................................53
Bảng 3.4. Tần số chuyển từ suy tim mạn sang nhập viện do suy tim .......................54
Bảng 3.5. Tần số chuyển giữa các trạng thái trong mô hình dùng enalapril ............55
Bảng 3.6. Tần số chuyển giữa các trạng thái trong mô hình dùng sacubitril/valsartan
...................................................................................................................................56
Bảng 3.7. Thông số chi phí và phương pháp đánh giá ..............................................57
Bảng 3.8. Chi phí dò liều sacubitril/valsartan ...........................................................58
Bảng 3.9. Chi phí thuốc enalapril, sacubitril/valsartan trong một tháng ..................58
Bảng 3.10. Xác suất xảy ra biến cố bất lợi trung bình trong một tháng cho một người
bệnh ...........................................................................................................................59
.
.
vi
Bảng 3.11. Chi phí điều trị biến cố bất lợi trong một tháng .....................................60
Bảng 3.12. Chi tiết đặc điểm mẫu dân số người bệnh suy tim ngoại trú, có BHYT
năm 2019 ở Viện Tim ...............................................................................................61
Bảng 3.13. Chi phí khác liên quan trong điều trị suy tim ngoại trú trong một tháng
...................................................................................................................................62
Bảng 3.14. Chi phí cho trạng thái suy tim mạn trong mô hình Markov ...................63
Bảng 3.15. Đặc điểm mẫu dân số người bệnh nhập viện do suy tim, có BHYT năm
2019 ở Viện Tim .......................................................................................................64
Bảng 3.16. Chi phí điều trị nhập viện do suy tim, có BHYT năm 2019 ở Viện Tim
...................................................................................................................................65
Bảng 3.17. Tổng hợp chi phí các trạng thái của mô hình Markov............................66
Bảng 3.18. Hệ số chất lượng sống của các trạng thái trong mô hình Markov ..........67
Bảng 3.19. Chỉ số chi phí – hiệu quả của phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril
...................................................................................................................................76
Bảng 3.20. Giá trị các thông số đầu vào ...................................................................77
Bảng 3.21. Giá trị ICER tương ứng với sự thay đổi giá trị thông số đầu vào ..........78
.
.
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu năm 2016
.....................................................................................................................................6
Hình 1.2. Lược đồ điều trị suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm theo ESC
2016 .............................................................................................................................9
Hình 1.3. Lược đồ điều trị suy tim với phân suất tống máu thất trái giảm theo
ACC/AHA 2017 ........................................................................................................10
Hình 1.4. Kết quả nghiên cứu PARADIGM-HF ......................................................27
Hình 1.5. Phân loại chi phí dựa trên quan điểm người sử dụng dịch vụ...................29
Hình 1.6. Mô hình cây quyết định ............................................................................34
Hình 1.7. Mô hình Markov .......................................................................................34
Hình 1.8. Biểu đồ Prisma tìm kiếm nghiên cứu phân tích chi phí – hiệu quả
sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu
giảm ...........................................................................................................................36
Hình 2.1. Mô hình đánh giá chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril 43
Hình 2.2. Mô hình so sánh ICER với GDP per capita ..............................................47
Hình 3.1. Mô hình đánh giá chi phí-hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril ..49
Hình 3.2. Tỷ lệ sống sót của người bệnh ở phác đồ enalapril và sacubitril/valsartan
...................................................................................................................................68
Hình 3.3. Chi phí điều trị ở phác đồ enalapril ...........................................................69
Hình 3.4. Chi phí điều trị ở phác đồ sacubitril/valsartan ..........................................70
Hình 3.5. Chi phí tích lũy ở phác đồ enalapril ..........................................................71
Hình 3.6. Chi phí tích lũy ở phác đồ sacubitril/valsartan .........................................71
Hình 3.7. Hiệu quả điều trị ở phác đồ enalapril ........................................................72
Hình 3.8. Hiệu quả điều trị ở phác đồ sacubitril/valsartan .......................................73
Hình 3.9. Hiệu quả tích lũy ở phác đồ enalapril .......................................................73
Hình 3.10. Hiệu quả tích lũy ở phác đồ sacubitril/valsartan .....................................74
Hình 3.11. Chi phí ở phác đồ sacubitril/valsartan so với phác đồ enalapril .............75
Hình 3.12. Hiệu quả ở phác đồ sacubitril/valsartan so với enalapril ........................75
.
.
viii
Hình 3.13. So sánh ICER với ngưỡng chi trả ...........................................................77
Hình 3.14. Biểu đồ ICER theo các thông số đầu vào ...............................................80
.
.
1
MỞ ĐẦU
Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập vào năm 1991, là đơn vị sự nghiệp
công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, là bệnh viện chuyên
khoa hạng nhất về tim mạch, có thế mạnh về phẫu thuật tim, thông tim can thiệp và
điều trị nội khoa tim mạch. Viện Tim là bệnh viện đầu tiên trong ngành và trong cả
nước thực hiện được phẫu thuật tim hở. Đây là một kỹ thuật cao với qui mô hơn 1.200
trường hợp mỗi năm, đáp ứng được sự chờ đợi của người bệnh mắc bệnh tim cần phải
mổ trong cả nước. Viện Tim là bệnh viện đi đầu trong việc tự đào tạo và đào tạo chuyển
giao kỹ thuật cao trong mổ tim cho các bệnh viện ở trong nước và nước ngoài [5].
Trong các bệnh tim mạch thì suy tim là một vấn đề y tế công cộng nổi trội đang ngày
càng gia tăng và cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ảnh hưởng lên
sức lao động và tử vong. Ước tính 26-38 triệu người trên thế giới mắc bệnh suy tim
[40], [42], hầu hết các nghiên cứu báo cáo tỷ lệ suy tim là 1-2% dân số người trưởng
thành, ở châu Á là 1,26-6,7% [40]. Suy tim gây tử vong nhiều hơn một số bệnh ung thư
và nhồi máu cơ tim ở cả nam và nữ [52]. Gánh nặng kinh tế do suy tim được dự báo
ngày càng tăng trong những thập kỷ tới do sự già hóa dân số thế giới [42].
Các phương pháp điều trị hiện đại đã giúp người bệnh cải thiện triệu chứng và chất
lượng cuộc sống, giảm tỷ lệ nhập viện, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh và cải
thiện tỷ lệ sống còn. Năm 2014, nghiên cứu PARADIGM-HF so sánh
sacubitril/valsartan với enalapril trong điều trị suy tim mạn được công bố. Kết quả
nghiên cứu cho thấy sacubitril/valsartan hiệu quả giảm tử vong do tim mạch và nhập
viện do suy tim so với enalapril trên người bệnh suy tim mạn phân suất tống máu giảm
[35]. Thuốc sacubitril/valsartan đã được cấp phép sử dụng ở 112 nước [37]. Tháng 3
năm 2018, thuốc được cấp phép sử dụng ở Việt Nam. Tháng 11 năm 2018, thuốc được
sử dụng ở Viện Tim.
Trên thực tế việc lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp không chỉ dựa trên hiệu quả và độ
an toàn mà còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, khả năng chi trả của người bệnh và cơ
quan chi trả, nhất là đối với bệnh mãn tính. Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế của liệu pháp
.
.
2
mới so với liệu pháp hiện dùng ngày nay được đặc biệt quan tâm nhằm đánh giá tính
khả thi trong sử dụng liệu pháp mới trên thực tế trong điều kiện ngân sách y tế eo hẹp.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới hiện nay đã chứng minh hiệu quả kinh tế của
sacubitril/valsartan so với thuốc ức chế men chuyển trong điều trị suy tim mạn. Tuy
nhiên, với sự khác biệt về giá trị tiền tệ, phương pháp điều trị cũng như những đặc trưng
nhân chủng học riêng của mỗi quốc gia, kết quả nghiên cứu kinh tế dược ở quốc gia
này không thể áp dụng cho quốc gia khác. Vì vậy đánh giá hiệu quả kinh tế của
sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn là vô cùng cấp thiết tại
Việt Nam, quốc gia đang phát triển với ngân sách dành cho y tế rất hạn hẹp.
Chính vì vậy đề tài “Phân tích chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril
trong điều trị suy tim mạn phân suất tống máu giảm tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí
Minh theo quan điểm bảo hiểm y tế” được thực hiện nhằm đánh giá những tác động
kinh tế của sacubitril/valsartan trong điều trị suy tim tạo cơ sở cho cơ quan quản lý y
tế, chuyên gia y tế lựa chọn phác đồ điều trị tối ưu nhất cho người bệnh, từ đó đề ra các
chính sách y tế phù hợp. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát:
Phân tích chi phí - hiệu quả sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim
mạn phân suất tống máu giảm tại Viện Tim Thành phố Hồ Chí Minh theo quan điểm
bảo hiểm y tế.
Mục tiêu cụ thể:
1. Thiết lập mô hình và phân tích các thông số đầu vào của mô hình đánh giá chi phí -
hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị suy tim mạn phân suất
tống máu giảm
2. Phân tích chi phí – hiệu quả của sacubitril/valsartan so với enalapril trong điều trị
suy tim mạn phân suất tống máu giảm dựa trên mô hình thiết lập
.
.
3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về suy tim
1.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và đặc điểm dịch tễ
1.1.1.1. Khái niệm
Suy tim là một hội chứng bệnh lý rất thường gặp, phức tạp và là hậu quả của những tổn
thương thực thể hay rối loạn chức năng của tim, bệnh về tim mạch như tăng huyết áp,
bệnh động mạch vành, bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp
tim… dẫn đến tâm thất không đủ khả năng tiếp nhận máu hoặc tống máu [1], [9], [45].
Bình thường, tim và hệ tuần hoàn luôn có sự điều chỉnh, thích nghi để đáp ứng được
nhu cầu ôxy của cơ thể trong các điều kiện hoạt động của cuộc sống. Khi tim bị suy,
tim không còn đủ khả năng để cung cấp ôxy (máu) theo nhu cầu của cơ thể nữa. Vì vậy
có thể định nghĩa: suy tim là tình trạng bệnh lý trong đó cung lượng tim không đủ để
đáp ứng nhu cầu ôxy của cơ thể trong mọi tình huống sinh hoạt của người bệnh [1].
Biểu hiện chính của suy tim là mệt, khó thở làm hạn chế sự dung nạp của người bệnh
với gắng sức và ứ dịch dẫn đến sung huyết ở phổi và/hoặc nội tạng và/hoặc phù ngoại
biên. Một số người bệnh không dung nạp với gắng sức nhưng không có triệu chứng bị
ứ dịch. Vì nhiều người bệnh không có dấu hiệu hoặc triệu chứng quá tải thể tích nên
thuật ngữ “suy tim” được ưa dùng hơn “suy tim sung huyết” [6].
1.1.1.2. Nguyên nhân [8], [9]
Tìm ra nguyên nhân suy tim rất quan trọng giúp quyết định hướng điều trị.
Nguyên nhân nền
- Nguyên nhân gây suy tim tâm thu gồm: bệnh động mạch vành (nhồi máu cơ tim, thiếu
máu cơ tim cục bộ), tăng tải áp lực mạn (tăng huyết áp, bệnh van tim gây tắc nghẽn),
tăng tải thể tích mạn (bệnh van tim gây hở van, luồng thông trong tim trái qua phải,
luồng thông ngoài tim), bệnh cơ tim dãn không liên quan với thiếu máu cục bộ (rối loạn
di truyền hoặc gia đình, rối loạn do thâm nhiễm, tổn thương do thuốc hoặc nhiễm độc,
bệnh chuyển hóa, virus hoặc các tác nhân gây nhiễm trùng khác), rối loạn nhịp và tần
số tim (rối loạn nhịp chậm mãn tính, rối loạn nhịp nhanh mãn tính), bệnh tim do phổi
(tâm phế mạn, bệnh lý mạch máu phổi), các tình trạng cung lượng cao, rối loạn chuyển
.
.
4
hóa (cường giáp, rối loạn dinh dưỡng), nhu cầu lưu lượng máu thái quá (dòng chảy
thông động tĩnh mạch hệ thống, thiếu máu mạn).
- Nguyên nhân gây suy tim tâm trương gồm bệnh động mạch vành, tăng huyết áp, hẹp
van động mạch chủ, bệnh cơ tim phì đại, bệnh cơ tim hạn chế.
Các nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng
Các nguyên nhân thúc đẩy hay yếu tố làm nặng bao gồm: không tiết chế, giảm thuốc
điều trị suy tim không đúng, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cục bộ cơ tim, rối loạn nhịp
tim, nhiễm khuẩn, thiếu máu, khởi đầu sử dụng các thuốc có thể làm nặng suy tim, lạm
dụng rượu, có thai, huyết áp tăng, hở van tim cấp.
1.1.1.3. Đặc điểm dịch tễ
Suy tim là một vấn đề tim mạch rất phổ biến trên lâm sàng hiện nay, gây gánh nặng về
bệnh tật và kinh tế - xã hội. Theo thống kê ước tính 26-38 triệu người trên thế giới mắc
bệnh suy tim [27], [40], [42] . Theo cập nhật năm 2020, ở Mỹ có khoảng 6,2 triệu người
bị suy tim [12], [16]. Tần suất người bệnh suy tim khoảng 1-2% trên số người trưởng
thành ở các quốc gia phát triển [19] và tăng đến > 10% trong tổng số những người > 70
tuổi [15]. Đối với dân số châu Âu, tần số này là 11,8% ở người trên 60 tuổi, và 20% ở
người từ 70 đến 80 tuổi [19]. Số ca mới mắc suy tim hàng năm ở Mỹ khoảng 670.000
ca [12], [16]. Ước tính khoảng 1/5 số người trên 40 tuổi sẽ mắc suy tim [15].
Suy tim là nguyên nhân nhập viện hàng đầu của người trên 65 tuổi, với 6,5 triệu ngày
nhập viện hàng năm ở Mỹ [24]. Dữ liệu từ Châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy, số lần nhập
viện liên quan đến suy tim là hơn 1 triệu lần nhập viện hàng năm với 80-90% do suy
tim mất bù. Tỷ lệ tái nhập viện cũng cao [42]. Tần suất tái nhập viện do suy tim là
26,9% so với toàn bộ là 19,1% [27]. Suy tim thường có tiên lượng xấu: 5-10% người
bệnh nhập viện tử vong, và thêm 15% tử vong trong vòng 3 tháng, và khoảng 50%
người bệnh tử vong trong vòng 5 năm từ lần nhập viện đầu tiên, chịu trách nhiệm hơn
một phần ba tử vong ở Mỹ từ nguyên nhân tim mạch [16]. Tử vong do suy tim tính trên
tổng số tử vong người bệnh suy tim tăng từ 12% ở NYHA độ II, lên 26% ở NYHA độ
III, lên 56% ở NYHA độ IV [29]. Suy tim gây tử vong nhiều hơn một số bệnh ung thư
và nhồi máu cơ tim ở cả nam và nữ [52]. Nhập viện làm tăng nguy cơ tử vong cho người
.
.
5
bệnh suy tim [11]. Người bệnh suy tim có khả năng sống sót kém [52], giảm đáng kể
chất lượng sống [25]. Gánh nặng kinh tế do suy tim được dự báo ngày càng tăng trong
những thập kỷ tới do sự già hóa dân số thế giới [42].
Ước tính 1,26 - 6,7% dân số châu Á bị suy tim [19], [40]. Do nguyên nhân tử vong,
bệnh tật dịch chuyển từ bệnh lây nhiễm, thiếu dinh dưỡng sang các bệnh do lối sống,
số người suy tim dự kiến ngày càng tăng ở châu Á [43]. Riêng khu vực Đông Nam Á
có tỷ lệ suy tim cao hơn so với các khu vực khác trên thế giới do đây là khu vực đa
dạng về văn hóa xã hội và là khu vực có tốc độ phát triển dân số nhanh, lên tới hơn
600 triệu người [33], [27]. Theo các số liệu nghiên cứu còn hạn chế, người Đông Nam
Á bị suy tim cấp ở tuổi trẻ hơn (54 tuổi) so với người Mỹ (75 tuổi) nhưng có biểu hiện
lâm sàng nghiêm trọng hơn, tỷ lệ thở máy cao hơn, nhập viện dài hơn (6 so với 4,2
ngày), tỷ lệ tử vong nhập viện cao hơn (4,8 so với 3,0%) [33]. Ở Việt Nam, tuy chưa
có thống kê chính thức nhưng ước tính có khoảng 320.000 đến 1.600.000 người mắc
bệnh suy tim, ước tính 1-1,5% dân số [4]. Theo mẫu nghiên cứu từ Viện Tim Hà Nội
từ tháng 8/2014 đến tháng 2/2015, tỷ lệ nam suy tim là 59%, nữ là 41%, độ tuổi trung
bình khi nhập viện là 59 tuổi, có các yếu tố nguy cơ tim mạch: bệnh tim thiếu máu cục
bộ 32%, bệnh van tim/thấp tim 18%, bệnh cơ tim không do thiếu máu 21%, cao huyết
áp 21%, có hút thuốc 31%, có rối loạn chuyển hóa lipid 5%, có bệnh thận 5%, có rung
nhĩ 22%, COPD 3%. Cũng theo nghiên cứu này, có 15% số lần nhập viện là nhập viện
do suy tim hàng năm, tỷ lệ tái nhập viện trong vòng 30 ngày là 7%, trung bình số ngày
nằm viện là 8,7 ngày, tỷ lệ tử vong của người bệnh nhập viện là 7%, và 2-3% trong
vòng 30 ngày sau xuất viện, chi phí nhập viện của mỗi người bệnh được tính là 1.000
USD/người [42].
1.1.2. Tiếp cận chẩn đoán, đánh giá mức độ suy tim
1.1.2.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim [1], [2], [45]
Khai thác bệnh sử và khám thực thể kỹ lưỡng giúp ta có định hướng chẩn đoán suy tim.
Các phương tiện cận lâm sàng như siêu âm tim, xét nghiệm BNP hoặc NT-proBNP góp
phần xác định chẩn đoán suy tim trong hầu hết các trường hợp. Các thăm dò khác như
điện tâm đồ, Xquang tim phổi cũng cần thiết trong mọi trường hợp nghi ngờ suy tim.
.
.
6
Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu
Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu (ESC) năm 2016 được
trình bày trong hình 1.1 [45]
Hình 1.1. Tiếp cận chẩn đoán suy tim mạn tính theo Hội tim mạch châu Âu năm 2016
Phân loại các thể suy tim
Phân loại các thể suy tim theo Hội Tim mạch châu Âu năm 2016 có giá trị thực hành
cao và được áp dụng phổ biến hiện nay, được trình bày trong bảng 1.1 [45]
.
.
7
Bảng 1.1. Các thể suy tim
Thể suy tim Suy tim với phân Suy tim với phân Suy tim với phân
suất tống máu thất suất tống máu thất suất tống máu thất
trái giảm (HFrEF) trái giảm vừa trái bảo tồn
(HFmrEF) (HFpEF)
Tiêu 1 Triệu chứng cơ Triệu chứng cơ Triệu chứng cơ
chuẩn năng và/hoặc thực năng và/hoặc thực năng và/hoặc
tổn tổn thực tổn
2 EF < 40% EF 40-49% EF ≥ 50%
3 1. Tăng nồng độ các 1. Tăng nồng độ các
peptid lợi niệu peptid lợi niệu
2. Ít nhất thêm một 2. Ít nhất thêm một
tiêu chuẩn: tiêu chuẩn:
a. Bằng chứng tổn a. Bằng chứng tổn
thương cấu trúc thương cấu trúc
tim (phì đại thất tim (phì đại thất
và/hoặc nhĩ trái). và/hoặc nhĩ trái).
b. Rối loạn chức b. Rối loạn chức
năng tâm trương năng tâm trương
thất trái. thất trái.
1.1.2.2. Đánh giá mức độ suy tim [48], [53]
Có nhiều cách để đánh giá mức độ suy tim, nhưng trong thực tế lâm sàng, có 2 cách
phân loại mức độ suy tim theo Hội Tim mạch học New York (New York Heart
Association) viết tắt là NYHA (Bảng 1.2), dựa trên sự đánh giá mức độ hoạt động thể
lực và các triệu chứng cơ năng của người bệnh và phân giai đoạn suy tim của Hội Tim
mạch và Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (AHA/ACC) (Bảng 1.3) đã được thừa nhận
và ứng dụng rộng rãi.
Bảng 1.2. Phân loại mức độ suy tim theo NYHA
Độ Đặc điểm
Người bệnh có bệnh tim nhưng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh
I
hoạt và hoạt động thể lực gần như bình thường.
Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Người bệnh bị
II
giảm nhẹ các hoạt động về thể lực.
Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế
III
nhiều các hoạt động thể lực.
Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách thường xuyên, kể cả lúc người
IV
bệnh nghỉ ngơi không làm gì cả.
.