Phân tích chi phí điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện da liễu thành phố hồ chí minh giai đoạn 2018 2020
- 101 trang
- file .pdf
.
` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TUYẾT HẠNH
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TUYẾT HẠNH
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 62 73 20 01
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM ĐÌNH LUYẾN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Danh mục các chữ viết tắt ......................................................................................... iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các hình ................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Tổng quan về bệnh giang mai ..............................................................................3
1.2. Tổng quan về phân tích kinh tế y tế ...................................................................13
1.3. Vài nét về bệnh viện Da Liễu .............................................................................26
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................28
2.1. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................28
2.2. Thời gian nghiên cứu .........................................................................................28
2.3. Đối t ng c m u và nội dung nghiên cứu .......................................................29
2.4. Ph ơng pháp phân tích dữ liệu ..........................................................................37
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................38
Chƣơng 3. KẾT QUẢ .............................................................................................39
3.1. Phân tích chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2019 theo quan điểm bệnh viện .............39
3.2. Phân tích chi phí trực tiếp y tế chi phí trực tiếp ngoài y tế chi phí gián tiếp và
tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh
năm 2020 theo quan điểm ng ời chi trả ....................................................................52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ...........................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực, khách quan và ch a từng đ c ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Nhóm nghiên cứu đề tài cam kết các thông tin thu thập là hoàn toàn chính
xác đ c giữ bí mật và hoàn toàn không ảnh h ởng đến các hoạt động của bệnh
viện, các thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuyết Hạnh
.
.
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN
2018 – 2020
Mở đầu
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục với số
l ng ng ời bệnh gia tăng qua từng năm. Gánh nặng kinh tế về bệnh này đã đ c
nghiên cứu trong một số bài báo khoa học trên thế giới nh ng tại Việt Nam v n còn
hạn chế. Mục tiêu của đề tài nhằm cung cấp các số liệu về chi phí điều trị bệnh
giang mai theo quan điểm bệnh viện và quan điểm ng ời chi trả.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Dữ liệu về thông tin chi phí điều trị đ c thu thập từ tháng 01/2018 đến tháng
12/2019 và của 400 ng ời bệnh đồng ý đ c phỏng vấn năm 2020 tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu là khảo sát gánh nặng kinh
tế của bệnh giang mai theo quan điểm bệnh viện và quan điểm ng ời chi trả. Phép
kiểm Mann-Whitney và Kruskal-Wallis đ c sử dụng để xác định sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt thống kê.
Kết quả
Bệnh giang mai tập trung nhiều ở nam giới. Ng ời bệnh th ờng trong độ tuổi lao
động và bệnh giang mai bẩm sinh v n ch a đ c loại trừ hoàn toàn. Rất ít ng ời
bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để điều trị. Hơn 50% ng ời bệnh đ c phát hiện
vào thời kỳ giang mai muộn – kín muộn. Ng ời bệnh giang mai đồng nhiễm
HIV/AIDS cần đ c theo dõi nguy cơ tái nhiễm sau điều trị. Chi phí trực tiếp cho
một ng ời bệnh là 771.556 VND cho một lần điều trị. Thuốc đặc trị điều trị giang
mai chủ yếu là benzathin PNC G.
Kết luận
Bệnh giang mai ch a có thuốc phòng ngừa. Truyền thông rộng rãi về sự nguy hiểm
của căn bệnh này để ng ời bệnh chủ động đến sớm các cơ sở y tế sẽ làm tăng hiệu
quả và giảm chi phí điều trị. Cần đặc biệt quan tâm đến những đối t ng có nguy cơ
cao trong việc tái phát bệnh giang mai sau điều trị.
.
i.
TÓM TẮT TIẾNG ANH
COST ANALYSIS OF SYPHILIS TREATMENT IN HO CHI MINH
CITY HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY (2018 -2020)
Introduction
Syphilis is one of the sexually transmitted diseases with the number of infected
people increasing year by year. The economic burden of this disease has been
studied in a number of scientific articles around the world, but it is still limited in
Vietnam. The objective of the study is to provide data on the cost of syphilis
treatment from the hospital's point of view and the payer’s point of view.
Materials and methods
Data on information about treatment costs were collected from January 2018 to
December 2019 and from 400 patients who agreed to be interviewed in 2020 at Ho
Chi Minh City Hospital Dermato - Venereology Hospital. The aim of the study was
to investigate the economic burden of syphilis from the hospital’s point of view and
the payer’s point of view. Mann-Whitney and Kruskal -Wallis tests were used to
determine statistically significant differences.
Results
Syphilis appears mainly in men. Patients are usually in their working age and
congenital syphilis has not been completely ruled out. Very few patients use their
health insurance card for treatment. More than 50% of patients are detected in late
syphilis - late latent syphilis. HIV/AIDS coinfected syphilis patients should be
monitored for the risk of reinfection after treatment. The treatment cost per time for
one patient is 771,556 VND. The main drug to treat syphilis is benzathin PNC G.
Conclusion
Syphilis has no medicine to prevent. Widespread communication about the
dangers of this disease is needed so that patients can proactively come to medical
facilities early. Consequently, it will increase efficiency of medical care and
reduce treatment costs. Meticulous attention should be paid to subjects at high risk
of recurrence of syphilis after treatment.
.
.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa Tiếng Việt (nếu có)
Benzathin
Benzathin PNC G -
penicillin G
BHYT Bảo hiểm Y tế
BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục
Trung tâm kiểm soát bệnh
CDC Centers For Disease Control
tật
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
Human Immunodeficiency
Hội chứng suy giảm miễn
HIV/AIDS Virus/Acquired Immuno Deficiency
dịch mắc phải
Syndrome
The International Classification of Mã phân loại quốc tế về
ICD-10
Diseases Code 10th version bệnh tật
Nam giới có quan hệ tình
MSM Men Sex Men
dục với nam giới
RPR Rapid Plasma Reagin -
Treponema pallidum
TPHA -
Hemagglutination's Assay
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ
VND Việt Nam Đồng
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phác đồ điều trị bệnh giang mai theo CDC năm 2015 tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................................... 11
Bảng 1.2. Đặc điểm của các nghiên cứu về chi phí điều trị bệnh giang mai ............... 22
Bảng 1.3. Kinh phí hoạt động của ch ơng trình phòng chống bệnh lây truyền qua
đ ờng tình dục giai đoạn 2016 – 2019 ......................................................................... 28
Bảng 2.1. Các biến số về nhân khẩu học và dịch tễ học ng ời bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 29
Bảng 2.2. Các biến số về chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai đoạn
2018 – 2019 .................................................................................................................. 30
Bảng 2.3. Chỉ số giá tiêu dùng của tất cả hàng hóa và y tế (CPI) theo thống kê của
Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2020 ......................................................................... 32
Bảng 2.4. Các biến số về nhân khẩu học và dịch tễ học ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 34
Bảng 2.5. Các thành phần chi phí điều trị bệnh giang mai năm 2020 ......................... 37
Bảng 3.1. Phân bố liên quan giới tính và nhóm tuổi ng ời bệnh giang mai ................ 39
Bảng 3.2. Phân bố tuổi ng ời bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........................ 40
Bảng 3.3. Phân bố nơi sinh sống ng ời bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ......... 40
Bảng 3.4. Phân bố thời kỳ giang mai theo giới tính giai đoạn 2018 – 2019 ................ 41
Bảng 3.5. Phân bố số lần điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ................... 42
Bảng 3.6. Phân bố tỉ lệ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của ng ời bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 43
Bảng 3.7. Phân bố bệnh giang mai và các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đồng
mắc giai đoạn 2018 – 2019 .......................................................................................... 43
Bảng 3.8. Chi phí khám bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ................................. 44
Bảng 3.9. Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........................ 45
Bảng 3.10. Phân bố chi phí theo nhóm thuốc điều trị bệnh giang mai ........................ 45
Bảng 3.11. Chi phí thuốc điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 .................. 46
Bảng 3.12. Chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ....... 47
.
i.
Bảng 3.13. Chi phí trực tiếp y tế theo nơi sinh sống giai đoạn 2018 – 2019 ............... 48
Bảng 3.14. Chi phí trực tiếp y tế theo giới tính giai đoạn 2018 – 2019 ....................... 49
Bảng 3.15. Chi phí trực tiếp y tế theo nhóm tuổi giai đoạn 2018 – 2019 .................... 50
Bảng 3.16. Chi phí trực tiếp tế theo thời kỳ giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........... 51
Bảng 3.17. Phân bố tuổi của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ................................... 52
Bảng 3.18. Phân bố giới tính của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............................ 53
Bảng 3.19. Phân bố tình trạng có thai của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .............. 53
Bảng 3.20. Phân bố nơi sinh sống của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .................... 53
Bảng 3.21. Phân bố việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 54
Bảng 3.22. Phân bố trình độ học vấn của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............... 54
Bảng 3.23. Phân bố nghề nghiệp của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ...................... 55
Bảng 3.24. Phân bố tình trạng hôn nhân của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .......... 56
Bảng 3.25. Phân bố thu nhập của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............................ 56
Bảng 3.26. Bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đồng mắc của ng ời bệnh giang
mai năm 2020 ............................................................................................................... 57
Bảng 3.27. Phân bố nguyên nhân làm xét nghiệm của ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 58
Bảng 3.28. Phân bố lịch sử khám bệnh của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............ 58
Bảng 3.29. Phân bố kết quả tr ớc điều trị của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ........ 59
Bảng 3.30. Phân bố cơ sở y tế đã điều trị của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ......... 59
Bảng 3.31. Phân bố thuốc sử dụng cho điều trị bệnh giang mai năm 2020 ................. 60
Bảng 3.32. Phân bố kết quả xét nghiệm TPH của ng ời bệnh giang mai ................ 60
Bảng 3.33. Phân bố kết quả xét nghiệm RPR của ng ời bệnh giang mai ................... 61
Bảng 3.34. Phân bố các thời kỳ giang mai năm 2020 .................................................. 62
Bảng 3.35. Phân bố thời gian tái khám của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............ 62
Bảng 3.36. Phân bố thời kỳ giang mai theo giới tính năm 2020 .................................. 63
Bảng 3.37. Phân bố thời kỳ giang mai theo nơi sinh sống năm 2020 .......................... 64
Bảng 3.38. Chi phí trực tiếp y tế đã điều trị của ng ời bệnh giang mai ...................... 65
.
.i
Bảng 3.39. Phân bố chi phí trực tiếp y tế của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ......... 66
Bảng 3.40. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai năm 2020.............................. 67
Bảng 3.41. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo giới tính năm 2020 ....... 67
Bảng 3.42. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo nơi sinh sống ................ 68
Bảng 3.43. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo trình độ học vấn năm
2020 .............................................................................................................................. 68
Bảng 3.44. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo nghề nghiệp .................. 69
Bảng 3.45. Chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo tình trạng hôn nhân ................... 70
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.. Diễn tiến tự nhiên của bệnh giang mai khi không điều trị ............................ 9
Hình 1.2. Các giai đoạn thiết kế nghiên cứu ................................................................ 19
Hình 3.1. Tỉ lệ các thành phần chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 47
.
.
.
.
MỞ ĐẦU
Giang mai là một bệnh nhiễm trùng do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây
nên, chủ yếu lây qua quan hệ tình dục không an toàn và đ c xem là căn bệnh nguy
hiểm đứng thứ 2 sau HIV/AIDS (Human Immunodeficiency Virus/Acquired
Immuno Deficiency Syndrome) trong số các bệnh xã hội. Bệnh giang mai đang có
xu h ớng trẻ hóa trên thế giới n ớc ta đã ghi nhận tr ờng h p bé trai mắc căn bệnh
này khi chỉ mới 13 tuổi [50]. Một báo cáo đ c công bố vào tháng 6 năm 2020 của
WHO (World Health Organization) cho thấy chỉ trong vòng một năm cả thế giới
ớc tính có thêm 6 3 triệu tr ờng h p mắc giang mai tăng lên hơn 70 triệu tr ờng
h p trên toàn cầu. Giang mai là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ sơ
sinh tử vong nhiều nhất trên toàn thế giới theo thống kê năm 2016 có khoảng
200.000 tr ờng h p thai chết l u và trẻ sơ sinh tử vong trên toàn thế giới [49].
Cho đến nay bệnh giang mai v n ch a có thuốc chủng ngừa ng ời bệnh
tr ớc đó đã điều trị khỏi thì v n có thể bị tái nhiễm vì vậy việc khám sức khỏe định
kỳ là rất quan trọng. Cần phải sàng lọc bệnh giang mai cho cả bạn tình vì dấu hiệu
lâm sàng của bệnh đôi khi không rõ ràng. Bệnh giang mai nếu không đ c điều trị
kịp thời có thể d n đến các biến chứng nghiêm trọng ở 25% số ng ời nhiễm bệnh
thậm chí đe dọa tính mạng và làm tăng nguy cơ nhiễm và lây truyền HIV. Giang
mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai. Ng ời bệnh giang
mai không chỉ gây nên những tổn th ơng cho bản thân mà còn dễ lây truyền sang
cho v /chồng/bạn tình. Bệnh giang mai gây ảnh h ởng đến chất l ng cuộc sống và
hạnh phúc gia đình [6].
Bệnh giang mai nói riêng và các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục
(BLTQĐTD) nói chung đặt ra gánh nặng về kinh tế và sức khỏe trên toàn cầu nhất
là ở các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp [7] kinh tế Mỹ phải mất 48 triệu
USD (United States dollar) mỗi năm để điều trị bệnh giang mai [40]. Đã có nhiều
nghiên cứu đ c thực hiện trên thế giới về chi phí điều trị bệnh giang mai năm
2018 tại Mỹ chi phí điều trị cho 146.000 ng ời xấp xỉ 174 triệu USD [48] giai đoạn
2004 – 2016 tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại Trung Quốc là 46 89 triệu
.
.
USD [17]. Kiểm soát và điều trị tốt bệnh giang mai để tránh nguy cơ thành dịch ra
cộng đồng điều đó đồng nghĩa ng ời bệnh gia đình và xã hội cùng lúc phải chi trả
rất nhiều khoản chi phí y tế và những phát sinh đi kèm. Vì vậy việc đo l ờng gánh
nặng kinh tế không chỉ có thể giúp định l ng tác động kinh tế xã hội của bệnh
giang mai mà còn rất cần thiết để đánh giá hiệu quả và l i ích của các chính sách
can thiệp dịch bệnh.
Số l t ng ời bệnh giang mai liên tục gia tăng trong những năm gần đây tại
bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh từ 782 ng ời bệnh vào năm 2010 và sau
10 năm số l t ng ời bệnh đã tăng hơn 10 lần. Số l ng ng ời bệnh giang mai
nhiều nên tổng chi phí trực tiếp y tế dành cho điều trị là con số không nhỏ. Bệnh
viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh đ c Bộ Y tế phân công chỉ đạo chuyên khoa
da liễu cho 21 tỉnh/thành phía Nam bệnh viện đã thực hiện nhiều công trình nghiên
cứu về đặc điểm lâm sàng sàng lọc chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai tuy nhiên
ch a có phân tích chuyên sâu nào về khảo sát chi phí điều trị vì vậy đề tài “Phân
tích chi phí điều trị giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh giai
đoạn 2018 – 2020” nhằm cung cấp thông tin về chi phí điều trị giang mai để ng ời
bệnh và bệnh viện đều xác định và cân đối ngân sách tài chính trong việc phòng và
điều trị bệnh với mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Phân tích chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2019 theo quan điểm bệnh viện.
2. Phân tích chi phí trực tiếp y tế, chi phí trực tiếp ngoài y tế, chi phí gián
tiếp và tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí
Minh năm 2020 theo quan điểm ng ời chi trả.
.
.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về bệnh giang mai
1.1.1. Dịch tễ học
Giang mai là bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đ c hai nhà khoa học là
Schaudinn và Hoffman tìm ra năm 1905. Một số giả thuyết cho rằng bệnh giang mai
bắt nguồn từ Châu Mỹ khoảng 3000 năm tr ớc công nguyên. Năm 1492,
Christopher Columbus là một nhà hàng hải nổi tiếng ng ời Ý trong quá trình thám
hiểm Châu Mỹ đã mang mầm bệnh giang mai v t Đại Tây D ơng đến Tây Ban
Nha d n đến việc lây lan dịch bệnh ra khắp Châu Âu và nhiều n ớc khác trên thế
giới [21], [33].
Năm 1928 nhà khoa học ng ời nh tên lexander Fleming phát hiện ra loại
nấm Penicillium notatum hay Penicillium chrysogenum tiết ra chất kháng khuẩn mà
không gây hại cho tế bào cơ thể và đó là tiền đề cho việc tìm ra thuốc penicillin
một loại thuốc đến nay v n đ c đánh giá cao trong việc điều trị bệnh giang mai kể
từ năm 1943 [36].
Bệnh giang mai có thể gây ra một loạt các biểu hiện lâm sàng toàn thân và vì
lý do này nó đ c gọi là “kẻ bắt ch ớc tuyệt vời” nên việc chẩn đoán có thể gặp
nhiều khó khăn. Ng ời thầy thuốc cần đánh giá các chỉ số nghi ngờ để sàng lọc
những đối t ng có nguy cơ nh nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ chuyển
giới phụ nữ bán dâm phụ nữ có thai và ng ời bệnh HIV/ IDS.
Ng ời bệnh giang mai ch a điều trị đủ 30 ngày mà quan hệ tình dục không
an toàn thì nguy cơ lây cho bạn tình là 30% và nguy cơ này lên đến 80% nếu số lần
quan hệ tình dục không an toàn nhiều hơn [38].
Nghiên cứu năm 2018 cho thấy tỉ lệ nam giới mắc bệnh giang mai chiếm
khoảng 70% tổng số ng ời bệnh. Bất kỳ độ tuổi nào giới tính nào cũng có thể mắc
giang mai tuy nhiên tập trung nhiều nhất ở độ tuổi từ 15 – 44 cho cả hai giới với tỉ
lệ lên đến 80 6% [36].
.
.
Theo ớc tính của WHO hằng năm ở khu vực châu Á – Thái Bình D ơng có
trên 35 triệu tr ờng h p mới mắc các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục trong đó
giang mai chiếm 2% [1].
Tại Mỹ bệnh giang mai là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 10 trong
giai đoạn 1923 – 1925 số l ng tử vong mỗi năm lên đến 17.515 ng ời. Từ khi tìm
ra kháng sinh penicillin tỉ lệ này giảm còn 6.498 ng ời trong thời gian từ năm 1968
đến năm 2015. Năm 2015 tỉ lệ tr ờng h p mắc bệnh giang mai I và giang mai II ở
nhóm MSM (Men Sex Men) ở Mỹ cao gấp 221 lần tỉ lệ ở phụ nữ và 106 lần ở nam
giới dị tính năm 2019 có 11 8% ng ời bệnh giang mai thuộc giới MSM trong đó có
44% đồng mắc HIV/ IDS [28].
Số l ng ng ời bệnh giang mai tại Đức tăng 149% vào năm 2015 so với năm
2009 tỉ lệ mắc bệnh giang mai ở nam nhiều hơn 16 lần cao hơn ở nữ và giới MSM
có tỉ lệ mắc giang mai đến 85% [8].
Tổ chức CDC (Centers For Disease Control) của Mỹ cảnh báo năm 2019 có
hơn 115.000 tr ờng h p mắc bệnh giang mai trong đó trẻ sơ sinh tử vong do bệnh
giang mai tăng 22% so với năm 2017 (từ 77 lên 94 trẻ tử vong) số giang mai bẩm
sinh tăng 40% (hơn 1.300 tr ờng h p) số giang mai I và giang mai II tăng 14%
(hơn 35.000 tr ờng h p) là con số cao nhất kể từ năm 1991 [46].
Tại Florida năm 2010 trong số tất cả những ng ời đ c chẩn đoán mắc bệnh
giang mai thì cũng có tới 42% đồng mắc HIV/AIDS. Những ng ời mắc bệnh giang
mai có nguy cơ rất cao sẽ bị nhiễm HIV trong t ơng lai điều tra cho thấy trong số
những ng ời đàn ông không mắc HIV mà mắc bệnh giang mai ở Florida vào năm
2003 thì đến năm 2011 có khoảng 22% đồng mắc HIV. Nh vậy, nếu không điều trị
bệnh giang mai sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HIV lên gấp 4 lần vì sự nhân lên trong
tế bào của vi rút HIV nên làm giảm số l ng tế bào CD4 gây nên hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải. Ng ời bệnh giang mai đồng mắc HIV/AIDS thì khó đáp
ứng phác đồ điều trị giang mai. Vì vậy cần xét nghiệm giang mai ở những ng ời
bệnh HIV/ IDS [26].
.
.
Theo ớc tính của WHO thì tỉ lệ giang mai ở những phụ nữ bán dâm là
10 8% vào năm 2020 [52]. Tỉ lệ mắc bệnh giang mai ở phụ nữ bán dâm thấp hơn so
với nam giới có quan hệ tình dục đồng giới và phụ nữ chuyển giới tuy nhiên đây là
đối t ng th ờng không có biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục do đó cần
th ờng xuyên xét nghiệm giang mai ở giới MSM phụ nữ chuyển giới phụ nữ bán
dâm để sàng lọc phát hiện bệnh giang mai và điều trị kịp thời [18].
Ở Châu Á tỉ lệ giang mai ở ng ời chuyển giới lên đến 45% nên nguy cơ lây
truyền bệnh giang mai rất cao [41].
Ở Việt Nam bệnh giang mai chiếm khoảng 2 – 5% tổng số các bệnh lây
truyền qua đ ờng tình dục tập trung ở nhóm MSM với tỉ lệ là 1 1% và đang có
chiều h ớng gia tăng theo thời gian [2] tỉ lệ mắc giang mai ở phụ nữ chuyển giới
tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2015 là 17 6% [14]. Một nghiên cứu sàng lọc
giang mai đ c thực hiện ở phụ nữ có thai tại tỉnh Thái Nguyên của Việt Nam từ
năm 2012 đến năm 2014 kết quả cho thấy tỉ lệ mắc giang mai là 0 03% và không
có trẻ sơ sinh nào bị giang mai [21].
Mục tiêu chung của WHO là hạ thấp tỉ lệ mắc giang mai cũng nh các bệnh
lây truyền qua đ ờng tình dục trong cộng đồng từ đó góp phần khống chế tỉ lệ
nhiễm HIV/ IDS [11].
1.1.2. Mô bệnh học
Xoắn khuẩn Treponema pallidum hình lò xo có từ 6 – 14 vòng xoắn đ ờng
kính không quá 0,5 mm dài từ 6 – 15 mm. Xoắn khuẩn giang mai rất yếu ra ngoài
cơ thể chỉ sống đ c vài giờ chết nhanh chóng ở nơi khô ở nơi ẩm ớt có thể sống
đ c hai ngày. Nó có thể sống rất lâu ở nhiệt độ lạnh. Ở 56 °C chết trong vòng 15
phút. Nhiệt độ thích h p là 37 °C. Xà phòng và các chất sát khuẩn có thể diệt đ c
xoắn khuẩn trong vài phút. Xoắn khuẩn Treponema pallidum cần trung bình 30 giờ
để phân chia tế bào và không thể nuôi cấy trên môi tr ờng nhân tạo. Màng ngoài
của nó thiếu lipopolysaccharid và có ít protein tiếp xúc trên bề mặt khiến hệ miễn
dịch khó chống lại nhiễm trùng. Vì đặc điểm này Treponema pallidum đ c coi là
mầm bệnh ẩn náu [39].
.
.
1.1.3. Cách lây truyền
Giang mai chủ yếu lây truyền qua quan hệ tình dục hoặc qua đ ờng máu, lây
truyền từ mẹ sang con xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể ng ời lành qua các vết
x ớc trên da và niêm mạc ngoài ra bệnh có thể lây gián tiếp qua các đồ dùng vật
dụng bị nhiễm xoắn khuẩn.
1.1.4. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh giang mai
Bệnh giang mai nếu không đ c điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển qua 4
thời kỳ: giang mai I (nguyên phát) giang mai II (thứ phát) giang mai kín (tiềm ẩn)
và giang mai III [27].
1.1.4.1. Giang mai I
Sau 10 đến 90 ngày tại vị trí nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum sẽ xuất
hiện một vết loét còn gọi là săng không ngứa không đau không có mủ. Ng ời bệnh
giang mai đồng mắc HIV/AIDS th ờng có nhiều săng hơn. Sau vài ngày sẽ nổi
hạch, nếu không đ c điều trị săng sẽ tự lành sau 3 – 6 tuần làm ng ời bệnh t ởng
đã khỏi bệnh. Tuy nhiên xoắn khuẩn v n tồn tại trong cơ thể và có thể lây bệnh sang
ng ời khác. Nếu đ c điều trị đúng và đầy đủ thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn ở thời
kỳ này mà không chuyển sang thời kỳ tiếp theo [5].
1.1.4.2. Giang mai II
Giai đoạn săng tự lành thì chính là lúc xoắn khuẩn đã đi vào máu và đến tất
cả các cơ quan trong cơ thể nên th ơng tổn có tính chất lan tràn. Đây là thời kỳ rất
lây nguy hiểm nhiều cho xã hội. Các phản ứng huyết thanh xét nghiệm giang mai
trong thời kỳ này d ơng tính rất mạnh.
Thời kỳ này có thể chia thành giai đoạn là giang mai thời kỳ sơ phát và giang
mai thời kỳ tái phát tiến triển thành nhiều đ t dai dẳng từ 1 – 2 năm.
Triệu chứng thời kỳ sơ phát là xuất hiện đào ban màu hồng t ơi ở hai bên
mạng s ờn mặt lòng bàn tay lòng bàn chân nếu ở da đầu gây rụng tóc. Đào ban
tồn tại một thời gian để lại vết nhiễm sắc tố loang lỗ. Những vết tr t rất nông trên
da của niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn. Ng ời bệnh giang mai sẽ xuất hiện hạch ở
.
.
bẹn nách cổ d ới hàm hạch bị viêm có nhiều xoắn khuẩn một số triệu chứng
khác đi kèm nh nhức đầu về ban đêm rụng tóc.
Thời kỳ tái phát tiếp theo bắt đầu khoảng tháng thứ 4 đến tháng 12 kể từ khi
mắc bệnh. Đầu tiên các triệu chứng của giang mai tồn tại trong một thời gian rồi lại
mất đi cho dù không điều trị. Sau một thời gian thì xuất hiện các triệu chứng ở
th ơng tổn da niêm mạc viêm mống mắt viêm gan viêm họng khàn tiếng viêm
màng x ơng đau nhức x ơng cơ đùi về đêm viêm thận biểu hiện thần kinh đau
đầu nhức đầu. Đó chính là giang mai thời kỳ tái phát lúc này số l ng th ơng tổn
ít hơn nh ng tồn tại dai dẳng hơn.
1.1.4.3. Giang mai kín
Giang mai I hoặc giang mai II không đ c điều trị thì bệnh chuyển sang
giang mai kín ng ời bệnh không có biểu hiện lâm sàng nh ng có kết quả xét
nghiệm huyết thanh d ơng tính với giang mai. Giang mai kín d ới 2 năm là giang
mai kín sớm và trên 2 năm là giang mai kín muộn. Giang mai kín sớm có thể tái
phát các triệu chứng bệnh giang mai kín muộn không có triệu chứng và không lây
bằng giang mai kín sớm. Giang mai kín muộn có thể kéo dài vài tháng hay rất nhiều
năm. WHO đã dựa trên phân loại này để đánh giá mức độ lây nhiễm giang mai và
khả năng đáp ứng với điều trị. Giang mai kín sớm thì dễ lây nhiễm hơn nh ng đáp
ứng với điều trị tốt hơn. Khoảng một phần ba số ng ời bệnh giang mai kín không
đ c điều trị sẽ chuyển thành bệnh giang mai III số còn lại không có triệu chứng
[27].
1.1.4.4. Giang mai III
Giang mai III là khi bệnh giang mai có triệu chứng muộn th ờng bắt đầu vào
năm thứ 3 của bệnh. Biểu hiện bệnh sau vài tháng hoặc vài năm nh giang mai tim
mạch giang mai thần kinh hoặc giang mai gôm (thâm nhiễm bất kỳ cơ quan nào và
sự phá hủy sau đó của nó) [39]. Số ng ời bệnh giang mai III không nhiều vì th ờng
đ c sàng lọc và điều trị sớm bằng penicillin. Đối với xã hội thời kỳ giang mai III
ít nguy hiểm vì khả năng lây lan trong cộng đồng bị hạn chế [35].
1.1.4.5. Giang mai bẩm sinh
.
.
Phụ nữ có thai nếu không điều trị giang mai thì bệnh hầu nh sẽ truyền sang
thai nhi sự lây truyền th ờng xảy ra từ tháng 4 của thai kỳ do màng nhau thai mỏng
đi máu mẹ dễ dàng trao đổi với thai nhi nhờ vậy xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm
nhập qua nhau thai rồi gây bệnh [2]. Em bé đ c sinh ra từ ng ời mẹ bị giang mai
có thể bị lây nhiễm qua nhau thai hoặc trong lúc sinh. Giang mai bẩm sinh đ c
chia thành giai đoạn sớm d ới 2 tuổi và giai đoạn muộn trên 2 tuổi. Ng ời mẹ bị
giang mai mà không đ c điều trị hoặc điều trị không đầy đủ thì 25% bị sảy thai
25% trẻ đẻ ra bị chết sau sinh trong thời gian ngắn 10% không có triệu chứng 40%
có triệu chứng của giang mai bẩm sinh. Các biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh
bao gồm bất th ờng sụn mũi hóp trán tràn dịch khớp phát ban gan lách to sốt
thóp phồng co giật hoặc liệt dây thần kinh sọ viêm giác mạc mù điếc cả hai tai vì
vậy nên khám sàng lọc định kỳ ở lần khám tiền sản đầu tiên, trong ba tháng cuối
thai kỳ và khi sinh nở ở những phụ nữ có nguy cơ cao. Theo h ớng d n của CDC,
bất kỳ phụ nữ nào sinh con chết l u sau 20 tuần tuổi thai cũng nên đ c xét nghiệm
bệnh giang mai. Ở Mỹ phụ nữ tr ớc khi sinh sẽ đ c xét nghiệm giang mai ít nhất
một lần trong suốt thai kỳ để đảm bảo các trẻ sơ sinh không nhiễm giang mai.
Sau tiếp xúc
Giang mai I
Giang mai II
Giang mai kín sớm Tái phát
Giang mai kín muộn
Thuyên giảm Giang mai III
.
` BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TUYẾT HẠNH
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN TUYẾT HẠNH
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2018 – 2020
CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ: CK 62 73 20 01
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. PHẠM ĐÌNH LUYẾN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Danh mục các chữ viết tắt ......................................................................................... iv
Danh mục các bảng .....................................................................................................v
Danh mục các hình ................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Tổng quan về bệnh giang mai ..............................................................................3
1.2. Tổng quan về phân tích kinh tế y tế ...................................................................13
1.3. Vài nét về bệnh viện Da Liễu .............................................................................26
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................28
2.1. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................28
2.2. Thời gian nghiên cứu .........................................................................................28
2.3. Đối t ng c m u và nội dung nghiên cứu .......................................................29
2.4. Ph ơng pháp phân tích dữ liệu ..........................................................................37
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ..................................................................................38
Chƣơng 3. KẾT QUẢ .............................................................................................39
3.1. Phân tích chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu
thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2019 theo quan điểm bệnh viện .............39
3.2. Phân tích chi phí trực tiếp y tế chi phí trực tiếp ngoài y tế chi phí gián tiếp và
tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh
năm 2020 theo quan điểm ng ời chi trả ....................................................................52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ...........................................................................................71
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực, khách quan và ch a từng đ c ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Nhóm nghiên cứu đề tài cam kết các thông tin thu thập là hoàn toàn chính
xác đ c giữ bí mật và hoàn toàn không ảnh h ởng đến các hoạt động của bệnh
viện, các thông tin này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuyết Hạnh
.
.
TÓM TẮT TIẾNG VIỆT
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN
2018 – 2020
Mở đầu
Bệnh giang mai là một trong những bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục với số
l ng ng ời bệnh gia tăng qua từng năm. Gánh nặng kinh tế về bệnh này đã đ c
nghiên cứu trong một số bài báo khoa học trên thế giới nh ng tại Việt Nam v n còn
hạn chế. Mục tiêu của đề tài nhằm cung cấp các số liệu về chi phí điều trị bệnh
giang mai theo quan điểm bệnh viện và quan điểm ng ời chi trả.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Dữ liệu về thông tin chi phí điều trị đ c thu thập từ tháng 01/2018 đến tháng
12/2019 và của 400 ng ời bệnh đồng ý đ c phỏng vấn năm 2020 tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu là khảo sát gánh nặng kinh
tế của bệnh giang mai theo quan điểm bệnh viện và quan điểm ng ời chi trả. Phép
kiểm Mann-Whitney và Kruskal-Wallis đ c sử dụng để xác định sự khác biệt có ý
nghĩa về mặt thống kê.
Kết quả
Bệnh giang mai tập trung nhiều ở nam giới. Ng ời bệnh th ờng trong độ tuổi lao
động và bệnh giang mai bẩm sinh v n ch a đ c loại trừ hoàn toàn. Rất ít ng ời
bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để điều trị. Hơn 50% ng ời bệnh đ c phát hiện
vào thời kỳ giang mai muộn – kín muộn. Ng ời bệnh giang mai đồng nhiễm
HIV/AIDS cần đ c theo dõi nguy cơ tái nhiễm sau điều trị. Chi phí trực tiếp cho
một ng ời bệnh là 771.556 VND cho một lần điều trị. Thuốc đặc trị điều trị giang
mai chủ yếu là benzathin PNC G.
Kết luận
Bệnh giang mai ch a có thuốc phòng ngừa. Truyền thông rộng rãi về sự nguy hiểm
của căn bệnh này để ng ời bệnh chủ động đến sớm các cơ sở y tế sẽ làm tăng hiệu
quả và giảm chi phí điều trị. Cần đặc biệt quan tâm đến những đối t ng có nguy cơ
cao trong việc tái phát bệnh giang mai sau điều trị.
.
i.
TÓM TẮT TIẾNG ANH
COST ANALYSIS OF SYPHILIS TREATMENT IN HO CHI MINH
CITY HOSPITAL OF DERMATO-VENEREOLOGY (2018 -2020)
Introduction
Syphilis is one of the sexually transmitted diseases with the number of infected
people increasing year by year. The economic burden of this disease has been
studied in a number of scientific articles around the world, but it is still limited in
Vietnam. The objective of the study is to provide data on the cost of syphilis
treatment from the hospital's point of view and the payer’s point of view.
Materials and methods
Data on information about treatment costs were collected from January 2018 to
December 2019 and from 400 patients who agreed to be interviewed in 2020 at Ho
Chi Minh City Hospital Dermato - Venereology Hospital. The aim of the study was
to investigate the economic burden of syphilis from the hospital’s point of view and
the payer’s point of view. Mann-Whitney and Kruskal -Wallis tests were used to
determine statistically significant differences.
Results
Syphilis appears mainly in men. Patients are usually in their working age and
congenital syphilis has not been completely ruled out. Very few patients use their
health insurance card for treatment. More than 50% of patients are detected in late
syphilis - late latent syphilis. HIV/AIDS coinfected syphilis patients should be
monitored for the risk of reinfection after treatment. The treatment cost per time for
one patient is 771,556 VND. The main drug to treat syphilis is benzathin PNC G.
Conclusion
Syphilis has no medicine to prevent. Widespread communication about the
dangers of this disease is needed so that patients can proactively come to medical
facilities early. Consequently, it will increase efficiency of medical care and
reduce treatment costs. Meticulous attention should be paid to subjects at high risk
of recurrence of syphilis after treatment.
.
.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Từ nguyên nghĩa Tiếng Việt (nếu có)
Benzathin
Benzathin PNC G -
penicillin G
BHYT Bảo hiểm Y tế
BLTQĐTD Bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục
Trung tâm kiểm soát bệnh
CDC Centers For Disease Control
tật
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
Human Immunodeficiency
Hội chứng suy giảm miễn
HIV/AIDS Virus/Acquired Immuno Deficiency
dịch mắc phải
Syndrome
The International Classification of Mã phân loại quốc tế về
ICD-10
Diseases Code 10th version bệnh tật
Nam giới có quan hệ tình
MSM Men Sex Men
dục với nam giới
RPR Rapid Plasma Reagin -
Treponema pallidum
TPHA -
Hemagglutination's Assay
WHO World Health Organization Tổ chức y tế thế giới
USD United States Dollar Đồng đô la Mỹ
VND Việt Nam Đồng
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Phác đồ điều trị bệnh giang mai theo CDC năm 2015 tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh ....................................................................................... 11
Bảng 1.2. Đặc điểm của các nghiên cứu về chi phí điều trị bệnh giang mai ............... 22
Bảng 1.3. Kinh phí hoạt động của ch ơng trình phòng chống bệnh lây truyền qua
đ ờng tình dục giai đoạn 2016 – 2019 ......................................................................... 28
Bảng 2.1. Các biến số về nhân khẩu học và dịch tễ học ng ời bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 29
Bảng 2.2. Các biến số về chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai đoạn
2018 – 2019 .................................................................................................................. 30
Bảng 2.3. Chỉ số giá tiêu dùng của tất cả hàng hóa và y tế (CPI) theo thống kê của
Việt Nam từ năm 2018 đến năm 2020 ......................................................................... 32
Bảng 2.4. Các biến số về nhân khẩu học và dịch tễ học ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 34
Bảng 2.5. Các thành phần chi phí điều trị bệnh giang mai năm 2020 ......................... 37
Bảng 3.1. Phân bố liên quan giới tính và nhóm tuổi ng ời bệnh giang mai ................ 39
Bảng 3.2. Phân bố tuổi ng ời bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........................ 40
Bảng 3.3. Phân bố nơi sinh sống ng ời bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ......... 40
Bảng 3.4. Phân bố thời kỳ giang mai theo giới tính giai đoạn 2018 – 2019 ................ 41
Bảng 3.5. Phân bố số lần điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ................... 42
Bảng 3.6. Phân bố tỉ lệ sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của ng ời bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 43
Bảng 3.7. Phân bố bệnh giang mai và các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đồng
mắc giai đoạn 2018 – 2019 .......................................................................................... 43
Bảng 3.8. Chi phí khám bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ................................. 44
Bảng 3.9. Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........................ 45
Bảng 3.10. Phân bố chi phí theo nhóm thuốc điều trị bệnh giang mai ........................ 45
Bảng 3.11. Chi phí thuốc điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 .................. 46
Bảng 3.12. Chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ....... 47
.
i.
Bảng 3.13. Chi phí trực tiếp y tế theo nơi sinh sống giai đoạn 2018 – 2019 ............... 48
Bảng 3.14. Chi phí trực tiếp y tế theo giới tính giai đoạn 2018 – 2019 ....................... 49
Bảng 3.15. Chi phí trực tiếp y tế theo nhóm tuổi giai đoạn 2018 – 2019 .................... 50
Bảng 3.16. Chi phí trực tiếp tế theo thời kỳ giang mai giai đoạn 2018 – 2019 ........... 51
Bảng 3.17. Phân bố tuổi của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ................................... 52
Bảng 3.18. Phân bố giới tính của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............................ 53
Bảng 3.19. Phân bố tình trạng có thai của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .............. 53
Bảng 3.20. Phân bố nơi sinh sống của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .................... 53
Bảng 3.21. Phân bố việc sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 54
Bảng 3.22. Phân bố trình độ học vấn của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............... 54
Bảng 3.23. Phân bố nghề nghiệp của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ...................... 55
Bảng 3.24. Phân bố tình trạng hôn nhân của ng ời bệnh giang mai năm 2020 .......... 56
Bảng 3.25. Phân bố thu nhập của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............................ 56
Bảng 3.26. Bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đồng mắc của ng ời bệnh giang
mai năm 2020 ............................................................................................................... 57
Bảng 3.27. Phân bố nguyên nhân làm xét nghiệm của ng ời bệnh giang mai năm
2020 .............................................................................................................................. 58
Bảng 3.28. Phân bố lịch sử khám bệnh của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............ 58
Bảng 3.29. Phân bố kết quả tr ớc điều trị của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ........ 59
Bảng 3.30. Phân bố cơ sở y tế đã điều trị của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ......... 59
Bảng 3.31. Phân bố thuốc sử dụng cho điều trị bệnh giang mai năm 2020 ................. 60
Bảng 3.32. Phân bố kết quả xét nghiệm TPH của ng ời bệnh giang mai ................ 60
Bảng 3.33. Phân bố kết quả xét nghiệm RPR của ng ời bệnh giang mai ................... 61
Bảng 3.34. Phân bố các thời kỳ giang mai năm 2020 .................................................. 62
Bảng 3.35. Phân bố thời gian tái khám của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ............ 62
Bảng 3.36. Phân bố thời kỳ giang mai theo giới tính năm 2020 .................................. 63
Bảng 3.37. Phân bố thời kỳ giang mai theo nơi sinh sống năm 2020 .......................... 64
Bảng 3.38. Chi phí trực tiếp y tế đã điều trị của ng ời bệnh giang mai ...................... 65
.
.i
Bảng 3.39. Phân bố chi phí trực tiếp y tế của ng ời bệnh giang mai năm 2020 ......... 66
Bảng 3.40. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai năm 2020.............................. 67
Bảng 3.41. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo giới tính năm 2020 ....... 67
Bảng 3.42. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo nơi sinh sống ................ 68
Bảng 3.43. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo trình độ học vấn năm
2020 .............................................................................................................................. 68
Bảng 3.44. Phân bố chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo nghề nghiệp .................. 69
Bảng 3.45. Chi phí trực tiếp điều trị giang mai theo tình trạng hôn nhân ................... 70
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.. Diễn tiến tự nhiên của bệnh giang mai khi không điều trị ............................ 9
Hình 1.2. Các giai đoạn thiết kế nghiên cứu ................................................................ 19
Hình 3.1. Tỉ lệ các thành phần chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai giai
đoạn 2018 – 2019 ......................................................................................................... 47
.
.
.
.
MỞ ĐẦU
Giang mai là một bệnh nhiễm trùng do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây
nên, chủ yếu lây qua quan hệ tình dục không an toàn và đ c xem là căn bệnh nguy
hiểm đứng thứ 2 sau HIV/AIDS (Human Immunodeficiency Virus/Acquired
Immuno Deficiency Syndrome) trong số các bệnh xã hội. Bệnh giang mai đang có
xu h ớng trẻ hóa trên thế giới n ớc ta đã ghi nhận tr ờng h p bé trai mắc căn bệnh
này khi chỉ mới 13 tuổi [50]. Một báo cáo đ c công bố vào tháng 6 năm 2020 của
WHO (World Health Organization) cho thấy chỉ trong vòng một năm cả thế giới
ớc tính có thêm 6 3 triệu tr ờng h p mắc giang mai tăng lên hơn 70 triệu tr ờng
h p trên toàn cầu. Giang mai là một trong những nguyên nhân chính khiến trẻ sơ
sinh tử vong nhiều nhất trên toàn thế giới theo thống kê năm 2016 có khoảng
200.000 tr ờng h p thai chết l u và trẻ sơ sinh tử vong trên toàn thế giới [49].
Cho đến nay bệnh giang mai v n ch a có thuốc chủng ngừa ng ời bệnh
tr ớc đó đã điều trị khỏi thì v n có thể bị tái nhiễm vì vậy việc khám sức khỏe định
kỳ là rất quan trọng. Cần phải sàng lọc bệnh giang mai cho cả bạn tình vì dấu hiệu
lâm sàng của bệnh đôi khi không rõ ràng. Bệnh giang mai nếu không đ c điều trị
kịp thời có thể d n đến các biến chứng nghiêm trọng ở 25% số ng ời nhiễm bệnh
thậm chí đe dọa tính mạng và làm tăng nguy cơ nhiễm và lây truyền HIV. Giang
mai bẩm sinh có thể gây tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai. Ng ời bệnh giang
mai không chỉ gây nên những tổn th ơng cho bản thân mà còn dễ lây truyền sang
cho v /chồng/bạn tình. Bệnh giang mai gây ảnh h ởng đến chất l ng cuộc sống và
hạnh phúc gia đình [6].
Bệnh giang mai nói riêng và các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục
(BLTQĐTD) nói chung đặt ra gánh nặng về kinh tế và sức khỏe trên toàn cầu nhất
là ở các quốc gia có thu nhập trung bình và thấp [7] kinh tế Mỹ phải mất 48 triệu
USD (United States dollar) mỗi năm để điều trị bệnh giang mai [40]. Đã có nhiều
nghiên cứu đ c thực hiện trên thế giới về chi phí điều trị bệnh giang mai năm
2018 tại Mỹ chi phí điều trị cho 146.000 ng ời xấp xỉ 174 triệu USD [48] giai đoạn
2004 – 2016 tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại Trung Quốc là 46 89 triệu
.
.
USD [17]. Kiểm soát và điều trị tốt bệnh giang mai để tránh nguy cơ thành dịch ra
cộng đồng điều đó đồng nghĩa ng ời bệnh gia đình và xã hội cùng lúc phải chi trả
rất nhiều khoản chi phí y tế và những phát sinh đi kèm. Vì vậy việc đo l ờng gánh
nặng kinh tế không chỉ có thể giúp định l ng tác động kinh tế xã hội của bệnh
giang mai mà còn rất cần thiết để đánh giá hiệu quả và l i ích của các chính sách
can thiệp dịch bệnh.
Số l t ng ời bệnh giang mai liên tục gia tăng trong những năm gần đây tại
bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh từ 782 ng ời bệnh vào năm 2010 và sau
10 năm số l t ng ời bệnh đã tăng hơn 10 lần. Số l ng ng ời bệnh giang mai
nhiều nên tổng chi phí trực tiếp y tế dành cho điều trị là con số không nhỏ. Bệnh
viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh đ c Bộ Y tế phân công chỉ đạo chuyên khoa
da liễu cho 21 tỉnh/thành phía Nam bệnh viện đã thực hiện nhiều công trình nghiên
cứu về đặc điểm lâm sàng sàng lọc chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai tuy nhiên
ch a có phân tích chuyên sâu nào về khảo sát chi phí điều trị vì vậy đề tài “Phân
tích chi phí điều trị giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh giai
đoạn 2018 – 2020” nhằm cung cấp thông tin về chi phí điều trị giang mai để ng ời
bệnh và bệnh viện đều xác định và cân đối ngân sách tài chính trong việc phòng và
điều trị bệnh với mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Phân tích chi phí trực tiếp y tế điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da
Liễu thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2018 – 2019 theo quan điểm bệnh viện.
2. Phân tích chi phí trực tiếp y tế, chi phí trực tiếp ngoài y tế, chi phí gián
tiếp và tổng chi phí điều trị bệnh giang mai tại bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí
Minh năm 2020 theo quan điểm ng ời chi trả.
.
.
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về bệnh giang mai
1.1.1. Dịch tễ học
Giang mai là bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục đ c hai nhà khoa học là
Schaudinn và Hoffman tìm ra năm 1905. Một số giả thuyết cho rằng bệnh giang mai
bắt nguồn từ Châu Mỹ khoảng 3000 năm tr ớc công nguyên. Năm 1492,
Christopher Columbus là một nhà hàng hải nổi tiếng ng ời Ý trong quá trình thám
hiểm Châu Mỹ đã mang mầm bệnh giang mai v t Đại Tây D ơng đến Tây Ban
Nha d n đến việc lây lan dịch bệnh ra khắp Châu Âu và nhiều n ớc khác trên thế
giới [21], [33].
Năm 1928 nhà khoa học ng ời nh tên lexander Fleming phát hiện ra loại
nấm Penicillium notatum hay Penicillium chrysogenum tiết ra chất kháng khuẩn mà
không gây hại cho tế bào cơ thể và đó là tiền đề cho việc tìm ra thuốc penicillin
một loại thuốc đến nay v n đ c đánh giá cao trong việc điều trị bệnh giang mai kể
từ năm 1943 [36].
Bệnh giang mai có thể gây ra một loạt các biểu hiện lâm sàng toàn thân và vì
lý do này nó đ c gọi là “kẻ bắt ch ớc tuyệt vời” nên việc chẩn đoán có thể gặp
nhiều khó khăn. Ng ời thầy thuốc cần đánh giá các chỉ số nghi ngờ để sàng lọc
những đối t ng có nguy cơ nh nam quan hệ tình dục đồng giới phụ nữ chuyển
giới phụ nữ bán dâm phụ nữ có thai và ng ời bệnh HIV/ IDS.
Ng ời bệnh giang mai ch a điều trị đủ 30 ngày mà quan hệ tình dục không
an toàn thì nguy cơ lây cho bạn tình là 30% và nguy cơ này lên đến 80% nếu số lần
quan hệ tình dục không an toàn nhiều hơn [38].
Nghiên cứu năm 2018 cho thấy tỉ lệ nam giới mắc bệnh giang mai chiếm
khoảng 70% tổng số ng ời bệnh. Bất kỳ độ tuổi nào giới tính nào cũng có thể mắc
giang mai tuy nhiên tập trung nhiều nhất ở độ tuổi từ 15 – 44 cho cả hai giới với tỉ
lệ lên đến 80 6% [36].
.
.
Theo ớc tính của WHO hằng năm ở khu vực châu Á – Thái Bình D ơng có
trên 35 triệu tr ờng h p mới mắc các bệnh lây truyền qua đ ờng tình dục trong đó
giang mai chiếm 2% [1].
Tại Mỹ bệnh giang mai là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 10 trong
giai đoạn 1923 – 1925 số l ng tử vong mỗi năm lên đến 17.515 ng ời. Từ khi tìm
ra kháng sinh penicillin tỉ lệ này giảm còn 6.498 ng ời trong thời gian từ năm 1968
đến năm 2015. Năm 2015 tỉ lệ tr ờng h p mắc bệnh giang mai I và giang mai II ở
nhóm MSM (Men Sex Men) ở Mỹ cao gấp 221 lần tỉ lệ ở phụ nữ và 106 lần ở nam
giới dị tính năm 2019 có 11 8% ng ời bệnh giang mai thuộc giới MSM trong đó có
44% đồng mắc HIV/ IDS [28].
Số l ng ng ời bệnh giang mai tại Đức tăng 149% vào năm 2015 so với năm
2009 tỉ lệ mắc bệnh giang mai ở nam nhiều hơn 16 lần cao hơn ở nữ và giới MSM
có tỉ lệ mắc giang mai đến 85% [8].
Tổ chức CDC (Centers For Disease Control) của Mỹ cảnh báo năm 2019 có
hơn 115.000 tr ờng h p mắc bệnh giang mai trong đó trẻ sơ sinh tử vong do bệnh
giang mai tăng 22% so với năm 2017 (từ 77 lên 94 trẻ tử vong) số giang mai bẩm
sinh tăng 40% (hơn 1.300 tr ờng h p) số giang mai I và giang mai II tăng 14%
(hơn 35.000 tr ờng h p) là con số cao nhất kể từ năm 1991 [46].
Tại Florida năm 2010 trong số tất cả những ng ời đ c chẩn đoán mắc bệnh
giang mai thì cũng có tới 42% đồng mắc HIV/AIDS. Những ng ời mắc bệnh giang
mai có nguy cơ rất cao sẽ bị nhiễm HIV trong t ơng lai điều tra cho thấy trong số
những ng ời đàn ông không mắc HIV mà mắc bệnh giang mai ở Florida vào năm
2003 thì đến năm 2011 có khoảng 22% đồng mắc HIV. Nh vậy, nếu không điều trị
bệnh giang mai sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HIV lên gấp 4 lần vì sự nhân lên trong
tế bào của vi rút HIV nên làm giảm số l ng tế bào CD4 gây nên hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải. Ng ời bệnh giang mai đồng mắc HIV/AIDS thì khó đáp
ứng phác đồ điều trị giang mai. Vì vậy cần xét nghiệm giang mai ở những ng ời
bệnh HIV/ IDS [26].
.
.
Theo ớc tính của WHO thì tỉ lệ giang mai ở những phụ nữ bán dâm là
10 8% vào năm 2020 [52]. Tỉ lệ mắc bệnh giang mai ở phụ nữ bán dâm thấp hơn so
với nam giới có quan hệ tình dục đồng giới và phụ nữ chuyển giới tuy nhiên đây là
đối t ng th ờng không có biện pháp an toàn khi quan hệ tình dục do đó cần
th ờng xuyên xét nghiệm giang mai ở giới MSM phụ nữ chuyển giới phụ nữ bán
dâm để sàng lọc phát hiện bệnh giang mai và điều trị kịp thời [18].
Ở Châu Á tỉ lệ giang mai ở ng ời chuyển giới lên đến 45% nên nguy cơ lây
truyền bệnh giang mai rất cao [41].
Ở Việt Nam bệnh giang mai chiếm khoảng 2 – 5% tổng số các bệnh lây
truyền qua đ ờng tình dục tập trung ở nhóm MSM với tỉ lệ là 1 1% và đang có
chiều h ớng gia tăng theo thời gian [2] tỉ lệ mắc giang mai ở phụ nữ chuyển giới
tại thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2015 là 17 6% [14]. Một nghiên cứu sàng lọc
giang mai đ c thực hiện ở phụ nữ có thai tại tỉnh Thái Nguyên của Việt Nam từ
năm 2012 đến năm 2014 kết quả cho thấy tỉ lệ mắc giang mai là 0 03% và không
có trẻ sơ sinh nào bị giang mai [21].
Mục tiêu chung của WHO là hạ thấp tỉ lệ mắc giang mai cũng nh các bệnh
lây truyền qua đ ờng tình dục trong cộng đồng từ đó góp phần khống chế tỉ lệ
nhiễm HIV/ IDS [11].
1.1.2. Mô bệnh học
Xoắn khuẩn Treponema pallidum hình lò xo có từ 6 – 14 vòng xoắn đ ờng
kính không quá 0,5 mm dài từ 6 – 15 mm. Xoắn khuẩn giang mai rất yếu ra ngoài
cơ thể chỉ sống đ c vài giờ chết nhanh chóng ở nơi khô ở nơi ẩm ớt có thể sống
đ c hai ngày. Nó có thể sống rất lâu ở nhiệt độ lạnh. Ở 56 °C chết trong vòng 15
phút. Nhiệt độ thích h p là 37 °C. Xà phòng và các chất sát khuẩn có thể diệt đ c
xoắn khuẩn trong vài phút. Xoắn khuẩn Treponema pallidum cần trung bình 30 giờ
để phân chia tế bào và không thể nuôi cấy trên môi tr ờng nhân tạo. Màng ngoài
của nó thiếu lipopolysaccharid và có ít protein tiếp xúc trên bề mặt khiến hệ miễn
dịch khó chống lại nhiễm trùng. Vì đặc điểm này Treponema pallidum đ c coi là
mầm bệnh ẩn náu [39].
.
.
1.1.3. Cách lây truyền
Giang mai chủ yếu lây truyền qua quan hệ tình dục hoặc qua đ ờng máu, lây
truyền từ mẹ sang con xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể ng ời lành qua các vết
x ớc trên da và niêm mạc ngoài ra bệnh có thể lây gián tiếp qua các đồ dùng vật
dụng bị nhiễm xoắn khuẩn.
1.1.4. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh giang mai
Bệnh giang mai nếu không đ c điều trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển qua 4
thời kỳ: giang mai I (nguyên phát) giang mai II (thứ phát) giang mai kín (tiềm ẩn)
và giang mai III [27].
1.1.4.1. Giang mai I
Sau 10 đến 90 ngày tại vị trí nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum sẽ xuất
hiện một vết loét còn gọi là săng không ngứa không đau không có mủ. Ng ời bệnh
giang mai đồng mắc HIV/AIDS th ờng có nhiều săng hơn. Sau vài ngày sẽ nổi
hạch, nếu không đ c điều trị săng sẽ tự lành sau 3 – 6 tuần làm ng ời bệnh t ởng
đã khỏi bệnh. Tuy nhiên xoắn khuẩn v n tồn tại trong cơ thể và có thể lây bệnh sang
ng ời khác. Nếu đ c điều trị đúng và đầy đủ thì bệnh có thể khỏi hoàn toàn ở thời
kỳ này mà không chuyển sang thời kỳ tiếp theo [5].
1.1.4.2. Giang mai II
Giai đoạn săng tự lành thì chính là lúc xoắn khuẩn đã đi vào máu và đến tất
cả các cơ quan trong cơ thể nên th ơng tổn có tính chất lan tràn. Đây là thời kỳ rất
lây nguy hiểm nhiều cho xã hội. Các phản ứng huyết thanh xét nghiệm giang mai
trong thời kỳ này d ơng tính rất mạnh.
Thời kỳ này có thể chia thành giai đoạn là giang mai thời kỳ sơ phát và giang
mai thời kỳ tái phát tiến triển thành nhiều đ t dai dẳng từ 1 – 2 năm.
Triệu chứng thời kỳ sơ phát là xuất hiện đào ban màu hồng t ơi ở hai bên
mạng s ờn mặt lòng bàn tay lòng bàn chân nếu ở da đầu gây rụng tóc. Đào ban
tồn tại một thời gian để lại vết nhiễm sắc tố loang lỗ. Những vết tr t rất nông trên
da của niêm mạc chứa nhiều xoắn khuẩn. Ng ời bệnh giang mai sẽ xuất hiện hạch ở
.
.
bẹn nách cổ d ới hàm hạch bị viêm có nhiều xoắn khuẩn một số triệu chứng
khác đi kèm nh nhức đầu về ban đêm rụng tóc.
Thời kỳ tái phát tiếp theo bắt đầu khoảng tháng thứ 4 đến tháng 12 kể từ khi
mắc bệnh. Đầu tiên các triệu chứng của giang mai tồn tại trong một thời gian rồi lại
mất đi cho dù không điều trị. Sau một thời gian thì xuất hiện các triệu chứng ở
th ơng tổn da niêm mạc viêm mống mắt viêm gan viêm họng khàn tiếng viêm
màng x ơng đau nhức x ơng cơ đùi về đêm viêm thận biểu hiện thần kinh đau
đầu nhức đầu. Đó chính là giang mai thời kỳ tái phát lúc này số l ng th ơng tổn
ít hơn nh ng tồn tại dai dẳng hơn.
1.1.4.3. Giang mai kín
Giang mai I hoặc giang mai II không đ c điều trị thì bệnh chuyển sang
giang mai kín ng ời bệnh không có biểu hiện lâm sàng nh ng có kết quả xét
nghiệm huyết thanh d ơng tính với giang mai. Giang mai kín d ới 2 năm là giang
mai kín sớm và trên 2 năm là giang mai kín muộn. Giang mai kín sớm có thể tái
phát các triệu chứng bệnh giang mai kín muộn không có triệu chứng và không lây
bằng giang mai kín sớm. Giang mai kín muộn có thể kéo dài vài tháng hay rất nhiều
năm. WHO đã dựa trên phân loại này để đánh giá mức độ lây nhiễm giang mai và
khả năng đáp ứng với điều trị. Giang mai kín sớm thì dễ lây nhiễm hơn nh ng đáp
ứng với điều trị tốt hơn. Khoảng một phần ba số ng ời bệnh giang mai kín không
đ c điều trị sẽ chuyển thành bệnh giang mai III số còn lại không có triệu chứng
[27].
1.1.4.4. Giang mai III
Giang mai III là khi bệnh giang mai có triệu chứng muộn th ờng bắt đầu vào
năm thứ 3 của bệnh. Biểu hiện bệnh sau vài tháng hoặc vài năm nh giang mai tim
mạch giang mai thần kinh hoặc giang mai gôm (thâm nhiễm bất kỳ cơ quan nào và
sự phá hủy sau đó của nó) [39]. Số ng ời bệnh giang mai III không nhiều vì th ờng
đ c sàng lọc và điều trị sớm bằng penicillin. Đối với xã hội thời kỳ giang mai III
ít nguy hiểm vì khả năng lây lan trong cộng đồng bị hạn chế [35].
1.1.4.5. Giang mai bẩm sinh
.
.
Phụ nữ có thai nếu không điều trị giang mai thì bệnh hầu nh sẽ truyền sang
thai nhi sự lây truyền th ờng xảy ra từ tháng 4 của thai kỳ do màng nhau thai mỏng
đi máu mẹ dễ dàng trao đổi với thai nhi nhờ vậy xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm
nhập qua nhau thai rồi gây bệnh [2]. Em bé đ c sinh ra từ ng ời mẹ bị giang mai
có thể bị lây nhiễm qua nhau thai hoặc trong lúc sinh. Giang mai bẩm sinh đ c
chia thành giai đoạn sớm d ới 2 tuổi và giai đoạn muộn trên 2 tuổi. Ng ời mẹ bị
giang mai mà không đ c điều trị hoặc điều trị không đầy đủ thì 25% bị sảy thai
25% trẻ đẻ ra bị chết sau sinh trong thời gian ngắn 10% không có triệu chứng 40%
có triệu chứng của giang mai bẩm sinh. Các biểu hiện của bệnh giang mai bẩm sinh
bao gồm bất th ờng sụn mũi hóp trán tràn dịch khớp phát ban gan lách to sốt
thóp phồng co giật hoặc liệt dây thần kinh sọ viêm giác mạc mù điếc cả hai tai vì
vậy nên khám sàng lọc định kỳ ở lần khám tiền sản đầu tiên, trong ba tháng cuối
thai kỳ và khi sinh nở ở những phụ nữ có nguy cơ cao. Theo h ớng d n của CDC,
bất kỳ phụ nữ nào sinh con chết l u sau 20 tuần tuổi thai cũng nên đ c xét nghiệm
bệnh giang mai. Ở Mỹ phụ nữ tr ớc khi sinh sẽ đ c xét nghiệm giang mai ít nhất
một lần trong suốt thai kỳ để đảm bảo các trẻ sơ sinh không nhiễm giang mai.
Sau tiếp xúc
Giang mai I
Giang mai II
Giang mai kín sớm Tái phát
Giang mai kín muộn
Thuyên giảm Giang mai III
.