Nguyên lý, mô hình ứng dụng và công nghệ phát triển các hệ ứng dụng phân tán hệ thống phần mềm quản lý hộ tịch
- 100 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------
BÙI HUY BÌNH
NGUYÊN LÝ, MÔ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT
TRIỂN CÁC HỆ ỨNG DỤNG PHÂN TÁN - HỆ THỐNG PHẦN MỀM
QUẢN LÝ HỘ TỊCH
Chuyên ngành : Công nghệ thông tin
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Hoàng Minh Thức
Hà Nội - 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................................. 2
Đặt vấn đề .......................................................................................................................... 2
Mục tiêu của đề tài ............................................................................................................. 3
Nhiệm vụ và phạm vi thực hiện .......................................................................................... 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỘ TỊCH....................................... 5
1.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch .......................................................... 5
1.1.1 Ưu điểm ................................................................................................................. 6
1.1.2 Nhược điểm ........................................................................................................... 7
1.2 Hiện trạng thực tế của bài toán Quản lý Hộ tịch .......................................................... 8
1.3 Khảo sát yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch............................................ 8
1.3.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................ 8
1.3.2 Khảo sát hệ thống. ................................................................................................. 9
Kết luận chương 1. ............................................................................................................................................ 10
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH ..................................................................... 11
2.1 Yêu cầu về kiến trúc ................................................................................................... 11
2.2 Yêu cầu về chức năng ................................................................................................ 12
2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng ......................................................... 12
2.3.1 Đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh ................................................................. 13
2.3.2 Đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn ...................................................................... 14
2.3.3 Xác nhận tình trạng hôn nhân .............................................................................. 16
2.3.4 Đăng ký nhận nuôi con, trích lục con nuôi .......................................................... 17
2.3.5 Đăng ký việc nhận (cha, mẹ, con), trích lục công nhận (cha, mẹ, con) .............. 18
2.3.6 Đăng ký nhận giám hộ, chấm dứt nhận dám hộ, trích lục ................................... 19
2.3.7 Đăng ký khai tử, cho phép mai táng, trích lục khai tử ........................................ 20
2.3.8 Quyết định cải chính hộ tịch ................................................................................ 21
2.3.9 Báo cáo thống kê ................................................................................................. 22
2.4 Đề xuất quy trình nghiệp vụ tương lai ....................................................................... 23
2.4.1 Quy trình đăng ký chung ..................................................................................... 24
2.4.2 Quy trình cấp trích lục chung .............................................................................. 25
2.4.3 Báo cáo thống kê ................................................................................................. 26
Kết luận chương 2. ............................................................................................................................................ 27
Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH ........................................................................ 28
3.1 Thiết kế Kiến trúc....................................................................................................... 28
3.1.1 Mô hình tổng thể của hệ thống ............................................................................ 28
3.1.2 Mô hình phân lớp của phần mềm ........................................................................ 30
3.1.3 Mô hình triển khai của hệ thống .......................................................................... 32
3.2 Thiết kế Chức năng .................................................................................................... 33
3.2.1 Quản trị hệ thống ................................................................................................. 33
3.2.2 Quản lý các chức năng nghiệp vụ........................................................................ 43
3.2.3 Quản lý các danh mục. ........................................................................................ 59
3.3 Thiết kế Giao diện ...................................................................................................... 64
3.3.1 Giao diện Quản trị hệ thống ................................................................................ 64
3.3.2 Giao diện Quản lý các chức năng nghiệp vụ ....................................................... 65
3.4 Thiết kế Cơ sở dữ liệu ................................................................................................ 74
3.4.1. Phân loại thông tin .............................................................................................. 74
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
3.4.2 Thông tin danh mục ............................................................................................ 74
3.4.3 Thông tin Quản lý ................................................................................................ 75
3.5 Thiết kế Đồng bộ Cơ sở dữ liệu ................................................................................. 82
3.5.1. Truyền dữ liệu qua Internet. ............................................................................... 83
3.5.2 Truyền dữ liệu bằng việc nhận và gửi file dữ liệu............................................... 84
Kết luận chương 3. ............................................................................................................................................ 87
Chương 4: CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ............. 89
4.1 Công nghệ sử dụng. .................................................................................................... 89
4.1.1 Công cụ lập trình. ................................................................................................ 89
4.1.2 Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu. ................................................................................... 91
4.2 Kết quả chạy thử nghiệm ........................................................................................... 91
4.2.1 Tình hình triển khai hệ thống. ............................................................................. 91
4.2.2 Báo cáo đầu ra của hệ thống. ............................................................................... 92
Kết luận chương 4 ............................................................................................................................................. 94
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................ 95
Những kết quả đạt được ................................................................................................... 95
Định hướng phát triển ...................................................................................................... 96
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Nguyên lý, mô hình ứng dụng và công nghệ phát
triển các hệ ứng dụng phân tán - Hệ thống phần mềm quản lý hộ tịch” do bản thân
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Minh Thức - Viện CNTT&TT - Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội, là không sao chép nguyên văn của bất kỳ một luận văn nào đã
được công bố. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được
đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của
luận văn. Các kết quả chạy thử nghiệm là số liệu trung thực.
Tác giả luận văn
Bùi Huy Bình
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Ngày nay, các ứng dụng công nghệ thông tin thực sự can thiệp và hỗ trợ các lĩnh
vực trong cuộc sống. Các lĩnh vực chủ chốt ngày càng hướng tới sử dụng công nghệ
thông tin để trợ giúp các công việc hàng ngày của mình.
Trong các lĩnh vực hành chính các cấp, nhà nước cũng rất chú trọng đến việc ứng
dụng công nghệ thông tin để xử lý các nghiệp vụ hành chính. Đã có rất nhiều lĩnh
vực bước đầu áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tuy nhiên vẫn còn một số
lĩnh vực hành chính quan trọng chưa được ứng dụng công nghệ thông tin trong xử
lý nghiệp vụ của mình. Một trong các lĩnh vực hành chính quan trọng chưa được
ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý nghiệp vụ toàn diện và thống nhất, đó là
công tác quản lý hộ tịch cấp xã, phường.
Lĩnh vực quản lý hộ tịch là một lĩnh vực quan trọng, công tác quản lý hộ tịch trong
lĩnh vực đó bao gồm rất nhiều thông tin cần quản lý. Tất cả các thông tin cần quản
lý đó bao quát hết những sự kiện cơ bản của một công dân.
Những sự kiện cơ bản của một công dân bao gồm:
Kết hôn.
Sinh con.
Giám hộ
Nhận bố mẹ nuôi.
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh những vấn đề về hộ tịch.
Vv..vv.
Quản lý Hộ tịch có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu của quản lý nhà nước, đồng
thời nó có ý nghĩa quan trọng đối với từng cá nhân.
Công tác quản lý Hộ tịch đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý thông tin
công dân của Nhà nước.
Vì lý do đó yêu cầu quản lý nhanh chóng về tra cứu, chính xác về thông tin là yêu
cầu hàng đầu, rất cần sự trợ giúp của ứng dụng công nghệ thông tin.
2
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Hiện tại, công việc quản lý các sự kiện của công dân thông qua công tác quản lý Hộ
tịch đều được ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng tay nên gặp rất nhiều khó khăn
trong công tác quản lý như :
Tốn thời gian : Như tra cứu hồ sơ, tìm kiếm và xác thực thông tin, xây
dựng báo cáo thống kê…
Rủi ro trong việc lưu trữ giấy tờ sổ sách: Như thất lạc, mất mát hồ sơ.
Điều kiện bảo quản, lưu trữ không đáp ứng.
Gây tình trạng quá tải khi đi đăng ký hộ tịch, phải xếp hàng chờ rất lâu.
Khiến cho quy trình của đăng ký hộ tịch từ đơn giản trở thành phức tạp,
rắc rối.
Vv và vv..
Trên cơ sở những khó khăn đó, bài toán đặt ra là cần có một phần mềm Quản lý Hộ
Tịch nhằm mục đích khắc phục mọi khó khăn hiện tại, giúp công tác Quản lý hộ
tịch được tốt hơn.
Do đó, em chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống Phần mềm Quản lý Hộ Tịch” nhằm giải
quyết các khó khăn trên. Thao tác trên máy tính sử dụng Hệ thống phần mềm Quản
lý Hộ tịch sẽ giúp các đơn vị hành chính sẽ không còn tình trạng quá tải khi đi đăng
ký hộ tịch như trước và những người đi đăng ký chỉ phải chờ trong vài phút.
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu yêu cầu nghiệp vụ và chức năng của công tác quản lý Hộ tịch cấp xã/
phường. Xây dựng hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch nhằm đáp ứng được các
yêu cầu sau:
Hệ thống phải cung cấp một phương tiện quản lý hiệu quả các mặt hoạt
động của nghiệp vụ công tác quản lý hộ tịch.
Hệ thống phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đưa ứng dụng tin học
hoá vào nghiệp vụ quản lý hộ tịch, mang lại các lợi ích tiện dụng, nhanh
chóng, hiệu quả trong việc tra cứu và điều hành và quản lý.
3
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Nhiệm vụ và phạm vi thực hiện
Nghiên cứu bài toán thực tế “Quản lý hộ tịch”. Khảo sát và phân tích các
yêu cầu của bài toán.
Phân tích và thiết kế hệ thống thỏa mãn các yêu cầu trên
Nghiên cứu, chọn lựa giải pháp, công nghệ phù hợp để xây dựng hệ thống
Chạy thử hệ thống phần mềm và các báo cáo sau khi xây dựng xong.
4
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỘ TỊCH
1.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch
Như trên, công tác Quản lý Hộ tịch đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý
công dân của Nhà nước. Thông thường, việc đăng kí hộ tịch bao gồm các công tác
quản lý và xác nhận các sự kiện như:
Kết hôn.
Sinh con.
Giám hộ
Nhận bố mẹ nuôi, nhận con nuôi.
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh những vấn đề về hộ tịch.
Vv..vv.
Các sự kiện nghiệp vụ trên hiện tại đều được ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng
tay nên rất tốn thời gian.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch là một chương trình phần mềm được xây dựng
dựa trên các yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch cấp xã/ phường. Hệ
thống phần mềm Quản lý hộ tịch là kết quả của quá trình khảo sát, phân tích các yêu
cầu và thiết kế, xây dựng các chức năng tương ứng.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch sẽ trợ giúp các cán bộ Hành chính Tư pháp cấp
xã/ phường nhập và lưu trữ một cách hệ thống các công tác nghiệp vụ về quản lý
thông tin Hộ tịch hiện tại đang quản lý.
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch bao gồm các phần quản lý nghiệp vụ tương
ứng với các công tác quản lý thực tế như sau:
Quản lý hồ sơ khai sinh, in giấy khai sinh bản chính và bản sao theo mẫu
của Bộ Tư pháp, lưu trữ số lần sao để báo cáo trích lục sau này.
Quản lý hồ sơ đăng ký kết hôn có in giấy đang ký kết hôn theo mẫu của
Bộ Tư pháp, cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, (Việc kiểm tra tình
trạng hôn nhân của một người sẽ nhanh hơn rất nhiều so với tìm bằng tay).
Quản lý hồ sơ nhận nuôi con nuôi cấp giấy quyết định công nhận nuôi con
nuôi.
5
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Quản lý hồ sơ nhận cha mẹ, con cái cấp giấy quyết định nhận cha mẹ, con
cái.
Quản lý hồ sơ khai tử, cấp giấy chứng tử; quản lý hồ sơ công nhận giám
hộ, chấm dứt giám hộ.
Quản lý thông tin cải chính hộ tịch.
Mỗi một chức năng nghiệp vụ được thiết kế là một giao diện nhập liệu hoặc giao
diện tra cứu, báo cáo thống kê riêng biệt. Các thông tin nghiệp vụ của công tác quản
lý hộ tịch hiện tại sẽ được cập nhập vào cơ sở dữ liệu qua các giao diện nhập liệu
này.
Do hạ tầng công nghệ thông tin hiện tại của một số cấp xã phường còn yếu, nên Hệ
thống phần mềm quản lý hộ tịch hiện tại được xây dựng và cài đặt trực tiếp tại các
đơn vị xã/phường. Các đơn vị cấp xã phường có thể cập nhập thông tin quản lý hộ
tịch của mình vào cơ sở dữ liệu riêng biệt, sau đó sẽ đồng bộ định kỳ với cơ sở dữ
liệu cấp trên bằng nhiều cách, sử dụng kết nối Internet hoặc gửi file cơ sở dữ liệu
nên cấp trên để cấp trên đồng bộ.
Về cơ bản, cơ sở dữ liệu của các đơn vị hành chính được quản lý phân tán theo cấp
tỉnh, tập trung theo cấp quận/huyện. Mỗi đơn vị cấp xã/phường chỉ được phép thay
đổi cập nhập thông tin của đơn vị mình, tuy nhiên vẫn được quyền tra cứu xem
thông tin của đơn vị khác.
Tương lai, khi nền tảng công nghệ thông tin ứng dụng trong nhà nước đủ mạnh, hệ
thống hạ tầng công nghệ thông tin đủ đáp ứng, khi đó hệ thống sẽ được nâng cấp
nên để xử lý cơ sở dữ liệu tập trung đối với tất cả các cấp.
1.1.1 Ưu điểm
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch giúp khắc phục được những khó khăn của việc
ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng tay. Với việc thao tác trên máy sử dụng hệ
thống phần mềm quản lý hộ tịch, tình trạng quá tải khi đi đăng kí hộ tịch sẽ không
còn như trước và những người đi đăng kí chỉ phải đợi trong vài phút.
Với các phần quản lý nghiệp vụ có trong hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch, cán
bộ Hành chính Tư pháp sẽ dễ dàng trong việc:
6
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Cập nhật và theo dõi thông tin phát sinh hằng ngày và thông tin đang quản
lý về hồ sơ hộ tịch, đồng thời giúp lưu trữ, in ấn, kiểm tra, tìm kiếm, tra
cứu khi có nhu cầu và tiện việc theo dõi, báo cáo số liệu chính xác, nhanh
chóng.
Cung cấp đầy đủ chức năng và thông tin về hộ tịch giúp cho việc quản lý,
thụ lý hồ sơ hộ tịch, trích lục số bộ, tìm kiếm hồ sơ dễ dàng và thuận lợi
và nhanh chóng.
Quản lý hiệu quả các mặt hoạt động của nghiệp vụ quản lý hộ tịch.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đưa ứng dụng tin học hoá vào nghiệp
vụ quản lý hộ tịch, mang lại các lợi ích tiện dụng, nhanh chóng, hiệu quả
trong việc tra cứu và điều hành và quản lý.
Đơn giản hơn trong việc thống kê, báo cáo tình hình trích lục, đăng ký, in
số bộ hộ tịch. Dễ dàng chỉnh sửa và bổ sung các báo cáo tùy theo nhu cầu
công việc, định các thông số mặc định, thiết lập công thức cho báo cáo.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch đảm bảo sự đồng bộ về dữ liệu giữa các cấp:
Bộ Tư pháp – Sở Tư pháp – Quận/Huyện – Phường/Xã.
Hệ thống này được thiết kế với khả năng mở rộng cao, cho phép người sử dụng. Hệ
thống cũng đảm bảo khả năng bảo mật thông tin với việc thực hiện phân quyền cho
từng đối tượng sử dụng chi tiết đến từng chức năng và phòng ban. Hệ thống phần
mềm Quản lý Hộ tịch là một bước quan trọng, tiếp cận nền tảng Chính phủ điện tử.
1.1.2 Nhược điểm
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch sử dụng hệ sơ sở dữ liệu phân tán, vì thế dữ
liệu giữa các cấp chỉ được đồng bộ sau thời điểm truyền dữ liệu.
Việc đồng bộ dữ liệu cần được tiến hành hàng ngày nhằm đảm bảo tính chính xác
và đầy đủ của cơ sở dữ liệu.
Số lượng các đơn vị hành chính sử dụng Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch là rất
lớn, vì vậy khi áp dụng hệ cơ sở dữ liệu phân tán thì chi phí triển khai và bảo trì hệ
thống cho tất cả các đơn vị là rất cao.
7
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
1.2 Hiện trạng thực tế của bài toán Quản lý Hộ tịch
Hiện tại, công tác quản lý Hộ tịch chưa được liên thông giữa các Xã/phường với
nhau, thông tin về Hộ tịch của Xã/phường nào thì Xã/phường đó lưu trữ. Việc liên
thông, trao đổi thông tin giữa các xã phường còn thực hiện bằng tay và bằng giấy tờ
chuyển phát.
Công tác quản lý Hộ tịch chủ yếu là quản lý bằng hồ sơ, giấy tờ, chỉ có lác đác một
số xã phường trên cả nước là có sự hỗ trợ quản lý bằng phần mềm máy tính. Tỷ lệ
xã phường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Hộ tịch là rất nhỏ. Tuy nhiên
các phần mềm hỗ trợ đó cũng chưa được đồng bộ với nhau.
Một thực tế nữa liên quan đến bài toán, đó là cơ sở hạ tầng của các xã phường chưa
đảm bảo 100% xã phường có thiết bị máy tính, chưa đảm bảo 100% xã phường có
kết nối Internet.
1.3 Khảo sát yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch
1.3.1 Các khái niệm cơ bản
Admin: người quản trị hệ thống
Phạm vi: Quản lý toàn bộ hệ thống bao gồm các module ứng dụng và cơ
sở dữ liệu
Chức năng: quản lý các module ứng dụng, các thông tin user truy cập hệ
thống, phân quyền trong các module, quản lý cập nhật những thông tin
static mang tính chất danh mục của hệ thống. Chịu trách nhiệm đồng bộ
dữ liệu hoặc truyền dữ liệu giữa các cấp.
User: cán bộ nghiệp vụ quản lý hộ tịch nói chung.
Phạm vi: thao tác trong các module được cấp quyền truy cập.
Chức năng: quản lý thông tin nghiệp vụ về hộ tịch, cập nhập(thêm mới,
sửa, xóa) thông tin nghiệp vụ về hộ tịch, tra cứu, kết xuất báo cáo thông
tin về hộ tịch.
Lãnh đạo: Lãnh đạo các đơn vị.
Phạm vi: Được phép thao tác với tất cả các module. Được phép thao tác
module Log nhằm theo dõi thông tin truy cập vào hệ thống của các user
8
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chức năng: Quản lý các thông tin user truy cập hệ thống, tra cứu, kết xuất
báo cáo đặc thù riêng theo quyền hạn của mình
1.3.2 Khảo sát hệ thống.
Địa điểm: Ủy ban nhân dân Tỉnh DacLak và Ủy ban nhân dân các cấp xã
phường trực thuộc thành phố Buôn Mê Thuộc
Các nghiệp vụ chính về hộ tịch
Chứng nhận trích lục.
Chứng nhận mất bộ.
Cải chính hộ tịch.
Trích lục khai sinh, khai tử, kết hôn, con nuôi.
Cấp mới giấy khai sinh, bản sao khai sinh.
Xác minh tình trạng hôn nhân.
Chứng nhận kết hôn.
Chứng tử, cho phép mai táng.
Công nhận cha, mẹ, con.
Công nhận giám hộ, chấm dứt giám hộ.
Báo cáo thống kê tình hình trích lục, chứng nhận, cải chính, cấp mới.
Thông tin đầu vào
Các thông tin phát sinh hằng ngày
Từ các sổ bộ hiện đang quản lý.
Số lượng hồ sơ đang quản lý
Hiện tại Ủy ban nhân dân các cấp Quận/Phường đang quản lý khá nhiều
hồ sơ về hộ tịch, việc quản lý chủ yếu bằng sổ sách ghi chép
9
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Kết luận chương 1.
Như vậy, Chương 1 đã đưa ra những vấn đề tổng quan của hệ thống, bao gồm: giới
thiệu về ghiệp vụ và quy trình Quản lý Hộ tịch tại các cấp hành chính xã, phường.
Những lợi thế có được khi sử dụng hệ thống Quản lý Hộ tịch so với công tác quản
ký Hộ tịch hiện tại. Khái niệm, đặc điểm và mô hình hệ thống Quản lý Hộ tịch,
khảo sát những nghiệp vụ hiện tại của công tác quản lý Hộ tịch tại các cấp hành
chính xã phường, và đưa ra những khó khăn trong thực tế của công tác quản lý Hộ
tịch hiện tại.
Từ quy trình nghiệp vụ trên, các yêu cầu đối với Quản lý Hộ tịch bước đầu được
xác định như sau, yêu cầu cụ thể và chi tiết sẽ được thể hiện rõ trong phần Phân tích
hệ thống:
Về chức năng: đáp ứng được các nhu cầu nghiệp vụ của công tác Quản lý Hộ
tịch.
Về dữ liệu: dữ liệu phải đảm bảo tính đúng đắn và xác thực của thông tin.
Về bảo mật: hệ thống phải có cơ chế kiểm soát quyền để bảo mật thông tin,
không được truy cập hay sửa dữ liệu khi không được phép.
Về giao diện: giao diện thân thiện, tiện lợi.
10
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH
2.1 Yêu cầu về kiến trúc
Kiến trúc tổng thể hệ thống.
Hình 2.1 Mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống
- Hệ thống phần mềm sẽ được triển khai ở Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân
dân cấp huyện và Sở Tư pháp Tỉnh. Tất cả thông tin phát sinh, thay đổi tại Ủy ban
nhân dân cấp Xã, Huyện sẽ được cập nhật vào cơ sở dữ liệu để các bộ phận khác
hoặc người có nhu cầu khai thác.
- Dữ liệu phát sinh từ Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ được đồng bộ lên cơ sở dữ liệu
của Ủy ban nhân dân cấp huyện và tiếp tục được đồng bộ lên cơ sở dữ liệu của Sở
Tư pháp tỉnh. Mô hình cơ sở dữ liệu này giúp các cán bộ hộ tịch cũng như lãnh đạo
tại các cấp có thể tra cứu, thống kê, nắm bắt được tình hình để điều hành và giải
quyết công việc một cách xuyên suốt và thống nhất.
- Hệ thống phải đáp ứng được tính mở, có thể đồng bộ dữ liệu giữa các tỉnh với
nhau.
11
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.2 Yêu cầu về chức năng
Hệ thống bao gồm các công năng phục vụ sau:
Quản lý, lưu trữ và khai thác số liệu phục vụ nghiệp vụ hàng ngày của
phòng Tư pháp Ủy ban nhân dân Quận/Huyện – Xã/ Phường
Tư pháp Ủy ban nhân dân Quận - Huyện - Thị xã theo dõi và quản lý toàn
bộ dữ liệu hộ tịch của tất cả các Ủy ban nhân dân Phường - Xã.
Hệ thống phải trợ giúp các cán bộ Hành chính Tư pháp nhập và lưu trữ một cách hệ
thống thông tin về Hộ tịch đang quản lý.
Hệ thống phải được thiết kế với khả năng mở rộng cao, cho phép người sử dụng dễ
dàng chỉnh sửa và bổ sung các báo cáo tùy theo nhu cầu công việc, định các thông
số mặc định, thiết lập công thức cho báo cáo. Hệ thống cũng đảm bảo khả năng bảo
mật thông tin với việc thực hiện phân quyền cho từng đối tượng sử dụng chi tiết đến
từng chức năng và phòng ban.
2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng
Hình 2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng
12
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.1 Đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.1 Sơ đồ thực hiện đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện thủ tục cấp giấy khai sinh bản chính và
bản sao theo đơn xin của người dân. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Đơn xin cấp bản sao khai sinh.
Giấy khai sinh (bản sao).
Giấy chứng sinh.
Văn bản xác nhận của hai người làm chứng (nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y
tế).
Văn bản xác nhận của người chỉ huy, người điều khiển các phương tiện
giao thông (nếu trẻ sinh trên các phương tiện giao thông).
13
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Đăng ký khai sinh: cán bộ quản lý hộ tịch đánh máy các bản sao, viết vào
sổ đăng ký khai sinh, đính kèm các giấy tờ liên quan vào sổ đăng ký khai
sinh.
Cấp bản sao khai sinh: Cán bộ hộ tịch căn cứ theo yêu cầu đơn xin cấp bản
sao khai sinh: Số đăng ký khai sinh, họ tên, ngày tháng năm sinh, năm làm
khai sinh,…tìm trong sổ bộ đăng ký khai sinh, nếu tìm thấy thì cấp bản
sao, và ghi vào sổ bộ theo dõi .
2.3.2 Đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.2 Sơ đồ thực hiện đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn
14
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn, cấp bản sao
Giấy chứng nhận kết hôn và Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo yêu cầu của
người dân. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Tờ khai đăng ký kết hôn.
Đơn xin nộp hồ sơ vắng mặt (khi nam hoặc nữ vắng mặt khi đi đăng ký
kết hôn).
Giấy khám sức khỏe của cơ quan y tế (nếu có cơ sở xác định rõ ràng nam
hoặc nữ bị mắc bệnh tâm thần, hoa liễu …)
Bản sao bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc
cho ly hôn (nếu nam hoặc nữ đã ly hôn)
Bản sao Giấy chứng tử (nếu nam hoặc nữ đã có vợ hoặc chồng nhưng đã
chết).
Xác nhận tình trạng hôn nhân trong Tờ khai đăng ký kết hôn.
Thông báo niêm yết việc xin đăng ký kết hôn.
Giấy chứng nhận kết hôn.
Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao).
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Đăng ký kết hôn: cán bộ hộ tịch đánh máy các bản sao, ghi tay vào sổ
đăng ký kết hôn, kèm theo các giấy tờ đương sự cung cấp.
Cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn, Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân:
Cán bộ hộ tịch căn cứ theo Số đăng ký kết hôn, số Sổ đăng ký kết hôn
hoặc ngày đăng ký trong đơn xin hoặc bản sao đính kèm, tìm trong sổ bộ
đăng ký kết hôn, nếu tìm thấy thì cấp bản sao, và ghi vào sổ bộ theo dõi
thống kê.
15
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.3 Xác nhận tình trạng hôn nhân
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.3 Sơ đồ thực hiện xác nhận tình trạng hôn nhân
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện xác nhận tình trạng hôn nhân, cấp giấy
xác nhận về tình trạng hôn nhân theo yêu cầu của người dân. Các giấy tờ liên quan
gồm có:
Đơn xin xác nhận tình trạng hôn nhân.
Sổ Hộ khẩu.
Chứng minh thư nhân dân.
Giấy xác nhận của cảnh sát khu vực.
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Cán bộ hộ tịch căn cứ theo Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân và giấy xác nhận
của công an khu vực nơi người dân đăng ký thường trú, nếu mọi giấy tờ hợp lệ sẽ
cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người dân, sau đó vào sổ nhật ký.
16
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.4 Đăng ký nhận nuôi con, trích lục con nuôi
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.4 Sơ đồ thực hiện đăng ký nhận con nuôi, trích lục con nuôi
Mô tả nghiệp vụ
Cán bộ quản lý hộ tịch Xã/Huyện làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi, cấp bản
sao quyết định công nhận nuôi con nuôi. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Đơn xin nhận trẻ em làm con nuôi.
Giấy thỏa thuận về việc cho trẻ làm con nuôi.
Biên bản giao nhận con nuôi.
Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi.
Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi (bản sao).
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Công nhận nuôi con nuôi: cán bộ quản lý hộ tịch đánh máy các bản sao,
viết vào sổ đăng ký nhận nuôi con nuôi, đính kèm các giấy tờ liên quan
vào sổ đăng ký.
Cấp bản sao Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi: Cán bộ quản lý hộ
tịch căn cứ theo Số giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi, hoặc quyển
số, hoặc ngày đăng ký trong đơn xin trích lục, tìm trong sổ Đăng ký nhận
nuôi con nuôi, nếu có thì cấp bản sao.
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------
BÙI HUY BÌNH
NGUYÊN LÝ, MÔ HÌNH ỨNG DỤNG VÀ CÔNG NGHỆ PHÁT
TRIỂN CÁC HỆ ỨNG DỤNG PHÂN TÁN - HỆ THỐNG PHẦN MỀM
QUẢN LÝ HỘ TỊCH
Chuyên ngành : Công nghệ thông tin
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Hoàng Minh Thức
Hà Nội - 2012
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................................................. 2
Đặt vấn đề .......................................................................................................................... 2
Mục tiêu của đề tài ............................................................................................................. 3
Nhiệm vụ và phạm vi thực hiện .......................................................................................... 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỘ TỊCH....................................... 5
1.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch .......................................................... 5
1.1.1 Ưu điểm ................................................................................................................. 6
1.1.2 Nhược điểm ........................................................................................................... 7
1.2 Hiện trạng thực tế của bài toán Quản lý Hộ tịch .......................................................... 8
1.3 Khảo sát yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch............................................ 8
1.3.1 Các khái niệm cơ bản ............................................................................................ 8
1.3.2 Khảo sát hệ thống. ................................................................................................. 9
Kết luận chương 1. ............................................................................................................................................ 10
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH ..................................................................... 11
2.1 Yêu cầu về kiến trúc ................................................................................................... 11
2.2 Yêu cầu về chức năng ................................................................................................ 12
2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng ......................................................... 12
2.3.1 Đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh ................................................................. 13
2.3.2 Đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn ...................................................................... 14
2.3.3 Xác nhận tình trạng hôn nhân .............................................................................. 16
2.3.4 Đăng ký nhận nuôi con, trích lục con nuôi .......................................................... 17
2.3.5 Đăng ký việc nhận (cha, mẹ, con), trích lục công nhận (cha, mẹ, con) .............. 18
2.3.6 Đăng ký nhận giám hộ, chấm dứt nhận dám hộ, trích lục ................................... 19
2.3.7 Đăng ký khai tử, cho phép mai táng, trích lục khai tử ........................................ 20
2.3.8 Quyết định cải chính hộ tịch ................................................................................ 21
2.3.9 Báo cáo thống kê ................................................................................................. 22
2.4 Đề xuất quy trình nghiệp vụ tương lai ....................................................................... 23
2.4.1 Quy trình đăng ký chung ..................................................................................... 24
2.4.2 Quy trình cấp trích lục chung .............................................................................. 25
2.4.3 Báo cáo thống kê ................................................................................................. 26
Kết luận chương 2. ............................................................................................................................................ 27
Chương 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH ........................................................................ 28
3.1 Thiết kế Kiến trúc....................................................................................................... 28
3.1.1 Mô hình tổng thể của hệ thống ............................................................................ 28
3.1.2 Mô hình phân lớp của phần mềm ........................................................................ 30
3.1.3 Mô hình triển khai của hệ thống .......................................................................... 32
3.2 Thiết kế Chức năng .................................................................................................... 33
3.2.1 Quản trị hệ thống ................................................................................................. 33
3.2.2 Quản lý các chức năng nghiệp vụ........................................................................ 43
3.2.3 Quản lý các danh mục. ........................................................................................ 59
3.3 Thiết kế Giao diện ...................................................................................................... 64
3.3.1 Giao diện Quản trị hệ thống ................................................................................ 64
3.3.2 Giao diện Quản lý các chức năng nghiệp vụ ....................................................... 65
3.4 Thiết kế Cơ sở dữ liệu ................................................................................................ 74
3.4.1. Phân loại thông tin .............................................................................................. 74
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
3.4.2 Thông tin danh mục ............................................................................................ 74
3.4.3 Thông tin Quản lý ................................................................................................ 75
3.5 Thiết kế Đồng bộ Cơ sở dữ liệu ................................................................................. 82
3.5.1. Truyền dữ liệu qua Internet. ............................................................................... 83
3.5.2 Truyền dữ liệu bằng việc nhận và gửi file dữ liệu............................................... 84
Kết luận chương 3. ............................................................................................................................................ 87
Chương 4: CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG VÀ GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ............. 89
4.1 Công nghệ sử dụng. .................................................................................................... 89
4.1.1 Công cụ lập trình. ................................................................................................ 89
4.1.2 Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu. ................................................................................... 91
4.2 Kết quả chạy thử nghiệm ........................................................................................... 91
4.2.1 Tình hình triển khai hệ thống. ............................................................................. 91
4.2.2 Báo cáo đầu ra của hệ thống. ............................................................................... 92
Kết luận chương 4 ............................................................................................................................................. 94
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................ 95
Những kết quả đạt được ................................................................................................... 95
Định hướng phát triển ...................................................................................................... 96
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn "Nguyên lý, mô hình ứng dụng và công nghệ phát
triển các hệ ứng dụng phân tán - Hệ thống phần mềm quản lý hộ tịch” do bản thân
thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS Hoàng Minh Thức - Viện CNTT&TT - Trường Đại
học Bách khoa Hà Nội, là không sao chép nguyên văn của bất kỳ một luận văn nào đã
được công bố. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được
đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của
luận văn. Các kết quả chạy thử nghiệm là số liệu trung thực.
Tác giả luận văn
Bùi Huy Bình
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Ngày nay, các ứng dụng công nghệ thông tin thực sự can thiệp và hỗ trợ các lĩnh
vực trong cuộc sống. Các lĩnh vực chủ chốt ngày càng hướng tới sử dụng công nghệ
thông tin để trợ giúp các công việc hàng ngày của mình.
Trong các lĩnh vực hành chính các cấp, nhà nước cũng rất chú trọng đến việc ứng
dụng công nghệ thông tin để xử lý các nghiệp vụ hành chính. Đã có rất nhiều lĩnh
vực bước đầu áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tuy nhiên vẫn còn một số
lĩnh vực hành chính quan trọng chưa được ứng dụng công nghệ thông tin trong xử
lý nghiệp vụ của mình. Một trong các lĩnh vực hành chính quan trọng chưa được
ứng dụng công nghệ thông tin vào xử lý nghiệp vụ toàn diện và thống nhất, đó là
công tác quản lý hộ tịch cấp xã, phường.
Lĩnh vực quản lý hộ tịch là một lĩnh vực quan trọng, công tác quản lý hộ tịch trong
lĩnh vực đó bao gồm rất nhiều thông tin cần quản lý. Tất cả các thông tin cần quản
lý đó bao quát hết những sự kiện cơ bản của một công dân.
Những sự kiện cơ bản của một công dân bao gồm:
Kết hôn.
Sinh con.
Giám hộ
Nhận bố mẹ nuôi.
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh những vấn đề về hộ tịch.
Vv..vv.
Quản lý Hộ tịch có ý nghĩa quan trọng đối với yêu cầu của quản lý nhà nước, đồng
thời nó có ý nghĩa quan trọng đối với từng cá nhân.
Công tác quản lý Hộ tịch đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý thông tin
công dân của Nhà nước.
Vì lý do đó yêu cầu quản lý nhanh chóng về tra cứu, chính xác về thông tin là yêu
cầu hàng đầu, rất cần sự trợ giúp của ứng dụng công nghệ thông tin.
2
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Hiện tại, công việc quản lý các sự kiện của công dân thông qua công tác quản lý Hộ
tịch đều được ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng tay nên gặp rất nhiều khó khăn
trong công tác quản lý như :
Tốn thời gian : Như tra cứu hồ sơ, tìm kiếm và xác thực thông tin, xây
dựng báo cáo thống kê…
Rủi ro trong việc lưu trữ giấy tờ sổ sách: Như thất lạc, mất mát hồ sơ.
Điều kiện bảo quản, lưu trữ không đáp ứng.
Gây tình trạng quá tải khi đi đăng ký hộ tịch, phải xếp hàng chờ rất lâu.
Khiến cho quy trình của đăng ký hộ tịch từ đơn giản trở thành phức tạp,
rắc rối.
Vv và vv..
Trên cơ sở những khó khăn đó, bài toán đặt ra là cần có một phần mềm Quản lý Hộ
Tịch nhằm mục đích khắc phục mọi khó khăn hiện tại, giúp công tác Quản lý hộ
tịch được tốt hơn.
Do đó, em chọn đề tài “ Xây dựng hệ thống Phần mềm Quản lý Hộ Tịch” nhằm giải
quyết các khó khăn trên. Thao tác trên máy tính sử dụng Hệ thống phần mềm Quản
lý Hộ tịch sẽ giúp các đơn vị hành chính sẽ không còn tình trạng quá tải khi đi đăng
ký hộ tịch như trước và những người đi đăng ký chỉ phải chờ trong vài phút.
Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu yêu cầu nghiệp vụ và chức năng của công tác quản lý Hộ tịch cấp xã/
phường. Xây dựng hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch nhằm đáp ứng được các
yêu cầu sau:
Hệ thống phải cung cấp một phương tiện quản lý hiệu quả các mặt hoạt
động của nghiệp vụ công tác quản lý hộ tịch.
Hệ thống phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đưa ứng dụng tin học
hoá vào nghiệp vụ quản lý hộ tịch, mang lại các lợi ích tiện dụng, nhanh
chóng, hiệu quả trong việc tra cứu và điều hành và quản lý.
3
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Nhiệm vụ và phạm vi thực hiện
Nghiên cứu bài toán thực tế “Quản lý hộ tịch”. Khảo sát và phân tích các
yêu cầu của bài toán.
Phân tích và thiết kế hệ thống thỏa mãn các yêu cầu trên
Nghiên cứu, chọn lựa giải pháp, công nghệ phù hợp để xây dựng hệ thống
Chạy thử hệ thống phần mềm và các báo cáo sau khi xây dựng xong.
4
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỘ TỊCH
1.1 Giới thiệu hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch
Như trên, công tác Quản lý Hộ tịch đóng vai trò rất quan trọng trong việc quản lý
công dân của Nhà nước. Thông thường, việc đăng kí hộ tịch bao gồm các công tác
quản lý và xác nhận các sự kiện như:
Kết hôn.
Sinh con.
Giám hộ
Nhận bố mẹ nuôi, nhận con nuôi.
Thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh những vấn đề về hộ tịch.
Vv..vv.
Các sự kiện nghiệp vụ trên hiện tại đều được ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng
tay nên rất tốn thời gian.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch là một chương trình phần mềm được xây dựng
dựa trên các yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch cấp xã/ phường. Hệ
thống phần mềm Quản lý hộ tịch là kết quả của quá trình khảo sát, phân tích các yêu
cầu và thiết kế, xây dựng các chức năng tương ứng.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch sẽ trợ giúp các cán bộ Hành chính Tư pháp cấp
xã/ phường nhập và lưu trữ một cách hệ thống các công tác nghiệp vụ về quản lý
thông tin Hộ tịch hiện tại đang quản lý.
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch bao gồm các phần quản lý nghiệp vụ tương
ứng với các công tác quản lý thực tế như sau:
Quản lý hồ sơ khai sinh, in giấy khai sinh bản chính và bản sao theo mẫu
của Bộ Tư pháp, lưu trữ số lần sao để báo cáo trích lục sau này.
Quản lý hồ sơ đăng ký kết hôn có in giấy đang ký kết hôn theo mẫu của
Bộ Tư pháp, cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, (Việc kiểm tra tình
trạng hôn nhân của một người sẽ nhanh hơn rất nhiều so với tìm bằng tay).
Quản lý hồ sơ nhận nuôi con nuôi cấp giấy quyết định công nhận nuôi con
nuôi.
5
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Quản lý hồ sơ nhận cha mẹ, con cái cấp giấy quyết định nhận cha mẹ, con
cái.
Quản lý hồ sơ khai tử, cấp giấy chứng tử; quản lý hồ sơ công nhận giám
hộ, chấm dứt giám hộ.
Quản lý thông tin cải chính hộ tịch.
Mỗi một chức năng nghiệp vụ được thiết kế là một giao diện nhập liệu hoặc giao
diện tra cứu, báo cáo thống kê riêng biệt. Các thông tin nghiệp vụ của công tác quản
lý hộ tịch hiện tại sẽ được cập nhập vào cơ sở dữ liệu qua các giao diện nhập liệu
này.
Do hạ tầng công nghệ thông tin hiện tại của một số cấp xã phường còn yếu, nên Hệ
thống phần mềm quản lý hộ tịch hiện tại được xây dựng và cài đặt trực tiếp tại các
đơn vị xã/phường. Các đơn vị cấp xã phường có thể cập nhập thông tin quản lý hộ
tịch của mình vào cơ sở dữ liệu riêng biệt, sau đó sẽ đồng bộ định kỳ với cơ sở dữ
liệu cấp trên bằng nhiều cách, sử dụng kết nối Internet hoặc gửi file cơ sở dữ liệu
nên cấp trên để cấp trên đồng bộ.
Về cơ bản, cơ sở dữ liệu của các đơn vị hành chính được quản lý phân tán theo cấp
tỉnh, tập trung theo cấp quận/huyện. Mỗi đơn vị cấp xã/phường chỉ được phép thay
đổi cập nhập thông tin của đơn vị mình, tuy nhiên vẫn được quyền tra cứu xem
thông tin của đơn vị khác.
Tương lai, khi nền tảng công nghệ thông tin ứng dụng trong nhà nước đủ mạnh, hệ
thống hạ tầng công nghệ thông tin đủ đáp ứng, khi đó hệ thống sẽ được nâng cấp
nên để xử lý cơ sở dữ liệu tập trung đối với tất cả các cấp.
1.1.1 Ưu điểm
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch giúp khắc phục được những khó khăn của việc
ghi chép, sao lưu giấy tờ sổ sách bằng tay. Với việc thao tác trên máy sử dụng hệ
thống phần mềm quản lý hộ tịch, tình trạng quá tải khi đi đăng kí hộ tịch sẽ không
còn như trước và những người đi đăng kí chỉ phải đợi trong vài phút.
Với các phần quản lý nghiệp vụ có trong hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch, cán
bộ Hành chính Tư pháp sẽ dễ dàng trong việc:
6
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Cập nhật và theo dõi thông tin phát sinh hằng ngày và thông tin đang quản
lý về hồ sơ hộ tịch, đồng thời giúp lưu trữ, in ấn, kiểm tra, tìm kiếm, tra
cứu khi có nhu cầu và tiện việc theo dõi, báo cáo số liệu chính xác, nhanh
chóng.
Cung cấp đầy đủ chức năng và thông tin về hộ tịch giúp cho việc quản lý,
thụ lý hồ sơ hộ tịch, trích lục số bộ, tìm kiếm hồ sơ dễ dàng và thuận lợi
và nhanh chóng.
Quản lý hiệu quả các mặt hoạt động của nghiệp vụ quản lý hộ tịch.
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đưa ứng dụng tin học hoá vào nghiệp
vụ quản lý hộ tịch, mang lại các lợi ích tiện dụng, nhanh chóng, hiệu quả
trong việc tra cứu và điều hành và quản lý.
Đơn giản hơn trong việc thống kê, báo cáo tình hình trích lục, đăng ký, in
số bộ hộ tịch. Dễ dàng chỉnh sửa và bổ sung các báo cáo tùy theo nhu cầu
công việc, định các thông số mặc định, thiết lập công thức cho báo cáo.
Hệ thống phần mềm Quản lý hộ tịch đảm bảo sự đồng bộ về dữ liệu giữa các cấp:
Bộ Tư pháp – Sở Tư pháp – Quận/Huyện – Phường/Xã.
Hệ thống này được thiết kế với khả năng mở rộng cao, cho phép người sử dụng. Hệ
thống cũng đảm bảo khả năng bảo mật thông tin với việc thực hiện phân quyền cho
từng đối tượng sử dụng chi tiết đến từng chức năng và phòng ban. Hệ thống phần
mềm Quản lý Hộ tịch là một bước quan trọng, tiếp cận nền tảng Chính phủ điện tử.
1.1.2 Nhược điểm
Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch sử dụng hệ sơ sở dữ liệu phân tán, vì thế dữ
liệu giữa các cấp chỉ được đồng bộ sau thời điểm truyền dữ liệu.
Việc đồng bộ dữ liệu cần được tiến hành hàng ngày nhằm đảm bảo tính chính xác
và đầy đủ của cơ sở dữ liệu.
Số lượng các đơn vị hành chính sử dụng Hệ thống phần mềm Quản lý Hộ tịch là rất
lớn, vì vậy khi áp dụng hệ cơ sở dữ liệu phân tán thì chi phí triển khai và bảo trì hệ
thống cho tất cả các đơn vị là rất cao.
7
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
1.2 Hiện trạng thực tế của bài toán Quản lý Hộ tịch
Hiện tại, công tác quản lý Hộ tịch chưa được liên thông giữa các Xã/phường với
nhau, thông tin về Hộ tịch của Xã/phường nào thì Xã/phường đó lưu trữ. Việc liên
thông, trao đổi thông tin giữa các xã phường còn thực hiện bằng tay và bằng giấy tờ
chuyển phát.
Công tác quản lý Hộ tịch chủ yếu là quản lý bằng hồ sơ, giấy tờ, chỉ có lác đác một
số xã phường trên cả nước là có sự hỗ trợ quản lý bằng phần mềm máy tính. Tỷ lệ
xã phường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý Hộ tịch là rất nhỏ. Tuy nhiên
các phần mềm hỗ trợ đó cũng chưa được đồng bộ với nhau.
Một thực tế nữa liên quan đến bài toán, đó là cơ sở hạ tầng của các xã phường chưa
đảm bảo 100% xã phường có thiết bị máy tính, chưa đảm bảo 100% xã phường có
kết nối Internet.
1.3 Khảo sát yêu cầu nghiệp vụ của công tác quản lý hộ tịch
1.3.1 Các khái niệm cơ bản
Admin: người quản trị hệ thống
Phạm vi: Quản lý toàn bộ hệ thống bao gồm các module ứng dụng và cơ
sở dữ liệu
Chức năng: quản lý các module ứng dụng, các thông tin user truy cập hệ
thống, phân quyền trong các module, quản lý cập nhật những thông tin
static mang tính chất danh mục của hệ thống. Chịu trách nhiệm đồng bộ
dữ liệu hoặc truyền dữ liệu giữa các cấp.
User: cán bộ nghiệp vụ quản lý hộ tịch nói chung.
Phạm vi: thao tác trong các module được cấp quyền truy cập.
Chức năng: quản lý thông tin nghiệp vụ về hộ tịch, cập nhập(thêm mới,
sửa, xóa) thông tin nghiệp vụ về hộ tịch, tra cứu, kết xuất báo cáo thông
tin về hộ tịch.
Lãnh đạo: Lãnh đạo các đơn vị.
Phạm vi: Được phép thao tác với tất cả các module. Được phép thao tác
module Log nhằm theo dõi thông tin truy cập vào hệ thống của các user
8
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chức năng: Quản lý các thông tin user truy cập hệ thống, tra cứu, kết xuất
báo cáo đặc thù riêng theo quyền hạn của mình
1.3.2 Khảo sát hệ thống.
Địa điểm: Ủy ban nhân dân Tỉnh DacLak và Ủy ban nhân dân các cấp xã
phường trực thuộc thành phố Buôn Mê Thuộc
Các nghiệp vụ chính về hộ tịch
Chứng nhận trích lục.
Chứng nhận mất bộ.
Cải chính hộ tịch.
Trích lục khai sinh, khai tử, kết hôn, con nuôi.
Cấp mới giấy khai sinh, bản sao khai sinh.
Xác minh tình trạng hôn nhân.
Chứng nhận kết hôn.
Chứng tử, cho phép mai táng.
Công nhận cha, mẹ, con.
Công nhận giám hộ, chấm dứt giám hộ.
Báo cáo thống kê tình hình trích lục, chứng nhận, cải chính, cấp mới.
Thông tin đầu vào
Các thông tin phát sinh hằng ngày
Từ các sổ bộ hiện đang quản lý.
Số lượng hồ sơ đang quản lý
Hiện tại Ủy ban nhân dân các cấp Quận/Phường đang quản lý khá nhiều
hồ sơ về hộ tịch, việc quản lý chủ yếu bằng sổ sách ghi chép
9
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Kết luận chương 1.
Như vậy, Chương 1 đã đưa ra những vấn đề tổng quan của hệ thống, bao gồm: giới
thiệu về ghiệp vụ và quy trình Quản lý Hộ tịch tại các cấp hành chính xã, phường.
Những lợi thế có được khi sử dụng hệ thống Quản lý Hộ tịch so với công tác quản
ký Hộ tịch hiện tại. Khái niệm, đặc điểm và mô hình hệ thống Quản lý Hộ tịch,
khảo sát những nghiệp vụ hiện tại của công tác quản lý Hộ tịch tại các cấp hành
chính xã phường, và đưa ra những khó khăn trong thực tế của công tác quản lý Hộ
tịch hiện tại.
Từ quy trình nghiệp vụ trên, các yêu cầu đối với Quản lý Hộ tịch bước đầu được
xác định như sau, yêu cầu cụ thể và chi tiết sẽ được thể hiện rõ trong phần Phân tích
hệ thống:
Về chức năng: đáp ứng được các nhu cầu nghiệp vụ của công tác Quản lý Hộ
tịch.
Về dữ liệu: dữ liệu phải đảm bảo tính đúng đắn và xác thực của thông tin.
Về bảo mật: hệ thống phải có cơ chế kiểm soát quyền để bảo mật thông tin,
không được truy cập hay sửa dữ liệu khi không được phép.
Về giao diện: giao diện thân thiện, tiện lợi.
10
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Chương 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỘ TỊCH
2.1 Yêu cầu về kiến trúc
Kiến trúc tổng thể hệ thống.
Hình 2.1 Mô hình kiến trúc tổng thể hệ thống
- Hệ thống phần mềm sẽ được triển khai ở Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân
dân cấp huyện và Sở Tư pháp Tỉnh. Tất cả thông tin phát sinh, thay đổi tại Ủy ban
nhân dân cấp Xã, Huyện sẽ được cập nhật vào cơ sở dữ liệu để các bộ phận khác
hoặc người có nhu cầu khai thác.
- Dữ liệu phát sinh từ Ủy ban nhân dân cấp xã sẽ được đồng bộ lên cơ sở dữ liệu
của Ủy ban nhân dân cấp huyện và tiếp tục được đồng bộ lên cơ sở dữ liệu của Sở
Tư pháp tỉnh. Mô hình cơ sở dữ liệu này giúp các cán bộ hộ tịch cũng như lãnh đạo
tại các cấp có thể tra cứu, thống kê, nắm bắt được tình hình để điều hành và giải
quyết công việc một cách xuyên suốt và thống nhất.
- Hệ thống phải đáp ứng được tính mở, có thể đồng bộ dữ liệu giữa các tỉnh với
nhau.
11
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.2 Yêu cầu về chức năng
Hệ thống bao gồm các công năng phục vụ sau:
Quản lý, lưu trữ và khai thác số liệu phục vụ nghiệp vụ hàng ngày của
phòng Tư pháp Ủy ban nhân dân Quận/Huyện – Xã/ Phường
Tư pháp Ủy ban nhân dân Quận - Huyện - Thị xã theo dõi và quản lý toàn
bộ dữ liệu hộ tịch của tất cả các Ủy ban nhân dân Phường - Xã.
Hệ thống phải trợ giúp các cán bộ Hành chính Tư pháp nhập và lưu trữ một cách hệ
thống thông tin về Hộ tịch đang quản lý.
Hệ thống phải được thiết kế với khả năng mở rộng cao, cho phép người sử dụng dễ
dàng chỉnh sửa và bổ sung các báo cáo tùy theo nhu cầu công việc, định các thông
số mặc định, thiết lập công thức cho báo cáo. Hệ thống cũng đảm bảo khả năng bảo
mật thông tin với việc thực hiện phân quyền cho từng đối tượng sử dụng chi tiết đến
từng chức năng và phòng ban.
2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng
Hình 2.3 Danh sách chi tiết các chức năng cần xây dựng
12
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.1 Đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.1 Sơ đồ thực hiện đăng ký khai sinh, trích lục khai sinh
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện thủ tục cấp giấy khai sinh bản chính và
bản sao theo đơn xin của người dân. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Đơn xin cấp bản sao khai sinh.
Giấy khai sinh (bản sao).
Giấy chứng sinh.
Văn bản xác nhận của hai người làm chứng (nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y
tế).
Văn bản xác nhận của người chỉ huy, người điều khiển các phương tiện
giao thông (nếu trẻ sinh trên các phương tiện giao thông).
13
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Đăng ký khai sinh: cán bộ quản lý hộ tịch đánh máy các bản sao, viết vào
sổ đăng ký khai sinh, đính kèm các giấy tờ liên quan vào sổ đăng ký khai
sinh.
Cấp bản sao khai sinh: Cán bộ hộ tịch căn cứ theo yêu cầu đơn xin cấp bản
sao khai sinh: Số đăng ký khai sinh, họ tên, ngày tháng năm sinh, năm làm
khai sinh,…tìm trong sổ bộ đăng ký khai sinh, nếu tìm thấy thì cấp bản
sao, và ghi vào sổ bộ theo dõi .
2.3.2 Đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.2 Sơ đồ thực hiện đăng ký kết hôn, trích lục kết hôn
14
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn, cấp bản sao
Giấy chứng nhận kết hôn và Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo yêu cầu của
người dân. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Tờ khai đăng ký kết hôn.
Đơn xin nộp hồ sơ vắng mặt (khi nam hoặc nữ vắng mặt khi đi đăng ký
kết hôn).
Giấy khám sức khỏe của cơ quan y tế (nếu có cơ sở xác định rõ ràng nam
hoặc nữ bị mắc bệnh tâm thần, hoa liễu …)
Bản sao bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về việc
cho ly hôn (nếu nam hoặc nữ đã ly hôn)
Bản sao Giấy chứng tử (nếu nam hoặc nữ đã có vợ hoặc chồng nhưng đã
chết).
Xác nhận tình trạng hôn nhân trong Tờ khai đăng ký kết hôn.
Thông báo niêm yết việc xin đăng ký kết hôn.
Giấy chứng nhận kết hôn.
Giấy chứng nhận kết hôn (bản sao).
Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Đăng ký kết hôn: cán bộ hộ tịch đánh máy các bản sao, ghi tay vào sổ
đăng ký kết hôn, kèm theo các giấy tờ đương sự cung cấp.
Cấp bản sao Giấy chứng nhận kết hôn, Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân:
Cán bộ hộ tịch căn cứ theo Số đăng ký kết hôn, số Sổ đăng ký kết hôn
hoặc ngày đăng ký trong đơn xin hoặc bản sao đính kèm, tìm trong sổ bộ
đăng ký kết hôn, nếu tìm thấy thì cấp bản sao, và ghi vào sổ bộ theo dõi
thống kê.
15
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.3 Xác nhận tình trạng hôn nhân
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.3 Sơ đồ thực hiện xác nhận tình trạng hôn nhân
Mô tả nghiệp vụ
Bộ phận quản lý hộ tịch Xã/Huyện thực hiện xác nhận tình trạng hôn nhân, cấp giấy
xác nhận về tình trạng hôn nhân theo yêu cầu của người dân. Các giấy tờ liên quan
gồm có:
Đơn xin xác nhận tình trạng hôn nhân.
Sổ Hộ khẩu.
Chứng minh thư nhân dân.
Giấy xác nhận của cảnh sát khu vực.
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Cán bộ hộ tịch căn cứ theo Sổ hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân và giấy xác nhận
của công an khu vực nơi người dân đăng ký thường trú, nếu mọi giấy tờ hợp lệ sẽ
cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người dân, sau đó vào sổ nhật ký.
16
Luận văn tốt nghiệp Học viên: Bùi Huy Bình MSHV: CB091302
2.3.4 Đăng ký nhận nuôi con, trích lục con nuôi
Sơ đồ thực hiện
Hình 2.3.4 Sơ đồ thực hiện đăng ký nhận con nuôi, trích lục con nuôi
Mô tả nghiệp vụ
Cán bộ quản lý hộ tịch Xã/Huyện làm thủ tục đăng ký nhận nuôi con nuôi, cấp bản
sao quyết định công nhận nuôi con nuôi. Các giấy tờ liên quan gồm có:
Đơn xin nhận trẻ em làm con nuôi.
Giấy thỏa thuận về việc cho trẻ làm con nuôi.
Biên bản giao nhận con nuôi.
Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi.
Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi (bản sao).
Quy trình xử lý nghiệp vụ hiện tại
Công nhận nuôi con nuôi: cán bộ quản lý hộ tịch đánh máy các bản sao,
viết vào sổ đăng ký nhận nuôi con nuôi, đính kèm các giấy tờ liên quan
vào sổ đăng ký.
Cấp bản sao Giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi: Cán bộ quản lý hộ
tịch căn cứ theo Số giấy quyết định công nhận nuôi con nuôi, hoặc quyển
số, hoặc ngày đăng ký trong đơn xin trích lục, tìm trong sổ Đăng ký nhận
nuôi con nuôi, nếu có thì cấp bản sao.
17