Một số vấn đề cơ bản về thuế giá trị gia tăng và sự vận dụng thuế giá trị gia tăng ở việt nam
- 31 trang
- file .pdf
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ
GIA TĂNG VÀ SỰ VẬN DỤNG THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ở VIỆT NAM
LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế thị trường nước ta được điều hành bằng một hệ thống pháp
luật đồng bộ dân chủ và công khai. Hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính
hoàn chỉnh sẽ là những công cụ điều chỉnh có hiệu lực các hoạt động kinh
tế xã hội theo định hướng trước mắt và lâu dài của đất nước, với những
quyết định đầy đủ về quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ của các doanh
nghiệp. Sự can thiệp có giới hạn của nhà nước không cản trở sự phát triển
của nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật, mọi thành phần kinh tế được
tham gia bình đẳng trong sản xuất kinh doanh (trừ lĩnh vực nhà nước cấm).
Các yếu tố thị trường quốc dân hoà nhập với thị trường quốc tế, biết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh
tế và sự phát triển không ngừng về nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra thị trường
đa dạng, phong phú. Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế do cơ chế thị trường, còn nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến
cuộc sống của con người. Tình hình đó, yêu cầu phải có sự điều tiết mạnh
mẽ của nhà nước để sử dụng và phát huy mặt tích cực như một động lực
trong công cuộc đổi mới, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế
thị trường.
Vấn đề cần được quan tâm giải quyết là nhà nước phải có một "chính
sách" mang tầm cỡ chiến lược đồng bộ và toàn diện nhằm phát huy tốt các
đòn bẩy kinh tế, đặc biệt là về tài chính - tiền tệ. Trong đó, thuế là một
trong những công cụ có hiệu quả chủ yếu để thực hiện phân phối lại tổng
sản phẩm quốc nội, thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phần xây dựng
nền tài chính quốc gia lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, gắn liền với
yêu cầu bảo đảm công bằng xã hội trong cơ chế thị trường.
Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, nhất là chủ trương
" công nghiệp hoá - hiện đại hoá" để đất nước tạo ra sự chuyển biến to lớn.
Nhà nước ta tiến hành cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế và thuế GTGT
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
được ban hành và đưa vào thực hiện thay cho thuế doanh thu trước đây
nhằm khắc phục những nhược điểm của thuế doang thu, đồng thời đưa vào
sử dụng một hình thức thuế hiện đaị phù hợp với đặc điểm cơ chế thị
trường hiện nay và thông lệ quốc tế. Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến
của hình thức thuế, thể hiện được vai trò của thuế trong nền kinh tế thị
trường. Mức độ thành công trong việc áp dụng luật thuế mới này như thế
nào tuỳ thuộc vào khả năng vận dụng và thực tế ở mỗi nước.
Xung quanh việc áp dụng VAT, vào Việt Nam còn rất nhiều băn
khoăn, khúc mắc từ giá, thuế suất, hay là khấu trừ thuế… Ngoài những
thành công đã đạt được. Ta cần nghiên cứu sâu những khó khăn, khúc mắc
tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải pháp, hướng khắc phục nhằm
hoàn thiện hơn luật thuế GTGT, đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao trong khi
áp dụng luật thuế này.
Đề tài được hoàn thành nhờ có sự tìm hiểu sách báo, tạp chí, nghiên
cứu các vấn đề về thuế GTGT và có sự hướng dẫn của thầy cô phụ trách.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT).
1. Khái niệm và đặc điểm.
1.1. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm
của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến
tiêu dùng và được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.
1.2. đặc điểm của thuế GTGT.
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ
tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được
ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng
cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu
dùng sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần
thu thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất
khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì
thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu dùng trung gian
thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho người mua ở gia
đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế
GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế,
không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm
vào giá bán cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia
các chu trình kinh tế. Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch
giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua
vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị
bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên
GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu được tương đương
với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá
trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay
ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng. Và
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai
đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.
Ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách
thuế bước một (1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ
11 Quốc hội khoá 9 ngày 10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99.
2. Nội dung cơ bản của VAT.
2.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT.
* Đối tượng chịu thuế:
Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT
của nhà nước quy định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá và dịch vụ
dùng cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam.
* Hàng hoá chịu VAT bao gồm:
- Hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam.
- Hàng hoá, dịch vụ được nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
- Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng nội bộ.
- Hàng hoá và dịch vụ được mua, bán dưới mọi hình thức, bao gồm
cả trao đổi bằng hiện vật.
Ở nước ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá dịch vụ không thuộc
diện chịu thuế GTGT nhưng hàng hoá đó thường có trong các tổ chức sau:
Là sản phẩm của một số ngành đang còn khó khăn, cần khuyến khích
tạo điều kiện phát triển như: sản xuất nông nghiệp, máy móc nhập khẩu mà
trong nước chưa sản xuất được ...
Các hàng hoá dịch vụ thuộc các hoạt động không mang tính chất
kinh doanh vì lợi nhuận hoặc thuộc các hoạt động được ưu đãi vì mục tiêu
nhân đạo, xã hội: Vũ khí khí tài phục vụ an ninh, quốc phòng, bảo hiểm
nhân thọ, bảo hiểm học sinh ...
Một số hàng hoá dịc vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất
cộng đồng: dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, thông tin đại chúng, vận chuyển
khách công cộng bằng xe buýt ...
Tổ chức, cá nhân mua bán, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ
không thuộc diện chịu thuế GTGT không được khấu trừ và hoàn thuế
GTGT đầu vào của các hàng hoá và dịch vụ này.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Còn đối tượng nộp thuế: Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất kinh doanh và dịch vụ chịu VAT ở Việt Nam, không phân biệt
ngành nghề hình thức tổ chức kinh doanh, cá nhân khác có nhập khẩu hàng
hoá chịu VAT.
2.2. Căn cứ tính.
Luật thuế VAT áp dụng ở Việt Nam phân biệt 4 mức thuế suất khác
nhau: 0%, 5%, 10% và 20% áp dụng đối với từng nhóm mặt hàng sản xuất
hoặc nhập khẩu. Việc quy định các mức thuế suất khác nhau thể hiện chính
sách điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá dịch vụ.
trong điều kiện hiện nay ở nước ta, mặt bằng kinh doanh của các ngành
nghề chưa đồng nhất, nên phân biệt mức thuế suất VAT khác nhau đối với
từng nhóm mặt hàng là sự cần thiết.
Hàng hoá nhập khẩu bao gồm tất cả hàng gia công xuất khẩu (xuất
khẩu ra nước ngoài hoặc khu chế xuất) được áp dụng mức thuế suất 0%
nhằm thực hiện hoàn thuế đã thu ở khâu trước và khuyến khích xuất khẩu.
Những hàng hoá dịch vụ thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và
tiêu dùng được áp dụng mức thuế suất thấp là 5%.
Các hàng hoá dịch vụ không thiết yếu, cần thiết có mức thuế suất
cao là 20%.
Các hàng hoá Dịch vụ thông thường áp dụng mức thuế suất là 10%
căn cứ tính:
Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ chịucác
mức thuế suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng
loại hàng hoá, Dịch vụ kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối
với từng loại hàng hoá riêng biệt. Nếu không hạch toán như vậy thì doanh
nghiệp phải tính thuế GTGT theo mức thuế suất cao nhất của hàng hoá,
dịch vụ mà cơ sở sản xuất kinh doanh trên tổng doanh thu của tất cả các
loại hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ.
2.3. Phương pháp tính thuế.
2.3.1. Phương pháp khấu trừ thuế.
* Điều kiện ta xét về đối tượng áp dụng.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh chấp hành tốt công tác hạch toán và
chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ bao gồm các doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và các tổ chức sản xuất kinh doanh khác.
Trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên
GTGT.
* VAT phải nộp được xác định như sau:
Thuế GTGT; phải nộp = Thuế GTGT; đầu ra -
Thuế GTGT; đầu vào
Theo phương pháp này người ta tính thuế trên toàn bộ giá trị hoá đơn
bán ra sau đó trừ đi số thuế đã có trên các hoá đơn hàng hoá, Dịch vụ mua
vào để xác định số thuế phải nộp trong kỳ hạch toán.
Trước hết cần xác định thuế GTGT đầu ra theo công thức sau đây:
Thuế GTGT Giá tính thuế của Thuế suất thuế GTGT
đầu ra = hàng hoá, dịch x
vụ chịu thuế bán ra của hàng hoá dịch vụ đó
* Phương pháp khấu trừ thuế:
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu
trừ khi bán ra hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch
vụ bán ra. Khi lập hoá đơn bán hàng hoá Dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải
ghi rõ hàng hoá bán ra chưa có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền người mua
phải thanh toán. Riêng đối với hàng hoá Dịch vụ đặc thù được dùng loại
chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế, thì giá chưa có thuế và thuế
GTGT đầu ra được xác định:
Giá thanh toán
Thuế GTGT = x Thuế suất thuế GTGT
1 + % thuế suất
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn
GTGT mua hàng hoá, Dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá
nhập khẩu.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
* Phương pháp khấu trừ thuế có ưu điểm là?
- Đơn giản hoá được quá trình tính và thu thuế bằng cách chỉ cần tập
hợp các hoá đơn bán và mua hàng đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu
vào trên đó.
- Đảm bảo được số thu thuế cần thiết ở người mua hàng cuối cùng vì
đây thực chất là phương pháp trừ lùi số đã nộp để xác định số còn phải nộp.
2.3.2. Phương pháp trực tiếp trên GTGT.
* Đối tượng áp dụng:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo
luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về
kế toán, hoá đơn, chứng từ làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu
trừ.
- Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý ngoại tệ.
* Xác định thuế GTGT phải nộp:
GTGT của
Thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT
= hàng hoá, dịch x
Phải nộp của hàng hoá dịch vụ đó
vụ chịu thuế bán ra
Thuế GTGT Giá thanh toán Giá thanh toán của hàng
hàng hoá, dịch = của hàng hoá, - hoá dịch vụ mua vào
vụ chịu thuế dịch vụ bán ra tương ứng
- Giá thanh toán của hàng hoá, Dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên
phải mua thanh toán cho bên bán bao gồm cả VAT và các khoản phụ thu,
phí thu thêm mà bên mua phải trả.
- Giá thị trường của hàng hoá Dịch vụ mua vào tương ứng với hàng
hoá Dịch vụ bán ra được xác định bằng giá trị hàng hoá dịch vụ mua vào
(cả VAT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất kinh doanh.
Trường hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán doanh số hàng hoá, vật
tư dịch vụ mua vào tương ứng với doanh số bán ra được xác định như sau:
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Giá thanh toán của hàng hoá Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng
dịch vụ mua vào trong kỳ = tồn kho + mua vào - tồn kho
+tương ứng với hàng hoá bán ra đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Ngoài ra GTGT còn được xác định đối với một số ngành nghề cụ
thể. Tuy vào kinh doanh của mỗi ngành có tính chất đặc thù khác nhau thì
VAT được xác định khác nhau.
Bên cạnh đó, luật thuế GTGT còn xem xét đến vấn đề miễn giảm
thuế và hoàn thuế GTGT như thế nào cho hợp lý. Luật quy định đối tượng
và các trường hợp được hoàn thuế GTGT tuỳ theo từng cơ sở kinh doanh
tương ứng và chế độ miễn giảm VAT phù hợp để vừa đảm bảo số thu cho
NSNN nhưng cũng đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất kinh doanh.
3. Vai trò của VAT.
Trong quá trình thực hiện thuế GTGT đã thể hiện được một số vai
trò nổi bật sau:
Thứ nhất: VAT góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, mở rộng
lưu thông hàng hoá dịch vụ ... vì thế VAT đã khắc phục được tình trạng
trùng lắp của thuế doanh thu.
Thứ hai: Bảo đảm nguồn thu quan trọng và ổn định cho NSNN, VAT
huy động và xác định ngay từ khâu đầu và việc thu VAT ở khâu sau còn
kiểm tra việc tính VAT đã nộp ở khâu trước nên hạn chế được việc thất thu
thuế, kiểm soát được nguồn thu trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Thứ ba: Thuế GTGT góp phần tăng cường công tác hạch toán kế
toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đầy đủ chứng từ hoá đơn
hợp lệ theo luật định. Việc đăng ký mã thuế cùng với phương pháp khấu
trừ thuế đã buộc cả người mua, người bán thực hiện tốt hơn chế độ hoá
đơn, chứng từ trong các hoạt động thanh toán.
Kể từ khi luật thuế GTGT chính thức được thực thi, Chính phủ và
Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản pháp quy để hướng dẫn sửa đổi bổ
sung. Thuế GTGT đã và đang từng bước được hoàn thiện, khắc phục những
tồn tại vốn có trong thời kỳ chuyển đổi và ngày một phát huy vai trò của
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
thuế GTGT trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, đảm bảo tính khoa
học, tính thực tiễn của một sắc thuế trong điều kiện kinh tế thị trường.
4. Tác động của VAT đến kinh tế xã hội.
4.1. Tác động đến giá cả và lạm phát.
Thông thường giá cả và lạm phát tăng hay giảm do nhiều yếu tố tác
động, cả về kinh tế và xã hội. Trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu,
quy luật giá trị cũng có tác động rất lớn đến giá cả và lạm phát. Do đó, nếu
khẳng định việc ban hành một hệ thống thuế nói chung và VAT nói riêng
có tác động đến mức nào với giá cả, lạm phát, thường là khó xác định.
Có người cho rằng, việc ban hành thuế GTGT sẽ làm tăng giá cả và
lạm phát. Tuy nhiên ở nhiều nước, trong quá trình nghiên cứu ảnh hưởng
của thuế GTGT đối với giá cả và lạm phát, người ta đã đi đến kết luận là
đến nay, chưa có căn cứ khoa học nào để khẳng định rằng bản chất thuế
GTGT có thể gây lạm phát. Nếu có ảnh hưởng nào đó của thuế GTGT đến
giá cả, thì những ảnh hưởng này sẽ chỉ là một phần, chứ không thể là tất cả.
Về lý thuyết, thuế GTGT thuộc loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành
trong giá.
Vì vậy, việc ban hành thuế GTGT có liên quan và tác động trực tiếp
đến giá cả là tất nhiên. Vấn đề cần được xem xét là trên thực tế, đối với
từng ngành nghề, từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cũng như trên toàn
cục của nền kinh tế, việc ban hành thuế gián thu nói chung, VAT có ảnh
hưởng đến giá cả trong phạm vi rộng hay hẹp, đến khu vực sản xuất hoặc
khu vực khác như thế nào còn tuỳ thuộc vào mức độ thuế suất, nội dung và
tổ chức thực hiện có phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, với trình độ dân
trí ... hay không?
Về nguyên tắc, khi thay thế thuế doanh thu bằng thuế GTGT với
mức động viên cuối cùng như nhau thì ảnh hưởng của thuế GTGT ngang
với ảnh hưởng của thuế doanh thu đối với giá. Tuy vậy, nếu nhà nước
không có biện pháp quản lý, kiểm tra giá cả, để cho các cơ sở kinh doanh
lợi dụng, vin vào thuế mới để tăng giá thì vô hình trung, giá cả sẽ có tác
động xấu.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Khi áp dụng thuế GTGT thì giá cả hàng hoá Dịch vụ nhìn chung có
khuynh hướng tăng lên sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do sự không am hiểu
hoặc cố tình không hiểu về thuế GTGT. Bởi vì, việc thực hiện thuế doanh
thu trải qua một thời gian khá dài, đã ăn sâu vào tiềm thức của con người
tiêu dùng. Cho dù thuế doanh thu là thuế gián thu, song được tính chung
vào trong giá bán hàng hoá Dịch vụ nên người tiêu dùng khó nhận biết
được mình chính là người chịu thuế còn các doanh nghiệp bán hàng chỉ là
người thu hộ cho nhà nước mà họ luôn cho rằng đây là khoản thuế đánh
vào các doanh nghiệp do vậy áp dụng thuế GTGT thay thế cho thuế doanh
thu, mặc dù nó cũng là một loại thuế gián thu đánh vào người tiêu dùng
song cơ chế hạch toán thay thế, có nghĩa là thuế GTGT được tách ra khỏi
giá bán hàng hoá, Dịch vụ. Điều này khiến cho người mua hàng thấy rõ
khopản thuế của mình phải nộp cho nhà nước nên họ cảm giác mình phải
nộp một loại thuế mới mà trước đây khi mua hàng họ không phải chịu và
đóng góp. Lợi dụng yếu tố này các doang nghiệp đã nâng giá bán hàng hoá
Dịch vụ lên để trục lợi và có khả năng làm gia tăng lạm phát thất thoát thu
hẹp thị trường tiêu dùng hạn chế khả năng đầu tư vốn của các doanh nghiệp
trong và ngoài nước. Do vậy làm quy mô hoạt động của các doanh nghiệp
bị thu hẹp làm cho cơ cấu kinh tế bị biến động chuyển dịch mất cân đối, tốc
độ tăng trưởng có khả năng suy giảm.
Tình hình lạm phát ở từng nước sảy ra thường do nhiều nguyên nhân
trong đó có các nguyên nhân khá quan trọng về sự phát triển chậm hay
giảm sút về kinh tế do chính sách vĩ mô hay điều hành của nhà nước; kinh
tế không cân đối được thu chi, thu không đủ chi; do tác động của giá cả vì
giá cả vừa là nguyên nhân nhưng cũng vừa là hậu quả của lạm phát, vì vậy
không thể đánh giá tác động cụ thể của chính sách thuế GTGT một cách
riêng rẽ. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng nếu việc cải cách chính sách thuế
nói chung thuế GTGT nói riêng phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị
trường, sẽ có tác động tích cực tới phát triển kinh tế bảo đảm nguồn thu
ngân sách, do đó sẽ có tác động tốt, ngăn chặn hay hạn chế lạm phát.
Ngược lại, nếu đưa ra mức thuế quá cao hay quá thấp sẽ có ảnh hưởng đến
kết quả thu ngân sách và lạm phát.
Việc đánh gía tác động của chính sách thuế GTGT đến lạm phát
không thể xem xét một cách phiến diện, cục bộ, mà phải được phân biệt
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
một cách khách quan, toàn diện, cục bộ mà phải được phân biệt một cách
khách quan, toàn diện khoa học trong mối quan hệ với khu vực quốc tế
trong từng thời kỳ nhất định xấu.
Tóm l ại, chính sách VAT cũng có những tác động tới giá cả và lạm
phát nhất định nhưng nếu nhà nước là những người quản lý có những biện
pháp kiểm tra, quản lý thì giảm mức độ tác động xấu tới giá cả và lạm phát
và tới nền kinh tế xã hội.
4.2 Tác động của VAT tới thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Thuế GTGT có thể tạo nguồn thu ngày tăng cho NSNN, thông qua
việc mở rộng và bao quát diện đánh thuế đối với mọi hoạt động nhập khẩu,
sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
Mặt khác, VAT bảo đảm việcthu tập trung phần lớn số thuế đánh vào
từng sản phẩm hàng hoá ngay từ khâu đầu, đối với các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh lớn, có khả năng hạn chế thất thu ngân sách tốt hơn thuế
doanh thu. Việc thu thuế khấu trừ và khấu trừ lại dựa trên hoá đơn chứng
từ thúc đẩy việc mua bán có hoá đơn làm cho việc thu thuế sát với thực tế
kinh doanh. Và thất thu ở khâu trước sẽ được khắc phục ở khâu sau. Tuy
nhiên cũng không thể xây dựng mức thuế suất thuế GTGT quá cao, gây
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, tác động không tốt tới hoạt đông sản
xuất kinh doanh và đến NSNN.
Vào thời điểm luật thuế GTGT được phê chuẩn, cuộc khủng hoảng
kinh tế tiền tệ chưa sảy ra trầm trọng. Sự cố phát sinh này nằm ngoài ý
muốn của các nhà làm luật Việt Nam và ảnh hưởng lớn đến quyết định về
triển khai áp dụng thuế GTGT. Vì thế yêu cầu được đặt ra là phải đảm bảo
ổn định thu NSNN, ổn định kinh tế vĩ mô ...
Thực tế khi áp dụng VAT, một loại thuế hoàn toàn mới, nên các đối
tượng liên quan chưa thông, nếu chưa được chuẩn bị kỹ, chắc chắn sẽ gây
biến động tới thu NSNN. Nếu thu NSNN không đạt yêu cầu, bội chi sẽ
tăng, việc điều hành ngân sách càng khó khăn, lúng túng. Và sẽ dẫn đến bất
ổn định vị mô. Ngược lại, nếu như có chuẩn bị kỹ càng, có tập dượt sâu
rộng trước khi triển khai áp dụng, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra,
quản lý chính sách phù hợp, thích hợp với đặc điểm của kinh tế thị trường,
thì thuế GTGT có thể tạo số thu cho NSNN một cách tích cực, góp phần
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
thúc đẩy sản xuất phát triển. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và xây dựng các
mức thuế suất hợp lý, bảo đảm số thuế GTGT tương đương hoặc cao hơn
một chút so với thuế doanh thu, sẽ mang tính khả thi hơn.
Qua đây, ta mới thấy VAT cũng có mặt tích cực và tiêu cực đối với
thu NSNN.
Cả hai mặt đều ảnh hưởng tới NSNN. Tác độngtiêu cực hay tích cực,
nhiều hay ít là phụ thuộc vào việc điều hành và quản lý thuế GTGT.
4.3 Tác động của VAT tới các doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết thuế GTGTlà đơn giản và trung lập về kinh tế,
nhưng trong thực tế, việc triển khai hạch toán và kiểm tra thuế GTGT tại
từng doanh nghiệp không phải là công việc đơn giản. Thật vậy, nếu trước
đây, kế toán doanh nghiệp và cán bộ thuế chỉ cần lấy doanh thu nhân với
mức thuế suất x% là ra ngay kết quả cần tìm, thì khi áp dụng luật thuế mới,
nhiều khi cả doanh nghiệp và cơ quan thuế phải ngồi xác định đâu là thuế
đầu vào, thuế đầu ra thuế được khấu trừ, thuế không được khấu trừ ... khối
lượng công việc này thật là khổng lồ.
Trên thực tế, thuế GTGT cũng ít nhiều ảnh hưởng tới giá thành sản
phẩm. Điều đó sẽ kéo theo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong cạnh
tranh và quyết định giá bán. Đặc biệt, trong bối cảnh đang còn nhiều khó
khăn về tổng cầu trong nền kinh tế, cứ bán theo giá cũ đã khó huống chi
phải chịu áp lực tăng giá. Doanh nghiệp rơi vào các vòng luẩn quẩn: hông
bán được hàng hoặc không thu hồi được vốn dẫn đến không tái sản xuất
được, không đổi mới được công nghệ hoặc không hạ được giá thành và
không tăng được chất lượng sản phẩm đãn tới hàng hoá lại càng ứ đọng,
không bán được ... nguyên nhân là do có sự hiểu lầm về thuế GTGT:
- Do "hiệu ứng tâm lý", xuất phát từ nhận thức không đồng đều và
tác động của việc thay thuế GTGT cho thuế doanh thu kéo theo cách thức
sử lý khác nhau trong chiến lược thương mại, dẫn đến bất bình đẳng trong
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Hiện tượng này sẽ chấm dứt khi thuế
GTGT được phổ biến rộng rãi và kỹ lưỡng.
- Việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam có gây ảnh hưởng trực tiếp
đén các doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu vì hàng nhập khẩu phải chịu
thêm thuế này ngoài thuế nhập khẩu hiện hành.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Mặt khác, những quy định về thời hạn và số tiền phải hoàn lại cho
các doanh nghiệp có số thuế GTGT phải nộp âm cũng là một vấn đề cần
được quy định cụ thể, công khai chấp hành nghiêm chỉnh, nhất là về phía
nhà nước. Nhằm tránh các rủi ro về vốn, rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá cho
các doanh nghiệp này khi họ phải ứng ra một số vốn lớn để thanh toán VAT
khi mua hàng hoá nhập khẩu hàng hoá.
Nếu các doanh nghiệp, những tế bào của nền kinh tế, chịu ảnh hưởng
sấu phát sinh từ việc áp dụng thuế mới này nền kinh tế lại càng khó phục
hồi khi đó những mục tiêu lớn cũng khó mà thực hiện được. Nhưng VAT
cũng có tác động tốt tới doanh nghiệp nếu như mức thuế suất áp dụng cơ chế
thực hiện thích hợp tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Đồng thời cũng là phát triển sản xuất nói chung.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG II
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM
1. Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT.
1.1 . mục tiêu yêu cầu của việc ban hành thuế GTGT.
Việc ban hành luật thuế GTGT thay thế thuế doanh thu ở Việt Nam
nhằm những mục tiêu yêu cầu chủ yếu sau:
- Thứ nhất, hạn chế những nhược điểm còn tồn tại của thuế doanh
thu và nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đẩy mạnh sản xuất
hàng xuất khẩu, kích thích các ngành nghề phát triển.
- Thứ hai, thuế GTGT được ban hành gắn với việc sửa đổi bổ sung
một số sắc thuế khác (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập
doanh nghiệp ... ) làm cho hình thức thuế Việt Nam ngày càng hoàn thiện,
phù hợp với cơ chế thị trường hơn, tương đồng với hình thức thuế trong
khu vực và trên thế giới góp phần tạo ra môi trường tốt cho việc thu hút
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Thứ ba, VAT ra đời còn thúc đẩy việc tăng cường thực hiện chế độ
hoá đơn, sổ kế toán và hạch toán kinh tế đối với các nhà doanh nghiệp, đảm
bảo số thu ngày càng sát hơn với thực tế hoạt động của từng cơ sở kinh
doanh, tập trung được nguồn thu thuế GTGT vào NSNN ngay từ khâu sản
xuất, hạn chế được thất thu về thuế ...
1.2 Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT thay cho thuế doanh thu.
Chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất cho xã hội và nguồn thu
cho Ngân sách Nhà nước. Do đó Nhà nước phải có trách nhiệm quan tâm,
tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, lưu thông được thông suốt.
Một môi trường đầu tư được coi là thuận lợi nếu trong đó có những
cơ chế chính sách được qui định phù hợp, rõ ràng ổn định, ít biến động để
tạo cho doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn vào đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh.
Qua việc thực hiện hệ thống thuế mới, đã tạo điều kiện cho nền kinh
tế Việt Nam ngày càng phát triển ổn định, khu vực kinh tế nhà nước được
xắp xếp hợp lý hơn, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngày càng có
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
hiệu quả, trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh ngày càng tốt hơn. Khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh được hình thành, phát triển đưới nhiều hình
thức tư nhân, với tính năng động trong tổ chức quản lý và hoạt động kinh
doanh đã góp phần làm cho nền kinh tế nước ta phát triển. Khu vực các
doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày
càng phát triển đa dạng, góp phần khong nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã
hội nước ta trong những năm qua.
Ở nước ta, cùng với các loại thuế gián thu khác. Thuế doanh thu đã
được áp dụng từ lâu, trước kia có tên là thuế doanh nghiệp, sau cải cách có
tên là thuế doanh thu với đặc trưng cơ bản là có nhiều thuế suất phân biệt
theo ngành hàng, mặt hàng; thuế thu hàng tháng và tính trên tổng doanh thu
bán hàng thuế doanh thu có ưu điểm là tính toán đơn giản, thu dứt điểm ở
từng lần bán hàng mà không phải thoái trả số thuế đã thu ở lần trước. Tuy
nhiên bên cạnh những mặt ưu điểm thuế doanh thu cũng bộc lộ nhiều
nhược điểm, đồng thời cũng là khuyết tật của hệ thống chính sách thuế
mới. Nhược điểm lớn nhất là việc thu thuế doanh thu còn trùng lắp. Theo
quy định của luật thuế doanh thu, đối tượng chịu thuế là toàn bộ số tiền thu
được từ sản xuất kinh doanh, điều đó đã làm cho việc tính thuế, thu nộp
thuế bị trùng lắp, thuế thu chồng lên thuế. Bên cạnh hoạt động sản xuấtkd
xuất khẩu chưa được xem xét ưu đãi đúng mức. Việc quy định quá nhiều
thuế suất (11 mức thuế suất; thấp nhất là0,5%, cao nhất là 30%) của luật
thuế doanh thu tạo cho đối tượng nộp thuế dễ lợi dụng để tính nộp thuế
dưới mức nghĩa vụ quy định. Do đó, thuế doanh thu không phù hợp với yêu
cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để khắc phục những mặt hạn chế của luật doanh thu trước cải cách
thuế đối II Quốc hội đã quyết định áp dụng luật thuế GTGT thay cho thuế
doanh thu và chính thức được thi hành từ 1/1/1999 GTGT là thuế tính tiền
khoản giá trị tăng thêm của h2 dịch vụ ở từng khâu bán hàng nên nó không
trùng lặp, thuế GTGTchỉ đánh vào phần giá trị đã chịu thuế ở khâu trước đó
trở nên rất khoa học và cần thiết đối với CNH - HĐH đưong nhiên nó rất
phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế trong điều kiện hiện nay.
Việc chuyển đổi hoàn toàn không tínhvà thu thuế doanh thu băng
thuế GTGT thể hiện bước đi đúng đắn của quá trình cải cách thuế giai đoạn
II ở Việt Nam đồng thời nó cũng được đánh giá là hoàn toàn mới chưa từng
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
có trong lịch sử tài ính nước nhà.' Chính vì thế cho dù thuế GTGTmang lại
những lợi ích cơ bản cho nền kinh tế nhưng truớc, trong cả nhận thức và
thực tế từ hướng dẫn đến chiển khai áp dụng sẽ có nhiều vấn đề phức tạp
nảy sinh ra gây không ít khó khăn cho nhiều đối tượng mặc dù vậy cải cách
thuế đợt II là một sự cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
2. Điều kiện cần thiết để áp dung thuế GTGT ở Việt Nam
Những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng thuế GTGT:
Một là, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hoá lớn và
vừa phải thựchiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từnthuận tiện cho việc
kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trù thuế đối với từng cơ sở
kinh doanh.
Hai là, trình độ cán bộ quản lý, tính thuế được nâng cao về chế độ
hoá đơn chứng từ, sổ kế toán, thông thạo về chế độ quản lý, tính thuế, khấu
trừ thuế hoàn thuế GTGT. Các cơ quan thuế từng bước được trang bị hệ
thống máy tính, cán bộ cơ quan thuế ngày càng thông thạo sử dụng các
mạng máy tính, đạt hiệu quản cao làm cho công tác thu nộp thuế ngày càng
được kiểm tra chặt chẽ hơn, nhanh gọn hơn.
Ba là, mở rộng diện thanh toán mua bán hàng hoá thông qua các tài
khoản ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định doanh thu án
hàng làm căn cứ cho việc tính thuế được xác định.
Bốn là, ý thức tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế của các
doanh nghiệp từng bước được nâng cao theo phương châm tăng cường
"đức trị" gắn với việc xử lý các vi phạm về thuế nghiêm minh theo phương
châm "pháp trị".
Năm là, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh và đưa dần việc
thực hiện pháp luật vào nề nếp, kỷ cương, cả trong nhận thức tư tưởng và
hoạt động thực tế.
Ngoài ra còn có các điều kiện khác vừa nhằm giúp cho cho việc áp
dụng luật thuế GTGT đạt hiệu quả cao. Mỗi điều kiện đều có vai trò, vị trí
quan trọng khác nhau, đồng thời có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau
để việc triển khai luật thuế GTGT được đồng bộ
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở VIỆT NAM
1. Một số thành tựu đạt được.
Việc triển khai thựchiện các luật thuế mới và đặc biệt là việc áp dụng
thuế GTGT đã đạt được một số kết quả bước đầu đáp ứng được những mục
tiêu đề ra. Mặc dù đây là khoản thời gian nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó
khăndo bị tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế - tài chính tiền tệ trong
khu vực, hạn hán rồi bão lụt xảy ra nghiệm trọng ở các tỉnh Tây Nguyên và
Miền trung, rồi nhiều khó khăn khác nữa. mà theo yêu cầu của bộ chính trị
đề ra là phải bảo đảm công bằng về quyền lợi nghĩa vụ của các doanh
nghiệp, các hộ kinh doanh trong nền kinh tế, giúp cho các donh nghiệp ổn
định được hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạch toán kinh tế,
nâng cao năng lực quản lý, nâng cai khả năng cạnh tranh trong nước và trên
thị trường quốc tế, bảo đảm không ảnh hưởng lớn đến kế hoạch thu của
ngân sách trung ương trong những năm đầu thực hiện. Tạo điều kiện để
ngân sách địa phương ổn định được nguồn thu, nâng dần tỷ lệ các địa
phương cân đối ngân sách và đóng góp cho ngân sách trung ương. bảo đảm
ổn định thị trường trong nước, tránh gây ra những biến động về giá cả đặc
biệt là giá cả vật tư, hàng hoá quan trọng dùng cho sản xuất và tiêu dùng
thiết yếu đó ổn định sản xuất, không ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Sau một thời gian triển khai thực hiện các luật thuế mới đã đạt được
những kết quả nhất định góp phần cho nền kinh tế ổn định. sản xuất kinh
doanh năm 2000 ước tính đạt 26,9% GDP và vốn đầu tư gần 20% so với
năm 1999. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 đạt 6,7%. Trong điều kiện
thị trường xuất khẩu bị hạn chế, giá cả hàng hoá giảm, nhưng tổng xuất
khẩu năm 2000 dự kiến tăng 21,3% so với năm 1999 hoàn thuế GTGT đối
với hàng hoá xuất khẩu khoảng 5000 tỷ đồng. Các khoản thu từ phụ phí và
thuế đều vượt mức kế hoạch năm 1999 đạt 111,5% sơ với dự toán; năm
2000 đạt 117,5% so với dự toán là và tăng 13% sơ với năm 1999. trong đó
thúe GTGT đã tạo điều kiện cho giá thành các công trình xây dựng cơ bản
giảm khoảng 10% so với trước đây.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Cụ thể về sản xuất kinh doanh, nhìn chung không có sự đảo lộn lớn,
mặc dù một số ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đang gặp khó khăn từ
trước, đến khi thực hiện luật thuế GTGT lại càng khó khăn hơn như gang
thép, cơ khí, hoá chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, vận tải do chậm
chuyển đổi phù hợp với mức thuế mới… ở các ngành khác vẫn tăng trưởng
khá như điện, xi măng, vật liệu xây dựng, sản xuất xe đạp, máy, quần áo
may sẵn… và tốc độ tăng trưởng GDP tuy có chậm hơn các kỳ năm trước.
Đến cuối năm 1999, các cơ sở sản xuất kinh doanh có các mặt hàng gặp
khó khắn đã dần đi vào ổn định sảm phẩm tăng, nộp được thuế và có lãi.
Có nhiều sản phẩm, tính chung cả năm 1999 tăng cao hơn so với năm trước
như phân hoá học tăng 14%, sứ vệ sinh 52,9%. Các hoạt động dịch vụ phát
triển hơn, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đều tăng so với nhưng năm
trước. về lưu thông hàng hoá, tuy bối cảnh nền kinh tế lạm phát kéo dài,
nhưng vì GTGT chỉ điều tiết trên phàn giá trị tăng thêm của hàng hoá nên đã
thúc đẩy việc lưu thoong hàng hoá thuận lợi. Tính chung cả năm 1999, tổng lưu
chuyển hàng hoá bán lẻ tăng 5,1% (bao gồm cả yếu tố trượt giá 4,7%).
Về thu ngân sách nhà nước: Số thu NSNN vẫn bảo đảm tiến độ như
các năm trước đây. Số thu ngân sách từ năm 1999 vẫn đảm bảo hoàn thành
vượt mức dự toán thu 106,8%. Riêng số thu từ thuế GTGT thu được 16.590
tỷ sau khi trừ đi số thuế phải hoàn còn lại tương đương với số thuế doanh
thu tính theo trên mặt bằng 98, lần đầu tiên trong cả nước 61/61 tỉnh thành
đều hoàn thành vượt mức dự toán do quôc shội giao. 4 tháng đầu năm 2000
số thu ngân sách đạt31,4% tăng 3,6% so cùng kỳ. Riêng số thu nội địa và
thu do ngành thuế quán lý đạt 32,5% dự toán năm tăng 9% so cùng kỳ. Đây
là thời điểm có số thu đạt tỷ lệ so với dự kiến cao nhất so với cùng thời
điểm của 10 năm trỏ lại đây. Có được kết quả này là nhờ vào sự tích cực,
chủ động và phối hợp chặt chẽ của các ngành, đơn vị chức năng như ngành
thuế, hải quan, quản lý thị trường, bộ đội biên phòng, công an… với các địa
phương trong việc tính thuế và thu thuế hàng hoá dịch vụ, giám sát kiểm tra
hàng hoá, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Về giá cả thị trường: Triển khai thực hiện luật thuế GTGT không làm
tăng giá cả hàng hoá, giá cả thị trường năm 1999 không có biến động lớn,
nên không gây tác động xấu đến đời sống nhân dân. bản chất của thuế
GTGT là không làm tăng giá cả hàng hoá vì nó thay thế thuế doanh thu đã
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
được kết cấu vào trong giá. Một vài tháng đầu năm, một số doanh nghiệp
và hộ kinh doanh đã cộng thêm thuế vào giá cũ để bán làm giá cả hàng hoá
đã nhích lên một chút. Nhưng chính phủ và các bộ, các ngành, địa phương
đã có biện pháo quản lý kịp thời. Mặt khác, hàng hoá dồi dào, còn sức mua
hạn chế nên giá cả sớm ổn định lại. Tính chung cả năm 1999, chỉ số giá tiêu
dùng tăng 0,1% so với tháng 12/1998. Về cơ bản, giá cả hàng hoá năm
1999 vẫn dừng ở cuối năm 1998 mặc dù trong giá có cả thuế GTGT. Và
những năm tiếp sau đó giá cả cũng không có sự biến động lớn.
Ngoài ra, thuế GTGT và các luật thuế mới còn có khuyến khích đầu
tư trong nước, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ
hiện đại. VAT không đánh vào hoạt động đầu tư tài sản cố định, toàn bộ số
thuế GTGT khi mua sắm tài sản cố định sẽ được khấu trừ hoặc hoàn lại cho
doanh nghiệp. Đồng thời trong quá trình thực hiện, chính phủ còn có các
biện pháp khuyến khích thêm như: Đối với công trình, hạn mục công trình
đã hoàn thành bàn giao trong những năm 1998 sang năm 1999 mới thanh
toán thì được nộp thuế theo mức thuế doanh thu cũ, từ năm 1/9/1999 đã
giảm 50% mức thuế GTGT cho xây dựng, lắp đặt. Nhờ đó trong những
năm 1999, tuy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện chỉ bằng 77,7% so
với thực hiện năm 1998, nhưng tổng vốn đầu tư xã hội vẫn tăng khoảng 9%
so với năm trước.
Bên cạnh đó, thuế GTGT đã góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, kích thích hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá xuất khẩu, giải quyết nhu cầu ngày càng tăng của xã
hội. Luật thuế GTGT quyết định hàng hoá xuất khẩu được hưởng thuế suất
0% và được hoàn thuế GTGT đầu vào nên đã khuyến khích xuất khẩu và
tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá với hàng
hoá tương tự của các nước trên thị trường quốc tế. Kết quả cho thấy năm
1999 là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của nước ta vừa đạt tốc độ tăng
trưởng cao, vừa vượt mức kế hoạch. Việc thực hiện thuế GTGT đối với
hàng hoá xuất khẩu đã góp phần hạn chế hàng tiêu dùng, nhất là tiêu dùng
cao cấp từ nước ngoài, thực hiện tiết kiệm cho sản xuất.
Đối với vật tư, nguyên liệu xuất nhập khẩu vẫn thực hiện thu thuế
GTGT khi hàng nhập về, nhưngcó xem xét điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu
để ổn định sản xuất trong nxước. Thuế GTGT còn góp phần cơ cấu lại nền
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
kinh tế từ sản xuất thay thế nhập khẩu sang sản xuất hướng xuất khẩu, sản
xuất xuất khẩu các mặt hàng ta có thế mạnh như nông, lâm, thuỷ hải sản…
bằng các quy định cụ thể như: không thu VAT đối với người sản xuất hàng
hoá bán ra, khấu trừ VAT đầu vào đối với các cơ sở chế biến, thương mại
mua các mặt hàng trên, hoàn thuế đầu vào cho các cơ sở sản cuất các mặt
hàng này nếu có hoá đơn VAT đầu vào… Như vậy mà trong năm 1999
lượng gạo xuất khẩu đạt 4,55 triệu tấn tăng 80 vạn tấn so với năm 1998.
Hầu hết các nông sản cuất khẩu chủ yếu tăng về khối lượng như chè tăng
130%, cà phê 27,6% cao sư 37,2%, hạt tiêu tăng 2,3%.
Những kết quả đã đạt được trên tuy chỉ là sự đánh giá bước đầu
nhưng thực sự là thắng lợi to lớn thể hiện được tính đúng đắn, phù hợp và
cần thiết của quá trình cải cách thuế bước II của nước ta. Luật thuế GTGT
đã bảo đảm được yêu cầu của nhà nước đề ra. Đồng thời, nó góp phần hoàn
thiện thêm hệ thống chính sách thuế ở nước ta, phù hợp với sự vận động và
phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
* Nguyên nhân để đạt được các kết quả trên.
Do chính phủ, ban chỉ đạo triển khai các luật thuế mới của chính
phủ, các Bộ, các ngành, địa phương đã giám sát sự chỉ đạo của TW của
Đảng của Bộ chính trị của Uỷ ban thường vụ quốc hội để tổ chức triển khai
thực hiện các luật thuế mới. Ban chỉ đạo triển khai các luật thuế mới của
chính phủ đã bám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh; phát hiện ra những
khó khăn trong quá trình thực hiện, đề xuất những biện pháp hữu hiệu tháo
gỡ những khó khăn đó.
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thuế, tập huấn nghiệp
vụ. Các cơ sở kinh doanh và mọi tầng lớp nhân dân đều hưởng ứng và đồng
tình với luật thuế mới.
Ngoài ra, còn có sự phấn đấu nỗ lực của tổng cục thuế và ngành hải
quan từ việc triển khai đến việc tổ chức thực hiện như: soạn thảo văn bản
hướng dẫn, tổ chức đăng ký, in ấn và cung ứng hoá đơn chứng từ; tập huấn
hướng dẫn cho các đối tượng nộp thuế, xây dựng quy trình quản lý thuế
mới, trang bị kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý thuế, cải cách thủ tục
hành chính trên cơ sở nâng cao trách nhiệm của đối tượng nộp thuế, yêu
cầu đối tượng nộp thuế phải tự tính thuế và tự khai thuế, nộp thuế theo
GIA TĂNG VÀ SỰ VẬN DỤNG THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Ở VIỆT NAM
LỜI MỞ ĐẦU
Cơ chế thị trường nước ta được điều hành bằng một hệ thống pháp
luật đồng bộ dân chủ và công khai. Hệ thống pháp luật về kinh tế tài chính
hoàn chỉnh sẽ là những công cụ điều chỉnh có hiệu lực các hoạt động kinh
tế xã hội theo định hướng trước mắt và lâu dài của đất nước, với những
quyết định đầy đủ về quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ của các doanh
nghiệp. Sự can thiệp có giới hạn của nhà nước không cản trở sự phát triển
của nền kinh tế. Trong khuôn khổ pháp luật, mọi thành phần kinh tế được
tham gia bình đẳng trong sản xuất kinh doanh (trừ lĩnh vực nhà nước cấm).
Các yếu tố thị trường quốc dân hoà nhập với thị trường quốc tế, biết hợp
sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Sự cạnh tranh giữa các thành phần kinh
tế và sự phát triển không ngừng về nhu cầu tiêu dùng đã tạo ra thị trường
đa dạng, phong phú. Bên cạnh mặt tích cực thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế do cơ chế thị trường, còn nhiều vấn đề phức tạp ảnh hưởng đến
cuộc sống của con người. Tình hình đó, yêu cầu phải có sự điều tiết mạnh
mẽ của nhà nước để sử dụng và phát huy mặt tích cực như một động lực
trong công cuộc đổi mới, đồng thời hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế
thị trường.
Vấn đề cần được quan tâm giải quyết là nhà nước phải có một "chính
sách" mang tầm cỡ chiến lược đồng bộ và toàn diện nhằm phát huy tốt các
đòn bẩy kinh tế, đặc biệt là về tài chính - tiền tệ. Trong đó, thuế là một
trong những công cụ có hiệu quả chủ yếu để thực hiện phân phối lại tổng
sản phẩm quốc nội, thu nhập của các tầng lớp dân cư, góp phần xây dựng
nền tài chính quốc gia lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế, gắn liền với
yêu cầu bảo đảm công bằng xã hội trong cơ chế thị trường.
Để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay, nhất là chủ trương
" công nghiệp hoá - hiện đại hoá" để đất nước tạo ra sự chuyển biến to lớn.
Nhà nước ta tiến hành cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế và thuế GTGT
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
được ban hành và đưa vào thực hiện thay cho thuế doanh thu trước đây
nhằm khắc phục những nhược điểm của thuế doang thu, đồng thời đưa vào
sử dụng một hình thức thuế hiện đaị phù hợp với đặc điểm cơ chế thị
trường hiện nay và thông lệ quốc tế. Thuế GTGT là một sắc thuế tiên tiến
của hình thức thuế, thể hiện được vai trò của thuế trong nền kinh tế thị
trường. Mức độ thành công trong việc áp dụng luật thuế mới này như thế
nào tuỳ thuộc vào khả năng vận dụng và thực tế ở mỗi nước.
Xung quanh việc áp dụng VAT, vào Việt Nam còn rất nhiều băn
khoăn, khúc mắc từ giá, thuế suất, hay là khấu trừ thuế… Ngoài những
thành công đã đạt được. Ta cần nghiên cứu sâu những khó khăn, khúc mắc
tìm ra nguyên nhân để từ đó có những giải pháp, hướng khắc phục nhằm
hoàn thiện hơn luật thuế GTGT, đồng thời nhằm đạt hiệu quả cao trong khi
áp dụng luật thuế này.
Đề tài được hoàn thành nhờ có sự tìm hiểu sách báo, tạp chí, nghiên
cứu các vấn đề về thuế GTGT và có sự hướng dẫn của thầy cô phụ trách.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG I
LÝ THUYẾT VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT).
1. Khái niệm và đặc điểm.
1.1. Khái niệm: Thuế GTGT là thuế thu trên phần giá trị tăng thêm
của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến
tiêu dùng và được nộp vào ngân sách theo mức độ tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.
1.2. đặc điểm của thuế GTGT.
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ
tính phần giá trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được
ở các giai đoạn sẽ bằng với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng
cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu
dùng sử dụng để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần
thu thu thuế ở khâu bán hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất
khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì
thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế. Nếu là tiêu dùng trung gian
thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho người mua ở gia
đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT còn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế
GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế,
không phải là yếu tố của chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm
vào giá bán cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ.
Thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia
các chu trình kinh tế. Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch
giữa tổng giá trị sản xuất và tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua
vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả các giai đoạn luân chuyển có giá trị
bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng, nên việc thu thuế trên
GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu được tương đương
với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì thế quá
trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay
ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng. Và
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
tổng số thuế ở các giai đoạn luôn khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai
đoạn cuối cùng bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.
Ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách
thuế bước một (1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ
11 Quốc hội khoá 9 ngày 10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99.
2. Nội dung cơ bản của VAT.
2.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp thuế GTGT.
* Đối tượng chịu thuế:
Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuế GTGT
của nhà nước quy định đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá và dịch vụ
dùng cho sản xuất kinh doanh, tiêu dùng ở Việt Nam.
* Hàng hoá chịu VAT bao gồm:
- Hàng hoá, dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng ở Việt Nam.
- Hàng hoá, dịch vụ được nhập khẩu để tiêu dùng trong nước.
- Hàng hoá và dịch vụ được sản xuất và tiêu dùng nội bộ.
- Hàng hoá và dịch vụ được mua, bán dưới mọi hình thức, bao gồm
cả trao đổi bằng hiện vật.
Ở nước ta quy định danh mục 26 loại hàng hoá dịch vụ không thuộc
diện chịu thuế GTGT nhưng hàng hoá đó thường có trong các tổ chức sau:
Là sản phẩm của một số ngành đang còn khó khăn, cần khuyến khích
tạo điều kiện phát triển như: sản xuất nông nghiệp, máy móc nhập khẩu mà
trong nước chưa sản xuất được ...
Các hàng hoá dịch vụ thuộc các hoạt động không mang tính chất
kinh doanh vì lợi nhuận hoặc thuộc các hoạt động được ưu đãi vì mục tiêu
nhân đạo, xã hội: Vũ khí khí tài phục vụ an ninh, quốc phòng, bảo hiểm
nhân thọ, bảo hiểm học sinh ...
Một số hàng hoá dịc vụ thiết yếu phục vụ nhu cầu đời sống sản xuất
cộng đồng: dịch vụ y tế, văn hoá, giáo dục, thông tin đại chúng, vận chuyển
khách công cộng bằng xe buýt ...
Tổ chức, cá nhân mua bán, nhập khẩu hàng hoá, cung ứng dịch vụ
không thuộc diện chịu thuế GTGT không được khấu trừ và hoàn thuế
GTGT đầu vào của các hàng hoá và dịch vụ này.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Còn đối tượng nộp thuế: Là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động
sản xuất kinh doanh và dịch vụ chịu VAT ở Việt Nam, không phân biệt
ngành nghề hình thức tổ chức kinh doanh, cá nhân khác có nhập khẩu hàng
hoá chịu VAT.
2.2. Căn cứ tính.
Luật thuế VAT áp dụng ở Việt Nam phân biệt 4 mức thuế suất khác
nhau: 0%, 5%, 10% và 20% áp dụng đối với từng nhóm mặt hàng sản xuất
hoặc nhập khẩu. Việc quy định các mức thuế suất khác nhau thể hiện chính
sách điều tiết thu nhập và hướng dẫn tiêu dùng đối với hàng hoá dịch vụ.
trong điều kiện hiện nay ở nước ta, mặt bằng kinh doanh của các ngành
nghề chưa đồng nhất, nên phân biệt mức thuế suất VAT khác nhau đối với
từng nhóm mặt hàng là sự cần thiết.
Hàng hoá nhập khẩu bao gồm tất cả hàng gia công xuất khẩu (xuất
khẩu ra nước ngoài hoặc khu chế xuất) được áp dụng mức thuế suất 0%
nhằm thực hiện hoàn thuế đã thu ở khâu trước và khuyến khích xuất khẩu.
Những hàng hoá dịch vụ thiết yếu, phục vụ trực tiếp cho sản xuất và
tiêu dùng được áp dụng mức thuế suất thấp là 5%.
Các hàng hoá dịch vụ không thiết yếu, cần thiết có mức thuế suất
cao là 20%.
Các hàng hoá Dịch vụ thông thường áp dụng mức thuế suất là 10%
căn cứ tính:
Nếu cơ sở sản xuất kinh doanh nhiều loại hàng hoá, dịch vụ chịucác
mức thuế suất khác nhau thì phải tổ chức hạch toán riêng doanh thu từng
loại hàng hoá, Dịch vụ kinh doanh theo từng mức thuế suất quy định đối
với từng loại hàng hoá riêng biệt. Nếu không hạch toán như vậy thì doanh
nghiệp phải tính thuế GTGT theo mức thuế suất cao nhất của hàng hoá,
dịch vụ mà cơ sở sản xuất kinh doanh trên tổng doanh thu của tất cả các
loại hàng hoá dịch vụ bán ra trong kỳ.
2.3. Phương pháp tính thuế.
2.3.1. Phương pháp khấu trừ thuế.
* Điều kiện ta xét về đối tượng áp dụng.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Các đơn vị, tổ chức kinh doanh chấp hành tốt công tác hạch toán và
chế độ sử dụng hoá đơn chứng từ bao gồm các doanh nghiệp nhà nước,
doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và các tổ chức sản xuất kinh doanh khác.
Trừ các đối tượng áp dụng tính thuế theo phương pháp tính trực tiếp trên
GTGT.
* VAT phải nộp được xác định như sau:
Thuế GTGT; phải nộp = Thuế GTGT; đầu ra -
Thuế GTGT; đầu vào
Theo phương pháp này người ta tính thuế trên toàn bộ giá trị hoá đơn
bán ra sau đó trừ đi số thuế đã có trên các hoá đơn hàng hoá, Dịch vụ mua
vào để xác định số thuế phải nộp trong kỳ hạch toán.
Trước hết cần xác định thuế GTGT đầu ra theo công thức sau đây:
Thuế GTGT Giá tính thuế của Thuế suất thuế GTGT
đầu ra = hàng hoá, dịch x
vụ chịu thuế bán ra của hàng hoá dịch vụ đó
* Phương pháp khấu trừ thuế:
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng tính thuế theo phương pháp khấu
trừ khi bán ra hàng hoá, dịch vụ phải tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch
vụ bán ra. Khi lập hoá đơn bán hàng hoá Dịch vụ, cơ sở kinh doanh phải
ghi rõ hàng hoá bán ra chưa có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền người mua
phải thanh toán. Riêng đối với hàng hoá Dịch vụ đặc thù được dùng loại
chứng từ ghi giá thanh toán là giá đã có thuế, thì giá chưa có thuế và thuế
GTGT đầu ra được xác định:
Giá thanh toán
Thuế GTGT = x Thuế suất thuế GTGT
1 + % thuế suất
Thuế GTGT đầu vào bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn
GTGT mua hàng hoá, Dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá
nhập khẩu.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
* Phương pháp khấu trừ thuế có ưu điểm là?
- Đơn giản hoá được quá trình tính và thu thuế bằng cách chỉ cần tập
hợp các hoá đơn bán và mua hàng đã tính sẵn số thuế đầu ra và số thuế đầu
vào trên đó.
- Đảm bảo được số thu thuế cần thiết ở người mua hàng cuối cùng vì
đây thực chất là phương pháp trừ lùi số đã nộp để xác định số còn phải nộp.
2.3.2. Phương pháp trực tiếp trên GTGT.
* Đối tượng áp dụng:
- Cá nhân sản xuất, kinh doanh là người Việt Nam.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh ở Việt Nam không theo
luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam chưa thực hiện đầy đủ các điều kiện về
kế toán, hoá đơn, chứng từ làm căn cứ tính thuế theo phương pháp khấu
trừ.
- Cơ sở kinh doanh mua bán vàng bạc, đá quý ngoại tệ.
* Xác định thuế GTGT phải nộp:
GTGT của
Thuế GTGT Thuế suất thuế GTGT
= hàng hoá, dịch x
Phải nộp của hàng hoá dịch vụ đó
vụ chịu thuế bán ra
Thuế GTGT Giá thanh toán Giá thanh toán của hàng
hàng hoá, dịch = của hàng hoá, - hoá dịch vụ mua vào
vụ chịu thuế dịch vụ bán ra tương ứng
- Giá thanh toán của hàng hoá, Dịch vụ bán ra là giá bán thực tế bên
phải mua thanh toán cho bên bán bao gồm cả VAT và các khoản phụ thu,
phí thu thêm mà bên mua phải trả.
- Giá thị trường của hàng hoá Dịch vụ mua vào tương ứng với hàng
hoá Dịch vụ bán ra được xác định bằng giá trị hàng hoá dịch vụ mua vào
(cả VAT) mà cơ sở sản xuất, kinh doanh đã dùng vào sản xuất kinh doanh.
Trường hợp cơ sở kinh doanh không hạch toán doanh số hàng hoá, vật
tư dịch vụ mua vào tương ứng với doanh số bán ra được xác định như sau:
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Giá thanh toán của hàng hoá Giá trị hàng Giá trị hàng Giá trị hàng
dịch vụ mua vào trong kỳ = tồn kho + mua vào - tồn kho
+tương ứng với hàng hoá bán ra đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Ngoài ra GTGT còn được xác định đối với một số ngành nghề cụ
thể. Tuy vào kinh doanh của mỗi ngành có tính chất đặc thù khác nhau thì
VAT được xác định khác nhau.
Bên cạnh đó, luật thuế GTGT còn xem xét đến vấn đề miễn giảm
thuế và hoàn thuế GTGT như thế nào cho hợp lý. Luật quy định đối tượng
và các trường hợp được hoàn thuế GTGT tuỳ theo từng cơ sở kinh doanh
tương ứng và chế độ miễn giảm VAT phù hợp để vừa đảm bảo số thu cho
NSNN nhưng cũng đảm bảo phát triển sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất kinh doanh.
3. Vai trò của VAT.
Trong quá trình thực hiện thuế GTGT đã thể hiện được một số vai
trò nổi bật sau:
Thứ nhất: VAT góp phần thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, mở rộng
lưu thông hàng hoá dịch vụ ... vì thế VAT đã khắc phục được tình trạng
trùng lắp của thuế doanh thu.
Thứ hai: Bảo đảm nguồn thu quan trọng và ổn định cho NSNN, VAT
huy động và xác định ngay từ khâu đầu và việc thu VAT ở khâu sau còn
kiểm tra việc tính VAT đã nộp ở khâu trước nên hạn chế được việc thất thu
thuế, kiểm soát được nguồn thu trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế.
Thứ ba: Thuế GTGT góp phần tăng cường công tác hạch toán kế
toán và thúc đẩy việc mua bán hàng hoá phải có đầy đủ chứng từ hoá đơn
hợp lệ theo luật định. Việc đăng ký mã thuế cùng với phương pháp khấu
trừ thuế đã buộc cả người mua, người bán thực hiện tốt hơn chế độ hoá
đơn, chứng từ trong các hoạt động thanh toán.
Kể từ khi luật thuế GTGT chính thức được thực thi, Chính phủ và
Bộ Tài chính đã ban hành các văn bản pháp quy để hướng dẫn sửa đổi bổ
sung. Thuế GTGT đã và đang từng bước được hoàn thiện, khắc phục những
tồn tại vốn có trong thời kỳ chuyển đổi và ngày một phát huy vai trò của
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
thuế GTGT trong nền kinh tế thị trường đầy biến động, đảm bảo tính khoa
học, tính thực tiễn của một sắc thuế trong điều kiện kinh tế thị trường.
4. Tác động của VAT đến kinh tế xã hội.
4.1. Tác động đến giá cả và lạm phát.
Thông thường giá cả và lạm phát tăng hay giảm do nhiều yếu tố tác
động, cả về kinh tế và xã hội. Trong cơ chế thị trường, quy luật cung cầu,
quy luật giá trị cũng có tác động rất lớn đến giá cả và lạm phát. Do đó, nếu
khẳng định việc ban hành một hệ thống thuế nói chung và VAT nói riêng
có tác động đến mức nào với giá cả, lạm phát, thường là khó xác định.
Có người cho rằng, việc ban hành thuế GTGT sẽ làm tăng giá cả và
lạm phát. Tuy nhiên ở nhiều nước, trong quá trình nghiên cứu ảnh hưởng
của thuế GTGT đối với giá cả và lạm phát, người ta đã đi đến kết luận là
đến nay, chưa có căn cứ khoa học nào để khẳng định rằng bản chất thuế
GTGT có thể gây lạm phát. Nếu có ảnh hưởng nào đó của thuế GTGT đến
giá cả, thì những ảnh hưởng này sẽ chỉ là một phần, chứ không thể là tất cả.
Về lý thuyết, thuế GTGT thuộc loại thuế gián thu, một yếu tố cấu thành
trong giá.
Vì vậy, việc ban hành thuế GTGT có liên quan và tác động trực tiếp
đến giá cả là tất nhiên. Vấn đề cần được xem xét là trên thực tế, đối với
từng ngành nghề, từng loại sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cũng như trên toàn
cục của nền kinh tế, việc ban hành thuế gián thu nói chung, VAT có ảnh
hưởng đến giá cả trong phạm vi rộng hay hẹp, đến khu vực sản xuất hoặc
khu vực khác như thế nào còn tuỳ thuộc vào mức độ thuế suất, nội dung và
tổ chức thực hiện có phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội, với trình độ dân
trí ... hay không?
Về nguyên tắc, khi thay thế thuế doanh thu bằng thuế GTGT với
mức động viên cuối cùng như nhau thì ảnh hưởng của thuế GTGT ngang
với ảnh hưởng của thuế doanh thu đối với giá. Tuy vậy, nếu nhà nước
không có biện pháp quản lý, kiểm tra giá cả, để cho các cơ sở kinh doanh
lợi dụng, vin vào thuế mới để tăng giá thì vô hình trung, giá cả sẽ có tác
động xấu.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Khi áp dụng thuế GTGT thì giá cả hàng hoá Dịch vụ nhìn chung có
khuynh hướng tăng lên sở dĩ xảy ra hiện tượng này là do sự không am hiểu
hoặc cố tình không hiểu về thuế GTGT. Bởi vì, việc thực hiện thuế doanh
thu trải qua một thời gian khá dài, đã ăn sâu vào tiềm thức của con người
tiêu dùng. Cho dù thuế doanh thu là thuế gián thu, song được tính chung
vào trong giá bán hàng hoá Dịch vụ nên người tiêu dùng khó nhận biết
được mình chính là người chịu thuế còn các doanh nghiệp bán hàng chỉ là
người thu hộ cho nhà nước mà họ luôn cho rằng đây là khoản thuế đánh
vào các doanh nghiệp do vậy áp dụng thuế GTGT thay thế cho thuế doanh
thu, mặc dù nó cũng là một loại thuế gián thu đánh vào người tiêu dùng
song cơ chế hạch toán thay thế, có nghĩa là thuế GTGT được tách ra khỏi
giá bán hàng hoá, Dịch vụ. Điều này khiến cho người mua hàng thấy rõ
khopản thuế của mình phải nộp cho nhà nước nên họ cảm giác mình phải
nộp một loại thuế mới mà trước đây khi mua hàng họ không phải chịu và
đóng góp. Lợi dụng yếu tố này các doang nghiệp đã nâng giá bán hàng hoá
Dịch vụ lên để trục lợi và có khả năng làm gia tăng lạm phát thất thoát thu
hẹp thị trường tiêu dùng hạn chế khả năng đầu tư vốn của các doanh nghiệp
trong và ngoài nước. Do vậy làm quy mô hoạt động của các doanh nghiệp
bị thu hẹp làm cho cơ cấu kinh tế bị biến động chuyển dịch mất cân đối, tốc
độ tăng trưởng có khả năng suy giảm.
Tình hình lạm phát ở từng nước sảy ra thường do nhiều nguyên nhân
trong đó có các nguyên nhân khá quan trọng về sự phát triển chậm hay
giảm sút về kinh tế do chính sách vĩ mô hay điều hành của nhà nước; kinh
tế không cân đối được thu chi, thu không đủ chi; do tác động của giá cả vì
giá cả vừa là nguyên nhân nhưng cũng vừa là hậu quả của lạm phát, vì vậy
không thể đánh giá tác động cụ thể của chính sách thuế GTGT một cách
riêng rẽ. Tuy nhiên, phải khẳng định rằng nếu việc cải cách chính sách thuế
nói chung thuế GTGT nói riêng phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị
trường, sẽ có tác động tích cực tới phát triển kinh tế bảo đảm nguồn thu
ngân sách, do đó sẽ có tác động tốt, ngăn chặn hay hạn chế lạm phát.
Ngược lại, nếu đưa ra mức thuế quá cao hay quá thấp sẽ có ảnh hưởng đến
kết quả thu ngân sách và lạm phát.
Việc đánh gía tác động của chính sách thuế GTGT đến lạm phát
không thể xem xét một cách phiến diện, cục bộ, mà phải được phân biệt
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
một cách khách quan, toàn diện, cục bộ mà phải được phân biệt một cách
khách quan, toàn diện khoa học trong mối quan hệ với khu vực quốc tế
trong từng thời kỳ nhất định xấu.
Tóm l ại, chính sách VAT cũng có những tác động tới giá cả và lạm
phát nhất định nhưng nếu nhà nước là những người quản lý có những biện
pháp kiểm tra, quản lý thì giảm mức độ tác động xấu tới giá cả và lạm phát
và tới nền kinh tế xã hội.
4.2 Tác động của VAT tới thu ngân sách nhà nước (NSNN).
Thuế GTGT có thể tạo nguồn thu ngày tăng cho NSNN, thông qua
việc mở rộng và bao quát diện đánh thuế đối với mọi hoạt động nhập khẩu,
sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
Mặt khác, VAT bảo đảm việcthu tập trung phần lớn số thuế đánh vào
từng sản phẩm hàng hoá ngay từ khâu đầu, đối với các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh lớn, có khả năng hạn chế thất thu ngân sách tốt hơn thuế
doanh thu. Việc thu thuế khấu trừ và khấu trừ lại dựa trên hoá đơn chứng
từ thúc đẩy việc mua bán có hoá đơn làm cho việc thu thuế sát với thực tế
kinh doanh. Và thất thu ở khâu trước sẽ được khắc phục ở khâu sau. Tuy
nhiên cũng không thể xây dựng mức thuế suất thuế GTGT quá cao, gây
nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, tác động không tốt tới hoạt đông sản
xuất kinh doanh và đến NSNN.
Vào thời điểm luật thuế GTGT được phê chuẩn, cuộc khủng hoảng
kinh tế tiền tệ chưa sảy ra trầm trọng. Sự cố phát sinh này nằm ngoài ý
muốn của các nhà làm luật Việt Nam và ảnh hưởng lớn đến quyết định về
triển khai áp dụng thuế GTGT. Vì thế yêu cầu được đặt ra là phải đảm bảo
ổn định thu NSNN, ổn định kinh tế vĩ mô ...
Thực tế khi áp dụng VAT, một loại thuế hoàn toàn mới, nên các đối
tượng liên quan chưa thông, nếu chưa được chuẩn bị kỹ, chắc chắn sẽ gây
biến động tới thu NSNN. Nếu thu NSNN không đạt yêu cầu, bội chi sẽ
tăng, việc điều hành ngân sách càng khó khăn, lúng túng. Và sẽ dẫn đến bất
ổn định vị mô. Ngược lại, nếu như có chuẩn bị kỹ càng, có tập dượt sâu
rộng trước khi triển khai áp dụng, trong quá trình thực hiện có sự kiểm tra,
quản lý chính sách phù hợp, thích hợp với đặc điểm của kinh tế thị trường,
thì thuế GTGT có thể tạo số thu cho NSNN một cách tích cực, góp phần
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
thúc đẩy sản xuất phát triển. Bên cạnh đó, việc nghiên cứu và xây dựng các
mức thuế suất hợp lý, bảo đảm số thuế GTGT tương đương hoặc cao hơn
một chút so với thuế doanh thu, sẽ mang tính khả thi hơn.
Qua đây, ta mới thấy VAT cũng có mặt tích cực và tiêu cực đối với
thu NSNN.
Cả hai mặt đều ảnh hưởng tới NSNN. Tác độngtiêu cực hay tích cực,
nhiều hay ít là phụ thuộc vào việc điều hành và quản lý thuế GTGT.
4.3 Tác động của VAT tới các doanh nghiệp.
Về mặt lý thuyết thuế GTGTlà đơn giản và trung lập về kinh tế,
nhưng trong thực tế, việc triển khai hạch toán và kiểm tra thuế GTGT tại
từng doanh nghiệp không phải là công việc đơn giản. Thật vậy, nếu trước
đây, kế toán doanh nghiệp và cán bộ thuế chỉ cần lấy doanh thu nhân với
mức thuế suất x% là ra ngay kết quả cần tìm, thì khi áp dụng luật thuế mới,
nhiều khi cả doanh nghiệp và cơ quan thuế phải ngồi xác định đâu là thuế
đầu vào, thuế đầu ra thuế được khấu trừ, thuế không được khấu trừ ... khối
lượng công việc này thật là khổng lồ.
Trên thực tế, thuế GTGT cũng ít nhiều ảnh hưởng tới giá thành sản
phẩm. Điều đó sẽ kéo theo nhiều khó khăn cho doanh nghiệp trong cạnh
tranh và quyết định giá bán. Đặc biệt, trong bối cảnh đang còn nhiều khó
khăn về tổng cầu trong nền kinh tế, cứ bán theo giá cũ đã khó huống chi
phải chịu áp lực tăng giá. Doanh nghiệp rơi vào các vòng luẩn quẩn: hông
bán được hàng hoặc không thu hồi được vốn dẫn đến không tái sản xuất
được, không đổi mới được công nghệ hoặc không hạ được giá thành và
không tăng được chất lượng sản phẩm đãn tới hàng hoá lại càng ứ đọng,
không bán được ... nguyên nhân là do có sự hiểu lầm về thuế GTGT:
- Do "hiệu ứng tâm lý", xuất phát từ nhận thức không đồng đều và
tác động của việc thay thuế GTGT cho thuế doanh thu kéo theo cách thức
sử lý khác nhau trong chiến lược thương mại, dẫn đến bất bình đẳng trong
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Hiện tượng này sẽ chấm dứt khi thuế
GTGT được phổ biến rộng rãi và kỹ lưỡng.
- Việc áp dụng thuế GTGT ở Việt Nam có gây ảnh hưởng trực tiếp
đén các doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu vì hàng nhập khẩu phải chịu
thêm thuế này ngoài thuế nhập khẩu hiện hành.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Mặt khác, những quy định về thời hạn và số tiền phải hoàn lại cho
các doanh nghiệp có số thuế GTGT phải nộp âm cũng là một vấn đề cần
được quy định cụ thể, công khai chấp hành nghiêm chỉnh, nhất là về phía
nhà nước. Nhằm tránh các rủi ro về vốn, rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá cho
các doanh nghiệp này khi họ phải ứng ra một số vốn lớn để thanh toán VAT
khi mua hàng hoá nhập khẩu hàng hoá.
Nếu các doanh nghiệp, những tế bào của nền kinh tế, chịu ảnh hưởng
sấu phát sinh từ việc áp dụng thuế mới này nền kinh tế lại càng khó phục
hồi khi đó những mục tiêu lớn cũng khó mà thực hiện được. Nhưng VAT
cũng có tác động tốt tới doanh nghiệp nếu như mức thuế suất áp dụng cơ chế
thực hiện thích hợp tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Đồng thời cũng là phát triển sản xuất nói chung.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG II
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ở VIỆT NAM
1. Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT.
1.1 . mục tiêu yêu cầu của việc ban hành thuế GTGT.
Việc ban hành luật thuế GTGT thay thế thuế doanh thu ở Việt Nam
nhằm những mục tiêu yêu cầu chủ yếu sau:
- Thứ nhất, hạn chế những nhược điểm còn tồn tại của thuế doanh
thu và nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, đẩy mạnh sản xuất
hàng xuất khẩu, kích thích các ngành nghề phát triển.
- Thứ hai, thuế GTGT được ban hành gắn với việc sửa đổi bổ sung
một số sắc thuế khác (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập
doanh nghiệp ... ) làm cho hình thức thuế Việt Nam ngày càng hoàn thiện,
phù hợp với cơ chế thị trường hơn, tương đồng với hình thức thuế trong
khu vực và trên thế giới góp phần tạo ra môi trường tốt cho việc thu hút
đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
- Thứ ba, VAT ra đời còn thúc đẩy việc tăng cường thực hiện chế độ
hoá đơn, sổ kế toán và hạch toán kinh tế đối với các nhà doanh nghiệp, đảm
bảo số thu ngày càng sát hơn với thực tế hoạt động của từng cơ sở kinh
doanh, tập trung được nguồn thu thuế GTGT vào NSNN ngay từ khâu sản
xuất, hạn chế được thất thu về thuế ...
1.2 Sự cần thiết của việc ban hành thuế GTGT thay cho thuế doanh thu.
Chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất cho xã hội và nguồn thu
cho Ngân sách Nhà nước. Do đó Nhà nước phải có trách nhiệm quan tâm,
tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, lưu thông được thông suốt.
Một môi trường đầu tư được coi là thuận lợi nếu trong đó có những
cơ chế chính sách được qui định phù hợp, rõ ràng ổn định, ít biến động để
tạo cho doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn vào đầu tư phát triển sản xuất kinh
doanh.
Qua việc thực hiện hệ thống thuế mới, đã tạo điều kiện cho nền kinh
tế Việt Nam ngày càng phát triển ổn định, khu vực kinh tế nhà nước được
xắp xếp hợp lý hơn, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngày càng có
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
hiệu quả, trình độ tổ chức và quản lý kinh doanh ngày càng tốt hơn. Khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh được hình thành, phát triển đưới nhiều hình
thức tư nhân, với tính năng động trong tổ chức quản lý và hoạt động kinh
doanh đã góp phần làm cho nền kinh tế nước ta phát triển. Khu vực các
doanh nghiệp hoạt động theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày
càng phát triển đa dạng, góp phần khong nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã
hội nước ta trong những năm qua.
Ở nước ta, cùng với các loại thuế gián thu khác. Thuế doanh thu đã
được áp dụng từ lâu, trước kia có tên là thuế doanh nghiệp, sau cải cách có
tên là thuế doanh thu với đặc trưng cơ bản là có nhiều thuế suất phân biệt
theo ngành hàng, mặt hàng; thuế thu hàng tháng và tính trên tổng doanh thu
bán hàng thuế doanh thu có ưu điểm là tính toán đơn giản, thu dứt điểm ở
từng lần bán hàng mà không phải thoái trả số thuế đã thu ở lần trước. Tuy
nhiên bên cạnh những mặt ưu điểm thuế doanh thu cũng bộc lộ nhiều
nhược điểm, đồng thời cũng là khuyết tật của hệ thống chính sách thuế
mới. Nhược điểm lớn nhất là việc thu thuế doanh thu còn trùng lắp. Theo
quy định của luật thuế doanh thu, đối tượng chịu thuế là toàn bộ số tiền thu
được từ sản xuất kinh doanh, điều đó đã làm cho việc tính thuế, thu nộp
thuế bị trùng lắp, thuế thu chồng lên thuế. Bên cạnh hoạt động sản xuấtkd
xuất khẩu chưa được xem xét ưu đãi đúng mức. Việc quy định quá nhiều
thuế suất (11 mức thuế suất; thấp nhất là0,5%, cao nhất là 30%) của luật
thuế doanh thu tạo cho đối tượng nộp thuế dễ lợi dụng để tính nộp thuế
dưới mức nghĩa vụ quy định. Do đó, thuế doanh thu không phù hợp với yêu
cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Để khắc phục những mặt hạn chế của luật doanh thu trước cải cách
thuế đối II Quốc hội đã quyết định áp dụng luật thuế GTGT thay cho thuế
doanh thu và chính thức được thi hành từ 1/1/1999 GTGT là thuế tính tiền
khoản giá trị tăng thêm của h2 dịch vụ ở từng khâu bán hàng nên nó không
trùng lặp, thuế GTGTchỉ đánh vào phần giá trị đã chịu thuế ở khâu trước đó
trở nên rất khoa học và cần thiết đối với CNH - HĐH đưong nhiên nó rất
phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế trong điều kiện hiện nay.
Việc chuyển đổi hoàn toàn không tínhvà thu thuế doanh thu băng
thuế GTGT thể hiện bước đi đúng đắn của quá trình cải cách thuế giai đoạn
II ở Việt Nam đồng thời nó cũng được đánh giá là hoàn toàn mới chưa từng
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
có trong lịch sử tài ính nước nhà.' Chính vì thế cho dù thuế GTGTmang lại
những lợi ích cơ bản cho nền kinh tế nhưng truớc, trong cả nhận thức và
thực tế từ hướng dẫn đến chiển khai áp dụng sẽ có nhiều vấn đề phức tạp
nảy sinh ra gây không ít khó khăn cho nhiều đối tượng mặc dù vậy cải cách
thuế đợt II là một sự cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.
2. Điều kiện cần thiết để áp dung thuế GTGT ở Việt Nam
Những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng thuế GTGT:
Một là, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, mua bán hàng hoá lớn và
vừa phải thựchiện đầy đủ chế độ hoá đơn chứng từnthuận tiện cho việc
kiểm tra, xác định doanh thu tính thuế và khấu trù thuế đối với từng cơ sở
kinh doanh.
Hai là, trình độ cán bộ quản lý, tính thuế được nâng cao về chế độ
hoá đơn chứng từ, sổ kế toán, thông thạo về chế độ quản lý, tính thuế, khấu
trừ thuế hoàn thuế GTGT. Các cơ quan thuế từng bước được trang bị hệ
thống máy tính, cán bộ cơ quan thuế ngày càng thông thạo sử dụng các
mạng máy tính, đạt hiệu quản cao làm cho công tác thu nộp thuế ngày càng
được kiểm tra chặt chẽ hơn, nhanh gọn hơn.
Ba là, mở rộng diện thanh toán mua bán hàng hoá thông qua các tài
khoản ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định doanh thu án
hàng làm căn cứ cho việc tính thuế được xác định.
Bốn là, ý thức tự nguyện, tự giác chấp hành các luật thuế của các
doanh nghiệp từng bước được nâng cao theo phương châm tăng cường
"đức trị" gắn với việc xử lý các vi phạm về thuế nghiêm minh theo phương
châm "pháp trị".
Năm là, hệ thống pháp luật ngày càng hoàn chỉnh và đưa dần việc
thực hiện pháp luật vào nề nếp, kỷ cương, cả trong nhận thức tư tưởng và
hoạt động thực tế.
Ngoài ra còn có các điều kiện khác vừa nhằm giúp cho cho việc áp
dụng luật thuế GTGT đạt hiệu quả cao. Mỗi điều kiện đều có vai trò, vị trí
quan trọng khác nhau, đồng thời có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau
để việc triển khai luật thuế GTGT được đồng bộ
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
CHƯƠNG III
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở VIỆT NAM
1. Một số thành tựu đạt được.
Việc triển khai thựchiện các luật thuế mới và đặc biệt là việc áp dụng
thuế GTGT đã đạt được một số kết quả bước đầu đáp ứng được những mục
tiêu đề ra. Mặc dù đây là khoản thời gian nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó
khăndo bị tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế - tài chính tiền tệ trong
khu vực, hạn hán rồi bão lụt xảy ra nghiệm trọng ở các tỉnh Tây Nguyên và
Miền trung, rồi nhiều khó khăn khác nữa. mà theo yêu cầu của bộ chính trị
đề ra là phải bảo đảm công bằng về quyền lợi nghĩa vụ của các doanh
nghiệp, các hộ kinh doanh trong nền kinh tế, giúp cho các donh nghiệp ổn
định được hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạch toán kinh tế,
nâng cao năng lực quản lý, nâng cai khả năng cạnh tranh trong nước và trên
thị trường quốc tế, bảo đảm không ảnh hưởng lớn đến kế hoạch thu của
ngân sách trung ương trong những năm đầu thực hiện. Tạo điều kiện để
ngân sách địa phương ổn định được nguồn thu, nâng dần tỷ lệ các địa
phương cân đối ngân sách và đóng góp cho ngân sách trung ương. bảo đảm
ổn định thị trường trong nước, tránh gây ra những biến động về giá cả đặc
biệt là giá cả vật tư, hàng hoá quan trọng dùng cho sản xuất và tiêu dùng
thiết yếu đó ổn định sản xuất, không ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Sau một thời gian triển khai thực hiện các luật thuế mới đã đạt được
những kết quả nhất định góp phần cho nền kinh tế ổn định. sản xuất kinh
doanh năm 2000 ước tính đạt 26,9% GDP và vốn đầu tư gần 20% so với
năm 1999. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2000 đạt 6,7%. Trong điều kiện
thị trường xuất khẩu bị hạn chế, giá cả hàng hoá giảm, nhưng tổng xuất
khẩu năm 2000 dự kiến tăng 21,3% so với năm 1999 hoàn thuế GTGT đối
với hàng hoá xuất khẩu khoảng 5000 tỷ đồng. Các khoản thu từ phụ phí và
thuế đều vượt mức kế hoạch năm 1999 đạt 111,5% sơ với dự toán; năm
2000 đạt 117,5% so với dự toán là và tăng 13% sơ với năm 1999. trong đó
thúe GTGT đã tạo điều kiện cho giá thành các công trình xây dựng cơ bản
giảm khoảng 10% so với trước đây.
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
Cụ thể về sản xuất kinh doanh, nhìn chung không có sự đảo lộn lớn,
mặc dù một số ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đang gặp khó khăn từ
trước, đến khi thực hiện luật thuế GTGT lại càng khó khăn hơn như gang
thép, cơ khí, hoá chất, sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, vận tải do chậm
chuyển đổi phù hợp với mức thuế mới… ở các ngành khác vẫn tăng trưởng
khá như điện, xi măng, vật liệu xây dựng, sản xuất xe đạp, máy, quần áo
may sẵn… và tốc độ tăng trưởng GDP tuy có chậm hơn các kỳ năm trước.
Đến cuối năm 1999, các cơ sở sản xuất kinh doanh có các mặt hàng gặp
khó khắn đã dần đi vào ổn định sảm phẩm tăng, nộp được thuế và có lãi.
Có nhiều sản phẩm, tính chung cả năm 1999 tăng cao hơn so với năm trước
như phân hoá học tăng 14%, sứ vệ sinh 52,9%. Các hoạt động dịch vụ phát
triển hơn, giá trị sản xuất các ngành dịch vụ đều tăng so với nhưng năm
trước. về lưu thông hàng hoá, tuy bối cảnh nền kinh tế lạm phát kéo dài,
nhưng vì GTGT chỉ điều tiết trên phàn giá trị tăng thêm của hàng hoá nên đã
thúc đẩy việc lưu thoong hàng hoá thuận lợi. Tính chung cả năm 1999, tổng lưu
chuyển hàng hoá bán lẻ tăng 5,1% (bao gồm cả yếu tố trượt giá 4,7%).
Về thu ngân sách nhà nước: Số thu NSNN vẫn bảo đảm tiến độ như
các năm trước đây. Số thu ngân sách từ năm 1999 vẫn đảm bảo hoàn thành
vượt mức dự toán thu 106,8%. Riêng số thu từ thuế GTGT thu được 16.590
tỷ sau khi trừ đi số thuế phải hoàn còn lại tương đương với số thuế doanh
thu tính theo trên mặt bằng 98, lần đầu tiên trong cả nước 61/61 tỉnh thành
đều hoàn thành vượt mức dự toán do quôc shội giao. 4 tháng đầu năm 2000
số thu ngân sách đạt31,4% tăng 3,6% so cùng kỳ. Riêng số thu nội địa và
thu do ngành thuế quán lý đạt 32,5% dự toán năm tăng 9% so cùng kỳ. Đây
là thời điểm có số thu đạt tỷ lệ so với dự kiến cao nhất so với cùng thời
điểm của 10 năm trỏ lại đây. Có được kết quả này là nhờ vào sự tích cực,
chủ động và phối hợp chặt chẽ của các ngành, đơn vị chức năng như ngành
thuế, hải quan, quản lý thị trường, bộ đội biên phòng, công an… với các địa
phương trong việc tính thuế và thu thuế hàng hoá dịch vụ, giám sát kiểm tra
hàng hoá, chống buôn lậu và gian lận thương mại.
Về giá cả thị trường: Triển khai thực hiện luật thuế GTGT không làm
tăng giá cả hàng hoá, giá cả thị trường năm 1999 không có biến động lớn,
nên không gây tác động xấu đến đời sống nhân dân. bản chất của thuế
GTGT là không làm tăng giá cả hàng hoá vì nó thay thế thuế doanh thu đã
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
được kết cấu vào trong giá. Một vài tháng đầu năm, một số doanh nghiệp
và hộ kinh doanh đã cộng thêm thuế vào giá cũ để bán làm giá cả hàng hoá
đã nhích lên một chút. Nhưng chính phủ và các bộ, các ngành, địa phương
đã có biện pháo quản lý kịp thời. Mặt khác, hàng hoá dồi dào, còn sức mua
hạn chế nên giá cả sớm ổn định lại. Tính chung cả năm 1999, chỉ số giá tiêu
dùng tăng 0,1% so với tháng 12/1998. Về cơ bản, giá cả hàng hoá năm
1999 vẫn dừng ở cuối năm 1998 mặc dù trong giá có cả thuế GTGT. Và
những năm tiếp sau đó giá cả cũng không có sự biến động lớn.
Ngoài ra, thuế GTGT và các luật thuế mới còn có khuyến khích đầu
tư trong nước, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ
hiện đại. VAT không đánh vào hoạt động đầu tư tài sản cố định, toàn bộ số
thuế GTGT khi mua sắm tài sản cố định sẽ được khấu trừ hoặc hoàn lại cho
doanh nghiệp. Đồng thời trong quá trình thực hiện, chính phủ còn có các
biện pháp khuyến khích thêm như: Đối với công trình, hạn mục công trình
đã hoàn thành bàn giao trong những năm 1998 sang năm 1999 mới thanh
toán thì được nộp thuế theo mức thuế doanh thu cũ, từ năm 1/9/1999 đã
giảm 50% mức thuế GTGT cho xây dựng, lắp đặt. Nhờ đó trong những
năm 1999, tuy vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện chỉ bằng 77,7% so
với thực hiện năm 1998, nhưng tổng vốn đầu tư xã hội vẫn tăng khoảng 9%
so với năm trước.
Bên cạnh đó, thuế GTGT đã góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở
rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, kích thích hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hoá xuất khẩu, giải quyết nhu cầu ngày càng tăng của xã
hội. Luật thuế GTGT quyết định hàng hoá xuất khẩu được hưởng thuế suất
0% và được hoàn thuế GTGT đầu vào nên đã khuyến khích xuất khẩu và
tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá với hàng
hoá tương tự của các nước trên thị trường quốc tế. Kết quả cho thấy năm
1999 là năm đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của nước ta vừa đạt tốc độ tăng
trưởng cao, vừa vượt mức kế hoạch. Việc thực hiện thuế GTGT đối với
hàng hoá xuất khẩu đã góp phần hạn chế hàng tiêu dùng, nhất là tiêu dùng
cao cấp từ nước ngoài, thực hiện tiết kiệm cho sản xuất.
Đối với vật tư, nguyên liệu xuất nhập khẩu vẫn thực hiện thu thuế
GTGT khi hàng nhập về, nhưngcó xem xét điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu
để ổn định sản xuất trong nxước. Thuế GTGT còn góp phần cơ cấu lại nền
§Ò ¸n lý thuyÕt TCTT
kinh tế từ sản xuất thay thế nhập khẩu sang sản xuất hướng xuất khẩu, sản
xuất xuất khẩu các mặt hàng ta có thế mạnh như nông, lâm, thuỷ hải sản…
bằng các quy định cụ thể như: không thu VAT đối với người sản xuất hàng
hoá bán ra, khấu trừ VAT đầu vào đối với các cơ sở chế biến, thương mại
mua các mặt hàng trên, hoàn thuế đầu vào cho các cơ sở sản cuất các mặt
hàng này nếu có hoá đơn VAT đầu vào… Như vậy mà trong năm 1999
lượng gạo xuất khẩu đạt 4,55 triệu tấn tăng 80 vạn tấn so với năm 1998.
Hầu hết các nông sản cuất khẩu chủ yếu tăng về khối lượng như chè tăng
130%, cà phê 27,6% cao sư 37,2%, hạt tiêu tăng 2,3%.
Những kết quả đã đạt được trên tuy chỉ là sự đánh giá bước đầu
nhưng thực sự là thắng lợi to lớn thể hiện được tính đúng đắn, phù hợp và
cần thiết của quá trình cải cách thuế bước II của nước ta. Luật thuế GTGT
đã bảo đảm được yêu cầu của nhà nước đề ra. Đồng thời, nó góp phần hoàn
thiện thêm hệ thống chính sách thuế ở nước ta, phù hợp với sự vận động và
phát triển của nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện mở rộng hợp tác kinh tế
với các nước trong khu vực và trên thế giới.
* Nguyên nhân để đạt được các kết quả trên.
Do chính phủ, ban chỉ đạo triển khai các luật thuế mới của chính
phủ, các Bộ, các ngành, địa phương đã giám sát sự chỉ đạo của TW của
Đảng của Bộ chính trị của Uỷ ban thường vụ quốc hội để tổ chức triển khai
thực hiện các luật thuế mới. Ban chỉ đạo triển khai các luật thuế mới của
chính phủ đã bám sát các cơ sở sản xuất kinh doanh; phát hiện ra những
khó khăn trong quá trình thực hiện, đề xuất những biện pháp hữu hiệu tháo
gỡ những khó khăn đó.
Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thuế, tập huấn nghiệp
vụ. Các cơ sở kinh doanh và mọi tầng lớp nhân dân đều hưởng ứng và đồng
tình với luật thuế mới.
Ngoài ra, còn có sự phấn đấu nỗ lực của tổng cục thuế và ngành hải
quan từ việc triển khai đến việc tổ chức thực hiện như: soạn thảo văn bản
hướng dẫn, tổ chức đăng ký, in ấn và cung ứng hoá đơn chứng từ; tập huấn
hướng dẫn cho các đối tượng nộp thuế, xây dựng quy trình quản lý thuế
mới, trang bị kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý thuế, cải cách thủ tục
hành chính trên cơ sở nâng cao trách nhiệm của đối tượng nộp thuế, yêu
cầu đối tượng nộp thuế phải tự tính thuế và tự khai thuế, nộp thuế theo