Một số đặc điểm nổi bật trong sáng tác của y điêng

  • 10 trang
  • file .pdf
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ THUÝ
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC
CỦA Y ĐIÊNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
THÁI NGUYÊN, NĂM 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
NGUYỄN THỊ THUÝ
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT TRONG SÁNG TÁC
CỦA Y ĐIÊNG
CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS. Nguyễn Đức Hạnh
THÁI NGUYÊN, NĂM 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung
nêu trong Luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố trong bất cứ
một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thuý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa Ngữ văn, phòng
Quản lý và Đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều
kiện cho tôi học tập.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS - TS. Nguyễn Đức Hạnh, người trong
suốt thời gian qua đã tận tình giúp đỡ và động viên rất nhiều để tôi có thể hoàn
thành Luận văn này.
Lời cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người thân, bạn bè đã động viên, khuyến
khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thuý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
MỤC LỤC
Trang bìa phụ
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục ......................................................................................................................... i
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG ...........................................................................................7
Chƣơng 1. SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .................................................................7
1.1. Vài nét về văn xuôi miền núi thế kỉ XX ................................................ 7
1.1.1. Văn xuôi miền núi đang có sự mở rộng đề tài, chủ đề, tuy chƣa
thực phong phú............................................................................................7
1.1.2. Sự phát triển của đội ngũ tác giả.......................................................8
1.1.3. Giá trị nội dung và nghệ thuật ........................................................11
1.1.4.Vài nét khái quát về văn học Tây Nguyên .......................................12
1.2. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Y Điêng ......................... 14
1.2.1 Cuộc đời của nhà văn Y Điêng ........................................................14
1.2.2 Tác phẩm và giải thƣởng .................................................................16
1.3. Hình tƣợng con ngƣời Tây Nguyên trong sáng tác của Y Điêng ........ 17
1.3.1. Hình tƣợng con ngƣời Tây Nguyên anh hùng ................................17
1.3.2 Hình tƣợng con ngƣời Tây Nguyên nhân hậu, thủy chung, tình nghĩa ....18
1.3.3. Hình tƣợng con ngƣời Tây Nguyên mộc mạc, ít nói và thƣờng
bộc lộ tâm trạng cùng tính cách qua những hành động quyết liệt ............21
1.3.4. Hình tƣợng con ngƣời Tây Nguyên với tƣ chất nghệ sĩ .................23
1.4. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con ngƣời trong sáng tác
Y Điêng ....................................................................................................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
Chƣơng 2. BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƢỜI
TÂY NGUYÊN TRONG SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG ..............................28
2.1. Bức tranh hiện thực Tây Nguyên với xung đột lịch sử dân tộc và in
đậm bản sắc văn hóa Tây Nguyên .............................................................. 28
2.1.1. Bức tranh hiện thực Tây Nguyên với xung dột lịch sử dân tộc
sâu sắc .......................................................................................................28
2.1.2. Bản sắc văn hóa Tây Nguyên trong sác tác của Y Điêng ...............33
2.2. Thế giới nhân vật trong sáng tác của Y Điêng ..................................... 38
2.2.1. Kiểu nhân vật anh hùng đƣợc miêu tả với vẻ đẹp khỏe khoắn
dữ dội ........................................................................................................39
2.2.2. Kiểu nhân vật nhỏ bé, có số phận bất hạnh ....................................43
2.2.3. Kiểu nhân vật phản diện, tiêu cực tha hóa ......................................46
Chƣơng 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT TRẦN
THUẬT TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA Y ĐIÊNG .................................49
3.1. Nghệ thuật miêu tả nhân vật trong sáng tác của Y Điêng.................... 49
3.1.1. Miêu tả nhân vật qua ngoại hình....................................................49
3.1.2. Miêu tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ....................................55
3.1.3. Miêu tả nhân vật qua tái hiện đời sống nội tâm ..............................57
3.2. Kết cấu phân tuyến – đối lập ................................................................ 60
3.3. Không gian và thời gian nghệ thuật ..................................................... 62
3.3.1. Không gian nghệ thuật ....................................................................63
3.3.2. Thời gian nghệ thuật .......................................................................70
3.4. Ngôn ngữ nghệ thuật trong sáng tác Y Điêng ...................................... 77
3.4.1. Các biện pháp tu từ .........................................................................77
3.4.2. Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại .....................................................82
3.5. Giọng điệu ............................................................................................ 85
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
iii
3.5.1. Giọng điệu chủ đạo là giọng điệu ngƣỡng mộ, ngợi ca Đảng –
Cách mạng và ngƣời anh hùng .................................................................85
3.5.2. Giọng điệu cảm thƣơng, xót xa giành cho những con ngƣời
Tây Nguyên bị áp bức bóc lột. ..................................................................87
3.5.3. Giọng điệu căm thù, tố cáo tội ác của thực dân đế quốc và bè
lũ tay sai ....................................................................................................90
KẾT LUẬN .....................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, trên nhiều kênh thông tin khác nhau đã
xuất hiện nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về văn học dân tộc thiểu số nói
chung, văn xuôi các dân tộc thiểu số nói riêng. Các công trình, bài viết đã quan tâm
đến tiến trình phát triển, vấn đề tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, đội ngũ tác
giả…có thể nói là mọi khía cạnh của mảng văn xuôi các dân tộc thiểu số. Tiêu biểu
nhƣ: Văn xuôi miền núi, một thắng lợi mới trong văn học các dân tộc thiểu số
(1972) của Vũ Minh Tâm; Sự hình thành văn xuôi (trong cuốn 40 năm văn hóa
nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam 1945 – 1985) của Phong Lê; Văn học và
miền núi (2000) của Lâm Tiến; Tuyển tập văn xuôi dân tộc và miền núi thế kỉ XX
(2000) – Nhiều tác giả; Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số thời kì đổi mới
(2007) của Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam; Triều Ân – tác
giả, tác phẩm và dư luận (2008) của Hồng Thanh… Nhìn chung, các công trình, bài
viết kể trên đã phác thảo đƣợc bức tranh về văn xuôi các dân tộc thiểu số Việt Nam
nhƣng vẫn chƣa thật sự bao quát đầy đủ và nhiều chỗ còn chung chung, đơn giản.
Bởi vậy, có thể khẳng định rằng, so với mảng văn xuôi viết về miền núi của các tác
giả ngƣời Kinh, văn xuôi các dân tộc thiểu số chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm đúng
mức cùng những nghiên cứu có chiều sâu học thuật từ phía các nhà nghiên cứu, phê
bình văn học. Phong Lê khẳng định: "Thành tựu của văn xuôi miền núi đã đƣợc xác
định ở cố gắng của ngƣời viết nhằm đi sâu nắm bắt cho đƣợc những nét riêng trong
cảnh sắc sinh hoạt, trong nét dáng tâm lý và ngôn ngữ con ngƣời - những nét hẳn
chỉ là ngƣời viết dân tộc mới có khả năng làm ánh lên đƣợc" [25]
Văn xuôi Tây Nguyên nói riêng và văn học của các tác giả dân tộc thiểu số
nói chung vừa là một bộ phận hợp thành vừa đóng góp lớn lao cho thành tựu chung
của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. Nhƣng việc nghiên cứu, đánh giá thành
tựu và hạn chế của bộ phận văn học này chƣa nhiều, cũng chƣa tƣơng xứng với tầm
vóc của nó. Ngoài việc nghiên cứu một số tác giả tiêu biểu của nền văn học thiểu số
Việt Nam nhƣ sáng tác của Cao Duy Sơn, thơ của Y Phƣơng, tiểu thuyết của Mạc
Phi, thơ của Nông Quốc Chấn, Nông Minh Châu và Bàn Tài Đoàn…Rất nhiều tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn