Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 24042015083624
- 63 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
HÀNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NHÂN
GVHD : TRẦN TH TRANG
SVTH : LÊ MINH KHÁNH
MSSV : 506401044
LỚP : 06 VQT1
TP.HCM, 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH TM DV XNK Thiên Nhân,
không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà
trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Sinh Viên
Lê Minh Khánh
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn các thầy
cô tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ - TP Hồ Chí Minh đã tận tâm hướng
dẫn những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin đặc biệt cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Ths Trần Thị Trang, là
người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Sự hướng
dẫn nhiệt tình của cô trong thời gian qua đã động viên và giúp em vượt qua nhiều
khó khăn trong quá trình thực tập làm bài báo cáo này.
Em xin cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH xuất nhập khẩu
Thiên Nhân và các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thục tập tại công ty, góp phần giúp cho em hoàn thành báo cáo này.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công tới toàn thể
quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ - Tp Hồ Chí Minh và ban lãnh
đạo, các anh chị đồng nghiệp ở công ty TNHH xuất nhập khẩu Thiên Nhân.
Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Sinh viên thực tập
Lê Minh Khánh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNG VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...............
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1.2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI
HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.......................................................... 3
1.1. Dịch vụ giao nhận và ngƣời giao nhận .................................................. 3
1.1.1. Dịch vụ giao nhận ........................................................................... 3
1.1.2. Ngƣời giao nhận ............................................................................. 3
1.2. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa vận tải biển ............................................
1.2.1.Cơ sở pháp lý .....................................................................................
1.2.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ........................
1.2.3. Trình tự của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đƣờng biển. ........
1.2.3.1. Giao nhận hang xuất khẩu .......................................................
1.2.3.2. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu ...............................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY THIÊN NHÂN ..................................
2.1. Giới thiệu Công ty Thiên Nhân ...............................................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..............................................................
2.1.4.Tình hình kinh doanh chung của công ty .........................................
2.2. Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển tại công ty
Thiên Nhân .....................................................................................................
2.2.1. Một số đặc thù của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng
đƣờnh biển tại công ty ................................................................................
2.2.1.1. Hoạt động mang tính thời vụ..................................................
2.2.1.2. Phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải biển ..
2.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế
bằng đƣờng biển tại công ty Thiên Nhân ...................................................
2.2.2.1. Bối cảng quốc tế ......................................................................
2.2.2.2. Cơ chế quản lý của nhà nƣớc ..................................................
2.2.2.3. Tình hình xuất nhập khẩu trong nƣớc .....................................
2.2.2.4. Biến động thời tiết ...................................................................
2.2.2.5. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp ......................................
2.2.3. Quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển tại công
ty .................................................................................................................
2.2.3.1. Giao nhận hàng xuất khẩu bằng đƣờng biển ..........................
2.2.3.2 Giao nhận hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển .........................
2.2.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
quốc tế bằng đƣờng biển tại công ty ...........................................................
2.2.4.1. Thị trƣờng giao nhận và đối thủ cạnh tranh ..........................
2.2.4.2. Mặt hàng và sản lƣợng giao nhận .........................................
2.2.4.3. Giá trị giao nhận ....................................................................
2.2.5. Ƣu điểm và khó khăn còn tồn tại của hoạt động giao nhận tại
công ty .......................................................................................................
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY THIÊN NHÂN ..........................................
3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động công ty trong thời gian tới ........
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận vận
tải biểi tại công ty............................................................................................
3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng ..................................................................
3.2.2. Các giải pháp về loại hình dịch vụ giao nhận, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ ..................................................................................
3.2.2.1. Giải pháp về loại hình dịch vụ ................................................
3.2.2.2. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ...................................................
3.2.3. Giải pháp marketing ........................................................................
3.2.4. Đào tạo,phát triển nguồn nhân lực,cách thức tổ chức quản lý ........
3.2.4.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .....................................
3.2.4.2. Cách thức tổ chức quản lý .....................................................
3.2.5. Hạn chế sự ảnh hƣởng của tính thời vụ ...........................................
3.3. Kiến nghị .................................................................................................
KẾT LUẬN ................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ. TRANG
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty ...............................................................
Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu............................................
Sơ đồ 2.3: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu...........................................
Bàng 2.1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây ........
Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường giao nhận vận tải biển của công ty. ...........................
Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng giao nhận của công ty ......................................
Bảng 2.4: Sản lượng giao nhận hàng hóa XNK bằng đường của công ty ....
Bảng 2.5: Giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế tại Thiên Nhân ......................
Bảng 2.6: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty ...............
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % lợi nhuận/ doanh thu của công ty................................
Biểu đồ 2.2: Giá trị giao nhận của công ty ...................................................
Biểu đồ 2.3: Thị phần giao nhận vận tải của công ty ...................................
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu sản lượng giao nhận tại công ty ...................................
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá trị giao nhận ...........................................................
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vận tải đặc biệt là vận tải quốc tế và ngoại thương có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau vì nó đảm bảo sự luân chuyển hàng hóa, thông thương với các bạn bè năm châu
và có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành vận tải quốc tế trong nước.Vận tải quốc tế là
tiền đề, là điều tiên quyết để thương mại quốc tế ra đời và phát triển.
Nhưng nhắc đến hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế chúng ta không thể không nói đến
dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động không tách rời
nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Qui mô của hoạt động xuất nhập
khẩu trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng là nguyên nhân trực tiếp khiến
cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh
mẽ. Bên cạnh đó, với hơn 3000km bờ biển cùng với rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp
chiều dài đất nước, ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự bước phát triển
đáng kể, chứng minh được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận
tải khác. Khối lượng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế , kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và
các nước ngày càng tăng cao.
Có thể nói ngành giao nhận nói chung hay giao nhận hàng hóa bằng đường biển
nói riêng đã có một bề dày lịch sử và khẳng định của mình trong sự phát triển kinh tế
thế giới. Là một công ty đã thành công trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa, công ty TNHH Thương mại xuất nhập khẩu THIÊN NHÂN đã và đang từng
bước khẳng định sự tồn tại của mình bằng sự tín nhiệm của khách hàng trong môi
trường cạnh tranh gay gắt này.Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không
còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp
thực tế để thúc đẩy hiệu qua hoạt động hơn nữa. Đó là lý do em chọn đề tài “ Một số
giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty
TNHH thương mại dịch vụ Xuất nhập khẩu THIÊN NHÂN “ với mong muốn nâng cao
kiến thức bản thân đồng thời đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty
cũng như sự phát triển của loại hình kinh doanh dịch vụ này.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề trong hoạt động giao
nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Việt Nam nói chung và tại công ty THHH
1
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
thương mại dịch vụ XNK Thiên Nhân nói riêng để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm
phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa tại công ty.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích và thu thập thông tin số liệu, phân
tích và tổng hợp, so sánh và đối chiếi thực tiễn.
4. Đóng góp của đề tài
- Cung cấp một cái nhìn tổn quát về hoạt động giao nhận hàng hóa XNK chuyên chở
bằng đường biển tại Việt Nam
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển
tại công ty Thiên Nhân.
- Đưa ra một số kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tiễn của hoạt động giao nhận và một
số giải pháp phát triển dịch vụ tại công ty Thiên Nhân.
5. Kết cấu và nội dung của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển.
Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty Thiên
Nhân.
Chương 3: Các giải pháp phát triển dịch vu giao nhận vận tải biển tại công ty Thiên
Nhân.
Do tính phức tạp của đề tài, những hạn chế của bản thân và thời gian có hạn, bài viết
của em chắc chắn không tránh khỏi những thiết sót cả về nội dung lẫn hình thức em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo-TS Trần Thị Trang, người đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài viết khoá luận này.
Sinh viên: Lê Minh Khánh
2
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG
HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.
1.1 Dịch vụ giao nhận và người giao nhận
1.1.1. Dịch vụ giao nhận
1.1.1.1. Khái niệm
Giao nhận vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, một
khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ. Giao nhận vận tải thực hiện chức năng
đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Giao nhận gắn liền với vận tải, nhưng nó không chỉ đơn thuần là vận tải. Giao nhận
mang trong nó một ý nghĩa rộng hơn, đó là tổ chức vận tải, lo liệu cho hàng hóa được
vận chuyển, rồi bốc xếp, lưu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ tục, chứng từ...Với nội
hàm rộng như vậy, nên có rất nhiều định nghĩa về giao nhận.
Theo qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế ( FIATA), dịch vụ
giao nhận được định nghĩa “Là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom
hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hàng hoá hay phân phối hàng hoá cũng như các dịch
vụ tư vấn hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính,
mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”. Còn theo luật
thương mại Việt Nam thì “ Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển,
lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng
cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch
vụ giao nhận khác( gọi chung là khách hàng)
Như vậy, nói một cách ngắn gọn: Dịch vụ giao nhận là một dịch vụ liên quan đến quá
trình vận tải nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hoá từ nơi nhận hàng đến nơi giao
hàng.
1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải.
Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối
tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm
thay dổi các đối tượng đó. Nhưng giao nhận vận tải lại có tác động tích cực đến
sự phát triển của sản xuất và tăng thu nhập cho người lao động.
3
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của
khách hàng, các qui định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, thể
chế của chính phủ (nước xuất khẩu,nước nhập khẩu, nước thứ ba).
Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất
nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Mà
thường hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao
nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ.
Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụ
giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp
nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật
chất kỹ thuật và kinh nghiệm của người giao nhận.
1.1.1.3. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận tải
Giao nhận hàng hóa phải nhanh gọn: Nhanh gọn thể hiện ở thời gian hàng đi từ
nơi gửi đến nơi nhận, thời gian bốc xếp, kiểm đếm giao nhận. Giảm thời gian
giao nhận góp phần đưa ngay hàng hóa vào lưu thông, muốn vậy người làm
giao nhận phải nắm chắc quy trình kỹ thuật, chủng loại hàng hóa, lịch tàu và bố
trí hợp lý phương tiện vận chuyển.
Giao nhận chính xác an toàn: Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo quyền lợi
của chủ hàng và người vận chuyển. Chính xác là yếu tố chủ yếu quyết định chất
lượng và mức độ hoàn thành công việc bao gồm chính xác về số lượng, chất
lượng, hiện trạng thực tế, chính xác về chủ hàng, nhãn hiệu. Giao nhận chính
xác an toàn sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự thiếu hụt, nhầm lẫn, tổn thất về
hàng hóa.
Bảo đảm chi phí thấp nhất: Giảm chi phí giao nhận là phương tiện cạnh tranh
hiệu quả giữa các công ty giao nhận khác.Muốn vậy phải đầu tư thích đáng cơ
sở vật chất, xây dựng và hoàn chỉnh các định mức, các tiêu chuẩn hao phí, đào
tạo đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ.
1.1.2. Người giao nhận
1.1.2.1. Khái niệm.
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của khách
hàng hoặc người chuyên chở.Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao nhận
gọi là người giao nhận.Người giao nhận có thể là chủ hàng( khi anh ta tự đứng ra thực
4
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
hiện các công việc giao nhận cho hàng hoá của mình), là chủ phương tiện vận tải( khi
chủ phương tiện vận tải thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), đại
lý hàng hoá, công ty xếp dỡ hay kho hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay
bấy kỳ một người nào khác thực hiện dịch vụ đó.
1.1.2.2. Phạm vi các dịch vụ của người giao nhận.
Trừ một số trường hợp bản thân người gửi hàng hoặc người nhận hàng muốn tự mình
tham gia bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, còn thông thường người giao nhận
thay mặt anh ta lo liệu quá trình vận chuyển hàng hoá qua các công đoạn.Người giao
nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những người ký hợp đồng phụ,
những đại lý mà họ thuê,người giao nhận cũng có thể sử dụng những đại lý của họ ở
nước ngoài.Những dịch vụ này bao gồm:
+ Thay mặt người nhận hàng( người nhập khẩu)
+ Thay mặt người gửi hàng( người xuất khẩu)
+ Những dịch vụ khác.
Tuỳ vào từng lô hàng xuất hay nhập khẩu,người giao nhận sẽ thực hiện những công
việc vận chuyển phù hợp để hàng hoá từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng.
1.1.2.3. Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
Ngoài người gửi hàng và người nhận hàng,người giao nhận còn phải giao dịch với
cácbên thứ ba trong quá trình phục vụ khách hàng của mình.
* Các cơ quan liên quan.
- Cơ quan hải quan để khai báo làm thủ tục hải quan.
- Cơ quan cảng để làm thủ tục thông qua cảng.
- Cơ quan kiểm định để xin giấy kiểm định chất lượng hàng hoá.
- Quan chức lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá.
- Cơ qua kiểm soát nhập khẩu.
- Cơ quan cấp giấy phép vận tải.
* Các bên tư nhân.
- Người chuyên chở hay các đại lý như:
+Chủ phương tiện vận tải.
+Người kinh doanh vận tải.
-Người giữ kho để lưu kho hàng hoá.
-Ngưởi bảo hiểm để bảo hiểm hàng hoá.
5
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
-Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng.
-Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ.
1.2. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa vận tải biển.
1.2.1. Cơ sở pháp lý
Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên quan đến nhiều vấn đề
như vận tải,hợp đồng mua bán,thanh toán,thủ tục hải quan cho nên khi thực hiện
nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến những cơ sở pháp lý trực tiếp và gián tiếp điều
tiết hoạt động đó.
Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuấ nhập khẩu bao gồm các quy phạm
pháp luật quốc tế ( các Công ước về vận đơn vận tải. Công ước về hợp đồng mua bán
hàng hóa); các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam về giao nhận vận
tải; các loại hợp đồng và tín dụng thư.
1.2.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong giao nhận hàng hóa.
- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do cảng
tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác với
cảng. Người được chủ hàng ủy thác thường là người giao nhận.
- Đốn với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc người
được ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm
bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác.
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện.Nếu chủ
hàng đưa phương tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa
thuận với cảng và phải trả lệ phí liên quan nếu có.
- Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì
phài giao hàng bằng phương thức ấy.
- Người giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận
hàng và phải nhận đúng khối lượng hàng hóa ghi trong chứng từ. Cảng không chịu
trách nhiệm về hàng hóa khi ra khỏi cảng.
- Việc giao nhận được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủ hàng ủy
thác việc gì thì làm việc đó.
Ngoài ra còn có những qui tắc cơ bản như việc giao nhận phải đảm bảo định mức xếp
dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu.
6
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
1.2.3. Trình tự của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển.
1.2.3.1. Giao nhận hàng xuất khẩu.
* Đối với hàng hóa không phải lưu kho bãi tại cảng
Hàng không phải lưu kho bãi tại cảng là hàng xuất khẩu do chủ hàng vận chuyển từ
các nơi trong nước để xuất khẩu, có thể bảo quản tại các kho riêng của mình chứ
không qua các kho của cảng. Từ kho riêng chủ hàng hoặc người được ủy thác có thể
giao trực tiếp cho tàu.
Các bước giao nhận bao gồm:
- Đưa hàng đến cảng: Chủ hàng ho8ạc người được ủy thác bằng phương tiện của
mình vận chuyển hàng đến cảng.
- Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu:
+ Đăng ký với cảng về địa điểm, cầu tàu xếp dỡ
+ Làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, xin giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm
dịch nếu cần.
+ Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu.
+ Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng.
+ Tiến hành xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng làm, nhân viên giao nhận
phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp hàng
lên tàu và ghi vào phiếu kiểm kiện (tally sheet)
+ Tàu sẽ lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hóa xếp lên tàu (là
cơ sở để cấp vận đơn)
+ Cung cấp chi tiết hàng hóa để người chuyên chở cấp vận đơn và đưa vận đơn
cho người chuyên chở ký, đóng dấu.
+ Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng mà hợp đồng hoặc L/C qui định.
+ Thông báo cho người nhận hàng biết việc giao hàng.
+ Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu trong hợp đồng qui định)
+ Tính toán thưởng phạt xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có).
* Đối với hàng hóa lưu kho bãi tại cảng.
Hàng hóa không được giao trực tiếp cho tàu mà phải thông qua cảng. Trình tự giao
nhận bao gồm:
- Giao hàng cho cảng
7
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
+ Chủ hàng hoặc người được ủy thác ký hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hóa
với cảng.
+ Cung cấp cho cảng các giấy tờ như: chỉ dẫn xếp hàng ( Shipping Instruction),
danh mục hàng hóa xuất khẩu ( Cargo list), thông báo xếp hàng của hãng tàu cấp
(Shipping Order).
+ Giao hàng vào kho, bãi của cảng.
- Cảng giao cho tàu.
+ Trước khi giao hàng cho tàu,chủ hàng phải làm các thủ tục cần thiết để xuất
khẩu như làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, vệ sinh, báo cho cảng ngày giờ dự
kiến tàu đến và giao cho cảng sơ đồ xếp hàng.
+ Xếp và giao hàng cho tàu.
Trước khi xếp, tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lịch xếp hàng,
ấn định máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân, người áp tải (nếu cần).
Tiến hành bốc xếp và giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công
nhân của cảng làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện
hải quan. Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi
số lượng hàng giao vào tờ báo cáo kiểm đếm (Tally Report), cuối ngày phải
ghi vào báo cáo hàng ngày (Daily Report) và khi xếp xong một tàu, ghi vào
báo cáo cuối cùng (Final Report). Bên phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm
và ghi tình hình vào bản kiểm kê (Tally Sheet). Việc kiểm đếm cũng có thể
thuê nhân viên của công ty khác chuyên kiểm đếm kiện hàng hóa.
Khi giao nhận xong một lô hoặc cả tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó
(Mate’s Receipt) để trên cơ sở đó lập vận đơn.
- Lập bộ chứng từ thanh toán.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, người giao nhận phải lập các chứng từ cần
thiết hợp thành bộ chứng từ , xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán tiền
hàng. Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp với nhau
và phù hợp về mặt hình thức với L/C và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực của
L/C
- Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu
cần.
* Đối với hang container.
8
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
- Gửi hàng nguyên container (FCL- Full Container Load)
+ Chủ hàng hoặc người được ủy thác sẽ phải giao dịch với hãng tàu hoặc đại diện
của hãng tàu để xin container và/hoặc đàm phán giá cả.
+ Sauk hi hai bên đã thỏa thuận, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container.
+ Chủ hang lấy container rỗng về địa điểm đóng hang của mình.
+ Mời đại diện hải quan, kiểm định, kiểm dịch dến kiểm tra và giám sát việc đóng
hang vào container. Sauk hi đóng hang xong, cán bộ hải quan sẽ niêm phong,kẹp
chì.
+ Chủ hàng sẽ giao container cho tài tại bãi container quy định trong trong thời
gian quy định ( closing time) của từng chuyến tàu ( thường là 8tiếng trước khi xếp
hang) và lấy biên lai nhận container để chở của tàu.
+ Sau khi container đã được xếp lên tàu thì mang biên lai này đến hang tàu để đổi
lấy vận đơn.
- Gửi hàng lẻ ( LCL- Less than Container Load)
+ Chủ hang giao dịch với hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho
họ những thôngtin cần thiết về hang xuất. Sauk hi được chấp nhận, hai bên sẽ thỏa
thuận với nhau về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hang.
+ Chủ hàng hoặc người giao nhận hàng mang hàng đến giao cho người
chuyên chở tại CFS hoặc ICD quy định.
+ Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra,kiểm hóa, giám sát việc đóng
hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi hải quan
niêm phong kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container
lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn.
+ Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chính (
Master Bill of Ladinh).
+ Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển hàng đến nơi đến.
1.2.3.2. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu.
* Hàng không phải lưu kho bải tại cảng.
- Chủ hàng hoặc người được ủy thác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.Để có thể tiến
hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu cập cảng, chủ hàng phải trao cho cảng một số
chứng từ sau:
+ Bản lược khai hàng hóa (2 bản)
9
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
+ Sơ đồ xếp hàng ( Cargo plan- 2 bản)
+ Chi tiết hầm hàng ( 2 bản)
+ Chi tiết về hàng quá khổ quá tải (nếu có)
- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện hãng tàu để lấy lệnh giao hàng (D/O).
- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thi61t trong quá trình nhận hàng
như:
+ Biên bản giám định hầm tàu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm bảo lưu trách
nhiệm của tàu về những tổn thất xảy ra sau này.
+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt.
+ Thư dự kháng (LR) đối với tổn thất không rõ rệt.
+ Bản kết toán nhận hàng với tàu
+ Biên bản giám định.
+ Giấy chứng nhận hàng thiếu ( do đại lý hàng hải lập)
- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng và mời hải quan xuống
kiểm hóa.Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì thì phải có hải quan áp tải về kho.
- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập.
- Vận chuyển hàng về kho hoặc phân phối ngay hàng hóa.
* Hàng phải lưu kho, lưu bãi tãi cảng.
Cũng như đối với hàng xuất khẩu, trình tự nhận hàng gồm các bước sau:
- Cảng nhận hàng từ tàu
+ Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu.
+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng người giao nhận
+ Đưa hàng về kho bãi cảng.
- Cảng giao hàng cho các chủ hàng
+ Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy
giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng. Hãng tàu hoặc đại lý giữ
lại vận đơn gốc và trao 3 bản lệnh giao hàng cho người nhận hàng.
+ Chủ hàng nộp phí chứng từ, phí lưu kho, đặt cọc mượn vỏ hoặc tiền đặt cọc
vệ sinh (nếu có), phí xếp dỡ và lấy biên lai.
+ Chủ hàng mang lệnh giao hàng cùng hóa đơn và phiếu đóng gói đến văn
phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận vào lệnh giao hàng và tìm vị trí hàng.Sau đó
10
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
chủ hàng mang bộ chứng từ này đến bộ phận kho CFS để làm phiếu xuất kho. Bộ phận
này giữ một bản lệnh giao hàng và làm 3 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
- Làm thủ tục hải quan
+ Xuất trình và nộp các giấy tờ liên quan như :
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Giấy phép nhập khẩu
- Bản kê chi tiết hàng hóa( Packing Liat)
- Hợp đồng mua bán ngoại thương.
- Một bản vận đơn gốc( Bill of Lading)
- Giấy chứng nhận xuất sứ,giấy chứng nhận kiểm định (nếu có)
- Hóa đơn thương mại ( Invoice)
+ Hải quan sẽ kiểm tra các chứng từ và hàng hóa, tính và thông báo thuế phải
nộp.
+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế (có thể ân hạn trong vòng 30
ngày) và xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan.
+ Sau khi hải quan xác nhận “ Đã làm thủ tục hải quan” thì chủ hàng có thể
mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
* Hàng container
- Nhập nguyên container (FCL)
+ Khi nhận được thong báo hang đến do hang tàu gửi thì chủ hang mang vận
đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan hoặc giấy ủy quyền (nếu có) đến hang tàu để lấy
lệnh giao hàng.
+ Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục hải quan và đăng ký
kiểm hóa (có thể đề nghị đưa cả container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan
nhưng phải trả vỏ đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)
+ Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng mang bộ chứng từ nhận hàng
cùng lệnh giao hàng đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận lệnh giao hàng.
+ Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.
- Đối với hàng lẻ (LCL): Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến
hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy lệnh giao giao hàng, sau đó nhận hàng
tại CFS quy định và làm các thủ tục như hàng FCL.
11
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chuơng 1 trình bày những kiến thức cơ bản giới thiệu về dịch vụ giao nhận hàng hóa
nói chung và dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển nói riêng. Bên cạnh đó,
chương 1 cũng là cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển
như các khái niệm về dịch vụ giao nhận, cơ sở pháp lý và các nguyên tắc chung trong
giao nhận hàng hóa.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới ngày
càng tăng cao thì vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế vô cùng quan trọng
nó giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanh chóng và chính xác.
Trên đây là cơ sở nghiên cứu để ta có một cái nhìn tổng quát chung trong lĩnh vực giao
nhận hàng hoá bằng đường biển. Qua chương 2 sẽ trình bày về thực trạng giao nhận
hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty Thiên Nhân.
12
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO
NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
HÀNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU THIÊN NHÂN
GVHD : TRẦN TH TRANG
SVTH : LÊ MINH KHÁNH
MSSV : 506401044
LỚP : 06 VQT1
TP.HCM, 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận được thực hiện tại công ty TNHH TM DV XNK Thiên Nhân,
không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà
trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Sinh Viên
Lê Minh Khánh
LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cám ơn các thầy
cô tại trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ - TP Hồ Chí Minh đã tận tâm hướng
dẫn những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin đặc biệt cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Ths Trần Thị Trang, là
người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này. Sự hướng
dẫn nhiệt tình của cô trong thời gian qua đã động viên và giúp em vượt qua nhiều
khó khăn trong quá trình thực tập làm bài báo cáo này.
Em xin cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH xuất nhập khẩu
Thiên Nhân và các anh chị đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thục tập tại công ty, góp phần giúp cho em hoàn thành báo cáo này.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công tới toàn thể
quý thầy cô trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ - Tp Hồ Chí Minh và ban lãnh
đạo, các anh chị đồng nghiệp ở công ty TNHH xuất nhập khẩu Thiên Nhân.
Tp.HCM, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Sinh viên thực tập
Lê Minh Khánh
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tp.HCM, ngày tháng năm
Giáo viên hướng dẫn
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, HÌNG VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ...............
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................ 1.2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI
HÀNG HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.......................................................... 3
1.1. Dịch vụ giao nhận và ngƣời giao nhận .................................................. 3
1.1.1. Dịch vụ giao nhận ........................................................................... 3
1.1.2. Ngƣời giao nhận ............................................................................. 3
1.2. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa vận tải biển ............................................
1.2.1.Cơ sở pháp lý .....................................................................................
1.2.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ........................
1.2.3. Trình tự của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đƣờng biển. ........
1.2.3.1. Giao nhận hang xuất khẩu .......................................................
1.2.3.2. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu ...............................................
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
BẰNG ĐƢỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY THIÊN NHÂN ..................................
2.1. Giới thiệu Công ty Thiên Nhân ...............................................................
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty ................................................
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty ..............................................................
2.1.4.Tình hình kinh doanh chung của công ty .........................................
2.2. Hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển tại công ty
Thiên Nhân .....................................................................................................
2.2.1. Một số đặc thù của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế bằng
đƣờnh biển tại công ty ................................................................................
2.2.1.1. Hoạt động mang tính thời vụ..................................................
2.2.1.2. Phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động giao nhận vận tải biển ..
2.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế
bằng đƣờng biển tại công ty Thiên Nhân ...................................................
2.2.2.1. Bối cảng quốc tế ......................................................................
2.2.2.2. Cơ chế quản lý của nhà nƣớc ..................................................
2.2.2.3. Tình hình xuất nhập khẩu trong nƣớc .....................................
2.2.2.4. Biến động thời tiết ...................................................................
2.2.2.5. Các nhân tố nội tại của doanh nghiệp ......................................
2.2.3. Quy trình giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đƣờng biển tại công
ty .................................................................................................................
2.2.3.1. Giao nhận hàng xuất khẩu bằng đƣờng biển ..........................
2.2.3.2 Giao nhận hàng nhập khẩu bằng đƣờng biển .........................
2.2.4. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa
quốc tế bằng đƣờng biển tại công ty ...........................................................
2.2.4.1. Thị trƣờng giao nhận và đối thủ cạnh tranh ..........................
2.2.4.2. Mặt hàng và sản lƣợng giao nhận .........................................
2.2.4.3. Giá trị giao nhận ....................................................................
2.2.5. Ƣu điểm và khó khăn còn tồn tại của hoạt động giao nhận tại
công ty .......................................................................................................
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................
CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN
VẬN TẢI BIỂN TẠI CÔNG TY THIÊN NHÂN ..........................................
3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoạt động công ty trong thời gian tới ........
3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ giao nhận vận
tải biểi tại công ty............................................................................................
3.2.1. Giải pháp về thị trƣờng ..................................................................
3.2.2. Các giải pháp về loại hình dịch vụ giao nhận, nâng cao chất
lƣợng dịch vụ ..................................................................................
3.2.2.1. Giải pháp về loại hình dịch vụ ................................................
3.2.2.2. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ ...................................................
3.2.3. Giải pháp marketing ........................................................................
3.2.4. Đào tạo,phát triển nguồn nhân lực,cách thức tổ chức quản lý ........
3.2.4.1. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .....................................
3.2.4.2. Cách thức tổ chức quản lý .....................................................
3.2.5. Hạn chế sự ảnh hƣởng của tính thời vụ ...........................................
3.3. Kiến nghị .................................................................................................
KẾT LUẬN ................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ. TRANG
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức công ty ...............................................................
Sơ đồ 2.2: Quy trình giao nhận hàng xuất khẩu............................................
Sơ đồ 2.3: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu...........................................
Bàng 2.1: Bảng kết quả kinh doanh của công ty những năm gần đây ........
Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường giao nhận vận tải biển của công ty. ...........................
Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng giao nhận của công ty ......................................
Bảng 2.4: Sản lượng giao nhận hàng hóa XNK bằng đường của công ty ....
Bảng 2.5: Giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế tại Thiên Nhân ......................
Bảng 2.6: Cơ cấu giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty ...............
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ % lợi nhuận/ doanh thu của công ty................................
Biểu đồ 2.2: Giá trị giao nhận của công ty ...................................................
Biểu đồ 2.3: Thị phần giao nhận vận tải của công ty ...................................
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu sản lượng giao nhận tại công ty ...................................
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu giá trị giao nhận ...........................................................
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vận tải đặc biệt là vận tải quốc tế và ngoại thương có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau vì nó đảm bảo sự luân chuyển hàng hóa, thông thương với các bạn bè năm châu
và có tác dụng thúc đẩy phát triển ngành vận tải quốc tế trong nước.Vận tải quốc tế là
tiền đề, là điều tiên quyết để thương mại quốc tế ra đời và phát triển.
Nhưng nhắc đến hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế chúng ta không thể không nói đến
dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế vì đây là hai hoạt động không tách rời
nhau, chúng có tác động qua lại thống nhất với nhau. Qui mô của hoạt động xuất nhập
khẩu trong những năm gần đây tăng lên nhanh chóng là nguyên nhân trực tiếp khiến
cho giao nhận vận tải nói chung và giao nhận vận tải biển nói riêng phát triển mạnh
mẽ. Bên cạnh đó, với hơn 3000km bờ biển cùng với rất nhiều cảng lớn nhỏ rải khắp
chiều dài đất nước, ngành giao nhận vận tải biển Việt Nam thực sự bước phát triển
đáng kể, chứng minh được tính ưu việt của nó so với các phương thức giao nhận vận
tải khác. Khối lượng và giá trị giao nhận qua các cảng biển luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng giá trị giao nhận hàng hóa quốc tế , kim ngạch buôn bán giữa Việt Nam và
các nước ngày càng tăng cao.
Có thể nói ngành giao nhận nói chung hay giao nhận hàng hóa bằng đường biển
nói riêng đã có một bề dày lịch sử và khẳng định của mình trong sự phát triển kinh tế
thế giới. Là một công ty đã thành công trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ giao nhận
hàng hóa, công ty TNHH Thương mại xuất nhập khẩu THIÊN NHÂN đã và đang từng
bước khẳng định sự tồn tại của mình bằng sự tín nhiệm của khách hàng trong môi
trường cạnh tranh gay gắt này.Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài, công ty không
còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp
thực tế để thúc đẩy hiệu qua hoạt động hơn nữa. Đó là lý do em chọn đề tài “ Một số
giải pháp phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Công ty
TNHH thương mại dịch vụ Xuất nhập khẩu THIÊN NHÂN “ với mong muốn nâng cao
kiến thức bản thân đồng thời đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty
cũng như sự phát triển của loại hình kinh doanh dịch vụ này.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là những vấn đề trong hoạt động giao
nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại Việt Nam nói chung và tại công ty THHH
1
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
thương mại dịch vụ XNK Thiên Nhân nói riêng để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm
phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa tại công ty.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích và thu thập thông tin số liệu, phân
tích và tổng hợp, so sánh và đối chiếi thực tiễn.
4. Đóng góp của đề tài
- Cung cấp một cái nhìn tổn quát về hoạt động giao nhận hàng hóa XNK chuyên chở
bằng đường biển tại Việt Nam
- Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động giao nhận hàng hóa XNK bằng đường biển
tại công ty Thiên Nhân.
- Đưa ra một số kiến nghị cụ thể phù hợp với thực tiễn của hoạt động giao nhận và một
số giải pháp phát triển dịch vụ tại công ty Thiên Nhân.
5. Kết cấu và nội dung của đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển.
Chương 2: Thực trạng giao nhận hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty Thiên
Nhân.
Chương 3: Các giải pháp phát triển dịch vu giao nhận vận tải biển tại công ty Thiên
Nhân.
Do tính phức tạp của đề tài, những hạn chế của bản thân và thời gian có hạn, bài viết
của em chắc chắn không tránh khỏi những thiết sót cả về nội dung lẫn hình thức em rất
mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo-TS Trần Thị Trang, người đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài viết khoá luận này.
Sinh viên: Lê Minh Khánh
2
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG
HÓA BẰNG ĐƢỜNG BIỂN.
1.1 Dịch vụ giao nhận và người giao nhận
1.1.1. Dịch vụ giao nhận
1.1.1.1. Khái niệm
Giao nhận vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, một
khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ. Giao nhận vận tải thực hiện chức năng
đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.
Giao nhận gắn liền với vận tải, nhưng nó không chỉ đơn thuần là vận tải. Giao nhận
mang trong nó một ý nghĩa rộng hơn, đó là tổ chức vận tải, lo liệu cho hàng hóa được
vận chuyển, rồi bốc xếp, lưu kho, chuyển tải, đóng gói, thủ tục, chứng từ...Với nội
hàm rộng như vậy, nên có rất nhiều định nghĩa về giao nhận.
Theo qui tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế ( FIATA), dịch vụ
giao nhận được định nghĩa “Là bất cứ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom
hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hàng hoá hay phân phối hàng hoá cũng như các dịch
vụ tư vấn hoặc có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính,
mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá”. Còn theo luật
thương mại Việt Nam thì “ Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó
người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển,
lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng
cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch
vụ giao nhận khác( gọi chung là khách hàng)
Như vậy, nói một cách ngắn gọn: Dịch vụ giao nhận là một dịch vụ liên quan đến quá
trình vận tải nhằm tổ chức việc vận chuyển hàng hoá từ nơi nhận hàng đến nơi giao
hàng.
1.1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải.
Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm cho đối
tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm
thay dổi các đối tượng đó. Nhưng giao nhận vận tải lại có tác động tích cực đến
sự phát triển của sản xuất và tăng thu nhập cho người lao động.
3
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của
khách hàng, các qui định của người vận chuyển, các ràng buộc về pháp luật, thể
chế của chính phủ (nước xuất khẩu,nước nhập khẩu, nước thứ ba).
Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất
nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Mà
thường hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao
nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ.
Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụ
giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp
nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật
chất kỹ thuật và kinh nghiệm của người giao nhận.
1.1.1.3. Yêu cầu của dịch vụ giao nhận vận tải
Giao nhận hàng hóa phải nhanh gọn: Nhanh gọn thể hiện ở thời gian hàng đi từ
nơi gửi đến nơi nhận, thời gian bốc xếp, kiểm đếm giao nhận. Giảm thời gian
giao nhận góp phần đưa ngay hàng hóa vào lưu thông, muốn vậy người làm
giao nhận phải nắm chắc quy trình kỹ thuật, chủng loại hàng hóa, lịch tàu và bố
trí hợp lý phương tiện vận chuyển.
Giao nhận chính xác an toàn: Đây là yêu cầu quan trọng để đảm bảo quyền lợi
của chủ hàng và người vận chuyển. Chính xác là yếu tố chủ yếu quyết định chất
lượng và mức độ hoàn thành công việc bao gồm chính xác về số lượng, chất
lượng, hiện trạng thực tế, chính xác về chủ hàng, nhãn hiệu. Giao nhận chính
xác an toàn sẽ hạn chế đến mức thấp nhất sự thiếu hụt, nhầm lẫn, tổn thất về
hàng hóa.
Bảo đảm chi phí thấp nhất: Giảm chi phí giao nhận là phương tiện cạnh tranh
hiệu quả giữa các công ty giao nhận khác.Muốn vậy phải đầu tư thích đáng cơ
sở vật chất, xây dựng và hoàn chỉnh các định mức, các tiêu chuẩn hao phí, đào
tạo đội ngũ nhân viên có nghiệp vụ.
1.1.2. Người giao nhận
1.1.2.1. Khái niệm.
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của khách
hàng hoặc người chuyên chở.Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao nhận
gọi là người giao nhận.Người giao nhận có thể là chủ hàng( khi anh ta tự đứng ra thực
4
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
hiện các công việc giao nhận cho hàng hoá của mình), là chủ phương tiện vận tải( khi
chủ phương tiện vận tải thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), đại
lý hàng hoá, công ty xếp dỡ hay kho hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay
bấy kỳ một người nào khác thực hiện dịch vụ đó.
1.1.2.2. Phạm vi các dịch vụ của người giao nhận.
Trừ một số trường hợp bản thân người gửi hàng hoặc người nhận hàng muốn tự mình
tham gia bất cứ khâu thủ tục và chứng từ nào đó, còn thông thường người giao nhận
thay mặt anh ta lo liệu quá trình vận chuyển hàng hoá qua các công đoạn.Người giao
nhận có thể làm các dịch vụ trực tiếp hay thông qua những người ký hợp đồng phụ,
những đại lý mà họ thuê,người giao nhận cũng có thể sử dụng những đại lý của họ ở
nước ngoài.Những dịch vụ này bao gồm:
+ Thay mặt người nhận hàng( người nhập khẩu)
+ Thay mặt người gửi hàng( người xuất khẩu)
+ Những dịch vụ khác.
Tuỳ vào từng lô hàng xuất hay nhập khẩu,người giao nhận sẽ thực hiện những công
việc vận chuyển phù hợp để hàng hoá từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng.
1.1.2.3. Mối quan hệ của người giao nhận với các bên liên quan
Ngoài người gửi hàng và người nhận hàng,người giao nhận còn phải giao dịch với
cácbên thứ ba trong quá trình phục vụ khách hàng của mình.
* Các cơ quan liên quan.
- Cơ quan hải quan để khai báo làm thủ tục hải quan.
- Cơ quan cảng để làm thủ tục thông qua cảng.
- Cơ quan kiểm định để xin giấy kiểm định chất lượng hàng hoá.
- Quan chức lãnh sự để xin giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá.
- Cơ qua kiểm soát nhập khẩu.
- Cơ quan cấp giấy phép vận tải.
* Các bên tư nhân.
- Người chuyên chở hay các đại lý như:
+Chủ phương tiện vận tải.
+Người kinh doanh vận tải.
-Người giữ kho để lưu kho hàng hoá.
-Ngưởi bảo hiểm để bảo hiểm hàng hoá.
5
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
-Tổ chức đóng gói bao bì để đóng gói hàng.
-Ngân hàng thương mại để thực hiện tín dụng chứng từ.
1.2. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa vận tải biển.
1.2.1. Cơ sở pháp lý
Hoạt động giao nhận về thực chất là hoạt động tác nghiệp liên quan đến nhiều vấn đề
như vận tải,hợp đồng mua bán,thanh toán,thủ tục hải quan cho nên khi thực hiện
nghiệp vụ giao nhận cần quan tâm đến những cơ sở pháp lý trực tiếp và gián tiếp điều
tiết hoạt động đó.
Cơ sở pháp lý cho việc giao nhận hàng hóa xuấ nhập khẩu bao gồm các quy phạm
pháp luật quốc tế ( các Công ước về vận đơn vận tải. Công ước về hợp đồng mua bán
hàng hóa); các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam về giao nhận vận
tải; các loại hợp đồng và tín dụng thư.
1.2.2. Các nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu.
Các văn bản hiện hành đã quy định những nguyên tắc chung trong giao nhận hàng hóa.
- Việc bốc dỡ, giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu tại cảng là do cảng
tiến hành trên cơ sở hợp đồng giữa chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác với
cảng. Người được chủ hàng ủy thác thường là người giao nhận.
- Đốn với hàng không qua cảng (không lưu kho tại cảng) thì chủ hàng hoặc người
được ủy thác có thể giao nhận trực tiếp với tàu, chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm
bốc dỡ, thanh toán chi phí bốc dỡ và các chi phí phát sinh khác.
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện.Nếu chủ
hàng đưa phương tiện và nhân công vào cảng để bốc dỡ thì chủ hàng phải thỏa
thuận với cảng và phải trả lệ phí liên quan nếu có.
- Khi được ủy thác nhận hàng từ tàu, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thì
phài giao hàng bằng phương thức ấy.
- Người giao nhận hàng phải xuất trình chứng từ hợp lệ xác nhận quyền được nhận
hàng và phải nhận đúng khối lượng hàng hóa ghi trong chứng từ. Cảng không chịu
trách nhiệm về hàng hóa khi ra khỏi cảng.
- Việc giao nhận được tiến hành trên cơ sở ủy thác của chủ hàng tức là chủ hàng ủy
thác việc gì thì làm việc đó.
Ngoài ra còn có những qui tắc cơ bản như việc giao nhận phải đảm bảo định mức xếp
dỡ của cảng, hàng thông qua cảng phải có đầy đủ ký mã hiệu.
6
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
1.2.3. Trình tự của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển.
1.2.3.1. Giao nhận hàng xuất khẩu.
* Đối với hàng hóa không phải lưu kho bãi tại cảng
Hàng không phải lưu kho bãi tại cảng là hàng xuất khẩu do chủ hàng vận chuyển từ
các nơi trong nước để xuất khẩu, có thể bảo quản tại các kho riêng của mình chứ
không qua các kho của cảng. Từ kho riêng chủ hàng hoặc người được ủy thác có thể
giao trực tiếp cho tàu.
Các bước giao nhận bao gồm:
- Đưa hàng đến cảng: Chủ hàng ho8ạc người được ủy thác bằng phương tiện của
mình vận chuyển hàng đến cảng.
- Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tàu:
+ Đăng ký với cảng về địa điểm, cầu tàu xếp dỡ
+ Làm thủ tục hải quan cho hàng xuất khẩu, xin giấy chứng nhận vệ sinh, kiểm
dịch nếu cần.
+ Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tàu.
+ Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng.
+ Tiến hành xếp hàng lên tàu do công nhân của cảng làm, nhân viên giao nhận
phải theo dõi quá trình để giải quyết các vấn đề xảy ra, trong đó phải xếp hàng
lên tàu và ghi vào phiếu kiểm kiện (tally sheet)
+ Tàu sẽ lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hóa xếp lên tàu (là
cơ sở để cấp vận đơn)
+ Cung cấp chi tiết hàng hóa để người chuyên chở cấp vận đơn và đưa vận đơn
cho người chuyên chở ký, đóng dấu.
+ Lập bộ chứng từ thanh toán tiền hàng mà hợp đồng hoặc L/C qui định.
+ Thông báo cho người nhận hàng biết việc giao hàng.
+ Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu trong hợp đồng qui định)
+ Tính toán thưởng phạt xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có).
* Đối với hàng hóa lưu kho bãi tại cảng.
Hàng hóa không được giao trực tiếp cho tàu mà phải thông qua cảng. Trình tự giao
nhận bao gồm:
- Giao hàng cho cảng
7
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
+ Chủ hàng hoặc người được ủy thác ký hợp đồng lưu kho bảo quản hàng hóa
với cảng.
+ Cung cấp cho cảng các giấy tờ như: chỉ dẫn xếp hàng ( Shipping Instruction),
danh mục hàng hóa xuất khẩu ( Cargo list), thông báo xếp hàng của hãng tàu cấp
(Shipping Order).
+ Giao hàng vào kho, bãi của cảng.
- Cảng giao cho tàu.
+ Trước khi giao hàng cho tàu,chủ hàng phải làm các thủ tục cần thiết để xuất
khẩu như làm thủ tục hải quan, kiểm dịch, vệ sinh, báo cho cảng ngày giờ dự
kiến tàu đến và giao cho cảng sơ đồ xếp hàng.
+ Xếp và giao hàng cho tàu.
Trước khi xếp, tổ chức vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lịch xếp hàng,
ấn định máng xếp hàng, bố trí xe và công nhân, người áp tải (nếu cần).
Tiến hành bốc xếp và giao hàng cho tàu. Việc xếp hàng lên tàu do công
nhân của cảng làm. Hàng sẽ được giao cho tàu dưới sự giám sát của đại diện
hải quan. Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm của cảng phải ghi
số lượng hàng giao vào tờ báo cáo kiểm đếm (Tally Report), cuối ngày phải
ghi vào báo cáo hàng ngày (Daily Report) và khi xếp xong một tàu, ghi vào
báo cáo cuối cùng (Final Report). Bên phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm
và ghi tình hình vào bản kiểm kê (Tally Sheet). Việc kiểm đếm cũng có thể
thuê nhân viên của công ty khác chuyên kiểm đếm kiện hàng hóa.
Khi giao nhận xong một lô hoặc cả tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó
(Mate’s Receipt) để trên cơ sở đó lập vận đơn.
- Lập bộ chứng từ thanh toán.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán và L/C, người giao nhận phải lập các chứng từ cần
thiết hợp thành bộ chứng từ , xuất trình cho ngân hàng để được thanh toán tiền
hàng. Nếu thanh toán bằng L/C thì bộ chứng từ thanh toán phải phù hợp với nhau
và phù hợp về mặt hình thức với L/C và phải xuất trình trong thời hạn hiệu lực của
L/C
- Thông báo cho người mua về việc giao hàng và mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu
cần.
* Đối với hang container.
8
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
- Gửi hàng nguyên container (FCL- Full Container Load)
+ Chủ hàng hoặc người được ủy thác sẽ phải giao dịch với hãng tàu hoặc đại diện
của hãng tàu để xin container và/hoặc đàm phán giá cả.
+ Sauk hi hai bên đã thỏa thuận, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ container.
+ Chủ hang lấy container rỗng về địa điểm đóng hang của mình.
+ Mời đại diện hải quan, kiểm định, kiểm dịch dến kiểm tra và giám sát việc đóng
hang vào container. Sauk hi đóng hang xong, cán bộ hải quan sẽ niêm phong,kẹp
chì.
+ Chủ hàng sẽ giao container cho tài tại bãi container quy định trong trong thời
gian quy định ( closing time) của từng chuyến tàu ( thường là 8tiếng trước khi xếp
hang) và lấy biên lai nhận container để chở của tàu.
+ Sau khi container đã được xếp lên tàu thì mang biên lai này đến hang tàu để đổi
lấy vận đơn.
- Gửi hàng lẻ ( LCL- Less than Container Load)
+ Chủ hang giao dịch với hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho
họ những thôngtin cần thiết về hang xuất. Sauk hi được chấp nhận, hai bên sẽ thỏa
thuận với nhau về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hang.
+ Chủ hàng hoặc người giao nhận hàng mang hàng đến giao cho người
chuyên chở tại CFS hoặc ICD quy định.
+ Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra,kiểm hóa, giám sát việc đóng
hàng vào container của người chuyên chở hoặc người gom hàng. Sau khi hải quan
niêm phong kẹp chì container, chủ hàng hoàn thành nốt thủ tục để bốc container
lên tàu và yêu cầu cấp vận đơn.
+ Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng hoặc một vận đơn chính (
Master Bill of Ladinh).
+ Người chuyên chở xếp container lên tàu và vận chuyển hàng đến nơi đến.
1.2.3.2. Giao nhận hàng hóa nhập khẩu.
* Hàng không phải lưu kho bải tại cảng.
- Chủ hàng hoặc người được ủy thác đứng ra giao nhận trực tiếp với tàu.Để có thể tiến
hành dỡ hàng, 24 giờ trước khi tàu cập cảng, chủ hàng phải trao cho cảng một số
chứng từ sau:
+ Bản lược khai hàng hóa (2 bản)
9
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
+ Sơ đồ xếp hàng ( Cargo plan- 2 bản)
+ Chi tiết hầm hàng ( 2 bản)
+ Chi tiết về hàng quá khổ quá tải (nếu có)
- Chủ hàng xuất trình vận đơn gốc cho đại diện hãng tàu để lấy lệnh giao hàng (D/O).
- Trực tiếp nhận hàng từ tàu và lập các chứng từ cần thi61t trong quá trình nhận hàng
như:
+ Biên bản giám định hầm tàu (lập trước khi dỡ hàng) nhằm bảo lưu trách
nhiệm của tàu về những tổn thất xảy ra sau này.
+ Biên bản dỡ hàng (COR) đối với tổn thất rõ rệt.
+ Thư dự kháng (LR) đối với tổn thất không rõ rệt.
+ Bản kết toán nhận hàng với tàu
+ Biên bản giám định.
+ Giấy chứng nhận hàng thiếu ( do đại lý hàng hải lập)
- Khi dỡ hàng ra khỏi tàu, chủ hàng có thể đưa về kho riêng và mời hải quan xuống
kiểm hóa.Nếu hàng không có niêm phong kẹp chì thì phải có hải quan áp tải về kho.
- Làm thủ tục hải quan cho hàng nhập.
- Vận chuyển hàng về kho hoặc phân phối ngay hàng hóa.
* Hàng phải lưu kho, lưu bãi tãi cảng.
Cũng như đối với hàng xuất khẩu, trình tự nhận hàng gồm các bước sau:
- Cảng nhận hàng từ tàu
+ Cảng dỡ hàng và nhận hàng từ tàu.
+ Lập các giấy tờ cần thiết trong quá trình giao nhận cùng người giao nhận
+ Đưa hàng về kho bãi cảng.
- Cảng giao hàng cho các chủ hàng
+ Khi nhận được thông báo hàng đến, chủ hàng phải mang vận đơn gốc, giấy
giới thiệu của cơ quan đến hãng tàu để nhận lệnh giao hàng. Hãng tàu hoặc đại lý giữ
lại vận đơn gốc và trao 3 bản lệnh giao hàng cho người nhận hàng.
+ Chủ hàng nộp phí chứng từ, phí lưu kho, đặt cọc mượn vỏ hoặc tiền đặt cọc
vệ sinh (nếu có), phí xếp dỡ và lấy biên lai.
+ Chủ hàng mang lệnh giao hàng cùng hóa đơn và phiếu đóng gói đến văn
phòng quản lý tàu tại cảng để ký xác nhận vào lệnh giao hàng và tìm vị trí hàng.Sau đó
10
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
chủ hàng mang bộ chứng từ này đến bộ phận kho CFS để làm phiếu xuất kho. Bộ phận
này giữ một bản lệnh giao hàng và làm 3 phiếu xuất kho cho chủ hàng.
- Làm thủ tục hải quan
+ Xuất trình và nộp các giấy tờ liên quan như :
- Tờ khai hàng hóa nhập khẩu.
- Giấy phép nhập khẩu
- Bản kê chi tiết hàng hóa( Packing Liat)
- Hợp đồng mua bán ngoại thương.
- Một bản vận đơn gốc( Bill of Lading)
- Giấy chứng nhận xuất sứ,giấy chứng nhận kiểm định (nếu có)
- Hóa đơn thương mại ( Invoice)
+ Hải quan sẽ kiểm tra các chứng từ và hàng hóa, tính và thông báo thuế phải
nộp.
+ Chủ hàng ký nhận vào giấy thông báo thuế (có thể ân hạn trong vòng 30
ngày) và xin chứng nhận hoàn thành thủ tục hải quan.
+ Sau khi hải quan xác nhận “ Đã làm thủ tục hải quan” thì chủ hàng có thể
mang hàng ra khỏi cảng và chở về kho riêng.
* Hàng container
- Nhập nguyên container (FCL)
+ Khi nhận được thong báo hang đến do hang tàu gửi thì chủ hang mang vận
đơn gốc, giấy giới thiệu của cơ quan hoặc giấy ủy quyền (nếu có) đến hang tàu để lấy
lệnh giao hàng.
+ Chủ hàng mang lệnh giao hàng đến hải quan làm thủ tục hải quan và đăng ký
kiểm hóa (có thể đề nghị đưa cả container về kho riêng hoặc ICD để kiểm tra hải quan
nhưng phải trả vỏ đúng hạn nếu không sẽ bị phạt)
+ Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng mang bộ chứng từ nhận hàng
cùng lệnh giao hàng đến văn phòng quản lý tàu tại cảng để xác nhận lệnh giao hàng.
+ Lấy phiếu xuất kho và nhận hàng.
- Đối với hàng lẻ (LCL): Chủ hàng mang vận đơn gốc hoặc vận đơn gom hàng đến
hãng tàu hoặc đại lý của người gom hàng để lấy lệnh giao giao hàng, sau đó nhận hàng
tại CFS quy định và làm các thủ tục như hàng FCL.
11
SV Lê Minh Khánh-Lớp 06VQT1 GVHD: Trần Thị Trang
________________________________________________________________________
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Chuơng 1 trình bày những kiến thức cơ bản giới thiệu về dịch vụ giao nhận hàng hóa
nói chung và dịch vụ giao nhận hàng hóa bằng đường biển nói riêng. Bên cạnh đó,
chương 1 cũng là cơ sở lý luận về dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa bằng đường biển
như các khái niệm về dịch vụ giao nhận, cơ sở pháp lý và các nguyên tắc chung trong
giao nhận hàng hóa.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới ngày
càng tăng cao thì vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa quốc tế vô cùng quan trọng
nó giúp cho hàng hóa được lưu thông nhanh chóng và chính xác.
Trên đây là cơ sở nghiên cứu để ta có một cái nhìn tổng quát chung trong lĩnh vực giao
nhận hàng hoá bằng đường biển. Qua chương 2 sẽ trình bày về thực trạng giao nhận
hàng hóa quốc tế bằng đường biển tại công ty Thiên Nhân.
12