Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 22062015235737
- 7 trang
- file .pdf
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
XÁC SUẤT
I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Câu 1. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); C : “sinh viên C thi đỗ”.
Biến cố AC
1
là:
A. Sinh viên C thi đỗ; B. Chỉ có sinh viên C thi đỗ;
C. Có 1 sinh viên thi đỗ; D. Sinh viên C thi không đỗ.
Câu 2. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); A : “sinh viên A thi đỗ”.
Biến cố A2A là:
A. Sinh viên A thi hỏng; B. Chỉ có sinh viên A thi đỗ;
C. Có 2 sinh viên thi đỗ; D. Chỉ có sinh viên A thi hỏng.
Câu 3. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Biến cố A1B là:
A. Sinh viên B thi hỏng; B. Chỉ có 1 sinh viên thi đỗ;
C. Sinh viên A hoặc C thi đỗ; D. Chỉ có 1 sinh viên hoặc A hoặc C thi đỗ.
Câu 4. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); C : “sinh viên C thi đỗ”.
Biến cố A0C là:
A. Sinh viên C thi hỏng; B. Chỉ có sinh viênC thi hỏng;
C. Có 2 sinh viên thi đỗ; D. Cả 3 sinh viên thi hỏng.
Câu 5. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Biến cố A0B là:
A. Sinh viên B thi hỏng; B. Có 2 sinh viên thi đỗ;
C. Sinh viên A hoặc C thi đỗ; D. Sinh viên A và C thi đỗ.
Câu 6. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A0B ⊂ A1B ; B. A1B ⊂ A2 ; C. A0B = A1B ; D. A3B ⊂ A3 .
Câu 7. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; B. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ;
C. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; D. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Trang 1
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
Câu 8. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “2 sinh viên thi hỏng trong đó có A1 ”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ⊂ H ; B. H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ;
C. H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; D. H ⊂ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Câu 9. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có 1 sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
( ) (
A. P A1A2A3 H ≥ P A1A2 H ; ) ( ) (
B. P A1A2 H = P A1A2A3 H ; )
C. P (A A H ) ≥ P (A A A H ) ;
1 2 1 2 3
D. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Câu 10. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có 1 sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1 = H ; B. A2A3 ⊂ H ; C. A1A2A3 ⊂ H ; D. A1A2A3 = H .
Câu 11. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu. Xác suất chọn được 1 quả màu đỏ, 1 quả vàng và 2 quả xanh là:
A. 0,2857 ; B. 0,1793 ; C. 0,1097 ; D. 0, 0973 .
Câu 12. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu. Xác suất chọn được 2 quả màu xanh là:
A. 0,2894 ; B. 0, 4762 ; C. 0, 0952 ; D. 0, 0476 .
Câu 13. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu thì thấy có 3 quả màu xanh. Xác suất chọn được 1 quả màu đỏ là:
A. 40% ; B. 50% ; C. 60% ; D. 80% .
Câu 14. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu thì thấy có 2 quả màu xanh. Xác suất chọn được ít nhất 1 quả màu đỏ là:
A. 40% ; B. 70% ; C. 26% ; D. 28% .
Câu 15. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rỗ một cách độc lập với xác suất vào rỗ tương ứng là 0,7; 0,8;
0,9. Biết rằng có 2 quả bóng vào rỗ. Xác suất để quả bóng thứ nhất vào rỗ là:
A. 0, 5437 ; B. 0, 5473 ; C. 0, 4753 ; D. 0, 4573 .
Câu 16. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rỗ một cách độc lập với xác suất vào rỗ tương ứng là 0,7; 0,8;
0,9. Biết rằng quả bóng thứ nhất vào rỗ. Xác suất để có 2 quả bóng vào rỗ là:
A. 20% ; B. 24% ; C. 26% ; D. 28% .
Câu 17. Một xạ thủ bắn lần lượt 2 viên đạn vào một con thú và con thú chỉ chết khi bị trúng 2 viên đạn. Xác suất
viên đạn thứ nhất trúng con thú là 0,8. Nếu viên thứ nhất trúng con thú thì xác suất trúng của viên thứ hai là 0,7
và nếu trượt thì xác suất trúng của viên thứ hai là 0,1. Biết rằng con thú còn sống. Xác suất để viên thứ hai trúng
con thú là:
A. 0, 0714 ; B. 0, 0741 ; C. 0, 0455 ; D. 0, 0271 .
Trang 2
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
Câu 18. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Xác suất để chọn ngẫu nhiên được một bịnh nhân bị bịnh Mũi
phải mổ từ trung tâm này là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
Câu 19. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Xác suất để chọn ngẫu nhiên được một bịnh nhân phải mổ từ
trung tâm này là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
Câu 20. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Chọn ngẫu nhiên một bịnh nhân từ trung tâm này thì được người
bị mổ. Xác suất để người được chọn bị bịnh Mũi là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
II. BIẾN NGẪU NHIÊN
Câu 1. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X –1 0 2 4 5
P 0,15 0,10 0,45 0,05 0,25
Giá trị của P [(−1 < X ≤ 2) ∪ (X = 5)] là:
A. 0,9; B. 0,8; C. 0,7; D. 0,6.
Câu 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3 4
P 0,15 0,25 0,40 0,20
Giá trị kỳ vọng của X là:
A. 2,6; B. 2,8; C. 2,65; D. 1,97 .
Câu 3. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3 4
P 0,15 0,25 0,40 0,20
Giá trị phương sai của X là:
A. 5,3; B. 7,0225; C. 7,95 ; D. 0,9275.
Câu 4. Một kiện hàng có 6 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên từ kiện hàng đó ra 2 sản phẩm.
Gọi X là số phế phẩm trong 2 sản phẩm chọn ra. Bảng phân phối xác suất của X là:
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
2 8 1 1 8 2
P 15 15 3 P 3 15 15
C) D)
X 0 1 2 X 0 1 2
1 7 3 1 4 2
P 3 15 15 P 3 15 5
Câu 5. Cho BNN rời rạc X có hàm phân phối xác suất:
0 khi x ≤1
F (x ) = 0,19 khi 1 < x ≤ 2
1 khi 2 < x .
Bảng phân phối xác suất của X là:
Trang 3
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
P 0 0,19 0,81 P 0,19 0,51 0,3
C) D)
X 1 2 X 1 2
P 0,29 0,71 P 0,19 0,81
Câu 6. Lô hàng I có 3 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm, lô hàng II có 2 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên
từ lô hàng I ra 1 sản phẩm và bỏ vào lô hàng II, sau đó từ lô hàng II chọn ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Gọi X là
số sản phẩm tốt chọn được từ lô hàng II. Bảng phân phối xác suất của X là:
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
11 30 9 11 9 30
P 50 50 50 P 50 50 50
C) D)
X 0 1 2 X 0 1 2
9 30 11 9 11 30
P 50 P 50 50 50
50 50
Câu 7. Kiện hàng I có 3 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm, kiện hàng II có 2 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Chọn ngẫu
nhiên từ kiện hàng I ra 1 sản phẩm và từ kiện hàng II ra 1 sản phẩm. Gọi X là số phế phẩm chọn được. Hàm
phân phối xác suất F (x ) = P (X < x ) của X là:
0, x <0 0, x ≤0
1 1
, 0 ≤ x < 1 , 0 < x ≤ 1
A. F (x ) = 5 B. F (x ) = 5
11 11
, 1 ≤ x < 2 , 1 < x ≤ 2
15 15
1, 2 ≤ x 1, 2 < x
0, x ≤0 0, x <0
1 1
, 0 < x ≤ 1 , 0 ≤ x < 1
C. F (x ) = 5 D. F (x ) = 5
8 8
, 1 < x ≤ 2 , 1 ≤ x < 2
15 15
1, 2 < x 1, 2 ≤ x
2
x , x ∈ [−1; 2]
Câu 8. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = 3
0, x ∉ [−1; 2].
Hàm phân phối xác suất F (x ) = P (X < x ) của X là:
0 khi x < −1 0 khi x < −1
1 1
A. F (x ) = (x 2 − 1) khi − 1 ≤ x ≤ 2 B. F (x ) = (x 2 + 1) khi − 1 ≤ x ≤ 2
3 3
1 khi 2 < x . 1 khi 2 < x .
0 khi x < −1 0 khi x ≤ −1
1 1
C. F (x ) = x 2 khi − 1 ≤ x ≤ 2 D. F (x ) = x 2 khi − 1 < x ≤ 2
3 3
1 khi 2 < x . 1 khi 2 < x .
Trang 4
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
3 2
x , x ∈ (−2; 2)
Câu 9. Biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất f (x ) = 16 .
0, x ∉ (−2; 2)
Giá trị của P ( 2 < Y ≤ 5 ) với Y = X + 1 là: 2
A. 0, 3125 ; B. 0, 4375 ; C. 0, 875 ; D. 0, 625 .
Câu 10. Theo thống kê trung bình cứ 1.000 người dân ở độ tuổi 40 thì sau 1 năm có 996 người còn sống. Một
công ty bảo hiểm nhân thọ bán bảo hiểm 1 năm cho những người ở độ tuổi này với giá 1,5 triệu đồng, nếu
người mua bảo hiểm chết thì số tiền bồi thường là 300 triệu đồng. Giả sử công ty bán được 40.000 hợp đồng
bảo hiểm loại này (mỗi hợp đồng ứng với 1 người mua bảo hiểm) trong 1 năm.
Hỏi trong 1 năm lợi nhuận trung bình thu được của công ty về loại bảo hiểm này là bao nhiêu ?
A. 1,2 tỉ đồng; B. 1,5 tỉ đồng; C. 12 tỉ đồng; D. 15 tỉ đồng.
Câu 11. Theo thống kê trung bình cứ 1.000 người đi xe máy thì có 25 người bị tai nạn trong 1 năm. Một công ty
bảo hiểm bán bảo hiểm loại này cho 20.000 người trong 1 năm với giá 98 ngàn đồng và mức chi trả khi bị tai
nạn là 3 triệu đồng.
Hỏi trong 1 năm lợi nhuận trung bình thu được của công ty về loại bảo hiểm này là bao nhiêu ?
A. 445 triệu đồng; B. 450 triệu đồng; C. 455 triệu đồng; D. 460 triệu đồng.
Câu 12. Một cửa hàng điện máy bán 1 chiếc máy lạnh A thì lời 850.000 đồng nhưng nếu chiếc máy lạnh đó phải
bảo hành thì lỗ 1.000.000 đồng. Biết xác suất máy lạnh A phải bảo hành của cửa hàng là p = 15% , tính mức
lời trung bình khi bán 1 chiếc máy lạnh A ?
A. 722.500 đồng; B. 675.500 đồng; C. 605.500 đồng; D. 572.500 đồng.
Câu 13. Một cửa hàng điện máy bán 1 chiếc tivi thì lời 500.000 đồng nhưng nếu chiếc tivi đó phải bảo hành thì
lỗ 700.000 đồng. Tính xác suất tivi phải bảo hành của cửa hàng để mức lời trung bình khi bán 1 chiếc tivi là
356.000 đồng ?
A. 10% ; B. 12% ; C. 15% ; D. 23% .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 14. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
Giá trị trung bình của X là:
A. EX = 1,2 ; B. EX = 1, 4 ; C. EX = 1, 5 ; D. EX = 2, 4 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 15. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
Giá trị phương sai của X là:
A. VarX = 0, 64 ; B. VarX = 1, 5 ; C. VarX = 2, 7 ; D. VarX = 0, 45 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 16. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
2
Giá trị trung bình của Y với Y = 3X là:
A. EY = 8,1 ; B. EY = 7, 9 ; C. EY = 4, 5 ; D. EY = 5, 4 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 17. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
2
Giá trị phương sai của Y với Y = 3X là:
A. VarY = 38, 0329 ; B. VarY = 38, 5329 ; C. VarY = 38, 9672 ; D. VarY = 39, 0075 .
Trang 5
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
XÁC SUẤT
I. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Câu 1. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); C : “sinh viên C thi đỗ”.
Biến cố AC
1
là:
A. Sinh viên C thi đỗ; B. Chỉ có sinh viên C thi đỗ;
C. Có 1 sinh viên thi đỗ; D. Sinh viên C thi không đỗ.
Câu 2. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); A : “sinh viên A thi đỗ”.
Biến cố A2A là:
A. Sinh viên A thi hỏng; B. Chỉ có sinh viên A thi đỗ;
C. Có 2 sinh viên thi đỗ; D. Chỉ có sinh viên A thi hỏng.
Câu 3. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Biến cố A1B là:
A. Sinh viên B thi hỏng; B. Chỉ có 1 sinh viên thi đỗ;
C. Sinh viên A hoặc C thi đỗ; D. Chỉ có 1 sinh viên hoặc A hoặc C thi đỗ.
Câu 4. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); C : “sinh viên C thi đỗ”.
Biến cố A0C là:
A. Sinh viên C thi hỏng; B. Chỉ có sinh viênC thi hỏng;
C. Có 2 sinh viên thi đỗ; D. Cả 3 sinh viên thi hỏng.
Câu 5. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Biến cố A0B là:
A. Sinh viên B thi hỏng; B. Có 2 sinh viên thi đỗ;
C. Sinh viên A hoặc C thi đỗ; D. Sinh viên A và C thi đỗ.
Câu 6. Có 3 sinh viên A , B và C cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “có i sinh viên thi đỗ” ( i = 0,1, 2, 3 ); B : “sinh viên B thi đỗ”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A0B ⊂ A1B ; B. A1B ⊂ A2 ; C. A0B = A1B ; D. A3B ⊂ A3 .
Câu 7. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; B. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ;
C. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; D. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Trang 1
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
Câu 8. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “2 sinh viên thi hỏng trong đó có A1 ”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ⊂ H ; B. H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ;
C. H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ; D. H ⊂ A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Câu 9. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có 1 sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
( ) (
A. P A1A2A3 H ≥ P A1A2 H ; ) ( ) (
B. P A1A2 H = P A1A2A3 H ; )
C. P (A A H ) ≥ P (A A A H ) ;
1 2 1 2 3
D. A1H = A1A2A3 ∪ A1A2A3 ∪ A1A2A3 .
Câu 10. Có 3 sinh viên A1 , A2 , A3 cùng thi môn XSTK.
Gọi biến cố Ai : “sinh viên Ai thi đỗ” ( i = 1, 2, 3 ); H : “có 1 sinh viên thi hỏng”.
Hãy chọn đáp án đúng ?
A. A1 = H ; B. A2A3 ⊂ H ; C. A1A2A3 ⊂ H ; D. A1A2A3 = H .
Câu 11. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu. Xác suất chọn được 1 quả màu đỏ, 1 quả vàng và 2 quả xanh là:
A. 0,2857 ; B. 0,1793 ; C. 0,1097 ; D. 0, 0973 .
Câu 12. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu. Xác suất chọn được 2 quả màu xanh là:
A. 0,2894 ; B. 0, 4762 ; C. 0, 0952 ; D. 0, 0476 .
Câu 13. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu thì thấy có 3 quả màu xanh. Xác suất chọn được 1 quả màu đỏ là:
A. 40% ; B. 50% ; C. 60% ; D. 80% .
Câu 14. Một hộp đựng 10 quả cầu gồm: 2 quả màu đỏ, 3 quả vàng và 5 quả xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp đó ra
4 quả cầu thì thấy có 2 quả màu xanh. Xác suất chọn được ít nhất 1 quả màu đỏ là:
A. 40% ; B. 70% ; C. 26% ; D. 28% .
Câu 15. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rỗ một cách độc lập với xác suất vào rỗ tương ứng là 0,7; 0,8;
0,9. Biết rằng có 2 quả bóng vào rỗ. Xác suất để quả bóng thứ nhất vào rỗ là:
A. 0, 5437 ; B. 0, 5473 ; C. 0, 4753 ; D. 0, 4573 .
Câu 16. Một cầu thủ ném lần lượt 3 quả bóng vào rỗ một cách độc lập với xác suất vào rỗ tương ứng là 0,7; 0,8;
0,9. Biết rằng quả bóng thứ nhất vào rỗ. Xác suất để có 2 quả bóng vào rỗ là:
A. 20% ; B. 24% ; C. 26% ; D. 28% .
Câu 17. Một xạ thủ bắn lần lượt 2 viên đạn vào một con thú và con thú chỉ chết khi bị trúng 2 viên đạn. Xác suất
viên đạn thứ nhất trúng con thú là 0,8. Nếu viên thứ nhất trúng con thú thì xác suất trúng của viên thứ hai là 0,7
và nếu trượt thì xác suất trúng của viên thứ hai là 0,1. Biết rằng con thú còn sống. Xác suất để viên thứ hai trúng
con thú là:
A. 0, 0714 ; B. 0, 0741 ; C. 0, 0455 ; D. 0, 0271 .
Trang 2
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
Câu 18. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Xác suất để chọn ngẫu nhiên được một bịnh nhân bị bịnh Mũi
phải mổ từ trung tâm này là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
Câu 19. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Xác suất để chọn ngẫu nhiên được một bịnh nhân phải mổ từ
trung tâm này là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
Câu 20. Một trung tâm Tai–Mũi–Họng có tỉ lệ bịnh nhân Tai, Mũi, Họng tương ứng là 25%, 40%, 35%; tỉ lệ
bịnh nặng phải mổ tương ứng là 1%, 2%, 3%. Chọn ngẫu nhiên một bịnh nhân từ trung tâm này thì được người
bị mổ. Xác suất để người được chọn bị bịnh Mũi là:
A. 0, 008 ; B. 0, 021 ; C. 0, 312 ; D. 0, 381 .
II. BIẾN NGẪU NHIÊN
Câu 1. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X –1 0 2 4 5
P 0,15 0,10 0,45 0,05 0,25
Giá trị của P [(−1 < X ≤ 2) ∪ (X = 5)] là:
A. 0,9; B. 0,8; C. 0,7; D. 0,6.
Câu 2. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3 4
P 0,15 0,25 0,40 0,20
Giá trị kỳ vọng của X là:
A. 2,6; B. 2,8; C. 2,65; D. 1,97 .
Câu 3. Cho BNN rời rạc X có bảng phân phối xác suất:
X 1 2 3 4
P 0,15 0,25 0,40 0,20
Giá trị phương sai của X là:
A. 5,3; B. 7,0225; C. 7,95 ; D. 0,9275.
Câu 4. Một kiện hàng có 6 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên từ kiện hàng đó ra 2 sản phẩm.
Gọi X là số phế phẩm trong 2 sản phẩm chọn ra. Bảng phân phối xác suất của X là:
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
2 8 1 1 8 2
P 15 15 3 P 3 15 15
C) D)
X 0 1 2 X 0 1 2
1 7 3 1 4 2
P 3 15 15 P 3 15 5
Câu 5. Cho BNN rời rạc X có hàm phân phối xác suất:
0 khi x ≤1
F (x ) = 0,19 khi 1 < x ≤ 2
1 khi 2 < x .
Bảng phân phối xác suất của X là:
Trang 3
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
P 0 0,19 0,81 P 0,19 0,51 0,3
C) D)
X 1 2 X 1 2
P 0,29 0,71 P 0,19 0,81
Câu 6. Lô hàng I có 3 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm, lô hàng II có 2 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm. Chọn ngẫu nhiên
từ lô hàng I ra 1 sản phẩm và bỏ vào lô hàng II, sau đó từ lô hàng II chọn ngẫu nhiên ra 2 sản phẩm. Gọi X là
số sản phẩm tốt chọn được từ lô hàng II. Bảng phân phối xác suất của X là:
A) B)
X 0 1 2 X 0 1 2
11 30 9 11 9 30
P 50 50 50 P 50 50 50
C) D)
X 0 1 2 X 0 1 2
9 30 11 9 11 30
P 50 P 50 50 50
50 50
Câu 7. Kiện hàng I có 3 sản phẩm tốt và 2 phế phẩm, kiện hàng II có 2 sản phẩm tốt và 4 phế phẩm. Chọn ngẫu
nhiên từ kiện hàng I ra 1 sản phẩm và từ kiện hàng II ra 1 sản phẩm. Gọi X là số phế phẩm chọn được. Hàm
phân phối xác suất F (x ) = P (X < x ) của X là:
0, x <0 0, x ≤0
1 1
, 0 ≤ x < 1 , 0 < x ≤ 1
A. F (x ) = 5 B. F (x ) = 5
11 11
, 1 ≤ x < 2 , 1 < x ≤ 2
15 15
1, 2 ≤ x 1, 2 < x
0, x ≤0 0, x <0
1 1
, 0 < x ≤ 1 , 0 ≤ x < 1
C. F (x ) = 5 D. F (x ) = 5
8 8
, 1 < x ≤ 2 , 1 ≤ x < 2
15 15
1, 2 < x 1, 2 ≤ x
2
x , x ∈ [−1; 2]
Câu 8. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = 3
0, x ∉ [−1; 2].
Hàm phân phối xác suất F (x ) = P (X < x ) của X là:
0 khi x < −1 0 khi x < −1
1 1
A. F (x ) = (x 2 − 1) khi − 1 ≤ x ≤ 2 B. F (x ) = (x 2 + 1) khi − 1 ≤ x ≤ 2
3 3
1 khi 2 < x . 1 khi 2 < x .
0 khi x < −1 0 khi x ≤ −1
1 1
C. F (x ) = x 2 khi − 1 ≤ x ≤ 2 D. F (x ) = x 2 khi − 1 < x ≤ 2
3 3
1 khi 2 < x . 1 khi 2 < x .
Trang 4
ThS. Ñoaøn Vöông Nguyeân – dvntailieu.wordpress.com Baøi taäp Traéc nghieäm Xaùc suaát
3 2
x , x ∈ (−2; 2)
Câu 9. Biến ngẫu nhiên X có hàm mật độ xác suất f (x ) = 16 .
0, x ∉ (−2; 2)
Giá trị của P ( 2 < Y ≤ 5 ) với Y = X + 1 là: 2
A. 0, 3125 ; B. 0, 4375 ; C. 0, 875 ; D. 0, 625 .
Câu 10. Theo thống kê trung bình cứ 1.000 người dân ở độ tuổi 40 thì sau 1 năm có 996 người còn sống. Một
công ty bảo hiểm nhân thọ bán bảo hiểm 1 năm cho những người ở độ tuổi này với giá 1,5 triệu đồng, nếu
người mua bảo hiểm chết thì số tiền bồi thường là 300 triệu đồng. Giả sử công ty bán được 40.000 hợp đồng
bảo hiểm loại này (mỗi hợp đồng ứng với 1 người mua bảo hiểm) trong 1 năm.
Hỏi trong 1 năm lợi nhuận trung bình thu được của công ty về loại bảo hiểm này là bao nhiêu ?
A. 1,2 tỉ đồng; B. 1,5 tỉ đồng; C. 12 tỉ đồng; D. 15 tỉ đồng.
Câu 11. Theo thống kê trung bình cứ 1.000 người đi xe máy thì có 25 người bị tai nạn trong 1 năm. Một công ty
bảo hiểm bán bảo hiểm loại này cho 20.000 người trong 1 năm với giá 98 ngàn đồng và mức chi trả khi bị tai
nạn là 3 triệu đồng.
Hỏi trong 1 năm lợi nhuận trung bình thu được của công ty về loại bảo hiểm này là bao nhiêu ?
A. 445 triệu đồng; B. 450 triệu đồng; C. 455 triệu đồng; D. 460 triệu đồng.
Câu 12. Một cửa hàng điện máy bán 1 chiếc máy lạnh A thì lời 850.000 đồng nhưng nếu chiếc máy lạnh đó phải
bảo hành thì lỗ 1.000.000 đồng. Biết xác suất máy lạnh A phải bảo hành của cửa hàng là p = 15% , tính mức
lời trung bình khi bán 1 chiếc máy lạnh A ?
A. 722.500 đồng; B. 675.500 đồng; C. 605.500 đồng; D. 572.500 đồng.
Câu 13. Một cửa hàng điện máy bán 1 chiếc tivi thì lời 500.000 đồng nhưng nếu chiếc tivi đó phải bảo hành thì
lỗ 700.000 đồng. Tính xác suất tivi phải bảo hành của cửa hàng để mức lời trung bình khi bán 1 chiếc tivi là
356.000 đồng ?
A. 10% ; B. 12% ; C. 15% ; D. 23% .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 14. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
Giá trị trung bình của X là:
A. EX = 1,2 ; B. EX = 1, 4 ; C. EX = 1, 5 ; D. EX = 2, 4 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 15. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
Giá trị phương sai của X là:
A. VarX = 0, 64 ; B. VarX = 1, 5 ; C. VarX = 2, 7 ; D. VarX = 0, 45 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 16. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
2
Giá trị trung bình của Y với Y = 3X là:
A. EY = 8,1 ; B. EY = 7, 9 ; C. EY = 4, 5 ; D. EY = 5, 4 .
a(3x − x 2 ), 0 ≤ x ≤ 3
Câu 17. Cho BNN liên tục X có hàm mật độ xác suất f (x ) = .
0, x ∉ [0; 3]
2
Giá trị phương sai của Y với Y = 3X là:
A. VarY = 38, 0329 ; B. VarY = 38, 5329 ; C. VarY = 38, 9672 ; D. VarY = 39, 0075 .
Trang 5