Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 21072015233933
- 20 trang
- file .pdf
Khâi niêm marketing: Mue cfich, lo’i ich,
sâch lime, dinh vi...
■ * ■ ■
Mue dich
■
Mue dich chung cüa bat kÿ mot ké hoach marketing nào là nhàm
làm toi da hoa loi nhuân cüa doanh nghiêp. Nhimg dieu này quan
trong nhip thé nào voi công ty ban? Hây làm rô dieu dô d dây.
Neu ban là nhà thiét ké quàn âo cho trè em, mue dich cüa ban
phài là "phài ban dipgc nhièu vây âo cho trè con nhat d mipc chi
phi don vi thap nhat". Neu ban là mot chuyên gia vi tinh dôc lâp
chuyên giüp dô câc công ty slp dung Internet, mue dich cüa ban
phải là "làm thế nào để có thể bỏ phí thời gian phục vụ với nhiều
khách hàng với chi phí thấp nhất có thể".
Có một số điều bạn phải suy tính đến khi thảo ra phần này:
. Mục đích của kế hoạch marketing của bạn phải rõ ràng.
Bằng cách đưa ra và soạn thảo thành văn bản, bạn có thề
tập trung vào đúng dự định của mình.
. Nhiều doanh nghiệp cho rằng kế hoạch marketing của họ
đưa ra công chúng, được in ấn, hay viết thành quảng cáo,
vv. Đó không phải là mục đích mà là sách lược. Kết quả cuối
cùng của chúng đều là làm tăng lợi nhuận của công ty.
. Nếu bạn gặp khúc mắc trong việc tìm ra câu trả lời cho câu
hỏi "mục đích của kế hoạch marketing của tôi là gì?"5bạn có
thể trả lời câu hỏi " Tại sao tôi phải làm marketing?" Câu trả
lời cho hai câu hỏi này là giống nhau.
Khách hàng mục tiêu
Để có thể tiếp cận được với khách hàng mục tiêu, bạn phải biết
được họ là ai. Tìm ra đặc điểm nổi bật chung. Họ là các công ty
hay cá nhân? Họ tập trung vào một nhóm tuổi, một khu vực hay
có cùng khả năng thu nhập? Họ thường mua loại sản phẩm hay
dịch vụ của bạn như thế nào? Họ có thường xuyên mua sản
phẩm của bạn không? Họ tìm kiếm đặc điểm gì trong sản phẩm?
Bạn không nên sử dụng thuật ngữ chung- thay vì dùng câu
"những người muốn mua quần áo cho trẻ nhỏ" bằng câu "ông bà
nội ngoại và những người muốn tặng quà đang tìm bộ quần áo
đặc biệt cho trẻ sơ sinh".
Cẩn thận không nên ôm đồm nhiều thứ cùng một lúc. Không phải
tất cả mọi người đều là khách hàng mục tiêu của bạn. Không
phục vụ tất cả mọi khách hàng - hãy phân đoạn thị trường. Nếu
bạn bán dầu sưởi nhà trong một khu vực cụ thể nào đó, bạn có
thề nhằm mục tiêu marketing vào tất cả các hộ gia đình trong khu
vực đó. Nhưng liệu như thế bạn đã sử dụng có hiệu quả tiền bạc
và thời gian của mình chưa? Có lẽ là chưa. Bạn nên thu hẹp
điểm tập trung của mình lại. Khách hàng mục tiêu của bạn là
những người đang sử dụng dầu để sưởi nhà hay là những người
đang sử dung khí ga để sưởi nhưng đang muốn chuyển sang
dùng dầu? Hay bạn đang tập trung vào những người vừa mua
nhà và chưa quyết định sẽ mua dầu sưởi nhà ở đau? Bạn bán
hàng cho người dân địa phương hay cho các doanh nghiệp ở địa
phương?
Có một số điểm khác bạn cũng cần xem xét:
Phải biết chắc chắn được rằng thị trường mục tiêu của bạn
đủ lớn để đáp ứng được các mục tiêu bán hàng của bạn.
Không nên đoán khách hàng mục tiêu của bạn là ai. Khi có
thề tính toán bằng con số thực thông qua khảo sát. Tư vấn
một hiệp hội thương mại; Đến thư viện nghiên cứu và tra
cứu số liệu thị trường; sử dụng thông tin về nhân khẩu thông
qua cuộc tổng điều tra, v.v.
Khách hàng của sản phẩm hay dịch vụ của bạn không nhất
thiết phải là người sử dụng.
Nếu bạn bán hàng cho các doanh nghiệp, bạn phải nhớ
rằng sản phẩm hay dịch vụ của bạn được bán đến tay một
cá nhân chứ không phải là một công ty.
Lợi ích của sản phẩm hay dịch vụ của bạn
Bạn không tiếp thị sản phẩm, không tiếp thị dịch vụ; mà bạn tiếp
thị những điềm mạnh của sản phẩm của mình. Hãy mô tả chúng
ở đây. Hãy xem xét đến các đặc điểm nổi bật của sản phẩm hay
dịch vụ của bạn đối với các đối thủ cạnh tranh. Nó còn được biết
đến là Điểm độc đáo của sản phẩm của bạn hay USP. Nó có thể
là mẫu mã của sản phẩm, kiến thức của bạn về thị trường, kỹ
thuật mới, dịch vụ đặc biệt, tài năng khác thường hay một thứ gì
đó. Ví dụ USP của vô tuyến Sony là hình ảnh chất lượng cao của
đèn hình Trinitron. USP của Burger King đó là bánh mỳ kẹp thịt
nướng qua lửa.
Hãy xem xét những điểm dưới đây khi bạn phát triển USP của
mình:
. Bạn nên xem xét những điểm yếu và điểm mạnh của mình.
Khi bạn xác định được chúng, bạn có thể dùng việc tiếp thị
thị trường để tối đa hoá điểm mạnh của mình và tối thiểu
hoá điểm yếu.
. Bạn cũng nên xem xét điềm yếu và điểm mạnh của các đối
thủ cạnh tranh - cốt để có thể tối thiểu hoá điểm mạnh của
họ và có được lợi thế cho mình từ những điểm yếu của họ.
Định vị sản phẩm
Định vị sản phẩm là nét đặc trưng của bạn trên thị trường; làm
thế nào đề thị trường và đối thủ cạnh tranh nhận biết sản phẩm
hay dịch vụ của bạn. Việc định vị sản phẩm của bạn sẽ có ảnh
hưởng tới bất kỳ phần nào trong kế hoạch marketing của bạn.
Định vị sản phẩm nên dựa vào lợi ích của sản phẩm bạn đưa ra,
khách hàng của bạn là ai, và đối thủ cạnh tranh định vị sản phẩm
của họ như thế nào. Hãy đưa ra lời tuyên bố định vị sản phẩm tập
trung và cô đọng. Ví dụ, công ty Acme Movers đã đưa ra lời định
vị sản phẩm như sau "Công ty ô tô đáng tin cậy nhất trong thành
phố". Hai kiến trúc sư chuyên về thiết kế bếp có thể đưa ra các
cách định vị hoàn toàn khác nhau - một người có thề là" là một
nhà thiết kế sáng tạo nhất cho không gian bếp hiện đại" trong khi
người khác có thề lại là nhà thiết kế tiết kiệm chi phí nhất cho khu
bếp truyền thống". Bạn nghĩ khu bếp của ai có thể sẽ được tìm
thấy ở mô hình gia đình hiện đại và bếp của ai định hướng mục
tiêu cho khách hàng có mức sống trung bình?
Một số lời khuyên khi định vị sản phẩm:
Khi đưa ra lời tuyên bố định vị sản phẩm, bạn nên sử dụng
các từ chỉ tính cực độ như "nhất", "tốt nhát", "nhanh nhát",
"rẻ nhất", "duy nhất" v.v.
Nếu như không có nhiều điềm khác biệt giữa sản phẩm của
bạn và các đối thủ cạnh tranh, bạn hãy tìm đến các nhu cầu
cụ thể hay nhu cầu tự nhiên có ý nghĩa của khách hàng mà
chưa được thoả mãn.
Không được định vị sản phẩm của mình chống lại đối thủ
cạnh tranh. Nếu bạn làm như vậy, bạn có thể mất vị trí một
khi khách hàng thay đổi hướng quan tâm. Thay vào đó, bạn
nên chú trọng nhiều hơn vào những lợi ích của sản phẩm
hay dịch vụ của mình.
. Phải rất cẩn thận khi bạn chỉ định vị sản phẩm dựa trên giá
thành vì người ta thường coi đó là điều nghiễm nhiên.
. Không nên định vị sản phẩm chỉ dựa trên hình ảnh. Bạn cần
phải định vị sản phẩm bằng cả nội dung lời nói. Nếu không
đó sẽ là một thảm hoạ.
Sách lược marketing của bạn
Mô tả sách lược marketing cụ thể, bạn có xu hướng sử dụng
chúng đề tiếp cận khách hàng mục tiêu chẳng hạn- quảng cáo,
quan hệ công chúng hay xúc tiến bán hàng . Chúng là vũ khí
trong chiến lược marketing của bạn. Hãy chọn lựa chúng một
cách khôn ngoan. Nhưng phải đảm bảo rằng chúng phù hợp và
cần thiết cho việc định vị sản phẩm của bạn và sẽ đem lại lợi ích
cho sản phẩm.
Không cần thiết phải đề cập rõ trong kế hoạch marketing bạn sẽ
sử dụng mỗi thứ vũ khí này như thế nào. Bạn chỉ nên đề cập
ngắn ngọn mục đích và các sách lược khác nhau. Ví dụ, một
chuyên gia Internet có thể viết "Các thong cáo báo chí sẽ nhấn
mạnh vào chuyên môn Internet của chúng tôi; "Kỹ năng quản lý
cao cấp sẽ được đề cập triển lãm thương mại máy vi tính";"
Quảng cáo in sẽ được đăng chủ yếu ở mục rao vặt trên phần
thông tin vi tính hàng tuần của báo The News". Lưu ý rằng kế
hoạch marketing của bạn là phần chỉ dẫn cho bạn - bạn không
cần phải làm quá chi tiết.
Dưới đây là một số công cụ có thể sử dụng. Ngoài ra còn có rất
nhiều các loại công cụ khác mà bạn có thể chọn .
Quảng cáo (in, . Bản tin trên
trên đài, vô mạng
tuyến) . Bảng yết thị
Quyển quảng ngoài trời
cáo . Dùng các mối
Giấy báo gửi quan hệ cá
khách hàng nhân
Quảng cáo . Thư trực tiếp
trên rao vặt với khách
Dịch vụ cộng hàng
đồng . Đóng gói sản
Các cuộc thi phẩm
đấu . Trưng bày tại
Phiếu giảm các điểm bán
giá . Hàng khuyến
Gửi thư trực mại
tiếp cho khách . Quan hệ công
hàng chúng
Tổ chức các . Các phương
sự kiện tiện thông tin
Tờ bướm đại chúng
Mẩu hàng . Bán thông qua
miễn phí quan hệ
Chương trình . Bán hàng hạ
khách mua giá
hàng thường . Hội thảo
sâch lime, dinh vi...
■ * ■ ■
Mue dich
■
Mue dich chung cüa bat kÿ mot ké hoach marketing nào là nhàm
làm toi da hoa loi nhuân cüa doanh nghiêp. Nhimg dieu này quan
trong nhip thé nào voi công ty ban? Hây làm rô dieu dô d dây.
Neu ban là nhà thiét ké quàn âo cho trè em, mue dich cüa ban
phài là "phài ban dipgc nhièu vây âo cho trè con nhat d mipc chi
phi don vi thap nhat". Neu ban là mot chuyên gia vi tinh dôc lâp
chuyên giüp dô câc công ty slp dung Internet, mue dich cüa ban
phải là "làm thế nào để có thể bỏ phí thời gian phục vụ với nhiều
khách hàng với chi phí thấp nhất có thể".
Có một số điều bạn phải suy tính đến khi thảo ra phần này:
. Mục đích của kế hoạch marketing của bạn phải rõ ràng.
Bằng cách đưa ra và soạn thảo thành văn bản, bạn có thề
tập trung vào đúng dự định của mình.
. Nhiều doanh nghiệp cho rằng kế hoạch marketing của họ
đưa ra công chúng, được in ấn, hay viết thành quảng cáo,
vv. Đó không phải là mục đích mà là sách lược. Kết quả cuối
cùng của chúng đều là làm tăng lợi nhuận của công ty.
. Nếu bạn gặp khúc mắc trong việc tìm ra câu trả lời cho câu
hỏi "mục đích của kế hoạch marketing của tôi là gì?"5bạn có
thể trả lời câu hỏi " Tại sao tôi phải làm marketing?" Câu trả
lời cho hai câu hỏi này là giống nhau.
Khách hàng mục tiêu
Để có thể tiếp cận được với khách hàng mục tiêu, bạn phải biết
được họ là ai. Tìm ra đặc điểm nổi bật chung. Họ là các công ty
hay cá nhân? Họ tập trung vào một nhóm tuổi, một khu vực hay
có cùng khả năng thu nhập? Họ thường mua loại sản phẩm hay
dịch vụ của bạn như thế nào? Họ có thường xuyên mua sản
phẩm của bạn không? Họ tìm kiếm đặc điểm gì trong sản phẩm?
Bạn không nên sử dụng thuật ngữ chung- thay vì dùng câu
"những người muốn mua quần áo cho trẻ nhỏ" bằng câu "ông bà
nội ngoại và những người muốn tặng quà đang tìm bộ quần áo
đặc biệt cho trẻ sơ sinh".
Cẩn thận không nên ôm đồm nhiều thứ cùng một lúc. Không phải
tất cả mọi người đều là khách hàng mục tiêu của bạn. Không
phục vụ tất cả mọi khách hàng - hãy phân đoạn thị trường. Nếu
bạn bán dầu sưởi nhà trong một khu vực cụ thể nào đó, bạn có
thề nhằm mục tiêu marketing vào tất cả các hộ gia đình trong khu
vực đó. Nhưng liệu như thế bạn đã sử dụng có hiệu quả tiền bạc
và thời gian của mình chưa? Có lẽ là chưa. Bạn nên thu hẹp
điểm tập trung của mình lại. Khách hàng mục tiêu của bạn là
những người đang sử dụng dầu để sưởi nhà hay là những người
đang sử dung khí ga để sưởi nhưng đang muốn chuyển sang
dùng dầu? Hay bạn đang tập trung vào những người vừa mua
nhà và chưa quyết định sẽ mua dầu sưởi nhà ở đau? Bạn bán
hàng cho người dân địa phương hay cho các doanh nghiệp ở địa
phương?
Có một số điểm khác bạn cũng cần xem xét:
Phải biết chắc chắn được rằng thị trường mục tiêu của bạn
đủ lớn để đáp ứng được các mục tiêu bán hàng của bạn.
Không nên đoán khách hàng mục tiêu của bạn là ai. Khi có
thề tính toán bằng con số thực thông qua khảo sát. Tư vấn
một hiệp hội thương mại; Đến thư viện nghiên cứu và tra
cứu số liệu thị trường; sử dụng thông tin về nhân khẩu thông
qua cuộc tổng điều tra, v.v.
Khách hàng của sản phẩm hay dịch vụ của bạn không nhất
thiết phải là người sử dụng.
Nếu bạn bán hàng cho các doanh nghiệp, bạn phải nhớ
rằng sản phẩm hay dịch vụ của bạn được bán đến tay một
cá nhân chứ không phải là một công ty.
Lợi ích của sản phẩm hay dịch vụ của bạn
Bạn không tiếp thị sản phẩm, không tiếp thị dịch vụ; mà bạn tiếp
thị những điềm mạnh của sản phẩm của mình. Hãy mô tả chúng
ở đây. Hãy xem xét đến các đặc điểm nổi bật của sản phẩm hay
dịch vụ của bạn đối với các đối thủ cạnh tranh. Nó còn được biết
đến là Điểm độc đáo của sản phẩm của bạn hay USP. Nó có thể
là mẫu mã của sản phẩm, kiến thức của bạn về thị trường, kỹ
thuật mới, dịch vụ đặc biệt, tài năng khác thường hay một thứ gì
đó. Ví dụ USP của vô tuyến Sony là hình ảnh chất lượng cao của
đèn hình Trinitron. USP của Burger King đó là bánh mỳ kẹp thịt
nướng qua lửa.
Hãy xem xét những điểm dưới đây khi bạn phát triển USP của
mình:
. Bạn nên xem xét những điểm yếu và điểm mạnh của mình.
Khi bạn xác định được chúng, bạn có thể dùng việc tiếp thị
thị trường để tối đa hoá điểm mạnh của mình và tối thiểu
hoá điểm yếu.
. Bạn cũng nên xem xét điềm yếu và điểm mạnh của các đối
thủ cạnh tranh - cốt để có thể tối thiểu hoá điểm mạnh của
họ và có được lợi thế cho mình từ những điểm yếu của họ.
Định vị sản phẩm
Định vị sản phẩm là nét đặc trưng của bạn trên thị trường; làm
thế nào đề thị trường và đối thủ cạnh tranh nhận biết sản phẩm
hay dịch vụ của bạn. Việc định vị sản phẩm của bạn sẽ có ảnh
hưởng tới bất kỳ phần nào trong kế hoạch marketing của bạn.
Định vị sản phẩm nên dựa vào lợi ích của sản phẩm bạn đưa ra,
khách hàng của bạn là ai, và đối thủ cạnh tranh định vị sản phẩm
của họ như thế nào. Hãy đưa ra lời tuyên bố định vị sản phẩm tập
trung và cô đọng. Ví dụ, công ty Acme Movers đã đưa ra lời định
vị sản phẩm như sau "Công ty ô tô đáng tin cậy nhất trong thành
phố". Hai kiến trúc sư chuyên về thiết kế bếp có thể đưa ra các
cách định vị hoàn toàn khác nhau - một người có thề là" là một
nhà thiết kế sáng tạo nhất cho không gian bếp hiện đại" trong khi
người khác có thề lại là nhà thiết kế tiết kiệm chi phí nhất cho khu
bếp truyền thống". Bạn nghĩ khu bếp của ai có thể sẽ được tìm
thấy ở mô hình gia đình hiện đại và bếp của ai định hướng mục
tiêu cho khách hàng có mức sống trung bình?
Một số lời khuyên khi định vị sản phẩm:
Khi đưa ra lời tuyên bố định vị sản phẩm, bạn nên sử dụng
các từ chỉ tính cực độ như "nhất", "tốt nhát", "nhanh nhát",
"rẻ nhất", "duy nhất" v.v.
Nếu như không có nhiều điềm khác biệt giữa sản phẩm của
bạn và các đối thủ cạnh tranh, bạn hãy tìm đến các nhu cầu
cụ thể hay nhu cầu tự nhiên có ý nghĩa của khách hàng mà
chưa được thoả mãn.
Không được định vị sản phẩm của mình chống lại đối thủ
cạnh tranh. Nếu bạn làm như vậy, bạn có thể mất vị trí một
khi khách hàng thay đổi hướng quan tâm. Thay vào đó, bạn
nên chú trọng nhiều hơn vào những lợi ích của sản phẩm
hay dịch vụ của mình.
. Phải rất cẩn thận khi bạn chỉ định vị sản phẩm dựa trên giá
thành vì người ta thường coi đó là điều nghiễm nhiên.
. Không nên định vị sản phẩm chỉ dựa trên hình ảnh. Bạn cần
phải định vị sản phẩm bằng cả nội dung lời nói. Nếu không
đó sẽ là một thảm hoạ.
Sách lược marketing của bạn
Mô tả sách lược marketing cụ thể, bạn có xu hướng sử dụng
chúng đề tiếp cận khách hàng mục tiêu chẳng hạn- quảng cáo,
quan hệ công chúng hay xúc tiến bán hàng . Chúng là vũ khí
trong chiến lược marketing của bạn. Hãy chọn lựa chúng một
cách khôn ngoan. Nhưng phải đảm bảo rằng chúng phù hợp và
cần thiết cho việc định vị sản phẩm của bạn và sẽ đem lại lợi ích
cho sản phẩm.
Không cần thiết phải đề cập rõ trong kế hoạch marketing bạn sẽ
sử dụng mỗi thứ vũ khí này như thế nào. Bạn chỉ nên đề cập
ngắn ngọn mục đích và các sách lược khác nhau. Ví dụ, một
chuyên gia Internet có thể viết "Các thong cáo báo chí sẽ nhấn
mạnh vào chuyên môn Internet của chúng tôi; "Kỹ năng quản lý
cao cấp sẽ được đề cập triển lãm thương mại máy vi tính";"
Quảng cáo in sẽ được đăng chủ yếu ở mục rao vặt trên phần
thông tin vi tính hàng tuần của báo The News". Lưu ý rằng kế
hoạch marketing của bạn là phần chỉ dẫn cho bạn - bạn không
cần phải làm quá chi tiết.
Dưới đây là một số công cụ có thể sử dụng. Ngoài ra còn có rất
nhiều các loại công cụ khác mà bạn có thể chọn .
Quảng cáo (in, . Bản tin trên
trên đài, vô mạng
tuyến) . Bảng yết thị
Quyển quảng ngoài trời
cáo . Dùng các mối
Giấy báo gửi quan hệ cá
khách hàng nhân
Quảng cáo . Thư trực tiếp
trên rao vặt với khách
Dịch vụ cộng hàng
đồng . Đóng gói sản
Các cuộc thi phẩm
đấu . Trưng bày tại
Phiếu giảm các điểm bán
giá . Hàng khuyến
Gửi thư trực mại
tiếp cho khách . Quan hệ công
hàng chúng
Tổ chức các . Các phương
sự kiện tiện thông tin
Tờ bướm đại chúng
Mẩu hàng . Bán thông qua
miễn phí quan hệ
Chương trình . Bán hàng hạ
khách mua giá
hàng thường . Hội thảo