Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 20062015210001
- 166 trang
- file .pdf
1
2
Tên sách: Nếu tôi biết đƣợc khi còn 20
Nguyên bản tiếng Anh: What I wish I knew when I was 20
Tác giả: Tina Seelig
Nguời dịch: Hồng Nhật
NXB: Nhà xuất bản trẻ
Ngày xuất bản: Quý I/2012
Số trang: 251 trang
Kích thƣớc: 14x20.5 cm
Giá bìa: 49.000 VNĐ
Ngƣời gõ: picicrazy
Tạo ebook: lilypham
Ngày hoàn thành: 20/11/2012
3
Có những sai lầm rất nhiều ngƣời mắc phải – Hãy đừng nhƣ họ
“Bất cứ ai muốn có một cuộc đời doanh nhân đầy mục đích và đam mê đều cần đọc cuốn
sách này. Trong đó chẳng thiếu những công cụ và lời khuyên để tận dụng tối đa năng lực
của mỗi con ngƣời.” – Steve Case, Chủ tịch của Revolution and the Cáe Foundation,
đồng sáng lập AOL
“Cuốn sách này chắc chắn không chỉ dành cho lứa tuổi đôi mƣơi, bởi ngay cả tôi cũng
muốn biết những điều đó ngay lúc này... Thật sự Tina đã mang đến cho chúng ta một ân
huệ rất lớn bằng cách vẽ cho chúng ta một con đƣờng vào đời!” – Guy Kawasaki, đồng
sáng lập Alltop, và tác giả của quyển sách Reality Check.
“Tina là ngƣời biết truyền cảm hứng sáng tạo tốt nhất mà tôi từng gặp. Cuốn sách này
của cô không chỉ đánh thức lý trí chúng ta, mà thật ra là cả tâm hồn chúng ta!” –
Geoffrey Moore, tác giả quyển sách Crossing the Chasm.
“Rất ít ngƣời cố gắng làm đủ mọi điều để nuôi dƣỡng tƣ tƣởng cách tân nhƣ Tina Seelig.
Những nguyên tắc trong cuốn sách của cô chắc chắn sẽ làm bật lên nhiều ý tƣởng mới
mẻ. Đây thật sự là một cuốn sách rất cần thiết cho thế hệ doanh nhân mới, và cho cả
những ai đã dạn dày trận mạc.” – David Kelley, nhà sáng lập của IDEO.
4
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 - Mua một, tặng hai...............................................................................6
CHƢƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn .............................................................................17
CHƢƠNG 3 – BIKINI HAY là CHẾT ....................................................................31
CHƢƠNG 4 – Vui lòng lấy ví của bạn ra................................................................48
CHƢƠNG 5 - Bí quyết thành công của thung lũng silicon .....................................60
CHƢƠNG 6 - Không đời nào... Nghề kỹ sƣ là dành cho con gái mà .....................82
CHƢƠNG 7 - Biến nƣớc chanh thành trực thăng ...................................................96
CHƢƠNG 8 - Hãy vẽ luôn hồng tâm quanh mũi tên ............................................110
CHƢƠNG 9 - Phần này có thi hay không? ...........................................................128
CHƢƠNG 10 - Những tạo tác từ thực nghiệm ......................................................140
Tóm tắt ...................................................................................................................152
Phần I: Giới thiệu sơ lƣợc ...................................................................................152
Phần II: Tóm tắt nội dung ...................................................................................152
PART A ...........................................................................................................152
PART B............................................................................................................158
Phần III : Cảm nhận cá nhân...............................................................................162
Phần IV : Đánh giá sách .....................................................................................162
5
Lời cảm ơn
Giới thiệu tác giả
Tina Seelig có bằng Tiến sĩ về thần kinh học tại trƣờng Y Stanford, đồng thời là Giám
đốc điều hành Chƣơng trình kinh doanh kỹ thuật Stanford – một trung tâm hỗ trợ duy
nhất của trƣờng Kỹ thuật Stanford. Ngoài ra, bà còn tham gia giảng dạy các khóa học về
khởi nghiệp và đổi mới tại khoa Khoa học Quản trị và Kỹ thuật, cũng nhƣ học viện Thiết
kế Hasso Plattner, đều thuộc đại học Stanford. Bà cũng thƣờng xuyên diễn thuyết hoặc tổ
chức các hội thảo cho nhiều nhà điều hành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, và viết một số
quyển sách rất nổi tiếng về khoa học dành cho cả ngƣời lớn và trẻ em.
Bạn có thể liên hệ trực tuyến với Tina Seelig tại địa chỉ
www.harpercollins.com/tinaseelig
6
CHƢƠNG 1 - Mua một, tặng hai
Bạn sẽ làm gì để kiếm đƣợc tiền khi tất cả những gì bạn có chỉ là 5 đôla và hai giờ đồng
hồ? Đây là một bài tập tôi giao cho sinh viên ở một trong số các lớp học tôi phụ trách tại
trƣờng đại học Stanford. Có mƣời bốn nhóm thực hiện và mỗi nhóm đƣợc nhận một
phong bì có 5 đôla tƣợng trƣng cho “hạt giống tài chính” của mình. Trƣớc hết họ có thể
dành bao nhiêu thời gian tùy ý cho việc lập kế hoạch. Tuy nhiên, một khi đã mở bao thƣ
thì mỗi nhóm đều chỉ có hai tiếng đồng hồ để có thể kiếm đƣợc càng nhiều tiền càng tốt.
Thời hạn để hoàn thành bài tập này là từ chiều thứ Tƣ đến tối Chủ nhật. Sau đó, vào tối
Chủ nhật, mỗi nhóm phải gửi cho tôi một văn bản kể về những gì họ đã làm, và đến thứ
Hai thì mỗi nhóm có ba phút để trình bày dự án của mình với cả lớp. Từ bài tập này, bằng
việc tìm kiếm các cơ hội, thách thức những quan niệm truyền thống, biết tận dụng và
phân bố những nguồn lực có hạn và sức sáng tạo của mình, các sinh viên của tôi đã có
đƣợc nguồn cảm hứng về việc khởi nghiệp kinh doanh.
Các bạn sẽ làm gì nếu nhận đƣợc thách thức này? Khi tôi hỏi hầu hết các nhóm thực hiện,
thƣờng sẽ có ngƣời la lên: “Đi Las Vegas,” hoặc “Mua vé số.” Chúng tạo ra những trận
cƣời lớn trong lớp. Nếu ai đó thực hiện những gợi ý này thì chắc hẳn sẽ có rủi ro nhiều
hơn là nhận đƣợc một phần thƣởng lớn vì cơ hội thắng rất hiếm hoi. Còn những đề xuất
phổ biến tiếp theo là mở một tiệm rửa xe hoặc một quầy bán nƣớc bằng việc sử dụng
khoản tiền 5 đôla để trang bị những vật dụng thiết yếu. Đây là một lựa chọn tốt cho
những ai muốn kiếm một vài đồng lời từ 5 đôla có sẵn trong hai giờ đồng hồ. Nhƣng hầu
hết các sinh viên của tôi cuối cùng đều tìm ra những hƣớng đi vƣợt xa các giải pháp
thông thƣờng. Họ đã thách thức các giả định truyền thống để mở ra chân trời rộng lớn
những điều bất khả thi, nhằm tạo ra nhiều giá trị càng tốt.
Họ đã làm đƣợc điều này nhƣ thế nào? Theo quan sát của tôi, những nhóm kiếm đƣợc
nhiều tiền nhất thực chất chẳng cần dùng đến 5 đôla cho trƣớc. Họ nhận ra rằng tập trugn
vào tiền làm cho vấn đề trở nên chật hẹp, nên họ quyết định tiếp cận vấn đề ở khía cạnh
rộng hơn: Chúng ta có thể làm gì để kiếm tiền nếu chúng ta bắt đầu bằng hai bàn tay
7
trắng? Họ tăng cƣờng khả năng quan sát của mình, tận dụng các tài năng sẵn có, và mở
rộng cửa cho sự sáng tạo để nhận ra vấn đề bên trong mình. Đó là những vấn đề họ đã
trải qua hoặc thấy ngƣời khác gặp phải, là những vấn đề họ có thể đã gặp trƣớc đó nhƣng
chƣa từng nghĩ cách để giải quyết. Những vấn đề này ở đâu đó quanh ta nhƣng không
phải ai cũng nhận thấy chúng. Bằng việc đƣa các vấn đề này ra ánh sáng và tìm cách giải
quyết chúng, nhóm chiến thắng đã thu đƣợc hơn 600 đôla, với một suất sinh lời trên vốn
đầu tƣ (ROI) lên đến 4.000 phần trăm! Nếu bạn để ý rằng rất nhiều nhóm đã thực sự
không dùng đồng quỹ nào cả, thì bạn sẽ nhận ra nguồn tài chính của họ là vô tận.
Vậy họ đã làm gì? Tất cả các nhóm đều rất sáng tạo. Một nhóm đã nhận ra một vấn đề rất
phổ biến ở nhiều làng đại học – ngƣời ta phải xếp hàng dài không dễ chịu chút nào ở các
nhà hàng nổi tiếng vào tối thứ Bảy. Nhóm này quyết định giúp những ngƣời không muốn
xếp hàng đợi đến lƣợt mình. Họ cặp đôi và đặt chỗ trƣớc ở một số nhà hàng, sau đó họ
bán mỗi chỗ với giá lên đến 20 đôla cho những khách hàng sẵn lòng mua để không cần
phải đợi trong hàng dài.
Trong suốt đêm thực hiện dự án ở nhà hàng thì nhóm này lại quan sát thấy đƣợc một số
chi tiết thú vị khác. Trƣớc hết, họ nhận ra rằng các sinh viên nữ bán đƣợc chỗ đặt trƣớc
giỏi hơn sinh viên nam, có lẽ vì khách hàng cảm thấy dễ chịu hơn khi tiếp xúc với những
cô gái trẻ. Vì thế họ điều chỉnh kế hoạch cho các sinh viên nam đi vòng quanh đặt chỗ
trƣớc ở nhiều nhà hàng khác nhau, còn các sinh viên nữ thì đi tìm các khách hàng để bán
những chỗ đó. Họ cũng nhận thấy rằng cả quá trình thực hiện có hiệu quả tốt nhất ở
những nhà hàng phát máy nhắn tin báo rung để cho khách hàng biết khi nào bàn ăn sẵn
sàng. Việc trực tiếp trao đổi máy nhắn tin làm cho khách hàng cảm thấy nhƣ thể họ đang
bỏ tiền ra để nhận đƣợc thứ gì đó hữu hình. Họ cảm thấy dễ chịu hơn khi đƣa tiền và máy
nhắn tin của họ để đổi lấy chiếc máy nhắn tin mới. Điều này còn có một lợi ích khác –
sau đó nhóm có thể bán những chiếc máy nhắn tin mới có đƣợc khi gần đến thời điểm đặt
chỗ của chúng.
8
Một đội khác tiếp cận vấn đề ở khía cạnh còn đơn giản hơn. Họ mở một tiệm sửa xe cung
cấp dịch vụ kiểm tra áp suất lóp xe đạp miễn phí trƣớc khu vực hội sinh viên. Nếu cần họ
sẽ bơm bánh xe với giá 1 đôla. Ban đầu nhóm này nghĩ rằng họ đang lợi dụng các bạn
sinh viên, trong khi họ có thể dễ dàng đến một trạm xăng gần đó để bơm xe miễn phí.
Nhƣng sau khi cung cấp dịch vụ này cho vài khách hàng đầu tiên, nhóm thực hiện dự án
nhận ra rằng những khách hàng của họ thật sự rất biết ơn. Họ nhanh chóng hiểu ra rằng
mình đang cung cấp một dịch vụ tiện dụng và có ích, mặc dù công việc thực chất rất đơn
giản với nhóm sinh viên, và ngay cả khi các khách hàng đi xe đạp của họ có thể đến trạm
xắng ngay gần đó để bơm xe miễn phí. Sau một giờ đồng hồ, nhóm này nảy ra ý tƣorng
yêu cầu khách hàng đóng góp tình nguyện thay vì phải trả một giá nhất định cho dịch vụ.
Từ đó doanh thu của nhóm không ngừng tăng lên. Họ nhận đƣợc nhiều tiền hơn khi các
khách hàng có cảm giác biết ơn và đền đáp cho một dịch vụ miễn phí chứ không nghĩ
mình bị buộc phải trả tiền cho dịch vụ đó. Đối với nhóm sinh viên này, cũng nhƣ với
nhóm cung cấp chỗ đặt trƣớc ở nhà hàng, việc thử nghiệm các ý tƣởng có đƣợc từ những
gì họ quan sát thấy trong suốt quá trình thực hiện dự án đã đem lại kết quả tốt đẹp. Tiến
trình thực hiện kế hoạch linh hoạt cùng những thay đổi liên tục dựa trên thông tin phản
hồi từ phía khách hàng đã cho phép các nhóm sinh viên này tối ƣu hóa chiến lƣợc của
mình một cách nhanh chóng.
Mỗi dự án đó đã mang lại vài trăm đôla cho các nhóm thực hiện cũng nhƣ gây ấn tƣợng
rất mạnh mẽ cho các bạn bè cùng lớp của họ. Tuy nhiên, tạo ra lợi nhuận cao nhất (650
đôla) là một nhóm xem xét nguồn lực có sẵn của mình dƣới các góc độ hoàn toàn khác.
Các sinh viên này xác định rằng tài sản có giá trị nhất của họ không phải là 5 đôla hay hai
giờ đồng hồ. Thay vào đó, họ cho rằng nguồn tài nguyên quý giá nhất của mình là bài
thuyết trình dài ba phút vào ngày thứ Hai. Họ quyết định bán nó cho một công ty muốn
tuyển dụng các sinh viên trong lớp. Nhóm này thực hiện một đoạn quảng cáo dài ba phút
cho công ty đó, và vào buổi thuyết trình họ chiếu cho các sinh viên cùng lớp xem. Ý
tƣorng này thật xuất sắc. Họ đã nhận ra mình có một tài sản vô cùng quý giá chờ đợi
đƣợc khai phá, khi mà những ngƣời khác chƣa bao giờ để ý đến.
9
Mƣời một nhóm còn lại cũng tìm ra những cách thông minh để kiếm tiền. Trong số đó có
những việc nhƣ mở quầy chụp ảnh ở Dạ hội Vienne hàng năm, bán những bản đồ có đánh
dấu địa điểm các nhà hàng địa phƣơng trong Ngày cuối tuần dành cho các bậc Cha Mẹ,
và bán áo thun thiết kế theo ý khách hàng cho các sinh viên trong lớp. Một nhóm đã mất
tiền khi họ mua dù để bán ở San Francisco trong một ngày mƣa, nhƣng tiếc thay trời lại
tạnh mƣa ngay sau khi họ vừa khởi động chiến lƣợc của mình. Và, tất nhiên, một nhóm
đã thực hiện kế hoạch rửa xe hơi và một nhóm khác thì mở một quầy nƣớc giải khát,
nhƣng doanh thu của họ thì lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình.
Tôi xem “Thử thách 5 đôla” là một thành công trong việc dạy cho sinh viên về tƣ duy
khởi nghiệp kinh doanh. Tuy vậy, tôi vẫn có cảm giác không thoải mái lắm. Tôi không
muốn truyền đạt về giá trị với chỉ ý nghĩa là những gì ngƣời ta đạt đƣợc về mặt tài chính.
Vì thế, tôi đã thay đổi một chút khi giao bài tập này cho sinh viên lần nữa. Thay cho 5
đôla, tôi đƣa cho mỗi nhóm một phong bì có mƣời cái kẹp giấy. Trong vòng vài ngày tới
các nhóm có bốn giờ để tạo ra càng nhiều “giá trị” càng tốt bằng việc sử dụng những cái
kẹp giấy. Ở đây giá trị sẽ đƣợc đong đếm theo bất cứ cách nào họ muốn. Tôi lấy nguồn
cảm hứng cho bài tập này từ câu chuyện của Kyle MacDonald, ngƣời bắt đầu từ một
chiếc kẹp giấy màu đỏ và buôn bán trao đổi cho đến khi ông có đƣợc một căn nhà[1].
Ông dã xây dựng một nhật ký trên mạng (blog) để ghi lại tiến độ dự án cũng nhƣ để thúc
đẩy việc kinh doanh của mình. Và theo từng bƣớc một ông đã thực hiện đƣợc mục tiêu
của mình sau một năm. Ông bán chiếc kẹp giấy màu đỏ để đổi lấy một cây bút hình con
cá. Sau đó ông bán cây bút để lấy một cái tay nắm cửa, rồi bán chiếc tay nắm cửa để lấy
một cái lò Coleman, và cứ tiếp tục nhƣ thế. Trị giá của các vật dụng đó tăng dần lên một
cách chậm rãi nhƣng chắc chắn sau một năm, và ông đã có đƣợc căn nhà mơ ƣớc của
mình. Thấy đƣợc những gì Kyle đã làm chỉ với một chiếc kẹp giấy, tôi cảm thấy khá rộng
lƣợng khi cho các học trò của mình đến mƣời chiếc kẹp giấy. Bài tập bắt đầu tiến hành
vào một buổi sáng thứ Năm và đến thứ Ba tuần kế tiếp là đến hạn cho các nhóm thuyết
trình dự án của mình.
10
Tuy nhiên, đến ngày thứ Bảy, tôi bắt đầu cảm thấy lo lắng rằng có lẽ lần này mình đã đi
hơi xa. Tôi lo bài tập này có thể bị phá sản và đã chuẩn bị rút ra kinh nghiệm từ một thất
bại. Nhƣng những mối lo này đã không thể nào lớn hơn mục tiêu tôi muốn các sinh viên
đạt đƣợc. Bảy nhóm thực hiện dự án đều chọn những cách khác nhau để đo lƣờng “giá
trị”. Một nhóm quyết định chọn kẹp giấy là một đồng tiền mới và đi tìm kiếm để thu
lƣợm càng nhiều kẹp giấy càng tốt. Một nhóm khác tìm hiểu đƣợc kỷ lục về sợi dây kẹp
giấy dài nhất thế giới là 22 dặm, và họ lập kế hoạch để phá vỡ kỷ lục đó. Họ tập hợp bạn
bè và các bạn cùng phòng, tìm mua kẹp giấy ở khắp nơi, và sau đó họ trƣng bày trong lớp
một núi kẹp giấy nối vào với nhau. Chắc hẳn là các sinh viên trong ký túc xá rất hào hứng
với thử thách này, nên họ đã đồng lòng cùng nhau thực hiện kế hoạch phá vỡ kỷ lục thế
giới đó ngay cả khi bài tập đã kết thúc. (Tôi khá chắc chắn rằng họ đã không phá vỡ đƣợc
kỷ lục, nhƣng đó cũng là một cách đánh giá tốt về nguồn sinh khí lớn nhóm sinh viên đó
đã tạo ra.)
Gây hào hứng và thú vị nhất là một nhóm mang đến cho lớp một đoạn phim ngắn với bài
hát Những chàng trai tồi tệ làm rộn ràng cả khán phòng. Đoạn phim quay cảnh bọn họ sử
dụng các cây kẹp giấy để phá ổ khóa và đột nhập vào các phòng ký túc xá để trộm tổng
cộng hàng chục ngàn đôla gồm vật dụng nhƣ kính râm, điện thoại di động và máy vi tính.
Chỉ ngay trƣớc khi tôi muốn ngất xỉu, nhóm sinh viên mới cho cả lớp biết rằng họ chỉ đùa
thôi, và họ chiếu một đoạn phim khác về những gì họ đã thực sự làm. Họ bán những
chiếc kẹp giấy để lấy tấm bảng dán áp phích quảng cáo. Sau đó họ dựng một sạp nhỏ ở
một trung tâm thƣơng mại gần đó với một tấm bảng ghi: “Bán sinh viên Stanford: mua
một, tặng hai.” Và họ thật sự kinh ngạc về những đơn hàng mình nhận đƣợc. Họ khởi đầu
bằng việc mang những túi xách cho khách hàng, kế đến là thu gom những vật dụng tái
chế của một cửa hàng quần áo, và cuối cùng còn thực hiện một buổi động não bất đắc dĩ
giúp giải quyết vấn đề công việc cho một ngƣời phụ nữ. Và cô ấy trả công cho họ bằng
ba chiếc màn hình máy tính mà cô ấy không cần đến.
Những năm sau đó tôi vẫn tiếp tục giao bài tập tƣơng tự cho các nhóm học trò của mình,
và thay đổi những vật dụng ban đầu: từ kẹp giấy đến các tờ ghi chú Post-it®, hay các dây
11
cao su hoặc các chai nƣớc. Lần nào các sinh viên cũng làm cho tôi và chính bản thân họ
ngạc nhiên về những gì mình đã đạt đƣợc trong khoảng thời gian và nguồn lực có hạn.
Chẳng hạn, họ đã sử dụng một thùng nhỏ giấy ghi chú để tạo một dự án âm nhạc cộng
đồng, một chiến dịch giáo dục mọi ngƣời về bệnh tim, và một đoạn phim quảng cáo dịch
vụ công cộng có tên là Unplug-it về việc tiết kiệm năng lƣợng. Bài tập này cuối cùng đã
biến thành một Cuộc thi Sáng tạo (Innovation Tournament) thu hút hàng trăm đội chơi
đến từ khắp nơi trên thế giới[2]. Trong mỗi trƣờng hợp, ngƣời chơi xem cuộc thi nhƣ một
cách tiếp cận thế giới xung quanh ở những góc nhìn hoàn toàn mới và tìm kiếm các cơ
hội ở ngay quanh mình. Họ biết thách thức các quan niệm truyền thống, và nhờ vậy họ đã
thu đƣợc những giá trị thật sự to lớn từ khởi đầu là không gì cả. Toàn bộ cuộc phiêu lƣu
với những tấm giấy ghi chú đã đƣợc dựng thành phim và làm nền tảng cho một bộ phim
tài liệu thực thụ mang tên Hãy tƣởng tƣợng (Imagine It)[3].
Những bài tập kể trên đã nhấn mạnh nhiều điều dƣờng nhƣ trái ngƣợc với những gì ngƣời
ta thƣờng nghĩ. Thứ nhất là cơ hội luôn có rất nhiều trong cuộc sống. Ở bất kỳ thời điểm
nào và bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể nhìn quanh và tìm ra các vấn đề cần đƣợc giải
quyết. Có những vấn đề bình thƣờng, nhƣ giành đƣợc chỗ ở một nhà hàng nổi tiếng hay
bơm bánh xe đạp. Còn nhiều thứ khác, nhƣ chúng ta đều biết, thì lớn hơn nhiều và có thể
liên quan đến những vấn đề toàn cầu. Là ngƣời đồng sáng lập Sun Microsystems và cũng
là một nhà cấp vốn kinh doanh mạo hiểm rất thành công, ông Vinod Khosla đã khẳng
định rõ rằng: “Nếu vấn đề càng lớn thì cơ hội cũng càng lớn. Sẽ chẳng ai trả cho bạn
đồng nào cho việc giải quyết một vấn đề chẳng đáng gì cả.”[4]
Thứ hai, dù cho vấn đề lớn hay nhỏ thế nào đi chăng nữa, thì vẫn có những cách thức
sáng tạo để giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng những nguồn lực có sẵn của bạn. Rất
nhiều đồng nghiệp của tôi định nghĩa việc kinh doanh nhƣ thế này: một doanh nhân là
ngƣời luôn tìm kiếm và xem xét những vấn đề có thể biến thành cơ hội, đồng thời tìm ra
những cách sáng tạo để vận dụng các nguồn lực có hạn của mình nhằm đạt đƣợc mục tiêu
đề ra. Hầu hết mọi ngƣời đều tiếp cận vấn đề nhƣ thê chúng không bao giờ giải quyết
đƣợc, nên họ không thấy đƣợc những giải pháp sáng tạo ngay trƣớc mắt mình.
12
Thứ ba, chúng ta thƣờng đóng khung các vấn đề một cách quá cứng nhắc. Khi nhận đƣợc
một thử thách đơn giản, nhƣ kiếm tiền trong hai giờ đồng hồ chẳng hạn, ngƣời ta hầu nhƣ
đều nhanh chóng phản ứng theo những cách thông thƣờng. Họ không dừng lại và xem xét
vấn đề ở những khía cạnh rộng hơn. Khi thoát ra khỏi những suy nghĩ chật hẹp thông
thƣờng, bạn sự thật hấy một thế giới rộng lớn với những cơ hội đƣợc mở ra trƣớc mắt
mình. Các sinh viên tham gia vào những dự án kể trên đã thuộc lòng bài học này. Về sau
có rất nhiều ngƣời quả quyết rằng họ sẽ không bao giờ biện minh cho việc trở nên túng
thiếu của mình, vì luôn luôn có một vấn đề ngay gần đó đang chờ đƣợc giải quyết.
Những bài tập này xuất phát từ một khóa học tôi dạy về việc lập nghiệp kinh doanh và
sáng tạo ở Đại học Stanford. Mục tiêu tổng quát của khóa học là nhằm chứng minh rằng
mọi vấn đề đều có thể đƣợc xem là những cơ hội chờ đƣợc giải quyết bằng những giải
pháp sáng tạo. Đầu tiên tôi tập trung vào tính sáng tạo của từng cá nhân, kế đến là tính
sáng tạo trong tập thể, và cuối cùng là đi vào tính sáng tạo và sự đổi mới trong những tổ
chức lớn. Trƣớc hết tôi giao cho các học trò của mình những thử thách nhỏ và càng ngày
càng khó hơn. Khi đã quen với cách hoạt động của lớp học, các sinh viên ngày càng trở
nên thoải mái với việc nhìn nhận khó khăn qua lăng kính của những giải pháp khả thi, và
cuối cùng họ rèn luyện đƣợc thái độ sẵn sàng đón nhận bất cứ điều gì có thể xảy đến với
mình.
Tôi đã làm việc ở trƣờng đại học Stanford đƣợc mƣời năm ở vị trí giám đốc điều hành
Chƣơng trình kinh doanh kỹ thuật Stanford (Stanford Technology Ventures Program –
STVP)[5], thuộc Trƣờng kỹ thuật. Nhiệm vụ của chúng tôi là dạy cho các nhà khoa học
và các kỹ sƣ về sự khởi nghiệp và cung cấp cho họ những công cụ cần thiết để có thể tự
kinh doanh trong bất cứ vai trò nào. Dù rằng số lƣợng các trƣờng đại học trên thế giới
không ngừng tăng lên, chúng tôi tin rằng vẫn là chƣa đủ khi các sinh viên chỉ đƣợc trang
bị kiến thức về chuyên môn và kỹ thuật. Để thành công, họ cần phải biết cách trở thành
những ngƣời lãnh đạo kinh doanh trong mọi môi trƣờng và ở mọi giai đoạn trong cuộc
đời của họ.
13
STVP tập trung vào việc dạy, nghiên cứu học thuật, và hƣớng tới các sinh viên, các khoa
khác nhau ở trƣờng đại học, và những nhà doanh nghiệp trên toàn thế giới. Chúng tôi cố
gắng tạo ra những con ngƣời “hình chữ T” (“T-shaped”), là những ngƣời có kiến thức
chuyên môn sâu trong ít nhất một lĩnh vực (vạch dọc của chữ T) và có kiến thức rộng về
sự sáng tạo và kinh doanh (vạch ngang của chữ T). Với những đặc điểm đó, họ có thể
làm việc hiệu quả với các chuyên gia ở các lĩnh vực khác để mang các ý tƣởng của mình
vào cuộc sống thực tế[6]. Bất kể vai trò của bạn là gì, có một tƣ duy kinh doanh là chìa
khóa để giải quyết vấn đề, từ những khó khăn nhỏ mà mỗi chúng ta ai cũng gặp phải
trong cuộc sống đến những cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới mà để giải quyết chúng
đòi hỏi sự quan tâm và nỗ lực của toàn cầu. Trên thực tế, việc kinh doanh trau dồi cho
chúng ta rất nhiều kỹ năng sống quan trọng, từ khả năng lãnh đạo và xây dựng nhóm đến
các kỹ năng thƣơng lƣợng, sáng tạo, và ra quyết định.
Tôi cũng làm việc ở Học viện Thiết kế Hasso Plattner ở đại học Stanford, thƣờng đƣợc
gọi với tên thân mật là “d.school” (trƣờng thiết kế)[7]. Chƣơng trình đa lĩnh vực này đã
kêu gọi sự hợp tác của các nhà giáo dục trên cả trƣờng đại học bao gồm trƣờng Kỹ thuật,
Y dƣợc, Kinh doanh, và Giáo dục. Học viện đƣợc định hình và thành lập bởi giáo sƣ cơ
khí David Kelley của trƣờng Stanford, cũng là ngƣời sáng lập ra công ty thiết kế IDEO,
nổi tiếng với việc tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo đột phá. Tất cả các hóa học ở
d.school đều đƣợc phụ trách bởi ít nhất hai giáo sƣ thuộc các lĩnh vực khác nhau, và bao
gồm những mảng đề tài vô tận. Nằm trong đội ngũ giảng dạy ở d.school, tôi đã trải
nghiệm sự hứng thú của việc hợp tác căn cơ, động não hiệu quả, và làm ra các khuôn mẫu
đầu tiên nhanh chóng khi chúng tôi trao cho các sinh viên và chính mình những vấn đề
lớn và rắc rối mà không chỉ có một câu trả lời đúng.
Quyển sách này đặt nền tảng trên những câu chuyện xuất phát từ các lớp học ở trƣờng
Stanford cũng nhƣ từ những kinh nghiệm trƣớc đây của tôi trong vai trò là một nhà khoa
học, doanh nhân, ngƣời tƣ vấn quản lý, nhà giáo dục, và ngƣời viết sách. Những câu
chuyện khác đến từ những ngƣời đã từng làm việc trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau,
trong đó có chủ doanh nghiệp, nhà phát minh, nghệ sĩ và những ngƣời nghiên cứu học
14
thuật. Thật may mắn khi tôi đƣợc quen biết và làm việc với những ngƣời đã làm đƣợc
nhiều điều xuất sắc bằng việc thách thức những quan điểm truyền thống, và họ luôn sẵn
lòng chia sẻ những câu chuyện về thành công và thất bại của mình.
Nhiều ý tƣởng đƣợc trình bày ở đây thực sự khác biệt đến mức đối nghịch với những bài
học chúng ta đƣợc dạy trong một hệ thống giáo dục truyền thống. Thật ra những nguyên
tắc đƣợc áp dụng ở trƣờng học thƣờng lại khác biệt hoàn toàn với các nguyên tắc trong
thế giới bên ngoài. Sự cách biệt này gây ra những căng thẳng cực độ khi chúng ta ra
trƣờng và cố gắng tìm kiếm con đƣờng cho riêng mình. Sẽ thật khó khăn để lấp đầy các
khoảng cách này một cách khéo léo và hiệu quả nhằm giải quyết các vấn đề thực tế trong
cuộc sống. Nhƣng nếu đƣợc cung cấp những công cụ và cách tƣ duy đúng đắn thì chúng
ta hoàn toàn có thể làm đƣợc điều đó.
Ở trƣờng học, chúng ta thƣờng đánh giá các học sinh, sinh viên trên phƣơng diện cá nhân
và xếp loại họ theo một đƣờng cong. Nói ngắn gọn là khi ai đó chiến thắng thì sẽ có
ngƣời khác thua cuộc. Điều này không chỉ gây ra căng thẳng cho ngƣời học, mà vấn đề
nằm ở chỗ nó thực ra không phải là cách hoạt động của hầu hết các tổ chức. Bên ngoài
trƣờng học ngƣời ta thƣờng làm việc trong một nhóm với cùng một mục tiêu, và khi họ
thắng thì tất cả mọi ngƣời cùng thắng. Trên thế giới công việc thƣờng có những nhóm
nhỏ làm việc bên trong các nhóm lớn, và mục tiêu chung ở mọi cấp bậc trong công việc
đều là mang đến thành công cho tất cả mọi ngƣời.
Trong một lớp học điển hình, giáo viên thƣờng xem công việc của mình là truyền đạt
thông tin và bộ não của ngƣời học. Cánh cửa vào lớp học đóng chặt và ghế ngồi đƣợc gắn
với sàn nhà, đối diện với giáo viên. Sinh viên ghi chép cẩn thận vì họ biết rằng sau đó
mình sẽ phải làm các bài kiểm tra. Về nhà họ phải đọc bài đƣợc giao trong sách giáo
khoa và tự mình nghiền ngẫm các bài học. Điều này không khác gì hơn cuộc sống sau khi
ra trƣờng, nơi bạn là giáo viên của chính mình, có trách nhiệm tìm ra những gì bạn cần
biết, nơi thu thập thông tin, và cách tiếp thu nó. Thật ra cuộc sống nói cho cùng là một kỳ
thi mở. Ở đó các cánh cửa đƣợc mở rộng và bạn có thể vận dụng tất cả những nguồn lực
15
vô hạn mình có để giải quyết các vấn đề còn bỏ ngỏ liên quan đến công việc, gia đình,
bạn bè và thế giới nói chung. Carlos Vignolo, một giáo sƣ danh tiếng ở Đại học Chile,
chia sẻ với tôi rằng ông thƣờng gợi ý cho các sinh viên nên học với những giáo viên dở
nhất trong trƣờng vì điều này sẽ chuẩn bị tốt cho cuộc sống của họ sau này, khi họ không
có những nhà giáo dục xuất sắc để hƣớng dẫn con đƣờng đi cho mình.
Thêm vào đó, ở những lớp lớn, sinh viên thƣờng phải làm những bài thi trắc nghiệm với
chỉ một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi. Và họ phải điền vào những chỗ trống thật cẩn
thận với bút chì 2B để dễ dàng cho việc chấm điểm. Bên ngoài cuộc sống thì hoàn toàn
ngƣợc lại. Ở hầu hết các tình huống, thƣờng có vô số câu trả lời cho một vấn đề, và nhiều
trong số chúng đều đúng ở một khía cạnh nào đó. Và quan trọng hơn nữa là thất bại vẫn
có thể đƣợc chấp nhận. Thất bại thực chất là một phần quan trọng trong tiến trình học hỏi
của cuộc sống mỗi con ngƣời. Cũng nhƣ sự tiến hóa luôn bao gồm hàng loạt những thử
nghiệm và mắc lỗi, cuộc sống cũng không thiếu những khởi đầu sai lầm và những vấp
ngã không thể tránh khỏi. Chìa khóa của thành công là khả năng rút ra đƣợc những bài
học từ mỗi kinh nghiệm và tiếp tục bƣớc tới với những kiến thức mới ta đã học đƣợc.
Đối với gần nhƣ tất cả mọi ngƣời, thế giới bên ngoài khác hơn rất nhiều so với một lớp
học điển hình. Chẳng thể có một câu trả lời đúng duy nhất đem đến thành công rõ ràng
cho bất cứ vấn đề nào. Và việc đối mặt với vô số sự lựa chọn trƣớc mắt có thể trở nên
vƣợt quá khả năng chịu đựng của mỗi chúng ta. Dù cho gia đình, bạn bè và những ngƣời
xung quanh đều có thể sẵn sàng cho chúng ta những lời khuyên định hƣớng về những gì
nên làm, nhƣng về bản chất ngƣời duy nhất có trách nhiệm chọn lấy một hƣớng đi cho
bạn là chính bạn. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn khi bạn biết đƣợc rằng chúng ta không cần phải
lựa chọn đúng ngay lần đầu. Cuộc sống trao cho chúng ta rất nhiều cơ hội để thử nghiệm
và kết hợp các kỹ năng và những đam mê của mình bằng nhiều cách mới mẻ và đáng
ngạc nhiên.
Những ý tƣởng đƣợc trình bày trong cuốn sách này dã biến những khái niệm sờn cũ thành
những điều hoàn toàn mới. Tôi mong chúng có thể tạo cảm hứng cho bạn nhìn nhận về
16
bản thân mình và về thế giới dƣới một ánh sáng mới. Những ý tƣởng này không phức tạp
nhƣng không nhất thiết chỉ đơn giản xuất phát từ trực giác của mỗi ngƣời. Là một nhà
giáo dục tập trung vào sự đổi mới và việc kinh doanh, tôi đã ngay lập tức nhận ra rằng
những ý tƣởng này rất phù hợp với những ngƣời làm việc trong các môi trƣờng năng
động, nơi các thay đổi diễn ra thƣờng xuyên. Điều đó buộc họ phải biết nhận định các cơ
hội, cân bằng những ƣu tiên, và học từ thất bại. Thêm vào đó, các ý tƣởng này rất quý giá
cho bất kỳ ai muốn rút ra những điều hay đẹp nhất từ cuộc sống cho chính mình.
Trong những chƣơng tiếp theo tôi sẽ kể các câu chuyện có nhiều nguồn gốc khác nhau, từ
chuyện của các sinh viên mới ra trƣờng đến những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm. Hy
vọng rằng những kinh nghiệm của họ sẽ cộng hƣởng với bạn, cung cấp cho bạn sự hiểu
biết sâu sắc và nguồn cảm hứng khi bạn xem xét về những lựa chọn mình phải đối mặt
trong suốt cuộc đời. Về cơ bản, mục tiêu của quyển sách này là nhằm trao cho bạn một
nhãn quan mới để nhìn nhận những chƣớng ngại vật bạn gặp phải mỗi ngày khi bạn đang
vẽ con đƣờng đến tƣơng lai của mình. Nó cho phép bạn đặt nghi vấn về những điều
thƣờng đƣợc cho là đúng đắn và đánh giá lại những quy luật xung quanh cuộc sống của
mình. Trong mỗi giai đoạn của cuộc đời, bạn sẽ luôn phải đối mặt với những điều không
chắc chắn. Nhƣng khi thấy đƣợc cách mà những ngƣời khác đối phó với các vấn đề tƣơng
tự, bạn sẽ đƣợc trang bị đủ sự tự tin để biến căng thẳng thành sự hào hứng, và biến những
thử thách bạn gặp phải thành các cơ hội.
17
CHƢƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn
Tại sao hầu hết chúng ta lại không xem khó khăn là các cơ hội trong cuộc sống hàng
ngày? Tại sao những nhóm tham gia các dự án đƣợc kể ở chƣơng trƣớc phải đợi đến các
bài tập này mới có thể mở rộng các giới hạn của trí tƣởng tƣợng của họ? Về cơ bản,
chúng ta không đƣợc dạy để nắm lấy các khó khăn. Chúng ta đƣợc dạy rằng các khó khăn
là những thứ cần phải tránh hoặc là những điều dể phàn nàn. Trong một buổi diễn thuyết
ở một hội thảo dành cho những nhà quản lý kinh doanh, tôi đã giới thiệu những đoạn
phim từ Cuộc thi Sáng tạo. Chiều hôm đó một CEO của một công ty đã tìm gặp tôi và
than thở rằng anh ta ƣớc đƣợc quay trở lại trƣờng vì ở đó anh ta đƣợc trao cho những vấn
đề mở và đƣợc thử thách sức sáng tạo. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nghe về những điều
này. Tôi khá chắc chắn rằng mỗi ngày anh ta đều phải đối mặt với những thử thách bên
ngoài cuộc sống, những thứ sẽ cần đến tƣ duy sáng tạo. Không may anh ta đã không nhận
ra dễ dàng sự liên quan giữa các ý tƣởng đó với cuộc sống và công việc của mình. Anh ta
xem các bài tập của tôi là những gì chỉ có thể xảy ra trong một môi trƣờng học thuật và
đƣợc kiểm soát. Dĩ nhiên nó không phải là không nên nhƣ thế chút nào.
Mỗi ngày chúng ta đều có thể thử thách chính mình. Đó là việc lựa chọn quan sát thế giới
xung quanh với nhiều lăng kính khác mà qua những lăng kính đó chúng ta có thể hiểu
đƣợc vấn đề dƣới luồng ánh sáng mới. Càng sẵn sàng đối diện với vấn đề bao nhiêu thì
chúng ta càng tự tin và thuần thục bấy nhiêu trong việc giải quyết chúng; và hơn thế nữa,
chúng ta sẽ càng dễ dàng nhìn nhận chúng nhƣ những cơ hội đến với mình.
Thái độ có lẽ là yếu tố quyết định lớn nhất cho những gì chúng ta có thể đạt đƣợc. Những
ngƣời thực sự có tƣ tƣởng cải cách luôn đối mặt trực tiếp với vấn đề và làm cho ngƣời ta
suy nghĩ về những quan điểm truyền thống theo một cách hoàn toàn khác. Một ví dụ
tuyệt vời để minh chứng cho điều này là Jeff Hawkins, ngƣời đã cách mạng hóa cách
thức con ngƣời tổ chức cuộc sống của mình với Palm Pilot. Jeff bị cuốn hút vào vấn đề
tạo ra những máy tính cá nhân nhỏ dễ dàng sử dụng trong cộng đồng. Đây là một mục
tiêu lớn, và Jeff đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn kéo theo sau đó. Trên thực
18
tế ông cũng thừa nhận rằng trở thành một chủ doanh nghiệp nghĩa là phải thƣờng xuyên
đối mặt với những vấn đề lớn và phải tìm những cách sáng tạo để giải quyết chúng.
Vấn đề của Jeff xuất hiện ngay từ rất sớm. Khi Palm cho ra đời sản phẩm đầu tiên của
mình, chiếc Zoomer, nó đã thất bại thảm hại. Thay vì ra đi trong thất bại, Jeff cùng những
ngƣời cộng sự của mình đã mua những chiếc Zoomer, cũng nhƣ những ngƣời đã mua
chiếc máy tính đối thủ của Zoomer – chiếc Apple Newton, để hỏi về những gì họ mong
muốn ở Zoomer. Các khách hàng cho biết họ đã mong đợi sản phẩm này có thể sắp xếp
đƣợc các kế hoạch làm việc phức tạp của họ, và giúp tổng hợp các lịch làm việc thành
một bản kế hoạch chung. Đó chính là thời điểm Jeff nhận ra rằng chiếc Zoomer đã cạnh
tranh với lịch để bàn nhiều hơn là với những sản phẩm điện tử khác. Những phản hồi này
trái với các quan điểm ban đầu của Jeff và đã gây sửng sốt cho cả đội thực hiện. Và cũng
chính vì thế, chúng đã cung cấp nguồn thông tin quý giá cho việc thiết kế dòng sản phẩm
thế hệ sau của họ, chiếc máy tính Palm Pilot với những thành công rực rỡ.
Dần dần Jeff và công ty của mình đã giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn nhất; đó là việc
xác định cách ngƣời sử dụng sẽ nhập liệu vào chiếc máy nhỏ thế hệ mới này nhƣ thế nào.
Jeff cho rằng ngoài một bàn phím nhỏ, việc cho phép ngƣời sử dụng dùng bút để nhập
liệu là điều cực kỳ quan trọng, điểm đó các chƣơng trình nhận biết chữ viết tay chƣa thể
làm đƣợc việc này. Vì vậy Jeff và các cộng sự đã tạo ra một ngôn ngữ viết mới có tên là
Graffiti, một ngôn ngữ mà máy tính có thể nhận dạng dễ dàng hơn. Lúc đó trong nội bộ
công ty cũng có rất nhiều ý kiến phản đối mạnh mẽ việc sử dụng một ngôn ngữ mới,
nhƣng Jeff tự tin rằng khách hàng của họ sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian để làm
những việc khác vì thời gian ngồi trƣớc máy tính chỉ còn rất ít. Graffiti là một cải cách
triệt để, thách thức mọi quy luật, và đã giải quyết đƣợc một vấn đề thực tế.
Jeff Hawkins là một ví dụ hoàn hảo về một ngƣời giải quyết vấn đề luôn sẵn sàng quan
sát thế giới với một cặp kính mới mẻ. Numenta, công ty mới nhất của Jeff, đƣợc xây
dựng trên cơ sở những lý thuyết mới nhất của ông về cách bộ não hoạt động. Jeff đã bỏ ra
nhiều năm trời nỗ lực tự học về thần kinh nhằm hiểu đƣợc cách chúng ta suy nghĩ, và đƣa
19
ra một lý thuyết cấp tiến có tính thuyết phục cao về quá trình xử lý thông tin của vỏ não,
điều ông đã bàn đến trong quyển On Intelligence (Trí thông minh nhân tạo – Nxb Trẻ).
Có trong tay những lý thuyết này, Jeff quyết định dùng các ý tƣởng của mình làm cơ sở
cho việc tạo ra một thế hệ máy tính “thông minh hơn”, có thể xử lý thông tin nhƣ bộ não
con ngƣời. Đƣơng nhiên sẽ có ngƣời lý luận rằng Jeff Hawkins là ngƣời có một không
hai, và không phải tất cả chúng ta đều có thể phát triển những lý thuyết và phát minh
mang tính cải cách nhƣ vậy. Nhƣng dù sao cũng thật hữu ích khi xem Jeff là một nguồn
cảm hứng, là ngƣời chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng các vấn đề đều có thể đƣợc giải
quyết nếu ngƣời ta cho phép mình nhìn nhận chúng dƣới những góc độ khác nhau.
Tại sao tất cả chúng ta không tập trung vào những cơ hội xung quanh mình và nắm bắt
chúng? Một dự án trong Cuộc thi Sáng tạo lần thứ hai đã khơi dậy ý tƣởng này. Trong
cuộc thi, thử thách dành cho những ngƣời tham gia là tạo ra càng nhiều giá trị càng tốt
với những chiếc vòng cao su. Một đội đã hình thành ý tƣởng về “Do Band” (Vòng đeo
tay hành động). Đó là những chiếc vòng đeo tay đơn giản động viên mọi ngƣời hãy làm
những gì mình thƣờng trì hoãn. Do Band là một ý tƣởng thông minh lấy cảm hứng từ
những chiếc vòng cao su quen thuộc ngày nay đƣợc mọi ngƣời đeo thể hiện sự đoàn kết
về một lý tƣởng nào đó, nhƣ chiếc vòng Live Strong (Hãy sống mạnh mẽ) của Lance
Amstrong chẳng hạn. Các nguyên tắc hƣớng dẫn sử dụng Do Band nhƣ sau:
• Đeo chiếc vòng này quanh cổ tay bạn và hứa sẽ làm một điều gì đó.
• Lấy nó ra khi bạn đã hoàn thành việc đó.
• Ghi nhận lại thành công của bạn trên trang web của Do Band. Mỗi chiếc Do Band sẽ
hiện ra cùng một con số in trên nó, nên bạn có thể tra cứu đƣợc tất cả những hành động
nó đã khơi nguồn cảm hứng.
• Gởi chiếc Do Band đến một ai đó.
Do Band đã tạo động lực cho ngƣời ta thực sự làm những gì họ muốn. Trên thực tế Do
Band chỉ là một chiếc vòng cao su mà thôi. Nhƣng đôi khi một thứ có vẻ đơn giản nhƣ
20
chiếc vòng cao su nà lại là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta thực sự làm một
điều gì đó, để lấp đầy khoảng trống giữa “không hành động” và “hành động”. Chiến dịch
Do Band chỉ kéo dài một vài ngày, nhƣng trong khoảng thời gian ngắn đó nó đã tạo cảm
hứng cho một danh sách dài các hành động: Có ngƣời gọi điện cho mẹ mình, có ngƣời
bày tỏ lòng biết ơn của mình đến ngƣời khác bằng những tấm thiệp cảm ơn, và cũng có
ngƣời bắt đầu một chƣơng trình luyện tập thể dục thể thao mới. Một ngƣời tham gia
chiến dịch đã sử dụng chiếc Do Band để thúc đẩy một chƣơng trình cắm trại hè, một
ngƣời khác thì cảm thấy đƣợc khích lệ cho việc liên hệ lại với những ngƣời bạn cũ dƣờng
nhƣ đã mất liên lạc. Còn một số ngƣời khác đã quyên góp tiền của cho các tổ chức từ
thiện họ quan tâm. Thật tuyệt vời khi thấy rằng một chiếc vòng cao su là tất cả những gì
cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta hành động. Nó cũng là một sự nhắc nhở cho chúng ta rằng
giữa việc không làm gì cả và làm điều gì đó chỉ cách nhau một quyết tâm nhỏ, nhƣng hai
lựa chọn này có thể mang đến hai kết quả hoàn toàn khác biệt.
Tôi sử dụng một ý tƣởng tƣơng tự vào giao cho các sinh viên một thử thách đơn giản
trong lớp, tạo điều kiện cho họ trải nghiệm việc nhìn nhận những trở ngại trong cuộc
sống dƣới một góc nhìn mới. Tôi yêu cầu họ tìm ra một vấn đề, đồng thời chọn một đối
tƣợng ngẫu nhiên xung quanh môi trƣờng sống của mình. Sau đó họ phải tìm cách sử
dụng đối tƣợng đó nhƣ thế nào để giúp giải quyết vấn đề trên. Dĩ nhiên tôi không hề có ý
niệm nào về các khó khăn của cá nhân họ, về đối tƣợng họ sẽ chọn, hay chuyện giải
quyết vấn đề của họ sẽ thành công hay không. Thế nhƣng trong đa số các trƣờng hợp sinh
viên đều tìm ra cách vận dụng những đối tƣợng ngẫu nhiên xung quanh mình để giải
quyết một vấn đề dƣờng nhƣ chẳng liên quan gì cả.
Tôi thích trƣờng hợp chuyển nhà của một cô gái trẻ. Cô ấy phải di dời các đồ gỗ lớn và
không biết làm cách nào để làm đƣợc việc đó. Nếu cô gái không thể dời các đồ gỗ đó thì
cô phải để nó lại ở căn hộ cũ. Cô ấy nhìn quanh căn hộ và thấy một thùng rƣợu còn sót lại
sau một bữa tiệc cách đó vài tuần. À há! Cô ấy đến craigslist®, một bảng thông cáo cộng
đồng trực tuyến, và đề nghị trao đổi thùng rƣợu với một chuyến chở hàng các đồ gỗ của
mình qua Cầu Vịnh (Bay Bridge). Chỉ trong một vài giờ toàn bộ số đồ gỗ của cô gái đều
2
Tên sách: Nếu tôi biết đƣợc khi còn 20
Nguyên bản tiếng Anh: What I wish I knew when I was 20
Tác giả: Tina Seelig
Nguời dịch: Hồng Nhật
NXB: Nhà xuất bản trẻ
Ngày xuất bản: Quý I/2012
Số trang: 251 trang
Kích thƣớc: 14x20.5 cm
Giá bìa: 49.000 VNĐ
Ngƣời gõ: picicrazy
Tạo ebook: lilypham
Ngày hoàn thành: 20/11/2012
3
Có những sai lầm rất nhiều ngƣời mắc phải – Hãy đừng nhƣ họ
“Bất cứ ai muốn có một cuộc đời doanh nhân đầy mục đích và đam mê đều cần đọc cuốn
sách này. Trong đó chẳng thiếu những công cụ và lời khuyên để tận dụng tối đa năng lực
của mỗi con ngƣời.” – Steve Case, Chủ tịch của Revolution and the Cáe Foundation,
đồng sáng lập AOL
“Cuốn sách này chắc chắn không chỉ dành cho lứa tuổi đôi mƣơi, bởi ngay cả tôi cũng
muốn biết những điều đó ngay lúc này... Thật sự Tina đã mang đến cho chúng ta một ân
huệ rất lớn bằng cách vẽ cho chúng ta một con đƣờng vào đời!” – Guy Kawasaki, đồng
sáng lập Alltop, và tác giả của quyển sách Reality Check.
“Tina là ngƣời biết truyền cảm hứng sáng tạo tốt nhất mà tôi từng gặp. Cuốn sách này
của cô không chỉ đánh thức lý trí chúng ta, mà thật ra là cả tâm hồn chúng ta!” –
Geoffrey Moore, tác giả quyển sách Crossing the Chasm.
“Rất ít ngƣời cố gắng làm đủ mọi điều để nuôi dƣỡng tƣ tƣởng cách tân nhƣ Tina Seelig.
Những nguyên tắc trong cuốn sách của cô chắc chắn sẽ làm bật lên nhiều ý tƣởng mới
mẻ. Đây thật sự là một cuốn sách rất cần thiết cho thế hệ doanh nhân mới, và cho cả
những ai đã dạn dày trận mạc.” – David Kelley, nhà sáng lập của IDEO.
4
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 - Mua một, tặng hai...............................................................................6
CHƢƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn .............................................................................17
CHƢƠNG 3 – BIKINI HAY là CHẾT ....................................................................31
CHƢƠNG 4 – Vui lòng lấy ví của bạn ra................................................................48
CHƢƠNG 5 - Bí quyết thành công của thung lũng silicon .....................................60
CHƢƠNG 6 - Không đời nào... Nghề kỹ sƣ là dành cho con gái mà .....................82
CHƢƠNG 7 - Biến nƣớc chanh thành trực thăng ...................................................96
CHƢƠNG 8 - Hãy vẽ luôn hồng tâm quanh mũi tên ............................................110
CHƢƠNG 9 - Phần này có thi hay không? ...........................................................128
CHƢƠNG 10 - Những tạo tác từ thực nghiệm ......................................................140
Tóm tắt ...................................................................................................................152
Phần I: Giới thiệu sơ lƣợc ...................................................................................152
Phần II: Tóm tắt nội dung ...................................................................................152
PART A ...........................................................................................................152
PART B............................................................................................................158
Phần III : Cảm nhận cá nhân...............................................................................162
Phần IV : Đánh giá sách .....................................................................................162
5
Lời cảm ơn
Giới thiệu tác giả
Tina Seelig có bằng Tiến sĩ về thần kinh học tại trƣờng Y Stanford, đồng thời là Giám
đốc điều hành Chƣơng trình kinh doanh kỹ thuật Stanford – một trung tâm hỗ trợ duy
nhất của trƣờng Kỹ thuật Stanford. Ngoài ra, bà còn tham gia giảng dạy các khóa học về
khởi nghiệp và đổi mới tại khoa Khoa học Quản trị và Kỹ thuật, cũng nhƣ học viện Thiết
kế Hasso Plattner, đều thuộc đại học Stanford. Bà cũng thƣờng xuyên diễn thuyết hoặc tổ
chức các hội thảo cho nhiều nhà điều hành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, và viết một số
quyển sách rất nổi tiếng về khoa học dành cho cả ngƣời lớn và trẻ em.
Bạn có thể liên hệ trực tuyến với Tina Seelig tại địa chỉ
www.harpercollins.com/tinaseelig
6
CHƢƠNG 1 - Mua một, tặng hai
Bạn sẽ làm gì để kiếm đƣợc tiền khi tất cả những gì bạn có chỉ là 5 đôla và hai giờ đồng
hồ? Đây là một bài tập tôi giao cho sinh viên ở một trong số các lớp học tôi phụ trách tại
trƣờng đại học Stanford. Có mƣời bốn nhóm thực hiện và mỗi nhóm đƣợc nhận một
phong bì có 5 đôla tƣợng trƣng cho “hạt giống tài chính” của mình. Trƣớc hết họ có thể
dành bao nhiêu thời gian tùy ý cho việc lập kế hoạch. Tuy nhiên, một khi đã mở bao thƣ
thì mỗi nhóm đều chỉ có hai tiếng đồng hồ để có thể kiếm đƣợc càng nhiều tiền càng tốt.
Thời hạn để hoàn thành bài tập này là từ chiều thứ Tƣ đến tối Chủ nhật. Sau đó, vào tối
Chủ nhật, mỗi nhóm phải gửi cho tôi một văn bản kể về những gì họ đã làm, và đến thứ
Hai thì mỗi nhóm có ba phút để trình bày dự án của mình với cả lớp. Từ bài tập này, bằng
việc tìm kiếm các cơ hội, thách thức những quan niệm truyền thống, biết tận dụng và
phân bố những nguồn lực có hạn và sức sáng tạo của mình, các sinh viên của tôi đã có
đƣợc nguồn cảm hứng về việc khởi nghiệp kinh doanh.
Các bạn sẽ làm gì nếu nhận đƣợc thách thức này? Khi tôi hỏi hầu hết các nhóm thực hiện,
thƣờng sẽ có ngƣời la lên: “Đi Las Vegas,” hoặc “Mua vé số.” Chúng tạo ra những trận
cƣời lớn trong lớp. Nếu ai đó thực hiện những gợi ý này thì chắc hẳn sẽ có rủi ro nhiều
hơn là nhận đƣợc một phần thƣởng lớn vì cơ hội thắng rất hiếm hoi. Còn những đề xuất
phổ biến tiếp theo là mở một tiệm rửa xe hoặc một quầy bán nƣớc bằng việc sử dụng
khoản tiền 5 đôla để trang bị những vật dụng thiết yếu. Đây là một lựa chọn tốt cho
những ai muốn kiếm một vài đồng lời từ 5 đôla có sẵn trong hai giờ đồng hồ. Nhƣng hầu
hết các sinh viên của tôi cuối cùng đều tìm ra những hƣớng đi vƣợt xa các giải pháp
thông thƣờng. Họ đã thách thức các giả định truyền thống để mở ra chân trời rộng lớn
những điều bất khả thi, nhằm tạo ra nhiều giá trị càng tốt.
Họ đã làm đƣợc điều này nhƣ thế nào? Theo quan sát của tôi, những nhóm kiếm đƣợc
nhiều tiền nhất thực chất chẳng cần dùng đến 5 đôla cho trƣớc. Họ nhận ra rằng tập trugn
vào tiền làm cho vấn đề trở nên chật hẹp, nên họ quyết định tiếp cận vấn đề ở khía cạnh
rộng hơn: Chúng ta có thể làm gì để kiếm tiền nếu chúng ta bắt đầu bằng hai bàn tay
7
trắng? Họ tăng cƣờng khả năng quan sát của mình, tận dụng các tài năng sẵn có, và mở
rộng cửa cho sự sáng tạo để nhận ra vấn đề bên trong mình. Đó là những vấn đề họ đã
trải qua hoặc thấy ngƣời khác gặp phải, là những vấn đề họ có thể đã gặp trƣớc đó nhƣng
chƣa từng nghĩ cách để giải quyết. Những vấn đề này ở đâu đó quanh ta nhƣng không
phải ai cũng nhận thấy chúng. Bằng việc đƣa các vấn đề này ra ánh sáng và tìm cách giải
quyết chúng, nhóm chiến thắng đã thu đƣợc hơn 600 đôla, với một suất sinh lời trên vốn
đầu tƣ (ROI) lên đến 4.000 phần trăm! Nếu bạn để ý rằng rất nhiều nhóm đã thực sự
không dùng đồng quỹ nào cả, thì bạn sẽ nhận ra nguồn tài chính của họ là vô tận.
Vậy họ đã làm gì? Tất cả các nhóm đều rất sáng tạo. Một nhóm đã nhận ra một vấn đề rất
phổ biến ở nhiều làng đại học – ngƣời ta phải xếp hàng dài không dễ chịu chút nào ở các
nhà hàng nổi tiếng vào tối thứ Bảy. Nhóm này quyết định giúp những ngƣời không muốn
xếp hàng đợi đến lƣợt mình. Họ cặp đôi và đặt chỗ trƣớc ở một số nhà hàng, sau đó họ
bán mỗi chỗ với giá lên đến 20 đôla cho những khách hàng sẵn lòng mua để không cần
phải đợi trong hàng dài.
Trong suốt đêm thực hiện dự án ở nhà hàng thì nhóm này lại quan sát thấy đƣợc một số
chi tiết thú vị khác. Trƣớc hết, họ nhận ra rằng các sinh viên nữ bán đƣợc chỗ đặt trƣớc
giỏi hơn sinh viên nam, có lẽ vì khách hàng cảm thấy dễ chịu hơn khi tiếp xúc với những
cô gái trẻ. Vì thế họ điều chỉnh kế hoạch cho các sinh viên nam đi vòng quanh đặt chỗ
trƣớc ở nhiều nhà hàng khác nhau, còn các sinh viên nữ thì đi tìm các khách hàng để bán
những chỗ đó. Họ cũng nhận thấy rằng cả quá trình thực hiện có hiệu quả tốt nhất ở
những nhà hàng phát máy nhắn tin báo rung để cho khách hàng biết khi nào bàn ăn sẵn
sàng. Việc trực tiếp trao đổi máy nhắn tin làm cho khách hàng cảm thấy nhƣ thể họ đang
bỏ tiền ra để nhận đƣợc thứ gì đó hữu hình. Họ cảm thấy dễ chịu hơn khi đƣa tiền và máy
nhắn tin của họ để đổi lấy chiếc máy nhắn tin mới. Điều này còn có một lợi ích khác –
sau đó nhóm có thể bán những chiếc máy nhắn tin mới có đƣợc khi gần đến thời điểm đặt
chỗ của chúng.
8
Một đội khác tiếp cận vấn đề ở khía cạnh còn đơn giản hơn. Họ mở một tiệm sửa xe cung
cấp dịch vụ kiểm tra áp suất lóp xe đạp miễn phí trƣớc khu vực hội sinh viên. Nếu cần họ
sẽ bơm bánh xe với giá 1 đôla. Ban đầu nhóm này nghĩ rằng họ đang lợi dụng các bạn
sinh viên, trong khi họ có thể dễ dàng đến một trạm xăng gần đó để bơm xe miễn phí.
Nhƣng sau khi cung cấp dịch vụ này cho vài khách hàng đầu tiên, nhóm thực hiện dự án
nhận ra rằng những khách hàng của họ thật sự rất biết ơn. Họ nhanh chóng hiểu ra rằng
mình đang cung cấp một dịch vụ tiện dụng và có ích, mặc dù công việc thực chất rất đơn
giản với nhóm sinh viên, và ngay cả khi các khách hàng đi xe đạp của họ có thể đến trạm
xắng ngay gần đó để bơm xe miễn phí. Sau một giờ đồng hồ, nhóm này nảy ra ý tƣorng
yêu cầu khách hàng đóng góp tình nguyện thay vì phải trả một giá nhất định cho dịch vụ.
Từ đó doanh thu của nhóm không ngừng tăng lên. Họ nhận đƣợc nhiều tiền hơn khi các
khách hàng có cảm giác biết ơn và đền đáp cho một dịch vụ miễn phí chứ không nghĩ
mình bị buộc phải trả tiền cho dịch vụ đó. Đối với nhóm sinh viên này, cũng nhƣ với
nhóm cung cấp chỗ đặt trƣớc ở nhà hàng, việc thử nghiệm các ý tƣởng có đƣợc từ những
gì họ quan sát thấy trong suốt quá trình thực hiện dự án đã đem lại kết quả tốt đẹp. Tiến
trình thực hiện kế hoạch linh hoạt cùng những thay đổi liên tục dựa trên thông tin phản
hồi từ phía khách hàng đã cho phép các nhóm sinh viên này tối ƣu hóa chiến lƣợc của
mình một cách nhanh chóng.
Mỗi dự án đó đã mang lại vài trăm đôla cho các nhóm thực hiện cũng nhƣ gây ấn tƣợng
rất mạnh mẽ cho các bạn bè cùng lớp của họ. Tuy nhiên, tạo ra lợi nhuận cao nhất (650
đôla) là một nhóm xem xét nguồn lực có sẵn của mình dƣới các góc độ hoàn toàn khác.
Các sinh viên này xác định rằng tài sản có giá trị nhất của họ không phải là 5 đôla hay hai
giờ đồng hồ. Thay vào đó, họ cho rằng nguồn tài nguyên quý giá nhất của mình là bài
thuyết trình dài ba phút vào ngày thứ Hai. Họ quyết định bán nó cho một công ty muốn
tuyển dụng các sinh viên trong lớp. Nhóm này thực hiện một đoạn quảng cáo dài ba phút
cho công ty đó, và vào buổi thuyết trình họ chiếu cho các sinh viên cùng lớp xem. Ý
tƣorng này thật xuất sắc. Họ đã nhận ra mình có một tài sản vô cùng quý giá chờ đợi
đƣợc khai phá, khi mà những ngƣời khác chƣa bao giờ để ý đến.
9
Mƣời một nhóm còn lại cũng tìm ra những cách thông minh để kiếm tiền. Trong số đó có
những việc nhƣ mở quầy chụp ảnh ở Dạ hội Vienne hàng năm, bán những bản đồ có đánh
dấu địa điểm các nhà hàng địa phƣơng trong Ngày cuối tuần dành cho các bậc Cha Mẹ,
và bán áo thun thiết kế theo ý khách hàng cho các sinh viên trong lớp. Một nhóm đã mất
tiền khi họ mua dù để bán ở San Francisco trong một ngày mƣa, nhƣng tiếc thay trời lại
tạnh mƣa ngay sau khi họ vừa khởi động chiến lƣợc của mình. Và, tất nhiên, một nhóm
đã thực hiện kế hoạch rửa xe hơi và một nhóm khác thì mở một quầy nƣớc giải khát,
nhƣng doanh thu của họ thì lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình.
Tôi xem “Thử thách 5 đôla” là một thành công trong việc dạy cho sinh viên về tƣ duy
khởi nghiệp kinh doanh. Tuy vậy, tôi vẫn có cảm giác không thoải mái lắm. Tôi không
muốn truyền đạt về giá trị với chỉ ý nghĩa là những gì ngƣời ta đạt đƣợc về mặt tài chính.
Vì thế, tôi đã thay đổi một chút khi giao bài tập này cho sinh viên lần nữa. Thay cho 5
đôla, tôi đƣa cho mỗi nhóm một phong bì có mƣời cái kẹp giấy. Trong vòng vài ngày tới
các nhóm có bốn giờ để tạo ra càng nhiều “giá trị” càng tốt bằng việc sử dụng những cái
kẹp giấy. Ở đây giá trị sẽ đƣợc đong đếm theo bất cứ cách nào họ muốn. Tôi lấy nguồn
cảm hứng cho bài tập này từ câu chuyện của Kyle MacDonald, ngƣời bắt đầu từ một
chiếc kẹp giấy màu đỏ và buôn bán trao đổi cho đến khi ông có đƣợc một căn nhà[1].
Ông dã xây dựng một nhật ký trên mạng (blog) để ghi lại tiến độ dự án cũng nhƣ để thúc
đẩy việc kinh doanh của mình. Và theo từng bƣớc một ông đã thực hiện đƣợc mục tiêu
của mình sau một năm. Ông bán chiếc kẹp giấy màu đỏ để đổi lấy một cây bút hình con
cá. Sau đó ông bán cây bút để lấy một cái tay nắm cửa, rồi bán chiếc tay nắm cửa để lấy
một cái lò Coleman, và cứ tiếp tục nhƣ thế. Trị giá của các vật dụng đó tăng dần lên một
cách chậm rãi nhƣng chắc chắn sau một năm, và ông đã có đƣợc căn nhà mơ ƣớc của
mình. Thấy đƣợc những gì Kyle đã làm chỉ với một chiếc kẹp giấy, tôi cảm thấy khá rộng
lƣợng khi cho các học trò của mình đến mƣời chiếc kẹp giấy. Bài tập bắt đầu tiến hành
vào một buổi sáng thứ Năm và đến thứ Ba tuần kế tiếp là đến hạn cho các nhóm thuyết
trình dự án của mình.
10
Tuy nhiên, đến ngày thứ Bảy, tôi bắt đầu cảm thấy lo lắng rằng có lẽ lần này mình đã đi
hơi xa. Tôi lo bài tập này có thể bị phá sản và đã chuẩn bị rút ra kinh nghiệm từ một thất
bại. Nhƣng những mối lo này đã không thể nào lớn hơn mục tiêu tôi muốn các sinh viên
đạt đƣợc. Bảy nhóm thực hiện dự án đều chọn những cách khác nhau để đo lƣờng “giá
trị”. Một nhóm quyết định chọn kẹp giấy là một đồng tiền mới và đi tìm kiếm để thu
lƣợm càng nhiều kẹp giấy càng tốt. Một nhóm khác tìm hiểu đƣợc kỷ lục về sợi dây kẹp
giấy dài nhất thế giới là 22 dặm, và họ lập kế hoạch để phá vỡ kỷ lục đó. Họ tập hợp bạn
bè và các bạn cùng phòng, tìm mua kẹp giấy ở khắp nơi, và sau đó họ trƣng bày trong lớp
một núi kẹp giấy nối vào với nhau. Chắc hẳn là các sinh viên trong ký túc xá rất hào hứng
với thử thách này, nên họ đã đồng lòng cùng nhau thực hiện kế hoạch phá vỡ kỷ lục thế
giới đó ngay cả khi bài tập đã kết thúc. (Tôi khá chắc chắn rằng họ đã không phá vỡ đƣợc
kỷ lục, nhƣng đó cũng là một cách đánh giá tốt về nguồn sinh khí lớn nhóm sinh viên đó
đã tạo ra.)
Gây hào hứng và thú vị nhất là một nhóm mang đến cho lớp một đoạn phim ngắn với bài
hát Những chàng trai tồi tệ làm rộn ràng cả khán phòng. Đoạn phim quay cảnh bọn họ sử
dụng các cây kẹp giấy để phá ổ khóa và đột nhập vào các phòng ký túc xá để trộm tổng
cộng hàng chục ngàn đôla gồm vật dụng nhƣ kính râm, điện thoại di động và máy vi tính.
Chỉ ngay trƣớc khi tôi muốn ngất xỉu, nhóm sinh viên mới cho cả lớp biết rằng họ chỉ đùa
thôi, và họ chiếu một đoạn phim khác về những gì họ đã thực sự làm. Họ bán những
chiếc kẹp giấy để lấy tấm bảng dán áp phích quảng cáo. Sau đó họ dựng một sạp nhỏ ở
một trung tâm thƣơng mại gần đó với một tấm bảng ghi: “Bán sinh viên Stanford: mua
một, tặng hai.” Và họ thật sự kinh ngạc về những đơn hàng mình nhận đƣợc. Họ khởi đầu
bằng việc mang những túi xách cho khách hàng, kế đến là thu gom những vật dụng tái
chế của một cửa hàng quần áo, và cuối cùng còn thực hiện một buổi động não bất đắc dĩ
giúp giải quyết vấn đề công việc cho một ngƣời phụ nữ. Và cô ấy trả công cho họ bằng
ba chiếc màn hình máy tính mà cô ấy không cần đến.
Những năm sau đó tôi vẫn tiếp tục giao bài tập tƣơng tự cho các nhóm học trò của mình,
và thay đổi những vật dụng ban đầu: từ kẹp giấy đến các tờ ghi chú Post-it®, hay các dây
11
cao su hoặc các chai nƣớc. Lần nào các sinh viên cũng làm cho tôi và chính bản thân họ
ngạc nhiên về những gì mình đã đạt đƣợc trong khoảng thời gian và nguồn lực có hạn.
Chẳng hạn, họ đã sử dụng một thùng nhỏ giấy ghi chú để tạo một dự án âm nhạc cộng
đồng, một chiến dịch giáo dục mọi ngƣời về bệnh tim, và một đoạn phim quảng cáo dịch
vụ công cộng có tên là Unplug-it về việc tiết kiệm năng lƣợng. Bài tập này cuối cùng đã
biến thành một Cuộc thi Sáng tạo (Innovation Tournament) thu hút hàng trăm đội chơi
đến từ khắp nơi trên thế giới[2]. Trong mỗi trƣờng hợp, ngƣời chơi xem cuộc thi nhƣ một
cách tiếp cận thế giới xung quanh ở những góc nhìn hoàn toàn mới và tìm kiếm các cơ
hội ở ngay quanh mình. Họ biết thách thức các quan niệm truyền thống, và nhờ vậy họ đã
thu đƣợc những giá trị thật sự to lớn từ khởi đầu là không gì cả. Toàn bộ cuộc phiêu lƣu
với những tấm giấy ghi chú đã đƣợc dựng thành phim và làm nền tảng cho một bộ phim
tài liệu thực thụ mang tên Hãy tƣởng tƣợng (Imagine It)[3].
Những bài tập kể trên đã nhấn mạnh nhiều điều dƣờng nhƣ trái ngƣợc với những gì ngƣời
ta thƣờng nghĩ. Thứ nhất là cơ hội luôn có rất nhiều trong cuộc sống. Ở bất kỳ thời điểm
nào và bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể nhìn quanh và tìm ra các vấn đề cần đƣợc giải
quyết. Có những vấn đề bình thƣờng, nhƣ giành đƣợc chỗ ở một nhà hàng nổi tiếng hay
bơm bánh xe đạp. Còn nhiều thứ khác, nhƣ chúng ta đều biết, thì lớn hơn nhiều và có thể
liên quan đến những vấn đề toàn cầu. Là ngƣời đồng sáng lập Sun Microsystems và cũng
là một nhà cấp vốn kinh doanh mạo hiểm rất thành công, ông Vinod Khosla đã khẳng
định rõ rằng: “Nếu vấn đề càng lớn thì cơ hội cũng càng lớn. Sẽ chẳng ai trả cho bạn
đồng nào cho việc giải quyết một vấn đề chẳng đáng gì cả.”[4]
Thứ hai, dù cho vấn đề lớn hay nhỏ thế nào đi chăng nữa, thì vẫn có những cách thức
sáng tạo để giải quyết vấn đề bằng việc sử dụng những nguồn lực có sẵn của bạn. Rất
nhiều đồng nghiệp của tôi định nghĩa việc kinh doanh nhƣ thế này: một doanh nhân là
ngƣời luôn tìm kiếm và xem xét những vấn đề có thể biến thành cơ hội, đồng thời tìm ra
những cách sáng tạo để vận dụng các nguồn lực có hạn của mình nhằm đạt đƣợc mục tiêu
đề ra. Hầu hết mọi ngƣời đều tiếp cận vấn đề nhƣ thê chúng không bao giờ giải quyết
đƣợc, nên họ không thấy đƣợc những giải pháp sáng tạo ngay trƣớc mắt mình.
12
Thứ ba, chúng ta thƣờng đóng khung các vấn đề một cách quá cứng nhắc. Khi nhận đƣợc
một thử thách đơn giản, nhƣ kiếm tiền trong hai giờ đồng hồ chẳng hạn, ngƣời ta hầu nhƣ
đều nhanh chóng phản ứng theo những cách thông thƣờng. Họ không dừng lại và xem xét
vấn đề ở những khía cạnh rộng hơn. Khi thoát ra khỏi những suy nghĩ chật hẹp thông
thƣờng, bạn sự thật hấy một thế giới rộng lớn với những cơ hội đƣợc mở ra trƣớc mắt
mình. Các sinh viên tham gia vào những dự án kể trên đã thuộc lòng bài học này. Về sau
có rất nhiều ngƣời quả quyết rằng họ sẽ không bao giờ biện minh cho việc trở nên túng
thiếu của mình, vì luôn luôn có một vấn đề ngay gần đó đang chờ đƣợc giải quyết.
Những bài tập này xuất phát từ một khóa học tôi dạy về việc lập nghiệp kinh doanh và
sáng tạo ở Đại học Stanford. Mục tiêu tổng quát của khóa học là nhằm chứng minh rằng
mọi vấn đề đều có thể đƣợc xem là những cơ hội chờ đƣợc giải quyết bằng những giải
pháp sáng tạo. Đầu tiên tôi tập trung vào tính sáng tạo của từng cá nhân, kế đến là tính
sáng tạo trong tập thể, và cuối cùng là đi vào tính sáng tạo và sự đổi mới trong những tổ
chức lớn. Trƣớc hết tôi giao cho các học trò của mình những thử thách nhỏ và càng ngày
càng khó hơn. Khi đã quen với cách hoạt động của lớp học, các sinh viên ngày càng trở
nên thoải mái với việc nhìn nhận khó khăn qua lăng kính của những giải pháp khả thi, và
cuối cùng họ rèn luyện đƣợc thái độ sẵn sàng đón nhận bất cứ điều gì có thể xảy đến với
mình.
Tôi đã làm việc ở trƣờng đại học Stanford đƣợc mƣời năm ở vị trí giám đốc điều hành
Chƣơng trình kinh doanh kỹ thuật Stanford (Stanford Technology Ventures Program –
STVP)[5], thuộc Trƣờng kỹ thuật. Nhiệm vụ của chúng tôi là dạy cho các nhà khoa học
và các kỹ sƣ về sự khởi nghiệp và cung cấp cho họ những công cụ cần thiết để có thể tự
kinh doanh trong bất cứ vai trò nào. Dù rằng số lƣợng các trƣờng đại học trên thế giới
không ngừng tăng lên, chúng tôi tin rằng vẫn là chƣa đủ khi các sinh viên chỉ đƣợc trang
bị kiến thức về chuyên môn và kỹ thuật. Để thành công, họ cần phải biết cách trở thành
những ngƣời lãnh đạo kinh doanh trong mọi môi trƣờng và ở mọi giai đoạn trong cuộc
đời của họ.
13
STVP tập trung vào việc dạy, nghiên cứu học thuật, và hƣớng tới các sinh viên, các khoa
khác nhau ở trƣờng đại học, và những nhà doanh nghiệp trên toàn thế giới. Chúng tôi cố
gắng tạo ra những con ngƣời “hình chữ T” (“T-shaped”), là những ngƣời có kiến thức
chuyên môn sâu trong ít nhất một lĩnh vực (vạch dọc của chữ T) và có kiến thức rộng về
sự sáng tạo và kinh doanh (vạch ngang của chữ T). Với những đặc điểm đó, họ có thể
làm việc hiệu quả với các chuyên gia ở các lĩnh vực khác để mang các ý tƣởng của mình
vào cuộc sống thực tế[6]. Bất kể vai trò của bạn là gì, có một tƣ duy kinh doanh là chìa
khóa để giải quyết vấn đề, từ những khó khăn nhỏ mà mỗi chúng ta ai cũng gặp phải
trong cuộc sống đến những cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới mà để giải quyết chúng
đòi hỏi sự quan tâm và nỗ lực của toàn cầu. Trên thực tế, việc kinh doanh trau dồi cho
chúng ta rất nhiều kỹ năng sống quan trọng, từ khả năng lãnh đạo và xây dựng nhóm đến
các kỹ năng thƣơng lƣợng, sáng tạo, và ra quyết định.
Tôi cũng làm việc ở Học viện Thiết kế Hasso Plattner ở đại học Stanford, thƣờng đƣợc
gọi với tên thân mật là “d.school” (trƣờng thiết kế)[7]. Chƣơng trình đa lĩnh vực này đã
kêu gọi sự hợp tác của các nhà giáo dục trên cả trƣờng đại học bao gồm trƣờng Kỹ thuật,
Y dƣợc, Kinh doanh, và Giáo dục. Học viện đƣợc định hình và thành lập bởi giáo sƣ cơ
khí David Kelley của trƣờng Stanford, cũng là ngƣời sáng lập ra công ty thiết kế IDEO,
nổi tiếng với việc tạo ra các sản phẩm có tính sáng tạo đột phá. Tất cả các hóa học ở
d.school đều đƣợc phụ trách bởi ít nhất hai giáo sƣ thuộc các lĩnh vực khác nhau, và bao
gồm những mảng đề tài vô tận. Nằm trong đội ngũ giảng dạy ở d.school, tôi đã trải
nghiệm sự hứng thú của việc hợp tác căn cơ, động não hiệu quả, và làm ra các khuôn mẫu
đầu tiên nhanh chóng khi chúng tôi trao cho các sinh viên và chính mình những vấn đề
lớn và rắc rối mà không chỉ có một câu trả lời đúng.
Quyển sách này đặt nền tảng trên những câu chuyện xuất phát từ các lớp học ở trƣờng
Stanford cũng nhƣ từ những kinh nghiệm trƣớc đây của tôi trong vai trò là một nhà khoa
học, doanh nhân, ngƣời tƣ vấn quản lý, nhà giáo dục, và ngƣời viết sách. Những câu
chuyện khác đến từ những ngƣời đã từng làm việc trên rất nhiều lĩnh vực khác nhau,
trong đó có chủ doanh nghiệp, nhà phát minh, nghệ sĩ và những ngƣời nghiên cứu học
14
thuật. Thật may mắn khi tôi đƣợc quen biết và làm việc với những ngƣời đã làm đƣợc
nhiều điều xuất sắc bằng việc thách thức những quan điểm truyền thống, và họ luôn sẵn
lòng chia sẻ những câu chuyện về thành công và thất bại của mình.
Nhiều ý tƣởng đƣợc trình bày ở đây thực sự khác biệt đến mức đối nghịch với những bài
học chúng ta đƣợc dạy trong một hệ thống giáo dục truyền thống. Thật ra những nguyên
tắc đƣợc áp dụng ở trƣờng học thƣờng lại khác biệt hoàn toàn với các nguyên tắc trong
thế giới bên ngoài. Sự cách biệt này gây ra những căng thẳng cực độ khi chúng ta ra
trƣờng và cố gắng tìm kiếm con đƣờng cho riêng mình. Sẽ thật khó khăn để lấp đầy các
khoảng cách này một cách khéo léo và hiệu quả nhằm giải quyết các vấn đề thực tế trong
cuộc sống. Nhƣng nếu đƣợc cung cấp những công cụ và cách tƣ duy đúng đắn thì chúng
ta hoàn toàn có thể làm đƣợc điều đó.
Ở trƣờng học, chúng ta thƣờng đánh giá các học sinh, sinh viên trên phƣơng diện cá nhân
và xếp loại họ theo một đƣờng cong. Nói ngắn gọn là khi ai đó chiến thắng thì sẽ có
ngƣời khác thua cuộc. Điều này không chỉ gây ra căng thẳng cho ngƣời học, mà vấn đề
nằm ở chỗ nó thực ra không phải là cách hoạt động của hầu hết các tổ chức. Bên ngoài
trƣờng học ngƣời ta thƣờng làm việc trong một nhóm với cùng một mục tiêu, và khi họ
thắng thì tất cả mọi ngƣời cùng thắng. Trên thế giới công việc thƣờng có những nhóm
nhỏ làm việc bên trong các nhóm lớn, và mục tiêu chung ở mọi cấp bậc trong công việc
đều là mang đến thành công cho tất cả mọi ngƣời.
Trong một lớp học điển hình, giáo viên thƣờng xem công việc của mình là truyền đạt
thông tin và bộ não của ngƣời học. Cánh cửa vào lớp học đóng chặt và ghế ngồi đƣợc gắn
với sàn nhà, đối diện với giáo viên. Sinh viên ghi chép cẩn thận vì họ biết rằng sau đó
mình sẽ phải làm các bài kiểm tra. Về nhà họ phải đọc bài đƣợc giao trong sách giáo
khoa và tự mình nghiền ngẫm các bài học. Điều này không khác gì hơn cuộc sống sau khi
ra trƣờng, nơi bạn là giáo viên của chính mình, có trách nhiệm tìm ra những gì bạn cần
biết, nơi thu thập thông tin, và cách tiếp thu nó. Thật ra cuộc sống nói cho cùng là một kỳ
thi mở. Ở đó các cánh cửa đƣợc mở rộng và bạn có thể vận dụng tất cả những nguồn lực
15
vô hạn mình có để giải quyết các vấn đề còn bỏ ngỏ liên quan đến công việc, gia đình,
bạn bè và thế giới nói chung. Carlos Vignolo, một giáo sƣ danh tiếng ở Đại học Chile,
chia sẻ với tôi rằng ông thƣờng gợi ý cho các sinh viên nên học với những giáo viên dở
nhất trong trƣờng vì điều này sẽ chuẩn bị tốt cho cuộc sống của họ sau này, khi họ không
có những nhà giáo dục xuất sắc để hƣớng dẫn con đƣờng đi cho mình.
Thêm vào đó, ở những lớp lớn, sinh viên thƣờng phải làm những bài thi trắc nghiệm với
chỉ một câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi. Và họ phải điền vào những chỗ trống thật cẩn
thận với bút chì 2B để dễ dàng cho việc chấm điểm. Bên ngoài cuộc sống thì hoàn toàn
ngƣợc lại. Ở hầu hết các tình huống, thƣờng có vô số câu trả lời cho một vấn đề, và nhiều
trong số chúng đều đúng ở một khía cạnh nào đó. Và quan trọng hơn nữa là thất bại vẫn
có thể đƣợc chấp nhận. Thất bại thực chất là một phần quan trọng trong tiến trình học hỏi
của cuộc sống mỗi con ngƣời. Cũng nhƣ sự tiến hóa luôn bao gồm hàng loạt những thử
nghiệm và mắc lỗi, cuộc sống cũng không thiếu những khởi đầu sai lầm và những vấp
ngã không thể tránh khỏi. Chìa khóa của thành công là khả năng rút ra đƣợc những bài
học từ mỗi kinh nghiệm và tiếp tục bƣớc tới với những kiến thức mới ta đã học đƣợc.
Đối với gần nhƣ tất cả mọi ngƣời, thế giới bên ngoài khác hơn rất nhiều so với một lớp
học điển hình. Chẳng thể có một câu trả lời đúng duy nhất đem đến thành công rõ ràng
cho bất cứ vấn đề nào. Và việc đối mặt với vô số sự lựa chọn trƣớc mắt có thể trở nên
vƣợt quá khả năng chịu đựng của mỗi chúng ta. Dù cho gia đình, bạn bè và những ngƣời
xung quanh đều có thể sẵn sàng cho chúng ta những lời khuyên định hƣớng về những gì
nên làm, nhƣng về bản chất ngƣời duy nhất có trách nhiệm chọn lấy một hƣớng đi cho
bạn là chính bạn. Tuy nhiên, sẽ tốt hơn khi bạn biết đƣợc rằng chúng ta không cần phải
lựa chọn đúng ngay lần đầu. Cuộc sống trao cho chúng ta rất nhiều cơ hội để thử nghiệm
và kết hợp các kỹ năng và những đam mê của mình bằng nhiều cách mới mẻ và đáng
ngạc nhiên.
Những ý tƣởng đƣợc trình bày trong cuốn sách này dã biến những khái niệm sờn cũ thành
những điều hoàn toàn mới. Tôi mong chúng có thể tạo cảm hứng cho bạn nhìn nhận về
16
bản thân mình và về thế giới dƣới một ánh sáng mới. Những ý tƣởng này không phức tạp
nhƣng không nhất thiết chỉ đơn giản xuất phát từ trực giác của mỗi ngƣời. Là một nhà
giáo dục tập trung vào sự đổi mới và việc kinh doanh, tôi đã ngay lập tức nhận ra rằng
những ý tƣởng này rất phù hợp với những ngƣời làm việc trong các môi trƣờng năng
động, nơi các thay đổi diễn ra thƣờng xuyên. Điều đó buộc họ phải biết nhận định các cơ
hội, cân bằng những ƣu tiên, và học từ thất bại. Thêm vào đó, các ý tƣởng này rất quý giá
cho bất kỳ ai muốn rút ra những điều hay đẹp nhất từ cuộc sống cho chính mình.
Trong những chƣơng tiếp theo tôi sẽ kể các câu chuyện có nhiều nguồn gốc khác nhau, từ
chuyện của các sinh viên mới ra trƣờng đến những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm. Hy
vọng rằng những kinh nghiệm của họ sẽ cộng hƣởng với bạn, cung cấp cho bạn sự hiểu
biết sâu sắc và nguồn cảm hứng khi bạn xem xét về những lựa chọn mình phải đối mặt
trong suốt cuộc đời. Về cơ bản, mục tiêu của quyển sách này là nhằm trao cho bạn một
nhãn quan mới để nhìn nhận những chƣớng ngại vật bạn gặp phải mỗi ngày khi bạn đang
vẽ con đƣờng đến tƣơng lai của mình. Nó cho phép bạn đặt nghi vấn về những điều
thƣờng đƣợc cho là đúng đắn và đánh giá lại những quy luật xung quanh cuộc sống của
mình. Trong mỗi giai đoạn của cuộc đời, bạn sẽ luôn phải đối mặt với những điều không
chắc chắn. Nhƣng khi thấy đƣợc cách mà những ngƣời khác đối phó với các vấn đề tƣơng
tự, bạn sẽ đƣợc trang bị đủ sự tự tin để biến căng thẳng thành sự hào hứng, và biến những
thử thách bạn gặp phải thành các cơ hội.
17
CHƢƠNG 2 – Rạp xiếc đảo lộn
Tại sao hầu hết chúng ta lại không xem khó khăn là các cơ hội trong cuộc sống hàng
ngày? Tại sao những nhóm tham gia các dự án đƣợc kể ở chƣơng trƣớc phải đợi đến các
bài tập này mới có thể mở rộng các giới hạn của trí tƣởng tƣợng của họ? Về cơ bản,
chúng ta không đƣợc dạy để nắm lấy các khó khăn. Chúng ta đƣợc dạy rằng các khó khăn
là những thứ cần phải tránh hoặc là những điều dể phàn nàn. Trong một buổi diễn thuyết
ở một hội thảo dành cho những nhà quản lý kinh doanh, tôi đã giới thiệu những đoạn
phim từ Cuộc thi Sáng tạo. Chiều hôm đó một CEO của một công ty đã tìm gặp tôi và
than thở rằng anh ta ƣớc đƣợc quay trở lại trƣờng vì ở đó anh ta đƣợc trao cho những vấn
đề mở và đƣợc thử thách sức sáng tạo. Tôi hết sức ngạc nhiên khi nghe về những điều
này. Tôi khá chắc chắn rằng mỗi ngày anh ta đều phải đối mặt với những thử thách bên
ngoài cuộc sống, những thứ sẽ cần đến tƣ duy sáng tạo. Không may anh ta đã không nhận
ra dễ dàng sự liên quan giữa các ý tƣởng đó với cuộc sống và công việc của mình. Anh ta
xem các bài tập của tôi là những gì chỉ có thể xảy ra trong một môi trƣờng học thuật và
đƣợc kiểm soát. Dĩ nhiên nó không phải là không nên nhƣ thế chút nào.
Mỗi ngày chúng ta đều có thể thử thách chính mình. Đó là việc lựa chọn quan sát thế giới
xung quanh với nhiều lăng kính khác mà qua những lăng kính đó chúng ta có thể hiểu
đƣợc vấn đề dƣới luồng ánh sáng mới. Càng sẵn sàng đối diện với vấn đề bao nhiêu thì
chúng ta càng tự tin và thuần thục bấy nhiêu trong việc giải quyết chúng; và hơn thế nữa,
chúng ta sẽ càng dễ dàng nhìn nhận chúng nhƣ những cơ hội đến với mình.
Thái độ có lẽ là yếu tố quyết định lớn nhất cho những gì chúng ta có thể đạt đƣợc. Những
ngƣời thực sự có tƣ tƣởng cải cách luôn đối mặt trực tiếp với vấn đề và làm cho ngƣời ta
suy nghĩ về những quan điểm truyền thống theo một cách hoàn toàn khác. Một ví dụ
tuyệt vời để minh chứng cho điều này là Jeff Hawkins, ngƣời đã cách mạng hóa cách
thức con ngƣời tổ chức cuộc sống của mình với Palm Pilot. Jeff bị cuốn hút vào vấn đề
tạo ra những máy tính cá nhân nhỏ dễ dàng sử dụng trong cộng đồng. Đây là một mục
tiêu lớn, và Jeff đã phải đối mặt với hàng loạt những khó khăn kéo theo sau đó. Trên thực
18
tế ông cũng thừa nhận rằng trở thành một chủ doanh nghiệp nghĩa là phải thƣờng xuyên
đối mặt với những vấn đề lớn và phải tìm những cách sáng tạo để giải quyết chúng.
Vấn đề của Jeff xuất hiện ngay từ rất sớm. Khi Palm cho ra đời sản phẩm đầu tiên của
mình, chiếc Zoomer, nó đã thất bại thảm hại. Thay vì ra đi trong thất bại, Jeff cùng những
ngƣời cộng sự của mình đã mua những chiếc Zoomer, cũng nhƣ những ngƣời đã mua
chiếc máy tính đối thủ của Zoomer – chiếc Apple Newton, để hỏi về những gì họ mong
muốn ở Zoomer. Các khách hàng cho biết họ đã mong đợi sản phẩm này có thể sắp xếp
đƣợc các kế hoạch làm việc phức tạp của họ, và giúp tổng hợp các lịch làm việc thành
một bản kế hoạch chung. Đó chính là thời điểm Jeff nhận ra rằng chiếc Zoomer đã cạnh
tranh với lịch để bàn nhiều hơn là với những sản phẩm điện tử khác. Những phản hồi này
trái với các quan điểm ban đầu của Jeff và đã gây sửng sốt cho cả đội thực hiện. Và cũng
chính vì thế, chúng đã cung cấp nguồn thông tin quý giá cho việc thiết kế dòng sản phẩm
thế hệ sau của họ, chiếc máy tính Palm Pilot với những thành công rực rỡ.
Dần dần Jeff và công ty của mình đã giải quyết đƣợc vấn đề khó khăn nhất; đó là việc
xác định cách ngƣời sử dụng sẽ nhập liệu vào chiếc máy nhỏ thế hệ mới này nhƣ thế nào.
Jeff cho rằng ngoài một bàn phím nhỏ, việc cho phép ngƣời sử dụng dùng bút để nhập
liệu là điều cực kỳ quan trọng, điểm đó các chƣơng trình nhận biết chữ viết tay chƣa thể
làm đƣợc việc này. Vì vậy Jeff và các cộng sự đã tạo ra một ngôn ngữ viết mới có tên là
Graffiti, một ngôn ngữ mà máy tính có thể nhận dạng dễ dàng hơn. Lúc đó trong nội bộ
công ty cũng có rất nhiều ý kiến phản đối mạnh mẽ việc sử dụng một ngôn ngữ mới,
nhƣng Jeff tự tin rằng khách hàng của họ sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian để làm
những việc khác vì thời gian ngồi trƣớc máy tính chỉ còn rất ít. Graffiti là một cải cách
triệt để, thách thức mọi quy luật, và đã giải quyết đƣợc một vấn đề thực tế.
Jeff Hawkins là một ví dụ hoàn hảo về một ngƣời giải quyết vấn đề luôn sẵn sàng quan
sát thế giới với một cặp kính mới mẻ. Numenta, công ty mới nhất của Jeff, đƣợc xây
dựng trên cơ sở những lý thuyết mới nhất của ông về cách bộ não hoạt động. Jeff đã bỏ ra
nhiều năm trời nỗ lực tự học về thần kinh nhằm hiểu đƣợc cách chúng ta suy nghĩ, và đƣa
19
ra một lý thuyết cấp tiến có tính thuyết phục cao về quá trình xử lý thông tin của vỏ não,
điều ông đã bàn đến trong quyển On Intelligence (Trí thông minh nhân tạo – Nxb Trẻ).
Có trong tay những lý thuyết này, Jeff quyết định dùng các ý tƣởng của mình làm cơ sở
cho việc tạo ra một thế hệ máy tính “thông minh hơn”, có thể xử lý thông tin nhƣ bộ não
con ngƣời. Đƣơng nhiên sẽ có ngƣời lý luận rằng Jeff Hawkins là ngƣời có một không
hai, và không phải tất cả chúng ta đều có thể phát triển những lý thuyết và phát minh
mang tính cải cách nhƣ vậy. Nhƣng dù sao cũng thật hữu ích khi xem Jeff là một nguồn
cảm hứng, là ngƣời chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng các vấn đề đều có thể đƣợc giải
quyết nếu ngƣời ta cho phép mình nhìn nhận chúng dƣới những góc độ khác nhau.
Tại sao tất cả chúng ta không tập trung vào những cơ hội xung quanh mình và nắm bắt
chúng? Một dự án trong Cuộc thi Sáng tạo lần thứ hai đã khơi dậy ý tƣởng này. Trong
cuộc thi, thử thách dành cho những ngƣời tham gia là tạo ra càng nhiều giá trị càng tốt
với những chiếc vòng cao su. Một đội đã hình thành ý tƣởng về “Do Band” (Vòng đeo
tay hành động). Đó là những chiếc vòng đeo tay đơn giản động viên mọi ngƣời hãy làm
những gì mình thƣờng trì hoãn. Do Band là một ý tƣởng thông minh lấy cảm hứng từ
những chiếc vòng cao su quen thuộc ngày nay đƣợc mọi ngƣời đeo thể hiện sự đoàn kết
về một lý tƣởng nào đó, nhƣ chiếc vòng Live Strong (Hãy sống mạnh mẽ) của Lance
Amstrong chẳng hạn. Các nguyên tắc hƣớng dẫn sử dụng Do Band nhƣ sau:
• Đeo chiếc vòng này quanh cổ tay bạn và hứa sẽ làm một điều gì đó.
• Lấy nó ra khi bạn đã hoàn thành việc đó.
• Ghi nhận lại thành công của bạn trên trang web của Do Band. Mỗi chiếc Do Band sẽ
hiện ra cùng một con số in trên nó, nên bạn có thể tra cứu đƣợc tất cả những hành động
nó đã khơi nguồn cảm hứng.
• Gởi chiếc Do Band đến một ai đó.
Do Band đã tạo động lực cho ngƣời ta thực sự làm những gì họ muốn. Trên thực tế Do
Band chỉ là một chiếc vòng cao su mà thôi. Nhƣng đôi khi một thứ có vẻ đơn giản nhƣ
20
chiếc vòng cao su nà lại là tất cả những gì cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta thực sự làm một
điều gì đó, để lấp đầy khoảng trống giữa “không hành động” và “hành động”. Chiến dịch
Do Band chỉ kéo dài một vài ngày, nhƣng trong khoảng thời gian ngắn đó nó đã tạo cảm
hứng cho một danh sách dài các hành động: Có ngƣời gọi điện cho mẹ mình, có ngƣời
bày tỏ lòng biết ơn của mình đến ngƣời khác bằng những tấm thiệp cảm ơn, và cũng có
ngƣời bắt đầu một chƣơng trình luyện tập thể dục thể thao mới. Một ngƣời tham gia
chiến dịch đã sử dụng chiếc Do Band để thúc đẩy một chƣơng trình cắm trại hè, một
ngƣời khác thì cảm thấy đƣợc khích lệ cho việc liên hệ lại với những ngƣời bạn cũ dƣờng
nhƣ đã mất liên lạc. Còn một số ngƣời khác đã quyên góp tiền của cho các tổ chức từ
thiện họ quan tâm. Thật tuyệt vời khi thấy rằng một chiếc vòng cao su là tất cả những gì
cần thiết để thúc đẩy ngƣời ta hành động. Nó cũng là một sự nhắc nhở cho chúng ta rằng
giữa việc không làm gì cả và làm điều gì đó chỉ cách nhau một quyết tâm nhỏ, nhƣng hai
lựa chọn này có thể mang đến hai kết quả hoàn toàn khác biệt.
Tôi sử dụng một ý tƣởng tƣơng tự vào giao cho các sinh viên một thử thách đơn giản
trong lớp, tạo điều kiện cho họ trải nghiệm việc nhìn nhận những trở ngại trong cuộc
sống dƣới một góc nhìn mới. Tôi yêu cầu họ tìm ra một vấn đề, đồng thời chọn một đối
tƣợng ngẫu nhiên xung quanh môi trƣờng sống của mình. Sau đó họ phải tìm cách sử
dụng đối tƣợng đó nhƣ thế nào để giúp giải quyết vấn đề trên. Dĩ nhiên tôi không hề có ý
niệm nào về các khó khăn của cá nhân họ, về đối tƣợng họ sẽ chọn, hay chuyện giải
quyết vấn đề của họ sẽ thành công hay không. Thế nhƣng trong đa số các trƣờng hợp sinh
viên đều tìm ra cách vận dụng những đối tƣợng ngẫu nhiên xung quanh mình để giải
quyết một vấn đề dƣờng nhƣ chẳng liên quan gì cả.
Tôi thích trƣờng hợp chuyển nhà của một cô gái trẻ. Cô ấy phải di dời các đồ gỗ lớn và
không biết làm cách nào để làm đƣợc việc đó. Nếu cô gái không thể dời các đồ gỗ đó thì
cô phải để nó lại ở căn hộ cũ. Cô ấy nhìn quanh căn hộ và thấy một thùng rƣợu còn sót lại
sau một bữa tiệc cách đó vài tuần. À há! Cô ấy đến craigslist®, một bảng thông cáo cộng
đồng trực tuyến, và đề nghị trao đổi thùng rƣợu với một chuyến chở hàng các đồ gỗ của
mình qua Cầu Vịnh (Bay Bridge). Chỉ trong một vài giờ toàn bộ số đồ gỗ của cô gái đều