Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 19082015225434

  • 201 trang
  • file .pdf
Đường biển học
CHU NHƯ MINH
Đƣờng
Biển Học
Bạn muốn thông minh, bạn cần hiểu luật của trí tuệ!
Phân tích toàn diện về
trí tuệ
Phƣơng cách làm chủ
tƣ duy
Phƣơng cách kiểm soát
suy nghĩ
Chu Như Minh Trang 1
MỤC LỤC
Đường biển học
CHƢƠNG I: TRÍ 3.Sự cần thiết của tƣ duy 37 CHƢƠNG IV: BÍ
TUỆ LÀ SỨC QUYẾT GIÚP TĂNG
MẠNH VÔ 4.Khi nào nên tƣ duy, khi TRƢỞNG KIẾN THỨC
SONG 9 nào không nên? 41 CỦA BẠN 124
1.Sức mạnh vô 5.Cách thu thập dữ liệu để 1.Tăng cƣờng trải
song của trí tuệ là có một tƣ duy chuẩn xác 43 nghiệm cuộc sống 125
gì? 9
5.1.Thu thập dữ liệu qua 2.Tăng cƣờng bồi dƣỡng
1.1.Xét với mỗi thực tế và lý luận 43 kiến thức lý luận 129
một ngƣời 9
5.2.Đảm bảo độ chính xác 3.Những gì cần học thì
1.2.Xét trên bình của dữ liệu 47 phải học 131
diện xã hội 14
5.3.Đảm bảo tính đầy đủ 4.Nắm chắc kiến thức,
2.Thƣớc đo của của dữ liệu 49 quy luật cơ bản 133
trí tuệ 15
5.4.Cần tinh ý khi thu thập
dữ liệu 52
CHƢƠNG V: PHƢƠNG
6.Phƣơng pháp rèn luyện tƣ PHÁP HỌC TẬP 140
CHƢƠNG II: duy 53
QUÁ TRÌNH 1.Mỗi một ngƣời đều có
HÌNH THÀNH 6.1. Chủ động luyện rèn 53 tiềm năng trở thành thiên
TRÍ TUỆ 18 tài 141
6.2. Tạo dấu hiệu một cách
1.Quá hình thành toàn diện 57 2.Ngƣời dốt lại dốt đi
trí tuệ 18
còn ngƣời giỏi lại giỏi
6.3. Nắm đƣợc các dấu hiệu
2.Trí tuệ là gì? 25 hơn? 143
nhận biết 86
6.4.Tập trung là điều kiện 3.Những tố chất và điều
then chốt của tƣ duy 88 kiện then chốt để học
CHƢƠNG III: thành công là gì? 148
BÍ QUYẾT 6.5.Tăng lƣợng kiến thức,
GIÚP TƢ DUY kinh nghiệm 100 4. Một số phƣơng cách
CHÍNH XÁC 30 giúp học hiệu quả và nhớ
6.6. Tƣ duy từ gốc 107
1.Tƣ duy là gì? tốt 162
30 6.7. Tƣ duy tích cực 109
5. Phƣơng pháp học Văn
2.Nhƣ thế nào là 6.8. Tƣ duy bao trùm 110 170
“hiểu” 31
6.9. Tƣ duy độc lập 113 6.Phƣơng pháp học Toán
2.1.Tầm quan 182
trọng của “hiểu” 6.10. Vƣợt ra ngoài ngôn
31 ngữ 114 7.Phƣơng pháp học
Tiếng Anh 191
2.2.Hiểu là gì? 32 6.11. Luyện các phép tƣ duy
2.3.Quá trình bạn 116 8. Những câu hỏi mang
hiểu mọi thứ 35 tính Triết 199
Chu Như Minh Trang 2
Đường biển học
LỜI NÓI ĐẦU
Quyển sách này là một trong những quyển sách đặc biệt nhất bởi vì nó
chứa đựng những điều sau:
+) Phân tích một cách toàn diện về trí tuệ con người từ quá trình sử
dụng các giác quan thu thập thông tin đến tư duy, nhớ và ứng dụng.
Trong đó nêu ra đầy đủ cơ chế hoạt động, những yêu cầu của từng quá
trình. Có thể khẳng định rằng đa số con ngƣời hiện nay chƣa từng bao giờ
chịu suy ngẫm về việc họ đang sống và làm việc theo cách nào. Trong khi
toàn bộ những suy nghĩ, lời nói, hoạt động của con ngƣời đều bị chi phối
bởi trí tuệ, bởi các quá trình thu thập thông tin, tƣ duy, ghi nhớ và ứng
dụng.
+) Một trong những đóng góp xuất sắc của tác phẩm này vào trí tuệ
chung của nhân loại cũng là đóng góp của chính tác giả đó là việc chỉ ra
cơ chế hoạt động của suy nghĩ con người, những hạn chế và đặc điểm
của suy nghĩ con người cũng như biện pháp khắc phục và phát huy cơ
chế đó tiến tới việc kiểm soát được chính suy nghĩ của bản thân hướng
tới những suy nghĩ chuẩn xác, đầy đủ và thiết thực. Con ngƣời thƣờng
chú ý đến lời nói và hành động của mình nhƣng lại quên mất suy nghĩ
trong khi suy nghĩ chính là cái điều khiển lời nói và hành động của họ. Tại
sao vậy?
Đơn cử nhƣ một trƣờng hợp sau. Bây giờ bạn hãy suy nghĩ về mẹ của bạn
trong 5 giây. Bạn có những suy nghĩ gì về mẹ của bạn? Vấn đề là tại sao
bạn lại có những suy nghĩ đó trong khi từ bé đến bây giờ bạn có cả một kho
kỉ niệm, hình ảnh, hoàn cảnh và ý niệm về mẹ của bạn? Tại sao lại là
những suy nghĩ đó mà không phải những suy nghĩ khác? Và bạn đã nhận
ra là bạn suy nghĩ nhiều những vấn đề theo cách nhƣ vậy? Bạn đã nhận ra
rằng vì suy nghĩ tự nhiên hiện lên nhƣ vậy nên nhiều khi bạn bỏ sót mất
một vài yếu tố quan trọng nào đó khi suy nghĩ? Ví dụ nhƣ bạn đã tìm ra
một biện pháp cho một tình huống nhƣng khi tìm biện pháp đó bạn lại quên
mất không tính đến ảnh hƣởng của biện pháp đó đến mình chẳng hạn.
Trong thực tế khi bạn thực hiện biện pháp, nó có một ảnh hƣởng tai hại
đến bạn. Nếu bạn chỉ cần đưa yếu tố ảnh hưởng của biện pháp đến bản
thân vào suy nghĩ của bạn thôi thì chắc chắn bạn sẽ hiểu ra, tức là rõ
ràng bạn có đủ khả năng để hiểu tình huống nhưng bạn còn chưa từng
nhớ đến là phải cân nhắc yếu tố đó? Hoặc là những suy nghĩ bạn không
muốn nghĩ thì nó lại vẫn cứ hiện lên trong ý thức của bạn? Những suy
nghĩ bạn muốn hiện lên trong ý thức thì lại chẳng thấy. Ví dụ như một
Chu Như Minh Trang 3
Đường biển học
trường hợp buổi sáng bạn ôn tập và đã học thuộc bài nhưng đến buổi
chiều thì dù cố nhớ như thế nào bạn vẫn không thể nhớ ra. Và rất nhiều
vấn đề khác. Vậy làm thế nào để kiểm soát đƣợc cả suy nghĩ của mình?
Bạn có thể kiểm tra và thấy rằng không phải bạn bảo bạn nên nghĩ nhƣ thế
nào là những suy nghĩ bạn muốn sẽ hiện trong ý thức của bạn. Không phải
bạn bảo bạn muốn lấy lại thông tin nào từ trí nhớ của bạn là thông tin đó
lại có thể dễ dàng hiện lên trong ý thức để bạn khai thác.
+) Có những hoàn cảnh đặc biệt đã dẫn tôi đến việc nhận ra một điều là
tôi cứ cho rằng tôi là thông minh nhưng thật ra lại không phải. Đến bây
giờ tôi mới thực sự biết độ dại của mình là nhƣ thế nào. Tôi học rất cao và
có rất nhiều bằng cấp và cứ tƣởng là mình thông minh nhƣng thông qua
những gì tôi tìm ra tôi mới thực sự hiểu là mình dại như thế nào, mình
đang đứng ở đâu và mình cần phải làm gì. Càng đi sâu tôi lại càng hiểu
điều đó. Bằng cấp đã làm tôi mê mờ. Nếu bạn hiểu đƣợc tác phẩm này bạn
cũng sẽ nhận ra rằng chính bạn cũng nhƣ vậy dù bạn có đang cho rằng
mình thông-minh-nhƣ-thế-nào-đi-nữa (trừ phi bạn đã tìm ra đƣợc những
điều viết trong quyển sách này rồi).
Bạn muốn thông minh bạn cần hiểu luật của trí tuệ!
+) Chứng minh dù không được thừa hưởng tài năng bẩm sinh, hoàn
toàn có thể trở thành thiên tài. Đúng vậy, có rất nhiều rất nhiều em học
sinh và những ngƣời trƣởng thành xác định không học tập, rèn luyện trí tuệ
chỉ là do họ có những suy nghĩ sai lầm rằng ngƣời khác thông minh là do
ông trời ban tặng cho ngƣời đó, còn họ họ không đƣợc ông trời ƣu ái nên
có chăm học nữa thì cũng chỉ đến thế mà thôi. Họ nghĩ nếu học thế nào
cũng là vô ích thì học để làm gì? Tƣ tƣởng đó là sai lầm và tôi sẽ chứng
minh cho bạn thấy là bất kỳ ai (trừ ngƣời không có khả năng ý thức đƣợc)
thì dù họ đang dốt cỡ nào vẫn có thể thành cực kỳ giỏi giang đƣợc.
+) Chứng minh sức mạnh vô song của trí tuệ. Thêm nữa có những ngƣời
không chăm học là do không biết rằng sức mạnh thực sự của trí tuệ lớn đến
nhƣ thế nào. Nếu họ biết đƣợc điều đó có lẽ những ngƣời mà ngày xƣa
không chăm học hẳn sẽ rất hối hận.
+) Giải thích quá trình hình thành trí tuệ của một người bất kỳ. Giải
thích trí tuệ mà một ngƣời đang có là do từ những nguồn nào và theo một
Chu Như Minh Trang 4
Đường biển học
quá trình nhƣ thế nào. Tại sao cùng một thời gian học mà ngƣời này lại
giỏi hơn ngƣời kia? Khi tìm đƣợc những nguyên nhân gây sự khác nhau
trong học tập giữa hai ngƣời và tìm đƣợc cách để giải quyết đƣợc những
nguyên nhân đó thì bạn sẽ tìm ra cách để học giỏi.
+) Bí quyết giúp bạn tư duy chính xác và tăng trưởng trí tuệ. Con ngƣời
ta hay chú ý đến việc tăng lên về mặt kiến thức mà bỏ lỡ mất một mặt rất
quan trọng đó là tƣ duy. Thậm chí nhiều ngƣời còn chẳng biết tƣ duy là gì
nữa là luyện rèn tƣ duy. Qua phần này các bạn sẽ nắm đƣợc tƣ duy quan
trọng nhƣ thế nào một cách sâu sắc, làm thế nào để tƣ duy đúng và cách
luyện rèn tƣ duy của bạn. Đây cũng chính là những phần tôi tâm đắc
nhất ở quyển sách này.
Thêm nữa, biển kiến thức thật vô vàn và có đi cả đời cũng chẳng đi hết
đƣợc vậy thì ta tìm cách tăng kiến thức nhƣ thế nào cho đúng? Có phải cái
gì chúng ta cũng thích học hay không hay là phải lựa chọn lĩnh vực nào
nên học? Cách đi tắt trong biển học này là gì? Vì trí tuệ, tƣ duy ảnh hƣởng
đến toàn bộ khía cạnh trong cuộc sống từ làm việc, học tập đến sinh hoạt
cuộc sống thƣờng ngày nên quyển sách này lấy nhiều ví dụ bao trùm lên
mọi góc độ của cuộc sống trong đó có rất nhiều ví dụ điển hình là những
tình huống mà nhiều ngƣời mắc phải.
+) Những tố chất và điều kiện gì cần để có thể học tập thành công. Phần
này giải thích yếu tố nào trong chính nội tâm ngƣời học quyết định việc
học sinh có học tập thành công hay không? Cái gì thúc đẩy một ngƣời học
sinh không ngừng học tập và cái gì trong chính ngƣời học sinh đó có thể
giúp ngƣời đó vƣợt qua mọi thử thách?
+) Bộ phương pháp học tập. Bao gồm phƣơng pháp học tập Toán đại diện
các môn tự nhiên, Văn đại diện các môn xã hội và Tiếng Anh đại diện các
môn ngoại ngữ, phƣơng pháp thúc đẩy học hiệu quả và tăng khả năng ghi
nhớ. Đồng thời phần này cũng nêu lên tầm quan trọng của những câu hỏi
mang tính triết. Sau khi đọc phần này hẳn nhiều sinh viên sẽ tiếc vì ngày
xƣa hiểu lầm môn Triết.
Cơ duyên dẫn đến việc nghiên cứu về trí tuệ của tôi là nhƣ sau. Năm thứ tƣ
khi học đại học có một ngày tôi nhìn thấy các em học sinh và chợt nảy ra ý
Chu Như Minh Trang 5
Đường biển học
tƣởng thành lập một website mà ở nơi đó thế hệ đàn anh, đàn chị có thể
truyền lại những kinh nghiệm học tập của mình cho các em học sinh-
những ngƣời đang có rất nhiều câu hỏi mà không biết sẽ phải hỏi ai. Trong
suốt hồi học từ cấp một đến hết đại học tôi thực sự có rất nhiều câu hỏi
muốn hỏi mình nhƣng không thể tìm ra đủ lập luận để trả lời thì bây giờ tôi
đã có thể. Do đó tôi ƣớc gì mình truyền lại đƣợc những kiến thức đó cho
thế hệ sau thì có phải họ sẽ hiểu đƣợc những điều cực kỳ quan trọng đó
sớm hơn không? Thế rồi lại có một ngày tôi nhìn thấy những ngƣời đang
rất khổ sở. Họ khổ không phải vì họ không có tiền hay vì việc gia đình mà
là vì đứng trƣớc một vấn đề họ không biết là vấn đề đúng hay là sai. Đứng
trƣớc một ngƣời họ không biết ngƣời đó là tốt hay xấu. Họ, có những
ngƣời luôn băn khoăn, thắc mắc và thấy khó hiểu trƣớc tất cả mọi việc. Họ,
có những ngƣời rất muốn thực hiện công việc nhƣng vì thiếu trí tuệ nên
chẳng biết nên làm nhƣ thế nào. Họ, những ngƣời luôn muốn hành động
của mình hoàn hảo nhƣng vì thiếu trí tuệ nên đã thất bại. Thậm chí, vì họ
không có trí tuệ, họ còn không biết rằng họ đang phải chịu những nỗi khổ
đó. Giá nhƣ họ có đủ trí tuệ hẳn công việc đó sẽ thực hiện trôi chảy, cuộc
đời họ sẽ hạnh phúc.
Thế rồi, có một hôm tự dƣng tôi nghĩ: “Tại sao trí tuệ của mình bây giờ là
nhƣ thế này mà ngƣời khác lại khác? Tại sao cái lƣợng kiến thức và cách
suy nghĩ của tôi lại khác hẳn ngƣời khác? Trí tuệ mà tôi đang có là do
đâu?”
Vì vậy, tôi đã quyết tâm đi tìm cách để giúp mọi ngƣời và giúp tôi có thể
tăng trƣởng trí tuệ bất kể họ có học giỏi khi còn ngồi ghế nhà trƣờng hay
không và quyển sách này ra đời vì mục đích đó.
Quyển sách này là một trong những công trình nghiên cứu của mình mà tôi
tâm đắc nhất. Tôi tự hào vì đã viết nó nhƣng rất có thể chỉ một số ít những
ngƣời hiểu đƣợc nội dung quyển sách này, hẳn họ sẽ coi nó là một báu vật,
nhƣng đa số sẽ thấy khó hiểu và nghĩ nó nhƣ những từ giấy không hơn.
Tôi biết là việc bạn đọc có thể hiểu quyển sách này không phải là việc dễ.
Bạn cần suy luận rất kỹ về những gì viết trong đó, đối chiếu trong chính
cuộc sống và quá trình rèn luyện của bạn. Quyển sách này là quyển sách
đƣợc thiết kế kỹ càng đến từng chữ một và bạn đọc cần phải nhập tâm đọc
Chu Như Minh Trang 6
Đường biển học
kỹ từng câu, từng từ mới hy vọng hiểu đƣợc. Việc hiểu đƣợc nội dung
quyển sách này là khó khăn và cần nhiều công sức đối với cả các giáo viên,
giảng viên đã giảng dạy nhiều năm nhƣng bù lại, khi hiểu đƣợc trọn vẹn
nó, bạn đọc sẽ tăng sức mạnh của mình lên gấp nhiều lần. Vì vậy, nếu bạn
có thể hiểu và làm theo những gì cuốn sách bảo, tôi xin chân thành chúc
mừng bạn!
TƢ DUY
ĐỐI CHIẾU
CUỘC NHẬP TÂM
SỐNG
TỪNG TỪ RÀ SOÁT
BẠN HÃY TÌM 10 VIÊN KIM CƢƠNG TRONG QUYỂN SÁCH NÀY NHÉ! 10
VIÊN KIM CƢƠNG CHÍNH LÀ 10 ĐIỀU BẠN TÂM ĐẮC NHẤT TRONG
SÁCH. QUYỂN SÁCH NÀY VỚI BẠN LÀ NHỮNG VIÊN KIM CƢƠNG HAY LÀ
NHỮNG HẠT NHỰA TẦM THƢỜNG TÙY THUỘC VÀO BẠN. VỚI TÔI NÓ LÀ
MỘT TRONG NHỮNG VIÊN KIM CƢƠNG ĐÁNG QUÝ NHẤT.
Mọi đóng góp về cuốn sách, xin gửi về địa chỉ email:
[email protected]ác giả bảo toàn toàn bộ quyền hạn của mình
liên quan đến cuốn sách bao gồm cả quyền xuất bản ngoại trừ việc cho
phép bạn đọc (bao gồm cả cá nhân và tổ chức) có thể sao chép hoặc in
sách để tặng những ngƣời khác hoặc cho ngƣời khác mƣợn để sao chép
hoặc in không hạn chế về số lƣợng và thời gian trong trƣờng hợp việc tặng
sách (hoặc cho mƣợn sách) không mang lại bất kì một lợi ích nào về kinh
tế hoặc các lợi ích liên quan khác cho ngƣời tặng (ngƣời cho mƣợn) và nội
dung của quyển sách này còn nguyên vẹn, không chỉnh sửa, thêm, bớt.
Quyển sách này là viết rất sâu và toàn diện về các khía cạnh của trí tuệ vì
thế nó thiết thực cho bất kì ai muốn tìm hiểu về trí tuệ và nâng cao trí tuệ
của mình dù làm ở bất cứ lĩnh vực nào, ở độ tuổi nào… Chƣơng V của
Chu Như Minh Trang 7
Đường biển học
quyển sách này viết về phƣơng pháp học tập sẽ đặc biệt cần thiết cho các
học sinh, phụ huynh và những ai quan tâm đến giáo dục.Về việc tại sao tôi
lại đặt tên cho cuốn sách là “Đƣờng biển học” có lẽ bạn sẽ tự hiểu đƣợc
sau khi đọc xong cuốn sách.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả thế hệ những nhà giáo, nhà khoa học,
những ngƣời đã truyền trí tuệ, kiến thức cho thế hệ sau nhƣ tôi. Vì thế tôi
mới có thể học tập, tiếp thu những tinh hoa đó. Có nhƣ vậy tôi mới viết
đƣợc quyển sách này.Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả gia đình, bạn bè,
đồng nghiệp, những ngƣời đã giúp đỡ tôi nếu không có sự giúp đỡ đó, tôi
cũng không viết đƣợc quyển sách này.
Dù đã rất cố gắng nhƣng quyển sách này vẫn không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy, rất mong quý độc giả đặc biệt là các giáo sƣ, tiến sĩ,
những thầy, cô giáo, những ngƣời tâm huyết với giáo dục, những học sinh
ƣu tú đóng góp cho tác giả. Thƣ có thể gửi về địa chỉ email ở trên.
Bạn đọc nên tìm video Đƣờng Biển Học của tác giả trên Youtube hoặc các
trang khác để nghe sẽ hiệu quả hơn!
Chân thành cảm ơn!
Chu Nhƣ Minh
Giới thiệu về tác giả
Tên: Chu Nhƣ Minh
Tên thật: Nguyễn Thị Hoài Thu
Quốc tịch: Việt Nam
Bằng cấp: Bằng Cử Nhân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh
Doanh Quốc Tế - Ngành Quản
Trị Kinh Doanh - Trƣờng Đại
học Ngoại Thƣơng
Chu Như Minh Trang 8
Đường biển học
CHƢƠNG I: TRÍ TUỆ LÀ SỨC MẠNH VÔ SONG
Trƣớc khi bạn đọc chƣơng này, bạn hãy nghĩ xem trí tuệ có tác dụng gì?
Sau đó, bạn hãy so sánh câu trả lời của bạn và câu trả lời trong quyển sách
này nhé. Bạn hãy nhớ làm bƣớc này vì đây là một trong những cách bạn
kiểm tra CÁCH TƢ DUY và TRÍ TUỆ của mình.
1.Sức mạnh vô song của trí tuệ là gì?
1.1.Xét với mỗi một ngƣời
ĐỐ MỌI NGƢỜI BIẾT
TRÍ TUỆ CÓ TÁC
DỤNG GÌ?
Phần này sẽ trình bày về tác dụng thực sự của trí tuệ mà ít ngƣời hiểu thấu
đƣợc. Con ngƣời thƣờng nghĩ một cách chung chung rằng: “Chúng ta đi
học ở trƣờng, có trí tuệ để thi đỗ đại học và sau này kiếm đƣợc một công
việc ổn định” và nghĩ rằng “Con ngƣời đi học là để trở thành một ngƣời
giỏi giang”. Nếu để ý chúng ta sẽ nhận ra rằng phần lớn mọi ngƣời học
thuộc lòng và hiểu những câu nói đó. Tuy nhiên, tại sao nhiều học sinh
nghe nhắc nhở rất nhiều lần về việc phải học để trở thành tài giỏi, mà họ
vẫn không chăm học và vẫn không làm theo lời đề nghị đó trong khi họ
hoàn toàn biết đó là những câu nói đúng?
Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do học sinh đã
nghe quá nhiều lần những câu nói đó, khiến chúng trở thành nhàm chán
trong khi hiếm khi họ nhận đƣợc những chỉ dẫn thấu đáo về việc trí tuệ
ảnh hƣởng đến tƣơng lai họ nhƣ thế nào, hiếm khi họ đƣợc ai đó vẽ ra
bức tranh tƣơng lai của họ nếu họ học hành tấn tới hoặc không một
cách thuyết phục. Và đơn giản, họ chƣa đƣợc thuyết phục. Cái gì nói quá
nhiều lần sẽ trở thành nhàm chán và con ngƣời sẽ không thích nghe. Và
đây là cách tôi vẫn thƣờng dạy học sinh của mình về việc trí tuệ ảnh hƣởng
nhƣ thế nào đến tƣơng lai của họ:
Chu Như Minh Trang 9
Đường biển học
“Trí tuệ không chỉ ảnh hƣởng đến việc các em sẽ ngồi trong trƣờng đại học
nào và có kiếm đƣợc việc làm trong tƣơng lai hay không. Đúng vậy, đó là
điều hiển nhiên và đó là những gì bọn em hay tƣởng tƣợng và suy nghĩ.
TRÍ TUỆ LÀ THỨ ẢNH HƢỞNG LÊN
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………..TẤT CẢ
Nhƣng tầm ảnh hƣởng của trí tuệ còn rộng hơn nhƣ thế gấp nhiều
nhiều lần và thậm chí, vƣợt xa trí tƣởng tƣợng của các em bây giờ.
Thứ nhất là trí tuệ chi phối việc em sẽ sử dụng ý thức hành động và
tƣơng tác với mọi ngƣời xung quanh nhƣ thế nào từ những việc đơn
giản nhất nhƣ việc đi chợ và mua quần áo, cho đến những việc to tát
nhƣ chọn công ty để làm việc, thậm chí là chọn ngƣời bạn đời và còn
lớn hơn cả nhƣ thế.(Phạm vi quyển sách này chỉ bàn đến công việc và
tƣơng tác có sự tham gia của ý thức của con ngƣời, con ngƣời có chủ đích
làm việc đó hoặc có khả năng sử dụng ý thức để nhận biết sự vật, hiện
tƣợng đó. Quyển sách này không bàn về những hành động, những gì là vô
thức hoặc một loại hình khác ngoài ý thức). Những việc đơn giản là gì? Ví
dụ nhƣ việc cô mua cái kính cận mà cô đang đeo chẳng hạn. Nếu là em, đặc
biệt là các bạn nữ, em sẽ chọn một chiếc kính nhƣ thế nào? Có phải em hay
quan trọng đến giá tiền và kiểu dáng? Còn cô, khi chọn chiếc kính này, cô
đã cố tìm một chiếc kính giữa hàng ngàn chiếc kính. Cô đã cố tìm một
chiếc kính với độ to của mắt kính là vừa phải để đảm bảo đôi mắt của cô có
thể đƣợc nhìn qua mắt kính và đảm bảo mắt kính đủ rộng để cô quan sát
đƣợc rộng, là một chiếc kính màu trắng kim loại để không làm tối mặt,
chiếc kính phải có thể đƣợc đeo khít vào mũi sao cho dù có tập thể thao thì
nó cũng không bị trễ xuống. Cô rất sợ chọn phải chiếc kính hay bị trễ
xuống. Là một chiếc kính thiết kế với gọng kính sao cho dù kính bị rơi
xuống cũng đảm bảo khả năng xƣớc của mắt kính là nhỏ nhất. Là một chiếc
kính thiết kế sao cho khi cô đeo vào giống trí thức chứ không giống nhƣ
những học sinh tuổi teen. Là một chiếc kính giá của nó không quá rẻ và
Chu Như Minh Trang 10
Đường biển học
cũng không quá đắt. May thay, ở cả cửa hàng đó, cô chọn đƣợc đúng một
cái. Trong cuộc sống có làm việc và hƣởng thụ, làm việc cần trí tuệ thì hẳn
nhiều ngƣời có thể tƣởng tƣợng ra nhƣng hƣởng thụ nhƣ thế nào cũng cần
trí tuệ. Một ví dụ thật đơn giản là một ngƣời giỏi Tiếng Anh, ngƣời đó sẽ tự
tin đi du lịch khắp thế giới và một ngƣời khác có rất nhiều tiền, rất giàu
nhƣng chẳng dám đi du lịch vì không biết Tiếng Anh chẳng hạn.
Em hãy tƣởng tƣợng nếu em bỏ tiền ra và mua đƣợc một chiếc kính hay bị
tuột xuống khiến em luôn thấy khó chịu và hay phải chỉnh kính, chiếc kính
mới dùng một thời gian đã bị xƣớc hết hoặc rỉ hết thì em sẽ có cảm giác
nhƣ thế nào? Còn bí quyết tại sao cô lại muốn chọn một cái kính nhƣ vậy.
Ít nhất là tại sao cô lại biết chọn một cái kính không hay bị rơi xuống
khỏi mũi trong bất cứ trƣờng hợp nào dù là vận động mạnh nhƣ chơi
thể thao, mà nhiều bạn khác mua kính lại mua phải một cái kính hay
bị tuột xuống một cách khó chịu và vƣớng víu, bí quyết này cô sẽ nói ở
chƣơng III. Hẳn em sẽ bất ngờ với câu trả lời đấy. Khi đi mua áo, cô phải
tìm đƣợc cái áo nào đơn giản nhƣng không lỗi thời, sang trọng nhƣng
không lòe loẹt, nữ tính nhƣng không sexy, đứng đắn mà không cứng nhắc,
lịch sự mà không đắt, một số áo để phục vụ cho công việc, một số để đi
chơi, mà một số để mặc ở nhà. Chọn một ngƣời bạn đời và chọn công ty để
làm việc ta nên chọn nhƣ thế nào? Nếu chọn sai công ty, ta có thể sẽ bị mất
một vài năm nhƣng chọn sai bạn đời, rất có thể ta sẽ mất cả đời. Và hẳn em
đã có thể nhận ra đƣợc trí tuệ của cô ảnh hƣởng đến những công việc đó
của cô? Một điều có thể khẳng định ở đây là, dù trong cuộc sống chúng ta
chủ đích làm công việc gì thì cũng cần có trí tuệ bất kể đó là việc nhỏ
nhất hay việc lớn nhất.
Việc nhỏ nhất cần trí tuệ
Việc vừa vừa cần trí tuệ
Việc lớn nhất cần trí tuệ
Trí tuệ đóng vai trò quan trọng nhƣ thế chẳng nhẽ ta lại không luyện rèn
nó? Trên đời này liệu có nhiều thứ có tầm quan trọng nhƣ trí tuệ hay
Chu Như Minh Trang 11
Đường biển học
không? Ngƣời ta mất quyển sách, mất vài nghìn ngƣời ta còn biết tiếc,
nhƣng ngƣời ta mất trí tuệ lại không tiếc? Nếu không có trí tuệ minh
mẫn rất dễ ta sẽ có suy nghĩ và hành động sai gây hậu quả đáng tiếc đúng
không? Khi không có trí tuệ, không chỉ ta gây hậu quả nặng nề về vật chất,
sức khỏe mà còn cả mặt tinh thần khi phải hứng chịu những thất bại nữa.
Ví dụ, một bạn mua phải chiếc kính bị rỉ, bị tuột, bị xƣớc mắt kính ngoài
việc mất tiền, bạn còn có cảm giác tiếc tiền và day dứt nữa. Có thể bạn sẽ
day dứt và tiếc nuối trong vài ngày chẳng hạn. Việc tinh thần bị ảnh hƣởng
lại tiếp tục ảnh hƣởng đến sức khỏe của bạn. Đó là hậu quả cả về vật chất,
sức khỏe và tinh thần. Vậy hẳn là trí tuệ có tầm ảnh hƣởng rộng hơn là chỉ
ảnh hƣởng đến việc em có đƣợc vào đại học không và có kiếm đƣợc việc
không đúng không?
Trí tuệ ảnh hƣởng đến cách chúng ta suy nghĩ, nói chuyện, hành động
và cả thần sắc của chúng ta. Một ngƣời thông minh thì có khi chƣa cần
phải nói chuyện mà chỉ cần ngƣời khác nhìn thấy thần sắc của ngƣời thông
minh thôi, họ cũng thấy đƣợc thuyết phục rồi. Và nếu ngày ngày chúng ta
không suy nghĩ thì nói chuyện, không nói chuyện thì hành động và cả thần
sắc của chúng ta. Tất cả đều chịu ảnh hƣởng của trí tuệ!
Suy
nghĩ
Thần Trí Lời
sắc
tuệ nói
Hành
động
Thứ hai, trí tuệ ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của các em. Em hãy
suy nghĩ xem cuộc sống của chúng ta gồm hai việc lớn: Làm việc và hƣởng
Chu Như Minh Trang 12
Đường biển học
thụ (cô tạm chia là nhƣ vậy). Chúng ta học tập, làm việc để rồi sau đó ta
hƣởng thụ những thành quả lao động của mình. Làm việc bao gồm học tập
(tạm chia là nhƣ vậy cho gọn), bán hàng, thiết kế, kinh doanh,… còn
hƣởng thụ bao gồm hƣởng thụ vật chất nhƣ cơm ăn, áo mặc, vui chơi, dã
ngoại và hƣởng thụ tinh thần nhƣ hạnh phúc, vui vẻ, sảng khoái, thỏa mãn.
Trí tuệ không chỉ góp phần định hình đến cách chúng ta làm mọi việc
trong cuộc sống mà một ngƣời thông minh còn có cảm giác hạnh phúc,
vui vẻ, thỏa mãn với trí tuệ, với kiến thức mà mình thu nhận và phát
triển đƣợc. Động lực học tập cực kỳ lớn chính là niềm vui và sự thỏa
mãn trong chính trí tuệ. Một nhà khoa học thích học âm nhạc, vẽ không
phải để sau này kiếm tiền đối với những việc đó mà có khi chỉ là vì ông ấy
thấy vui và thấy mình sống thực sự trong công việc học nhạc và vẽ đó. Ở
đây lại liên quan đến một câu hỏi rất “triết” là: Sống là gì? Có phải sống
chỉ là làm việc và hƣởng thụ số tiền mà mình làm ra hay không? Vậy thì
sống là gì và trí tuệ đóng góp nhƣ thế nào đến cuộc sống của chúng ta? Có
một sự thật là nhƣ thế này. Cửa sổ của nhà một cô bạn đối diện với cửa sổ
nhà một anh bạn. Khi cô này nhìn sang nhà anh này, lúc nào cũng thấy anh
ta đang học. Cô thắc mắc không hiểu anh ta học gì mà học nhiều thế trong
khi cô ấy thì ghét học vô cùng. Một ngƣời học sinh có thể sẽ nghĩ học hành
là một trách nhiệm, là một khó khăn trong khi một học sinh khác lại coi
học tập là một sở thích, một niềm đam mê là nhƣ vậy. Một ngƣời học sinh
có thể sẽ khó chịu vì phải học, lại có ngƣời thực sự hạnh phúc khi đƣợc học
là nhƣ vậy”.
Sống là
gì?
Trí
tuệ là
gì? Trí tuệ ảnh
hƣởng thế
nào đến
chất lƣợng
cuộc sống?
Chu Như Minh Trang 13
Đường biển học
1.2.Xét trên bình diện xã hội
Tất cả mọi sản phẩm mà con ngƣời tiêu dùng, mọi máy móc dùng
trong sản xuất, mọi lý luận khoa học của xã hội đều có sự tham gia của
trí tuệ. Không có trí tuệ con ngƣời sẽ không biết trồng lúa và vì thế sẽ
chẳng có cơm ăn, con ngƣời sẽ không thể chế tạo ra ô tô để đi, con ngƣời
cũng chẳng biết lấy gỗ mà làm nhà …
+) Trí tuệ là cái biến đất thành đồng lúa, biến cát thành thủy tinh,
biến nƣớc thành điện, biến gỗ thành nhà…
+) Trí tuệ là cái biến gạch thành vàng, biến than thành kim cƣơng,
biến sắt thƣờng thành xe máy…
+) Trí tuệ là cái biến thất thế thành có thế, biến thiếu thốn thành đủ
đầy, biến thất bại thành thành công, biến khó khăn thành thuận lợi, biến
đau khổ thành vui sƣớng…
Đồng lúa
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
ĐẤT vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
vvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvvv
vv
Chính vì vậy, trí tuệ đóng vai trò tối quan trọng trong mọi công việc,
mọi mối quan hệ tƣơng tác có ý thức của một ngƣời. Tất cả việc đều
thành đƣợc là do trí tuệ góp phần. Trí tuệ là vũ khí khiến một con ngƣời
làm việc thành công, dù là việc lớn hay nhỏ. Trí tuệ len lỏi và hiện diện
trong từng tƣơng tác nhỏ có chủ đích giữa hai con ngƣời, trong từng
sản phẩm của xã hội. Trí tuệ chính là một phần không thể thiếu của một
ngƣời, góp phần xác định ta là ai. Nếu không có trí tuệ liệu chúng ta có
ngày hôm nay? Tất cả thể hiện trí tuệ là sức mạnh vô song, là vũ khí của
con ngƣời.
Đây là mở đầu, tôi trình bày tác dụng của trí tuệ nhƣ vậy để bạn dễ hiểu,
nhƣng để hiểu thực sự tác dụng của nó, có lẽ bạn phải đọc hết quyển sách
này.
Chu Như Minh Trang 14
Đường biển học
2.Thƣớc đo của trí tuệ
Bạn Nam này
thông minh
thế? Bạn Huy trông thế
mà dốt thật
Đầu tiên, chúng ta hãy nhìn xung quanh xem con ngƣời chúng ta thƣờng
nghĩ nhƣ thế nào về trí tuệ. Con ngƣời, kể cả những ngƣời trí thức có nhiều
ngƣời vẫn còn cái nhìn hết sức mơ hồ về trí tuệ. Nếu có một ngƣời nào đó
có bằng đại học, thạc sỹ, tiến sỹ thì mọi ngƣời đều cho ngƣời đó là ngƣời
thông minh. Ngƣợc lại, một ngƣời chỉ tốt nghiệp cấp 3 và đi học nghề,
thậm chí không đƣợc đi học liền bị cho là ngƣời ngu xuẩn. Liệu điều đó có
đúng? Một thực tế nữa là, trong những ngƣời kinh doanh, ngƣời nào kiếm
ra đƣợc nhiều tiền thƣờng đƣợc cho là thông minh, ai bị lỗ thì bị coi là dốt.
Liệu điều đó có đúng? Trong làm ăn, ngƣời nào thành công đƣợc cho là
thông minh, ngƣời nào thất bại bị coi là dốt nát. Liệu điều đó có đúng?
Trong giáo dục, thầy cô nào có nhiều học sinh liền đƣợc cho là dạy giỏi,
thầy cô nào ít học sinh theo học liền mang tiếng dạy không giỏi. Liệu điều
đó có đúng? Trong gia đình, khi con cái làm sai điều gì, liền bị bố mẹ cho
là dốt là không tiến lên đƣợc. Liệu điều đó có đúng? Khi một học sinh,
nhận đƣợc một bài kiểm tra điểm kém, hai bài kiểm tra điểm kém, ba bài
kiểm tra điểm kém, học sinh đó liền nghĩ có phải mình là đứa dốt nát, mình
không thể học giỏi đƣợc. Liệu điều đó có đúng? Một học sinh nhận đƣợc
học bổng du học Mỹ giỏi hơn một học sinh trƣợt học bổng đó và phải học ở
Việt Nam. Liệu điều đó có đúng? Một học sinh liên tục đạt 12 năm học
sinh giỏi, luôn luôn đạt thành tích cao trong các kỳ thi và đƣợc nhiều thầy
cô để ý là một ngƣời giỏi. Một học sinh chƣa bao giờ đạt danh hiệu giỏi,
chẳng có thành tích gì đáng nể và chẳng có thầy cô nào chú ý chỉ là một
học sinh bình thƣờng. Liệu điều đó có đúng?
Chu Như Minh Trang 15
Đường biển học
Bây giờ, bạn hãy tự hỏi chính mình: Bằng cách nào mà bạn xác định đƣợc
ngƣời này thông minh còn ngƣời kia là ngu xuẩn? Có phải bạn hay đƣa ra
những lý lẽ rất giống với những câu tôi viết ở trên?
Sau đó, bạn hãy đọc tiếp những dòng sau và lại kiểm tra lại trí nhớ của
mình xem những dòng sau là đúng hay sai. Liệu trên đời này không có
những thạc sỹ, tiến sỹ đƣa ra những nghiên cứu sai lầm? Liệu trên đời này
không có những ngƣời nông dân phát chế ra máy móc nông nghiệp, thậm
chí cả máy bay? Liệu trên đời này không có những ngƣời kinh doanh có
lúc hái ra rất nhiều tiền, đƣợc cả thế giới ngƣỡng mộ rồi thì lại phá sản và
cả thế giới lại rùng mình? Liệu trên đời này không có những ngƣời mới đi
học đến lớp 4 mà lại làm Chủ tịch những tập đoàn lớn? Liệu trên đời này
không có những ngƣời con hay vụng về, lƣời nấu cơm nhƣng lại trở thành
ngƣời có sự nghiệp lớn? Liệu trên đời có học sinh “giỏi” nào không bao giờ
bị điểm kém? Liệu trên đời này ngƣời nào đi du học cũng thành công hơn
ngƣời học trong nƣớc? Liệu trên đời này một học sinh luôn đạt thành tích
giỏi, ngoan ngoãn, nghe lời sẽ chắc chắn thành công hơn một học sinh
bƣớng bỉnh, cố chấp và điểm kém?
12
10
10
8 Nam
7
Hoa
6
Mai
4
2
2
0
Điểm
Chu Như Minh Trang 16
Đường biển học
Điểm có tỷ lệ thuận với độ thông minh? Làm
thế nào để ta biết trí tuệ của ta đang đứng ở
đâu? Ta có thực sự thông minh không?
Bạn có câu trả lời chƣa? Vậy thì, cái gì mới là thƣớc đo của trí tuệ đây?
Liệu cái con ngƣời mà ta nghĩ họ là thông minh có đúng là thông minh?
Liệu cái con ngƣời mà ta nghĩ là dốt có đúng là dốt? Liệu chỉ số IQ hay chỉ
số EQ là thƣớc đo hoàn toàn chính xác? Liệu trí tuệ con ngƣời chỉ cần đƣợc
đo bằng khả năng logic hay toán học của ngƣời đó? Tự bạn sẽ có câu trả lời
thấu đáo nếu bạn hiểu nội dung của quyển sách này? Hãy nghĩ về nó sau
khi đọc xong quyển sách nhé.
Tôi xin chúc mừng những bạn nào sau khi đọc chƣơng I này thấy có một
cái gì đó trong mình bị lung lay. Vâng, có phải bạn thấy sự hiểu biết về trí
tuệ của bạn đã bị lung lay? Bạn không biết thế nào là trí tuệ? Bạn không
biết bằng cách nào mà trí tuệ hình thành? Bạn càng không biết nhƣ thế nào
là giỏi là dốt? Nếu bạn thấy đƣợc rằng những quan điểm cũ của bạn về trí
tuệ trƣớc khi đọc quyển sách này đã bị lung lay, dƣờng nhƣ bạn không hiểu
rõ ràng, thấu suốt về trí tuệ thì đúng là bạn đã chịu tƣ duy, suy nghĩ khi đọc
chƣơng I. Chính tôi là một ngƣời đã học rất nhiều cấp bậc, rất nhiều kiến
thức, đƣợc nhiều ngƣời cho là thông minh nhƣng mãi đến bây giờ, tôi mới
hiểu trí tuệ là gì và thực sự, tôi có thông minh hay không. Vậy, bạn có
thông minh không?
Chu Như Minh Trang 17
Đường biển học
CHƢƠNG II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRÍ TUỆ
1. Quá trình hình thành trí tuệ
Trƣớc khi xét đoán rằng ai đó có trí tuệ cao hay không, thì ta phải hiểu trí
tuệ là gì? Thế trí tuệ là gì? Khi cố gắng tìm câu trả lời cho câu hỏi này,
nhiều ngƣời sẽ không thể không bối rối. Bạn đã khẳng định đƣợc chắc chắn
trí tuệ là gì chƣa? Hay là bạn có thể tìm đƣợc một định nghĩa chính xác về
trí tuệ ở đâu không?
Muốn biết trí tuệ là gì thì phải hiểu tại sao con ngƣời lại có trí tuệ. Đó là
gợi ý của tôi. Bây giờ bạn hãy dành thời gian để suy nghĩ xem trí tuệ là gì.
Sau đó, bạn hẵng đọc phần này. Khi bạn làm nhƣ vậy thì bạn mới có thể
hiểu phần này một cách thấu đáo. Sau khi bạn suy nghĩ câu trả lời của riêng
bạn rồi thì trong khi đọc phần này, bạn hãy liên tục tƣ duy xem những gì
tôi viết có là đúng không, bạn rất nên tổng hợp những gì tôi viết và liên hệ
những điều đó với những tình huống trong cuộc sống của bạn. Tóm lại, bạn
hãy tƣ duy về những gì tôi viết nhé.
SAU ĐÂY LÀ QUÁ TRÌNH BẠN TÍCH LŨY HIỂU BIẾT CỦA
BẤT CỨ MỘT ĐỐI TƢỢNG NÀO!
Tại sao hai ngƣời bằng tuổi nhau và có thể dành cùng một thời gian học
nhƣ nhau nhƣng hiểu biết của ngƣời này thì rộng, ngƣời kia lại hẹp vậy?
Giỏi Dốt
Khi con ngƣời ta sinh ra, để đảm bảo cho cuộc sống của mình, con ngƣời
phải ăn, mặc, ở, đi lại...Đó là những nhu cầu thiết yếu liên quan đến sinh
tồn của con ngƣời. Và con ngƣời luôn đấu tranh để đƣợc sống! Lúc đầu
tiên, khi một bà mẹ cho một đứa trẻ ăn cơm, thì nó chẳng biết cái thứ đấy
Chu Như Minh Trang 18
Đường biển học
có tên là “cơm”. Nó chỉ có thể dùng mắt quan sát thấy nhiều hạt trắng
trắng, có mùi rất đặc trƣng và ăn đƣợc. Nó lại thấy cả nhà nó ăn cái hạt
đấy và ngƣời ta gọi nó là “cơm”. Rồi nó thấy nhà nào cũng dùng cơm làm
thức ăn chính. Vậy là nó biết: “Con ngƣời ăn cơm”. Nó ngày ngày ăn cơm
cho đến lúc nó 6 tuổi, ba mẹ cho nó ra đồng. Ra đồng, nó thấy mọi ngƣời
đang gặt lúa và tách ra các hạt thóc. Rồi nó thấy mẹ nó tách vỏ hạt thóc ra
một cái hạt gọi là gạo. Rồi mẹ nó lấy gạo đó nấu cơm. Vậy là nó biết hạt
cơm là đƣợc nấu từ gạo. Gạo chính là hạt thóc của cây lúa trồng ngoài
đồng.
Sau đó, năm lớp 4, nó học môn Khoa học và biết đƣợc đất nƣớc ta là một
nƣớc nông nghiệp lúa nƣớc. Nó ngỡ ngàng về tầm quan trọng của cây lúa.
Nó đƣợc thầy cô dạy về sản lƣợng lúa của cả nƣớc các năm, nó biết đƣợc
lƣợng thóc xuất khẩu qua các năm là do nó đƣợc học ở trƣờng học.
DỮ LIỆU TỪ THỰC TẾ CUỘC TIẾP THU TỪ LÝ LUẬN
SỐNG
Dùng mắt thấy nhiều hạt trắng trắng Nghe thầy, cô giảng về đất nƣớc ta là
nƣớc nông nghiệp lúa nƣớc
Dùng mũi ngửi thấy hạt có mùi đặc Nghe thầy, cô dạy về sản lƣợng thóc
trƣng qua các năm
Dùng tai nghe mọi ngƣời gọi hạt đó là Nghe thầy, cô dạy về sản lƣợng xuất
“hạt cơm” khẩu thóc các năm
Rồi sau đó, khi lớn lên, cậu bé đó chọn nghề Kỹ sƣ Nông Nghiệp và dựa
vào những kiến thức thực tế mà bố mẹ cho tiếp xúc từ bé, dựa vào những
kiến thức lý luận, thông tin mà nhà trƣờng dạy chính là quá trình THU
THẬP DỮ LIỆU (dữ liệu chính là những gì mắt nhìn thấy, tai nghe thấy,
mũi ngửi thấy…mà con ngƣời sử dụng giác quan để thu thập) và vì thu
thập đƣợc các dữ liệu đó nên cậu bé đã BIẾT chúng, cậu bé đó tự biết
sàng lọc những kiến thức đó, so sánh để biết những dữ liệu nào, kiến thức
nào viết trong sách là đúng, kiến thức nào là sai, tổng hợp, khái quát chúng,
chế biến chúng. Đây chính là quá trình của TƢ DUY, và do tƣ duy nên cậu
bé đó đã HIỂU những kiến thức đó. Sau đó thì cậu phát triển những kiến
thức đó để tạo ra các công thức phân bón khác nhau. Đây chính là quá trình
ỨNG DỤNG. Sau đó khi so sánh tác dụng của công thức này và công thức
Chu Như Minh Trang 19
Đường biển học
kia thì thấy rằng công thức hiệu quả nhất giúp cho cây lúa giúp tăng năng
suất lúa lên 30%. Loại phân bón này là do cậu bé đó nghĩ ra và trƣớc đây
chƣa từng ai nghĩ ra cả. Đúng vậy, bằng những kiến thức, những dữ liệu
cậu bé đó học đƣợc qua thực tế, qua trƣờng học và sách vở. Đó là
những kiến thức, dữ liệu từ ngƣời khác, từ bên ngoài nhƣng những
kiến thức, dữ liệu đó thông qua bộ não tƣ duy của cậu bé đó, cậu bé đó
đã tự tạo ra sản phẩm của mình, tạo ra trí tuệ của mình. Đây là việc
biến kiến thức của ngƣời khác thành của mình và phát huy tự tạo ra sản
phẩm của riêng mình vậy.
Trong trƣờng hợp trên, một ngƣời từ chỗ chỉ dùng giác quan quan sát một
cái hạt chính là hạt cơm, rồi lại dùng giác quan quan sát đồng lúa, rồi lại
dùng giác quan nghe những kiến thức thầy cô dạy ở nhà trƣờng, rồi tự
dùng chính suy nghĩ, ý thức của mình “phân tích, tổ hợp, sáng tạo, tìm
tòi…” dựa trên dữ liệu, thông tin từ giác quan, sáng tạo ra một loại phân
bón mới. Các bạn chú ý với việc sử dụng ngôn từ ở đây. Bất cứ khi nào tôi
sử dụng từ “dữ liệu” có nghĩa là “toàn bộ thông tin, hình ảnh,… mà các
giác quan con ngƣời thu thập đƣợc”. Trí tuệ đã đƣợc hình thành ở đây. Nếu
cậu bé đó không biết “hạt cơm” càng không biết cây lúa thì làm sao ngƣời
đó nghĩ ra đƣợc phân bón dành cho lúa? Điều đó, sự hình thành trí tuệ đƣợc
nói tới ở đây là gì? Chúng ta hãy dung các sơ đồ sau để mô tả quá trình đó:
Thông tin dữ
liệu từ giác Tƣ duy
quan
Chu Như Minh Trang 20