Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 17072015144857
- 5 trang
- file .pdf
Bí quyết chọn nhà quảng cáo tốt
Theo một cuộc khảo sát của Wells Fargo/Gallup,
khoảng 42% các doanh nghiệp nhỏ cho biết tăng
cường quảng cáo là một trong những ưu tiên hàng
đầu của họ trong năm 2007. vấn đề mà họ quan tâm
là làm thế nào đề chọn được một nhà quảng cáo tốt.
Theo các chuyên gia, có những cách dưới đây đề
đánh giá năng lực của một công ty quảng cáo.
1. Yêu cầu công ty quảng cáo nói về nhãn hiệu
của doanh nghiệp. Một công ty quảng cáo chuyên
nghiệp phải hiểu rõ về khách hàng của mình. Các
nhân viên của công ty quảng cáo cần phải hiểu được
ý nghĩa, thông điệp chính, những giá trị cốt lõi của
nhãn hiệu và của doanh nghiệp cũng như các chiến
lược, chiến thuật mà doanh nghiệp sử dụng trong
kinh doanh, tiếp thị. Khi công ty quảng cáo trình bày
những điều này, nên để ý xem họ có thề hiện được
sự nhiệt tình, hứng thú với những gì doanh nghiệp
đang làm không. Hãy tìm hiểu xem nhân viên của
công ty quảng cáo có phải là những nhà nghiên cứu
và suy nghĩ độc lập, sáng tạo không (thông qua các
tài liệu phân tích thị trường của họ).
2. Tim hiểu số lượng và tầm cỡ khách hàng của
công ty quảng cáo. Mỗi công ty quảng cáo có một
số lượng khách hàng khác nhau với quy mô hoạt
động, tầm cỡ khác nhau. Những thông tin này thề
hiện chiến lược, đẳng cấp của công ty quảng cáo. Nói
chung, doanh nghiệp nào cũng muốn quảng cáo,
nhưng cần cân nhắc liệu mục tiêu quảng cáo của
mình có phù hợp với chiến lược kinh doanh, tầm hiểu
biết của công ty quảng cáo về bản thân doanh nghiệp
và ngành của doanh nghiệp hay không.
3. Công ty quảng cáo hiểu biết gì về ngành của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên tìm một công ty
quảng cáo quen thuộc với ngành của mình, nhưng
lưu ý là một công ty quảng cáo chỉ chuyên về một
ngành nào đó, thì dễ thiếu đi tính sáng tạo. Vì vậy, tốt
nhát nên chọn một nhà quảng cáo có kinh nghiệm
trong nhiều ngành khác nhau, trong đó có ngành của
doanh nghiệp.
4. Gặp gỡ các chuyên viên viết quảng cáo và các
giám đốc mỹ thuật của công ty quảng cáo. Các
công ty quảng cáo thường cử các nhân vật quan
trọng tham gia các cuộc họp với khách hàng. Tuy
nhiên, những người thật sự làm nên chát lượng của
chương trình quảng cáo là người phụ trách công việc
trực tiếp với khách hàng và đội ngũ thiết kế, xây dựng
chương trình quảng cáo. Vì vậy, doanh nghiệp cần
gặp nhóm thiết kế, xây dựng chương trình quảng cáo
đề tìm hiểu xem phong
cách làm việc của họ có
ấn tượng không, các sếp
của họ có tự tin không.
5. Yêu cầ
quảng cáo kể một câu
chuyện điền hình về
một chiến dịch quảng
cáo thành công. Hãy
khai thác câu chuyện này
từ gặp gỡ khách hàng, hình thành ý tưởng quảng
cáo, thực hiện chiến dịch quảng cáo cho đến tác
dụng cụ thể của chiến dịch quảng cáo, sau đó kiểm
tra lại tác dụng thực tế của chiến dịch quảng cáo đó
bằng quan sát riêng của doanh nghiệp.
6. Đề xuất những cách thanh toán khác nhau.
Công ty quảng cáo có thể thu phí quảng cáo theo thời
gian hoặc theo dự án. Một số doanh nghiệp hiện nay
áp dụng các hình thức khuyến khích khác, chẳng hạn
thanh toán tiền quảng cáo dựa trên mức phần trăm
của doanh thu bán hàng mà Procter & Gamble là một
ví dụ.
Theo một cuộc khảo sát của Wells Fargo/Gallup,
khoảng 42% các doanh nghiệp nhỏ cho biết tăng
cường quảng cáo là một trong những ưu tiên hàng
đầu của họ trong năm 2007. vấn đề mà họ quan tâm
là làm thế nào đề chọn được một nhà quảng cáo tốt.
Theo các chuyên gia, có những cách dưới đây đề
đánh giá năng lực của một công ty quảng cáo.
1. Yêu cầu công ty quảng cáo nói về nhãn hiệu
của doanh nghiệp. Một công ty quảng cáo chuyên
nghiệp phải hiểu rõ về khách hàng của mình. Các
nhân viên của công ty quảng cáo cần phải hiểu được
ý nghĩa, thông điệp chính, những giá trị cốt lõi của
nhãn hiệu và của doanh nghiệp cũng như các chiến
lược, chiến thuật mà doanh nghiệp sử dụng trong
kinh doanh, tiếp thị. Khi công ty quảng cáo trình bày
những điều này, nên để ý xem họ có thề hiện được
sự nhiệt tình, hứng thú với những gì doanh nghiệp
đang làm không. Hãy tìm hiểu xem nhân viên của
công ty quảng cáo có phải là những nhà nghiên cứu
và suy nghĩ độc lập, sáng tạo không (thông qua các
tài liệu phân tích thị trường của họ).
2. Tim hiểu số lượng và tầm cỡ khách hàng của
công ty quảng cáo. Mỗi công ty quảng cáo có một
số lượng khách hàng khác nhau với quy mô hoạt
động, tầm cỡ khác nhau. Những thông tin này thề
hiện chiến lược, đẳng cấp của công ty quảng cáo. Nói
chung, doanh nghiệp nào cũng muốn quảng cáo,
nhưng cần cân nhắc liệu mục tiêu quảng cáo của
mình có phù hợp với chiến lược kinh doanh, tầm hiểu
biết của công ty quảng cáo về bản thân doanh nghiệp
và ngành của doanh nghiệp hay không.
3. Công ty quảng cáo hiểu biết gì về ngành của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên tìm một công ty
quảng cáo quen thuộc với ngành của mình, nhưng
lưu ý là một công ty quảng cáo chỉ chuyên về một
ngành nào đó, thì dễ thiếu đi tính sáng tạo. Vì vậy, tốt
nhát nên chọn một nhà quảng cáo có kinh nghiệm
trong nhiều ngành khác nhau, trong đó có ngành của
doanh nghiệp.
4. Gặp gỡ các chuyên viên viết quảng cáo và các
giám đốc mỹ thuật của công ty quảng cáo. Các
công ty quảng cáo thường cử các nhân vật quan
trọng tham gia các cuộc họp với khách hàng. Tuy
nhiên, những người thật sự làm nên chát lượng của
chương trình quảng cáo là người phụ trách công việc
trực tiếp với khách hàng và đội ngũ thiết kế, xây dựng
chương trình quảng cáo. Vì vậy, doanh nghiệp cần
gặp nhóm thiết kế, xây dựng chương trình quảng cáo
đề tìm hiểu xem phong
cách làm việc của họ có
ấn tượng không, các sếp
của họ có tự tin không.
5. Yêu cầ
quảng cáo kể một câu
chuyện điền hình về
một chiến dịch quảng
cáo thành công. Hãy
khai thác câu chuyện này
từ gặp gỡ khách hàng, hình thành ý tưởng quảng
cáo, thực hiện chiến dịch quảng cáo cho đến tác
dụng cụ thể của chiến dịch quảng cáo, sau đó kiểm
tra lại tác dụng thực tế của chiến dịch quảng cáo đó
bằng quan sát riêng của doanh nghiệp.
6. Đề xuất những cách thanh toán khác nhau.
Công ty quảng cáo có thể thu phí quảng cáo theo thời
gian hoặc theo dự án. Một số doanh nghiệp hiện nay
áp dụng các hình thức khuyến khích khác, chẳng hạn
thanh toán tiền quảng cáo dựa trên mức phần trăm
của doanh thu bán hàng mà Procter & Gamble là một
ví dụ.