Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 17042015224708
- 74 trang
- file .pdf
i
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Khóa luận tốt nghiệp
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI
CÔNG TY DU LỊCH Ê DEN
GVHD : Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH : Bùi Thị Nhàn
MSSV : 506401067
Thành phố. Hồ Chí Minh, 2010
ii
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Khóa luận tốt nghiệp
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI
CÔNG TY DU LỊCH Ê DEN
GVHD : Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH : Bùi Thị Nhàn
MSSV : 506401067
Thành phố. Hồ Chí Minh, 2010
iii
Lời cam đoan
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
giáo viên hướng dẫn . Số liệu được lấy từ công ty Du lịch Ê Đen, không sao chép
của ai.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Nhàn
iv
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình làm việc tại công ty du lịch Ê Đen đã giúp em hoàn chỉnh kiến
thức mà mình đã tích lũy qua quá trình học tại trường cũng như trong cuộc sống
hàng ngày.
Mặc dù đã rất cố gắng và đã nỗ lực nhưng năng lực có hạn nên không thể
tránh những sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh, chị
trong công ty du lịch Eden và của giáo viên hướng dẫn. Chắc chắn những đóng góp
quý báu đó sẽ bổ trợ thêm kiến thức cho em trong quá trình làm việc sau này.
Để hoàn thành bài Luận này,em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm
của Thầy Trịnh Đặng Khánh Toàn, là giáo viên hướng dẫn, đã cho em nhiều ý kiến
quý báu thiết thực trong quá trình làm bài.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị trong phòng Hành
chính - Nhân sự, phòng kinh doanh, phòng kế toán đã tạo thời gian và giúp đỡ tôi
hoàn thành bài Luận.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy, cô cùng các anh chị
đang công tác tại công ty dồi dào sức khỏe và may nắn trong cuộc sống.
Bùi Thị Nhàn
v
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
vi
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn
vii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................... trang 1
1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................... trang 1
2. Nội dung nghiên cứu đề tài ...................................................................... trang 1
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài ........................................................................ trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................ trang 2
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................ trang 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DU LỊCH
1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH ............................................................trang 4
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch.................................................. trang 4
1.1.2 Cạnh tranh và sức cạnh tranh của sản phẩm .............................. trang 6
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm ........... trang 8
1.1.4 Các công cụ cạnh tranh đối với sản phẩm du lịch. .................... trang 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ......... trang 15
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ........................trang 15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... trang 15
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động ...................................................................... trang 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức .............................................................................. trang 19
2.1.4 Cơ cấu nguồn nhân lực ................................................................ trang 20
2.1.5 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh.................................. trang 21
2. 2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
DU LỊCH Ê ĐEN ...........................................................................trang 34
2.2.1 Điều kiện hiện có của công ty ................................................... trang 34
2.2.2 Sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường ........................... trang 38
2.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ..........................................................trang 41
2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn ..................................................... trang 41
viii
2.3.2 Phân tích sức cạnh tranh của sản phẩm và ảnh hưởng của nó tới
hoạt động của công ty ............................................................ trang 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ........ trang 49
3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN
TRONG THỜI GIAN TỚI .....................................................trang 49
3.1.1 Định hướng của công ty ........................................................... trang 49
3.1.2 Mục tiêu của công ty ............................................................... trang 49
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN TRONG THỜI GIAN TỚI
..........................................................................................................trang 50
3.2.1 Cơ sở đề ra giải pháp ............................................................. trang 50
3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm
của
công ty du lịch Ê Đen ............................................................ trang 52
3.2.2.1 Giải pháp ngắn hạn ....................................................... trang 52
3.2.2.2 Giải pháp dài hạn ......................................................... trang 54
3.3 KIẾN NGHỊ ........................................................................................trang 57
3.3.1 Kiến nghị đối với công ty Ê ĐEN ............................................. trang 57
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước ....................................................... trang 58
KẾT LUẬN ........................................................................... trang 59
Tài liệu tham khảo ...........................................................................................trang 60
Phu lục số 1 ........................................................................................................trang 61
Phu lục số 2 ........................................................................................................trang 61
Phụ lục 3 ............................................................................................................trang 62
Phụ lục số 4 ........................................................................................................trang 63
ix
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh.............................................................trang 12
Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức..............................................................................trang 19
Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ nhân sự.........................................................................trang 20
Bảng 2.3 Chính sách văn bản pháp luật liên quan đến ngành du lịch ...................trang 25
Bảng 2.4 Doanh thu của đối thủ cạnh tranh qua các năm từ 2007-2009 ...............trang 37
Biều 2.5 Tỷ trọng doanh thu của Eden Travel so với những đối thủ cạnh ............trang 37
Biểu 2.6 Môi trường cạnh tranh đối với dòng sản phẩm của Eden Travel...........trang 40
Biểu 2.7 Bảng ma trận hình ảnh cạnh ...................................................................trang 43
Biểu 3.1 Ma trận SWOT .......................................................................................trang 50
xi
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỔ
Đồ thị 2.1 Doanh thu của Eden Travel từ 2007-2009........................................trang 22
Đồ thị 2.2 Số lượng khách đến với Eden Travel từ 2007-2009.........................trang 23
Đồ thị 2.3 Khách quốc tế đến TP.HCM 2007-2009 và dự kiến đến 2010........trang 27
Đồ thị 2.4 Doanh thu ngành du lịch tp. Hcm 2007-2009 và dự kiến 2010.........trang 28
Biểu đồ 2.5 Số lượng doanh nghiệp lữ hành tại tp. HCm...................................trang 29
Đồ thị 2.6 Mức đô nhận biết các thương hiệu trong nghành du lịch tại tp. HCM
.............................................................................................................................trang 30
Đồ thị 2.7 Mức độ được nhớ đến của các thương hiệu trong ngành du lịch TP. HCM
............................................................................................................................Trang 30
Đồ thị 2.8 Lượng khách của các doanh nghiệp qua các năm 2007-2009 .........trang 42
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Thực tiễn kinh doanh hiện nay cho thấy, trong nền kinh tế thị trường việc các
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt là điều tất yếu. Hiện
nay du lịch được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, đêm lại thu nhập lớn cho ngân sách
nhà nước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động. Ngành du lịch phát
triển mạnh mẽ đồng nghĩa với việc các công ty du lịch ra đời hàng loạt. Sự phát triển
về quy mô cũng như số lượng các doanh nghiệp du lịch nói chung và công ty lữ hành
nói riêng một mặt đã tạo ra bước trưởng thành của ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp
lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Trong suốt thời gian qua Eden Travel luôn cố gắng nâng cao chất lượng và làm
phong phú thêm sản phẩm của mình. Tuy vậy, sản phẩm du lịch rất dễ bị sao chép bởi
đối thủ cạnh tranh. Việc khác biệt hóa là một vấn đề quan trọng trong môi trường
kinh doanh khốc liệt như hiện nay.
Nhận thức được vấn đề đó, với việc tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp phân tích
điều kiện thực tại của Eden Travel trên cơ sở đánh giá ưu điểm và nhược điểm, tôi
quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh về sản phẩm của công ty TNHH MTV Du lịch Eden”. Tôi hy vọng đề tài sẽ
cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh về sản
phẩm . Từ đó công ty ngày càng phát triển vững mạnh góp phần trong công cuộc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Đánh gía thực trạng hoạt động của Eden Travel trong thời gian qua. Tìm ra
những điểm mạnh, điểm yếu của công ty.
- Đánh giá tiềm năng phát triển của công ty trong hiện tại và tương lai. Phát
hiện ra cơ hội và tìm ra những mối đe dọa trong tương lai.
- Phân tích sức cạnh ranh của sản phẩm du lịch của Eden Travel đồng thời so
sánh sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
2
- Dựa vào những chiến lược và phát triển của công ty và nhu cầu của khách
hàng, đề ra một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty du lịch
Eden Travel trong giai đoạn 2010-2012.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu và tập hợp các kiến thức, cơ sở lý luận về ngành du lịch được sử
dụng trong doanh nghiêp Đề tài nghiên cứu khía cạnh nâng cao khả năng cạnh tranh
sản phẩm của công ty du lich Ê Đen giai đoạn 2007-2009.
Đề xuất giải pháp kiến nghị, khắc phục giải quyết những tồn tại trong giai đoạn
2010-2012.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Phương pháp thu thập số liệu:
Việc nghiên cứu thu thập số liệu, dữ liệu thông qua nhiều nguồn khác nhau :
Số liệu thứ cấp: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm từ 2007-2009,
tình hình nhân sự, cơ cấu tổ chức, kết hợp với quan sát thực tế trong quá trình làm
việc tại công ty.
Ngoài ra, thông tin còn được thu thập từ sách báo, internet và sự giúp đỡ của
các phòng ban trong công ty.
Phương pháp phân tích số liệu.
Từ những số liệu đã phân tích được, tiến hành phân tích bằng những phương
pháp sau:
Phương pháp so sánh:
Nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả để thấy rõ hoạt động kinh doanh của Eden
Travel.
Phương pháp quy nạp: Phân tích những vấn đề nhỏ, cụ thể rồi tiến hành kết
luận chung.
Phương pháp đồ thị và biểu đồ:
Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu về
môi trường kinh doanh, từ đó nhận ra các cơ hội, các mối đe dọa, các điểm mạnh và
điểm yếu giúp doanh nghiệp nhận ra những mặt có thể nâng cao khả năng cạnh tranh
và những mặt cần khắc phục.
Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:
3
SO: Các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng cơ hội thị trường.
WO: các chiến lược dựa trên khả năng các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội
thị trường.
ST: Các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
WT: Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của
công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh: nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ
yếu cùng những ưu và nhược điểm đặc biệt của họ. Ma trận hình ảnh cạnh tranh là sự
mở rộng các yếu tố bên ngoài vì nó bao gồm cả các yếu tố bên ngoài và bên trong có
tầm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
5. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ.
Ngoài phần mở đầu và kết thúc, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sản phẩm của ngành du lịch.
Chương 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh sản phẩm của của công ty du lịch
Eden.
Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty
du lịch Eden.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DU LỊCH.
1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH.
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH.
Định nghĩa du lịch: du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
¾ Khách du lịch: là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường
hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch được phân loại như sau:
Khách tham quan: là khách du lịch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới
24h đồng hồ và không ở lại qua đêm còn gọi là khách du ngoạn hay khách ở
trong ngày
Du khách: là khách du lịch lưu trú tại một quốc gia hay một vùng khác
với nơi ở thường xuyên trên 24h và ở lại qua đêm tại đó với mục đích tham
quan, giải trí, nghỉ dưỡng, tham dự hội nghị, công tác, tôn giáo, thể thao, học
tập…
Khách du lịch quốc tế: pháp lệnh du lịch việt Nam theo điều 20 chương
V, những người được thống kê là khách du lịch quốc tế phải có những đặc
trưng cơ bản sau:
Là người nước ngoài, người Việt Nam cư trú ở nước ngoài vào Việt Nam du
lịch.
Công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du
lịch.
Khách tham quan quốc tế: một người đáp ứng các tiêu chuẩn trên
nhưng không ở qua đêm.
Khách du lịch nội địa: bất kỳ người nào ngụ tại một quốc gia nào, bất
kể quốc tịch gì đi du lịch đến một nơi khác với chỗ thường trú của mình trong
5
phạm vi quốc gia trong phạm vi 24h hay một đêm và vì bất kỳ lý do nào khác
hơn là thực hiện một hoạt động trả công tại nơi đến thăm.
Khách tham quan nội địa: một người đáp ứng các tiêu chuẩn của khách
du lịch nội địa nhưng không ở qua đêm.
¾ Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách
được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác hợp lý các yếu tố tự nhiên,
xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất, kỹ thuật, và lao
động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
Qua khái niệm trên cho thấy, sản phẩm du lịch bao gồm các yếu tố hữu hình và
vô hình tạo nên.
¾ Đặc tính của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch mang tính trừu tượng, vô hình do đó nó khó bán hơn
các sản phẩm khác. Thực sự nó là một kinh nghiệm hơn là một món hàng vật
chất cụ thể mà khách hàng có thể kiểm tra trước khi mua. Khả năng phi cụ thể
này khiến cho các sản phẩm du lịch rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước
đây là thách thức rất lớn đối với nhà kinh doanh du lịch.
Sản phẩm lịch được bán cho du khách trước khi họ thấy hoặc hưởng thụ
nó. Đối với các sản phẩm khác người tiêu dung được nhìn thấy và lựa chọn sản
phẩm vừa ý thì họ mới trả tiền để mua sản phẩm đó. Còn đối với sản phậm du
lịch thì ngược lại du khách phải quyết định mua trước khi mặc dù họ không
biết được chất lượng sản phẩm cho tới khi họ sử dụng.
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xẩy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản
xuất ra chúng. Do đó để thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm người mua hàng
được đưa đến nơi sản xuất và tiêu thụ tại chỗ.
Sản phẩm du lịch là loại sản phẩm tổng hợp các ngành kinh doanh khác
như nhà khàng khách sạn, hàng không…
Các sản phẩm du lịch thường ở xa nơi khách hàng lưu trú.
Sản phẩm du lịch không thể tồn kho.
Lượng cung cấp sản phẩm du lịch là cố định, trong một thời gian ngắn
không có cách nào gia tăng lượng cung cấp này.
6
Khách mua sản phẩm du lịch thường ít trung thành và không trung
thành với một sản phẩm du lịch, một công ty du lịch do đó tạo ra sự bất ổn về
nhu cầu của khách
Nhu cầu của khách hàng dễ bị that đổi vì sự dao động của tỷ giá tiền tệ
tình hình kinh tế bất ổn, biến động chính trị tại các nước có chính phủ không
ổn định.
1.1.2 CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM.
¾ Định nghĩa cạnh tranh:
Thuật ngữ “ cạnh tranh” được dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ
cạnh tranh kinh tế - một dạng cụ thể của cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hóa. Do đó hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của
quy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu…
Do cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau nên
trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh.Kế thừa các quan
điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng: Cạnh tranh là quan hệ
nhằm phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường cùng
theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm
giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch về
phía mình. Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh không quyết định bản
chất kinh tế - xã hội của các chế độ xã hội. Tính chất cạnh tranh bị chi phối bởi
bản chất kinh tế - xã hội của chế độ xã hội đó.
Với các quan niệm về cạnh tranh đã nêu trên, có thể rút ra khái niệm về
cạnh tranh như sau: “ cạnh tranh là việc đưa ra những chiến thuật chiến lược
phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp, xử lý tốt các chiến lược, chiến thuật
của đối thủ giành được lợi thế trong kinh doanh hoàng hóa và dịch vụ nhằm tối
đa hóa lợi nhuận”.
¾ Các loại hình cạnh tranh:
Cạnh tranh quốc gia: theo ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng
thống Mỹ sử dụng định nghĩa cạnh tranh cho một quốc gia như sau:” cạnh
7
tranh của một quốc gia là mức độ mà ở đó dưới những điều kiện thị trường tự
do và công bằng có thể sản xuất các hàng hóa dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi
của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế nước đó”.
Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu: cạnh tranh của một quốc gia là khả
năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống.
Nghĩa là đạt được tỷ lệ tăng tưởng cao được xác định bằng việc thay đổi tổng
sản phẩm quốc nội ( GDP) trên đầu người cao:
Cạnh tranh doanh nghiệp: cũng giống như quốc gia, các doanh nghiệp
hoạt động trong nền kinh tế cũng chịu đựng sự cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp với nhau.
Cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa như sau:”
cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó trong việc tạo ra
doanh thu và lợi nhuận cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc gia và cạnh
tranh quốc tế”
Cạnh tranh sản phẩm: hiện nay do nền kinh tế phát triển, ngày càng
nhiều sản phẩm mới được tung ra thị trường và rất nhiều sản phẩm có thể thay
thế nhau. Chính vì thế trên thị trường xuất hiện sự cạnh tranh giữa các sản
phẩm, do đó có thể định nghĩa như sau:” cạnh tranh sản phẩm là việc các
doanh nghiệp đưa ra thị trường các sản phẩm cùng loại có khả năng thay thế
nhau”.
¾ Sức cạnh tranh của sản phẩm
Là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi có nhiều người
củng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. Hay nói một cách khác, sức cạnh
tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó. Sức cạnh tranh
của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp dịch vụ đi
kèm, thương hiệu, quảng cáo… Nhưng năng lực cạnh tranh của sản phẩm lại
được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Sẽ không có năng
lực cạnh tranh của sản phẩm cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp.
Ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ
8
hữu cơ với nhau. Năng lực cạnh tranh có được do năng lực của sản phẩm tạo
ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh
tranh của sản phẩm quyết định mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tồ khác nữa.
Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn và thể hiện
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
Nhân tố thuộc về doanh nghiệp.
Nguồn lực: đây chính là những người tạo ra dịch vụ trực tiếp hoặc gián
tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những người quyết định các
hoạt động quản lý kinh doanh, kinh doanh cái gì, sản phẩm tốt cho ai … Mỗi
quyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến sự tồn tại,
phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Chính họ là người quyết định khả
năng cạnh tranh của công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang cùng đội
ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, phù hợp với quy mô của doanh nghiệp chắc
chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty lên rất nhiều. Cơ sở vật chất
tốt, chất lượng đảm bảo, chất lượng dịch vụ hợp lý sẽ làm tăng sự hài lòng của
khách hàng đối với sản phẩm.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quan trọng quyết định
khả năng kinh doanh cũng như chỉ tiêu hàng đầu đánh giá quy mô của doanh
nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm thiết bị hay quảng cáo… đều phải
được tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
có tài chính mạnh sẽ đảm bảo được khả năng cạnh tranh cao.
Khả năng tổ chức quản lý: được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, tác phong
làm việc của các thành viên, mối quan hệ giữa các bộ phận. Một bộ máy được vận
hành một cách nhịp nhàng, thông suốt chắc chắc chắn sẽ góp phần nâng cao khả
năng cạnh tranh và ngược lại. Để có được tổ chứ quản lý tốt doanh nghiệp cần phải
tạo ra quy chế làm việc. Các quy định về trách nhiệm và quyền lợi cho các cá
nhân, mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghệp. Khả năng tổ chức quản lý
còn phụ thuộc vào khả năng quản lý, tổ chức của những người làm công tác quản
9
lý trong doanh nghiệp. Do đó đội ngũ quản trị viên phải được đào tạo một cách có
hệ thống, phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp.
Quy mô kinh doanh và uy tín: Chúng ta đều biết một trong năm nguyên nhân
độc quyền của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp đó có tính kinh tế nhờ quy mô. Nó
ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo uy tín cho doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp được hình thành từ sự tin tưởng của khách hàng vào sản
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đó. Được hình thành sau một thời gian dài hoạt
động trên thị trường và là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp nhất thiết phải giữ
dìn và làm giàu thêm tài sản đó.
Nhân tố thuộc về khách quan:
Môi trường vĩ mô:
Yếu tố kinh tế: tác động lớn đến kinh doanh du lịch, yếu tố này có thể kéo theo
sự thay đổi của thu nhập dân cư tác động đến nhu cầu du lịch. Ngoài ra còn có các
yều tố thuộc về nhà nước như chính sách phát triển du lịch của các quốc gia, số
lượng doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy mức độ cạnh tranh sẽ trở nên
gay gắt. trái lại nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng cao làm
cho giá cả tăng, sức mua của người dân bị sụt giảm, các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách giữ chân khách hàng do đó sự cạnh tranh trên thị trường càng khốc liệt hơn.
Yếu tố văn hóa: nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là yếu tố tạo nên
động cơ du lịch.
Yếu tố pháp luật: hệ thống pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ cũng
như lợi ích các doanh nghiệp du lịch. Nó gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến mỗi
khách du lịch.
Yếu tố chính trị: tuy gián tiếp nhưng lại chịu chi phối tổng thể và toàn diện đến
kinh doanh du lịch.
Các yếu tố khác: bao gồm sự phát triển của khoa học công nghệ, dân số, tài
nguyên, môi trường,..
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Khóa luận tốt nghiệp
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI
CÔNG TY DU LỊCH Ê DEN
GVHD : Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH : Bùi Thị Nhàn
MSSV : 506401067
Thành phố. Hồ Chí Minh, 2010
ii
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Khóa luận tốt nghiệp
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH VỀ SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI
CÔNG TY DU LỊCH Ê DEN
GVHD : Trịnh Đặng Khánh Toàn
SVTH : Bùi Thị Nhàn
MSSV : 506401067
Thành phố. Hồ Chí Minh, 2010
iii
Lời cam đoan
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn của
giáo viên hướng dẫn . Số liệu được lấy từ công ty Du lịch Ê Đen, không sao chép
của ai.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Nhàn
iv
LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình làm việc tại công ty du lịch Ê Đen đã giúp em hoàn chỉnh kiến
thức mà mình đã tích lũy qua quá trình học tại trường cũng như trong cuộc sống
hàng ngày.
Mặc dù đã rất cố gắng và đã nỗ lực nhưng năng lực có hạn nên không thể
tránh những sai sót.Vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh, chị
trong công ty du lịch Eden và của giáo viên hướng dẫn. Chắc chắn những đóng góp
quý báu đó sẽ bổ trợ thêm kiến thức cho em trong quá trình làm việc sau này.
Để hoàn thành bài Luận này,em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tâm
của Thầy Trịnh Đặng Khánh Toàn, là giáo viên hướng dẫn, đã cho em nhiều ý kiến
quý báu thiết thực trong quá trình làm bài.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, các anh chị trong phòng Hành
chính - Nhân sự, phòng kinh doanh, phòng kế toán đã tạo thời gian và giúp đỡ tôi
hoàn thành bài Luận.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy, cô cùng các anh chị
đang công tác tại công ty dồi dào sức khỏe và may nắn trong cuộc sống.
Bùi Thị Nhàn
v
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
vi
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn
vii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................... trang 1
1. Tính cấp thiết và mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................... trang 1
2. Nội dung nghiên cứu đề tài ...................................................................... trang 1
3. Phạm vi nghiên cứu đề tài ........................................................................ trang 2
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài ................................................................ trang 2
5. Kết cấu đề tài ............................................................................................ trang 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DU LỊCH
1.1 TỔNG QUAN VỀ LỊCH ............................................................trang 4
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch.................................................. trang 4
1.1.2 Cạnh tranh và sức cạnh tranh của sản phẩm .............................. trang 6
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm ........... trang 8
1.1.4 Các công cụ cạnh tranh đối với sản phẩm du lịch. .................... trang 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ......... trang 15
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ........................trang 15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................... trang 15
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động ...................................................................... trang 16
2.1.3 Cơ cấu tổ chức .............................................................................. trang 19
2.1.4 Cơ cấu nguồn nhân lực ................................................................ trang 20
2.1.5 Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh.................................. trang 21
2. 2 THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY
DU LỊCH Ê ĐEN ...........................................................................trang 34
2.2.1 Điều kiện hiện có của công ty ................................................... trang 34
2.2.2 Sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường ........................... trang 38
2.3 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ..........................................................trang 41
2.3.1 Những thuận lợi và khó khăn ..................................................... trang 41
viii
2.3.2 Phân tích sức cạnh tranh của sản phẩm và ảnh hưởng của nó tới
hoạt động của công ty ............................................................ trang 45
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN ........ trang 49
3.1 ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN
TRONG THỜI GIAN TỚI .....................................................trang 49
3.1.1 Định hướng của công ty ........................................................... trang 49
3.1.2 Mục tiêu của công ty ............................................................... trang 49
3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY DU LỊCH Ê ĐEN TRONG THỜI GIAN TỚI
..........................................................................................................trang 50
3.2.1 Cơ sở đề ra giải pháp ............................................................. trang 50
3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm
của
công ty du lịch Ê Đen ............................................................ trang 52
3.2.2.1 Giải pháp ngắn hạn ....................................................... trang 52
3.2.2.2 Giải pháp dài hạn ......................................................... trang 54
3.3 KIẾN NGHỊ ........................................................................................trang 57
3.3.1 Kiến nghị đối với công ty Ê ĐEN ............................................. trang 57
3.3.1 Kiến nghị đối với nhà nước ....................................................... trang 58
KẾT LUẬN ........................................................................... trang 59
Tài liệu tham khảo ...........................................................................................trang 60
Phu lục số 1 ........................................................................................................trang 61
Phu lục số 2 ........................................................................................................trang 61
Phụ lục 3 ............................................................................................................trang 62
Phụ lục số 4 ........................................................................................................trang 63
ix
CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
x
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Mô hình năm áp lực cạnh tranh.............................................................trang 12
Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức..............................................................................trang 19
Bảng 2.2 Cơ cấu trình độ nhân sự.........................................................................trang 20
Bảng 2.3 Chính sách văn bản pháp luật liên quan đến ngành du lịch ...................trang 25
Bảng 2.4 Doanh thu của đối thủ cạnh tranh qua các năm từ 2007-2009 ...............trang 37
Biều 2.5 Tỷ trọng doanh thu của Eden Travel so với những đối thủ cạnh ............trang 37
Biểu 2.6 Môi trường cạnh tranh đối với dòng sản phẩm của Eden Travel...........trang 40
Biểu 2.7 Bảng ma trận hình ảnh cạnh ...................................................................trang 43
Biểu 3.1 Ma trận SWOT .......................................................................................trang 50
xi
DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỔ
Đồ thị 2.1 Doanh thu của Eden Travel từ 2007-2009........................................trang 22
Đồ thị 2.2 Số lượng khách đến với Eden Travel từ 2007-2009.........................trang 23
Đồ thị 2.3 Khách quốc tế đến TP.HCM 2007-2009 và dự kiến đến 2010........trang 27
Đồ thị 2.4 Doanh thu ngành du lịch tp. Hcm 2007-2009 và dự kiến 2010.........trang 28
Biểu đồ 2.5 Số lượng doanh nghiệp lữ hành tại tp. HCm...................................trang 29
Đồ thị 2.6 Mức đô nhận biết các thương hiệu trong nghành du lịch tại tp. HCM
.............................................................................................................................trang 30
Đồ thị 2.7 Mức độ được nhớ đến của các thương hiệu trong ngành du lịch TP. HCM
............................................................................................................................Trang 30
Đồ thị 2.8 Lượng khách của các doanh nghiệp qua các năm 2007-2009 .........trang 42
1
LỜI MỞ ĐẦU
1.TÍNH CẤP THIẾT VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Thực tiễn kinh doanh hiện nay cho thấy, trong nền kinh tế thị trường việc các
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh gay gắt là điều tất yếu. Hiện
nay du lịch được xem là ngành kinh tế mũi nhọn, đêm lại thu nhập lớn cho ngân sách
nhà nước, giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động. Ngành du lịch phát
triển mạnh mẽ đồng nghĩa với việc các công ty du lịch ra đời hàng loạt. Sự phát triển
về quy mô cũng như số lượng các doanh nghiệp du lịch nói chung và công ty lữ hành
nói riêng một mặt đã tạo ra bước trưởng thành của ngành du lịch, mặt khác tạo nên áp
lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.
Trong suốt thời gian qua Eden Travel luôn cố gắng nâng cao chất lượng và làm
phong phú thêm sản phẩm của mình. Tuy vậy, sản phẩm du lịch rất dễ bị sao chép bởi
đối thủ cạnh tranh. Việc khác biệt hóa là một vấn đề quan trọng trong môi trường
kinh doanh khốc liệt như hiện nay.
Nhận thức được vấn đề đó, với việc tổng hợp cơ sở lý luận, kết hợp phân tích
điều kiện thực tại của Eden Travel trên cơ sở đánh giá ưu điểm và nhược điểm, tôi
quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh
tranh về sản phẩm của công ty TNHH MTV Du lịch Eden”. Tôi hy vọng đề tài sẽ
cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho công ty để nâng cao khả năng cạnh tranh về sản
phẩm . Từ đó công ty ngày càng phát triển vững mạnh góp phần trong công cuộc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Đánh gía thực trạng hoạt động của Eden Travel trong thời gian qua. Tìm ra
những điểm mạnh, điểm yếu của công ty.
- Đánh giá tiềm năng phát triển của công ty trong hiện tại và tương lai. Phát
hiện ra cơ hội và tìm ra những mối đe dọa trong tương lai.
- Phân tích sức cạnh ranh của sản phẩm du lịch của Eden Travel đồng thời so
sánh sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
2
- Dựa vào những chiến lược và phát triển của công ty và nhu cầu của khách
hàng, đề ra một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty du lịch
Eden Travel trong giai đoạn 2010-2012.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu và tập hợp các kiến thức, cơ sở lý luận về ngành du lịch được sử
dụng trong doanh nghiêp Đề tài nghiên cứu khía cạnh nâng cao khả năng cạnh tranh
sản phẩm của công ty du lich Ê Đen giai đoạn 2007-2009.
Đề xuất giải pháp kiến nghị, khắc phục giải quyết những tồn tại trong giai đoạn
2010-2012.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.
Phương pháp thu thập số liệu:
Việc nghiên cứu thu thập số liệu, dữ liệu thông qua nhiều nguồn khác nhau :
Số liệu thứ cấp: kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm từ 2007-2009,
tình hình nhân sự, cơ cấu tổ chức, kết hợp với quan sát thực tế trong quá trình làm
việc tại công ty.
Ngoài ra, thông tin còn được thu thập từ sách báo, internet và sự giúp đỡ của
các phòng ban trong công ty.
Phương pháp phân tích số liệu.
Từ những số liệu đã phân tích được, tiến hành phân tích bằng những phương
pháp sau:
Phương pháp so sánh:
Nhằm đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả để thấy rõ hoạt động kinh doanh của Eden
Travel.
Phương pháp quy nạp: Phân tích những vấn đề nhỏ, cụ thể rồi tiến hành kết
luận chung.
Phương pháp đồ thị và biểu đồ:
Phương pháp phân tích SWOT: nhằm phân tích và xử lý kết quả nghiên cứu về
môi trường kinh doanh, từ đó nhận ra các cơ hội, các mối đe dọa, các điểm mạnh và
điểm yếu giúp doanh nghiệp nhận ra những mặt có thể nâng cao khả năng cạnh tranh
và những mặt cần khắc phục.
Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:
3
SO: Các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng cơ hội thị trường.
WO: các chiến lược dựa trên khả năng các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội
thị trường.
ST: Các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
WT: Các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa các yếu điểm của
công ty để tránh các nguy cơ của thị trường.
Phương pháp ma trận hình ảnh cạnh tranh: nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ
yếu cùng những ưu và nhược điểm đặc biệt của họ. Ma trận hình ảnh cạnh tranh là sự
mở rộng các yếu tố bên ngoài vì nó bao gồm cả các yếu tố bên ngoài và bên trong có
tầm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
5. KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ.
Ngoài phần mở đầu và kết thúc, đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về sản phẩm của ngành du lịch.
Chương 2: Thực trạng về khả năng cạnh tranh sản phẩm của của công ty du lịch
Eden.
Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty
du lịch Eden.
4
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN PHẨM CỦA NGÀNH DU LỊCH.
1.1 TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH.
1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DU LỊCH.
Định nghĩa du lịch: du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú
thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ
dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
¾ Khách du lịch: là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường
hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
Khách du lịch được phân loại như sau:
Khách tham quan: là khách du lịch đến viếng thăm một nơi nào đó dưới
24h đồng hồ và không ở lại qua đêm còn gọi là khách du ngoạn hay khách ở
trong ngày
Du khách: là khách du lịch lưu trú tại một quốc gia hay một vùng khác
với nơi ở thường xuyên trên 24h và ở lại qua đêm tại đó với mục đích tham
quan, giải trí, nghỉ dưỡng, tham dự hội nghị, công tác, tôn giáo, thể thao, học
tập…
Khách du lịch quốc tế: pháp lệnh du lịch việt Nam theo điều 20 chương
V, những người được thống kê là khách du lịch quốc tế phải có những đặc
trưng cơ bản sau:
Là người nước ngoài, người Việt Nam cư trú ở nước ngoài vào Việt Nam du
lịch.
Công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du
lịch.
Khách tham quan quốc tế: một người đáp ứng các tiêu chuẩn trên
nhưng không ở qua đêm.
Khách du lịch nội địa: bất kỳ người nào ngụ tại một quốc gia nào, bất
kể quốc tịch gì đi du lịch đến một nơi khác với chỗ thường trú của mình trong
5
phạm vi quốc gia trong phạm vi 24h hay một đêm và vì bất kỳ lý do nào khác
hơn là thực hiện một hoạt động trả công tại nơi đến thăm.
Khách tham quan nội địa: một người đáp ứng các tiêu chuẩn của khách
du lịch nội địa nhưng không ở qua đêm.
¾ Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách
được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác hợp lý các yếu tố tự nhiên,
xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất, kỹ thuật, và lao
động tại một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
Qua khái niệm trên cho thấy, sản phẩm du lịch bao gồm các yếu tố hữu hình và
vô hình tạo nên.
¾ Đặc tính của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch mang tính trừu tượng, vô hình do đó nó khó bán hơn
các sản phẩm khác. Thực sự nó là một kinh nghiệm hơn là một món hàng vật
chất cụ thể mà khách hàng có thể kiểm tra trước khi mua. Khả năng phi cụ thể
này khiến cho các sản phẩm du lịch rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước
đây là thách thức rất lớn đối với nhà kinh doanh du lịch.
Sản phẩm lịch được bán cho du khách trước khi họ thấy hoặc hưởng thụ
nó. Đối với các sản phẩm khác người tiêu dung được nhìn thấy và lựa chọn sản
phẩm vừa ý thì họ mới trả tiền để mua sản phẩm đó. Còn đối với sản phậm du
lịch thì ngược lại du khách phải quyết định mua trước khi mặc dù họ không
biết được chất lượng sản phẩm cho tới khi họ sử dụng.
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xẩy ra cùng lúc, cùng nơi với việc sản
xuất ra chúng. Do đó để thực hiện quá trình tiêu thụ sản phẩm người mua hàng
được đưa đến nơi sản xuất và tiêu thụ tại chỗ.
Sản phẩm du lịch là loại sản phẩm tổng hợp các ngành kinh doanh khác
như nhà khàng khách sạn, hàng không…
Các sản phẩm du lịch thường ở xa nơi khách hàng lưu trú.
Sản phẩm du lịch không thể tồn kho.
Lượng cung cấp sản phẩm du lịch là cố định, trong một thời gian ngắn
không có cách nào gia tăng lượng cung cấp này.
6
Khách mua sản phẩm du lịch thường ít trung thành và không trung
thành với một sản phẩm du lịch, một công ty du lịch do đó tạo ra sự bất ổn về
nhu cầu của khách
Nhu cầu của khách hàng dễ bị that đổi vì sự dao động của tỷ giá tiền tệ
tình hình kinh tế bất ổn, biến động chính trị tại các nước có chính phủ không
ổn định.
1.1.2 CẠNH TRANH VÀ SỨC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM.
¾ Định nghĩa cạnh tranh:
Thuật ngữ “ cạnh tranh” được dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ
cạnh tranh kinh tế - một dạng cụ thể của cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện trong quá trình hình thành và phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hóa. Do đó hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của
quy luật thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu…
Do cách tiếp cận khác nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau nên
trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh.Kế thừa các quan
điểm của các nhà nghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng: Cạnh tranh là quan hệ
nhằm phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường cùng
theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua giữa các chủ thể nhằm
giành được những điều kiện thuận lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch về
phía mình. Cạnh tranh còn là phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế
giữa các chủ thể của nền kinh tế thị trường. Cạnh tranh không quyết định bản
chất kinh tế - xã hội của các chế độ xã hội. Tính chất cạnh tranh bị chi phối bởi
bản chất kinh tế - xã hội của chế độ xã hội đó.
Với các quan niệm về cạnh tranh đã nêu trên, có thể rút ra khái niệm về
cạnh tranh như sau: “ cạnh tranh là việc đưa ra những chiến thuật chiến lược
phù hợp với tiềm năng của doanh nghiệp, xử lý tốt các chiến lược, chiến thuật
của đối thủ giành được lợi thế trong kinh doanh hoàng hóa và dịch vụ nhằm tối
đa hóa lợi nhuận”.
¾ Các loại hình cạnh tranh:
Cạnh tranh quốc gia: theo ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Tổng
thống Mỹ sử dụng định nghĩa cạnh tranh cho một quốc gia như sau:” cạnh
7
tranh của một quốc gia là mức độ mà ở đó dưới những điều kiện thị trường tự
do và công bằng có thể sản xuất các hàng hóa dịch vụ đáp ứng được đòi hỏi
của thị trường quốc tế đồng thời duy trì và mở rộng thu nhập thực tế nước đó”.
Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu: cạnh tranh của một quốc gia là khả
năng của nước đó đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống.
Nghĩa là đạt được tỷ lệ tăng tưởng cao được xác định bằng việc thay đổi tổng
sản phẩm quốc nội ( GDP) trên đầu người cao:
Cạnh tranh doanh nghiệp: cũng giống như quốc gia, các doanh nghiệp
hoạt động trong nền kinh tế cũng chịu đựng sự cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp với nhau.
Cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa như sau:”
cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó trong việc tạo ra
doanh thu và lợi nhuận cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc gia và cạnh
tranh quốc tế”
Cạnh tranh sản phẩm: hiện nay do nền kinh tế phát triển, ngày càng
nhiều sản phẩm mới được tung ra thị trường và rất nhiều sản phẩm có thể thay
thế nhau. Chính vì thế trên thị trường xuất hiện sự cạnh tranh giữa các sản
phẩm, do đó có thể định nghĩa như sau:” cạnh tranh sản phẩm là việc các
doanh nghiệp đưa ra thị trường các sản phẩm cùng loại có khả năng thay thế
nhau”.
¾ Sức cạnh tranh của sản phẩm
Là khả năng sản phẩm đó tiêu thụ được nhanh trong khi có nhiều người
củng bán loại sản phẩm đó trên thị trường. Hay nói một cách khác, sức cạnh
tranh của sản phẩm được đo bằng thị phần của sản phẩm đó. Sức cạnh tranh
của sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp dịch vụ đi
kèm, thương hiệu, quảng cáo… Nhưng năng lực cạnh tranh của sản phẩm lại
được định đoạt bởi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Sẽ không có năng
lực cạnh tranh của sản phẩm cao khi năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản
xuất, kinh doanh sản phẩm đó thấp.
Ở đây cũng cần phân biệt năng lực cạnh tranh của sản phẩm và năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp, đó là hai phạm trù khác nhau nhưng có quan hệ
8
hữu cơ với nhau. Năng lực cạnh tranh có được do năng lực của sản phẩm tạo
ra, nhưng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ do năng lực cạnh
tranh của sản phẩm quyết định mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tồ khác nữa.
Tuy nhiên năng lực cạnh tranh của sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn và thể hiện
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.
Nhân tố thuộc về doanh nghiệp.
Nguồn lực: đây chính là những người tạo ra dịch vụ trực tiếp hoặc gián
tiếp. Đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp sẽ là những người quyết định các
hoạt động quản lý kinh doanh, kinh doanh cái gì, sản phẩm tốt cho ai … Mỗi
quyết định của họ có một ý nghĩa hết sức quan trọng liên quan đến sự tồn tại,
phát triển hay diệt vong của doanh nghiệp. Chính họ là người quyết định khả
năng cạnh tranh của công ty.
Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang cùng đội
ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, phù hợp với quy mô của doanh nghiệp chắc
chắn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty lên rất nhiều. Cơ sở vật chất
tốt, chất lượng đảm bảo, chất lượng dịch vụ hợp lý sẽ làm tăng sự hài lòng của
khách hàng đối với sản phẩm.
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây là yếu tố quan trọng quyết định
khả năng kinh doanh cũng như chỉ tiêu hàng đầu đánh giá quy mô của doanh
nghiệp. Bất cứ một hoạt động đầu tư, mua sắm thiết bị hay quảng cáo… đều phải
được tính toán dựa trên thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp
có tài chính mạnh sẽ đảm bảo được khả năng cạnh tranh cao.
Khả năng tổ chức quản lý: được thể hiện thông qua cơ cấu tổ chức, tác phong
làm việc của các thành viên, mối quan hệ giữa các bộ phận. Một bộ máy được vận
hành một cách nhịp nhàng, thông suốt chắc chắc chắn sẽ góp phần nâng cao khả
năng cạnh tranh và ngược lại. Để có được tổ chứ quản lý tốt doanh nghiệp cần phải
tạo ra quy chế làm việc. Các quy định về trách nhiệm và quyền lợi cho các cá
nhân, mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghệp. Khả năng tổ chức quản lý
còn phụ thuộc vào khả năng quản lý, tổ chức của những người làm công tác quản
9
lý trong doanh nghiệp. Do đó đội ngũ quản trị viên phải được đào tạo một cách có
hệ thống, phù hợp với các đặc điểm của doanh nghiệp.
Quy mô kinh doanh và uy tín: Chúng ta đều biết một trong năm nguyên nhân
độc quyền của doanh nghiệp đó là doanh nghiệp đó có tính kinh tế nhờ quy mô. Nó
ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tạo uy tín cho doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp được hình thành từ sự tin tưởng của khách hàng vào sản
phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đó. Được hình thành sau một thời gian dài hoạt
động trên thị trường và là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp nhất thiết phải giữ
dìn và làm giàu thêm tài sản đó.
Nhân tố thuộc về khách quan:
Môi trường vĩ mô:
Yếu tố kinh tế: tác động lớn đến kinh doanh du lịch, yếu tố này có thể kéo theo
sự thay đổi của thu nhập dân cư tác động đến nhu cầu du lịch. Ngoài ra còn có các
yều tố thuộc về nhà nước như chính sách phát triển du lịch của các quốc gia, số
lượng doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy mức độ cạnh tranh sẽ trở nên
gay gắt. trái lại nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái, tỷ lệ lạm phát tăng cao làm
cho giá cả tăng, sức mua của người dân bị sụt giảm, các doanh nghiệp phải tìm mọi
cách giữ chân khách hàng do đó sự cạnh tranh trên thị trường càng khốc liệt hơn.
Yếu tố văn hóa: nền văn hóa của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia là yếu tố tạo nên
động cơ du lịch.
Yếu tố pháp luật: hệ thống pháp luật liên quan đến quyền và nghĩa vụ cũng
như lợi ích các doanh nghiệp du lịch. Nó gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến mỗi
khách du lịch.
Yếu tố chính trị: tuy gián tiếp nhưng lại chịu chi phối tổng thể và toàn diện đến
kinh doanh du lịch.
Các yếu tố khác: bao gồm sự phát triển của khoa học công nghệ, dân số, tài
nguyên, môi trường,..