Luận văn;luận văn thạc sĩ;luận án tiến sĩ;tài liệu; khóa luận tốt nghiệp; báo cáo khoa học;đồ án tốt nghiệp;khoán luận 17042015222009
- 100 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG RỜI TẠI SOWATCO
GVHD : ThS. CAO MINH TRÍ
SVTH : NGUYỄN THỊ ANH THƯ
MSSV : 106401272
LỚP : 06DQN
KHOÁ : 2006 – 2010
TP. HCM, THÁNG 09 NĂM 2010
i
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG RỜI TẠI SOWATCO
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
Ngành: Quản trị Ngoại thương
GVHD : ThS. CAO MINH TRÍ
SVTH : NGUYỄN THỊ ANH THƯ
MSSV : 106401272
LỚP : 06DQN
KHÓA : 2006 -2010
TP.HCM, 2010
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận này được thực hiện tại Tổng công ty đường sông Miền Nam
(SOWATCO), không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…. tháng …. năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Anh Thư
iii
LỜI CẢM ƠN
Không có sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ của mọi người đặc biệt
là trong con đường học vấn. Kiến thức của một cá nhân có được vừa là sự nổ lực
học hỏi không ngừng của bản thân vừa là sự chỉ dạy tận tình của tất cả các thầy cô,
và tất cả những người xung quanh mình.
Vì vậy có được kiến thức của ngày hôm nay, xem xin chân thành cảm ơn các
thầy các cô ở trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy cho em trong suốt những năm học qua.
Xin cảm ơn thầy Cao Minh Trí đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian
thực tập.
Xin cảm ơn ông Trương Quốc Hưng – Tổng giám đốc Tổng công ty đường
sông Miền Nam(SOWATCO)
Xin cảm ơn ông Tô Hữu Hùng – Phó Tổng giám đốc Tổng công ty đường
sông Miền Nam.
Cảm ơn ông Nguyễn Văn Thành – đội phó đội trực ban giao nhận.
Và em xin chân thành cảm ơn tất cả các cô, chú, anh, chị trong Tổng công ty
đường sông Miền Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn em trong quá trình công tác tại
Tổng công ty cũng như trong thời gian thực tập và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa
luận tại công ty.
Lời cuối xin cảm ơn ba mẹ, gia đình và tất cả các bạn hữu đã góp ý kiến giúp
tôi hoàn thành báo cáo này.
Chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Anh Thư.
iv
NHẬN XÉT ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :Nguyễn Thị Anh Thư
MSSV : 106401272
Khóa : 2006-2010
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Đơn vị thực tập
v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
vi
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ i
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG RỜI BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN ............................................................................................................... 3
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO NHẬN ......................................................... 3
1.1.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder): ................................................................................................... 3
1.1.1.1 Định nghĩa về giao nhận .......................................................................... 3
1.1.1.2 Định nghĩa về người giao nhận ............................................................... 3
1.1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận. ........................... 4
1.1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận .......................................... 4
1.1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận ........................................................... 4
1.1.3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận ..................................................... 6
1.1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống ........................................................... 6
1.1.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế ................................................................... 7
1.1.3.3 Một số yêu cầu đối với giao nhận hàng hóa XNK ................................... 7
1.1.4 Lợi ích của giao nhận hàng XNK ................................................................... 8
1.1.4.1 Đối với người XK ..................................................................................... 8
1.1.4.2 Đối với người NK ..................................................................................... 8
1.1.5 Phạm vi hoạt động của dịch vụ giao nhận ...................................................... 9
1.1.5.1 Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) (consignor/ exporter)....... 9
1.1.5.2 Thay mặt người nhận hàng hay người nhập khẩu (on behalf of the
consignee or importer) ....................................................................................... 10
1.1.5.3 Các dịch vụ khác .................................................................................... 10
1.1.5.4 Các loại hàng đặc biệt ........................................................................... 11
1.2 GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNK TẠI CẢNG BIỂN ..................................... 11
1.2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng ..................... 11
1.2.1.1 Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 11
1.2.1.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng...................................... 12
1.2.2 Nhiệm vụ các bên tham gia quá trình giao nhận hàng hóa XNK ................. 12
1.2.2.1 Nhiệm vụ cảng ........................................................................................ 12
1.2.2.2 Nhiệm vụ của chủ hàng .......................................................................... 13
1.2.2.3 Nhiệm vụ hải quan ................................................................................. 14
1.2.3 Quy trình giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển ....................................... 14
1.2.3.1 Đối với hàng XK..................................................................................... 14
vii
1.2.3.2 Đối với hàng NK .................................................................................... 16
1.3 CÁC CHỨNG TỪ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA XNK ................................................................................................... 19
1.3.1 Chứng từ dùng trong giao nhận hàng XK .................................................... 19
1.3.1.1 Chứng từ hải quan ................................................................................. 19
1.3.1.2 Chứng từ với cảng và tàu ....................................................................... 20
1.3.1.3 Các chứng từ khác ................................................................................. 22
1.3.2 Chứng từ dùng trong giao hàng XK ............................................................. 23
1.3.2.1 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu ..................................................... 23
1.3.2.2 Biên bản kê khai hàng thừa thiếu .......................................................... 23
1.3.2.3 Biên bản hư hỏng đổ vỡ ......................................................................... 24
1.3.2.4 Biên bản giám định phẩm chất .............................................................. 24
1.3.2.5 Biên bản giám định số lượng/ trọng lượng ............................................ 24
1.3.2.6 Biên bản giám định của công ty bảo hiểm ............................................. 24
1.3.2.7 Thư khiếu nại ......................................................................................... 24
1.3.2.8 Thư dự kháng ......................................................................................... 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SOWATCO ......................................................... 25
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY .................................................. 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................... 25
2.1.2 Phạm vi hoạt động ........................................................................................ 28
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty ................................................................................. 29
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ...................................................... 29
2.1.4 Những khách hàng chủ yếu .......................................................................... 30
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 30
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY (2007-2009) ....... 31
2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động của công ty ................................................... 31
2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty .................................. 33
2.2.2.1 Đánh giá khả năng quản lý chi phí và lợi nhuận của công ty ............... 33
2.2.2.2 Đánh giá khả năng quản lý tài sản và lợi nhuận của công ty ............... 35
2.2.3 Tầm quan trọng hoạt động giao nhận hàng trong 3 năm gần đây ................ 36
2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XNK .......................................................................................................................... 40
2.3.1 Giao hàng rời XK ......................................................................................... 40
2.3.1.1 Giới thiệu chung..................................................................................... 40
viii
2.3.1.2 Sơ đồ quy trình giao nhận ...................................................................... 40
2.3.1.3 Chi tiết các bước trong quy trình ........................................................... 40
2.3.2 Nhận hàng rời NK......................................................................................... 47
2.3.2.1 Giới thiệu chung..................................................................................... 47
2.3.2.2 Sơ đồ quy trình giao nhận ...................................................................... 48
2.3.2.3 Chi tiết các bước trong quy trình ........................................................... 48
2.3.3 Phân tích SWOT ........................................................................................... 51
2.3.3.1 Điểm mạnh ............................................................................................. 51
2.3.3.2 Điểm yếu ................................................................................................ 52
2.3.3.3 Cơ hội ..................................................................................................... 53
2.3.3.4 Thách thức.............................................................................................. 54
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG RỜI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
TẠI SOWATCO .......................................................................................................... 56
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ................................... 56
3.1.1 Định hướng: .................................................................................................. 56
3.1.2 Chiến lược ..................................................................................................... 56
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ........................................... 57
3.3 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 61
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 64
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 65
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BL : Bill of lading : vận đơn
COR : Cargo outturn report : biên bản đỗ vỡ, hư hỏng
CY : Container yard: bãi chứa container
D/O : Delivery order : lệnh giao hàng
DN : Doanh nghiệp
ETA : Expected time of arrival: thông báo dự kiến ngày đến
FCL : Full container load : hàng nguyên
FIATA : Fédération internationale des associations de transitaires et
d’assimiles: hiệp hội các tổ chức giao nhận quốc tế.
HĐ : Hợp đồng
KH : Khách hàng
LC :Letter of credit
LCL : Less than container load: hàng lẻ
LOR : Letter of reservation:t dự kháng
MR : Mate’s receipt
NK : Nhập khẩu
NOR : Notice of readiness: thông báo tàu đã sẵn sáng
NV : Nhân viên
ROROC : Report on receipt of cargo: biên bản kế toán nhận hàng với tàu
SOWATCO : Tổng công ty đường sông Miền Nam
XK : Xuất khẩu
XNK : Xuất nhập khẩu
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2007 – 2009 .......... 31
Bảng 2. 2 Bảng tính TSCP và TSLN của công ty ........................................................ 34
Bảng 2. 3 Bảng tính tỷ suất lợi nhuận/ tài sản lưu động ............................................... 35
Bảng 2. 4 Bảng tính tỷ suất lợi nhuận/ tài sản cố định.................................................. 35
Bảng 2. 5 Thị phần về vận tải thủy nội địa ở khu vực ĐBSCL năm 2007 ................... 36
Bảng 2. 6 Tổng doanh thu nhóm sản phẩm dịch vụ của Công ty SOWATCO ............ 37
Bảng 2. 7 Bảng doanh thu giao nhận hàng rời từ tàu biển 3 năm 2007 – 2009 ............ 38
Bảng 2. 8 Bảng mức độ tăng trưởng qua từng năm đối với từng mặt hàng................. 39
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2. 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty ....................................................................... 29
Hình 2. 2 Biểu đồ thể hiện tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2007 -
2009 ............................................................................................................................... 31
Hình 2. 3 Biểu đồ thể hiện tổng chi phí – lợi nhuận – doanh thu của tổng công ty ............. 34
Hình 2. 4 Biểu đồ thể hiện Thị phần về vận tải thủy nội địa ở khu vực ĐBSCL năm
2007 ............................................................................................................................... 36
Hình 2. 5 Biểu đồ thể hiện Tổng doanh thu nhóm sản phẩm dịch vụ của Công ty
SOWATCO ................................................................................................................... 37
Hình 2. 6 Biểu đồ thể hiện doanh thu từ 2007 – 2009 .................................................. 38
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế toàn thế giới đang bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng
và xu hướng hội nhập hết sức mạnh mẽ. Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt
được những thành tựu rất đáng kể. Trong đó đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006. Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với
nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương.
Mục đích nghiên cứu
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế cả nước, Tổng công ty đường sông
Miền Nam (SOWATCO) cũng đang từng bước tham gia vào tiến trình hội nhập đó
ngay từ những hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cũng như các công
ty thành viên. Một trong những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới hoạt động ngoại
thương đó là lĩnh vực giao nhận ngoại thương bao gồm: giao nhận hàng bằng
container và bằng tàu biển. Vì vậy sau một thời gian thực tập và công tác tại Tổng
công ty tôi quyết định chọn giao nhận ngoại thương làm chuyên đề cho khóa luận
tốt nghiệp của mình nhằm hệ thống lại quy trình giao nhận ngoại thương tại Tổng
công ty, tìm ra những ưu nhược điểm của hoạt động thông qua đó cũng muốn đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là hoạt động giao nhận ngoại thương tại Tổng
công ty bao gồm nhận hàng rời từ tàu biển.
Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào những lý thuyết cơ bản và những học thuyết về ngoại thương cũng
như lý thuyết tổng hợp khác về kinh tế để xem xét mức độ vận dụng tại đơn vị như
thế nào, tìm ra những ưu điểm để tiếp tục phát huy và những hạn chế để khắc phục.
Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý nhất cho hoạt động giao nhận ngoại
thương tại Tổng công ty để nâng cao hiệu quả hơn trong thời gian tới. Sự kết hợp
giữa lý luận và thực tế, xem xét mức độ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Đó chính
là phương pháp nghiên cứu của chuyên đề này.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
Kết cấu đề tài
Đề tài cơ bản gồm có 3 chương
- Chương 1: Lý luận cơ bản về giao nhận hàng rời bằng tàu biển.
- Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
tại SOWATCO
- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giao nhận hàng rời bằng đường biển tại SOWATCO
- Kết luận
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG RỜI
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO NHẬN
1.1.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder):
1.1.1.1 Định nghĩa về giao nhận
- Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải
nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng.
- Giao nhận hàng rời là giao nhận hàng hóa là hàng rời, xếp trực tiếp từ
phương tiện vận chuyển trong nước lên tàu biển hoặc dỡ trực tiếp từ tàu biển xuống
phương tiện trong nước (Nguồn: Nghiệp vụ giao nhận quốc tế)
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được
định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu
kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư
vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua
bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.
Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên
quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải
hoặc của người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi
hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có
thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của
người thứ ba khác.
1.1.1.2 Định nghĩa về người giao nhận
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận – forwarder
Đại lý làm dịch vụ giao nhận gọi là Forwarding Agent
Người giao nhận có thể là chủ hàng – shipper, chủ tàu – ship’s owner, công
ty xếp dỡ – stevedoring company, kho hàng hay bất kỳ một người nào làm việc giao
nhận hàng hóa.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
Người giao nhận phải có những trình độ chuyên môn sau:
- Có trình độ ngoại ngữ.
- Có kiến thức cơ bản về ngoại thương.
- Có kiến thức cơ bản về tàu biển (nếu là giao nhận hàng hóa từ tàu biển).
- Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công ty vận tải nhờ vào dịch
vụ vận tải.
- Biết kết hợp giữa vận tải – giao nhận – xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các
tổ chức liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như hải quan, Bảo
hiểm, cảng vụ…
- Người giao nhận phải biết tạo điều kiện cho người xuất nhập khẩu hoạt động
có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình.
- Người xuất khẩu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hoặc của công
ty giao nhận để lưu kho hàng hóa tạm thời hoặc lâu dài.
1.1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận.
1.1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại 2005 quy định, người giao nhận có những quyền
và nghĩa vụ sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
1.1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận
a. Với tư cách là đại lý
Người giao nhận hoạt động với tư cách đại lý thường chấp nhận trách nhiệm
do lỗi của bản thân mình, hay nhân viên làm thuê của mình. Các lỗi lầm và thiếu sót
đó thường là:
- Giao hàng trái với chỉ thị.
- Quên mua bảo hiểm hàng, dù có chỉ thị của chủ hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
- Lầm lẫn khi khai hải quan.
- Gửi hàng cho nơi đến sai.
- Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết về việc hoàn thuế.
- Giao hàng mà không thu tiền mặt (collecting cash) của người nhận hàng.
Giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ các hư mất hàng hay tổn
hại cá nhân đã gây ra cho họ trong lúc thực hiện dịch vụ. Người giao nhận thường
không nhận trách nhiệm về các hành vi hay thiếu sót của bên thứ ba như người vận
tải, người nhận lại dịch vụ giao nhận, miễn là đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu
đáo việc chọn bên thứ ba đó.
b. Với tư cách là người ủy thác (as a principal)
Với tư cách là người ủy thác, người giao nhận là người kí hợp đồng độc lập
(independent contractor) đảm nhận trách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện
các dịch vụ do khách hàng yêu cầu. Người giao nhận chịu trách nhiệm về các hành
vi và sơ sót của người vận chuyển và người nhận lại dịch vụ giao nhận mà mình sử
dụng để thực hiện hợp đồng. Nói chung, người giao nhận thương lượng giá dịch vụ
với khách hàng chứ không phải nhận hoa hồng. Ví dụ, người giao nhận đảm nhận
vai trò của người ủy thác khi cung cấp dịch vụ gom hàng và vận tải đa phương thức
hay khi vận chuyển đường bộ, tự vận tải hàng.
c. Giới hạn trách nhiệm của người giao nhận
Điều 170 Luật thương mại quy định giới hạn trách nhiệm của người giao
nhận hàng hóa như sau:
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trường hợp
không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp đồng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn trách nhiệm nếu
không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do
lỗi của mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và các
khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị hàng hóa thì
tiền bồi thường được tính trên giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng hóa
được giao cho khách hàng theo giá thị trường, nếu không có giá thị trường thì tính theo
giá thông thường của cùng loại và cùng chất lượng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa được miễn trách nhiệm trong các
trường hợp sau đây:
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo về
khiếu nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ) kể từ
ngày giao hàng.
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo bằng
văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày
giao hàng.
d. Các trường hợp miễn trách nhiệm của Người giao nhận (Điều 169,
Luật thương mại)
1. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm về
những mất mác hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc do người của khách hàng ủy quyền.
- Đã làm đúng theo khách hàng hoặc người được khách hàng ủy đóng gói
và ký mã hiệu không phù hợp.
- Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền xếp/ dỡ hàng hóa.
- Do khuyết tật của hàng hóa.
- Do có đình công.
- Các trường hợp bất khả kháng khác.
2. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất
mát khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ
mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1.1.3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận
1.1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
Chủ yếu là nghiệp vụ giao nhận do chủ hàng đứng ra đảm nhiệm và trực tiếp
thực hiện các quy định trong hợp đồng. Gồm bốn bước sau:
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi gom hàng quy định.
- Tổ chức xếp/dỡ, kiểm đếm tại các đầu mối vận tải quy định.
- Thành lập bộ chứng từ về hàng hóa và vận tải nhằm bảo vệ quyền lợi của mình.
- Theo dõi và giải quyết những khiếu nại hàng hóa trong quá trình giao
nhận hàng, trong quá trình vận tải, đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến
việc giao nhận hàng hóa.
Thực hiện xong bốn bước trên có nghĩa là hoàn thành việc tổ chức chuyên
chở hàng hóa từ người gửi hàng và người nhận hàng.
Đây là một quá trình phức tạp, có liên quan tới rất nhiều bên tham gia vào
quá trình này. Do vậy các bên mua và bán thường ủy thác lại cho một cơ quan thứ
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
ba làm dịch vụ này để họ có thể tập trung tốt vào việc kinh doanh xuất nhập khẩu
của mình.
Đơn vị thứ ba được gọi là người giao nhận – freight forwarder hoặc
forwarding Agent.
1.1.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế
Bao gồm bốn nội dung cơ bản sau đây:
- Nhận ủy thác giao nhận vận tải trong và ngoài nước bằng các phương tiện
vận tải khác nhau với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hội chợ, hàng triển
lãm, ngoại giao, quá cảnh, công trình, hàng tư nhân đóng trong container, hàng bao
kiện rời,…
- Làm đầu mối vận tải đa phương thức, kết hợp sử dụng nhiều phương tiện
vận tải để đưa hàng đi bất cứ nơi nào theo yêu cầu của chủ hàng.
- Thực hiện mọi dịch vụ có liên quan đến giao nhận, vận tải như lưu cước
tàu chợ, thuê tàu chuyến, thuê phương tiện vận tải khác, mua bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu, bảo quản hàng, tái chế, đóng gói, thu gom hoặc chia lẻ hàng. Thuê
hoặc cho thuê vỏ container giao hàng đến tận cơ sở sản xuất hoặc địa điểm tiêu thụ.
- Làm tư vấn cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về mọi vấn đề liên quan
đến giao nhận, vận tải, bảo hiểm. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu và thu gom hàng
hóa xuất nhập khẩu.
1.1.3.3 Một số yêu cầu đối với giao nhận hàng hóa XNK
Giao nhận là một quá trình phức tạp, nó đòi hỏi vừa giải quyết đồng thời một
lúc hai công việc đối nội, đối ngoại. Giao nhận muốn đạt hiệu quả cần phải đáp ứng
tốt các yêu cầu về:
a. Thời gian giao nhận ngắn (hợp lý), việc rút ngắn được thời gian giao
nhận sẽ:
- Giảm được mất mát, hư hỏng hàng hóa.
- Tránh được ứ đọng vốn.
- Tranh thủ được thị trường.
Muốn rút ngắn thời gian cần phải:
- Giảm thời gian lưu kho, lưu bãi.
- Giảm thời gian lập chứng từ.
- Giảm thời gian giám định kiểm tra hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 8 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
b. Chất lượng giao nhận tốt
Muốn đạt được chất lượng giao nhận tốt thì đòi hỏi:
- Giao nhận phải đảm bảo được chính xác.
- Có khả năng đáp ứng cao đối với yêu cầu giao nhận.
- Đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
c. Chi phí trong giao nhận thấp:
- Chi phí thấp phản ánh hiệu quả của công tác giao nhận. Giao nhận đạt chất
lượng tốt và được thực hiện trong thời gian ngắn là nguyên nhân dẫn đến chi phí thấp.
- Muốn giải quyết được yêu cầu trên, người chủ hàng hay người giao nhận
phải lựa chọn chính xác phương tiện vận tải, lập đúng và đầy đủ các chứng từ vận
tải, cung ứng kho tàng bến bãi, các công cụ vận tải đường ngắn và có sự am hiểu về
đặc tính của hàng hóa xuất khẩu.
1.1.4 Lợi ích của giao nhận hàng XNK
1.1.4.1 Đối với người XK
- Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận hàng thường xuyên
và không có giá trị lớn.
- Giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng và tiết kiệm được thời gian trong
lúc thực hiện giao nhận hàng với tàu do không có kiến thức chuyên ngành và kinh
nghiệm so với người giao nhận chuyên sống bằng dịch vụ này.
- Thực hiện việc giao hàng đúng ngày do hợp đồng đã quy định, tránh việc
gây chậm trễ làm người nhập khẩu có lí do yêu cầu giảm giá hàng hoặc không thanh
toán tiền.
- Nếu hàng phải chuyển tải ở một nước thứ ba, người giao nhận đảm trách
việc nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gởi hàng lên tàu thứ hai để đi đến cảng
cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi phải có đại diện tại nước thứ ba
lo việc trên nên đỡ tốn phí.
- Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với hãng tàu nên biết rõ hãng
tàu nào có uy tín, cước phí hợp lý, tuổi của tàu, lịch trình đi và đến đảm bảo đúng
nhằm hạn chế rủi ro đối với hàng so với người xuất khẩu không có chuyên môn về
lĩnh vực này.
1.1.4.2 Đối với người NK
- Tương tự như người xuất khẩu, người nhập khẩu giảm bớt được khâu nhân
sự, tức giảm phí.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG RỜI TẠI SOWATCO
GVHD : ThS. CAO MINH TRÍ
SVTH : NGUYỄN THỊ ANH THƯ
MSSV : 106401272
LỚP : 06DQN
KHOÁ : 2006 – 2010
TP. HCM, THÁNG 09 NĂM 2010
i
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------
Đề tài:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
GIAO NHẬN HÀNG RỜI TẠI SOWATCO
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học
Ngành: Quản trị Ngoại thương
GVHD : ThS. CAO MINH TRÍ
SVTH : NGUYỄN THỊ ANH THƯ
MSSV : 106401272
LỚP : 06DQN
KHÓA : 2006 -2010
TP.HCM, 2010
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu
trong khóa luận này được thực hiện tại Tổng công ty đường sông Miền Nam
(SOWATCO), không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày…. tháng …. năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Anh Thư
iii
LỜI CẢM ƠN
Không có sự thành công nào mà không có sự giúp đỡ của mọi người đặc biệt
là trong con đường học vấn. Kiến thức của một cá nhân có được vừa là sự nổ lực
học hỏi không ngừng của bản thân vừa là sự chỉ dạy tận tình của tất cả các thầy cô,
và tất cả những người xung quanh mình.
Vì vậy có được kiến thức của ngày hôm nay, xem xin chân thành cảm ơn các
thầy các cô ở trường Đại học Kỹ thuật công nghệ Tp.Hồ Chí Minh đã tận tình giảng
dạy cho em trong suốt những năm học qua.
Xin cảm ơn thầy Cao Minh Trí đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian
thực tập.
Xin cảm ơn ông Trương Quốc Hưng – Tổng giám đốc Tổng công ty đường
sông Miền Nam(SOWATCO)
Xin cảm ơn ông Tô Hữu Hùng – Phó Tổng giám đốc Tổng công ty đường
sông Miền Nam.
Cảm ơn ông Nguyễn Văn Thành – đội phó đội trực ban giao nhận.
Và em xin chân thành cảm ơn tất cả các cô, chú, anh, chị trong Tổng công ty
đường sông Miền Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn em trong quá trình công tác tại
Tổng công ty cũng như trong thời gian thực tập và giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa
luận tại công ty.
Lời cuối xin cảm ơn ba mẹ, gia đình và tất cả các bạn hữu đã góp ý kiến giúp
tôi hoàn thành báo cáo này.
Chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Anh Thư.
iv
NHẬN XÉT ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên :Nguyễn Thị Anh Thư
MSSV : 106401272
Khóa : 2006-2010
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Đơn vị thực tập
v
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
vi
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ i
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG RỜI BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN ............................................................................................................... 3
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO NHẬN ......................................................... 3
1.1.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder): ................................................................................................... 3
1.1.1.1 Định nghĩa về giao nhận .......................................................................... 3
1.1.1.2 Định nghĩa về người giao nhận ............................................................... 3
1.1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận. ........................... 4
1.1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận .......................................... 4
1.1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận ........................................................... 4
1.1.3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận ..................................................... 6
1.1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống ........................................................... 6
1.1.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế ................................................................... 7
1.1.3.3 Một số yêu cầu đối với giao nhận hàng hóa XNK ................................... 7
1.1.4 Lợi ích của giao nhận hàng XNK ................................................................... 8
1.1.4.1 Đối với người XK ..................................................................................... 8
1.1.4.2 Đối với người NK ..................................................................................... 8
1.1.5 Phạm vi hoạt động của dịch vụ giao nhận ...................................................... 9
1.1.5.1 Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu) (consignor/ exporter)....... 9
1.1.5.2 Thay mặt người nhận hàng hay người nhập khẩu (on behalf of the
consignee or importer) ....................................................................................... 10
1.1.5.3 Các dịch vụ khác .................................................................................... 10
1.1.5.4 Các loại hàng đặc biệt ........................................................................... 11
1.2 GIAO NHẬN HÀNG HÓA XNK TẠI CẢNG BIỂN ..................................... 11
1.2.1 Cơ sở pháp lý, nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng ..................... 11
1.2.1.1 Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 11
1.2.1.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa XNK tại cảng...................................... 12
1.2.2 Nhiệm vụ các bên tham gia quá trình giao nhận hàng hóa XNK ................. 12
1.2.2.1 Nhiệm vụ cảng ........................................................................................ 12
1.2.2.2 Nhiệm vụ của chủ hàng .......................................................................... 13
1.2.2.3 Nhiệm vụ hải quan ................................................................................. 14
1.2.3 Quy trình giao nhận hàng hóa XNK tại cảng biển ....................................... 14
1.2.3.1 Đối với hàng XK..................................................................................... 14
vii
1.2.3.2 Đối với hàng NK .................................................................................... 16
1.3 CÁC CHỨNG TỪ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIAO NHẬN VẬN CHUYỂN
HÀNG HÓA XNK ................................................................................................... 19
1.3.1 Chứng từ dùng trong giao nhận hàng XK .................................................... 19
1.3.1.1 Chứng từ hải quan ................................................................................. 19
1.3.1.2 Chứng từ với cảng và tàu ....................................................................... 20
1.3.1.3 Các chứng từ khác ................................................................................. 22
1.3.2 Chứng từ dùng trong giao hàng XK ............................................................. 23
1.3.2.1 Biên bản kết toán nhận hàng với tàu ..................................................... 23
1.3.2.2 Biên bản kê khai hàng thừa thiếu .......................................................... 23
1.3.2.3 Biên bản hư hỏng đổ vỡ ......................................................................... 24
1.3.2.4 Biên bản giám định phẩm chất .............................................................. 24
1.3.2.5 Biên bản giám định số lượng/ trọng lượng ............................................ 24
1.3.2.6 Biên bản giám định của công ty bảo hiểm ............................................. 24
1.3.2.7 Thư khiếu nại ......................................................................................... 24
1.3.2.8 Thư dự kháng ......................................................................................... 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC GIAO NHẬN HÀNG
HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SOWATCO ......................................................... 25
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY .................................................. 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................... 25
2.1.2 Phạm vi hoạt động ........................................................................................ 28
2.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty ................................................................................. 29
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban ...................................................... 29
2.1.4 Những khách hàng chủ yếu .......................................................................... 30
2.1.5 Đối thủ cạnh tranh ........................................................................................ 30
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY (2007-2009) ....... 31
2.2.1 Khái quát tình hình hoạt động của công ty ................................................... 31
2.2.2 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty .................................. 33
2.2.2.1 Đánh giá khả năng quản lý chi phí và lợi nhuận của công ty ............... 33
2.2.2.2 Đánh giá khả năng quản lý tài sản và lợi nhuận của công ty ............... 35
2.2.3 Tầm quan trọng hoạt động giao nhận hàng trong 3 năm gần đây ................ 36
2.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
XNK .......................................................................................................................... 40
2.3.1 Giao hàng rời XK ......................................................................................... 40
2.3.1.1 Giới thiệu chung..................................................................................... 40
viii
2.3.1.2 Sơ đồ quy trình giao nhận ...................................................................... 40
2.3.1.3 Chi tiết các bước trong quy trình ........................................................... 40
2.3.2 Nhận hàng rời NK......................................................................................... 47
2.3.2.1 Giới thiệu chung..................................................................................... 47
2.3.2.2 Sơ đồ quy trình giao nhận ...................................................................... 48
2.3.2.3 Chi tiết các bước trong quy trình ........................................................... 48
2.3.3 Phân tích SWOT ........................................................................................... 51
2.3.3.1 Điểm mạnh ............................................................................................. 51
2.3.3.2 Điểm yếu ................................................................................................ 52
2.3.3.3 Cơ hội ..................................................................................................... 53
2.3.3.4 Thách thức.............................................................................................. 54
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG RỜI BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
TẠI SOWATCO .......................................................................................................... 56
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY ................................... 56
3.1.1 Định hướng: .................................................................................................. 56
3.1.2 Chiến lược ..................................................................................................... 56
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ........................................... 57
3.3 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 61
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 64
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 65
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BL : Bill of lading : vận đơn
COR : Cargo outturn report : biên bản đỗ vỡ, hư hỏng
CY : Container yard: bãi chứa container
D/O : Delivery order : lệnh giao hàng
DN : Doanh nghiệp
ETA : Expected time of arrival: thông báo dự kiến ngày đến
FCL : Full container load : hàng nguyên
FIATA : Fédération internationale des associations de transitaires et
d’assimiles: hiệp hội các tổ chức giao nhận quốc tế.
HĐ : Hợp đồng
KH : Khách hàng
LC :Letter of credit
LCL : Less than container load: hàng lẻ
LOR : Letter of reservation:t dự kháng
MR : Mate’s receipt
NK : Nhập khẩu
NOR : Notice of readiness: thông báo tàu đã sẵn sáng
NV : Nhân viên
ROROC : Report on receipt of cargo: biên bản kế toán nhận hàng với tàu
SOWATCO : Tổng công ty đường sông Miền Nam
XK : Xuất khẩu
XNK : Xuất nhập khẩu
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1 Bảng tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2007 – 2009 .......... 31
Bảng 2. 2 Bảng tính TSCP và TSLN của công ty ........................................................ 34
Bảng 2. 3 Bảng tính tỷ suất lợi nhuận/ tài sản lưu động ............................................... 35
Bảng 2. 4 Bảng tính tỷ suất lợi nhuận/ tài sản cố định.................................................. 35
Bảng 2. 5 Thị phần về vận tải thủy nội địa ở khu vực ĐBSCL năm 2007 ................... 36
Bảng 2. 6 Tổng doanh thu nhóm sản phẩm dịch vụ của Công ty SOWATCO ............ 37
Bảng 2. 7 Bảng doanh thu giao nhận hàng rời từ tàu biển 3 năm 2007 – 2009 ............ 38
Bảng 2. 8 Bảng mức độ tăng trưởng qua từng năm đối với từng mặt hàng................. 39
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình 2. 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức công ty ....................................................................... 29
Hình 2. 2 Biểu đồ thể hiện tổng hợp kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2007 -
2009 ............................................................................................................................... 31
Hình 2. 3 Biểu đồ thể hiện tổng chi phí – lợi nhuận – doanh thu của tổng công ty ............. 34
Hình 2. 4 Biểu đồ thể hiện Thị phần về vận tải thủy nội địa ở khu vực ĐBSCL năm
2007 ............................................................................................................................... 36
Hình 2. 5 Biểu đồ thể hiện Tổng doanh thu nhóm sản phẩm dịch vụ của Công ty
SOWATCO ................................................................................................................... 37
Hình 2. 6 Biểu đồ thể hiện doanh thu từ 2007 – 2009 .................................................. 38
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay nền kinh tế toàn thế giới đang bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng
và xu hướng hội nhập hết sức mạnh mẽ. Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt
được những thành tựu rất đáng kể. Trong đó đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương
mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm 2006. Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với
nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương.
Mục đích nghiên cứu
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế cả nước, Tổng công ty đường sông
Miền Nam (SOWATCO) cũng đang từng bước tham gia vào tiến trình hội nhập đó
ngay từ những hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cũng như các công
ty thành viên. Một trong những lĩnh vực liên quan trực tiếp tới hoạt động ngoại
thương đó là lĩnh vực giao nhận ngoại thương bao gồm: giao nhận hàng bằng
container và bằng tàu biển. Vì vậy sau một thời gian thực tập và công tác tại Tổng
công ty tôi quyết định chọn giao nhận ngoại thương làm chuyên đề cho khóa luận
tốt nghiệp của mình nhằm hệ thống lại quy trình giao nhận ngoại thương tại Tổng
công ty, tìm ra những ưu nhược điểm của hoạt động thông qua đó cũng muốn đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu là hoạt động giao nhận ngoại thương tại Tổng
công ty bao gồm nhận hàng rời từ tàu biển.
Phương pháp nghiên cứu
Dựa vào những lý thuyết cơ bản và những học thuyết về ngoại thương cũng
như lý thuyết tổng hợp khác về kinh tế để xem xét mức độ vận dụng tại đơn vị như
thế nào, tìm ra những ưu điểm để tiếp tục phát huy và những hạn chế để khắc phục.
Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý nhất cho hoạt động giao nhận ngoại
thương tại Tổng công ty để nâng cao hiệu quả hơn trong thời gian tới. Sự kết hợp
giữa lý luận và thực tế, xem xét mức độ vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. Đó chính
là phương pháp nghiên cứu của chuyên đề này.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
Kết cấu đề tài
Đề tài cơ bản gồm có 3 chương
- Chương 1: Lý luận cơ bản về giao nhận hàng rời bằng tàu biển.
- Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
tại SOWATCO
- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác
giao nhận hàng rời bằng đường biển tại SOWATCO
- Kết luận
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIAO NHẬN HÀNG RỜI
BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO NHẬN
1.1.1 Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận (freight forwarding and
freight forwarder):
1.1.1.1 Định nghĩa về giao nhận
- Giao nhận là một tập hợp các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình vận tải
nhằm mục đích chuyên chở hàng hóa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng.
- Giao nhận hàng rời là giao nhận hàng hóa là hàng rời, xếp trực tiếp từ
phương tiện vận chuyển trong nước lên tàu biển hoặc dỡ trực tiếp từ tàu biển xuống
phương tiện trong nước (Nguồn: Nghiệp vụ giao nhận quốc tế)
Theo quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận được
định nghĩa như là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu
kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư
vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua
bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.
Theo luật thương mại Việt Nam thì Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức
vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên
quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải
hoặc của người giao nhận khác.
Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có
liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi
hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có
thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của
người thứ ba khác.
1.1.1.2 Định nghĩa về người giao nhận
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận – forwarder
Đại lý làm dịch vụ giao nhận gọi là Forwarding Agent
Người giao nhận có thể là chủ hàng – shipper, chủ tàu – ship’s owner, công
ty xếp dỡ – stevedoring company, kho hàng hay bất kỳ một người nào làm việc giao
nhận hàng hóa.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 4 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
Người giao nhận phải có những trình độ chuyên môn sau:
- Có trình độ ngoại ngữ.
- Có kiến thức cơ bản về ngoại thương.
- Có kiến thức cơ bản về tàu biển (nếu là giao nhận hàng hóa từ tàu biển).
- Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công ty vận tải nhờ vào dịch
vụ vận tải.
- Biết kết hợp giữa vận tải – giao nhận – xuất nhập khẩu và liên hệ tốt với các
tổ chức liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như hải quan, Bảo
hiểm, cảng vụ…
- Người giao nhận phải biết tạo điều kiện cho người xuất nhập khẩu hoạt động
có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình.
- Người xuất khẩu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hoặc của công
ty giao nhận để lưu kho hàng hóa tạm thời hoặc lâu dài.
1.1.2 Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của người giao nhận.
1.1.2.1 Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại 2005 quy định, người giao nhận có những quyền
và nghĩa vụ sau đây:
- Nguời giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác.
- Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng.
- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng.
- Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của
khách hàng thì phải thông báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
- Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp
đồng không thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
1.1.2.2 Trách nhiệm của người giao nhận
a. Với tư cách là đại lý
Người giao nhận hoạt động với tư cách đại lý thường chấp nhận trách nhiệm
do lỗi của bản thân mình, hay nhân viên làm thuê của mình. Các lỗi lầm và thiếu sót
đó thường là:
- Giao hàng trái với chỉ thị.
- Quên mua bảo hiểm hàng, dù có chỉ thị của chủ hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
- Lầm lẫn khi khai hải quan.
- Gửi hàng cho nơi đến sai.
- Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết về việc hoàn thuế.
- Giao hàng mà không thu tiền mặt (collecting cash) của người nhận hàng.
Giao nhận cũng bị bên thứ ba khiếu nại về bất cứ các hư mất hàng hay tổn
hại cá nhân đã gây ra cho họ trong lúc thực hiện dịch vụ. Người giao nhận thường
không nhận trách nhiệm về các hành vi hay thiếu sót của bên thứ ba như người vận
tải, người nhận lại dịch vụ giao nhận, miễn là đã biểu hiện đầy đủ sự quan tâm chu
đáo việc chọn bên thứ ba đó.
b. Với tư cách là người ủy thác (as a principal)
Với tư cách là người ủy thác, người giao nhận là người kí hợp đồng độc lập
(independent contractor) đảm nhận trách nhiệm với danh nghĩa của mình thực hiện
các dịch vụ do khách hàng yêu cầu. Người giao nhận chịu trách nhiệm về các hành
vi và sơ sót của người vận chuyển và người nhận lại dịch vụ giao nhận mà mình sử
dụng để thực hiện hợp đồng. Nói chung, người giao nhận thương lượng giá dịch vụ
với khách hàng chứ không phải nhận hoa hồng. Ví dụ, người giao nhận đảm nhận
vai trò của người ủy thác khi cung cấp dịch vụ gom hàng và vận tải đa phương thức
hay khi vận chuyển đường bộ, tự vận tải hàng.
c. Giới hạn trách nhiệm của người giao nhận
Điều 170 Luật thương mại quy định giới hạn trách nhiệm của người giao
nhận hàng hóa như sau:
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trường hợp
không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp đồng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn trách nhiệm nếu
không chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do
lỗi của mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và các
khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị hàng hóa thì
tiền bồi thường được tính trên giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà hàng hóa
được giao cho khách hàng theo giá thị trường, nếu không có giá thị trường thì tính theo
giá thông thường của cùng loại và cùng chất lượng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa được miễn trách nhiệm trong các
trường hợp sau đây:
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 6 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo về
khiếu nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ) kể từ
ngày giao hàng.
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo bằng
văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày
giao hàng.
d. Các trường hợp miễn trách nhiệm của Người giao nhận (Điều 169,
Luật thương mại)
1. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm về
những mất mác hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc do người của khách hàng ủy quyền.
- Đã làm đúng theo khách hàng hoặc người được khách hàng ủy đóng gói
và ký mã hiệu không phù hợp.
- Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền xếp/ dỡ hàng hóa.
- Do khuyết tật của hàng hóa.
- Do có đình công.
- Các trường hợp bất khả kháng khác.
2. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất
mát khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ
mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1.1.3 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận
1.1.3.1 Nghiệp vụ giao nhận truyền thống
Chủ yếu là nghiệp vụ giao nhận do chủ hàng đứng ra đảm nhiệm và trực tiếp
thực hiện các quy định trong hợp đồng. Gồm bốn bước sau:
- Tổ chức vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi gom hàng quy định.
- Tổ chức xếp/dỡ, kiểm đếm tại các đầu mối vận tải quy định.
- Thành lập bộ chứng từ về hàng hóa và vận tải nhằm bảo vệ quyền lợi của mình.
- Theo dõi và giải quyết những khiếu nại hàng hóa trong quá trình giao
nhận hàng, trong quá trình vận tải, đồng thời thanh toán các chi phí có liên quan đến
việc giao nhận hàng hóa.
Thực hiện xong bốn bước trên có nghĩa là hoàn thành việc tổ chức chuyên
chở hàng hóa từ người gửi hàng và người nhận hàng.
Đây là một quá trình phức tạp, có liên quan tới rất nhiều bên tham gia vào
quá trình này. Do vậy các bên mua và bán thường ủy thác lại cho một cơ quan thứ
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 7 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
ba làm dịch vụ này để họ có thể tập trung tốt vào việc kinh doanh xuất nhập khẩu
của mình.
Đơn vị thứ ba được gọi là người giao nhận – freight forwarder hoặc
forwarding Agent.
1.1.3.2 Nghiệp vụ giao nhận quốc tế
Bao gồm bốn nội dung cơ bản sau đây:
- Nhận ủy thác giao nhận vận tải trong và ngoài nước bằng các phương tiện
vận tải khác nhau với các loại hàng hóa xuất nhập khẩu, hàng hội chợ, hàng triển
lãm, ngoại giao, quá cảnh, công trình, hàng tư nhân đóng trong container, hàng bao
kiện rời,…
- Làm đầu mối vận tải đa phương thức, kết hợp sử dụng nhiều phương tiện
vận tải để đưa hàng đi bất cứ nơi nào theo yêu cầu của chủ hàng.
- Thực hiện mọi dịch vụ có liên quan đến giao nhận, vận tải như lưu cước
tàu chợ, thuê tàu chuyến, thuê phương tiện vận tải khác, mua bảo hiểm hàng hóa
xuất nhập khẩu, bảo quản hàng, tái chế, đóng gói, thu gom hoặc chia lẻ hàng. Thuê
hoặc cho thuê vỏ container giao hàng đến tận cơ sở sản xuất hoặc địa điểm tiêu thụ.
- Làm tư vấn cho nhà kinh doanh xuất nhập khẩu về mọi vấn đề liên quan
đến giao nhận, vận tải, bảo hiểm. Nhận ủy thác xuất nhập khẩu và thu gom hàng
hóa xuất nhập khẩu.
1.1.3.3 Một số yêu cầu đối với giao nhận hàng hóa XNK
Giao nhận là một quá trình phức tạp, nó đòi hỏi vừa giải quyết đồng thời một
lúc hai công việc đối nội, đối ngoại. Giao nhận muốn đạt hiệu quả cần phải đáp ứng
tốt các yêu cầu về:
a. Thời gian giao nhận ngắn (hợp lý), việc rút ngắn được thời gian giao
nhận sẽ:
- Giảm được mất mát, hư hỏng hàng hóa.
- Tránh được ứ đọng vốn.
- Tranh thủ được thị trường.
Muốn rút ngắn thời gian cần phải:
- Giảm thời gian lưu kho, lưu bãi.
- Giảm thời gian lập chứng từ.
- Giảm thời gian giám định kiểm tra hàng.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 8 GVHD:ThS. CAO MINH TRÍ
b. Chất lượng giao nhận tốt
Muốn đạt được chất lượng giao nhận tốt thì đòi hỏi:
- Giao nhận phải đảm bảo được chính xác.
- Có khả năng đáp ứng cao đối với yêu cầu giao nhận.
- Đảm bảo an toàn cho hàng hóa.
c. Chi phí trong giao nhận thấp:
- Chi phí thấp phản ánh hiệu quả của công tác giao nhận. Giao nhận đạt chất
lượng tốt và được thực hiện trong thời gian ngắn là nguyên nhân dẫn đến chi phí thấp.
- Muốn giải quyết được yêu cầu trên, người chủ hàng hay người giao nhận
phải lựa chọn chính xác phương tiện vận tải, lập đúng và đầy đủ các chứng từ vận
tải, cung ứng kho tàng bến bãi, các công cụ vận tải đường ngắn và có sự am hiểu về
đặc tính của hàng hóa xuất khẩu.
1.1.4 Lợi ích của giao nhận hàng XNK
1.1.4.1 Đối với người XK
- Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao nhận hàng thường xuyên
và không có giá trị lớn.
- Giảm thiểu được các rủi ro đối với hàng và tiết kiệm được thời gian trong
lúc thực hiện giao nhận hàng với tàu do không có kiến thức chuyên ngành và kinh
nghiệm so với người giao nhận chuyên sống bằng dịch vụ này.
- Thực hiện việc giao hàng đúng ngày do hợp đồng đã quy định, tránh việc
gây chậm trễ làm người nhập khẩu có lí do yêu cầu giảm giá hàng hoặc không thanh
toán tiền.
- Nếu hàng phải chuyển tải ở một nước thứ ba, người giao nhận đảm trách
việc nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gởi hàng lên tàu thứ hai để đi đến cảng
cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi phải có đại diện tại nước thứ ba
lo việc trên nên đỡ tốn phí.
- Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với hãng tàu nên biết rõ hãng
tàu nào có uy tín, cước phí hợp lý, tuổi của tàu, lịch trình đi và đến đảm bảo đúng
nhằm hạn chế rủi ro đối với hàng so với người xuất khẩu không có chuyên môn về
lĩnh vực này.
1.1.4.2 Đối với người NK
- Tương tự như người xuất khẩu, người nhập khẩu giảm bớt được khâu nhân
sự, tức giảm phí.
SVTH: NGUYỄN THỊ ANH THƯ MSSV:106401272 LỚP: 06DQN