Luận văn mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

  • 44 trang
  • file .pdf
Luận văn
Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách
kinh tế và chính sách xã hội trong thời
kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước
ta hiện nay
1
Đề cương chi tiết
A. Đặ t vấn đề
B. Nội dung
I.Những vấn đề lí luận cơ bản
1. Mối quan hệ biện chứng g iữa chính sách kinh tế và chính
sách xã hội.
1.1. Khái niệm chính sách kinh tế, chính sách xã hội, thời kỳ quá
độ tiến lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
1.2. Các chỉ tiêu ph ản ánh.
1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và chính sách
xã hội nhằm nâng cao đời sống vật ch ất và PLXH .
2. Một vài sự lựa chọn g iữa chính sách kinh tế tăng trưởngg với việc
giải quyết chính sách xã hội trong quá trình phát triển kinh t ế
của các nước.
2.1. Quan điểm tăng trưởng trước , bình đẳng sau .
2.2. Quan điểm ưu tiên công bằng hơn tăng trưởng .
2.3. Quan điểm chính sách kinh tế tăng trưởng đi liền với công
bằng xã hội (Thực hiện chính sách xã hội).
3. Kinh nghiệm rút ra từ một số nước.
3.1. Chính sách kinh tế hướng tới sự tăng trưởng kinh tế nhanh với phân
phối công bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân cư đặc biệt là
người nghèo nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.
3.2. Chú trọng phát triển nông nghiệp và đảm bảo chính sách xã hội cho
người dân.
3.3. Coi giáo dục là nền tảng .
4.Quan điểm của Đảng về giải quy ết mối quan hệ giữa chính
sách kinh tế với việc thực hiện cá c chính sách xã hội
II.Th ực trạng việc thực hi ện chính sách k inh tế và th ực hiện chín h
sá ch xã hội Việt Nam.
1. Đánh giá thực trạng.
2
1.1. Thực trạng chính sách kinh tế.
1.2. Thực trạng thực hiện các chính sách xã hội.
2. Đánh giá những thành tựu đạ t được và những hạn chế t rong
việc giải quyết mối quan hệ giữa chính sách kinh tế với chính
sách xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và phúc lợi xã hội
ở nước ta.
2.1. Những th ành tựu đạt được .
2.2. Những hạn chế và ngu yên nhân.
II I.Phương hướng và giải pháp giải quyết mố i qua n hệ b iện chứng
giứa chính sách k inh tế và chính sách xã hội nhằm k hông ngừng
nâng cao đời sống vật chất , PLXH ở nước ta trong thời k ỳ quá độ.
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển KT-XH Việt Nam t rong
kế hoạch 2006-2010.
1.1. Các mục tiêu chính sách kinh tế.
1.2. Các mục tiêu chính sách xã hội .
2. Các giải pháp thực hiện
2.1. Phương hướng đ ể giải qu yết tốt mối quan hệ .
2.2. Các giải pháp chủ yếu.
C. Kết luận .
D. Da nh mục tài liệu tha m khảo
3
A. Đặt vấn đề
Kể từ sau đại chiến thế giới thứ hai, nền kinh tế th ế giới có những
bước tiến vượt bậc. Xu thế toàn cầu hoá diễn ra m ạnh mẽ, nó thôi thúc
mọi quốc gia, mọi khu vực th am gia vào cuộc tranh đua qu yết liệt v ì
sự phát triển. Trong cuộc đua ấy, sự tụt hậu về kinh tế sẽ đẩy đ ất n ước
ra kh ỏi qu ỹ đạo phát triển. Tu y nhiên không phải quỗc gia nào cũng
được chu ẩn bị k ỹ lưỡn g để th am gia vào cuộc đua nà y, một số ít qu ốc
gia sẽ nhanh chóng vươn lên trở thành giàu có và kéo theo một bộ
phận dân cư cũng trở thành giàu có bỏ lại một số quố c gia tụt h ậu
đằng sau với đại bộ phận dân cư phải sống trong nghèo khổ. Thực tế
chứng minh , theo thốn g k ê Việt Nam năm 1996, hơn 3 0 năm qua, nền
kinh tế thế giới có tốc độ tăng trưởng rất cao, GNP/người tăng 3 lần,
GNP toàn thế giới tăng 6 lần từ 4000 tỷ( năm 1 960) lên 23000 tỷ (năm
1994). Tu y nhiên hố ngăn cách giàu nghèo cũng có xu hướng gia tăng.
Khoảng ba p hần tư dân số của các nước kém phát triển có mức thu
nhập âm. Chênh lệch giữa các nước phát triển và các nước thế giới thứ
ba về thu nhập tăng hơn 3 lần. Thu nhập của 20% dân số ngh èo nhất
thế giới ch iếm 1,4% tổng thu nhập to àn thế giới còn 20% người giàu
nhất lại chiếm tới 85% thu n hập th ế giới q uả là một sự ch ênh lệch quá
lớn. Tu y nhiên vấn đề xã hội không chỉ nổ i lên ở các nước kém phát
triển , đang phát triển mà các nước có nền kinh tế phát triển, vấn đề x ã
hội cũng rất nan giải, đó là nạn thất ngh iệp, th ất học,tệ nạn xã hội, sự
bần cùn g hoá, khoảng cách giầu nghèo, các mâu thuẫn xã hội nổi lên
khó kiểm soát. Đó ch ính là sự không hài hoà ha y sự m âu th uẫn giữa
chính sách kinh tế và chính sách xã hội.
Trong vài thập kỷ gần đâ y, các quốc gia nhận thấy vấn đề thực hiện
chính sách kinh tế để tăn g trưởng kinh tế phải gắn với sự tiến bộ v à
công bằng xã hội (thực hiện chính sách xã hội). Vấn đề đặt ra mang
tính chất toàn cầu bởi vấn đ ề này không chỉ cần thiết đối với các n ước
nghèo mà còn đ ối với tất cả những nước phát triển. Đặc biệt đối với
4
nước ta, giải qu yết bài toán phát triển kinh tế với bài toán chính sách
xã hội rất cần thiết, tất yếu phải giải qu yết trong sự nghiệp cải cách,
đổi m ới kinh tế, xoá bỏ sức ỳ v à sự trì trệ xã hộ i, mâu thuẫn và hạn
chế ch ín h sách xã h ội do những hạn chế của cơ chế quản lý tập trung
quan liêu bao cấp ở nước ta, đ ặc biệt trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ
nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay. Ch ín h vì lý do trên em chọn đề tài
tiểu luận: “M ối quan hệ biện chứng giữa chính sách kinh tế và
chính sách xã hội trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội ở
nước ta hiện nay
5
B. nộ i dung
I. những vấn đề lý luận cơ bản
1. Mối quan hệ biện chứng g iữa chính sách k inh tế và chính sách xã hội
1.1.Khái niệm chính sách k in h tế, chính sách xã hộ i .
1.1.1.Khái niệm chính sách kinh tế .
Chính sách kinh tế là những chủ trương, chính sách cụ thể, những
qu y định của nhà nước nhằm điều tiết nền kinh tế với m ục đích tăng
trưởng kinh tế, nâng cao đời sốn g nhân dân, tăng phúc lợi xã hội.
Chính sách kinh tế bao gồm một số loại chính sách chủ yếu: Chính
sách kinh tế vĩ mô, chính sách điều tiết hoạt đ ộng kinh tế, chính sách
kinh tế đối ngoại và chính sách phát triển kinh tế .
Các chính sách kinh tế đều nh ằm mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tăng
trưởng kinh tế là sự gia tăng ha y tăn g thêm về sản lượn g (thu nhập)
tính cho to àn bộ n ền kinh tế ha y bình quân đầu người trong mộ t thời
kỳ nhất định.
1.1.2 Khái niệm chính sách xã hội .
Chính sách xã hội là những chủ trương, những chính sách cụ thể,
những qu y định của nhà n ước du y tr ì hoặc làm thay đổi những điều
kiện số ng của các tầng lớp dân cư, hướng đến sự thịnh vượn g của các
tầng lớp dân cư trong xã hội; biểu hiện cụ thể dưới dạng vốn con
người và vốn xã hội.
Chính sách kinh tế tốt là tiền đề cho sự tăng trưởng bền vững về
các tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục , sức khỏe v à
bảo vệ môi trường vv...
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của
hiện tại mà không làm thương tổn kh ả năng đ áp ứng các nhu cầu tương
lai.
Có n hiều quan điểm trong chính sách phát triển kinh tế
Theo P.Todako: Chính sách phát triển kinh tế cần được h iểu như
một quá trình nhiều mặt có liên quan đến những thay đ ổi trong cơ cấu
6
, trong thái độ và thể chế cũng như việc đẩy m ạnh tăng trưởng kinh tế
, giảm bớt mức độ bất bình đẳng và xoá bỏ chế độ nghèo đó i.
Chúng ta hiểu chính sách phát triển kinh tế là một quá trình tăng
tiến về mọi mặt của nền kinh tế bao gồm sự gia tăng về sản lượng ha y
thu nhập và những biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và xã hội.
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh.
1.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh sự tăng trưởng kinh tế thể hiện chính
sách kinh tế đún g dắn .
- Tổng sản ph ẩm quốc nội (GDP):
Tổng sản phẩm quốc nội là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ mới tạo ra
trong năm bằng các yếu tố sản xuất trong phạm vi lãnh thổ quốc gia.
- Tổng sản phẩm quốc dân (GNP):
Tổng sản phẩm quốc dân là toàn bộ sản phẩm và dịch vụ cuối cùng m à
tất cả công dân một nước tạo ra và có thu nhập trong năm, không phân
biệt sản xuất được thực hiện ở trong nước hay ngoài nước .
- GDP/n gười:
+Theo phương pháp qu y đổi ngoại tệ trực tiếp :
GDP(đô la)/ P P: qu y mô dân số
GDP: qu y mô thu nh ập
+Theo ngang giá sức mua :
GDP thực tế b ình qu ân đầu người đã được đ iều chỉnh theo ngang
giá sức mua(1 $ sẽ mua được bao nhiêu GDP của nước đó so với 1 $ sẽ
mua được bao nhiêu GDP tại Mĩ ).
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển xã hội thể hiện chính sách
xã hội đúng đắn.
Để phản ánh sự đúng đắn của chính sách xã hội th ể hiển ở sự
phát triển xã hội người ta sử dụn g các chỉ tiêu như sau: tuổi thọ bình
quân, tỉ lệ biết chữ , tỉ lệ chết yểu, lượng tiêu dùng Calo/người /ngà y,
chi tiêu cho giáo dục , % dân số được hưởng các phương tiện vệ sinh,
hệ số Gini v.v...
-Chỉ số phát triển con người (HDI):
7
Là chỉ số để tính trung bình các thành tựu tron g phát triển con
người, đó là những thành tựu về những năng lực cơ bản nhất của con
người.
Các bộ phận cấu thành bao gồm:
*Tuổi thọ bình quân.
*Trình độ văn hóa-giáo dục.
*Thu nhập thực tế bình qu ân đầu người tính theo ngang giá sức
mua(PPP).
-Chỉ số nghèo khổ (HPI).
Là thước đo để đánh giá nghèo đói đa chiều , ch ỉ số tổng hợp về
sự thiệt thòi của con người được đánh giá trên các khía cạnh : cuộ c
sống lâu dài, khoẻ mạnh, tri thức , sự bảo đảm về kinh tế và sự hội
nhập xã hội.
Các bộ phận cấu thành bao gồm:
+ Đối với nhữn g nước đang p hát triển (HPI 1):
*Tỉ lệ người dự kiến không sống đến 40 tuổi.
*Tỉ lệ mù chữ .
*Tỉ lệ người không được tiếp cận với các dịch vụ y tế , n ước
sạch.
*Tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị su y d inh dưỡng.
+ Đối với nhữn g nước phát triển (HPI 2):
*Tỉ lệ người dự kiến không sống đến 60 tuổi.
*Tỉ lệ những người chưa đạt được yêu cầu chu ẩn về đọc và viết.
*Chỉ số nghèo về thu nhập.
*Sự thiệt thòi trong hòa nhập xã hội.
1.3. Mối quan hệ g iữa chính sách k inh tế và chính sá ch xã hội nhằ m
nâng cao đời sống vật chất và phúc lợi xã hội .
1.3.1 Đặt vấn đề về sự h ạn chế của chính sách kinh tế chú trọn g tăng
trưởng .
Sau chiến tranh thế giới II vào 1960s các quốc gia đều nhấn
mạnh đến tầm quan trọng của ch ính sách kinh tế hướng đến tăng
8
trưởng kinh tế . Họ cho rằng tăng trưởng kinh tế là mục tiêu cơ bản
của mọ i xã h ội. Kết quả là nhiều nước đã đạt được tốc độ tăng trưởng
cao , nhưng sự tăng trưởng cao đó mang lại rất ít lợi ích cho người
nghèo . Th ể h iện là mức sống của hàng trăm triệu n gười ở châu Phi,
châu á, Trung Đông dường như không tăng thậm chí còn giảm đi; tỉ lệ
thất nghiệp và bán thất nghiệp tăn g cả ở nông thôn và th ành thị ; phân
phối bất bình đẳng trong thu nhập tăng dẫn đến tình trạng nghèo tu yệt
đối còn ph ổ biến.
Những ngu yên nh ân đ ó là: Th ứ nhất, trong một số trường hợp
Chính phủ muốn tăn g th êm sức mạnh quân sự , hoặc danh tiếng của đất
nước và danh tiếng của các tập đoàn cai trị mà đã đầu tư vào hệ thống
quân sự , hoặc các dự án to lớn tron g rừng rậm, tr ên sa mạc , đây là
những đầu tư đưa lại ít ích lợi trực tiếp cho những người dân(tăng
trưởng cao nhờ tăng đầu tư vào những dự án quân sự như trường hợp
của ấn Độ , Pakixtan ; những dự án để xâ y dựn g những th ành ph ố hiện
đại m ang tính thí đ iểm nh ư thành phố Thượng Hải của Trung Quốc.
Thứ hai, do các nguồn lực khan hiếm để tạo ra sự tăng trưởng tiếp
theo, do vậy một bộ phận lớn thu nhập đ ược dùng để tái đầu tư. Nếu
quá trình nà y tiếp tục trong một thời gian d ài thì không những không
nâng cao được đời sống nh ân d ân m à trái l ại còn làm cho mọi tiêu
dùng giảm sút, mặc dù vẫn tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế . Thứ
ba, khi thu nhập và tổng qu ỹ tiêu dùng tăng lên nhưng những người
giàu có lại nhận được toàn bộ hoặc phần lớn phần tăng thêm này, dẫn
đến tình trạng người giàu sẽ giàu thêm, còn người nghèo lại nghèo đi.
Điều đó thể hiện ch ính sách xã hội đã không được quan tâm đ úng mức.
1.3.2. Sự chu yển hướng trong nhận thức (sau năm 1970)
- Những nước ph át triển :
Nhấn mạnh trọng tâm vào chất lượng cuộc sống, đặc biệt quan
tâm đến môi trường.
- Những nước đang phát triển:
9
Mục tiêu chính của h oạt động kinh tế là xóa bỏ nạn nghèo đói
ph ổ biến và sự bất bình đẳng n gày càng tăng trong ph ân phối
thu nh ập. Đâ y l à những vấn đề cốt lõi của phát triển kinh tế .
10
1.3.3. Quan hệ khách quan, biện chứng giữa chính sách kinh tế v à
chính sách xã hội .
Chính sách kinh tế và ch ính sách xã hội ngoài những mục tiêu
riêng còn có mục tiêu chung là nhằm phát triển con người , đảm bảo
công bằng về qu yền lợi và nghĩa vụ công dân, thúc đẩy sự phát triển
của xã hội.
Chính sách kinh tế trước h ết nhằm giúp tăn g trưởng kinh tế là
điều kiện trước tiên đ ể cải thiện chính sách xã hội, nâng cao phúc lợi
xã hội , khắc phục tình trạng đói n ghèo của một quố c gia. Ngu yên
nhân đầu tiên của đói nghèo là kinh tế không tăng trưởng . Trong các
xã hội tiền Tư bản chủ nghĩa, kinh tế tăng trưởng rất chậm, vì vậ y tình
trạng đói nghèo rất phổ biến .
Chính sách xã hội tất yếu phải dựa trên sự ph át triển kinh tế .
Phát triển kinh tế tạo ra cơ sở vật chất để giải qu yết vấn đề phúc lợi và
thực hiện tốt các chính sách xã hội. Kinh tế ph át triển sẽ nâng cao đời
sống của từng cá n hân và toàn xã hội , tạo điều kiện cho cá nhân tham
gia tích cực vào các hoạt động của cộng đồng, tron g đó có hoạt động
phúc lợi xã hội . Kinh tế ph át triển, Nhà nước sẽ có nguồn thu đ ể thực
hiện các chương trình p húc lợi xã hội, thự hiện ch ính sách xã hội. Do
đó , phát triển kinh tế là điều kiện và tiền đề để phát triển và đa dạng
hóa các hoạt động của chính sách xã hội . Chính phủ các n ước thường
dành một tỉ lệ nhất định của GNP để chi cho việc giải qu yết các chính
sách xã hội nên thu nhập quốc dân càng lớn thì khả năng ngân sách chi
cho chính sách xã hội càng lớn. Nói cách khác , sự quan tâm và mức
chi phí dành cho chính sách xã hội tỉ lệ thuận với phát triển kinh tế .
Điều đó có n ghĩa là kinh tế phát triển càng mạnh thì chi tiêu cho th ực
hiện chính sách xã hội càng tăn g . Chỉ khi tạo ra được một khối lượng
vật chất đáng kể thì mới có thể thực hiện và đáp ứng được các nhu cầu
xã hội ngà y m ột tăng và đa dạng, có thể điều chỉnh , ho àn thiện và
thay đổi các chính sách xã hội .
11
Thực tế cho thấ y , về tổng thể , hệ thống chính sách xã hộ i, phúc
lợi xã hội của các nước có n ền kinh tế phát triển tốt h ơn hẳn so với h ệ
thống chính sách xã hội, phú c lợi xã hộ i của các nước kinh tế kém
phát triển . Người ta có thể phê phán hệ thống chính sách xã hộ i, phúc
lợi xã hội của một nước kinh tế phát triển nh ưng điều đó chỉ muốn nói
là chính sách xã hội của nước đó chưa tương xứn g với tiềm lực kinh tế
có thể đáp ứng được . Ngược lại người ta th ường khen hệ thống chính
sách xã hội và phú c lợi xã hộ i của một nước đang phát triển nào đó là
muốn nói rằng chính sách xã hội và phúc lợi xã hội của nước đó tố t so
với điều kiện nền kinh tế nước đó có thể đáp ứng. Một tỉ lệ nhỏ GNP
của các nước giàu cũ ng lớn hơn rất nhiều tỉ lệ c ao GNP của các n ước
nghèo vì GNP của hai nhóm n ước quá chênh lệch. Không ai dám khẳng
định rằng chính sách xã hội và phúc lợi xã hội của m ột nước nghèo về
tổng thể lại hơn được chính sách xã hội và phúc lợi xã hội của một
nước giàu mặc dù có thể phê phán nước giàu h ơn về m ặt nào đ ó. Để
phản ánh chính sách xã hội và phú c lợi xã hội củ a một nước , bao giờ
người ta cũng nh ìn đến khả năng kinh tế của n ước đó rồi đưa ra những
đánh giá mức độ tương xứng. Như vậy chính sách kinh tế tạo điều kiện
cho tăng trưởn g kinh tế là nhân tố khách qu an quan trọ ng ảnh hưởng
trực tiếp đến ch ính sách xã hội và phúc lợi xã hội .
Chính sách kinh tế hướng tới sự tăng trưởng kinh tế là một trong
những nhân tố qu yết định nhất để đảm bảo phát triển và hoàn thiện các
chính sách xã hội và phú c lợi xã hội. Tăng trưởng kinh tế tạo ra ngà y
càn g nhiều của cải vật chất cho xã hội, cơ sở để nâng cao mức sống
người dân, ổn định chính sách hiện tại, đ ảm bảo cuộc sống tương lai.
Nhờ tăng trưởng kinh tế, Nhà nước mới có điều kiện xâ y d ựng những
cơ sở phúc lợi n hư nhà dưỡng lão, trại trẻ m ồ côi, cơ sở phúc lợi danh
cho người tàn tật, các khu vui chơi giải trí, các bệnh viện m ới và hiện
đại, mở mang hệ thống giáo dục, y tế ...
Nhưng phải chăng cứ có có chính sách kinh tế tốt, nền kinh tế
phát triển thì chính sách xã hội và phúc lợi xã hội sẽ được cải thiện?
12
Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải qu yết đ ược các vấn đề chính
sách xã hội và phúc lợi xã hội m ặc dù Nhà nước vẫn chú ý đến việc
giải qu yết việc giải qu yết các vấn đề chính sách xã hộ i và phúc lợi xã
hội như xâ y dựn g mạng lưới y tế đến tận cơ sở , phòng bệnh , chữa
bệnh cho nhân dân, ch ăm lo đời sống cho các gia đ ình bộ đội, thương
binh , liệt sĩ, mở mang giáo dục... nh ằm ổn định xã hội.
Thực tế những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành một số chính
sách chính sách xã hội và phúc lợi xã hội trên tinh thần đổ i mới và cố
gắng thực hiện đồng thời cả chính sách phát triển, tăng tr ưởng kinh tế
và chính sách xã hội . Các chính sách xã hội không tồn tại độc lập m à
nằm trong tổn g thể hệ thống ch ính sách của Nh à nước nên Nh à nước
có vai trò to lớn trong việc quản lý , thực hiện các chính sách xã hội,
tạo ra sự liên kết , thống nhất giữa các chính sách kinh tế v à chính
sách xã hội để định hướng và thúc đẩy ph át triển kinh tế phục vụ các
mục tiêu chính sách xã hội và nâng cao phúc lợi xã hội , từ việc đảm
bảo lợi ích của các tần g lớp nhân dân đến việc phát triển con n gười và
hoàn thiện cơ cấu xã hội .
2. Một vài sự lựa chọn giữa chính sá ch tăng trưởng kinh tế với việc
giải quyết chính sách xã hội trong quá trình phát tri ển kinh tế của
các nước.
2.1. Quan điểm tă ng trưởng trước, bình đẳ ng sau .
Quan đ iểm này nhấn m ạnh vào ch ín h sách kinh tế thúc đẩ y tăng
trưởng kinh tế, coi tăng trưởng kinh tế là đ ầu tàu để kéo theo sự biến
đổi về cơ cấu kinh tế và xã hội. Thực tế cho thấy, những n ước theo
quan điểm này đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao , không ngừn g tăng
thu nhập cho nền kinh tế song cũng cho thấ y những hạn chế c ơ bản củ a
việc lựa chọn này(nguồn tài ngu yên bị kiệt quệ và m ôi trường sinh thái
bị hu ỷ h oại nặng nề, cùng với tăng trưởn g là những bất bình đẳng về
kinh tế và chính trị xuất hiện tạo ra những mâu thuẫn và xung đột ga y
gắt, phá hu ỷ và hạ thấp một số giá trị tru yền thốn g tốt đẹp nh ư nền
giáo dục gia đình, các giá tr ị tinh thần , thuần phong mĩ tục , các
13
chuẩn mực dân tộc , sự tăng trưởn g và phát triển nhanh chóng đưa đến
những diễn biến khó lường trước làm đời sống kinh tế xã hội bị đảo
lộn , mất ổn định, v.v...)
Điển hình theo quan điểm này là Braxin. Braxin phát triển nhanh
nhưng chính sách xã hội và phúc lợi xã hội vớ i con người lại khô ng
được giải qu yết tốt. Braxin là một nước lớn, giàu tài ngu yên và đã có
những tiến bộ đán g kể trong việc tạo ra một nền kinh tế hiện đại. Một
vài ngành công nghiệp và thành phố có thể sánh được với các n ước
phát triển. Ngoài sự nổi tiếng về một số ng ành côn g nghiệp và đô thị ,
Braxin cũng tạo được những tiến bộ quan trọng trong nông nghiệp ,
như sự phát triển của đậu tương , một lo ại câ y xuất khẩu chính b ên
cạnh cà phê và các sản ph ẩm tru yền thống khác. Nhưn g sự tăng trưởng
kinh tế của Braxin là khôn g vững chắc và không đồng đều. Tất cả
những người dân Braxin ở phía Đông-Bắc hầu như không được hưởng
thụ lợi ích từ tăng trưởng . Nga y cả những thành phố lớn , hiện đại ở
phía Nam cũng có nh ững khu ổ chuột đán g kinh sợ , đôi khi liền kề
ngay với những khu kiến trúc mới, xa hoa. Ngu yên nhân là ở Braxin
qu yền sở hữu tài sản được tập trung cao, không có cải cách ruộng đất,
giáo dục chịu tác động nhiều của các yếu tố kinh tế thị trường, trong
công ngh iệp và nông ngh iệp đều nhấn m ạnh đến các cơ sở sản xuất có
qu y mô lớn, khu yến khích công nghiệp sử dụng nhiều vốn. Kết quả là
mức độ bất bình đẳng của Braxin là rất cao và có ít tiến bộ trong việc
giảm bớt ngh èo khổ mặc dù mức tăng trưởn g kinh tế nhanh.
2.2.Quan điểm ưu tiên công bằng hơn tă ng trưởng .
2.2.1 Phân phố i trước , tăng trưởng sau.
Đâ y là quan điểm chủ đạo của các nước đi theo Chủ nghĩa xã hội
sau thế chiến thứ hai. Họ cho rằng , việc tập trung tài sản vào một
nhóm người là trở ngại cho sự phát triển lực lượn g sản xuất. Bất bình
đẳng không chỉ là sự tha hoá phát triển m à còn là trở ngại cho sự phát
triển . Vì vậ y phân phối lại là điều kiện tiên qu yết ch o tăng trưởn g , cụ
thể là đoạt từ người giàu chia cho người nghèo . Cơ chế phân phối
14
được xác lập sao cho đ ảm bảo thu nhập phụ thuộc vào đóng góp lao
động . Tu y n hiên, nền tảng của sự phân phối là chủ nghĩa bình quân .
Do vậ y mặc dù nó là nguồn cổ vũ lớn lao với nhân dân nhưng nó đã
không có cơ sở vững chắc để tồn tại.
2.2.2 Lấy con n gười làm trun g tâm (D.Ko rten) .
Theo ông , hầu hết các mô hình phát triển đều lấ y chính sách
kinh tế tăng trưởng làm trọng tâm và ông phê phán các mô hình đó.
Ông cho rằng, phát triển lấ y con người làm trung tâm là một tiến trình
qua đó các thành viên của xã hội tăng được khả năng của cá nhân và
định chế của mình để hu y động và quản lí các nguồn lực nhằm tạo ra
thành quả bền vững , cải thiện chất l ượng cuộc sống của họ sao cho
phù hợp hơn. Ông khẳng định quan điểm làm trung tâm, ủn g hộ tính
chất bền vữn g của cuộc sống và mô i trường hơn là chính sách kinh tế
tăng sản lượng của nền kinh tế .
2.3. Quan điểm chính sách kinh tế tăng trưởng đi liền với công
bằng xã hội (Thực hiện chính sách xã hội).
Đâ y là sự lựa chọn trung gian giữa hai quan điểm trên. Quan
điểm này vừa nhấn m ạnh về số lượng , vừa chú ý về chất lượng của sự
phát triển. Chính sách kinh tế phải gắn với việc giảm thiểu ngh èo đói
và cô ng bằng xã hội, tăng trưởng kinh tế phải bền vững để ph ù hợp với
các mục tiêu ổn đ ịnh kinh tế vĩ mô.
Theo quan điểm này điển hình là Hàn Qu ốc. Hàn Quốc có m ức
độ tăng trưởng kinh tế cao với những biện pháp rõ ràng để giảm bớt
nghèo khổ và thoả m ãn những nhu cầu cơ bản. ở Hàn Quốc, tài sản đặc
biệt là đất đai đã được phân phối tươn g đối bình đ ẳng trước khi bắt
đầu có sự tăng trưởng nhanh. Sự tăng trưởng kinh tế nhanh bắt đầu từ
1960s đã rất quan tâm đến việc hiện đại hóa nh ững công ty nhỏ v à
vừa. Qu yền sở hữu của người nước ngoài được hạn chế ở mức thấp
nhất. Tăng nhanh sản xuất để xuất khẩu đ ã thu hút nhiều lao động. Hệ
thống giáo dục b ảo đảm cho tất cả trẻ em, trình độ phổ cập ngày đ ược
nâng cao và lựa chọn n ghiêm ngặt những người có khả năng tốt nhất
15
để tiếp tục học tập ở mức cao h ơn. Do đó đã góp phần giảm bớt nhanh
chóng sự nghèo khổ, đồn g thời hỗ trợ cho sự công bằng và tăng
trưởng.
3. Kinh nghiệm rút ra từ một số nước.
Quá trình thực hiện chính sách kinh tế và chính sách xã hội giảm bất bình
đẳng ở Hàn Quốc , Malaixia cho ta một số kinh nghiệm như sau:
3.1.Chính sách k inh t ế hướng tới sự tă ng trưở ng k inh tế nhanh với
phân phối cô ng bằng, nâng cao mức sống cho mọi tầng lớp dân cư đặc
biệt là người ng hèo nói chung và k hu vự c nông thô n nói riêng.
Chính đường lối phát triển đúng đắn đã đưa các nước n ày trở
thành các quốc gia có tố c độ tăng trưởn g kinh tế cao (8% / năm) được
xếp vào các quốc gia có tỉ lệ tiết kiệm/ GDP lớn . Các ngành công
nghiệp cần sử dụng nhiều lao động thu hút được lượng lao động nhàn
rỗ i ở khu vực nông thôn, giải qu yết đ ược tình trạng thất nghiệp tràn
lan khi tiến hành công ngh iệp hoá. Hơn nữa, tiền lương trung bình
tăng rất cao (Malaixia 10%/năm , Hàn Quố c 6 %/n ăm). Điều n à y đưa
họ trở thành các nước có thu nhập bình qu ân đầu người và tiền lương
cao nhất khu vực, tỉ lệ thất nghiệp thấp chứng tỏ họ thoát khỏi sự đói
khổ , tiến tới tạo đủ việc làm có thu nhập cao cho người lao độ ng và
dần xoá bỏ khoảng cách trong phân phối thu nhập .
3.2. Chú trọng phát triển nô ng nghiệp và đả m bảo chính sách xã
hội cho người dân.
Về cơ bản giải qu yết bất bình đẳng giữa th ành thị và nông thôn ,
giữa vùng kém phát triển và vùng phát triển , không chỉ cần sự nỗ lực
của chính phủ mà phải có thời gian dài để đưa các vùng nà y vượt qu a
sự khác biệt về kinh tế –xã hội , tập trung vốn đ ầu tư để ưu tiên p hát
triển kịp thời các vùng kém phát triển . Sự đầu tư nà y có thể làm giảm
tốc độ tăng trưởng giai đoạn đầu nhưng nó tạo điều kiện tốt h ơn cho
các giai đoạn tiếp theo, tránh hậu quả ch ênh lệch càng lớn và khó giải
qu yết cho quá trình phát triển sau này .
16
Nhận thức vấn đề đó , do điều kiện thuận lợi Malaixia chú trọng
phát triển nông nghiệp ngay từ đầu và kết quả là trở thành nước lớn
trên th ế giới về xuất khẩu dầu cọ , cao su , cô ca. Còn Hàn Quốc đã mở
cửa thị trườn g theo xu th ế tự do hoá, cắt giảm các kho ản mục thu ế
quan xuất nhập khẩu do vậ y n ền kinh tế tăng trưởng nhanh. Sau một
thời gian d ài , hai quốc gia này chỉ chú trọng đến tăng trưởng kinh tế
bỏ qua công bằn g xã hội cho nên trong xã hội có sự xáo trộn, có sự bất
công lớn trong phân phối thu nhập nh ư ở Malaixia tập trung vào người
Mãlai....Do vậy , chính phủ họ mới chú trọng đến phân phối thu nhập ,
đảm bảo công bằng cho mọi người dân . Malaixia hỗ trợ cho ng ười dân
ở vùng xa xôi để họ có cơ hộ i phát triển , có chỗ ở, được học tập , làm
ăn. Hàn Quốc có các chính sách rất cụ thể về bảo hiểm y tế ph át triển
con người , chăm sóc sức kho ẻ cộng đồng , th ành lập các chương trình
an sinh xã hội , cứu trợ về xã hội và chế độ hưu trí.
3.3. Coi giáo dục là nền tảng .
Để tiến hành phân phối thu nhập bình đẳn g để giảm mộ t cách có
hiệu quả sự chênh lệch thu nhập, cải thiện sự bình đẳng giữa các tầng
lớp dân cư thì việc tăng cường giáo dục là rất quan trọng . Chi tiêu
cho giáo dục hàng năm trong GDP của các nước là rất lớn như ở
Malaixia chiếm 1/3 chi tiêu công cộng . Nếu tính theo HDI th ì sự
chênh lệch về mức độ phát triển nguồn lực đ ã thu hẹp từ năm 1970
(Tại năm 1 970 HDI của người Mãlai chỉ bằng 70% của người Hoa
nhưng đến 1991 là 82%). Việc chú trọng đ ầu tư vào giáo dục , chăm
sóc sức khoẻ và dịch vụ xã hội khác đã làm cho HDI của người Mãlai
tăng 1,5 lần so với người Hoa. Do đầu tư m ạnh vào giáo dục, người
lao động ở Malaixia có khả năng tiếp thu công nghệ mới, đáp ứng
được nhu cầu phát triển kinh tế nhanh chóng của đất n ước. Với Hàn
Quốc, do chính phủ ý thức được sự cần thiết phải tạo ra các cơ hội
bình đẳng cho con em của mọi tầng lớp dân cư, vì vậy giáo dục ở Hàn Quốc
luôn luôn là nhân tố cơ bản, quan trọng trong việc tạo nguồn lực cần thiết cho phát
triển kinh tế và khoa học kỹ thuật . Hàn Quốc là nước có tỉ lệ người biết chữ cao
17
nhất thế giới và chính những người có trình độ học vấn cao đã là nhân tố cơ bản
giúp Hàn Quốc vượt bậc trong những năm gần đây. Như vậy , Hàn Quốc và
Malaixia coi giáo dục là yếu tố cơ bản cấu thành tăng trưởng.
4. Quan điểm c ủa Đảng ta giải quyết mối quan hệ giữa chính sách
kinh t ế với việc t hực hiện các chính s ách xã hội nhằm nâng cao đời
sống, đảm bảo phúc lợi xã hội cho người dân.
Đại hội X của Đảng ta đề ra mục tiêu : đưa nước ta ra khỏi tình
trạng kém phát triển , n âng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công ngh iệp
theo hướng h iện đại .
Nhiệm vụ chủ yếu của chúng ta là tập trung lực lượng , tranh thủ
thời cơ, vượt qua thử thách, đổi mới to àn diện, phát triển kinh tế đ a
thành phần. Quan điểm của Đản g ta là phát triển nhanh và bền vững ,
tăng trưởng kinh tế đ i đôi với việc th ực hiện tiến bộ , công bằng x ã
hội và bảo vệ môi trường. Cụ thể:
4.1. Phát hu y cao độ mọi nguồn lực để phát triển n hanh và có hiệu
quả những sản phẩm , ngành , lĩnh vực mà ta có lợi thế , đáp ứng cơ
bản nhu cầu thiết yếu trong n ước và đẩy mạnh xuất khẩu. Các v ùng
kinh tế trọn g điểm có tốc đ ộ tăng trưởng nhanh, cao hơn mức bình
quân chung, đ óng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng của cả nước và lôi
kéo , hỗ trợ các vùn g khác cùng phát triển . Tăn g trưởng nhanh năng
suất lao động xã hội và nâng cao ch ất lượn g tăng trưởng .
4.2. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế, tăng trưởng nhanh năng
lực nội sinh về khoa học và công nghệ , đẩ y mạnh giáo dục và đào tạo
, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ tốt yêu cầu công
nghiệp hoá , hiện đại hoá và từng bước tiếp cận với nền kinh tế tri
thức. Đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những ngành và lĩnh vực then
chốt để tạo bước nhảy vọt về kinh tế và côn g ngh ệ , tạo tốc độ tăng
trưởng vượt trội ở những sản phẩm chủ lực .
4.3. Ph át hu y nhân tố con người , mở rộng cơ hội cho mọi người đều
có điều kiện phát hu y tài năn g, tham gia vào quá trình phát triển và
18
thụ hưởng những thành quả phát triển; đồng thời có trách nhiệm góp
sức thực hiện dân giàu , nước m ạnh , xã hội côn g bằng , dân chủ , văn
minh , giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc, đẩ y lùi c ác tệ nạn xã
hội. Nâng cao chất lượng cuộc sống củ a nhân dân về ăn , ở , đi lại ,
phòng và chữa bệnh , học tập , làm việc , tiếp n hận thông tin , sinh
hoạt văn hoá.
4.4. Chính sách kinh tế , xã hội phải gắn chặt với bảo vệ và cải thiện
môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi
trường thiên nh iên và xã hội . Chủ động phòng tránh và kh ắc phục tác
động xấu của thiên tai, của sự biến động khí hậu bất lợi và giải q u yết
hậu quả chiến tranh còn để lại đối với môi trường sinh thái . Bảo vệ v à
cải tạo mô i trường là trá ch nhiệm của toàn xã hội ; tăng cường quản lí
Nhà nước đi đôi với nâng cao ý thức của mọi người dân.
II. Thực trạng việc thực hiện chính sách kinh tế và chính sách xã hội ở
Việt Nam
1.Đánh giá thực trạng
1.1.Thực trạ ng chính sách kinh tế .
Thời kỳ 1976-1985 do ảnh hưởng chính sách kinh tế kế hoạch
hoá tập trun g qu an liêu bao cấp nên nền kinh tế nước ta rơi vào tình
trạng trì trệ, tố c độ tăng trưởn g kinh tế bình quân hàng năm thấp (2%)
trong khi tốc độ tăng dân số bình quân là 2 ,4 %, làm không đủ ăn , chủ
yếu dựa vào nước ngoài , phân phối thu nhập đầu người rất th ấp.
Tại Đại hội VI Đảng ta tiến h ành công cuộc đổi mới nền kinh tế ,
chu yển đổi cơ cấu kinh tế , cơ chế quản lý kinh tế xoá bỏ nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung quan liêu b ao cấp . Sau 20 năm đổi mới nền
kinh tế đã có những chu yển biến rõ rệt .
Tốc độ tăng trưởn g kinh tế giai đ oạn 91 -95 là 8,2% , 96-2000 là
6,7%, hiện nay là hơn 8% .Cơ cấu kinh tế có sự chu yển đổi : nếu nh ư
năm 1990 tỉ trọng công ngh iệp /GDP là 22,7% , nông ngh iệp là 38,7%
, dịch vụ là 38,6% thì đến năm 2000 lần lượt là 36 ,9%, 24,2% , 38,9%,
tu y nhiên sự chu yển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
19
Trong nông nghiệp sản lượng lúa tăng nhanh và vững chắc. Năm
1998 đạt 29,1 triệu tấn , tăng 4 triệu tấn so với năm 1995. Mức lương
thực đầu người từ 280 kg năm 1987 tăng lên 408 kg năm 1998. Năm
1998 , sản lượn g lươn g thực cả nước đạt gần 34,25 triệu tấn , bảo đảm
an ninh lương thực tăng dự trữ và xuất khẩu. Năm 1999 , sản lượng
lương th ực bình quân đầu người đạt 440 kg. Cùn g với sản xuất lương
thực , các mặt hàng khác trong ngành trồng trọt , chăn nuôi đều có
mức tăng trưởng khá.
Trong công nghiệp , tăng trưởng bình quân 5,9% giai đoạn 86-
90 tăng lên 13,7% những năm 91-9 7 và 10,4% năm 1999. Các ngành
thương mại , dịch vụ , vận tải , y tế , giáo dục cũng có tốc độ tăng
trưởng cao. Đến nay chúng ta có thể khẳng định n ền kinh tế nước ta đã
có sự phát triển mạnh m ẽ, từng b ước hội nhập thị trường quốc tế, đặc
biệt sau một năm gia nh ập WTO, chúng đa đ ã đạt được hầu hết các chỉ
tiêu mà nghị qu yế t Đại hội Đảng lần thứ IX đ ã đề ra ( Nghị qu yết Đại
hội Đảng lần thứ X).
1.2.Thực trạ ng thực hiện cá c chính sách xã hội .
1.2.1. Thực trạng về đói nghèo
Tổng số hộ đói nghèo năm 1998 là 2387 050 hộ chiếm 15,7% tổng
số hộ trên toàn quốc . Phần lớn số hộ nghèo sống ở vùng nông thôn
(9 1,5%) trong đó tập trung đô ng nhất là ở khu vực miền núi xa xôi h ẻo
lánh, đồng b ào dân tộc thiểu số.
Bảng 1 : Số hộ nghèo đói theo vùng
Vùng 1997 % 1998 %
1.Miền núi phía Bắc. 63 8400 25,32 570445 22,39
2.Đồng bằng sôn g 30 2460 9,81 272160 8,38
Hồng. 54 4926 27,84 500225 24,62
3.Bắc Trung Bộ 35 8260 22,44 291815 17,80
4.Du yên hải miền Trung 18 0400 27,84 171915 25,65
5.Cao ngu yên Trung Bộ 10 3900 5,50 91 400 4,75
20