Luận án tiến sĩ quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học kỹ thuật hậu cần công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
- 211 trang
- file .doc
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY SỰ
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN
NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI 2020
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY SỰ
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN
NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9 14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH
HÀ NỘI 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, các số liệu, kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa
từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố.
Tác giả luận án
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án........................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................... 4
5. Những đóng góp mới của luận án ......................................................... 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................. 8
7. Cấu trúc của luận án .............................................................................. 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .... 9
1.1. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên ........................................ 9
1.2. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực........ 18
1.3. Những điểm cần kế thừa và tiếp tục nghiên cứu ............................. 25
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 27
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC............ 28
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 28
2.2. Đội ngũ giảng viên Công an nhân dân ............................................. 40
2.3. Khung năng lực nghề nghiệp giảng viên Công an nhân dân ........... 45
2.4. Một số lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vận dụng vào quản lý
đội ngũ giảng viên trong Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ........ 51
2.5. Quản lý đội ngũ giảng viên trong Công an nhân dân theo tiếp
cận năng lực ............................................................................................56
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý đội ngũ giảng viên trong
Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ...............................................63
Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................70
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC...................................................................71
3.1. Khái quát về Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
.................................................................................................................71
3.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng.....................................................75
3.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu
cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực.........................................76
3.4. Thực trạng năng lực của đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân.......................................................... 79
3.5. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên các trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực......................91
3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực 104
Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................... 109
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN
DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC....................................................... 111
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực 111
4.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp............................................... 113
4.3. Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật –
Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực............................... 114
4.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
.................................................................................................................. 142
4.5. Thử nghiệm giải pháp đã đề xuất...................................................146
Tiểu kết chƣơng 4....................................................................................... 152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 153
1. Kết luận.............................................................................................153
2. Khuyến nghị......................................................................................155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 157
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................158
Tài liệu tiếng Việt................................................................................. 158
Tài liệu Tiếng Anh................................................................................166
Các tài liệu khác....................................................................................167
PHỤ LỤC.....................................................................................................168
PHỤ LỤC 1..................................................................................................168
PHỤ LỤC 2..................................................................................................188
PHỤ LỤC 3..................................................................................................189
PHỤ LỤC 4..................................................................................................192
PHỤ LỤC 5..................................................................................................195
PHỤ LỤC 6..................................................................................................197
DANH MỤC C C CH VIẾT TẮT
ANQG An ninh quốc gia
BCH TƯ Ban Chấp hành Trung ương
CAND Công an nhân dân
CBGV Cán bộ giảng viên
CBQL Các bộ quản lý
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNL Chuẩn năng lực
CSND Cảnh sát nhân dân
ĐH KTHC CAND Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
ĐH, HV Đại học, học viện
ĐNGV Đội ngũ giảng viên
ĐTB Điểm trung bình
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GDĐH Giáo dục đại học
GV Giảng viên
HTQT Nghiên cứu khoa học
HV ANND Học viện An ninh nhân dân
HV CSND Học viện Cảnh sát nhân dân
KT – XH Kinh tế - xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
Nxb Nhà xuất bản
HV Học viên
TB Trung bình
TTATXH Trật tự an toàn xã hội
TCNL Tiếp cận năng lực
XHCN Xã hội chủ nghĩa
PTNN Phát triển nghề nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu, trình độ đào tạo của ĐNGV của trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND.....................................................................................................77
Bảng 3.2. Phân tích theo độ tuổi, giới tính của ĐNGV.................................................77
Bảng 3.3.Trình độ sử dụng ngoại ngữ, tin học của ĐNGV........................................78
Bảng 3.4. Ý kiến đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của ĐNGV.........80
Bảng 3.5. Ý kiến đánh giá năng lực dạy học của ĐNGV............................................82
Bảng 3.6. Ý kiến đánh giá của học viên về năng lực dạy học của ĐNGV........83
Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá năng lực quản lý và thực hiện chương trình đào tạo . 85
Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá năng lực tư vấn, hỗ trợ người học, đồng nghiệp
phát triển nghề nghiệp......................................................................................................86
Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá năng lực NCKH của ĐNGV..............................................87
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá năng lực phát triển quan hệ xã hội của ĐNGV .. 89
Bảng 3.11. Ý kiến đánh giá năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ
..........................................................................................................................................................................90
Bảng 3.12. Số liệu khảo sát về thực trạng xây dựng quy hoạch quản lý
ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.......................................92
Bảng 3.13. Số liệu khảo sát về thực trạng tuyển chọn và sử dụng GV................95
Bảng 3.14. Số liệu khảo sát về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.........................................................97
Bảng 3.15. Số liệu khảo sát về thực trạng đánh giá giảng viên trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần CAND...................................................................................99
Bảng 3.16. Số liệu khảo sát về thực trạng tạo môi trường thuận lợi cho
ĐNGV phát triển trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND..............101
Bảng 3.17. Số liệu khảo sát về thực trạng mức độ tác động của các yếu tố
có ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV trường Đại học KT-HC CAND . 103
Bảng 4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các giải pháp..................144
Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp......................145
Bảng 4.3. Tiêu chí đánh giá năng lực dạy học và giáo dục của ĐNGV...........148
Bảng 4.4. Năng lực dạy học của giảng viên trước thử nghiệm..............................149
Bảng 4.5. Năng lực dạy học của giảng viên sau thử nghiệm..................................150
Bảng 4.6. So sánh năng lực dạy học của giảng viên trước và sau thử nghiệm .. 150
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Các thành phần của năng lực hành động theo Rudalf Tippelt..................39
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler......................................51
Sơ đồ 2.2 Mô tả quy trình phân tích công việc........................................................................53
Sơ đồ 2.3. Qui trình quản trị nhân lực dựa trên năng lực..................................................55
Sơ đồ 2.4. Quản lý ĐNGV trong CAND theo tiếp cận năng lực..................................57
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 với mục
tiêu cụ thể: “Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn
minh; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ,
hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần,
năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng. Giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia”. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phát triển nguồn lực là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó giáo dục và đào tạo là con
đường quan trọng nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ này.
Trong giáo dục và đào tạo, ĐNGV là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp
phát triển, là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng
cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu
cụ thể: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi
dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức,
sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ
cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực
quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và
quốc tế”. Vì vậy, muốn phát triển giáo dục và đào tạo thì điều kiện quan trọng
đầu tiên là phải nâng cao chất lượng ĐNGV và quản lý ĐNGV theo tiếp cận
năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Tiếp cận năng lực trong quản lý ĐNGV sẽ giúp các cơ sở giáo dục chuẩn
hóa ĐNGV và phát triển năng lực giảng viên theo chuẩn đáp ứng yêu cầu của
1
việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong các cơ sở giáo dục. Tiếp cận
năng lực trong phát triển ĐNGV CAND là xác định khung năng lực cần có
của giảng viên đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn hóa ĐNGV theo khung năng
lực đã xác định bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau.
Trường Kỹ thuật - Hậu cần CAND, là trường đại học mới thành lập từ
trường Trung cấp Hậu cần, với cơ cấu tổ chức, ngành nghề đào tạo đang từng
bước được hoàn thiện và đã có những bước phát triển quan trọng, đóng góp to
lớn cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của ngành. Đội ngũ giảng viên, cán bộ
quản lý giáo dục được đào tạo cơ bản, có năng lực, trình độ và phương pháp
sư phạm; mục tiêu chương trình đào tạo ngày càng được hoàn thiện, bám sát
yêu cầu phát triển của thực tiễn. Công tác nghiên cứu khoa học có nhiều tiến
bộ, đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn về phòng, chống tội
phạm, bảo vệ an ninh, trật tự, góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận Công an
nhân dân và khoa học giáo dục CAND. Chất lượng đào tạo của Nhà trường
không ngừng được nâng cao; cơ sở vật chất của đã và đang được đầu tư phát
triển theo hướng hiện đại, phục vụ nhiệm vụ dạy học, học tập, nghiên cứu
khoa học của cán bộ, giáo viên và học viên. Tuy nhiên, trước những yêu cầu
mới về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là chất lượng đào
tạo, ĐNGV trường Kỹ thuật - Hậu cần CAND còn một số hạn chế như: Trình
độ kỹ năng của ĐNGV chưa đạt so với chuẩn và thực tế đào tạo nguồn nhân
lực hiện nay; Tỷ lệ giảng viên dạy tích hợp chưa cao; số giảng viên được tiếp
cận trình độ đào tạo khu vực và quốc tế chưa nhiều; Năng lực sư phạm,
nghiên cứu khoa học ứng dụng, làm việc hợp tác của một bộ phận GV còn
hạn chế... ĐNGV còn bất hợp lý về chuyên môn, độ tuổi, giới tính, các
chuyên gia đầu ngành, nhất là các khoa mũi nhọn của Nhà trường còn thiếu,
đội ngũ kế cận hẫng hụt; chưa có nhiều tập thể khoa học mạnh,... Nhìn chung,
hoạt động nghiên cứu khoa học chưa xuất phát và gắn bó mật thiết với thực
tiễn. Trong khoa học tự nhiên và công nghệ, số công trình được công bố ở các
2
tạp chí có uy tín, số sáng chế được đăng ký cấp quốc gia, quốc tế còn quá ít.
Trong khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu lý luận còn thiếu khả năng dự
báo và định hướng, chưa giải đáp được nhiều vấn đề do thực tiễn đổi mới đặt
ra, chưa có những công trình sáng tạo lớn, nhiều công trình còn sơ lược, sao
chép, chưa mang tính khoa học công nghệ. Trình độ của ĐNGV ở nhiều đơn
vị còn yếu so với yêu cầu, nhất là về năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và
ứng dụng, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông
tin… Đây cũng là vấn đề lớn đặt ra đòi hỏi Nhà trường phải xây dựng các giải
pháp để khắc phục hạn chế, phát huy những kết quả đã đạt được.
Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực là một xu hướng
nghiên cứu mới, được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước quan
tâm nghiên cứu nhằm phát triển giáo dục - đào tạo và phát triển các nhà
trường. Song đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, sâu
sắc về quản lý ĐNGV theo tiếp cận năng lực trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần Công an nhân dân… Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài:
“Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an
nhân dân theo tiếp cận năng lực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên CAND trong các trường
đại học, khảo sát đánh giá thực trạng về quản lý đội ngũ giảng viên của
Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong thời gian qua, để đề xuất
một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trong Trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND; góp phần tạo ra nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng được
các yêu cầu của Ngành.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan về quản lý ĐNGV ngành Công
an ở các trường đại học.
3
Xác lập cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV ngành Công an trong các trường
đại học. Khung năng lực cho giảng viên ngành Công an cần được xác
định dựa trên cơ sở khoa học nào và bao gồm những thành tố nào?
Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trong Trường Đại học
Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong thời gian qua.
Đề xuất những giải pháp để quản lý ĐNGV trong Trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải
pháp, thử nghiệm giải pháp để chứng minh tính khả thi của giải pháp đã đề
xuất.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực.
- Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn khách thể điều tra: Điều tra cán bộ quản lý, giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân.
Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Việc khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ
giảng viên trong trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực thể hiện cụ thể như sau:
Tiếp cận duy vật biện chứng: Quản lý đội ngũ giảng viên ngành Công an
cần đặt trong trạng thái vận động và biến đổi không ngừng, trong mối quan hệ
biện chứng với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và các yếu tố khác
bên ngoài, bên trong nhà trường.
Tiếp cận thực tiễn: Trong đề tài luận án, vận dụng quan điểm tiếp cận
thực tiễn để thấy được thực trạng đội ngũ giảng viên trong Trường đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND về năng lực, trình độ, số lượng, chất lượng và cơ cấu,
4
mức độ đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an.
Đồng thời thấy được thực trạng giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng đến đội
ngũ này để đề xuất giải pháp phù hợp.
Tiếp cận năng lực: Yêu cầu chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ giảng
viên là một đòi hỏi tất yếu trong quản lý đội ngũ giảng viên ngành Công an
nói chung và của Trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND nói riêng. Luận
án đề xuất hướng xây dựng khung năng lực giảng viên của ngành Công an để
xác định mức độ đáp ứng các yêu cầu cơ bản về năng lực của đội ngũ giảng
viên Trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
4.2. Giả thuyết khoa học
Quản lý đội ngũ giảng viên trong Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần
CAND đã đạt được những thành công nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại,
bất cập. Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của quản lý hành chính nhân sự
trường đại học, học viện trong thời gian qua theo cơ chế kế hoạch hóa hóa tập
trung, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục đại học trong bối
cảnh mới, chưa thực sự đáp ứng được theo chuẩn năng lực và thực hiện các
hoạt động trong nhà trường. Do vậy, nếu đề xuất được những giải pháp phù
hợp thì sẽ tăng về số lượng, nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng
viên hiện nay.
4.3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Quản lý ĐNGV và quản lý ĐNGV trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND có đặc điểm gì?
2. Khung năng lực giảng viên CAND có nội dung như thế nào? Tại sao
cần phải quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp
cận năng lực?
3. Thực trạng năng lực ĐNGV và quản lý đội ngũ giảng viên CAND
trong trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo chuẩn năng lực hiện nay
như thế nào?
4. Những vấn đề đang đặt ra có tính cấp bách đối với việc quản lý ĐNGV
trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực là gì?
5
Những giải pháp cơ bản nào để nâng cao hiệu quả quản lý ĐNGV trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực?
Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phối hợp các phương pháp phân tích tổng hợp và khái quát lý thuyết,
nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho luận án nghiên cứu.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về quản lý nguồn
nhân lực, hệ thống tài liệu lý luận trong nước và ngoài nước có liên quan: Các
tài liệu khoa học, các quan điểm lãnh đạo Đảng, pháp luật và chính sách của
Nhà nước, điều lệ các nhà trường và các văn bản quy phạm về giáo dục, cùng
các tài liệu khoa học có liên quan; nhằm hệ thống hoá các khái niệm, hình
thành khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong bối cảnh
đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT để xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề
nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng phiếu hỏi để khảo sát giảng
viên, cán bộ quản lý và sinh viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND
để đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, thực trạng quản lý đội ngũ giảng
viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn về những nội dung
nghiên cứu của luận án, trao đổi với một số giảng viên, cán bộ quản lý đang
công tác tại trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp chuyên gia: Tổng hợp ý kiến nhận xét của các chuyên gia
về nội dung nghiên cứu của luận án với hình thức hội thảo, chuyên đề, phiếu
trưng cầu ý kiến, phỏng vấn trực tiếp để lấy ý kiến của các nhà khoa học, cán
bộ quản lý và giảng viên về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp quản lý
đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét từ thực trạng quản lý đội
ngũ giảng viên tại một số cơ sở giáo dục đại học.
6
Phương pháp thử nghiệm: Thực hiện thử nghiệm để kiểm nghiệm nội
dung của một trong số các giải pháp mà luận án đề xuất.
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Ứng dụng công nghệ
thông tin xử và phần mềm phân tích số liệu nghiên cứu trong khoa học ứng
dụng.
5. Những đóng góp mới của luận án
5.1. Về lý luận
Xây dựng được cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực gắn với đặc thù ngành
Công an, hướng đến mục tiêu “chuẩn hóa” đáp ứng yêu cầu đổi mới chất
lượng giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng quản lý ĐNGV.
5.2. Về thực tiễn
Phân tích và đánh giá được thực trang năng lực và thực trạng quản lý đội
ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo
TCNL và chỉ ra được những hạn chế bất cập của ĐNGV trong giai đoạn hiện
nay. Luận án đã chỉ ra các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Đưa ra được các giải pháp quản lý ĐNGV theo tiếp cận năng lực đáp
ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của trường đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân, trong đó giải pháp “Đề xuất xây dựng
khung năng lực nghề nghiệp ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công
an nhân dân” có ý nghĩa quan trọng mang tính đột phá, căn cứ vào khung
năng lực này đề xuất các giải pháp về quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh
giá và đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho
mỗi giảng viên.
Các giải pháp quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công
an nhân dân được đề xuất trên cơ sở giải quyết các mâu thuẫn, tháo gỡ các
khó khăn, khắc phục bất cập từ thực trạng các hoạt động quản lý ĐNGV theo
TCNL.
7
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về lý luận
Luận án góp phần là rõ cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV trong trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân bằng phối hợp lý thuyết phát triển
nguồn nhân lực với lý luận quản lý tổ chức trên cơ sở quan điểm hoạt động
quản lý của triết học và gắn với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
hiện nay.
6.2. ề thực tiễn
Luận án đánh giá được thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý ĐNGV
của trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo TCNL . Từ đó, đề xuất
các giải pháp quản lý ĐNGV của trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an
nhân dân, nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV như: Nhận thức về tầm quan
trọng và yêu cầu phát triển ĐNGV theo TCNL; Việc tuyển dụng sử dụng
ĐNGV theo TCNL; Việc hoàn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo
TCNL; Việc đổi mới quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng ĐNGV theo TCNL;
Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV theo TCNL;
Tạo lập hệ thống thông tin quản lý ĐNGV theo TCNL...
Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học đã công bố,
tài liệu tham khảo, phụ lục; luận án gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên đại học CAND
theo tiếp cận năng lực
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu
cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực;
Chƣơng 4: Giải pháp quản lý ĐNGV trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
8
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên
Khi nghiên cứu về quản lý ĐNGV, ngoài sự thống nhất về nội dung các
nhiệm vụ với quản lý phát triển nguồn nhân lực, những nghiên cứu gần đây
trên thế giới đều dành sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng của ĐNGV, đề cao
việc phát triển bền vững và thích ứng nhanh của mỗi GV và cả đội ngũ với
những thay đổi ngày càng nhanh chóng về giáo dục trên thế giới. Nhất là việc
xuất hiện các công nghệ dạy học mới đã dẫn đến nhu cầu thay đổi vai trò và
phương pháp giảng dạy của người thầy càng trở nên cấp thiết; các hình thức
bồi dưỡng GV cũng trở nên đa dạng và phong phú, kèm theo đó là chính sách
giảm giờ dạy trên lớp của GV, tăng giờ tự học của người học và coi trọng cơ
cấu quan hệ về chức danh giữa tỉ lệ giáo sư với trợ giảng và trợ lý…
1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đội ngũ giảng viên và quản lý
đội ngũ giảng viên. Có thể kể đến các công trình tiêu biểu như:
Daniel R.Beerens chủ trương tạo ra một “nền văn hoá” về sự thúc đẩy và
học hỏi trong đội ngũ (Creating a Culture of Motivation and Learning), coi đó
là giá trị mới của nhà giáo. Daniel R.Beerens cho rằng, tính động trong tăng
trưởng và luôn luôn mới là tiêu chí trung tâm của đội ngũ nhà giáo ngày nay.
Năm 1987, Ủy ban Quốc gia về các Tiêu chuẩn chuyên môn nhà giáo
(NBPTS) được thành lập sau Hội thảo Carnegie về nhà giáo cho thế kỷ 21.
Sau khi thành lập một thời gian, NBPTS đã phát hành một bản yêu cầu mang
tính nguyên tắc định hướng nghề nghiệp đầu tiên: Thầy giáo cần phải biết và
có thể làm gì? với 5 vấn đề cốt lõi được hòa trộn là kiến thức, kĩ năng, phẩm
chất, thái độ và niềm tin.
Một nghiên cứu tương tự trong công trình chung của các thành viên Tổ
9
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY SỰ
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN
NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
HÀ NỘI 2020
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HUY SỰ
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN
NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9 14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH
HÀ NỘI 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập, các số liệu, kết quả
nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa
từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố.
Tác giả luận án
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án........................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 4
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .................................... 4
5. Những đóng góp mới của luận án ......................................................... 7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .................................................................. 8
7. Cấu trúc của luận án .............................................................................. 8
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .... 9
1.1. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên ........................................ 9
1.2. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực........ 18
1.3. Những điểm cần kế thừa và tiếp tục nghiên cứu ............................. 25
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 27
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC............ 28
2.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................. 28
2.2. Đội ngũ giảng viên Công an nhân dân ............................................. 40
2.3. Khung năng lực nghề nghiệp giảng viên Công an nhân dân ........... 45
2.4. Một số lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vận dụng vào quản lý
đội ngũ giảng viên trong Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ........ 51
2.5. Quản lý đội ngũ giảng viên trong Công an nhân dân theo tiếp
cận năng lực ............................................................................................56
2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý đội ngũ giảng viên trong
Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực ...............................................63
Tiểu kết chƣơng 2 ..........................................................................................70
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN DÂN
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC...................................................................71
3.1. Khái quát về Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
.................................................................................................................71
3.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng.....................................................75
3.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu
cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực.........................................76
3.4. Thực trạng năng lực của đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân.......................................................... 79
3.5. Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên các trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực......................91
3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực 104
Tiểu kết chƣơng 3....................................................................................... 109
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT - HẬU CẦN CÔNG AN NHÂN
DÂN THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC....................................................... 111
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực 111
4.2. Nguyên tắc xây dựng các giải pháp............................................... 113
4.3. Giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật –
Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực............................... 114
4.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất
.................................................................................................................. 142
4.5. Thử nghiệm giải pháp đã đề xuất...................................................146
Tiểu kết chƣơng 4....................................................................................... 152
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 153
1. Kết luận.............................................................................................153
2. Khuyến nghị......................................................................................155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 157
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................158
Tài liệu tiếng Việt................................................................................. 158
Tài liệu Tiếng Anh................................................................................166
Các tài liệu khác....................................................................................167
PHỤ LỤC.....................................................................................................168
PHỤ LỤC 1..................................................................................................168
PHỤ LỤC 2..................................................................................................188
PHỤ LỤC 3..................................................................................................189
PHỤ LỤC 4..................................................................................................192
PHỤ LỤC 5..................................................................................................195
PHỤ LỤC 6..................................................................................................197
DANH MỤC C C CH VIẾT TẮT
ANQG An ninh quốc gia
BCH TƯ Ban Chấp hành Trung ương
CAND Công an nhân dân
CBGV Cán bộ giảng viên
CBQL Các bộ quản lý
CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNL Chuẩn năng lực
CSND Cảnh sát nhân dân
ĐH KTHC CAND Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
ĐH, HV Đại học, học viện
ĐNGV Đội ngũ giảng viên
ĐTB Điểm trung bình
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
GDĐH Giáo dục đại học
GV Giảng viên
HTQT Nghiên cứu khoa học
HV ANND Học viện An ninh nhân dân
HV CSND Học viện Cảnh sát nhân dân
KT – XH Kinh tế - xã hội
NCKH Nghiên cứu khoa học
Nxb Nhà xuất bản
HV Học viên
TB Trung bình
TTATXH Trật tự an toàn xã hội
TCNL Tiếp cận năng lực
XHCN Xã hội chủ nghĩa
PTNN Phát triển nghề nghiệp
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Cơ cấu, trình độ đào tạo của ĐNGV của trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND.....................................................................................................77
Bảng 3.2. Phân tích theo độ tuổi, giới tính của ĐNGV.................................................77
Bảng 3.3.Trình độ sử dụng ngoại ngữ, tin học của ĐNGV........................................78
Bảng 3.4. Ý kiến đánh giá năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của ĐNGV.........80
Bảng 3.5. Ý kiến đánh giá năng lực dạy học của ĐNGV............................................82
Bảng 3.6. Ý kiến đánh giá của học viên về năng lực dạy học của ĐNGV........83
Bảng 3.7. Ý kiến đánh giá năng lực quản lý và thực hiện chương trình đào tạo . 85
Bảng 3.8. Ý kiến đánh giá năng lực tư vấn, hỗ trợ người học, đồng nghiệp
phát triển nghề nghiệp......................................................................................................86
Bảng 3.9. Ý kiến đánh giá năng lực NCKH của ĐNGV..............................................87
Bảng 3.10. Ý kiến đánh giá năng lực phát triển quan hệ xã hội của ĐNGV .. 89
Bảng 3.11. Ý kiến đánh giá năng lực xây dựng môi trường giáo dục dân chủ
..........................................................................................................................................................................90
Bảng 3.12. Số liệu khảo sát về thực trạng xây dựng quy hoạch quản lý
ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.......................................92
Bảng 3.13. Số liệu khảo sát về thực trạng tuyển chọn và sử dụng GV................95
Bảng 3.14. Số liệu khảo sát về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.........................................................97
Bảng 3.15. Số liệu khảo sát về thực trạng đánh giá giảng viên trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần CAND...................................................................................99
Bảng 3.16. Số liệu khảo sát về thực trạng tạo môi trường thuận lợi cho
ĐNGV phát triển trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND..............101
Bảng 3.17. Số liệu khảo sát về thực trạng mức độ tác động của các yếu tố
có ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV trường Đại học KT-HC CAND . 103
Bảng 4.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các giải pháp..................144
Bảng 4.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp......................145
Bảng 4.3. Tiêu chí đánh giá năng lực dạy học và giáo dục của ĐNGV...........148
Bảng 4.4. Năng lực dạy học của giảng viên trước thử nghiệm..............................149
Bảng 4.5. Năng lực dạy học của giảng viên sau thử nghiệm..................................150
Bảng 4.6. So sánh năng lực dạy học của giảng viên trước và sau thử nghiệm .. 150
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1. Các thành phần của năng lực hành động theo Rudalf Tippelt..................39
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler......................................51
Sơ đồ 2.2 Mô tả quy trình phân tích công việc........................................................................53
Sơ đồ 2.3. Qui trình quản trị nhân lực dựa trên năng lực..................................................55
Sơ đồ 2.4. Quản lý ĐNGV trong CAND theo tiếp cận năng lực..................................57
MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 với mục
tiêu cụ thể: “Xây dựng xã hội dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, công bằng, văn
minh; nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; gia đình ấm no, tiến bộ,
hạnh phúc; con người phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đức, thể chất, tinh thần,
năng lực sáng tạo, ý thức công dân, tuân thủ pháp luật. Giáo dục và đào tạo, khoa
học và công nghệ trở thành động lực phát triển quan trọng. Giữ vững ổn định
chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ quốc gia”. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phát triển nguồn lực là yếu tố
cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, trong đó giáo dục và đào tạo là con
đường quan trọng nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ này.
Trong giáo dục và đào tạo, ĐNGV là lực lượng nòng cốt của sự nghiệp
phát triển, là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định việc nâng
cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu
cụ thể: “Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi
dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức,
sáng tạo của người học. Hoàn thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ
cấu ngành nghề và trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực
quốc gia; trong đó, có một số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và
quốc tế”. Vì vậy, muốn phát triển giáo dục và đào tạo thì điều kiện quan trọng
đầu tiên là phải nâng cao chất lượng ĐNGV và quản lý ĐNGV theo tiếp cận
năng lực đáp ứng yêu cầu của tình hình mới.
Tiếp cận năng lực trong quản lý ĐNGV sẽ giúp các cơ sở giáo dục chuẩn
hóa ĐNGV và phát triển năng lực giảng viên theo chuẩn đáp ứng yêu cầu của
1
việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo trong các cơ sở giáo dục. Tiếp cận
năng lực trong phát triển ĐNGV CAND là xác định khung năng lực cần có
của giảng viên đáp ứng mục tiêu đào tạo, chuẩn hóa ĐNGV theo khung năng
lực đã xác định bằng nhiều phương pháp, hình thức khác nhau.
Trường Kỹ thuật - Hậu cần CAND, là trường đại học mới thành lập từ
trường Trung cấp Hậu cần, với cơ cấu tổ chức, ngành nghề đào tạo đang từng
bước được hoàn thiện và đã có những bước phát triển quan trọng, đóng góp to
lớn cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo của ngành. Đội ngũ giảng viên, cán bộ
quản lý giáo dục được đào tạo cơ bản, có năng lực, trình độ và phương pháp
sư phạm; mục tiêu chương trình đào tạo ngày càng được hoàn thiện, bám sát
yêu cầu phát triển của thực tiễn. Công tác nghiên cứu khoa học có nhiều tiến
bộ, đã tập trung giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn về phòng, chống tội
phạm, bảo vệ an ninh, trật tự, góp phần bổ sung, hoàn thiện lý luận Công an
nhân dân và khoa học giáo dục CAND. Chất lượng đào tạo của Nhà trường
không ngừng được nâng cao; cơ sở vật chất của đã và đang được đầu tư phát
triển theo hướng hiện đại, phục vụ nhiệm vụ dạy học, học tập, nghiên cứu
khoa học của cán bộ, giáo viên và học viên. Tuy nhiên, trước những yêu cầu
mới về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là chất lượng đào
tạo, ĐNGV trường Kỹ thuật - Hậu cần CAND còn một số hạn chế như: Trình
độ kỹ năng của ĐNGV chưa đạt so với chuẩn và thực tế đào tạo nguồn nhân
lực hiện nay; Tỷ lệ giảng viên dạy tích hợp chưa cao; số giảng viên được tiếp
cận trình độ đào tạo khu vực và quốc tế chưa nhiều; Năng lực sư phạm,
nghiên cứu khoa học ứng dụng, làm việc hợp tác của một bộ phận GV còn
hạn chế... ĐNGV còn bất hợp lý về chuyên môn, độ tuổi, giới tính, các
chuyên gia đầu ngành, nhất là các khoa mũi nhọn của Nhà trường còn thiếu,
đội ngũ kế cận hẫng hụt; chưa có nhiều tập thể khoa học mạnh,... Nhìn chung,
hoạt động nghiên cứu khoa học chưa xuất phát và gắn bó mật thiết với thực
tiễn. Trong khoa học tự nhiên và công nghệ, số công trình được công bố ở các
2
tạp chí có uy tín, số sáng chế được đăng ký cấp quốc gia, quốc tế còn quá ít.
Trong khoa học xã hội và nhân văn, nghiên cứu lý luận còn thiếu khả năng dự
báo và định hướng, chưa giải đáp được nhiều vấn đề do thực tiễn đổi mới đặt
ra, chưa có những công trình sáng tạo lớn, nhiều công trình còn sơ lược, sao
chép, chưa mang tính khoa học công nghệ. Trình độ của ĐNGV ở nhiều đơn
vị còn yếu so với yêu cầu, nhất là về năng lực sáng tạo, khả năng thực hành và
ứng dụng, khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ và sử dụng công nghệ thông
tin… Đây cũng là vấn đề lớn đặt ra đòi hỏi Nhà trường phải xây dựng các giải
pháp để khắc phục hạn chế, phát huy những kết quả đã đạt được.
Quản lý đội ngũ giảng viên theo tiếp cận năng lực là một xu hướng
nghiên cứu mới, được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới và trong nước quan
tâm nghiên cứu nhằm phát triển giáo dục - đào tạo và phát triển các nhà
trường. Song đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, sâu
sắc về quản lý ĐNGV theo tiếp cận năng lực trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần Công an nhân dân… Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài:
“Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an
nhân dân theo tiếp cận năng lực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên CAND trong các trường
đại học, khảo sát đánh giá thực trạng về quản lý đội ngũ giảng viên của
Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong thời gian qua, để đề xuất
một số giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trong Trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND; góp phần tạo ra nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng được
các yêu cầu của Ngành.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan các nghiên cứu có liên quan về quản lý ĐNGV ngành Công
an ở các trường đại học.
3
Xác lập cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV ngành Công an trong các trường
đại học. Khung năng lực cho giảng viên ngành Công an cần được xác
định dựa trên cơ sở khoa học nào và bao gồm những thành tố nào?
Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV trong Trường Đại học
Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong thời gian qua.
Đề xuất những giải pháp để quản lý ĐNGV trong Trường Đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các giải
pháp, thử nghiệm giải pháp để chứng minh tính khả thi của giải pháp đã đề
xuất.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý đội ngũ giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực.
- Phạm vi nghiên cứu:
Giới hạn khách thể điều tra: Điều tra cán bộ quản lý, giảng viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân.
Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Việc khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ
giảng viên trong trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực thể hiện cụ thể như sau:
Tiếp cận duy vật biện chứng: Quản lý đội ngũ giảng viên ngành Công an
cần đặt trong trạng thái vận động và biến đổi không ngừng, trong mối quan hệ
biện chứng với các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội và các yếu tố khác
bên ngoài, bên trong nhà trường.
Tiếp cận thực tiễn: Trong đề tài luận án, vận dụng quan điểm tiếp cận
thực tiễn để thấy được thực trạng đội ngũ giảng viên trong Trường đại học Kỹ
thuật - Hậu cần CAND về năng lực, trình độ, số lượng, chất lượng và cơ cấu,
4
mức độ đạt chuẩn theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an.
Đồng thời thấy được thực trạng giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng đến đội
ngũ này để đề xuất giải pháp phù hợp.
Tiếp cận năng lực: Yêu cầu chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa đội ngũ giảng
viên là một đòi hỏi tất yếu trong quản lý đội ngũ giảng viên ngành Công an
nói chung và của Trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND nói riêng. Luận
án đề xuất hướng xây dựng khung năng lực giảng viên của ngành Công an để
xác định mức độ đáp ứng các yêu cầu cơ bản về năng lực của đội ngũ giảng
viên Trường đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
4.2. Giả thuyết khoa học
Quản lý đội ngũ giảng viên trong Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần
CAND đã đạt được những thành công nhất định nhưng vẫn còn một số tồn tại,
bất cập. Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của quản lý hành chính nhân sự
trường đại học, học viện trong thời gian qua theo cơ chế kế hoạch hóa hóa tập
trung, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới quản lý giáo dục đại học trong bối
cảnh mới, chưa thực sự đáp ứng được theo chuẩn năng lực và thực hiện các
hoạt động trong nhà trường. Do vậy, nếu đề xuất được những giải pháp phù
hợp thì sẽ tăng về số lượng, nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giảng
viên hiện nay.
4.3. Câu hỏi nghiên cứu
1. Quản lý ĐNGV và quản lý ĐNGV trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần CAND có đặc điểm gì?
2. Khung năng lực giảng viên CAND có nội dung như thế nào? Tại sao
cần phải quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp
cận năng lực?
3. Thực trạng năng lực ĐNGV và quản lý đội ngũ giảng viên CAND
trong trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo chuẩn năng lực hiện nay
như thế nào?
4. Những vấn đề đang đặt ra có tính cấp bách đối với việc quản lý ĐNGV
trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực là gì?
5
Những giải pháp cơ bản nào để nâng cao hiệu quả quản lý ĐNGV trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực?
Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phối hợp các phương pháp phân tích tổng hợp và khái quát lý thuyết,
nghiên cứu tài liệu để xây dựng cơ sở lý luận cho luận án nghiên cứu.
Dựa vào kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học về quản lý nguồn
nhân lực, hệ thống tài liệu lý luận trong nước và ngoài nước có liên quan: Các
tài liệu khoa học, các quan điểm lãnh đạo Đảng, pháp luật và chính sách của
Nhà nước, điều lệ các nhà trường và các văn bản quy phạm về giáo dục, cùng
các tài liệu khoa học có liên quan; nhằm hệ thống hoá các khái niệm, hình
thành khung lý thuyết của vấn đề nghiên cứu, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND trong bối cảnh
đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT để xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề
nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Dùng phiếu hỏi để khảo sát giảng
viên, cán bộ quản lý và sinh viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND
để đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên, thực trạng quản lý đội ngũ giảng
viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn về những nội dung
nghiên cứu của luận án, trao đổi với một số giảng viên, cán bộ quản lý đang
công tác tại trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp chuyên gia: Tổng hợp ý kiến nhận xét của các chuyên gia
về nội dung nghiên cứu của luận án với hình thức hội thảo, chuyên đề, phiếu
trưng cầu ý kiến, phỏng vấn trực tiếp để lấy ý kiến của các nhà khoa học, cán
bộ quản lý và giảng viên về tính cấp thiết và tính khả thi của giải pháp quản lý
đội ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Xem xét từ thực trạng quản lý đội
ngũ giảng viên tại một số cơ sở giáo dục đại học.
6
Phương pháp thử nghiệm: Thực hiện thử nghiệm để kiểm nghiệm nội
dung của một trong số các giải pháp mà luận án đề xuất.
Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Ứng dụng công nghệ
thông tin xử và phần mềm phân tích số liệu nghiên cứu trong khoa học ứng
dụng.
5. Những đóng góp mới của luận án
5.1. Về lý luận
Xây dựng được cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo tiếp cận năng lực gắn với đặc thù ngành
Công an, hướng đến mục tiêu “chuẩn hóa” đáp ứng yêu cầu đổi mới chất
lượng giáo dục đại học, góp phần nâng cao chất lượng quản lý ĐNGV.
5.2. Về thực tiễn
Phân tích và đánh giá được thực trang năng lực và thực trạng quản lý đội
ngũ giảng viên trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân theo
TCNL và chỉ ra được những hạn chế bất cập của ĐNGV trong giai đoạn hiện
nay. Luận án đã chỉ ra các yếu tố có ảnh hưởng đến quản lý ĐNGV trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND.
Đưa ra được các giải pháp quản lý ĐNGV theo tiếp cận năng lực đáp
ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của trường đại học Kỹ
thuật - Hậu cần Công an nhân dân, trong đó giải pháp “Đề xuất xây dựng
khung năng lực nghề nghiệp ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công
an nhân dân” có ý nghĩa quan trọng mang tính đột phá, căn cứ vào khung
năng lực này đề xuất các giải pháp về quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh
giá và đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho
mỗi giảng viên.
Các giải pháp quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công
an nhân dân được đề xuất trên cơ sở giải quyết các mâu thuẫn, tháo gỡ các
khó khăn, khắc phục bất cập từ thực trạng các hoạt động quản lý ĐNGV theo
TCNL.
7
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Về lý luận
Luận án góp phần là rõ cơ sở lý luận về quản lý ĐNGV trong trường Đại
học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân bằng phối hợp lý thuyết phát triển
nguồn nhân lực với lý luận quản lý tổ chức trên cơ sở quan điểm hoạt động
quản lý của triết học và gắn với yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT
hiện nay.
6.2. ề thực tiễn
Luận án đánh giá được thực trạng ĐNGV và thực trạng quản lý ĐNGV
của trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND theo TCNL . Từ đó, đề xuất
các giải pháp quản lý ĐNGV của trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an
nhân dân, nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV như: Nhận thức về tầm quan
trọng và yêu cầu phát triển ĐNGV theo TCNL; Việc tuyển dụng sử dụng
ĐNGV theo TCNL; Việc hoàn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo
TCNL; Việc đổi mới quy hoạch và đào tạo bồi dưỡng ĐNGV theo TCNL;
Việc xây dựng và hoàn thiện chính sách đãi ngộ đối với ĐNGV theo TCNL;
Tạo lập hệ thống thông tin quản lý ĐNGV theo TCNL...
Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục công trình khoa học đã công bố,
tài liệu tham khảo, phụ lục; luận án gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về quản lý đội ngũ giảng viên đại học CAND
theo tiếp cận năng lực
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý ĐNGV trường Đại học Kỹ thuật - Hậu
cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực;
Chƣơng 4: Giải pháp quản lý ĐNGV trong trường Đại học Kỹ thuật -
Hậu cần Công an nhân dân theo tiếp cận năng lực
8
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nghiên cứu về quản lý đội ngũ giảng viên
Khi nghiên cứu về quản lý ĐNGV, ngoài sự thống nhất về nội dung các
nhiệm vụ với quản lý phát triển nguồn nhân lực, những nghiên cứu gần đây
trên thế giới đều dành sự quan tâm đặc biệt đến chất lượng của ĐNGV, đề cao
việc phát triển bền vững và thích ứng nhanh của mỗi GV và cả đội ngũ với
những thay đổi ngày càng nhanh chóng về giáo dục trên thế giới. Nhất là việc
xuất hiện các công nghệ dạy học mới đã dẫn đến nhu cầu thay đổi vai trò và
phương pháp giảng dạy của người thầy càng trở nên cấp thiết; các hình thức
bồi dưỡng GV cũng trở nên đa dạng và phong phú, kèm theo đó là chính sách
giảm giờ dạy trên lớp của GV, tăng giờ tự học của người học và coi trọng cơ
cấu quan hệ về chức danh giữa tỉ lệ giáo sư với trợ giảng và trợ lý…
1.1.1. Các nghiên cứu của nước ngoài
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về đội ngũ giảng viên và quản lý
đội ngũ giảng viên. Có thể kể đến các công trình tiêu biểu như:
Daniel R.Beerens chủ trương tạo ra một “nền văn hoá” về sự thúc đẩy và
học hỏi trong đội ngũ (Creating a Culture of Motivation and Learning), coi đó
là giá trị mới của nhà giáo. Daniel R.Beerens cho rằng, tính động trong tăng
trưởng và luôn luôn mới là tiêu chí trung tâm của đội ngũ nhà giáo ngày nay.
Năm 1987, Ủy ban Quốc gia về các Tiêu chuẩn chuyên môn nhà giáo
(NBPTS) được thành lập sau Hội thảo Carnegie về nhà giáo cho thế kỷ 21.
Sau khi thành lập một thời gian, NBPTS đã phát hành một bản yêu cầu mang
tính nguyên tắc định hướng nghề nghiệp đầu tiên: Thầy giáo cần phải biết và
có thể làm gì? với 5 vấn đề cốt lõi được hòa trộn là kiến thức, kĩ năng, phẩm
chất, thái độ và niềm tin.
Một nghiên cứu tương tự trong công trình chung của các thành viên Tổ
9