Luận án tiến sĩ hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công việt nam
- 247 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU
VỰC CÔNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
THÀNH PH HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHU VỰC CÔNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã Số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VÕ VĂN NHỊ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu chính
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu nào khác. Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được
trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
- Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Văn Nhị - Người đã hết lòng hướng dẫn,
chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tác giả hoàn thành luận án này.
- Quý Thầy Cô và các nhà khoa học đã giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.
- Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè đã đã tạo điều kiện về thời gian và đóng góp ý kiến
quý báu giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
- Các cá nhân, đơn vị đã dành thời gian tham gia, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả hoàn
thành công việc khảo sát thực tế.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG VÀ
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG ........................... 1
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI .......................... 1
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về báo cáo tài chính khu vực công và kế
toán khu vực công ..................................................................................................... 1
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về kế toán dồn tích cho khu vực công và các
nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công ........................................ 9
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ........................... 20
1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về BCTC khu vực công và kế toán khu vực
công ......................................................................................................................... 21
1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về kế toán dồn tích cho khu vực công và các
yếu tố tác động đến việc đổi mới kế toán khu vực công từ cơ sở tiền sang cơ sở
dồn tích ................................................................................................................... 27
1.3 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 29
1.4. KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC
GIẢ ............................................................................................................................. 31
1.4.1 Xác định khe hổng nghiên cứu ...................................................................... 31
1.4.2 Định hướng nghiên cứu của tác giả ............................................................... 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG....... 34
CHO KHU VỰC CÔNG ............................................................................................. 34
2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU VỰC CÔNG VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
ÁP DỤNG CHO KHU VỰC CÔNG ......................................................................... 34
2.1.1 Khái niệm khu vực công ................................................................................ 34
2.1.2 Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế............................................. 35
2.1.2.1 Giới thiệu ................................................................................................. 35
2.2.2.2 Phạm vi áp dụng và không áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ... 37
2.2.2.3 Tóm tắt nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán công quốc tế ........ 37
2.2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG THEO KHUÔN MẪU LÝ
THUYẾT KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
CÔNG QUỐC TẾ. ..................................................................................................... 38
2.2.1 Khái niệm .................................................................................................. 38
2.2.2 Phân loại BCTC khu vực công ................................................................. 38
2.2.3 Mục đích của báo cáo tài chính cho mục đích chung của khu vực công ...... 41
2.2.4 Đặc tính thông tin trình bày trên báo cáo tài chính cho mục đích chung
của khu vực công .................................................................................................... 42
2.2.5 Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC cho mục đích chung: ...................... 46
2.2.6 Số lượng, nội dung và kết cấu của báo cáo tài chính cho mục đích chung của
khu vực công .......................................................................................................... 49
2.2.7 Kỳ kế toán ...................................................................................................... 60
2.2.8 Thời hạn báo cáo ........................................................................................... 61
2.3 BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................................................................. 61
2.3.1 Tình hình thực hiện chuyển đổi kế toán khu vực công sang cơ sở dồn tích và
tình hình vận dụng IPSASs trong kế toán khu vực công........................................ 61
2.3.2 Lựa chọn các quốc gia để nghiên cứu bài học kinh nghiệm ......................... 62
2.3.3 Kế toán khu vực công của Úc ........................................................................ 63
2.3.3.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 63
2.3.3.2 Nội dung chuẩn mực kế toán khu vực công Úc liên quan đến việc lập và
trình bày BCTC ................................................................................................... 64
2.3.4 Kế toán khu vực công của Mỹ ....................................................................... 65
2.3.4.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 65
2.3.4.2 Nội dung chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ liên quan đến việc lập và
trình bày BCTC ................................................................................................... 66
2.3.5 Kế toán khu vực công của Cộng Hòa Nam Phi ............................................. 69
2.3.5.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 69
2.3.5.2 Nội dung của chuẩn mực kế toán Cộng hòa Nam Phi về khu vực công
liên quan đến việc lập và trình bày, công bố BCTC ........................................... 73
2.3.6 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam..................................................... 75
2.3.6.1 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Úc.................................................................................................................. 75
2.3.6.2 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Mỹ ................................................................................................................. 76
2.3.6.3 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Nam Phi ........................................................................................................ 76
2.4 CÁC LÝ THUYẾT NỀN PHỤC VỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN.. 77
2.4.1 Lý thuyết đại diện hay còn gọi lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory). ......... 77
2.4.2 Lý thuyết Quỹ ................................................................................................ 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: ........................................................................................... 80
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 81
3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ......................................................... 81
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .................................................. 84
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ............................................. 86
3.3.1 Xác định các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công sang
cơ sở dồn tích cần được kiểm định ......................................................................... 87
3.3.2 Xác định công cụ phân tích để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến việc
chuyển đổi kế toán khu vực công sang cơ sở dồn tích ........................................... 94
3.3.3 Dữ liệu thống kê ............................................................................................ 97
3.3.4 Xác định kích thước mẫu và thang đo ........................................................... 97
3.3.5 Qui trình thực hiện thống kê trên mô hình EFA ............................................ 98
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: .........................................................................................100
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................101
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................101
4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính.......................................................................101
4.1.1.1 Kết quả nghiên cứu về thực trạng BCTC khu vực công. ......................101
4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu về tính hữu ích của thông tin trên BCTC khu vực
công được áp dụng cho đơn vị HCSN. .............................................................. 113
4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng (nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến
BCTC khu vực công) ............................................................................................115
4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHU VỰC CÔNG VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ..................................................................................132
4.2.1 Đánh giá thực trạng chế độ kế toán, báo cáo tài chính khu vực công .........132
4.2.1.1 Ưu điểm .................................................................................................132
4.2.1.2 Nhược điểm ...........................................................................................133
4.2.2 Đánh giá thực trạng chế độ kế toán HCSN và Báo cáo tài chính các đơn vị
hành chính sự nghiệp ............................................................................................ 138
4.2.2.1 Ưu điểm ................................................................................................. 138
4.2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chế độ kế toán HCSN .... 139
4.3 BÀN LUẬN VỀ NỘI DUNG HOÀN THIỆN BCTC KHU VỰC CÔNG ....... 146
4.3.1 Quan điểm hoàn thiện .................................................................................. 146
4.3.2 Định hướng hoàn thiện ................................................................................ 147
4.3.3 Bàn luận về giải pháp hoàn thiện ................................................................ 149
4.3.3.1 Giải pháp nền ........................................................................................ 149
4.3.3.2 Các giải pháp cụ thể để hoàn thiện BCTC khu vực công. .................... 170
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 180
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 182
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 182
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 183
5.2.1 Kiến nghị với Quốc Hội .............................................................................. 183
5.2.2 Kiến nghị với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ........................... 183
5.2.3 Kiến nghị với cơ quan kiểm toán Nhà nước ................................................ 184
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................... 184
5.3.1 Những hạn chế của luận án.......................................................................... 185
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................ 185
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI
ADP: Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank)
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian
Nations)
AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic
Cooperation)
CEPT: Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective
Preferential Tariff)
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
FAF: Quỹ kế toán tài chính (Financial Accounting Foundation)
FASB: Ban chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (Financial Accounting Standards Board)
FASAC: Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting
Standards Advisory Council)
GASB: Ban chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ (Governmental Accounting Standards
Board)
GASAC: Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ (Governmental
Accounting Standards Advisory Council)
OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-
operation and Development)
IPSASs: Chuẩn mực kế toán công quốc tế (International Public Sector Accounting
Standards)
IPSASB: Hội đồng ban hành chuẩn mực kế toán công quốc tế. (International Public
Sector Accounting Standards Board)
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. (International Monetary Fund)
WB: Ngân hàng thế giới (World Bank)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
PHẦN TIẾNG VIỆT
BCTC: Báo cáo tài chính
BTC: Bộ Tài Chính
CĐ: Chế độ
CĐKT: Chế độ kế toán
CMKT: Chuẩn mực kế toán
ĐT: Đặc tính
HCSN: Hành chính sự nghiệp
KBNN: Kho bạc nhà nước
MT: Mục tiêu
NSNN: Ngân sách nhà nước
QĐ: Quyết định
TT: Thông tư
TSCĐ: Tài sản cố định
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt một số luận án Tiến sỹ nước ngoài nghiên cứu về kế toán khu
vực công .......................................................................................................................... 5
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp thay đổi hệ thống BCTC ...................................................... 21
Bảng 1.3 Bảng tóm tắt một số công trình nghiên cứu khoa trong nước liên quan kế
toán khu vực công.......................................................................................................... 24
Bảng 2.1: Bảng so sánh BCTC cho mục đích chung và BCTC cho mục đích đặc biệt 39
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng cải cách kế toán khu vực ................. 89
Bảng 4.1: Bảng kết quả khảo sát về chế độ kế toán ....................................................102
Bảng 4.2: Bảng kết quả khảo sát mục tiêu BCTC, đối tượng sử dụng thông tin BCTC
và nội dung, hình thức BCTC......................................................................................105
Bảng 4.3: Bảng kết quả khảo sát đặc tính chất lượng của thông tin trên báo cáo tài
chính ............................................................................................................................111
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát BCTC cho mục đích chung khu vực công áp dụng cho đơn
vị HCSN ......................................................................................................................114
Bảng 4.5: Bảng kiểm định các thang đo ......................................................................116
Bảng 4.6: Bảng giải thích thông tin chi tiết cho các biến:...........................................118
Bảng 4.7: KMO and Bartlett's Test ............................................................................120
Bảng 4.8: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) ...................121
Bảng 4.9: Bảng ma trận nhân tố xoay .........................................................................122
Bảng 4.10: Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích nhân tố
khám phá......................................................................................................................124
Bảng 4.11: Bảng tổng hợp các thang đo ......................................................................124
Bảng 4.12: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) ...................................................................126
Bảng 4.13: Tóm tắt mô hình ........................................................................................127
Bảng 4.14: Phân tích phương sai (ANOVAa) .............................................................. 127
Bảng 4.15: Correlations ............................................................................................... 128
Bảng 4.16: Hệ số hồi quy chuẩn hóa ...........................................................................131
DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ
Hình 4.1: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa ..................................................... 129
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ khung nghiên cứu .............................................................................. 82
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ quan hệ quản lý ngân sách Nhà Nước ............................................. 158
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Xuất phát từ thực trạng chế độ kế toán khu vực công Việt Nam còn nhiều cách
biệt so với kế toán khu vực công trên thế giới. Kế toán khu vực công Việt Nam chưa
cung cấp thông tin hữu ích cho trách nhiệm giải trình và ra quyết định. Vì vậy, kế toán
khu vực công chưa là công cụ hữu ích để quản lý, kiểm soát nguồn tài chính công,
NSNN. Chính sự phát triển nhanh chóng khu vực công trong thập kỷ vừa qua và sự
suy thoái mạnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực công nói riêng trong năm
gần đây cộng với xu hướng cải cách quản lý tài chính công theo hướng tăng cường
hiệu quả sử dụng nguồn lực công của Việt Nam đòi hỏi kế toán khu vực công Việt
Nam phải có những cải cách tích cực.
Bên cạnh đó là quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã hình thành các
mối quan hệ quốc tế. Việt Nam đã gia nhập các điều ước quốc tế, trở thành thành viên
của các tổ chức tài chính WB, IMF, ADB, thành viên ASEAN, tham gia AFTA,
CEPT, APEC… Từ năm 2007 Việt nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới (WTO). Trong những cam kết đa phương mà Việt Nam đã ký kết
buộc phải tuân thủ theo lộ trình đã thoả thuận có cam kết về minh bạch hoá thông tin
kế toán, đặc biệt là minh bạch các thông tin kế toán khu vực công đã tạo ra nhu cầu đòi
hỏi cung cấp thông tin có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và phải được quốc tế
thừa nhận (Bộ tài chính, 2011).
Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam
nhằm nâng cao tính hữu ích của thông tin trên báo cáo tài chính và phù hợp với thông
lệ kế toán quốc tế là việc làm cấp thiết và rất hữu ích cho Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
+ Hoàn thiện báo cáo tài chính cho mục đích chung của khu vực công đảm bảo BCTC
khu vực công cung cấp thông tin hữu ích, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế để đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam trong
giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.
i
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam
nhằm đảm bảo BCTC khu vực công cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp với thông
lệ kế toán quốc tế.
+ Đề xuất các giải pháp nền nhằm đảm bảo cho việc cải cách, đổi mới kế toán khu vực
công Việt Nam được khả thi, qua đó tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập hệ thống
BCTC cho mục đích chung ở khu vực công nói chung và ở đơn vị HCSN nói riêng
nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng theo hướng tiếp cận chuẩn mực kế
toán công quốc tế và xu hướng chung về kế toán công của các quốc gia trên thế giới
nhưng vẫn phù hợp với môi trường của Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu 1: Báo cáo tài chính khu vực công hiện nay có những hạn chế nào
và những hạn chế đó có ảnh hưởng như thế nào đến việc cung cấp thông tin hữu ích
cho các đối tượng sử dụng?
Câu hỏi nghiên cứu 2: Các nhân tố nào tác động đến việc cải cách kế toán khu vực
công Việt Nam nhằm đảm bảo BCTC khu vực công tại Việt Nam cung cấp thông tin
hữu ích và phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Nội dung và kết cấu BCTC cho mục đích chung khu vực công
Việt Nam như thế nào để BCTC khu vực công có thể cung cấp thông tin hữu ích và
phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế?
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của Luận án
Luận án nghiên cứu hệ thống BCTC áp dụng cho các đơn vị trong khu vực công
Việt Nam và các qui định có liên quan cũng như một số qui định quốc tế về vấn đề
này. Cụ thể đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm:
+ Chế độ kế toán và BCTC của các đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam.
+ Chuẩn mực kế toán công quốc tế và xu hướng kế toán khu vực công trên thế giới.
+ Các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công nhằm cung cấp thông
tin trên BCTC trung thực, hữu ích và phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu
Tác giả tập trung nghiên cứu về nội dung thông tin trên báo cáo tài chính cho
mục đích chung của khu vực công tại Việt Nam, xu hướng kế toán khu vực công của
ii
các quốc gia trên thế giới và các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực
công Việt Nam để kế toán khu vực công Việt Nam có thể cung cấp thông tin kế toán
hữu ích, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế. Nghiên cứu IPSASs và nghiên cứu kế
toán khu vực công của các quốc gia Mỹ, Úc và Nam Phi để định hướng cho việc hoàn
thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công nhằm nâng cao chất lượng thông tin
trên BCTC khu vực công.
Tuy nhiên, do khu vực công quá rộng, mỗi ngành nghề, lĩnh vực thuộc khu vực
công có những đặc điểm khác nhau mang tính chất đặc thù về nghiệp vụ phát sinh, về
quản lý tài chính nên phần nghiên cứu hoàn thiện về nội dung chi tiết BCTC cho mục
đích chung khu vực công tác giả chọn đơn vị công điển hình là đơn vị HCSN để trình
bày giải pháp cụ thể hoàn thiện các chỉ tiêu BCTC cho mục đích chung. Sở dĩ luận án
chọn đơn vị HCSN để đề xuất các giải pháp cụ thể là do các đơn vị HCSN chiếm đại
bộ phận trong khu vực công tại Việt Nam và việc tổ chức thực hiện công tác kế toán
dễ dàng chuyển sang cơ sở dồn tích để thích ứng với việc áp dụng IPSASs.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính được dùng để khái quát hóa, mô tả các lý
thuyết kế toán, chuẩn mực kế toán công quốc tế, đánh giá thực trạng BCTC khu vực
công hiện nay, phân tích, đề xuất các giải pháp hoàn thiện BCTC khu vực công.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định, kiểm chứng các nhân
tố tác động đến cải cách kế toán khu vực công Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng
thông tin của BCTC cho mục đích chung khu vực công. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất
các giải pháp phù hợp để BCTC cho mục đích chung khu vực công được lập và trình
bày theo thông lệ kế toán quốc tế và cung cấp thông tin hữu ích. Các phương pháp
nghiên cứu cụ thể cho từng nội dung công việc của luận án như sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh: Được sử dụng để
nghiên cứu chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSASs), nghiên cứu các quan điểm, xu
hướng lập và trình bày BCTC cho mục đích chung khu vực công trên thế giới, nghiên
cứu quan điểm, định hướng của Việt Nam trong việc cải cách chế độ kế toán khu vực
công, nghiêu cứu bài học kinh nghiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính khu vực
công của một vài quốc gia trên trên thế giới đã được các tổ chức quốc tế thừa nhận và
đánh giá BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng. Tiếp cận thực
iii
tế công tác kế toán tại một trong các đơn vị kế toán thuộc khu vực công, trên cơ sở các
nghiên cứu đó tác giả phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng lập BCTC tại khu vực
công nói chung và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. So sánh các qui định
về quản lý tài chính công và chế độ kế toán khu vực công của Việt Nam với IPSASs
và với các quốc gia đã nghiên cứu bài học kinh nghiệm để đề xuất các giải pháp hoàn
thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công cho Việt Nam.
- Khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia: Nói chuyện, phỏng vấn với các chuyên gia kế toán
trong nước để nghe ý kiến, quan điểm đánh giá của chuyên gia về chế độ kế toán khu
vực công hiện hành, các nhân tố ảnh hưởng đến cải cách kế toán khu vực công, sự cần
thiết xây dựng kế toán khu vực công Việt Nam trên cơ sở dồn tích hoàn toàn. Trên cơ
sở đó củng cố quan điểm nhận xét, đánh giá của tác giả về tính minh bạch, hữu ích của
báo cáo tài chính khu vực công hiện hành và đề xuất giải pháp hoàn thiện các nhân tố
tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công nhằm nâng cao chất lượng BCTC.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công tác
giả tiếp tục khảo sát, lấy ý kiến nhận xét của chuyên gia để củng cố, khẳng định các
quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện BCTC là hợp lý.
- Thống kê mô tả: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát rộng rãi cho tất cả các đối tượng
đang làm việc, nghiên cứu liên quan đến kế toán khu vực công, nội dung khảo sát là
đánh giá về kế toán khu vực công và BCTC khu vực công hiện nay của Việt Nam sau
đó thống kê kết quả khảo sát để bổ sung thông tin cho các nhận xét, phân tích đánh giá
thực trạng chế độ kế toán khu vực công, thực trạng BCTC khu vực công tại Việt Nam.
- Thống kê định lượng: Tác giả sẽ sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá
(EFA) để xác định và kiểm định các nhân tố tác động đến cải cách kế toán khu vực
công nhằm đảm bảo BCTC khu vực công cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp với
thông lệ quốc tế.
5. Đóng góp của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực
tiễn cho kế toán khu vực công.
- Về mặt lý luận
+ Phân biệt và làm sáng tỏ về mặt lý luận hai loại BCTC cho đơn vị công là BCTC cho
mục đích chung và BCTC cho mục đích đặc biệt. Trên cơ sở đó thiết lập hệ thống
iv
BCTC cho mục đích chung áp dụng cho khu vực công nói chung và đơn vị HCSN nói
riêng đang hoạt động ở Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn
+ Đánh giá thực trạng về tính hữu ích của thông tin trên BCTC khu vực công nói
chung và BCTC đơn vị HCSN nói riêng.
+ Xác định các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam và
dựa vào đó tác giả đã đề xuất giải pháp nền để BCTC cho mục đích chung của khu vực
công Việt Nam có thể được lập và trình bày được theo thông lệ kế toán quốc tế và
cung cấp thông tin hữu ích.
+ Hoàn thiện nội dung thông tin trên BCTC cho mục đích chung của khu vực công nói
chung và hoàn thiện nội dung, kết cấu chi tiết BCTC cho mục đích chung của đơn vị
hành chính sự nghiệp nói riêng để BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết
định và trách nhiệm giải trình, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, phù hợp với môi
trường pháp lý, chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa Việt Nam.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và phần phụ lục, Luận án gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính khu vực công và các vấn đề liên quan đến
kế toán khu vực công
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về báo cáo tài chính áp dụng cho khu vực công
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
v
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU
VỰC CÔNG VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
THÀNH PH HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
HOÀN THIỆN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHU VỰC CÔNG VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã Số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS VÕ VĂN NHỊ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu chính
trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên
cứu nào khác. Tất cả những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được
trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
- Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Võ Văn Nhị - Người đã hết lòng hướng dẫn,
chỉ bảo, động viên và hỗ trợ tác giả hoàn thành luận án này.
- Quý Thầy Cô và các nhà khoa học đã giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình học
tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM.
- Cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè đã đã tạo điều kiện về thời gian và đóng góp ý kiến
quý báu giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu của mình.
- Các cá nhân, đơn vị đã dành thời gian tham gia, hỗ trợ, giúp đỡ tác giả hoàn
thành công việc khảo sát thực tế.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Thị Thu Hiền
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG VÀ
CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG ........................... 1
1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI .......................... 1
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về báo cáo tài chính khu vực công và kế
toán khu vực công ..................................................................................................... 1
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về kế toán dồn tích cho khu vực công và các
nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công ........................................ 9
1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ........................... 20
1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về BCTC khu vực công và kế toán khu vực
công ......................................................................................................................... 21
1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về kế toán dồn tích cho khu vực công và các
yếu tố tác động đến việc đổi mới kế toán khu vực công từ cơ sở tiền sang cơ sở
dồn tích ................................................................................................................... 27
1.3 NHẬN XÉT VỀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 29
1.4. KHE HỔNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC
GIẢ ............................................................................................................................. 31
1.4.1 Xác định khe hổng nghiên cứu ...................................................................... 31
1.4.2 Định hướng nghiên cứu của tác giả ............................................................... 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................ 33
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG....... 34
CHO KHU VỰC CÔNG ............................................................................................. 34
2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHU VỰC CÔNG VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
ÁP DỤNG CHO KHU VỰC CÔNG ......................................................................... 34
2.1.1 Khái niệm khu vực công ................................................................................ 34
2.1.2 Tổng quan về chuẩn mực kế toán công quốc tế............................................. 35
2.1.2.1 Giới thiệu ................................................................................................. 35
2.2.2.2 Phạm vi áp dụng và không áp dụng chuẩn mực kế toán công quốc tế ... 37
2.2.2.3 Tóm tắt nội dung cơ bản của các chuẩn mực kế toán công quốc tế ........ 37
2.2 BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG THEO KHUÔN MẪU LÝ
THUYẾT KẾ TOÁN KHU VỰC CÔNG QUỐC TẾ VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN
CÔNG QUỐC TẾ. ..................................................................................................... 38
2.2.1 Khái niệm .................................................................................................. 38
2.2.2 Phân loại BCTC khu vực công ................................................................. 38
2.2.3 Mục đích của báo cáo tài chính cho mục đích chung của khu vực công ...... 41
2.2.4 Đặc tính thông tin trình bày trên báo cáo tài chính cho mục đích chung
của khu vực công .................................................................................................... 42
2.2.5 Các nguyên tắc lập và trình bày BCTC cho mục đích chung: ...................... 46
2.2.6 Số lượng, nội dung và kết cấu của báo cáo tài chính cho mục đích chung của
khu vực công .......................................................................................................... 49
2.2.7 Kỳ kế toán ...................................................................................................... 60
2.2.8 Thời hạn báo cáo ........................................................................................... 61
2.3 BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................................................................. 61
2.3.1 Tình hình thực hiện chuyển đổi kế toán khu vực công sang cơ sở dồn tích và
tình hình vận dụng IPSASs trong kế toán khu vực công........................................ 61
2.3.2 Lựa chọn các quốc gia để nghiên cứu bài học kinh nghiệm ......................... 62
2.3.3 Kế toán khu vực công của Úc ........................................................................ 63
2.3.3.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 63
2.3.3.2 Nội dung chuẩn mực kế toán khu vực công Úc liên quan đến việc lập và
trình bày BCTC ................................................................................................... 64
2.3.4 Kế toán khu vực công của Mỹ ....................................................................... 65
2.3.4.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 65
2.3.4.2 Nội dung chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ liên quan đến việc lập và
trình bày BCTC ................................................................................................... 66
2.3.5 Kế toán khu vực công của Cộng Hòa Nam Phi ............................................. 69
2.3.5.1 Giới thiệu chung ...................................................................................... 69
2.3.5.2 Nội dung của chuẩn mực kế toán Cộng hòa Nam Phi về khu vực công
liên quan đến việc lập và trình bày, công bố BCTC ........................................... 73
2.3.6 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam..................................................... 75
2.3.6.1 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Úc.................................................................................................................. 75
2.3.6.2 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Mỹ ................................................................................................................. 76
2.3.6.3 Bài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu chế độ kế toán khu vực công
của Nam Phi ........................................................................................................ 76
2.4 CÁC LÝ THUYẾT NỀN PHỤC VỤ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN.. 77
2.4.1 Lý thuyết đại diện hay còn gọi lý thuyết ủy nhiệm (Agency Theory). ......... 77
2.4.2 Lý thuyết Quỹ ................................................................................................ 78
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: ........................................................................................... 80
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 81
3.1 KHUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN ......................................................... 81
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH .................................................. 84
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ............................................. 86
3.3.1 Xác định các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công sang
cơ sở dồn tích cần được kiểm định ......................................................................... 87
3.3.2 Xác định công cụ phân tích để kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến việc
chuyển đổi kế toán khu vực công sang cơ sở dồn tích ........................................... 94
3.3.3 Dữ liệu thống kê ............................................................................................ 97
3.3.4 Xác định kích thước mẫu và thang đo ........................................................... 97
3.3.5 Qui trình thực hiện thống kê trên mô hình EFA ............................................ 98
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: .........................................................................................100
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................101
4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................................101
4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính.......................................................................101
4.1.1.1 Kết quả nghiên cứu về thực trạng BCTC khu vực công. ......................101
4.1.1.2 Kết quả nghiên cứu về tính hữu ích của thông tin trên BCTC khu vực
công được áp dụng cho đơn vị HCSN. .............................................................. 113
4.1.2 Kết quả nghiên cứu định lượng (nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến
BCTC khu vực công) ............................................................................................115
4.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KHU VỰC CÔNG VÀ CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN, BÁO CÁO TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ
HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP ..................................................................................132
4.2.1 Đánh giá thực trạng chế độ kế toán, báo cáo tài chính khu vực công .........132
4.2.1.1 Ưu điểm .................................................................................................132
4.2.1.2 Nhược điểm ...........................................................................................133
4.2.2 Đánh giá thực trạng chế độ kế toán HCSN và Báo cáo tài chính các đơn vị
hành chính sự nghiệp ............................................................................................ 138
4.2.2.1 Ưu điểm ................................................................................................. 138
4.2.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của chế độ kế toán HCSN .... 139
4.3 BÀN LUẬN VỀ NỘI DUNG HOÀN THIỆN BCTC KHU VỰC CÔNG ....... 146
4.3.1 Quan điểm hoàn thiện .................................................................................. 146
4.3.2 Định hướng hoàn thiện ................................................................................ 147
4.3.3 Bàn luận về giải pháp hoàn thiện ................................................................ 149
4.3.3.1 Giải pháp nền ........................................................................................ 149
4.3.3.2 Các giải pháp cụ thể để hoàn thiện BCTC khu vực công. .................... 170
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 .......................................................................................... 180
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 182
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 182
5.2 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 183
5.2.1 Kiến nghị với Quốc Hội .............................................................................. 183
5.2.2 Kiến nghị với các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ........................... 183
5.2.3 Kiến nghị với cơ quan kiểm toán Nhà nước ................................................ 184
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................... 184
5.3.1 Những hạn chế của luận án.......................................................................... 185
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................................................ 185
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PHẦN TIẾNG NƯỚC NGOÀI
ADP: Ngân hàng phát triển Châu Á (The Asian Development Bank)
ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian
Nations)
AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic
Cooperation)
CEPT: Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective
Preferential Tariff)
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
FAF: Quỹ kế toán tài chính (Financial Accounting Foundation)
FASB: Ban chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (Financial Accounting Standards Board)
FASAC: Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán tài chính (Financial Accounting
Standards Advisory Council)
GASB: Ban chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ (Governmental Accounting Standards
Board)
GASAC: Hội đồng tư vấn chuẩn mực kế toán chính phủ Mỹ (Governmental
Accounting Standards Advisory Council)
OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-
operation and Development)
IPSASs: Chuẩn mực kế toán công quốc tế (International Public Sector Accounting
Standards)
IPSASB: Hội đồng ban hành chuẩn mực kế toán công quốc tế. (International Public
Sector Accounting Standards Board)
IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế. (International Monetary Fund)
WB: Ngân hàng thế giới (World Bank)
WTO: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
PHẦN TIẾNG VIỆT
BCTC: Báo cáo tài chính
BTC: Bộ Tài Chính
CĐ: Chế độ
CĐKT: Chế độ kế toán
CMKT: Chuẩn mực kế toán
ĐT: Đặc tính
HCSN: Hành chính sự nghiệp
KBNN: Kho bạc nhà nước
MT: Mục tiêu
NSNN: Ngân sách nhà nước
QĐ: Quyết định
TT: Thông tư
TSCĐ: Tài sản cố định
XHCN: Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt một số luận án Tiến sỹ nước ngoài nghiên cứu về kế toán khu
vực công .......................................................................................................................... 5
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp thay đổi hệ thống BCTC ...................................................... 21
Bảng 1.3 Bảng tóm tắt một số công trình nghiên cứu khoa trong nước liên quan kế
toán khu vực công.......................................................................................................... 24
Bảng 2.1: Bảng so sánh BCTC cho mục đích chung và BCTC cho mục đích đặc biệt 39
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng cải cách kế toán khu vực ................. 89
Bảng 4.1: Bảng kết quả khảo sát về chế độ kế toán ....................................................102
Bảng 4.2: Bảng kết quả khảo sát mục tiêu BCTC, đối tượng sử dụng thông tin BCTC
và nội dung, hình thức BCTC......................................................................................105
Bảng 4.3: Bảng kết quả khảo sát đặc tính chất lượng của thông tin trên báo cáo tài
chính ............................................................................................................................111
Bảng 4.4 Kết quả khảo sát BCTC cho mục đích chung khu vực công áp dụng cho đơn
vị HCSN ......................................................................................................................114
Bảng 4.5: Bảng kiểm định các thang đo ......................................................................116
Bảng 4.6: Bảng giải thích thông tin chi tiết cho các biến:...........................................118
Bảng 4.7: KMO and Bartlett's Test ............................................................................120
Bảng 4.8: Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) ...................121
Bảng 4.9: Bảng ma trận nhân tố xoay .........................................................................122
Bảng 4.10: Mô hình điều chỉnh qua kiểm định Cronbach Alpha và phân tích nhân tố
khám phá......................................................................................................................124
Bảng 4.11: Bảng tổng hợp các thang đo ......................................................................124
Bảng 4.12: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) ...................................................................126
Bảng 4.13: Tóm tắt mô hình ........................................................................................127
Bảng 4.14: Phân tích phương sai (ANOVAa) .............................................................. 127
Bảng 4.15: Correlations ............................................................................................... 128
Bảng 4.16: Hệ số hồi quy chuẩn hóa ...........................................................................131
DANH MỤC HÌNH - SƠ ĐỒ
Hình 4.1: Biểu đồ tần suất của phần dư chuẩn hóa ..................................................... 129
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ khung nghiên cứu .............................................................................. 82
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ quan hệ quản lý ngân sách Nhà Nước ............................................. 158
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Xuất phát từ thực trạng chế độ kế toán khu vực công Việt Nam còn nhiều cách
biệt so với kế toán khu vực công trên thế giới. Kế toán khu vực công Việt Nam chưa
cung cấp thông tin hữu ích cho trách nhiệm giải trình và ra quyết định. Vì vậy, kế toán
khu vực công chưa là công cụ hữu ích để quản lý, kiểm soát nguồn tài chính công,
NSNN. Chính sự phát triển nhanh chóng khu vực công trong thập kỷ vừa qua và sự
suy thoái mạnh nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực công nói riêng trong năm
gần đây cộng với xu hướng cải cách quản lý tài chính công theo hướng tăng cường
hiệu quả sử dụng nguồn lực công của Việt Nam đòi hỏi kế toán khu vực công Việt
Nam phải có những cải cách tích cực.
Bên cạnh đó là quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã hình thành các
mối quan hệ quốc tế. Việt Nam đã gia nhập các điều ước quốc tế, trở thành thành viên
của các tổ chức tài chính WB, IMF, ADB, thành viên ASEAN, tham gia AFTA,
CEPT, APEC… Từ năm 2007 Việt nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
thương mại thế giới (WTO). Trong những cam kết đa phương mà Việt Nam đã ký kết
buộc phải tuân thủ theo lộ trình đã thoả thuận có cam kết về minh bạch hoá thông tin
kế toán, đặc biệt là minh bạch các thông tin kế toán khu vực công đã tạo ra nhu cầu đòi
hỏi cung cấp thông tin có tính chuẩn mực, có khả năng so sánh và phải được quốc tế
thừa nhận (Bộ tài chính, 2011).
Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện báo cáo tài chính khu vực công Việt Nam
nhằm nâng cao tính hữu ích của thông tin trên báo cáo tài chính và phù hợp với thông
lệ kế toán quốc tế là việc làm cấp thiết và rất hữu ích cho Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
- Mục tiêu tổng quát:
+ Hoàn thiện báo cáo tài chính cho mục đích chung của khu vực công đảm bảo BCTC
khu vực công cung cấp thông tin hữu ích, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế để đáp
ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam trong
giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.
i
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam
nhằm đảm bảo BCTC khu vực công cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp với thông
lệ kế toán quốc tế.
+ Đề xuất các giải pháp nền nhằm đảm bảo cho việc cải cách, đổi mới kế toán khu vực
công Việt Nam được khả thi, qua đó tạo cơ sở pháp lý cho việc thiết lập hệ thống
BCTC cho mục đích chung ở khu vực công nói chung và ở đơn vị HCSN nói riêng
nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng theo hướng tiếp cận chuẩn mực kế
toán công quốc tế và xu hướng chung về kế toán công của các quốc gia trên thế giới
nhưng vẫn phù hợp với môi trường của Việt Nam.
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu 1: Báo cáo tài chính khu vực công hiện nay có những hạn chế nào
và những hạn chế đó có ảnh hưởng như thế nào đến việc cung cấp thông tin hữu ích
cho các đối tượng sử dụng?
Câu hỏi nghiên cứu 2: Các nhân tố nào tác động đến việc cải cách kế toán khu vực
công Việt Nam nhằm đảm bảo BCTC khu vực công tại Việt Nam cung cấp thông tin
hữu ích và phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế?
Câu hỏi nghiên cứu 3: Nội dung và kết cấu BCTC cho mục đích chung khu vực công
Việt Nam như thế nào để BCTC khu vực công có thể cung cấp thông tin hữu ích và
phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế?
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của Luận án
Luận án nghiên cứu hệ thống BCTC áp dụng cho các đơn vị trong khu vực công
Việt Nam và các qui định có liên quan cũng như một số qui định quốc tế về vấn đề
này. Cụ thể đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm:
+ Chế độ kế toán và BCTC của các đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam.
+ Chuẩn mực kế toán công quốc tế và xu hướng kế toán khu vực công trên thế giới.
+ Các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công nhằm cung cấp thông
tin trên BCTC trung thực, hữu ích và phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu
Tác giả tập trung nghiên cứu về nội dung thông tin trên báo cáo tài chính cho
mục đích chung của khu vực công tại Việt Nam, xu hướng kế toán khu vực công của
ii
các quốc gia trên thế giới và các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực
công Việt Nam để kế toán khu vực công Việt Nam có thể cung cấp thông tin kế toán
hữu ích, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế. Nghiên cứu IPSASs và nghiên cứu kế
toán khu vực công của các quốc gia Mỹ, Úc và Nam Phi để định hướng cho việc hoàn
thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công nhằm nâng cao chất lượng thông tin
trên BCTC khu vực công.
Tuy nhiên, do khu vực công quá rộng, mỗi ngành nghề, lĩnh vực thuộc khu vực
công có những đặc điểm khác nhau mang tính chất đặc thù về nghiệp vụ phát sinh, về
quản lý tài chính nên phần nghiên cứu hoàn thiện về nội dung chi tiết BCTC cho mục
đích chung khu vực công tác giả chọn đơn vị công điển hình là đơn vị HCSN để trình
bày giải pháp cụ thể hoàn thiện các chỉ tiêu BCTC cho mục đích chung. Sở dĩ luận án
chọn đơn vị HCSN để đề xuất các giải pháp cụ thể là do các đơn vị HCSN chiếm đại
bộ phận trong khu vực công tại Việt Nam và việc tổ chức thực hiện công tác kế toán
dễ dàng chuyển sang cơ sở dồn tích để thích ứng với việc áp dụng IPSASs.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng đồng thời hai phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính được dùng để khái quát hóa, mô tả các lý
thuyết kế toán, chuẩn mực kế toán công quốc tế, đánh giá thực trạng BCTC khu vực
công hiện nay, phân tích, đề xuất các giải pháp hoàn thiện BCTC khu vực công.
Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng để xác định, kiểm chứng các nhân
tố tác động đến cải cách kế toán khu vực công Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng
thông tin của BCTC cho mục đích chung khu vực công. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất
các giải pháp phù hợp để BCTC cho mục đích chung khu vực công được lập và trình
bày theo thông lệ kế toán quốc tế và cung cấp thông tin hữu ích. Các phương pháp
nghiên cứu cụ thể cho từng nội dung công việc của luận án như sau:
- Phương pháp tiếp cận hệ thống, tổng hợp, phân tích, so sánh: Được sử dụng để
nghiên cứu chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSASs), nghiên cứu các quan điểm, xu
hướng lập và trình bày BCTC cho mục đích chung khu vực công trên thế giới, nghiên
cứu quan điểm, định hướng của Việt Nam trong việc cải cách chế độ kế toán khu vực
công, nghiêu cứu bài học kinh nghiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính khu vực
công của một vài quốc gia trên trên thế giới đã được các tổ chức quốc tế thừa nhận và
đánh giá BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng. Tiếp cận thực
iii
tế công tác kế toán tại một trong các đơn vị kế toán thuộc khu vực công, trên cơ sở các
nghiên cứu đó tác giả phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng lập BCTC tại khu vực
công nói chung và tại các đơn vị hành chính sự nghiệp nói riêng. So sánh các qui định
về quản lý tài chính công và chế độ kế toán khu vực công của Việt Nam với IPSASs
và với các quốc gia đã nghiên cứu bài học kinh nghiệm để đề xuất các giải pháp hoàn
thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công cho Việt Nam.
- Khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia: Nói chuyện, phỏng vấn với các chuyên gia kế toán
trong nước để nghe ý kiến, quan điểm đánh giá của chuyên gia về chế độ kế toán khu
vực công hiện hành, các nhân tố ảnh hưởng đến cải cách kế toán khu vực công, sự cần
thiết xây dựng kế toán khu vực công Việt Nam trên cơ sở dồn tích hoàn toàn. Trên cơ
sở đó củng cố quan điểm nhận xét, đánh giá của tác giả về tính minh bạch, hữu ích của
báo cáo tài chính khu vực công hiện hành và đề xuất giải pháp hoàn thiện các nhân tố
tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công nhằm nâng cao chất lượng BCTC.
Trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện BCTC cho mục đích chung khu vực công tác
giả tiếp tục khảo sát, lấy ý kiến nhận xét của chuyên gia để củng cố, khẳng định các
quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện BCTC là hợp lý.
- Thống kê mô tả: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát rộng rãi cho tất cả các đối tượng
đang làm việc, nghiên cứu liên quan đến kế toán khu vực công, nội dung khảo sát là
đánh giá về kế toán khu vực công và BCTC khu vực công hiện nay của Việt Nam sau
đó thống kê kết quả khảo sát để bổ sung thông tin cho các nhận xét, phân tích đánh giá
thực trạng chế độ kế toán khu vực công, thực trạng BCTC khu vực công tại Việt Nam.
- Thống kê định lượng: Tác giả sẽ sử dụng công cụ phân tích nhân tố khám phá
(EFA) để xác định và kiểm định các nhân tố tác động đến cải cách kế toán khu vực
công nhằm đảm bảo BCTC khu vực công cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp với
thông lệ quốc tế.
5. Đóng góp của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án đã đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực
tiễn cho kế toán khu vực công.
- Về mặt lý luận
+ Phân biệt và làm sáng tỏ về mặt lý luận hai loại BCTC cho đơn vị công là BCTC cho
mục đích chung và BCTC cho mục đích đặc biệt. Trên cơ sở đó thiết lập hệ thống
iv
BCTC cho mục đích chung áp dụng cho khu vực công nói chung và đơn vị HCSN nói
riêng đang hoạt động ở Việt Nam.
- Về mặt thực tiễn
+ Đánh giá thực trạng về tính hữu ích của thông tin trên BCTC khu vực công nói
chung và BCTC đơn vị HCSN nói riêng.
+ Xác định các nhân tố tác động đến việc cải cách kế toán khu vực công Việt Nam và
dựa vào đó tác giả đã đề xuất giải pháp nền để BCTC cho mục đích chung của khu vực
công Việt Nam có thể được lập và trình bày được theo thông lệ kế toán quốc tế và
cung cấp thông tin hữu ích.
+ Hoàn thiện nội dung thông tin trên BCTC cho mục đích chung của khu vực công nói
chung và hoàn thiện nội dung, kết cấu chi tiết BCTC cho mục đích chung của đơn vị
hành chính sự nghiệp nói riêng để BCTC cung cấp thông tin hữu ích cho việc ra quyết
định và trách nhiệm giải trình, phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế, phù hợp với môi
trường pháp lý, chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa Việt Nam.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu và phần phụ lục, Luận án gồm có 5 chương:
Chương 1: Tổng quan về Báo cáo tài chính khu vực công và các vấn đề liên quan đến
kế toán khu vực công
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về báo cáo tài chính áp dụng cho khu vực công
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
v