Khóa luận nghiên cứu về năng lực động ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố huế
- 111 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------
uê
́
́H
tê
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
h
in
Đề tài:
̣c K
NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI
ho
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
ại
Đ
̀n g
ươ
Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
Mai Nguyễn Hoàng Anh TS. Lê Thị Phương Thảo
Tr
Lớp: K49A Quản trị Nhân lực
Niên khóa: 2015 - 2019
Huế, tháng 1 năm 2019
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin
chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế,
những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, đó cũng
chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá giúp tôi
uê
́
vững bước trong tương lai. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất đến TS. Lê Thị Phương Thảo – người đã tận tình góp ý, hướng dẫn
́H
tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
tê
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
h
của Ban lãnh đạo, tất cả anh/chị trong văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh
in
Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tôi hoàn thành kỳ thực
̣c K
tập và hoàn thành khóa luận này.
ho
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân– những người
luôn ủng hộ, động viên, và tạo điều kiện để cho tôi có thể hoàn thành nghiên
ại
cứu này một cách tốt nhất có thể.
Đ
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc
̀n g
thực hiện khóa luận này, bài luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những
ươ
thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo
Tr
và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn!
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Mai Nguyễn Hoàng Anh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu................................................................2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
uê
́
2.2. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2
́H
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
tê
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................................3
h
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp...................................................................3
in
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu......................................................................................3
̣c K
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu .........................................................................................4
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu....................................................................5
ho
5. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................7
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................8
ại
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG
Đ
DOANH NGHIỆP .........................................................................................................8
g
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp ......................................................8
̀n
1.1.1. Khái niệm về năng lực động..................................................................................8
ươ
1.1.2. Các nhân tố hình thành năng lực động của doanh nghiệp...................................10
Tr
1.1.2.1. Năng lực marketing ..........................................................................................11
1.1.2.2. Năng lực thích nghi ..........................................................................................12
1.1.2.3. Năng lực sángtạo ..............................................................................................12
1.1.2.4. Danh tiếng doanhnghiệp...................................................................................13
1.1.2.5. Định hướng kinh doanh ....................................................................................14
1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................16
1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................16
1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp..................................................................................16
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................................................16
1.2.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa.....................................................................17
1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa..............................................................20
1.2.4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................21
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..................................................23
1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp......................................23
1.3.2. Nội dung và chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV ...25
1.4. Quan hệ giữa năng lực động với kết quả doanh nghiệp .........................................28
uê
́
1.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết....................................................................31
1.5.1. Mô hình nghiên cứu.............................................................................................31
́H
1.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................33
tê
1.5.3. Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở................................................................35
h
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN
in
̣c K
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ ...................................................................................40
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
ho
bàn Thành phố Huế........................................................................................................40
2.1.1. Số lượng các DNNVV khu vực Thành phố Huế.................................................40
ại
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế................41
Đ
2.1.3. Sự phát triển số lượng, loại hình và phân bố các cơ sở doanh nghiệp nhỏ và vừa
g
ở thành phố Huế.............................................................................................................43
̀n
2.1.3.1. Sự phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa giới hành chính tại địa bàn
ươ
thành phố Huế ...............................................................................................................43
Tr
2.1.3.2. Theo loại hình doanh nghiệp ............................................................................45
2.1.4. Về qui mô vốn, giá trị sản xuất và doanh thu......................................................47
2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của các
DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế...........................................................................50
2.2.1. Mô tả mẫu điều tra...............................................................................................50
2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................51
2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập..........................................51
2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập..........................................53
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
2.2.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo .........................................................................55
2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lực marketing”......................55
2.2.3.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”....................................56
2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” ..................................................56
2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh.............................................57
2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” ...............................................57
2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” ..........................58
2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụ thuộc “kết quả kinh doanh” .......................59
uê
́
2.2.4. Thống kê mô tả ....................................................................................................59
2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng ............................................................................59
́H
2.2.4.2. Nhân tố chất lượng mối quan hệ ......................................................................61
tê
2.2.4.3. Nhân tố phản ứng của đối thủ...........................................................................63
h
2.2.4.4. Nhân tố năng lực thích nghi .............................................................................65
in
2.2.4.5. Nhân tố năng lực sáng tạo ................................................................................66
̣c K
2.2.4.6. Nhân tố năng lực chủ động...............................................................................68
2.2.4.7. Nhân tố năng lực mạo hiểm..............................................................................69
ho
2.2.4.8. Nhân tố định hướng học hỏi .............................................................................70
2.2.4.9. Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp .....................................................................72
ại
2.2.4.10. Nhân tố kết quả kinh doanh............................................................................74
Đ
2.2.5. Phân tích hồi quy .................................................................................................75
g
2.2.5.1. Đánh giá độ phù hợp (tin cậy) của mô hình .....................................................75
̀n
2.2.5.2. Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng phần...................................76
ươ
2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến...............................................76
Tr
2.2.5.4. Hàm hồi quy .....................................................................................................78
2.2.6. Đánh giá chung....................................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA
CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ ..............................................82
3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây dựng thương
hiệu ................................................................................................................................82
3.2. Nuôi dưỡng và phát triển năng lực marketing của tổ chức ....................................83
3.3. Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh tại các đơn vị .........................................85
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
3.4. Nâng cao năng lực thích nghi trong quá trình kinh doanh .....................................86
3.5. Nuôi dưỡng và khuyến khích khả năng sáng tạo trong tổ chức .............................90
3.6. Nuôi dưỡng và phát triển định hướng học hỏi .......................................................91
PHẦN 3. KẾT LUẬN ..................................................................................................92
1. Kết luận......................................................................................................................93
2. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành phố
Huế.................................................................................................................................94
2.1. Các kiến nghị đối với phía Nhà Nước và các Ban ngành liên quan.......................94
uê
́
2.1.1. Nhà nước cần tiếp tục và hoàn thiện các chính sách, chương trình hỗ trợ phát
triển các DNNVV ..........................................................................................................94
́H
2.1.2. Nhà nước cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ
tê
trợ DNNVV trong thời gian tới. ....................................................................................95
h
2.2. Các kiến nghị về phía Đảng, chính quyền; các Hiệp hội và các cơ quan hữu quan
in
của Tỉnh Thừa Thiên Huế..............................................................................................96
̣c K
2.2.1. Các cấp lãnh đạo của Tỉnh, thành phố cần triển khai các chính sách nhằm quan
tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo và bồi dưỡng nguồn
ho
nhân lực cho DNNVV. ..................................................................................................96
2.2.2. UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung chỉ đạo sát sao các cơ quan ban
ại
ngành thực hiện tốt các hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV. .................................97
Đ
2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động các Hiệp hội của tỉnh. ..........................................98
g
3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ..........................................................98
̀n
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................100
ươ
PHỤ LỤC
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động ................................................................9
Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia .......................................18
Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV ở Viẹ t Nam .................................................19
Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.........................24
Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..........26
Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh ........29
uê
́
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động của khu vực
́H
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................40
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động trên địa bàn
tê
Thành phố Huế ..............................................................................................................41
h
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành chính Thành phố Huế năm 2017 .....43
in
Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa ..........................................44
̣c K
Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế....................................45
Bảng 2.6: Số lao đọ ng trong mỗi loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế ..........46
ho
Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017.........47
Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tại địa bàn TP Huế phân theo
ại
ngành nghề.....................................................................................................................47
Đ
Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành từ năm 2012 - 2016 .........................48
g
Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn các ngành trong kinh doanh ..........................................49
̀n
Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực
ươ
TP Huế theo giá hiện hành ............................................................................................50
Tr
Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp....50
Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp .........................51
Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập.......................................51
Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế............................................................52
Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc ..................................54
Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc ....................................54
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing” .............................55
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” .............................56
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” ................................56
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh”.......................57
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”.............................58
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”.....................58
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh” .............................59
Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng .............................................59
Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ ........................................61
uê
́
Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng của đối thủ............................................63
Bảng 2.28: Thống kê mô tả nhân tố năng lực thích nghi ..............................................65
́H
Bảng 2.29: Thống kê mô tả nhân tố năng lực sáng tạo .................................................67
tê
Bảng 2.30: Thống kê mô tả nhân tố năng lực chủ động................................................68
h
Bảng 2.31: Thống kê mô tả nhân tố năng lực mạo hiểm...............................................69
in
Bảng 2.32: Thống kê mô tả nhân tố định hướng học hỏi ..............................................70
̣c K
Bảng 2.33: Thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp ......................................72
Bảng 2.34: Thống kê mô tả nhân tố kết quả kinh doanh...............................................74
ho
Bảng 2.35: Đánh giá độ phù hợp của mô hình ..............................................................75
Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng......................................76
ại
Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số ...............................................................76
Đ
Bảng 2.38: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến..........................................................77
g
Bảng 2.39: Mô hình hồi quy..........................................................................................79
̀n
ươ
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 6
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu cơ sở ................................................................. 32
Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở.............................................. 36
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình ........................................... 45
uê
́
́H
tê
h
in
̣c K
ho
ại
Đ
̀n g
ươ
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, sự cạnh tranh không còn gói gọn trong
phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đang
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ các công ty, tập đoàn trên thế giới. Thực
tế đã minh chứng có rất nhiều công ty thành công nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp
thất bại. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của
uê
́
mình. Việc phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo dựng lợi thế cạnh
́H
tranh bền vững là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ doanh nghiệp nào. Lý thuyết cạnh
tranh truyền thống có nguồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho rằng cơ cấu ngành là yếu
tê
tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh.
h
Mặt khác, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành dựa trên sự
in
khác biệt sẽ không tồn tại lâu dài vì đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chước. Tuy nhiên,
̣c K
đa phần các lý thuyết cổ điển về cạnh tranh chưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng
lợi thế cạnh tranh bền vững. Lý thuyết nguồn lực được Wernerfelt (1984) phát triển đã
ho
khắc phục nhược điểm trên vì tập trung phân tích cạnh tranh và sự khác biệt giữa các
doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp. Hơn nữa, lý thuyết cạnh
ại
tranh truyền thống đã bỏ qua sự khác biệt giữa các công ty và đặc tính biến động của
Đ
môi trường. Lý thuyết nguồn lực đã giải quyết được một phần nhược điểm của mô
g
hình Porter (1985) khi tìm kiếm lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng vẫn chưa nhận thức
̀n
ươ
được sự biến động của môi trường.
Chính vì thế, lý thuyết năng lực động là hướng tiếp cận mới giúp doanh nghiệp
Tr
tạo ra, duy trì lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh trong môi trường thay đổi nhanh
chóng. Mặc dù năng lực động nhận được sự quan tâm không chỉ từ các nhà nghiên cứu
mà cả các nhà quản lý và hoạch định chính sách, đa phần các nghiên cứu về năng lực
động đều dừng lại ở khái niệm, lý thuyết mà ít có những nghiên cứu thực nghiệm về
nội dung này. Vì thế, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu về năng lực động
ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Huế” tập trung vào việc tổng hợp và xây dựng các yếu tố cấu thành đến
năng lực động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
và vừa trên địa bàn thành phố Huế sẽ kiểm chứng các thành phần cơ bản của năng lực
động trong doanh nghiệp. Bài luận cũng đề xuất phương thức xây dựng và phát triển
năng lực động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và ứng phó tốt hơn với môi trường
biến động hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các nhân tố chính tạo ra năng lực
uê
́
động cho doanh nghiệp và thiếp lập mô hình nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của
các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
́H
địa bàn thành phố Huế. Từ đó, xác định các nhân tố chủ yếu của năng lực động ảnh
tê
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và gợi ý những giải pháp nhằm nuôi dưỡng,
h
phát triển nguồn năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
in
̣c K
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực động doanh nghiệp qua đó làm rõ
nội hàm, xác định được tầm quan trọng của năng lực động đối với doanh nghiệp.
ho
Thứ hai, xác định được những nhân tố năng lực động chủ yếu của doanh nghiệp
và ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
ại
nhỏ và vừa.
Đ
Thứ ba, đánh giá được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố năng lực
g
động doanh nghiệp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
̀n
Thứ tư, đề xuất những giải pháp nhằm nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực
ươ
động của doanh nghiệp để nâng cao kết quả kinh doanh.
Tr
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế bao
gồm những yếu tố cấu thành nào?
- Mức độ đáp ứng hiện nay về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu
vực Thành phố Huế như thế nào?
- Những nhóm nhân tố nào có ảnh hưởng đến năng lực động của doanh nghiệp
nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế?
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế ảnh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp?
- Làm thế nào để có thể nâng cao năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
khu vực Thành phố Huếtrong thời gian tới?
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được xác định là năng lực động của doanh nghiệp, những
nhân tố hình thành năng lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng của năng lực động doanh
nghiệp đến kết quả kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trên 248 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
uê
́
bàn thành phố Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
́H
Nội dung nghiên cứu là việc xây dựng và phát triển năng lực động tại các doanh
tê
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế thông qua đánh giá các nguồn lực chủ yếu
h
tạo thành năng lực động và tác động của chúng tới kết quả kinh doanh để từ đó xác định
in
những đề xuất chính cho việc nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo thành năng lực
̣c K
động để cải thiện lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.
Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông qua các
ho
hoạt động nghiên cứu và tuyển chọn lý thuyết, các công trình nghiên cứu đi trước có
liên quan, xin ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm để nghiên cứu ảnh hưởng của các
ại
nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó xây
Đ
dựng thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
g
Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua
̀n
kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập dữ liệu về năng lực
ươ
động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
Tr
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
+ Các tài liệu thống kê về tình hình các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Huế tính đến thời điểm 31/12/2017.
+ Các bài nghiên cứu khoa học, các luận văn, tiểu luận có đề tài, các bài viết
trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin phong phú trên Internet có đề cập đến
chủ đề đang nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo trong bài nghiên cứu này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Nghiên cứu định tính: đối với phiếu bảng hỏi này thì tôi sẽ tiến hành bước
nghiên cứu định tính sau khi có bảng hỏi sơ bộ bằng việc xây dựng và hiệu chỉnh
thang đo, thiết kế bảng khảo sát phù hợp theo điều kiện nghiên cứu năng lực động của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
Nghiên cứu định lượng: bằng phương pháp khảo sát các doanh nghiệp bằng
bảng hỏi điều tra trực tiếp.
+ Được tính theo kỹ thuật phân tích nhân tố:
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng
uê
́
phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có mẫu ít nhất 200 quan sát
(Gorsuch, 1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến
́H
quan sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu
tê
cho phân tích nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất
h
phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
in
Mộng Ngọc - phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Nếu số
̣c K
mẫu bằng 5 lần số quan sát trong phân tích nhân tố thì ta có mẫu theo công thức sau:
Ta có n = m5 = 495 = 245
ho
(Trong đó: n là cỡ mẫu; m là số biến đưa vào bảng hỏi)
+ Được tính theo phương pháp Phân tích hồi quy của Tabachnick and fidell (1991)
ại
Ta có n ≥ 8p + 50 = 85+50 = 90
Đ
(Trong đó: n là cỡ mẫu; p là số biến độc lập trong mô hình)
g
Như vậy, từ các điều kiện đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn để có thể tiến hành các
̀n
phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, thì số
ươ
lượng mẫu tối thiểu để tiến hành điều tra là 245 mẫu.Tuy nhiên tôi sẽ tiến hành điều tra
Tr
260 mẫu để tăng tính đại diện. Số mẫu khảo sát thu được hợp lệ là 248 mẫu điều tra.
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Khảo sát bằng bảng hỏi tại doanh nghiệp.
Số bảng hỏi thu được hợp lệ là 248 bảng.
Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế trong việc tiếp cận danh
sách doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế, không có danh sách tổng thể
nên phương pháp điều tra được sử dụng đó là “phương pháp chọn mẫu phi xác suất kiểu
thuận tiện”.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập thông tin liên quan đến việc Nghiên cứu về năng lực động ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Huế. Nghiên cứu sẽ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành tính toán các giá trị
trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của tất cả các thuộc tính chất
lượng dịch vụ thông tin di động được thể hiện bởi: (1) tầm quan trọng tương đối của
các thuộc tính và (2) mức độ thực hiện. Với các giá trị thu được, mỗi thuộc tính sẽ
được kiểm định mức độ khác biệt giữa hai giá trị (tầm quan trọng) và (sự thực hiện)
uê
́
thông qua phần mềm SPSS 20. Sau đó, các giá trị trung bình của tầm quan trọng và
mức độ thực hiện được sử dụng để xác định các thuộc tính đơn lẻ trên đồ thị. Thông
́H
qua đồ thị này, doanh nghiệp sẽ biết được thứ tự ưu tiên của các thuộc tính chất lượng
tê
để đưa ra các hành động nhằm cải thiện chúng.
h
Làm sạch số liệu
in
Các bảng câu hỏi thu về được kiểm tra để loại bỏ những phiếu trả lời không hợp
̣c K
lý trước khi xử lý và phân tích dữ liệu. Dữ liệu sau khi nhập xong vào máy tính thường
chưa thể đưa ngay vào xử lý và phân tích vì có nhiều lý do như sai, sót, thừa do lỗi
ho
nhập dữ liệu và loại bỏ những quan sát có điểm số bất thường bằng các phép kiểm
định thống kê mô tả từ bảng tần số đối với bảng câu hỏi đơn giản hoặc bảng kết hợp
ại
đối với bảng câu hỏi phức tạp.
Đ
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha
g
Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nhất quán và ổn định
̀n
(Parasuraman, 1991). Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà
ươ
phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên. Nghiên cứu này đánh giá độ tin cậy (reliability)
Tr
của từng thang đo, đánh giá độ phù hợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan
alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng.
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà
các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2005), hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương
sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items
còn lại của phép đo. Những mục hỏi đo lường cùng một số khái niệm tiềm ẩn thì phải
có mối liên quan với những cái còn lại trong nhóm đó.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Công thức của hệ số Coronbach anpha là: α = Nρ/{1 + ρ(N - 1)}
Trong đó:ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo
bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Khi đánh giá độ phù hợp của từng item,
những item nào có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc
bằng 0,3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005),
các item có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo.
uê
́
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s alpha của từng thang đo từ
0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
́H
Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử
tê
dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với
h
người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995
in
dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu
̣c K
này thì hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được.
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu
ho
Xác định vấn đề Mục tiêu Cơ sở
nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết
ại
Đ
Thu thập, Xây dựng
Thiết kế
g
nhập, làm sạch thang đo
bảng hỏi
̀n
số liệu
ươ
Tr
Kiểm định độ
Phân tích
tin cậy Chạy mô hình
nhân tố khám
Cronbach hồi quy
phá EFA
alpha
Kết luận và Đánh giá Thống kê,
kiến nghị chung, đề ra mô tả mẫu
các giải pháp nghiên cứu
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu: năng lực động của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế.
Bước 2. Mục tiêu nghiên cứu: khám phá sự phù hợp với khung lý thuyết.
Bước 3. Cơ sở lý thuyết: các khái niệm, mô hình nghiên cứu liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
Bước 4. Xây dựng thang đo: thiết kế, xây dựng thang đo theo khung lý thuyết
Bước 5. Thiết kế bảng hỏi
Bước 6. Thu thập, nhập và làm sạch số liệu.
uê
́
Bước 7. Phân tích nhân tố khám phá EFA: loại biến có trọng số EFA <0,5;
kiểm tra hệ số KMO, kiểm tra phương sai trích được (>50%).
́H
Bước 8. Kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha: loại các biến có hệ số tương
tê
quan tổng (<0,3), kiểm tra hệ số cronbach alpha (>0,6).
h
Bước 9. Chạy mô hình hồi quy
Bước 10. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
in
̣c K
Bước 11. Đánh giá chung, đề ra các giải pháp
Bước 12. Kết luận và kiến nghị
ho
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài luận
ại
gồm 3 phần:
Đ
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp
g
Trình bày cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn về vấn đềnghiên cứu đó là cơ sở lý
̀n
luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp.
ươ
Chương 2: Thực trạng sự ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh
Tr
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế.
Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển nguồn năng lực động của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp
Các nghiên cứu về chiến lược thường hướng đến việc xây dựng những lý thuyết
chuẩn tắc để doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc lựa chọn các chiến lược thực hiện
để có khả năng thu hồi vốn cao (Barney, 1986). Mục đích chung của các chiến lược là tạo
uê
́
dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh doanh mong muốn. Lý
́H
thuyết về năng lực động doanh nghiệp cũng vậy, nó được xây dựng trên nền tảng từ các lý
thuyết cạnh tranh để nhằm giúp doanh nghiệp xem xét tạo ra các lợi thế bền vững thích
tê
ứng với môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động.
1.1.1. Khái niệm về năng lực động
h
in
Trong những năm 1980 đến 1990 các lý thuyết về phân tích cạnh tranh chủ yếu tập
̣c K
trung vào việc phân tích thị trường ở trạng thái cân bằng (lý thuyết tổ chức ngành, kinh tế
học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động của thị trường. Các lý thuyết này được
ho
xây dựng trên tiền đề là các doanh nghiệp trong cùng ngành kinh doanh có tính đồng nhất
cao về nguồn lực và chiến lược thực hiện. Đây chính là điểm yếu của các lý thuyết này
ại
trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng nhanh chóng. Bắt đầu từ giữa
Đ
những năm 1980 đầu những năm 1990 lý thuyết về nguồn lực doanh nghiệp được nhiều
học giả nghiên cứu xem xét qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh từ các nhân tố nội
̀n g
tại của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984). Lý thuyết nguồn lực cho rằng chính các nguồn
ươ
lực của doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh và kết quả
kinh doanh. Bước phát triển tiếp theo của lý thuyết nguồn lực hình thành lên lý thuyết về
Tr
năng lực động doanh nghiệp. Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi (Smith
và cộng sự, 2009). Lý thuyết về năng lực động đánh giá được làm thế nào các doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến đổi. Điều quan trọng hơn là năng
lực động cho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế trong môi trường thay đổi nhanh
chóng (Ambrosini &Bowman, 2009).
Theo Teecce và cộng sự (1997) năng lực động của doanh nghiệp được định nghĩa
là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để
đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh”. Nguồn lực là cơ sở cho việc tạo ra lợi
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
thế cạnh tranh và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần luôn
nỗ lực xác định, nuôi dưỡng, phát triển và sử dụng năng lực động một cách hiệu quả, thích
ứng với thay đổi của thị trường và đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình một
cách sáng tạo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Mặc dù khái niệm năng lực động của Teece và cộng sự (1997) được chấp nhận rộng
rãi và được nhiều nhàng nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên, trong những bối cảnh nghiên cứu
khác nhau các nhà nghiên cứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về năng lực động.
Zahra và cộng sự (2006) tổng kết một số quan điểm về năng lực động như sau:
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động
uê
́
Tác giả Định nghĩa
́H
Helfat (1997) Là tập hợp của những năng lực/khả năng cho phép công ty tạo ra những sản
tê
phẩm mới, quy trình mới và khả năng đáp ứng những thay đổi của bối
cảnhthị trường.
Teece,
h
Năng lực động là khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm
in
Shuen& năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh.
̣c K
Pisano(1997)
Eisenhardt & Là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực - đặc biệt là quá trình tích
ho
Martin (2000) hợp, định dạng lại để đạt được và giải phóng các nguồn lực để phù hợp với
hoặc thậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường. Do đó năng lực động là thói
ại
quen tổ chức và (thực thi) chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những
Đ
kếtquả về các nguồn lực mới như tạo lập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh,
phân chia, phát triển và lụi tàn.
g
Lee, Lee&Rho Là nguồn lực mới hơn của lợi thế cạnh tranh trong khái niệm làm thế nào
̀n
(2002) cácdoanh nghiệp có thể ứng phó với những biến đối của môi trường (kinh doanh).
ươ
Rindova Năng lực động thể hiện ở hai mức độ phát triển (của doanh nghiệp): Ở
Tr
&Taylor mứcđộ vi mô là "nâng cấp năng lực quản lý của doanh nghiệp", ở mức độ vĩ
(2002) mô là "định dạng lại năng lực thịtrường".
Zahra Năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp các doanh nghiệp
&George táitriển khai và định dạng lại các nguồn lực cơ bản của họ để đáp ứng sự phát
(2002) triển của nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Zollo& Năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của tổ chức,
Winter(2002) thông qua đó hệ thống của tổ chức thay đổi thói quen trong hoạt động
củamình, theo đuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả.
(Nguồn: Zahra và cộng sự (2006)
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Dựa trên việc khảo sát các định nghĩa về năng lực động doanh nghiệp, trong
luận án này tác giả định nghĩa năng lực động là “khả năng tích hợp, xây dựng, cấu trúc
lại những nguồn lực của doanh nghiệp để chuyển hóa chúng thành năng lực của
doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh”.
Lý thuyết về năng lực động là một lý thuyết khá mới trong phân tích cạnh tranh,
có khá nhiều các nghiên cứu ở dạng lý thuyết (ví dụ: Teecce và cộng sự, 1997;
Ambrosini & Bowman, 2009) hoặc tập trung vào các thành phần của năng lực động
(Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm định bằng thực nghiệm.
uê
́
Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) nghiên cứu năng
lực động dưới góc độ phân tích các ngành kinh doanh mà thiếu các nghiên cứu ở cấp
́H
độ doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng lý thuyết về năng lực động cần
tê
được phát triển, các nghiên cứu mới tiếp tục khám phá các nhân tố mới tạo ra năng lực
h
động cho doanh nghiệp để có cái nhìn rộng hơn, toàn diện hơn về năng lực động doanh
in
nghiệp (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
̣c K
1.1.2. Các nhân tố hình thành năng lực động của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm của nguồn lực để trở thành năng lực động doanh nghiệp
ho
phải thỏa mãn tiêu chí VRIN, các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều nhân tố khác nhau có
thể xem là năng lực động doanh nghiệp. Do đây là một lý thuyết mới, các nghiên cứu
ại
thực nghiệm xem xét rất nhiều nhân tố khác nhau và không có sự thống nhất giữa các
Đ
nhà nghiên cứu. Một số nhà nghiên cứu trên thế giới (Barney, 2001) và tại Việt Nam
g
(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu
̀n
hơn để xác lập và kiểm chứng các nhân tố có thể trở thành năng lực động doanh
ươ
nghiệp. Hay nói cách khác, những nguồn lực có thể chuyển hóa thành năng lực (khả
Tr
năng triển khai, thực hiện) của doanh nghiệp đáp ứng sự biến đổi của thị trường, môi
trường kinh doanh đều là những thành phần tạo nên nguồn năng lực động của doanh
nghiệp. Năng lực động là tập hợp của các nguồn lực (vô hình) khác nhau giúp cho
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng với sự biến động từ môi trường kinh doanh.
Trong phạm vi bài luận này, nghiên cứu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn TP.Huế. Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu trước đây kết hợp với các phương
pháp nghiên cứu định tính, tác giả lựa chọn được sáu (06) nhân tố chính được xem là
những nhân tố quan trọng nhất tạo ra năng lực động cho các doanh nghiệp bao gồm:
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
(1) năng lực marketing, (2) năng lực sáng tạo, (3) năng lực thích nghi; (4) định hướng
kinh doanh, (5) định hướng học hỏi và (6) danh tiếng doanh nghiệp. Trong đó:
1.1.2.1. Năng lực marketing
Năng lực marketing được xem như việc tìm ra các phương cách để thỏa mãn
khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Kotler, 2006; Trout, 2004). Việc
tạo ra sự thỏa mãn khách hàng là nhân tố quan trọng trong lĩnh vực marketing dịch vụ.
Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) trong nghiên cứu
về năng lực động doanh nghiệp cho rằng năng lực marketing được hình thành từ các
uê
́
nhân tố: (1) đáp ứng khách hàng, (2) phản ứng với đối thủ cạnh tranh,thích ứng môi
trường vĩ mô và (4) chất lượng mối quan hệ. Trongđó:
́H
Khả năng đáp ứng khách hàng được thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ đáp ứng
tê
được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khả năng đáp ứng được đo lường thông
h
qua sự hiểu biết về nhu cầu khách hàng của tổ chức, sử dụng việc thu thập thông tin,
in
khả năng phản ứng trước các biến động của khách hàng và đối thủ.
̣c K
Phản ứng với đối thủ cạnh tranh là việc theo dõi các hoạt động của đối thủ để có
phản ứng thích hợp thông qua các kế hoạch marketing. Phản ứng với đối thủ cạnh
ho
trạnh được thể hiện ở việc am hiểu về đối thủ, khả năng phản ứng trước những thay
đổi của đối thủ về dịch vụ, tính chủ động trong việc thu thập thông tin và phản ứng khi
ại
đối thủ có những thay đổi liên quan đến khách hàng.
Đ
Thích ứng với môi trường vĩ mô là khả năng thích ứng trước các thay đổi của
g
chính sách vĩ mô, những thay đổi từ môi trường kinh doanh để nắm bắt những cơ hội
̀n
kinh doanh cũng như các đe dọa từ thị trường tới doanhnghiệp.
ươ
Chất lượng mối quan hệ là khả năng thiết lập các mối quan hệ của tổ chức với
Tr
đối tác và các bên hữu quan như chính quyền, nhà cung cấp, hệ thống kênh phân phối
và khách hàng.
Năng lực marketing liên quan đến việc đáp ứng khách hàng, xây dựng mối quan
hệ tốt với đối tác kinh doanh và chính quyền, khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh.
Tất cả những nhân tố này được thực hiện đều đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông
qua việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ và thu về lợi nhuận. Mỗi doanh nghiệp sở hữu khả
năng về marketing khác nhau, do đó, rất khó bắt chước bởi doanh nghiệp khác do việc
sở hữu các nguồn lực khác nhau (nhân lực, khả năng tổ chức). Đồng thời năng lực
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 11
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------
uê
́
́H
tê
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
h
in
Đề tài:
̣c K
NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI
ho
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
ại
Đ
̀n g
ươ
Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn
Mai Nguyễn Hoàng Anh TS. Lê Thị Phương Thảo
Tr
Lớp: K49A Quản trị Nhân lực
Niên khóa: 2015 - 2019
Huế, tháng 1 năm 2019
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi xin
chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế,
những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích, đó cũng
chính là những nền tảng cơ bản, những hành trang vô cùng quý giá giúp tôi
uê
́
vững bước trong tương lai. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu
sắc nhất đến TS. Lê Thị Phương Thảo – người đã tận tình góp ý, hướng dẫn
́H
tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
tê
Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi
h
của Ban lãnh đạo, tất cả anh/chị trong văn phòng Hội Doanh nhân trẻ Tỉnh
in
Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi, góp ý để tôi hoàn thành kỳ thực
̣c K
tập và hoàn thành khóa luận này.
ho
Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, người thân– những người
luôn ủng hộ, động viên, và tạo điều kiện để cho tôi có thể hoàn thành nghiên
ại
cứu này một cách tốt nhất có thể.
Đ
Cuối cùng, mặc dù đã cố gắng nỗ lực hết mình của bản thân trong việc
̀n g
thực hiện khóa luận này, bài luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những
ươ
thiếu sót, hạn chế. Kính mong sự góp ý và giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo
Tr
và các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn!
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Mai Nguyễn Hoàng Anh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu................................................................2
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2
2.1.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2
uê
́
2.2. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................2
́H
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
tê
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................................3
h
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp...................................................................3
in
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu......................................................................................3
̣c K
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu .........................................................................................4
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu....................................................................5
ho
5. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................7
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................8
ại
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG
Đ
DOANH NGHIỆP .........................................................................................................8
g
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp ......................................................8
̀n
1.1.1. Khái niệm về năng lực động..................................................................................8
ươ
1.1.2. Các nhân tố hình thành năng lực động của doanh nghiệp...................................10
Tr
1.1.2.1. Năng lực marketing ..........................................................................................11
1.1.2.2. Năng lực thích nghi ..........................................................................................12
1.1.2.3. Năng lực sángtạo ..............................................................................................12
1.1.2.4. Danh tiếng doanhnghiệp...................................................................................13
1.1.2.5. Định hướng kinh doanh ....................................................................................14
1.2. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................16
1.2.1. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................16
1.2.1.1. Quan niệm doanh nghiệp..................................................................................16
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
1.2.1.2. Quan niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa ...............................................................16
1.2.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa.....................................................................17
1.2.3. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa..............................................................20
1.2.4. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................................................21
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..................................................23
1.3.1. Quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp......................................23
1.3.2. Nội dung và chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá kết quả kinh doanh của DNNVV ...25
1.4. Quan hệ giữa năng lực động với kết quả doanh nghiệp .........................................28
uê
́
1.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết....................................................................31
1.5.1. Mô hình nghiên cứu.............................................................................................31
́H
1.5.2. Các giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................33
tê
1.5.3. Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở................................................................35
h
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI
KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN
in
̣c K
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ ...................................................................................40
2.1. Khái quát về đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
ho
bàn Thành phố Huế........................................................................................................40
2.1.1. Số lượng các DNNVV khu vực Thành phố Huế.................................................40
ại
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế................41
Đ
2.1.3. Sự phát triển số lượng, loại hình và phân bố các cơ sở doanh nghiệp nhỏ và vừa
g
ở thành phố Huế.............................................................................................................43
̀n
2.1.3.1. Sự phân bố các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo địa giới hành chính tại địa bàn
ươ
thành phố Huế ...............................................................................................................43
Tr
2.1.3.2. Theo loại hình doanh nghiệp ............................................................................45
2.1.4. Về qui mô vốn, giá trị sản xuất và doanh thu......................................................47
2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của các
DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế...........................................................................50
2.2.1. Mô tả mẫu điều tra...............................................................................................50
2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA ........................................................................51
2.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập..........................................51
2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập..........................................53
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
2.2.3. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo .........................................................................55
2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lực marketing”......................55
2.2.3.2. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thíchnghi”....................................56
2.2.3.3. Đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” ..................................................56
2.2.3.4. Đánh giá sơ bộ thang đo định hướng kinh doanh.............................................57
2.2.3.5. Đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi” ...............................................57
2.2.3.6. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp” ..........................58
2.2.3.7. Đánh giá sơ bộ thang đo biến phụ thuộc “kết quả kinh doanh” .......................59
uê
́
2.2.4. Thống kê mô tả ....................................................................................................59
2.2.4.1. Nhân tố đáp ứng khách hàng ............................................................................59
́H
2.2.4.2. Nhân tố chất lượng mối quan hệ ......................................................................61
tê
2.2.4.3. Nhân tố phản ứng của đối thủ...........................................................................63
h
2.2.4.4. Nhân tố năng lực thích nghi .............................................................................65
in
2.2.4.5. Nhân tố năng lực sáng tạo ................................................................................66
̣c K
2.2.4.6. Nhân tố năng lực chủ động...............................................................................68
2.2.4.7. Nhân tố năng lực mạo hiểm..............................................................................69
ho
2.2.4.8. Nhân tố định hướng học hỏi .............................................................................70
2.2.4.9. Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp .....................................................................72
ại
2.2.4.10. Nhân tố kết quả kinh doanh............................................................................74
Đ
2.2.5. Phân tích hồi quy .................................................................................................75
g
2.2.5.1. Đánh giá độ phù hợp (tin cậy) của mô hình .....................................................75
̀n
2.2.5.2. Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng phần...................................76
ươ
2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến...............................................76
Tr
2.2.5.4. Hàm hồi quy .....................................................................................................78
2.2.6. Đánh giá chung....................................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA
CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ ..............................................82
3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây dựng thương
hiệu ................................................................................................................................82
3.2. Nuôi dưỡng và phát triển năng lực marketing của tổ chức ....................................83
3.3. Xây dựng định hướng kinh doanh mạnh tại các đơn vị .........................................85
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
3.4. Nâng cao năng lực thích nghi trong quá trình kinh doanh .....................................86
3.5. Nuôi dưỡng và khuyến khích khả năng sáng tạo trong tổ chức .............................90
3.6. Nuôi dưỡng và phát triển định hướng học hỏi .......................................................91
PHẦN 3. KẾT LUẬN ..................................................................................................92
1. Kết luận......................................................................................................................93
2. Kiến nghị nhằm nâng cao năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành phố
Huế.................................................................................................................................94
2.1. Các kiến nghị đối với phía Nhà Nước và các Ban ngành liên quan.......................94
uê
́
2.1.1. Nhà nước cần tiếp tục và hoàn thiện các chính sách, chương trình hỗ trợ phát
triển các DNNVV ..........................................................................................................94
́H
2.1.2. Nhà nước cần tiếp tục thực hiện có hiệu quả, trọng tâm, trọng điểm kế hoạch hỗ
tê
trợ DNNVV trong thời gian tới. ....................................................................................95
h
2.2. Các kiến nghị về phía Đảng, chính quyền; các Hiệp hội và các cơ quan hữu quan
in
của Tỉnh Thừa Thiên Huế..............................................................................................96
̣c K
2.2.1. Các cấp lãnh đạo của Tỉnh, thành phố cần triển khai các chính sách nhằm quan
tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển đội ngũ nhân viên, đào tạo và bồi dưỡng nguồn
ho
nhân lực cho DNNVV. ..................................................................................................96
2.2.2. UBND tỉnh cần bố trí nguồn lực, tập trung chỉ đạo sát sao các cơ quan ban
ại
ngành thực hiện tốt các hoạt động trợ giúp, phát triển DNNVV. .................................97
Đ
2.2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động các Hiệp hội của tỉnh. ..........................................98
g
3. Hạn chế và hướng nghiên cứu trong tương lai ..........................................................98
̀n
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................100
ươ
PHỤ LỤC
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động ................................................................9
Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia .......................................18
Bảng 1.3: Tie u chí xác định DNNVV ở Viẹ t Nam .................................................19
Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.........................24
Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ..........26
Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh ........29
uê
́
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động của khu vực
́H
tỉnh Thừa Thiên Huế......................................................................................................40
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động trên địa bàn
tê
Thành phố Huế ..............................................................................................................41
h
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành chính Thành phố Huế năm 2017 .....43
in
Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa ..........................................44
̣c K
Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế....................................45
Bảng 2.6: Số lao đọ ng trong mỗi loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế ..........46
ho
Bảng 2.7: Số lu ợng doanh nghiẹ p theo ngành nghề kinh doanh na m 2017.........47
Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tại địa bàn TP Huế phân theo
ại
ngành nghề.....................................................................................................................47
Đ
Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành từ năm 2012 - 2016 .........................48
g
Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn các ngành trong kinh doanh ..........................................49
̀n
Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực
ươ
TP Huế theo giá hiện hành ............................................................................................50
Tr
Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp....50
Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp .........................51
Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập.......................................51
Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế............................................................52
Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộc ..................................54
Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc ....................................54
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing” .............................55
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bảng 2.19: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực thích nghi” .............................56
Bảng 2.20: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực sáng tạo” ................................56
Bảng 2.21: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng kinh doanh”.......................57
Bảng 2.22: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “định hướng học hỏi”.............................58
Bảng 2.23: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “danh tiếng doanh nghiệp”.....................58
Bảng 2.24: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “kết quả kinh doanh” .............................59
Bảng 2.25: Thống kê mô tả nhân tố đáp ứng khách hàng .............................................59
Bảng 2.26: Thống kê mô tả nhân tốchất lượng mối quan hệ ........................................61
uê
́
Bảng 2.27: Thống kê mô tả nhân tố phản ứng của đối thủ............................................63
Bảng 2.28: Thống kê mô tả nhân tố năng lực thích nghi ..............................................65
́H
Bảng 2.29: Thống kê mô tả nhân tố năng lực sáng tạo .................................................67
tê
Bảng 2.30: Thống kê mô tả nhân tố năng lực chủ động................................................68
h
Bảng 2.31: Thống kê mô tả nhân tố năng lực mạo hiểm...............................................69
in
Bảng 2.32: Thống kê mô tả nhân tố định hướng học hỏi ..............................................70
̣c K
Bảng 2.33: Thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp ......................................72
Bảng 2.34: Thống kê mô tả nhân tố kết quả kinh doanh...............................................74
ho
Bảng 2.35: Đánh giá độ phù hợp của mô hình ..............................................................75
Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng......................................76
ại
Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số ...............................................................76
Đ
Bảng 2.38: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến..........................................................77
g
Bảng 2.39: Mô hình hồi quy..........................................................................................79
̀n
ươ
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 6
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu cơ sở ................................................................. 32
Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở.............................................. 36
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình ........................................... 45
uê
́
́H
tê
h
in
̣c K
ho
ại
Đ
̀n g
ươ
Tr
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, sự cạnh tranh không còn gói gọn trong
phạm vi quốc gia mà nó vượt ra biên giới quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam đang
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt đến từ các công ty, tập đoàn trên thế giới. Thực
tế đã minh chứng có rất nhiều công ty thành công nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp
thất bại. Để tồn tại và phát triển, doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh của
uê
́
mình. Việc phát hiện, nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo dựng lợi thế cạnh
́H
tranh bền vững là yêu cầu tiên quyết của bất kỳ doanh nghiệp nào. Lý thuyết cạnh
tranh truyền thống có nguồn gốc từ kinh tế học tổ chức cho rằng cơ cấu ngành là yếu
tê
tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh.
h
Mặt khác, khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành dựa trên sự
in
khác biệt sẽ không tồn tại lâu dài vì đối thủ cạnh tranh dễ dàng bắt chước. Tuy nhiên,
̣c K
đa phần các lý thuyết cổ điển về cạnh tranh chưa đi sâu phân tích các yếu tố tạo dựng
lợi thế cạnh tranh bền vững. Lý thuyết nguồn lực được Wernerfelt (1984) phát triển đã
ho
khắc phục nhược điểm trên vì tập trung phân tích cạnh tranh và sự khác biệt giữa các
doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nguồn lực của doanh nghiệp. Hơn nữa, lý thuyết cạnh
ại
tranh truyền thống đã bỏ qua sự khác biệt giữa các công ty và đặc tính biến động của
Đ
môi trường. Lý thuyết nguồn lực đã giải quyết được một phần nhược điểm của mô
g
hình Porter (1985) khi tìm kiếm lợi thế cạnh tranh bền vững nhưng vẫn chưa nhận thức
̀n
ươ
được sự biến động của môi trường.
Chính vì thế, lý thuyết năng lực động là hướng tiếp cận mới giúp doanh nghiệp
Tr
tạo ra, duy trì lợi nhuận cũng như lợi thế cạnh tranh trong môi trường thay đổi nhanh
chóng. Mặc dù năng lực động nhận được sự quan tâm không chỉ từ các nhà nghiên cứu
mà cả các nhà quản lý và hoạch định chính sách, đa phần các nghiên cứu về năng lực
động đều dừng lại ở khái niệm, lý thuyết mà ít có những nghiên cứu thực nghiệm về
nội dung này. Vì thế, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu về năng lực động
ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Huế” tập trung vào việc tổng hợp và xây dựng các yếu tố cấu thành đến
năng lực động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp nhỏ
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
và vừa trên địa bàn thành phố Huế sẽ kiểm chứng các thành phần cơ bản của năng lực
động trong doanh nghiệp. Bài luận cũng đề xuất phương thức xây dựng và phát triển
năng lực động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và ứng phó tốt hơn với môi trường
biến động hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của nghiên cứu là xác định các nhân tố chính tạo ra năng lực
uê
́
động cho doanh nghiệp và thiếp lập mô hình nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của
các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
́H
địa bàn thành phố Huế. Từ đó, xác định các nhân tố chủ yếu của năng lực động ảnh
tê
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và gợi ý những giải pháp nhằm nuôi dưỡng,
h
phát triển nguồn năng lực động để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
in
̣c K
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực động doanh nghiệp qua đó làm rõ
nội hàm, xác định được tầm quan trọng của năng lực động đối với doanh nghiệp.
ho
Thứ hai, xác định được những nhân tố năng lực động chủ yếu của doanh nghiệp
và ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
ại
nhỏ và vừa.
Đ
Thứ ba, đánh giá được mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố năng lực
g
động doanh nghiệp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
̀n
Thứ tư, đề xuất những giải pháp nhằm nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực
ươ
động của doanh nghiệp để nâng cao kết quả kinh doanh.
Tr
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế bao
gồm những yếu tố cấu thành nào?
- Mức độ đáp ứng hiện nay về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu
vực Thành phố Huế như thế nào?
- Những nhóm nhân tố nào có ảnh hưởng đến năng lực động của doanh nghiệp
nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế?
- Năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế ảnh
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
hưởng như thế nào đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp?
- Làm thế nào để có thể nâng cao năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừa
khu vực Thành phố Huếtrong thời gian tới?
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được xác định là năng lực động của doanh nghiệp, những
nhân tố hình thành năng lực động doanh nghiệp, ảnh hưởng của năng lực động doanh
nghiệp đến kết quả kinh doanh.
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện trên 248 doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa
uê
́
bàn thành phố Huế.
4. Phương pháp nghiên cứu
́H
Nội dung nghiên cứu là việc xây dựng và phát triển năng lực động tại các doanh
tê
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế thông qua đánh giá các nguồn lực chủ yếu
h
tạo thành năng lực động và tác động của chúng tới kết quả kinh doanh để từ đó xác định
in
những đề xuất chính cho việc nuôi dưỡng và phát triển các nguồn lực tạo thành năng lực
̣c K
động để cải thiện lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp.
Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông qua các
ho
hoạt động nghiên cứu và tuyển chọn lý thuyết, các công trình nghiên cứu đi trước có
liên quan, xin ý kiến chuyên gia, thảo luận nhóm để nghiên cứu ảnh hưởng của các
ại
nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, từ đó xây
Đ
dựng thang đo và mô hình nghiên cứu chính thức và đưa ra các giả thuyết nghiên cứu.
g
Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua
̀n
kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bảng câu hỏi nhằm mục đích thu thập dữ liệu về năng lực
ươ
động của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
Tr
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
+ Các tài liệu thống kê về tình hình các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn
Thành phố Huế tính đến thời điểm 31/12/2017.
+ Các bài nghiên cứu khoa học, các luận văn, tiểu luận có đề tài, các bài viết
trên tạp chí chuyên ngành, các nguồn thông tin phong phú trên Internet có đề cập đến
chủ đề đang nghiên cứu để làm tài liệu tham khảo trong bài nghiên cứu này.
4.2. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu sơ cấp
4.2.1. Phương pháp tính cỡ mẫu
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Nghiên cứu định tính: đối với phiếu bảng hỏi này thì tôi sẽ tiến hành bước
nghiên cứu định tính sau khi có bảng hỏi sơ bộ bằng việc xây dựng và hiệu chỉnh
thang đo, thiết kế bảng khảo sát phù hợp theo điều kiện nghiên cứu năng lực động của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Thành phố Huế.
Nghiên cứu định lượng: bằng phương pháp khảo sát các doanh nghiệp bằng
bảng hỏi điều tra trực tiếp.
+ Được tính theo kỹ thuật phân tích nhân tố:
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, nghiên cứu này có sử dụng
uê
́
phân tích nhân tố khám phá (EFA). Phân tích nhân tố cần có mẫu ít nhất 200 quan sát
(Gorsuch, 1983); còn Hachter (1994) cho rằng kích cỡ mẫu bằng ít nhất 5 lần biến
́H
quan sát (Hair & ctg, 1998). Những quy tắc kinh nghiệm khác trong xác định cỡ mẫu
tê
cho phân tích nhân tố EFA là thông thường thì số quan sát (kích thước mẫu) ít nhất
h
phải bằng 4 hay 5 lần số biến trong phân tích nhân tố (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
in
Mộng Ngọc - phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005). Nếu số
̣c K
mẫu bằng 5 lần số quan sát trong phân tích nhân tố thì ta có mẫu theo công thức sau:
Ta có n = m5 = 495 = 245
ho
(Trong đó: n là cỡ mẫu; m là số biến đưa vào bảng hỏi)
+ Được tính theo phương pháp Phân tích hồi quy của Tabachnick and fidell (1991)
ại
Ta có n ≥ 8p + 50 = 85+50 = 90
Đ
(Trong đó: n là cỡ mẫu; p là số biến độc lập trong mô hình)
g
Như vậy, từ các điều kiện đảm bảo kích cỡ mẫu đủ lớn để có thể tiến hành các
̀n
phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, thì số
ươ
lượng mẫu tối thiểu để tiến hành điều tra là 245 mẫu.Tuy nhiên tôi sẽ tiến hành điều tra
Tr
260 mẫu để tăng tính đại diện. Số mẫu khảo sát thu được hợp lệ là 248 mẫu điều tra.
4.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Khảo sát bằng bảng hỏi tại doanh nghiệp.
Số bảng hỏi thu được hợp lệ là 248 bảng.
Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do những hạn chế trong việc tiếp cận danh
sách doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế, không có danh sách tổng thể
nên phương pháp điều tra được sử dụng đó là “phương pháp chọn mẫu phi xác suất kiểu
thuận tiện”.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
4.2.3. Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu
Sau khi thu thập thông tin liên quan đến việc Nghiên cứu về năng lực động ảnh
hưởng tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn thành phố
Huế. Nghiên cứu sẽ sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tiến hành tính toán các giá trị
trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của tất cả các thuộc tính chất
lượng dịch vụ thông tin di động được thể hiện bởi: (1) tầm quan trọng tương đối của
các thuộc tính và (2) mức độ thực hiện. Với các giá trị thu được, mỗi thuộc tính sẽ
được kiểm định mức độ khác biệt giữa hai giá trị (tầm quan trọng) và (sự thực hiện)
uê
́
thông qua phần mềm SPSS 20. Sau đó, các giá trị trung bình của tầm quan trọng và
mức độ thực hiện được sử dụng để xác định các thuộc tính đơn lẻ trên đồ thị. Thông
́H
qua đồ thị này, doanh nghiệp sẽ biết được thứ tự ưu tiên của các thuộc tính chất lượng
tê
để đưa ra các hành động nhằm cải thiện chúng.
h
Làm sạch số liệu
in
Các bảng câu hỏi thu về được kiểm tra để loại bỏ những phiếu trả lời không hợp
̣c K
lý trước khi xử lý và phân tích dữ liệu. Dữ liệu sau khi nhập xong vào máy tính thường
chưa thể đưa ngay vào xử lý và phân tích vì có nhiều lý do như sai, sót, thừa do lỗi
ho
nhập dữ liệu và loại bỏ những quan sát có điểm số bất thường bằng các phép kiểm
định thống kê mô tả từ bảng tần số đối với bảng câu hỏi đơn giản hoặc bảng kết hợp
ại
đối với bảng câu hỏi phức tạp.
Đ
Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s alpha
g
Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nhất quán và ổn định
̀n
(Parasuraman, 1991). Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ mà
ươ
phép đo tránh được sai số ngẫu nhiên. Nghiên cứu này đánh giá độ tin cậy (reliability)
Tr
của từng thang đo, đánh giá độ phù hợp của từng mục hỏi (items) hệ số tương quan
alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) được sử dụng.
Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà
các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2005), hệ số này đánh giá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương
sai của từng item và tính tương quan điểm của từng item với điểm của tổng các items
còn lại của phép đo. Những mục hỏi đo lường cùng một số khái niệm tiềm ẩn thì phải
có mối liên quan với những cái còn lại trong nhóm đó.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Công thức của hệ số Coronbach anpha là: α = Nρ/{1 + ρ(N - 1)}
Trong đó:ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục hỏi
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp và
hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo
bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s alpha. Khi đánh giá độ phù hợp của từng item,
những item nào có hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặc
bằng 0,3 được coi là những item có độ tin cậy bảo đảm (Nguyễn Công Khanh, 2005),
các item có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại bỏ ra khỏi thang đo.
uê
́
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s alpha của từng thang đo từ
0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.
́H
Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng hệ số Cronbach’s alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử
tê
dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với
h
người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995
in
dẫn theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Vì vậy, đối với nghiên cứu
̣c K
này thì hệ số alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được.
Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu
ho
Xác định vấn đề Mục tiêu Cơ sở
nghiên cứu nghiên cứu lý thuyết
ại
Đ
Thu thập, Xây dựng
Thiết kế
g
nhập, làm sạch thang đo
bảng hỏi
̀n
số liệu
ươ
Tr
Kiểm định độ
Phân tích
tin cậy Chạy mô hình
nhân tố khám
Cronbach hồi quy
phá EFA
alpha
Kết luận và Đánh giá Thống kê,
kiến nghị chung, đề ra mô tả mẫu
các giải pháp nghiên cứu
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu: năng lực động của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế.
Bước 2. Mục tiêu nghiên cứu: khám phá sự phù hợp với khung lý thuyết.
Bước 3. Cơ sở lý thuyết: các khái niệm, mô hình nghiên cứu liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.
Bước 4. Xây dựng thang đo: thiết kế, xây dựng thang đo theo khung lý thuyết
Bước 5. Thiết kế bảng hỏi
Bước 6. Thu thập, nhập và làm sạch số liệu.
uê
́
Bước 7. Phân tích nhân tố khám phá EFA: loại biến có trọng số EFA <0,5;
kiểm tra hệ số KMO, kiểm tra phương sai trích được (>50%).
́H
Bước 8. Kiểm định độ tin cậy Cronbach alpha: loại các biến có hệ số tương
tê
quan tổng (<0,3), kiểm tra hệ số cronbach alpha (>0,6).
h
Bước 9. Chạy mô hình hồi quy
Bước 10. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
in
̣c K
Bước 11. Đánh giá chung, đề ra các giải pháp
Bước 12. Kết luận và kiến nghị
ho
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung bài luận
ại
gồm 3 phần:
Đ
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp
g
Trình bày cơ sở lý thuyết và cơ sở thực tiễn về vấn đềnghiên cứu đó là cơ sở lý
̀n
luận và thực tiễn về năng lực động doanh nghiệp.
ươ
Chương 2: Thực trạng sự ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh
Tr
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế.
Chương 3: Giải pháp nhằm phát triển nguồn năng lực động của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế.
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Phần II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC
ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1.1. Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp
Các nghiên cứu về chiến lược thường hướng đến việc xây dựng những lý thuyết
chuẩn tắc để doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc lựa chọn các chiến lược thực hiện
để có khả năng thu hồi vốn cao (Barney, 1986). Mục đích chung của các chiến lược là tạo
uê
́
dựng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh doanh mong muốn. Lý
́H
thuyết về năng lực động doanh nghiệp cũng vậy, nó được xây dựng trên nền tảng từ các lý
thuyết cạnh tranh để nhằm giúp doanh nghiệp xem xét tạo ra các lợi thế bền vững thích
tê
ứng với môi trường kinh doanh ngày càng có nhiều biến động.
1.1.1. Khái niệm về năng lực động
h
in
Trong những năm 1980 đến 1990 các lý thuyết về phân tích cạnh tranh chủ yếu tập
̣c K
trung vào việc phân tích thị trường ở trạng thái cân bằng (lý thuyết tổ chức ngành, kinh tế
học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động của thị trường. Các lý thuyết này được
ho
xây dựng trên tiền đề là các doanh nghiệp trong cùng ngành kinh doanh có tính đồng nhất
cao về nguồn lực và chiến lược thực hiện. Đây chính là điểm yếu của các lý thuyết này
ại
trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng nhanh chóng. Bắt đầu từ giữa
Đ
những năm 1980 đầu những năm 1990 lý thuyết về nguồn lực doanh nghiệp được nhiều
học giả nghiên cứu xem xét qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh từ các nhân tố nội
̀n g
tại của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984). Lý thuyết nguồn lực cho rằng chính các nguồn
ươ
lực của doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh và kết quả
kinh doanh. Bước phát triển tiếp theo của lý thuyết nguồn lực hình thành lên lý thuyết về
Tr
năng lực động doanh nghiệp. Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi (Smith
và cộng sự, 2009). Lý thuyết về năng lực động đánh giá được làm thế nào các doanh
nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến đổi. Điều quan trọng hơn là năng
lực động cho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế trong môi trường thay đổi nhanh
chóng (Ambrosini &Bowman, 2009).
Theo Teecce và cộng sự (1997) năng lực động của doanh nghiệp được định nghĩa
là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để
đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh”. Nguồn lực là cơ sở cho việc tạo ra lợi
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
thế cạnh tranh và đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần luôn
nỗ lực xác định, nuôi dưỡng, phát triển và sử dụng năng lực động một cách hiệu quả, thích
ứng với thay đổi của thị trường và đem lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp mình một
cách sáng tạo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Mặc dù khái niệm năng lực động của Teece và cộng sự (1997) được chấp nhận rộng
rãi và được nhiều nhàng nghiên cứu sử dụng. Tuy nhiên, trong những bối cảnh nghiên cứu
khác nhau các nhà nghiên cứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về năng lực động.
Zahra và cộng sự (2006) tổng kết một số quan điểm về năng lực động như sau:
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động
uê
́
Tác giả Định nghĩa
́H
Helfat (1997) Là tập hợp của những năng lực/khả năng cho phép công ty tạo ra những sản
tê
phẩm mới, quy trình mới và khả năng đáp ứng những thay đổi của bối
cảnhthị trường.
Teece,
h
Năng lực động là khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm
in
Shuen& năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh.
̣c K
Pisano(1997)
Eisenhardt & Là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực - đặc biệt là quá trình tích
ho
Martin (2000) hợp, định dạng lại để đạt được và giải phóng các nguồn lực để phù hợp với
hoặc thậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường. Do đó năng lực động là thói
ại
quen tổ chức và (thực thi) chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những
Đ
kếtquả về các nguồn lực mới như tạo lập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh,
phân chia, phát triển và lụi tàn.
g
Lee, Lee&Rho Là nguồn lực mới hơn của lợi thế cạnh tranh trong khái niệm làm thế nào
̀n
(2002) cácdoanh nghiệp có thể ứng phó với những biến đối của môi trường (kinh doanh).
ươ
Rindova Năng lực động thể hiện ở hai mức độ phát triển (của doanh nghiệp): Ở
Tr
&Taylor mứcđộ vi mô là "nâng cấp năng lực quản lý của doanh nghiệp", ở mức độ vĩ
(2002) mô là "định dạng lại năng lực thịtrường".
Zahra Năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp các doanh nghiệp
&George táitriển khai và định dạng lại các nguồn lực cơ bản của họ để đáp ứng sự phát
(2002) triển của nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Zollo& Năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của tổ chức,
Winter(2002) thông qua đó hệ thống của tổ chức thay đổi thói quen trong hoạt động
củamình, theo đuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả.
(Nguồn: Zahra và cộng sự (2006)
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
Dựa trên việc khảo sát các định nghĩa về năng lực động doanh nghiệp, trong
luận án này tác giả định nghĩa năng lực động là “khả năng tích hợp, xây dựng, cấu trúc
lại những nguồn lực của doanh nghiệp để chuyển hóa chúng thành năng lực của
doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh”.
Lý thuyết về năng lực động là một lý thuyết khá mới trong phân tích cạnh tranh,
có khá nhiều các nghiên cứu ở dạng lý thuyết (ví dụ: Teecce và cộng sự, 1997;
Ambrosini & Bowman, 2009) hoặc tập trung vào các thành phần của năng lực động
(Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm định bằng thực nghiệm.
uê
́
Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) nghiên cứu năng
lực động dưới góc độ phân tích các ngành kinh doanh mà thiếu các nghiên cứu ở cấp
́H
độ doanh nghiệp. Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng lý thuyết về năng lực động cần
tê
được phát triển, các nghiên cứu mới tiếp tục khám phá các nhân tố mới tạo ra năng lực
h
động cho doanh nghiệp để có cái nhìn rộng hơn, toàn diện hơn về năng lực động doanh
in
nghiệp (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
̣c K
1.1.2. Các nhân tố hình thành năng lực động của doanh nghiệp
Xuất phát từ đặc điểm của nguồn lực để trở thành năng lực động doanh nghiệp
ho
phải thỏa mãn tiêu chí VRIN, các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều nhân tố khác nhau có
thể xem là năng lực động doanh nghiệp. Do đây là một lý thuyết mới, các nghiên cứu
ại
thực nghiệm xem xét rất nhiều nhân tố khác nhau và không có sự thống nhất giữa các
Đ
nhà nghiên cứu. Một số nhà nghiên cứu trên thế giới (Barney, 2001) và tại Việt Nam
g
(Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu
̀n
hơn để xác lập và kiểm chứng các nhân tố có thể trở thành năng lực động doanh
ươ
nghiệp. Hay nói cách khác, những nguồn lực có thể chuyển hóa thành năng lực (khả
Tr
năng triển khai, thực hiện) của doanh nghiệp đáp ứng sự biến đổi của thị trường, môi
trường kinh doanh đều là những thành phần tạo nên nguồn năng lực động của doanh
nghiệp. Năng lực động là tập hợp của các nguồn lực (vô hình) khác nhau giúp cho
doanh nghiệp có khả năng đáp ứng với sự biến động từ môi trường kinh doanh.
Trong phạm vi bài luận này, nghiên cứu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên
địa bàn TP.Huế. Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu trước đây kết hợp với các phương
pháp nghiên cứu định tính, tác giả lựa chọn được sáu (06) nhân tố chính được xem là
những nhân tố quan trọng nhất tạo ra năng lực động cho các doanh nghiệp bao gồm:
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Lê Thị Phương Thảo
(1) năng lực marketing, (2) năng lực sáng tạo, (3) năng lực thích nghi; (4) định hướng
kinh doanh, (5) định hướng học hỏi và (6) danh tiếng doanh nghiệp. Trong đó:
1.1.2.1. Năng lực marketing
Năng lực marketing được xem như việc tìm ra các phương cách để thỏa mãn
khách hàng và đạt được mục tiêu của doanh nghiệp (Kotler, 2006; Trout, 2004). Việc
tạo ra sự thỏa mãn khách hàng là nhân tố quan trọng trong lĩnh vực marketing dịch vụ.
Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) trong nghiên cứu
về năng lực động doanh nghiệp cho rằng năng lực marketing được hình thành từ các
uê
́
nhân tố: (1) đáp ứng khách hàng, (2) phản ứng với đối thủ cạnh tranh,thích ứng môi
trường vĩ mô và (4) chất lượng mối quan hệ. Trongđó:
́H
Khả năng đáp ứng khách hàng được thể hiện qua việc cung cấp dịch vụ đáp ứng
tê
được nhu cầu và mong muốn của khách hàng. Khả năng đáp ứng được đo lường thông
h
qua sự hiểu biết về nhu cầu khách hàng của tổ chức, sử dụng việc thu thập thông tin,
in
khả năng phản ứng trước các biến động của khách hàng và đối thủ.
̣c K
Phản ứng với đối thủ cạnh tranh là việc theo dõi các hoạt động của đối thủ để có
phản ứng thích hợp thông qua các kế hoạch marketing. Phản ứng với đối thủ cạnh
ho
trạnh được thể hiện ở việc am hiểu về đối thủ, khả năng phản ứng trước những thay
đổi của đối thủ về dịch vụ, tính chủ động trong việc thu thập thông tin và phản ứng khi
ại
đối thủ có những thay đổi liên quan đến khách hàng.
Đ
Thích ứng với môi trường vĩ mô là khả năng thích ứng trước các thay đổi của
g
chính sách vĩ mô, những thay đổi từ môi trường kinh doanh để nắm bắt những cơ hội
̀n
kinh doanh cũng như các đe dọa từ thị trường tới doanhnghiệp.
ươ
Chất lượng mối quan hệ là khả năng thiết lập các mối quan hệ của tổ chức với
Tr
đối tác và các bên hữu quan như chính quyền, nhà cung cấp, hệ thống kênh phân phối
và khách hàng.
Năng lực marketing liên quan đến việc đáp ứng khách hàng, xây dựng mối quan
hệ tốt với đối tác kinh doanh và chính quyền, khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh.
Tất cả những nhân tố này được thực hiện đều đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thông
qua việc cung cấp sản phẩm/dịch vụ và thu về lợi nhuận. Mỗi doanh nghiệp sở hữu khả
năng về marketing khác nhau, do đó, rất khó bắt chước bởi doanh nghiệp khác do việc
sở hữu các nguồn lực khác nhau (nhân lực, khả năng tổ chức). Đồng thời năng lực
SVTH: Mai Nguyễn Hoàng Anh 11