Khóa luận nghiên cứu hiện trạng sử dụng chất thải nhựa trong sinh hoạt và đề xuất biện pháp giảm thiểu tại thành phố hòa bình, tỉnh hòa bình
- 64 trang
- file .pdf
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TRONG SINH
HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TẠI THÀNH PHỐ
HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7440301
Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Bích Ngọc
Sinh viên thực hiện : Lê Thanh Tùng
Mã sinh viên : 1653060876
Lớp : K61-KHMT
Khóa : 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập để có đƣợc kết quả học tập nhƣ ngày hôm nay,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ
thuật môi trƣờng cũng nhƣ các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Trong 4 năm học tập và rèn
luyện tại trƣờng, sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo đã trang bị cho em
đầy đủ những kiến thức chuyên môn giúp ích cho công việc cũng nhƣ cuộc sống
của em.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Dƣơng
Thị Bích Ngọc - giảng viên Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn,
định hƣớng và giúp đỡ tận tình em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa
Bình đã cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình đã
dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài khóa luận bằng tất cả năng lực của mình
nhƣng do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khóa luận không
tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của các thầy cô, các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020
Sinh viên
Lê Thanh Tùng
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 2
1.1 Tổng quan về chất thải nhựa ....................................................................... 2
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 2
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhựa ........................................................... 2
1.1.3 Phân loại.................................................................................................... 4
1.2 Ảnh hƣởng của chất thải nhựa đến môi trƣờng ............................................. 4
1.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ............................................................. 6
1.4 Thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt .............................................................. 7
1.5 Giải pháp quản lý chất thải nhựa ................................................................ 11
1.6 Hiện trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại Việt Nam .................. 13
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 16
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 16
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 16
2.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 16
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 17
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU................................................................................................................. 19
3.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 19
3.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 19
3.1.2 Địa hình ................................................................................................... 20
3.1.3 Điều kiện khí hậu .................................................................................... 20
3.1.4 Tài nguyên nƣớc ...................................................................................... 21
3.1.5 Tài nguyên đất ......................................................................................... 21
ii
3.1.6 Tài nguyên khoáng sản ............................................................................ 21
3.1.7 Tài nguyên du lịch ................................................................................... 22
3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội............................................................... 22
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế...................................................................... 22
3.2.2 Dân số ..................................................................................................... 23
3.2.3 Văn hóa ................................................................................................... 23
3.2.4 Giáo dục .................................................................................................. 24
3.2.5 An ninh- quốc phòng ............................................................................... 24
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 25
4.1 Hiện trạng sử dụng các loại chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình. ................................................................................................................ 25
4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa trong sinh hoạt tại 6 phƣờng của thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 25
4.1.2 Khối lƣợng chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu ............................. 25
4.1.3 Thành phần chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu............................. 27
4.2 Thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt của 6 phƣờng nghiên cứu
......................................................................................................................... 27
4.2.1 Thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt thành phố Hòa Bình,
tỉnh Hòa Bình ................................................................................................... 27
4.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nhựa ........................... 30
4.3 Nhận thức của ngƣời dân về chất thải nhựa ................................................ 35
4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lí chất thải nhựa tại thành phố Hòa
Bình ................................................................................................................. 37
4.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình ......................................................................................... 38
4.5.1 Giải pháp tuyên truyền ............................................................................ 40
4.5.2 Phân loại tại nguồn .................................................................................. 42
4.5.3 Giải pháp tái chế ...................................................................................... 43
4.5.4 Giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lí................................................... 45
iii
4.5.5 Giải pháp về cơ chế chính sách, luật pháp ............................................... 46
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 47
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 47
5.2 Tồn tại ........................................................................................................ 48
5.3 Kiến nghị .................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
RTN Chất thải nhựa
VSMT Vệ sinh môi trƣờng
WHO Tổ chức y tế thế giới
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Số liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình năm 2019 và dự kiến
cho năm 2020 ................................................................................................... 22
Bảng 4.1. Chất thải nhựa bình quân đầu ngƣời tại 6 phƣờng nghiên cứu .......... 26
Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ gia đình phân loại chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu.
......................................................................................................................... 28
Bảng 4.3 Nhận thức về tác hại của chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu .. 36
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa ........................................................... 3
Hình 3.1 Bản đồ sau phƣờng nghiên cứu, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình ........... 19
Hình 4.1 Ƣớc lƣợng chất thải nhựa tại 6 phƣờng nghiên cứu............................ 26
Hình 4.2. Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân trả lời về loại RTN thải ra nhiều nhất trong
ngày tại 6 phƣờng nghiên cứu. ......................................................................... 27
Hình 4.3. Tỷ lệ các cách thức xả chất của ngƣời dân tại sáu phƣờng nghiên cứu
......................................................................................................................... 29
Hình 4.4 Thu mua chất thải nhựa tại phƣờng Đồng Tiến, thành phố Hoà Bình,
tỉnh Hoà Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) ................................................. 31
Hình 4.5. Thu gom chất thải sinh hoạt tại phƣờng Thịnh Lang, thành phố Hoà
Bình, tỉnh Hoà Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) ....................................... 32
Hình 4.6. Điểm tập kết chất ở phƣờng Thịnh Lang ........................................... 33
Hình 4.7. Quy trình thu gom chất tại khu vực nghiên cứu ................................ 34
Hình 4.8 Bãi chất Lƣơng Sơn, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình .................. 37
Hình 4.9 Một số hình ảnh về giải pháp thay thế sản phẩm nhựa ...................... 40
Hình 4.10 Phân loại chất tại nguồn .................................................................. 43
Hình 4.11. Mô hình công viên nổi từ tái chế nhựa ............................................ 44
Hình 4.12. Công nghệ sinh học tái chế nhựa PET tại Áo .................................. 44
vii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu hiện trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt và
đề xuất biện pháp giảm thiểu tại thành phố Hòa Bình,Tỉnh Hòa Bình
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Dƣơng Thị Bích Ngọc
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong
sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành
phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong sinh hoạt tại
thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
5. Nội dung nghiên cứu
Khoá luận tập trung thực hiện các nội dung sau:
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng các loại chất thải nhựa trong sinh hoạt tại
thành phố Hòa Bình.
Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình.
6. Những kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình nghiên cứu đề tài đƣa ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
Nguồn phát sinh chất thải nhựa từ khu dân cƣ, các hộ gia đình, cơ quan,
trƣờng học, cơ sở kinh doanh, khu vực đƣờng phố, từ y tế.
viii
Túi nilon đƣợc đánh giá là chiếm tỉ lệ nhiều nhất với gần 55% ngƣời đƣợc
lựa chọn, tiếp theo là chai nhựa với hơn 16% còn lại là cốc nhựa, ống hút, hộp
xốp và các sản phầm khác lần lƣợt chiếm 11,4; 6,9; 5,7; và 5,3%. Điều này cũng
đƣợc khẳng định khi các hộ kinh doanh cho rằng hơn 67% sản phẩm nhựa dùng
một lần bán ra là túi nilon. Hơn nữa tuy túi nilon đƣợc đánh giá là thải ra nhiều
nhất nhƣng hoạt động thu gom thƣờng chỉ tập trung và chai nhựa (67%). Do đó
các giải pháp nên ƣu tiên tập trung và các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng
thay thế túi nilon; tập trung vào phân loại chất ngay tại nguồn.
Nhận thức của ngƣời dân về tác hại của túi nilon với sức khoẻ con ngƣời và
môi trƣờng còn nhiều hạn chế, ngay cả đối tƣợng là những ngƣời quản lý. Trung
bình có 42% trả lời biết tác hại của túi nilon, còn lại 58% trả lời không biết.
Gần nhƣ 100% số ngƣời đƣợc hỏi (cán bộ quản lý, ngƣời thu gom, hộ gia
đình là 100%; hộ kinh doanh là 97) đều cho rằng cần có sản phẩm thân thiện
hơn thay thế việc các sản phẩm nhựa dùng một lần. Đa số (66%) cho rằng các
sản phẩm thân thiện hơn với môi trƣờng cần “Giá phải rẻ hơn hoặc bằng sản
phẩm nhựa dùng một lần” là yếu tố quan trọng nhất. Đây cũng là một gợi ý quan
trọng cho các nhà làm chính sách trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp làm các
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng có giá thành rẻ hơn. Từ đó sẽ thúc đẩy
ngƣời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhiều hơn.
Các giải pháp chính đƣợc đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
thải nhựa và giảm lƣợng chất thải nhựa ở địa phƣơng đó là: Giải pháp thúc đẩy
thay thế sử dụng túi nilon; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ môi
trƣờng và giảm thiểu; RTN kết hợp với các giải pháp quản lý khác về phân loại
chất thải tại nguồn; Giải pháp tái chế, Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác.
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề
chung của nhân loại đƣợc cả thế giới quan tâm. Hàng ngày, một khối lƣợng chất
khổng lồ đã đƣợc thải ra ngoài môi trƣờng khiến môi trƣờng ngày càng bị ô
nhiễm. Mức sống của con ngƣời ngày càng cao thì vấn đề chất thải nhựa cũng
trở thành một vấn đề nóng, không chỉ ở đô thị mà vùng nông thôn. Tuy nhiên tại
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì việc thu gom, vận chuyển và xử lí chất
thải nhựa trong sinh hoạt con nhiều bất cập. Chính vì vậy việc đánh giá hiện
trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt là việc làm cần thiết. Các vật dụng bằng
nhựa đều là những phát minh phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngƣời, đồng
thời hỗ trợ gia tăng buôn bán và sản xuất. Thế nhƣng, sau tất cả các hoạt động
sản xuất và tiêu dùng, các vật dụng nhựa sẽ trở thành chất thải nhựa và để lại
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng vì chúng cần khoảng 450 đến 1000 năm
để phân hủy. Các loại chất thải nhựa xả ra môi trƣờng đang ảnh hƣởng rất tiêu
cực đến môi trƣờng, đặc biệt là mối nguy hại cho sinh vật biển. Chính vì vậy,
việc bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu chất thải nhựa đã trở thành vấn đề trọng yếu
mang tính toàn cầu và đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng.
Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Chất lƣợng cuộc
sống ở đây đang từng bƣớc phát triển tuy nhiên hiện trạng thu gom chất thải
nhựa còn nhiều bất cập. Trƣớc khi thải bỏ ra môi trƣờng, chất thải nhựa chƣa
đƣợc thu gom kịp thời, công tác quản lý chất thải nhựa trên địa bàn còn nhiều
bất cập nhƣ thói quen vứt chất bừa bãi của ngƣời dân, chất thải chƣa đƣợc xử lý
một cách triệt để cũng nhƣ chƣa đƣợc phân loại để tái chế gây mất mĩ quan đô
thị và ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
Xuất phát từ thực trạng trên, em tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu hiện trạng sử dụng chất thải nhựa trong sinh hoạt và đề xuất
biện pháp giảm thiểu tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình” góp phần đánh
giá tình trạng ô nhiễm chất thải nhựa và tìm ra các giải pháp tốt hơn trong việc
quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng
tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về chất thải nhựa
1.1.1 Khái niệm
Nhựa là các hợp chất cao phân tử, đƣợc dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều
loại vật dụng trong đời sống hằng ngày nhƣ là: áo mƣa, ống dẫn điện...Nhựa
không có trong thiên nhiên mà do con ngƣời chế tạo ra. [3]
Chất thải nhựa là cụm từ dùng để chỉ chung những sản phẩm làm bằng
nhựa đã qua sử dụng hoặc không đƣợc dùng đến và bị đem vứt bỏ. Là những
chất không đƣợc phân hủy trong nhiều môi trƣờng. Bao gồm nhiều loại chai lọ,
túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm các bao bì bằng nhựa
polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành chất thải. Trong chất thải sinh hoạt
còn có các loại nhựa khác cũng có chứa các loại nhựa phế thải. Chất thải nilon
thực chất là một hỗn hợp nhựa, trong đó chiếm phần lớn là nhựa PE. Ô nhiễm
chất thải nhựa (ô nhiễm chất dẻo) là hiện tƣợng tích tụ các đồ nhựa trong môi
trƣờng và gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống, sức khỏe con ngƣời và động
vật [9].
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhựa
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của
con ngƣời và phát sinh ở các nguồn nhƣ sau:
Chất thải sinh hoạt của dân cƣ, du lịch, thực phẩm dƣ thừa: nilon, nhựa,
chai nƣớc nhựa, các chất thải nguy hại,...
Chất thải nhựa từ các chợ, địa điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui
chơi giải trí, khu văn hóa,...
Chất thải nhựa từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trƣờng học.
Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải
tạo và nâng cấp.
Chất thải nhựa của công nhân trong nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp.
[9]
2
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa
Do đặc điểm cấu trúc là các polyme tổng hợp nhân tạo (polystyrene,
polyester, polyethylene...), nhựa là một dạng chất thải có tốc độ phân hủy trong
môi trƣờng rất chậm. Thông thƣờng những mảnh chất thải nhựa lớn sẽ bị phân
nhỏ ra dƣới các tác động cơ học thành các hạt nhựa nhỏ có kích thƣớc dƣới 5
mm (gọi là microplastic). Thông thƣờng phải mất đến hàng trăm năm thậm chí
cả hàng nghìn năm để một mảnh chất thải nhựa bị phân hủy hoàn toàn trong
điều kiện tự nhiên. Với đặc tính bền vững trong tự nhiên nhƣ vậy, chất thải nhựa
đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái biển, ảnh hƣởng trực
tiếp tới sự sống của các loài sinh vật phù du, các loài rùa biển cũng nhƣ các loài
chim biển. Nhựa là vật liệu rẻ tiền, nhẹ, mạnh, bền, chống ăn mòn, với đặc tính
cách nhiệt và điện cao. Sự đa dạng của các polyme và tính linh hoạt của các đặc
tính của chúng đƣợc sử dụng để tạo ra một loạt các sản phẩm mang lại tiến bộ y
tế và công nghệ, tiết kiệm năng lƣợng và nhiều lợi ích xã hội khác. Việc sản xuất
nhựa đã tăng đáng kể trong 60 năm qua từ khoảng 0,5 triệu tấn năm 1950 lên
hơn 260 triệu tấn hiện nay. Chỉ riêng ở châu Âu, ngành nhựa đã có doanh thu
vƣợt quá 300 triệu euro và 1,6 triệu ngƣời sử dụng [3]. Hầu nhƣ tất cả các khía
cạnh của cuộc sống hàng ngày liên quan đến nhựa, trong vận chuyển, viễn
3
thông, quần áo, giày dép và làm vật liệu đóng gói. Phụ gia đặc biệt quan tâm là
chất hóa dẻo phthalate, BPA, chất làm chậm cháy brôm và chất chống vi
khuẩn. BPA và phthalates đƣợc tìm thấy trong nhiều sản phẩm đƣợc sản xuất
hàng loạt bao gồm các thiết bị y tế, bao bì thực phẩm, nƣớc hoa, mỹ phẩm, đồ
chơi, vật liệu sàn, máy tính và đĩa CD và có thể đại diện cho một hàm lƣợng
đáng kể của nhựa. Phthalates và BPA có thể phát hiện đƣợc trong môi trƣờng
nƣớc, trong bụi và do tính dễ bay hơi của chúng trong không khí. Ngoài sự phụ
thuộc vào nguồn lực hữu hạn cho sản xuất nhựa và những lo ngại về tác động
phụ gia của các hóa chất khác nhau, các mô hình sử dụng hiện tại đang tạo ra
các vấn đề quản lý chất thải toàn cầu. Cho thấy chất thải nhựa, bao gồm bao bì,
thiết bị điện và nhựa từ các phƣơng tiện là thành phần chính của cả chất thải gia
đình và chất thải công nghiệp. Vì vậy, từ nhiều góc độ, dƣờng nhƣ việc sử dụng
và thải bỏ nhựa hiện tại của chúng ta là nguyên nhân gây lo ngại [10].
1.1.3 Phân loại
Hiện nay ngƣời ta phân loại nhựa thành nhiều loại. Do tính chất linh hoạt
của chúng, nhựa đƣợc sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và ứng dụng. Tuy
nhiên, các lĩnh vực chính mà nhựa đƣợc sử dụng phổ biến nhất là bao bì, đồ
chơi, đồ dùng điện tử, xây dựng, vận tải mặt đất, hàng không và hàng hải, nông
nghiệp, y tế, thể thao và giải trí.
1.2 Ảnh hƣởng của chất thải nhựa đến môi trƣờng
Đồ nhựa luôn hiện diện ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Từ những vật dụng
nhỏ bé hàng ngày nhƣ giấy gói kẹo, hộp sữa chua, ống hút, túi nilon, hộp đựng
thức ăn. Tuy đây đều là những phát minh phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày
của con ngƣời. Đồng thời hỗ trợ gia tăng buôn bán và sản xuất. Thế nhƣng, sau
tất cả các hoạt động này để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Các loại
chất thải xả ra môi trƣờng đang ảnh hƣởng rất tiêu cực đến môi trƣờng.
1.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi nilon mới bị
phân huỷ trong môi trƣờng tự nhiên. Trong khi đó, lƣợng chất thải nhựa thải ra
4
môi trƣờng rất lớn, gần 1/3 số túi nilon chất thải mỗi ngày không đƣợc thu gom,
xử lý. Hậu quả là chất thải nhựa, túi nilon khi lẫn trong đất sẽ làm mất kết cấu
đất, lâu dần dẫn đến giảm khả năng giữ nƣớc gây ra xói mòn, sạt lở đất ở vùng
núi. Chất thải nhựa kể cả đƣợc thu gom đƣa đi chôn lấp lẫn vào đất vẫn tồn tại
hàng trăm năm. Làm thay đổi tính chất vật lý của đất. Gây ô nhiễm đất, xói mòn
đất, làm cho đất không giữ đƣợc nƣớc, dinh dƣỡng, ngăn cản oxy đi qua đất.
Ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây trồng. [4]
1.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Chất thải nhựa có mặt ở khắp nơi gây mất mĩ quan đô thị, khi bị cuốn vào
cống rãnh kênh rạch sẽ gây tắc nghẽn dòng chảy tạo nên các vùng nƣớc đọng
gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh
sôi và phát triển đồng thời khiến tình trạng ngập của thành phố trở nên trầm
trọng. [4]
1.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Vòng đời các sản phẩm nhựa dùng một lần thƣờng rất ngắn trong khi đó
việc sản xuất ra chúng tiêu tốn nhiều nguyên liệu từ dầu mỏ, sử dụng nhiều năng
lƣợng và phát sinh nhiều khí thải. Đặc biệt, chất thải nhựa khi thải ra môi trƣờng
mà không xử lý đúng cách cũng sản xuất ra rất nhiều khí độc hại. Ví dụ nhƣ khi
đốt nhựa không đúng quy chuẩn sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Tạo ra
hiệu ứng nhà kính. Làm ảnh hƣởng một cách tiêu cực đời sống của con ngƣời và
sinh vật sống trên trái đất. [4]
1.2.4 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
Túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất
ngắn rồi vứt bỏ, nhƣng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của
nó lại vô cùng lớn không chỉ với sức khoẻ con ngƣời mà còn với môi trƣờng, hệ
sinh thái trên trái đất. Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm
túi nilon mới bị phân huỷ trong môi trƣờng tự nhiên. Trong khi đó, lƣợng chất
thải nhựa thải ra môi trƣờng rất lớn, gần 1/3 số túi nilon chất thải mỗi ngày
không đƣợc thu gom, xử lý. Hậu quả là chất thải nhựa, túi nilon có mặt ở khắp
5
nơi gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh
sinh sôi và phát triển. [4]
1.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời
Loại chất thải để lại hậu quả lâu dài nhất đối với sức khoẻ con ngƣời chính là
nhựa. Nhựa có lẫn vào nƣớc tạo thành các hạt vi nhựa làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Theo đó, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của con ngƣời. Khi con ngƣời sử dụng
để sinh hoạt cũng nhƣ ăn uống. Cụ thể hơn, bởi vì chúng có kích thƣớc nhỏ nên
có thể đi qua hàng rào nhau thai cũng nhƣ máu não. Đi vào đƣờng tiêu hóa và
phổi, những vị trí tiềm ẩn nguy cơ bị tổn thƣơng. Đồng thời, các hạt nhựa có khả
năng hấp phụ các vi sinh vật hay chất ô nhiễm độc hại. Khi vào cơ thể, chúng có
thể gây stress oxy hóa các tế bào, dẫn đến kích hoạt nhiễm trùng, suy giảm hệ
miễn dịch, rối loạn quá trình nội tiết. Chất thải nhựa rất khó phân hủy trong môi
trƣờng tự nhiên. Các loài động vật khi ăn phải chất thải nhựa có thể chết, dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng, gây mất cân bằng sinh thái.
Túi nilon, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nƣớc đóng chai
nhựa… chủ yếu đƣợc tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số
hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này nhƣ: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì,
cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó đƣợc hấp thụ vào cơ thể ngƣời qua
quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thƣ, gây ảnh
hƣởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể,
sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ
con ngƣời [5].
Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lƣu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, nên
khi đốt cháy gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành axit sunfuric gây ra mƣa axit rất nguy
hiểm.
Ngoài ra, theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực
phẩm – Đại học Bách Khoa Hà Nội): Nhiều sản phẩm nhựa kém chất lƣợng
trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA. Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất
nhân tạo đƣợc dùng trong sản xuất các sản phẩm làm bằng chất dẻo
6
polycarbonate nhƣ hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chƣơng
trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thƣ
cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thƣ cực cao, ngoài ra BPA còn
có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh.
Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lƣợng chất thải nhựa, túi nilon
thải ra môi trƣờng ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý chất
chƣa kịp thời, nên hiện tƣợng đốt chất thải nhựa, túi nilon còn rất phổ biến. Khi
đƣợc đốt ở ngoài môi trƣờng sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và
furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hƣởng tới tuyến nội
tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy
cơ gây ung thƣ khi phơi nhiễm thƣờng xuyên [5].
1.4 Thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt
Trên thế giới
Theo thống kê của WHO cho biết mỗi phút cả thế giới tiêu thụ 1 triệu chai
nhựa, mỗi năm có 5.000 tỷ túi nilon đƣợc sử dụng. Chƣa kể đến các loại sản
phẩm làm từ nhựa khác nhƣ: đồ dùng, bàn, ghế, tã, đồ chơi…[11].
Trên thế giới tính đến 2015 đã sản xuất 8.3 tỷ tấn nhựa. Theo thống kê từ
các tổ chức WHO, EPA cho thấy trong khoảng 6.3 tỷ tấn chất nhựa thì chỉ có
9% tái chế, 12% đốt, 79% chôn lấp hoặc vứt ra môi trƣờng (UNEP 2018). Nếu
nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng nhƣ hiện nay sẽ có thêm 33 tỉ tấn
nhựa đƣợc sản xuất vào năm 2050 và nhƣ vậy sẽ có hơn 13 tỉ tấn chất thải nhựa
đƣợc chôn lấp trong các bãi chất hoặc đổ xuống đại dƣơng đây là những con số
hết sức giật mình [9].
Mỗi năm, thế giới thải ra 300 triệu tấn chất thải nhựa, gần 1/3 số túi nilon
con ngƣời thải ra không đƣợc thu gom và xử lý. Hơn 9,1 tỷ tấn chất thải nhựa
đang tích tụ trên Trái đất. Tính trung bình, mỗi phút thế giới thiêu thụ 1 triệu
chai nhựa… Chất thải nhựa và túi nilon thải ra môi trƣờng đang tăng lên theo
cấp số nhân. Chúng đang từng ngày, từng giờ tàn phá, hủy diệt môi trƣờng sống
của con ngƣời và cả thế giới động vật đặc biệt là sinh vật biển [2].
7
Với tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng mặt nhƣ vậy thì trong 50 năm qua
lƣợng nhựa đƣợc sử dụng tăng 20 lần, dự báo có thể gấp đôi trong 20 năm nữa.
Theo báo cáo của Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP): mỗi năm
có khoảng 13 triệu tấn chất nhựa bị đổ ra biển gây tổn thƣơng hệ san hô và giết
chết 1.5 triệu động vật từ rùa biển đến cá voi, ƣớc tính thiệt hại với hệ sinh thái
lên tới 13 tỷ USD mỗi năm.
Hiện chƣa có thống kê nào về tổng số lƣợng chất thải nhựa mỗi quốc gia
thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên một báo cáo cơ quan môi trƣờng EPA (Mỹ) đã
thống kế đƣợc số lƣợng chất thải nhựa mỗi quốc gia thải ra biển. Theo một
nghiên cứu do các chuyên gia Mỹ và Australia công bố tháng 12 năm 2017 thì
Trung Quốc và Indonesia là 2 quốc gia xả chất thải nhựa nhiều nhất ra đại
dƣơng với khối lƣợng là: Trung quốc: 8.8 triệu tấn/năm và Indonesia 3,2 triệu
tấn/năm.
Đến năm 2050 lƣợng chất nhựa trong biển có thể vƣợt lƣợng cá. Lƣợng
chất thải nhựa dƣới biển hiện nay ƣớc tính khoảng 150 triệu tấn, xấp xỉ 1/5 khối
lƣợng cá. Với tốc độ sản xuất và tiêu dùng nhƣ hiện tại khối lƣợng chất thải
nhựa sẽ vƣợt lƣợng cá [2].
Riêng các nƣớc thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng
(APEC) chi 1,3 tỷ USD mỗi năm để giải quyết ô nhiễm môi trƣờng biển do chất
thải nhựa, chƣa kể những thiệt hại kinh tế xuất phát từ tác động tới môi trƣờng
hay sức khỏe con ngƣời. Châu Âu là khu vực đi đầu trong nỗ lực này khi Ủy ban
châu Âu (EC) đã đề xuất cấm nhiều sản phẩm nhựa dùng một lần và tái chế toàn
bộ bao bì nhựa vào năm 2030. Hiện việc sử dụng túi nhựa 1 lần ở các nƣớc EU
đã giảm 30% sau khi EC năm 2016 cấm các siêu thị cung cấp miễn phí cho
khách hàng các loại túi này. Mục tiêu của EU là tới năm 2026 số túi nhựa đƣợc
sử dụng sẽ giảm xuống còn 40 túi/ngƣời/năm. Các nƣớc EU cũng hƣởng ứng
nhiệt tình khi các thành phố, siêu thị, nhà hàng nói “không” với vật dụng nhựa
xuất hiện ngày càng nhiều tại “lục địa già."
8
Tại châu Mỹ, Chile đã trở thành quốc gia Nam Mỹ đầu tiên thông qua lệnh cấm
dùng túi nilon sử dụng 1 lần. Colombia đã giảm 35% mức tiêu thụ túi nilon sau
khi đánh thuế đối với loại túi nilon to, trong khi thay đổi thiết kế nhằm sản xuất
loại túi có thể tái sử dụng. Ngoài ra, các quốc gia khác trong khu vực cũng có
động thái tƣơng tự nhƣ Panama, Costa Rica, Ecuador, Peru…
Môi trƣờng sống trên Trái Đất đang reo những hồi chuông báo động đỏ về
thực trạng ô nhiễm chất thải nhựa. Con ngƣời chỉ mất 1 giây để vứt bỏ nhƣng
chất thải nhựa và túi nilon cần đến hàng trăm năm để phân hủy. Hậu quả của
chúng với môi trƣờng thực sự khủng khiếp
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi
nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM, trung bình mỗi
ngày thải ra môi trƣờng khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Với ƣu điểm bền, tiện
dụng, giá thành thấp thì các sản phẩm từ nhựa bấy lâu nay đƣợc rất nhiều ngƣời
dân ƣa chuộng. Đồ nhựa có mặt ở khắp mọi nơi: đồ chơi trẻ em, túi nilon đi chợ,
bàn ghế, ống hút, chai nhựa, ...
Theo thống kê trong danh sách các nƣớc xả chất nhiều nhất trên thế giới thì Việt
Nam đứng con số thứ 4, một vị trí vô cùng báo động [1].
Ở Việt Nam, lƣợng tiêu thụ sản phẩm nhựa đang tăng lên nhanh chóng.
Tiêu dùng nhiều khiến cho lƣợng chất thải nhựa cũng tăng lên theo cấp số nhân.
Báo cáo của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng cho biết mỗi năm Việt Nam thải ra
ngoài môi trƣờng khoảng 1,8 triệu tấn chất thải nhựa.
Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã
sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh
trong giai đoạn 1990 - 2018, nếu nhƣ năm 1990, mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ
3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm.
Cụ thể hơn, trung bình mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi nilon/tháng, tƣơng
đƣơng với khoảng 1kg túi/nilon/tháng. Nhƣ vậy với dân số 95 triệu dân thì sẽ có
hàng triệu túi nilon đƣợc sử dụng và thải ra mỗi ngày tại nƣớc ta.
9
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng thì mỗi năm, Việt Nam
thải ra môi trƣờng 1,8 triệu tấn chất thải nhựa, trong đó có 0,28 triệu – 0,73 triệu
tấn thải ra biển (tức là chiếm khoảng 6% tổng chất thải nhựa ra biển của toàn thế
giới).
Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày thải ra môi trƣờng khoảng
80 tấn nhựa và nilon. Trong đó, cứ 4.000 - 5.000 tấn chất thải mỗi ngày thì đã có
7% - 8% là chất thải nhựa, nilon. Phân tích các thành phần chất thải đô thị có thể
tái chế đƣợc ở thành phố Hội An, chất thải nhựa chiếm 8,4-14%. Lƣợng chất
thải nhựa tại các nhà hàng chiếm số phần trăm thấp nhất (8,4%), trong khi tỷ lệ
này trong chất thải từ hộ gia đình, khách sạn và đƣờng phố tƣơng đƣơng nhau và
xấp xỉ 14%. Tại thành phố Cần Thơ, lƣợng chất thải nhựa chiếm tỷ lệ ít hơn so
với Hội An, với 6,13%. Cũng tại thành phố này, trong lƣợng chất thải nhựa, túi
nilon mua hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 45,72%. Nghiên cứu chất thải nhựa cỡ
lớn trên sông Sài Gòn trong năm 2019 cho thấy, nhựa PO mềm và PS-E thƣờng
xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhựa thải chiếm 6% trong chất thải rắn đô thị tại
Huế và 8% trong chất thải nhựa tại Hà Nội. Lƣợng chất thải nhựa chiếm khoảng
3,2-8,3% tổng lƣợng chất thải trên sông Sài Gòn và thấp hơn tỷ lệ chất thải nhựa
(16%) trong chất thải rắn đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh [1].
Một số thành phố ven biển nhƣ Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Bà Rịa -Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chất thải nhựa trôi
nổi trên biển từ các nguồn chất thải đô thị, sinh hoạt, nông nghiệp, bệnh viện,
nuôi trồng thủy sản và giao thông vận tải biển. Chỉ tính riêng tại thành phố Hạ
Long, mỗi ngày cơ quan chức năng thu gom khoảng 7 tấn chất thải rắn để đƣa
vào bờ xử lý. Sau 3 chiến dịch thu gom chất từ năm 2016 đến 2019, tại 4 km của
Vịnh Hạ Long đã thu đƣợc 4 tấn chất thải, chủ yếu là chất thải nhựa và túi nilon.
Một điều đáng lƣu ý là việc phân loại, thu hồi và xử lý chất thải tại Việt
Nam còn rất hạn chế. Lƣợng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam chiếm
khoảng 8 -12% chất thải rắn sinh hoạt. Nhƣng 10% số lƣợng chất thải nhựa và
túi nilon không đƣợc tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn ra ngoài môi trƣờng.
10
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG RÁC THẢI NHỰA TRONG SINH
HOẠT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TẠI THÀNH PHỐ
HÒA BÌNH, TỈNH HÒA BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7440301
Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Thị Bích Ngọc
Sinh viên thực hiện : Lê Thanh Tùng
Mã sinh viên : 1653060876
Lớp : K61-KHMT
Khóa : 2016 - 2020
Hà Nội, 2020
i
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập để có đƣợc kết quả học tập nhƣ ngày hôm nay,
em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Kỹ
thuật môi trƣờng cũng nhƣ các thầy cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng
và môi trƣờng – Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam. Trong 4 năm học tập và rèn
luyện tại trƣờng, sự giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô giáo đã trang bị cho em
đầy đủ những kiến thức chuyên môn giúp ích cho công việc cũng nhƣ cuộc sống
của em.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Dƣơng
Thị Bích Ngọc - giảng viên Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn,
định hƣớng và giúp đỡ tận tình em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận.
Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới UBND thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa
Bình đã cung cấp số liệu, tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè và những ngƣời thân trong gia đình đã
dành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành bài khóa luận bằng tất cả năng lực của mình
nhƣng do trình độ và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khóa luận không
tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của các thầy cô, các bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2020
Sinh viên
Lê Thanh Tùng
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 2
1.1 Tổng quan về chất thải nhựa ....................................................................... 2
1.1.1 Khái niệm ................................................................................................. 2
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhựa ........................................................... 2
1.1.3 Phân loại.................................................................................................... 4
1.2 Ảnh hƣởng của chất thải nhựa đến môi trƣờng ............................................. 4
1.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời ............................................................. 6
1.4 Thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt .............................................................. 7
1.5 Giải pháp quản lý chất thải nhựa ................................................................ 11
1.6 Hiện trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại Việt Nam .................. 13
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 16
2.1 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 16
2.2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 16
2.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 16
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................ 17
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU................................................................................................................. 19
3.1 Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 19
3.1.1 Vị trí địa lý .............................................................................................. 19
3.1.2 Địa hình ................................................................................................... 20
3.1.3 Điều kiện khí hậu .................................................................................... 20
3.1.4 Tài nguyên nƣớc ...................................................................................... 21
3.1.5 Tài nguyên đất ......................................................................................... 21
ii
3.1.6 Tài nguyên khoáng sản ............................................................................ 21
3.1.7 Tài nguyên du lịch ................................................................................... 22
3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội............................................................... 22
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế...................................................................... 22
3.2.2 Dân số ..................................................................................................... 23
3.2.3 Văn hóa ................................................................................................... 23
3.2.4 Giáo dục .................................................................................................. 24
3.2.5 An ninh- quốc phòng ............................................................................... 24
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 25
4.1 Hiện trạng sử dụng các loại chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình. ................................................................................................................ 25
4.1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa trong sinh hoạt tại 6 phƣờng của thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình .................................................................................. 25
4.1.2 Khối lƣợng chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu ............................. 25
4.1.3 Thành phần chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu............................. 27
4.2 Thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt của 6 phƣờng nghiên cứu
......................................................................................................................... 27
4.2.1 Thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt thành phố Hòa Bình,
tỉnh Hòa Bình ................................................................................................... 27
4.2.2 Tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nhựa ........................... 30
4.3 Nhận thức của ngƣời dân về chất thải nhựa ................................................ 35
4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lí chất thải nhựa tại thành phố Hòa
Bình ................................................................................................................. 37
4.5 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình ......................................................................................... 38
4.5.1 Giải pháp tuyên truyền ............................................................................ 40
4.5.2 Phân loại tại nguồn .................................................................................. 42
4.5.3 Giải pháp tái chế ...................................................................................... 43
4.5.4 Giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lí................................................... 45
iii
4.5.5 Giải pháp về cơ chế chính sách, luật pháp ............................................... 46
Chƣơng 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................ 47
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 47
5.2 Tồn tại ........................................................................................................ 48
5.3 Kiến nghị .................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu chữ viết tắt Cụm từ đầy đủ
CTR Chất thải rắn
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
RTN Chất thải nhựa
VSMT Vệ sinh môi trƣờng
WHO Tổ chức y tế thế giới
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Số liệu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hoà Bình năm 2019 và dự kiến
cho năm 2020 ................................................................................................... 22
Bảng 4.1. Chất thải nhựa bình quân đầu ngƣời tại 6 phƣờng nghiên cứu .......... 26
Bảng 4.2. Tỷ lệ hộ gia đình phân loại chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu.
......................................................................................................................... 28
Bảng 4.3 Nhận thức về tác hại của chất thải nhựa tại sáu phƣờng nghiên cứu .. 36
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa ........................................................... 3
Hình 3.1 Bản đồ sau phƣờng nghiên cứu, TP Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình ........... 19
Hình 4.1 Ƣớc lƣợng chất thải nhựa tại 6 phƣờng nghiên cứu............................ 26
Hình 4.2. Tỷ lệ phần trăm ngƣời dân trả lời về loại RTN thải ra nhiều nhất trong
ngày tại 6 phƣờng nghiên cứu. ......................................................................... 27
Hình 4.3. Tỷ lệ các cách thức xả chất của ngƣời dân tại sáu phƣờng nghiên cứu
......................................................................................................................... 29
Hình 4.4 Thu mua chất thải nhựa tại phƣờng Đồng Tiến, thành phố Hoà Bình,
tỉnh Hoà Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) ................................................. 31
Hình 4.5. Thu gom chất thải sinh hoạt tại phƣờng Thịnh Lang, thành phố Hoà
Bình, tỉnh Hoà Bình (Nguồn: Lê Thanh Tùng, 2020) ....................................... 32
Hình 4.6. Điểm tập kết chất ở phƣờng Thịnh Lang ........................................... 33
Hình 4.7. Quy trình thu gom chất tại khu vực nghiên cứu ................................ 34
Hình 4.8 Bãi chất Lƣơng Sơn, thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình .................. 37
Hình 4.9 Một số hình ảnh về giải pháp thay thế sản phẩm nhựa ...................... 40
Hình 4.10 Phân loại chất tại nguồn .................................................................. 43
Hình 4.11. Mô hình công viên nổi từ tái chế nhựa ............................................ 44
Hình 4.12. Công nghệ sinh học tái chế nhựa PET tại Áo .................................. 44
vii
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu hiện trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt và
đề xuất biện pháp giảm thiểu tại thành phố Hòa Bình,Tỉnh Hòa Bình
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thanh Tùng
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Dƣơng Thị Bích Ngọc
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
Đánh giá đƣợc thực trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong
sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá đƣợc thực trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành
phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Đề xuất đƣợc giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa trong sinh hoạt tại
thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
5. Nội dung nghiên cứu
Khoá luận tập trung thực hiện các nội dung sau:
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng các loại chất thải nhựa trong sinh hoạt tại
thành phố Hòa Bình.
Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt thành phố
Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
Đề xuất giải pháp quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt tại thành phố Hòa
Bình, tỉnh Hòa Bình.
6. Những kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình nghiên cứu đề tài đƣa ra đƣợc một số kết luận nhƣ sau:
Nguồn phát sinh chất thải nhựa từ khu dân cƣ, các hộ gia đình, cơ quan,
trƣờng học, cơ sở kinh doanh, khu vực đƣờng phố, từ y tế.
viii
Túi nilon đƣợc đánh giá là chiếm tỉ lệ nhiều nhất với gần 55% ngƣời đƣợc
lựa chọn, tiếp theo là chai nhựa với hơn 16% còn lại là cốc nhựa, ống hút, hộp
xốp và các sản phầm khác lần lƣợt chiếm 11,4; 6,9; 5,7; và 5,3%. Điều này cũng
đƣợc khẳng định khi các hộ kinh doanh cho rằng hơn 67% sản phẩm nhựa dùng
một lần bán ra là túi nilon. Hơn nữa tuy túi nilon đƣợc đánh giá là thải ra nhiều
nhất nhƣng hoạt động thu gom thƣờng chỉ tập trung và chai nhựa (67%). Do đó
các giải pháp nên ƣu tiên tập trung và các sản phẩm thân thiện với môi trƣờng
thay thế túi nilon; tập trung vào phân loại chất ngay tại nguồn.
Nhận thức của ngƣời dân về tác hại của túi nilon với sức khoẻ con ngƣời và
môi trƣờng còn nhiều hạn chế, ngay cả đối tƣợng là những ngƣời quản lý. Trung
bình có 42% trả lời biết tác hại của túi nilon, còn lại 58% trả lời không biết.
Gần nhƣ 100% số ngƣời đƣợc hỏi (cán bộ quản lý, ngƣời thu gom, hộ gia
đình là 100%; hộ kinh doanh là 97) đều cho rằng cần có sản phẩm thân thiện
hơn thay thế việc các sản phẩm nhựa dùng một lần. Đa số (66%) cho rằng các
sản phẩm thân thiện hơn với môi trƣờng cần “Giá phải rẻ hơn hoặc bằng sản
phẩm nhựa dùng một lần” là yếu tố quan trọng nhất. Đây cũng là một gợi ý quan
trọng cho các nhà làm chính sách trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp làm các
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng có giá thành rẻ hơn. Từ đó sẽ thúc đẩy
ngƣời tiêu dùng tiếp cận sản phẩm thân thiện với môi trƣờng nhiều hơn.
Các giải pháp chính đƣợc đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
thải nhựa và giảm lƣợng chất thải nhựa ở địa phƣơng đó là: Giải pháp thúc đẩy
thay thế sử dụng túi nilon; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo vệ môi
trƣờng và giảm thiểu; RTN kết hợp với các giải pháp quản lý khác về phân loại
chất thải tại nguồn; Giải pháp tái chế, Tăng tần suất thu gom, vận chuyển rác.
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì ô nhiễm môi trƣờng đang là vấn đề
chung của nhân loại đƣợc cả thế giới quan tâm. Hàng ngày, một khối lƣợng chất
khổng lồ đã đƣợc thải ra ngoài môi trƣờng khiến môi trƣờng ngày càng bị ô
nhiễm. Mức sống của con ngƣời ngày càng cao thì vấn đề chất thải nhựa cũng
trở thành một vấn đề nóng, không chỉ ở đô thị mà vùng nông thôn. Tuy nhiên tại
nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam thì việc thu gom, vận chuyển và xử lí chất
thải nhựa trong sinh hoạt con nhiều bất cập. Chính vì vậy việc đánh giá hiện
trạng chất thải nhựa trong sinh hoạt là việc làm cần thiết. Các vật dụng bằng
nhựa đều là những phát minh phục vụ nhu cầu cuộc sống của con ngƣời, đồng
thời hỗ trợ gia tăng buôn bán và sản xuất. Thế nhƣng, sau tất cả các hoạt động
sản xuất và tiêu dùng, các vật dụng nhựa sẽ trở thành chất thải nhựa và để lại
những hậu quả vô cùng nghiêm trọng vì chúng cần khoảng 450 đến 1000 năm
để phân hủy. Các loại chất thải nhựa xả ra môi trƣờng đang ảnh hƣởng rất tiêu
cực đến môi trƣờng, đặc biệt là mối nguy hại cho sinh vật biển. Chính vì vậy,
việc bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu chất thải nhựa đã trở thành vấn đề trọng yếu
mang tính toàn cầu và đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới chú trọng.
Hòa Bình là một tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam. Chất lƣợng cuộc
sống ở đây đang từng bƣớc phát triển tuy nhiên hiện trạng thu gom chất thải
nhựa còn nhiều bất cập. Trƣớc khi thải bỏ ra môi trƣờng, chất thải nhựa chƣa
đƣợc thu gom kịp thời, công tác quản lý chất thải nhựa trên địa bàn còn nhiều
bất cập nhƣ thói quen vứt chất bừa bãi của ngƣời dân, chất thải chƣa đƣợc xử lý
một cách triệt để cũng nhƣ chƣa đƣợc phân loại để tái chế gây mất mĩ quan đô
thị và ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời
Xuất phát từ thực trạng trên, em tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp:
“Nghiên cứu hiện trạng sử dụng chất thải nhựa trong sinh hoạt và đề xuất
biện pháp giảm thiểu tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình” góp phần đánh
giá tình trạng ô nhiễm chất thải nhựa và tìm ra các giải pháp tốt hơn trong việc
quản lý chất thải nhựa trong sinh hoạt, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng
tại thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.
1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan về chất thải nhựa
1.1.1 Khái niệm
Nhựa là các hợp chất cao phân tử, đƣợc dùng làm vật liệu để sản xuất nhiều
loại vật dụng trong đời sống hằng ngày nhƣ là: áo mƣa, ống dẫn điện...Nhựa
không có trong thiên nhiên mà do con ngƣời chế tạo ra. [3]
Chất thải nhựa là cụm từ dùng để chỉ chung những sản phẩm làm bằng
nhựa đã qua sử dụng hoặc không đƣợc dùng đến và bị đem vứt bỏ. Là những
chất không đƣợc phân hủy trong nhiều môi trƣờng. Bao gồm nhiều loại chai lọ,
túi đựng hay đồ chơi cũ… Chất thải nilon gồm các bao bì bằng nhựa
polyethylene (PE) sau khi sử dụng trở thành chất thải. Trong chất thải sinh hoạt
còn có các loại nhựa khác cũng có chứa các loại nhựa phế thải. Chất thải nilon
thực chất là một hỗn hợp nhựa, trong đó chiếm phần lớn là nhựa PE. Ô nhiễm
chất thải nhựa (ô nhiễm chất dẻo) là hiện tƣợng tích tụ các đồ nhựa trong môi
trƣờng và gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sống, sức khỏe con ngƣời và động
vật [9].
1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải nhựa
Chất thải nhựa sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của
con ngƣời và phát sinh ở các nguồn nhƣ sau:
Chất thải sinh hoạt của dân cƣ, du lịch, thực phẩm dƣ thừa: nilon, nhựa,
chai nƣớc nhựa, các chất thải nguy hại,...
Chất thải nhựa từ các chợ, địa điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu vui
chơi giải trí, khu văn hóa,...
Chất thải nhựa từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trƣờng học.
Chất thải nhựa sinh hoạt của công nhân trong các công trình xây dựng, cải
tạo và nâng cấp.
Chất thải nhựa của công nhân trong nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp.
[9]
2
Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải nhựa
Do đặc điểm cấu trúc là các polyme tổng hợp nhân tạo (polystyrene,
polyester, polyethylene...), nhựa là một dạng chất thải có tốc độ phân hủy trong
môi trƣờng rất chậm. Thông thƣờng những mảnh chất thải nhựa lớn sẽ bị phân
nhỏ ra dƣới các tác động cơ học thành các hạt nhựa nhỏ có kích thƣớc dƣới 5
mm (gọi là microplastic). Thông thƣờng phải mất đến hàng trăm năm thậm chí
cả hàng nghìn năm để một mảnh chất thải nhựa bị phân hủy hoàn toàn trong
điều kiện tự nhiên. Với đặc tính bền vững trong tự nhiên nhƣ vậy, chất thải nhựa
đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho hệ sinh thái biển, ảnh hƣởng trực
tiếp tới sự sống của các loài sinh vật phù du, các loài rùa biển cũng nhƣ các loài
chim biển. Nhựa là vật liệu rẻ tiền, nhẹ, mạnh, bền, chống ăn mòn, với đặc tính
cách nhiệt và điện cao. Sự đa dạng của các polyme và tính linh hoạt của các đặc
tính của chúng đƣợc sử dụng để tạo ra một loạt các sản phẩm mang lại tiến bộ y
tế và công nghệ, tiết kiệm năng lƣợng và nhiều lợi ích xã hội khác. Việc sản xuất
nhựa đã tăng đáng kể trong 60 năm qua từ khoảng 0,5 triệu tấn năm 1950 lên
hơn 260 triệu tấn hiện nay. Chỉ riêng ở châu Âu, ngành nhựa đã có doanh thu
vƣợt quá 300 triệu euro và 1,6 triệu ngƣời sử dụng [3]. Hầu nhƣ tất cả các khía
cạnh của cuộc sống hàng ngày liên quan đến nhựa, trong vận chuyển, viễn
3
thông, quần áo, giày dép và làm vật liệu đóng gói. Phụ gia đặc biệt quan tâm là
chất hóa dẻo phthalate, BPA, chất làm chậm cháy brôm và chất chống vi
khuẩn. BPA và phthalates đƣợc tìm thấy trong nhiều sản phẩm đƣợc sản xuất
hàng loạt bao gồm các thiết bị y tế, bao bì thực phẩm, nƣớc hoa, mỹ phẩm, đồ
chơi, vật liệu sàn, máy tính và đĩa CD và có thể đại diện cho một hàm lƣợng
đáng kể của nhựa. Phthalates và BPA có thể phát hiện đƣợc trong môi trƣờng
nƣớc, trong bụi và do tính dễ bay hơi của chúng trong không khí. Ngoài sự phụ
thuộc vào nguồn lực hữu hạn cho sản xuất nhựa và những lo ngại về tác động
phụ gia của các hóa chất khác nhau, các mô hình sử dụng hiện tại đang tạo ra
các vấn đề quản lý chất thải toàn cầu. Cho thấy chất thải nhựa, bao gồm bao bì,
thiết bị điện và nhựa từ các phƣơng tiện là thành phần chính của cả chất thải gia
đình và chất thải công nghiệp. Vì vậy, từ nhiều góc độ, dƣờng nhƣ việc sử dụng
và thải bỏ nhựa hiện tại của chúng ta là nguyên nhân gây lo ngại [10].
1.1.3 Phân loại
Hiện nay ngƣời ta phân loại nhựa thành nhiều loại. Do tính chất linh hoạt
của chúng, nhựa đƣợc sử dụng nhiều trong ngành công nghiệp và ứng dụng. Tuy
nhiên, các lĩnh vực chính mà nhựa đƣợc sử dụng phổ biến nhất là bao bì, đồ
chơi, đồ dùng điện tử, xây dựng, vận tải mặt đất, hàng không và hàng hải, nông
nghiệp, y tế, thể thao và giải trí.
1.2 Ảnh hƣởng của chất thải nhựa đến môi trƣờng
Đồ nhựa luôn hiện diện ở mọi nơi xung quanh chúng ta. Từ những vật dụng
nhỏ bé hàng ngày nhƣ giấy gói kẹo, hộp sữa chua, ống hút, túi nilon, hộp đựng
thức ăn. Tuy đây đều là những phát minh phục vụ nhu cầu cuộc sống hàng ngày
của con ngƣời. Đồng thời hỗ trợ gia tăng buôn bán và sản xuất. Thế nhƣng, sau
tất cả các hoạt động này để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Các loại
chất thải xả ra môi trƣờng đang ảnh hƣởng rất tiêu cực đến môi trƣờng.
1.2.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm túi nilon mới bị
phân huỷ trong môi trƣờng tự nhiên. Trong khi đó, lƣợng chất thải nhựa thải ra
4
môi trƣờng rất lớn, gần 1/3 số túi nilon chất thải mỗi ngày không đƣợc thu gom,
xử lý. Hậu quả là chất thải nhựa, túi nilon khi lẫn trong đất sẽ làm mất kết cấu
đất, lâu dần dẫn đến giảm khả năng giữ nƣớc gây ra xói mòn, sạt lở đất ở vùng
núi. Chất thải nhựa kể cả đƣợc thu gom đƣa đi chôn lấp lẫn vào đất vẫn tồn tại
hàng trăm năm. Làm thay đổi tính chất vật lý của đất. Gây ô nhiễm đất, xói mòn
đất, làm cho đất không giữ đƣợc nƣớc, dinh dƣỡng, ngăn cản oxy đi qua đất.
Ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây trồng. [4]
1.2.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Chất thải nhựa có mặt ở khắp nơi gây mất mĩ quan đô thị, khi bị cuốn vào
cống rãnh kênh rạch sẽ gây tắc nghẽn dòng chảy tạo nên các vùng nƣớc đọng
gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh sinh
sôi và phát triển đồng thời khiến tình trạng ngập của thành phố trở nên trầm
trọng. [4]
1.2.3 Ảnh hưởng đến môi trường không khí
Vòng đời các sản phẩm nhựa dùng một lần thƣờng rất ngắn trong khi đó
việc sản xuất ra chúng tiêu tốn nhiều nguyên liệu từ dầu mỏ, sử dụng nhiều năng
lƣợng và phát sinh nhiều khí thải. Đặc biệt, chất thải nhựa khi thải ra môi trƣờng
mà không xử lý đúng cách cũng sản xuất ra rất nhiều khí độc hại. Ví dụ nhƣ khi
đốt nhựa không đúng quy chuẩn sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Tạo ra
hiệu ứng nhà kính. Làm ảnh hƣởng một cách tiêu cực đời sống của con ngƣời và
sinh vật sống trên trái đất. [4]
1.2.4 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái
Túi nilon và các sản phẩm nhựa dùng một lần, chỉ sử dụng thời gian rất
ngắn rồi vứt bỏ, nhƣng các sản phẩm này có đặc tính lâu phân huỷ thì tác hại của
nó lại vô cùng lớn không chỉ với sức khoẻ con ngƣời mà còn với môi trƣờng, hệ
sinh thái trên trái đất. Theo các nhà nghiên cứu thì phải mất từ 500 - 1000 năm
túi nilon mới bị phân huỷ trong môi trƣờng tự nhiên. Trong khi đó, lƣợng chất
thải nhựa thải ra môi trƣờng rất lớn, gần 1/3 số túi nilon chất thải mỗi ngày
không đƣợc thu gom, xử lý. Hậu quả là chất thải nhựa, túi nilon có mặt ở khắp
5
nơi gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề và là điều kiện để cho các loại dịch bệnh
sinh sôi và phát triển. [4]
1.3 Ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời
Loại chất thải để lại hậu quả lâu dài nhất đối với sức khoẻ con ngƣời chính là
nhựa. Nhựa có lẫn vào nƣớc tạo thành các hạt vi nhựa làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Theo đó, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của con ngƣời. Khi con ngƣời sử dụng
để sinh hoạt cũng nhƣ ăn uống. Cụ thể hơn, bởi vì chúng có kích thƣớc nhỏ nên
có thể đi qua hàng rào nhau thai cũng nhƣ máu não. Đi vào đƣờng tiêu hóa và
phổi, những vị trí tiềm ẩn nguy cơ bị tổn thƣơng. Đồng thời, các hạt nhựa có khả
năng hấp phụ các vi sinh vật hay chất ô nhiễm độc hại. Khi vào cơ thể, chúng có
thể gây stress oxy hóa các tế bào, dẫn đến kích hoạt nhiễm trùng, suy giảm hệ
miễn dịch, rối loạn quá trình nội tiết. Chất thải nhựa rất khó phân hủy trong môi
trƣờng tự nhiên. Các loài động vật khi ăn phải chất thải nhựa có thể chết, dẫn đến
nguy cơ tuyệt chủng, gây mất cân bằng sinh thái.
Túi nilon, ống hút, cốc nhựa dùng một lần, hộp xốp, nƣớc đóng chai
nhựa… chủ yếu đƣợc tái chế từ những sản phẩm nhựa đã qua sử dụng, một số
hóa chất có trong các sản phẩm nhựa này nhƣ: chất hoá dẻo, phẩm màu, chì,
cadimi… sẽ thôi nhiễm vào thức ăn, sau đó đƣợc hấp thụ vào cơ thể ngƣời qua
quá trình sử dụng. Các hóa chất này tích tụ lâu ngày có thể gây ung thƣ, gây ảnh
hƣởng xấu đến phát triển não bộ ở trẻ, làm thay đổi mô, biến đổi nhiễm sắc thể,
sẩy thai, dị tật bẩm sinh, thay đổi nội tiết tố và nhiều hệ luỵ khác cho sức khoẻ
con ngƣời [5].
Trong một số loại túi nilon có thể lẫn lƣu huỳnh, dầu hỏa nguyên chất, nên
khi đốt cháy gặp hơi nƣớc sẽ tạo thành axit sunfuric gây ra mƣa axit rất nguy
hiểm.
Ngoài ra, theo PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh (Viện Công nghệ Sinh học và Thực
phẩm – Đại học Bách Khoa Hà Nội): Nhiều sản phẩm nhựa kém chất lƣợng
trong quá trình sử dụng sẽ sản sinh ra BPA. Bisphenol-A (BPA) là một hoá chất
nhân tạo đƣợc dùng trong sản xuất các sản phẩm làm bằng chất dẻo
6
polycarbonate nhƣ hộp đựng thức ăn, bình sữa trẻ em, đồ chơi… Theo Chƣơng
trình quốc gia nghiên cứu về độc học và Cơ quan Quốc tế nghiên cứu về ung thƣ
cho thấy, BPA là loại chất có khả năng gây ung thƣ cực cao, ngoài ra BPA còn
có tác động làm não chậm phát triển, gây rối loạn nội tiết, vô sinh.
Do nhu cầu sử dụng ngày càng tăng khiến lƣợng chất thải nhựa, túi nilon
thải ra môi trƣờng ngày càng lớn, trong khi việc quản lý, thu gom, xử lý chất
chƣa kịp thời, nên hiện tƣợng đốt chất thải nhựa, túi nilon còn rất phổ biến. Khi
đƣợc đốt ở ngoài môi trƣờng sẽ tạo ra nhiều loại khí độc, trong đó có dioxin và
furan là những chất cực độc có khả năng gây khó thở, ảnh hƣởng tới tuyến nội
tiết, giảm khả năng miễn dịch, rối loạn chức năng tiêu hoá... Đặc biệt là có nguy
cơ gây ung thƣ khi phơi nhiễm thƣờng xuyên [5].
1.4 Thực trạng chất thải nhựa sinh hoạt
Trên thế giới
Theo thống kê của WHO cho biết mỗi phút cả thế giới tiêu thụ 1 triệu chai
nhựa, mỗi năm có 5.000 tỷ túi nilon đƣợc sử dụng. Chƣa kể đến các loại sản
phẩm làm từ nhựa khác nhƣ: đồ dùng, bàn, ghế, tã, đồ chơi…[11].
Trên thế giới tính đến 2015 đã sản xuất 8.3 tỷ tấn nhựa. Theo thống kê từ
các tổ chức WHO, EPA cho thấy trong khoảng 6.3 tỷ tấn chất nhựa thì chỉ có
9% tái chế, 12% đốt, 79% chôn lấp hoặc vứt ra môi trƣờng (UNEP 2018). Nếu
nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng nhƣ hiện nay sẽ có thêm 33 tỉ tấn
nhựa đƣợc sản xuất vào năm 2050 và nhƣ vậy sẽ có hơn 13 tỉ tấn chất thải nhựa
đƣợc chôn lấp trong các bãi chất hoặc đổ xuống đại dƣơng đây là những con số
hết sức giật mình [9].
Mỗi năm, thế giới thải ra 300 triệu tấn chất thải nhựa, gần 1/3 số túi nilon
con ngƣời thải ra không đƣợc thu gom và xử lý. Hơn 9,1 tỷ tấn chất thải nhựa
đang tích tụ trên Trái đất. Tính trung bình, mỗi phút thế giới thiêu thụ 1 triệu
chai nhựa… Chất thải nhựa và túi nilon thải ra môi trƣờng đang tăng lên theo
cấp số nhân. Chúng đang từng ngày, từng giờ tàn phá, hủy diệt môi trƣờng sống
của con ngƣời và cả thế giới động vật đặc biệt là sinh vật biển [2].
7
Với tốc độ tăng trƣởng nhanh chóng mặt nhƣ vậy thì trong 50 năm qua
lƣợng nhựa đƣợc sử dụng tăng 20 lần, dự báo có thể gấp đôi trong 20 năm nữa.
Theo báo cáo của Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP): mỗi năm
có khoảng 13 triệu tấn chất nhựa bị đổ ra biển gây tổn thƣơng hệ san hô và giết
chết 1.5 triệu động vật từ rùa biển đến cá voi, ƣớc tính thiệt hại với hệ sinh thái
lên tới 13 tỷ USD mỗi năm.
Hiện chƣa có thống kê nào về tổng số lƣợng chất thải nhựa mỗi quốc gia
thải ra môi trƣờng. Tuy nhiên một báo cáo cơ quan môi trƣờng EPA (Mỹ) đã
thống kế đƣợc số lƣợng chất thải nhựa mỗi quốc gia thải ra biển. Theo một
nghiên cứu do các chuyên gia Mỹ và Australia công bố tháng 12 năm 2017 thì
Trung Quốc và Indonesia là 2 quốc gia xả chất thải nhựa nhiều nhất ra đại
dƣơng với khối lƣợng là: Trung quốc: 8.8 triệu tấn/năm và Indonesia 3,2 triệu
tấn/năm.
Đến năm 2050 lƣợng chất nhựa trong biển có thể vƣợt lƣợng cá. Lƣợng
chất thải nhựa dƣới biển hiện nay ƣớc tính khoảng 150 triệu tấn, xấp xỉ 1/5 khối
lƣợng cá. Với tốc độ sản xuất và tiêu dùng nhƣ hiện tại khối lƣợng chất thải
nhựa sẽ vƣợt lƣợng cá [2].
Riêng các nƣớc thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dƣơng
(APEC) chi 1,3 tỷ USD mỗi năm để giải quyết ô nhiễm môi trƣờng biển do chất
thải nhựa, chƣa kể những thiệt hại kinh tế xuất phát từ tác động tới môi trƣờng
hay sức khỏe con ngƣời. Châu Âu là khu vực đi đầu trong nỗ lực này khi Ủy ban
châu Âu (EC) đã đề xuất cấm nhiều sản phẩm nhựa dùng một lần và tái chế toàn
bộ bao bì nhựa vào năm 2030. Hiện việc sử dụng túi nhựa 1 lần ở các nƣớc EU
đã giảm 30% sau khi EC năm 2016 cấm các siêu thị cung cấp miễn phí cho
khách hàng các loại túi này. Mục tiêu của EU là tới năm 2026 số túi nhựa đƣợc
sử dụng sẽ giảm xuống còn 40 túi/ngƣời/năm. Các nƣớc EU cũng hƣởng ứng
nhiệt tình khi các thành phố, siêu thị, nhà hàng nói “không” với vật dụng nhựa
xuất hiện ngày càng nhiều tại “lục địa già."
8
Tại châu Mỹ, Chile đã trở thành quốc gia Nam Mỹ đầu tiên thông qua lệnh cấm
dùng túi nilon sử dụng 1 lần. Colombia đã giảm 35% mức tiêu thụ túi nilon sau
khi đánh thuế đối với loại túi nilon to, trong khi thay đổi thiết kế nhằm sản xuất
loại túi có thể tái sử dụng. Ngoài ra, các quốc gia khác trong khu vực cũng có
động thái tƣơng tự nhƣ Panama, Costa Rica, Ecuador, Peru…
Môi trƣờng sống trên Trái Đất đang reo những hồi chuông báo động đỏ về
thực trạng ô nhiễm chất thải nhựa. Con ngƣời chỉ mất 1 giây để vứt bỏ nhƣng
chất thải nhựa và túi nilon cần đến hàng trăm năm để phân hủy. Hậu quả của
chúng với môi trƣờng thực sự khủng khiếp
Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi
nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM, trung bình mỗi
ngày thải ra môi trƣờng khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Với ƣu điểm bền, tiện
dụng, giá thành thấp thì các sản phẩm từ nhựa bấy lâu nay đƣợc rất nhiều ngƣời
dân ƣa chuộng. Đồ nhựa có mặt ở khắp mọi nơi: đồ chơi trẻ em, túi nilon đi chợ,
bàn ghế, ống hút, chai nhựa, ...
Theo thống kê trong danh sách các nƣớc xả chất nhiều nhất trên thế giới thì Việt
Nam đứng con số thứ 4, một vị trí vô cùng báo động [1].
Ở Việt Nam, lƣợng tiêu thụ sản phẩm nhựa đang tăng lên nhanh chóng.
Tiêu dùng nhiều khiến cho lƣợng chất thải nhựa cũng tăng lên theo cấp số nhân.
Báo cáo của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng cho biết mỗi năm Việt Nam thải ra
ngoài môi trƣờng khoảng 1,8 triệu tấn chất thải nhựa.
Báo cáo của Hiệp hội nhựa Việt Nam cho biết vào năm 2015, Việt Nam đã
sản xuất và tiêu thụ đến 5 triệu tấn nhựa. Con số tiêu thụ này đã tăng rất mạnh
trong giai đoạn 1990 - 2018, nếu nhƣ năm 1990, mỗi ngƣời Việt Nam tiêu thụ
3,8 kg nhựa/năm thì đến năm 2018 con số này đã lên đến 41,3 kg nhựa/năm.
Cụ thể hơn, trung bình mỗi hộ gia đình sử dụng 223 túi nilon/tháng, tƣơng
đƣơng với khoảng 1kg túi/nilon/tháng. Nhƣ vậy với dân số 95 triệu dân thì sẽ có
hàng triệu túi nilon đƣợc sử dụng và thải ra mỗi ngày tại nƣớc ta.
9
Theo thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng thì mỗi năm, Việt Nam
thải ra môi trƣờng 1,8 triệu tấn chất thải nhựa, trong đó có 0,28 triệu – 0,73 triệu
tấn thải ra biển (tức là chiếm khoảng 6% tổng chất thải nhựa ra biển của toàn thế
giới).
Ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày thải ra môi trƣờng khoảng
80 tấn nhựa và nilon. Trong đó, cứ 4.000 - 5.000 tấn chất thải mỗi ngày thì đã có
7% - 8% là chất thải nhựa, nilon. Phân tích các thành phần chất thải đô thị có thể
tái chế đƣợc ở thành phố Hội An, chất thải nhựa chiếm 8,4-14%. Lƣợng chất
thải nhựa tại các nhà hàng chiếm số phần trăm thấp nhất (8,4%), trong khi tỷ lệ
này trong chất thải từ hộ gia đình, khách sạn và đƣờng phố tƣơng đƣơng nhau và
xấp xỉ 14%. Tại thành phố Cần Thơ, lƣợng chất thải nhựa chiếm tỷ lệ ít hơn so
với Hội An, với 6,13%. Cũng tại thành phố này, trong lƣợng chất thải nhựa, túi
nilon mua hàng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 45,72%. Nghiên cứu chất thải nhựa cỡ
lớn trên sông Sài Gòn trong năm 2019 cho thấy, nhựa PO mềm và PS-E thƣờng
xuyên chiếm tỷ lệ cao nhất. Nhựa thải chiếm 6% trong chất thải rắn đô thị tại
Huế và 8% trong chất thải nhựa tại Hà Nội. Lƣợng chất thải nhựa chiếm khoảng
3,2-8,3% tổng lƣợng chất thải trên sông Sài Gòn và thấp hơn tỷ lệ chất thải nhựa
(16%) trong chất thải rắn đô thị của Thành phố Hồ Chí Minh [1].
Một số thành phố ven biển nhƣ Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Bà Rịa -Vũng Tàu và Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều chất thải nhựa trôi
nổi trên biển từ các nguồn chất thải đô thị, sinh hoạt, nông nghiệp, bệnh viện,
nuôi trồng thủy sản và giao thông vận tải biển. Chỉ tính riêng tại thành phố Hạ
Long, mỗi ngày cơ quan chức năng thu gom khoảng 7 tấn chất thải rắn để đƣa
vào bờ xử lý. Sau 3 chiến dịch thu gom chất từ năm 2016 đến 2019, tại 4 km của
Vịnh Hạ Long đã thu đƣợc 4 tấn chất thải, chủ yếu là chất thải nhựa và túi nilon.
Một điều đáng lƣu ý là việc phân loại, thu hồi và xử lý chất thải tại Việt
Nam còn rất hạn chế. Lƣợng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam chiếm
khoảng 8 -12% chất thải rắn sinh hoạt. Nhƣng 10% số lƣợng chất thải nhựa và
túi nilon không đƣợc tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn ra ngoài môi trƣờng.
10