Khóa luận hoàn thiện công tác marketing tại công ty cổ phần quảng cáo và xây lắp hải phòng
- 91 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : QUẢN TRỊ MARKETING
Sinh viên : Nguyễn Thành Công
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC MARKETING TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ XÂY LẮP
HẢI PHÒNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
Sinh viên : Nguyễn Thành Công
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thành Công Mã SV: 1512407009
Lớp : QT1901M
Ngành : Quản trị Marketing
Tên đề tài: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động Marketing của doanh nghiệp
(Nêu ra cơ sở lý luận giúp người đọc hiểu được kiến thức chung về hoạt động
Marketing trong doanh nghiệp).
Chương 2: Phân tích thực trạng Marketing tại Công ty (Giới thiệu khái
quát về công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng và nghiên cứu thực
trạng hoạt động tại công ty).
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ
phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng (Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn để
đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác Marketing nhằm thu hút khách
hàng tại công ty).
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Hoạt động Marketing của công ty, chiến lược sản phẩm, giá, kênh phân
phối, xúc tiến hỗn hợp..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp:
Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Đan
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Cơ quan công tác: Đại Học Quản Lý và Công Nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày .... tháng .... năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày .... tháng ..... năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thành Công Nguyễn Thị Hoàng Đan
Hải Phòng, ngày ...... tháng ...... năm ...... 2022
XÁC NHẬN CỦA KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Hoàng Đan
Đơn vị công tác: Đại học Quản lý và công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Công Chuyên ngành: Quản trị Marketing
Đề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo à xây lắp Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo à xây lắp Hải Phòng
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày … tháng … năm ......
Giảng viên hướng dẫn
QC20-B18
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: ............................................................. Ngày sinh: ……/……/……
Lớp: .......................... Chuyên ngành: ................................................... Khóa.................
Thực tập tại: ......................................................................................................................
Từ ngày: ……/……/… đến ngày ……/……/…
1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về kết quả thực tập nghề nghiệp:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Đánh giá chung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................., ngày ...... tháng ...... năm ...
Xác nhận của lãnh đạo cơ sở thực tập Cán bộ hướng dẫn thực tập của cơ sở
QC20-B10
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học này, trước tiên con xin cảm ơn ba mẹ đã cung cấp mọi
điều kiện vật chất và tinh thần cho con, là chỗ dựa cho con không quản nắng mưa vất
vả. Cảm ơn chính bản thân mình đã lỗ lực cố gắng để vượt qua mọi khó khăn trong
cuộc sống những năm sinh viên mà có lúc tưởng chừng bỏ cuộc dẫn đến phải xin gia
hạn kéo dài thời gian học để ra trường sau các bạn.
Cảm ơn các thầy cô trong Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Quản lý
và Công nghệ Hải Phòng đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm,
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây Lắp Hải Phòng
đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành và đạt kết quả tốt nhất trong
thời gian hoàn thành khóa luận. Em xin cảm ơn tất cả các nhân viên trong Công ty đã
quan tâm giúp đỡ, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn các kỹ năng làm việc, cũng như những
kiến thức thực tế về marketing.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới TS.
Nguyễn Thị Hoàng Đan đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
i
MỤC LỤC
ii
DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VCSH Vốn chủ sở hữu
VSH Vốn sở hữu
VCP Vốn chi phí
Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng
Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân
Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
LNCPP Lợi nhuận chưa phân phối
CP Cổ phần
iv
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thương
mại quốc tế, để các doanh nghiệp Việt có thể thành công, một trong những biện
pháp hữu ích và quan trọng nhất đó là doanh nghiệp phải xây dựng và hoàn thiện
hoạt động Marketing dựa trên cơ sở thích ứng với những thay đổi của môi trường
kinh doanh. Marketing ngày càng trở thành một hệ thống chức năng có vị trí
quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Trên nhiều góc độ, Marketing làm
cho sự lựa chọn, sự thỏa mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh, nắm bắt thời cơ,
nhu cầu của khách hàng nhằm để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và đồng
thời để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Là một doanh nghiệp hoạt động có uy tín trong ngành, Công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây láp Hải Phòng đang có rất nhiều cơ hội để phát triển hoạt
động kinh doanh, mở rộng thị phần và tăng trưởng lợi nhuận. Thế nhưng, hoạt
động marketing của công ty vẫn chưa được quan tâm và đầu tư bài bản, cụ thể là:
- Sản phẩm ít có sự thay đổi nên không tạo được sự khác biệt so với các
đối thủ cạnh trạnh trên thị trường.
- Trang thiết bị sử dụng công nghệ đã lạc hậu ảnh hưởng đến quá trình
kinh doanh, sản phẩm có chất lượng không được sắc nét như một số đối thủ có
nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Do mặt hàng dịch vụ tương đối đặc thù, khách hàng chính chủ yếu là các
doanh nghiệp và đơn hàng có giá trị lớn, thường phải có hợp đồng, có đặt cọc
để hạn chế rủi ro nên hình thức đặt hàng chủ yếu là làm việc trực tiếp.
Công ty Cổ phần quảng cáo và xây láp Hải Phòng cũng chưa có sự quan
tâm đầu tư nhiều cho hoạt động chiêu thị, các hoạt động quan hệ công chúng thì
gần như không có nên việc quảng bá thương hiệu để tìm kiếm khách hàng chưa
thật sự hiệu quả.
1
- Thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các
doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh đang gây ra rất nhiều khó
khăn cho công ty trong thời gian tới.
Muốn tồn tại và phát triển thì việc áp dụng các hoạt động Marketing phù
hợp là yếu tố quan trọng để công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
phát triển. Vì vậy em muốn lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Marketing tại
công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng” làm khoa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Tìm hiểu, phân tích, đánh giá về các hoạt động marketing của Công ty
Quảng Cáo và Xây lắp Hải Phòng.
Đề xuất các giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty Quảng Cáo và Xây lắp Hải Phòng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing của Công ty Quảng Cáo và
Xây lắp Hải Phòng.
Phạm vi nghiên cứu:
+Về không gian: Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
+Về thời gian: Năm 2019 – 2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện theo các phương pháp: thu thập các số liệu, tổng
hợp, quan sát, phân tích, so sánh.
Các tài liệu thứ cấp được dùng cho việc phân tích bao gồm: sách giáo
trình, các bài giảng của giáo viên, các tài liệu chuyên ngành, các bài báo, tạp chí,
tài liệu công ty cung cấp và một số thông tin từ internet.
5. Bố cục khóa luận
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạt động Marketing.
2
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Quảng
cáo và Xây lắp Hải Phòng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại Công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
3
CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về Marketing
1.1.1. Khái niệm về Marketing
Có rất nhiều định nghĩa về Marketing của các trường phái khác nhau:
• Theo CIM: “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán và
đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”. (UK’s
Chartered Institute of Marketing).
• Theo AMA: “Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự
sáng tạo, định giá, chiêu thị và phân phối những ý tưởng hàng hóa và dịch vụ để
tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.
(American Marketing Association, 1985).
• Khái niệm Marketing của Philip Kotler: “Marketing là hoạt động
của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng thông
qua quá trình trao đổi”. (Philip Kotler, 2007, trang 9).
Có rất nhiều khái niệm về Marketing, cho thấy hoạt động Marketing là rất
trừu tượng, phong phú. Các doanh nghiệp luôn phải biết ứng dụng một cách hợp
lý tình hình thực tiễn của doanh nghiệp để chọn lựa chọn con đường đúng đắn
về hoạt động Marketing.
Từ những khái niệm Marketing trên chúng ta có thể nhận thấy rằng có
nhiều quan điểm khác nhau về Marketing nhưng các khái niệm đều có liên quan
đến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, khái niệm Marketing của
Philip Kotler và khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ được
nhiều cá nhân, tổ chức trên thế giới thừa nhận và xem là hoàn chỉnh.
1.1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing
1.1.2.1. Mục tiêu của Marketing
Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010, trang 20): Marketing
4
hướng đến ba mục tiêu chủ yếu như hình 1.1.
Hình 1: Mục tiêu của Marketing
(Nguồn: William J.Stanton, Michael J.Etzel, Bruce J.Walker, 1994).
“Thỏa mãn khách hàng: là vấn đề sống còn của công ty. Nỗ lực của
Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung
thành với công ty, qua đó thu phục thêm khách hàng mới.
Chiến thắng trong cạnh trạnh: Giải pháp Marketing giúp công ty đối phó
tốt các thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.
Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp
công ty tích lũy và phát triển”.
Vấn đề thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng là một trong những mục tiêu
quan trọng hàng đầu của Marketing, giúp cho doanh nghiệp luôn tìm cách đáp
ứng nhu cầu của khách hàng kịp thời, nhanh chóng, nắm bắt tâm lý khách hàng,
thay đổi để phát triển doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao của khách
hàng. Hiểu rõ mục tiêu của Marketing thật sự giúp ích cho doanh nghiệp dễ dàng
thực hiện được mục tiêu chung của tổ chức và phát triển bền vững doanh
nghiệp.
1.1.2.2. Chức năng của Marketing
Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010, trang 20): Chức năng cơ bản
của Marketing cụ thể là:
“Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing: dự báo và thích ứng với
những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại; tập hợp
5
những thông tin để quyết định các vấn đề Marketing. Mở rộng phạm vị hoạt
động: Lựa chọn đưa ra cách thức thâm nhập thị trường mới. Phân tích người
tiêu thụ: Xem xét, đánh giá những đặc tính, yêu cầu tiến trình mua của người
tiêu thụ.
Hình 2: Chức năng của Marketing
(Nguồn: Berkowwitz, Kerin, Hartley, Rudelius, 1997)
Hoạch định sản phẩm: Phát triển và duy trì sản phẩm loại bỏ những sản
phẩm yếu kém.
Hoạch định phân phối: Xây dựng những mối liên hệ với trung gian phân
phối, quản lý dự trữ, tồn kho, vận chuyển và phân phối hàng hóa, dịch vụ bán sỉ
và bán lẻ.
Hoạch định chiêu thị: Thông đạt với khách hàng với công chúng và các
nhóm khác thông qua những hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán
hàng cá nhân và khuyến mãi.
6
Hoạch định giá: Xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản
bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cực hay thụ động.
Thực hiện kiểm soát và đánh giá Marketing: hoạch định, thực hiện và kiểm
soát các chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro và lợi ích của
các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện”.
1.2. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
1.2.1. Các khái niệm thị trường
1.2.1.1. Thị trường
Theo quan điểm Marketing, thị trường là tập hợp tất cả những người mua
thật sự hay người mua tiềm năng đối với một một sản phẩm.
1.2.1.2. Phân khúc thị trường
Theo Philip Kotler (2013), Phân khúc thị trường là chia một thị trường
thành các mảng xác định rõ ràng. Một phân khúc thị trường bao gồm một nhóm
các khách hàng có cùng nhu cầu và mong muốn.
1.2.1.3 Thị trường mục tiêu
Là thị khúc thị trường mà doanh nghiệp chọn lựa để làm thỏa mãn nhu cầu
khách hàng của khúc thị trường đó, qua đó nhằm đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.
1.2.2. Phân khúc thị trường
Trong thị trường có rất nhiều người mua. Vì nhu cầu, mong muốn của từng
người mua là rất khác nhau, không nhất quán nhau, chia thành những khúc
thị trường khác nhau. Nhiệm vụ của người bán hàng phải lên kế hoạch cụ thể phù
hợp với từng khách hàng, từng khúc thị trường đó. Do đó, doanh nghiệp phân
khúc thị trường người tiêu dùng có thể dựa vào các tiêu thức sau:
Phân khúc theo khu vực địa lý: Phân khúc địa lý đòi hỏi doanh nghiệp
chia thị trường thành các đơn vị địa lý như: quốc gia, vùng, miền, thành phố,
ngoại ô… Doanh nghiệp lựa chọn một vùng địa lý hoặc một vài hoặc tất cả để
hoạt động nhưng doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến sự khác biệt giữa các
vùng địa lý này, để đảm bảo được hoạt động của doanh nghiệp đúng mong
7
muốn, nhu cầu của khách hàng nằm trong vùng này.
Phân khúc theo dân số: Trong phân khúc này, doanh nghiệp chia thị trường
thành các phần khác nhau theo độ tuổi, giới tính, kích thước gia đình, chu kỳ
sống gia đình, thu nhập, tình trạng hôn nhân, việc làm, giáo dục, tôn giáo, thế hệ,
quốc tịch và giai tầng xã hội. Qua đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng đo lường
được ước muốn, nhu cầu của những khách hàng trong khúc thị trường này.
Phân khúc theo tâm lý tiêu dùng: Doanh nghiệpchia khách hàng thành
những nhóm khác nhau dựa vào các đặc điểm của từng cá nhân người mua như:
tính cách, tâm lý, lối sống, cá tính, giá trị văn hóa…
Phân khúc hành vi: Người mua được chia thành các nhóm dựa trên cơ sở
sự hiểu biết, thái độ, phương thức sử dụng, sự phản ứng của người mua đối với
sản phẩm.
1.2.3. Xác định thị trường mục tiêu
Đánh giá các khúc thị trường: Khi các doanh nghiệp đã phân khúc thị
trường xong rồi thì tiến hành đánh giá các khúc thị trường này. Việc đánh giá các
phân khúc thị trường dựa vào các đặc điểm: qui mô, mức độ tăng trưởng của
phân khúc thị trường, sự lôi cuốn, thu hút của phân khúc thị trường này ra sao.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần xem xét đến những yếu tố như mối đe dọa
trong phân khúc thị trường đó từ các đối thủ cạnh tranh, mối đe dọa của những
sản phẩm thay thế. Và sau cùng, doanh nghiệp nên xem xét đến nguồn lực của
công ty có đủ đáp ứng cho khúc thị trường mà mình lựa chọn không? Sự đáp ứng
của doanh nghiệp làm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng nằm trong
khúc thị trường này. Lựa chọn thị trường mục tiêu: Sau khi doanh nghiệp đã đánh
giá các phân khúc thị trường khác nhau, việc doanh nghiệp lựa chọn các phân
khúc thị trường mục tiêu có thể căn cứ vào các phương thức như: doanh nghiệp
phục vụ cả thị trường bằng một sản phẩm, doanh nghiệp hoạt động trong nhiều
phân khúc thị trường và chào hàng riêng cho mỗi phân khúc thị trường hoặc
doanh nghiệp theo đuổi chiếm một phần lớn của một thị trường nhỏ.
Định vị thị trường: Định vị trong thị trường là việc doanh nghiệp đưa
8
những tính năng đặc sắc, ấn tượng, khó quên của sản phẩm vào tâm trí của
người tiêu dùng. Doanh nghiệp có thể sử dụng các chiến lược định vị sản phẩm
như: định vị dựa trên thuộc tính của sản phẩm, định vị dựa trên lợi ích của sản
phẩm mang đến cho khách hàng, định vị dựa trên công dụng của sản phẩm, định
vị so sánh với các loại sản phẩm khác, định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh.
1.3. Hoạt động Marketing
1.3.1. Về sản phẩm
1.3.1.1. Định nghĩa
Theo Philip Kotler (2007): “Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa
mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục
đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Đó có thể là những vật thể
hữu hình, dịch vụ, người, mặt hàng, tổ chức và ý trưởng”.
(Nguồn: Philip Kotler, 2007)
Hình 3: Ba mức của sản phẩm
Các mức của một sản phẩm bao gồm: Hàng hóa theo ý tưởng hàng hóa
hiện thực và hàng hóa hoàn chỉnh như hình 1.3.
1.3.1.2. Phân loại sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, chúng ta chia thành: sản phẩm lâu
bền, sản phẩm sử dụng ngắn hạn và dịch vụ.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-------------------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : QUẢN TRỊ MARKETING
Sinh viên : Nguyễn Thành Công
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC MARKETING TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN QUẢNG CÁO VÀ XÂY LẮP
HẢI PHÒNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: QUẢN TRỊ MARKETING
Sinh viên : Nguyễn Thành Công
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Hoàng Đan
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Nguyễn Thành Công Mã SV: 1512407009
Lớp : QT1901M
Ngành : Quản trị Marketing
Tên đề tài: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
Chương 1: Lý luận chung về hoạt động Marketing của doanh nghiệp
(Nêu ra cơ sở lý luận giúp người đọc hiểu được kiến thức chung về hoạt động
Marketing trong doanh nghiệp).
Chương 2: Phân tích thực trạng Marketing tại Công ty (Giới thiệu khái
quát về công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng và nghiên cứu thực
trạng hoạt động tại công ty).
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ
phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng (Dựa vào cơ sở lý luận và thực tiễn để
đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác Marketing nhằm thu hút khách
hàng tại công ty).
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Hoạt động Marketing của công ty, chiến lược sản phẩm, giá, kênh phân
phối, xúc tiến hỗn hợp..
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp:
Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Người hướng dẫn thứ nhất:
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Đan
Học hàm, học vị: Tiến sĩ
Cơ quan công tác: Đại Học Quản Lý và Công Nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày .... tháng .... năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày .... tháng ..... năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Thành Công Nguyễn Thị Hoàng Đan
Hải Phòng, ngày ...... tháng ...... năm ...... 2022
XÁC NHẬN CỦA KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Nguyễn Thị Hoàng Đan
Đơn vị công tác: Đại học Quản lý và công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thành Công Chuyên ngành: Quản trị Marketing
Đề tài tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo à xây lắp Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện công tác Marketing tại công ty Cổ phần
Quảng cáo à xây lắp Hải Phòng
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày … tháng … năm ......
Giảng viên hướng dẫn
QC20-B18
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: ............................................................. Ngày sinh: ……/……/……
Lớp: .......................... Chuyên ngành: ................................................... Khóa.................
Thực tập tại: ......................................................................................................................
Từ ngày: ……/……/… đến ngày ……/……/…
1. Về tinh thần, thái độ, ý thức tổ chức kỷ luật:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Về kết quả thực tập nghề nghiệp:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
3. Đánh giá chung:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................., ngày ...... tháng ...... năm ...
Xác nhận của lãnh đạo cơ sở thực tập Cán bộ hướng dẫn thực tập của cơ sở
QC20-B10
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa học này, trước tiên con xin cảm ơn ba mẹ đã cung cấp mọi
điều kiện vật chất và tinh thần cho con, là chỗ dựa cho con không quản nắng mưa vất
vả. Cảm ơn chính bản thân mình đã lỗ lực cố gắng để vượt qua mọi khó khăn trong
cuộc sống những năm sinh viên mà có lúc tưởng chừng bỏ cuộc dẫn đến phải xin gia
hạn kéo dài thời gian học để ra trường sau các bạn.
Cảm ơn các thầy cô trong Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Quản lý
và Công nghệ Hải Phòng đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, trách nhiệm,
truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường.
Xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây Lắp Hải Phòng
đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành và đạt kết quả tốt nhất trong
thời gian hoàn thành khóa luận. Em xin cảm ơn tất cả các nhân viên trong Công ty đã
quan tâm giúp đỡ, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn các kỹ năng làm việc, cũng như những
kiến thức thực tế về marketing.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới TS.
Nguyễn Thị Hoàng Đan đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
i
MỤC LỤC
ii
DANH MỤC BẢNG SƠ ĐỒ
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
VCSH Vốn chủ sở hữu
VSH Vốn sở hữu
VCP Vốn chi phí
Thuế GTGT Thuế giá trị gia tăng
Thuế TNCN Thuế thu nhập cá nhân
Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp
LNCPP Lợi nhuận chưa phân phối
CP Cổ phần
iv
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thương
mại quốc tế, để các doanh nghiệp Việt có thể thành công, một trong những biện
pháp hữu ích và quan trọng nhất đó là doanh nghiệp phải xây dựng và hoàn thiện
hoạt động Marketing dựa trên cơ sở thích ứng với những thay đổi của môi trường
kinh doanh. Marketing ngày càng trở thành một hệ thống chức năng có vị trí
quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp. Trên nhiều góc độ, Marketing làm
cho sự lựa chọn, sự thỏa mãn người tiêu dùng và chất lượng cuộc sống tốt hơn.
Marketing giúp cho doanh nghiệp linh hoạt trong kinh doanh, nắm bắt thời cơ,
nhu cầu của khách hàng nhằm để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và đồng
thời để đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất.
Là một doanh nghiệp hoạt động có uy tín trong ngành, Công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây láp Hải Phòng đang có rất nhiều cơ hội để phát triển hoạt
động kinh doanh, mở rộng thị phần và tăng trưởng lợi nhuận. Thế nhưng, hoạt
động marketing của công ty vẫn chưa được quan tâm và đầu tư bài bản, cụ thể là:
- Sản phẩm ít có sự thay đổi nên không tạo được sự khác biệt so với các
đối thủ cạnh trạnh trên thị trường.
- Trang thiết bị sử dụng công nghệ đã lạc hậu ảnh hưởng đến quá trình
kinh doanh, sản phẩm có chất lượng không được sắc nét như một số đối thủ có
nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.
- Do mặt hàng dịch vụ tương đối đặc thù, khách hàng chính chủ yếu là các
doanh nghiệp và đơn hàng có giá trị lớn, thường phải có hợp đồng, có đặt cọc
để hạn chế rủi ro nên hình thức đặt hàng chủ yếu là làm việc trực tiếp.
Công ty Cổ phần quảng cáo và xây láp Hải Phòng cũng chưa có sự quan
tâm đầu tư nhiều cho hoạt động chiêu thị, các hoạt động quan hệ công chúng thì
gần như không có nên việc quảng bá thương hiệu để tìm kiếm khách hàng chưa
thật sự hiệu quả.
1
- Thị trường ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các
doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh đang gây ra rất nhiều khó
khăn cho công ty trong thời gian tới.
Muốn tồn tại và phát triển thì việc áp dụng các hoạt động Marketing phù
hợp là yếu tố quan trọng để công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
phát triển. Vì vậy em muốn lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác Marketing tại
công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng” làm khoa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động Marketing của doanh nghiệp.
Tìm hiểu, phân tích, đánh giá về các hoạt động marketing của Công ty
Quảng Cáo và Xây lắp Hải Phòng.
Đề xuất các giải pháp marketing nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty Quảng Cáo và Xây lắp Hải Phòng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động marketing của Công ty Quảng Cáo và
Xây lắp Hải Phòng.
Phạm vi nghiên cứu:
+Về không gian: Công ty Cổ phần Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
+Về thời gian: Năm 2019 – 2021
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận được thực hiện theo các phương pháp: thu thập các số liệu, tổng
hợp, quan sát, phân tích, so sánh.
Các tài liệu thứ cấp được dùng cho việc phân tích bao gồm: sách giáo
trình, các bài giảng của giáo viên, các tài liệu chuyên ngành, các bài báo, tạp chí,
tài liệu công ty cung cấp và một số thông tin từ internet.
5. Bố cục khóa luận
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về hoạt động Marketing.
2
Chương 2: Thực trạng hoạt động marketing của Công ty Cổ phần Quảng
cáo và Xây lắp Hải Phòng
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác marketing tại Công ty Cổ phần
Quảng cáo và Xây lắp Hải Phòng
3
CHƯƠNG 1. CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về Marketing
1.1.1. Khái niệm về Marketing
Có rất nhiều định nghĩa về Marketing của các trường phái khác nhau:
• Theo CIM: “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán và
đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi”. (UK’s
Chartered Institute of Marketing).
• Theo AMA: “Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự
sáng tạo, định giá, chiêu thị và phân phối những ý tưởng hàng hóa và dịch vụ để
tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức”.
(American Marketing Association, 1985).
• Khái niệm Marketing của Philip Kotler: “Marketing là hoạt động
của con người hướng tới thỏa mãn nhu cầu và ước muốn của khách hàng thông
qua quá trình trao đổi”. (Philip Kotler, 2007, trang 9).
Có rất nhiều khái niệm về Marketing, cho thấy hoạt động Marketing là rất
trừu tượng, phong phú. Các doanh nghiệp luôn phải biết ứng dụng một cách hợp
lý tình hình thực tiễn của doanh nghiệp để chọn lựa chọn con đường đúng đắn
về hoạt động Marketing.
Từ những khái niệm Marketing trên chúng ta có thể nhận thấy rằng có
nhiều quan điểm khác nhau về Marketing nhưng các khái niệm đều có liên quan
đến thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Hiện nay, khái niệm Marketing của
Philip Kotler và khái niệm Marketing của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ được
nhiều cá nhân, tổ chức trên thế giới thừa nhận và xem là hoàn chỉnh.
1.1.2. Mục tiêu và chức năng của Marketing
1.1.2.1. Mục tiêu của Marketing
Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010, trang 20): Marketing
4
hướng đến ba mục tiêu chủ yếu như hình 1.1.
Hình 1: Mục tiêu của Marketing
(Nguồn: William J.Stanton, Michael J.Etzel, Bruce J.Walker, 1994).
“Thỏa mãn khách hàng: là vấn đề sống còn của công ty. Nỗ lực của
Marketing nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ hài lòng, trung
thành với công ty, qua đó thu phục thêm khách hàng mới.
Chiến thắng trong cạnh trạnh: Giải pháp Marketing giúp công ty đối phó
tốt các thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị thế cạnh tranh thuận lợi trên thị trường.
Lợi nhuận lâu dài: Marketing phải tạo ra mức lợi nhuận cần thiết giúp
công ty tích lũy và phát triển”.
Vấn đề thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng là một trong những mục tiêu
quan trọng hàng đầu của Marketing, giúp cho doanh nghiệp luôn tìm cách đáp
ứng nhu cầu của khách hàng kịp thời, nhanh chóng, nắm bắt tâm lý khách hàng,
thay đổi để phát triển doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao của khách
hàng. Hiểu rõ mục tiêu của Marketing thật sự giúp ích cho doanh nghiệp dễ dàng
thực hiện được mục tiêu chung của tổ chức và phát triển bền vững doanh
nghiệp.
1.1.2.2. Chức năng của Marketing
Theo Quách Thị Bửu Châu và cộng sự (2010, trang 20): Chức năng cơ bản
của Marketing cụ thể là:
“Phân tích môi trường và nghiên cứu Marketing: dự báo và thích ứng với
những yếu tố môi trường ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại; tập hợp
5
những thông tin để quyết định các vấn đề Marketing. Mở rộng phạm vị hoạt
động: Lựa chọn đưa ra cách thức thâm nhập thị trường mới. Phân tích người
tiêu thụ: Xem xét, đánh giá những đặc tính, yêu cầu tiến trình mua của người
tiêu thụ.
Hình 2: Chức năng của Marketing
(Nguồn: Berkowwitz, Kerin, Hartley, Rudelius, 1997)
Hoạch định sản phẩm: Phát triển và duy trì sản phẩm loại bỏ những sản
phẩm yếu kém.
Hoạch định phân phối: Xây dựng những mối liên hệ với trung gian phân
phối, quản lý dự trữ, tồn kho, vận chuyển và phân phối hàng hóa, dịch vụ bán sỉ
và bán lẻ.
Hoạch định chiêu thị: Thông đạt với khách hàng với công chúng và các
nhóm khác thông qua những hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán
hàng cá nhân và khuyến mãi.
6
Hoạch định giá: Xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản
bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cực hay thụ động.
Thực hiện kiểm soát và đánh giá Marketing: hoạch định, thực hiện và kiểm
soát các chương trình, chiến lược Marketing, đánh giá các rủi ro và lợi ích của
các quyết định và tập trung vào chất lượng toàn diện”.
1.2. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu
1.2.1. Các khái niệm thị trường
1.2.1.1. Thị trường
Theo quan điểm Marketing, thị trường là tập hợp tất cả những người mua
thật sự hay người mua tiềm năng đối với một một sản phẩm.
1.2.1.2. Phân khúc thị trường
Theo Philip Kotler (2013), Phân khúc thị trường là chia một thị trường
thành các mảng xác định rõ ràng. Một phân khúc thị trường bao gồm một nhóm
các khách hàng có cùng nhu cầu và mong muốn.
1.2.1.3 Thị trường mục tiêu
Là thị khúc thị trường mà doanh nghiệp chọn lựa để làm thỏa mãn nhu cầu
khách hàng của khúc thị trường đó, qua đó nhằm đạt được mục tiêu của doanh
nghiệp.
1.2.2. Phân khúc thị trường
Trong thị trường có rất nhiều người mua. Vì nhu cầu, mong muốn của từng
người mua là rất khác nhau, không nhất quán nhau, chia thành những khúc
thị trường khác nhau. Nhiệm vụ của người bán hàng phải lên kế hoạch cụ thể phù
hợp với từng khách hàng, từng khúc thị trường đó. Do đó, doanh nghiệp phân
khúc thị trường người tiêu dùng có thể dựa vào các tiêu thức sau:
Phân khúc theo khu vực địa lý: Phân khúc địa lý đòi hỏi doanh nghiệp
chia thị trường thành các đơn vị địa lý như: quốc gia, vùng, miền, thành phố,
ngoại ô… Doanh nghiệp lựa chọn một vùng địa lý hoặc một vài hoặc tất cả để
hoạt động nhưng doanh nghiệp cần đặc biệt chú ý đến sự khác biệt giữa các
vùng địa lý này, để đảm bảo được hoạt động của doanh nghiệp đúng mong
7
muốn, nhu cầu của khách hàng nằm trong vùng này.
Phân khúc theo dân số: Trong phân khúc này, doanh nghiệp chia thị trường
thành các phần khác nhau theo độ tuổi, giới tính, kích thước gia đình, chu kỳ
sống gia đình, thu nhập, tình trạng hôn nhân, việc làm, giáo dục, tôn giáo, thế hệ,
quốc tịch và giai tầng xã hội. Qua đó, doanh nghiệp có thể dễ dàng đo lường
được ước muốn, nhu cầu của những khách hàng trong khúc thị trường này.
Phân khúc theo tâm lý tiêu dùng: Doanh nghiệpchia khách hàng thành
những nhóm khác nhau dựa vào các đặc điểm của từng cá nhân người mua như:
tính cách, tâm lý, lối sống, cá tính, giá trị văn hóa…
Phân khúc hành vi: Người mua được chia thành các nhóm dựa trên cơ sở
sự hiểu biết, thái độ, phương thức sử dụng, sự phản ứng của người mua đối với
sản phẩm.
1.2.3. Xác định thị trường mục tiêu
Đánh giá các khúc thị trường: Khi các doanh nghiệp đã phân khúc thị
trường xong rồi thì tiến hành đánh giá các khúc thị trường này. Việc đánh giá các
phân khúc thị trường dựa vào các đặc điểm: qui mô, mức độ tăng trưởng của
phân khúc thị trường, sự lôi cuốn, thu hút của phân khúc thị trường này ra sao.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần xem xét đến những yếu tố như mối đe dọa
trong phân khúc thị trường đó từ các đối thủ cạnh tranh, mối đe dọa của những
sản phẩm thay thế. Và sau cùng, doanh nghiệp nên xem xét đến nguồn lực của
công ty có đủ đáp ứng cho khúc thị trường mà mình lựa chọn không? Sự đáp ứng
của doanh nghiệp làm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của khách hàng nằm trong
khúc thị trường này. Lựa chọn thị trường mục tiêu: Sau khi doanh nghiệp đã đánh
giá các phân khúc thị trường khác nhau, việc doanh nghiệp lựa chọn các phân
khúc thị trường mục tiêu có thể căn cứ vào các phương thức như: doanh nghiệp
phục vụ cả thị trường bằng một sản phẩm, doanh nghiệp hoạt động trong nhiều
phân khúc thị trường và chào hàng riêng cho mỗi phân khúc thị trường hoặc
doanh nghiệp theo đuổi chiếm một phần lớn của một thị trường nhỏ.
Định vị thị trường: Định vị trong thị trường là việc doanh nghiệp đưa
8
những tính năng đặc sắc, ấn tượng, khó quên của sản phẩm vào tâm trí của
người tiêu dùng. Doanh nghiệp có thể sử dụng các chiến lược định vị sản phẩm
như: định vị dựa trên thuộc tính của sản phẩm, định vị dựa trên lợi ích của sản
phẩm mang đến cho khách hàng, định vị dựa trên công dụng của sản phẩm, định
vị so sánh với các loại sản phẩm khác, định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh.
1.3. Hoạt động Marketing
1.3.1. Về sản phẩm
1.3.1.1. Định nghĩa
Theo Philip Kotler (2007): “Sản phẩm là tất cả những cái gì có thể thỏa
mãn được nhu cầu hay mong muốn và được chào bán trên thị trường với mục
đích thu hút sự chú ý, mua sử dụng hay tiêu dùng. Đó có thể là những vật thể
hữu hình, dịch vụ, người, mặt hàng, tổ chức và ý trưởng”.
(Nguồn: Philip Kotler, 2007)
Hình 3: Ba mức của sản phẩm
Các mức của một sản phẩm bao gồm: Hàng hóa theo ý tưởng hàng hóa
hiện thực và hàng hóa hoàn chỉnh như hình 1.3.
1.3.1.2. Phân loại sản phẩm
Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm, chúng ta chia thành: sản phẩm lâu
bền, sản phẩm sử dụng ngắn hạn và dịch vụ.
9