Khóa luận giải pháp tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty tnhh một thành viên hữu cơ huế việt
- 153 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP TIÊU THỤ
CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN HỮU CƠ HUẾ VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
LÊ THỊ SƯƠNG
KHÓA HỌC 2015 -2018
Lời Cảm Ơn
Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, sự giúp đỡ, dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại giảng đường đại học đến
nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy
Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô
trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại
Học Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường. Và đặc biệt, trong đợt thực tập cuối khóa lần này, em xin gửi
lời cám ơn chân thành đến TS. Hồ Thị Hương Lan đã tận tâm hướng
dẫn và giúp đỡ em rất nhiều thông qua những trao đổi, thảo luận
cùng cô, để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt đã quan tâm giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt, em
xin cảm ơn anh Lê Duy Trường - Phó giám đốccùng các anh chị
trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em hiểu các kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn và kinh nghiệm
thực tế.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như
kiến thức chuyên môn, nên trong quá trình thực hiện khóa luận khó
tránh phải những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 27 tháng 12 năm 2018
MỤC LỤC
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 4
5. Kết cấu đề tài ................................................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN LIÊN QUAN ĐẾN
TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ............................... 7
1.1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm từ gạo hữu cơ ......................... 7
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm ..................................................................................................... 7
1.1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 7
1.1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ............................................................................................................................ 9
1.1.2. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp....................................... 12
1.1.2.1. Điều tra và nghiên cứu thị trường ........................................................................ 13
1.1.2.2. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: .............................................................. 15
1.1.2.3. Xây dựng các chính sách tiêu thụ sản phẩm......................................................... 17
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .................................................... 25
1.1.2.5. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm ................................................................. 33
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ......... 36
1.1.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. ................................................................... 36
1.1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.................................................................... 39
1.2. Tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và lúa gạo hữu cơ......................................... 40
1.2.1. Tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ ................................................................... 40
1.2.2. Lúa gạo hữu cơ ........................................................................................................ 41
1.2.3. Các sản phẩm chế biến từ gạo hữu cơ ..................................................................... 41
i
1.3. Một số kinh nghiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hữu cơ.......................................... 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ CỦA
CÔNG TY TNHH MTV HỮU CƠ HUẾ VIỆT................................................................ 43
2.1. Tổng quan về công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.............................................. 43
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt ... 44
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt....................... 46
2.1.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty............................................................................ 46
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ........................................................................ 46
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban .............................................. 47
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ và năng lực sản xuất ............................. 49
2.1.4.1 Đặc điểm sản phẩm ............................................................................................... 49
2.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ.............................................................................. 50
2.1.4.3. Năng lực sản xuất ................................................................................................. 54
2.1.5. Đặc điểm nguồn nguyên liệu và nhà cung cấp ....................................................... 54
2.1.6. Thị trường và cạnh tranh ......................................................................................... 55
2.1.7. Đặc điểm nguồn lực của công ty ............................................................................. 58
2.1.7.1. Nguồn nhân lực .................................................................................................... 58
2.1.7.2. Tài sản................................................................................................................... 60
2.1.7.3. Vốn ....................................................................................................................... 63
2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ........................ 66
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt...................................................................................................... 68
2.2.1. Đánh giá công tác tiêu thụ của công ty ................................................................... 68
2.2.1.1. Điều tra nghiên cứu thị trường ............................................................................. 68
2.2.1.2. Chiến lược và các chính sách tiêu thụ sản phẩm.................................................. 70
2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế
Việt .................................................................................................................................... 76
2.2.2.1. Số lượng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ..................................................... 76
2.2.2.2. Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ .................................................. 78
2.2.2.3. Chi phí tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ....................................................... 96
ii
2.2.2.4. Lợi nhuận tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ................................................... 98
2.2.3. Đánh giá của khách hàng về hoạt động tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ của
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt........................................................................... 102
2.2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu.................................................................................. 103
2.2.3.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách hàng................................................................... 104
2.2.3.3. Đánh giá của khách hàng về chính sách kinh doanh các sản phẩm từ gạo hữu
cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ............................................................... 107
2.3.4. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạo hữu cơ của công ty ............ 111
2.3.4.1. Về điểm mạnh..................................................................................................... 111
2.3.4.2. Về điểm yếu........................................................................................................ 112
2.3.4.3. Những kết quả đã đạt được................................................................................. 113
2.3.4.4. Những hạn chế.................................................................................................... 114
2.3.4.5. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................ 114
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM GẠO HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MTV HỮU CƠ HUẾ VIỆT ............. 116
3.1. Đinh hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian sắp tới ................................... 116
3.1.1. Định hướng ............................................................................................................ 116
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................................. 117
3.2. Một số giải pháp tiêu thụ các sản phẩm từ gạo của công ty TNHH MTV Hữu cơ
Huế Việt........................................................................................................................... 119
3.2.1. Giải pháp phát triển thị trường .............................................................................. 119
3.2.2. Hoàn thiện chiến lược tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ................................. 119
3.2.3. Phát triển mạng lưới tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ................................... 121
3.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm......................... 122
3.2.5. Quan tâm đến dịch vụ kèm bán hàng .................................................................... 123
3.2.6. Đào tạo nhân sự bộ phận kinh doanh .................................................................... 124
3.2.7. Quản lý tốt các yếu tố đầu vào .............................................................................. 125
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 127
1.Kết luận......................................................................................................................... 127
2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 129
iii
2.1. Kiến nghị đối với công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ...................................... 129
2.1.1. Về công tác nghiên cứu thị trường: ....................................................................... 129
2.1.2. Về xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: .......................................................... 130
2.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương .................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 132
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 132
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nghĩa
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
KHTTSP Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
TTSP Tiêu thị sản phẩm
BVTV Bảo vệ thực vật
UBND Ủy ban nhân dân
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
GMO Genetically Modified Organism- sinh vật biến đổi gen
CT Công Ty
ĐVT Đơn vị tính
GVHB Giá vốn hàng bán
LNST Lợi nhuận sau thu
DT Doanh thu
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2. 1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2016 -2018 ................................ 58
Bảng 2. 2. Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2016 – 2018 .................................. 61
Bảng 2. 3. Tình hình vốn của công ty qua 3 năm 2016 – 2018....................................... 63
Bảng 2.4: Tình hình hoạt dộng kinh doanh của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế
Việt qua 3 năm (2016 – 2018) ....................................................................... 66
Bảng 2.5. Danh mục sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ
Huế Việt ......................................................................................................... 72
Bảng 2.6. Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)................................................................................................ 76
Bảng 2.7. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm qua 3 năm
(2016 – 2108)................................................................................................. 78
Bảng 2.8. Tình hình thực tế tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ................................. 82
Bảng 2.9. Cơ cấu doanh thu theo chủng loại sản phẩm qua 3 năm (2016 – 2018)........ 84
Bảng 2.10. Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm theo kênh tiêu thụ .............................. 87
Bảng 2.11. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo khu vực ...................... 89
Bảng 2.12. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo thị trường tiêu thụ....... 90
Bảng 2.13. Tình hình chi phí tiêu thụ các sản phẩm từu gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)................................................................................................. 96
Bảng 2.14. Lợi nhuận theo loại sản phẩm qua 3 năm (2016 – 2018) ............................ 100
Bảng 2.15. Thông tin mẫu nghiên cứu ........................................................................... 103
Bảng 2.16. Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm...................................... 107
Bảng 2.17. Đánh giá của khách hàng về mẫu mã bao bì sản phẩm ............................... 108
Bảng 2.18 . Đánh giá của khách hàng về giá cả sản phẩm ............................................. 108
Bảng 2.19. Đánh giá của khách hàng về chương trình xúc tiến..................................... 109
Bảng 2.20. Đánh giá của khách hàng về phong cách phục vụ ....................................... 110
Bảng 2.21. Đánh giá sự hàng lòng của khách hàng ....................................................... 110
Bảng 3. 1. Kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV
Hữu cơ Huế Việt .......................................................................................... 118
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1. Các phương pháp định giá.....................................................................................19
Hình 1. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phân phối................................................20
Hình 1. 3. Phương thức phân phối trực tiếp...........................................................................27
Hình 1. 4. Phương thức phân phối gián tiếp ..........................................................................28
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty THNN MTV Hữu cơ Huế Việt...................47
Sơ đồ 2. 2: Quy trình sản xuất gạo hữu cơ ..............................................................................51
Sơ đồ 2. 3. Quy trình sản xuất sữa gạo lứt ..............................................................................53
Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bún gạo....................................................................................53
Sơ đồ 2.5. Kênh bán hàng trực tiếp của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt..............74
Sơ đồ 2.6. Kênh bán hàng gián tiếp của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt .............74
Biểu đồ 2.1. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ theo kênh phân phối qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................85
Biểu đồ 2.2. Tình hình doanh thu theo thị trường tiêu thụ qua 3 năm (2016 – 2018) ........87
Biểu đồ 2.3. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ các tháng qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................91
Biểu đồ 2. 4. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo tháng................................93
Biểu đồ 2.5. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ theo tháng ....................................94
Biểu đồ 2.6. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm bún gạo hữu cơ theo tháng.............................95
Biểu đồ 2.7. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm sữa gạo thô hữu cơ theo tháng.......................96
Biểu đồ 2. 8 Tình hình lợi nhuận các sản phẩm từ gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................99
Biểu đồ 2. 9. Mức độ tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu
cơ Huế Việt ...........................................................................................................105
Biểu đồ 2.10. Hình thức mua các sản phẩm từ gạo hữu cơ của khách hàng..........................106
Biểu đồ 2. 11. Hình thức khách hàng tiếp cận với các sản phẩm từ gạo hữu cơ của CT.......106
vii
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam là một trong 170 quốc gia có mô hình sản xuất nông nghiệp
hữu cơ trên thế giới. Từ năm 2007 - 2016, diện tích canh tác và nuôi trồng hữu cơ trên
cả nước tăng từ 12.120 ha lên 76.666 ha, nhanh hơn tốc độ trung bình toàn cầu. Với
diện tích canh tác và nuôi trồng hữu cơ tăng như vậy và nhu cầu tiêu thụ nông sản
sạch, nông sản hữu cơ của người tiêu dùng ngày càng lớn, thế nhưng nghịch lý ở chỗ
thị trường bán lẻ nông sản sạch, nông sản hữu cơ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong
tổng số lượng tiêu thụ nông sản, cũng như thực phẩm hàng ngày của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn và có nhận thực ngày càng sâu sắc đến
việc tìm kiếm các nguồn hàng đảm bảo chất lượng, ngon, sạch, bên cạnh đó đa số
người tiêu dùng vẫn còn có thói quen mua thực phẩm tại các chợ truyền thống, lề
đường. Tâm lý của người tiêu dùng chưa hoàn toàn tin tưởng vào thực phẩm sạch, thực
phẩm an toàn từ những cơ sở, cửa hàng cung ứng thực phẩm an toàn. Nhiều người
chấp nhận những mức giá cao trên thị trường nhưng cũng chưa thật sự an tâm, không ít
người tiêu dùng bị khủng hoảng niềm tin khi mua thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ
bằng niềm tin từ sự khẳng định chất lượng của người bán. Bởi chất lượng ra sao người
tiêu dùng không rõ và không được kiểm chứng bởi vì chất lượng thực phẩm hữu cơ
trên thị trường hiện nay chưa có những công bố rõ ràng về chất lượng, thậm chí rất
nhiều trường hợp gắn mác thực phẩm hữu cơ nhưng chưa có cơ quan nào chứng nhận.
Chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì các loại nông sản sạch, an toàn không bắt mắt
như sản xuất theo kiểu truyền thống. Người tiêu dùng không kiểm soát được các khâu
sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm sạch, hữu cơ và tiếp cận được với
kênh tiêu thụ các dòng sản phẩm này vẫn còn nhiều hạn chế. Hằng ngày với hàng loạt
các thông tin "trái chiều" về thực phẩm sạch thiếu an toàn ngay trong các kênh bán lẻ
hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, thì mức độ tin cậy của
người tiêu dùng với các sản phẩm thực phẩm sạch tại các kênh phân phối này cũng
giảm.
1
Qua thực tế nêu trên có thể thấy, điều kiện sản xuất có những thuận lợi, nhưng
việc tiêu thụ sản phẩm thì còn nhiều khó khăn. Những khó khăn này bắt nguồn từ khâu
sản xuất đến tiêu thụ trên thị trường. Các công ty đã rất nổ lực, chấp nhận bỏ ra những
chi phí đầu tư lớn giá cả phù hợp hơn với người tiêu dùng, các sản phẩm có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, nhiều sản phẩm được dán tem truy xuất nguồn gốc và xác nhận sản
phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn.
Sản phẩm có chất lượng muốn tạo được danh tiếng, uy tín và duy trì nó đối với
người tiêu dùng thì phải có hệ thống phân phối riêng, không thể bán đại trà trong các
chợ dân sinh. Giống như xu hướng chung tại nhiều nơi trên thế giới, tại Việt Nam,
thực phẩm hữu cơ - organic ngày càng được ưa chuộng. Nhiều sản phẩm rau, củ quả,
thịt... sản xuất theo phương pháp này đã được bày bán khá nhiều trên các kệ hàng của
hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm,...Mặt khác, các nhà bán lẻ còn đang gặp khó
khăn do nguồn cung thực phẩm hữu cơ thiếu ổn định, thiếu doanh nghiệp sản xuất bài
bản, hoặc chưa có những cơ sở có uy tín để cung cấp nguồn hàng ổn định trong thời
gian dài. Đó là những vấn đề bức thiết mà cả người tiêu dùng, người kinh doanh và cả
xã hội đang quan tâm. Bài toán của doanh nghiệp là làm sao có thể giải quyết được sự
chênh lệch cung cầu đó.
Với xu hướng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm theo hướng hữu cơ vừa
đảm bảo môi trường sinh thái và chất lượng sản phẩm. Nhiều mô hình và đơn vị ở
khắp mọi vùng miền đất nước đang thực hiện xây dựng vùng nguyên liệu lúa hữu cơ
trong đó ở khu vực Bắc Trung Bộ, công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ra đời
cũng không phải là ngoại lệ. Công ty ra đời vào năm 2016 ra đời trong bối cảnh
ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nước nhà đứng trước sự phát triển ồ ạt
của các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm nhái, hàng giả, kém chất lượng…ảnh hưởng
đến sức khỏe người tiêu dùng. Với thông điệp “Hành trình cùng sức khỏe” công ty
luôn không ngừng nghiên cứu, nâng cao chất lượng với quyết tâm mang đến cho
người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, an toàn, đáng tin cậy, sự tiện lợi và hài
lòng dịch vụ. Đối với công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt thì các sản phẩm từ gạo
là dòng sản phẩm chủ lực, hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ cũng đang
2
trong tình trạng tương tự với bối ảnh chung cả nước, công ty còn non trẻ, nguồn lực
hạn chế, để ngày càng phát triển, vượt qua những khó khăn cần có những giải pháp
cụ thể để bước đi thật vững chắc cho sản xuất kinh doanh nói chung vè tiêu thụ sản
phẩm nói riêng là vô cùng cấp thiết. Do đó đề tài “Giải pháp tiêu thụ các sản phẩm
từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt” có ý nghĩa thiết thực.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u
2.1.1. Mụ c tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá và phân tích hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ
của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt trong thời gian qua, nghiên cứu hướng đến
đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ trong
thời gian tới.
2.1.2. Mụ c tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu
cơ của công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt giai đoạn 2016 -2018.
- Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ cho công
ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt đến năm 2021.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt như thế nào?
- Những giải pháp nào cần thực hiện để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo
hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ngày càng hiệu quả?
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công
ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH MTV
Hữu cơ Huế Việt.
Phạm vi thời gian:
- Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu tiến hành thu thập và đánh giá tình hình tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty giai đoạn 2016 - 2018.
- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thu thập số liệu trong 03 tháng từ tháng 10/2018
đến 12/2018
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u thứ cấ p
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tạp chí, Internet, báo cáo thống kê có liên
quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm gạo của công ty.
- Các văn bản, chủ trương của Nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Bộ Công thương Việt Nam có liên quan đến vấn đề sản xuất và kinh doanh thực
phẩm, nông sản. Các số liệu, thông tư nghị định về sản xuất, kinh doanh nông sản sạch
theo hướng hữu cơ của Việt Nam và thế giới.
- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài từ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt. Các tài liệu này chủ yếu được sử dụng để
phân tích đặc điểm chung và thực trạng kinh doanh của công ty, các hoạt động tiêu thụ
sản phẩm gạo trong gian đoạn 2015 – 2018.
4.1.2. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u sơ cấ p
Số liệu được tập hợp trên cơ sở tiến hành phát phiếu điều tra thu thập ý kiến
khách hàng nhằm thu thập những đánh giá của khách hàng liên quan đến hoạt động
4
tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
- Phỏng vấn ban giám đốc công ty nhằm tìm hiểu quá trình hình thành và phát
triển, các chính sách, chương trình hỗ trợ hiện có và những định hướng chiến lược mà
công ty đề ra cho thời gian sắp tới.
- Các thông tin số liệu thông qua việc đi thực tế thị trường, vùng nguyên liệu,
nhà cung cấp, kho sản xuất và kinh nghiệm thực tế bán hàng và các hoạt động khác.
4.2. Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phép chọn mẫu không lặp, yêu cầu với
mức độ tin cậy là 95%, sai số chọn mẫu không quá 10% kích cở mẫu.
Công thức mẫu theo Cochran (1977) như sau:
N= Z2α/2 *p(1-p)/ε2
Trong đó:
• N: Kích thước mẫu
• Z2α/2 : Giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1-α). Với mức ý nghĩa α = 0,05,
thì độ tin cậy (1- α) = 0,95 nên Z2α/2 = 1,96.
• ε: sai số mẫu cho phép, ε = 0,1 (ε =10%)
Để đảm bảo kích thước mẫu là lớn nhất và được ước lượng có độ lớn an toàn
nhất thì p(1-p) phải đạt cức đại. Do đó ta chọn p = 0,5 thì (1-p)= 0,5, ta có số quan sát
trong mẫu theo công thức là: 97.
N = 1,962 *0,5*(1-0,5)/0,12 = 97
Vì vậy để giảm thiểu rủi ro, cở mẫu điều tra sẽ là 100.
Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện để
tiết kiệm thời gian và chi phí, mẫu có tính đại diện và không yêu cầu quá chính xác về
danh sách tổng thể.
4.3. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu được lưu trữ và xử lý thông qua phần mềm Microsoft Office Excel và
5
phần mềm SPSS statistics 20 bằng các phương pháp:
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số tương đối, tuyệt đối để đánh giá
biến động, mối liên hệ của các hiện tượng về tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp so sánh: So sánh sự tăng giảm về mặt số lượng cũng như cơ cấu
các chỉ tiêu nhằm đánh giá sự thay đổi, tăng trưởng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và phân tích
kinh doanh trong nghiên cứu này để tiếp cận mục đích nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và Kiến nghị; nội dung chính của luận văn được
chia làm 03 chương,gồm:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm và tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ.
- Chương2: Thực trạng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt.
- Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN LIÊN QUAN ĐẾN
TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ
1.1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm từ gạo hữu cơ
1.1.1. Tiêu thụ sả n phẩ m
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Trần Minh Đạo (2002), tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là
cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu
dùng. Trong quá trình tuần hoàn vật chất, việc mua và bán được thực hiện giữa sản
xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu thông thương mại đầu ra
của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động bán hàng là việc
chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền
về. Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong
doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã
hội.Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản phẩm
dưới rất nhiều khía cạnh khác nhau. Đặc trưng lớn nhất của việc tiêu thụ hàng hoá là
sản xuất ra để bán. Do đó khâu tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cực kỳ
quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là
sản xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêu thụ chỉ kết thúc khi quá trình thanh
toán giữa người mua và người bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để
đáp ứng yêu cầu khách hàng về sản phẩm doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều
nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, nhãn hiệu, bao gói và chuẩn bị các
lô hàng để xuất bán và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Để thực hiện các
nghiệp vụ này đòi hỏi phải tổ chức lao động hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng
7
và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá và
chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu và nắm bắt
nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức
mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện
dịch vụ sau bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn giản là quá trình
chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một quá trình bao gồm nhiều
công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu cầu, tìm nguồn hàng, tổ chức bàn hàng,
xúc tiến bán hàng … cho đến các dịch vụ sau bán như: chuyên chở, bảo hành, tư vấn
kỹ thuật, lắp đặt…
Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản
phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của
quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất
và phân phối và một bên là tiêu dùng. Thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tác tiêu
thụ sản phẩm được quản lí bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn
đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa
rộng và cả nghĩa hẹp.
- Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều
khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức
sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích
đạt hiệu quả cao nhất.
- Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền
sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu
được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng. Nếu hiểu theo quan niệm này,
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã
8
được thực hiện cho khách hàng,đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc chuyển quyền
thu tiền bán hàng.
Trong đề tài này tiêu thụ được hiểu là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức,
kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu thị
trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới
tiêu thụ, xúc tiến tiêu thụ cho đến các dịch vụ sau bán hàng.
1.1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. Để
có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình ngày nay phương châm
mà bất kì doanh nghiệp, nhà sản xuất nào cũng là hướng tới khách hàng. Mục tiêu của
công tác tiêu thụ là bán hết sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối
đa và chi phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản
xuất, chỉ được thực hiện khi đă sản xuất được sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủ động đi
trước một bước không chờ sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụ mà tiêu thụ có
thể được tiến hành trước quá trình sản xuất, song song đồng thời với quá trình sản xuất
và có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa trình sản xuất của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm
hàng hoá. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và
kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản xuất
mở rộng. Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độ
chu chuyển của đồng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Vì
mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh đều là
lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ thông
qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu được vốn, chi phí bỏ ra trong hoạt động
9
sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêu
thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ được năng lực của mình trên thị
trường. Khẳng định được thế mạnh của sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp, tạo
được chỗ đứng và chiếm thị phần trên thị trường. Thông qua tiêu thụ tính chất hữu ích
của sản phẩm mới được xác định một cách hoàn toàn. Nhờ vào quá trình tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp được lưu thông trên thị trường và gây được sự chú ý của
khách hàng về những tính năng sử dụng của nó. Việc khách hàng ưu tiên tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp là một bước thành công lớn nó được đánh dấu bằng khối
lượng sản phẩm tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp một bên
là khách hàng. Nó chính là thước đo, là cơ sở đánh giá sự tin cậy và ưu thích của
khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.
Qua đó doanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu
khách hàng để từ đó đưa ra những phương thức và sản phẩm thoả mãn nhu cầu của
khách hàng tốt hơn để từ đó sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu thụ
được sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có
khả năng quay vòng vốn và phát triển. Do vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, làm ra sản phẩm.
Các sản phẩm phải được người tiêu dùng chấp nhận, đựoc tiêu dùng rộng rãi và ngày
càng phổ biển trên thị trường. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải làm công
tác phát triển và mở rộng thị trường.
Thị trường tiêu thụ có thể chia theo một số tiêu thức như sau:
10
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường theo ngành hàng
(dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra trên thị trường. Tuỳ theo
mức độ nghiên cứu người ta có thể mô tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể.
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm vi khu
vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tùy theo mức độ rộng hẹp có tính
toàn cầu khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trường của doanh nghiệp:
- Thị trường ngoài nước
- Thị trường trong nước
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng và nhu cầu của họ:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo các nhóm
khách hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách
hàng tiềm năng.
Về lý thuyết, tất cả những người mua trên thị trường đều có thể trở thành khách
hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trường của doanh nghiệp. Nhưng trong
thực tế thì không phải vậy, nhu cầu của khách hàng rất đa dạng, họ cần đến những sản
phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu, trong khi doanh nghiệp chỉ có thể đưa ra thoả
mãn họ một hoặc một số sản phẩm nào đó.
- Tầm quan trọng củahoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với
doanh nghiệp:
- Thị trường tiêu thụ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp: Thông qua hoạt
động mua bán trên thị trường, các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm
kiếm lợi nhuận. Với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp trong
lưu thông mua bán hàng hoá để kiếm lời thì thị trường là nhân tố luôn cần tìm kiếm. Thị
trường càng lớn thì hàng hoá tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay doanh
nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu.
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
QUẢN TRỊ KINH DOANH
----- -----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
GIẢI PHÁP TIÊU THỤ
CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH
VIÊN HỮU CƠ HUẾ VIỆT
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
LÊ THỊ SƯƠNG
KHÓA HỌC 2015 -2018
Lời Cảm Ơn
Không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự
hỗ trợ, sự giúp đỡ, dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong
suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại giảng đường đại học đến
nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thầy
Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô
trong khoa Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại Học Kinh Tế - Đại
Học Huế đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt
vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại
trường. Và đặc biệt, trong đợt thực tập cuối khóa lần này, em xin gửi
lời cám ơn chân thành đến TS. Hồ Thị Hương Lan đã tận tâm hướng
dẫn và giúp đỡ em rất nhiều thông qua những trao đổi, thảo luận
cùng cô, để em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt đã quan tâm giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt, em
xin cảm ơn anh Lê Duy Trường - Phó giám đốccùng các anh chị
trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho em hiểu các kiến thức trong lĩnh vực chuyên môn và kinh nghiệm
thực tế.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như
kiến thức chuyên môn, nên trong quá trình thực hiện khóa luận khó
tránh phải những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được những ý
kiến đóng góp từ quý Thầy Cô để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 27 tháng 12 năm 2018
MỤC LỤC
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu.................................................................... 3
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 4
5. Kết cấu đề tài ................................................................................................................... 6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN LIÊN QUAN ĐẾN
TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ............................... 7
1.1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm từ gạo hữu cơ ......................... 7
1.1.1. Tiêu thụ sản phẩm ..................................................................................................... 7
1.1.1.1. Khái niệm ............................................................................................................... 7
1.1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp ............................................................................................................................ 9
1.1.2. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp....................................... 12
1.1.2.1. Điều tra và nghiên cứu thị trường ........................................................................ 13
1.1.2.2. Xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: .............................................................. 15
1.1.2.3. Xây dựng các chính sách tiêu thụ sản phẩm......................................................... 17
1.1.2.4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm .................................................... 25
1.1.2.5. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm ................................................................. 33
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt dộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp ......... 36
1.1.3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. ................................................................... 36
1.1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.................................................................... 39
1.2. Tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ và lúa gạo hữu cơ......................................... 40
1.2.1. Tổng quan về nền nông nghiệp hữu cơ ................................................................... 40
1.2.2. Lúa gạo hữu cơ ........................................................................................................ 41
1.2.3. Các sản phẩm chế biến từ gạo hữu cơ ..................................................................... 41
i
1.3. Một số kinh nghiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hữu cơ.......................................... 41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ CỦA
CÔNG TY TNHH MTV HỮU CƠ HUẾ VIỆT................................................................ 43
2.1. Tổng quan về công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.............................................. 43
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt ... 44
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt....................... 46
2.1.2.1. Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty............................................................................ 46
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ........................................................................ 46
2.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban .............................................. 47
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ và năng lực sản xuất ............................. 49
2.1.4.1 Đặc điểm sản phẩm ............................................................................................... 49
2.1.4.2. Đặc điểm quy trình công nghệ.............................................................................. 50
2.1.4.3. Năng lực sản xuất ................................................................................................. 54
2.1.5. Đặc điểm nguồn nguyên liệu và nhà cung cấp ....................................................... 54
2.1.6. Thị trường và cạnh tranh ......................................................................................... 55
2.1.7. Đặc điểm nguồn lực của công ty ............................................................................. 58
2.1.7.1. Nguồn nhân lực .................................................................................................... 58
2.1.7.2. Tài sản................................................................................................................... 60
2.1.7.3. Vốn ....................................................................................................................... 63
2.1.8. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ........................ 66
2.2. Thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt...................................................................................................... 68
2.2.1. Đánh giá công tác tiêu thụ của công ty ................................................................... 68
2.2.1.1. Điều tra nghiên cứu thị trường ............................................................................. 68
2.2.1.2. Chiến lược và các chính sách tiêu thụ sản phẩm.................................................. 70
2.2.2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế
Việt .................................................................................................................................... 76
2.2.2.1. Số lượng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ..................................................... 76
2.2.2.2. Doanh thu tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ .................................................. 78
2.2.2.3. Chi phí tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ....................................................... 96
ii
2.2.2.4. Lợi nhuận tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ................................................... 98
2.2.3. Đánh giá của khách hàng về hoạt động tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ của
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt........................................................................... 102
2.2.3.1. Thông tin mẫu nghiên cứu.................................................................................. 103
2.2.3.2. Đặc điểm tiêu dùng của khách hàng................................................................... 104
2.2.3.3. Đánh giá của khách hàng về chính sách kinh doanh các sản phẩm từ gạo hữu
cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ............................................................... 107
2.3.4. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm gạo hữu cơ của công ty ............ 111
2.3.4.1. Về điểm mạnh..................................................................................................... 111
2.3.4.2. Về điểm yếu........................................................................................................ 112
2.3.4.3. Những kết quả đã đạt được................................................................................. 113
2.3.4.4. Những hạn chế.................................................................................................... 114
2.3.4.5. Nguyên nhân của những hạn chế........................................................................ 114
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM GẠO HỮU CƠ CỦA CÔNG TY TNHH MTV HỮU CƠ HUẾ VIỆT ............. 116
3.1. Đinh hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian sắp tới ................................... 116
3.1.1. Định hướng ............................................................................................................ 116
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................................. 117
3.2. Một số giải pháp tiêu thụ các sản phẩm từ gạo của công ty TNHH MTV Hữu cơ
Huế Việt........................................................................................................................... 119
3.2.1. Giải pháp phát triển thị trường .............................................................................. 119
3.2.2. Hoàn thiện chiến lược tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ................................. 119
3.2.3. Phát triển mạng lưới tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ................................... 121
3.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm......................... 122
3.2.5. Quan tâm đến dịch vụ kèm bán hàng .................................................................... 123
3.2.6. Đào tạo nhân sự bộ phận kinh doanh .................................................................... 124
3.2.7. Quản lý tốt các yếu tố đầu vào .............................................................................. 125
PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................ 127
1.Kết luận......................................................................................................................... 127
2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 129
iii
2.1. Kiến nghị đối với công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ...................................... 129
2.1.1. Về công tác nghiên cứu thị trường: ....................................................................... 129
2.1.2. Về xây dựng chiến lược tiêu thụ sản phẩm: .......................................................... 130
2.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương .................................................................... 131
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 132
PHỤ LỤC ........................................................................................................................ 132
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu Nghĩa
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
KHTTSP Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
TTSP Tiêu thị sản phẩm
BVTV Bảo vệ thực vật
UBND Ủy ban nhân dân
ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm
GMO Genetically Modified Organism- sinh vật biến đổi gen
CT Công Ty
ĐVT Đơn vị tính
GVHB Giá vốn hàng bán
LNST Lợi nhuận sau thu
DT Doanh thu
v
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2. 1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2016 -2018 ................................ 58
Bảng 2. 2. Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2016 – 2018 .................................. 61
Bảng 2. 3. Tình hình vốn của công ty qua 3 năm 2016 – 2018....................................... 63
Bảng 2.4: Tình hình hoạt dộng kinh doanh của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế
Việt qua 3 năm (2016 – 2018) ....................................................................... 66
Bảng 2.5. Danh mục sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ
Huế Việt ......................................................................................................... 72
Bảng 2.6. Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)................................................................................................ 76
Bảng 2.7. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm qua 3 năm
(2016 – 2108)................................................................................................. 78
Bảng 2.8. Tình hình thực tế tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ ................................. 82
Bảng 2.9. Cơ cấu doanh thu theo chủng loại sản phẩm qua 3 năm (2016 – 2018)........ 84
Bảng 2.10. Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm theo kênh tiêu thụ .............................. 87
Bảng 2.11. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo khu vực ...................... 89
Bảng 2.12. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo thị trường tiêu thụ....... 90
Bảng 2.13. Tình hình chi phí tiêu thụ các sản phẩm từu gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)................................................................................................. 96
Bảng 2.14. Lợi nhuận theo loại sản phẩm qua 3 năm (2016 – 2018) ............................ 100
Bảng 2.15. Thông tin mẫu nghiên cứu ........................................................................... 103
Bảng 2.16. Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm...................................... 107
Bảng 2.17. Đánh giá của khách hàng về mẫu mã bao bì sản phẩm ............................... 108
Bảng 2.18 . Đánh giá của khách hàng về giá cả sản phẩm ............................................. 108
Bảng 2.19. Đánh giá của khách hàng về chương trình xúc tiến..................................... 109
Bảng 2.20. Đánh giá của khách hàng về phong cách phục vụ ....................................... 110
Bảng 2.21. Đánh giá sự hàng lòng của khách hàng ....................................................... 110
Bảng 3. 1. Kế hoạch tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV
Hữu cơ Huế Việt .......................................................................................... 118
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1. 1. Các phương pháp định giá.....................................................................................19
Hình 1. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách phân phối................................................20
Hình 1. 3. Phương thức phân phối trực tiếp...........................................................................27
Hình 1. 4. Phương thức phân phối gián tiếp ..........................................................................28
Sơ đồ 2. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty THNN MTV Hữu cơ Huế Việt...................47
Sơ đồ 2. 2: Quy trình sản xuất gạo hữu cơ ..............................................................................51
Sơ đồ 2. 3. Quy trình sản xuất sữa gạo lứt ..............................................................................53
Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bún gạo....................................................................................53
Sơ đồ 2.5. Kênh bán hàng trực tiếp của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt..............74
Sơ đồ 2.6. Kênh bán hàng gián tiếp của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt .............74
Biểu đồ 2.1. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ theo kênh phân phối qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................85
Biểu đồ 2.2. Tình hình doanh thu theo thị trường tiêu thụ qua 3 năm (2016 – 2018) ........87
Biểu đồ 2.3. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ các tháng qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................91
Biểu đồ 2. 4. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ theo tháng................................93
Biểu đồ 2.5. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm gạo hữu cơ theo tháng ....................................94
Biểu đồ 2.6. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm bún gạo hữu cơ theo tháng.............................95
Biểu đồ 2.7. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm sữa gạo thô hữu cơ theo tháng.......................96
Biểu đồ 2. 8 Tình hình lợi nhuận các sản phẩm từ gạo hữu cơ qua 3 năm
(2016 – 2018)..........................................................................................................99
Biểu đồ 2. 9. Mức độ tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu
cơ Huế Việt ...........................................................................................................105
Biểu đồ 2.10. Hình thức mua các sản phẩm từ gạo hữu cơ của khách hàng..........................106
Biểu đồ 2. 11. Hình thức khách hàng tiếp cận với các sản phẩm từ gạo hữu cơ của CT.......106
vii
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, Việt Nam là một trong 170 quốc gia có mô hình sản xuất nông nghiệp
hữu cơ trên thế giới. Từ năm 2007 - 2016, diện tích canh tác và nuôi trồng hữu cơ trên
cả nước tăng từ 12.120 ha lên 76.666 ha, nhanh hơn tốc độ trung bình toàn cầu. Với
diện tích canh tác và nuôi trồng hữu cơ tăng như vậy và nhu cầu tiêu thụ nông sản
sạch, nông sản hữu cơ của người tiêu dùng ngày càng lớn, thế nhưng nghịch lý ở chỗ
thị trường bán lẻ nông sản sạch, nông sản hữu cơ chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong
tổng số lượng tiêu thụ nông sản, cũng như thực phẩm hàng ngày của người tiêu dùng.
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm hơn và có nhận thực ngày càng sâu sắc đến
việc tìm kiếm các nguồn hàng đảm bảo chất lượng, ngon, sạch, bên cạnh đó đa số
người tiêu dùng vẫn còn có thói quen mua thực phẩm tại các chợ truyền thống, lề
đường. Tâm lý của người tiêu dùng chưa hoàn toàn tin tưởng vào thực phẩm sạch, thực
phẩm an toàn từ những cơ sở, cửa hàng cung ứng thực phẩm an toàn. Nhiều người
chấp nhận những mức giá cao trên thị trường nhưng cũng chưa thật sự an tâm, không ít
người tiêu dùng bị khủng hoảng niềm tin khi mua thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ
bằng niềm tin từ sự khẳng định chất lượng của người bán. Bởi chất lượng ra sao người
tiêu dùng không rõ và không được kiểm chứng bởi vì chất lượng thực phẩm hữu cơ
trên thị trường hiện nay chưa có những công bố rõ ràng về chất lượng, thậm chí rất
nhiều trường hợp gắn mác thực phẩm hữu cơ nhưng chưa có cơ quan nào chứng nhận.
Chất lượng sản phẩm, mẫu mã bao bì các loại nông sản sạch, an toàn không bắt mắt
như sản xuất theo kiểu truyền thống. Người tiêu dùng không kiểm soát được các khâu
sản xuất, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm sạch, hữu cơ và tiếp cận được với
kênh tiêu thụ các dòng sản phẩm này vẫn còn nhiều hạn chế. Hằng ngày với hàng loạt
các thông tin "trái chiều" về thực phẩm sạch thiếu an toàn ngay trong các kênh bán lẻ
hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, thì mức độ tin cậy của
người tiêu dùng với các sản phẩm thực phẩm sạch tại các kênh phân phối này cũng
giảm.
1
Qua thực tế nêu trên có thể thấy, điều kiện sản xuất có những thuận lợi, nhưng
việc tiêu thụ sản phẩm thì còn nhiều khó khăn. Những khó khăn này bắt nguồn từ khâu
sản xuất đến tiêu thụ trên thị trường. Các công ty đã rất nổ lực, chấp nhận bỏ ra những
chi phí đầu tư lớn giá cả phù hợp hơn với người tiêu dùng, các sản phẩm có nguồn gốc
xuất xứ rõ ràng, nhiều sản phẩm được dán tem truy xuất nguồn gốc và xác nhận sản
phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn.
Sản phẩm có chất lượng muốn tạo được danh tiếng, uy tín và duy trì nó đối với
người tiêu dùng thì phải có hệ thống phân phối riêng, không thể bán đại trà trong các
chợ dân sinh. Giống như xu hướng chung tại nhiều nơi trên thế giới, tại Việt Nam,
thực phẩm hữu cơ - organic ngày càng được ưa chuộng. Nhiều sản phẩm rau, củ quả,
thịt... sản xuất theo phương pháp này đã được bày bán khá nhiều trên các kệ hàng của
hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm,...Mặt khác, các nhà bán lẻ còn đang gặp khó
khăn do nguồn cung thực phẩm hữu cơ thiếu ổn định, thiếu doanh nghiệp sản xuất bài
bản, hoặc chưa có những cơ sở có uy tín để cung cấp nguồn hàng ổn định trong thời
gian dài. Đó là những vấn đề bức thiết mà cả người tiêu dùng, người kinh doanh và cả
xã hội đang quan tâm. Bài toán của doanh nghiệp là làm sao có thể giải quyết được sự
chênh lệch cung cầu đó.
Với xu hướng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm theo hướng hữu cơ vừa
đảm bảo môi trường sinh thái và chất lượng sản phẩm. Nhiều mô hình và đơn vị ở
khắp mọi vùng miền đất nước đang thực hiện xây dựng vùng nguyên liệu lúa hữu cơ
trong đó ở khu vực Bắc Trung Bộ, công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ra đời
cũng không phải là ngoại lệ. Công ty ra đời vào năm 2016 ra đời trong bối cảnh
ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm nước nhà đứng trước sự phát triển ồ ạt
của các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm nhái, hàng giả, kém chất lượng…ảnh hưởng
đến sức khỏe người tiêu dùng. Với thông điệp “Hành trình cùng sức khỏe” công ty
luôn không ngừng nghiên cứu, nâng cao chất lượng với quyết tâm mang đến cho
người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng, an toàn, đáng tin cậy, sự tiện lợi và hài
lòng dịch vụ. Đối với công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt thì các sản phẩm từ gạo
là dòng sản phẩm chủ lực, hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ cũng đang
2
trong tình trạng tương tự với bối ảnh chung cả nước, công ty còn non trẻ, nguồn lực
hạn chế, để ngày càng phát triển, vượt qua những khó khăn cần có những giải pháp
cụ thể để bước đi thật vững chắc cho sản xuất kinh doanh nói chung vè tiêu thụ sản
phẩm nói riêng là vô cùng cấp thiết. Do đó đề tài “Giải pháp tiêu thụ các sản phẩm
từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt” có ý nghĩa thiết thực.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1. Mụ c tiêu nghiên cứ u
2.1.1. Mụ c tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá và phân tích hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ
của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt trong thời gian qua, nghiên cứu hướng đến
đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ trong
thời gian tới.
2.1.2. Mụ c tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu
cơ của công ty TNHH MTV Hữu Cơ Huế Việt giai đoạn 2016 -2018.
- Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ cho công
ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt đến năm 2021.
2.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt như thế nào?
- Những giải pháp nào cần thực hiện để đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo
hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt ngày càng hiệu quả?
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
3
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công
ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH MTV
Hữu cơ Huế Việt.
Phạm vi thời gian:
- Số liệu thứ cấp: Nghiên cứu tiến hành thu thập và đánh giá tình hình tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty giai đoạn 2016 - 2018.
- Số liệu sơ cấp: Nghiên cứu thu thập số liệu trong 03 tháng từ tháng 10/2018
đến 12/2018
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u thứ cấ p
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ các tạp chí, Internet, báo cáo thống kê có liên
quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm gạo của công ty.
- Các văn bản, chủ trương của Nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, Bộ Công thương Việt Nam có liên quan đến vấn đề sản xuất và kinh doanh thực
phẩm, nông sản. Các số liệu, thông tư nghị định về sản xuất, kinh doanh nông sản sạch
theo hướng hữu cơ của Việt Nam và thế giới.
- Các số liệu, tài liệu có liên quan đến đề tài từ hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt. Các tài liệu này chủ yếu được sử dụng để
phân tích đặc điểm chung và thực trạng kinh doanh của công ty, các hoạt động tiêu thụ
sản phẩm gạo trong gian đoạn 2015 – 2018.
4.1.2. Phư ơ ng pháp thu thậ p số liệ u sơ cấ p
Số liệu được tập hợp trên cơ sở tiến hành phát phiếu điều tra thu thập ý kiến
khách hàng nhằm thu thập những đánh giá của khách hàng liên quan đến hoạt động
4
tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
- Phỏng vấn ban giám đốc công ty nhằm tìm hiểu quá trình hình thành và phát
triển, các chính sách, chương trình hỗ trợ hiện có và những định hướng chiến lược mà
công ty đề ra cho thời gian sắp tới.
- Các thông tin số liệu thông qua việc đi thực tế thị trường, vùng nguyên liệu,
nhà cung cấp, kho sản xuất và kinh nghiệm thực tế bán hàng và các hoạt động khác.
4.2. Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phép chọn mẫu không lặp, yêu cầu với
mức độ tin cậy là 95%, sai số chọn mẫu không quá 10% kích cở mẫu.
Công thức mẫu theo Cochran (1977) như sau:
N= Z2α/2 *p(1-p)/ε2
Trong đó:
• N: Kích thước mẫu
• Z2α/2 : Giá trị tới hạn tương ứng với độ tin cậy (1-α). Với mức ý nghĩa α = 0,05,
thì độ tin cậy (1- α) = 0,95 nên Z2α/2 = 1,96.
• ε: sai số mẫu cho phép, ε = 0,1 (ε =10%)
Để đảm bảo kích thước mẫu là lớn nhất và được ước lượng có độ lớn an toàn
nhất thì p(1-p) phải đạt cức đại. Do đó ta chọn p = 0,5 thì (1-p)= 0,5, ta có số quan sát
trong mẫu theo công thức là: 97.
N = 1,962 *0,5*(1-0,5)/0,12 = 97
Vì vậy để giảm thiểu rủi ro, cở mẫu điều tra sẽ là 100.
Phương pháp chọn mẫu được áp dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện để
tiết kiệm thời gian và chi phí, mẫu có tính đại diện và không yêu cầu quá chính xác về
danh sách tổng thể.
4.3. Phương pháp xử lí số liệu
Số liệu được lưu trữ và xử lý thông qua phần mềm Microsoft Office Excel và
5
phần mềm SPSS statistics 20 bằng các phương pháp:
- Phương pháp thống kê mô tả: Dùng các chỉ số tương đối, tuyệt đối để đánh giá
biến động, mối liên hệ của các hiện tượng về tình hình tiêu thụ sản phẩm.
- Phương pháp so sánh: So sánh sự tăng giảm về mặt số lượng cũng như cơ cấu
các chỉ tiêu nhằm đánh giá sự thay đổi, tăng trưởng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp phân tích thống kê và phân tích
kinh doanh trong nghiên cứu này để tiếp cận mục đích nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận và Kiến nghị; nội dung chính của luận văn được
chia làm 03 chương,gồm:
- Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tiêu thụ sản phẩm và tiêu thụ
các sản phẩm từ gạo hữu cơ.
- Chương2: Thực trạng tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của công ty TNHH
MTV Hữu cơ Huế Việt.
- Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm từ gạo hữu cơ của
công ty TNHH MTV Hữu cơ Huế Việt.
6
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN LIÊN QUAN ĐẾN
TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ GẠO HỮU CƠ
1.1. Một số vấn đề lí luận liên quan đến tiêu thụ sản phẩm từ gạo hữu cơ
1.1.1. Tiêu thụ sả n phẩ m
1.1.1.1. Khái niệm
Theo Trần Minh Đạo (2002), tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là
cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu
dùng. Trong quá trình tuần hoàn vật chất, việc mua và bán được thực hiện giữa sản
xuất và tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lưu thông thương mại đầu ra
của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa được hiểu như là hoạt động bán hàng là việc
chuyển quyền sở hữu hàng hóa của doanh nghiệp cho khách hàng đồng thời thu tiền
về. Vậy tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp nhờ đó hàng hoá được chuyển thành tiền thực hiện vòng chu chuyển vốn trong
doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu xã
hội.Tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh, là yếu tố
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản phẩm
dưới rất nhiều khía cạnh khác nhau. Đặc trưng lớn nhất của việc tiêu thụ hàng hoá là
sản xuất ra để bán. Do đó khâu tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cực kỳ
quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là
sản xuất với một bên là tiêu dùng. Quá trình tiêu thụ chỉ kết thúc khi quá trình thanh
toán giữa người mua và người bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để
đáp ứng yêu cầu khách hàng về sản phẩm doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều
nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, nhãn hiệu, bao gói và chuẩn bị các
lô hàng để xuất bán và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Để thực hiện các
nghiệp vụ này đòi hỏi phải tổ chức lao động hợp lý lao động trực tiếp ở các kho hàng
7
và tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu về hàng hoá và
chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu và nắm bắt
nhu cầu thị trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức
mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện
dịch vụ sau bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường hoạt động tiêu thụ không chỉ đơn giản là quá trình
chuyển quyền sở hữu hàng hoá đến khách hàng mà nó là một quá trình bao gồm nhiều
công việc khác nhau từ việc nghiên cứu nhu cầu, tìm nguồn hàng, tổ chức bàn hàng,
xúc tiến bán hàng … cho đến các dịch vụ sau bán như: chuyên chở, bảo hành, tư vấn
kỹ thuật, lắp đặt…
Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đưa sản
phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của
quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Nó là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất
và phân phối và một bên là tiêu dùng. Thích ứng với mỗi cơ chế quản lí, công tác tiêu
thụ sản phẩm được quản lí bằng các hình thức khác nhau.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn
đề quan trọng của sản xuất nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo cả nghĩa
rộng và cả nghĩa hẹp.
- Theo nghĩa rộng, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm nhiều
khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức
sản xuất đến việc tổ chức các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích
đạt hiệu quả cao nhất.
- Theo nghĩa hẹp, tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền
sở hữu sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu
được tiền hàng hoá hoặc được quyền thu tiền bán hàng. Nếu hiểu theo quan niệm này,
tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã
8
được thực hiện cho khách hàng,đồng thời thu được tiền hàng hóa hoặc chuyển quyền
thu tiền bán hàng.
Trong đề tài này tiêu thụ được hiểu là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức,
kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu thị trường và nắm bắt nhu cầu thị
trường. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hóa, tổ chức mạng lưới
tiêu thụ, xúc tiến tiêu thụ cho đến các dịch vụ sau bán hàng.
1.1.1.2. Vai trò của công tác tiêu thụ sản phẩm với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Tiêu thụ sản phẩm đánh dấu thành quả hoạt động của toàn bộ doanh nghiệp. Để
có thể tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp mình ngày nay phương châm
mà bất kì doanh nghiệp, nhà sản xuất nào cũng là hướng tới khách hàng. Mục tiêu của
công tác tiêu thụ là bán hết sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với doanh thu tối
đa và chi phí thấp nhất có thể. Do vậy, ngày nay tiêu thụ không còn là khâu đi sau sản
xuất, chỉ được thực hiện khi đă sản xuất được sản phẩm, mà tiêu thụ phải chủ động đi
trước một bước không chờ sản phẩm sản xuất ra rồi mới đem tiêu thụ mà tiêu thụ có
thể được tiến hành trước quá trình sản xuất, song song đồng thời với quá trình sản xuất
và có tác động mạnh mẽ, quyết định rất lớn đến qúa trình sản xuất của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm
hàng hoá. Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thức hiện vật sang hình thái tiền tệ và
kết thúc một vòng luân chuyển vốn. Có tiêu thụ mới có vốn để tiến hành tái sản xuất
mở rộng. Nếu tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, hiệu quả thì sẽ làm tăng nhanh tốc độ
chu chuyển của đồng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp, đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.Vì
mục tiêu cuối cùng của tất cả các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh đều là
lợi nhuận. Lợi nhuận là động lực thúc đẩy mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ thông
qua quá trình tiêu thụ doanh nghiệp mới thu được vốn, chi phí bỏ ra trong hoạt động
9
sản xuất kinh doanh và phần lợi nhuận cho sự hoạt động nỗ lực của mình. Do đó, tiêu
thụ sản phẩm là khâu quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp,
đó là kết quả cuối cùng cho cả quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Nhờ có tiêu thụ mà doanh nghiệp mới chứng tỏ được năng lực của mình trên thị
trường. Khẳng định được thế mạnh của sản phẩm và dịch vụ mà mình cung cấp, tạo
được chỗ đứng và chiếm thị phần trên thị trường. Thông qua tiêu thụ tính chất hữu ích
của sản phẩm mới được xác định một cách hoàn toàn. Nhờ vào quá trình tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp được lưu thông trên thị trường và gây được sự chú ý của
khách hàng về những tính năng sử dụng của nó. Việc khách hàng ưu tiên tiêu dùng sản
phẩm của doanh nghiệp là một bước thành công lớn nó được đánh dấu bằng khối
lượng sản phẩm tiêu thụ.
Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là doanh nghiệp một bên
là khách hàng. Nó chính là thước đo, là cơ sở đánh giá sự tin cậy và ưu thích của
khách hàng đối với doanh nghiệp, đối với các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.
Qua đó doanh nghiệp có thể gần gũi hơn với khách hàng, hiểu rõ và nắm bắt nhu cầu
khách hàng để từ đó đưa ra những phương thức và sản phẩm thoả mãn nhu cầu của
khách hàng tốt hơn để từ đó sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn từ đó lợi nhuận của
doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển không thể thiếu đó là phải tiêu thụ
được sản phẩm do mình tạo ra vì chỉ có tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp mới có
khả năng quay vòng vốn và phát triển. Do vậy công tác phát triển thị trường tiêu thụ
sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp.
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá, làm ra sản phẩm.
Các sản phẩm phải được người tiêu dùng chấp nhận, đựoc tiêu dùng rộng rãi và ngày
càng phổ biển trên thị trường. Để làm được điều đó, các doanh nghiệp phải làm công
tác phát triển và mở rộng thị trường.
Thị trường tiêu thụ có thể chia theo một số tiêu thức như sau:
10
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường theo ngành hàng
(dòng sản phẩm) hay nhóm hàng mà họ kinh doanh và bán ra trên thị trường. Tuỳ theo
mức độ nghiên cứu người ta có thể mô tả ở mức độ khái quát cao hay cụ thể.
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức địa lý:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp thường xác định thị trường theo phạm vi khu
vực địa lý mà họ có thể vươn tới để kinh doanh. Tùy theo mức độ rộng hẹp có tính
toàn cầu khu vực hay lãnh thổ có thể xác định thị trường của doanh nghiệp:
- Thị trường ngoài nước
- Thị trường trong nước
Thị trường tiêu thụ theo tiêu thức khách hàng và nhu cầu của họ:
Theo tiêu thức này, doanh nghiệp mô tả thị trường của mình theo các nhóm
khách hàng mà họ hướng tới để thoả mãn, bao gồm cả khách hàng hiện tại và khách
hàng tiềm năng.
Về lý thuyết, tất cả những người mua trên thị trường đều có thể trở thành khách
hàng của doanh nghiệp và hình thành nên thị trường của doanh nghiệp. Nhưng trong
thực tế thì không phải vậy, nhu cầu của khách hàng rất đa dạng, họ cần đến những sản
phẩm khác nhau để thoả mãn nhu cầu, trong khi doanh nghiệp chỉ có thể đưa ra thoả
mãn họ một hoặc một số sản phẩm nào đó.
- Tầm quan trọng củahoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đối với
doanh nghiệp:
- Thị trường tiêu thụ quyết định sự sống còn của doanh nghiệp: Thông qua hoạt
động mua bán trên thị trường, các doanh nghiệp đạt được mục tiêu chính của mình là tìm
kiếm lợi nhuận. Với các doanh nghiệp thương mại, đơn vị kinh doanh chuyên nghiệp trong
lưu thông mua bán hàng hoá để kiếm lời thì thị trường là nhân tố luôn cần tìm kiếm. Thị
trường càng lớn thì hàng hoá tiêu thụ càng nhiều, còn thị trường bị thu hẹp hay doanh
nghiệp bị mất thị trường thì doanh nghiệp sẽ bị suy thoái, không thể tồn tại lâu.
11