Khóa luận đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã lộc bổn, huyện phú lộc, tỉnh thừa thiên huế
- 91 trang
- file .pdf
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
.......................
BẠCH THỊ THÙY NHUNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Thừa Thiên Huế, 2021
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.......................
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. Phạm Xuân Hùng Bạch Thị Thùy Nhung
Mã sinh viên: 17K4121009
Lớp: K51- KDNN
Niên khóa: 2017-2021
Thừa Thiên Huế, 01/2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộ c Bổ n, huyệ n Phú Lộ c, tỉ nh Thừ a Thiên Huế ”
là kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướng dẫn khoa học của TS.
Phạm Xuân Hùng. Các thông tin và số liệu sử dụng trong đề tài đảm bảo tính trung thực
và chính xác, cũng như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham
khảo.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả
Bạch Thị Thùy Nhung
Lời Cảm Ơn
Đối với mỗi sinh viên việc làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng
bởi vì đây là cơ hội giúp cho bản thân sinh viên gắn lí luận vào thực tiễn để từ đó đưa
ra cái nhìn toàn diện, sâu sắc về chuyên ngành mình học. Đây cũng được coi là bước đi
đầu tiên, trang bị kiến thức cho những bước đi sau này.
Đề tài này là kết quả của thời gian thực tập và bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh
Tế, Đại học Huế. Quá trình nghiên cứu học tập và viết khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và
ngoài trường Kinh Tế.
Trước hết tôi xinh trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo đã dạy tôi trong những
năm Đại Học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phạm Xuân
Hùng đã tận tình truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cô chú HTX An Nong II và bà con nông dân xã
Lộc Bổn đã cung cấp số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết
khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn toàn thể bạn bè và gia đình đã luôn động viên, khích lệ và đóng góp
những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, trình
độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định.
Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô giáo.
Xin chân thành cả m ơn!
Huế, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Bạch Thị Thùy Nhung
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Họ và tên: BẠCH THỊ THÙY NHUNG
Chuyên ngành: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Niên khóa: 2017- 2021
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN HÙNG
Tên đề tài “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ”
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
1.2. Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế.
• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương giai đoạn
2017- 2019.
• Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.
• Khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế hộ nông dân.
• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ
nông dân trên địa bàn xã.
2. Thông tin, dữ liệu phục vụ nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển hình của
xã là Hòa Mỹ và Thuận Hóa.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả
hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát
năm 2020.
3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích/nghiên cứu
• Phương pháp thu tập thông tin, số liệu
• Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
• Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế
4. Kết quả nghiên cứu đạt được
Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế
của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn. Đồng thời nghiên cứu phân tích các nhân
tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra
những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ việc sản xuất.
Bằng số liệu thu thập được từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu thập
được từ UBND xã Lộc Bổn và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện
pháp xử lí và phân tích số liệu em nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa phương
mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống người dân, đồng thời góp phần tận dụng lao động nông nghiệp ở địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất các hộ còn gặp nhiều khó khăn, nhất là về sâu
bệnh, thiên tai,..Vì vậy, vấn đề này cần sớm được giải quyết để hoạt động sản xuất lúa
mang lại hiệu quả cao cho người nông dân.
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... v
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ......................................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu .....................................................................3
3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .......................................................................3
3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật ................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4
4.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................4
4.2.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................4
5. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT LÚA ................................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................................6
1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .................................................................7
1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa .........................................................................................9
1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa ..............................................................................................9
1.1.3.2. Đặc điểm sinh học ..............................................................................................9
1.1.3.3.Đặc điểm sinh thái .............................................................................................12
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ..............................................................14
1.1.4.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên.................................................................................14
1.1.4.2. Yếu tố sinh học .................................................................................................15
1.1.4.3. Yếu tố con người ..............................................................................................17
1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................17
1.1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất .......................................17
1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả..................................................................17
1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................18
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................19
1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới..............................................................19
1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.......................................................................21
1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................22
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ................................................................................................................ 24
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...........................................................................24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................24
2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng........................................................................................24
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu...............................................................................................25
2.1.1.4.Sông ngòi ...........................................................................................................25
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................25
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................25
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................28
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ....................................................................................29
2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn xã Lộc Bổn ..............................................30
2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân điều tra .............................................31
2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra....................................................................31
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ ...................................................31
2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra ...................................32
2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra ........................33
2.3.2.1.Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................................33
2.3.2.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ..........................................................36
2.3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................37
2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều
tra ...................................................................................................................................39
2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa
.......................................................................................................................................39
2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ
điều tra ...........................................................................................................................42
2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.... 45
2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào .............................................45
2.5.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân............47
2.5.3. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu ..................49
2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa..................................52
CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ........................................................................................ 54
3.1. Định hướng và mục tiêu .........................................................................................54
3.1.1 Định hướng ...........................................................................................................54
3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................................54
3.2. Giải pháp.................................................................................................................55
3.2.1 Giải pháp về đất đai ..............................................................................................55
3.2.2 Giải pháp kỹ thuật.................................................................................................55
3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ ............................................................................58
3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông .....................................................................58
3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng ........................................................................58
3.2.6 Giải pháp về thị trường.........................................................................................58
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 60
1.Kết luận.......................................................................................................................60
2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61
2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................61
2.3. Đối với hộ nông dân ...............................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 62
PHỤ LỤC ...............................................................................................................63
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU DIỄN GIẢI
HTX Hợp tác xã
UBND Uỷ ban nhân dân
HND Hộ nông dân
ĐX Đông Xuân
HT Hè Thu
ĐVT Đơn vị tính
NN Nông nghiệp
CP Chí Phí
LĐ Lao động
LĐNN Lao động nông nghiệp
BQ Bình quân
GO Tổng giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
NS Năng xuất
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2017- 2019 ............21
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2019
23
Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động tại xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019.........27
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Lộc Bổn năm 2019..................................28
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019........................... 30
Bảng 2.4 : Đặc điểm chung của các hộ điều tra .......................................................... 31
Bảng 2.5: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ)..................33
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộ điều tra (BQ/sào) ..................... 34
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất và sản lượng của các hộ điều tra năm 2020 (BQ/hộ)...37
Bảng 2.8 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào)....................... 38
Bảng 2.9: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 41
Bảng 2.10: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của
các hộ điều tra ..............................................................................................................44
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 46
Bảng 2.12: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 47
Bảng 2.13: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........49
Bảng 2.14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 50
Bảng 2.15: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........50
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 10.000 m2 = 20 sào
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta. Trồng lúa là một nghề truyền
thống của nhân dân Việt Nam từ rất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành và
phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nước và trên thế giới
trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh mẽ nghề trồng lúa nước ta
vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại lương thực quý mà còn
là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “bát cơm”, “hạt gạo”. Việt Nam một nước
có nền nông nghiệp từ ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong
những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản
xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành nông nghiệp lúa nước ở nước ta
là một trong những ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những
thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
Lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Cây lúa
không chỉ mang lại sự no đủ mà trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh
thần.
Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn
có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành
thứ hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền
với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nước.
Cây lúa có đặc tính sinh trưởng và thích ứng tốt trên các điều kiện khí hậu khác
nhau nên cây lúa được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế cũng là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho sự phát triển
của cây lúa, cho nên lúa là cây nông nghiệp chính ở đây. Việc sản xuất lúa ở xã Lộc
Bổn được xem như một nghề truyền thống, là cây chủ đạo đã có từ bao đời nay, người
dân ở đây sống chủ yếu vào nông nghiệp. Trồng lúa không những đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong gia đình mà còn cung cấp cho thị trường một lượng lớn lúa hàng hóa, là một
trong những chìa khóa phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Góp phần tạo công ăn
việc làm cho người dân, tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện
phát triển kinh tế của xã.
Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất
lúa nói riêng vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi trong khi giá vật tư
biến động, chi phí dành cho các dịch vụ thuê ngoài tăng cao thì giá lúa lại không ổn định
và có xu hướng giảm, đồng thời vốn sản xuất còn thiếu, trình độ lao động nông nghiệp
vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp đang giảm dần do chuyển sang các
ngành nghề, lĩnh vực khác, bên cạnh đó, đất sản xuất nông nghiệp đang bị nhà nước thu
hồi nhằm xây dựng nhà ở, các khu quy hoạch và các công trình khác và một số khó khăn
khác như sức khỏe, tuổi tác…của lao động nông nghiệp.
Chính vì lẽ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa của các hộ nông dân tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc
Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa.
• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019.
• Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.
• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Lộc Bổn trong thời gian tới.
•
3.Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu
• Số liệu thứ cấp:
Được thu thập, tổng hợp từ báo cáo tài chính qua 3 năm 2017-2019 của hợp tác xã
nông nghiệp An Nong II, UBND xã Lộc Bổn, các báo cáo chuyên đề, bài báo liên quan
đến nội dung nghiên cứu được thu thập trên các tạp chí, sách, tài liệu, internet...
• Số liệu sơ cấp:
Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ sản xuất lúa
trên địa bàn xã thông qua bảng hỏi đã chuẩn bị sẳn. Các thông tin sẽ được thu thập qua
phỏng vấn hộ bao gồm: Tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, địa chỉ, nghề nghiệp chính,
kinh nghiệm sản xuất, số lao động, số thửa ruộng, diện tích canh tác, diện tích gieo
trồng, năng suất sản lượng đầu ra, chi phí sản xuất, có tham gia các buổi tập huấn, khó
khăn gặp phải trong quá trình sản xuất, nhu cầu về tín dụng,..
3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
• Phương pháp xử lí số liệu: các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lí qua phần
mềm stata.
• Phương pháp thống kê mô tả: là các phương pháp liên quan đến việc thu thập số
liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
• Phương pháp hạch toán: được dùng để tính toán hiệu quả đầu tư sản xuất lúa
thông qua sự thu thập số liệu và tính toán xác chỉ số doanh thu và chi phí đã được
sử dụng để sản xuất Lúa.
• Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham khảo ý kiến của các chuyên gia,
người am hiểu về lĩnh vực sản xuất lúa như các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ
khuyến nông
3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật
- Hàm sản xuất Coub Doulas đã được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất đầu ra của từng hộ sản xuất. Mô hình của hàm sản xuất được sử
dụng như sau:
ln = +ln + -
Trong đó:
Yi = Năng suất đầu ra
Xji = Lượng đầu vào j được sử dụng bởi nông dân i
X1 = Lượng giống (kg)
X2 = Lượng phân đạm(kg/sào)
X3 = Lượng phân NPK (kg/sào)
X4 = Lượng phân Kali (kg/sào)
X5 = Lượng thuốc BVTV ( 1000đ)
X6 = Công lao động ( công)
Vi = biến ngẫu nhiên được phân phối độc lập và ngẫu nhiên
Ui = không hiệu quả kỹ thuật
Trong đó, không hiệu quả sản xuất được xây dựng như sau:
Ui = z i δ + w i
Zi: bao gồm các biến có thể tác động đến hiệu quả của hộ thứ i, wi là dãy phân phối
tự không hiệu quả tự động của yếu tố ui
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
.......................
BẠCH THỊ THÙY NHUNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Thừa Thiên Huế, 2021
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
.......................
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA
CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN,
HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. Phạm Xuân Hùng Bạch Thị Thùy Nhung
Mã sinh viên: 17K4121009
Lớp: K51- KDNN
Niên khóa: 2017-2021
Thừa Thiên Huế, 01/2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, nội dung của đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa
của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộ c Bổ n, huyệ n Phú Lộ c, tỉ nh Thừ a Thiên Huế ”
là kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện, thông qua sự hướng dẫn khoa học của TS.
Phạm Xuân Hùng. Các thông tin và số liệu sử dụng trong đề tài đảm bảo tính trung thực
và chính xác, cũng như tuân thủ các quy định về trích dẫn thông tin và tài liệu tham
khảo.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Tác giả
Bạch Thị Thùy Nhung
Lời Cảm Ơn
Đối với mỗi sinh viên việc làm khóa luận tốt nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng
bởi vì đây là cơ hội giúp cho bản thân sinh viên gắn lí luận vào thực tiễn để từ đó đưa
ra cái nhìn toàn diện, sâu sắc về chuyên ngành mình học. Đây cũng được coi là bước đi
đầu tiên, trang bị kiến thức cho những bước đi sau này.
Đề tài này là kết quả của thời gian thực tập và bốn năm học tập tại trường Đại học Kinh
Tế, Đại học Huế. Quá trình nghiên cứu học tập và viết khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận
được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và
ngoài trường Kinh Tế.
Trước hết tôi xinh trân trọng cảm ơn Quý Thầy, Cô giáo đã dạy tôi trong những
năm Đại Học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phạm Xuân
Hùng đã tận tình truyền đạt kiến thức, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa
luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cô chú HTX An Nong II và bà con nông dân xã
Lộc Bổn đã cung cấp số liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và viết
khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn toàn thể bạn bè và gia đình đã luôn động viên, khích lệ và đóng góp
những ý kiến quý báu trong quá trình hoàn thành khóa luận này.
Do thời gian thực tập có hạn, lần đầu tiếp xúc với thực tế còn nhiều bỡ ngỡ, trình
độ bản thân còn nhiều hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những sai sót nhất định.
Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô giáo.
Xin chân thành cả m ơn!
Huế, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Bạch Thị Thùy Nhung
TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Họ và tên: BẠCH THỊ THÙY NHUNG
Chuyên ngành: KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Niên khóa: 2017- 2021
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM XUÂN HÙNG
Tên đề tài “ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ”
1. Mục tiêu nghiên cứu
1.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã
Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
1.2. Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế.
• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa của địa phương giai đoạn
2017- 2019.
• Nhận thức được khó khăn, hạn chế đối với sản xuất lúa.
• Khẳng định vai trò của cây lúa trong kinh tế hộ nông dân.
• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ
nông dân trên địa bàn xã.
2. Thông tin, dữ liệu phục vụ nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa điển hình của
xã là Hòa Mỹ và Thuận Hóa.
Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hai thôn sản xuất lúa của các hộ ở cả
hai vụ Đông Xuân và Hè Thu giai đoạn 2017- 2019. Số liệu sơ cấp sẽ được khảo sát
năm 2020.
3. Các phương pháp sử dụng trong phân tích/nghiên cứu
• Phương pháp thu tập thông tin, số liệu
• Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
• Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế
4. Kết quả nghiên cứu đạt được
Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng năng lực đầu tư và hiệu quả kinh tế
của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn. Đồng thời nghiên cứu phân tích các nhân
tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất, từ đó nghiên cứu đưa ra
những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả từ việc sản xuất.
Bằng số liệu thu thập được từ quá trình điều tra nông hộ và số liệu thứ cấp thu thập
được từ UBND xã Lộc Bổn và một số nguồn khác, kết hợp với việc sử dụng các biện
pháp xử lí và phân tích số liệu em nhận thấy rằng: hoạt động sản xuất lúa tại địa phương
mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời
sống người dân, đồng thời góp phần tận dụng lao động nông nghiệp ở địa phương.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất các hộ còn gặp nhiều khó khăn, nhất là về sâu
bệnh, thiên tai,..Vì vậy, vấn đề này cần sớm được giải quyết để hoạt động sản xuất lúa
mang lại hiệu quả cao cho người nông dân.
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... v
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ......................................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu .....................................................................3
3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .......................................................................3
3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật ................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................................4
4.1.Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................4
4.2.Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................................4
5. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT LÚA ................................................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lí luận..............................................................................................................6
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế ................................................................................6
1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế .................................................................7
1.1.3 Một số đặc điểm cây lúa .........................................................................................9
1.1.3.1. Nguồn gốc cây lúa ..............................................................................................9
1.1.3.2. Đặc điểm sinh học ..............................................................................................9
1.1.3.3.Đặc điểm sinh thái .............................................................................................12
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ..............................................................14
1.1.4.1. Nhân tố thuộc về tự nhiên.................................................................................14
1.1.4.2. Yếu tố sinh học .................................................................................................15
1.1.4.3. Yếu tố con người ..............................................................................................17
1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................17
1.1.5.1. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất .......................................17
1.1.5.2. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá kết quả..................................................................17
1.1.5.3. Nhóm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ...................................................18
1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................19
1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên Thế giới..............................................................19
1.2.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam.......................................................................21
1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế .................................................22
CHƯƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC HỘ
NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ................................................................................................................ 24
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...........................................................................24
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ................................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................24
2.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng........................................................................................24
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu...............................................................................................25
2.1.1.4.Sông ngòi ...........................................................................................................25
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội........................................................................................25
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ...........................................................................25
2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................28
2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng ....................................................................................29
2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo trên địa bàn xã Lộc Bổn ..............................................30
2.3. Tình hình sản xuất lúa của các hộ nông dân điều tra .............................................31
2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra....................................................................31
2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ ...................................................31
2.3.1.2. Tình hình về trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra ...................................32
2.3.2 Chi phí, kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ điều tra ........................33
2.3.2.1.Chi phí sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................................33
2.3.2.2. Kết quả sản xuất lúa của các hộ điều tra ..........................................................36
2.3.2.3. Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra ............................................37
2.4. Các nhân tố tác động đến kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất lúa của các hộ điều
tra ...................................................................................................................................39
2.4.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản xuất lúa
.......................................................................................................................................39
2.4.2 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ
điều tra ...........................................................................................................................42
2.5. Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.... 45
2.5.1. Mối quan hệ giữa năng suất và các yếu tố đầu vào .............................................45
2.5.2. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân............47
2.5.3. Mô hình đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Hè Thu ..................49
2.6. Những thuận lợi và khó khăn của các hộ trong sản xuất lúa..................................52
CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LỘC BỔN, HUYỆN PHÚ LỘC,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ........................................................................................ 54
3.1. Định hướng và mục tiêu .........................................................................................54
3.1.1 Định hướng ...........................................................................................................54
3.1.2 Mục tiêu ................................................................................................................54
3.2. Giải pháp.................................................................................................................55
3.2.1 Giải pháp về đất đai ..............................................................................................55
3.2.2 Giải pháp kỹ thuật.................................................................................................55
3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ ............................................................................58
3.2.4 Giải pháp về công tác khuyến nông .....................................................................58
3.2.5 Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng ........................................................................58
3.2.6 Giải pháp về thị trường.........................................................................................58
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 60
1.Kết luận.......................................................................................................................60
2. Kiến nghị ...................................................................................................................61
2.1. Đối với nhà nước ....................................................................................................61
2.2. Đối với chính quyền địa phương ............................................................................61
2.3. Đối với hộ nông dân ...............................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 62
PHỤ LỤC ...............................................................................................................63
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU DIỄN GIẢI
HTX Hợp tác xã
UBND Uỷ ban nhân dân
HND Hộ nông dân
ĐX Đông Xuân
HT Hè Thu
ĐVT Đơn vị tính
NN Nông nghiệp
CP Chí Phí
LĐ Lao động
LĐNN Lao động nông nghiệp
BQ Bình quân
GO Tổng giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
VA Giá trị gia tăng
NS Năng xuất
ĐBSH Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 2017- 2019 ............21
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 – 2019
23
Bảng 2.1 Tình hình nhân khẩu, lao động tại xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019.........27
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai tại xã Lộc Bổn năm 2019..................................28
Bảng 2.3: Tình hình sản xuất lúa xã Lộc Bổn giai đoạn 2017 -2019........................... 30
Bảng 2.4 : Đặc điểm chung của các hộ điều tra .......................................................... 31
Bảng 2.5: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra (BQ/hộ)..................33
Bảng 2.6: Chi phí sản xuất bình quân/sào của các hộ điều tra (BQ/sào) ..................... 34
Bảng 2.7: Diện tích, năng suất và sản lượng của các hộ điều tra năm 2020 (BQ/hộ)...37
Bảng 2.8 : Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra (BQ/sào)....................... 38
Bảng 2.9: Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả của hoạt động sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 41
Bảng 2.10: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của
các hộ điều tra ..............................................................................................................44
Bảng 2.11: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản
xuất lúa ......................................................................................................................... 46
Bảng 2.12: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 47
Bảng 2.13: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........49
Bảng 2.14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất của 40 hộ điều tra................................ 50
Bảng 2.15: Kết quả ước lượng hàm phi hiệu quả kỹ thuật của 40 hộ điều tra ...........50
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m2
1 ha = 10.000 m2 = 20 sào
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của đề tài
Lúa là cây lương thực quan trọng nhất của nước ta. Trồng lúa là một nghề truyền
thống của nhân dân Việt Nam từ rất xa xưa. Kinh nghiệm sản xuất lúa đã hình thành và
phát triển của dân tộc ta. Những tiến bộ khoa học kĩ thuật trong nước và trên thế giới
trên lĩnh vực nghiên cứu và sản xuất lúa đã thúc đẩy mạnh mẽ nghề trồng lúa nước ta
vươn lên bắt kịp trình độ tiên tiến của thế giới.
Đối với người Việt chúng ta cây lúa không chỉ là một loại lương thực quý mà còn
là một biểu tượng trong văn chương ẩn dưới “bát cơm”, “hạt gạo”. Việt Nam một nước
có nền nông nghiệp từ ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong
những năm chiến tranh nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản
xuất ra đủ một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành nông nghiệp lúa nước ở nước ta
là một trong những ngành sản xuất lương thực vô cùng quan trọng và đạt được những
thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới.
Lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ người Việt cho đến nay. Cây lúa
không chỉ mang lại sự no đủ mà trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hóa và tinh
thần.
Trước đây cây lúa hạt gạo chỉ đem lại sự no đủ cho con người, thì ngày nay nó còn
có thể làm giàu cho người nông dân và cho cả đất nước nếu chúng ta biết biến nó thành
thứ hàng hóa có giá trị. Việt Nam là cái nôi của nền văn minh lúa nước, hạt gạo gắn liền
với sự phát triển của dân tộc...cho đến nay vẫn là nền kinh tế của cả nước.
Cây lúa có đặc tính sinh trưởng và thích ứng tốt trên các điều kiện khí hậu khác
nhau nên cây lúa được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh
Thừa Thiên Huế cũng là nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi phù hợp cho sự phát triển
của cây lúa, cho nên lúa là cây nông nghiệp chính ở đây. Việc sản xuất lúa ở xã Lộc
Bổn được xem như một nghề truyền thống, là cây chủ đạo đã có từ bao đời nay, người
dân ở đây sống chủ yếu vào nông nghiệp. Trồng lúa không những đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng trong gia đình mà còn cung cấp cho thị trường một lượng lớn lúa hàng hóa, là một
trong những chìa khóa phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Góp phần tạo công ăn
việc làm cho người dân, tăng hiệu quả sử dụng đất, đem lại thu nhập và tạo điều kiện
phát triển kinh tế của xã.
Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất
lúa nói riêng vẫn còn gặp một số trở ngại, khó khăn nhất định bởi trong khi giá vật tư
biến động, chi phí dành cho các dịch vụ thuê ngoài tăng cao thì giá lúa lại không ổn định
và có xu hướng giảm, đồng thời vốn sản xuất còn thiếu, trình độ lao động nông nghiệp
vẫn còn hạn chế, số lượng lao động nông nghiệp đang giảm dần do chuyển sang các
ngành nghề, lĩnh vực khác, bên cạnh đó, đất sản xuất nông nghiệp đang bị nhà nước thu
hồi nhằm xây dựng nhà ở, các khu quy hoạch và các công trình khác và một số khó khăn
khác như sức khỏe, tuổi tác…của lao động nông nghiệp.
Chính vì lẽ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa của các hộ nông dân tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm
đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2.Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc
Bổn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế sản xuất lúa trên địa bàn trong thời gian sắp tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
• Hệ thống hoá những vấn đề lí luận và cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa.
• Đánh giá đúng tiềm năng, thực trạng sản xuất lúa tại xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc,
tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2019.
• Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa.
• Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông
dân trên địa bàn xã Lộc Bổn trong thời gian tới.
•
3.Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu tập thông tin, số liệu
• Số liệu thứ cấp:
Được thu thập, tổng hợp từ báo cáo tài chính qua 3 năm 2017-2019 của hợp tác xã
nông nghiệp An Nong II, UBND xã Lộc Bổn, các báo cáo chuyên đề, bài báo liên quan
đến nội dung nghiên cứu được thu thập trên các tạp chí, sách, tài liệu, internet...
• Số liệu sơ cấp:
Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 40 hộ sản xuất lúa
trên địa bàn xã thông qua bảng hỏi đã chuẩn bị sẳn. Các thông tin sẽ được thu thập qua
phỏng vấn hộ bao gồm: Tên, tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, địa chỉ, nghề nghiệp chính,
kinh nghiệm sản xuất, số lao động, số thửa ruộng, diện tích canh tác, diện tích gieo
trồng, năng suất sản lượng đầu ra, chi phí sản xuất, có tham gia các buổi tập huấn, khó
khăn gặp phải trong quá trình sản xuất, nhu cầu về tín dụng,..
3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
• Phương pháp xử lí số liệu: các số liệu thu thập được tổng hợp và xử lí qua phần
mềm stata.
• Phương pháp thống kê mô tả: là các phương pháp liên quan đến việc thu thập số
liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
• Phương pháp hạch toán: được dùng để tính toán hiệu quả đầu tư sản xuất lúa
thông qua sự thu thập số liệu và tính toán xác chỉ số doanh thu và chi phí đã được
sử dụng để sản xuất Lúa.
• Phương pháp chuyên gia chuyên khảo: tham khảo ý kiến của các chuyên gia,
người am hiểu về lĩnh vực sản xuất lúa như các cán bộ kĩ thuật, các cán bộ
khuyến nông
3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả kỹ thuật
- Hàm sản xuất Coub Doulas đã được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến năng suất đầu ra của từng hộ sản xuất. Mô hình của hàm sản xuất được sử
dụng như sau:
ln = +ln + -
Trong đó:
Yi = Năng suất đầu ra
Xji = Lượng đầu vào j được sử dụng bởi nông dân i
X1 = Lượng giống (kg)
X2 = Lượng phân đạm(kg/sào)
X3 = Lượng phân NPK (kg/sào)
X4 = Lượng phân Kali (kg/sào)
X5 = Lượng thuốc BVTV ( 1000đ)
X6 = Công lao động ( công)
Vi = biến ngẫu nhiên được phân phối độc lập và ngẫu nhiên
Ui = không hiệu quả kỹ thuật
Trong đó, không hiệu quả sản xuất được xây dựng như sau:
Ui = z i δ + w i
Zi: bao gồm các biến có thể tác động đến hiệu quả của hộ thứ i, wi là dãy phân phối
tự không hiệu quả tự động của yếu tố ui
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đầu tư và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ nông dân trên địa bàn xã Lộc Bổn. Điều tra điển
hình một số hộ sản xuất lúa trên địa bàn xã Lộc Bổn.
4.2. Phạm vi nghiên cứu