Hỏi và đáp tư tưởng hồ chí minh (dùng cho sinh viên các hệ đào tạo đại học, cao đẳng)
- 241 trang
- file .doc
HỎI VÀ ĐÁP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HỎI VÀ ĐÁP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Dùng cho sinh viên các hệ đào tạo đại học, cao đẳng)
NGUYỄN ĐỨC THÌN (Chủ biên)
LỜI NÓI ĐẦU
Trước yêu cầu tăng cường công tác giáo dục chính trị – tư tưởng trong
tình hình mới, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 06 – CT/TƯ về việc tổ chức
cuộc vận động Học tập rà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Cuộc
vận động này đã nhận được sự hưởng ứng rộng rãi trong toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân, trong các cấp các ngành… Trước đó, ngày 27–3–2003,
Ban Bí thư ra Chỉ thị số 23 – CT/TƯ về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên
truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ năm học 2003–2004, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã chính thức đưa nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào
chương trình giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng. Trong chương
trình đào tạo lí luận chính trị, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm thời lượng
đáng kể và ngày càng được coi trọng.
Học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng với
nhiều cấp học. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn những điểm chưa tương đồng
trong công tác nghiên cứu, biên soạn nội dung môn học dẫn đến việc giảng
dạy và học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh các hệ đào tạo gặp nhiều khó
khăn. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp là
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khoá X
(7–2007) về công tác tư tưởng, lí luận, báo chí trước yêu cầu nhiệm vụ mới;
căn cứ Quyết định số 52/2008/QĐ – BGDĐT, ngày 18–9–2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình môn học Tư tưởng
Hồ Chí Minh dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng tài liệu Hỏi &
đáp về môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh do các giảng viên Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội biên soạn.
Cuốn sách viết dưới dạng hỏi & đáp, được xây dựng trên nguyên tắc có
chọn lọc các kết quả nghiên cứu trước đây, đồng thời cập nhật, giới thiệu
những thành lựu nghiên cứu mới nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh theo tinh thần
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; bám sát khung chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, trực tiếp là Quyết định số 52/2008/QĐ – BGDĐT, ngày
18–9–2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương
trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
của Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn năm 2009. Các câu hỏi và phần trả lời
được kết cấu khá đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; cung cấp những thông
tin cơ bản nhất, quan trọng nhất về nội dung của môn học.
Cuốn sách được biên soạn phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc từ sinh
viên các trường đại học, cao đẳng đến học viên cao học nghiên cứu sinh; các
hệ đào tạo, từ hệ đào tạo dại học chính quy, tập trung đến các hệ đào tạo
khác. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ cho việc học tập,
nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Mặc dù các tác giả đã cố gắng trong tìm tòi biên soạn và cả trong cách
thể hiện, Nhà xuất bản đã rất công phu trong các khâu thẩm định về nội dung
cũng như hình thức trình bày, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót, còn có những nội dung cần được tiếp tục bổ sung, sửa đổi. Vì vậy, chúng
tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến quý báu của đông đảo bạn đọc, các đồng
nghiệp, các nhà khoa học để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất
bản sau. Những ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(Khoa Giáo dục Chính trị: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội).
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
CÁC TÁC GIẢ
Câu 1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống nội dung cơ
bản tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Khái niệm tư tưởng, nhà tư tưởng
Khái niệm tư tưởng:
Theo nghĩa phổ thông và chung nhất, tư tưởng là sự phản ánh hiện
thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung
quanh; theo nghĩa khác, tư tưởng là quan điểm và ý nghĩ chung của con
người đối với hiện thực khách quan và đối với xã hội.
Khái niệm nhà tư tưởng:
Theo Lênin, “Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nào biết giải
quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị, sách lược, các vấn đề
về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự
phát”.
b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” ở đây
không phải dùng với nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá
nhân, một cộng đồng, mà với với nghĩa là một hệ thống những quan điểm,
quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán,
đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình
thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải
tạo hiện thực.
Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp
đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.
Từ Đại hội II của Đảng, nhất là từ đổi mới tư duy do Đại hội VI của
Đảng đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng của
đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách,… Hồ Chí
Minh đối với cách mạng Việt Nam. Có thể nói, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII (6–1991) đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng
ta về tư tưởng Hồ Chí Minh. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội đã ghi rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. “Tư
lương hồ Chí Minh chính là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác– Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ
Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân
tộc Việt Nam”.
Đại hội IX (2001) của Đảng khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết
tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại.
Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội IX của Đảng đã nêu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: “Đó là tư
tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do
dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo,
vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của dân nhân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng
trong nhận thức và tư duy lí luận cua Đảng ta”.
Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh
Là một hệ thống lí luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc lôgíc chặt
chẽ và hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con
người. Đó cũng là nội nội dung cơ bản, cốt lõi của đường lối cách mạng Việt
Nam.
Dựa trên định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, các nhà khoa học đã đưa ra một định nghĩa hàm súc, ngắn gọn về
tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm
toàn diện rà sâu sắc rề những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều
kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Tuy có định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn
nhận với tư cách là một hệ thống lí luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức
tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri
thức tổng hợp, bao gồm tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính
trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hoá, đạo đức, nhân văn.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về cách
mạng Việt Nam: Tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng
sản Việt Nam; về đoàn kết dân tộc, về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì
dân; về văn hoá, đạo đức…
Là một hệ thống lí luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc logíc chặt
chẽ và có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Câu 2. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì?
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam;
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt
Nam. Đồng thời, tư tưởng của Người cũng phản ánh khát vọng thời đại; tìm
ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
Đối với sinh viên, đội ngũ trí thức tương lai của nước nhà việc học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: nâng cao năng lực tư
duy lí luận, và phương pháp công tác; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách
mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị… nhất là trong thời kì đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, hội
nhập vào đời sống toàn cầu.
a) Nâng cao năng lực tư duy lí luận và phương pháp công tác
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam
trên con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống
quan điểm lí luận của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam; làm cho tư tưởng của
Người ngày càng giữ vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ
Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chỉ đạo trong
đời sống tinh thần của thế hệ trẻ nước ta.
Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng,
củng cố cho sinh viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê
phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta; biết vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
b) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh
chính trị
– Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách
mạng, biết sống ở đời và làm người hơn đạo lí, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái
ác, cái xấu; nâng cao lòng tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, về dân
tộc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động và
học tập theo gương Bác Hồ vĩ đãi”; tự giác và tích cực thực hiện: “Học tập là
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Trên cơ sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống,
tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp
thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng, con đường mà Hồ Chí Minh
và Đảng ta đã lựa chọn. Đối với sinh viên, giáo dục tư tưởng, văn hoá, đạo
đức cách mạng Hồ Chí sinh là giáo dục lí luận sống, đạo làm người, hoàn
thiện nhân cách cá nhân, trang bị cho tuổi trẻ trí tuệ và phương pháp tư duy
biện chứng để trở thành những chiến sĩ đi tiên phong trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ một nước Việt Nam “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong
muốn khát vọng của Hồ Chí Minh.
Câu 3. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một môn khoa học. Để xác định đối tượng
nghiên cứu của môn học với tư cách là một hệ thống tri thức mang tính quy
luật về đối tượng, cần căn cứ vào vai trò, chức năng của môn học; các chỉ
dẫn trực tiếp của Hồ Chí Minh khi Người xác định về nội dung các bài viết, bài
nói, các các phẩm; các quan điểm có tính định hướng của Đảng về tư tưởng
Hồ Chí Minh, chúng ta có thể xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh gồm những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu tư tưởng hồ Chí Minh bao gồm hệ
thống các quan điểm, quan niệm, lí luận về cách mạng Việt Nam trong dòng
chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; về mối quan hệ biến chứng của tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa xã hội với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người; dân tộc với quốc tế và thời đại; về các quan điểm cơ bản
trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ hai, đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là
bản thân các quan điểm, lí luận được thể hiện trong trong toàn bộ di sản Hồ
Chí Minh mà còn là quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm, lí luận
đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Như vậy, đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là: Hệ thống
các quan điểm lí luận của Hồ Chí Minh; sự vận động của tư tưởng Hồ Chí
Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu làm rõ
các vấn đề:
– Cơ sở (khách quan và chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
nhằm khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu để giải
đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra;
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh;
– Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan
điểm trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;
– Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam;
Quá trình quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các
giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta;
Các giá trị tư tưởng lí luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng,
cách mạng thế giới của thời đại.
Câu 4. Vị trí môn học, mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và
môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a) Vị trí của môn học
– Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn lí luận cơ bản cách mang Việt Nam;
– Là môn lí luận thuộc hệ thống các môn khoa học Mác – Lênin, hệ tư
tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin;
Là tư tưởng Việt Nam trong thời đại mới…
b) Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn học Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Với đối tượng và nhiệm vụ đã xác định đúng đắn, môn học Tư tương
Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với môn Hồ Chí Minh học, các khoa học xã
hội và nhân văn, đặc biệt là với môn lí luận chính trị; quan hệ với môn học
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, với môn Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thứ nhất, quan hệ với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin
– Chủ nghĩa Mác – Lênin với các bộ phận lí luận cấu thành của nó là
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng lí luận trực tiếp
quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí
Minh là người trung thành vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí
Minh với sự nghiệp của Đảng ta, của cách mạng Việt Nam, thông qua tổng
kết thực tiễn, đã góp phần xuất sắc làm phong phú, bổ sung và phát triển các
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
– Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, là sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế Việt
Nam. Vì vậy, giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lí cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống
nhất. Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy, học tập tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cần
phải nắm vững kiến thức về Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
Thứ hai, quan hệ với môn học Đườngg lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
Hồ Chí Minh là người cộng sản Việt Nam đầu tiên; sáng lập, giáo dục,
rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Bản thân Hồ Chí Minh là người tìm kiếm,
lựa chọn con đường, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc và
lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
– Trong quan hệ với bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng, nhưng
với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng,
là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng đường lối
chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn.
Như vậy, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu, giảng dạy,
học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
khoa học để nắm vững kiến thức về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Câu 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh?
Với tư cách một môn học có tính độc lập trong hệ thống các môn lí luận
chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh có cơ sở phương pháp luận và các phương
pháp nghiên cứu riêng cụ thể.
1. Cơ sở phương pháp luận
Với nghĩa chung nhất, phương pháp luận là lí luận về các phương pháp
nhận thức và cải tạo thực tiễn. Là khoa học về các phương pháp, phương
pháp luận biểu hiện ra như một hệ thống chặt chẽ các quan điểm, các nguyên
lí chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp
nhận thức và cải tạo thực tiễn.
Nghiên cứu, giảng dạy, học tập bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh phải
trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin
và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh.
Trong đó, các nguyên lí triết học Mác – Lêin với tư cách là phương pháp luận
chung của tất cả các ngành khoa học cần phải quán triệt sâu sắc thật sự, thấu
đáo trong nchiên cứu bộ môn này. Dưới đây là một số nguyên tắc phương
pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
a) Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan
điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm, đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam; bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lí giải và
đánh giá tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc áp đặt, cường điệu hoá hoặc hiện
đại hoá tư tưởng của Người. Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau
trong sự phản ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở
lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị.
b) Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc thống nhất lí luận gắn liền
với thực tiễn
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực tiễn là nguồn gốc, là động lực
của nhận thức, là cở sở và là tiêu chuẩn của chân lí. Trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn bám sát thực tiễn cách
mạng dân tộc và thế giới, coi trọng tổng kết thực tiễn, coi đây là biện pháp
không chỉ nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn mà còn là điều kiện để nâng
cao trình độ lí luận. Đồng thời, Người cũng đặc biệt coi trọng việc kết hợp lí
luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm. Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực
tiễn không có lí luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh
chủ quan, duy ý chí; Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”.
Vì vậy, nghiên cứu, học tập tư tưởng hồ Chí Minh cần phải quán triệt
quan điểm lí luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng
những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn, phục vụ sự nghiệp cách
mạng của đất nước.
c) Quan điểm lịch sử cụ thể
Cùng với chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta cần vận dụng chủ
nghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong
nghiên cứu khoa học, theo V.I. Lênin, chúng ta không được quên mối liên hệ
lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét một hiện tượng nhất định đã xuất hiện
trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát
triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét
hiện nay nó đã trở thành như thế nào'? Nắm vững quan điểm này, giúp chúng
ta nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.
d) Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưởng hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, có quan hệ thống nhất
biện chứng nội tại của nó. Một yêu cầu về lí luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán triệt
mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất
yếu của hệ thống tư tưởng đó quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự
do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. V.I. Lênin đã từng viết: Muốn thực sự hiểu
được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả mối
liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó. Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh, cần nắm vững hệ thống các quan điểm của Người trên tất cả các
lĩnh vực. Nếu tách rời một yếu tố nào đó khỏi hệ thống sẽ hiểu sai, không đầy
đủ tư tưởng Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, tách rời độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội là xa rời tư tưởng Hồ Chí Minh.
e) Quan điểm kế thừa và phát triển
Hồ Chí Minh là một mẫu mực về sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam. Người đã bổ sung phát
triển chủ nghĩa Mác – Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trọng và hình thành nên
một hệ thống các quan điểm lí luận mới hết sức sáng tạo. Nghiên cứu, học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ bết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết
phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối
cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
g) Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách
mạng của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một nhà lí luận – thực tiễn. Người xây dựng lí luận, vạch
cương lĩnh, đường lối, chủ trương cách mạng và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo
thực hiện. Từ thực tiễn, Người tổng kết, bổ sung để hoàn chỉnh và phát triển lí
luận, cho nên tư tưởng của Người mang tính cách mạng, luôn luôn sáng tạo,
không lạc hậu, giáo điều. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ
vào các tác phẩm, bài viết, bài nói mà cần coi trọng hoạt động thực tiễn của
Người, thực tiễn cách mạng dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng do Người
đứng đầu. Vì vậy, chỉ căn cứ vào các bài nói, bài viết, tác phẩm của Người là
hoàn loàn chưa đầy đủ, cùng lắm chỉ lĩnh hội một phần nội dung tư tưởng của
Người. Kết quả hành động thực tiễn chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong
chiến đấu và xây dựng của nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
cũng chính là lời giải thích rõ ràng giá trị khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chân lí là cụ thể, cách mạng là sáng tạo. Sự sáng tạo cách mạng của Hồ Chí
Minh trước hết là sáng tạo về tư duy lí luận, về chiến lược, về đường lối cách
mạng. Điều đó giữ vai trò quyết định hàng đầu dẫn đến thắng lợi cách mạng.
Tư tưởng lí luận cách mạng Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển phong phú
thêm lí luận cách mạng của thời đại, trước hết là cách mạng thuộc địa. Tư
tưởng Hô Chí Minh đã toả sáng ra ngoài biên giới quốc gia Việt Nam, đến với
các dân tộc và nhân dân lao động thế giới.
2. Các phương pháp cụ thể
Với ý nghĩa chung nhất, phương pháp được hiểu là cách thức đề cập
tới hiện thực, cách thức nghiên cứu các hiện tượng của tự nhiên và xã hội.
Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh nhận thức và hoạt động
cải tạo thực tiễn xuất phát từ các quy luật vận động của khách thể được nhận
thức.
Giữa phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu có mối liên hệ
biến chứng và chi phối lẫn nhau; phương pháp phải trên cơ sở vận động của
bản thân nội dung đúng đắn, nội dung nào phương pháp đấy. Vì vậy, ngoài
các nguyên tắc phương pháp luận chung, với nội dung cụ thể cần phải vận
dụng một số phương pháp cụ thể phù hợp. Trong đó, vân dụng phương pháp
lịch sử và phương pháp lôgic; mối liên hệ giữa hai phương pháp này là hết
sức cần thiết trong nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Vận dụng phương pháp liên ngành trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh. Trên bình diện nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởng của
Người như một hệ thống, bao quát nhiều lĩnh vực: Tư tưởng triết học, tư
tưởng kinh tế, tư–tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hoá, đạo
đức, nhân văn… Vì vậy, cần thiết phải áp dụng các phương pháp liên ngành
khoa học xã hội – nhân văn, lí luận chính trị… để nghiên cứu toàn bộ hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như mỗi tác phẩm lí luận riêng biệt của
Người.
Để việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa học
ngày một cao hơn, cần phải đổi mới và hiện đại hoá các phương pháp nghiên
cứu cụ thể trên cơ sở không ngừng phát triển và hoàn thiện về lí luận và
phương pháp luận khoa học nói chung. Trong nghiên cứu hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh hiện nay, các phương pháp cụ thể thường được áp dụng có hiệu
quả là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản
học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử… Mỗi phương pháp này
khi vận dụng vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có những đặc điểm và
đặt ra các yêu cầu khác nhau. Việc vận dụng các phương pháp và kết hợp
các phương pháp cụ thể phải căn cứ vào nội dung nghiên cứu.
Câu 6. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm cơ sở khách quan và
nhân tố chủ quan (những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh).
1. Cơ sở khách quan (Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh; các tiền đề tư tưởng, lí luận)
a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Bối cảnh lịch sử – xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Hồ
Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều
biến động sâu sắc.
+ Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình trí thức phong kiến
yêu nước, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho cấp tiến, gần gũi với
nhân dân, yêu nước, thương dân. Hoàn cảnh gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc
tới sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh sau này.
+ Quê hương Nghệ An: là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, chống
giặc ngoại xâm, đây cũng là địa danh nổi tiếng với những tên tuổi anh hùng
trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
+ Đất nước: chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước
cuộc xâm lược của tư bản Pháp, lần lượt kí kết các hiệp ước đầu hàng, thừa
nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Cho đến cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu
“Cần vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư
tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
Các cuộc khai thác của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự
chuyển biển và phân hoá, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản
bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho những phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Cùng vào thời điểm lịch sử đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và
những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào
Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng
dân chủ tư sản.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư
tưởng tiến bộ, thức thời, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã
cố gắng tổ chức và vận động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục
tiêu và phương pháp mới, nhưng đều không đi đến thắng lợi. Con đường khởi
nghĩa của Hoàng Hoa Thám thì vẫn mang “cốt cách phong kiến”, chưa phải là
lối thoát rõ ràng, hướng đi đúng đắn. Phong trào cứu nước của nhân dân ta
muốn giành được thắng lợi, phải đi theo một con đường mới.
Bối cảnh quốc tế (thời đại): Trong khi con thuyền Việt Nam còn lênh
đênh chưa rõ bờ bên phải đi tới, việc cứu nước như trong đêm tối “không có
đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang có những chuyển
biến to lớn.
Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chữa trị vào lúc mà chủ nghĩa tư bản
đã từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn tư bản độc quyền, tức
chủ nghĩa đế quốc, đã xác lập được sự thống trị của chúng trên phạm vi thế
giới, liên kết với nhau trong việc nô dịch và bóc lột các dân tộc thuộc địa, trở
thành kẻ thù chung của nhân dân thuộc địa.
Có một thực tế của lịch sử là, trong quá trình xâm lược và thống trị của
chủ nghĩa thực dân, tại các nước nhược tiểu ở châu Á, châu Phi và khu vực
Mĩ La tinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và bao trùm lên
nó là sự bóc lột tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh các giai cấp cơ bản trước đó, đã
xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp xã hội mới, trong đó có công nhân và tư
sản.
Khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản công bố đầu năm 1848 và ngay
sau đó, chủ nghĩa Mác-Le6nin đã thâm nhập vào phong trào cách mạng thế
giới. Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn đến một cao trào mới của cách mạng thế
giới, với đỉnh cao là cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917,
thiết lập chính quyền xô viết, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người.
Chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”.
Cách mạng tháng Mười Nga đã nêu một tấm gương sáng về sự giải
phóng các dân tộc bị áp bức; mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài người –
thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội; “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Tháng 3–1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, với những hoạt
động thiết thực đã làm tiếng vang và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
lan rộng khắp thế giới. Phong trào công nhân trong các nước tư bản phương
Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông
càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung là chủ nghĩa đế quốc.
b) Các tiền đề tư tưởng, lí luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những tiền đề tư tưởng, lí
luận như: giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hoá nhân loại;
chủ nghĩa Mác – Lênin.
* Giá trị truyền thống dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là sự kế thừa, phát triển và nâng cao
các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. Lịch sử hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam các giá trị truyền thống hết
sức đặc sắc, độc đáo, phong phú, những tinh hoa của cộng đồng, vững bền
và cao quý của dân tộc.
Trước tiên, nó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để
dựng nước và giữ nước. Đây là truyền thống tư tưởng quý báu nhất, nguồn
gốc sức mạnh lớn nhất trong đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
Ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, kiên cường, bất
khuất của dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi nó ăn
sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người, tạo thành động
lực mạnh mẽ của đất nước. Cũng chính từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc
kết chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống
quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”.
Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa thuỷ chung, truyền thống đoàn kết,
tương thần, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng, “lá lành đùm lá rách” trong
hoạn nạn, khó khăn. Điều kiện địa lí và chính trị đã đưa nhân dân ta tạo dựng
truyền thống này ngay từ buổi bình minh của dân tộc và truyền lại các thế hệ:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hồ Chí Minh đã nhắc nhở nhân dân ta: “Dân ta phải biết sử ta”. “Sử ta dạy
cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta
độc lập, tự do”. Người nhấn mạnh: “Dân ta xin nhớ chữ đồng: đồng tình đồng
sức, đồng lòng, đồng minh”.
Thứ ba, truyền thống lạc quan, yêu đời, ý chí vươn lên vượt qua mọi
thử thách của dân tộc Việt Nam được kết tinh qua hàng ngàn năm, nhân dân
ta vượt qua muôn vàn khó khăn, nhưng vẫn lạc quan tin tưởng vào tiền đồ
của dân tộc, tin tưởng vào sức mạnh của chính mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh là
điểm kết tinh rực rỡ của truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc.
Thứ tư, nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông mình, sáng tạo, quý
trọng hiền tài, hiếu học, khiêm tốn, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm
giàu cho văn hóa dân tộc. Dân tộc ta trụ vững trên mảnh đất nối liền Nam –
Bắc – Đông – Tây, từ rất sớm, người Việt Nam đã xa lạ với đầu óc hẹp hòi,
thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân
dân ta biết chọn lọc, tiếp biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp từ bên ngoài,
biến nó thành cái thuần túy Việt Nam.
Trong nguồn giá trị linh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nước là cốt
lõi, là dòng chảy chính của tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam, là động
lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc, là tiền đề xuất phát
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ yêu nước, Hồ Chí Minh đi tìm đường
cứu nước; từ yêu nước Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành
người cộng sản, theo lập trường của chủ nghĩa quốc tế vô sản; từ yêu nước
Hồ Chí Minh đã đấu tranh suốt cuộc đời để cứu nước giải phóng dân tộc.
* Tinh hoa văn hoá nhân loại
Bao gồm cả văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. Kết hợp
các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu hiện đại
của văn minh phương Tây – đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình
thành tư tưởng, nhân cách và văn hoá Hồ Chí Minh.
Văn hóa phương Đông
Đối với phương Đông, cùng với những hiểu biết uyên bác về Hán học,
Hồ Chí Minh biết chắt lọc lấy những gì tinh tuý nhất trong các học thuyết triết
học hoặc tư tưởng của Nho giáo, Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử… chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Về Nho giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển các yếu tố tích cực của
Nho giáo như triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, lí
tưởng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, về thế giới đại đồng, triết lí
nhân sinh, tu thân dưỡng tính; đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống
hiếu học. Người dẫn lời của V.I. Lênin “Chỉ có những người cách mạng chân
chính mới thu hái dược những hiểu biết quý báu của các thời đại trước để
lại”.
Về Phật giáo: Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm và ảnh hưởng sâu
sắc vào văn hoá Việt Nam từ tư tưởng, tình cảm, đến tín ngưỡng, phong tục
tập quán, lối sống, tư duy, hành động, ứng xử …, Người tiếp thu tư tưởng vị
tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân; là nếp
sống có đạo đức, trong sạch giản dị, chăm lo làm việc thiện; tinh thần bình
đẳng, dân chủ, chất phác, chống phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động, chống
lười biếng; gắn bó với dân với nước, tích cực tham gia cuộc đấu tranh của
nhân dân chống kẻ thù dân tộc.
Người chắt lọc những tinh túy nhất tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử;
Quản Tử… kế thừa những yếu tố tích cực không màng danh lợi của Lão
giáo…
Về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh tìm thấy
“những điều thích hợp với điều kiện của nước ta”, đó là: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
– Văn hóa phương Tây
Ngay khi còn học ở trong nước, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với
văn hoá Pháp, đặc biệt là ham mê môn lịch sử và muốn tìm hiểu về Cách
mạng Pháp 1789. Ba mươi năm liên tục ở nước ngoài, sống chủ yếu ở châu
Âu, nên Nguyễn Ái Quốc cũng chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa
dân chủ và cách mạng của phương Tây. Chế độ dân chủ tư sản và tư tưởng
cách mạng ở các nước châu Âu đã ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh. Người đã nghiên cứu, tiếp thu tư tưởng dân chủ, tự do,
bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng: Von te, Rút xô, Môngtetxki; những
tư tưởng lí luận về Tinh thần pháp luật của Môngtetxkiơ, Khế ước xã hội của
Rút xô… Đặc biệt, Người chịu ảnh hưởng sâu sắc về tư tưởng tự do, bình
đẳng của Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền năm 1791 của Đại cách
mạng tư sản Pháp. Về tư tưởng dân chủ của cách mạng Mĩ, Người đã tiếp
thu giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của
HỎI VÀ ĐÁP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Dùng cho sinh viên các hệ đào tạo đại học, cao đẳng)
NGUYỄN ĐỨC THÌN (Chủ biên)
LỜI NÓI ĐẦU
Trước yêu cầu tăng cường công tác giáo dục chính trị – tư tưởng trong
tình hình mới, Bộ Chính trị đã ban hành Chỉ thị số 06 – CT/TƯ về việc tổ chức
cuộc vận động Học tập rà làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Cuộc
vận động này đã nhận được sự hưởng ứng rộng rãi trong toàn Đảng, toàn
dân và toàn quân, trong các cấp các ngành… Trước đó, ngày 27–3–2003,
Ban Bí thư ra Chỉ thị số 23 – CT/TƯ về việc đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên
truyền, giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ năm học 2003–2004, Bộ Giáo
dục và Đào tạo đã chính thức đưa nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh vào
chương trình giảng dạy trong các trường đại học và cao đẳng. Trong chương
trình đào tạo lí luận chính trị, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm thời lượng
đáng kể và ngày càng được coi trọng.
Học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng với
nhiều cấp học. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn những điểm chưa tương đồng
trong công tác nghiên cứu, biên soạn nội dung môn học dẫn đến việc giảng
dạy và học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh các hệ đào tạo gặp nhiều khó
khăn. Thực hiện các Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp là
Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ năm khoá X
(7–2007) về công tác tư tưởng, lí luận, báo chí trước yêu cầu nhiệm vụ mới;
căn cứ Quyết định số 52/2008/QĐ – BGDĐT, ngày 18–9–2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình môn học Tư tưởng
Hồ Chí Minh dành cho sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng tài liệu Hỏi &
đáp về môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh do các giảng viên Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội biên soạn.
Cuốn sách viết dưới dạng hỏi & đáp, được xây dựng trên nguyên tắc có
chọn lọc các kết quả nghiên cứu trước đây, đồng thời cập nhật, giới thiệu
những thành lựu nghiên cứu mới nhất về tư tưởng Hồ Chí Minh theo tinh thần
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X; bám sát khung chương trình của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, trực tiếp là Quyết định số 52/2008/QĐ – BGDĐT, ngày
18–9–2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương
trình môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho sinh viên khối không chuyên
ngành Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
của Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn năm 2009. Các câu hỏi và phần trả lời
được kết cấu khá đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu; cung cấp những thông
tin cơ bản nhất, quan trọng nhất về nội dung của môn học.
Cuốn sách được biên soạn phục vụ nhiều đối tượng bạn đọc từ sinh
viên các trường đại học, cao đẳng đến học viên cao học nghiên cứu sinh; các
hệ đào tạo, từ hệ đào tạo dại học chính quy, tập trung đến các hệ đào tạo
khác. Hi vọng đây sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích phục vụ cho việc học tập,
nghiên cứu môn Tư tưởng Hồ Chí Minh.
Mặc dù các tác giả đã cố gắng trong tìm tòi biên soạn và cả trong cách
thể hiện, Nhà xuất bản đã rất công phu trong các khâu thẩm định về nội dung
cũng như hình thức trình bày, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót, còn có những nội dung cần được tiếp tục bổ sung, sửa đổi. Vì vậy, chúng
tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến quý báu của đông đảo bạn đọc, các đồng
nghiệp, các nhà khoa học để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất
bản sau. Những ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
(Khoa Giáo dục Chính trị: 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội).
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
CÁC TÁC GIẢ
Câu 1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ thống nội dung cơ
bản tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Khái niệm tư tưởng, nhà tư tưởng
Khái niệm tư tưởng:
Theo nghĩa phổ thông và chung nhất, tư tưởng là sự phản ánh hiện
thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung
quanh; theo nghĩa khác, tư tưởng là quan điểm và ý nghĩ chung của con
người đối với hiện thực khách quan và đối với xã hội.
Khái niệm nhà tư tưởng:
Theo Lênin, “Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nào biết giải
quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị, sách lược, các vấn đề
về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự
phát”.
b) Định nghĩa và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong thuật ngữ “tư tưởng Hồ Chí Minh”, khái niệm “tư tưởng” ở đây
không phải dùng với nghĩa tinh thần – tư tưởng, ý thức tư tưởng của một cá
nhân, một cộng đồng, mà với với nghĩa là một hệ thống những quan điểm,
quan niệm, luận điểm được xây dựng trên một nền tảng triết học nhất quán,
đại biểu cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc, được hình
thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải
tạo hiện thực.
Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp
đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh.
Từ Đại hội II của Đảng, nhất là từ đổi mới tư duy do Đại hội VI của
Đảng đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng của
đường lối chính trị, tư tưởng, đạo đức, phương pháp, phong cách,… Hồ Chí
Minh đối với cách mạng Việt Nam. Có thể nói, Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VII (6–1991) đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng
ta về tư tưởng Hồ Chí Minh. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá
độ lên chủ nghĩa xã hội đã ghi rõ: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. “Tư
lương hồ Chí Minh chính là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác– Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng Hồ
Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của cả dân
tộc Việt Nam”.
Đại hội IX (2001) của Đảng khẳng định: “Đảng và nhân dân ta quyết
tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước
ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại.
Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội IX của Đảng đã nêu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh: “Đó là tư
tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc;
về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do
dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân;
về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây
dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo,
vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân…
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của dân nhân ta
giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.
Khẳng định lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng
trong nhận thức và tư duy lí luận cua Đảng ta”.
Cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh
Là một hệ thống lí luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc lôgíc chặt
chẽ và hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con
người. Đó cũng là nội nội dung cơ bản, cốt lõi của đường lối cách mạng Việt
Nam.
Dựa trên định hướng cơ bản của Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, các nhà khoa học đã đưa ra một định nghĩa hàm súc, ngắn gọn về
tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm
toàn diện rà sâu sắc rề những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết
quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều
kiện cụ thể nước ta, đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại
nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người.
Tuy có định nghĩa theo cách nào, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được nhìn
nhận với tư cách là một hệ thống lí luận. Hiện nay, tồn tại hai phương thức
tiếp cận hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ nhất, tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri
thức tổng hợp, bao gồm tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính
trị; tư tưởng quân sự; tư tưởng văn hoá, đạo đức, nhân văn.
Thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm về cách
mạng Việt Nam: Tư tưởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng Cộng
sản Việt Nam; về đoàn kết dân tộc, về dân chủ, Nhà nước của dân, do dân, vì
dân; về văn hoá, đạo đức…
Là một hệ thống lí luận, tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc logíc chặt
chẽ và có hạt nhân cốt lõi, đó là tư tưởng về độc lập dân tộc, dân chủ và chủ
nghĩa xã hội; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội nhằm giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.
Câu 2. Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa gì?
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam;
là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt
Nam. Đồng thời, tư tưởng của Người cũng phản ánh khát vọng thời đại; tìm
ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người.
Đối với sinh viên, đội ngũ trí thức tương lai của nước nhà việc học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: nâng cao năng lực tư
duy lí luận, và phương pháp công tác; bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách
mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị… nhất là trong thời kì đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, hội
nhập vào đời sống toàn cầu.
a) Nâng cao năng lực tư duy lí luận và phương pháp công tác
Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam
trên con đường thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh. Thông qua việc làm rõ và truyền thụ nội dung hệ thống
quan điểm lí luận của Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản của cách mạng
Việt Nam, làm cho sinh viên nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng
Hồ Chí Minh đối với đời sống cách mạng Việt Nam; làm cho tư tưởng của
Người ngày càng giữ vai trò chỉ đạo trong đời sống tinh thần của thế hệ trẻ
Việt Nam; làm cho tư tưởng của Người ngày càng giữ vai trò chỉ đạo trong
đời sống tinh thần của thế hệ trẻ nước ta.
Thông qua học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh để bồi dưỡng,
củng cố cho sinh viên, thanh niên lập trường, quan điểm cách mạng trên nền
tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kiên định mục tiêu độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê
phán những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta; biết vận
dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
b) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh
chính trị
– Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, tư cách, phẩm chất cách
mạng, biết sống ở đời và làm người hơn đạo lí, yêu cái tốt, cái thiện, ghét cái
ác, cái xấu; nâng cao lòng tự hào về Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, về dân
tộc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động và
học tập theo gương Bác Hồ vĩ đãi”; tự giác và tích cực thực hiện: “Học tập là
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Trên cơ sở kiến thức đã được học, sinh viên vận dụng vào cuộc sống,
tu dưỡng, rèn luyện bản thân, hoàn thành tốt chức trách của mình, đóng góp
thiết thực và hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng, con đường mà Hồ Chí Minh
và Đảng ta đã lựa chọn. Đối với sinh viên, giáo dục tư tưởng, văn hoá, đạo
đức cách mạng Hồ Chí sinh là giáo dục lí luận sống, đạo làm người, hoàn
thiện nhân cách cá nhân, trang bị cho tuổi trẻ trí tuệ và phương pháp tư duy
biện chứng để trở thành những chiến sĩ đi tiên phong trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ một nước Việt Nam “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong
muốn khát vọng của Hồ Chí Minh.
Câu 3. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Đối tượng nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một môn khoa học. Để xác định đối tượng
nghiên cứu của môn học với tư cách là một hệ thống tri thức mang tính quy
luật về đối tượng, cần căn cứ vào vai trò, chức năng của môn học; các chỉ
dẫn trực tiếp của Hồ Chí Minh khi Người xác định về nội dung các bài viết, bài
nói, các các phẩm; các quan điểm có tính định hướng của Đảng về tư tưởng
Hồ Chí Minh, chúng ta có thể xác định đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh gồm những vấn đề sau đây:
Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu tư tưởng hồ Chí Minh bao gồm hệ
thống các quan điểm, quan niệm, lí luận về cách mạng Việt Nam trong dòng
chảy của thời đại mới mà cốt lõi là tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội; về mối quan hệ biến chứng của tư tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa xã hội với tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người; dân tộc với quốc tế và thời đại; về các quan điểm cơ bản
trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
Thứ hai, đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là
bản thân các quan điểm, lí luận được thể hiện trong trong toàn bộ di sản Hồ
Chí Minh mà còn là quá trình vận động, hiện thực hoá các quan điểm, lí luận
đó trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Như vậy, đối tượng của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh là: Hệ thống
các quan điểm lí luận của Hồ Chí Minh; sự vận động của tư tưởng Hồ Chí
Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam.
b) Nhiệm vụ nghiên cứu
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có nhiệm vụ đi sâu nghiên cứu làm rõ
các vấn đề:
– Cơ sở (khách quan và chủ quan) hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
nhằm khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là một tất yếu để giải
đáp các vấn đề lịch sử dân tộc đặt ra;
Các giai đoạn hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh;
– Nội dung, bản chất cách mạng, khoa học, đặc điểm của các quan
điểm trong toàn bộ hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;
– Vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ
Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam;
Quá trình quán triệt, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các
giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta;
Các giá trị tư tưởng lí luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng,
cách mạng thế giới của thời đại.
Câu 4. Vị trí môn học, mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh
với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và
môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam?
a) Vị trí của môn học
– Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn lí luận cơ bản cách mang Việt Nam;
– Là môn lí luận thuộc hệ thống các môn khoa học Mác – Lênin, hệ tư
tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin;
Là tư tưởng Việt Nam trong thời đại mới…
b) Mối quan hệ môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh với môn học
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin và môn học Đường
lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Với đối tượng và nhiệm vụ đã xác định đúng đắn, môn học Tư tương
Hồ Chí Minh có quan hệ chặt chẽ với môn Hồ Chí Minh học, các khoa học xã
hội và nhân văn, đặc biệt là với môn lí luận chính trị; quan hệ với môn học
Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, với môn Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thứ nhất, quan hệ với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin
– Chủ nghĩa Mác – Lênin với các bộ phận lí luận cấu thành của nó là
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng lí luận trực tiếp
quyết định bản chất cách mạng, khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh. Hồ Chí
Minh là người trung thành vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác –
Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí
Minh với sự nghiệp của Đảng ta, của cách mạng Việt Nam, thông qua tổng
kết thực tiễn, đã góp phần xuất sắc làm phong phú, bổ sung và phát triển các
nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
– Tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác – Lênin, là sự vận
dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện thực tế Việt
Nam. Vì vậy, giữa môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lí cơ
bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống
nhất. Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy, học tập tốt tư tưởng Hồ Chí Minh cần
phải nắm vững kiến thức về Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác –
Lênin.
Thứ hai, quan hệ với môn học Đườngg lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam
Hồ Chí Minh là người cộng sản Việt Nam đầu tiên; sáng lập, giáo dục,
rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam. Bản thân Hồ Chí Minh là người tìm kiếm,
lựa chọn con đường, vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn cho dân tộc và
lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt Nam theo mục tiêu độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội.
– Trong quan hệ với bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản
Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận tư tưởng của Đảng, nhưng
với tư cách là bộ phận nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng,
là cơ sở khoa học cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin để xây dựng đường lối
chiến lược, sách lược cách mạng đúng đắn.
Như vậy, môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghiên cứu, giảng dạy,
học tập tư tưởng Hồ Chí Minh trang bị cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
khoa học để nắm vững kiến thức về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Câu 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí Minh?
Với tư cách một môn học có tính độc lập trong hệ thống các môn lí luận
chính trị, Tư tưởng Hồ Chí Minh có cơ sở phương pháp luận và các phương
pháp nghiên cứu riêng cụ thể.
1. Cơ sở phương pháp luận
Với nghĩa chung nhất, phương pháp luận là lí luận về các phương pháp
nhận thức và cải tạo thực tiễn. Là khoa học về các phương pháp, phương
pháp luận biểu hiện ra như một hệ thống chặt chẽ các quan điểm, các nguyên
lí chỉ đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp
nhận thức và cải tạo thực tiễn.
Nghiên cứu, giảng dạy, học tập bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh phải
trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin
và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh.
Trong đó, các nguyên lí triết học Mác – Lêin với tư cách là phương pháp luận
chung của tất cả các ngành khoa học cần phải quán triệt sâu sắc thật sự, thấu
đáo trong nchiên cứu bộ môn này. Dưới đây là một số nguyên tắc phương
pháp luận trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
a) Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan
điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin và quan điểm, đường lối của
Đảng Cộng sản Việt Nam; bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lí giải và
đánh giá tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc áp đặt, cường điệu hoá hoặc hiện
đại hoá tư tưởng của Người. Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau
trong sự phản ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở
lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị.
b) Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc thống nhất lí luận gắn liền
với thực tiễn
Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, thực tiễn là nguồn gốc, là động lực
của nhận thức, là cở sở và là tiêu chuẩn của chân lí. Trong cuộc đời hoạt
động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn bám sát thực tiễn cách
mạng dân tộc và thế giới, coi trọng tổng kết thực tiễn, coi đây là biện pháp
không chỉ nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn mà còn là điều kiện để nâng
cao trình độ lí luận. Đồng thời, Người cũng đặc biệt coi trọng việc kết hợp lí
luận với thực tiễn, lời nói đi đôi với việc làm. Hồ Chí Minh khẳng định: “Thực
tiễn không có lí luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng, dễ mắc bệnh
chủ quan, duy ý chí; Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn là lí luận suông”.
Vì vậy, nghiên cứu, học tập tư tưởng hồ Chí Minh cần phải quán triệt
quan điểm lí luận gắn với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng
những kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn, phục vụ sự nghiệp cách
mạng của đất nước.
c) Quan điểm lịch sử cụ thể
Cùng với chủ nghĩa duy vật biện chứng, chúng ta cần vận dụng chủ
nghĩa duy vật lịch sử vào nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong
nghiên cứu khoa học, theo V.I. Lênin, chúng ta không được quên mối liên hệ
lịch sử căn bản, nghĩa là phải xem xét một hiện tượng nhất định đã xuất hiện
trong lịch sử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát
triển chủ yếu nào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xem xét
hiện nay nó đã trở thành như thế nào'? Nắm vững quan điểm này, giúp chúng
ta nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh.
d) Quan điểm toàn diện và hệ thống
Tư tưởng hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, có quan hệ thống nhất
biện chứng nội tại của nó. Một yêu cầu về lí luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh trên bình diện tổng thể hay từng bộ phận là phải luôn luôn quán triệt
mối liên hệ qua lại của các yếu tố, các bộ phận khác nhau trong sự gắn kết tất
yếu của hệ thống tư tưởng đó quanh hạt nhân cốt lõi là tư tưởng độc lập, tự
do, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. V.I. Lênin đã từng viết: Muốn thực sự hiểu
được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả mối
liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật đó. Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ
Chí Minh, cần nắm vững hệ thống các quan điểm của Người trên tất cả các
lĩnh vực. Nếu tách rời một yếu tố nào đó khỏi hệ thống sẽ hiểu sai, không đầy
đủ tư tưởng Hồ Chí Minh. Chẳng hạn, tách rời độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội là xa rời tư tưởng Hồ Chí Minh.
e) Quan điểm kế thừa và phát triển
Hồ Chí Minh là một mẫu mực về sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam. Người đã bổ sung phát
triển chủ nghĩa Mác – Lênin trên nhiều lĩnh vực quan trọng và hình thành nên
một hệ thống các quan điểm lí luận mới hết sức sáng tạo. Nghiên cứu, học
tập tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ bết kế thừa, vận dụng mà còn phải biết
phát triển sáng tạo tư tưởng của Người trong điều kiện lịch sử mới, trong bối
cảnh cụ thể của đất nước và quốc tế.
g) Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách
mạng của Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh là một nhà lí luận – thực tiễn. Người xây dựng lí luận, vạch
cương lĩnh, đường lối, chủ trương cách mạng và trực tiếp tổ chức, lãnh đạo
thực hiện. Từ thực tiễn, Người tổng kết, bổ sung để hoàn chỉnh và phát triển lí
luận, cho nên tư tưởng của Người mang tính cách mạng, luôn luôn sáng tạo,
không lạc hậu, giáo điều. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ căn cứ
vào các tác phẩm, bài viết, bài nói mà cần coi trọng hoạt động thực tiễn của
Người, thực tiễn cách mạng dưới sự tổ chức và lãnh đạo của Đảng do Người
đứng đầu. Vì vậy, chỉ căn cứ vào các bài nói, bài viết, tác phẩm của Người là
hoàn loàn chưa đầy đủ, cùng lắm chỉ lĩnh hội một phần nội dung tư tưởng của
Người. Kết quả hành động thực tiễn chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong
chiến đấu và xây dựng của nhân dân Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh
cũng chính là lời giải thích rõ ràng giá trị khoa học của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chân lí là cụ thể, cách mạng là sáng tạo. Sự sáng tạo cách mạng của Hồ Chí
Minh trước hết là sáng tạo về tư duy lí luận, về chiến lược, về đường lối cách
mạng. Điều đó giữ vai trò quyết định hàng đầu dẫn đến thắng lợi cách mạng.
Tư tưởng lí luận cách mạng Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển phong phú
thêm lí luận cách mạng của thời đại, trước hết là cách mạng thuộc địa. Tư
tưởng Hô Chí Minh đã toả sáng ra ngoài biên giới quốc gia Việt Nam, đến với
các dân tộc và nhân dân lao động thế giới.
2. Các phương pháp cụ thể
Với ý nghĩa chung nhất, phương pháp được hiểu là cách thức đề cập
tới hiện thực, cách thức nghiên cứu các hiện tượng của tự nhiên và xã hội.
Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh nhận thức và hoạt động
cải tạo thực tiễn xuất phát từ các quy luật vận động của khách thể được nhận
thức.
Giữa phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu có mối liên hệ
biến chứng và chi phối lẫn nhau; phương pháp phải trên cơ sở vận động của
bản thân nội dung đúng đắn, nội dung nào phương pháp đấy. Vì vậy, ngoài
các nguyên tắc phương pháp luận chung, với nội dung cụ thể cần phải vận
dụng một số phương pháp cụ thể phù hợp. Trong đó, vân dụng phương pháp
lịch sử và phương pháp lôgic; mối liên hệ giữa hai phương pháp này là hết
sức cần thiết trong nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Vận dụng phương pháp liên ngành trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí
Minh. Trên bình diện nhà tư tưởng, Hồ Chí Minh đã thể hiện tư tưởng của
Người như một hệ thống, bao quát nhiều lĩnh vực: Tư tưởng triết học, tư
tưởng kinh tế, tư–tưởng chính trị, tư tưởng quân sự, tư tưởng văn hoá, đạo
đức, nhân văn… Vì vậy, cần thiết phải áp dụng các phương pháp liên ngành
khoa học xã hội – nhân văn, lí luận chính trị… để nghiên cứu toàn bộ hệ
thống tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như mỗi tác phẩm lí luận riêng biệt của
Người.
Để việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt được trình độ khoa học
ngày một cao hơn, cần phải đổi mới và hiện đại hoá các phương pháp nghiên
cứu cụ thể trên cơ sở không ngừng phát triển và hoàn thiện về lí luận và
phương pháp luận khoa học nói chung. Trong nghiên cứu hệ thống tư tưởng
Hồ Chí Minh hiện nay, các phương pháp cụ thể thường được áp dụng có hiệu
quả là: Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản
học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử… Mỗi phương pháp này
khi vận dụng vào nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh có những đặc điểm và
đặt ra các yêu cầu khác nhau. Việc vận dụng các phương pháp và kết hợp
các phương pháp cụ thể phải căn cứ vào nội dung nghiên cứu.
Câu 6. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm cơ sở khách quan và
nhân tố chủ quan (những phẩm chất cá nhân của Hồ Chí Minh).
1. Cơ sở khách quan (Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh; các tiền đề tư tưởng, lí luận)
a) Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
Bối cảnh lịch sử – xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: Hồ
Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều
biến động sâu sắc.
+ Gia đình: Hồ Chí Minh sinh ra trong một gia đình trí thức phong kiến
yêu nước, cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một nhà nho cấp tiến, gần gũi với
nhân dân, yêu nước, thương dân. Hoàn cảnh gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc
tới sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh sau này.
+ Quê hương Nghệ An: là vùng đất giàu truyền thống yêu nước, chống
giặc ngoại xâm, đây cũng là địa danh nổi tiếng với những tên tuổi anh hùng
trong lịch sử dựng nước và giữ nước.
+ Đất nước: chính quyền triều Nguyễn đã từng bước khuất phục trước
cuộc xâm lược của tư bản Pháp, lần lượt kí kết các hiệp ước đầu hàng, thừa
nhận nền bảo hộ của thực dân Pháp trên toàn cõi Việt Nam.
Cho đến cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu
“Cần vương” do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư
tưởng phong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.
Các cuộc khai thác của thực dân Pháp khiến cho xã hội nước ta có sự
chuyển biển và phân hoá, giai cấp công nhân, tầng lớp tiểu tư sản và tư sản
bắt đầu xuất hiện, tạo ra những tiền đề bên trong cho những phong trào yêu
nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Cùng vào thời điểm lịch sử đó, các “tân thư”, “tân văn”, “tân báo” và
những ảnh hưởng của trào lưu cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc tràn vào
Việt Nam, phong trào yêu nước của nhân dân ta chuyển dần sang xu hướng
dân chủ tư sản.
Phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc, các sĩ phu Nho học có tư
tưởng tiến bộ, thức thời, tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh đã
cố gắng tổ chức và vận động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục
tiêu và phương pháp mới, nhưng đều không đi đến thắng lợi. Con đường khởi
nghĩa của Hoàng Hoa Thám thì vẫn mang “cốt cách phong kiến”, chưa phải là
lối thoát rõ ràng, hướng đi đúng đắn. Phong trào cứu nước của nhân dân ta
muốn giành được thắng lợi, phải đi theo một con đường mới.
Bối cảnh quốc tế (thời đại): Trong khi con thuyền Việt Nam còn lênh
đênh chưa rõ bờ bên phải đi tới, việc cứu nước như trong đêm tối “không có
đường ra” thì lịch sử thế giới trong giai đoạn này cũng đang có những chuyển
biến to lớn.
Nguyễn Ái Quốc bước lên vũ đài chữa trị vào lúc mà chủ nghĩa tư bản
đã từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn tư bản độc quyền, tức
chủ nghĩa đế quốc, đã xác lập được sự thống trị của chúng trên phạm vi thế
giới, liên kết với nhau trong việc nô dịch và bóc lột các dân tộc thuộc địa, trở
thành kẻ thù chung của nhân dân thuộc địa.
Có một thực tế của lịch sử là, trong quá trình xâm lược và thống trị của
chủ nghĩa thực dân, tại các nước nhược tiểu ở châu Á, châu Phi và khu vực
Mĩ La tinh, sự bóc lột phong kiến trước kia vẫn được duy trì và bao trùm lên
nó là sự bóc lột tư bản chủ nghĩa. Bên cạnh các giai cấp cơ bản trước đó, đã
xuất hiện thêm các giai cấp, tầng lớp xã hội mới, trong đó có công nhân và tư
sản.
Khi Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản công bố đầu năm 1848 và ngay
sau đó, chủ nghĩa Mác-Le6nin đã thâm nhập vào phong trào cách mạng thế
giới. Từ cuộc đấu tranh sôi nổi của công nhân các nước tư bản chủ nghĩa
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn đến một cao trào mới của cách mạng thế
giới, với đỉnh cao là cuộc Cách mạng tháng Mười Nga thành công năm 1917,
thiết lập chính quyền xô viết, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người.
Chính cuộc cách mạng vĩ đại này đã làm “thức tỉnh các dân tộc châu Á”.
Cách mạng tháng Mười Nga đã nêu một tấm gương sáng về sự giải
phóng các dân tộc bị áp bức; mở ra một thời kì mới trong lịch sử loài người –
thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội; “mở ra trước mắt họ thời đại cách mạng
chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Tháng 3–1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, với những hoạt
động thiết thực đã làm tiếng vang và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười
lan rộng khắp thế giới. Phong trào công nhân trong các nước tư bản phương
Tây và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa phương Đông
càng có quan hệ mật thiết với nhau hơn trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù
chung là chủ nghĩa đế quốc.
b) Các tiền đề tư tưởng, lí luận
Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những tiền đề tư tưởng, lí
luận như: giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam; tinh hoa văn hoá nhân loại;
chủ nghĩa Mác – Lênin.
* Giá trị truyền thống dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết là sự kế thừa, phát triển và nâng cao
các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam. Lịch sử hàng ngàn năm dựng
nước và giữ nước đã hình thành cho Việt Nam các giá trị truyền thống hết
sức đặc sắc, độc đáo, phong phú, những tinh hoa của cộng đồng, vững bền
và cao quý của dân tộc.
Trước tiên, nó là chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để
dựng nước và giữ nước. Đây là truyền thống tư tưởng quý báu nhất, nguồn
gốc sức mạnh lớn nhất trong đấu tranh dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.
Ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, kiên cường, bất
khuất của dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lượng vật chất thực sự khi nó ăn
sâu vào tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người, tạo thành động
lực mạnh mẽ của đất nước. Cũng chính từ thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã đúc
kết chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống
quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy
lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp
nước”.
Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa thuỷ chung, truyền thống đoàn kết,
tương thần, tương ái, ý thức cố kết cộng đồng, “lá lành đùm lá rách” trong
hoạn nạn, khó khăn. Điều kiện địa lí và chính trị đã đưa nhân dân ta tạo dựng
truyền thống này ngay từ buổi bình minh của dân tộc và truyền lại các thế hệ:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hồ Chí Minh đã nhắc nhở nhân dân ta: “Dân ta phải biết sử ta”. “Sử ta dạy
cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kết muôn người như một thì nước ta
độc lập, tự do”. Người nhấn mạnh: “Dân ta xin nhớ chữ đồng: đồng tình đồng
sức, đồng lòng, đồng minh”.
Thứ ba, truyền thống lạc quan, yêu đời, ý chí vươn lên vượt qua mọi
thử thách của dân tộc Việt Nam được kết tinh qua hàng ngàn năm, nhân dân
ta vượt qua muôn vàn khó khăn, nhưng vẫn lạc quan tin tưởng vào tiền đồ
của dân tộc, tin tưởng vào sức mạnh của chính mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh là
điểm kết tinh rực rỡ của truyền thống lạc quan yêu đời của dân tộc.
Thứ tư, nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông mình, sáng tạo, quý
trọng hiền tài, hiếu học, khiêm tốn, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại để làm
giàu cho văn hóa dân tộc. Dân tộc ta trụ vững trên mảnh đất nối liền Nam –
Bắc – Đông – Tây, từ rất sớm, người Việt Nam đã xa lạ với đầu óc hẹp hòi,
thủ cựu, thói bài ngoại cực đoan. Trên cơ sở giữ vững bản sắc dân tộc, nhân
dân ta biết chọn lọc, tiếp biến những cái hay, cái tốt, cái đẹp từ bên ngoài,
biến nó thành cái thuần túy Việt Nam.
Trong nguồn giá trị linh thần truyền thống đó, chủ nghĩa yêu nước là cốt
lõi, là dòng chảy chính của tư tưởng văn hoá truyền thống Việt Nam, là động
lực mạnh mẽ cho sự trường tồn và phát triển của dân tộc, là tiền đề xuất phát
hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Từ yêu nước, Hồ Chí Minh đi tìm đường
cứu nước; từ yêu nước Người đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành
người cộng sản, theo lập trường của chủ nghĩa quốc tế vô sản; từ yêu nước
Hồ Chí Minh đã đấu tranh suốt cuộc đời để cứu nước giải phóng dân tộc.
* Tinh hoa văn hoá nhân loại
Bao gồm cả văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. Kết hợp
các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu hiện đại
của văn minh phương Tây – đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình
thành tư tưởng, nhân cách và văn hoá Hồ Chí Minh.
Văn hóa phương Đông
Đối với phương Đông, cùng với những hiểu biết uyên bác về Hán học,
Hồ Chí Minh biết chắt lọc lấy những gì tinh tuý nhất trong các học thuyết triết
học hoặc tư tưởng của Nho giáo, Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử… chủ nghĩa
Tam dân của Tôn Trung Sơn.
Về Nho giáo: Hồ Chí Minh tiếp thu và phát triển các yếu tố tích cực của
Nho giáo như triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời, lí
tưởng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, về thế giới đại đồng, triết lí
nhân sinh, tu thân dưỡng tính; đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống
hiếu học. Người dẫn lời của V.I. Lênin “Chỉ có những người cách mạng chân
chính mới thu hái dược những hiểu biết quý báu của các thời đại trước để
lại”.
Về Phật giáo: Phật giáo vào Việt Nam từ rất sớm và ảnh hưởng sâu
sắc vào văn hoá Việt Nam từ tư tưởng, tình cảm, đến tín ngưỡng, phong tục
tập quán, lối sống, tư duy, hành động, ứng xử …, Người tiếp thu tư tưởng vị
tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân; là nếp
sống có đạo đức, trong sạch giản dị, chăm lo làm việc thiện; tinh thần bình
đẳng, dân chủ, chất phác, chống phân biệt đẳng cấp, đề cao lao động, chống
lười biếng; gắn bó với dân với nước, tích cực tham gia cuộc đấu tranh của
nhân dân chống kẻ thù dân tộc.
Người chắt lọc những tinh túy nhất tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử;
Quản Tử… kế thừa những yếu tố tích cực không màng danh lợi của Lão
giáo…
Về chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Hồ Chí Minh tìm thấy
“những điều thích hợp với điều kiện của nước ta”, đó là: dân tộc độc lập, dân
quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
– Văn hóa phương Tây
Ngay khi còn học ở trong nước, Nguyễn Tất Thành đã làm quen với
văn hoá Pháp, đặc biệt là ham mê môn lịch sử và muốn tìm hiểu về Cách
mạng Pháp 1789. Ba mươi năm liên tục ở nước ngoài, sống chủ yếu ở châu
Âu, nên Nguyễn Ái Quốc cũng chịu ảnh hưởng rất sâu rộng của nền văn hóa
dân chủ và cách mạng của phương Tây. Chế độ dân chủ tư sản và tư tưởng
cách mạng ở các nước châu Âu đã ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh. Người đã nghiên cứu, tiếp thu tư tưởng dân chủ, tự do,
bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng: Von te, Rút xô, Môngtetxki; những
tư tưởng lí luận về Tinh thần pháp luật của Môngtetxkiơ, Khế ước xã hội của
Rút xô… Đặc biệt, Người chịu ảnh hưởng sâu sắc về tư tưởng tự do, bình
đẳng của Tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền năm 1791 của Đại cách
mạng tư sản Pháp. Về tư tưởng dân chủ của cách mạng Mĩ, Người đã tiếp
thu giá trị về quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của