Hiệu quả của giáo dục sức khỏe phòng ngừa té ngã cho người bệnh cao tuổi điều trị nội trú
- 103 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỌ ĐẠI
NGUYỄN THỌ ĐẠI
-
KHÓA 2019 – 2021
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA
TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ
-
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỌ ĐẠI
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA
TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ
NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG
MÃ SỐ: 8720301
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. LÊ THANH TOÀN
2. GS.TS. DIANE ERNST
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
i
LỜI CAM ÐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự
hướng dẫn của Ts. Lê Thanh Toàn và Gs.Ts Diane Ernst. Công trình này không
trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. Kết quả và
thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã
được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Nh ng số iệu, luận cứ phục
vụ cho việc ph n t ch, nhận x t, bàn uận được ch nh tác giả thu thập t các ngu n
khác nhau và c ghi r tr ch dẫn trong ph n tài iệu tham khảo
Tác giả luận văn
Nguyễn Thọ Đại
.
.
ii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .......................................................................................................... ...i
Danh mục các ch viết tắt ...................................................................................... .iv
Danh mục các bảng ................................................................................................ ..v
Danh mục các biểu đ ............................................................................................ .vi
Danh mục các sơ đ ............................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
1.1. Tình hình sức khỏe người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 4
1.2. Tổng quan về người bệnh cao tuổi điều trị nội trú và an toàn người bệnh ....... 6
1.3. Tổng quan về té ngã ở người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam ..................... 9
1 4 Chương trình giáo dục sức khỏe phòng ng a té ngã....................................... 19
1.5. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 24
1.6. Học thuyết điều dưỡng và ứng dụng vào nghiên cứu ..................................... 24
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 28
2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 28
2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu ................................................ 28
2 3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 28
2.4. Thu thập d kiện ............................................................................................. 30
2.5. Xử lý d kiện................................................................................................... 37
2.6. Phân tích d kiện và xử lý số liệu ................................................................... 44
2 7 Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................ 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ .......................................................................................... 46
3.1. Các yếu tố nền của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 46
3.2. Tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc và các yếu tố nguy cơ .......... 48
3.3. Kết quả theo tiêu ch đánh giá của thang đo Morse ........................................ 52
.
.
iii
3.4. Kết quả nhận thức nguy cơ t ngã và các yếu tố liên quan ............................. 52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 58
4.1. Kết quả các yếu tố nền của đối tượng nghiên cứu .......................................... 58
4.2. Kết quả tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc và các yếu tố
nguy cơ t ngã .................................................................................................. 60
4.3. Kết quả theo tiêu ch đánh giá của thang đo Morse ........................................ 64
4.4. Kết quả nhận thức nguy cơ t ngã trước can thiệp .......................................... 65
4.5. Các yếu tố liên quan với mức độ nhận thức can thiệp .................................... 65
4.6. Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi nhận thức
và các yếu tố liên quan .................................................................................... 66
4.7 Điểm mạnh tính ứng dụng và hạn chế của nghiên cứu ................................... 67
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 69
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Thư đ ng ý cho phép sử dụng bộ câu hỏi
Phụ Lục 2: Mô hình học thuyết Hệ Thống Neuman
Phụ Lục 3: Bảng xác định nguy cơ t ngã Morse
Phụ Lục 4: Bộ câu hỏi nhận thức nguy cơ t ngã
Phụ Lục 5: Tờ rơi can thiệp phòng ng a té ngã
.
v.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên văn Nghĩa
GDSK Giáo dục sức khỏe
Fall Risk Awareness Bộ câu hỏi nhận thức về nguy cơ
FRAQ
Questionnaire té ngã
NBCT Người bệnh cao tuổi
NCT Người cao tuổi
NSM Neuman Systems Model Mô hình học thuyết Neuman
YTNC Yếu tố nguy cơ
VN Việt Nam
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Nh ng yếu tố nguy cơ của té ngã ........................................................ 12
Bảng 1.2. Nh ng can thiệp trong bệnh viện để giảm té ngã ................................ 17
Bảng 2.1. Các cấu ph n đánh giá trong nghiên cứu ............................................. 30
Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu định ượng phỏng vấn trực tiếp người bệnh ........ 37
Bảng 2.3. Phân tích số liệu ................................................................................... 44
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu ........................................ 46
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ........................................ 46
Bảng 3.3. Đặc điểm nơi cư trú và tình trạng sinh sống ....................................... 48
Bảng 3.4. Tình trạng sức khỏe tự đánh giá và tình hình mắc bệnh ...................... 48
Bảng 3.5. Tình trạng dùng thuốc của người bệnh cao tuổi .................................. 50
Bảng 3.6. Tiền sử té ngã và tình trạng vận động ................................................ 51
Bảng 3.7. Tỷ lệ phân loại nguy cơ t ngã ............................................................. 52
Bảng 3.8. Điểm trung bình nhóm nhận thức trước can thiệp ............................... 52
Bảng 3.9. Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức trước can thiệp...............53
Bảng 3.10. Điểm trung bình nhận thức trước và sau can thiệp ............................ 55
Bảng 3.11. Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức sau can thiệp.................55
.
.
i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu ................................. 47
Biểu đ 3.2. Điểm trung bình nhận thức theo nh m trước và sau can thiệp...... 54
Biểu đ 3.3. Liên quan mức độ nhận thức và trình độ sau giáo dục sức khỏe... 56
.
.
i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đ 1.1. Tóm tắt chiến ược phòng ng a t ngã cho người bệnh ................... 21
Sơ đ 1.2. Khung nghiên cứu ............................................................................ 27
Sơ đ 1.3. Khung nghiên cứu áp dụng mô hình học thuyết điều dưỡng............ 27
Sơ đ 2.1. Khung can thiệp theo hình thức đa phương tiện .............................. 35
Sơ đ 2 2 Các bước thực hiện nghiên cứu theo thời gian ................................. 36
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Té ngã là một trong nh ng vấn đề phổ biến nhất ở NCT và đang à vấn đề sức
khỏe cộng động lớn mang tính toàn c u [58], [82]. Trung tâm kiểm soát và phòng
ng a dịch bệnh của Mỹ g n đ y đã chỉ ra rằng vào năm 2030 tỷ lệ tử vong liên quan
đến té ngã ở NCT sẽ tăng ên t nhất 100.000 trường hợp mỗi năm, với chi phí y tế
trực tiếp liên quan là 101 tỷ đô a Té ngã ở NCT sẽ tiếp tục tăng cao khiến tăng chi
phí cho hệ thống chăm s c sức khỏe nếu chúng ta không bắt đ u tập trung vào
phòng ng a trong môi trường lâm sàng [48].
Trong bệnh viện, té ngã là một trong nh ng vấn đề thường gặp nhất ở người
bệnh trên 60 tuổi và góp ph n àm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, thời gian nằm
viện dài hơn và chi ph chăm s c sức khỏe cao hơn Hơn n a, chúng có thể ảnh
hưởng đến chất ượng cuộc sống của người bệnh nội trú [70]. Kết quả té ngã và
chấn thương của người bệnh c tác động đáng kể đến sức khỏe thể chất, tinh th n và
xã hội của người bệnh. Thời gian nằm viện của nh ng người bị té ngã kéo dài trung
bình thêm 12,3 ngày và việc xảy ra nh ng sự cố như vậy có thể àm tăng chi ph
bệnh viện lên tới 61% [25]. Khoảng 33% trường hợp té ngã bệnh viện dẫn đến chấn
thương, với 4 - 6% dẫn đến chấn thương nghiêm trọng nghĩa à gãy xương và tụ
máu dưới màng cứng có thể dẫn đến bệnh đ ng mắc và tử vong [35].
Nhìn chung, trong dân số nhập viện, NBCT c nguy cơ t ngã cao hơn h u hết
các đối tượng khác. Bệnh tật cùng với các lỗ hổng tiềm ẩn như sự suy yếu hoặc suy
giảm nhận thức và môi trường bệnh viện không thuận lợi, tạo ra nguy cơ cao cho
NBCT [58]. NBCT có khả năng t ngã trong bệnh viện cao gấp ba l n và khi điều
này xảy ra, họ c nguy cơ bị chấn thương cao gấp 10 l n [53].
Nguy cơ t ngã trong bệnh viện là do nhiều nguyên nh n, môi trường hoặc
chính người bệnh, nhưng một điều đáng quan t m à nh ng hạn chế về nhận thức
của người bệnh về nguy cơ té ngã.
Nhiều nghiên cứu đánh giá nhận thức của NBCT đã được thực hiện nhưng kết
quả chưa đ ng đều [32], [65]. Nghiên cứu của Loganathan năm 2016 trên NBCT ở
Đông Nam Á cho thấy nhiều NBCT được phỏng vấn không coi việc té ngã là một
.
.
vấn đề nghiêm trọng [54]. Nh ng người khác đã không báo cáo hoặc yêu c u các
chuyên gia chăm s c sức khỏe cho một đánh giá té ngã. Một số cá nhân thậm chí
cảm thấy xấu hổ khi đề cập đến té ngã hoặc không coi té ngã là một vấn đề c n thảo
luận với bác sĩ của họ [80].Việc NBCT không có nhận thức về nguy cơ t ngã hoặc
tin rằng té ngã không phải là vấn đề quan trọng là rào cản đối với việc thực hiện các
biện pháp can thiệp phòng ng a té ngã và có thể dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực
[54].
Tại VN, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đánh giá và phân loại nguy cơ t ngã
ở NCT khi họ nhập viện sau đ can thiệp phòng ng a bằng việc cảnh báo cho nhân
viên y tế hoặc cải tạo môi trường phòng bệnh. Chưa có nghiên cứu nào đánh giá
nhận thức của người bệnh nội trú về nguy cơ t ngã sau đ tiến hành giáo dục sức
khỏe. Do vậy, việc đánh giá các nguy cơ t ngã à chưa toàn diện, hiệu quả GDSK
chưa được đo ường. Người bệnh chưa được GDSK về nh ng hạn chế trong nhận
thức về nguy cơ t ngã t đ chưa phát huy được ý thức chủ động tự phòng ng a té
ngã. Ngoài ra điều đáng quan ngại đ à NBCT tại VN lại có tỷ lệ té ngã tái phát sau
12 tháng nhập viện rất cao là 40,5%. Tỷ lệ té ngã tái phát được quan sát thường
xuyên iên quan đến việc không được cung cấp kiến thức và giáo dục về té ngã [78].
Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An thành ập năm 1999 c 120 giường người
bệnh nội trú, mỗi năm số NBCT điều trị nội trú khoảng trên 1000 người tập trung
tại hai khoa là khoa Nội tổng hợp và khoa Y học Cổ truyền Phục h i chức năng
[15]. Trong nh ng năm qua đã c nh ng trường hợp té ngã trên NBCT mặc dù đánh
giá nguy cơ đã được thực hiện. Đánh giá nhận thức về các yếu tố nguy cơ à bước
đ u tiên để phát triển các chương trình can thiệp té ngã [69]. Tuy nhiên, chưa c
một nghiên cứu nào đánh giá nhận thức của NBCT nội trú về nguy cơ t ngã àm cơ
sở tiến hành can thiệp giáo dục sức khỏe.
Xuất phát t nh ng thực trạng trên và để góp ph n đảm bảo mục tiêu an toàn
người bệnh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Hiệu quả của giáo dục sức khỏe
phòng ngừa té ngã cho ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú. Kết quả t nghiên
cứu có thể cung cấp bằng chứng giá trị cho các cơ sở y tế nhận thức đúng các nguy
.
.
cơ t ngã, t đ triển khai GDSK phòng ng a té ngã một cách hiệu quả cho NBCT
điều trị nội trú.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hiệu quả của GDSK trong thay đổi nhận thức về nguy cơ té ngã cho NBCT
điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An tỉnh Bình Dương à bao nhiêu?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Xác định nguy cơ t ngã và hiệu quả của GDSK thay đổi nhận thức nguy cơ
té ngã của NBCT điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ ệ nguy cơ t ngã và mức độ nhận thức của người bệnh về nguy
cơ t ngã với các yếu tố iên quan như tuổi, giới t nh, trình độ học vấn, mức
độ nguy cơ t ngã, tình trạng sức khỏe cho NBCT điều trị nội trú tại khoa
Nội tổng hợp và khoa Y học Cổ truyền Phục h i Chức năng Trung t m Y tế
thành phố Dĩ An
2. Đánh giá hiệu quả của GDSK về nhận thức nguy cơ t ngã bằng hình thức
đa phương tiện cho NBCT điều trị nội trú tại khoa Nội tổng hợp và khoa Y
học Cổ truyền Phục h i Chức năng Trung t m Y tế thành phố Dĩ An
.
.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sức khỏe NCT trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Định nghĩa người cao tuổi
Lão hóa là một quá trình sinh học tự nhiên mang tính tất yếu ngoài t m kiểm
soát của con người Tùy theo đặc trưng của t ng xã hội mà lão h a c ý nghĩa khác
nhau. Tuổi 60 hoặc 65, g n tương đương với tuổi nghỉ hưu ở h u hết các nước phát
triển, được cho là bắt đ u của tuổi già [38]. Ðể thuận tiện cho việc so sánh gi a các
quốc gia. Quỹ dân số Liên hợp quốc chấp nhận mốc để xác định dân số người cao
tuổi là t 60 tuổi trở lên [13]. Quy định này cũng đuợc đề cập trong Luật NCT của
VN đ à NCT là công dân VN t đủ 60 tuổi trở lên [12].
1.1.2. Tổng quan về NCT trên Thế giới
Dân số toàn c u t 60 tuổi trở lên tới 962 triệu người vào năm 2017, ớn hơn
gấp đôi so với năm 1980 khi c 382 triệu NCT trên toàn thế giới. Số NCT dự kiến
sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050, dự kiến sẽ đạt g n 2,1 tỷ Vào năm 2030, NCT dự
kiến sẽ đông hơn trẻ em dưới 10 tuổi (1,41 tỷ so với 1,35 tỷ). Vào năm 2050, các dự
đoán chỉ ra rằng sẽ có nhiều NCT t 60 tuổi trở lên so với thanh thiếu niên và thanh
niên ở độ tuổi 10-24 (2,1 tỷ so với 2,0 tỷ). Hai ph n ba NCT trên thế giới sống ở các
khu vực đang phát triển, nơi số ượng NCT đang tăng nhanh hơn ở các khu vực phát
triển. Châu Á dự kiến sẽ có số ượng NCT tăng gấp đôi, với dân số t 60 tuổi trở lên
sẽ tăng t 549 triệu trong năm 2017 ên g n 1,3 tỷ vào năm 2050 [75].
1.1.3. Tổng quan về NCT Việt Nam
T đ u thế kỷ, tỷ lệ người cao tuổi (t 60 tuổi trở lên) trong dân số VN đã tăng
lên với tốc độ nhanh chóng. Tỷ lệ người cao tuổi trong tổng dân số đã tăng ên t
8,1% (theo Tổng diều tra dân số năm 1999) lên 8,6% (Tổng điều tra dân số 2009) và
10,2% (Ðiều tra dân số gi a kỳ năm 2014). VN vẫn là quốc gia có tốc độ ―già h a‖
đứng thứ ba trong khu vực hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và dự báo sẽ tiếp tục
duy trì như vậy. Ðến năm 2035, 1/5 dân số VN sẽ là t 60 tuổi trở lên và sẽ là một
trong ba quốc gia trong khu vực hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có tỷ lệ người
cao tuổi trong dân số vuợt quá 20% [17].Theo phương án trung bình, trong suốt thời
.
.
kỳ dự báo, dân số già (dân số 65 tuổi trở lên) của VN tăng rất nhanh, t 7,4 triệu
người vào năm 2019 ên đến 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người
vào năm 2069 [14].
Ở VN cũng như ở h u hết các quốc gia khác trên thế giới, n giới chiếm hơn
50% dân số NCT. Tuổi thọ của n giới cao hơn so với nam giới, dẫn tới tỷ lệ n
sống đến tuổi già cao hơn nam giới [17] Năm 2017, tuổi thọ khi sinh là 70,7 năm
đối với nam và 76,1 tuổi đối với n . Tuổi thọ khỏe mạnh ở VN theo uớc tính của Tổ
chức Y tế Thế giới ở nam giới là 63,2 năm (nghĩa là nam giới c 8 năm phải sống
với bệnh tật) và ở n à à 70 năm (nghĩa là n giới c 11 năm sống chung với bệnh)
[3].
NCT nước ta chủ yếu mắc các bệnh không lây nhiễm chiếm khoảng 87-89%
năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật và 86-88% tử vong theo nhóm tuổi Tăng
huyết áp, tiểu đuờng, ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là các bệnh không
lây nhiễm chính [17].
NCT đa ph n mắc cùng lúc nhiều loại bệnh, trung bình một NCT có khoảng
g n 3 bệnh hoặc rối loạn bệnh lý [9], tỷ lệ này còn cao hơn ở NCT t 80 trở lên
trung bình mắc 6,9 bệnh [1]. Một nghiên cứu lớn, mang t nh điều tra dịch tễ học mô
hình bệnh tật sức khoẻ ở NCT do Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành trên 3 vùng
Bắc-Trung-Nam với 1305 NCT cho thấy, nh ng bệnh lý rối loạn chiếm tỷ lệ cao là
tăng huyết áp, thoái hóa khớp, bệnh lý tiêu hoá, giảm thị lực do đục thuỷ tinh thể.
Nh ng bệnh lý rối loạn c xu hướng tăng nhanh như đái tháo đường, rối loạn lipid
máu, tr m cảm, sa sút trí tuệ và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [9]. Tỷ lệ khuyết tật
à đáng kể ở người cao tuổi và tăng theo tuổi. Tỷ lệ người cao tuổi gặp ít nhất một
kh khăn trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đã tăng t 28% trong số nh ng
người t 60-69 tuổi lên hơn 50% trong số nh ng người t 80 tuổi trở lên [3].
Xác định tình trạng sức khỏe của NCT c n được xem xét với góc nhìn mới, y
học tiên tiến giúp giảm tỷ lệ tử vong do các bệnh gây ra, tuy nhiên, sẽ có một loạt
các tình trạng sức khỏe không gây tử vong và có khả năng bị khuyết tật xảy ra cùng
lúc [50]. Sức khỏe chức năng có thể được vận hành khi các cá nhân có khả năng
.
.
thực hiện các hoạt động hàng ngày bất kể có bệnh tật [33]. Nó là một yếu tố dự báo
khả năng sống sót tốt hơn nhiều so với sự hiện diện của một hoặc nhiều bệnh [57].
Do đó, các nhà nghiên cứu đã đề nghị xem xét sức khỏe tốt khi các cá nhân có khả
năng thực hiện các hoạt động hàng ngày mà không gặp nhiều kh khăn mặc dù sức
khỏe hiện có vấn đề [33].
Nghiên cứu về NCT VN năm 2011 cũng cho thấy kết quả tình trạng sức khỏe
do NCT tự đánh giá với tình trạng sức khỏe yếu và rất yếu chiếm tỷ lệ là 65,4%,
tình trạng sức khỏe bình thường là 29,8% , tình trạng sức khỏe tốt và rất tốt là 4,8%
[17]. Nghiên cứu của Vũ Công Nguyên (2020) trên 6050 NCT VN cho thấy ph n
lớn nh ng người được hỏi đánh giá sức khỏe hiện tại ở mức trung bình (47,7%) và
trên trung bình (25,6%) đối với sức khỏe trong quá khứ [18].
Nh ng thành quả trong ĩnh vực y tế giúp tuổi thọ dự báo sẽ tiếp tục tăng và
đến năm 2034, sẽ đạt 72,7 đối với nam và 78,7 tuổi đối với n . Khi người cao tuổi
càng già, các vấn đề họ gặp phải có chiều hướng trở nên tr m trọng hơn Tỷ lệ mắc
bệnh và khuyết tật tăng theo tuổi àm tăng nhu c u chăm s c sức khỏe và chăm s c
dài hạn cũng nhu nhu c u hỗ trợ các hoạt động sinh hoạt cơ bản hàng ngày. Do đ
tỷ lệ NCT nằm viện nội trú cũng tăng theo đòi hỏi nhiều chính sách về y tế và chăm
sóc NCT trong các cơ sở điều trị. Tuy nhiên hệ thống y tế đã thay đổi khá chậm để
thích ứng với quá trình già hóa dân số nhanh ch ng Cho đến cuối năm 2016, chỉ có
50 Khoa Lão khoa tại các bệnh viện tỉnh và bệnh viện trung uơng và 302 phòng
khám lão khoa trong tổng số hơn 800 bệnh viện trong cả nuớc [17].
1.2. Tổng quan về ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú và an toàn ngƣời bệnh
1.2.1. Định nghĩa người bệnh cao tuổi điều trị nội trú
Luật khám ch a bệnh định nghĩa ―Người bệnh à người sử dụng dịch vụ khám
bệnh, ch a bệnh‖ [11]. Như vậy NBCT điều trị nội trú à người bệnh ≥ 60 tuổi c n
chăm s c sức khỏe mà yêu c u người bệnh phải ở lại một cơ sở y tế [18].
1.2.2. Tình hình người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại Việt Nam
Trong một nghiên cứu dọc về NCT Việt Nam năm 2020, Chăm s c ch nh
thức là việc chăm s c sức khỏe được cung cấp bởi hệ thống chăm s c sức khỏe.
.
.
Trong nghiên cứu này, hai loại chăm s c ch nh thức đã được đề cập đến là chăm s c
nội trú và ngoại trú. Việc sử dụng các dịch vụ y tế nội trú được định nghĩa à đã ở
lại ít nhất một đêm tại một cơ sở y tế trong 12 tháng trước điều tra. Tổng cộng có
21,9% NCT sử dụng dịch vụ nội trú trong khoảng thời gian đ và tỷ lệ này tăng
theo tuổi. Trong nhóm cao tuổi nhất (80+), khoảng 26% NCT đã điều trị nội trú
trong cơ sở y tế. Số l n trung bình NCT sử dụng dịch vụ nội trú trong 12 tháng
trước điều tra là 2,27 l n. Số l n nằm viện trung bình tương tự nhau gi a nam và n ,
và tăng theo tuổi. Trong l n điều trị nội trú g n nhất, nhiều NCT lựa chọn cơ sở y tế
nhà nước. Số người sử dụng dịch vụ ở cơ sở y tế tư nh n à rất ít (5%) so với các cơ
sở y tế nhà nước (94%) Cơ sở y tế mà NCT thường lựa chọn cao nhất là bệnh viện
quận/huyện với (42,1%) [18].
NCT cho thấy họ phụ thuộc ph n lớn vào con cái như à hỗ trợ tài chính trong
chăm s c sức khỏe. 41,8% NCT cho biết con cái họ đã trả ph n lớn chi phí nằm
viện trong khi 37,0% NCT báo cáo rằng chính họ hoặc vợ/ch ng của họ (13,9%) chi
trả nhiều nhất [18]. Về khía cạnh tích cực, có khoảng 90,2% NCT được hưởng lợi
t bảo hiểm y tế với tư cách à người có thẻ bảo hiểm Điều này có liên quan trực
tiếp đến Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 [10].
Do quá trình già h a và thay đổi lối sống, số ượng NCT báo cáo đã được chẩn
đoán bị tăng huyết áp và/hoặc bệnh tiểu đường tăng ên Kết quả NCT sử dụng
thuốc điều trị và thực phẩm chức năng cho thấy 85,9% NCT được chẩn đoán bị tăng
huyết áp đang dùng thuốc và khoảng 70% trong số họ lấy thuốc t các cơ sở y tế.
Trong khi đ , 86,5% NCT được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường đang dùng thuốc
và 80,8% trong số họ nhận thuốc t các cơ sở y tế [18].
1.2.3. Định nghĩa An toàn người bệnh
An toàn người bệnh: Là không có tác hại, có thể phòng ng a được đối với
người bệnh trong quá trình chăm s c sức khỏe để giảm nguy cơ bị tổn hại không
c n thiết iên quan đến chăm s c sức khỏe đến mức tối thiểu có thể chấp nhận được.
Mức tối thiểu chấp nhận được đề cập đến các quan điểm về kiến thức hiện tại, các
.
.
ngu n lực sẵn có và bối cảnh chăm s c được đưa ra c n nhắc với các nguy cơ iên
quan đến không điều trị hoặc điều trị khác [83].
1.2.4. Định nghĩa về nguy cơ và sự cố y khoa
Nguy cơ à khả năng mà ai đ sẽ bị tổn hại bởi mối nguy hiểm N cũng t nh
đến mức độ nghiêm trọng của sức khỏe hoặc bệnh tật và có thể c bao nhiêu người
bị ảnh hưởng [43].
Sự cố y khoa là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình chẩn
đoán, chăm s c và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải do
diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa người bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng người bệnh
[4].
Hiệp hội An toàn người bệnh Thế giới phân loại sự cố y khoa theo 6 nhóm sự
cố [51] bao g m:
1) Nh m tên người bệnh
2) Thông tin bàn giao không đ y đủ
3) Nh m lẫn liên quan tới phẫu thuật
4) Nh m lẫn liên quan tới các thuốc c nguy cơ cao
5) Nhiễm khuẩn bệnh viện
6) Người bệnh té ngã
1.2.5. Hậu quả của sự cố y khoa
Sự cố y khoa gây ra rất nhiều hậu quả nặng nề về sức khỏe và tinh th n cho cả
người bệnh và nhân viên y tế, sự cố y khoa gây ra nh ng tổn thương ớn về thể chất
và tinh th n đối với người bệnh, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi ph điều
trị. Nhân viên y tế bị khủng hoảng khi sự cố y khoa xảy ra làm giảm chất ượng
chăm s c y tế và ảnh huởng đến uy tín, niềm tin với cán bộ y tế và cơ sở cung cấp
dịch vụ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì cứ 10 người bệnh, c 1 người bệnh bị tổn hại
trong khi tiếp nhận dịch vụ khám bệnh, ch a bệnh Với g n 50% nguyên nh n à
phòng tránh được Sự cố y khoa và hành nghề y khoa không an toàn g y tổn hại cho
.
.
hàng triệu người bệnh và tốn k m hàng tỷ đô a Mỹ mỗi năm Chiếm tới 14,3% chi
ph tại bệnh viện à để điều trị hậu quả các sự cố y khoa g y ra [84].
1.2.6. Chiến lược đảm bảo An toàn người bệnh trên thế giới và Việt Nam
An toàn người bệnh là vấn đề lớn và mang tính toàn c u Các nước trên thế
giới đều triển khai các chính sách, chiến ược iên quan đến an toàn người bệnh. Hội
nghị Thượng đỉnh Bộ trưởng Y tế toàn c u năm 2016 tại London, Vương Quốc Anh
đã khởi xướng phát động mục tiêu an toàn người bệnh, tiếp theo là l n thứ hai tại
Đức năm 2017 Năm 2018 Hội nghị tại Nhật Bản vấn đề An toàn người bệnh được
đưa ên thành vấn đề ưu tiên hàng đ u trong chương trình nghị sự toàn c u Đại hội
đ ng Y tế Thế giới tổ chức vào tháng 5 năm 2017 tại Geneva, đã ch nh thức lấy
ngày 17 tháng 9 hàng năm à ngày ―An toàn người bệnh Thế giới‖ [6].
Đảm bảo an toàn người bệnh cũng à mục tiêu của VN đang hướng tới, Bộ Y
tế đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này. Ban hành Thông
tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng
ng a sự cố y khoa tại các cơ sở khám bệnh, ch a bệnh Đ ng thời tập trung chỉ đạo
theo 6 mục tiêu toàn c u về an toàn người bệnh. Bảo đảm thiết lập chương trình và
xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế. Thiết
lập hệ thống thu thập, báo cáo, phòng ng a sự cố y khoa [4].
1.3. Tổng quan về té ngã ở NCT trên thế giới và Việt Nam
1.3.1. Định nghĩa té ngã
Té ngã: Là một sự kiện dẫn đến việc một người bất ngờ rơi xuống mặt đất
hoặc sàn nhà hoặc t ng thấp khác, chấn thương iên quan đến t ngã c thể g y tử
vong hoặc không g y tử vong [82].
1.3.2. Tổng quan về té ngã ở NCT trong cộng đồng trên thế giới và Việt Nam
Trên toàn c u, té ngã là một vấn đề sức khỏe cộng đ ng lớn Ước tính có
khoảng 646.000 vụ tai nạn chết người xảy ra mỗi năm, khiến nó trở thành nguyên
nh n hàng đ u thứ hai gây tử vong do thương t ch không chủ ý, sau chấn thương
giao thông đường bộ Hơn 80% trường hợp tử vong iên quan đến té ngã xảy ra ở
.
0.
các nước thu nhập thấp và trung bình, với các khu vực ở T y Thái Bình Dương và
Đông Nam Á chiếm 60% số ca tử vong [82].
Té ngã ở NCT sống trong cộng đ ng là một vấn đề lớn trên toàn thế giới.
Trong khi vấn đề sức khỏe này cũng thường xảy ra cho khu vực Đông Nam Á, các
tài liệu xuất bản về té ngã ở khu vực này vẫn còn hạn chế và khó tiếp cận Do đ ,
các nghiên cứu dịch tễ học và can thiệp mạnh mẽ là c n thiết trong khu vực này để
thiết lập sự khác biệt tiềm năng về đặc điểm của té ngã trong khu vực [67].
Tại VN, ước tính có khoảng 1,5 – 1,9 triệu NCT bị té ngã mỗi năm, 5% trong
số đ phải nhập viện vì các chấn thương [5]. Nghiên cứu dọc về Người cao tuổi và
Sức khỏe tại Việt Nam năm 2018 với 6050 NCT, khoảng 8% NCT báo cáo rằng họ
đã bị té ngã trong 12 tháng qua. Trong số đ , số l n té ngã trung bình là 3,7 l n và
37,6% trong số họ bị thương nặng đến mức c n được chăm s c y tế. Ph n lớn NCT
(94,6%) báo cáo không bị mất kiểm soát khi đi vệ sinh. Trong số nh ng người bị
mất kiểm soát, tỷ lệ NCT trả lời t n suất xảy ra thỉnh thoảng, thuờng xuyên đến rất
thuờng xuyên cao [18].
1.3.3. Tình hình té ngã của NBCT nội trú
Nhập viện àm tăng nguy cơ người bệnh té ngã vì môi trường, bệnh tật và
phương pháp điều trị không quen thuộc. NBCT có khả năng té ngã bệnh viện cao
gấp ba l n và khi điều này xảy ra, họ c nguy cơ bị chấn thương cao gấp 10 l n
[53].
Trong dân số nhập viện, NCT c nguy cơ t ngã cao hơn h u hết các đối tượng
khác. Bệnh cấp tính, cùng với các lỗ hổng tiềm ẩn như sự suy yếu hoặc suy giảm
nhận thức và môi trường bệnh viện không thuận lợi, tạo ra nguy cơ cao cho NCT
[58].
Nạn nhân chính của té ngã tại bệnh viện là NCT, do nh ng thay đổi vốn có
của tuổi già, tăng tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính và hậu quả sử dụng nhiều loại thuốc.
Do sự già hóa dân số, rơi vào nh ng người cao tuổi đã trở thành một vấn đề sức
khỏe c n được quan t m, điều này có thể dẫn đến giảm chức năng và tăng chi ph
.
1.
chăm s c sức khỏe Nguy cơ t ngã c tác động lớn hơn đến độ tuổi lớn hơn [22],
[72], [76].
Thống kê về sự cố té ngã trong bệnh viện tại VN cho thấy tai nạn t ngã đứng
thứ hạng cao trong danh mục sự cố thuờng gặp. Các tai nạn té ngã chiếm khoảng
4,6% [2]. Một báo cáo của một bệnh viện hàng đ u tại VN trong hội nghị An toàn
người bệnh do Bộ Y tế tổ chức tỷ lệ té ngã của NBCT điều trị nội trú năm 2016 à
26,7%. Một điều đáng quan ngại đ à NCT tại VN lại có tỷ lệ té ngã tái phát khá
cao là 40,5% sau 12 tháng nhập viện do té ngã. Trong đ tỷ lệ té ngã tái phát trong
nh m không được cung cấp kiến thức và giáo dục về t ngã cao hơn nhiều so với
nh m được cung cấp (59,2% so với 20,7%) với p<0,01. Tỷ lệ té ngã tái phát được
quan sát thường xuyên còn iên quan đến sắp xếp cuộc sống, tuổi cao, đặc điểm cá
nhân [78].
Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An được thành lập t năm 1999, tổng số nhân
lực là 209 nhân viên với 4 khoa nội trú, quy mô giường bệnh thực kê 120 giường
bệnh, hiện tại có số ượng NCT điều trị nội trú cũng khá đông, trung bình khoảng
1000 trường hợp mỗi năm [15]. Trong nh ng năm qua Trung t m đã áp dụng thang
đánh giá Morse trong việc xác định nguy cơ té ngã trên NCT điều trị nội trú, tuy
nhiên vẫn có nh ng vụ té ngã trên NBCT. Việc chỉ dựa vào đánh giá ph n oại mức
độ nguy cơ mà chưa đánh giá nhận thức của người bệnh về các nguy cơ t ngã dẫn
đến bỏ sót nh ng nguy cơ t ngã t ph a người bệnh. Ngoài ra việc đánh giá nhận
thức àm cơ sở để có thể tiến hành GDSK phòng ng a té ngã cho NBCT điều trị nội
trú giúp tăng cường tính chủ động phòng ng a t chính bản thân NBCT.
1.3.4. Yếu tố nguy cơ gây té ngã
Các yếu tố nguy cơ t ngã thường được phân loại thành các yếu tố nội tại (ví
dụ: tuổi, suy giảm nhận thức, v.v.) hoặc ngoại sinh đối với người đ (v dụ: môi
trường, giày dép, v.v.). Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị bốn loại yếu tố nguy cơ
té ngã ở NCT bao g m sinh học (ví dụ: tuổi, giới tính, bệnh tật), hành vi (ví dụ,
uống quá nhiều rượu, thiếu tập thể dục), môi trường (ví dụ, sàn trơn, thiếu ánh
sáng), kinh tế xã hội (thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp) [58]. Với rất nhiều yếu
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỌ ĐẠI
NGUYỄN THỌ ĐẠI
-
KHÓA 2019 – 2021
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA
TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ
-
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỌ ĐẠI
HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE PHÒNG NGỪA
TÉ NGÃ CHO NGƢỜI BỆNH CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ
NỘI TRÚ
NGÀNH: ĐIỀU DƢỠNG
MÃ SỐ: 8720301
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. LÊ THANH TOÀN
2. GS.TS. DIANE ERNST
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
i
LỜI CAM ÐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự
hướng dẫn của Ts. Lê Thanh Toàn và Gs.Ts Diane Ernst. Công trình này không
trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. Kết quả và
thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã
được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Nh ng số iệu, luận cứ phục
vụ cho việc ph n t ch, nhận x t, bàn uận được ch nh tác giả thu thập t các ngu n
khác nhau và c ghi r tr ch dẫn trong ph n tài iệu tham khảo
Tác giả luận văn
Nguyễn Thọ Đại
.
.
ii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .......................................................................................................... ...i
Danh mục các ch viết tắt ...................................................................................... .iv
Danh mục các bảng ................................................................................................ ..v
Danh mục các biểu đ ............................................................................................ .vi
Danh mục các sơ đ ............................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
1.1. Tình hình sức khỏe người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam ...................... 4
1.2. Tổng quan về người bệnh cao tuổi điều trị nội trú và an toàn người bệnh ....... 6
1.3. Tổng quan về té ngã ở người cao tuổi trên thế giới và Việt Nam ..................... 9
1 4 Chương trình giáo dục sức khỏe phòng ng a té ngã....................................... 19
1.5. Khái quát về địa bàn nghiên cứu ..................................................................... 24
1.6. Học thuyết điều dưỡng và ứng dụng vào nghiên cứu ..................................... 24
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 28
2.1. Thiết kế nghiên cứu ......................................................................................... 28
2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu ................................................ 28
2 3 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 28
2.4. Thu thập d kiện ............................................................................................. 30
2.5. Xử lý d kiện................................................................................................... 37
2.6. Phân tích d kiện và xử lý số liệu ................................................................... 44
2 7 Đạo đức nghiên cứu ........................................................................................ 45
Chƣơng 3. KẾT QUẢ .......................................................................................... 46
3.1. Các yếu tố nền của đối tượng nghiên cứu ....................................................... 46
3.2. Tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc và các yếu tố nguy cơ .......... 48
3.3. Kết quả theo tiêu ch đánh giá của thang đo Morse ........................................ 52
.
.
iii
3.4. Kết quả nhận thức nguy cơ t ngã và các yếu tố liên quan ............................. 52
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ........................................................................................ 58
4.1. Kết quả các yếu tố nền của đối tượng nghiên cứu .......................................... 58
4.2. Kết quả tình trạng sức khỏe, mắc bệnh, sử dụng thuốc và các yếu tố
nguy cơ t ngã .................................................................................................. 60
4.3. Kết quả theo tiêu ch đánh giá của thang đo Morse ........................................ 64
4.4. Kết quả nhận thức nguy cơ t ngã trước can thiệp .......................................... 65
4.5. Các yếu tố liên quan với mức độ nhận thức can thiệp .................................... 65
4.6. Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe thay đổi nhận thức
và các yếu tố liên quan .................................................................................... 66
4.7 Điểm mạnh tính ứng dụng và hạn chế của nghiên cứu ................................... 67
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 69
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Thư đ ng ý cho phép sử dụng bộ câu hỏi
Phụ Lục 2: Mô hình học thuyết Hệ Thống Neuman
Phụ Lục 3: Bảng xác định nguy cơ t ngã Morse
Phụ Lục 4: Bộ câu hỏi nhận thức nguy cơ t ngã
Phụ Lục 5: Tờ rơi can thiệp phòng ng a té ngã
.
v.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên văn Nghĩa
GDSK Giáo dục sức khỏe
Fall Risk Awareness Bộ câu hỏi nhận thức về nguy cơ
FRAQ
Questionnaire té ngã
NBCT Người bệnh cao tuổi
NCT Người cao tuổi
NSM Neuman Systems Model Mô hình học thuyết Neuman
YTNC Yếu tố nguy cơ
VN Việt Nam
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Nh ng yếu tố nguy cơ của té ngã ........................................................ 12
Bảng 1.2. Nh ng can thiệp trong bệnh viện để giảm té ngã ................................ 17
Bảng 2.1. Các cấu ph n đánh giá trong nghiên cứu ............................................. 30
Bảng 2.2. Biến số nghiên cứu định ượng phỏng vấn trực tiếp người bệnh ........ 37
Bảng 2.3. Phân tích số liệu ................................................................................... 44
Bảng 3.1 Đặc điểm về tuổi của đối tượng nghiên cứu ........................................ 46
Bảng 3.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu ........................................ 46
Bảng 3.3. Đặc điểm nơi cư trú và tình trạng sinh sống ....................................... 48
Bảng 3.4. Tình trạng sức khỏe tự đánh giá và tình hình mắc bệnh ...................... 48
Bảng 3.5. Tình trạng dùng thuốc của người bệnh cao tuổi .................................. 50
Bảng 3.6. Tiền sử té ngã và tình trạng vận động ................................................ 51
Bảng 3.7. Tỷ lệ phân loại nguy cơ t ngã ............................................................. 52
Bảng 3.8. Điểm trung bình nhóm nhận thức trước can thiệp ............................... 52
Bảng 3.9. Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức trước can thiệp...............53
Bảng 3.10. Điểm trung bình nhận thức trước và sau can thiệp ............................ 55
Bảng 3.11. Các yếu tố iên quan đến mức độ nhận thức sau can thiệp.................55
.
.
i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đ 3.1. Phân bố giới tính của đối tượng nghiên cứu ................................. 47
Biểu đ 3.2. Điểm trung bình nhận thức theo nh m trước và sau can thiệp...... 54
Biểu đ 3.3. Liên quan mức độ nhận thức và trình độ sau giáo dục sức khỏe... 56
.
.
i
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đ 1.1. Tóm tắt chiến ược phòng ng a t ngã cho người bệnh ................... 21
Sơ đ 1.2. Khung nghiên cứu ............................................................................ 27
Sơ đ 1.3. Khung nghiên cứu áp dụng mô hình học thuyết điều dưỡng............ 27
Sơ đ 2.1. Khung can thiệp theo hình thức đa phương tiện .............................. 35
Sơ đ 2 2 Các bước thực hiện nghiên cứu theo thời gian ................................. 36
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Té ngã là một trong nh ng vấn đề phổ biến nhất ở NCT và đang à vấn đề sức
khỏe cộng động lớn mang tính toàn c u [58], [82]. Trung tâm kiểm soát và phòng
ng a dịch bệnh của Mỹ g n đ y đã chỉ ra rằng vào năm 2030 tỷ lệ tử vong liên quan
đến té ngã ở NCT sẽ tăng ên t nhất 100.000 trường hợp mỗi năm, với chi phí y tế
trực tiếp liên quan là 101 tỷ đô a Té ngã ở NCT sẽ tiếp tục tăng cao khiến tăng chi
phí cho hệ thống chăm s c sức khỏe nếu chúng ta không bắt đ u tập trung vào
phòng ng a trong môi trường lâm sàng [48].
Trong bệnh viện, té ngã là một trong nh ng vấn đề thường gặp nhất ở người
bệnh trên 60 tuổi và góp ph n àm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, thời gian nằm
viện dài hơn và chi ph chăm s c sức khỏe cao hơn Hơn n a, chúng có thể ảnh
hưởng đến chất ượng cuộc sống của người bệnh nội trú [70]. Kết quả té ngã và
chấn thương của người bệnh c tác động đáng kể đến sức khỏe thể chất, tinh th n và
xã hội của người bệnh. Thời gian nằm viện của nh ng người bị té ngã kéo dài trung
bình thêm 12,3 ngày và việc xảy ra nh ng sự cố như vậy có thể àm tăng chi ph
bệnh viện lên tới 61% [25]. Khoảng 33% trường hợp té ngã bệnh viện dẫn đến chấn
thương, với 4 - 6% dẫn đến chấn thương nghiêm trọng nghĩa à gãy xương và tụ
máu dưới màng cứng có thể dẫn đến bệnh đ ng mắc và tử vong [35].
Nhìn chung, trong dân số nhập viện, NBCT c nguy cơ t ngã cao hơn h u hết
các đối tượng khác. Bệnh tật cùng với các lỗ hổng tiềm ẩn như sự suy yếu hoặc suy
giảm nhận thức và môi trường bệnh viện không thuận lợi, tạo ra nguy cơ cao cho
NBCT [58]. NBCT có khả năng t ngã trong bệnh viện cao gấp ba l n và khi điều
này xảy ra, họ c nguy cơ bị chấn thương cao gấp 10 l n [53].
Nguy cơ t ngã trong bệnh viện là do nhiều nguyên nh n, môi trường hoặc
chính người bệnh, nhưng một điều đáng quan t m à nh ng hạn chế về nhận thức
của người bệnh về nguy cơ té ngã.
Nhiều nghiên cứu đánh giá nhận thức của NBCT đã được thực hiện nhưng kết
quả chưa đ ng đều [32], [65]. Nghiên cứu của Loganathan năm 2016 trên NBCT ở
Đông Nam Á cho thấy nhiều NBCT được phỏng vấn không coi việc té ngã là một
.
.
vấn đề nghiêm trọng [54]. Nh ng người khác đã không báo cáo hoặc yêu c u các
chuyên gia chăm s c sức khỏe cho một đánh giá té ngã. Một số cá nhân thậm chí
cảm thấy xấu hổ khi đề cập đến té ngã hoặc không coi té ngã là một vấn đề c n thảo
luận với bác sĩ của họ [80].Việc NBCT không có nhận thức về nguy cơ t ngã hoặc
tin rằng té ngã không phải là vấn đề quan trọng là rào cản đối với việc thực hiện các
biện pháp can thiệp phòng ng a té ngã và có thể dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực
[54].
Tại VN, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đánh giá và phân loại nguy cơ t ngã
ở NCT khi họ nhập viện sau đ can thiệp phòng ng a bằng việc cảnh báo cho nhân
viên y tế hoặc cải tạo môi trường phòng bệnh. Chưa có nghiên cứu nào đánh giá
nhận thức của người bệnh nội trú về nguy cơ t ngã sau đ tiến hành giáo dục sức
khỏe. Do vậy, việc đánh giá các nguy cơ t ngã à chưa toàn diện, hiệu quả GDSK
chưa được đo ường. Người bệnh chưa được GDSK về nh ng hạn chế trong nhận
thức về nguy cơ t ngã t đ chưa phát huy được ý thức chủ động tự phòng ng a té
ngã. Ngoài ra điều đáng quan ngại đ à NBCT tại VN lại có tỷ lệ té ngã tái phát sau
12 tháng nhập viện rất cao là 40,5%. Tỷ lệ té ngã tái phát được quan sát thường
xuyên iên quan đến việc không được cung cấp kiến thức và giáo dục về té ngã [78].
Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An thành ập năm 1999 c 120 giường người
bệnh nội trú, mỗi năm số NBCT điều trị nội trú khoảng trên 1000 người tập trung
tại hai khoa là khoa Nội tổng hợp và khoa Y học Cổ truyền Phục h i chức năng
[15]. Trong nh ng năm qua đã c nh ng trường hợp té ngã trên NBCT mặc dù đánh
giá nguy cơ đã được thực hiện. Đánh giá nhận thức về các yếu tố nguy cơ à bước
đ u tiên để phát triển các chương trình can thiệp té ngã [69]. Tuy nhiên, chưa c
một nghiên cứu nào đánh giá nhận thức của NBCT nội trú về nguy cơ t ngã àm cơ
sở tiến hành can thiệp giáo dục sức khỏe.
Xuất phát t nh ng thực trạng trên và để góp ph n đảm bảo mục tiêu an toàn
người bệnh. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: Hiệu quả của giáo dục sức khỏe
phòng ngừa té ngã cho ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú. Kết quả t nghiên
cứu có thể cung cấp bằng chứng giá trị cho các cơ sở y tế nhận thức đúng các nguy
.
.
cơ t ngã, t đ triển khai GDSK phòng ng a té ngã một cách hiệu quả cho NBCT
điều trị nội trú.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Hiệu quả của GDSK trong thay đổi nhận thức về nguy cơ té ngã cho NBCT
điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An tỉnh Bình Dương à bao nhiêu?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Xác định nguy cơ t ngã và hiệu quả của GDSK thay đổi nhận thức nguy cơ
té ngã của NBCT điều trị nội trú tại Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An.
Mục tiêu cụ thể
1. Xác định tỷ ệ nguy cơ t ngã và mức độ nhận thức của người bệnh về nguy
cơ t ngã với các yếu tố iên quan như tuổi, giới t nh, trình độ học vấn, mức
độ nguy cơ t ngã, tình trạng sức khỏe cho NBCT điều trị nội trú tại khoa
Nội tổng hợp và khoa Y học Cổ truyền Phục h i Chức năng Trung t m Y tế
thành phố Dĩ An
2. Đánh giá hiệu quả của GDSK về nhận thức nguy cơ t ngã bằng hình thức
đa phương tiện cho NBCT điều trị nội trú tại khoa Nội tổng hợp và khoa Y
học Cổ truyền Phục h i Chức năng Trung t m Y tế thành phố Dĩ An
.
.
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình sức khỏe NCT trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.1. Định nghĩa người cao tuổi
Lão hóa là một quá trình sinh học tự nhiên mang tính tất yếu ngoài t m kiểm
soát của con người Tùy theo đặc trưng của t ng xã hội mà lão h a c ý nghĩa khác
nhau. Tuổi 60 hoặc 65, g n tương đương với tuổi nghỉ hưu ở h u hết các nước phát
triển, được cho là bắt đ u của tuổi già [38]. Ðể thuận tiện cho việc so sánh gi a các
quốc gia. Quỹ dân số Liên hợp quốc chấp nhận mốc để xác định dân số người cao
tuổi là t 60 tuổi trở lên [13]. Quy định này cũng đuợc đề cập trong Luật NCT của
VN đ à NCT là công dân VN t đủ 60 tuổi trở lên [12].
1.1.2. Tổng quan về NCT trên Thế giới
Dân số toàn c u t 60 tuổi trở lên tới 962 triệu người vào năm 2017, ớn hơn
gấp đôi so với năm 1980 khi c 382 triệu NCT trên toàn thế giới. Số NCT dự kiến
sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050, dự kiến sẽ đạt g n 2,1 tỷ Vào năm 2030, NCT dự
kiến sẽ đông hơn trẻ em dưới 10 tuổi (1,41 tỷ so với 1,35 tỷ). Vào năm 2050, các dự
đoán chỉ ra rằng sẽ có nhiều NCT t 60 tuổi trở lên so với thanh thiếu niên và thanh
niên ở độ tuổi 10-24 (2,1 tỷ so với 2,0 tỷ). Hai ph n ba NCT trên thế giới sống ở các
khu vực đang phát triển, nơi số ượng NCT đang tăng nhanh hơn ở các khu vực phát
triển. Châu Á dự kiến sẽ có số ượng NCT tăng gấp đôi, với dân số t 60 tuổi trở lên
sẽ tăng t 549 triệu trong năm 2017 ên g n 1,3 tỷ vào năm 2050 [75].
1.1.3. Tổng quan về NCT Việt Nam
T đ u thế kỷ, tỷ lệ người cao tuổi (t 60 tuổi trở lên) trong dân số VN đã tăng
lên với tốc độ nhanh chóng. Tỷ lệ người cao tuổi trong tổng dân số đã tăng ên t
8,1% (theo Tổng diều tra dân số năm 1999) lên 8,6% (Tổng điều tra dân số 2009) và
10,2% (Ðiều tra dân số gi a kỳ năm 2014). VN vẫn là quốc gia có tốc độ ―già h a‖
đứng thứ ba trong khu vực hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và dự báo sẽ tiếp tục
duy trì như vậy. Ðến năm 2035, 1/5 dân số VN sẽ là t 60 tuổi trở lên và sẽ là một
trong ba quốc gia trong khu vực hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có tỷ lệ người
cao tuổi trong dân số vuợt quá 20% [17].Theo phương án trung bình, trong suốt thời
.
.
kỳ dự báo, dân số già (dân số 65 tuổi trở lên) của VN tăng rất nhanh, t 7,4 triệu
người vào năm 2019 ên đến 16,8 triệu người vào năm 2039 và đạt 25,2 triệu người
vào năm 2069 [14].
Ở VN cũng như ở h u hết các quốc gia khác trên thế giới, n giới chiếm hơn
50% dân số NCT. Tuổi thọ của n giới cao hơn so với nam giới, dẫn tới tỷ lệ n
sống đến tuổi già cao hơn nam giới [17] Năm 2017, tuổi thọ khi sinh là 70,7 năm
đối với nam và 76,1 tuổi đối với n . Tuổi thọ khỏe mạnh ở VN theo uớc tính của Tổ
chức Y tế Thế giới ở nam giới là 63,2 năm (nghĩa là nam giới c 8 năm phải sống
với bệnh tật) và ở n à à 70 năm (nghĩa là n giới c 11 năm sống chung với bệnh)
[3].
NCT nước ta chủ yếu mắc các bệnh không lây nhiễm chiếm khoảng 87-89%
năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật và 86-88% tử vong theo nhóm tuổi Tăng
huyết áp, tiểu đuờng, ung thư và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là các bệnh không
lây nhiễm chính [17].
NCT đa ph n mắc cùng lúc nhiều loại bệnh, trung bình một NCT có khoảng
g n 3 bệnh hoặc rối loạn bệnh lý [9], tỷ lệ này còn cao hơn ở NCT t 80 trở lên
trung bình mắc 6,9 bệnh [1]. Một nghiên cứu lớn, mang t nh điều tra dịch tễ học mô
hình bệnh tật sức khoẻ ở NCT do Viện Lão khoa Quốc gia tiến hành trên 3 vùng
Bắc-Trung-Nam với 1305 NCT cho thấy, nh ng bệnh lý rối loạn chiếm tỷ lệ cao là
tăng huyết áp, thoái hóa khớp, bệnh lý tiêu hoá, giảm thị lực do đục thuỷ tinh thể.
Nh ng bệnh lý rối loạn c xu hướng tăng nhanh như đái tháo đường, rối loạn lipid
máu, tr m cảm, sa sút trí tuệ và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [9]. Tỷ lệ khuyết tật
à đáng kể ở người cao tuổi và tăng theo tuổi. Tỷ lệ người cao tuổi gặp ít nhất một
kh khăn trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày đã tăng t 28% trong số nh ng
người t 60-69 tuổi lên hơn 50% trong số nh ng người t 80 tuổi trở lên [3].
Xác định tình trạng sức khỏe của NCT c n được xem xét với góc nhìn mới, y
học tiên tiến giúp giảm tỷ lệ tử vong do các bệnh gây ra, tuy nhiên, sẽ có một loạt
các tình trạng sức khỏe không gây tử vong và có khả năng bị khuyết tật xảy ra cùng
lúc [50]. Sức khỏe chức năng có thể được vận hành khi các cá nhân có khả năng
.
.
thực hiện các hoạt động hàng ngày bất kể có bệnh tật [33]. Nó là một yếu tố dự báo
khả năng sống sót tốt hơn nhiều so với sự hiện diện của một hoặc nhiều bệnh [57].
Do đó, các nhà nghiên cứu đã đề nghị xem xét sức khỏe tốt khi các cá nhân có khả
năng thực hiện các hoạt động hàng ngày mà không gặp nhiều kh khăn mặc dù sức
khỏe hiện có vấn đề [33].
Nghiên cứu về NCT VN năm 2011 cũng cho thấy kết quả tình trạng sức khỏe
do NCT tự đánh giá với tình trạng sức khỏe yếu và rất yếu chiếm tỷ lệ là 65,4%,
tình trạng sức khỏe bình thường là 29,8% , tình trạng sức khỏe tốt và rất tốt là 4,8%
[17]. Nghiên cứu của Vũ Công Nguyên (2020) trên 6050 NCT VN cho thấy ph n
lớn nh ng người được hỏi đánh giá sức khỏe hiện tại ở mức trung bình (47,7%) và
trên trung bình (25,6%) đối với sức khỏe trong quá khứ [18].
Nh ng thành quả trong ĩnh vực y tế giúp tuổi thọ dự báo sẽ tiếp tục tăng và
đến năm 2034, sẽ đạt 72,7 đối với nam và 78,7 tuổi đối với n . Khi người cao tuổi
càng già, các vấn đề họ gặp phải có chiều hướng trở nên tr m trọng hơn Tỷ lệ mắc
bệnh và khuyết tật tăng theo tuổi àm tăng nhu c u chăm s c sức khỏe và chăm s c
dài hạn cũng nhu nhu c u hỗ trợ các hoạt động sinh hoạt cơ bản hàng ngày. Do đ
tỷ lệ NCT nằm viện nội trú cũng tăng theo đòi hỏi nhiều chính sách về y tế và chăm
sóc NCT trong các cơ sở điều trị. Tuy nhiên hệ thống y tế đã thay đổi khá chậm để
thích ứng với quá trình già hóa dân số nhanh ch ng Cho đến cuối năm 2016, chỉ có
50 Khoa Lão khoa tại các bệnh viện tỉnh và bệnh viện trung uơng và 302 phòng
khám lão khoa trong tổng số hơn 800 bệnh viện trong cả nuớc [17].
1.2. Tổng quan về ngƣời bệnh cao tuổi điều trị nội trú và an toàn ngƣời bệnh
1.2.1. Định nghĩa người bệnh cao tuổi điều trị nội trú
Luật khám ch a bệnh định nghĩa ―Người bệnh à người sử dụng dịch vụ khám
bệnh, ch a bệnh‖ [11]. Như vậy NBCT điều trị nội trú à người bệnh ≥ 60 tuổi c n
chăm s c sức khỏe mà yêu c u người bệnh phải ở lại một cơ sở y tế [18].
1.2.2. Tình hình người bệnh cao tuổi điều trị nội trú tại Việt Nam
Trong một nghiên cứu dọc về NCT Việt Nam năm 2020, Chăm s c ch nh
thức là việc chăm s c sức khỏe được cung cấp bởi hệ thống chăm s c sức khỏe.
.
.
Trong nghiên cứu này, hai loại chăm s c ch nh thức đã được đề cập đến là chăm s c
nội trú và ngoại trú. Việc sử dụng các dịch vụ y tế nội trú được định nghĩa à đã ở
lại ít nhất một đêm tại một cơ sở y tế trong 12 tháng trước điều tra. Tổng cộng có
21,9% NCT sử dụng dịch vụ nội trú trong khoảng thời gian đ và tỷ lệ này tăng
theo tuổi. Trong nhóm cao tuổi nhất (80+), khoảng 26% NCT đã điều trị nội trú
trong cơ sở y tế. Số l n trung bình NCT sử dụng dịch vụ nội trú trong 12 tháng
trước điều tra là 2,27 l n. Số l n nằm viện trung bình tương tự nhau gi a nam và n ,
và tăng theo tuổi. Trong l n điều trị nội trú g n nhất, nhiều NCT lựa chọn cơ sở y tế
nhà nước. Số người sử dụng dịch vụ ở cơ sở y tế tư nh n à rất ít (5%) so với các cơ
sở y tế nhà nước (94%) Cơ sở y tế mà NCT thường lựa chọn cao nhất là bệnh viện
quận/huyện với (42,1%) [18].
NCT cho thấy họ phụ thuộc ph n lớn vào con cái như à hỗ trợ tài chính trong
chăm s c sức khỏe. 41,8% NCT cho biết con cái họ đã trả ph n lớn chi phí nằm
viện trong khi 37,0% NCT báo cáo rằng chính họ hoặc vợ/ch ng của họ (13,9%) chi
trả nhiều nhất [18]. Về khía cạnh tích cực, có khoảng 90,2% NCT được hưởng lợi
t bảo hiểm y tế với tư cách à người có thẻ bảo hiểm Điều này có liên quan trực
tiếp đến Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 [10].
Do quá trình già h a và thay đổi lối sống, số ượng NCT báo cáo đã được chẩn
đoán bị tăng huyết áp và/hoặc bệnh tiểu đường tăng ên Kết quả NCT sử dụng
thuốc điều trị và thực phẩm chức năng cho thấy 85,9% NCT được chẩn đoán bị tăng
huyết áp đang dùng thuốc và khoảng 70% trong số họ lấy thuốc t các cơ sở y tế.
Trong khi đ , 86,5% NCT được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường đang dùng thuốc
và 80,8% trong số họ nhận thuốc t các cơ sở y tế [18].
1.2.3. Định nghĩa An toàn người bệnh
An toàn người bệnh: Là không có tác hại, có thể phòng ng a được đối với
người bệnh trong quá trình chăm s c sức khỏe để giảm nguy cơ bị tổn hại không
c n thiết iên quan đến chăm s c sức khỏe đến mức tối thiểu có thể chấp nhận được.
Mức tối thiểu chấp nhận được đề cập đến các quan điểm về kiến thức hiện tại, các
.
.
ngu n lực sẵn có và bối cảnh chăm s c được đưa ra c n nhắc với các nguy cơ iên
quan đến không điều trị hoặc điều trị khác [83].
1.2.4. Định nghĩa về nguy cơ và sự cố y khoa
Nguy cơ à khả năng mà ai đ sẽ bị tổn hại bởi mối nguy hiểm N cũng t nh
đến mức độ nghiêm trọng của sức khỏe hoặc bệnh tật và có thể c bao nhiêu người
bị ảnh hưởng [43].
Sự cố y khoa là các tình huống không mong muốn xảy ra trong quá trình chẩn
đoán, chăm s c và điều trị do các yếu tố khách quan, chủ quan mà không phải do
diễn biến bệnh lý hoặc cơ địa người bệnh, tác động sức khỏe, tính mạng người bệnh
[4].
Hiệp hội An toàn người bệnh Thế giới phân loại sự cố y khoa theo 6 nhóm sự
cố [51] bao g m:
1) Nh m tên người bệnh
2) Thông tin bàn giao không đ y đủ
3) Nh m lẫn liên quan tới phẫu thuật
4) Nh m lẫn liên quan tới các thuốc c nguy cơ cao
5) Nhiễm khuẩn bệnh viện
6) Người bệnh té ngã
1.2.5. Hậu quả của sự cố y khoa
Sự cố y khoa gây ra rất nhiều hậu quả nặng nề về sức khỏe và tinh th n cho cả
người bệnh và nhân viên y tế, sự cố y khoa gây ra nh ng tổn thương ớn về thể chất
và tinh th n đối với người bệnh, tăng ngày nằm viện trung bình, tăng chi ph điều
trị. Nhân viên y tế bị khủng hoảng khi sự cố y khoa xảy ra làm giảm chất ượng
chăm s c y tế và ảnh huởng đến uy tín, niềm tin với cán bộ y tế và cơ sở cung cấp
dịch vụ.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì cứ 10 người bệnh, c 1 người bệnh bị tổn hại
trong khi tiếp nhận dịch vụ khám bệnh, ch a bệnh Với g n 50% nguyên nh n à
phòng tránh được Sự cố y khoa và hành nghề y khoa không an toàn g y tổn hại cho
.
.
hàng triệu người bệnh và tốn k m hàng tỷ đô a Mỹ mỗi năm Chiếm tới 14,3% chi
ph tại bệnh viện à để điều trị hậu quả các sự cố y khoa g y ra [84].
1.2.6. Chiến lược đảm bảo An toàn người bệnh trên thế giới và Việt Nam
An toàn người bệnh là vấn đề lớn và mang tính toàn c u Các nước trên thế
giới đều triển khai các chính sách, chiến ược iên quan đến an toàn người bệnh. Hội
nghị Thượng đỉnh Bộ trưởng Y tế toàn c u năm 2016 tại London, Vương Quốc Anh
đã khởi xướng phát động mục tiêu an toàn người bệnh, tiếp theo là l n thứ hai tại
Đức năm 2017 Năm 2018 Hội nghị tại Nhật Bản vấn đề An toàn người bệnh được
đưa ên thành vấn đề ưu tiên hàng đ u trong chương trình nghị sự toàn c u Đại hội
đ ng Y tế Thế giới tổ chức vào tháng 5 năm 2017 tại Geneva, đã ch nh thức lấy
ngày 17 tháng 9 hàng năm à ngày ―An toàn người bệnh Thế giới‖ [6].
Đảm bảo an toàn người bệnh cũng à mục tiêu của VN đang hướng tới, Bộ Y
tế đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về vấn đề này. Ban hành Thông
tư số 43/2018/TT-BYT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn phòng
ng a sự cố y khoa tại các cơ sở khám bệnh, ch a bệnh Đ ng thời tập trung chỉ đạo
theo 6 mục tiêu toàn c u về an toàn người bệnh. Bảo đảm thiết lập chương trình và
xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế. Thiết
lập hệ thống thu thập, báo cáo, phòng ng a sự cố y khoa [4].
1.3. Tổng quan về té ngã ở NCT trên thế giới và Việt Nam
1.3.1. Định nghĩa té ngã
Té ngã: Là một sự kiện dẫn đến việc một người bất ngờ rơi xuống mặt đất
hoặc sàn nhà hoặc t ng thấp khác, chấn thương iên quan đến t ngã c thể g y tử
vong hoặc không g y tử vong [82].
1.3.2. Tổng quan về té ngã ở NCT trong cộng đồng trên thế giới và Việt Nam
Trên toàn c u, té ngã là một vấn đề sức khỏe cộng đ ng lớn Ước tính có
khoảng 646.000 vụ tai nạn chết người xảy ra mỗi năm, khiến nó trở thành nguyên
nh n hàng đ u thứ hai gây tử vong do thương t ch không chủ ý, sau chấn thương
giao thông đường bộ Hơn 80% trường hợp tử vong iên quan đến té ngã xảy ra ở
.
0.
các nước thu nhập thấp và trung bình, với các khu vực ở T y Thái Bình Dương và
Đông Nam Á chiếm 60% số ca tử vong [82].
Té ngã ở NCT sống trong cộng đ ng là một vấn đề lớn trên toàn thế giới.
Trong khi vấn đề sức khỏe này cũng thường xảy ra cho khu vực Đông Nam Á, các
tài liệu xuất bản về té ngã ở khu vực này vẫn còn hạn chế và khó tiếp cận Do đ ,
các nghiên cứu dịch tễ học và can thiệp mạnh mẽ là c n thiết trong khu vực này để
thiết lập sự khác biệt tiềm năng về đặc điểm của té ngã trong khu vực [67].
Tại VN, ước tính có khoảng 1,5 – 1,9 triệu NCT bị té ngã mỗi năm, 5% trong
số đ phải nhập viện vì các chấn thương [5]. Nghiên cứu dọc về Người cao tuổi và
Sức khỏe tại Việt Nam năm 2018 với 6050 NCT, khoảng 8% NCT báo cáo rằng họ
đã bị té ngã trong 12 tháng qua. Trong số đ , số l n té ngã trung bình là 3,7 l n và
37,6% trong số họ bị thương nặng đến mức c n được chăm s c y tế. Ph n lớn NCT
(94,6%) báo cáo không bị mất kiểm soát khi đi vệ sinh. Trong số nh ng người bị
mất kiểm soát, tỷ lệ NCT trả lời t n suất xảy ra thỉnh thoảng, thuờng xuyên đến rất
thuờng xuyên cao [18].
1.3.3. Tình hình té ngã của NBCT nội trú
Nhập viện àm tăng nguy cơ người bệnh té ngã vì môi trường, bệnh tật và
phương pháp điều trị không quen thuộc. NBCT có khả năng té ngã bệnh viện cao
gấp ba l n và khi điều này xảy ra, họ c nguy cơ bị chấn thương cao gấp 10 l n
[53].
Trong dân số nhập viện, NCT c nguy cơ t ngã cao hơn h u hết các đối tượng
khác. Bệnh cấp tính, cùng với các lỗ hổng tiềm ẩn như sự suy yếu hoặc suy giảm
nhận thức và môi trường bệnh viện không thuận lợi, tạo ra nguy cơ cao cho NCT
[58].
Nạn nhân chính của té ngã tại bệnh viện là NCT, do nh ng thay đổi vốn có
của tuổi già, tăng tỷ lệ mắc các bệnh mạn tính và hậu quả sử dụng nhiều loại thuốc.
Do sự già hóa dân số, rơi vào nh ng người cao tuổi đã trở thành một vấn đề sức
khỏe c n được quan t m, điều này có thể dẫn đến giảm chức năng và tăng chi ph
.
1.
chăm s c sức khỏe Nguy cơ t ngã c tác động lớn hơn đến độ tuổi lớn hơn [22],
[72], [76].
Thống kê về sự cố té ngã trong bệnh viện tại VN cho thấy tai nạn t ngã đứng
thứ hạng cao trong danh mục sự cố thuờng gặp. Các tai nạn té ngã chiếm khoảng
4,6% [2]. Một báo cáo của một bệnh viện hàng đ u tại VN trong hội nghị An toàn
người bệnh do Bộ Y tế tổ chức tỷ lệ té ngã của NBCT điều trị nội trú năm 2016 à
26,7%. Một điều đáng quan ngại đ à NCT tại VN lại có tỷ lệ té ngã tái phát khá
cao là 40,5% sau 12 tháng nhập viện do té ngã. Trong đ tỷ lệ té ngã tái phát trong
nh m không được cung cấp kiến thức và giáo dục về t ngã cao hơn nhiều so với
nh m được cung cấp (59,2% so với 20,7%) với p<0,01. Tỷ lệ té ngã tái phát được
quan sát thường xuyên còn iên quan đến sắp xếp cuộc sống, tuổi cao, đặc điểm cá
nhân [78].
Trung tâm Y tế thành phố Dĩ An được thành lập t năm 1999, tổng số nhân
lực là 209 nhân viên với 4 khoa nội trú, quy mô giường bệnh thực kê 120 giường
bệnh, hiện tại có số ượng NCT điều trị nội trú cũng khá đông, trung bình khoảng
1000 trường hợp mỗi năm [15]. Trong nh ng năm qua Trung t m đã áp dụng thang
đánh giá Morse trong việc xác định nguy cơ té ngã trên NCT điều trị nội trú, tuy
nhiên vẫn có nh ng vụ té ngã trên NBCT. Việc chỉ dựa vào đánh giá ph n oại mức
độ nguy cơ mà chưa đánh giá nhận thức của người bệnh về các nguy cơ t ngã dẫn
đến bỏ sót nh ng nguy cơ t ngã t ph a người bệnh. Ngoài ra việc đánh giá nhận
thức àm cơ sở để có thể tiến hành GDSK phòng ng a té ngã cho NBCT điều trị nội
trú giúp tăng cường tính chủ động phòng ng a t chính bản thân NBCT.
1.3.4. Yếu tố nguy cơ gây té ngã
Các yếu tố nguy cơ t ngã thường được phân loại thành các yếu tố nội tại (ví
dụ: tuổi, suy giảm nhận thức, v.v.) hoặc ngoại sinh đối với người đ (v dụ: môi
trường, giày dép, v.v.). Tổ chức Y tế Thế giới khuyến nghị bốn loại yếu tố nguy cơ
té ngã ở NCT bao g m sinh học (ví dụ: tuổi, giới tính, bệnh tật), hành vi (ví dụ,
uống quá nhiều rượu, thiếu tập thể dục), môi trường (ví dụ, sàn trơn, thiếu ánh
sáng), kinh tế xã hội (thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp) [58]. Với rất nhiều yếu
.