Giáo trình javascript cơ bản p1

  • 53 trang
  • file .pdf
1
Một số khái niệm cơ bản
 Ngôn ngữ kịch bản
 Dạng ngôn ngữ lập trình cấp cao
 Ngôn ngữ thông dịch, mã lệnh được thông dịch trực tiếp
ngay khi thực thi.
 Ngôn ngữ biên dịch sẽ dịch mã nguồn sang mã máy, hay mã
trung gian trước khi thực thi.
 Các ngôn ngữ script thông dụng
 JavaScript, VBScript, ASP, PHP, JSP, ActionScript…
2
Một số khái niệm cơ bản
 Ngôn ngữ kịch bản trên server (server-side scripting)
 Công nghệ thực thi trên web server dùng để xử lý các yêu
cầu của user bằng cách tạo ra các trang HTML động chứa
kết quả xử lý trả về cho user
 Ngôn ngữ phía server thường cung cấp khả năng tương
tác với CSDL
 Các ngôn ngữ phổ biến: CGI, Cold Fusion, ASP, ASP.NET,
PHP, JSP…
3
Một số khái niệm cơ bản
 Ngôn ngữ kịch bản trên client (client-side scripting)
 Ngôn ngữ thực thi trên trình duyệt, phía client. Dùng để
xử lý các yêu cầu của người dùng.
 Các mã lệnh được nhúng vào HTML hay file riêng. User
hoàn toàn có thể xem source code của ngôn ngữ kịch bản
phía client.
 JavaScript và VbScript là hai ngôn ngữ script thông dụng
hiện nay.
4
JavaScript - tổng quan
 JS là ngôn ngữ script ở client, dùng để xử lý và tương tác
với các thành phần HTML.
 JS là dạng ngôn ngữ thông dịch
 JS không liên quan đến ngôn ngữ Java
Brendan Eich
 JS được phát triển bởi Netscape
 Chỉ thực thi trên trình duyệt
 Không có đầy đủ tính năng của ngôn ngữ lập trình
 Cú pháp đơn giản, gần giống với ngôn ngữ C
5
JavaScript - tổng quan
 JS có thể làm được gì?
 Cung cấp cho người thiết kế HTML công cụ lập trình
 Cho phép đặt đoạn văn bản động vào trang web
 Có thể tác động các sự kiện trong trang HTML
 Có thể đọc/ghi các thành phần của HTML
 Dùng để check dữ liệu từ người dùng
 Có thể check phiên bản trình duyệt
 Có thể thao tác cookie của trang web.
6
JavaScript - tổng quan
 Các bước thực thi của JS
1. Trình duyệt tải trang web về
2. Trình duyệt kiểm tra xem có mã JS trong web hay không
3. Nếu có, trình duyệt sẽ chuyển mã JS cho bộ thông dịch
4. Bộ thông dịch xử lý và thực thi các mã lệnh JS
5. Các mã lệnh có thể tác động đến các thành phần của
trang web.
6. Trình duyệt hiển thị toàn bộ nội dung web.
7
JavaScript - tổng quan
 Cách đặt mã lệnh JS vào trang web
 Internal: đặt trong head hay body
8
JavaScript - tổng quan
 Cách đặt mã lệnh JS vào trang web
 External: tạo tập tin bên ngoài và liên kết tập tin đó trong
phần head.
9
Toán tử (operator)
 Các toán tử toán học
y=5
10
Toán tử (operator)
 Các toán tử gán
11
Toán tử (operator)
 Các toán tử so sánh
12
Toán tử (operator)
 Toán tử logic
 Toán tử điều kiện
Điều kiện đúng chọn value1, ngược lại chọn value2
13
Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc điều khiển if
14
Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc điều khiển switch
15
Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc điều khiển for
16
Cấu trúc điều khiển
 Cấu trúc điều khiển while
 Cấu trúc điều khiển do while
17
Cấu trúc dữ liệu - biến
 Khai báo biến
 Cách đặt tên biến
 Dùng các ký tự a..z, A..Z, 1..9, dấu gạch dưới ‘_’, dấu ‘$’
 Tên biến không trùng với từ khóa JS
 Tên biến không bắt đầu bởi con số
 Tên biến không có ký tự khoảng trắng
 Tên biến là case sensitive.
18
Hàm (function)
 Hàm là khối câu lệnh với một danh sách tham số (hoặc
không có tham số)
 Trong JS cho phép hàm không tên
 Hàm có thể trả về một giá trị
19
Hàm (function)
 Gọi hàm trong JS
 Gọi tên hàm và truyền tương ứng các tham số vào
 VD: tên_hàm(đối số 1, đối số 2)
 Khi gọi hàm không nhất thiết phải truyền đủ các đối số
khi định nghĩa hàm. Nếu số đối số ít hơn khi định nghĩa
hàm, khi đó những đối số không được truyền cho hàm sẽ
mang giá trị undefined
 Các kiểu cơ bản sẽ được truyền vào hàm theo giá trị, đối
tượng sẽ được chuyển vào hàm theo tham chiếu.
20