Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản
- 116 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
TRẦN VĂN ĐỨC
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
ĐỒ GỖ GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG NHẬT BẢN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
TRẤN VĂN ĐỨC
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
ĐỒ GỖ GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG NHẬT BẢN
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia
dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Mọi số liệu, bản biểu đƣợc trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.
Mọi sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Ngƣời thực hiện luận văn
TRẦN VĂN ĐỨC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM VỀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG
NHẬT BẢN ................................................................................................................4
1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu ....................................4
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu .....................................................................4
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu ........................................................................4
1.2. .Khái niệm lợi thế cạnh tranh và mô hình kim cƣơng của M.Porter .....5
1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh ............................................................5
1.2.2. Mô hình kim cương Porter ................................................................5
1.3. Nghiên cứu các yếu tốt tác động đến doanh nghiệp .................................7
1.3.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp .........7
1.3.2. Các yếu tố môi trường bên trong tác động đến doanh nghiệp XK đồ
gỗ gia dụng.....................................................................................................9
1.4. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng và đặc điểm chủng loại các nhóm đồ gỗ
gia dụng .................................................................................................................11
1.4.1. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng ..........................................................11
1.4.2. Đặc điểm và chủng loại các nhóm đồ gỗ gia dụng.........................11
1.5. Tổng quan về thị trƣờng đồ gỗ Nhật Bản................................................13
1.5.1. Tiềm năng và qui mô của thị trường đồ gỗ Nhật Bản ....................13
1.5.2. Nguồn nhập khẩu đồ gỗ gia dụng của Nhật Bản ............................15
1.5.3. Các kênh phân phối đồ gỗ gia dụng nhập khẩu của Nhật Bản ......16
1.5.4. Những định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản............17
1.5.5. Chính sách thuế quan......................................................................19
1.5.6. Thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản đối với đồ gỗ gia dụng ....19
1.5.7. Một số tiêu chuẩn cơ bản cần lưu ý về thị trường Nhật Bản ..........21
1.6. Bài học kinh nghiệm xuất khẩu đồ gỗ sang thị trƣờng Nhật Bản của
các doanh nghiệp Đài Loan FDI .........................................................................24
CHUƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LỢI THẾ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ
GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN............................27
2.1. Tổng quan về hiện trạng ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.................27
2.1.1. Thị trường tiêu thụ và kim ngạch xuất khẩu ...................................27
2.1.2. Cơ cấu các đơn vị chế biến đồ gỗ theo loại hình doanh nghiệp ....30
2.1.3. Hiện trạng phân bố DN chế biến đồ gỗ theo các vùng và tiểu vùng
30
2.2. Kim ngạch xuất khẩu gỗ gia dụng Việt Nam sang Nhật Bản trong thời
gian qua từ năm 1999 đến 2012 ..........................................................................31
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị
trƣờng Nhật Bản ..................................................................................................33
2.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài .....................................................33
2.3.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp ...............................45
2.4. Phân tích thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang
thị trƣờng Nhật Bản so với các nƣớc trong khu vực ........................................53
2.4.1. Phân tích điểm mạnh về lợi thế cạnh tranh đồ gỗ gia dụng Việt Nam
53
2.4.2. Phân tích điểm yếu về lợi thế cạnh tranh đồ gỗ gia dụng Việt Nam
54
2.5. Đánh giá chung thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt nam
sang thị trƣờng Nhật Bản....................................................................................55
2.5.1. Những thuận lợi ..............................................................................55
2.5.2. Những khó khăn ..............................................................................57
2.5.3. Những tồn tại ..................................................................................58
2.5.4. Những thách thức ............................................................................60
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN .................................................62
3.1. Cơ sở xây dựng các giải pháp và định hƣớng phát triển ngành gỗ xuất
khẩu Việt nam và XK sang thị trƣờng Nhât Bản .............................................62
3.1.1. Cơ sở xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.............................................................62
3.1.2. Mục tiêu và định hướng quy hoạch ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu
Việt Nam đến năm 2025 ...............................................................................62
3.1.3. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường Nhật
Bản 64
3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị
trƣờng Nhật Bản ..................................................................................................65
3.2.1. Giải Pháp phát huy thế mạnh đồ gỗ gia dụng có gía trị mỹ thuật
cao so với các nước trong khu vực ..............................................................65
3.2.2. Giải pháp phát triển thị trường: .....................................................66
3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm .......................................................69
3.2.4. Giải pháp về giá ..............................................................................72
3.2.5. Giải pháp về quảng bá, tiếp thị.......................................................73
3.2.6. Giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp .................................74
3.3. Nhóm các giải pháp chung hỗ trợ ............................................................76
3.3.1. Giải pháp tuyển chọn nhà cung cấp QAV1 của khách hàng Nhật
yêu cầu .........................................................................................................76
3.3.2. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu gỗ sản xuất .........................76
3.3.3. Giải pháp về nguồn vốn cho sản xuất .............................................77
3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ..........................................................78
3.3.5. Giải pháp nâng cao, đổi mới công nghệ sản xuất ..........................79
3.3.6. Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ.....................80
3.4. Kiến nghị ....................................................................................................81
3.4.1. Kiến nghị tao nguồn nguyên liệu cho sản xuất ...............................81
3.4.2. Kiến nghị về vốn và khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp .........82
3.4.3. Kiến nghị về phát triển nguồn nhân lực .........................................82
3.4.4. Kiến nghị đối với Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, các Hội ở địa
phương .........................................................................................................83
3.4.5. Kiến nghị về phát triển logistic và cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuất
khẩu .........................................................................................................84
KẾT LUẬN ..............................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XK : Xuất khẩu
KNXK : Kim ngạch xuất khẩu
KNNK : Kim ngạch nhập khẩu
QAV 1 : Quality Assurance visit 1: Viếng thăm đảm bảo chất lƣợng lần đầu
5S : Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc và sẵn sàng( 5 S theo tiêu chuẩn
Nhật Bản)
PQCT : Process Quality Control Table: Sơ đồ quản lý chất lƣợng theo từng
công đoạn sản xuất
BSL : Đối với các sản phẩm không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS
và luật JIS. CIF: Cost Insurance and freight (tiền hàng, bảo hiểm và
cƣớc phí vận tải)
CN : Công nhân
CP : Chính phủ
CSHT : Cơ sở hạ tầng.
DN : Doanh nghiệp
ĐK : Điều kiện
EU : European Union (Liên Minh Châu Âu)
EFE : External factor evaluation (ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài)
EXPO : Hội chợ đồ gỗ và thủ công Mỹ nghệ
FSC : Forest Stewardship Council (Hội đồng quản trị rừng thế giới)
FOB : Free on Board ( giao hàng qua lan can tàu)
FDI : Foreign direct investment: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
GDP : Gross domestic product: (tổng thu nhập quốc nội)
IFE : Internal factor evaluation (ma trận đánh giá các yếu tố bên trong)
JAS : Luật Về tiêu chuẩn hoá và dán nhãn các nông lâm sản
(viết tắt là JAS) của Nhật Bản
JIS : Luật về tiêu chuẩn cơ bản trong công nghiệp (JIS) của Nhật Bản
KT : Kinh tế
NXB : Nhà xuất bản
NB : Nhật Bản
NL : Nguyên liệu
NC : Nghiên cứu
PT : Phát triển
QL : Quản lý
NC : Nghiên cứu
PT : Phát triển
QL : Quản lý
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Biểu đồ 2.1 KNXK sản phẩm gỗ bình quân qua giai đoạn tăng trƣởng .................27
Bảng 2.2: KNXK sản phẩm gỗ VN giai đoạn 2000-2012 ...................................28
Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang các thị trƣờng chính giai đoạn
2003 – 2010: ........................................................................................29
Bảng 2.4. KNXK đồ gỗ Việt nam sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2003-2011
.............................................................................................................31
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ gia dụng mã HS 9403 của Việt Nam sang
Nhật Bản giai đoạn 1999-2004............................................................32
Bảng 2.6: Bảng doanh sô, số lƣợng khách hàng và số cửa hàng gia tăng hàng
năm của Nitori .....................................................................................39
Bảng 2.7: Thị trƣờng nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 5/2011 và 5 tháng đầu
năm 2011 .............................................................................................41
Bảng 2.8. Ma trận EPE đánh gía các yếu tố tác động từ môi trƣờng bên ngoài..43
Bảng 2.9 Ma trận IPE đánh giá môi trƣờng bên trong Doanh Nghiệp XK đồ gỗ ..
.............................................................................................................52
Bảng 3.1: Danh sách các VPĐD xuất khẩu của khách hàng Nhật Bản tại
TP.HCM ..............................................................................................67
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc
gia, các lĩnh vực và các ngành sản xuất, nhất là xuất khẩu. Việt Nam cũng nằm
trong quỹ đạo đó và đã thực sự đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật trong xuất khẩu
góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế trong nƣớc và khu vực.Với kim ngạch
xuất khẩu gia tăng liên tục trong những năm gần đây càng khẳng định vị thế của
Việt nam trên trƣờng quốc tế, ngành xuất khẩu đã đem lại nhiều thành tựu lớn cho
nền kinh tế đất nƣớc trong đó có xuất khẩu đồ gỗ của Việt nam sang ba thị trƣờng
xuất khẩu lớn của việt nam là Mỹ, Âu và Nhật Bản.Hiện Nhật Bản là nƣớc đứng
thứ ba chiếm khoản hơn 20% về KNXK đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật.
Với những nét gần tƣơng đồng về văn hóa, Nhật Bản đƣợc xem là thị trƣờng
có nhiều tiềm năng đối với Việt Nam, đặc biệt là nƣớc nhập khẩu lớn đồ gỗ từ Vịệt
Nam. Mặt dù KNXK đồ gỗ sang Nhật đều gia tăng trong những năm gần đây nhƣng
nhìn chung vẫn còn thấp hơn KNXK sang Nhật của các nƣớc Mỹ, Âu.
Một trong những trăn trở và tâm huyết của tác giã khi quyết định chọn đề tài
này là trong thực tế quan sát, khảo sát và kinh nghiệm làm việc tại công ty Nhật Bản
có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực XK đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng
Nhật Bản. Ngoài những doanh nghiệp chế biến đồ gỗ gia dụng Việt nam đã tiếp cận
và xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị trƣờng Nhật, tại sao vẫn còn nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt nam vẫn còn yếu thế hơn so với các doanh nghiệp Đài
Loan, Trung Quốc khi tiếp cận thị trƣờng Nhật Bản và hầu nhƣ khả năng để các
doanh nghiệp Việt Nam đƣợc các công ty nhập khẩu Nhật Bản chọn làm nhà cung
cấp đồ gỗ xuất khẩu vần còn yếu hơn so với các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Đài
Loan và Trung Quốc. Ngoài những nguyên nhân khách quan và chủ quan, phải
chăng là các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam
vẫn chƣa có các giải chiến lƣợc hoàn thiện để xúc tiến và đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ
gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản.Chính vì vậy mà em quyết định chọn
đề tài nghiên cứu “ Giãi Pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản” .
2
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về lý thuyết xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh
- Nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị trƣờng Nhật Bản của
các doanh nghiệp Đài Loan làm nền tảng bổ sung đƣa ra các giải pháp
- Phân tích và đánh giá thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nƣớc trong
khu vực
- Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang thị
trƣờng Nhật Bản
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Sản phẩm gỗ gia dụng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản
Thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng của các doanh nghiệp Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu cụm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu nằm
khu vực Khu vực Miền Đông Nam Bộ gồm : TP.HCM, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
5. Những nội dung mới của Luận Văn:
Ngoài việc đƣa ra những giải pháp chung nhằm giúp các doanh nghiệp vận
dụng một cách linh hoạt tùy theo điều kiện và tình hình cụ thể của doanh nghiệp
mình, đề tài tập trung nhấn mạnh giải pháp giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh hình
thức xuất khẩu trực tiếp đồ gỗ gia dụng qua các công ty nhập khẩu Nhật Bản và
khách hàng lớn Nhật Bản có hệ thống cửa hàng và trung tâm phân phối đồ gỗ gia
dụng lớn ở Nhật chuyên nhập khẩu trực tiếp sản phẩm gỗ từ các doanh nghiệp XK
đồ gỗ gia dụng Việt Nam, Luận văn còn khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam
nên áp dụng hình thức cải thiện nhà máy theo tiêu chuẩn Nhật Bản QAV 1 để giúp
các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam dễ dàng đƣợc khách hàng chấp nhận làm nhà
cung cấp khi họ kiểm tra đánh giá nhà máy theo tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp và thứ cấp
3
Phƣơng pháp duy vật biện chứng, thống kê, tổng hợp số liệu, dự báo, phƣơng
pháp chuyên gia
Khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ gia dụng xuất khẩu của
Việt Nam và một số doanh nghiệp Đài Loan FDI qua bảng câu hỏi khảo sát
Tham khảo ý kiến và kinh nghiệm của các chuyên gia trong ngành xuất khẩu
đồ gỗ
7. Khách thể nghiên cứu:
Các doanh nghiệp chế biến đỗ gỗ gia dụng ở TP. HCM và Đông Nam Bộ
Bố cục của đề tài gồm ba chƣơng
CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LỢI THẾ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ
GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT
KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XUẤT
KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG
NHẬT BẢN
1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nƣớc
thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của
mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngƣời
sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá trong đó hàng hoá có thể là hữu hình hoặc
vô hình cho một nƣớc khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ
có thể là tiền của một trong hai nƣớc hoặc là tiền của một nƣớc thứ ba còn gọi là
đồng tiền dùng thanh toán quốc tế.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu là hoạt
động rất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham gia vào hoạt
động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh giữa các
quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất và các
chi phí khác từ đó làm giảm giá thành. Mục đích của các quốc gia khi tham gia xuất
khẩu là thu đƣợc một lƣợng ngoại tệ lớn để có thể nhập khẩu các trang thiết bị máy
móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại… tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống của nhân dân, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và rút
ngắn đƣợc khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa các nƣớc. Trong nền kinh tế thị
trƣờng các quốc gia không thể tự mình đáp ứng đƣợc tất cả các nhu cầu mà nếu có
đáp ứng thì chi phí quá cao, vì vậy bắt buộc các quốc gia phải tham gia vào hoạt
động xuất khẩu, để xuất khẩu những gì mà mình có lợi thế hơn các quốc gia khác để
nhập những gì mà trong nƣớc không sản xuất đƣợc hoặc có sản xuất đƣợc thì chi
5
phí quá cao. Do đó các nƣớc khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu rất có lợi,
tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí, tạo đƣợc nhiều việc làm, giảm đƣợc các tệ nạn xã hội,
tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần
vào xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc.
1.2. .Khái niệm lợi thế cạnh tranh và mô hình kim cƣơng của M.Porter
1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh
Theo nhƣ Kinh Tế Học cổ điển, lợi thế cạnh tranh là thứ đến từ sự sẵn có tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ của một quốc gia.
Thực tế không phải nhƣ vậy, theo Porter khả năng cạnh tranh của một quốc gia
phụ thuộc và năng lực của các ngành của quốc gia đó trong việc đổi mới và
nâng cap, còn các công ty tạo ra đƣợc lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh giỏi
nhất trên thế giới là do áp lực và thách thức. Các công ty này hƣởng lợi từ việc
có những đối thủ cạnh tranh mạnh ở trong nƣớc, các nhà cung ứng nội địa năng
động, và những khách hàng trong nƣớc có nhu cầu.
Lợi thế cạnh tranh đƣợc tạo ra và duy trì thông qua một quá trình địa phƣơng
hóa cao độ; không một quốc gia nào có thể cạnh tranh tại mọi hay thậm chí phần
lớn các ngành. Cuối cùng, các nƣớc thành công trong các ngành cụ thể bởi vì môi
trƣờng nội địa của các nƣớc đó hƣớng về tƣơng lai nhất, năng động nhất và thách
thức nhất.
1.2.2. Mô hình kim cƣơng Porter
Liên quan đến lợi thế cạnh tranh quốc tế, Michael Porter đã đƣa ra lý thuyết
nổi tiếng là mô hình Kim Cƣơng. Mô hình Kim Cƣơng của Porter đặt trên cơ sở
những yếu tố xác định riêng của bốn yếu tố và 2 yếu tố biến thiên bên ngoài, những
yếu tố xác định bao gồm:
1.2.2.1. Những điều kiện về năng lực
- Số lƣợng, kỹ năng và những chi phí về nhân lực
- Sự phong phú chất lƣợng và chi phí của những tài nguyên của quốc gia
- Vốn kiến thức của quốc gia: nền khoa học kỹ thuật và những am hiểu thị
trƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng và số lƣợng hàng hoá và dịch vụ
6
- Số lƣợng và chi phí về vốn có sẵn đối với ngành công nghiệp tài chính
- Chủng loại, chất lƣợng và chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng: hệ thống giao
thông vận chuyển quốc gia, hệ thống truyền thông, hệ thống chăm sóc sức khỏe.
- Những yếu tố khác tác động trực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống trong nƣớc.
1.2.2.2. Những điều kiện và nhu cầu
- Sự cấu thành của các nhu cầu tại thị trƣờng địa phƣơng mà nó phản ánh bởi
các khía cạnh thị trƣờng, tính chất tinh vi của ngƣời mua và nhu cầu của ngƣời mua
tại thị trƣờng địa phƣơng tốt nhƣ thế nào đối với những ngƣời mua khác tại thị
trƣờng nƣớc khác
- Kích cỡ và mức phát triển về nhu cầu tại một nƣớc
- Những cách làm cho nhu cầu nội địa đƣợc quốc tế hoá và đƣa những sản
phẩm và dịch vụ ra nƣớc ngoài.
1.2.2.3. Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan.
Những ngành công nghiệp liên quan mang tính cạnh tranh quốc tế có thể phối
hợp và chia sẻ các hoạt động trong chuỗi mắc xích khi nó cạnh tranh, tiến nhanh
đến chi phí sản xuất hiệu quả.
1.2.2.4. Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh tranh
- Bao gồm các cấp để điều hành xí nghiệp và đƣợc chọn để cạnh tranh
- Những mục tiêu mà các công ty cũng nhƣ những nhân viên và các nhà quản
lý tìm kiếm để đạt đƣợc
- Những kình địch cạnh tranh nội địa và những sáng tạo và sự bền bỉ về những
ƣu thế cạnh tranh trong từng ngành công nghiệp.
Bốn yếu tố xác định về những ƣu việt của một quốc gia tạo nên môi trƣờng
cạnh tranh của các ngành công nghiệp. Tuy vậy 2 yếu tố khác: những cơ hội, vận
may rủi và chính phủ cũng đóng vai trò quan trọng:
1.2.2.5. Vai trò về cơ hội, vận may rủi
Những sự kiện về vận may rủi có thể xoá bỏ những ƣu thế của 1 số nhà cạnh
tranh ở một vị thế cạnh tranh tổng thể bởi những phát triển nhƣ: những phát minh
7
mới, những quyết định về chính trị của các chính phủ nƣớc ngoài, các cuộc chiến
tranh, các thay đổi quan trọng trong các thị trƣờng tài chính thế giới…
1.2.2.6. Vai trò của chính phủ
Chính phủ có thể tác động đến tất cả 4 yếu tố xác định qua các hành động nhƣ:
trợ cấp, chính sách giáo dục, các quy định hay bãi bỏ các quy định trong thị trƣờng
vốn, thành lập các tiêu chuẩn và quy định về sản phẩm địa phƣơng, mua các hàng
hoá và dịch vụ, các luật thuế, và các quy định về chống độc quyền.
1.3. Nghiên cứu các yếu tốt tác động đến doanh nghiệp
1.3.1. Các yếu tố môi trƣờng bên ngoài tác động đến doanh nghiệp
Khái niệm môi trƣờng bên ngoài tác động đến doanh nghiệp: Môi trƣờng bên
ngoài tác động đến doanh nghiệp gồm những yếu tố, những lực lƣợng, những thể
chế… xảy ra ở bên ngoài doanh nghiệp, nhƣng ảnh hƣởng đến hoạt động và hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
Theo Fred R. David, các ảnh hƣởng của môi trƣờng bên ngoài có tác động đến
doanh nghiệp bao gồm: (1) Ảnh hƣởng về kinh tế; (2) ảnh hƣởng về văn hoá, xã
hội, địa lý và nhân khẩu; (3) ảnh hƣởng của luật pháp, Chính phủ và chính trị; (4)
ảnh hƣởng của công nghệ; (5) ảnh hƣởng của cạnh tranh.
Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại: Môi trƣờng vĩ
mô và môi trƣờng vi mô.
1.3.1.1. Các yếu tố của môi trường vĩ mô
* Yếu tố kinh tế: Đó là sự tác động của các yếu tố nhƣ chu kỳ kinh tế, nạn thất
nghiệp, thu nhập quốc dân và xu hƣớng thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất, tỷ giá
hối đoái, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ, thuế …Những diễn biến
của môi trƣờng kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau
đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hƣởng tiềm tàng
đến chiến lƣợc chung của ngành và doanh nghiệp.
* Yếu tố chính trị và luật pháp: Đó là sự tác động của các quan điểm, đƣờng
lối chính trị của Chính phủ, hệ thống luật hiện hành, các xu hƣớng chính trị ngoại
giao của Chính phủ và những diễn biến chính trị trong nƣớc, trong khu vực và trên
toàn thế giới.
8
* Yếu tố văn hoá xã hội: Bao gồm những chuẩn mực, giá trị mà những chuẩn
mực và giá trị này đƣợc chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn
hoá cụ thể.
* Yếu tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan
thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoán sản trong lòng đất, tài
nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trƣờng nƣớc và không khí ….
* Yếu tố công nghệ: Các ảnh hƣởng của công nghệ cho thấy những vận hội và
mối đe doạ mà chúng phải đƣợc xem xét trong việc soạn thảo các chiến lƣợc. Sự
tiến bộ kỹ thuật có thể tác động sâu sắc lên những sản phẩm, dịch vụ, thị trƣờng,
nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, quá trình sản xuất,
thực tiễn tiếp thị, và vị thế cạnh tranh của những tổ chức.
1.3.1.2. Các yếu tố của môi trường vi mô
Có 5 yếu tố cơ bản: Đối thủ cạnh tranh, ngƣời mua (khách hàng), nhà cung
cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.
* Yếu tố đối thủ cạnh tranh: Đó là những doanh nghiệp kinh doanh những mặt
hàng cùng loại với công ty. Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với công ty, có thể
vƣơn lên nếu có vị thế cạnh tranh cao hơn. Việc nhận diện đƣợc tất cả các đối thủ
cạnh tranh và xác định đƣợc các ƣu thế, khuyết điểm, khả năng, vận hội, mối đe
dọa, mục tiêu và chiến lƣợc của họ. Thu thập và đánh giá thông tin về đối thủ cạnh
tranh là rất quan trọng để có thể soạn thảo chiến lƣợc thành công.
* Yếu tố khách hàng: Là đối tƣợng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo
nên thị trƣờng. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng của mình.
* Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những cá nhân hoặc tổ chức (doanh nghiệp
hoặc công ty) cung cấp các nguồn lực (sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu,
bán thành phẩm, máy móc, thiết bị, nguồn tài chính, nguồn nhân lực…) cần thiết
cho hoạt động của doanh nghiệp.
* Các đối thủ tiềm ẩn: Các đối thủ tiềm ẩn là những đối thủ cạnh tranh có thể
sẽ tham gia thị trƣờng trong tƣơng lai hình thành những đối thủ cạnh tranh mới.
* Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là những sản phẩm khác về tên gọi và
thành phần nhƣng đem lại cho ngƣời tiêu dùng những lợi ích tƣơng đƣơng nhƣ sản
phẩm của doanh nghiệp. Sự xuất hiện của những sản phẩm thay thế có thể dẫn tới
nguy cơ làm giảm giá bán hoặc sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
9
1.3.1.3. Ma trận đánh giá các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài
doanh nghiệp (ma trận EFE)
Qua ma trận EFE, cho phép các nhà chiến lƣợc tóm tắt và đánh giá các thông
tin kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị pháp luật, công nghệ và
cạnh tranh… có tác động, ảnh hƣởng đến việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ
Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản.
1.3.2. Các yếu tố môi trƣờng bên trong tác động đến doanh nghiệp XK
đồ gỗ gia dụng
Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bất biến có thể phát triển mạnh
lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận. Chính vì vậy trong quá trình
kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới các nhân tố bên trong doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và ngành XK đồ gỗ gia dụng
1.3.2.1. Yếu tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối,
đầu tƣ có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh
doanh.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp và quy
mô có cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự
đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh.
1.3.2.2. Yếu tố con người
Trong sản xuất kinh doanh con ngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo
thành công. Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngƣời chế tạo ra, dù có hiện
đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử
dụng máy móc của ngƣời lao động. Lực lƣợng lao động có thể sáng tạo ra công
nghệ, kỹ thuật mới và đƣa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lƣợng lao đống sáng tạo ra sản phẩm mới
với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh
nghiệp có thể bán đƣợc tạo cơ sở để nâng coa hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao
10
động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác
nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.3. Yêu tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động sản
xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm. Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nhƣ: đặc điểm sản
phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể
tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lƣu động, tăng lợi
nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Ngƣợc lại với
trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển. Nói tóm lại, nhân tố trình độ
kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và hạ giá
thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng
lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
1.3.2.4. Yếu tố trình độ quản lý sản xuất
Yếu tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp
một hƣớng đi đúng đắn trong một môi trƣờng kinh doanh ngày càng biến động.
Chất lƣợng của chiến lƣợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết
định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà quản trị mà
đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài
năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hƣởng có tính chất quyết định
đến sự thành đạt của một doanh nghiệp. Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị
doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà
quản trị sản xuất cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các
mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.
1.3.2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin đƣợc coi là một hàng hoá, là đối tƣợng kinh doanh và nền kinh tế thị
trƣờng hiện nay đƣợc coi là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt đƣợc thành công khi
11
kinh doanh trong đIều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp
cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trƣờng hàng hoá, về công nghệ kỹ
thuật, về ngƣời mua, về các đối thủ cạnh tranh...Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần
đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp
khác ở trong nƣớc và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính
sách kinh tế của Nhà nƣớc và các nƣớc khác có liên quan.
Trong kinh doanh biết mình, biết ngƣời và nhất là hiểu rõ đƣợc các đối thủ cạnh
tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển
mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh
nghiệp nắm đƣợc các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin đó kịp
thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao.
1.3.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp (ma trận IFE)
Công cụ hình thành chiến lƣợc này tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và
điểm yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng của công ty, và nó cũng
cung cấp những cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này.
1.4. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng và đặc điểm chủng loại các nhóm đồ gỗ
gia dụng
1.4.1. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng
Đồ gỗ gia dụng là các sản phẩm đƣợc sản xuất ra phục vụ cho nhu cầu sử dụng
và sinh hoạt trong gia đình và trang trí nội thất, đƣợc sản xuất từ các loại gỗ thiên
nhiên và gỗ rừng trồng, ván nhân tạo, ván MDF thông dụng nhƣ bàn, ghế, tủ quần
áo, giƣờng, kệ sách, móc áo, bàn trà, kệ ti vi, tủ bếp,…
1.4.2. Đặc điểm và chủng loại các nhóm đồ gỗ gia dụng
Chúng loại sản phẩm đồ gỗ ngày càng đa dạng hơn, trƣớc năm 2003, đồ gỗ
phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu sang các nƣớc chủ yếu là ván sàn, bàn ghế ngoài trời.
Đến những năm gần đây, đồ gỗ gia dụng gia dụng nội thất tăng trƣởng mạnh và
đang đƣợc các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn. Hiện có nhiều cách phân loại
các sản phẩm gỗ dựa trên các quan điểm về ngành sản xuất, theo công dụng, theo
cấu tạo sản phẩm...song thực tế, các sản phẩm gỗ thƣờng đƣợc phân thành các
nhóm sau:
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
TRẦN VĂN ĐỨC
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
ĐỒ GỖ GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG NHẬT BẢN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
-------------------------
TRẤN VĂN ĐỨC
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
ĐỒ GỖ GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ
TRƢỜNG NHẬT BẢN
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số : 60340102
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN DŨNG
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn “ Giải Pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia
dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản ” là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Mọi số liệu, bản biểu đƣợc trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng.
Mọi sai trái tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
TP.Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Ngƣời thực hiện luận văn
TRẦN VĂN ĐỨC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM VỀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG
NHẬT BẢN ................................................................................................................4
1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu ....................................4
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu .....................................................................4
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu ........................................................................4
1.2. .Khái niệm lợi thế cạnh tranh và mô hình kim cƣơng của M.Porter .....5
1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh ............................................................5
1.2.2. Mô hình kim cương Porter ................................................................5
1.3. Nghiên cứu các yếu tốt tác động đến doanh nghiệp .................................7
1.3.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài tác động đến doanh nghiệp .........7
1.3.2. Các yếu tố môi trường bên trong tác động đến doanh nghiệp XK đồ
gỗ gia dụng.....................................................................................................9
1.4. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng và đặc điểm chủng loại các nhóm đồ gỗ
gia dụng .................................................................................................................11
1.4.1. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng ..........................................................11
1.4.2. Đặc điểm và chủng loại các nhóm đồ gỗ gia dụng.........................11
1.5. Tổng quan về thị trƣờng đồ gỗ Nhật Bản................................................13
1.5.1. Tiềm năng và qui mô của thị trường đồ gỗ Nhật Bản ....................13
1.5.2. Nguồn nhập khẩu đồ gỗ gia dụng của Nhật Bản ............................15
1.5.3. Các kênh phân phối đồ gỗ gia dụng nhập khẩu của Nhật Bản ......16
1.5.4. Những định chế và đòi hỏi của thị trường đồ gỗ Nhật Bản............17
1.5.5. Chính sách thuế quan......................................................................19
1.5.6. Thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản đối với đồ gỗ gia dụng ....19
1.5.7. Một số tiêu chuẩn cơ bản cần lưu ý về thị trường Nhật Bản ..........21
1.6. Bài học kinh nghiệm xuất khẩu đồ gỗ sang thị trƣờng Nhật Bản của
các doanh nghiệp Đài Loan FDI .........................................................................24
CHUƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LỢI THẾ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ
GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN............................27
2.1. Tổng quan về hiện trạng ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam.................27
2.1.1. Thị trường tiêu thụ và kim ngạch xuất khẩu ...................................27
2.1.2. Cơ cấu các đơn vị chế biến đồ gỗ theo loại hình doanh nghiệp ....30
2.1.3. Hiện trạng phân bố DN chế biến đồ gỗ theo các vùng và tiểu vùng
30
2.2. Kim ngạch xuất khẩu gỗ gia dụng Việt Nam sang Nhật Bản trong thời
gian qua từ năm 1999 đến 2012 ..........................................................................31
2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị
trƣờng Nhật Bản ..................................................................................................33
2.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài .....................................................33
2.3.2. Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp ...............................45
2.4. Phân tích thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang
thị trƣờng Nhật Bản so với các nƣớc trong khu vực ........................................53
2.4.1. Phân tích điểm mạnh về lợi thế cạnh tranh đồ gỗ gia dụng Việt Nam
53
2.4.2. Phân tích điểm yếu về lợi thế cạnh tranh đồ gỗ gia dụng Việt Nam
54
2.5. Đánh giá chung thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt nam
sang thị trƣờng Nhật Bản....................................................................................55
2.5.1. Những thuận lợi ..............................................................................55
2.5.2. Những khó khăn ..............................................................................57
2.5.3. Những tồn tại ..................................................................................58
2.5.4. Những thách thức ............................................................................60
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN .................................................62
3.1. Cơ sở xây dựng các giải pháp và định hƣớng phát triển ngành gỗ xuất
khẩu Việt nam và XK sang thị trƣờng Nhât Bản .............................................62
3.1.1. Cơ sở xây dựng các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng
Việt Nam sang thị trường Nhật Bản.............................................................62
3.1.2. Mục tiêu và định hướng quy hoạch ngành chế biến đồ gỗ xuất khẩu
Việt Nam đến năm 2025 ...............................................................................62
3.1.3. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường Nhật
Bản 64
3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị
trƣờng Nhật Bản ..................................................................................................65
3.2.1. Giải Pháp phát huy thế mạnh đồ gỗ gia dụng có gía trị mỹ thuật
cao so với các nước trong khu vực ..............................................................65
3.2.2. Giải pháp phát triển thị trường: .....................................................66
3.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm .......................................................69
3.2.4. Giải pháp về giá ..............................................................................72
3.2.5. Giải pháp về quảng bá, tiếp thị.......................................................73
3.2.6. Giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp .................................74
3.3. Nhóm các giải pháp chung hỗ trợ ............................................................76
3.3.1. Giải pháp tuyển chọn nhà cung cấp QAV1 của khách hàng Nhật
yêu cầu .........................................................................................................76
3.3.2. Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu gỗ sản xuất .........................76
3.3.3. Giải pháp về nguồn vốn cho sản xuất .............................................77
3.3.4. Giải pháp về nguồn nhân lực ..........................................................78
3.3.5. Giải pháp nâng cao, đổi mới công nghệ sản xuất ..........................79
3.3.6. Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ.....................80
3.4. Kiến nghị ....................................................................................................81
3.4.1. Kiến nghị tao nguồn nguyên liệu cho sản xuất ...............................81
3.4.2. Kiến nghị về vốn và khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp .........82
3.4.3. Kiến nghị về phát triển nguồn nhân lực .........................................82
3.4.4. Kiến nghị đối với Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, các Hội ở địa
phương .........................................................................................................83
3.4.5. Kiến nghị về phát triển logistic và cơ sở hạ tầng phục vụ cho xuất
khẩu .........................................................................................................84
KẾT LUẬN ..............................................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
XK : Xuất khẩu
KNXK : Kim ngạch xuất khẩu
KNNK : Kim ngạch nhập khẩu
QAV 1 : Quality Assurance visit 1: Viếng thăm đảm bảo chất lƣợng lần đầu
5S : Sàng lọc, sắp xếp, sạch sẽ, săn sóc và sẵn sàng( 5 S theo tiêu chuẩn
Nhật Bản)
PQCT : Process Quality Control Table: Sơ đồ quản lý chất lƣợng theo từng
công đoạn sản xuất
BSL : Đối với các sản phẩm không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật JAS
và luật JIS. CIF: Cost Insurance and freight (tiền hàng, bảo hiểm và
cƣớc phí vận tải)
CN : Công nhân
CP : Chính phủ
CSHT : Cơ sở hạ tầng.
DN : Doanh nghiệp
ĐK : Điều kiện
EU : European Union (Liên Minh Châu Âu)
EFE : External factor evaluation (ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài)
EXPO : Hội chợ đồ gỗ và thủ công Mỹ nghệ
FSC : Forest Stewardship Council (Hội đồng quản trị rừng thế giới)
FOB : Free on Board ( giao hàng qua lan can tàu)
FDI : Foreign direct investment: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
GDP : Gross domestic product: (tổng thu nhập quốc nội)
IFE : Internal factor evaluation (ma trận đánh giá các yếu tố bên trong)
JAS : Luật Về tiêu chuẩn hoá và dán nhãn các nông lâm sản
(viết tắt là JAS) của Nhật Bản
JIS : Luật về tiêu chuẩn cơ bản trong công nghiệp (JIS) của Nhật Bản
KT : Kinh tế
NXB : Nhà xuất bản
NB : Nhật Bản
NL : Nguyên liệu
NC : Nghiên cứu
PT : Phát triển
QL : Quản lý
NC : Nghiên cứu
PT : Phát triển
QL : Quản lý
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ
Biểu đồ 2.1 KNXK sản phẩm gỗ bình quân qua giai đoạn tăng trƣởng .................27
Bảng 2.2: KNXK sản phẩm gỗ VN giai đoạn 2000-2012 ...................................28
Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ sang các thị trƣờng chính giai đoạn
2003 – 2010: ........................................................................................29
Bảng 2.4. KNXK đồ gỗ Việt nam sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2003-2011
.............................................................................................................31
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ gia dụng mã HS 9403 của Việt Nam sang
Nhật Bản giai đoạn 1999-2004............................................................32
Bảng 2.6: Bảng doanh sô, số lƣợng khách hàng và số cửa hàng gia tăng hàng
năm của Nitori .....................................................................................39
Bảng 2.7: Thị trƣờng nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tháng 5/2011 và 5 tháng đầu
năm 2011 .............................................................................................41
Bảng 2.8. Ma trận EPE đánh gía các yếu tố tác động từ môi trƣờng bên ngoài..43
Bảng 2.9 Ma trận IPE đánh giá môi trƣờng bên trong Doanh Nghiệp XK đồ gỗ ..
.............................................................................................................52
Bảng 3.1: Danh sách các VPĐD xuất khẩu của khách hàng Nhật Bản tại
TP.HCM ..............................................................................................67
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra một cách mạnh mẽ, tác động đến mọi quốc
gia, các lĩnh vực và các ngành sản xuất, nhất là xuất khẩu. Việt Nam cũng nằm
trong quỹ đạo đó và đã thực sự đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật trong xuất khẩu
góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế trong nƣớc và khu vực.Với kim ngạch
xuất khẩu gia tăng liên tục trong những năm gần đây càng khẳng định vị thế của
Việt nam trên trƣờng quốc tế, ngành xuất khẩu đã đem lại nhiều thành tựu lớn cho
nền kinh tế đất nƣớc trong đó có xuất khẩu đồ gỗ của Việt nam sang ba thị trƣờng
xuất khẩu lớn của việt nam là Mỹ, Âu và Nhật Bản.Hiện Nhật Bản là nƣớc đứng
thứ ba chiếm khoản hơn 20% về KNXK đồ gỗ của Việt Nam sang Nhật.
Với những nét gần tƣơng đồng về văn hóa, Nhật Bản đƣợc xem là thị trƣờng
có nhiều tiềm năng đối với Việt Nam, đặc biệt là nƣớc nhập khẩu lớn đồ gỗ từ Vịệt
Nam. Mặt dù KNXK đồ gỗ sang Nhật đều gia tăng trong những năm gần đây nhƣng
nhìn chung vẫn còn thấp hơn KNXK sang Nhật của các nƣớc Mỹ, Âu.
Một trong những trăn trở và tâm huyết của tác giã khi quyết định chọn đề tài
này là trong thực tế quan sát, khảo sát và kinh nghiệm làm việc tại công ty Nhật Bản
có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực XK đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng
Nhật Bản. Ngoài những doanh nghiệp chế biến đồ gỗ gia dụng Việt nam đã tiếp cận
và xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị trƣờng Nhật, tại sao vẫn còn nhiều doanh
nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt nam vẫn còn yếu thế hơn so với các doanh nghiệp Đài
Loan, Trung Quốc khi tiếp cận thị trƣờng Nhật Bản và hầu nhƣ khả năng để các
doanh nghiệp Việt Nam đƣợc các công ty nhập khẩu Nhật Bản chọn làm nhà cung
cấp đồ gỗ xuất khẩu vần còn yếu hơn so với các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Đài
Loan và Trung Quốc. Ngoài những nguyên nhân khách quan và chủ quan, phải
chăng là các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam
vẫn chƣa có các giải chiến lƣợc hoàn thiện để xúc tiến và đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ
gia dụng Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản.Chính vì vậy mà em quyết định chọn
đề tài nghiên cứu “ Giãi Pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản” .
2
2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận cơ bản về lý thuyết xuất khẩu và lợi thế cạnh tranh
- Nghiên cứu kinh nghiệm xuất khẩu đồ gỗ gia dụng sang thị trƣờng Nhật Bản của
các doanh nghiệp Đài Loan làm nền tảng bổ sung đƣa ra các giải pháp
- Phân tích và đánh giá thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nƣớc trong
khu vực
- Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng Việt Nam sang thị
trƣờng Nhật Bản
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Sản phẩm gỗ gia dụng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản
Thực trạng lợi thế xuất khẩu đồ gỗ gia dụng của các doanh nghiệp Việt Nam
sang thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian qua
4. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu cụm doanh nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu nằm
khu vực Khu vực Miền Đông Nam Bộ gồm : TP.HCM, Bình Dƣơng, Đồng Nai.
5. Những nội dung mới của Luận Văn:
Ngoài việc đƣa ra những giải pháp chung nhằm giúp các doanh nghiệp vận
dụng một cách linh hoạt tùy theo điều kiện và tình hình cụ thể của doanh nghiệp
mình, đề tài tập trung nhấn mạnh giải pháp giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh hình
thức xuất khẩu trực tiếp đồ gỗ gia dụng qua các công ty nhập khẩu Nhật Bản và
khách hàng lớn Nhật Bản có hệ thống cửa hàng và trung tâm phân phối đồ gỗ gia
dụng lớn ở Nhật chuyên nhập khẩu trực tiếp sản phẩm gỗ từ các doanh nghiệp XK
đồ gỗ gia dụng Việt Nam, Luận văn còn khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam
nên áp dụng hình thức cải thiện nhà máy theo tiêu chuẩn Nhật Bản QAV 1 để giúp
các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam dễ dàng đƣợc khách hàng chấp nhận làm nhà
cung cấp khi họ kiểm tra đánh giá nhà máy theo tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp và thứ cấp
3
Phƣơng pháp duy vật biện chứng, thống kê, tổng hợp số liệu, dự báo, phƣơng
pháp chuyên gia
Khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ gia dụng xuất khẩu của
Việt Nam và một số doanh nghiệp Đài Loan FDI qua bảng câu hỏi khảo sát
Tham khảo ý kiến và kinh nghiệm của các chuyên gia trong ngành xuất khẩu
đồ gỗ
7. Khách thể nghiên cứu:
Các doanh nghiệp chế biến đỗ gỗ gia dụng ở TP. HCM và Đông Nam Bộ
Bố cục của đề tài gồm ba chƣơng
CHƢƠNG 1: CƠ SƠ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH
NGHIỆM XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LỢI THẾ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ
GIA DỤNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG
VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN
4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XUẤT
KHẨU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ XUẤT
KHẨU ĐỒ GỖ GIA DỤNG SANG THỊ TRƢỜNG
NHẬT BẢN
1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nƣớc
thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của
mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngƣời
sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá trong đó hàng hoá có thể là hữu hình hoặc
vô hình cho một nƣớc khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ
có thể là tiền của một trong hai nƣớc hoặc là tiền của một nƣớc thứ ba còn gọi là
đồng tiền dùng thanh toán quốc tế.
1.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu là hoạt
động rất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham gia vào hoạt
động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh giữa các
quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất và các
chi phí khác từ đó làm giảm giá thành. Mục đích của các quốc gia khi tham gia xuất
khẩu là thu đƣợc một lƣợng ngoại tệ lớn để có thể nhập khẩu các trang thiết bị máy
móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại… tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng
cao mức sống của nhân dân, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và rút
ngắn đƣợc khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa các nƣớc. Trong nền kinh tế thị
trƣờng các quốc gia không thể tự mình đáp ứng đƣợc tất cả các nhu cầu mà nếu có
đáp ứng thì chi phí quá cao, vì vậy bắt buộc các quốc gia phải tham gia vào hoạt
động xuất khẩu, để xuất khẩu những gì mà mình có lợi thế hơn các quốc gia khác để
nhập những gì mà trong nƣớc không sản xuất đƣợc hoặc có sản xuất đƣợc thì chi
5
phí quá cao. Do đó các nƣớc khi tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu rất có lợi,
tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí, tạo đƣợc nhiều việc làm, giảm đƣợc các tệ nạn xã hội,
tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần
vào xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc.
1.2. .Khái niệm lợi thế cạnh tranh và mô hình kim cƣơng của M.Porter
1.2.1. Khái niệm lợi thế cạnh tranh
Theo nhƣ Kinh Tế Học cổ điển, lợi thế cạnh tranh là thứ đến từ sự sẵn có tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, lãi suất, hay giá trị tiền tệ của một quốc gia.
Thực tế không phải nhƣ vậy, theo Porter khả năng cạnh tranh của một quốc gia
phụ thuộc và năng lực của các ngành của quốc gia đó trong việc đổi mới và
nâng cap, còn các công ty tạo ra đƣợc lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh giỏi
nhất trên thế giới là do áp lực và thách thức. Các công ty này hƣởng lợi từ việc
có những đối thủ cạnh tranh mạnh ở trong nƣớc, các nhà cung ứng nội địa năng
động, và những khách hàng trong nƣớc có nhu cầu.
Lợi thế cạnh tranh đƣợc tạo ra và duy trì thông qua một quá trình địa phƣơng
hóa cao độ; không một quốc gia nào có thể cạnh tranh tại mọi hay thậm chí phần
lớn các ngành. Cuối cùng, các nƣớc thành công trong các ngành cụ thể bởi vì môi
trƣờng nội địa của các nƣớc đó hƣớng về tƣơng lai nhất, năng động nhất và thách
thức nhất.
1.2.2. Mô hình kim cƣơng Porter
Liên quan đến lợi thế cạnh tranh quốc tế, Michael Porter đã đƣa ra lý thuyết
nổi tiếng là mô hình Kim Cƣơng. Mô hình Kim Cƣơng của Porter đặt trên cơ sở
những yếu tố xác định riêng của bốn yếu tố và 2 yếu tố biến thiên bên ngoài, những
yếu tố xác định bao gồm:
1.2.2.1. Những điều kiện về năng lực
- Số lƣợng, kỹ năng và những chi phí về nhân lực
- Sự phong phú chất lƣợng và chi phí của những tài nguyên của quốc gia
- Vốn kiến thức của quốc gia: nền khoa học kỹ thuật và những am hiểu thị
trƣờng ảnh hƣởng đến chất lƣợng và số lƣợng hàng hoá và dịch vụ
6
- Số lƣợng và chi phí về vốn có sẵn đối với ngành công nghiệp tài chính
- Chủng loại, chất lƣợng và chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng: hệ thống giao
thông vận chuyển quốc gia, hệ thống truyền thông, hệ thống chăm sóc sức khỏe.
- Những yếu tố khác tác động trực tiếp đến chất lƣợng cuộc sống trong nƣớc.
1.2.2.2. Những điều kiện và nhu cầu
- Sự cấu thành của các nhu cầu tại thị trƣờng địa phƣơng mà nó phản ánh bởi
các khía cạnh thị trƣờng, tính chất tinh vi của ngƣời mua và nhu cầu của ngƣời mua
tại thị trƣờng địa phƣơng tốt nhƣ thế nào đối với những ngƣời mua khác tại thị
trƣờng nƣớc khác
- Kích cỡ và mức phát triển về nhu cầu tại một nƣớc
- Những cách làm cho nhu cầu nội địa đƣợc quốc tế hoá và đƣa những sản
phẩm và dịch vụ ra nƣớc ngoài.
1.2.2.3. Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan.
Những ngành công nghiệp liên quan mang tính cạnh tranh quốc tế có thể phối
hợp và chia sẻ các hoạt động trong chuỗi mắc xích khi nó cạnh tranh, tiến nhanh
đến chi phí sản xuất hiệu quả.
1.2.2.4. Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh tranh
- Bao gồm các cấp để điều hành xí nghiệp và đƣợc chọn để cạnh tranh
- Những mục tiêu mà các công ty cũng nhƣ những nhân viên và các nhà quản
lý tìm kiếm để đạt đƣợc
- Những kình địch cạnh tranh nội địa và những sáng tạo và sự bền bỉ về những
ƣu thế cạnh tranh trong từng ngành công nghiệp.
Bốn yếu tố xác định về những ƣu việt của một quốc gia tạo nên môi trƣờng
cạnh tranh của các ngành công nghiệp. Tuy vậy 2 yếu tố khác: những cơ hội, vận
may rủi và chính phủ cũng đóng vai trò quan trọng:
1.2.2.5. Vai trò về cơ hội, vận may rủi
Những sự kiện về vận may rủi có thể xoá bỏ những ƣu thế của 1 số nhà cạnh
tranh ở một vị thế cạnh tranh tổng thể bởi những phát triển nhƣ: những phát minh
7
mới, những quyết định về chính trị của các chính phủ nƣớc ngoài, các cuộc chiến
tranh, các thay đổi quan trọng trong các thị trƣờng tài chính thế giới…
1.2.2.6. Vai trò của chính phủ
Chính phủ có thể tác động đến tất cả 4 yếu tố xác định qua các hành động nhƣ:
trợ cấp, chính sách giáo dục, các quy định hay bãi bỏ các quy định trong thị trƣờng
vốn, thành lập các tiêu chuẩn và quy định về sản phẩm địa phƣơng, mua các hàng
hoá và dịch vụ, các luật thuế, và các quy định về chống độc quyền.
1.3. Nghiên cứu các yếu tốt tác động đến doanh nghiệp
1.3.1. Các yếu tố môi trƣờng bên ngoài tác động đến doanh nghiệp
Khái niệm môi trƣờng bên ngoài tác động đến doanh nghiệp: Môi trƣờng bên
ngoài tác động đến doanh nghiệp gồm những yếu tố, những lực lƣợng, những thể
chế… xảy ra ở bên ngoài doanh nghiệp, nhƣng ảnh hƣởng đến hoạt động và hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp.
Theo Fred R. David, các ảnh hƣởng của môi trƣờng bên ngoài có tác động đến
doanh nghiệp bao gồm: (1) Ảnh hƣởng về kinh tế; (2) ảnh hƣởng về văn hoá, xã
hội, địa lý và nhân khẩu; (3) ảnh hƣởng của luật pháp, Chính phủ và chính trị; (4)
ảnh hƣởng của công nghệ; (5) ảnh hƣởng của cạnh tranh.
Môi trƣờng bên ngoài doanh nghiệp đƣợc chia thành hai loại: Môi trƣờng vĩ
mô và môi trƣờng vi mô.
1.3.1.1. Các yếu tố của môi trường vĩ mô
* Yếu tố kinh tế: Đó là sự tác động của các yếu tố nhƣ chu kỳ kinh tế, nạn thất
nghiệp, thu nhập quốc dân và xu hƣớng thu nhập quốc dân, lạm phát, lãi suất, tỷ giá
hối đoái, cán cân thanh toán, chính sách tài chính và tiền tệ, thuế …Những diễn biến
của môi trƣờng kinh tế bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe dọa khác nhau
đối với từng doanh nghiệp trong các ngành khác nhau và có ảnh hƣởng tiềm tàng
đến chiến lƣợc chung của ngành và doanh nghiệp.
* Yếu tố chính trị và luật pháp: Đó là sự tác động của các quan điểm, đƣờng
lối chính trị của Chính phủ, hệ thống luật hiện hành, các xu hƣớng chính trị ngoại
giao của Chính phủ và những diễn biến chính trị trong nƣớc, trong khu vực và trên
toàn thế giới.
8
* Yếu tố văn hoá xã hội: Bao gồm những chuẩn mực, giá trị mà những chuẩn
mực và giá trị này đƣợc chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn
hoá cụ thể.
* Yếu tố tự nhiên: Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan
thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoán sản trong lòng đất, tài
nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trƣờng nƣớc và không khí ….
* Yếu tố công nghệ: Các ảnh hƣởng của công nghệ cho thấy những vận hội và
mối đe doạ mà chúng phải đƣợc xem xét trong việc soạn thảo các chiến lƣợc. Sự
tiến bộ kỹ thuật có thể tác động sâu sắc lên những sản phẩm, dịch vụ, thị trƣờng,
nhà cung cấp, nhà phân phối, đối thủ cạnh tranh, khách hàng, quá trình sản xuất,
thực tiễn tiếp thị, và vị thế cạnh tranh của những tổ chức.
1.3.1.2. Các yếu tố của môi trường vi mô
Có 5 yếu tố cơ bản: Đối thủ cạnh tranh, ngƣời mua (khách hàng), nhà cung
cấp, các đối thủ mới tiềm ẩn và sản phẩm thay thế.
* Yếu tố đối thủ cạnh tranh: Đó là những doanh nghiệp kinh doanh những mặt
hàng cùng loại với công ty. Đối thủ cạnh tranh chia sẻ thị phần với công ty, có thể
vƣơn lên nếu có vị thế cạnh tranh cao hơn. Việc nhận diện đƣợc tất cả các đối thủ
cạnh tranh và xác định đƣợc các ƣu thế, khuyết điểm, khả năng, vận hội, mối đe
dọa, mục tiêu và chiến lƣợc của họ. Thu thập và đánh giá thông tin về đối thủ cạnh
tranh là rất quan trọng để có thể soạn thảo chiến lƣợc thành công.
* Yếu tố khách hàng: Là đối tƣợng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo
nên thị trƣờng. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ khách hàng của mình.
* Nhà cung cấp: Nhà cung cấp là những cá nhân hoặc tổ chức (doanh nghiệp
hoặc công ty) cung cấp các nguồn lực (sản phẩm, dịch vụ, nguyên nhiên vật liệu,
bán thành phẩm, máy móc, thiết bị, nguồn tài chính, nguồn nhân lực…) cần thiết
cho hoạt động của doanh nghiệp.
* Các đối thủ tiềm ẩn: Các đối thủ tiềm ẩn là những đối thủ cạnh tranh có thể
sẽ tham gia thị trƣờng trong tƣơng lai hình thành những đối thủ cạnh tranh mới.
* Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế là những sản phẩm khác về tên gọi và
thành phần nhƣng đem lại cho ngƣời tiêu dùng những lợi ích tƣơng đƣơng nhƣ sản
phẩm của doanh nghiệp. Sự xuất hiện của những sản phẩm thay thế có thể dẫn tới
nguy cơ làm giảm giá bán hoặc sụt giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
9
1.3.1.3. Ma trận đánh giá các yếu tố tác động từ môi trường bên ngoài
doanh nghiệp (ma trận EFE)
Qua ma trận EFE, cho phép các nhà chiến lƣợc tóm tắt và đánh giá các thông
tin kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân khẩu, địa lý, chính trị pháp luật, công nghệ và
cạnh tranh… có tác động, ảnh hƣởng đến việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ
Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản.
1.3.2. Các yếu tố môi trƣờng bên trong tác động đến doanh nghiệp XK
đồ gỗ gia dụng
Tiềm lực của một doanh nghiệp không phải là bất biến có thể phát triển mạnh
lên hay yếu đi, có thể thay đổi toàn bộ hay bộ phận. Chính vì vậy trong quá trình
kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải chú ý tới các nhân tố bên trong doanh
nghiệp nhằm nâng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp và ngành XK đồ gỗ gia dụng
1.3.2.1. Yếu tố vốn
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối,
đầu tƣ có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh
doanh.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp và quy
mô có cơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là sự
đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh.
1.3.2.2. Yếu tố con người
Trong sản xuất kinh doanh con ngƣời là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo
thành công. Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con ngƣời chế tạo ra, dù có hiện
đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử
dụng máy móc của ngƣời lao động. Lực lƣợng lao động có thể sáng tạo ra công
nghệ, kỹ thuật mới và đƣa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng
cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực lƣợng lao đống sáng tạo ra sản phẩm mới
với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngƣời tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh
nghiệp có thể bán đƣợc tạo cơ sở để nâng coa hiệu quả kinh doanh. Lực lƣợng lao
10
động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác
nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2.3. Yêu tố trình độ kỹ thuật công nghệ
Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp chủ động sản
xuất và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm. Các yếu tố này tác động hầu hết đến các mặt về sản phẩm nhƣ: đặc điểm sản
phẩm, giá cả sản phẩm, sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhờ vậy doanh nghiệp có thể
tăng khả năng cạnh tranh của mình, tăng vòng quay của vốn lƣu động, tăng lợi
nhuận đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Ngƣợc lại với
trình độ công nghệ thấp thì không những giảm khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp mà còn giảm lợi nhuận, kìm hãm sự phát triển. Nói tóm lại, nhân tố trình độ
kỹ thuật công nghệ cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lƣợng và hạ giá
thành sản phẩm nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn, tăng
lợi nhuận từ đó tăng hiệu quả kinh doanh.
1.3.2.4. Yếu tố trình độ quản lý sản xuất
Yếu tố này đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp
một hƣớng đi đúng đắn trong một môi trƣờng kinh doanh ngày càng biến động.
Chất lƣợng của chiến lƣợc kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết
định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Đội ngũ các nhà quản trị mà
đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lãnh đạo doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài
năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất, ảnh hƣởng có tính chất quyết định
đến sự thành đạt của một doanh nghiệp. Kết quả và hiệu quả hoạt động của quản trị
doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà
quản trị sản xuất cũng nhƣ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp, việc xác
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các
mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức đó.
1.3.2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin
Thông tin đƣợc coi là một hàng hoá, là đối tƣợng kinh doanh và nền kinh tế thị
trƣờng hiện nay đƣợc coi là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt đƣợc thành công khi
11
kinh doanh trong đIều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệp
cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trƣờng hàng hoá, về công nghệ kỹ
thuật, về ngƣời mua, về các đối thủ cạnh tranh...Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần
đến các thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp
khác ở trong nƣớc và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính
sách kinh tế của Nhà nƣớc và các nƣớc khác có liên quan.
Trong kinh doanh biết mình, biết ngƣời và nhất là hiểu rõ đƣợc các đối thủ cạnh
tranh thì mới có đối sách giành thắng lợi trong cạnh tranh, có chính sách phát triển
mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau. Kinh nghiệm thành công của nhiều doanh
nghiệp nắm đƣợc các thông tin cần thiết và biết sử lý sử dụng các thông tin đó kịp
thời là một điều kiện quan trọng để ra các quyết định kinh doanh có hiệu quả cao.
1.3.2.6. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp (ma trận IFE)
Công cụ hình thành chiến lƣợc này tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và
điểm yếu quan trọng của các bộ phận kinh doanh chức năng của công ty, và nó cũng
cung cấp những cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ giữa các bộ phận này.
1.4. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng và đặc điểm chủng loại các nhóm đồ gỗ
gia dụng
1.4.1. Khái niệm về đồ gỗ gia dụng
Đồ gỗ gia dụng là các sản phẩm đƣợc sản xuất ra phục vụ cho nhu cầu sử dụng
và sinh hoạt trong gia đình và trang trí nội thất, đƣợc sản xuất từ các loại gỗ thiên
nhiên và gỗ rừng trồng, ván nhân tạo, ván MDF thông dụng nhƣ bàn, ghế, tủ quần
áo, giƣờng, kệ sách, móc áo, bàn trà, kệ ti vi, tủ bếp,…
1.4.2. Đặc điểm và chủng loại các nhóm đồ gỗ gia dụng
Chúng loại sản phẩm đồ gỗ ngày càng đa dạng hơn, trƣớc năm 2003, đồ gỗ
phẩm gỗ Việt Nam xuất khẩu sang các nƣớc chủ yếu là ván sàn, bàn ghế ngoài trời.
Đến những năm gần đây, đồ gỗ gia dụng gia dụng nội thất tăng trƣởng mạnh và
đang đƣợc các doanh nghiệp ngày càng quan tâm hơn. Hiện có nhiều cách phân loại
các sản phẩm gỗ dựa trên các quan điểm về ngành sản xuất, theo công dụng, theo
cấu tạo sản phẩm...song thực tế, các sản phẩm gỗ thƣờng đƣợc phân thành các
nhóm sau: