ĐỘC CHẤT HỌC

  • 11 trang
  • file .pdf
ĐỘC CHẤT HỌC
Câu 1: Độ chất học là môn học chuyên nghiên cứu về:
A. Tính chất lý hoá và tác động của chất độc trong cơ thể
B. Các phương pháp kiểm nghiệm chất độc
C. Cách phòng, chống tác động có hại của chất độc
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Phân loại độc tính dựa trên liều có thể gây chết ở người nặng 70 kg
theo Gosselin, Smith và Hodge có …Cấp độ độc.
A. 3
B. 6
C. 7
D. 9
Câu 3: Phân loại chất độc theo tác động của chất độc trên cơ thể
gồm…NGOẠI TRỪ:
A. Tác động trên T.Kinh
B. Tác động trên tiêu hoá, gan, thận, máu, hô hấp
C. Tác động trên móng, tóc, lông
D. Tác động trên tim mạch, sinh sản
Câu 4: Hệ thống phân loại độc tính dựa trên LD50 liều đơn đường uống ở
chuột. Với liều từ 1- 50 mg/kg thuộc cấp độ độc:
A. Cực độc
B. Độc tính cao
C. Độc tính thấp
D. Độc tính trung bình
Câu 5: Trong độc chất học ngưỡng của liều được hiểu là:
A. Liều nhỏ nhất có thể gây độc
B. Liều lớn nhất có thể gây độc
C. Lượng hoá chất nhỏ nhất được đưa vào cơ thể
D. Lượng hoá chất nhỏ nhất được đưa vào cơ thể 1 lần
1
Câu 6: ED50:
A. Lièu có tác dụng với 50% vật thử nghiệm
B. Liều tối thiểu gây chết 50% vật thử nghiệm
C. Liều không tác dụng với 50% vật thử nghiệm
D. Liều tối đa gây chết 50% vật thử nghiệm
Câu 7: Các yếu tố chủ quan…ảnh hưởng đến độc tính chất độc NGOẠI
TRỪ.
A. Loài
B. Giống
C. Đường dùng
D. Tuổi
Câu 8: Chọ phát biểu KHÔNG ĐÚNG và nguyên nhân gây ngộ độc.
A. Ngộ độc tình cờ
B. Ngộ độc cấp tính
C. Tự đầu độc
D. Bị đầu độc
Câu 9: Tuổi là một trong các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến độc tính của
chất độc. Vậy đối tượng nhạy cảm hơn với các chất độc tác động lên trung
tâm thần kinh là:
A. Người già
B. Trung niên
C. Thanh niên
D. Trẻ con
Câu 10: Trong độc chất học trường hợp ngộ độc cấp sẽ biểu hiện:
A. Triệu chứng rõ rang xuất hiện ngay sau một vài lần tiếp xúc với chất độc
B. Tuỳ vào loại chất độc và đường xâm nhiễm, nhưng thường dưới 24 giờ
C. Đa số trường hợp ngộ độc cấp chuyển sang bán cấp hoặc mãn tính
D. Tất cả đều đúng
2
Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu chất độc qua đường tiêu hoá:
A. Nồng độc chất độc
B. pH của bộ máy tiêu hoá
C. Độ hoà tan trong nước
D. Tất cả đều đúng
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về tác động của chất độc trên bộ máy tiêu
hoá:
A. Phospho hữu cơ gây tiết nước bọt nhiều
B. Atropin làm khô miệng
C. Thuốc chống đông máu, dẫn xuất salicylate chảy máu đường tiêu hoá
D. Tất cả đều đúng
Câu 13: Khi có dấu hiệu ngộ độc ảnh hưởng đến các cơ quan sống của cơ thể
thì việc điều trị triệu chứng nào quan trọng nhất và được tiến hành trước
tiên:
A. Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
B. Điều trị triệu chứng, nâng cao sức đề kháng của cơ thể
C. Phá huỷ hoặc trung hoà chất độc
D. Chống lại hậu quả gây nên bởi chất độc
Câu 14: Trường hợp không nên gây nôn để loại chất độc ra khỏi đường tiêu
hoá NGOẠI TRỪ.
A. Ngộ độc thức ăn qua tiêu hoá khoảng 1 giờ
B. Bệnh nhân bị hôn mê, bị động kinh
C. Bệnh nhân bị ngộ độc acid, kiềm mạnh
D. Ngộ độc xăng dầu hoặc các chất độc bay hơi dễ bị phù phổi
Câu 15: Các chất sau đây được chỉ định trong điều trị ngộ độc kim loại năng
NGOẠI TRỪ.
A. N – Acetylcystein
B. D – Penicilamin
C. Rongalit
D. EDTA calci dinatri
3
Câu 16: Trong điều trị ngộ độc bằng cách rửa dạ dày để loại chất độc ra
khỏi cơ thể thường được chỉ định:
A. Trước 4 giờ sau khi ngộ độc
B. 5 – 8 giờ khi ngộ độc
C. 5 – 6 giờ sau khi ngộ độc
D. Lúc nào cũng được
Câu 17: Trong điều trị ngộ độc bằng cách rửa dạ dày để loại chất độc ra
khỏi cơ thể thường dung dung dịch…để rửa:
A. NaCl 0.9%, Kiềm loãng
B. KMO4 1%, NaHCO3 5%
C. Nước sạch, NaCl 0.9%
D. Acid loãng, Kiềm loãng
Câu 18: Chất nào sau đây được chỉ định trong điều trị ngộ độc cyamid.
A. Natri nitrat, natri thiosulfate
B. 2 – Pyridin aldoxin iodometylat
C. Nalorphin (N – allyl normorphin)
D. Xanh metylen 1%
Câu 19: Trong điều trị ngộ độc để chống mất nước và chất điện giải dùng…
A. NaHCO3 1.5% , NH4Cl 0.83%
B. Glucose 5%, NaCL 0.9%
C. NH4Cl 0.83%, glucose 5%
D. NaHCO3 5%, NaCl 0.9%
Câu 20:Quá trình phân tích chất độc được chia thành…bước.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
4
Câu 21: Quá trình phân tích chất độc được chia thành các bước chủ yếu sau
NGOẠ TRỪ
A. Chiết xuất chất độc
B. Dùng phương pháp sắc ký
C. Phân tích chất độc
D. Xác định chất độc
Câu 22: Trong kiểm nghiệm độc chất người ta thường dùng dung môi với tỉ
lệ…để chiết chất độc
A. 1 – 5 Thể tích dung môi cho 2 thể tích chất độc
B. 3 – 10 Thể tích dung môi cho 2 thể tích chất độc
C. 5 – 25 Thể tích dung môi cho 1 thể tích chất độc
D. 7 – 20 Thể tích dung môi cho 1 thể tích chất độc
Câu 23: Phương pháp thường dùng để chiết độc là:
A. Xay hoặc lắc với dung môi
B. Chiết xuất lỏng siêu tới hạn
C. Chiết bằng soxhlet
D. Tất cả đều đúng
Câu 24: Chiết xuất chất độc bằng phương pháp xay với dung môi áp dụng
cho trường hợp mẫu chứa chất độc là:
A. Nước tiểu
B. Các tổ chức, mô hay thức ăn
C. Dịch não tuỷ
D. Máu
Câu 25: Trong kiểm nghiệm độc chất phương pháp thường dùng để XÁC
ĐỊNH chất độc.
A. Sắc ký
B. Đo phổ
C. Điện di mao quản
D. Phản ứng hoá học
5
Câu 26: Các chất độc vô cơ:
A. Bi, Ba
B. Nitrit, florid
C. Oxalat, clrat
D. Tất cả đều đúng
Câu 27: Tuỳ theo phương pháp phân lập, các chất độc vô cơ được chia
thành 3 nhóm chính NGOẠI TRỪ:
A. Chất độc phân lập bằng phương pháp vô cơ hoá
B. Chất độc phân lập bằng phương pháp sắc ký
C. Chất độc phân lập bằng phương pháp thẩm tích
D. Chất độc phân lập bằng một số phương pháp đặc biệt
Câu 28: Có mấy phương pháp vô cơ hoá:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 29: Nhược điểm của phương pháp vô cơ hoá khô.
A. Tốn nhiều thời gian
B. Không thực hiện được trên những mẫu với số lượng nhỏ
C. Một số kim loại khi đốt cháy ở nhiệt độ cao sẽ bay mất
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Chất độc có thể phân lập được bằng phương pháp lọc hay thẩm
tích.
A. Acid vô cơ
B. Kiềm
C. Anion độc
D. Tất cả đều đúng
6
Câu 31:Các phương pháp thường dung để xác định chất độc kim loại.
A. Tạo tủa với các thuốc thử vô cơ rồi lọc hoặc ly tâm
B. Tạo phức màu với thuốc thử hữu cơ rồi chiết đo quang, sắc ký
C. Bằng các phản ứng hoá học đặc hiệu
D. Tất cả đều đúng
Câu 32: Theo phương pháp phân lập, các chất độc hữu cơ được phân thành
mấy loại.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 33: Trường hợp ngộ độc Alcaloid phương pháp ưu tiên chọn để phân
lập.
A. Chiết với dung môi hữu cơ ở pH acid
B. Phương pháp cất kéo theo hơi nước
C. Chiết với dung môi hữu cơ ở pH kiềm
D. Phương pháp sắc ký
Câu 34: Tránh rửa dạ dày trong trường hợp bị ngộ độc:
A. Acid hoặc kiềm mạnh
B. Strychnin
C. Uống phải chất dầu hôn mê sâu
D. Tất cả đều đúng
Câu 35: Nếu dung phương pháp chưng cất để phân lập các chất độc hữu cơ
thì có thể phân lập được chất nào sau đây.
A. Ethanol
B. Aldehyd
C. Cyanid
D. Tất cả đều đúng
7
Câu 36: Khi dùng phương pháp chiết chất độc bằng dung môi kém phân cực
người ta thường chọn dung môi có hệ số phân bố k (K = CNước/CDung môi)
A. Càng lớn càng tốt
B. Càng nhỏ càng tốt
C. Ở mức trung bình
D. Tất cả đều sai
Câu 37: Cực độc, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương và
tử vong do ngộ độc chất khi trên thế giới đó là…
A. CN-
B. CO
C. NO
D. NO2
Câu 38: Chất khí cực độc, không màu, không mùi, không vị, không gây kích
ứng đó là…
A. CN-
B. CO
C. NO
D. NO2
Câu 39: Chất nào được ứng dụng để khử độc trong các mặt nạ phòng độc
CO…
A. Ag2O
B. MnO2
C. HgO
D. Tất cả đều đúng
Câu 40: Thời gian bán thải của CO là:
A. 5h – 6h
B. 5h – 8h
C. 6h – 10h
D. 6h – 12h
8