Đồ án thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
- 76 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Xuân Trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Đoàn Phong
HẢI PHÒNG – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO TỦ SẤY
NHIỆT ĐIỆN TRỞ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Bùi Xuân Trường
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đoàn Phong
HẢI PHÒNG - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Xuân Trường MSV : 1712102010
Lớp : DC 2101
Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp :
1: khái quát về tủ sấy bằng nhiệt điện trở.
2: thiết kế mạch động lực.
3: thiết kế mạch điều khiển nhiệt.
4: đo và hiển thị nhiệt độ.
5: thiết kế tủ điện .
Địa điểm thực tập tốt nghiệp:
Công ty cổ phần EEI
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Nguyễn Đoàn Phong
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Cơ quan công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 12 tháng 07 năm 2021
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 12 tháng 10 năm 2021
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Bùi Xuân Trường Ths Nguyễn Đoàn Phong
Hải Phòng, ngày 02 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Ths Nguyễn Đoàn Phong
Đơn vị công tác: Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Bùi Xuân Trường
Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của khóa luận
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày 02 tháng 10 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
Ths Nguyễn Đoàn Phong
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ths Nguyễn
Đoàn Phong – thầy là người đã chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc định
hướng, triển khai và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường,
Khoa Điện tự động công nghiệp –Trường Đại Học Quản Lý và Công Nghệ Hải
Phòng đã tạo điều kiện cho em cơ hội học tập tốt trong 4 năm học vừa qua. Em xin
chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, mãi mãi là những người ‘‘lái đò’’
cao quý trong những ‘‘chuyến đò’’ tương lai.
Hải Phòng, tháng 10 năm 2021
Sinh viên
Bùi Xuân Trường
Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………….2
Chương I: khái quát về tủ sấy bằng nhiệt điện trở……………....4
§1.1: Nhiệt điện trở………………………………………………….4
§1.2: Lò điện trở……………………………………………………..9
Chương II: thiết kế mạch nguồn…………………………………17
§2.1: Các thiết bị thông thường trong thiết kế mạch điện……….…17
§2.2: Sơ đồ cấp nguồn điện áp 220/380V xoay
chiều………………20
§2.3: Thiết kế mạch động lực vứi điện áp 220/380 xoay chiều……21
Chương III: thiết kế mạch điều khiển nhiệt……………………..32
§3.1. Sơ đồ điều khiển triac………………………………………...32
§3.2. Tính toán các thông số của mạch…………………………….39
Chương IV: Đo và hiển thị nhiệt độ……………………………...54
§4.1: Một số cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ ………………..54
§4.2: Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ………………………..58
Chương V: thiết kế tủ điện……………………………………….66
Kết luận........ ………………………………………………………68
Tài liệu tham khảo...........................................................................69
1
LỜI NÓI ĐẦU
Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ, được sử dụng phổ biến ở
nhiều ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – hải sản. Sấy không chỉ đơn thuần là
tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ phức tạp, đòi hỏi
vật liệu sau khi sấy phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu nào đó với mức chi phí
năng lượng (điện năng, nhiệt năng) tối thiểu. Để thực hiện quá trình sấy người ta sử
dụng một hệ thống các thiết bị gồm thiết bị sấy như buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy,..;
thiết bị đốt nóng tác nhân sấy trong các calorifer, thiết bị lạnh để khử ẩm, bơm, quạt và
một số thiết bị phụ khác. Đương nhiên, trong hệ thống đó, thiết bị sấy là quan trọng
nhất.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm với mức chi phí năng lượng tối thiểu thì cần phải
có chế độ sấy thích hợp. Chế độ sấy được hiểu là quy trình tổ chức quá trình trao đổi
nhiệt – ẩm giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy, độ ẩm trước và sau quá trình sấy của vật
liệu sấy, nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy vào ra thiết bị sấy, thời gian sấy tương
ứng,… Tóm lại, chế độ sấy rất quan trọng và luôn gắn với một hệ thống sấy cụ thể với
một vật liệu sấy cụ thể. Do đó, khi thiết kế một hệ thống sấy để sấy một vật liệu sấy nào
đó với năng suất đã cho, trước hết, phải chọn chế độ sấy thích hợp.
Các nhu cầu sấy ngày càng đa dạng, có nhiều phương pháp và thiết bị sấy nhưng
thiết bị sấy bằng phương pháp điện trở được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp sấy
bằng điện trở là phương pháp sử dụng trực tiếp năng lượng điện năng tạo ra nguồn nhiệt
năng theo định luật Joule- lence.
Đối với từng loại sản phẩm sấy khác nhau thì cần một nhiệt độ khác nhau. Do đó
việc điều chỉnh và ổn định nhiệt độ cho tủ sấy cũng đóng vai trò quan trọng trong quá
trình sấy vì thế trong tập đồ án này tìm hiểu về “Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy
nhiệt điện trở”.
Để hoàn thành “đồ án tốt nghiệp” này em đã được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình
của thầy giáo: Ths Nguyễn Đoàn Phong cùng các thầy cô trong bộ môn Điện tự động
công nghiệp, Trường ĐH Quản lý và công nghệ Hải Phòng.
2
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót. Kính mong các thầy cô tạo điều kiện chỉ bảo giúp
em để lần sau không còn gặp phải.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Ths Nguyễn Đoàn Phong đã tận tình giúp em
trong quá trình hoàn thành đồ án. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy
cô giáo trong bộ môn Điện tự động công nghiệp và các thầy cô giáo Trường ĐH Quản lý
và công nghệ Hải Phòng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện của em để đến ngày hôm nay, em hoàn thành được nhiệm vụ học
tập của mình.
Hải Phòng, ngày 12 tháng 7 năm 2021
Sinh Viên
BÙI XUÂN TRƯỜNG
3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỦ SẤY BẰNG NHIỆT ĐIỆN TRỞ.
Trong đời sống và sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong các ngành công
nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy nhiệt luyện nấu chảy các chất,... là một yêu
cầu không thể thiếu. Nguồn năng lượng nhiệt này được chuyển từ điện năng qua các lò
điện là rất phổ biến thuận lợi.
Từ điện năng có thể thu được nhiệt năng bằng nhiều cách. Nhờ hiệu ứng Joule (lò điện
trở), nhờ phóng điện (lò hồ quang), nhờ tác dụng nhiệt của dòng xoáy Foucault thông qua
hiện tựơng cảm ứng điện từ (lò cảm ứng),...
§1.1: Nhiệt điện trở
1. Khái niệm
Nhiệt điện trở là thiết bị trực tiếp tạo ra nhiệt khi được cấp điện vào 2 đầu của thanh
nhiệt. Bản chất của điện trở chính là cản trở dòng điện, tuy nhiên vật liệu sử dụng vẫn là
một dạng kim loại có trị số điện trở nhất định, khi có dòng điện chạy qua sẽ sinh nhiệt.
2. Đặc điểm
Hầu hết các kim loại đều dẫn điện, tuy nhiên mức độ dẫn điện sẽ khác nhau do tính
chất cản trở dòng điện của kim loại là khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt như nhôm,
đồng, thiếc, vàng, các kim loại khác dẫn điện kém hơn, những vật liệu không dẫn điện
tức là cản trở hoàn toàn dòng điện đi qua.
Nhiệt điện trở là vật liệu có điện trở suất nhất định, có mức sinh nhiệt cao, có khả
năng chịu nhiệt cao và có khả năng chống cháy vật liệu tốt, thông thường hiện nay
người ta sử dụng hợp kim 20% crom và 80% niken.
Với mỗi loại điện trở khác nhau sẽ có mức điện trở suất khác nhau, khi đó tổng điện
trở của một hay nhiều đoạn điện trở sẽ được tính theo công thức R=ᴩ.L/S. Trong đó : R
là tổng trở của đoạn, ᴩ là điện trở suất, L là chiều dài, S là tiết diện dây điện trở.
4
3. Các yêu cầu đối với vật liệu làm dây đốt.
Trong lò sấy điện trở, dây đốt là phần tử chính biến đổi điện năng thành nhiệt năng
thông qua hiệu ứng Joule. Dây đốt cần phải được làm từ các vật liệu thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Khả năng chịu nhiệt tốt: không bị ôxi hoá trong môi trường không khí ở nhiệt độ cao.
- Bền nhiệt cao, bền cơ học tốt, dây điện trở không được biến dạng, chúng có thể tự bền
vững dưới tác dụng của bản thân dây điện trở.
- Điện trở suất lớn: tạo cho dây điện trở có cấu trúc nhẹ khi cùng đáp ứng một công suất
theo yêu cầu, dễ dàng bố trí trong lò.
- Hệ số nhiệt điện trở nhỏ (, ): nghĩa là nhiệt độ càng cao thì điện rở càng lớn.
- Kích thước hình học phải ổn định: ít thay đổi hình dáng ở nhiệt độ
làm việc.
- Các tính chất điện phải cố định.
- Dễ gia công: kéo dây, dễ hàn, đối với vật liệu phi kim loại cần ép khuôn được.
4. Vật liệu làm dây đốt.
Để thoả mãn được các yêu cầu trên, trong thực tế rất khó có vật liệu đáp ứng được.
Nhưng người ta đã chọn một số vật liệu đáp ứng được tốt các yêu cầu chính để chế tạo dây
điện trở. Các vật liệu đó là của hợp kim Niken và Crôm, thường gọi là “Micrôm”. Hợp kim
của Crôm và nhôm cacbonrun [Sie]. Trong những lò nhiệt độ thấp, chế độ làm việc ngắn thì
có thể dùng thép xây dựng làm điện trở.
4.1. Vật liệu hợp kim.
a, hợp kim microm:
Hợp kim micrôm có độ bền nhiệt tốt vì có lớp màng ôxit crôm (Cr 2O3), bảo vệ rất chặt,
chịu sự thay đổi nhiệt độ tốt nên có thể làm việc trong các lò có chế độ làm việc gián đoạn.
Hợp kim micrôm có cơ tính tốt ở nhiệt độ thường cũng như nhiệt độ cao, dẻo, dễ gia công,
dễ hàn, điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở nhỏ, không có hiện tượng già hoá.
5
Micrôm là vật liệu đắt tiền, nên người ta có khuynh hướng tìm các vật liệu khác thay thế.
b, hợp kim sắt-crôm-nhôm:
Hợp kim này chịu được nhiệt độ cao, thoả mãn yêu cầu các tính chất điện, nhưng có
nhược điểm là giòn, khó gia công, kém bền cơ học ở nhiệt độ cao. Vì thế cần thiết chú ý
tránh các tác động tải trọng của chính dây điện trở. Một nhược điểm nữa là hợp kim sắt-
crôm- nhôm ở nhiệt độ cao dễ bị các ôxit sắt, ôxit SiO2 tác động hoá học, phá hoại lớp
màng bảo vệ của các ôxít Al2O3 và Cr2 O3. Vì vậy, tường lò, nơi tiếp xúc với hợp kim này
phải là vật liệu chứa nhiều Alumin (Al2O3 70%; Fe2O3 1%).
4.2. Vật liệu phi kim loại:
a, Vật liệu cacbonrun [SiC]:
Trong số các vật liệu phi kim loại được sử dụng làm dây đốt, là vật liệu
cacbonrun. Các thanh cacbonrun chỉ khác nhau về cấu trúc cũng như phương pháp
chế tạo. Cacbonrun chịu được nhiệt độ 1350 14500C nên có thể đảm bảo lò đạt tới
nhiệt độ 135014000C. Điện trở suất của cacbonrun lớn hơn nhiều so với kim loại,
chúng đạt tới 8001900 Ωmm2/m. Vì vậy, các thanh cacbonrun thường có tiết diện
lớn. Các thanh cacbonrun giòn, tăng nhiệt độ khi nung, nên phải sấy và nâng nhiệt
độ từ từ. Điện trở của cacbonrun giảm khi nhiệt độ tăng. Khi làm việc, thanh nung
cacbonrun bị già hoá (điện trở tăng lên khi tăng thời gian sử dụng). Sau 6080 giờ
làm việc đầu tiên, điện trở tăng 20%, sau đó tăng chậm hơn.
Vì điện trở tăng dần do bị già hoá, vậy muốn đảm bảo công suất cần phải tăng
điện áp cấp vào lò (P=U2/R). Lò làm việc với thanh nung cacbonrun thường có máy
biến áp nhiều nấc để điều chỉnh điện áp thứ cấp.
Thời gian làm việc của thanh nung cacbonrun là 10002000h khi nhiệt độ lò là
14000C. Nếu nhiệt độ lò cao hơn 14000C thì thời gian làm việc giảm xuống. Nếu
nhiệt độ lò là 120013000C thì thời gian làm việc tăng 23 lần so với 14000C. Do
các thanh nung bị già hoá khác nhau, ta không nên đấu nối tiếp các thanh nung
cacbonrun lại với nhau. Các thanh nung cacbonrun thường có dạng ống. Tiết diện
6
hai đầu lớn hơn tiết diện thân 68 lần để hạn chế sự toả nhiệt ở hai đầu.
b, Than và grafit.
Than và grafit được dùng để chế tạo dây đốt dưới dạng thanh, ống, tấm hoặc nồi.
Ta trộn thêm một lượng nhỏ famôt vào grafit để tăng độ bền, nhưng lại giảm nhiệt
độ làm việc, tăng điện trở suất. Khi nung than và grafit dễ bị ôxi hoá trong không
khí, nên thường được dùng trong các lò khí bảo vệ hoặc tính toán thời gian làm việc
ngắn.
c, Cripton.
Cripton là hỗn hợp của grafit, cacbon và đất sét. Chúng được tạo hạt có đường
kính 23 (mm). ở dạng hạt, xuất hiện điện trở tiếp xúc giữa các hạt nên điện trở suất
của cripton lớn hơn điện trở suất của than hoặc grafit. Điện trở suất của cripton phụ
thuộc nhiều vào độ nén chặt. Trong các lò thí nghiệm, nhiệt độ lò đạt tới 1800 0C,
cripton bị cháy dần khi làm việc, nhưng rẻ tiền và cấu tạo của lò đơn giản.
5. Cấu tạo dây đốt điện trở.
Với phương pháp nung nóng bằng điện trở, phân dây đốt làm hai loại là: dây đốt
hở và dây đốt kín.
5.1. Dây đốt hở
Đây là dây đốt không bọc bảo vệ.
a. Ưu điểm của loại này:
- Toả nhiệt dễ.
- Dễ bố trí.
- Giá thành rẻ.
- Dễ sửa chữa.
b. Nhược điểm:
- Chóng hỏng, bị ăn mòn.
- Tính an toàn kém.
7
Trong một số trường hợp có ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm.
- Dây đốt hở thường được quấn theo kiểu lò xo (hình 1) hoặc kiểu dích dắc (hình 2).
Hình 1: Dây tiết diện tròn quấn kiểu lò xo.
Hình 2: Dây đốt bố trí kiểu dích dắc.
5.2. Dây đốt kín:
Có vỏ bọc bằng thép quanh phần tử nung nóng.
A, Ưu điểm:
- Ít bị ôxi hoá, hư hỏng, thời gian sử dụng lâu.
- Trong một số trường hợp làm tăng chất lượng sản phẩm.
- Tăng hiệu suất.
8
B, Nhược điểm:
- Truyền nhiệt kém hơn dây đốt hở.
- Tạo nhiệt độ không cao.
- Khi hư hỏng không sửa chữa được.
- Bố trí khó.
- Giá thành đắt.
1.Kim loại
2.Lớp ngăn cách
3.Phần tử nung nóng
4.Đầu nối
5.Ecu
Hình 3: Cấu tạo của dây đốt kín hình chữ U.
§1.2: Lò điện trở.
1. Khái niệm chung về lò điện trở:
Lò sấy điện (hay lò sấy điện trở) là một trong những loại máy móc ứng dụng nguyên lý
điện trở để thực hiện một chức năng nào đó, ở đây là sấy khô sản phẩm . Ngoài các loại lò
dạng thủ công hoặc lò sấy điện mini tự thiết kế tại nhà – thường dùng điện trở sấy 100w,
hiện nay có rất nhiều kiểu lò sấy dùng điện được thực hiện và hoạt động dựa trên những quy
trình và kỹ thuật khá tiên tiến.
Các dạng lò sấy điện tự động có thể vận hành một cách trơn tru mà không cần quá nhiều
9
thao tác điều khiển của con người, và công suất có thể nói là vượt trội hơn nhiều so với các
lò sấy bằng điện thủ công tự làm tại nhà.
Xét về mặt tiết kiệm chi phí, ứng dụng dây điện trở đốt nóng dùng trong lò sấy công
nghiệp có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các nguyên liệu, nhiên liệu đốt nóng để gia nhiệt
cho lò sấy khác như than đá, củi hay dầu DO…
Lò điện trở dựa trên nguyên lý khi dòng điện chạy qua vật dẫn có điện trở R (vật rắn
hoặc chất lỏng), nó sẽ tỏa nhiệt lượng trong vật theo định luật Joule - Lence. Năng lượng
nhiệt này sẽ đốt nóng bản thân vật dẫn hoặc gián tiếp đốt nóng các vật nung xếp gần đó.
2. Phân loại lò điện trở
Lò điện trở được chia thành hai nhóm : gồm lò điện trở tác dụng trực tiếp và lò điện
trở tác dụng gián tiếp.
2.1. Lò điện trở tác dụng trực tiếp.
Lò là điện trở mà vật nung được nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó.
Đặc điểm của loại lò này là tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản, nhiều khi không cần
tường buồng lò. Để đảm bảo nung đều thì vật nung phải có tiết diện như nhau theo suốt
chiều dài vật.
2.2. Lò điện trở tác dụng gián tiếp.
Lò điện trở tác dụng gián tiếp là lò điện trở mà nhiệt được tỏa ra ở dây điện trở, rồi dây
điện trở sẽ truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lưu hoặc dẫn nhiệt.
Các lò điện trở thường có nhiệt độ đạt tới 1200oC ( khi dây điện trở bằng kim loại )
1350oC ( khi dùng thanh nung cacborun ). Lò điện trở được sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành công nghiệp, cũng như trong dân dụng.
3. Yêu cầu đối với lò điện trở
Lò phải được đảm bảo chịu nhiệt, cách nhiệt trong buồng lò an toàn bằng vật liệu chịu
10
lửa cách nhiệt, mục đích tránh thất thoát nguồn nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh, tránh
làm hư thiết bị khác của lò và đảm bảo an toàn cho người vận hành.
4. Ưu điểm của lò sấy nhiệt điện trở.
Hiệu suất của các lò này đạt khoảng hơn 90% .
Độ hao hụt nhiệt độ ra môi trường thấp hơn so với các loại lò sấy khác.
Hiệu suất cao, dẫn đến việc chi phí cho nguyên liệu đầu vào giảm xuống, giá thành một
sảnphẩm làm ra cũng hạ xuống tương ứng, giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
Quy trình vận hành lò sấy sử dụng điện thường được tự động hóa: cần ít sự tác động, điều
khiển bằng tay của nhân công.
Khí thải ra môi trường không độc hại: so với các sản phẩm lò sấy gia nhiệt bằng than.
5. Một số lò sấy điện trở thường dùng.
5.1. Sấy Phun Khô.
Sấy khô sản phẩm bằng công nghệ sấy phun là một trong những phương pháp sấy chính
được áp dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp. Sấy phun được sử dụng rộng rãi trong
mọi ngành công nghiệp chính do nó có khả năng chuyển đổi trạng thái của vật liệu sấy từ
nguyên liệu dạng lỏng chuyển sang dạng bột. Ngoài ra, các máy sấy này còn cho phép người
dùng có thể kiểm soát nhiệt độ của sản phẩm sấy, định dạng hạt cho chúng một cách chính
xác, đúng như yêu cầu.
Các máy sấy phun được dùng để sấy khô các sản phẩm dạng lỏng (dung dịch) và dạng rắn
pha lỏng (huyền phù) một cách đơn giản và hiệu quả. Sản phẩm sau quá trình sấy phun này
thường có dạng bột mịn, như các loại bột sữa, bột ngũ cốc… và dạng hạt mịn, như các chế
phẩm dùng trong sinh học và sản xuất dược liệu.
11
Nguyên lý hoạt động của phương pháp sấy phun này khá đơn giản: các nguyên liệu sấy
dạng dung dịch hay huyền phù sẽ được cô đặc lại (chỉ còn khoảng 40 – 60% độ ẩm) được
phun thành những tia, hoặc giọt mịn vào dòng không khí nóng (khoảng 150 – 300 độ C)
chuyển động cùng chuyền hoặc ngược chiều trong một buồng sấy lớn. Kết quả của quá trình
sấy này là hơi nước được thoát đi nhanh chóng, các hạt sản phẩm thu được sẽ được tách ra
ngoài nhờ một bộ phận thu hồi riêng biệt.
Hình 4: lò sấy phun khô
5.2. Máy Sấy Phun Sương Ly Tâm
Mấy sấy công nghệ phun sương ly tâm hoạt động trong môi trường khép kín toàn bộ, các bộ
phận cấu thành máy được thiết kế từ chất liệu inox không rỉ, và thường bao gồm những chi
tiết sau:
• Bộ làm sạch 3 cấp: giúp không khí sau khi qua lọc đạt độ tinh khiết cao.
12
• Bộ phận giải nhiệt vách tháp sấy: được trang bị trong lòng và phần đỉnh của tháp sấy,
đảm bảo nhiệt độ của vách tháp sấy luôn dao động trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng
80 độ C. Nhiệt độ này giúp sản phẩm có bám dính lại trên tháp cũng không bị cháy,
khét hoặc biến chất.
• Bộ phận xối rửa: giúp vệ sinh máy khi thay đổi vật liệu sấy, giúp máy sấy được rất
nhiều sản phẩm khác nhau.
• Bộ phận khử bụi: giúp bụi sản phẩm không phát tán ra ngoài môi trường xung quanh.
• Bộ quét không khí: lọc sạch không khí.
• Bộ phun sương tự động: được điều tốc bằng biến tần.
• Ngoài ra, tùy vào các model máy khác nhau, nhu cầu sử dụng và đặc trưng của từng
ngành nghề: mà các máy sấy này còn có thêm một số bộ phận hoặc những chi tiết
khác.
Các máy phun sương ly tâm khi hoạt động sẽ phun nguyên liệu ở dạng lỏng hoặc huyền
phù thành dạng giọt mịn, khá giống giọt sương. Hình thức này giúp nguyên liệu được tiếp
xúc đầy đủ với không khí nóng, và sấy khô sản phẩm trong thời gian rất nhanh.
5.3. Thiết bị sấy buồng:
Thiết bị sấy buồng dùng trong việc sấy những vật liệu dạng cục, hạt,... với một
năng suất không lớn lắm và làm theo chu kỳ. Buồng sấy có thể được xây bằng thép
tấm, ở giữa có cách nhiệt hoặc đơn giản xây bằng gạch đỏ có lớp cách nhiệt hoặc
không có.
Tác nhân sấy trong thiết bị sấy thường là không khí nóng hoặc là khói lò. Không
khí được đốt nóng nhờ calorife điện hoặc khí (khói). Calorife thường được đặt trên
nóc hoặc hai bên sườn hoặc ở bên ngoài buồng sấy. Trong thiết bị sấy buồng gồm hai
loại: tác nhân sấy lưu động tự nhiên và lưu động cưỡng bức. Vật liệu sấy được đặt
trên xe goòng, để thuận tiện trong việc vận chuyển các xe goòng thì khoảng cách
giữa xe goòng và tường buồng sâý cách nhau một khoảng =50100 (mm). Vật liệu
sấy bố trí trên khay, có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề chất lượng của sản phẩm.
Nếu vật liệu sấy có mật độ quá lớn thì tác nhân sấy khó lưu chuyển dẫn đến thời gian
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Xuân Trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Đoàn Phong
HẢI PHÒNG – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHO TỦ SẤY
NHIỆT ĐIỆN TRỞ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Bùi Xuân Trường
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Đoàn Phong
HẢI PHÒNG - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Xuân Trường MSV : 1712102010
Lớp : DC 2101
Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp :
1: khái quát về tủ sấy bằng nhiệt điện trở.
2: thiết kế mạch động lực.
3: thiết kế mạch điều khiển nhiệt.
4: đo và hiển thị nhiệt độ.
5: thiết kế tủ điện .
Địa điểm thực tập tốt nghiệp:
Công ty cổ phần EEI
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Nguyễn Đoàn Phong
Học hàm, học vị: Thạc sỹ
Cơ quan công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn: Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 12 tháng 07 năm 2021
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 12 tháng 10 năm 2021
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Bùi Xuân Trường Ths Nguyễn Đoàn Phong
Hải Phòng, ngày 02 tháng 10 năm 2021
TRƯỞNG KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Ths Nguyễn Đoàn Phong
Đơn vị công tác: Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Bùi Xuân Trường
Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Đề tài tốt nghiệp: Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy nhiệt điện trở
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của khóa luận
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày 02 tháng 10 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
Ths Nguyễn Đoàn Phong
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ths Nguyễn
Đoàn Phong – thầy là người đã chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong việc định
hướng, triển khai và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời em cũng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường,
Khoa Điện tự động công nghiệp –Trường Đại Học Quản Lý và Công Nghệ Hải
Phòng đã tạo điều kiện cho em cơ hội học tập tốt trong 4 năm học vừa qua. Em xin
chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, công tác tốt, mãi mãi là những người ‘‘lái đò’’
cao quý trong những ‘‘chuyến đò’’ tương lai.
Hải Phòng, tháng 10 năm 2021
Sinh viên
Bùi Xuân Trường
Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………….2
Chương I: khái quát về tủ sấy bằng nhiệt điện trở……………....4
§1.1: Nhiệt điện trở………………………………………………….4
§1.2: Lò điện trở……………………………………………………..9
Chương II: thiết kế mạch nguồn…………………………………17
§2.1: Các thiết bị thông thường trong thiết kế mạch điện……….…17
§2.2: Sơ đồ cấp nguồn điện áp 220/380V xoay
chiều………………20
§2.3: Thiết kế mạch động lực vứi điện áp 220/380 xoay chiều……21
Chương III: thiết kế mạch điều khiển nhiệt……………………..32
§3.1. Sơ đồ điều khiển triac………………………………………...32
§3.2. Tính toán các thông số của mạch…………………………….39
Chương IV: Đo và hiển thị nhiệt độ……………………………...54
§4.1: Một số cảm biến thường dùng để đo nhiệt độ ………………..54
§4.2: Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ………………………..58
Chương V: thiết kế tủ điện……………………………………….66
Kết luận........ ………………………………………………………68
Tài liệu tham khảo...........................................................................69
1
LỜI NÓI ĐẦU
Sấy là một khâu quan trọng trong dây chuyền công nghệ, được sử dụng phổ biến ở
nhiều ngành công nghiệp chế biến nông – lâm – hải sản. Sấy không chỉ đơn thuần là
tách nước và hơi nước ra khỏi vật liệu mà là một quá trình công nghệ phức tạp, đòi hỏi
vật liệu sau khi sấy phải đảm bảo chất lượng theo một chỉ tiêu nào đó với mức chi phí
năng lượng (điện năng, nhiệt năng) tối thiểu. Để thực hiện quá trình sấy người ta sử
dụng một hệ thống các thiết bị gồm thiết bị sấy như buồng sấy, hầm sấy, tháp sấy,..;
thiết bị đốt nóng tác nhân sấy trong các calorifer, thiết bị lạnh để khử ẩm, bơm, quạt và
một số thiết bị phụ khác. Đương nhiên, trong hệ thống đó, thiết bị sấy là quan trọng
nhất.
Để đảm bảo chất lượng sản phẩm với mức chi phí năng lượng tối thiểu thì cần phải
có chế độ sấy thích hợp. Chế độ sấy được hiểu là quy trình tổ chức quá trình trao đổi
nhiệt – ẩm giữa tác nhân sấy và vật liệu sấy, độ ẩm trước và sau quá trình sấy của vật
liệu sấy, nhiệt độ và độ ẩm của tác nhân sấy vào ra thiết bị sấy, thời gian sấy tương
ứng,… Tóm lại, chế độ sấy rất quan trọng và luôn gắn với một hệ thống sấy cụ thể với
một vật liệu sấy cụ thể. Do đó, khi thiết kế một hệ thống sấy để sấy một vật liệu sấy nào
đó với năng suất đã cho, trước hết, phải chọn chế độ sấy thích hợp.
Các nhu cầu sấy ngày càng đa dạng, có nhiều phương pháp và thiết bị sấy nhưng
thiết bị sấy bằng phương pháp điện trở được sử dụng rộng rãi nhất. Phương pháp sấy
bằng điện trở là phương pháp sử dụng trực tiếp năng lượng điện năng tạo ra nguồn nhiệt
năng theo định luật Joule- lence.
Đối với từng loại sản phẩm sấy khác nhau thì cần một nhiệt độ khác nhau. Do đó
việc điều chỉnh và ổn định nhiệt độ cho tủ sấy cũng đóng vai trò quan trọng trong quá
trình sấy vì thế trong tập đồ án này tìm hiểu về “Thiết kế mạch điều khiển cho tủ sấy
nhiệt điện trở”.
Để hoàn thành “đồ án tốt nghiệp” này em đã được sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình
của thầy giáo: Ths Nguyễn Đoàn Phong cùng các thầy cô trong bộ môn Điện tự động
công nghiệp, Trường ĐH Quản lý và công nghệ Hải Phòng.
2
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng vì thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót. Kính mong các thầy cô tạo điều kiện chỉ bảo giúp
em để lần sau không còn gặp phải.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Ths Nguyễn Đoàn Phong đã tận tình giúp em
trong quá trình hoàn thành đồ án. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy
cô giáo trong bộ môn Điện tự động công nghiệp và các thầy cô giáo Trường ĐH Quản lý
và công nghệ Hải Phòng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện trong suốt quá trình
học tập và rèn luyện của em để đến ngày hôm nay, em hoàn thành được nhiệm vụ học
tập của mình.
Hải Phòng, ngày 12 tháng 7 năm 2021
Sinh Viên
BÙI XUÂN TRƯỜNG
3
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỦ SẤY BẰNG NHIỆT ĐIỆN TRỞ.
Trong đời sống và sản xuất, yêu cầu về sử dụng nhiệt năng rất lớn. Trong các ngành công
nghiệp khác nhau, nhiệt năng dùng để nung, sấy nhiệt luyện nấu chảy các chất,... là một yêu
cầu không thể thiếu. Nguồn năng lượng nhiệt này được chuyển từ điện năng qua các lò
điện là rất phổ biến thuận lợi.
Từ điện năng có thể thu được nhiệt năng bằng nhiều cách. Nhờ hiệu ứng Joule (lò điện
trở), nhờ phóng điện (lò hồ quang), nhờ tác dụng nhiệt của dòng xoáy Foucault thông qua
hiện tựơng cảm ứng điện từ (lò cảm ứng),...
§1.1: Nhiệt điện trở
1. Khái niệm
Nhiệt điện trở là thiết bị trực tiếp tạo ra nhiệt khi được cấp điện vào 2 đầu của thanh
nhiệt. Bản chất của điện trở chính là cản trở dòng điện, tuy nhiên vật liệu sử dụng vẫn là
một dạng kim loại có trị số điện trở nhất định, khi có dòng điện chạy qua sẽ sinh nhiệt.
2. Đặc điểm
Hầu hết các kim loại đều dẫn điện, tuy nhiên mức độ dẫn điện sẽ khác nhau do tính
chất cản trở dòng điện của kim loại là khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt như nhôm,
đồng, thiếc, vàng, các kim loại khác dẫn điện kém hơn, những vật liệu không dẫn điện
tức là cản trở hoàn toàn dòng điện đi qua.
Nhiệt điện trở là vật liệu có điện trở suất nhất định, có mức sinh nhiệt cao, có khả
năng chịu nhiệt cao và có khả năng chống cháy vật liệu tốt, thông thường hiện nay
người ta sử dụng hợp kim 20% crom và 80% niken.
Với mỗi loại điện trở khác nhau sẽ có mức điện trở suất khác nhau, khi đó tổng điện
trở của một hay nhiều đoạn điện trở sẽ được tính theo công thức R=ᴩ.L/S. Trong đó : R
là tổng trở của đoạn, ᴩ là điện trở suất, L là chiều dài, S là tiết diện dây điện trở.
4
3. Các yêu cầu đối với vật liệu làm dây đốt.
Trong lò sấy điện trở, dây đốt là phần tử chính biến đổi điện năng thành nhiệt năng
thông qua hiệu ứng Joule. Dây đốt cần phải được làm từ các vật liệu thoả mãn các yêu cầu
sau:
- Khả năng chịu nhiệt tốt: không bị ôxi hoá trong môi trường không khí ở nhiệt độ cao.
- Bền nhiệt cao, bền cơ học tốt, dây điện trở không được biến dạng, chúng có thể tự bền
vững dưới tác dụng của bản thân dây điện trở.
- Điện trở suất lớn: tạo cho dây điện trở có cấu trúc nhẹ khi cùng đáp ứng một công suất
theo yêu cầu, dễ dàng bố trí trong lò.
- Hệ số nhiệt điện trở nhỏ (, ): nghĩa là nhiệt độ càng cao thì điện rở càng lớn.
- Kích thước hình học phải ổn định: ít thay đổi hình dáng ở nhiệt độ
làm việc.
- Các tính chất điện phải cố định.
- Dễ gia công: kéo dây, dễ hàn, đối với vật liệu phi kim loại cần ép khuôn được.
4. Vật liệu làm dây đốt.
Để thoả mãn được các yêu cầu trên, trong thực tế rất khó có vật liệu đáp ứng được.
Nhưng người ta đã chọn một số vật liệu đáp ứng được tốt các yêu cầu chính để chế tạo dây
điện trở. Các vật liệu đó là của hợp kim Niken và Crôm, thường gọi là “Micrôm”. Hợp kim
của Crôm và nhôm cacbonrun [Sie]. Trong những lò nhiệt độ thấp, chế độ làm việc ngắn thì
có thể dùng thép xây dựng làm điện trở.
4.1. Vật liệu hợp kim.
a, hợp kim microm:
Hợp kim micrôm có độ bền nhiệt tốt vì có lớp màng ôxit crôm (Cr 2O3), bảo vệ rất chặt,
chịu sự thay đổi nhiệt độ tốt nên có thể làm việc trong các lò có chế độ làm việc gián đoạn.
Hợp kim micrôm có cơ tính tốt ở nhiệt độ thường cũng như nhiệt độ cao, dẻo, dễ gia công,
dễ hàn, điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở nhỏ, không có hiện tượng già hoá.
5
Micrôm là vật liệu đắt tiền, nên người ta có khuynh hướng tìm các vật liệu khác thay thế.
b, hợp kim sắt-crôm-nhôm:
Hợp kim này chịu được nhiệt độ cao, thoả mãn yêu cầu các tính chất điện, nhưng có
nhược điểm là giòn, khó gia công, kém bền cơ học ở nhiệt độ cao. Vì thế cần thiết chú ý
tránh các tác động tải trọng của chính dây điện trở. Một nhược điểm nữa là hợp kim sắt-
crôm- nhôm ở nhiệt độ cao dễ bị các ôxit sắt, ôxit SiO2 tác động hoá học, phá hoại lớp
màng bảo vệ của các ôxít Al2O3 và Cr2 O3. Vì vậy, tường lò, nơi tiếp xúc với hợp kim này
phải là vật liệu chứa nhiều Alumin (Al2O3 70%; Fe2O3 1%).
4.2. Vật liệu phi kim loại:
a, Vật liệu cacbonrun [SiC]:
Trong số các vật liệu phi kim loại được sử dụng làm dây đốt, là vật liệu
cacbonrun. Các thanh cacbonrun chỉ khác nhau về cấu trúc cũng như phương pháp
chế tạo. Cacbonrun chịu được nhiệt độ 1350 14500C nên có thể đảm bảo lò đạt tới
nhiệt độ 135014000C. Điện trở suất của cacbonrun lớn hơn nhiều so với kim loại,
chúng đạt tới 8001900 Ωmm2/m. Vì vậy, các thanh cacbonrun thường có tiết diện
lớn. Các thanh cacbonrun giòn, tăng nhiệt độ khi nung, nên phải sấy và nâng nhiệt
độ từ từ. Điện trở của cacbonrun giảm khi nhiệt độ tăng. Khi làm việc, thanh nung
cacbonrun bị già hoá (điện trở tăng lên khi tăng thời gian sử dụng). Sau 6080 giờ
làm việc đầu tiên, điện trở tăng 20%, sau đó tăng chậm hơn.
Vì điện trở tăng dần do bị già hoá, vậy muốn đảm bảo công suất cần phải tăng
điện áp cấp vào lò (P=U2/R). Lò làm việc với thanh nung cacbonrun thường có máy
biến áp nhiều nấc để điều chỉnh điện áp thứ cấp.
Thời gian làm việc của thanh nung cacbonrun là 10002000h khi nhiệt độ lò là
14000C. Nếu nhiệt độ lò cao hơn 14000C thì thời gian làm việc giảm xuống. Nếu
nhiệt độ lò là 120013000C thì thời gian làm việc tăng 23 lần so với 14000C. Do
các thanh nung bị già hoá khác nhau, ta không nên đấu nối tiếp các thanh nung
cacbonrun lại với nhau. Các thanh nung cacbonrun thường có dạng ống. Tiết diện
6
hai đầu lớn hơn tiết diện thân 68 lần để hạn chế sự toả nhiệt ở hai đầu.
b, Than và grafit.
Than và grafit được dùng để chế tạo dây đốt dưới dạng thanh, ống, tấm hoặc nồi.
Ta trộn thêm một lượng nhỏ famôt vào grafit để tăng độ bền, nhưng lại giảm nhiệt
độ làm việc, tăng điện trở suất. Khi nung than và grafit dễ bị ôxi hoá trong không
khí, nên thường được dùng trong các lò khí bảo vệ hoặc tính toán thời gian làm việc
ngắn.
c, Cripton.
Cripton là hỗn hợp của grafit, cacbon và đất sét. Chúng được tạo hạt có đường
kính 23 (mm). ở dạng hạt, xuất hiện điện trở tiếp xúc giữa các hạt nên điện trở suất
của cripton lớn hơn điện trở suất của than hoặc grafit. Điện trở suất của cripton phụ
thuộc nhiều vào độ nén chặt. Trong các lò thí nghiệm, nhiệt độ lò đạt tới 1800 0C,
cripton bị cháy dần khi làm việc, nhưng rẻ tiền và cấu tạo của lò đơn giản.
5. Cấu tạo dây đốt điện trở.
Với phương pháp nung nóng bằng điện trở, phân dây đốt làm hai loại là: dây đốt
hở và dây đốt kín.
5.1. Dây đốt hở
Đây là dây đốt không bọc bảo vệ.
a. Ưu điểm của loại này:
- Toả nhiệt dễ.
- Dễ bố trí.
- Giá thành rẻ.
- Dễ sửa chữa.
b. Nhược điểm:
- Chóng hỏng, bị ăn mòn.
- Tính an toàn kém.
7
Trong một số trường hợp có ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm.
- Dây đốt hở thường được quấn theo kiểu lò xo (hình 1) hoặc kiểu dích dắc (hình 2).
Hình 1: Dây tiết diện tròn quấn kiểu lò xo.
Hình 2: Dây đốt bố trí kiểu dích dắc.
5.2. Dây đốt kín:
Có vỏ bọc bằng thép quanh phần tử nung nóng.
A, Ưu điểm:
- Ít bị ôxi hoá, hư hỏng, thời gian sử dụng lâu.
- Trong một số trường hợp làm tăng chất lượng sản phẩm.
- Tăng hiệu suất.
8
B, Nhược điểm:
- Truyền nhiệt kém hơn dây đốt hở.
- Tạo nhiệt độ không cao.
- Khi hư hỏng không sửa chữa được.
- Bố trí khó.
- Giá thành đắt.
1.Kim loại
2.Lớp ngăn cách
3.Phần tử nung nóng
4.Đầu nối
5.Ecu
Hình 3: Cấu tạo của dây đốt kín hình chữ U.
§1.2: Lò điện trở.
1. Khái niệm chung về lò điện trở:
Lò sấy điện (hay lò sấy điện trở) là một trong những loại máy móc ứng dụng nguyên lý
điện trở để thực hiện một chức năng nào đó, ở đây là sấy khô sản phẩm . Ngoài các loại lò
dạng thủ công hoặc lò sấy điện mini tự thiết kế tại nhà – thường dùng điện trở sấy 100w,
hiện nay có rất nhiều kiểu lò sấy dùng điện được thực hiện và hoạt động dựa trên những quy
trình và kỹ thuật khá tiên tiến.
Các dạng lò sấy điện tự động có thể vận hành một cách trơn tru mà không cần quá nhiều
9
thao tác điều khiển của con người, và công suất có thể nói là vượt trội hơn nhiều so với các
lò sấy bằng điện thủ công tự làm tại nhà.
Xét về mặt tiết kiệm chi phí, ứng dụng dây điện trở đốt nóng dùng trong lò sấy công
nghiệp có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các nguyên liệu, nhiên liệu đốt nóng để gia nhiệt
cho lò sấy khác như than đá, củi hay dầu DO…
Lò điện trở dựa trên nguyên lý khi dòng điện chạy qua vật dẫn có điện trở R (vật rắn
hoặc chất lỏng), nó sẽ tỏa nhiệt lượng trong vật theo định luật Joule - Lence. Năng lượng
nhiệt này sẽ đốt nóng bản thân vật dẫn hoặc gián tiếp đốt nóng các vật nung xếp gần đó.
2. Phân loại lò điện trở
Lò điện trở được chia thành hai nhóm : gồm lò điện trở tác dụng trực tiếp và lò điện
trở tác dụng gián tiếp.
2.1. Lò điện trở tác dụng trực tiếp.
Lò là điện trở mà vật nung được nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó.
Đặc điểm của loại lò này là tốc độ nung nhanh, cấu trúc lò đơn giản, nhiều khi không cần
tường buồng lò. Để đảm bảo nung đều thì vật nung phải có tiết diện như nhau theo suốt
chiều dài vật.
2.2. Lò điện trở tác dụng gián tiếp.
Lò điện trở tác dụng gián tiếp là lò điện trở mà nhiệt được tỏa ra ở dây điện trở, rồi dây
điện trở sẽ truyền nhiệt cho vật nung bằng bức xạ, đối lưu hoặc dẫn nhiệt.
Các lò điện trở thường có nhiệt độ đạt tới 1200oC ( khi dây điện trở bằng kim loại )
1350oC ( khi dùng thanh nung cacborun ). Lò điện trở được sử dụng rộng rãi trong nhiều
ngành công nghiệp, cũng như trong dân dụng.
3. Yêu cầu đối với lò điện trở
Lò phải được đảm bảo chịu nhiệt, cách nhiệt trong buồng lò an toàn bằng vật liệu chịu
10
lửa cách nhiệt, mục đích tránh thất thoát nguồn nhiệt tỏa ra môi trường xung quanh, tránh
làm hư thiết bị khác của lò và đảm bảo an toàn cho người vận hành.
4. Ưu điểm của lò sấy nhiệt điện trở.
Hiệu suất của các lò này đạt khoảng hơn 90% .
Độ hao hụt nhiệt độ ra môi trường thấp hơn so với các loại lò sấy khác.
Hiệu suất cao, dẫn đến việc chi phí cho nguyên liệu đầu vào giảm xuống, giá thành một
sảnphẩm làm ra cũng hạ xuống tương ứng, giúp tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
trên thị trường.
Quy trình vận hành lò sấy sử dụng điện thường được tự động hóa: cần ít sự tác động, điều
khiển bằng tay của nhân công.
Khí thải ra môi trường không độc hại: so với các sản phẩm lò sấy gia nhiệt bằng than.
5. Một số lò sấy điện trở thường dùng.
5.1. Sấy Phun Khô.
Sấy khô sản phẩm bằng công nghệ sấy phun là một trong những phương pháp sấy chính
được áp dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp. Sấy phun được sử dụng rộng rãi trong
mọi ngành công nghiệp chính do nó có khả năng chuyển đổi trạng thái của vật liệu sấy từ
nguyên liệu dạng lỏng chuyển sang dạng bột. Ngoài ra, các máy sấy này còn cho phép người
dùng có thể kiểm soát nhiệt độ của sản phẩm sấy, định dạng hạt cho chúng một cách chính
xác, đúng như yêu cầu.
Các máy sấy phun được dùng để sấy khô các sản phẩm dạng lỏng (dung dịch) và dạng rắn
pha lỏng (huyền phù) một cách đơn giản và hiệu quả. Sản phẩm sau quá trình sấy phun này
thường có dạng bột mịn, như các loại bột sữa, bột ngũ cốc… và dạng hạt mịn, như các chế
phẩm dùng trong sinh học và sản xuất dược liệu.
11
Nguyên lý hoạt động của phương pháp sấy phun này khá đơn giản: các nguyên liệu sấy
dạng dung dịch hay huyền phù sẽ được cô đặc lại (chỉ còn khoảng 40 – 60% độ ẩm) được
phun thành những tia, hoặc giọt mịn vào dòng không khí nóng (khoảng 150 – 300 độ C)
chuyển động cùng chuyền hoặc ngược chiều trong một buồng sấy lớn. Kết quả của quá trình
sấy này là hơi nước được thoát đi nhanh chóng, các hạt sản phẩm thu được sẽ được tách ra
ngoài nhờ một bộ phận thu hồi riêng biệt.
Hình 4: lò sấy phun khô
5.2. Máy Sấy Phun Sương Ly Tâm
Mấy sấy công nghệ phun sương ly tâm hoạt động trong môi trường khép kín toàn bộ, các bộ
phận cấu thành máy được thiết kế từ chất liệu inox không rỉ, và thường bao gồm những chi
tiết sau:
• Bộ làm sạch 3 cấp: giúp không khí sau khi qua lọc đạt độ tinh khiết cao.
12
• Bộ phận giải nhiệt vách tháp sấy: được trang bị trong lòng và phần đỉnh của tháp sấy,
đảm bảo nhiệt độ của vách tháp sấy luôn dao động trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng
80 độ C. Nhiệt độ này giúp sản phẩm có bám dính lại trên tháp cũng không bị cháy,
khét hoặc biến chất.
• Bộ phận xối rửa: giúp vệ sinh máy khi thay đổi vật liệu sấy, giúp máy sấy được rất
nhiều sản phẩm khác nhau.
• Bộ phận khử bụi: giúp bụi sản phẩm không phát tán ra ngoài môi trường xung quanh.
• Bộ quét không khí: lọc sạch không khí.
• Bộ phun sương tự động: được điều tốc bằng biến tần.
• Ngoài ra, tùy vào các model máy khác nhau, nhu cầu sử dụng và đặc trưng của từng
ngành nghề: mà các máy sấy này còn có thêm một số bộ phận hoặc những chi tiết
khác.
Các máy phun sương ly tâm khi hoạt động sẽ phun nguyên liệu ở dạng lỏng hoặc huyền
phù thành dạng giọt mịn, khá giống giọt sương. Hình thức này giúp nguyên liệu được tiếp
xúc đầy đủ với không khí nóng, và sấy khô sản phẩm trong thời gian rất nhanh.
5.3. Thiết bị sấy buồng:
Thiết bị sấy buồng dùng trong việc sấy những vật liệu dạng cục, hạt,... với một
năng suất không lớn lắm và làm theo chu kỳ. Buồng sấy có thể được xây bằng thép
tấm, ở giữa có cách nhiệt hoặc đơn giản xây bằng gạch đỏ có lớp cách nhiệt hoặc
không có.
Tác nhân sấy trong thiết bị sấy thường là không khí nóng hoặc là khói lò. Không
khí được đốt nóng nhờ calorife điện hoặc khí (khói). Calorife thường được đặt trên
nóc hoặc hai bên sườn hoặc ở bên ngoài buồng sấy. Trong thiết bị sấy buồng gồm hai
loại: tác nhân sấy lưu động tự nhiên và lưu động cưỡng bức. Vật liệu sấy được đặt
trên xe goòng, để thuận tiện trong việc vận chuyển các xe goòng thì khoảng cách
giữa xe goòng và tường buồng sâý cách nhau một khoảng =50100 (mm). Vật liệu
sấy bố trí trên khay, có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề chất lượng của sản phẩm.
Nếu vật liệu sấy có mật độ quá lớn thì tác nhân sấy khó lưu chuyển dẫn đến thời gian
13