Đồ án thiết kế, cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất sơn của công ty cổ phần sivico tại khu công nghiệp nam đình vũ

  • 86 trang
  • file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên : Trần Anh Nam
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Đức Thuận
HẢI PHÒNG – 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
THIẾT KẾ, CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN
XUẤT SƠN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SIVICO TẠI
KHU CÔNG NGHIỆP NAM ĐÌNH VŨ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH : ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên : Trần Anh Nam
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Đức Thuận
HẢI PHÒNG – 2021
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÍ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
---------------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Trần Anh Nam Mã SV : 1712401023
Lớp : DC2101
Ngành : Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản
xuất sơn của công ty cổ phần SIVICO
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Phạm Đức Thuận
Học hàm, học vị : Thạc sĩ
Cơ quan công tác : Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn:
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
………………………………………………………………………….............
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 06 tháng 04 năm 2021
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 03 tháng 07 năm 2021
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Hải Phòng, Ngày tháng năm 2021
TRƯỞNG KHOA
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT
NGHIỆP Họ và tên giảng viên: Ths.Phạm Đức Thuận
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Trần Anh Nam.
Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đề tài
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận( so với nội dung yêu cầu đã đề
ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số
liệu... )
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, Ngày......tháng.....năm 2021
Giảng viên hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊM CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên:.........................................................................................
Đơn vị công tác:.................................................................................................
Họ và tên sinh viên: .................................Chuyên ngành:..............................
Đề tài tốt nghiệp: ...........................................................................................
............................................................................................................................
1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
2. Những mặt còn hạn chế
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm chấm phản biện
Hải Phòng, Ngày......tháng.....năm 2021
Giảng viên chấm phản biện
( ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang trên đà tăng trưởng mạnh mẽ theo
đường lối công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, vì vậy nhu cầu sử dụng điện
trong lĩnh vực công nghiệp ngày một tăng cao. Hàng loạt khu chế xuất, khu công
nghiệp cũng như các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp được hình thành và đi vào
hoạt động. Từ thực tế đó, việc thiết kế cung cấp điện là một việc vô cùng quan
trọng và là một trong những việc đầu tiên cần phải làm .
Việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện là không đơn giản vì nó đòi hỏi
người thiết kế phải có kiến thức tổng hợp về nhiều chuyên ngành khác nhau như
cung cấp điện, thiết bị điện, an toàn điện,. . . Ngoài ra còn phải có sự hiểu biết
nhất định về những lĩnh vực liên quan như xã hội , môi trường, về các đối tượng
sử dụng điện và mục đích kinh doanh của họ. . . Vì vậy đồ án môn học Cung cấp
điện là bước khởi đầu giúp cho sinh viên ngành Hệ thống điện hiểu được một
cách tổng quát những công việc phải làm trong việc thiết kế một hệ thống cung
cấp điện và về chuyên ngành Cung cấp điện.
Là sinh viên ngành điện sau khi được trau dồi kiến thức trong nhà trường
em được giao đề tài “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng sản xuất
sơn của CTCP SIVICO”
Sau thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn-
GV Phạm Đức Thuận, cùng sự giúp đỡ của bạn bè ,nay bản đồ án của em đã
hoàn thành đầy đủ nội dung yêu cầu.
Với khả năng có hạn về kiên thức và tài liệu tham khảo, đồ án của em khó
tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo của
các thầy cô và các để bản đồ án của em được hàm thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Hải Phòng, Ngày .....tháng…...năm 2021
Sinh viên thực hiện
Trần Anh Nam
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ PHÂN
XƯỞNG SẢN XUẤT SƠN .......................................................................................................... 3
1.1. Các yêu cầu chung về thiết kế cung cấp điện ................................................................ 3
1.2. Các tiêu chuẩn thiết kế . .......................................................................................................... 5
1.3. Các bước thiết kế cung cấp điện .......................................................................................... 5
1.4. Tổng quan về phân xưởng sản xuất sơn của Công ty cổ phần VISOCO ........... 7
1.4.1. Giới thiệu tổng quan về công ty....................................................................... 7
1.4.2. Yêu cầu mặt bằng tổng thể công trình ....................................................... 11
1.5. Yêu cầu về cung cấp điện cho phân xưởng ................................................................. 11
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN ................................................... 13
2.1. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán ............................................................... 13
2.2. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sản xuất sơn ...................................... 17
2.2.1. Phụ tải chiếu sáng ............................................................................................... 17
2.2.2. Phụ tải động lực ................................................................................................... 23
2.2.3. Tổng công suất của nhà máy .......................................................................... 24
CHƯƠNG III: MÁY BIẾN ÁP VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN.......... 26
3.1. Tổng quan về trạm biến áp , máy biến áp ..................................................................... 26
3.1.1. Trạm biến áp.......................................................................................................... 26
3.1.2. Chọn cấp điện áp ................................................................................................. 29
3.1.3. Chọn máy biến áp ............................................................................................... 29
3.1.4. Lựa chọn máy phát dự phòng ........................................................................ 32
3.2. Phương án cung cấp điện ..................................................................................................... 33
3.2.1. Nguồn điện cung cấp ......................................................................................... 33
3.2.2. Chế độ vận hành .................................................................................................. 33
3.2.3. Thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho nhà máy .............................................. 34
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ
MÁY SẢN XUẤT SƠN SIVICO ........................................................................................... 39
4.1. Cải thiện hệ số công suất ...................................................................................................... 39
4.1.1. Những lợi ích của việc cải thiện hệ số công suất .................................. 39
4.1.2. Các biện pháp nâng cao hệ số công suất ................................................... 41
4.1.3. Bù tập trung và bù phân tán ............................................................................ 43
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
4.1.4. Tính toán và lựa chọn tụ bù cho nhà máy sản xuất sơn ..................... 43
4.2. Cơ sở lý thuyết tính chọn dây dẫn và thiết bị bảo vệ ............................................... 46
4.2.1. Tính toán dây dẫn ................................................................................................ 46
4.2.2. Tính toán ngắn mạch.......................................................................................... 51
4.2.3. Tính toán chọn thiết bị bảo vệ ....................................................................... 53
4.3. Chọn cáp, dây dẫn và thiết bị bảo vệ cho nhà máy sản xuất sơn ........................ 57
4.3.1. Tính toán chọn dây dẫn .................................................................................... 58
4.3.2. Tính chọn thiết bị bảo vệ ( CB, MCB,MCCB,ACB,..) ...................... 63
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT AN TOÀN ........... 66
5.1. Tính toán chống sét ................................................................................................................ 66
5.1.1. Tiêu chuẩn áp dụng: ........................................................................................... 66
5.1.2. Kĩ thuật thu sét tại điểm đặt trước ............................................................... 66
5.1.3. Dây thoát sét .......................................................................................................... 69
5.2. Thiết kế nối đất ......................................................................................................................... 70
5.2.1. Mục đích và yêu cầu của hệ thống nối đất ............................................... 70
5.2.2. Vật liệu thực hiện hệ thống nối đất ............................................................. 71
5.2.3. Các kiểu nối đất ................................................................................................... 71
5.2.4. Công thức tính toán trị số điện trở nối đất ............................................... 72
KẾT LUẬN ....................................................................................................................................... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................................... 75
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1:Đèn pha Led High Bay D HB01L của Rạng Đông .............................. 19
Hình 2.2: Bóng đèn Pha Led D HB03L 230/150W của Rạng Đông ................... 20
Hình 3.1:Trạm biến áp ngoài trời ......................................................................... 27
Hình 3.2: Trạm biến áp trong nhà ...................................................................... 28
Hình 3.3: Máy biến áp THIBIDI 1800KVA ....................................................... 30
Hình 3.4: Bản vẽ phân phối trạm biến áp ........................................................... 31
Hình 3.5: Máy phát điện Perkins 1800KVA ....................................................... 32
Hình 3.6: Sơ đồ mạng điện hạ áp kiểu hình tia ................................................... 34
Hình 3.7: Sơ đồ mạng điện hạ áp kiểu phân nhánh ............................................ 35
Hình 3.8: Sơ đồ nguyên lí hệ thống cung cấp điện hình tia ................................ 36
Hình 3.9: Sơ đồ cung cấp điện cho các thiết bị nhà máy .................................... 37
Hình 4.1 Giản đồ công suất sau khi bù ............................................................... 41
Hình 4.2: Sơ đồ bố trí trạm biến áp ..................................................................... 45
Hình 4.3: Tụ bù PFR60 của Mikro 50kVAr ....................................................... 46
Hình 4.4: Sơ đồ cấp điện cho các tủ động lực ..................................................... 47
Hình 5.1 Bán kính bảo vệ của kim phóng điện ESE và của kim thu sét Franklin
66
Hình 5.2 Bán kính vùng bảo vệ của kim ESE (kim Prevestron) ......................... 68
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thông số đèn pha led DH B01L ........................................................................... 19
Bảng 2.2: Thông số đèn pha led 100W................................................................................... 20
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp chiếu sáng nhà máy .................................................................... 21
Bảng 2.4: Bảng thống kê phụ tải ............................................................................................... 24
Bảng 3.1: Bảng thống số máy phát điện................................................................................. 32
Bảng 4.1: Bội số tiết diện cáp là hàm của cosφ .................................................................. 40
Bảng 4.2: Công thức tính sụt áp................................................................................................. 48
Bảng 4.3: Kí hiệu và xác suất xảy ra các dạng ngắn mạch ............................................ 51
Bảng 4.4: Lựa chọn dây dẫn ........................................................................................................ 61
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp Aptomat bảo vệ cho các tủ động lực................................... 64
Bảng 5.1: Quan hệ giữa biên độ dòng sét và mức bảo vệ .............................................. 68
Bảng 5.2: Đặc tính cáp thoát sét Erico .................................................................................... 70
Bảng 5.3: Hệ số thay đổi điện trở suất của đất theo mùa Km ....................................... 72
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cung cấp điện là một ngành khá quan trọng trong xã hội loài người, cũng nhờ
trong quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta trên con đường
công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Vì thế, việc thiết kế và cung cấp điện
là một vấn đề hết sức quan trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chung
và mỗi sinh viên đã và đang học tập, nghiên cứu về lĩnh vực nói riêng. Trong
những năm gần đây, nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển
kinh tế xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại,
dịch vụ,... gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng
của nước ta tăng lên đáng kể và dự báo là sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm
tới. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội ngũ những người am hiểu về
điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo sữa chữa lưới điện nói
chung trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện là quan trọng. Hệ thống cung cấp
điện có những đặc điểm sau:
 Phụ tải phong phú, đa dạng.

  Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ phụ tải tương đối cao.
 Có các hệ thống cấp nguồn dự phòng (máy phát)

+ Không gian lắp đặt hạn chế và phải thoả mãn yêu cầu mỹ thuật trong kiến
trúc
 Yêu cầu cao về chế độ làm việc và an toàn, kinh tế cho người sử dụng.
Sinh viên : Trần Anh Nam -1712401023
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN VÀ PHÂN
XƯỞNG SẢN XUẤT SƠN
1.1. Các yêu cầu chung về thiết kế cung cấp điện
Hệ thống cung cấp điện bao gồm những thành phần sau:
- Các nhà máy điện
- Lưới truyền tải
- Lưới phân phối
- Phụ tải điện
Trong đó:
1) Các nhà máy điện:
- Các nhà máy sản xuất điện năng từ các nguồn năng lượng khác nhau (dầu, than
đá, nhiệt, năng lượng hạt nhân… ), các nhà máy điện kết nối với nhau nhờ lưới hệ
thống (500kV)
- Các trạm biến áp : Các nhà máy điện kết nối với hệ thống truyền tải qua các máy
biến áp tăng áp.
2) Lưới truyền tải:
- Lưới truyền tải chuyển điện năng đi xa từ các nhà máy điện đến trạm địa phương.
3) Lưới phân phối:
- Giảm cấp điện áp xuống điện áp cơ bản của lưới phân phối.
- Hệ thống phân phối điện năng từ lưới phân phối qua các máy biến áp phân
phối.Điện áp khoảng 6-35 kV.
- Máy biến áp phân phối chuyển đổi điện áp xuống điện áp sử dụng và chuyển tới
khách hàng sử dụng điện qua lưới hạ áp (220-380V)
4) Phụ tải điện:
- Là các phụ tải tiêu thụ điện / trực tiếp dùng điện.
Hệ thống cung cấp điện cho công trình được thiết kế với nguyên tắc:
Thiết kế cung cấp điện cho 1 tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao cho các
phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kĩ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó, mục
tiêu chính là đảm bảo cho các hộ tiêu thụ luôn được đầy đủ điện năng với chất lượng cao.
Trong quá trình thiết kế, một thiết kế được coi là tối ưu nếu thỏa mãn được đầy đủ các
điều kiện sau:
- Tính khả thi cao
- Vốn đầu tư nhỏ
- Đảm bảo độ tin cậy tùy theo mức độ tính chất phụ tải.
- Chi phí vận hành hàng năm thấp.
- Đảm bảo an toàn cho người dùng và thiết bị
- Thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa.
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải bảo đảm các yếu tố phát triển trong tương lai, tính
mỹ quan của công trình và giảm ngắn thời gian lắp đặt.
Bất cứ một phương án hay dự án nào cũng phải thỏa mãn 4 yêu cầu cơ bản sau đây:
- Độ tin cậy cung cấp điện.
Đó là mức đảm bảo liên tục cung cấp điện tùy thuộc vào tính chất của hộ dùng điện.
+ Hộ loại 1: Là những hộ rất quan trọng không được để mất điện, nếu xảy ra
mất điện sẽ gây hậu quả nghiêm trọng (như: sân bay ,đại sứ quán,…. )
+ Hộ loại 2: Là những hộ mà khi xảy ra mất điện sẽ gây thua thiệt về kinh tế
cũng quan trọng nhưng không quan trọng nhiều lắm như hộ loại 1 (như: khách sạn,
trung tâm thương mại...)
+ Hộ loại 3: Là những hộ không quan trọng cho phép mất điện tạm thời khi cần
thiết (như : khu sinh hoạt đo thị, nông thôn )
 
Chất lượng điện .
Chất lượng điện được thể hiện ở 2 tiêu chí đó là tần số (Hz) và điện áp (U). Một
phương án có chất lượng điện tối đa đó là phương án đảm bảo về tần số và điện áp nằm
trong giới hạn cho phép.
Để đảm bảo cho các thiết bị dùng điện làm việc bình thường thì cần yêu cầu đặt ra là :
 
Kinh tế.
Tính kinh tế của một phương án thể hiện ở 2 chỉ tiêu đó là : Vốn đầu tư và phí vận
hành. Phương án cấp điện tối ưu là phương án tổng hòa 2 đại lượng trên đó là phương án có
chi phí tính toán hang năm nhỏ nhất .
( )
Trong đó:
Hệ số vận hành, với (đường dây trên không), các cấp điện áp đều lấy 0,04 với cáp
và trạm biến áp là 1 .
Hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn
với lưới cung cấp điện= 5 năm =0,2
K: Vốn đầu tư
Tổn thất điện năng trong 1 năm.
c: Giá điện tổn thất điện năng (đ/kWh)
 
An toàn điện.
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
An toàn điện là vấn đề quan trọng, thậm chí phải đặt lên hàng đầu khi thiết kế lắp đặt,
vận hành công trình điện.
1.2. Các tiêu chuẩn thiết kế .
  TCVN 9206-2012: Tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị điện
 TCVN 9207-2012: Tiêu chuẩn đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công
 cộng – Tiêu chuẩn thiết kế
 TCXDVN 46-2007: Tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn
 thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
  11 TCN 18-2006: Quy phạm Trang bị Điện - Phần I: Quy định chung.
  11 TCN 19 - 2006: Quy phạm Trang bị Điện - Phần II: Hệ thống đường dẫn điện.
 11 TCN 20 - 2006: Quy phạm Trang bị Điện - Phần III: Trang bị phân phối và
 trạm biến áp.
 Căn cứ vào QCXDVN 09: 2017 - Các công trình sử dụng năng lượng có hiệu quả.

 Sử dụng “ Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500kv “ của Ngô
Hồng Quang.
Căn cứ vào mặt bằng kiến trúc công trình ta có thể đưa ra nhiều phương án khác
nhau. Nhưng ta nhận thấy một phương án cung cấp điện coi là hợp lí cần thỏa mãn
những yêu cầu sau :
  Đảm bảo chất lượng điện, tức là đảm bảo số điện và điện áp trong mức cho phép.
  Đảm bảo độ tin cậy, tính liên tục.
 Thuận tiện cho việc sửa chữa lắp ráp.
Thiết kế cung cấp điện cho một tòa nhà cao tầng gồm những vấn đề:
  Phụ tải điện phong phú ( điện áp, công suất ,…)
  Phụ tải tập trung trong không gian hẹp, mật độ tương đối cao .
  Có các hệ thống nguồn cấp dự phòng.
  Không gian lắp đặt hẹp .
 Đảm bảo yêu cầu cho người sử dụng .
1.3. Các bước thiết kế cung cấp điện
Tùy thuộc vào quy mô của công trình lớn hay nhỏ mà các bước thiết kế có thể phân ra tỉ
mỉ, hoặc gộp vào một số bước với nhau. Nhìn chung các bước thiết kế cung cấp điện có thể
phân ra như sau [1]:
1) Bước 1: Khảo sát và thu thập dữ liệu ban đầu:
- Nhiệm vụ, mục đích thiết kế cung cấp điện.
- Đặc điểm về công năng của công trình sẽ được thiết kế cung cấp điện.
- Dữ liệu về nguồn điện: Công suất, hướng cấp điện, khoảng cách đến hộ tiêu thụ.
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
- Dữ liệu về phụ tải: công suất, phân bố, phân loại hộ tiêu thụ.
2) Bước 2: Tính toán phụ tải:
- Danh mục thiết bị điện.
- Tính phụ tải động lực.
- Tính phụ tải chiếu sáng.
3) Bước 3: Chọn trạm biến áp, chọn trạm phát điện:
- Dung lượng, số lượng,vị trí của trạm biến áp, trạm phân phối.
- Số lượng, vị trí của tủ phân phối, tủ động lực ở mạng điện hạ áp.
4) Bước 4: Xác định phương án cung cấp điện:
- Mạng cao áp.
- Mạng hạ áp.
- Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện mạng trung áp, mạng hạ áp.
5) Bước 5: Tính toán ngắn mạch:
- Tính toán ngắn mạch trong cao áp.
- Tính toán ngắn mạch trong hạ áp.
6) Bước 6: Lựa chọn các thiết bị điện:
- Lựa chọn máy biến áp.
- Lựa chọn tiết diện dây dẫn .
- Lựa chọn thiết bị điện cao áp.
- Lựa chọn thiết bị điện hạ áp.
7) Bước 7: Tính toán chống sét và nối đất:
- Tính toán chống sét cho trạm biến áp.
- Tính toán chống sét cho đường dây cao áp.
- Tính toán nối đất dây trung tính của máy biến áp hạ áp.
8) Bước 8: Tính toán tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công suất:
- Các phương pháp tiết kiệm điện và nâng cao hệ số công suất tự nhiên.
- Phương pháp bù bằng tụ bù: xác định dung lượng bù, phân phối tụ điện bù trong
mạng điện cao áp và hạ áp.
9) Bước 9: Bảo vệ rơ le và tự động hóa:
- Bảo vệ rơ le cho máy biến áp, đường dây cao áp, các thiết bị có công suất lớn,
quan trọng.
- Các biện pháp tự động hóa.
- Các biện pháp thông tin điều khiển.
10) Bước 10: Hồ sơ thiết kế cung cấp điện:
- Bảng thống kê các dữ liệu ban đầu.
- Bản vẽ mặt bằng công trình và phân bố phụ tải
- Bản vẽ nguyên lý cung cấp điện mạng cao áp, hạ áp, mạng chiếu sáng.
- Bản vẽ thiết bị bảo vệ đo lường, chống sét, nối đất...
- Bản vẽ chỉ dẫn vận hành và quản lý cung cấp điện.
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
1.4. Tổng quan về phân xưởng sản xuất sơn của Công ty cổ phần SIVICO
1.4.1. Giới thiệu tổng quan về công ty
Công ty Cổ phần SIVICO chính thức thành lập ngày 28 tháng 03 năm 2002, là đơn vị
đầu tiên tại Việt Nam sản xuất Sơn giao thông nhiệt dẻo phản quang, công suất giai đoạn
I: 5000 tấn/năm; Giai đoạn II: 10.000 tấn/năm cùng với những sản phẩm có liên quan
theo công nghệ chuyển giao từ hãng DPI Malaysia hợp đồng chuyển giao công nghệ số
005.DPI, được Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường cấp “Giấy chứng nhận đăng ký“
số 1171/GCN-BKHCNMT ngày 07 tháng 5 năm 2002.
Tháng 07/2002 công ty đã phát triển thêm một nhà máy sản xuất bao bì màng mỏng
phức hợp cao cấp công suất 6,5 triệu túi/tháng.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập toàn cầu, yêu cầu mỗi doanh nghiệp phải có những
bước đi riêng để chuyển mình bắt kịp với những thay đổi mang tính cạnh tranh ngày
càng khốc liệt của thị trường, qua đó tự khẳng định vị thế của mình. Công ty cổ phần
SIVICO, một doanh nghiệp còn rất trẻ, đã phải vượt qua những thử thách của cơ chế thị
trường có sự cạnh tranh gay gắt để không ngừng lớn mạnh đóng góp vào sự nghiệp
"công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường công tác đảm an toàn giao thông" của đất
nước, tự khẳng định vị trí của công ty trên thị trường cung cấp các sản phẩm Sơn giao
thông nhiệt dẻo phản quang và Bao bì các loại tại Việt Nam. Khách hàng chủ yếu của
Công ty tại thị trường trong nước là các Công ty quản lý và sửa chữa đường đô thị,
đường quốc lộ, các nhà thầu xây dựng giao thông, các công ty sản xuất bột giặt, chất tẩy
rửa, mỹ phẩm, thực phẩm,... Ngoài ra Công ty còn tham gia vào các gói thầu dự án quan
trọng về giao thông như: QLI, QL2, QL6, Đường Hồ Chí Minh, …Không những cung
cấp sản phẩm cho thị trường trong nước, Công ty đang có kế hoạch tiếp cận một số thị
trường ngoài nước như: Irắc, Lào, …. tiến tới xuất khẩu sản phẩm.
Công ty có một đội ngũ CBCNV gần 90 người, với độ tuổi lao động bình quân còn
rất trẻ, các cán bộ quản lý, kỹ thuật, nhân viên đều có trình độ Đại học chuyên ngành hoá
học, điện, điện tử, tự động hoá, cơ khí chế tạo, kinh tế tài chính v.v…và công nhân lành
nghề. Với một bộ máy quản lý tinh giản, không phức tạp, cồng kềnh, dựa trên nền tảng
"tin cậy, đoàn kết, sáng tạo, liên tục bổ sung nâng cấp trình độ chuyên môn" đã giúp
công ty phát huy được tối đa hiệu quả các nguồn lực. Điều này một lần nữa khẳng định
tầm quan trọng của nền kinh tế tri thức trong cuộc sống hiện đại ngày nay và đã được cụ
thể vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với thế mạnh sẵn có về máy móc, thiết bị hiện đại công nghệ tiên tiến được chuyển
giao từ tập đoàn DPI - Malaysia, cộng với tính cần cù, sức sáng tạo và kinh nghiệm của
CBCNV công ty đã đem lại sự vượt trội về lợi thế so với các nhà sản xuất cạnh tranh,
điều này được khẳng định qua chất lượng sản phẩm Sơn giao thông và Bao bì màng
mỏng của công ty không ngừng đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu khách hàng.
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
Hình 1.1 : Trụ sở công ty cổ phần SIVICO
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Quản lí và Công nghệ Hải Phòng
TỔNG QUAN MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT SƠN SIVICO
08 09 10 11 12
04
03
14
KHO
02
15
01
07 13 15 06
05
( Tỉ lệ 1:1000 )
SVTH: Trần Anh Nam-1712401023 Trang 9