Đồ án thiết kế csdl theo phương pháp mô hình và ứng dụng vào việc xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao hà nội
- 54 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sinh viên : VŨ VĂN ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn: LÊ VĂN PHÙNG
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
THIẾT KẾ CSDL THEO PHƯƠNG PHÁP
MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC XÂY
DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HỆ THỐNG
CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sinh viên : VŨ VĂN ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ VĂN PHÙNG
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Văn Đức Mã số: 18121110019
Lớp: CT2201 Ngành: Công nghệ Thông tin
Tên đề tài: Thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình và ứng dụng vào việc xây
dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Mô tả tóm tắt đề tài
- Thiết kế cơ sở dữ liệu theo phương pháp mô hình và ứng dụng vào việc xây
dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
a. Nội dung:
- Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu theo phương pháp mô hình
và ứng dụng vào việc xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thể thao Hà Nội
b. Nội dung hướng dẫn
- Tìm hiểu về bài toán quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội.
- Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu, hệ thống
- Thiết kế, xây dựng ứng dụng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thẻ thao Hà Nội.
- Nhận xét, đánh giá và kết luận
c. Kết quả cần đạt được
- Tài liệu mô tả các kết quả đã thực hiện
- Chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết
- Tài liệu tham khảo về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ lập trình
- Lê Văn Phùng (2014), Kỹ thuật phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
hướng cấu trúc, Tái bản lần 3, NXB Thông tin và Truyền thông.
- Lê Văn Phùng (2018), Cơ sở dữ liệu quan hệ và công nghệ phân tích
thiết kế, Tái bản lần 1, NXB Thông tin và Truyền thông.
- Tài liệu về Ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong đồ án
- Tài liệu về mô hình hoá
- Tài liệu về nghiệp vụ quản lý thể dục thể thao
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Lê Văn Phùng
Học hàm, học vị : Tiến sĩ
Cơ quan công tác : Viện Công nghệ Thông tin,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Nội dung hướng dẫn:
Chương 1-Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình
1.1. Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả [2]
1.2. Quy trình thiết kế [2]
1.3. Ví dụ [2]
Chương 2- Phân tích_Thiết kế hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
2.1. Mô tả hệ thống [4]
2.2. Các bảng dữ liệu khảo sát được [2]
2.3. Phân tích và thiết kế các chức năng và dữ liệu cho hệ thống [1][2]
2.4. Thiết kế chương trình [1][4]
Chương 3- Xây dựng chương trình thử nghiệm
3.1. Giới thiệu chương trình (Mục tiêu, cấu trúc chương trình)
3.2. Lựa chọn ngôn ngữ chương trình thử nghiệm [3]
3.3. Các giao diện chính của chương trình [1]
Kết quả cần đạt được
- Tài liệu mô tả các kết quả đã thực hiện
- Thiết kế được CSDL cho hệ thống quản lý câu lạc bộ theo phương pháp
mô hình
- Phân tích- Thiết kế được các chức năng và dữ liệu cho hệ thống
- Thiết kế và cài đặt chương trình thử nghiệm có kết quả bằng ngôn ngữ lập
trình tự chọn
- Đảm bảo đồ án tốt nghiệp có chất lượng.
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 8 tháng 4 năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 25 tháng 6 năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
TRƯỞNG KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên:
Đơn vị công tác:
Họ và tên sinh viên: Ngành: Công nghệ thông tin
Nội dung hướng dẫn:
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
………………………………………………………………………………….…....
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Đạt Không đạt Điểm:……………………………………...
Hải Phòng, ngày.....tháng 07 năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên: ............................................................................................
Đơn vị công tác: ...................................................................................................
Họ và tên sinh viên: Ngành: Công nghệ thông tin
Đề tài tốt nghiệp:
1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
2. Những mặt còn hạn chế
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm:………………….
Hải Phòng, ngày.....tháng 07 năm 2022
Giảng viên chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, và hoàn thành đồ án này, em đã nhận được
rất nhiều sự hướng dẫn tận tình quý báu của thầy cô cùng các ban. Với lòng
biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường
Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng, Khoa Công nghệ thông tin đã tạo
mọi điều kiện để em hoàn thành được tốt đồ án của mình.
Em xin cảm ơn TS. Lê Văn Phùng, người thầy đã hướng dẫn hết lòng,
giúp đỡ, bảo ban, động viên và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt được
đồ án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội động chấm thi đã có
những góp ý để em có thể hoàn thiện được luận văn này một cách tốt nhất.
Cảm ơn các anh chị khóa trên cùng các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình tìm tài liệu để có thể hoàn thành đồ án,….
Xin cảm ơn Văn phòng đại diện công ty cổ phần và đầu tư tài chính và
công nghệ Datatech tại Hải Phòng nơi em thực tập đã giúp em có được những
kiến thức thực tế vô cùng bổ ích giúp bài đồ án trở nên hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn bố mẹ, em đã luôn ở bên động viên và giúp đỡ việc học tập
của con để ngày hôm nay hoàn thành được đồ án quan trọng trong cuộc đời
sinh viên.
Trong quá trình làm đồ án chắc chắn em còn mắc phải nhiều sai sót rất
mong các Thầy Cô bỏ qua. Đồng thời, với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn
chế em xin sự đóng góp từ Thầy Cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
Sinh viên
Vũ Văn Đức
Mục lục
Mở đầu ........................................................................................................................1
Chương 1 Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình .........................2
1.1.Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả....................................................2
1.1.1. Kỹ thuật xác định các thực thể ...................................................................2
1.1.2. Kỹ thuật đặc tả ...........................................................................................3
1.2.Quy trình thiết kế ...............................................................................................6
1.3. Ví dụ .................................................................................................................7
Chương 2 Phân tích_Thiết kế hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội ...........13
2.1. Mô tả hệ thống ................................................................................................14
2.2. Các bảng dữ liệu khảo sát được ......................................................................15
2.3. Phân tích và thiết kế xử lý và dữ liệu cho hệ thống ........................................17
2.3.1. Phân tích và thiết kế xử lý ........................................................................17
2.3.2. Phân tích và thiết kế dữ liệu .....................................................................18
1-KHUVUC ...........................................................................................................25
2-DICHVU.............................................................................................................25
3-KHUVUC-DICHVU ..........................................................................................26
2.4. Thiết kế chương trình......................................................................................28
2.4.1. Thiết kế đầu ra ..........................................................................................28
2.4.2. Thiết kế menu chương trình .....................................................................31
Chương 3 Xây dựng chương trình thử nghiệm .........................................................33
3.1. Giới thiệu chương trình ..................................................................................33
3.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................33
3.1.2.Cấu trúc chương trình ................................................................................33
3.2. Lựa chọn ngôn ngữ chương trình thử nghiệm ................................................34
3.3.Các giao diện chính của chương trình .............................................................35
KẾT LUẬN ...............................................................................................................43
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................44
Mở đầu
Sự phát triển mạnh mẽ của tin học làm cho máy tính trở thành phương tiện
không thể thiếu được trong mọi lính vực đời sống. Hơn lúc nào hết tính năng của
máy tính được khai thác một cách triệt để. Nếu như những năm trước máy tính ở
nước ta được sử dụng chủ yếu như là một công cụ để soạn thảo văn bản thông
thường, hoặc các công việc lập trình, quản lý phức tạp, xử lý dữ liệu bảng biểu,
thương mại, khoa học… thì giờ đây, cùng với sự vươn xa của mạng Internet trên
lãnh thổ Việt Nam máy tính còn là phương tiên có thể ngồi trên bàn làm việc cá
nhân tại gia đình mà trao đổi thông tin liên lạc đi khắp toàn cầu. Nền tin học càng
phát triển thì con người càng có nhiều những phương pháp mới, công cụ mới để xử
lý thông tin và nắm bắt được nhiều thông tin hơn. Tin học được ứng dụng trong mọi
ngành nghề, mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, du lịch là một xu hướng tất yếu. Kết
quả của việc áp dụng tin học trong quản lý là việc hình thành các hệ thống thông tin
quản lý nhằm phục vụ cho nhu cầu xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin cho các chủ
sở hữu hệ thống đó. Ở nước ta hiện nay trong những năm gần đây các ứng dụng tin
học vào quản lý đang ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn.
Hệ thông thông tin được đề cập đến trong đồ án này là một chương trình
quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao . Nếu ứng dụng tin học vào thì việc
quản lý sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn so với thực hiện thủ công, thời gian xử
lý chậm và khó bảo quản giấy tờ theo thời gian. Tiết kiệm chi phí quản lý, đem lại
độ chính xác cao. Do đó, cần xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thể thao. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Thiết kế CSDL theo phương pháp
mô hình và ứng dụng vào việc xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ
thể dục thể thao Hà Nội”.
1
Chương 1
Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình
1.1.Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả
1.1.1. Kỹ thuật xác định các thực thể
Một thực thể được xác định nếu xác định được 3 thành phần: tên của thực thể,
danh sách thuộc tính (ít nhất là một) và nhóm thuộc tính định danh (ít nhất là một
thuộc tính).
Có nhiều cách xác định thực thể. Chúng ta xem xét một ví dụ sau đây.
Cho một hoá đơn điển hình:
HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG
Số: Ngày:
Mã khách hàng:
Tên khách hàng:
Địa chỉ:
STT Mã hàng Tên hàng Đơn vị Đơn giá Số lượng Thành tiền
Tổng tiền
1. Trường hợp 1: Coi cả HOADON là một thực thể, ta có:
HOADON
#Số
#Mã hàng* (2 thuộc tính {số, mã hàng} hợp thành nhóm thuộc tính định
danh của thực thể)
Ngày Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Tên hàng*
2
Đơn vị tính*
Đơn giá*
Số lượng*
Thành tiền*
Tổng tiền (các thuộc tính có dấu * là thuộc tính lặp/đa trị)
2. Trường hợp 2: Xác định 2 thực thể: một nhóm thuộc tính đơn và 1 nhóm thuộc
tính lặp.
E1-HOADON E2- HANG
#Số
Ngày #Mã hàng
Mã khách hàng Tên hàng
Tên khách hàng Đơn vị tính
Địa chỉ
Tổng tiền
3. Trường hợp 3: Xác định 3 thực thể: hai nhóm thuộc tính đơn và 1 nhóm thuộc
tính lặp.
E1-HOADON E2- KHACH E3-HANG
#Số #Mã khách hàng #Mã hàng
Ngày Tên khách hàng Tên hàng
Tổng tiền Địa chỉ Đơn vị tính
Chú ý:
- Mỗi thuộc tính chỉ phân cho 1 thực thể
- Có thể có thuộc tính không phân được cho một thực thể nào cả
1.1.2. Kỹ thuật đặc tả
Chúng ta đã biết kỹ thuật đặc tả mối quan hệ giữa 2 thực thể dựa vào mô tả
bằng ngôn ngữ tự nhiên. Ngoài cách này chúng ta còn có thể đặc tả mối quan hệ
giữa 2 thực thể dựa trên những kỹ thuật sau đây:
1. Dựa vào quy tắc quản lý hoặc những quy tắc toàn vẹn
Ví dụ: Cho các thực thể và thuộc tính sau:
3
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
PHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách),
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
Dựa vào những quy tắc được phát biểu trước, chúng ta vẽ được một đặc tả mối
quan hệ giữa 2 thực thể:
”Trong mỗi phiếu xuất, ghi nhiều loại vật tư. Ngược lại mỗi loại vật tư có thể
xuất hiện trong nhiều phiếu xuất với dữ liệu quan trọng là số lượng, đơn giá”.
N-N
R1
VẬT TU PHIẾU XUẤT
Số lượg
Đơn giá
”Một phiếu xuất chỉ viết cho một khách; ngược lại một khách có thể có nhiều
phiếu xuất”
1-N
KHÁCH R2 PHIẾU XUẤT
”Một phiếu xuất chỉ viết cho một kho, ngược lại mỗi kho có thể có nhiều phiếu
xuất”
1-N
KHO R3 PHIẾU XUẤT
2. Dựa vào khoá của các lược đồ quan hệ (Xác định qua khoá liên kết)
Ví dụ:
+ Trường hợp hệ lược đồ quan hệ đã chuẩn hoá
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
PHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách),
4
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
DONGVATTU (số phiếu, mã vt, số lượng, đơn giá)
Từ VATTƯ và DONGVATTU ta thấy có nhóm thuộc tính chung là “mã vt”,
ở thực thể VATTU chúng là khoá chính, vậy ở thực thể DONGVATTU chúng là
khoá ngoại. Sự tồn tại của khoá ngoại chứng tỏ giữa 2 lược đồ quan hệ đó có mối
quan hệ với nhau. Ta vẽ được:
1-N
VẬT TƯ Có trong DÒNG VẬT TƯ
Phân tích tương tự, ta có:
1-N
DÒNG VẬT TƯ Ở trong PHIẾU XUẤT
1-N
KHÁCH Nhận PHIẾU XUẤT
1-N
PHIẾU XUẤT Viết cho KHO
Khoá ngoại (foreign key : FK) của 1 quan hệ là một nhóm thuộc tính trong
quan hệ đó mà là khoá chính của một quan hệ khác liên kết với nó (các FK cũng có
thể tham chiếu đến khoá chính trong cùng 1 quan hệ). Khoá ngoại còn gọi là khoá
liên kết.
+ Trường hợp hệ lược đồ quan hệ chưa chuẩn hoá
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
5
DONGPHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách, mã vt*,
số lượng*, đơn giá*)
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
Ta thấy “mã vt” là khoá ngoại của DONGPHIEUXUAT trong mối quan hệ với
VATTU nên có thể đặc tả mối quan hệ giữa chúng trước, sau đó chuẩn hoá:
1-N
R1 DÒNG
VẬT TƯ
PHIẾU XUẤT
số phiếu,
Mã vt
ngày,
Tên VT
mã kho,
ĐV
mã khách,
mã vt*,
số lượng*
Đơn giá*
số phiếu,
ngày,
PHIẾU XUẤT
mã kho,
mã khách
1-N R2
1-N
VẬT TƯ R’1 DÒNG VẬT TƯ
Mã vt số phiếu,
Tên VT mã vt,
ĐV số lượng,
Đơn giá
1.2.Quy trình thiết kế
Cơ sở của phương pháp Xây dựng mô hình khái niệm dữ liệu bằng phương
pháp mô hình là các quy tắc quản lý. Các bước thực hiện của phương pháp mô hình
bao gồm các công việc sau:
1. Xác định danh sách các thuộc tính cần quản lý
6
2. Xác định các thực thể
3. Xác định các mối quan hệ giữa các thực thể
4. Thiết lập mô hình khái niệm dữ liệu
1.3. Ví dụ
Ví dụ:
Một cơ sở bán hàng sử dụng hai loại chứng từ sau để theo dõi hoạt động kinh
doanh của mình:
A. ĐƠN ĐẶT HÀNG
Số hoá đơn: Ngày đặt:
Người đặt hàng:
Địa chỉ:
STT Tên hàng Mô tả hàng Đơn vị Số lượng (đặt)
tính
B. PHIEU GIAO HANG
Số phiếu: Ngày giao:
Tên khách hàng: Nơi giao hàng:
Địa chỉ:
STT Tên hàng Đơn vị Đơn Số lượng Thành tiền
tính giá (giao)
TONGTIEN:
Cần thiết kế CSDL mức logic từ các tài liệu trên để quản lý hoạt động bán
hàng.
Thủ tục tiến hành:
1. Liệt kê, chính xác hoá thông tin
7
Bảng 3.10. Danh sách thuộc tính cần quản lý
Thực thể -Thuộc tính Ghi chú
Đơn đặt hàng DONHANG
Số đơn hàng Định danh
Người đặt hàng tên khách hàng Thay bằng tên khách
hàng (0)
Mã khách hàng Thêm mới (1)
Địa chỉ khách
Ngày đặt hàng
* Số thứ tự (2) Không cần
* Mã hàng Thêm mới, Định danh
(1)
* Tên hàng
* Mô tả hàng
* Đơn vị tính
* Số lượng đặt
Phiếu giao hàng PHIEUGIAO
Số phiếu giao Định danh
Tên khách hàng mã khách Thay bằng mã khách
(3)
Nơi giao hàng
Ngày giao
* Số thứ tự (2) Không cần
* Tên hàng -> mã hàng Thay bằng mã hàng (3)
* Đơn vị tính Không cần (4)
* Đơn giá hàng giao
* Số lượng giao
* Thành tiền Không cần (5)
Tổng cộng
8
Chú thích:
(0) “người đặt hàng” ở ĐƠN ĐẶT HÀNG và “Tên khách hàng” ở PHIẾU GIAO
HÀNG chỉ cùng một đối tượng nên ta thống nhất chọn tên gọi cho đối tượng
này là: “Tên khách hàng”.
(1) “Tên khách hàng” là thuộc tính tên gọi của thực thể “khách hàng”, không xác
định mỗi khách hàng cụ thể vì khách cã thể trùng tên. Vì vậy phải thêm thuộc
tính “Mã khách hàng” làm thuộc tính định danh cho “khách hàng”. Cũng tương
tự như vậy cần thêm “Mã hàng” làm thuộc tính định danh cho “hàng”.
(2) Số thứ tự để đánh số mỗi dòng hoá đơn chỉ cã ý nghĩa trong hoá đơn này, không
cho thông tin gì khác, không cần lưu trữ.
(3) Tên khách hàng, tên hàng là thuộc tính tên gọi đã cã ở trên, cần thay nã bằng
thuộc tính định danh tương ứng.
(4) Các thuộc tính này là thuộc tính mô tả, đã gặp ở trên nên bỏ đi.
(5) Thuộc tính thành tiền = (đơn giá giao) x (số lượng giao). Hai thuộc tính này đã
được chọn ở trên nên cã thể tính được “thành tiền”, do đã không cần lưu giữ
thuộc tính này.
(*) Chỉ các thuộc tính lặp/đa trị (không sơ cấp).
2. Xác định các thực thể và các thuộc tính
Từ hai hồ sơ, chúng ta nhận biết được các thực thể cũng như các thuộc tính.
Các thực thể:
- E1-KHÁCH
#Mã khách
Tên khách
Địa chỉ khách
- E2-HÀNG
#Mã hàng
Tên hàng
Mô tả hàng
Đơn vị hàng
E4-ĐƠN ĐẶT
9
#Số đơn đặt
Ngày đặt hàng
- E5-PHIẾU GIAO
# Số phiếu giao
Nơi giao
Ngày giao
Tổng tiền
Chú ý:
- Thực thể KHACH cã hai thuộc tính: tên khách, địa chỉ. Tên khách không thể
dùng làm định danh cho thực thể nên cần thêm định danh cho nã: mã khách
- Thực thể HANG cã 3 thuộc tính: tên hàng, đơn vị, mô tả hàng. Cũng như thực
thể KHACH ta cần thêm định danh: mã hàng cho thực thể này.
3. Xác định các mối quan hệ và các thuộc tính của quan hệ
Nhận xét: còn 3 thuộc tính sau chưa ghép vào thực thể nào cả là: Đơn giá hàng
giao, Số lượng hàng giao và Số lượng đặt.
Trong đơn đặt hàng, chúng ta xác định được quy tắc quản lý sau:
- Trong mỗi đơn đặt hàng người ta chỉ viết cho một khách. Ngược lại một
khách cã thể có nhiều đơn đặt hàng.
Vậy ta có đặc tả:
1, N
ĐONĐAT R1 KHACH
- Trong mỗi đơn đặt hàng người ta cã thể viết nhiều loại hàng (mỗi loại hàng
trên một dòng hàng). Ngược lại, mỗi loại hàng cã thể cã mặt trong nhiều đơn đặt
hàng.
Vậy ta có đặc tả:
N-N
ĐONĐAT R2 HANG
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sinh viên : VŨ VĂN ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn: LÊ VĂN PHÙNG
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
-----------------------------------
THIẾT KẾ CSDL THEO PHƯƠNG PHÁP
MÔ HÌNH VÀ ỨNG DỤNG VÀO VIỆC XÂY
DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ HỆ THỐNG
CÂU LẠC BỘ THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Sinh viên : VŨ VĂN ĐỨC
Giảng viên hướng dẫn : TS. LÊ VĂN PHÙNG
HẢI PHÒNG – 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
--------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên: Vũ Văn Đức Mã số: 18121110019
Lớp: CT2201 Ngành: Công nghệ Thông tin
Tên đề tài: Thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình và ứng dụng vào việc xây
dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1. Mô tả tóm tắt đề tài
- Thiết kế cơ sở dữ liệu theo phương pháp mô hình và ứng dụng vào việc xây
dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
a. Nội dung:
- Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu theo phương pháp mô hình
và ứng dụng vào việc xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thể thao Hà Nội
b. Nội dung hướng dẫn
- Tìm hiểu về bài toán quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội.
- Phân tích, thiết kế cơ sở dữ liệu, hệ thống
- Thiết kế, xây dựng ứng dụng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thẻ thao Hà Nội.
- Nhận xét, đánh giá và kết luận
c. Kết quả cần đạt được
- Tài liệu mô tả các kết quả đã thực hiện
- Chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
2. Các tài liệu, số liệu cần thiết
- Tài liệu tham khảo về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ lập trình
- Lê Văn Phùng (2014), Kỹ thuật phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
hướng cấu trúc, Tái bản lần 3, NXB Thông tin và Truyền thông.
- Lê Văn Phùng (2018), Cơ sở dữ liệu quan hệ và công nghệ phân tích
thiết kế, Tái bản lần 1, NXB Thông tin và Truyền thông.
- Tài liệu về Ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong đồ án
- Tài liệu về mô hình hoá
- Tài liệu về nghiệp vụ quản lý thể dục thể thao
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Lê Văn Phùng
Học hàm, học vị : Tiến sĩ
Cơ quan công tác : Viện Công nghệ Thông tin,
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Nội dung hướng dẫn:
Chương 1-Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình
1.1. Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả [2]
1.2. Quy trình thiết kế [2]
1.3. Ví dụ [2]
Chương 2- Phân tích_Thiết kế hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội
2.1. Mô tả hệ thống [4]
2.2. Các bảng dữ liệu khảo sát được [2]
2.3. Phân tích và thiết kế các chức năng và dữ liệu cho hệ thống [1][2]
2.4. Thiết kế chương trình [1][4]
Chương 3- Xây dựng chương trình thử nghiệm
3.1. Giới thiệu chương trình (Mục tiêu, cấu trúc chương trình)
3.2. Lựa chọn ngôn ngữ chương trình thử nghiệm [3]
3.3. Các giao diện chính của chương trình [1]
Kết quả cần đạt được
- Tài liệu mô tả các kết quả đã thực hiện
- Thiết kế được CSDL cho hệ thống quản lý câu lạc bộ theo phương pháp
mô hình
- Phân tích- Thiết kế được các chức năng và dữ liệu cho hệ thống
- Thiết kế và cài đặt chương trình thử nghiệm có kết quả bằng ngôn ngữ lập
trình tự chọn
- Đảm bảo đồ án tốt nghiệp có chất lượng.
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 8 tháng 4 năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 25 tháng 6 năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
TRƯỞNG KHOA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên:
Đơn vị công tác:
Họ và tên sinh viên: Ngành: Công nghệ thông tin
Nội dung hướng dẫn:
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
………………………………………………………………………………….…....
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong
nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…)
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Đạt Không đạt Điểm:……………………………………...
Hải Phòng, ngày.....tháng 07 năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên: ............................................................................................
Đơn vị công tác: ...................................................................................................
Họ và tên sinh viên: Ngành: Công nghệ thông tin
Đề tài tốt nghiệp:
1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
2. Những mặt còn hạn chế
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm:………………….
Hải Phòng, ngày.....tháng 07 năm 2022
Giảng viên chấm phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, và hoàn thành đồ án này, em đã nhận được
rất nhiều sự hướng dẫn tận tình quý báu của thầy cô cùng các ban. Với lòng
biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường
Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng, Khoa Công nghệ thông tin đã tạo
mọi điều kiện để em hoàn thành được tốt đồ án của mình.
Em xin cảm ơn TS. Lê Văn Phùng, người thầy đã hướng dẫn hết lòng,
giúp đỡ, bảo ban, động viên và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt được
đồ án tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong hội động chấm thi đã có
những góp ý để em có thể hoàn thiện được luận văn này một cách tốt nhất.
Cảm ơn các anh chị khóa trên cùng các bạn đã giúp đỡ em rất nhiều
trong quá trình tìm tài liệu để có thể hoàn thành đồ án,….
Xin cảm ơn Văn phòng đại diện công ty cổ phần và đầu tư tài chính và
công nghệ Datatech tại Hải Phòng nơi em thực tập đã giúp em có được những
kiến thức thực tế vô cùng bổ ích giúp bài đồ án trở nên hoàn thiện hơn.
Xin cảm ơn bố mẹ, em đã luôn ở bên động viên và giúp đỡ việc học tập
của con để ngày hôm nay hoàn thành được đồ án quan trọng trong cuộc đời
sinh viên.
Trong quá trình làm đồ án chắc chắn em còn mắc phải nhiều sai sót rất
mong các Thầy Cô bỏ qua. Đồng thời, với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn
chế em xin sự đóng góp từ Thầy Cô để đồ án của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
Sinh viên
Vũ Văn Đức
Mục lục
Mở đầu ........................................................................................................................1
Chương 1 Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình .........................2
1.1.Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả....................................................2
1.1.1. Kỹ thuật xác định các thực thể ...................................................................2
1.1.2. Kỹ thuật đặc tả ...........................................................................................3
1.2.Quy trình thiết kế ...............................................................................................6
1.3. Ví dụ .................................................................................................................7
Chương 2 Phân tích_Thiết kế hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao Hà Nội ...........13
2.1. Mô tả hệ thống ................................................................................................14
2.2. Các bảng dữ liệu khảo sát được ......................................................................15
2.3. Phân tích và thiết kế xử lý và dữ liệu cho hệ thống ........................................17
2.3.1. Phân tích và thiết kế xử lý ........................................................................17
2.3.2. Phân tích và thiết kế dữ liệu .....................................................................18
1-KHUVUC ...........................................................................................................25
2-DICHVU.............................................................................................................25
3-KHUVUC-DICHVU ..........................................................................................26
2.4. Thiết kế chương trình......................................................................................28
2.4.1. Thiết kế đầu ra ..........................................................................................28
2.4.2. Thiết kế menu chương trình .....................................................................31
Chương 3 Xây dựng chương trình thử nghiệm .........................................................33
3.1. Giới thiệu chương trình ..................................................................................33
3.1.1. Mục tiêu ....................................................................................................33
3.1.2.Cấu trúc chương trình ................................................................................33
3.2. Lựa chọn ngôn ngữ chương trình thử nghiệm ................................................34
3.3.Các giao diện chính của chương trình .............................................................35
KẾT LUẬN ...............................................................................................................43
Tài liệu tham khảo .....................................................................................................44
Mở đầu
Sự phát triển mạnh mẽ của tin học làm cho máy tính trở thành phương tiện
không thể thiếu được trong mọi lính vực đời sống. Hơn lúc nào hết tính năng của
máy tính được khai thác một cách triệt để. Nếu như những năm trước máy tính ở
nước ta được sử dụng chủ yếu như là một công cụ để soạn thảo văn bản thông
thường, hoặc các công việc lập trình, quản lý phức tạp, xử lý dữ liệu bảng biểu,
thương mại, khoa học… thì giờ đây, cùng với sự vươn xa của mạng Internet trên
lãnh thổ Việt Nam máy tính còn là phương tiên có thể ngồi trên bàn làm việc cá
nhân tại gia đình mà trao đổi thông tin liên lạc đi khắp toàn cầu. Nền tin học càng
phát triển thì con người càng có nhiều những phương pháp mới, công cụ mới để xử
lý thông tin và nắm bắt được nhiều thông tin hơn. Tin học được ứng dụng trong mọi
ngành nghề, mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, du lịch là một xu hướng tất yếu. Kết
quả của việc áp dụng tin học trong quản lý là việc hình thành các hệ thống thông tin
quản lý nhằm phục vụ cho nhu cầu xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin cho các chủ
sở hữu hệ thống đó. Ở nước ta hiện nay trong những năm gần đây các ứng dụng tin
học vào quản lý đang ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn.
Hệ thông thông tin được đề cập đến trong đồ án này là một chương trình
quản lý hệ thống câu lạc bộ thể dục thể thao . Nếu ứng dụng tin học vào thì việc
quản lý sẽ trở nên đơn giản và dễ dàng hơn so với thực hiện thủ công, thời gian xử
lý chậm và khó bảo quản giấy tờ theo thời gian. Tiết kiệm chi phí quản lý, đem lại
độ chính xác cao. Do đó, cần xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ thể
dục thể thao. Chính vì vậy, em đã chọn đề tài: “Thiết kế CSDL theo phương pháp
mô hình và ứng dụng vào việc xây dựng chương trình quản lý hệ thống câu lạc bộ
thể dục thể thao Hà Nội”.
1
Chương 1
Tổng quan về thiết kế CSDL theo phương pháp mô hình
1.1.Kỹ thuật xác định thực thể và kỹ thuật đặc tả
1.1.1. Kỹ thuật xác định các thực thể
Một thực thể được xác định nếu xác định được 3 thành phần: tên của thực thể,
danh sách thuộc tính (ít nhất là một) và nhóm thuộc tính định danh (ít nhất là một
thuộc tính).
Có nhiều cách xác định thực thể. Chúng ta xem xét một ví dụ sau đây.
Cho một hoá đơn điển hình:
HOÁ ĐƠN BÁN HÀNG
Số: Ngày:
Mã khách hàng:
Tên khách hàng:
Địa chỉ:
STT Mã hàng Tên hàng Đơn vị Đơn giá Số lượng Thành tiền
Tổng tiền
1. Trường hợp 1: Coi cả HOADON là một thực thể, ta có:
HOADON
#Số
#Mã hàng* (2 thuộc tính {số, mã hàng} hợp thành nhóm thuộc tính định
danh của thực thể)
Ngày Mã khách hàng
Tên khách hàng
Địa chỉ
Tên hàng*
2
Đơn vị tính*
Đơn giá*
Số lượng*
Thành tiền*
Tổng tiền (các thuộc tính có dấu * là thuộc tính lặp/đa trị)
2. Trường hợp 2: Xác định 2 thực thể: một nhóm thuộc tính đơn và 1 nhóm thuộc
tính lặp.
E1-HOADON E2- HANG
#Số
Ngày #Mã hàng
Mã khách hàng Tên hàng
Tên khách hàng Đơn vị tính
Địa chỉ
Tổng tiền
3. Trường hợp 3: Xác định 3 thực thể: hai nhóm thuộc tính đơn và 1 nhóm thuộc
tính lặp.
E1-HOADON E2- KHACH E3-HANG
#Số #Mã khách hàng #Mã hàng
Ngày Tên khách hàng Tên hàng
Tổng tiền Địa chỉ Đơn vị tính
Chú ý:
- Mỗi thuộc tính chỉ phân cho 1 thực thể
- Có thể có thuộc tính không phân được cho một thực thể nào cả
1.1.2. Kỹ thuật đặc tả
Chúng ta đã biết kỹ thuật đặc tả mối quan hệ giữa 2 thực thể dựa vào mô tả
bằng ngôn ngữ tự nhiên. Ngoài cách này chúng ta còn có thể đặc tả mối quan hệ
giữa 2 thực thể dựa trên những kỹ thuật sau đây:
1. Dựa vào quy tắc quản lý hoặc những quy tắc toàn vẹn
Ví dụ: Cho các thực thể và thuộc tính sau:
3
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
PHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách),
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
Dựa vào những quy tắc được phát biểu trước, chúng ta vẽ được một đặc tả mối
quan hệ giữa 2 thực thể:
”Trong mỗi phiếu xuất, ghi nhiều loại vật tư. Ngược lại mỗi loại vật tư có thể
xuất hiện trong nhiều phiếu xuất với dữ liệu quan trọng là số lượng, đơn giá”.
N-N
R1
VẬT TU PHIẾU XUẤT
Số lượg
Đơn giá
”Một phiếu xuất chỉ viết cho một khách; ngược lại một khách có thể có nhiều
phiếu xuất”
1-N
KHÁCH R2 PHIẾU XUẤT
”Một phiếu xuất chỉ viết cho một kho, ngược lại mỗi kho có thể có nhiều phiếu
xuất”
1-N
KHO R3 PHIẾU XUẤT
2. Dựa vào khoá của các lược đồ quan hệ (Xác định qua khoá liên kết)
Ví dụ:
+ Trường hợp hệ lược đồ quan hệ đã chuẩn hoá
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
PHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách),
4
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
DONGVATTU (số phiếu, mã vt, số lượng, đơn giá)
Từ VATTƯ và DONGVATTU ta thấy có nhóm thuộc tính chung là “mã vt”,
ở thực thể VATTU chúng là khoá chính, vậy ở thực thể DONGVATTU chúng là
khoá ngoại. Sự tồn tại của khoá ngoại chứng tỏ giữa 2 lược đồ quan hệ đó có mối
quan hệ với nhau. Ta vẽ được:
1-N
VẬT TƯ Có trong DÒNG VẬT TƯ
Phân tích tương tự, ta có:
1-N
DÒNG VẬT TƯ Ở trong PHIẾU XUẤT
1-N
KHÁCH Nhận PHIẾU XUẤT
1-N
PHIẾU XUẤT Viết cho KHO
Khoá ngoại (foreign key : FK) của 1 quan hệ là một nhóm thuộc tính trong
quan hệ đó mà là khoá chính của một quan hệ khác liên kết với nó (các FK cũng có
thể tham chiếu đến khoá chính trong cùng 1 quan hệ). Khoá ngoại còn gọi là khoá
liên kết.
+ Trường hợp hệ lược đồ quan hệ chưa chuẩn hoá
VATTU (mã vt, tên vt, ĐV),
5
DONGPHIEUXUAT (số phiếu, ngày, mã kho, mã khách, mã vt*,
số lượng*, đơn giá*)
KHACH (mã khách, tên khách, địa chỉ, E_mail),
KHO (mã kho, tên kho)
Ta thấy “mã vt” là khoá ngoại của DONGPHIEUXUAT trong mối quan hệ với
VATTU nên có thể đặc tả mối quan hệ giữa chúng trước, sau đó chuẩn hoá:
1-N
R1 DÒNG
VẬT TƯ
PHIẾU XUẤT
số phiếu,
Mã vt
ngày,
Tên VT
mã kho,
ĐV
mã khách,
mã vt*,
số lượng*
Đơn giá*
số phiếu,
ngày,
PHIẾU XUẤT
mã kho,
mã khách
1-N R2
1-N
VẬT TƯ R’1 DÒNG VẬT TƯ
Mã vt số phiếu,
Tên VT mã vt,
ĐV số lượng,
Đơn giá
1.2.Quy trình thiết kế
Cơ sở của phương pháp Xây dựng mô hình khái niệm dữ liệu bằng phương
pháp mô hình là các quy tắc quản lý. Các bước thực hiện của phương pháp mô hình
bao gồm các công việc sau:
1. Xác định danh sách các thuộc tính cần quản lý
6
2. Xác định các thực thể
3. Xác định các mối quan hệ giữa các thực thể
4. Thiết lập mô hình khái niệm dữ liệu
1.3. Ví dụ
Ví dụ:
Một cơ sở bán hàng sử dụng hai loại chứng từ sau để theo dõi hoạt động kinh
doanh của mình:
A. ĐƠN ĐẶT HÀNG
Số hoá đơn: Ngày đặt:
Người đặt hàng:
Địa chỉ:
STT Tên hàng Mô tả hàng Đơn vị Số lượng (đặt)
tính
B. PHIEU GIAO HANG
Số phiếu: Ngày giao:
Tên khách hàng: Nơi giao hàng:
Địa chỉ:
STT Tên hàng Đơn vị Đơn Số lượng Thành tiền
tính giá (giao)
TONGTIEN:
Cần thiết kế CSDL mức logic từ các tài liệu trên để quản lý hoạt động bán
hàng.
Thủ tục tiến hành:
1. Liệt kê, chính xác hoá thông tin
7
Bảng 3.10. Danh sách thuộc tính cần quản lý
Thực thể -Thuộc tính Ghi chú
Đơn đặt hàng DONHANG
Số đơn hàng Định danh
Người đặt hàng tên khách hàng Thay bằng tên khách
hàng (0)
Mã khách hàng Thêm mới (1)
Địa chỉ khách
Ngày đặt hàng
* Số thứ tự (2) Không cần
* Mã hàng Thêm mới, Định danh
(1)
* Tên hàng
* Mô tả hàng
* Đơn vị tính
* Số lượng đặt
Phiếu giao hàng PHIEUGIAO
Số phiếu giao Định danh
Tên khách hàng mã khách Thay bằng mã khách
(3)
Nơi giao hàng
Ngày giao
* Số thứ tự (2) Không cần
* Tên hàng -> mã hàng Thay bằng mã hàng (3)
* Đơn vị tính Không cần (4)
* Đơn giá hàng giao
* Số lượng giao
* Thành tiền Không cần (5)
Tổng cộng
8
Chú thích:
(0) “người đặt hàng” ở ĐƠN ĐẶT HÀNG và “Tên khách hàng” ở PHIẾU GIAO
HÀNG chỉ cùng một đối tượng nên ta thống nhất chọn tên gọi cho đối tượng
này là: “Tên khách hàng”.
(1) “Tên khách hàng” là thuộc tính tên gọi của thực thể “khách hàng”, không xác
định mỗi khách hàng cụ thể vì khách cã thể trùng tên. Vì vậy phải thêm thuộc
tính “Mã khách hàng” làm thuộc tính định danh cho “khách hàng”. Cũng tương
tự như vậy cần thêm “Mã hàng” làm thuộc tính định danh cho “hàng”.
(2) Số thứ tự để đánh số mỗi dòng hoá đơn chỉ cã ý nghĩa trong hoá đơn này, không
cho thông tin gì khác, không cần lưu trữ.
(3) Tên khách hàng, tên hàng là thuộc tính tên gọi đã cã ở trên, cần thay nã bằng
thuộc tính định danh tương ứng.
(4) Các thuộc tính này là thuộc tính mô tả, đã gặp ở trên nên bỏ đi.
(5) Thuộc tính thành tiền = (đơn giá giao) x (số lượng giao). Hai thuộc tính này đã
được chọn ở trên nên cã thể tính được “thành tiền”, do đã không cần lưu giữ
thuộc tính này.
(*) Chỉ các thuộc tính lặp/đa trị (không sơ cấp).
2. Xác định các thực thể và các thuộc tính
Từ hai hồ sơ, chúng ta nhận biết được các thực thể cũng như các thuộc tính.
Các thực thể:
- E1-KHÁCH
#Mã khách
Tên khách
Địa chỉ khách
- E2-HÀNG
#Mã hàng
Tên hàng
Mô tả hàng
Đơn vị hàng
E4-ĐƠN ĐẶT
9
#Số đơn đặt
Ngày đặt hàng
- E5-PHIẾU GIAO
# Số phiếu giao
Nơi giao
Ngày giao
Tổng tiền
Chú ý:
- Thực thể KHACH cã hai thuộc tính: tên khách, địa chỉ. Tên khách không thể
dùng làm định danh cho thực thể nên cần thêm định danh cho nã: mã khách
- Thực thể HANG cã 3 thuộc tính: tên hàng, đơn vị, mô tả hàng. Cũng như thực
thể KHACH ta cần thêm định danh: mã hàng cho thực thể này.
3. Xác định các mối quan hệ và các thuộc tính của quan hệ
Nhận xét: còn 3 thuộc tính sau chưa ghép vào thực thể nào cả là: Đơn giá hàng
giao, Số lượng hàng giao và Số lượng đặt.
Trong đơn đặt hàng, chúng ta xác định được quy tắc quản lý sau:
- Trong mỗi đơn đặt hàng người ta chỉ viết cho một khách. Ngược lại một
khách cã thể có nhiều đơn đặt hàng.
Vậy ta có đặc tả:
1, N
ĐONĐAT R1 KHACH
- Trong mỗi đơn đặt hàng người ta cã thể viết nhiều loại hàng (mỗi loại hàng
trên một dòng hàng). Ngược lại, mỗi loại hàng cã thể cã mặt trong nhiều đơn đặt
hàng.
Vậy ta có đặc tả:
N-N
ĐONĐAT R2 HANG
10