Đồ án nghiên cứu tìm hiểu dây chuyền sản xuất pcb sử dụng công nghệ smt
- 84 trang
- file .pdf
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên: Bùi Phúc Đại
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Hữu Chức
Hải Phòng - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên: Bùi Phúc Đại
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Hữu Chức
Hải Phòng 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Phúc Đại MSV: 2013102001
Lớp : DCL2401 Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Nghiên cứu tìm hiểu dây chuyền sản xuất PCB sử dụng công
nghệ SMT
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1.Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….……
2. Các số liệu cần thiết để tính toán.
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Đoàn Hữu Chức
Học hàm, học vị : Tiến sĩ
Cơ quan công tác : Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn:
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 04 tháng 4 năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 24 tháng 6 năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Bui Phúc Đại
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
TRƯỞNG KHOA
TS. Đoàn Hữu Chức
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Đoàn Hữu Chức
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Bùi Phúc Đại
Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đề tài
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận ( so với nội dung yêu cầu đã đề
ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số
liệu... )
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên: .........................................................................................
Đơn vị công tác: .................................................................................................
Họ và tên sinh viên: ..........................Chuyên ngành:........................................
Đề tài tốt nghiệp: ...............................................................................................
...............................................................................................................................
1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
2. Những mặt còn hạn chế
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022
Giảng viên chấm phản biện
( ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC PHẦN TỬ
TRONG DÂY CHUYỀN.................................................................................... 1
1.1 Tổng quan quy trình công nghệ ............................................................. 1
1.2 Đặc điểm và các thuật ngữ .................................................................... 1
1.2.1 Đặc điểm ......................................................................................... 1
1.2.2 Các thuật ngữ .................................................................................. 2
1.3 Các phần tử cơ bản trong dây chuyền SMT .......................................... 7
1.3.1 Magazine Loader ............................................................................ 8
1.3.2 Vertical Turn ................................................................................. 14
1.3.3 Screen Printer................................................................................ 19
1.3.4 Chip Mounter ................................................................................ 21
1.3.5 Work Conveyor ............................................................................ 25
1.3.6 Gate Conveyor .............................................................................. 29
1.3.7 Reflow Oven ................................................................................. 34
1.3.8 Cooling Conveyor ......................................................................... 37
1.3.9 Magazine Unloader ....................................................................... 41
CHƯƠNG 2. ....... CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG TRONG
DÂY CHUYỂN SMT ....................................................................................... 47
2.1 Tổng quan ............................................................................................ 47
2.2 ELCB ................................................................................................... 48
2.2.1 Giới thiệu ...................................................................................... 48
2.2.2 ELCB hoạt động như thế nào ....................................................... 48
2.2.3 Các tham số của ELCB ................................................................. 49
2.2.4 Công dụng của ELCB ................................................................... 49
2.2.5 Nguyên lý làm việc của ELCB ..................................................... 50
2.3 MCB .................................................................................................... 50
2.3.1 MCB là gì? .................................................................................... 50
2.3.2 Cấu tạo của MCB.......................................................................... 50
2.3.3 Nguyên lý hoạt động của MCB .................................................... 52
2.3.4 Phân loại MCB ............................................................................. 52
2.3.5 Cách đọc thông số của MCB ........................................................ 54
2.4 Contactor ............................................................................................. 56
2.4.1 Contactor là gì? ............................................................................. 56
2.4.2 Phân loại Contactor ...................................................................... 56
2.4.3 Cấu tạo của Contactor ................................................................... 56
2.4.4 Nguyên lý hoạt động của Contactor ............................................. 57
2.4.5 Các thông số của Contactor .......................................................... 58
2.5 Relay .................................................................................................... 60
2.5.1 Relay là gì? ................................................................................... 60
2.5.2 Cấu tạo của relay .......................................................................... 61
2.5.3 Nguyên lý hoạt động của relay ..................................................... 61
2.6 HMI ..................................................................................................... 62
2.6.1 HMI là gì? ..................................................................................... 62
2.6.2 Chức năng của HMI...................................................................... 62
2.6.3 Các loại HMI hiện nay có những ưu và nhược điểm ra sao? ....... 63
2.6.4 HMI được ứng dụng ở đâu?.......................................................... 64
2.6.5 Cách HMI kết nối với máy móc ................................................... 64
2.7 PLC ...................................................................................................... 65
2.7.1 Khái niệm...................................................................................... 65
2.7.2 PLC thay thế mạch Relay như thế nào? ....................................... 65
2.7.3 Cấu trúc của PLC .......................................................................... 66
2.7.4 Nguyên lý hoạt động của PLC ...................................................... 67
2.7.5 Bộ nhớ của PLC ............................................................................ 67
2.7.6 Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển ..................................... 69
2.7.7 Các bước để lập trình cơ bản PLC ................................................ 69
2.7.8 Các phương thức điều khiển chính của PLC ................................ 70
2.7.9 Các ưu và nhược điểm của PLC ................................................... 71
2.7.10 Những ứng dụng thực tế hiện nay của PLC ................................. 72
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian hơn hai tháng thực hiện, đồ án tốt nghiệp của em với đề tài:
TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT
đã hoàn thành đúng thời gian quy định. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
các thầy cô giáo trong khoa Điện – Điện Tử trường Đại học Quản Lý và Công
Nghệ Hải Phòng, là những người truyền thụ tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho
em trong suốt thời gian học vừa qua. Đó là nền tảng cho việc thực hiện đồ án
tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng
dẫn – thầy Đoàn Hữu Chức, thầy đã luôn theo dõi, chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều
kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án. Trong thời gian thực hiện đồ án, em đã
phải những khó khăn và sai xót, thầy luôn có những phát hiện và gợi ý cho em
có thể tìm ra phương pháp khắc phục và hoàn thiện đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày…tháng…năm 2022
Sinh viên thực hiện
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung được trình bày trong đồ án tốt nghiệp là kết quả
nghiên cứu của bản thân. Nội dung đồ án của chúng em có tham khảo và sử
dụng các tài liệu, thông tin đã được đăng tải trên các tạp chí, Webside trên
internet.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, xung quanh chúng ta là vô vàn các thiết bị điện tử
như Smart phone, Smart TV, Điều hòa, Tủ lạnh, các thiết bị Y tế, máy móc
công nghiệp vv… Một trong những thành phần không thể thiếu trong những
thiết bị đó chính là PCB (Printed Circuit Board) hay còn được gọi là mạch in.
Nhờ có PCB mà các linh kiện điện tử được kết nối với nhau mà không cần 1 hệ
thống dây dẫn nào. Điều này giúp bạn chế tình trạng chồng chéo, phức tạp và
gây ra các hiện tượng hở mạch không đáng có. Hiện nay để sản xuất ra những
mạch in đó các tập đoàn lớn như Samsung, LG đang áp dụng công nghệ sản
xuất hiện đại cho dây chuyền của họ. Đó chính là công nghệ SMT.
Với đề tài được giao là: “NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT” đã giúp em hiểu được hơn về
cấu trúc, nguyên lý hoạt động của dây chuyền sản xuất SMT. Từ đó làm nền
tảng quan trọng cho nguồn kiến thức của em sau này khi hoạt động, làm việc
trong lĩnh vực. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Đoàn Hữu Chức
cùng các thầy cô giáo trong bộ môn em đã hoàn thành cơ bản nội dung của đồ
án. Mặc dù rất cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn có hạn nên đồ án vẫn
còn nhiều hạn chế. Kính mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để đồ án
có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Bùi Phúc Đại
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC
PHẦN TỬ TRONG DÂY CHUYỀN
1.1 Tổng quan quy trình công nghệ
Quét hợp Gắn chíp/IC Gia nhiệt, Kiểm tra &
kim hàn Làm mát Sửa lỗi
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ SMT
Các hãng khác nhau sở hữu những kĩ thuật gắn chip khác nhau để tạo ra các loại
máy gắn chip trên dây truyền SMT. Tuy nhiên, những công đoạn đều theo một quy
chuẩn chung bao gồm 4 bước:
1. Quét hợp kim hàn
Kem hàn có dạng bột nhão, tính bám dính cao, thành phần thay đổi tùy công nghệ và
đối tượng hàn. Kem hàn quét qua lỗ của một mặt nạ kim loại (metal mask hoặc stencil)
được đặt trên PCB để tránh dính vào nơi không mong muốn. Sau đó, chuyển sang công
đoạn gắn linh kiện.
2. Gắn chíp, gắn IC
Máy tự động gỡ linh kiện từ băng chuyền hoặc khay và đặt vào vị trí tương ứng đã
được quét kem hàn. Sau khi kem hàn được sấy khô, PCB được lật mặt và quá trình gắn
lặp lại. Công nghệ SMT mới còn cho phép gắn linh kiện cùng lúc cả hai mặt.
3. Gia nhiệt – làm mát
Tại lò sấy, PCB đi qua các khu vực với nhiệt độ tăng dần để linh kiện có thể thích
ứng. Ở nhiệt độ đủ lớn, kem hàn nóng chảy, dán chặt linh kiện lên PCB. Sau đó chúng
được rửa bằng một số hóa chất, dung môi và nước để làm sạch vật liệu hàn rồi dùng
khí nén làm khô nhanh.
4. Kiểm tra và sửa lỗi
Ở bước 2 chúng ta có thể sử dụng các máy AOI (Automated Optical Inspection)
quang học hoặc X-ray. Các thiết bị này cho phép phát hiện các lỗi vị trí, lỗi tiếp xúc
của các linh kiện và thiếc, keo hàn trên bề mặt của mạch in.
1.2 Đặc điểm và các thuật ngữ
1.2.1 Đặc điểm
Dây chuyền công nghệ SMT là dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại có tính ứng
dụng cao trong sản xuất mạch điện tử. Dây chuyền SMT được thực hiện với mục đích
tối ưu kích thước của vi mạch, linh kiện được thiết kế gắn trên PCB nhỏ gọn hơn và
trên vi mạch đó cũng có thể gắn thêm nhiều thiết bị như Diot, tụ điện, điện trở.
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 1
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.2.2 Các thuật ngữ
➢ PCB
Printed Circuit Board hay còn được gọi là mạch in được trình bày trong hình 1.2
Hình 1.2 PCB hay mạch in
➢ Magazine
Là 1 khay chứa dùng để chứa các PCB phục vụ cho mục đích vận chuyển và lưu trữ
trong nhà máy. Hình 1.3
Hình 1.3 Magazine
➢ Stack
Chỉ thao tác hay hành động xếp chồng PCB vào khay chứa của Magazine, được thực
hiện bởi con người hoặc máy. Hình 1.4
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 2
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.4 PCB stack
➢ Destack
Chỉ thao tác hay hành động xả hay di chuyển PCB đã được lưu trữ trong Magazine
sang máy tiếp theo trong dây chuyền được thực hiện bởi máy. Hình 1.5
Hình 1.5 PCB destack
➢ NG
Trong sản xuất hàng hóa, mỗi khi nhắc tới NG hay hàng NG, ta hiểu đó là những sản
phẩm không đạt chất lượng, bị lỗi, có vấn đề và được yêu cầu thu hồi hoặc bị trả lại.
Thuật ngữ này đặc biệt được dùng phổ biến trên các thiết bị kiểm định chất lượng cho
thành phẩm trước khi được lưu kho, phân phối. Hình 1.6 là một ví dụ thực tế của cụm
từ NG trong sản xuất. Thiết bị cảm biến cho biết chất lượng hàng là đạt yêu cầu (màn
hình của thiết bị hiển thị OK) hay là lỗi, hỏng (màn hình thiết bị hiển thị NG) để từ đó
doanh nghiệp có thể tiến hành phân loại hàng, phân phối hay xử lý, loại bỏ chúng.
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 3
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.6 Ví dụ về sản phẩm NG
➢ Lifter
Lifter là cơ cấu nâng trong máy Magazine Loader/ Magazine Unloader. Là 1 cơ cấu
cơ khí được dẫn động bằng động cơ có chức năng nâng Magazine chứa PCB hoặc
Magzine trống đến chính xác vị trí thao tác của máy. Hình 1.7
Hình 1.7 Cơ cấu Lifter
➢ EMG
Nút nhấn dừng khẩn cấp hay còn gọi là Emergency Stop Button. Là loại nút nhấn
được sử dụng để dừng máy trong các trường hợp khẩn cấp, nhờ thiết kế đầu nút lớn,
trong trường hợp khẩn cấp có thể tác động dễ dàng, khi bị tác động thì nút nhấn khẩn
cấp duy trì trạng thái, muốn trở lại ban đầu thì phải xoay nút nhấn. Nút nhấn khẩn cấp
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 4
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
được sử dụng nhiều trên các dây chuyền máy móc và được mắc nối tiếp với nhau, đặt
nhiều vị trí trên dây chuyền để chổ nào cũng có thể dừng máy trong trường hợp khẩn
cấp. Hình 1.8
Hình 1.8 EMG hay nút dừng khẩn cấp
➢ HMI
HMI là từ viết tắt của Human-Machine-Interface, là 1 màn hình cảm ứng giúp giao
tiếp giữa người vận hành và máy móc thiết bị. Hay nói đơn giản là 1 màn hình vận
hành máy. Hình 1.8
Hình 1.9 Màn hình HMI
➢ Tower Lamp
Đèn tháp hay Tower Lamp là thiết bị cảnh báo được sử dụng trong dây chuyền, nó
có tác dụng báo trạng thái vận hành của thiết bị ví dụ như màu đỏ báo trạng thái lỗi,
đèn xanh báo trạng thái hoạt động bình thường và đèn vàng báo đang trong trạng thái
chờ. Hình 1.10
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 5
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.10 Tower lamp
➢ Line
Line hay dây chuyền sản xuất là một tập hợp các hoạt động tuần tự được thiết lập tại
một nhà máy mà vật liệu được đưa vào quá trình tinh chế để tạo ra một sản phẩm tiêu
dùng cuối cùng hoặc các bộ phận được lắp ráp để chế tạo thành phẩm. Hình 1.11
Hình 1.11 Line trong nhà máy sản xuất
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 6
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.3 Các phần tử cơ bản trong dây chuyền SMT
Các phần tử trong dây chuyền SMT được trình bày trong hình 1.12 bao gồm các
máy sau:
➢ Magazine Loader
Nằm ở vị trí đầu tiên của dây truyền. Máy này có nhiệm vụ di chuyển PCB được đã
được stack trong magazine sang máy tiếp theo trong dây chuyền.
➢ Vertical Turn
Nằm phía sau Magazine Loader, có nhiệm vụ lật mặt PCB để những máy tiếp theo
thao tác.
➢ Sceen Printer
Có nhiệm vụ quét kem hàn sau khi trộn lên bề mặt PCB một cách đồng nhất và
chính xác.
➢ Chip Mounter
Nhận PCB đã được quét kem hàn từ máy Screen Printer, xác định vị trí các linh kiện
cần gắn sau đó thực hiện gắn linh kiện 1 cách đầy đủ và chính xác lên bề mặt của PCB.
➢ Work conveyor
Bàn thao tác, sau khi nhận PCB đã được gắn linh kiện, người công nhân sẽ thực hiện
các thao tác chuyên môn và chuyển PCB sang bước tiếp theo.
➢ Gate Conveyor
Băng tải trung chuyển có bộ phận cửa tự động, phù hợp với không gian hạn chế, cần
lối đi lại giữa các line trong nhà máy.
➢ Reflow Oven
Nhận PCB đã được quét kem hàn và gắn đầy đủ linh kiện sau đó gia nhiệt cho kem
hàn nóng chảy và kết dính chân linh kiện với PCB.
➢ Cooling Conveyor
Nhận PCB đã hoàn thành gia nhiệt từ Reflow Oven sau đó làm mát PCB bằng không
khí.
➢ Magazine Unloader
Nhận PCB thành phẩm đã được làm mát từ Cooling Conveyor sau đó xếp chồng PCB
thành phẩm vào Magazine. Kết thúc 1 quy trình.
1. Magazine Loader 6. Gate Conveyor
2. Vertical Turn 7. Reflow Oven
3. Screen Printer 8. Cooling Conveyor
4. Chip Mounter 9. Magazine Unloader
5. Work Conveyor
Hình 1.12 Các phần tử trong dây chuyền SMT
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 7
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.3.1 Magazine Loader
Hình 1.13 Magazine Loader
➢ Kích thước máy
Hình 1.14 Kích thước của Magazine Loader theo từng Size
➢ Thông số kỹ thuật
- Thông số cơ bản
Công suất: 300W
Nguồn: 1 pha 220Vac 50Hz
Áp suất khí: 0.5Mpa
- Bô phận dẫn động
Động cơ Lifter: 1 pha 60W 220Vac 50Hz
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên: Bùi Phúc Đại
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Hữu Chức
Hải Phòng - 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH ĐIỆN TỰ ĐỘNG CÔNG NGHIỆP
Sinh viên: Bùi Phúc Đại
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đoàn Hữu Chức
Hải Phòng 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG
----------------------------------------------
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Bùi Phúc Đại MSV: 2013102001
Lớp : DCL2401 Ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Tên đề tài : Nghiên cứu tìm hiểu dây chuyền sản xuất PCB sử dụng công
nghệ SMT
NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
1.Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (
về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ).
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………….……
2. Các số liệu cần thiết để tính toán.
………………………………………………………………………………….……
…………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………….……………………
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
3.Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………….……
CÁC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
Họ và tên : Đoàn Hữu Chức
Học hàm, học vị : Tiến sĩ
Cơ quan công tác : Trường Đại học quản lý và công nghệ Hải Phòng
Nội dung hướng dẫn:
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
……………………………………………………………………………….......
Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 04 tháng 4 năm 2022
Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 24 tháng 6 năm 2022
Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN
Sinh viên Giảng viên hướng dẫn
Bui Phúc Đại
Hải Phòng, ngày tháng năm 2022
TRƯỞNG KHOA
TS. Đoàn Hữu Chức
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TỐT NGHIỆP
Họ và tên giảng viên: Đoàn Hữu Chức
Đơn vị công tác: Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Họ và tên sinh viên: Bùi Phúc Đại
Chuyên ngành: Điện Tự Động Công Nghiệp
Nội dung hướng dẫn : Toàn bộ đề tài
1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
2. Đánh giá chất lượng của đồ án/khóa luận ( so với nội dung yêu cầu đã đề
ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N, trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số
liệu... )
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên hướng dẫn tốt nghiệp
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
( ký và ghi rõ họ tên)
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN
Họ và tên giảng viên: .........................................................................................
Đơn vị công tác: .................................................................................................
Họ và tên sinh viên: ..........................Chuyên ngành:........................................
Đề tài tốt nghiệp: ...............................................................................................
...............................................................................................................................
1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
2. Những mặt còn hạn chế
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
3. Ý kiến của giảng viên chấm phản biện
Được bảo vệ Không được bảo vệ Điểm hướng dẫn
Hải Phòng, ngày......tháng.....năm 2022
Giảng viên chấm phản biện
( ký và ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC PHẦN TỬ
TRONG DÂY CHUYỀN.................................................................................... 1
1.1 Tổng quan quy trình công nghệ ............................................................. 1
1.2 Đặc điểm và các thuật ngữ .................................................................... 1
1.2.1 Đặc điểm ......................................................................................... 1
1.2.2 Các thuật ngữ .................................................................................. 2
1.3 Các phần tử cơ bản trong dây chuyền SMT .......................................... 7
1.3.1 Magazine Loader ............................................................................ 8
1.3.2 Vertical Turn ................................................................................. 14
1.3.3 Screen Printer................................................................................ 19
1.3.4 Chip Mounter ................................................................................ 21
1.3.5 Work Conveyor ............................................................................ 25
1.3.6 Gate Conveyor .............................................................................. 29
1.3.7 Reflow Oven ................................................................................. 34
1.3.8 Cooling Conveyor ......................................................................... 37
1.3.9 Magazine Unloader ....................................................................... 41
CHƯƠNG 2. ....... CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP SỬ DỤNG TRONG
DÂY CHUYỂN SMT ....................................................................................... 47
2.1 Tổng quan ............................................................................................ 47
2.2 ELCB ................................................................................................... 48
2.2.1 Giới thiệu ...................................................................................... 48
2.2.2 ELCB hoạt động như thế nào ....................................................... 48
2.2.3 Các tham số của ELCB ................................................................. 49
2.2.4 Công dụng của ELCB ................................................................... 49
2.2.5 Nguyên lý làm việc của ELCB ..................................................... 50
2.3 MCB .................................................................................................... 50
2.3.1 MCB là gì? .................................................................................... 50
2.3.2 Cấu tạo của MCB.......................................................................... 50
2.3.3 Nguyên lý hoạt động của MCB .................................................... 52
2.3.4 Phân loại MCB ............................................................................. 52
2.3.5 Cách đọc thông số của MCB ........................................................ 54
2.4 Contactor ............................................................................................. 56
2.4.1 Contactor là gì? ............................................................................. 56
2.4.2 Phân loại Contactor ...................................................................... 56
2.4.3 Cấu tạo của Contactor ................................................................... 56
2.4.4 Nguyên lý hoạt động của Contactor ............................................. 57
2.4.5 Các thông số của Contactor .......................................................... 58
2.5 Relay .................................................................................................... 60
2.5.1 Relay là gì? ................................................................................... 60
2.5.2 Cấu tạo của relay .......................................................................... 61
2.5.3 Nguyên lý hoạt động của relay ..................................................... 61
2.6 HMI ..................................................................................................... 62
2.6.1 HMI là gì? ..................................................................................... 62
2.6.2 Chức năng của HMI...................................................................... 62
2.6.3 Các loại HMI hiện nay có những ưu và nhược điểm ra sao? ....... 63
2.6.4 HMI được ứng dụng ở đâu?.......................................................... 64
2.6.5 Cách HMI kết nối với máy móc ................................................... 64
2.7 PLC ...................................................................................................... 65
2.7.1 Khái niệm...................................................................................... 65
2.7.2 PLC thay thế mạch Relay như thế nào? ....................................... 65
2.7.3 Cấu trúc của PLC .......................................................................... 66
2.7.4 Nguyên lý hoạt động của PLC ...................................................... 67
2.7.5 Bộ nhớ của PLC ............................................................................ 67
2.7.6 Vị trí của PLC trong hệ thống điều khiển ..................................... 69
2.7.7 Các bước để lập trình cơ bản PLC ................................................ 69
2.7.8 Các phương thức điều khiển chính của PLC ................................ 70
2.7.9 Các ưu và nhược điểm của PLC ................................................... 71
2.7.10 Những ứng dụng thực tế hiện nay của PLC ................................. 72
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian hơn hai tháng thực hiện, đồ án tốt nghiệp của em với đề tài:
TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT
đã hoàn thành đúng thời gian quy định. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
các thầy cô giáo trong khoa Điện – Điện Tử trường Đại học Quản Lý và Công
Nghệ Hải Phòng, là những người truyền thụ tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm cho
em trong suốt thời gian học vừa qua. Đó là nền tảng cho việc thực hiện đồ án
tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng
dẫn – thầy Đoàn Hữu Chức, thầy đã luôn theo dõi, chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều
kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án. Trong thời gian thực hiện đồ án, em đã
phải những khó khăn và sai xót, thầy luôn có những phát hiện và gợi ý cho em
có thể tìm ra phương pháp khắc phục và hoàn thiện đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, ngày…tháng…năm 2022
Sinh viên thực hiện
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung được trình bày trong đồ án tốt nghiệp là kết quả
nghiên cứu của bản thân. Nội dung đồ án của chúng em có tham khảo và sử
dụng các tài liệu, thông tin đã được đăng tải trên các tạp chí, Webside trên
internet.
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, xung quanh chúng ta là vô vàn các thiết bị điện tử
như Smart phone, Smart TV, Điều hòa, Tủ lạnh, các thiết bị Y tế, máy móc
công nghiệp vv… Một trong những thành phần không thể thiếu trong những
thiết bị đó chính là PCB (Printed Circuit Board) hay còn được gọi là mạch in.
Nhờ có PCB mà các linh kiện điện tử được kết nối với nhau mà không cần 1 hệ
thống dây dẫn nào. Điều này giúp bạn chế tình trạng chồng chéo, phức tạp và
gây ra các hiện tượng hở mạch không đáng có. Hiện nay để sản xuất ra những
mạch in đó các tập đoàn lớn như Samsung, LG đang áp dụng công nghệ sản
xuất hiện đại cho dây chuyền của họ. Đó chính là công nghệ SMT.
Với đề tài được giao là: “NGHIÊN CỨU TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT PCB SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ SMT” đã giúp em hiểu được hơn về
cấu trúc, nguyên lý hoạt động của dây chuyền sản xuất SMT. Từ đó làm nền
tảng quan trọng cho nguồn kiến thức của em sau này khi hoạt động, làm việc
trong lĩnh vực. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Đoàn Hữu Chức
cùng các thầy cô giáo trong bộ môn em đã hoàn thành cơ bản nội dung của đồ
án. Mặc dù rất cố gắng nhưng do trình độ chuyên môn có hạn nên đồ án vẫn
còn nhiều hạn chế. Kính mong thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để đồ án
có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện
Bùi Phúc Đại
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ CÁC
PHẦN TỬ TRONG DÂY CHUYỀN
1.1 Tổng quan quy trình công nghệ
Quét hợp Gắn chíp/IC Gia nhiệt, Kiểm tra &
kim hàn Làm mát Sửa lỗi
Hình 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ SMT
Các hãng khác nhau sở hữu những kĩ thuật gắn chip khác nhau để tạo ra các loại
máy gắn chip trên dây truyền SMT. Tuy nhiên, những công đoạn đều theo một quy
chuẩn chung bao gồm 4 bước:
1. Quét hợp kim hàn
Kem hàn có dạng bột nhão, tính bám dính cao, thành phần thay đổi tùy công nghệ và
đối tượng hàn. Kem hàn quét qua lỗ của một mặt nạ kim loại (metal mask hoặc stencil)
được đặt trên PCB để tránh dính vào nơi không mong muốn. Sau đó, chuyển sang công
đoạn gắn linh kiện.
2. Gắn chíp, gắn IC
Máy tự động gỡ linh kiện từ băng chuyền hoặc khay và đặt vào vị trí tương ứng đã
được quét kem hàn. Sau khi kem hàn được sấy khô, PCB được lật mặt và quá trình gắn
lặp lại. Công nghệ SMT mới còn cho phép gắn linh kiện cùng lúc cả hai mặt.
3. Gia nhiệt – làm mát
Tại lò sấy, PCB đi qua các khu vực với nhiệt độ tăng dần để linh kiện có thể thích
ứng. Ở nhiệt độ đủ lớn, kem hàn nóng chảy, dán chặt linh kiện lên PCB. Sau đó chúng
được rửa bằng một số hóa chất, dung môi và nước để làm sạch vật liệu hàn rồi dùng
khí nén làm khô nhanh.
4. Kiểm tra và sửa lỗi
Ở bước 2 chúng ta có thể sử dụng các máy AOI (Automated Optical Inspection)
quang học hoặc X-ray. Các thiết bị này cho phép phát hiện các lỗi vị trí, lỗi tiếp xúc
của các linh kiện và thiếc, keo hàn trên bề mặt của mạch in.
1.2 Đặc điểm và các thuật ngữ
1.2.1 Đặc điểm
Dây chuyền công nghệ SMT là dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại có tính ứng
dụng cao trong sản xuất mạch điện tử. Dây chuyền SMT được thực hiện với mục đích
tối ưu kích thước của vi mạch, linh kiện được thiết kế gắn trên PCB nhỏ gọn hơn và
trên vi mạch đó cũng có thể gắn thêm nhiều thiết bị như Diot, tụ điện, điện trở.
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 1
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.2.2 Các thuật ngữ
➢ PCB
Printed Circuit Board hay còn được gọi là mạch in được trình bày trong hình 1.2
Hình 1.2 PCB hay mạch in
➢ Magazine
Là 1 khay chứa dùng để chứa các PCB phục vụ cho mục đích vận chuyển và lưu trữ
trong nhà máy. Hình 1.3
Hình 1.3 Magazine
➢ Stack
Chỉ thao tác hay hành động xếp chồng PCB vào khay chứa của Magazine, được thực
hiện bởi con người hoặc máy. Hình 1.4
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 2
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.4 PCB stack
➢ Destack
Chỉ thao tác hay hành động xả hay di chuyển PCB đã được lưu trữ trong Magazine
sang máy tiếp theo trong dây chuyền được thực hiện bởi máy. Hình 1.5
Hình 1.5 PCB destack
➢ NG
Trong sản xuất hàng hóa, mỗi khi nhắc tới NG hay hàng NG, ta hiểu đó là những sản
phẩm không đạt chất lượng, bị lỗi, có vấn đề và được yêu cầu thu hồi hoặc bị trả lại.
Thuật ngữ này đặc biệt được dùng phổ biến trên các thiết bị kiểm định chất lượng cho
thành phẩm trước khi được lưu kho, phân phối. Hình 1.6 là một ví dụ thực tế của cụm
từ NG trong sản xuất. Thiết bị cảm biến cho biết chất lượng hàng là đạt yêu cầu (màn
hình của thiết bị hiển thị OK) hay là lỗi, hỏng (màn hình thiết bị hiển thị NG) để từ đó
doanh nghiệp có thể tiến hành phân loại hàng, phân phối hay xử lý, loại bỏ chúng.
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 3
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.6 Ví dụ về sản phẩm NG
➢ Lifter
Lifter là cơ cấu nâng trong máy Magazine Loader/ Magazine Unloader. Là 1 cơ cấu
cơ khí được dẫn động bằng động cơ có chức năng nâng Magazine chứa PCB hoặc
Magzine trống đến chính xác vị trí thao tác của máy. Hình 1.7
Hình 1.7 Cơ cấu Lifter
➢ EMG
Nút nhấn dừng khẩn cấp hay còn gọi là Emergency Stop Button. Là loại nút nhấn
được sử dụng để dừng máy trong các trường hợp khẩn cấp, nhờ thiết kế đầu nút lớn,
trong trường hợp khẩn cấp có thể tác động dễ dàng, khi bị tác động thì nút nhấn khẩn
cấp duy trì trạng thái, muốn trở lại ban đầu thì phải xoay nút nhấn. Nút nhấn khẩn cấp
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 4
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
được sử dụng nhiều trên các dây chuyền máy móc và được mắc nối tiếp với nhau, đặt
nhiều vị trí trên dây chuyền để chổ nào cũng có thể dừng máy trong trường hợp khẩn
cấp. Hình 1.8
Hình 1.8 EMG hay nút dừng khẩn cấp
➢ HMI
HMI là từ viết tắt của Human-Machine-Interface, là 1 màn hình cảm ứng giúp giao
tiếp giữa người vận hành và máy móc thiết bị. Hay nói đơn giản là 1 màn hình vận
hành máy. Hình 1.8
Hình 1.9 Màn hình HMI
➢ Tower Lamp
Đèn tháp hay Tower Lamp là thiết bị cảnh báo được sử dụng trong dây chuyền, nó
có tác dụng báo trạng thái vận hành của thiết bị ví dụ như màu đỏ báo trạng thái lỗi,
đèn xanh báo trạng thái hoạt động bình thường và đèn vàng báo đang trong trạng thái
chờ. Hình 1.10
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 5
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
Hình 1.10 Tower lamp
➢ Line
Line hay dây chuyền sản xuất là một tập hợp các hoạt động tuần tự được thiết lập tại
một nhà máy mà vật liệu được đưa vào quá trình tinh chế để tạo ra một sản phẩm tiêu
dùng cuối cùng hoặc các bộ phận được lắp ráp để chế tạo thành phẩm. Hình 1.11
Hình 1.11 Line trong nhà máy sản xuất
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 6
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.3 Các phần tử cơ bản trong dây chuyền SMT
Các phần tử trong dây chuyền SMT được trình bày trong hình 1.12 bao gồm các
máy sau:
➢ Magazine Loader
Nằm ở vị trí đầu tiên của dây truyền. Máy này có nhiệm vụ di chuyển PCB được đã
được stack trong magazine sang máy tiếp theo trong dây chuyền.
➢ Vertical Turn
Nằm phía sau Magazine Loader, có nhiệm vụ lật mặt PCB để những máy tiếp theo
thao tác.
➢ Sceen Printer
Có nhiệm vụ quét kem hàn sau khi trộn lên bề mặt PCB một cách đồng nhất và
chính xác.
➢ Chip Mounter
Nhận PCB đã được quét kem hàn từ máy Screen Printer, xác định vị trí các linh kiện
cần gắn sau đó thực hiện gắn linh kiện 1 cách đầy đủ và chính xác lên bề mặt của PCB.
➢ Work conveyor
Bàn thao tác, sau khi nhận PCB đã được gắn linh kiện, người công nhân sẽ thực hiện
các thao tác chuyên môn và chuyển PCB sang bước tiếp theo.
➢ Gate Conveyor
Băng tải trung chuyển có bộ phận cửa tự động, phù hợp với không gian hạn chế, cần
lối đi lại giữa các line trong nhà máy.
➢ Reflow Oven
Nhận PCB đã được quét kem hàn và gắn đầy đủ linh kiện sau đó gia nhiệt cho kem
hàn nóng chảy và kết dính chân linh kiện với PCB.
➢ Cooling Conveyor
Nhận PCB đã hoàn thành gia nhiệt từ Reflow Oven sau đó làm mát PCB bằng không
khí.
➢ Magazine Unloader
Nhận PCB thành phẩm đã được làm mát từ Cooling Conveyor sau đó xếp chồng PCB
thành phẩm vào Magazine. Kết thúc 1 quy trình.
1. Magazine Loader 6. Gate Conveyor
2. Vertical Turn 7. Reflow Oven
3. Screen Printer 8. Cooling Conveyor
4. Chip Mounter 9. Magazine Unloader
5. Work Conveyor
Hình 1.12 Các phần tử trong dây chuyền SMT
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 7
Chương 1. Tổng quan quy trình công nghệ và các phần tử trong dây chuyền
1.3.1 Magazine Loader
Hình 1.13 Magazine Loader
➢ Kích thước máy
Hình 1.14 Kích thước của Magazine Loader theo từng Size
➢ Thông số kỹ thuật
- Thông số cơ bản
Công suất: 300W
Nguồn: 1 pha 220Vac 50Hz
Áp suất khí: 0.5Mpa
- Bô phận dẫn động
Động cơ Lifter: 1 pha 60W 220Vac 50Hz
GVHD: TS.Đoàn Hữu Chức SVTH: Bùi Phúc Đại DCL2401 Trang 8