Đề án đăng ký mở chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ

  • 339 trang
  • file .docx
MỤC LỤC
TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ....1
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC...................................................................4
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ...........7
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU.................................................................................................7
1.1. Giới thiệu về cơ quan đào tạo..........................................................................................7
1.2. Lý do đề nghị Bộ GD và ĐT giao nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành mới..................8
CHƯƠNG 2 - MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO.............................................9
2.1. Mục tiêu đào tạo...................................................................................................................9
2.2. Đối tượng dự thi..............................................................................................................10
2.3. Số lượng học viên có thể tiếp nhận hàng năm.............................................................11
2.4. Các môn thi tuyển...........................................................................................................11
2.5. Điều kiện trúng tuyển.....................................................................................................11
2.6. Điều kiện tốt nghiệp........................................................................................................11
CHƯƠNG 3 - KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO.......................................................................12
3.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học...........................................................................12
3.2. Trang thiết bị hiện có phục vụ cho đào tạo........................................................................19
3.3. Đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyên ngành đăng ký đào tạo đã và
đang thực hiện (Mẫu 6)..........................................................................................................22
3.4. Các định hướng nghiên cứu đề tài luận văn. (Mẫu 7)............................................48
CHƯƠNG 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO...................................49
4.1. Chương trình đào tạo thạc sĩ..........................................................................................49
4.2. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp........................................................................51
4.3. Nội dung chương trình....................................................................................................51
4.4. Đề cương chi tiết của các môn học bắt buộc (cơ sở, chuyên ngành) và lựa chọn. .54
Đề cương 1: Phương pháp luận nghiên cứu văn học.........................................................54
Đề cương 2: Huyền thoại và văn học...................................................................................58
Đề cương 3: Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc,Việt Nam và Nhật Bản....62
Đề cương 4: Nguyên lý văn học so sánh............................................................................68
Đề cương 5: Các trường phái phê bình văn học phương Tây...........................................72
Đề cương 6: Trường phái Hình thức Nga...........................................................................76
Đề cương 7: Phân tích diễn ngôn và diễn ngôn nghệ thuật..............................................80
Đề cương 8: Văn bản học và nghiên cứu văn học..............................................................85
Đề cương 9: : Ngôn ngữ học và văn học.............................................................................90
Đề cương 10: Phiên dịch học và các lý thuyết văn học.....................................................94
Đề cương 11: Tiếp nhận văn học.......................................................................................100
Đề cương 12: Xã hội học văn học.....................................................................................104
Đề cương 13: Hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam.........................................119
Đề cương 14: Phật giáo và văn học cổ điển Việt Nam...................................................125
Đề cương 15: Thơ Việt Nam hiện đại, những vấn đề thi pháp.......................................135
Đề cương 16: Giọng điệu trong thơ trữ tình......................................................................139
Đề cương 17: Lý thuyết Tự sự học.....................................................................................143
Đề cương 18: Tiểu thuyết Nam bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX..............................148
Đề cương 19: Thể loại kịch trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại............153
Đề cương 20: Diaspora và vấn đề văn học di dân............................................................157
Đề cương 21: Vấn đề chủ nghĩa hiện thực trong văn học...............................................162
Đề cương 22: Chủ nghĩa hiện đại trong văn học phương Tây và những ảnh hưởng của
nó............................................................................................................................................166
Đề cương 23: Chủ nghĩa hiện sinh và văn học.................................................................170
Đề cương 24: Chủ nghĩa hậu hiện đại và văn học............................................................174
Đề cương 25: Một số vấn đề về lý luận văn học hiện đại và hậu hiện đại...........180
Đề cương 26: Thi pháp học hiện đại..................................................................................184
Đề cương 27: Ngôn ngữ văn chương và Phong cách học...............................................188
Đề cương 28: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam...............................................................193
Đề cương 29: Truyện ngắn, tiểu thuyết Việt Nam hiện đại từ góc nhìn tương tác thể
loại..........................................................................................................................................197
4.5. Kế hoạch đào tạo..................................................................................................203
4.6. Phân công giảng viên giảng dạy các môn trong chương trình.............................203
PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN KÈM THEO
Lý lịch khoa học
(Mẫu số 8 - Dành cho cán bộ tham gia đào tạo SĐH của Đại học Quốc gia Tp.HCM)
Thư đồng ý của giảng viên thỉnh giảng tham gia giảng dạy
Bản photo văn bằng cao nhất của cán bộ cơ hữu đúng chuyên ngành
Mẫu 1: Tờ trình đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013
TỜ TRÌNH ĐĂNG KÝ MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
1. Tên chuyên ngành đào tạo: Lý luận văn học
2. Mã số chuyên ngành đào tạo: 60. 22. 32
3. Bậc đào tạo: Cao học
4. Thuyết minh về nhu cầu xã hội:
Lý luận văn học là một trong những bộ môn chính hợp thành khoa nghiên cứu
văn học. Lý luận văn học cung cấp cho xã hội hệ thống kiến thức về văn học: bản chất
và qui luật chung của sáng tạo ngôn từ, các loại hình và thể loại văn học, khuynh
hướng, trào lưu, phong cách nghệ thuật, những nguyên tắc phân tích, đánh giá tác
phẩm... Lý luận văn học tác động đến nhiều phương diện trong đời sống văn học: sáng
tác, tiếp nhận, phê bình - nghiên cứu văn học, từ đó, đúc kết thành lý thuyết và thúc
đẩy thực tiễn đời sống văn học.
Có thể nói, lý luận văn học phản ánh tư duy của con người về những vấn đề văn
học và xã hội. Sự phát triển của lý luận không chỉ liên quan đến sự phát triển của đời
sống văn học, mà còn tác động đến hoạt động văn hóa nghệ thuật, hoạt động tri thức
nói chung. Lý luận văn học, trong chừng mực nhất định được xem là thước đo sự phát
triển của xã hội, trình độ tư tưởng, văn hóa của một quốc gia và thế giới.
Với vai trò trên, lý luận văn học được quan tâm và nghiên cứu nối tiếp qua
nhiềugiai đoạn, nhiều thế hệ khác nhau. Đóng góp của các nhà nghiên cứu, các học giả
đã đưa lý luận văn học Việt Nam có những bước tiến bắt nhịp với sự vận động của văn
học thế giới. Trong chương trình giảng dạy đại học, lý luận văn học từ lâu đã được đưa
vào chương trình thông qua các học phần bắt buộc và các chuyên đề lựa chọn. Việc
giảng dạy lý luận văn học đặc biệt được chú trọng đối với chuyên ngành đào tạo Ngữ
văn.
Trong bối cảnh văn học thế giới có nhiều chuyển động đa dạng và phong phú
như hiện nay, nghiên cứu lý luận văn học trở thành một công tác cần thiết và cấp bách.
1
Thực tế cho thấy, chương trình lý luận văn học giảng dạy ở bậc cử nhân chỉ đáp ứng
lượng kiến thức cơ bản và giới thiệu những phương pháp thực hành chủ yếu. Kiến thức
ở trình độ cử nhân chưa thể giúp người học có năng lực và sự tự tin để độc lập trong
nghiên cứu chuyên sâu, thực hiện những công trình lớn. Trong khi đó, nhu cầu của xã
hội về lĩnh vực lý luận văn học ngày càng nâng cao. Những người công tác trong lĩnh
vực sáng tác, nghiên cứu và giảng dạy văn học có nguyện vọng được đào tạo sâu hơn
về lý luận văn học. Họ mong muốn có sự chuẩn bị về kiến thức và phương pháp để trở
thành chuyên gia trong hoạt động văn học, hoặc phục vụ trong lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn khác.
Hiện nay, trước tình hình hoạt động lý luận, phê bình văn học của nền văn học
Việt Nam có phần chững lại và phát triển chậm trong những năm gần đây, nhu cầu về
một đội ngũ lý luận, phê bình văn học vừa đông đảo, vừa có trình độ chuyên môn cao
càng trở nên cấp bách. Đội ngũ này sẽ góp phần phát triển nền lý luận, phê bình văn
học không chỉ trong phạm vi nghiên cứu, giảng dạy mà còn trong địa hạt báo chí,
truyền thông, sáng tác và dịch thuật văn học...
Vì thế, đào tạo lý luận văn học ở bậc Sau đại học trở thành một nhu cầu quan
trọng, không chỉ đối với bản thân ngành văn học.
Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học đã được khoa Văn học và Ngôn ngữ,
trường ĐH KHXH&NV giao phụ trách việc đào tạo bậc học tiến sĩ chuyên ngành Lý
luận văn học trong nhiều năm qua. Việc đào tạo bước đầu đã thu được nhiều thành
quả. Nhiều nghiên cứu sinh đã hoàn tất chương trình học, bảo vệ thành công luận án
và được công nhận học vị Tiến sĩ. Từ đó, nhiều tiến sĩ đã về công tác tại các trường đại
học, cao đẳng, các viện khoa học, tham gia sáng tác, giảng dạy và nghiên cứu văn học.
Từ thành quả này, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học tiếp tục xây dựng đề án
chương trình đào tạo bậc thạc sĩ, nhằm bổ sung và hoàn chỉnh các hệ đào tạo sau đại
học. Đồng thời, việc mở đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học nhằm đáp ứng
yêu cầu phong phú của thực tiễn. Bậc đào tạo thạc sĩ sẽ trang bị cho học viên kiến thức
nâng cao về lý luận văn học dân tộc, kiến thức lý luận văn học phương Đông và
phương Tây, cổ điển và hiện đại, nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn
đề lý luận do thực tế văn học Việt Nam và văn học thế giới đặt ra. Từ đó, các học viên
được đào tạo trở thành các chuyên gia có trình độ cao, phục vụ cho sự phát triển xã
hội.
Nếu chuyên ngành đào tạo thạc sĩ được mở, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học
sẽ hoàn tất nhiệm vụ đào tạo các bậc Sau đại học, từ đó, đào tạo học viên một cách liên
tục từ cử nhân, đến thạc sĩ, tiến sĩ.
2
5. Quy mô đào tạo:
- Hình thức đào tạo: tập trung (2 năm) và không tập trung (3 năm).
- Quy mô đào tạo: 10-20 học viên/năm.
- Ngành học chủ yếu hướng đến đối tượng đã tốt nghiệp đại học các ngành phù
hợp như: Văn học, Ngôn ngữ, Hán Nôm. Ngoài ra, ngành học còn mở rộng tuyển sinh
một số đối tượng tốt nghiệp ngành gần với lý luận văn học, thuộc lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn. Chương trình có kế hoạch cụ thể để bổ sung những môn học cần thiết
cho các đối tượng ngoài chuyên ngành văn học ở bậc đại học.
6. Nguồn kinh phí phục vụ đào tạo:
- Kinh phí nhà nước.
- Học phí của học viên.
Nơi nhận: TRƯỞNG KHOA
- Ban Giám đốc ĐHQG-HCM (Ký tên, đóng dấu)
- Ban ĐH&SĐH - ĐHQG-HCM
- Ban giám hiệu ĐH KHXH&NV
- Phòng SĐH ĐH KHXH&NV
- Lưu
3
Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Văn học và Ngôn ngữ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tp.HCM, ngày 24 tháng 9 năm 2012
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
Về việc xét duyệt Đề án Cao học của bộ môn Lý luận và Phê bình văn học
I. Thời gian: 9 giờ ngày 24 tháng 9 năm 2012
II. Địa điểm: Văn phòng Khoa Văn học và Ngôn ngữ
III. Thành phần tham dự:
- Hội đồng Khoa học Khoa Văn học và Ngôn ngữ
- Bộ môn Lý luận và Phê bình Văn học
IV. Nội dung:
1. PGS.TS Lê Giang tuyên bố lý do cuộc họp: Hội đồng Khoa học Khoa nghe
bộ môn Lý luận và Phê bình văn học báo cáo về việc xây dựng đề án đào tạo
cao học chuyên ngành Lý luận văn học để góp ý bổ sung và thông qua.
2. GS.TS Huỳnh Như Phương – Trưởng Bộ môn Lý luận và Phê bình văn học
trình bày báo cáo tóm tắt đề án Cao học của bộ môn, bao gồm: mục tiêu đào
tạo, cấu trúc chương trình, đội ngũ giảng dạy, tóm tắt nội dung các môn học.
Những lý do của việc xây dựng chương trình đào tạo bậc cao học
chuyên ngành Lý luận văn học của Bộ môn:
+ Lý luận văn học là một ngành đã được hình thành và phát triển từ lâu
đời ở Khoa Văn học và Ngôn ngữ, kể từ khi GS. Lê Đình Kỵ làm trưởng
Khoa cho đến thời kỳ PGS Lê Giang làm trưởng Khoa hiện nay.
+ Căn cứ vào thực tế những năm gần đây, các trường Đại học có uy tín
khác ở Hà Nội và Đại học Sư phạm Tp.HCM đều chưa có bộ môn Lý luận
và Phê bình văn học riêng. Khoa Văn học và Ngôn ngữ đã thành lập được
bộ môn Lý luận và Phê bình văn học (tách ra từ Bộ môn Văn học Việt Nam
và Lý luận văn học) là một lợi thế, cần phát huy tiềm năng và đẩy mạnh hoạt
động đào tạo của bộ môn ở bậc sau đại học.
+ Hiện nay, khoa Văn học và Ngôn ngữ có đào tạo bậc Nghiên cứu sinh
Lý luận văn học mà chưa đào tạo bậc cao học Lý luận văn học. Vì vậy, việc
mở ra chương trình đào tạo bậc cao học sẽ góp phần hoàn thiện hoạt động
đào tạo sau đại học của bộ môn, của Khoa và của Trường.
+ Bên cạnh đó, nhu cầu học cao học ngành Lý luận văn học của học
viên là nhu cầu có thực. Khi Đại học Sư phạm mở bậc đào tạo này cho
chuyên ngành Lý luận văn học, có những sinh viên Khoa mình muốn học Lý
luận văn học phải qua Đại học Sư phạm.
- Các đặc thù của chương trình đào tạo bậc Cao học chuyên ngành Lý luận
văn học của Bộ môn:
+ Tính kết hợp: Dựa trên chương trình giảng dạy phần Lý luận văn học từ
trước đến nay, có thể thấy nội dung giảng dạy mang tính kết hợp cao giữa lý
4
luận văn học Marxist, lý luận văn học dân tộc, lý luận văn học phương Đông
và lý luận văn học Phương Tây, giữa hệ thống lý luận truyền thống và lý
luận hiện đại.
+ Tính toàn diện: Chương trình giảng dạy gắn liền với lý luận văn học của
cả phương Đông và phương Tây, từ đó giới thuyết cho học viên về các lý
thuyết văn học tương đối đầy đủ, sâu sắc.
+ Tính thực tiễn: Chương trình gắn liền lý luận văn học với thực tiễn văn
học, áp dụng vào lịch sử văn học dân tộc và đúc rút ra những phương pháp
phê bình chính yếu trong nghiên cứu văn học.
+ Tính liên kết trong khối ngữ văn: Gắn liền với văn học Việt Nam, văn
học nước ngoài và ngôn ngữ học.
+ Tính ổn định: Chương trình được hình thành dựa trên những môn Lý
luận văn học đã được giảng dạy cho bậc cao học chuyên ngành Văn học
Việt Nam và Văn học nước ngoài trong nhiều năm qua.
+ Tính đổi mới: Đồng thời, chương trình có bổ sung và nâng cao để trở
nên hiện đại và khoa học hơn. Chẳng hạn các môn học về những khuynh
hướng lý luận phê bình mới mẻ như xã hội học văn học hay việc gắn liền lý
luận văn học với thực tiễn sáng tác văn học của nhiều quốc gia khác nhau sẽ
làm cho chương trình hấp dẫn, bớt khô khan.
+ Tính khả thi: Hiện nay, bộ môn đã chuẩn bị một lực lượng giảng dạy đủ
để đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo bao gồm các cán bộ giảng dạy
thuộc Khoa, trường, trong thành phố Hồ Chí Minh và cả ở thành phố Hà
Nội. Các thầy cô đến từ Hà Nội sẽ chủ yếu đảm trách những môn tự chọn.
Như vậy, việc đào tạo sẽ không bị áp lực về mặt nhân sự.
Tóm lại, việc xây dựng chương trình đào tạo bậc cao học chuyên ngành Lý
luận văn học là một nhu cầu xuất phát từ thực tiễn xã hội và hoàn toàn nằm
trong khả năng của bộ môn Lý luận và Phê bình văn học. Bộ môn mong muốn
nhận được ý kiến đóng góp từ các chuyên gia khoa học, các cán bộ giảng dạy
có kinh nghiệm ở bậc Đại học và Sau đại học để chỉnh sửa, bổ sung cho chương
trình đào tạo trở nên khoa học, hợp lý vá có tính chuyên môn cao hơn.
3. Ý kiến đóng góp của hội đồng:
3.1 PGS.TS Lê Giang: Nhìn chung đề án được xây dựng một cách
công phu, đầy đủ, tỉ mỉ. Mục tiêu, phương hướng và chương trình đào tạo hợp
lý, có tính khoa học, phù hợp với nhu cầu và thực tiễn đào tạo hệ cao học. Cần
thống nhất lại quy cách chính tả trong văn bản: cách viết hoa, cách viết tên các
cơ quan, các chức danh, tài liệu tham khảo…
3.2 TS. Nguyễn Ngọc Quận: Cần chỉnh sửa văn bản cho hoàn chỉnh
hơn. Các bản biểu cũng cần chỉnh sửa cho thống nhất. Lưu ý sửa các lỗi
morasse. Nên tham khảo thêm đề án Cao học của bộ môn Hán Nôm.
3.3 Giảng viên Nguyễn Ngọc Quang: Bộ môn Lý luận và Phê bình
văn học đã chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để mở cao học Lý luận văn học. Hơn
nữa, Khoa và Trường đã đào tạo nghiên cứu sinh về Lý luận văn học từ năm
1987 đến nay. Vì vậy, cần bổ sung bậc đào tạo cao học về Lý luận văn học.
5
3.4 PGS. TS Nguyễn Thị Thanh Xuân: Khoa Văn học và Ngôn ngữ
có 1 giáo sư (GS. TS Huỳnh Như Phương) và 5 phó giáo sư về Lý luận văn
học (PGS.TS Lê Tiến Dũng, PGS.TS Lê Giang, PGS.TS Trần Thị Phương
Phương, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân) và
nhiều tiến sĩ về Lý luận văn học nên lực lượng có thể đảm bảo đào tạo có chất
lượng.
3.5 PGS.TS Lê Tiến Dũng: So với một số cơ sở đào tạo khác, Khoa ta
có lực lượng khoa học khá mạnh, có uy tín trong giới khoa học cả nước, đủ sức
đảm đương đào tạo cao học Lý luận văn học.
3.6 PGS.TS Trần Thị Phương Phương: Cấu trúc chương trình đào tạo
thạc sĩ Lý luận văn học là hợp lý, chặt chẽ, vừa có phần cứng, vừa có phần
mềm, vừa có tính hiện đại, vừa có tính truyền thống.
3.7 Hội đồng Khoa học nhất trí với các ý kiến trên.
4. PGS. TS Lê Giang kết luận: Hội đồng Khoa học Khoa Văn học và Ngôn
ngữ đồng ý thông qua đề án Cao học của bộ môn Lý luận và Phê bình văn
học và đề nghị đưa lên cấp trường để xin ý kiến phê duyệt.
Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ phút cùng ngày.
Thư ký TM. Bộ môn LL&PPVH TM. Khoa VH&NN
Trưởng Bộ môn Trưởng Khoa
6
MẪU 2: Đề án đăng ký mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ
MỞ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu về cơ quan đào tạo
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM là
trường đại học hàng đầu về đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội ở phía Nam, giữ chức
năng đào tạo nhiều ngành học ở các bậc Đại học và Sau đại học. Trong các khoa và bộ
môn của trường, khoa Văn học và Ngôn ngữ có bề dày về kinh nghiệm, uy tín trong
giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Khoa bao gồm những ngành đào tạo
chính: Văn học, Ngôn ngữ, Hán Nôm và Nghệ thuật học.
Trong đó, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học đảm nhận các công tác liên quan
đến giảng dạy và nghiên cứu lý luận văn học. Bộ môn gồm nhiều giáo sư và phó giáo
sư. Đồng thời, để nâng cao chất lượng đào tạo, bộ môn còn cộng tác với một số giáo
sư, tiến sĩ trong và ngoài trường tham gia giảng dạy.
Hiện tại, bộ môn phụ trách giảng dạy các học phần Lý luận văn học cho sinh viên
chính quy và tại chức thuộc ba ngành: Văn học, Ngôn ngữ học và Hán Nôm của khoa
Văn học và Ngôn ngữ, ba giảng viên chính tham gia giảng dạy sinh viên hệ Cử nhân
tài năng thuộc Đại học Quốc gia TP. HCM. Riêng ở bậc đào tạo Sau đại học: Bộ môn
đã giảng dạy và đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, hằng năm
hướng dẫn các nghiên cứu sinh thực hiện luận án, tổ chức các hội đồng đánh giá chất
lượng luận án. Ngoài bậc đào tạo tiến sĩ, bộ môn được giao nhiệm vụ giảng dạy những
chuyên đề lý luận văn họccho bậc đào tạo thạc sĩ: chuyên ngành Văn học Việt Nam và
Văn học nước ngoài.
Ngoài ra, đội ngũ cán bộ của bộ môn thường xuyên tổ chức và tham gia các hội
thảo nghiên cứu khoa học cũng như những hoạt động báo chí về lĩnh vực văn học và
giảng dạy văn học, góp phần thúc đẩy sự phát triển của văn học cả trên phương diện lý
thuyết lẫn thực tiễn, cả trong phạm vi nhà trường lẫn ngoài xã hội, tạo được uy tín cao
về chuyên môn với đồng nghiệp và các tổ chức hoạt động văn học.
Hằng năm, nhiều sinh viên tham gia các công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến lĩnh vực lý luận văn học đạt được giải thưởng cao của cấp trường, cấp Bộ và
Eureka. Nhiều sinh viên tốt nghiệp với khóa luận về lý luận văn học đạt thành tích
xuất sắc. Các nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án và nhận học vị tiến sĩ. Đó
là niềm khích lệ và thành quả xứng đáng với sự đầu tư của bộ môn Lý luận văn học
thời gian qua.
7
Tiếp tục đào tạo chuyên môn ở bậc thạc sĩ là nhu cầu cần thiết và là nguyện vọng
chính đáng của ngành Lý luận văn học, đồng thời của các ngành học liên quan. Bộ
môn Lý luận và Phê bình văn học thuộc khoa Văn học và Ngôn ngữ đã có những kinh
nghiệm đào tạo, chuẩn bị đủ những điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu về trình độ,
đội ngũ, chương trình và khả năng đào tạo. Vì vậy, cơ sở chúng tôi trình đề án xin mở
ngành đào tạo Lý luận văn học trình độ thạc sĩ đến Ban Giám đốc Đại học Quốc gia
TP.HCM để kính mong được xem xét và chấp thuận.
1.2. Lý do đề nghị Bộ GD và ĐT giao nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành mới.
Hiện nay, thực tế cho thấy nhu cầu nghiên cứu Lý luận văn học ngày càng tăng,
đặc biệt trong bối cảnh phát triển của văn học và văn hóa. Số lượng và trình độ sinh
viên tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn mỗi năm chưa đủ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu
chuyên sâu về văn học, đồng thời hoạt động trong các lĩnh vực tri thức khác. Điều này
đòi hỏi phải có một đội ngũ được đào tạo một cách hệ thống, bài bản theo chương trình
đào tạo sau đại học.
Khoa Văn học và Ngôn ngữ, thuộc Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại
học Quốc gia TP.HCM đã có đội ngũ cán bộ giảng viên đủ lượng và chất, đặc biệt các
nhà nghiên cứu có học hàm Giáo sư, Phó giáo sư, học vị Tiến sĩ, những giảng viên
kinh nghiệm có thể đảm nhận tốt công việc đào tạo. Sử dụng nguồn cán bộ này, một
mặt không để lãng phí chất xám, mặt khác tạo nên các thế hệ nối tiếp có năng lực làm
việc độc lập, kế thừa và phát triển công tác văn học nước nhà.
Ngoài lực lượng giảng dạy cơ hữu, bộ môn Lý luận và Phê bình văn học cũng đã
xây dựng đội ngũ thỉnh giảng rộng khắp trong cả nước, đặc biệt là các chuyên gia văn
học phía Bắc và phía Nam, các tiến sĩ được đào tạo và nâng cao chuyên môn từ nước
ngoài trở về, có phương pháp nghiên cứu hiệu quả, hiện đại cũng như luôn tiếp cận với
những xu hướng, thành quả sáng tác và nghiên cứu mới mẻ, có giá trị cao của văn học
Việt Nam và nước ngoài.
Bên cạnh đó, Nhà trường, Khoa cũng như Bộ môn đã được trang bị hệ thống
phương tiện vật chất đáp ứng nhu cầu dạy và học ở bậc Sau đại học như phòng học,
máy chiếu, thư viện, phòng tra cứu tư liệu trên internet, hệ thống lưu trữ luận văn, luận
án bằng bản cứng và bản mềm... để cán bộ giảng dạy và học viên có điều kiện giảng
dạy, học tập, mở rộng nghiên cứu chuyên sâu...
Với sự chuẩn bị trên, kính mong Bộ giáo dục và đào tạo xem xétvà chấp thuận
việc mở ngành đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học.
8
CHƯƠNG 2 - MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO
2.1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo các chuyên gia có trình độ cao, nắm vững các kiến thức sâu và rộng về lý
luận văn học cũng như những vấn đề lý luận có liên quan đến thực tiễn văn học dân
tộc và văn học thế giới.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
- Trang bị cho học viên kiến thức nâng cao về lý luận văn học dân tộc, kiến
thức về lý luận văn học phương Đông và phương Tây, cổ điển và hiện đại.
- Nâng cao khả năng tự nghiên cứu đối với những vấn đề lý luận do thực tiễn
văn học Việt Nam và văn học thế giới đặt ra.
- Những học viên được đào tạo có khả năng làm công tác nghiên cứu khoa học
ở các viện, trung tâm nghiên cứu văn học và nghệ thuật; tham gia giảng dạy trung học
phổ thông, đại học, hoạt động ở một số lĩnh vực khác của khoa học xã hội và nhân
văn.
- Đồng thời cung cấp những kiến thức về văn hóa, xã hội, nghệ thuật, lịch sử, tư
tưởng, triết học... liên quan đến lý luận văn học để học viên có thể vận dụng vào
nghiên cứu tác phẩm vãn học từ cái nhìn có tính chất liên ngành. Nhý vậy, bộ môn vừa
tập trung bồi dưỡng kiến thức chuyên sâu, mở rộng kiến thức liên ngành cho ngýời
học.
- Học viên có thể đi sâu vào nghiên cứu để trở thành chuyên gia về lý luận vãn
học.
- Cung cấp phương pháp xử lý các vấn đề về lý luận vãn học, các kĩ nãng thực
hành phân tích vãn bản nhằm rèn luyện nghiệp vụ nghiên cứu khoa học để học viên có
khả nãng thích nghi với công việc có liên quan đến nghiệp vụ lý luận vãn học, có liên
quan đến những khoa học khác nhau thuộc khối xã hội nhân văn.
- Tạo cơ sở chuyên môn để học viên có thể tiếp tục chương trình Tiến sĩ về lý
luận văn học.
- Học viên Cao học tốt nghiệp Thạc sĩ lý luận vãn học theo khung chương trình
này có thể thực hiện các nghiên cứu lý luận vãn học theo những quan điểm tiên tiến và
hiện đại trên thế giới, có thể so sánh, đối chiếu, nghiên cứu, phân tích những nguồn
ảnh hýởng, tiếp thu, hoặc giao thoa giữa các nền vãn học và từ đó có thể có những đề
xuất cho nghiên cứu, lý luận, phê bình vãn học và sáng tác của Việt Nam.
- Cung cấp kiến thức lý luận văn học theo chuyên ngành hẹp nhằm hướng
nghiệp cho các định hýớng chuyên môn cụ thể phục vụ cho nghiên cứu khoa học
- Nội dung chương trình được phổ trên một diện rộng, bao gồm nghiên cứu cả
vãn học phương Tây và phương Đông, trên cơ sở ưu tiên đúng mức những vấn đề quan
trọng, có tính lý luận của những nền/hoặc vùng văn học lớn, có nhiều đóng góp đối với
thành tựu chung của vãn học thế giới.
- Các chuyên đề cụ thể được nêu lên trong chương trình đào tạo không những
chỉ dừng lại ở sự mô tả, giới thiệu, mà quan trọng hõn là những gợi ý về cách tiếp cận
9
và lý giải các vấn đề của văn học theo tinh thần đảm bảo tính cõ bản, hiện đại và nâng
cao. Những tri thức mới, những cách tiếp cận mới với những vấn đề của lý luận vãn
học sẽ giúp người học không chỉ làm quen, mà dần tiệm cận được với những thành tựu
nghiên cứu mới, cả về lý luận và thực tiễn, đã và đang được quan tâm và vận dụng
rộng rãi.
- Rèn luyện nãng lực nghiên cứu cho học viên: tổ chức nghiên cứu, xử lý các
tình huống chuyên môn, phát hiện và giải quyết các vấn đề nghề nghiệp, dễ dàng thích
nghi với các hoạt động nghiệp vụ và những tiến bộ trong công nghệ và khoa học.
- Trên cơ sở vốn kiến thức sâu, rộng, liên ngành và nãng lực nghiên cứu độc
lập, học viên có thể tiếp tục tự đào tạo hoặc tự bồi dưỡng một chuyên ngành mới.
2.2. Đối tượng dự thi
2.2.1. Nguồn tuyển vào cao học Lý luận văn học:
- Những người tốt nghiệp đại học các ngành PHÙ HỢP với ngành Lý luận văn
học:
+ Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm.
- Những người tốt nghiệp đại học các ngành GẦN với ngành Lý luận văn học
gồm:
+ Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn
Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông.
+ Văn hóa học,Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch.
+ Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý
luận điện ảnh
+ Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học
2.2.2. Đối tượng dự tuyển là cử nhân đã tốt nghiệp đại học thuộc lĩnh vực khoa học
xã hội nhân văn, không cần điều kiện về kinh nghiệm công tác. Đối tượng dự tuyển có
thể là người mới tốt nghiệp đại học hoặc đã tốt nghiệp đại học nhiều năm, hiện đang
làm công tác giảng dạy, nghiên cứu, dịch thuật... tại các Trường đại học, Trường cao
đẳng, Trường Trung học Phổ thông, Trung tâm nghiên cứu, Viện nghiên cứu, Nhà xuất
bản, Thư viện, Trung tâm lưu trữ... ở các tỉnh thành.
2.2.2.1.Đối tượng không phải bổ túc kiến thức: Gồm những người tốt nghiệp
đại học các ngành sau:
- Văn học, Ngôn ngữ học, Hán Nôm, Nghệ thuật học.
2.2.2.2. Đối tượng phải bổ túc kiến thức: Gồm những người tốt nghiệp những
ngành gần:
- Ngữ văn Trung Quốc, Ngữ văn Anh, Ngữ văn Pháp, Ngữ văn Nga, Ngữ văn
Đức, Ngữ văn Nhật, Ngôn ngữ và văn hoá Phương Đông.
- Văn hóa học,Văn hoá dân tộc, Văn hoá quần chúng, Du lịch.
- Lý luận mỹ thuật, Lý luận nghệ thuật, Lý luận âm nhạc, Lý luận sân khấu, Lý
luận điện ảnh.
- Triết học, Nhân học, Đông Phương học, Đông Nam Á học, Báo chí học.
10
2.2.3. Đối tượng được chuyển tiếp sinh: là những đối tượng đáp ứng được yêu cầu
thể hiện trong quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Đại học Quốc
gia.
2.3. Số lượng học viên có thể tiếp nhận hàng năm:
Số lượng dự kiến là 10 - 20 học viên.
2.4. Các môn thi tuyển:
- Căn cứ vào quy chế tuyển sinh Sau Đại học của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh, các môn thi tuyển bậc Cao học chuyên ngành Lý luận văn học gồm 3 môn sau
đây:
Môn cơ bản: Triết học.
Môn cơ sở: Lý luận văn học.
Ngoại ngữ: một trong năm thứ tiếng Anh, Pháp, Nga, Đức, Trung.
2.5. Điều kiện trúng tuyển:
2.5.1. Thí sinh phải đạt điểm 5 trở lên theo thang điểm 10 ở các môn thi cơ bản, cơ sở.
Môn tiếng Anh phải có điểm TOEFL ITP từ 400, IBT 32 hay IELTS từ 4.5 trở lên
hoặc tương đương.
2.5.2. Số lượng trúng tuyển căn cứ theo chỉ tiêu đã được xác định của cơ sở đào tạo.
2.6. Điều kiện tốt nghiệp:Học viên chỉ được bảo vệ luận văn khi có đủ các điều kiện
sau đây:
a) Đạt yêu cầu về trình độ ngoại ngữ:
Tối thiểu học viên phải có chứng chỉ TOEFL ITP 450 điểm, IBT 45 điểm hoặc
IELTS 5.0 trở lên.
b) Đã học xong và đạt yêu cầu các môn học trong chương trình đào tạo.
c) Không đang trong thời gian chịu kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lênhoặc
đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
d) Không bị khiếu nại, tố cáo về nội dung khoa học trong luận văn.
11
CHƯƠNG 3 - KHẢ NĂNG ĐÀO TẠO
3.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học.
3.1.1. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu ngành, chuyên ngành đăng ký
đào tạo(Mẫu 3A)
Số Họ và tên, Học Học vị, Chuyên Tham gia đào tạo SĐH
Thành tích khoa học
TT năm sinh, chức vụ hàm nước,năm ngành (năm, CSĐT) (số lượng đề tài, các
hiện tại Năm tốt nghiệp bài báo)
phong
1 Lê Giang, 1961, PGS Tiến sĩ, Việt Văn học 2003 - 4 đề tài (cấp trường
Trưởng Khoa Văn 2006 Nam, 2001 Việt Nam ĐH KHXH&NV trở lên)
học và Ngôn ngữ, ĐHQG -HCM, - 5 sách (đồng tác
ĐH KHXH&NV, ĐH Cần Thơ giả)
ĐHQG-HCM - 16 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
2 Huỳnh Như GS Tiến sĩ, Liên Lý luận 1991, ĐH Sư -4 đề tài (cấp trường
Phương, 1955, 2010 Xô, 1990 văn học phạmHCM, ĐH Đà trở lên)
Trưởng bộ môn Lý Lạt, ĐH KHXH&NV,
-4 sách (viết riêng)
luận và phê bình ĐHQG TPHCM -3 sách (đồng tác giả)
văn học, -11 công trình KHCN
ĐH KHXH&NV đã công bố
-2 bài in trong Kỷ yếu
Hội nghị Quốc tế
-2 bài in trong Kỷ yếu
Hội nghị trong nước
3 Nguyễn Ngọc GVC Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2009, ĐH - 2 đề tài cấp trường
Quận, 1957, 2007 Nam, 2006 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG (tham gia).
Trưởng Bộ môn văn học TP HCM - 5 sách (đồng tác
Hán Nôm, Phó giả)
Trưởng khoa - 7 bài báo trong
VH&NN, ĐH nước
KHXH&NV
12
4 Trần Thị Phương PGS Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2003, ĐH - 3 đề tài (cấp trường
Phương, 1965, Phó 2011 Nam, 2001 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG trở lên)
Trưởng khoa văn học TP HCM - 3 sách (viết riêng)
VH&NN, ĐH - 2 sách (đồng tác
KHXH&NV, giả)
ĐHQG-HCM - 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 4 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
5 Huỳnh Thị Hồng GVC, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2007, ĐH - 2 đề tài (cấp trường
Hạnh, 1968, Phó 2005 Nam, 2002 học KHXH&NVĐHQG trở lên)
Trưởng khoa TPHCM - 4 bài hội thảo khoa
VH&NN, ĐH học trong nước
KHXH&NV,
ĐHQG-HCM
6 Võ Văn Nhơn, GV Tiến sĩ, Việt Văn học 2009, ĐH - 2 đề tài (cấp trường
Trưởng bộ môn Nam, 2008 Việt Nam KHXH&NVĐHQG trở lên)
Văn học Việt Nam TPHCM - 2 sách (viết riêng)
- 2 sách (đồng tác
giả)
- 13 bài báo (tạp chí
trong nước)
7 Nguyễn Hữu Hiếu, GVC, Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2005, ĐH - 4 đề tài (cấp trường
1961, Trưởng bộ 1982 Nam, 2005 và Lịch sử KHXH&NVĐHQG trở lên)
môn Văn học nước văn học TPHCM - 4 sách (đồng tác
ngoài và văn học so giả)
sánh - 5 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
8 Nguyễn Hữu GVC, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2003, ĐH - 6 công trình được
Chương, 1957, 2003 Nam, 2000 học so KHXH&NV ĐHQG công bố
Trưởng bộ môn sánh TPHCM - 2 sách (đồng tác
Ngôn ngữ giả)
- 2 bài hội thảo khoa
học trong nước
9 Trần Lê Hoa Tranh, GVC, Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2008, ĐH - 2 đề tài (cấp trường
1972, Trưởng bộ 2005 Nam, 2006 và Lịch sử KHXH&NVĐHQG- trở lên)
môn Nghệ thuật văn học TPHCM - 7 sách (đồng tác
học giả)
- 6 bài báo (tạp chí
13
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
10 Nguyễn Thị Thanh PGS, Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 1998, - 3 đề tài (cấp trường
Xuân, 1955, bộ 2004 Nam, 1994 và Lịch sử ĐHSư phạm trở lên)
môn Lý luận và phê văn học TP.HCM, ĐH - 2 sách (viết riêng)
bình văn học KHXH&NVĐHQG- - 5 sách (đồng tác
TPHCM giả)
- 3 bài quốc tế
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
- 5 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
11 Lê Tiến Dũng, PGS, Tiến sĩ, Việt Lý luận 2003, ĐH - 2 đề tài (cấp trường)
1957, bộ môn Lý 2007 Nam, 1997 văn học KHXH&NVĐHQG- - 6 sách (viết riêng)
luận và phê bình HCM - 2 sách (đồng tác
văn học giả)
- 18 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
12 Nguyễn Công Đức, PGS, Tiến sĩ, Việt Ngôn ngữ 2003, ĐH - 4 sách (viết riêng)
1959 2003 Nam, 1995 học KHXH&NVĐHQG- - 5 sách (đồng tác
HCM giả)
- 4 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 7 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
13 Nguyễn Công Lý, PGS, Tiến sĩ, Việt Văn học 2006, ĐH - 6 đề tài (cấp Trường
1954 2007 Nam, 2000 Việt Nam KHXH&NVĐHQG- trở lên)
HCM - 5 sách (viết riêng)
- 8 sách (đồng tác
giả)
- 45 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quồc tế
14
- 11 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
14 Đoàn Ánh Loan, GVC, Tiến sĩ, Việt Văn học 2003, ĐH - 2 sách viết riêng
1961 (hiện đang ở 2002 Nam, 2001 Việt Nam KHXH&NV ĐHQG - 1 sách (đồng tác
nước ngoài, thăm TPHCM giả)
gia đình) - 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 7 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
15 Trần Thị Thuận, GVC, Tiến sĩ, Việt Lý thuyết 2003, ĐH - 3 đề tài (cấp trường
1958 2002 Nam, 2000 và Lịch sử KHXH&NV ĐHQG trở lên)
văn học TPHCM - 8 sách (đồng tác
giả)
- 6 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc tế
- 8 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
3.1.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học cơ hữu tham gia giảng dạy các môn
trong chương trình đào tạo (Mẫu 3B)
Số TT Họ và tên, năm Học Học vị, Chuyên Tham gia đào tạo Thành tích khoa
sinh, chức vụ hiện hàm, nước, ngành SĐH học (số lượng đề
tại năm năm tốt (năm, CSĐT) tài, các bài báo)
phong nghiệp
1 Lê Giang, 1961, PGS, Tiến sĩ, Văn học 2003- ĐH - 4 đề tài (cấp
Trưởng Khoa 2006 Việt Nam, Việt Nam KHXH&NV, trường trở lên)
Văn học và Ngôn 2001 ĐHQG-HCM, - 5 sách (đồng tác
ngữ, ĐH 2008- Đại học giả)
KHXH&NV, Cần Thơ - 16 bài báo (tạp
ĐHQG-HCM chí trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc
tế
2 Huỳnh Như GS, 2010 Tiến sĩ, Lý luận 1991, Đại học Sư - 4 đề tài (cấp
Phương, 1955, Liên Xô, văn học phạm TP.HCM, trường trở lên)
Trưởng bộ môn 1990 Đại học Đà Lạt, - 4 sách (viết riêng)
Lý luận và phê ĐH KHXH&NV, - 3 sách (đồng tác
bình văn học, ĐHQG-HCM giả)
15
khoa VH&NN, - 11 công trình
ĐHKHXH&NV KHCN đã công bố
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc
tế
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
3 Nguyễn Ngọc GVC, Tiến sĩ, Lý thuyết 2009, ĐH - 2 đề tài cấp
Quận, 1957, 2007 Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV, trường (tham gia).
Trưởng Bộ môn 2006 văn học ĐHQG-HCM - 5 sách (đồng tác
Hán Nôm, Phó giả)
Trưởng khoa - 7 bài báo trong
VH&NN, nước
ĐH KHXH&NV
4 Trần Thị Phương PGS Tiến sĩ, Lý thuyết 2003, ĐH - 3 đề tài (cấp
Phương, 1965, 2011 Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV, trường trở lên)
Phó Trưởng khoa 2001 văn học ĐHQG-HCM - 3 sách (viết riêng)
VH&NN, ĐH - 2 sách (đồng tác
KHXH&NV giả)
- 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 4 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
5 Võ Văn Nhơn, GV Tiến sĩ, Văn học 2009, ĐH - 2 đề tài (cấp
Trưởng bộ môn Việt Nam, Việt Nam KHXH&NV, trường trở lên)
Văn học Việt 2008 ĐHQG-HCM - 2 sách (viết riêng)
Nam, - 2 sách (đồng tác
Khoa VH&NN, giả)
ĐH KHXH&NV - 13 bài báo (tạp
chí trong nước)
6 Nguyễn Hữu GVC, Tiến sĩ, Lý thuyết 2007, ĐH - 4 đề tài (cấp
Hiếu, 1961, 1982 Việt Nam, và Lịch sử KHXH&NV, trường trở lên)
Trưởng bộ môn 2005 văn học ĐHQG-HCM - 4 sách (đồng tác
Văn học nước giả)
ngoài và văn học - 5 bài báo (tạp chí
so sánh trong nước)
- 1 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
7 Huỳnh Thị Hồng GVC, Tiến sĩ, Ngôn ngữ 2007, ĐH - 2 đề tài nghiên
Hạnh, 1968, Phó 2005 Việt Nam, học so KHXH&NV, cứu khoa học
16
trưởng khoa 2002 sánh ĐHQG-HCM - 2 bài hội thảo
VH&NN, khoa học trong
ĐHKHXH&NV nước
8 Trần Lê Hoa GVC, Tiến sĩ, Lý thuyết ĐH KHXH&NV, - 2 đề tài (cấp
Tranh, 1972, 2005 Việt Nam, và Lịch sử ĐHQG-HCM trường trở lên)
Trưởng bộ môn 2006 văn học - 7 sách (đồng tác
Nghệ thuật học, giả)
khoa VH&NN, - 6 bài báo (tạp chí
ĐHKHXH&NV trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
9 Nguyễn Thị PGS, Tiến sĩ, Lý thuyết 1998, Đại học Sư - 3 đề tài (cấp
Thanh Xuân, 2004 Việt Nam, và Lịch sử phạm TP.HCM, trường trở lên)
1955, bộ môn Lý 1994 văn học ĐH KHXH&NV, - 2 sách (viết riêng)
luận và phê bình ĐHQG-HCM - 5 sách (đồng tác
văn học giả)
Khoa VH&NN - 3 bài quốc tế
ĐH KHXH&NV - 8 bài báo (tạp chí
trong nước)
- 2 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị Quốc
tế
- 5 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
10 Lê Tiến Dũng, PGS, Tiến sĩ, Lý luận 2003, ĐH - 2 đề tài (cấp
1957, bộ môn Lý 2007 Việt Nam, văn học KHXH&NV, trường)
luận và phê bình 1997 ĐHQG-HCM - 6 sách (viết riêng)
văn học - 2 sách (đồng tác
Khoa VH&NN giả)
ĐH KHXH&NV - 18 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
11 Nguyễn Công Lý, PGS, Tiến sĩ, Văn học 2006, ĐH - 6 đề tài (cấp
1954, bộ môn 2007 Việt Nam, Việt Nam KHXH&NV, Trường trở lên)
Văn học Việt 2000 ĐHQG-HCM - 5 sách (viết riêng)
Nam - 8 sách (đồng tác
Khoa VH&NN giả)
ĐHKHXH&NV - 45 bài báo (tạp
chí trong nước)
- 3 bài in trong Kỷ
17
yếu Hội nghị Quồc
tế
- 11 bài in trong Kỷ
yếu Hội nghị trong
nước
3.1.3. Đội ngũ giảng viên, cán bộ khoa học mời tham gia đào tạo:
Số TT Họ và tên, năm Học hàm, Học vị, Chuyên Tham gia đào tạo Thành tích khoa
sinh, chức vụ hiện năm nước, ngành SĐH học (số lượng đề
tại phong năm tốt (năm, CSĐT) tài, các bài báo)
nghiệp
1 Chu Xuân Diên, PGS Tiến sĩ Văn hóa dân 1975, Đại học - 18 công trình
1934, ĐH gian KHXH&NV- khoa học chính
KHXH&NV ĐHQG TP.HCM - Nhiều bài báo
TPHCM, đã nghỉ đăng các tạp chí,
hưu hội thảo trong và
ngoài nước
2 Nguyễn Đăng Điệp, PGS Tiến sĩ Phê bình Viện Văn học Hà - 4 sách đã xuất bản
Viện trưởng Viện văn học Nội - Tham luận hội
Văn học Việt Nam thảo khoa học trong
nước và quốc tế
3 Phan Trọng GS Tiến sĩ Lý luận văn Viện Văn học - 11 sách đã xuất
Thưởng, 1951, từng học Việt Nam bản
là Viện trưởng - Nhiều bài báo và
Viện Văn học Việt tham luận hội thảo
Nam
4 Trương Đăng PGS Tiến sĩ, Văn học 1978, Viện Văn - 8 tác phẩm chính
Dung, 1955, Phó Hungari, học đã xuất bản, dịch
Viện trưởng Viện 1984 một số tác phẩm và
Văn học lý luận văn học
5 Huỳnh Văn Vân, PGS Tiến sĩ Văn học 1975, Viện Khoa - 5 công trình khoa
1940, ĐH Văn học XH&NV học chính
Hiến, TP HCM - Nhiều bài báo
đăng các tạp chí,
hội thảo trong và
ngoài nước
6 Hoàng Dũng, 1957, PGS Tiến sĩ Ngôn ngữ 1998, ĐH Sư - 4 sách đã xuất bản
ĐH Sư phạm TP học phạm, TP HCM - Nhiều công trình
HCM nghiên cứu
7 Phùng Quý Nhâm, PGS Tiến sĩ, Lí luận văn Đại học Sư phạm - 4 sách xuất bản và
1943, ĐH Sư phạm 1996 Bungari, học TP.HCM nhiều tác phẩm văn
TP HCM, đã nghỉ 1981 học
hưu
18