Dạy học theo chủ đề tích hợp vật lý 9 chủ đề sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
- 60 trang
- file .docx
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề dạy học:
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Môn học chính của chủ đề: MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Các môn được tích hợp: MÔN SINH HỌC ; MÔN ĐỊA LÝ
Nhóm giáo viên dự thi:
Họ tên giáo viên 1: NGUYỄN THỊ BÙI DUNG
Ngày sinh: 08-02-1981 ; Môn: Vật lý
Điện thoại: 0912080281 ; Email: [email protected]
Họ tên giáo viên 2: PHẠM THỊ HOA
Ngày sinh: 02-10-1968 ; Môn: Vật lý
Điện thoại: 01689513448 ; Email: [email protected]
Năm học 2014 - 2015
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 1
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I. Tên hồ sơ dạy hoc 3
II. Mục tiêu dạy học 4
III. Đối tượng dạy học của bài học 6
I.V Ý nghĩa của bài học 7
V. Thiết bị dạy học và học liệu 8
Thiết bị dạy học 8
Học liệu 8
Ứng dụng CNTT 8
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 10
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 23
VIII. Các sản phẩm của học sinh 24
Phụ lục 1: Giáo án điện tử 25
Phụ lục 2: Học liệu 33
Phụ lục 3: Phiếu học tập 41
Phụ lục 4: Sản phẩm của học sinh 42
Phụ lục 5: Sản phẩm của học sinh - Bài dự thi 44
Phụ lục 6: Một số hình ảnh giờ dạy 55
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 2
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Môn: Vật lí 9
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 3
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
2.1. Kiến thức:
2.1.1. Môn Vật lý
- Nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của một số quy tắc an toàn điện.
- Nêu được các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
2.1.2. Tích hợp môn Sinh học
* Môn Sinh học 6: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con
người: Điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý, …
Tuy nhiên, sản xuất thủy điện, nhiệt điện là một trong các nguyên nhân gây
biến đổi khí hậu : hạn hán, lũ lụt, phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí… làm mất cân bằng sinh thái. (Bài 46: Vai trò
của thực vật)
* Môn Sinh học lớp 9:
- Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nêu được các biện
pháp phòng chống ô nhiễm môi trường. Liên hệ: Sản xuất thủy điện, nhiệt điện
là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh thái: phát thải khí
nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí….Chính vì vậy mà hạn
chế xây dựng các nhà máy thủy điện và nhiệt điện. (Bài 54,55- Ô nhiễm môi
trường).
- Biết được phải sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên như tài
nguyên nước; tài nguyên không tái tạo. Biết được sử dụng tài nguyên năng
lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) thay thế dần các dạng
năng lượng cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. (Bài 58:
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên).
2.1.3. Tích hợp môn Địa lí
* Môn địa lý 6 và địa lí 8:
- Nêu được: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù
sa, chảy theo hai hướng chính Tây Bắc - Đông Nam. Chế độ nước của sông
ngòi có hai mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa. Cần phải tích cực chủ động phòng
chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi cạn. Liên
hệ: đặc điểm sông ngỏi nước ta thích hợp cho việc sản xuất thủy điện: xây hồ
thủy điện sẽ chứa nước về mùa lũ và xả nước vào mùa cạn giảm bớt được hạn
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 4
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
hán, lũ lụt.(Bài 23: Sông và hồ - Địa lí 6; Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt
Nam)
- Nêu được: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa
nhiều. Liên hệ: Hàng năm, trên đất nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời rất
lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao đặc biệt là các tỉnh miền Nam Bộ và Tây
Nguyên thuận lợi cho sản xuất điện mặt trời. Những vùng ven biển mang tính
chất gió mùa nhiệt đới như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau
thích hợp cho sản xuất điện gió. (Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam- Địa lí 8).
* Môn Địa lí 9
- Nắm được đặc điểm dân số nước ta: dân số đông và tăng nhanh. Liên hệ:
Điều này dẫn đến tình trạng thiếu điện. Vì vậy cần phải tiết kiệm điện. (Bài 2.
Dân số và gia tăng dân số);
- Nêu được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp điện nước ta là một
trong các ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm thủy điện và nhiệt điện: thủy
điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị an, nhiệt điện Phả Lại….. (Bài 11. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp; Bài 12. Sự phát triển và phân
bố công nghiệp.
- Nắm được đặc điểm địa hình và khoáng sản các vùng trung du và miền núi
Bắc Bộ có thế mạnh phát triển thủy điện: Thủy điện Hòa Bình, thủy điện Thác
Bà, thủy điện Sơn La, thủy điện Tuyên Quang….( (Bài 17, 18. Vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ); Nắm được đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên thuận lợi
cho phát triển thủy điện: Thủy điện Yaly – Gia Lai…(Bài 28, 29. Vùng Tây
Nguyên)
2.2. Kỹ năng
- Thực hiện được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện vào đời sống.
- Vẽ bản đồ tư duy.
- Kĩ năng quan sát, nghi nhớ, phát hiện nhanh.
- Kĩ năng trình bày, thuyết trình.
2.3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm
năng lượng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 5
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Học sinh lớp 9 trường THCS Ba Đình – Quận Ba Đình
+ Số lượng: 301 học sinh
+ Số lớp: 8 lớp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 6
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI DẠY:
- Qua bài học, học sinh thấy được sự cần thiết của việc sử dụng điện một cách
an toàn sẽ giúp chúng ta tránh nguy hiểm và các hỏa hoạn có thể xảy ra.
- Qua bài học, học sinh thấy được lợi ích của việc tiết kiệm điện : giảm chi
tiêu; dụng cụ điện được bền lâu; hạn chế các sự cố về điện; dành phần điện tiết
kiệm cho sản xuất. Đồng thời, thấy được vai trò ý nghĩa của việc tiết kiệm điện
hiện nay đối với đời sống và xã hội trong bối cảnh môi trường bị ô nhiễm, năng
lượng cạn kiệt.
- Qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp thì còn phát huy khả năng tư duy, sáng
tạo vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một
vấn đề gặp trong cuộc sống, các tình huống khác nhau. Với chủ đề của bài dạy
thì tích hợp kiến thức môn Địa lý, Sinh học vào bài dạy nhằm giúp học sinh
thấy được sự liên hệ giữa các môn học:
+ Thấy được đặc điểm sông ngòi Việt Nam (hướng chảy, chế độ nước) phù
hợp với việc sản xuất thủy điện.
+ Thấy được khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa: nắng quanh năm
phù hợp với việc sản xuất điện mặt trời, điện gió tạo ra nguồn năng lượng sạch
không gây ô nhiễm môi trường đồng phù hợp với thực tế hiện nay khi mà các
nguồn tài nguyên gần cạn kiệt..
+ Biết được phải sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên
nước, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) để
sản xuất điện năng (thay thế dần các dạng năng lượng cạn kiệt và hạn chế được
tình trạng ô nhiễm môi trường.)
+ Vận dụng được đặc điểm địa hình, khí hậu của nước ta để thấy được việc sản
xuất điện năng như thủy điện, điện gió, điện mặt trời phụ thuộc vào vùng miền.
+ Phát hiện mối đe dọa tác động xấu của việc sản xuất điện năng (thủy điện,
nhiệt điện..) ảnh hưởng đến môi trường.
+ Vấn đề gia tăng dân số và sự phát triển công nghiệp thì nhu cầu sử dụng điện
ngày càng lớn. Con người luôn phải có ý thức tiết kiệm điện năng và sản xuất
khai thác các nguồn năng lượng điện hợp lí.
- Qua bài học, rèn học sinh các kỹ năng sống: có ý thức thực hành sử dụng tiết
kiệm điện năng nói riêng và các dạng năng lượng khác nói chung.
- Qua bài học, học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống
hàng ngày: biết cách sử dụng điện an toàn. Đồng thời, nâng cao khả năng rèn
luyện của bản thân và cộng đồng: ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ
môi trường như trồng thêm cây xanh.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 7
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5.1. Thiết bị dạy học
- Giáo án điện tử bài dạy : “Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện”
(Phụ lục 1)
- Phiếu học tập (Phụ lục 2)
- Giấy trắng A2 để học sinh hoạt động nhóm
- Máy chiếu Projecter
5.2. Học liệu
5.2.1. Một số hình ảnh về hậu quả của việc sử dụng điện năng không an toàn và
tác động đến môi trường của các nhà máy sản xuất điện năng.
- Các tranh về nguyên nhân gây ra tai nạn điện lấy từ trang hình ảnh ở trang
web của Bộ công thương và trang web: http:// VNEEP.com.vn
-Tranh, hình ảnh về các tai nạn điện thường gặp.
- Tranh, ảnh về các nhà máy thủy điện, nhiệt điện ở Việt Nam.
- Tranh, ảnh về các nhà máy thủy điện, nhiệt điện gây ô nhiễm môi trường.
- Tranh, ảnh về các thiết bị tiết kiệm điện.
- Tranh, ảnh về việc sử dụng các dạng năng lượng sạch ở Việt Nam.
5.2.2. Sách giáo khoa, sách giáo viên vật lý 9; sách giáo khoa, sách giáo viên
địa lý 6,8,9; Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 6, 9.
5.2.3. Một số thông tin về tác động của sản suất điện năng tới môi trường và
tiềm năng của một số nguồn năng lượng sạch ở Việt Nam.
(Phụ lục 3)
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007 để xây dựng giáo án điện tử bài
dạy.
- Các phần mầm cắt phim Ultra video cutter, chuyển đuôi phim Windows live
Movie Maker.
- Phần mềm iMind Mab vẽ bản đồ tư duy.
- Các đoạn phim tư liệu và phóng sự :
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 8
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
+ Đoạn phim các biện pháp an toàn điện (lấy từ trang web:
“http//www.hcmpc.com.vn”)
+ Đoạn phim EVN Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện (Nguồn:
http://youtube.com)
+ Đoạn phim “ Giờ trái đất năm 2012” tải về trên http://youtube.com
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 9
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG ĐẠT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH ĐƯỢC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Chiếu silde 1 Bài 19 – Tiết 19:
An toàn và tiết kiệm
điện
+ĐVĐ: Vậy làm thế nào để phòng
tránh các tai nạn do điện gây ra? Và
làm thế nào để sử dụng điện tiết
kiệm? Bài học hôm nay giúp chúng
ta tìm được câu trả lời.
- Chiếu silde 2: cho hiện tên đề bài
học
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện
-Chiếu slide: 3,4,5,6,7,8 hình ảnh I. An toàn điện khi
nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện sư dụng điện
+Sau khi quan sát, người học sẽ trả
lời câu hỏi “tai nạn điện xảy ra chủ
yếu do những nguyên nhân nào?”
(câu hỏi mang tính gợi mở không
nhận xét đúng, sai) Nghiên cứu
mục I.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 10
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
+GV trình chiếu slide 10: video về
các biện pháp an toàn khi sử dụng + Học sinh xem
điện. phim.
+ GV phát PHT yêu cầu hoàn thành + Sau khi xem phim
trong 2 phút. học sinh hoàn thành - Chỉ làm thí nghiệm
+ GV: Gọi HS trả lời và yêu cầu HS PHT nhanh với nguồn điện có
đối chiếu đáp án trên màn hình. (2 phút). hiệu điện thế dưới
HS: Trả lời 40V.
HS: Lắng nghe và đối - Đảm bảo Cách điện
chiếu kết quả. dây dẫn và thiết bị
điện khi tiếp xúc và
sửa chữa các đồ dùng
điện.
HS trả lời câu hỏi.
- Mắc cầu chì, cầu
dao, automat để bảo
vệ các thiết bị điện
khi có sự cố.
-Thực hiện nối đất
cho các thiết bị điện
có vỏ bọc bằng kim
loại.
-Không vi phạm hành
lang an toàn điện đối
với lưới điện và điện
cao áp.
GV: Hướng dẫn HS làm rõ câu 6 –
PHT (C6): Với các thiết bị, đồ dùng điện
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 11
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
có vỏ bọc bằng kim loại cần thực hiện
biện pháp gì để đảm bảo an toàn?
Chiếu Slide: 14-15
GV cung cấp thêm: Các phích cắm
có 3 chân là các phích cắm đảm bảo
tiêu chuẩn quốc tế. Trong đó chốt
thứ 3 là chốt để nối đất. Tuy nhiên ở
Việt Nam hầu hết các ổ cắm điện thì
lại chưa được thiết kế đúng tiêu
chuẩn (chưa nối đất).
GV: rút ra nội dung cần ghi
nhớ của mục I.
Chiếu slide 16:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 12
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- Chiếu slide 17 nội dung tích hợp
GDBVMT:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết
kiệm điện
- Chiếu slide 18: phim EVN điện lực HS xem phim II. Sử dụng tiết
Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện kiệm điện năng
năng. 1. Cần phải dử dụng
tiết kiệm điện năng
HS hoạt động nhóm
để vẽ bản đồ tư duy
về nội dung tiết kiệm
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 13
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- Sau khi xem đoạn phim, bằng quan điện.
sát và kiến thức thực tế của mình
yêu cầu học sinh hoạt động theo
HS các nhóm nhận
nhóm ra giấy A2: Vẽ bản đồ tư duy xét
cho nội dung “tiết kiệm điện
năng”.
- Gv: (gợi ý): Học sinh khai thác
theo 2 khía cạnh là lợi ích và biện
pháp. (3 phút)
- Sau khi học sinh vẽ theo nhóm,
dán bảng. GV cùng học sinh nhận
xét. GV cho điểm các nhóm.
Gv: cho học sinh tham khảo bản đồ
tư duy của GV:
- GV chiếu kết luận về lợi ích của - Giảm chi tiêu cho
việc tiết kiệm điện năng gia đình – và xã hội.
- Các thiết bị điện
được bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố
gây tổn hại đến hệ
thống cung cấp điện
do quá tải.
- Dành phần điện
Tích hợp theo chủ đề năng tiết kiệm cho
sản xuất.
- Yêu cầu học sinh tìm thêm những
lợi ích khác của việc tiết kiệm điện
năng thông qua thảo luận và đánh
giá những tác động của các nhà máy
sản xuất điện đối với môi trường
sinh thái.
+ Hiện nay, ở Việt Nam nguồn điện
năng chủ yếu được sản xuất từ các
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 14
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
nhà máy điện nào?
- Tích hợp Địa lý 9: Ngành công HS: nhà máy Thủy
nghiệp điện nước ta là một trong các điện nhà máy nhiệt
ngành công nghiệp trọng điểm bao điện
gồm thủy điện và nhiệt điện.
- Tích hợp Địa lý 6,8: Nước ta có
mạng lưới sông ngòi dày đặc, lưu
lượng nước lớn vào mùa mưa và hạn
hán vào mùa khô nên thích hợp cho
việc xây hồ làm thủy điện và đặc
biệt ở các vùng Trung du và miền
núi Tây Bộ (Thủy điện Hòa Bình,
Sơn La); vùng Tây Nguyên (Thủy
điện Yali)…
Tích hợp môn Địa lí 9: Nước ta có
thế mạnh nổi bật về công nghiệp
than khoáng sản thích hợp cho việc
sản xuất nhiệt điện đặc biệt là các
vùng Đông Bắc Bộ (Nhiệt điện
Uông Bí, nhiệt điện Phả Lại)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 15
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
HS thảo luận trình
bầy:
Ảnh hưởng tiêu cực
của nhà máy thủy
điện: mất rừng nhiệt
đới, mất đa dạng sinh
học, làm giảm sút hệ
Tích hợp môn Sinh học và GD bảo thủy sinh, sạt lở ở
vệ môi trường. dòng sông, mất
những vùng đập
GV: Những ảnh hưởng tiêu cực của
nước. Đồng thời làm
các nhà máy sản xuất điện năng đó phát thải khí nhà kính
đối với môi trường sinh thái? (khí CO2 và khí
meetan CH4), xuất
hiện thiên tai như bão
lũ - hạn hán ngày một
nhiều Thủy điện
cũng là một trong
những tác nhân gây
biến đổi khí hậu.
Ảnh hưởng tiêu cực
của nhà máy nhiệt
điện: gây ra ô nhiễm
môi trường nước (do
- GV cung cấp thông tin nếu HS nói
nước thải công
chưa đủ.
nghiệp), ô nhiễm môi
Chiếu Slide 23: trường không khí (khí
thải độc từ các ống
khói nhà máy), ô
nhiễm nhiệt (làm
nhiệt độ môi trường
xung quanh tăng cao,
ô nhiễm chất rắn thải
(than, tro bụi..) gây
biến đổi hệ sinh thái.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 16
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
chốt lại phần này: Hạn chế xây mới
các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt
điện) góp phần bảo vệ môi trường
đồng thời góp phần khai thác, sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các
nguồn tài nguyên.
- Hạn chế xây mới
Chốt lại: GV chiếu slide: các nhà máy điện
(thủy điện, nhiệt
điện) góp phần bảo
HS: Nước ta phải vệ môi trường.
nhập khẩu điện ở
nước ngoài.
HS: Về mùa hè, các
quận, huyện phải cắt
điện luân phiên.
HS: Thường xuyên bị
GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế về quá tải điện dẫn đến
tình hình thiếu điện năng trong mất điện.
những năm gần đây.
GV: Như vậy, nước ta tình trạng
thiếu điện vẫn thường xuyên xảy ra HS: căn cứ vào công
Tìm hiểu cụ thể các biện pháp tiết thức: A=P.t
kiệm điện năng. 2. Các biện pháp sử
HS: + Giảm thời
GV: Căn cứ vào công thức nào để gian; Giảm công suất: dụng tiết kiệm điện
đưa ra biện pháp sử dụng tiết kiệm năng
điện năng? + HS: Tiết kiệm về
- Lượng điện năng
thời gian: Chỉ sử
tiêu thụ được xác
GV: cơ sở để thực hiện các biện dụng khi cần thiết. định: A = P.t
pháp tiết kiệm đó là gì?
+ Giảm P: Sử dụng - Biện pháp sử dụng
GV: Yêu cầu HS đưa ra Biện pháp các thiết bị điện có
điện năng tiết kiệm
nào giúp chúng ta sử dụng điện năng công suất phù hợp....
và hiệu quả:
tiết kiệm và hiệu quả?
HS: Sử dụng các thiết + Lựa chọn, sử dụng
(GV có thể gợi ý: Tiết kiệm thời bị điện tiết kiệm điện
các dụng cụ, thiết bị
gian bằng cách nào? Giảm P bằng năng: dùng đèn Com
điện có công suất hợp
cách nào) pắc, dùng các bình lý, đủ mức cần thiết -
nước nóng thái dương hiệu suất cao.
năng.
GV : Yêu cầu HS đưa ra các biện + Sử dụng các thiết bị
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 17
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
pháp cụ thể hơn? điện trong thời gian
hợp lý.
GV có thể cung cấp thêm: để tiết
kiệm điện năng hiện nay người ta
còn có thể sử dụng các thiết bị tiết
kiệm điện: đèn compac, đèn huỳnh
hoa phát sáng, đèn Led...
- Chiếu nội dung tích hợp GDBVMT
và việc lợi ích khi dùng đèn compac
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường
- Các bóng đèn sợi đốt thông thường
có hiệu suất phát sáng rất thấp dưới
10% công suất; đèn huỳnh quang có
hiệu suất cao hơn. Để tiết kiệm điện,
cần nâng cao hiệu suất phát sáng của
các bóng đèn điện.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm – hiệu quả (Sinh 9,
Địa 8)
GV: Để tiết kiệm điện mà không gây ô HS: Năng lượng mặt
nhiễm môi trường chúng ta tìm hiểu trời, năng lượng gió,
các biện pháp khác. Yêu cầu học sinh năng lượng thủy
kể tên các nguồn năng lượng sạch đã triều,…
và đang được sử dụng ở nước ta và trên
thế giới?
GV: Đó chính là các nguồn năng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 18
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
lượng tái sinh. Sử dụng các nguồn
năng lượng sạch đó để phát điện
giảm được ô nhiễm môi trường. HS lắng nghe.
GV: Đặc điểm khí hậu nước ta mang
tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc
sản xuất điện mặt trời, điện gió. Các
tỉnh miền Nam Bộ và Tây Nguyên
có nắng nóng quanh năm thuận lợi
cho sản xuất điện mặt trời. Những
vùng ven biển mang tính chất gió
mùa nhiệt đới như Ninh Thuận,
Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau
thích hợp cho sản xuất điện gió.
- Chiếu Hình ảnh điện mặt trời ở
các vùng Tây Nguyên và Nam Trung
Bộ:
Học sinh: nêu các
công việc hàng ngày
tiết kiệm điện.
- Chiếu Hình ảnh điện gió ở các tỉnh
Bình Thuận, Cà Mau, Phú Quốc:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 19
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- GV: “Bản thân em đã làm gì để
góp phần tiết kiệm điện năng?” (câu
hỏi mang tính gợi mở không nhận
xét đúng, sai)
- Từ câu trả lời của người học, GV
đưa ra thêm một số việc làm đơn
giản hằng ngày nhưng lại góp phần
không nhỏ vào việc tiết kiệm điện
năng để học sinh biết thêm.
- GV dùng BĐTD để giúp người học
nắm lại toàn bộ nội dung bài trước
khi vận dụng vào bài tập.
Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vận C10: Hs trả lời đưa ra
dụng C10. các cách:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 20
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA ĐÌNH
TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH
HỒ SƠ DỰ THI
DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
Chủ đề dạy học:
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Môn học chính của chủ đề: MÔN VẬT LÝ LỚP 9
Các môn được tích hợp: MÔN SINH HỌC ; MÔN ĐỊA LÝ
Nhóm giáo viên dự thi:
Họ tên giáo viên 1: NGUYỄN THỊ BÙI DUNG
Ngày sinh: 08-02-1981 ; Môn: Vật lý
Điện thoại: 0912080281 ; Email: [email protected]
Họ tên giáo viên 2: PHẠM THỊ HOA
Ngày sinh: 02-10-1968 ; Môn: Vật lý
Điện thoại: 01689513448 ; Email: [email protected]
Năm học 2014 - 2015
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 1
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
MỤC LỤC
Nội dung Trang
I. Tên hồ sơ dạy hoc 3
II. Mục tiêu dạy học 4
III. Đối tượng dạy học của bài học 6
I.V Ý nghĩa của bài học 7
V. Thiết bị dạy học và học liệu 8
Thiết bị dạy học 8
Học liệu 8
Ứng dụng CNTT 8
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 10
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 23
VIII. Các sản phẩm của học sinh 24
Phụ lục 1: Giáo án điện tử 25
Phụ lục 2: Học liệu 33
Phụ lục 3: Phiếu học tập 41
Phụ lục 4: Sản phẩm của học sinh 42
Phụ lục 5: Sản phẩm của học sinh - Bài dự thi 44
Phụ lục 6: Một số hình ảnh giờ dạy 55
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 2
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
I. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC
SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
Môn: Vật lí 9
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 3
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
II. MỤC TIÊU DẠY HỌC
2.1. Kiến thức:
2.1.1. Môn Vật lý
- Nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở vật lý của một số quy tắc an toàn điện.
- Nêu được các lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Nêu được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.
2.1.2. Tích hợp môn Sinh học
* Môn Sinh học 6: Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên và con
người: Điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nguồn nước, nguồn tài nguyên quý, …
Tuy nhiên, sản xuất thủy điện, nhiệt điện là một trong các nguyên nhân gây
biến đổi khí hậu : hạn hán, lũ lụt, phát thải khí nhà kính, gây ô nhiễm môi
trường đất, nước, không khí… làm mất cân bằng sinh thái. (Bài 46: Vai trò
của thực vật)
* Môn Sinh học lớp 9:
- Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nêu được các biện
pháp phòng chống ô nhiễm môi trường. Liên hệ: Sản xuất thủy điện, nhiệt điện
là một trong các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sinh thái: phát thải khí
nhà kính, gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí….Chính vì vậy mà hạn
chế xây dựng các nhà máy thủy điện và nhiệt điện. (Bài 54,55- Ô nhiễm môi
trường).
- Biết được phải sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên như tài
nguyên nước; tài nguyên không tái tạo. Biết được sử dụng tài nguyên năng
lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) thay thế dần các dạng
năng lượng cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường. (Bài 58:
Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên).
2.1.3. Tích hợp môn Địa lí
* Môn địa lý 6 và địa lí 8:
- Nêu được: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, nhiều phù
sa, chảy theo hai hướng chính Tây Bắc - Đông Nam. Chế độ nước của sông
ngòi có hai mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa. Cần phải tích cực chủ động phòng
chống lũ lụt, bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi cạn. Liên
hệ: đặc điểm sông ngỏi nước ta thích hợp cho việc sản xuất thủy điện: xây hồ
thủy điện sẽ chứa nước về mùa lũ và xả nước vào mùa cạn giảm bớt được hạn
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 4
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
hán, lũ lụt.(Bài 23: Sông và hồ - Địa lí 6; Bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt
Nam)
- Nêu được: Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa
nhiều. Liên hệ: Hàng năm, trên đất nước ta nhận được lượng bức xạ mặt trời rất
lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao đặc biệt là các tỉnh miền Nam Bộ và Tây
Nguyên thuận lợi cho sản xuất điện mặt trời. Những vùng ven biển mang tính
chất gió mùa nhiệt đới như Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau
thích hợp cho sản xuất điện gió. (Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam- Địa lí 8).
* Môn Địa lí 9
- Nắm được đặc điểm dân số nước ta: dân số đông và tăng nhanh. Liên hệ:
Điều này dẫn đến tình trạng thiếu điện. Vì vậy cần phải tiết kiệm điện. (Bài 2.
Dân số và gia tăng dân số);
- Nêu được tình hình phát triển của sản xuất công nghiệp điện nước ta là một
trong các ngành công nghiệp trọng điểm bao gồm thủy điện và nhiệt điện: thủy
điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị an, nhiệt điện Phả Lại….. (Bài 11. Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp; Bài 12. Sự phát triển và phân
bố công nghiệp.
- Nắm được đặc điểm địa hình và khoáng sản các vùng trung du và miền núi
Bắc Bộ có thế mạnh phát triển thủy điện: Thủy điện Hòa Bình, thủy điện Thác
Bà, thủy điện Sơn La, thủy điện Tuyên Quang….( (Bài 17, 18. Vùng Trung du
miền núi Bắc Bộ); Nắm được đặc điểm địa hình vùng Tây Nguyên thuận lợi
cho phát triển thủy điện: Thủy điện Yaly – Gia Lai…(Bài 28, 29. Vùng Tây
Nguyên)
2.2. Kỹ năng
- Thực hiện được các quy tắc án toàn khi sử dụng điện vào đời sống.
- Vẽ bản đồ tư duy.
- Kĩ năng quan sát, nghi nhớ, phát hiện nhanh.
- Kĩ năng trình bày, thuyết trình.
2.3. Thái độ
- Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động.
- Thấy rõ trách nhiệm của bản thân về việc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm
năng lượng góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và bảo vệ môi trường.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 5
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
III. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC
- Học sinh lớp 9 trường THCS Ba Đình – Quận Ba Đình
+ Số lượng: 301 học sinh
+ Số lớp: 8 lớp
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 6
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
IV. Ý NGHĨA CỦA BÀI DẠY:
- Qua bài học, học sinh thấy được sự cần thiết của việc sử dụng điện một cách
an toàn sẽ giúp chúng ta tránh nguy hiểm và các hỏa hoạn có thể xảy ra.
- Qua bài học, học sinh thấy được lợi ích của việc tiết kiệm điện : giảm chi
tiêu; dụng cụ điện được bền lâu; hạn chế các sự cố về điện; dành phần điện tiết
kiệm cho sản xuất. Đồng thời, thấy được vai trò ý nghĩa của việc tiết kiệm điện
hiện nay đối với đời sống và xã hội trong bối cảnh môi trường bị ô nhiễm, năng
lượng cạn kiệt.
- Qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp thì còn phát huy khả năng tư duy, sáng
tạo vận dụng được kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết một
vấn đề gặp trong cuộc sống, các tình huống khác nhau. Với chủ đề của bài dạy
thì tích hợp kiến thức môn Địa lý, Sinh học vào bài dạy nhằm giúp học sinh
thấy được sự liên hệ giữa các môn học:
+ Thấy được đặc điểm sông ngòi Việt Nam (hướng chảy, chế độ nước) phù
hợp với việc sản xuất thủy điện.
+ Thấy được khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa: nắng quanh năm
phù hợp với việc sản xuất điện mặt trời, điện gió tạo ra nguồn năng lượng sạch
không gây ô nhiễm môi trường đồng phù hợp với thực tế hiện nay khi mà các
nguồn tài nguyên gần cạn kiệt..
+ Biết được phải sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên
nước, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trởi, gió, thủy triều) để
sản xuất điện năng (thay thế dần các dạng năng lượng cạn kiệt và hạn chế được
tình trạng ô nhiễm môi trường.)
+ Vận dụng được đặc điểm địa hình, khí hậu của nước ta để thấy được việc sản
xuất điện năng như thủy điện, điện gió, điện mặt trời phụ thuộc vào vùng miền.
+ Phát hiện mối đe dọa tác động xấu của việc sản xuất điện năng (thủy điện,
nhiệt điện..) ảnh hưởng đến môi trường.
+ Vấn đề gia tăng dân số và sự phát triển công nghiệp thì nhu cầu sử dụng điện
ngày càng lớn. Con người luôn phải có ý thức tiết kiệm điện năng và sản xuất
khai thác các nguồn năng lượng điện hợp lí.
- Qua bài học, rèn học sinh các kỹ năng sống: có ý thức thực hành sử dụng tiết
kiệm điện năng nói riêng và các dạng năng lượng khác nói chung.
- Qua bài học, học sinh có được những kiến thức để vận dụng vào cuộc sống
hàng ngày: biết cách sử dụng điện an toàn. Đồng thời, nâng cao khả năng rèn
luyện của bản thân và cộng đồng: ý thức bảo vệ môi trường, tích cực bảo vệ
môi trường như trồng thêm cây xanh.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 7
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
V. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
5.1. Thiết bị dạy học
- Giáo án điện tử bài dạy : “Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện”
(Phụ lục 1)
- Phiếu học tập (Phụ lục 2)
- Giấy trắng A2 để học sinh hoạt động nhóm
- Máy chiếu Projecter
5.2. Học liệu
5.2.1. Một số hình ảnh về hậu quả của việc sử dụng điện năng không an toàn và
tác động đến môi trường của các nhà máy sản xuất điện năng.
- Các tranh về nguyên nhân gây ra tai nạn điện lấy từ trang hình ảnh ở trang
web của Bộ công thương và trang web: http:// VNEEP.com.vn
-Tranh, hình ảnh về các tai nạn điện thường gặp.
- Tranh, ảnh về các nhà máy thủy điện, nhiệt điện ở Việt Nam.
- Tranh, ảnh về các nhà máy thủy điện, nhiệt điện gây ô nhiễm môi trường.
- Tranh, ảnh về các thiết bị tiết kiệm điện.
- Tranh, ảnh về việc sử dụng các dạng năng lượng sạch ở Việt Nam.
5.2.2. Sách giáo khoa, sách giáo viên vật lý 9; sách giáo khoa, sách giáo viên
địa lý 6,8,9; Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 6, 9.
5.2.3. Một số thông tin về tác động của sản suất điện năng tới môi trường và
tiềm năng của một số nguồn năng lượng sạch ở Việt Nam.
(Phụ lục 3)
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin
- Phần mềm Microsoft Office PowerPoint 2007 để xây dựng giáo án điện tử bài
dạy.
- Các phần mầm cắt phim Ultra video cutter, chuyển đuôi phim Windows live
Movie Maker.
- Phần mềm iMind Mab vẽ bản đồ tư duy.
- Các đoạn phim tư liệu và phóng sự :
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 8
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
+ Đoạn phim các biện pháp an toàn điện (lấy từ trang web:
“http//www.hcmpc.com.vn”)
+ Đoạn phim EVN Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện (Nguồn:
http://youtube.com)
+ Đoạn phim “ Giờ trái đất năm 2012” tải về trên http://youtube.com
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 9
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG ĐẠT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH ĐƯỢC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Chiếu silde 1 Bài 19 – Tiết 19:
An toàn và tiết kiệm
điện
+ĐVĐ: Vậy làm thế nào để phòng
tránh các tai nạn do điện gây ra? Và
làm thế nào để sử dụng điện tiết
kiệm? Bài học hôm nay giúp chúng
ta tìm được câu trả lời.
- Chiếu silde 2: cho hiện tên đề bài
học
Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện
-Chiếu slide: 3,4,5,6,7,8 hình ảnh I. An toàn điện khi
nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện sư dụng điện
+Sau khi quan sát, người học sẽ trả
lời câu hỏi “tai nạn điện xảy ra chủ
yếu do những nguyên nhân nào?”
(câu hỏi mang tính gợi mở không
nhận xét đúng, sai) Nghiên cứu
mục I.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 10
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
+GV trình chiếu slide 10: video về
các biện pháp an toàn khi sử dụng + Học sinh xem
điện. phim.
+ GV phát PHT yêu cầu hoàn thành + Sau khi xem phim
trong 2 phút. học sinh hoàn thành - Chỉ làm thí nghiệm
+ GV: Gọi HS trả lời và yêu cầu HS PHT nhanh với nguồn điện có
đối chiếu đáp án trên màn hình. (2 phút). hiệu điện thế dưới
HS: Trả lời 40V.
HS: Lắng nghe và đối - Đảm bảo Cách điện
chiếu kết quả. dây dẫn và thiết bị
điện khi tiếp xúc và
sửa chữa các đồ dùng
điện.
HS trả lời câu hỏi.
- Mắc cầu chì, cầu
dao, automat để bảo
vệ các thiết bị điện
khi có sự cố.
-Thực hiện nối đất
cho các thiết bị điện
có vỏ bọc bằng kim
loại.
-Không vi phạm hành
lang an toàn điện đối
với lưới điện và điện
cao áp.
GV: Hướng dẫn HS làm rõ câu 6 –
PHT (C6): Với các thiết bị, đồ dùng điện
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 11
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
có vỏ bọc bằng kim loại cần thực hiện
biện pháp gì để đảm bảo an toàn?
Chiếu Slide: 14-15
GV cung cấp thêm: Các phích cắm
có 3 chân là các phích cắm đảm bảo
tiêu chuẩn quốc tế. Trong đó chốt
thứ 3 là chốt để nối đất. Tuy nhiên ở
Việt Nam hầu hết các ổ cắm điện thì
lại chưa được thiết kế đúng tiêu
chuẩn (chưa nối đất).
GV: rút ra nội dung cần ghi
nhớ của mục I.
Chiếu slide 16:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 12
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- Chiếu slide 17 nội dung tích hợp
GDBVMT:
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết
kiệm điện
- Chiếu slide 18: phim EVN điện lực HS xem phim II. Sử dụng tiết
Hà Nội tuyên truyền tiết kiệm điện kiệm điện năng
năng. 1. Cần phải dử dụng
tiết kiệm điện năng
HS hoạt động nhóm
để vẽ bản đồ tư duy
về nội dung tiết kiệm
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 13
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- Sau khi xem đoạn phim, bằng quan điện.
sát và kiến thức thực tế của mình
yêu cầu học sinh hoạt động theo
HS các nhóm nhận
nhóm ra giấy A2: Vẽ bản đồ tư duy xét
cho nội dung “tiết kiệm điện
năng”.
- Gv: (gợi ý): Học sinh khai thác
theo 2 khía cạnh là lợi ích và biện
pháp. (3 phút)
- Sau khi học sinh vẽ theo nhóm,
dán bảng. GV cùng học sinh nhận
xét. GV cho điểm các nhóm.
Gv: cho học sinh tham khảo bản đồ
tư duy của GV:
- GV chiếu kết luận về lợi ích của - Giảm chi tiêu cho
việc tiết kiệm điện năng gia đình – và xã hội.
- Các thiết bị điện
được bền hơn.
- Giảm bớt các sự cố
gây tổn hại đến hệ
thống cung cấp điện
do quá tải.
- Dành phần điện
Tích hợp theo chủ đề năng tiết kiệm cho
sản xuất.
- Yêu cầu học sinh tìm thêm những
lợi ích khác của việc tiết kiệm điện
năng thông qua thảo luận và đánh
giá những tác động của các nhà máy
sản xuất điện đối với môi trường
sinh thái.
+ Hiện nay, ở Việt Nam nguồn điện
năng chủ yếu được sản xuất từ các
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 14
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
nhà máy điện nào?
- Tích hợp Địa lý 9: Ngành công HS: nhà máy Thủy
nghiệp điện nước ta là một trong các điện nhà máy nhiệt
ngành công nghiệp trọng điểm bao điện
gồm thủy điện và nhiệt điện.
- Tích hợp Địa lý 6,8: Nước ta có
mạng lưới sông ngòi dày đặc, lưu
lượng nước lớn vào mùa mưa và hạn
hán vào mùa khô nên thích hợp cho
việc xây hồ làm thủy điện và đặc
biệt ở các vùng Trung du và miền
núi Tây Bộ (Thủy điện Hòa Bình,
Sơn La); vùng Tây Nguyên (Thủy
điện Yali)…
Tích hợp môn Địa lí 9: Nước ta có
thế mạnh nổi bật về công nghiệp
than khoáng sản thích hợp cho việc
sản xuất nhiệt điện đặc biệt là các
vùng Đông Bắc Bộ (Nhiệt điện
Uông Bí, nhiệt điện Phả Lại)
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 15
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
HS thảo luận trình
bầy:
Ảnh hưởng tiêu cực
của nhà máy thủy
điện: mất rừng nhiệt
đới, mất đa dạng sinh
học, làm giảm sút hệ
Tích hợp môn Sinh học và GD bảo thủy sinh, sạt lở ở
vệ môi trường. dòng sông, mất
những vùng đập
GV: Những ảnh hưởng tiêu cực của
nước. Đồng thời làm
các nhà máy sản xuất điện năng đó phát thải khí nhà kính
đối với môi trường sinh thái? (khí CO2 và khí
meetan CH4), xuất
hiện thiên tai như bão
lũ - hạn hán ngày một
nhiều Thủy điện
cũng là một trong
những tác nhân gây
biến đổi khí hậu.
Ảnh hưởng tiêu cực
của nhà máy nhiệt
điện: gây ra ô nhiễm
môi trường nước (do
- GV cung cấp thông tin nếu HS nói
nước thải công
chưa đủ.
nghiệp), ô nhiễm môi
Chiếu Slide 23: trường không khí (khí
thải độc từ các ống
khói nhà máy), ô
nhiễm nhiệt (làm
nhiệt độ môi trường
xung quanh tăng cao,
ô nhiễm chất rắn thải
(than, tro bụi..) gây
biến đổi hệ sinh thái.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 16
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
chốt lại phần này: Hạn chế xây mới
các nhà máy điện (thủy điện, nhiệt
điện) góp phần bảo vệ môi trường
đồng thời góp phần khai thác, sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả các
nguồn tài nguyên.
- Hạn chế xây mới
Chốt lại: GV chiếu slide: các nhà máy điện
(thủy điện, nhiệt
điện) góp phần bảo
HS: Nước ta phải vệ môi trường.
nhập khẩu điện ở
nước ngoài.
HS: Về mùa hè, các
quận, huyện phải cắt
điện luân phiên.
HS: Thường xuyên bị
GV: yêu cầu HS liên hệ thực tế về quá tải điện dẫn đến
tình hình thiếu điện năng trong mất điện.
những năm gần đây.
GV: Như vậy, nước ta tình trạng
thiếu điện vẫn thường xuyên xảy ra HS: căn cứ vào công
Tìm hiểu cụ thể các biện pháp tiết thức: A=P.t
kiệm điện năng. 2. Các biện pháp sử
HS: + Giảm thời
GV: Căn cứ vào công thức nào để gian; Giảm công suất: dụng tiết kiệm điện
đưa ra biện pháp sử dụng tiết kiệm năng
điện năng? + HS: Tiết kiệm về
- Lượng điện năng
thời gian: Chỉ sử
tiêu thụ được xác
GV: cơ sở để thực hiện các biện dụng khi cần thiết. định: A = P.t
pháp tiết kiệm đó là gì?
+ Giảm P: Sử dụng - Biện pháp sử dụng
GV: Yêu cầu HS đưa ra Biện pháp các thiết bị điện có
điện năng tiết kiệm
nào giúp chúng ta sử dụng điện năng công suất phù hợp....
và hiệu quả:
tiết kiệm và hiệu quả?
HS: Sử dụng các thiết + Lựa chọn, sử dụng
(GV có thể gợi ý: Tiết kiệm thời bị điện tiết kiệm điện
các dụng cụ, thiết bị
gian bằng cách nào? Giảm P bằng năng: dùng đèn Com
điện có công suất hợp
cách nào) pắc, dùng các bình lý, đủ mức cần thiết -
nước nóng thái dương hiệu suất cao.
năng.
GV : Yêu cầu HS đưa ra các biện + Sử dụng các thiết bị
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 17
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
pháp cụ thể hơn? điện trong thời gian
hợp lý.
GV có thể cung cấp thêm: để tiết
kiệm điện năng hiện nay người ta
còn có thể sử dụng các thiết bị tiết
kiệm điện: đèn compac, đèn huỳnh
hoa phát sáng, đèn Led...
- Chiếu nội dung tích hợp GDBVMT
và việc lợi ích khi dùng đèn compac
Tích hợp giáo dục bảo vệ môi
trường
- Các bóng đèn sợi đốt thông thường
có hiệu suất phát sáng rất thấp dưới
10% công suất; đèn huỳnh quang có
hiệu suất cao hơn. Để tiết kiệm điện,
cần nâng cao hiệu suất phát sáng của
các bóng đèn điện.
Tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm – hiệu quả (Sinh 9,
Địa 8)
GV: Để tiết kiệm điện mà không gây ô HS: Năng lượng mặt
nhiễm môi trường chúng ta tìm hiểu trời, năng lượng gió,
các biện pháp khác. Yêu cầu học sinh năng lượng thủy
kể tên các nguồn năng lượng sạch đã triều,…
và đang được sử dụng ở nước ta và trên
thế giới?
GV: Đó chính là các nguồn năng
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 18
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
lượng tái sinh. Sử dụng các nguồn
năng lượng sạch đó để phát điện
giảm được ô nhiễm môi trường. HS lắng nghe.
GV: Đặc điểm khí hậu nước ta mang
tính chất nhiệt đới gió mùa, nóng
ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho việc
sản xuất điện mặt trời, điện gió. Các
tỉnh miền Nam Bộ và Tây Nguyên
có nắng nóng quanh năm thuận lợi
cho sản xuất điện mặt trời. Những
vùng ven biển mang tính chất gió
mùa nhiệt đới như Ninh Thuận,
Bình Thuận, Khánh Hòa, Cà Mau
thích hợp cho sản xuất điện gió.
- Chiếu Hình ảnh điện mặt trời ở
các vùng Tây Nguyên và Nam Trung
Bộ:
Học sinh: nêu các
công việc hàng ngày
tiết kiệm điện.
- Chiếu Hình ảnh điện gió ở các tỉnh
Bình Thuận, Cà Mau, Phú Quốc:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 19
Bài dự thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn”
- GV: “Bản thân em đã làm gì để
góp phần tiết kiệm điện năng?” (câu
hỏi mang tính gợi mở không nhận
xét đúng, sai)
- Từ câu trả lời của người học, GV
đưa ra thêm một số việc làm đơn
giản hằng ngày nhưng lại góp phần
không nhỏ vào việc tiết kiệm điện
năng để học sinh biết thêm.
- GV dùng BĐTD để giúp người học
nắm lại toàn bộ nội dung bài trước
khi vận dụng vào bài tập.
Hoạt động 4: Vận dụng
III. Vận dụng
- Hướng dẫn HS làm các bài tập vận C10: Hs trả lời đưa ra
dụng C10. các cách:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Bùi Dung; Phạm Thị Hoa – Trường THCS Ba Đình 20