Đáp án đề 01 20

  • 5 trang
  • file .pdf
https://www.facebook.com/groups/NamEste/
Zero Hóa Học Đề lý thuyết (01/20)
Đề gồm 40 câu
( đáp án)
Câu 01: C. Phản ứng với H2/Ni, to.
Câu 02: A. (3)<(4)<(1)<(2) C2H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C6H5NH2 (3), NH3(4).
Câu 03: B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 04: A. NH2-[CH2]5-COOH
Câu 05: B. Hg + Cu2+  Hg2+ + Cu
Câu 06: B. Metylmetacryla
Câu 07: D. CH3COOC2H5.
Câu 08: B. Dùng dung dịch I2, dùng dung dịch HNO3.
Câu 09 A. Mg
Câu 10: C. (2), (3), (4)
Câu 11: A. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 12 A. H2N-CH2-CH2-COOH
Câu 13: D. Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ có công thức chung là Cn(H2O)m
Câu 14: D. AlCâu 15: D. AgNO3.
Câu 16: C. Đặc điểm của phản ứng este hóa là phản ứng hoàn toàn.
Câu 17: D. 4
Câu 18: Poli(ure-fomandehit) được dùng làm:
A. keo dán B. nhựa vá săm C. chất dẻo D. cao
su
Câu 19: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch sau đây, dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung
dịch nào?
A. H2N-CH2-COOH B. C2H5NH2
C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)COOH D. H2N-[CH2]4- CH(NH2)-COOH
Câu 20: Chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Stiren B. Etylen
C. Alanin D. Buta-1,3- dien
Câu 21: Một sợi dây sắt nối với sợi dây kẽm để trong không khí ẩm sẽ xảy ra quá trình nào?
A. Ăn mòn hợp chất B. Ăn mòn hóa học
C. Ăn mòn kim loại D. Ăn mòn điện hóa
Câu 22: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử
C5H13N ?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4.
Câu 23: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?
A. Nilon – 6,6. B. Polibutađien C. Poli(vinyl cloruc). D. Polietilen.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
B. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
Mọi thứ trong cuộc sống đều có giá của nó – bạn muốn có bạn phải trả đủ !!!
https://www.facebook.com/groups/NamEste/
C. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
Câu 25: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là :
A. tinh bột B. saccarozo C. glucozo D. xenlunozo
Câu 26: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 vào
thì
A. phản ứng ngừng lại B. tốc độ thoát khí tăng
C. tốc độ thoát khí giảm D. tốc độ thoát khí không đổi.
Vì có xảy ra ăn mòn điện hóa
Câu 27: Cho các chất sau :
KHCO3; (NH4)2CO3; H2ZnO2; Al(OH)3; Pb(OH)2; Sn(OH)2; Cr(OH)3; Al; Zn .
Số chất lưỡng tính là :
A. 8. B. 10. C. 6. D. 7.
Câu 28: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được
hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT
phù hợp của X là:
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Đây là muối của H2CO3 có dạng tổng quát là (RNH3)CO3(NH3R')
NH4CO3NH(CH3)3 ; CH3NH3CO3NH3C2H5 ; CH3NH3CO3NH2(CH3)2
Chú ý : Thu được 2 khí làm xanh quỳ ẩm.
Câu 29:Dung dịch X có chứa H+,Fe3+, SO42-;dung dịch Y chứa Ba2+,OH-, S2-.Trộn X và Y có
thể xảy ra bao nhiêu pứ hoá học:
A.8 B.7 C.5 D.6
H++OH-==>H2O;
H++S2-==>H2S
Fe3++S2-==>Fe2++S
Fe2++S2-==>FeS
Fe3++OH--->Fe(OH)3
Fe+OH-==>Fe(OH)2
Ba2++SO42-==>BaSO4
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là:
A. 8. B. Đáp án khác. C. 7. D. 9.
Mọi thứ trong cuộc sống đều có giá của nó – bạn muốn có bạn phải trả đủ !!!
https://www.facebook.com/groups/NamEste/
Câu 31: Cho các phát biểu sau :
(1) Các nguyên tử của các nguyên tố đều tạo từ các hạt cơ bản là p,n,e.
(2) Các oxit axit đều ở thể khí.
(3) N2 có liên kết ba bền vững nên ở nhiệt độ thường nó không tác dụng với kim loại.
(4) F2,O3,Fe(NO3)3 chỉ có tính ô xi hóa mà không có tính khử.
(5) Các nguyên tố thuộc IA tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. Đáp án khác.
Không có phương trình nào thỏa mãn
Câu 32: Cho các phương trình phản ứng:
(1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư → (2) Hg + S →
(3) F2 + H2O → (4) NH4Cl + NaNO2  to

(5) K + H2O → (6) H2S + O2 dư  to

(7) SO2 + dung dịch Br2 → (8) Mg + dung dịch HCl →
(9) Ag + O3 → (10) KMnO4  to

(11) MnO2 + HCl đặc  to
 (12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là:
A. 9. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 33: Loại tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon, tơ capron. B. Tơ visco, tơ axetat.
C. Sợi len, nilon-6,6. D. Len, tơ tằm, bông.
Câu 34: Cho các phát biểu sau :
(1). Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.
(2). Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
(3). Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến
bari) có nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
(4).Tính dẫn điện của Cu lớn hơn của Au
(5).Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm
(6).Muối axit là muối còn H trong phân tử như (KHSO 4,NaHCO3…).
(7).Axit HNO3 chỉ có tính oxi hóa.
Số phát biểu đúng là :
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 35: Cho các chất : axit glutamic, saccarozo, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol,
glixerol, Gly – Glyl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là :
A. 3. B. 6 C. 5. D. 4.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch
NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl
ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với
HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Chất X phản ứng với H2 (t0, Ni) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
B. Chất Z làm mất màu nước Brom.
C. Chất T không có đồng phân hình học.’
D. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
Mọi thứ trong cuộc sống đều có giá của nó – bạn muốn có bạn phải trả đủ !!!
https://www.facebook.com/groups/NamEste/
Công thức CH 2  C (COOH )  COOH
Câu 37: Trong các thí nghiệm sau:
(1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4.
(2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
(3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2.
(4) Cho phenol vào nước brom.
(5) Cho anilin vào nước brom.
(6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư.
Những thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5).
C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6).
Câu 38: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3;
(3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ;
(5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3
(7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl
(9) KHSO4 và NaHCO3
Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là:
A. 9. B. 6. C. 8. D. 7.
Câu 39: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dd FeSO4 (2) Sục khí H2S vào dd CuSO4
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dd Na2SiO3 (4) Sục khí CO2 (dư) vào dd Ca(OH)2
(5) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 đến dư vào dd Al2(SO4)3
(7) Sục H2S và dung dịch FeCl3
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 6 B. 4 C. Đáp án khác D. 5
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
(1) Không có
(2) Sục khí H2S vào dd CuSO4
(3) Sục khí CO2 (dư) vào dd Na2SiO3
(4) Không có
(5) Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd Al2(SO4)3
(6) Nhỏ từ từ dd Ba(OH)2 đến dư vào dd Al2(SO4)3
(7) Sục H2S và dung dịch FeCl3
Câu 40: Cho các nhận xét sau:
1. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau
2. Để nhận biết dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương
3. Trong amilozơ chỉ có một loại liên kết glicozit
4. Saccarozơ được xem là một đoạn mạnh của tinh bột
5. Trong mỗi mắt xích xenlulozơ có 3 nhóm –OH
6. Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường hiếu khí
Mọi thứ trong cuộc sống đều có giá của nó – bạn muốn có bạn phải trả đủ !!!
https://www.facebook.com/groups/NamEste/
7. Tơ visco thuộc loại tơ hoá học
8. Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian
Số nhận xét đúng là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
(1).Đúng theo SGK lớp 12.
(2).Sai vì cả hai đều có phản ứng tráng gương.
(3).Đúng đó là α – 1,4 – glicozit .
(4).Sai accarozơ là ddissaccarit không phải mắt xích của tinh bột.
(5).Đúng.
(6).Sai Quá trình lên men rượu được thực hiện trong môi trường thiếu khí
(7).Đúng.Tơ nhân tạo hay bán tổng hợp thuộc tơ hóa học.
(8). Amilopectin có cấu mạch nhánh.
Mọi thứ trong cuộc sống đều có giá của nó – bạn muốn có bạn phải trả đủ !!!