Đánh giá hiệu quả kỹ thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép implant nha khoa
- 100 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
TÔ VIỆT THANH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP
CẤY GHÉP IMPLANT NHA KHOA
CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT
MÃ SỐ: CK 62 72 28 15
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ CHÍ HÙNG
PGS.TS. LÊ ĐỨC LÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, khách quan và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Tô Việt Thanh
.
.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………... i
DANH MỤC ĐỐI CHẾU TỪ NGỮ ANH – VIỆT………………… ii
DANH MỤC BẢNG………………………………………………...... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………..... iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………….....v
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………... vi
MỞ ĐẦU……………………………………………............................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………..........................4
1.1. IMLANT NHA KHOA………………………………………….. 4
1.1.1. Phân loại implant nha khoa……………………………………... 4
1.1.2. Thành phần cấu tạo của implant nha khoa dạng vít…………….. 5
1.1.3. Qui trình phẫu thuật cấy ghép implant………………………….. 6
1.1.4. Tích hợp xương ở imlant nha khoa trong xương……………….. 7
1.1.5. Tiêu chí đánh giá sự thành công của implant…………………… 7
1.1.6. Sự vững ổn của implant……………………………………….... 8
1.2. XƯƠNG HÀM…………………………………………………… 10
1.2.1. Sự mất mô xương khi mất răng…………………………………. 10
1.2.2. Chiều rộng sống hàm mất răng………………………………… 13
1.2.3. Ghép xương……………………………………………………... 14
1.2.3.1. Vật liệu ghép xương……………………………………….. 14
1.2.3.2 Kỹ thuật ghép xương……………………………………….15
1.2.3.3. Thuộc tính xương – vật liệu ghép…………………………. 16
.
.
1.3. KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG TRONG CẤY GHÉP
IMLANT NHA KHOA………………………………………………. 16
1.3.1. Lược sử hình thành kỹ thuât nong, tách xương trong cấy ghép
nha khoa……………………………………………………………….. 16
1.3.2. Nguyên tắc phẫu thuật của phương pháp nong tách xương…. 19
1.3.3. Tiêu chí đánh giá trước phẫu thuật ……………..................... 21
1.3.4. Các nghiên cứu nong, chẻ xương sống hàm trong cấy ghép nha
khoa…………………………………………………………………..... 22
1.3.4.1. Nghiên cứu nước ngoài ………………………………... 22
1.3.4.2. Nghiên cứu trong nước……………………………….... 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………….. 31
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu………………………………………... 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………... 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………. 32
2.2.2. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu……………………………... 32
2.2.2.1. Dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu……………………... 32
2.2.2.2. Vật liệu………………………………………………… 35
2.2.3. Tiến trình nghiên cứu……………………………………….. 36
2.2.3.1. Chọn đối tượng nghiên cứu……………………………. 36
2.2.3.2. Thu thập thông tin trước phẫu thuật…………………… 36
2.2.3.2.1. Thu thập dữ liệu lâm sàng……………………….. 36
2.2.3.2.2. Thu thập dữ liệu cận lâm sàng…………………... 36
2.2.3.3. Thu thập thông in khi điều trị…………………………. 39
2.2.3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin trong phẫu thuật.. 39
2.2.3.3.2. Quá trình điều trị………………………………… 40
2.2.3.4. Tổng hợp biến số nghiên cứu………………………….. 49
.
.
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………... 50
2.2.5. Kiểm soát sai lệch thông tin…………………………………. 50
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………… 52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… 54
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU……………………………… 54
3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới……………… 54
3.1.2. Nguyên nhân và thời gian mất răng……………………… 55
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG CỦA MẪU NGHIÊN
CỨU TRƯỚC KHI PHẪU THUẬT………………………………… 57
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………….. 57
3.2.2. Đặc điểm X quang…………………………………………... 57
3.2.2.1. Chiều cao xương sống hàm hữu dụng………………….. 57
3.2.2.2. Mật độ xương hàm vùng mất răng trước khi phẫu thuật.. 58
3.3.KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG SỐNG HÀM KẾT HỢP CẤY
GHÉP IMPLANT NHA KHOA………………………………………. 59
3.3.1. Đặc điểm vị trí và thông số cấy ghép implant…………… 59
3.3.2. Phẫu thuật nong, tách xương………………………………... 61
3.3.2.1. Chiều dài đường cắt mặt ngoài xương sống hàm vùng mất
răng…………………………………………………………………….. 61
3.3.2.2. Kích thước ngoài và trong của xương sống hàm vùng mất
răng…………………………………………………………………….. 62
3.3.2.3. Độ vững ổn của Implant………………………………... 63
3.3.BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT………………... 69
3.4.1. Biến chứng………………………………………………….. 69
3.4.1.1. Biến chứng trong phẫu thuật…………………………… 69
3.4.1.2. Biến chứng sau phẫu thuật……………………………... 70
3.4.1.2.1. Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ nhất…………….. 70
3.4.1.2.2. Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ hai……………… 70
.
.
3.3.2. Kết quả điều trị……………………………………………… 71
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 73
4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU…………………………. 73
4.1.1. Giới tính…………………………………………………….. 73
4.1.2. Tuổi…………………………………………………………. 73
4.1.3. Nguyên nhân mất răng……………………………………… 74
4.1.4 Vị trí nghiên cứu…………………………………………….. 75
4.2. KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP CẤY GHÉP
IMPLANT…………………………………………………………….. 75
4.2.1. Đặc điểm implant…………………………………………… 75
4.2.1.1. Kích thước implant được sử dụng……………………… 75
4.2.1.2. Chiều dài đường cắt ở mặt ngoài xương sống hàm…….. 76
4.2.1.3. Chiều dài implant nằm trong phần xương không nong,
tách…………………………………………………………… 76
4.2.2. Sự thay đổi kích thước theo chiều ngoài - trong của xương sống
hàm tại vị trí cấy ghép implant ở các thời điểm (T0, T1,
T2)……………………………………………………………. 78
4.2.4.1. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm truóc khi nong, tách xương (T0) và ngay sau khi cấy
ghép implant tại thời (T1)……………………………………. 78
4.2.4.2. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm tại thời điểm ngay sau cấy ghép implant (T1) và sau 6
tháng (T2)…………………………………………………….. 78
4.2.4.3. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm tại thời điểm trước khi nong, tách xương (T0) và sau 6
tháng cấy ghép implant (T2)…………………………………. 79
4.2.3. Kết quả độ vững ổn của implant…………………………. 79
.
.
4.2.3.1. Mối tương quan giữa các yếu tố với độ vững ổn ban đầu
của implant trong kỹ thuật nong, tách xương…………………79
4.2.3.2. Độ vững ổn của implant ngay sau khi cấy ghép (T1).. 80
4.2.3.3. Độ vững ổn của implant ở lần phẫu thuật thứ 2 (T2)... 81
4.2.4 Biến chứng và kết quả phẫu thuật…………………………… 81
KẾT LUẬN…………………………………………………………… 83
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BN Bệnh nhân
CS Cộng sự
PT Phẫu phuật
R Răng
RHM Răng hàm mặt
Tiếng Anh
CHX Chlohexidine
CBCT Cone beam xomputed tomography
ERE Edentulous ridge expansion
FT Full - thickness
GBR Guided bone Regeneration
HU Hounsfield
ISQ Implant stability quotient
Ncm Newton centimeter
Mm Millimeter
PT Partial - thickness
RSP Ridge - split procedure
ST Split - thickness
.
.
ii
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT
Tiếng Anh Tiếng Việt
Bone loss (implant) Tiêu xương quanh Implant
Bone resorption Tiêu xương
Corticotomy Đường cắt (xương vỏ)
Cover srew Vít che phủ
Crest Mào xương ổ
Edentulous Không có răng
Expander Dụng cụ nong xương
Guided bone Regeneration (GBR) Tái tạo xương có hướng dẫn
Healing abutment Trụ lành thương
Implant stability quotient (ISQ) Chỉ số vững ổn của Implant
Osteointegration Tích hợp xương
Periosteal Thuộc về màng xương
Primary stabilization Độ vững ổn ban đầu
Ridge Sống hàm
Ridge expansion Nong rộng sống hàm
Bone resorption Tiêu xương
Split crest Kỹ thuật tách, chẻ sống hàm
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các biến số nghiên cứu………………………….... 49
Bảng 3.2. Phân bố các nhóm tuổi bệnh nhân (theo WHO) và theo giới
tính……………………………………………………………………. 54
Bảng 3.3. Nguyên nhân mất răng ……...……………………………… 56
Bảng 3.4. Thời gian mất răng ….…….……………………………….. 56
Bảng 3.5. Phân loại mất răng………………………………………….. 57
Bảng 3.6. Trung bình chiều cao xương hàm hữu dụng………………... 57
Bảng 3.7. Trung bình mật độ xương hàm trước khi phẫu thuật……….. 58
Bảng 3.8. Phân bổ theo phân loại mật độ xương……………………….58
Bảng 3.9. Phân bổ theo chiều dài implant………..……………………. 60
Bảng 3.10. Trung bình chiều dài implant……………………………… 60
Bảng 3.11. Trung bình chiều dài implant nằm trong xương không nong,
tách………………………………………………………………….. 61
Bảng 3.12. Trung bình chiều dài đường cắt mặt ngoài xương sống hàm
……...……………………………………………………………….. 61
Bảng 3.13. Trung bình kích thước ngoài - trong của xương sống hàm vùng
mất răng ở các thời điểm ……...……………………………… 62
Bảng 3.14. So sánh trung bình kích thước ngoài – trong của sống hàm tại
các thời điểm………………………………………………………... 63
Bảng 3.15. Tương quan giữa kích thước đường cắt mặt ngoài xương sống
hàm với khoảng cách mở rộng phần xương nong,
tách………………………………………………………………….. 64
Bảng 3.16. Phân bố độ vững ổn của implant tại thời điểm cấy ghép implant
– độ vững ổn ban đầu (T1)……….………………………… 64
Bảng 3.17. Phân bố độ vững ổn của implant tại thời điểm thời điểm phẫu
thuật lần thứ hai (T2)……….……………………………………….. 65
.
.
Bảng 3.18. Trung bình độ vững ổn của implant tại các thời điểm. …… 65
Bảng 3.19. So sánh độ vững ổn của implant theo kích thước ngoài – trong
tại các thời điểm ……..………………………………………. 67
Bảng 3.20. So sánh độ vững ổn của implant theo kích thước gần - xa tại
các thời điểm ……...………………………………………………... 67
Bảng 3.21. Tương quan giữa những biến số với sự vững ổn ban đầu của
implant theo chiều gần – xa………………………………………….67
Bảng 3.22. Tương quan giữa những biến số với sự vững ổn ban đầu của
implant theo chiều ngoài – trong……………………………………. 68
Bảng 3.23. Biến chứng sau phẫu thuật nong, tách xương và cấy ghép
implant……..………………………………………………………... 70
Bảng 3.24. Biến chứng sau phẫu thuật đạt trụ lành thương………..….. 70
Bảng 3.25. Kết điều trị giai đoạn 1……...…………………………….. 71
Bảng 3.26. Kết quả điều trị giai đoạn 2………………………………... 72
Bảng 4.27. So sánh tỉ lệ tuổi bệnh nhân……………………….………. 74
.
.
iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi của bệnh nhân………....55
Biểu đồ: 3.2. Phân bổ nguyên nhân mất răng…………......................... 56
Biểu đồ: 3.3. Phân bổ vị trí và số lượng implant………………….…… 59
.
.
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
2.1. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu………………………………………53
.
.
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các loại implant nha khoa…………………………………... 5
Hình 1.2. Implant trong xương dạng vít một thành phần (A) và hai thành
phần (B)……………………………………………………………... 6
Hình 1.3. Qui trình phẫu thuật cấy ghép implant……………………… 7
Hình 1.4. Máy đo độ vững ổn của impalant qua phân tích tần số cộng
hưởng………………………………………………………………...9
Hình 1.5. Implant Ommi và bộ nong xương của H.Tatum…………… 22
Hình 1.6. Kỹ thuật nong xương do M. Simion và cs đề xuất ………… 23
Hình 1.7. Kỹ thuật nong xương của Summers đề xuẩt.……………….. 24
Hình 1.8. Kỹ thuật tách mào xương và cấy implant đồng thời………... 26
Hình 1.9. Kỹ thuật kéo giãn xương, cấy implant đồng thời.…………... 29
Hình 1.10. Tách xương, cấy implant đồng thời và ghép vật liệu tổng
hợp…………………………………………………………………... 28
Hình 1.11. Khảo sát kích thước xương vùng răng 12 trên phim X quang
toàn cảnh và cắt lớp điện toán. ……………………………………….. 29
Hình 1.12. Kỹ thuật nong xương bằng vít…………………………….. 30
Hình 2.13. Máy cắt xương siêu âm và bộ lưỡi cắt cơ bản: Piezosurgery 3
của hãng Mectron Dental (Ý)……………………………………….. 33
Hình 2.14. Bộ dụng cụ nong tách xương (Expander kit, Mỹ)…………. 33
Hình 2.15. Thước kẹp của hãng Schwert (Đức). ………………………34
Hình 2.16. Implant IXC……………………………………………… 35
Hình 2.17. Xác định chiều dài đường cắt theo chiều trên - dưới……… 37
Hình 2.18. Xác định mật độ xương ban đầu của vùng dự kiến cấy ghép
implant trong phần mền Simplant…………………………………... 38
Hình 2.19. Kết nối smartpeg vào implant……………………………... 39
.
.
Hình 2.20. Đo độ vững ổn theo chiều ngoài - trong và gần – xa của
implant………………………………………………………………. 40
Hình 2.21. Tạo vạt toàn bộ hình thang vùng cấy ghép implant……….. 41
Hình 2.22. Đo kích thước ngoài – trong xương sống hàm vùng cấy ghép
implant………………………………………………………………. 41
Hình 2.23. Sử dụng mũi cắt OT7 của máy Piezosurgery tạo đường cắt thứ
nhất trên đỉnh xương sống hàm vùng cấy ghép implant………... 42
Hình 2.24. Ba đường cắt chia xương sống hàm thành hai bản xương.... 43
Hình 2.25. Nong xương bằng vít và cấy ghép implant………………... 44
Hình 2.26. Đo độ vững ổn ban đầu của implant………………………. 45
Hình 2.27. Đặt màng tự tiêu và khâu kín vết thương………………….. 45
Hình 2.28. Đo độ vững ổn của implant………………………………... 48
Hình 4.29. Xác định chiều dài đường cắt theo chiều trên - dưới, chiều dài
implant nằm trong khoảng xương không nong, tách……………………77
.
.
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, việc sử dụng phục hình trên implant nhằm thay thế răng bị
mất đã trở thành chỉ định thường qui. Cấy ghép implant nha khoa dần trở nên
phổ biến với kết quả bền vững [28]. Tuy nhiên, để implant tồn tại lâu dài đòi
hỏi nhiều yếu tố, trong đó việc đảm bảo tối thiểu 1 mm đến 1,5 mm xương
xung quanh implant đóng vai trò quan trọng [60], [69].
Thực tế, sau khi mất răng, xương ổ răng sẽ giảm kích thước theo chiều
ngoài – trong do sự chênh lệch giữa quá trình tiêu xương ở vách ngoài và tạo
xương ở bên trong. Sự tiêu xương có thể đạt đến 50% so với kích thước ban
đầu [23], [50], [75]. Sống hàm giảm kích thước gây khó khăn cho quá trình
cấy ghép implant, vị trí implant có thể không đạt tối ưu hoặc đạt tối ưu nhưng
không đảm bảo yếu tố toàn vẹn của xương mặt ngoài, ảnh hưởng đến sự tồn
tại của implant.
Ở những trường hợp nêu trên, việc ghép xương tăng thể tích sống hàm
để cấy ghép implant là cần thiết. Có nhiều kỹ thuật tăng thể tích xương, trong
đó, tái tạo xương có hướng dẫn [88] và ghép xương khối [54] có thể được các
nhà lâm sàng lựa chọn để thực hiện. Theo tổng quan có hệ thống, tỷ lệ thành
công của tái tạo xương có hướng dẫn là 95,5 % và ghép xương khối là 90,4%
[5]. Tuy nhiên, những kỹ thuật này cũng có hạn chế: Việc cấy ghép implant
đồng thời với ghép xương có thể không thực hiện được; Đòi hỏi phải có thêm
một lần phẫu thuật để cấy ghép implant, kéo dài thời gian điều trị; Ngoài ra,
đối với ghép xương khối, đây là một kỹ thuật phức tạp, có vị trí phẫu thuật
thứ hai ở vùng lấy mô ghép (nếu sử dụng xương tự thân), tăng chi phí điều trị
(nếu không sử dụng xương tự thân), nguy cơ nhiễm khuẩn, … [20], [73].
Năm 1992, Simion và cộng sự giới thiệu kỹ thuật nong, tách xương là
giải pháp tăng thể tích sống hàm với những chỉ định cụ thể. Trong kỹ thuật
nong, tách xương, sống hàm được chia cắt làm 2 phần và mở rộng về 2 bên
.
.
2
[73]. Theo thời gian, kỹ thuật được cải tiến, thay đổi trong các trường hợp
lâm sàng khác nhau, chủ yếu tập trung vào thủ thuật cắt tách xương, dụng
cụ, phương pháp nong tách kiểm soát khoảng cách mở rộng giữa 2 bản
xương, ghép xương hạt bổ sung mặt ngoài sống hàm, thiết kế vạt và việc cắt
xương giảm căng [69], [70], [73], [91]. Ưu điểm chính của kỹ thuật là bên
cạnh mở rộng xương sống hàm, có thể thực hiện cấy implant cùng lúc, rút
ngắn thời gian điều trị, giảm số lần phẫu thuật, hạn chế hoặc không cần sử
dụng thêm xương tự thân ở vùng khác. Theo Yu-Long Tang và cs, kỹ thuật
nong tách xương là một phẫu thuật an toàn, đơn giản, ít xâm lấn, có thể tiên
lượng được, khi kết hợp với tái tạo xương có hướng dẫn sẽ làm tăng tỷ lệ
thành công của việc cấy ghép implant [83].
Việc nghiên cứu hiệu quả của kỹ thuật nong tách xương kết hợp cấy ghép
implant nha khoa được nhiều tác giả trên thế giới đề cập, chủ yếu là nghiên
cứu dạng hồi cứu. Tại Việt Nam, bước đầu đã có một số bác sĩ thực hiện kỹ
thuật nong, tách xương nhưng chưa có công trình nghiên cứu được công bố,
báo cáo về vấn đề đã nêu. Do đó, việc nghiên cứu hiệu quả của kỹ thuật nong,
tách xương đồng thời cấy ghép implant nha khoa là vấn đề cần thiết, góp phần
làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp điều trị và tiên lượng tốt hơn, nhằm
đem lại kết quả tốt hơn trong điều trị phục hình trên implant nha khoa ở bệnh
nhân có sống hàm hẹp. Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả
kỹ thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép implant nha khoa” với các mục
tiêu sau đây:
v Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả của phẫu thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép
implant nha khoa.
.
.
3
v Mục tiêu chuyên biệt
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X quang vùng mất răng điều trị bằng phục
hình trên implant nha khoa.
2. Đánh giá độ vững ổn của implant nha khoa trong vùng phẫu thuật
nong, tách xương tại thời điểm phẫu thuật, sau khi phẫu thuật 6 tháng.
3. So sánh kích thước theo chiều ngoài – trong của xương sống hàm tại
vùng nong, tách xương ở thời điểm trước, ngay sau khi phẫu thuật và sau phẫu
thuật 6 tháng.
.
.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Mục tiêu của nha khoa hiện đại là phục hồi về đường nét, chức năng,
sự thoải mái, thẩm mỹ, giọng nói và sức khỏe răng miệng cho người bệnh.
Thông thường, kế hoạch điều trị sẽ giúp loại bỏ quá trình gây bệnh hay thay
thế răng đã mất bằng phục hình. Điều làm cho cấy ghép nha khoa trở nên đặc
biệt là khả năng đạt được những mục tiêu trên, bất kể tình trạng tiêu xương,
bệnh lý hoặc tổn thương của hệ thống xương hàm [82]. Tuy nhiên, bệnh nhân
càng mất nhiều răng trong thời gian càng dài thì công việc của bác sĩ càng trở
nên khó khăn hơn.
Khi mất răng, bệnh nhân có thể lựa chọn phục hồi bằng phục hình cố định
hay phục hình tháo lắp truyền thống. Tuy nhiên, phục hình truyền thống có
những hạn chế nhất định không thể khắc phục, dẫn đến ngày càng nhiều người
chọn cấy ghép implant cho phục hồi thay thế răng đã mất [11].
1.1 IMPLANT NHA KHOA
1.1.1 Phân loại implant nha khoa
Xét về tương quan vị trí của implant với các mô kế cận, implant được
phân thành các loại implant biểu mô, implant trên xương và implant trong
xương. Ngày nay, implant trong xương là dạng phổ biến nhất với ba hình dạng
cơ bản là dạng trụ, dạng lưỡi dao và dạng vít.
.
.
5
A B C
Hình 1.1. Các loại implant nha khoa.
Implant dạng lưỡi cắt (A), implant dạng trụ (B) và implant dạng vít (C).
“Nguồn: Neil I. Park and Mayuri Kerr, 2020” [59].
Implant dạng trụ là một loại implant nha khoa trong xương, dạng chân
răng, khít bằng ma sát, với các thành song song.
Implant dạng lưỡi dao là một loại implant nha khoa trong xương, hình
dạng phẳng.
Implant dạng vít là implant có thân với các ren vít xuyên suốt hầu hết
hoặc toàn bộ chiều dài, đã trở thành thiết kế implant được sử dụng phổ biến
nhất. Các thiết kế hiện tại có tính năng cải thiện độ ổn định ban đầu và các
quy trình phẫu thuật được đơn giản hóa đã cho phép các bác sĩ sau khi được
đào tạo có thể điều trị thành công cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới
[59].
1.1.2 Thành phần cấu tạo của implant nha khoa dạng vít
Implant trong xương dạng vít có hai loại: implant dạng vít một thành
phần và implant dạng vít hai thành phần. Thiết kế implant hai thành phần bao
gồm: một thân implant, cung cấp chỗ neo chặn trong xương, một bệ chuyển
và phần kết nối. Kết nối này được sử dụng để gắn kết implant với các kết cấu
và thành phần khác nhau và cuối cùng là trụ phục hình hoặc phục hình.
Implant một thành phần có trụ phục hình gắn liền với thân implant .
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------
TÔ VIỆT THANH
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP
CẤY GHÉP IMPLANT NHA KHOA
CHUYÊN NGÀNH: RĂNG HÀM MẶT
MÃ SỐ: CK 62 72 28 15
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ CHÍ HÙNG
PGS.TS. LÊ ĐỨC LÁNH
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, khách quan và
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Tô Việt Thanh
.
.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………... i
DANH MỤC ĐỐI CHẾU TỪ NGỮ ANH – VIỆT………………… ii
DANH MỤC BẢNG………………………………………………...... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ………………………………………………..... iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………….....v
DANH MỤC HÌNH…………………………………………………... vi
MỞ ĐẦU……………………………………………............................ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………..........................4
1.1. IMLANT NHA KHOA………………………………………….. 4
1.1.1. Phân loại implant nha khoa……………………………………... 4
1.1.2. Thành phần cấu tạo của implant nha khoa dạng vít…………….. 5
1.1.3. Qui trình phẫu thuật cấy ghép implant………………………….. 6
1.1.4. Tích hợp xương ở imlant nha khoa trong xương……………….. 7
1.1.5. Tiêu chí đánh giá sự thành công của implant…………………… 7
1.1.6. Sự vững ổn của implant……………………………………….... 8
1.2. XƯƠNG HÀM…………………………………………………… 10
1.2.1. Sự mất mô xương khi mất răng…………………………………. 10
1.2.2. Chiều rộng sống hàm mất răng………………………………… 13
1.2.3. Ghép xương……………………………………………………... 14
1.2.3.1. Vật liệu ghép xương……………………………………….. 14
1.2.3.2 Kỹ thuật ghép xương……………………………………….15
1.2.3.3. Thuộc tính xương – vật liệu ghép…………………………. 16
.
.
1.3. KỸ THUẬT NONG, TÁCH XƯƠNG TRONG CẤY GHÉP
IMLANT NHA KHOA………………………………………………. 16
1.3.1. Lược sử hình thành kỹ thuât nong, tách xương trong cấy ghép
nha khoa……………………………………………………………….. 16
1.3.2. Nguyên tắc phẫu thuật của phương pháp nong tách xương…. 19
1.3.3. Tiêu chí đánh giá trước phẫu thuật ……………..................... 21
1.3.4. Các nghiên cứu nong, chẻ xương sống hàm trong cấy ghép nha
khoa…………………………………………………………………..... 22
1.3.4.1. Nghiên cứu nước ngoài ………………………………... 22
1.3.4.2. Nghiên cứu trong nước……………………………….... 30
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………….. 31
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu………………………………………... 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………... 32
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………. 32
2.2.2. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu……………………………... 32
2.2.2.1. Dụng cụ, trang thiết bị nghiên cứu……………………... 32
2.2.2.2. Vật liệu………………………………………………… 35
2.2.3. Tiến trình nghiên cứu……………………………………….. 36
2.2.3.1. Chọn đối tượng nghiên cứu……………………………. 36
2.2.3.2. Thu thập thông tin trước phẫu thuật…………………… 36
2.2.3.2.1. Thu thập dữ liệu lâm sàng……………………….. 36
2.2.3.2.2. Thu thập dữ liệu cận lâm sàng…………………... 36
2.2.3.3. Thu thập thông in khi điều trị…………………………. 39
2.2.3.3.1. Phương pháp thu thập thông tin trong phẫu thuật.. 39
2.2.3.3.2. Quá trình điều trị………………………………… 40
2.2.3.4. Tổng hợp biến số nghiên cứu………………………….. 49
.
.
2.2.4. Xử lý và phân tích số liệu…………………………………... 50
2.2.5. Kiểm soát sai lệch thông tin…………………………………. 50
2.3. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………… 52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… 54
3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU……………………………… 54
3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu theo tuổi và giới……………… 54
3.1.2. Nguyên nhân và thời gian mất răng……………………… 55
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ X QUANG CỦA MẪU NGHIÊN
CỨU TRƯỚC KHI PHẪU THUẬT………………………………… 57
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………….. 57
3.2.2. Đặc điểm X quang…………………………………………... 57
3.2.2.1. Chiều cao xương sống hàm hữu dụng………………….. 57
3.2.2.2. Mật độ xương hàm vùng mất răng trước khi phẫu thuật.. 58
3.3.KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG SỐNG HÀM KẾT HỢP CẤY
GHÉP IMPLANT NHA KHOA………………………………………. 59
3.3.1. Đặc điểm vị trí và thông số cấy ghép implant…………… 59
3.3.2. Phẫu thuật nong, tách xương………………………………... 61
3.3.2.1. Chiều dài đường cắt mặt ngoài xương sống hàm vùng mất
răng…………………………………………………………………….. 61
3.3.2.2. Kích thước ngoài và trong của xương sống hàm vùng mất
răng…………………………………………………………………….. 62
3.3.2.3. Độ vững ổn của Implant………………………………... 63
3.3.BIẾN CHỨNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT………………... 69
3.4.1. Biến chứng………………………………………………….. 69
3.4.1.1. Biến chứng trong phẫu thuật…………………………… 69
3.4.1.2. Biến chứng sau phẫu thuật……………………………... 70
3.4.1.2.1. Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ nhất…………….. 70
3.4.1.2.2. Biến chứng sau phẫu thuật lần thứ hai……………… 70
.
.
3.3.2. Kết quả điều trị……………………………………………… 71
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 73
4.1. VỀ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU…………………………. 73
4.1.1. Giới tính…………………………………………………….. 73
4.1.2. Tuổi…………………………………………………………. 73
4.1.3. Nguyên nhân mất răng……………………………………… 74
4.1.4 Vị trí nghiên cứu…………………………………………….. 75
4.2. KẾT QUẢ NONG, TÁCH XƯƠNG KẾT HỢP CẤY GHÉP
IMPLANT…………………………………………………………….. 75
4.2.1. Đặc điểm implant…………………………………………… 75
4.2.1.1. Kích thước implant được sử dụng……………………… 75
4.2.1.2. Chiều dài đường cắt ở mặt ngoài xương sống hàm…….. 76
4.2.1.3. Chiều dài implant nằm trong phần xương không nong,
tách…………………………………………………………… 76
4.2.2. Sự thay đổi kích thước theo chiều ngoài - trong của xương sống
hàm tại vị trí cấy ghép implant ở các thời điểm (T0, T1,
T2)……………………………………………………………. 78
4.2.4.1. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm truóc khi nong, tách xương (T0) và ngay sau khi cấy
ghép implant tại thời (T1)……………………………………. 78
4.2.4.2. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm tại thời điểm ngay sau cấy ghép implant (T1) và sau 6
tháng (T2)…………………………………………………….. 78
4.2.4.3. So sánh kích thước theo chiều ngoài - trong của xương
sống hàm tại thời điểm trước khi nong, tách xương (T0) và sau 6
tháng cấy ghép implant (T2)…………………………………. 79
4.2.3. Kết quả độ vững ổn của implant…………………………. 79
.
.
4.2.3.1. Mối tương quan giữa các yếu tố với độ vững ổn ban đầu
của implant trong kỹ thuật nong, tách xương…………………79
4.2.3.2. Độ vững ổn của implant ngay sau khi cấy ghép (T1).. 80
4.2.3.3. Độ vững ổn của implant ở lần phẫu thuật thứ 2 (T2)... 81
4.2.4 Biến chứng và kết quả phẫu thuật…………………………… 81
KẾT LUẬN…………………………………………………………… 83
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………. 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BN Bệnh nhân
CS Cộng sự
PT Phẫu phuật
R Răng
RHM Răng hàm mặt
Tiếng Anh
CHX Chlohexidine
CBCT Cone beam xomputed tomography
ERE Edentulous ridge expansion
FT Full - thickness
GBR Guided bone Regeneration
HU Hounsfield
ISQ Implant stability quotient
Ncm Newton centimeter
Mm Millimeter
PT Partial - thickness
RSP Ridge - split procedure
ST Split - thickness
.
.
ii
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT
Tiếng Anh Tiếng Việt
Bone loss (implant) Tiêu xương quanh Implant
Bone resorption Tiêu xương
Corticotomy Đường cắt (xương vỏ)
Cover srew Vít che phủ
Crest Mào xương ổ
Edentulous Không có răng
Expander Dụng cụ nong xương
Guided bone Regeneration (GBR) Tái tạo xương có hướng dẫn
Healing abutment Trụ lành thương
Implant stability quotient (ISQ) Chỉ số vững ổn của Implant
Osteointegration Tích hợp xương
Periosteal Thuộc về màng xương
Primary stabilization Độ vững ổn ban đầu
Ridge Sống hàm
Ridge expansion Nong rộng sống hàm
Bone resorption Tiêu xương
Split crest Kỹ thuật tách, chẻ sống hàm
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tổng hợp các biến số nghiên cứu………………………….... 49
Bảng 3.2. Phân bố các nhóm tuổi bệnh nhân (theo WHO) và theo giới
tính……………………………………………………………………. 54
Bảng 3.3. Nguyên nhân mất răng ……...……………………………… 56
Bảng 3.4. Thời gian mất răng ….…….……………………………….. 56
Bảng 3.5. Phân loại mất răng………………………………………….. 57
Bảng 3.6. Trung bình chiều cao xương hàm hữu dụng………………... 57
Bảng 3.7. Trung bình mật độ xương hàm trước khi phẫu thuật……….. 58
Bảng 3.8. Phân bổ theo phân loại mật độ xương……………………….58
Bảng 3.9. Phân bổ theo chiều dài implant………..……………………. 60
Bảng 3.10. Trung bình chiều dài implant……………………………… 60
Bảng 3.11. Trung bình chiều dài implant nằm trong xương không nong,
tách………………………………………………………………….. 61
Bảng 3.12. Trung bình chiều dài đường cắt mặt ngoài xương sống hàm
……...……………………………………………………………….. 61
Bảng 3.13. Trung bình kích thước ngoài - trong của xương sống hàm vùng
mất răng ở các thời điểm ……...……………………………… 62
Bảng 3.14. So sánh trung bình kích thước ngoài – trong của sống hàm tại
các thời điểm………………………………………………………... 63
Bảng 3.15. Tương quan giữa kích thước đường cắt mặt ngoài xương sống
hàm với khoảng cách mở rộng phần xương nong,
tách………………………………………………………………….. 64
Bảng 3.16. Phân bố độ vững ổn của implant tại thời điểm cấy ghép implant
– độ vững ổn ban đầu (T1)……….………………………… 64
Bảng 3.17. Phân bố độ vững ổn của implant tại thời điểm thời điểm phẫu
thuật lần thứ hai (T2)……….……………………………………….. 65
.
.
Bảng 3.18. Trung bình độ vững ổn của implant tại các thời điểm. …… 65
Bảng 3.19. So sánh độ vững ổn của implant theo kích thước ngoài – trong
tại các thời điểm ……..………………………………………. 67
Bảng 3.20. So sánh độ vững ổn của implant theo kích thước gần - xa tại
các thời điểm ……...………………………………………………... 67
Bảng 3.21. Tương quan giữa những biến số với sự vững ổn ban đầu của
implant theo chiều gần – xa………………………………………….67
Bảng 3.22. Tương quan giữa những biến số với sự vững ổn ban đầu của
implant theo chiều ngoài – trong……………………………………. 68
Bảng 3.23. Biến chứng sau phẫu thuật nong, tách xương và cấy ghép
implant……..………………………………………………………... 70
Bảng 3.24. Biến chứng sau phẫu thuật đạt trụ lành thương………..….. 70
Bảng 3.25. Kết điều trị giai đoạn 1……...…………………………….. 71
Bảng 3.26. Kết quả điều trị giai đoạn 2………………………………... 72
Bảng 4.27. So sánh tỉ lệ tuổi bệnh nhân……………………….………. 74
.
.
iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 3.1. Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi của bệnh nhân………....55
Biểu đồ: 3.2. Phân bổ nguyên nhân mất răng…………......................... 56
Biểu đồ: 3.3. Phân bổ vị trí và số lượng implant………………….…… 59
.
.
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
2.1. Tóm tắt sơ đồ nghiên cứu………………………………………53
.
.
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các loại implant nha khoa…………………………………... 5
Hình 1.2. Implant trong xương dạng vít một thành phần (A) và hai thành
phần (B)……………………………………………………………... 6
Hình 1.3. Qui trình phẫu thuật cấy ghép implant……………………… 7
Hình 1.4. Máy đo độ vững ổn của impalant qua phân tích tần số cộng
hưởng………………………………………………………………...9
Hình 1.5. Implant Ommi và bộ nong xương của H.Tatum…………… 22
Hình 1.6. Kỹ thuật nong xương do M. Simion và cs đề xuất ………… 23
Hình 1.7. Kỹ thuật nong xương của Summers đề xuẩt.……………….. 24
Hình 1.8. Kỹ thuật tách mào xương và cấy implant đồng thời………... 26
Hình 1.9. Kỹ thuật kéo giãn xương, cấy implant đồng thời.…………... 29
Hình 1.10. Tách xương, cấy implant đồng thời và ghép vật liệu tổng
hợp…………………………………………………………………... 28
Hình 1.11. Khảo sát kích thước xương vùng răng 12 trên phim X quang
toàn cảnh và cắt lớp điện toán. ……………………………………….. 29
Hình 1.12. Kỹ thuật nong xương bằng vít…………………………….. 30
Hình 2.13. Máy cắt xương siêu âm và bộ lưỡi cắt cơ bản: Piezosurgery 3
của hãng Mectron Dental (Ý)……………………………………….. 33
Hình 2.14. Bộ dụng cụ nong tách xương (Expander kit, Mỹ)…………. 33
Hình 2.15. Thước kẹp của hãng Schwert (Đức). ………………………34
Hình 2.16. Implant IXC……………………………………………… 35
Hình 2.17. Xác định chiều dài đường cắt theo chiều trên - dưới……… 37
Hình 2.18. Xác định mật độ xương ban đầu của vùng dự kiến cấy ghép
implant trong phần mền Simplant…………………………………... 38
Hình 2.19. Kết nối smartpeg vào implant……………………………... 39
.
.
Hình 2.20. Đo độ vững ổn theo chiều ngoài - trong và gần – xa của
implant………………………………………………………………. 40
Hình 2.21. Tạo vạt toàn bộ hình thang vùng cấy ghép implant……….. 41
Hình 2.22. Đo kích thước ngoài – trong xương sống hàm vùng cấy ghép
implant………………………………………………………………. 41
Hình 2.23. Sử dụng mũi cắt OT7 của máy Piezosurgery tạo đường cắt thứ
nhất trên đỉnh xương sống hàm vùng cấy ghép implant………... 42
Hình 2.24. Ba đường cắt chia xương sống hàm thành hai bản xương.... 43
Hình 2.25. Nong xương bằng vít và cấy ghép implant………………... 44
Hình 2.26. Đo độ vững ổn ban đầu của implant………………………. 45
Hình 2.27. Đặt màng tự tiêu và khâu kín vết thương………………….. 45
Hình 2.28. Đo độ vững ổn của implant………………………………... 48
Hình 4.29. Xác định chiều dài đường cắt theo chiều trên - dưới, chiều dài
implant nằm trong khoảng xương không nong, tách……………………77
.
.
1
MỞ ĐẦU
Ngày nay, việc sử dụng phục hình trên implant nhằm thay thế răng bị
mất đã trở thành chỉ định thường qui. Cấy ghép implant nha khoa dần trở nên
phổ biến với kết quả bền vững [28]. Tuy nhiên, để implant tồn tại lâu dài đòi
hỏi nhiều yếu tố, trong đó việc đảm bảo tối thiểu 1 mm đến 1,5 mm xương
xung quanh implant đóng vai trò quan trọng [60], [69].
Thực tế, sau khi mất răng, xương ổ răng sẽ giảm kích thước theo chiều
ngoài – trong do sự chênh lệch giữa quá trình tiêu xương ở vách ngoài và tạo
xương ở bên trong. Sự tiêu xương có thể đạt đến 50% so với kích thước ban
đầu [23], [50], [75]. Sống hàm giảm kích thước gây khó khăn cho quá trình
cấy ghép implant, vị trí implant có thể không đạt tối ưu hoặc đạt tối ưu nhưng
không đảm bảo yếu tố toàn vẹn của xương mặt ngoài, ảnh hưởng đến sự tồn
tại của implant.
Ở những trường hợp nêu trên, việc ghép xương tăng thể tích sống hàm
để cấy ghép implant là cần thiết. Có nhiều kỹ thuật tăng thể tích xương, trong
đó, tái tạo xương có hướng dẫn [88] và ghép xương khối [54] có thể được các
nhà lâm sàng lựa chọn để thực hiện. Theo tổng quan có hệ thống, tỷ lệ thành
công của tái tạo xương có hướng dẫn là 95,5 % và ghép xương khối là 90,4%
[5]. Tuy nhiên, những kỹ thuật này cũng có hạn chế: Việc cấy ghép implant
đồng thời với ghép xương có thể không thực hiện được; Đòi hỏi phải có thêm
một lần phẫu thuật để cấy ghép implant, kéo dài thời gian điều trị; Ngoài ra,
đối với ghép xương khối, đây là một kỹ thuật phức tạp, có vị trí phẫu thuật
thứ hai ở vùng lấy mô ghép (nếu sử dụng xương tự thân), tăng chi phí điều trị
(nếu không sử dụng xương tự thân), nguy cơ nhiễm khuẩn, … [20], [73].
Năm 1992, Simion và cộng sự giới thiệu kỹ thuật nong, tách xương là
giải pháp tăng thể tích sống hàm với những chỉ định cụ thể. Trong kỹ thuật
nong, tách xương, sống hàm được chia cắt làm 2 phần và mở rộng về 2 bên
.
.
2
[73]. Theo thời gian, kỹ thuật được cải tiến, thay đổi trong các trường hợp
lâm sàng khác nhau, chủ yếu tập trung vào thủ thuật cắt tách xương, dụng
cụ, phương pháp nong tách kiểm soát khoảng cách mở rộng giữa 2 bản
xương, ghép xương hạt bổ sung mặt ngoài sống hàm, thiết kế vạt và việc cắt
xương giảm căng [69], [70], [73], [91]. Ưu điểm chính của kỹ thuật là bên
cạnh mở rộng xương sống hàm, có thể thực hiện cấy implant cùng lúc, rút
ngắn thời gian điều trị, giảm số lần phẫu thuật, hạn chế hoặc không cần sử
dụng thêm xương tự thân ở vùng khác. Theo Yu-Long Tang và cs, kỹ thuật
nong tách xương là một phẫu thuật an toàn, đơn giản, ít xâm lấn, có thể tiên
lượng được, khi kết hợp với tái tạo xương có hướng dẫn sẽ làm tăng tỷ lệ
thành công của việc cấy ghép implant [83].
Việc nghiên cứu hiệu quả của kỹ thuật nong tách xương kết hợp cấy ghép
implant nha khoa được nhiều tác giả trên thế giới đề cập, chủ yếu là nghiên
cứu dạng hồi cứu. Tại Việt Nam, bước đầu đã có một số bác sĩ thực hiện kỹ
thuật nong, tách xương nhưng chưa có công trình nghiên cứu được công bố,
báo cáo về vấn đề đã nêu. Do đó, việc nghiên cứu hiệu quả của kỹ thuật nong,
tách xương đồng thời cấy ghép implant nha khoa là vấn đề cần thiết, góp phần
làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp điều trị và tiên lượng tốt hơn, nhằm
đem lại kết quả tốt hơn trong điều trị phục hình trên implant nha khoa ở bệnh
nhân có sống hàm hẹp. Vì thế, chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả
kỹ thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép implant nha khoa” với các mục
tiêu sau đây:
v Mục tiêu tổng quát
Đánh giá kết quả của phẫu thuật nong, tách xương kết hợp cấy ghép
implant nha khoa.
.
.
3
v Mục tiêu chuyên biệt
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và X quang vùng mất răng điều trị bằng phục
hình trên implant nha khoa.
2. Đánh giá độ vững ổn của implant nha khoa trong vùng phẫu thuật
nong, tách xương tại thời điểm phẫu thuật, sau khi phẫu thuật 6 tháng.
3. So sánh kích thước theo chiều ngoài – trong của xương sống hàm tại
vùng nong, tách xương ở thời điểm trước, ngay sau khi phẫu thuật và sau phẫu
thuật 6 tháng.
.
.
4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Mục tiêu của nha khoa hiện đại là phục hồi về đường nét, chức năng,
sự thoải mái, thẩm mỹ, giọng nói và sức khỏe răng miệng cho người bệnh.
Thông thường, kế hoạch điều trị sẽ giúp loại bỏ quá trình gây bệnh hay thay
thế răng đã mất bằng phục hình. Điều làm cho cấy ghép nha khoa trở nên đặc
biệt là khả năng đạt được những mục tiêu trên, bất kể tình trạng tiêu xương,
bệnh lý hoặc tổn thương của hệ thống xương hàm [82]. Tuy nhiên, bệnh nhân
càng mất nhiều răng trong thời gian càng dài thì công việc của bác sĩ càng trở
nên khó khăn hơn.
Khi mất răng, bệnh nhân có thể lựa chọn phục hồi bằng phục hình cố định
hay phục hình tháo lắp truyền thống. Tuy nhiên, phục hình truyền thống có
những hạn chế nhất định không thể khắc phục, dẫn đến ngày càng nhiều người
chọn cấy ghép implant cho phục hồi thay thế răng đã mất [11].
1.1 IMPLANT NHA KHOA
1.1.1 Phân loại implant nha khoa
Xét về tương quan vị trí của implant với các mô kế cận, implant được
phân thành các loại implant biểu mô, implant trên xương và implant trong
xương. Ngày nay, implant trong xương là dạng phổ biến nhất với ba hình dạng
cơ bản là dạng trụ, dạng lưỡi dao và dạng vít.
.
.
5
A B C
Hình 1.1. Các loại implant nha khoa.
Implant dạng lưỡi cắt (A), implant dạng trụ (B) và implant dạng vít (C).
“Nguồn: Neil I. Park and Mayuri Kerr, 2020” [59].
Implant dạng trụ là một loại implant nha khoa trong xương, dạng chân
răng, khít bằng ma sát, với các thành song song.
Implant dạng lưỡi dao là một loại implant nha khoa trong xương, hình
dạng phẳng.
Implant dạng vít là implant có thân với các ren vít xuyên suốt hầu hết
hoặc toàn bộ chiều dài, đã trở thành thiết kế implant được sử dụng phổ biến
nhất. Các thiết kế hiện tại có tính năng cải thiện độ ổn định ban đầu và các
quy trình phẫu thuật được đơn giản hóa đã cho phép các bác sĩ sau khi được
đào tạo có thể điều trị thành công cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới
[59].
1.1.2 Thành phần cấu tạo của implant nha khoa dạng vít
Implant trong xương dạng vít có hai loại: implant dạng vít một thành
phần và implant dạng vít hai thành phần. Thiết kế implant hai thành phần bao
gồm: một thân implant, cung cấp chỗ neo chặn trong xương, một bệ chuyển
và phần kết nối. Kết nối này được sử dụng để gắn kết implant với các kết cấu
và thành phần khác nhau và cuối cùng là trụ phục hình hoặc phục hình.
Implant một thành phần có trụ phục hình gắn liền với thân implant .
.